Luận văn quản lý hoạt động của nhà thiếu nhi thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay

120 13 0
Luận văn quản lý hoạt động của nhà thiếu nhi thành phố hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa Khoa học thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THIẾT CHẾ NHÀ THIẾU NHI VÀ TỔNG QUAN NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12 1.1 Các khái niệm liên quan đề tài 12 1.1.1 Thiết chế, thiết chế văn hóa 12 1.1.2 Nhà Thiếu nhi 15 1.1.3 Quản lý hoạt động Nhà Thiếu nhi 16 1.2 Vị Nhà Thiếu nhi đời sống xã hội 18 1.2.1 Quan điểm, chủ trương giáo dục thiếu niên, nhi đồng Đảng – Nhà nước 18 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Nhà Thiếu nhi 20 1.2.3 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi việc tổ chức hoạt động cho thiếu nhi25 1.3 Tổng quan Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh 28 1.3.1 Lịch sử hình thành 29 1.3.2 Cơ cấu máy nguồn nhân lực 32 1.3.3 Nội dung, hình thức hoạt động Nhà Thiếu Nhi 38 CHƢƠNG 2: CÁC LĨNH VỰC QUẢN LÝ CỦA NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.1 Quản lý hoạt động theo chức đặc thù 43 2.1.1 Khoa Thẩm mỹ nghệ thuật 43 2.1.2 Khoa Thể dục thể thao 48 2.1.3 Khoa Sáng tạo kỹ thuật 53 2.1.4 Khoa Chính trị - Phương pháp cơng tác đội 59 2.1.5 Khoa Nghiệp vụ sở 65 2.2 Quản lý sở vật chất dịch vụ 70 2.2.1 Quản lý sở vật chất 71 2.2.3 Quản lý dịch vụ 72 2.3 Quản lý nguồn nhân lực hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh 75 2.3.1 Đội ngũ lãnh đạo quản lý Nhà Thiếu nhi 75 2.3.2 Đội ngũ hoạt động nghiệp vụ - chuyên môn 75 2.3.3 Đội ngũ cộng tác viên 76 2.4 Mối quan hệ Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh 76 2.4.1 Quan hệ đạo 76 2.4.2 Quan hệ phối hợp với quan, ban ngành chuyên môn 77 Tiểu kết 79 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TẠI NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 81 3.1 Nhận định, đánh giá quản lý hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh 81 3.1.1 Thành tựu quản lý hoạt động Nhà Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh 81 3.1.2 Hạn chế quản lý hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh 86 3.1.3 Những vấn đề rút từ quản lý hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh 91 3.2 Cơ sở xây dựng giải pháp quản lý Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh 93 3.2.1 Cơ sở pháp lý 93 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 95 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Nhà Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh 97 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý quản lý hoạt động 97 3.3.2 Hoàn thiện phương pháp quản lý hoạt động 98 3.3.3 Giải pháp hoạt động quản lý Nhà Thiếu nhi 101 3.3.4 Giải pháp xã hội hóa hoạt động Nhà Thiếu nhi 104 3.3.5 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán nghiệp vụ 108 Tiểu kết 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng nói chung, chăm sóc đời sống văn hóa tinh thần, vui chơi, giải trí cho trẻ em nói riêng Đảng, Nhà nước, cấp, ngành đặc biệt quan tâm tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần Đặc biệt, văn hóa cá nhân cần xây dựng từ thuở thiếu thời, vấn đề học tập, phát triển khiếu, vui chơi giải trí em gia đình xã hội trọng Nhà Thiếu nhi xem thiết chế giáo dục nhà trường; nơi tổ chức hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh, đáp ứng nhu cầu học tập, rèn luyện kỹ vui chơi giải trí cho thiếu nhi Do vậy, Nhà Thiếu nhi cịn có vai trị xã hội quan trọng góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu trình hình thành phát triển nhân cách thiếu nhi Vấn đề giáo dục thiếu nhi trọng trách toàn xã hội, hệ thống thiết chế văn hóa đóng vai trị đặc biệt quan trọng Sau năm 1975 đến nay, hình thành phát triển hệ thống Nhà Thiếu nhi quận – huyện địa bàn thành phố góp phần to lớn việc hướng em thiếu nhi đến với hoạt động vui chơi giải trí phát triển trí lực, thể lực hồn thiện nhân cách Riêng, Nhà Thiếu nhi thành phố lại đơn vị đầu ngành quản lý, hướng dẫn, định hướng chuyên môn, nghiệp vụ cho Nhà Thiếu nhi quận huyện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, quản lý hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố khơng nhiệm vụ quan trọng Thành Đồn (Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh) mà cịn tác nhân quan trọng định thành công hay thất bại hoạt động hệ thống Nhà Thiếu nhi địa bàn thành phố Mặt khác, trình quản lý hoạt động Nhà Thiếu nhi tất yếu mang đến thành tựu, đồng thời mặt hạn chế, bất cập Đặc biệt bối cảnh đất nước nay, vị các thiết chế văn hóa nhà nước xây dựng quản lý gặp khơng khó khăn: sở vật chất dần xuống cấp, kinh phí đầu tư hạn chế, không kịp thời, phương thức, nội dung hoạt động chưa theo kịp với nhu cầu thị hiếu thiếu nhi, nguồn nhân lực chuyên môn ngày co hẹp lại… Tất vấn đề có tính cấp thiết cần nghiên cứu để tìm hướng cho Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh, để xứng đáng với vị đời sống tinh thần người chủ tương lai đất nước Học viên cán hoạt động nhiều năm Nhà Thiếu nhi, gắn bó với phong trào am hiểu tâm tư nguyện vọng, tình cảm khó khăn, thuận lợi để tổ chức hoạt động cho em thiếu nhi Việc nghiên cứu đổi hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố thúc, trách nhiệm tình cảm Từ trăn trở trên, người viết mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay” làm luận văn thạc sĩ chun ngành quản lý văn hóa Với mục đích tìm mơ hình hoạt động phù hợp với hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới, nhằm góp phần phát triển hoạt động hệ thống Nhà Thiếu nhi tồn thành Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Nhà Thiếu nhi thành phố với tư cách thiết chế văn hóa – giáo dục xã hội chủ nghĩa, hình thành phát triển điều kiện thực tế Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu vận hành Nhà Thiếu nhi thành phố phương diện hoạt động cụ thể để làm rõ vị thế, chức nhiệm vụ Nhà Thiếu nhi thành phố vận hành theo chế lãnh đạo: quyền (Ủy ban nhân dân) đoàn thể (Đoàn Thành niên Cộng sản Hồ Chí Minh) để tìm thành tựu, hạn chế tổ chức quản lý hoạt động thiết chế văn hóa Trên sở thành tựu hạn chế tổ chức hoạt động, đồng thời điều kiện thực tế địa phương đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động, để Nhà Thiếu nhi xứng đáng quan giáo dục - văn hóa ngồi nhà trường cho lứa tuổi thiếu niên - nhi đồng Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhà Thiếu nhi thành phố thiết chế văn hóa đặc thù hai mặt: đối tượng phục vụ tính chất hoạt động Tuy hệ thống Nhà Thiếu nhi Việt Nam xây dựng phạm vi toàn quốc đánh dấu đời Ủy ban Nhi đồng Cứu quốc đặt Ấu Trĩ Viên (nay Cung Thiếu nhi Hà Nội) vào năm 1945 cho thấy 70 năm qua, Nhà Thiếu nhi có vai trò quan trọng nghiệp giáo dục văn hóa hệ trẻ việc thỏa mãn nhu cầu học tập, giao lưu, sáng tạo vui chơi giải trí thiếu niên – nhi đồng Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu chuyên sâu Nhà Thiếu nhi khơng nhiều, cơng trình sâu tìm hiểu hoạt động Nhà Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh Do vậy, để nghiên cứu đối tượng đề tài, học viên mở rộng vùng tham khảo tài liệu sưu tập số cơng trình viết sau đây: Cuốn Hướng dẫn tổ chức hoạt động văn hóa tinh thần thiếu niên (2003), xuất nhằm kỷ niệm 72 năm thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cung cấp thơng tin cần thiết việc tổ chức hoạt động trò chơi, hội thi, hội diễn, hội hóa trang, du khảo, sân khấu hóa… cách thức tham gia hoạt động văn hóa tinh thần phổ biến sinh hoạt thiếu niên Qua tìm hiểu, luận văn tác giả Trần Thị Kim Định (1997) với đề tài Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh với việc bồi dưỡng khiếu nghệ thuật, dựa đặc điểm tâm lý trẻ vấn đề bồi dưỡng khiếu, phân tích thực trạng hiệu hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố, luận văn đề giải pháp nâng cao hiệu việc bồi dưỡng phát triển khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi Đề tài Hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ em Nhà Thiếu nhi thành phố (năm 2012) tác giả Phạm Hồng Tuấn nghiên cứu phản ánh trạng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ em Nhà Thiếu nhi thành phố xu Qua đó, luận văn đề xuất số khuyến nghị góp phần việc định hướng giáo dục âm nhạc cho trẻ em Nhà Thiếu nhi thành phố ngày hiệu Luận văn Nguyễn Thị Thanh Mai (2015), Tổ chức giáo dục kỹ sống cho thiếu nhi Nhà Thiếu nhi thành phố Thái Nguyên, sở nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thiếu nhi luận văn sâu trình bày phân tích hình thức, biện pháp giáo dục kỹ sống phù hợp lứa tuổi tổ chức thiết chế văn hóa thành phố Thái Nguyên Luận văn đánh giá thực trạng việc giáo dục kỹ Nhà Thiếu nhi đồng thời gợi mở định hướng để nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục Trong đó, vấn đề quản lý hoạt động Nhà Thiếu nhi lúc cấp thiết nhu cầu học tập, vui chơi, giải trí em thiếu nhi ngày phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, cấp đại học có vài khóa luận sau đây: Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Quản lý văn hóa Trần Thanh Tùng với đề tài Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Nhà Thiếu nhi quận Thủ Đức – thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến (2009), phân tích hoạt động Nhà Thiếu nhi quận Thủ Đức, từ đưa số giải pháp giúp hồn thiện hoạt động có Tuy nhiên, nội dung khóa luận chưa đưa mơ hình quản lý cụ thể hoạt động Nhà Thiếu nhi Thủ Đức điều kiện thực tế địa phương Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý văn hóa Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí dành cho thiếu nhi Nhà Thiếu nhi quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Minh Tuấn (2009), phân tích sâu nhu cầu vui chơi giải trí thiếu nhi mơ tả thực trạng hoạt động tổ chức Nhà Thiếu nhi quận nhằm đáp ứng nhu cầu em Từ đó, đưa số giải pháp định hướng chương trình vui chơi giải trí phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với thời gian khơng gian cụ thể Ngồi cơng trình trên, có vài viết đăng tạp chí, nhật báo internet liên quan đến hoạt động Nhà Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh, như: Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Nhà Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh (03/06/2015) khái qt q trình hình thành phát triển Nhà Thiếu nhi gắn với bối cảnh xã hội Thành phố sau năm 1975; viết Chăm lo "sân chơi" nghệ thuật thiếu nhi (04/6/2015) nêu lên thực trạng hoạt động nhiều bất cập cơng tác chăm sóc đời sống văn hóa tinh thần cho lứa tuổi thiếu nhi đồng thời nêu cao vai trị quan trọng nghệ thuật q trình hoàn thiện nhân cách lứa tuổi thiếu nhi; viết Giáo dục nghệ thuật cho em thiếu nhi thời kỳ hội nhập (13/01/2016) quan trọng việc xây dựng nguồn nội lực văn hóa quốc gia từ cơng dân tuổi nhỏ Có vậy, giá trị văn hóa – nghệ thuật dân tộc tiếp nối, tạo nên sức mạnh văn hóa tuổi trẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập… Những tài liệu không nhiều nêu cho thấy việc nghiên cứu đề tài luận văn không trùng lắp với cơng trình trước Và điều cho thấy, việc nghiên cứu hoạt động quản lý hoạt động Nhà Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh vừa có tính thời vừa có tính cấp thiết giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Công tác quản lý hoạt động Nhà Thiếu nhi nghiên cứu để tìm cách thức tổ chức hồn thiện công tác quản lý hoạt động Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi: Nhà Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu từ năm 2011 đến Đây giai đoạn có bước chuyển đổi quan trọng việc tổ chức hoạt động Nhà Thiếu nhi theo hướng xã hội hóa phù hợp với bối cảnh giao lưu hợp tác văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Câu hỏi nghiên cứu Giáo dục Nhà Thiếu nhi biểu thơng qua hình thức nội dung để góp phần hồn thiện nhân cách thiếu nhi? Trong bối cảnh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Thiếu nhi có vai trị q trình hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi thiếu nhi? Nhà Thiếu nhi Thành phố Hồ chí Minh vận hành theo phương thức hoạt động để xem quan giáo dục nhà trường? Giả thuyết nghiên cứu Quản lý hoạt động Nhà Thiếu nhi để giáo dục trẻ thông qua việc tổ chức hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu nhi Nhà Thiếu nhi phải quản lý hoạt động để thực chức phát hiện, bồi dưỡng khiếu tổ chức hoạt động, góp phần hình thành phát triển nhân cách cho thiếu nhi Nhà Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động theo phương thức vừa chơi vừa học 10 Phƣơng pháp nghiên cứu Người viết áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính, định lương cụ thể qua thao tác sau: Tổng hợp, thống kê: tổng hợp số liệu em thiếu nhi tham gia câu lạc bộ, đội, nhóm tham gia hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố thống kê để làm rõ thực trạng quản lý hoạt động Thu thập tài liệu: luận văn tập hợp cơng trình nghiên cứu trước với tài liệu thu thập qua khảo sát thực tế để làm rõ vai trò, chức Nhà Thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh với tư cách thiết chế văn hóa vận hành đời sống xã hội theo chủ trương Đảng quản lý Nhà nước Quan sát tham dự: người viết trực tiếp tham dự loại hình hoạt động tổ chức Nhà Thiếu nhi Thành phố, qua đối chiếu với nguồn tài liệu thu thập để tìm luận Khoa học cho vấn đề nghiên cứu hoạt động Nhà Thiếu nhi Đồng thời, nghiên cứu số mơ hình hoạt động Nhà Thiếu nhi quận - huyện để từ đưa mơ hình hoạt động phù hợp với Nhà Thiếu nhi thành phố thời gian tới Phỏng vấn sâu: người viết tiếp xúc với nhà quản lý, cán chuyên môn cộng tác viên nồng cốt để thu thập ý kiến hoạt động Nhà Thiếu nhi, thành tựu hạn chế trình quản lý, tổ chức tham gia hoạt động trực tiếp Đây ý kiến người giúp cho nhận định đánh giá luận văn có độ tin cậy Phương pháp liên ngành: Trong đề tài này, sử dụng phương pháp liên ngành: xã hội học, tâm lý học, nghệ thuật học, Ý nghĩa Khoa học thực tiễn Thông qua việc khảo sát hoạt động quản lý Nhà Thiếu nhi thành phố đưa số đóng góp sau: 106 để Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh tạo uy tín cho người Bên cạnh đó, việc thành lập lớp Năng khiếu bán trú giúp em có nhiều thuận lợi việc vừa học văn hóa vừa học khiếu khiếu đến Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh Thiếu nhi ln có nhu cầu mở rộng đa dạng hóa hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí Kinh doanh dịch vụ phục vụ cho hoạt động văn hóa đáp ứng nhu cầu thị hiếu, mục đích giáo dục thiếu nhi vấn đề mà ban lãnh đạo Nhà Thiếu nhi thành phố quan tâm Nhà Thiếu nhi thành phố cần phải mở rộng quy mô hoạt động, mở rộng thị trường có giải pháp hữu hiệu định hướng công tác quản lý hoạt động dịch vụ cho phù hợp với nhu cầu em, phù hợp với định hướng phát triển đông đảo bậc phụ huynh em đến với Nhà Thiếu nhi thành phố Một mặt, đa dạng hóa dịch vụ văn hóa, mặt khác tạo nguồn thu phát triển nghiệp Nhà Thiếu nhi Do đó, cần phải đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí cho thiếu nhi Nhà Thiếu nhi thành phố giải pháp hữu hiệu mang tính tất yếu, khách quan Chức hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố đào tạo, giáo dục, tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho em nhà trường, phát khiếu, sở trường em, có kế hoạch bồi dưỡng tạo điều kiện cho em phát huy Trong năm qua, với cách làm phát hiện, bồi dưỡng cung cấp cho thành phố nhiều em vào Câu lạc bộ, đội nhóm chun Thiếu nhi ln có nhu cầu mở rộng đa dạng hóa hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí Kinh doanh dịch vụ phục vụ cho hoạt động văn hóa để đáp ứng nhu cầu thị hiếu, mục đích giáo dục em thiếu nhi hồn thiện Chân – Thiện - Mỹ vấn đề nhà quản lý Nhà Thiếu nhi thành phố phải quan tâm 107 Để giải nhu cầu, nguyện vọng thiếu nhi phụ huynh, trước hết cần tập trung đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, lực lượng cán nòng cốt để có nhiều mơ hình mới, thay đổi nội dung hình thức hoạt động thu hút em đến với Nhà Thiếu nhi thành phố ngày đông hơn, hình thành em thói quen tích cực đến học tập sinh hoạt Nhà Thiếu nhi thành phố nhà chung em Tuy nhiên, để làm điều đó, việc huy động kinh phí tổ chức vấn đề nan giải, với ngân sách có Nhà Thiếu nhi thành phố tố chức thường xuyên hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu chung Xác định việc chăm lo, giáo dục rèn luyện thiếu nhi không trách nhiệm Nhà Thiếu nhi mà toàn xã hội chung tay góp sức chăm lo cho em tinh thần lẫn vật chất Do đó, cơng tác xã hội hóa hoạt động điều cần thiết, thế, cần tập trung vào công ty, doanh nghiệp đóng địa bàn Nhưng trước tiên, cần phải tìm hiểu nhu cầu hoạt động cơng ty, doanh nghiệp (làm từ thiện, làm cơng tác xã hội hay makerting?) để từ có bước đắn cho việc tìm tài trợ Các cơng ty, doanh nghiệp ý đến hiệu kinh doanh từ việc tài trợ kinh phí hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố cần xây dựng chương trình mang tính chất thiết thực qui mô tổ chức rộng khắp không Nhà Thiếu nhi thành phố mà nhân rộng Nhà Thiếu nhi thuộc quận, huyện Là người làm công tác thiếu nhi, quan tâm đến nguyện vọng, nhu cầu phát triển khơng ngừng trí tuệ em Hy vọng với hoạt động em tham gia giúp nhiều việc học tập, sinh hoạt việc phát huy hết khả năng, tính sáng tạo tư để góp phần phát triển chung đất nước 108 3.3.5 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán nghiệp vụ Nhà Thiếu nhi thành phố xem động, điển hình nước hoạt động, quản lý, đào tạo nguồn nhân lực thiếu nhi cán quản lý Với số lượng 60 cán công nhân viên biên chế, đội ngũ lãnh đạo thạc sĩ đảm nhận số vị trí quan trọng Nhà Thiếu nhi, đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ, lẫn tuổi nghề tạo nên tập thể vững mạnh Ngồi mặt tích cực, Nhà Thiếu nhi thành phố có số hạn chế tồn Nhằm tạo điều kiện cho Nhà Thiếu nhi thành phố tiếp tục phát triển đạt mục tiêu Đảng Nhà nước phân công, Ban Giám đốc Nhà Thiếu nhi thành phố cần phải xây dựng phương án tổ chức máy nhân cụ thể sau: Nhà Thiếu nhi thành phố đơn vị nghiệp có thu với chức giáo dục ngồi nhà trường, nên địi hỏi cán cơng chức phải người có trình độ chun mơn, nghiệp vụ với chuyên ngành cho Khoa, phòng, vị trí lãnh đạo khối nghiệp vụ Căn vào tình hình thực trạng hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố nay, Nhà Thiếu nhi cần có phương thức tổ chức xếp, bố trí tuyển dụng lại nhân cho phù hợp với phát triển Nhà Thiếu nhi thành phố Khả giao tiếp: Nhà Thiếu nhi môi trường giáo dục trẻ em thông qua hoạt động vui chơi giải trí, cần phải biết “chơi” với trẻ hoạt động đặc thù Nhà Thiếu nhi cần có sức trẻ, vững chuyên môn, nghiệp vụ, động, sáng tạo nhiệt huyết, yếu tố hàng đầu mang lại kết hoạt động Một số cán có kinh nghiệm tuổi nghề, lớn tuổi nên hạn chế Khoa học kỹ thuật phương thức hoạt động tiên tiến Một số cán trẻ khơng có hội tiếp cận với số loại hình hoạt động, đội ngũ cán cũ chưa đến tuổi hưu nguyên nhân dẫn đến trì trệ hoạt động 109 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, cộng tác viên: hầu hết người đào tạo trường chun nghiệp có trình độ chun mơn khơng nhiều, số áp dụng Khoa học kỹ thuật, vi tính trở ngại lớn cơng việc Đây địi hỏi đội ngũ giáo viên giảng dạy phải có trình độ vững vàng, tạo niềm tin, uy tín nhằm thu hút em thiếu nhi đến với Nhà Thiếu nhi ngày đông Nâng cao chất lượng đào tạo đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán chuyên trách, giáo viên cộng tác viên chuyên đề, chuyên ngành trường đào tạo chuyên biệt quan trọng Nhà Thiếu nhi thành phố cần phải xem xét lại cách cẩn trọng khâu tổ chức nhân cần có đề xuất sau: Về công tác đào tạo: Nhà Thiếu nhi thành phố cần phải rà sốt lại vị trí chủ chốt, Khoa chuyên môn, nghiệp vụ cần phải người đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ sâu Hàng năm, Nhà Thiếu nhi thành phố cần phải có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán kế cận hoàn thiện chuyên môn, quản lý cấp cao chất lượng Gửi cán theo học chuyên ngành sâu trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp nghệ thuật (múa, lý luận âm nhạc, phương pháp sư phạm nhạc họa, piano, nhạc cụ dân tộc, thể dục thể thao, bóng chuyền, ném cầu lơng, bơi lội… hay tổ chức hoạt động Câu lạc bộ…) Liên kết với tổ chức xã hội, trung tâm giáo dục, trường đoàn, đội mời chuyên gia, giảng viên có kinh nghiệp hoạt động cộng đồng giảng dạy, sinh hoạt đào tạo nâng cao hiệu chương trình Tổ chức hội thảo, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm công tác, mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề Cử cán học, tham dự lớp chuyên môn sâu Người thầy người giữ vị trí trọng yếu công tác giáo dục thẩm mỹ, nuôi dưỡng tài em, cần phải 110 có chun mơn phương pháp sư phạm để truyền đạt cho em cách hiệu Về công tác tuyển dụng: Nhà Thiếu nhi thành phố cần phải tuyển dụng đội ngũ nhân viên đủ lực trình độ, phù hợp với chuyên môn, khiếu đào tạo từ trường chuyên môn Công tác tuyển chọn nhân từ trường đại học có chuyên ngành quản lý văn hóa, thể thao, sân khấu, múa, tuyển từ đơn vị có hoạt động chuyên môn phải yêu nghề Chế độ lương, thưởng sách khác: Hàng năm, cần phải có sách khen, thưởng, phạt nhằm khuyến khích cán công nhân viên, cộng tác viên, người tham gia công tác đào tạo, quản lý, khen thưởng vật, giấy khen, nhằm động viên tinh thần, khích lệ người cố gắng phấn đấu để gây dựng Nhà Thiếu nhi ngày tốt Ngoài ra, giáo viên, cộng tác viên đội, nhóm tùy thuộc vào tình hình phát triển, nghiệp đơn vị Ban Giám đốc định tăng lương tương ứng theo phạm vi điều chỉnh Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ Thơng tư 25/2002/TT-BTC Bộ Tài chánh chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Tiểu kết Xã hội phát triển, đòi hỏi tổ chức, cá nhân phải động nhằm đáp ứng đa dạng phát triển Việc tổ chức xây dựng hoạt động lành mạnh cho giới trẻ nay, đặc biệt tầng lớp thiếu nhi phải phù hợp với định hướng đắn, phù hợp với nhu cầu hoạt động vui chơi giải trí, thẩm mỹ, hồn thiện Chân – Thiện – Mỹ em để bồi dưỡng lối sống, hun đúc tình cảm, tâm hồn phong phú tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tồn diện, hài hịa nhân cách cho thiếu nhi Công tác giáo dục, quản lý hoạt động, chương trình Nhà Thiếu nhi thành phố lứa tuổi 111 đầu đời việc làm quan trọng có ý nghĩa hệ thống giáo dục hệ trẻ, góp phần hình thành hồn thiện nhân cách cho trẻ Nhà Thiếu nhi thành phố nơi tổ chức, giáo dục hoạt động nghệ thuật, vui chơi giải trí, phục vụ nhu cầu sinh hoạt em thiếu nhi, trường thứ hai sau nhà trường, không gian sống động để em bày tỏ thỏa mãn nhu cầu với đẹp, với nghệ thuật lĩnh vực mà em u thích Nhà Thiếu nhi thành phố ln nỗ lực cố gắng hoạt động cách tốt nhằm đáp ứng nhu cầu thiếu nhi thành phố quận, huyện em thiếu nhi số tỉnh lân cận Mặc dù, Nhà Thiếu nhi thành phố tồn nhiều hạn chế điều kiện vật chất, kỹ thuật, liên kết đồng ngành chưa cao ảnh hưởng đến trình định hướng tồn diện cho trẻ Đây điều trăn trở cán bộ, công nhân viên, giáo viên người làm công tác quản lý Nhà Thiếu nhi thành phố nhiều năm qua Nhà Thiếu nhi thành phố cần phải có cấu tổ chức chặt chẽ, chế quản lý thống nhất, để làm tốt khâu trình hoạt động tuyển chọn nhân lực công tác đào tạo, đổi nội dung hoạt động, đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cần thiết phục vụ cho nhu cầu học tập sinh hoạt thiếu nhi Đồng thời, Nhà Thiếu nhi thành phố cần phải đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động Nhà Thiếu nhi nhằm chăm lo đời sống văn hóa tinh thần em trở thành công dân tốt tương lai 112 KẾT LUẬN Thiếu nhi khách thể đặc biệt xã hội, cần chăm sóc, yêu thương hưởng tất điều tốt đẹp sống Chăm sóc, giáo dục thiếu nhi nhiệm vụ tất bậc cha mẹ, quan, tổ chức trường học có Nhà Thiếu nhi nơi ươm mầm tài năng, khiếu em để trở thành cơng dân có ích quốc gia văn minh phát triển Giáo dục thiếu nhi đóng vai trị quan trọng việc giáo dục thể chất, trí tuệ nhằm hồn thiện nhân cách phẩm chất đạo đức cho thiếu nhi từ thuở nhỏ Trong thời đại ngày nay, trẻ sớm tiếp cận Khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, hội nỗi lo bậc phụ huynh người làm công tác tổ chức giáo dục em, có nhiều văn hóa ngoại lai xâm nhập làm cho thị hiếu thưởng thức văn hóa em thiên lệch sang hướng tiêu cực khác có nhiều sản phẩm văn hóa đồi trụy, phản cảm, gợi cảm làm ảnh hưởng đến giá trị định hướng giá trị thẩm mỹ chuẩn em Để góp phần cơng “Trồng người” đầy khó khăn, gian khổ địi hỏi nhiều tâm huyết, Nhà Thiếu nhi thành phố nhiều năm qua trở thành chim đầu đàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung việc góp phần vào cơng xây dựng nghiệp trồng người, giáo dục định hướng phát triển nhân cách em Nhà Thiếu nhi thành phố không ngừng đẩy mạnh hoạt động vui chơi giải trí thời gian rỗi em, phát triển khiếu theo sở thích với định hướng giáo dục phương pháp giúp cho em cảm nhận giá trị âm nhạc, góp phần hoàn thiện phát triển nhân cách em qua nhiều hệ Với vai trò này, Nhà Thiếu nhi thành phố cần quan tâm sâu sắc tổ chức xã hội mặt vật chất lẫn tinh thần Trong nhiều 113 năm qua, Nhà Thiếu nhi thành phố nỗ lực không ngừng, gặt hái nhiều thành tích, xứng với ngơi nhà chung em thiếu nhi thành phố nước Nhu cầu vui chơi, hưởng thụ, giải trí địi hỏi chất lượng quy luật khách quan trình phát triển Tuy nhiên, thực trạng quản lý hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố cịn nhiều hạn chế, chưa thực thu hút đơng đảo thiếu nhi thành phố mong đợi sở vật chất không ổn định, chất lượng, thiếu thiết bị thiếu không gian sinh hoạt học tập cho em thiếu nhi Nội dung số môn học chưa đổi để đáp ứng với nhu cầu thay đổi, tiến nước khu vực, trình độ đội ngũ cán cịn hạn chế rào cản phát triển quản lý khó khăn, chưa thực thu hút em đến tham gia Do đó, Ban Giám đốc toàn thể cán bộ, nhân viên, giáo viên Nhà Thiếu nhi thành phố cần quan tâm nhiều lãnh đạo thành phố, Thành đoàn thành phố, quan quản lý văn hóa, tổ chức cá nhân thiếu nhi để em có điều kiện vật chất lẫn tinh thần tham gia chương trình, hoạt động vui chơi giải trí, hưởng thụ theo nhu cầu lứa tuổi để trở thành cơng dân có ích tương lai thành phố nói riêng đất nước nói chung Mỗi cần phải chung tay vun đắp, xây dựng hệ trẻ có lý tưởng, phẩm chất, lực để xây dựng bảo vệ đất nước có bề dày văn hóa, lịch sử hàng ngàn năm, xứng đáng với hy sinh hệ trước, xây dựng Việt Nam đại, đậm đà sắc văn hóa dân tộc 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Ánh - Nguyễn Xuân Hồng - Nguyễn Văn Hy (2002), Đại cương công tác Nhà Văn hố, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Ban Biên soạn chuyên từ điển New Era, Từ điển Tiếng Việt (2005), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1986), Quy định số 223-QĐ/TWĐ tổ chức hoạt động Nhà thiếu nhi Ban thường vụ Thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh (2010), Chương trình số 04 việc nâng cao chất lượng hoạt động Nhà Thiếu nhi địa bàn TP Hồ Chí Minh (giai đoạn 2011- 2015) Ban Thường vụ Thành Đồn TP Hồ Chí Minh (2016), Thông báo số 2249-TB/TĐTN- BTN kết luận việc tiếp tục thực chương trình số 04/CT-ĐTN ngày 30 tháng 12 năm 2010 việc „„Nâng cao chất lượng hoạt động Nhà Thiếu nhi địa bàn thành phố‟‟, giai đoạn 2011-2015 triển khai Kế hoạch số 270-KH/TWĐTN- CTTN ngày 23/12/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đoàn „„Tăng cường tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho thiếu nhi‟‟ giai đoạn 2015-2017 Ban Tổ chức trung ương Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2002), Hướng dẫn liên tịch số 15 – HDLT/BTCTWTƯĐTNCSHCM chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế Nhà Thiếu nhi địa phương Ban Tổ chức trung ương Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2004), Hướng dẫn Số 09-HD/TCTU-TĐTNCSHCM ngày 25 tháng 10 năm 2004 chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế Nhà Thiếu nhi quận, huyện 115 Bộ Giáo dục - Đào tạo (1980), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo( 2007), Giáo dục phát triển Nhân cách, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, trực thuộc Thành đồn TP Hồ Chí Minh thực nhiệm vụ Thành Dồn giao 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 103/2009-NĐ- CP Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Minh Cương (1998), Văn hóa kinh doanh, triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đại học sư phạm (1994), Tâm lý học trẻ em – Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng (khóa VIII) 15 Trần Thị Kim Định (1997), Luận văn thạc sĩ khoa học văn hoá với đề tài „„Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh với việc bồi dưỡng khiếu nghệ thuật‟‟, Hà Nội 16 Đinh Xuân Dũng (2004), Mấy cảm nhận văn hóa – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1985), Phát triển Giáo dục, phát triển người, phục vụ phát triển xã hội kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (1985), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 20 Phạm Minh Hạc – Lê Đức Phú (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 21 Lê Như Hoa (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa – Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 22 Lê Như Hoa (2002), Văn hóa phát triển xã hội – Viện Văn hóa Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 Nguyễn Cơng Hoan (2003), Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí dành cho thiếu nhi cơng viên văn hóa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học văn hóa Hà Nội 24 Học viện hành quốc gia (1994), Giáo trình quản lý nhà nước tập III, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Hội đồng đội Trung ương (2004): Những điều cần biết công tác Nhà Thiếu nhi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Hội đồng Đội trung ương (2015), Tài liệu hội nghị Tổng kết hoạt động hệ thống cung, nhà thiếu nhi, trung tâm hoạt động thiếu nhi toàn quốc năm 2015; sơ kết học kỳ I năm học 2015-2016 27 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách Khoa Việt Nam (Tập 4), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Hồng (1987), Luận văn tốt nghiệp đại học với đề tài ”Tổ chức hoạt động chơi cho trẻ em”, Trường văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Quang Khải (1999), Những trị chơi trẻ em nơng thơn đồng Bắc (trước 1954), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Hoàng Thế Liên (1998), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hương Liên (2002), Cẩm nang trò chơi, Nxb Trẻ, TP Hồ chí Minh 117 32 Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hoàng (1997), Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thanh Mai (2015), Tổ chức giáo dục kỹ sống cho thiếu nhi Nhà Thiếu nhi thành phố Thái Nguyên, Luận văn Cao học Quản lý giáo dục, Đại học Thái Nguyên 34 Một số vấn đề tâm lý sư phạm tuổi học sinh sinh Việt Nam (1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nhà Thiếu nhi quận 12 thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo số 77BC/NTN tình hình tổ chức máy, biên chế kinh phí hoạt động Nhà thiếu nhi quận 12 36 Nhà Thiếu nhi quận thành phố Hồ Chí Minh (2015), Đề án máy, biên chế Nhà thiếu nhi quận 37 Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động 38 Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động 39 Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động 40 Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động 41 Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động 42 Nhà thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh (2015), Nghị Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức năm 2016 43 Nhà thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh (2015), Quy chế việc xét thi đua quý năm cán - công nhân viên quan Nhà Thiếu nhi thành phố 44 Nhà thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh (2015), Thơng báo số 37/TBNTN kết luận việc thống nội dung thang điểm thi đua năm 2016 hệ thống Nhà thiếu nhi Quận, Huyện thành phố Hồ Chí Minh 45 Đào Thị Oanh (2007), Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 118 46 Bạch Văn Quế (2003), Giáo dục trò chơi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Hà Nhật Thăng (2001), Tổ chức hoạt động vui chơi tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Thị Thành Thanh (2002), Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em thời kỳ – số vấn đề lý luận thực tiễn, Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Hà Nội 49 Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Thơng báo số 2236-TB/TU kết luận Ban Thường vụ Thành ủy tổ chức máy, biên chế, kinh phí hoạt động Nhà Thiếu nhi quận, huyện 50 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2164/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế vằn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013 – 2020, định hướng đến năm 2030 51 Nguyễn Văn Tín (2012), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Nhà Thiếu nhi Long Thành - tỉnh Đồng Nai từ năm 2005 đến nay, Khóa luận Đại học, Đại học văn hóa TP Hồ Chí Minh 52 Phạm Hồng Tuấn (2012), Hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ em Nhà Thiếu nhi Thành phố, Luận văn, Đại học Văn hóa Hà Nội 53 Trần Thanh Tùng (2009), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Nhà Thiếu nhi quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến nay, Khóa luận Đại học, Đại học văn hóa TP Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 55 Ủy ban chăm sóc trẻ em Việt Nam (1990), Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em, Lưu hành nội 56 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2000), Quyết định việc ban hành quy định tổ hoạt động Nhà Thiếu nhi Quận – Huyện 119 57 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2015), Công văn số 5761/UBND-VX tổ chức máy, biên chế, kinh phí hoạt động Nhà thiếu nhi quận, huyện 58 Viện Văn hóa (1995), Văn hóa phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội 59 Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Thị Nhất (1994), Tìm hiểu tâm lý em, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 60 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 61 Phạm Thị Ngọc Yến (2011), Quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa Nhà Thiếu nhi quận giai đoạn nay, Khóa luận Đại học, Đại học văn hóa TP Hồ Chí Minh 62 Tiến Cường (2015), Chăm lo sân chơi nghệ thuật thiếu nhi, http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/cung-suy-ngam/item/26538902, ngày 03/10/2016 63 Diệp Linh (2016), Giáo dục nghệ thuật cho em thiếu nhi thời kỳ hội nhập, http://www.tuyengiao.vn/Home/vanhoavannghe/84136, ngày 05/10/2016 64 Trung tâm tin tức Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh (2015), http://www.htv.com.vn/Trang/TinTuc/2015-6-3, ngày 15/12/2015 120 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan