1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý hoạt động gallery mỹ thuật trên địa bàn thành phố hồ chí minh

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Gallery Mỹ Thuật Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học Nghệ Thuật
Chuyên ngành Quản Lý Văn Hóa
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 896,62 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục luận văn 14 Chương 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VĂN HÓA VÀ GALLERY MỸ THUẬT 16 1.1 Một số khái niệm 16 1.1.1 Khái niệm quản lý văn hóa 16 1.1.2 Khái niệm gallery mỹ thuật 19 1.2 Lược sử hình thành phát triển gallery mỹ thuật 25 1.2.1 Lược sử hình hình phát triển gallery mỹ thuật giới 25 1.2.2 Lược sử hình hình phát triển gallery mỹ thuật Việt Nam 28 1.3 Nội dung quản lý hoạt động gallery mỹ thuật 32 1.3.1 Hoạt động cấp giấy phép triển lãm mỹ thuật 32 1.3.2 Hoạt động trưng bày, mua bán tác phẩm mỹ thuật 34 1.3.3 Hoạt động chép tác phẩm mỹ thuật 36 Tiểu kết 39 Chương 41 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG GALLERY MỸ THUẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 2.1 Đặc trưng văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 41 2.1.1 Tính chất mở địa lý, kinh tế, trị văn hóa 41 2.1.2 Tính đa dạng thành phần dân cư 43 2.1.3 Tính hội nhập giao lưu văn hóa 44 2.2 Hệ thống gallery mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 45 2.2.1 Hệ thống gallery mỹ thuật phân theo khu vực địa lý 45 2.2.2 Hệ thống gallery mỹ thuật phân theo loại hình 47 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động gallery mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến 53 2.3.1 Quản lý hoạt động cấp giấy phép triển lãm mỹ thuật 53 2.3.2 Quản lý hoạt động trưng bày mua bán tác phẩm mỹ thuật 57 2.3.3 Quản lý hoạt động chép tác phẩm mỹ thuật 63 2.4 Nguyên nhân hạn chế quản lý hoạt động gallery mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 69 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 69 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 74 Tiểu kết 77 Chương 78 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GALLERY MỸ THUẬT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 78 3.1 Quan điểm sách Nhà nước phát triển mỹ thuật 78 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động gallery mỹ thuật 80 3.2.1 Hoàn thiện chế sách 80 3.2.2 Quản lý hoạt động cấp giấy phép triển lãm 85 3.2.3 Quản lý hoạt động trưng bày mua bán tác phẩm mỹ thuật 87 3.2.4 Quản lý hoạt động chép tác phẩm mỹ thuật 90 3.2.5 Đào tạo nâng cao vai trò curator 92 3.2.6 Phát triển hoạt động gallery mỹ thuật 97 3.3 Khuyến nghị 102 3.3.1 Cần có quy định việc kinh doanh nghệ thuật gallery mỹ thuật 102 3.3.2 Thành lập hiệp hội gallery 103 Tiểu kết 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gallery mỹ thuật hoạt động kinh doanh nghệ thuật phát triển Việt Nam kể từ đất nước chuyển sang kinh tế thị trường Thông qua hoạt động trưng bày triển lãm, gallery mỹ thuật kênh trung gian hỗ trợ cho nghệ sĩ tiếp cận tác phẩm thị trường nghệ thuật ngồi nước Đồng thời, cầu nối hữu hiệu mỹ thuật cơng chúng, đóng vai trị quan trọng việc nâng cao mức hưởng thụ nghệ thuật đời sống tinh thần cho nhân dân Bởi vậy, gallery không hoạt động kinh doanh nghệ thuật đơn thuần, mà mang chức văn hoá thẩm mỹ, giúp đời sống mỹ thuật đương đại trở nên phong phú ngày thu hẹp khoảng cách với giới Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn có công nghiệp dịch vụ phát triển mạnh m Bên cạnh nhu cầu giải trí sinh hoạt tinh thần thưởng thức tác phẩm mỹ thuật trở thành nhu cầu khách quan Hiện nay, Tp.Hồ Chí Minh có 114 gallery, ngồi số gallery mang tính chất tư nhân hoạt động chuyên nghiệp hiệu gallery Quỳnh, Craig Thomas, Sàn Art… gallery cịn lại chủ yếu hoạt động đơn lẻ thiếu Do đặt mục đích kinh doanh, đề cao lợi nhuận lên hàng đầu nên gallery chưa phát huy vai trị gallery mỹ thuật mà cịn khiến tình trạng tranh giả, tranh nhái, chép, vi phạm quyền tác giả ngày nhiều Việc mua bán tác phẩm nghệ thuật manh mún chộp giật, hầu hết diễn dạng giao dịch ngầm tự phát Những triển lãm lớn nhỏ liên tục mở ra, song việc thiếu vắng vai trò curator - người phụ trách quản lý nghệ thuật chuyên nghiệp khiến khâu tổ chức, trưng bày gặp nhiều bất cập Tính đến nay, mỹ thuật đại Việt Nam non trẻ, hình thành hệ thống quản lý mỹ thuật, từ phía quản quản lý Nhà nước đến Hội nghề nghiệp, Cục MTNATL Sở Văn hóa, Thể thao thành phố có nhiệm vụ chức quan trọng công tác quản lý Nhà nước Công tác quản lý hoạt động mỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh cịn bất cập, quy chế, nghị định cịn nhiều khoảng trống, đơi chồng chéo, chưa sát với thực tế hoạt động gallery mỹ thuật Công tác cấp giấy phép, tra kiểm tra hoạt động mỹ thuật nhiều hạn chế, nhân quản lý chưa có chun mơn mỹ thuật thiếu nhiều… Những đề nêu dẫn đến việc quản lý hoạt động cấp phép triển lãm, trưng bày, mua bán chép tác phẩm mỹ thuật gallery bị thả lỏng Gallery thiết chế văn hóa lại xem nơi trao đổi mua bán hàng hóa nên bị coi nhẹ, cần có biện pháp quản lý phù hợp để gallery mỹ thuật trở thành vệ tinh Bảo tàng Mỹ thuật quốc gia không đơn nơi buôn bán tác phẩm nghệ thuật Nâng cao quản lý gallery mỹ thuật cách chuyên nghiệp việc làm cần thiết để hoạt động kinh doanh mỹ thuật phát triển cạnh tranh lành mạnh Đồng thời, để theo kịp với bối cảnh hội nhập quốc tế việc tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động quản lý gallery mỹ thuật vấn đề thiếu công tác định hướng phát triển nghệ thuật Nhà nước Với lý nêu trên, tác giả luận văn chọn đề tài: Quản lý hoạt động gallery mỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh làm đề tài cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Văn hóa Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết quản lý văn hóa quản lý hoạt động gallery mỹ thuật - Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý gallery mỹ thuật địa bàn Tp.Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến để tìm ưu điểm hạn chế cơng tác quản lý hoạt động gallery mỹ thuật, đồng thời xác định nguyên nhân hạn chế - Từ thực trạng hoạt động quản lý gallery mỹ thuật, luận văn đưa số giải pháp cụ thể thiết thực nhằm đạt hiệu cao công tác quản lý nâng cao hiệu hoạt động gallery mỹ thuật địa bàn Tp.Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, hội nhập quốc tế Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong trình thực luận văn, tác giả luận văn tiếp cận với số cơng trình, viết báo, tạp chí có đề cập đến hoạt động gallery mỹ thuật, đáng lưu ý cơng trình, viết tiêu biểu sau: Nhóm tác giả Nguyễn Văn Trung, Hoàng Minh Của, Trần Hậu Yên Thế với Giáo trình quản lý mỹ thuật [46] Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2010 xem giáo trình quản lý mỹ thuật Việt Nam Nội dung giáo trình chia thành chương, chương tác giả đưa khái niệm quản lý gallery bảo tàng mỹ thuật, chức năng, nhiệm vụ hoạt động curator chuyên nghiệp Trong chương 2, tác giả tập trung phân tích thị trường nghệ thuật, quản lý gallery bảo tàng mỹ thuật cấu thị trường nghệ thuật Ở chương 3, nhóm tác giả sâu phân tích hoạt động gallery bảo tàng mỹ thuật Mặc dù, nội dung sách phong phú, có nhiều giá trị khoa học thực tiễn hoạt động mỹ thuật Nhưng cơng trình biên dịch nguyên từ nước Anh - quốc gia có văn hóa, thị hiếu, thẩm mỹ người dân khác với Việt Nam, nên nhiều nội dung chưa phù hợp với bối cảnh mỹ thuật Việt Nam Dù vậy, giáo trình giúp cho người viết định hướng cách tiếp cận cụ thể hướng phân tích đề tài Cuốn Giáo trình mỹ thuật đại cương [52] tác giả Nguyễn Xn Tiên cơng trình có tính lý luận hàm lượng thông tin cao Ở chương tác giả bàn vấn đề mỹ thuật vai trò mỹ thuật đời sống xã hội Chương 2, tác giả giúp người đọc có nhìn tổng quan lịch sử đời phát triển mỹ thuật giới theo phương diện lịch đại đồng đại Trong chương 3, tác giả liệt kê phân loại số loại hình mỹ thuật túy chương 4, tác giả phân tích số loại hình mỹ thuật ứng dụng giới Việt Nam Giáo trình cung cấp tảng lý luận quan trọng giúp người viết định hướng trình thực luận văn Luận văn Thạc sỹ Quản lý văn hóa tác giả Nghiêm Thị Thanh Nhã với đề tài Quản lý hoạt động gallery địa bàn Thành phố Hà Nội [35] Tác giả đề cập đến thực trạng quản lý hoạt động gallery Hà Nội từ năm 2004 đến 2007 Trong nêu lên số vấn đề chung quản lý mỹ thuật giới, mơ hình quản trị gallery, cấu thị trường nghệ thuật, giải pháp kích thích cấu thị trường nghệ thuật Việt Nam việc hoàn thiện sở pháp lý quản lý mỹ thuật Tuy nhiên phạm vi thời gian nghiên cứu ngắn từ năm 2004 - 2007, nên tới số văn Nhà nước làm sở pháp lý để luận văn tiếp cận phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động gallery địa bàn Tp.Hà Nội lúc bị bãi bỏ thay văn Mặc dù luận văn không so sánh không đề cập đến vấn đề quản lý hoạt động gallery mỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, song nguồn tài liệu tham khảo tốt cho người viết nội dung kết cấu đề tài Luận văn Thạc sỹ Lý luận Lịch sử mỹ thuật Trường Đại học Mỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh tác giả Trương Thị Hồng Nhung nghiên cứu đề tài Hoạt động gallery mỹ thuật chế thị trường Thành phố Hồ Chí Minh [36] Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động mỹ thuật, trao đổi, mua bán tác phẩm mỹ thuật gallery mỹ thuật địa bàn Tp.Hồ Chí Minh Đề tài cung cấp số kiến thức vai trò, chức gallery mỹ thuật sâu phân tích vai trị gallery người nghệ sĩ, người làm môi giới kinh doanh sản phẩm mỹ thuật, công chúng tiêu thụ thưởng thức sản phẩm mỹ thuật Tác giả phân tích chi tiết chức gallery mỹ thuật việc trưng bày, triển lãm mang tính định hướng trị, tư tưởng định hướng giáo dục thẩm mỹ người sáng tác lẫn công chúng tiêu dùng Ngồi ra, tác giả phân tích rõ thị trường phân loại thị trường mỹ thuật Tuy nhiên hướng tiếp cận luận văn khơng nhìn từ góc độ nhà quản lý văn hóa để đánh giá phân tích, luận văn khơng đề cập đến vấn đề lý luận chung quản lý gallery mỹ thuật; khơng phân tích thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động gallery mỹ thuật, chưa đánh giá cao vai trò người phụ trách, người quản lý nghệ thuật - curator Có thể xem luận văn nguồn tài liệu quan trọng để người viết học tập rút kinh nghiệm trình làm luận văn Tác giả Nguyễn Quân với viết Nghệ thuật đương đại sống với cộng đồng [16, tr.75] đề cập đến việc tổ chức, tài trợ thiết chế quản lý, tổ chức họa sĩ, nhà cung ứng sản phẩm tranh, gallery… Theo Tạp chí Asean Art News [58], tạp chí chuyên viết hoạt động mỹ thuật khu vực Việt Nam Trong đó, tạp chí có nhiều viết giới thiệu gallery mỹ thuật Việt Nam như: Mai gallery, Quỳnh gallery Tuy nhiên, đa số viết gallery tạp chí mang hình thức quảng cáo gallery khơng thể hoạt động mỹ thuật gallery Tác giả Văn Bảy với viết Gallery tư nhân thành phố Hồ Chí Minh [60] đăng báo Thể thao Văn hóa, sau dẫn lại chuyên mục Văn hóa viết tốt Dù viết tác giả phân tích q trình hình thành phát triển gallery Tự qua lời kể chủ gallery họa sĩ Trần Thị Thu Hà, viết cung cấp cho người viết nhiều thông tin bổ ích, đặc biệt trình đời phát triển gallery tư nhân địa bàn Tp.Hồ Chí Minh vào năm cuối thập niên 80 kỷ XX Tác giả Nguyễn Hùng có viết “Gallery không chuyện mua bán” [26] đăng tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam, viết cung cấp thơng tin hữu ích hình thành phát triển gallery qua thời kỳ, vai trò gallery đời sống mỹ thuật, hoạt động thị trường tranh… tác giả đưa nhận định “gallery lĩnh vực bỏ ngỏ quan quản lý văn hóa” Trên tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam tác giả Đỗ Hồng Ngọc có viết “Các gallery tiếng giới” [34] viết giới thiệu mơ hình hình thức hoạt động quy mô hoạt động lớn phong phú gallery tiếng giới Đây nguồn tài liệu tham khảo tốt giúp người viết có nhìn đầy đủ hình thức hoạt động gallery giới, qua so sánh liên hệ với hình thức hoạt động gallery Việt Nam Tiếp đến viết “Các phịng tranh thành phố Hồ Chí Minh: lượng tăng, chất kém” nhóm tác giả Minh An, Minh Thy, đăng báo Sài gịn Giải phóng (online) ngày 23/5/2010 đưa nhận định “những năm gần đây, hệ thống gallery (phịng tranh) Tp.Hồ Chí Minh phát triển rầm rộ Cùng với phòng tranh nghệ thuật đích thực, khơng phịng tranh tư nhân đời chủ yếu chép tranh, v tranh trang trí…” Bên cạnh đó, tác giả v nên tranh phản chiếu mặt chưa 10 hoạt động gallery Tp.Hồ Chí Minh Điều cho thấy, tác giả có nhìn phản biện thực tiễn hoạt động gallery địa bàn thành phố Tác giả Vi Kiến Thành có viết “Vấn đề quyền tác giả lĩnh vực mỹ thuật vấn nạn tranh giả” [66], đăng trang web Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội Bài viết nêu lên thực trạng vấn đề quyền tác giả hoạt động tranh giả, tranh nhái diễn Tác giả nhận định “vấn đề quyền tác giả vấn nạn tranh giả năm gần trở thành vấn đề nhức nhối giới mỹ thuật nhà quản lý văn hóa Tranh giả làm ảnh hưởng đến uy tín mỹ thuật Việt Nam thị trường nghệ thuật giới” Trong tác giả đưa số giải pháp để hạn chế vi phạm quyền mỹ thuật nạn tranh giả Bài viết giúp cho người viết có thêm tư liệu quan trọng cách nhìn thấu đáo vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, cịn có nhiều viết đề tài gallery nhà nghiên cứu lý luận phê bình đăng tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam Gallery quan trọng thương hiệu Lam Giang (2005) [18]; Trả lại vị trí cho Gallery Nguyễn Hải Yến (2005) [57]; Tôi muốn đầu quân gallery Đặng Phương Việt (2005) [55]; Gallery họa sĩ Đinh Ý Nhi (2005) [37]; Hệ thống gallery có thật cần thiết hay khơng Phạm Long (2011) [30]… viết cung cấp nhiều tư liệu quý giúp cho người viết có nhìn hệ thống đầy đủ vấn đề nghiên cứu luận văn Từ phân tích tổng quan lịch sử nghiên cứu cho thấy, nghiên cứu hoạt động mỹ thuật nói chung gallery mỹ thuật nói riêng có nhiều cơng trình quan tâm đến vấn đề mà luận văn nghiên cứu phương diện lý thuyết lần thực tiễn Đây nguồn tài liệu sơ cấp thứ cấp quan trọng giúp người viết hoàn thiện đề tài Tuy nhiên, cơng trình chun sâu 101 Nhìn chung, việc xây dựng sưu tâp phải định hướng ban đầu, coi thước đo giá trị gallery Việc phát triển sưu tập phải trọng tâm định hướng phát triển gallery Để có sưu tập độc đáo giá trị địi hỏi gallery phải có chiến lược nhân lực có khả đáp ứng nhu cầu sưu tập cách tốt vai trò curator - Nâng cao chất lượng phát huy hoạt động giáo dục nghệ thuật Các gallery cần phải nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nghệ thuật để phát triển tảng thương mại phi thương mại nghệ thuật Đây hoạt động phát triển khán giả để làm tăng thị phần tác động ảnh hưởng đến triển lãm Cụ thể hơn, cần coi công cụ để hướng ngoại đến trường học, thực công tác vận động tuyên truyền gây quỹ Một giải pháp nâng cao hoạt động giáo dục nghệ thuật cần phải xây dựng mơ hình sưu tập trưng bày tác phẩm trường đại học cao đẳng Nhà trường môi trường xung quanh s đóng vai trị quan trọng việc phục vụ cơng chúng, từ giáo dục nghệ thuật cho sinh viên hướng tới tiến học tập để làm cầu nối hòa nhập với cộng đồng nghệ thuật Các gallery cần phải xây dựng chương trình giáo dục nghệ thuật chương trình kết hợp với trường học mà gallery mỹ thuật s phối hợp với số trường học để xây dựng khóa đào tạo ngắn hạn Tại đây, sinh viên đến từ nhiều nơi khác qua hoạt động trưng bày cho thấy tác phẩm nghệ thuật có mối liên hệ đến đời sống tinh thần nét văn hóa riêng họ Từ s giúp học sinh hiểu mối liên hệ đó, s tạo khơng khí mẻ, có tính khuyến khích, bàn luận đến vấn đề thực tế cách vận dụng ý tưởng Tại nhân viên gallery với chức nhà giáo dục s hướng dẫn việc học tập tìm 102 hiểu nghệ thuật, từ s giúp người mở rộng ý tưởng, hình thành khả văn hóa cảm thụ thẩm mỹ cho riêng Bên cạnh đó, gallery cần thu hút quan tâm công chúng đến với hoạt động mỹ thuật giới thiệu tác giả, tác phẩm trước triển lãm nhiều hình thức truyền thơng, báo chí, phương tiện truyền thơng đại chúng…và tổ chức buổi nói chuyện nghệ thuật tác giả, tác phẩm không gian công cộng nhằm giới thiệu tác giả, tác phẩm ý tưởng sáng tạo để mở rộng khả hiểu biết cơng chúng 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Cần có quy định việc kinh doanh nghệ thuật gallery mỹ thuật Trước thực trạng hoạt động gallery Tp.Hồ Chí Minh phát triển ngày diễn phức tạp lộn xộn không rõ ràng việc kinh doanh mỹ thuật quan ban ngành có liên quan nên xem xét số vấn đề cấp thiết cần có quy định cụ thể việc kinh doanh mỹ thuật gallery mỹ thuật, cần phải chặt ch việc cấp phép hoạt động cho loại hình gallery, nên phân loại gallery mỹ thuật loại ghi rõ giấy phép đăng ký kinh doanh, từ có quy định cụ thể hình thức hoạt động, vai trị chức loại hình gallery Giả sử thuật ngữ tên gọi cho phù hợp với vai trò chức gallery, tên gọi gallery hình thức hoạt động phải với vai trò, chức gallery, gallery đơn kinh doanh tác phẩm nghệ thuật mà khơng có chức khác gallery mỹ thuật nên gọi cửa hàng bán tranh Đối với gallery bán tranh chép yêu cầu chủ gallery tuân thủ nghiêm Quy chế chép tác phẩm tạo hình ban hành theo định số 17/2004/QĐ - BVHTT ngày 5/5/2004 để xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quy chế Riêng loại hình gallery hỗ trợ sáng tạo nghệ 103 thuật Nhà nước nên có sách tài trợ nhằm phát triển mơ hình hoạt động này, đồng thời quy định loại hình gallery hoạt động lợi ích cộng đồng nghiệp giáo dục nghệ thuật 3.3.2 Thành lập hiệp hội gallery Hiện gallery hoạt động không theo quy luật phía sau cịn có nhiều vấn đề bất cập Vì vậy, để hoạt động gallery mỹ thuật chuyên nghiệp minh bạch cần phải tiến tới thành lập hiệp hội có liên kết gallery để bảo vệ quyền lợi trao đổi thông tin với Việc nước thực dễ, Việt Nam lại khó, gallery có bí mật kinh doanh riêng khơng muốn chia sẻ, có nạn chép, tranh giả, tranh nhái vi phạm quyền tác giả Do Cục MTNATL cần phải tổ chức hội thảo để vận động thành lập Hiệp hội gallery, để đưa hoạt động gallery vào quản lý Nhà nước tuân thủ nguyên tắc chung Hoạt động hiệp hội gallery s giúp thành viên hỗ trợ, giúp đỡ phát triển có tổ chức để tiếp thu ý kiến đạo định hướng quản lý tác phẩm nghệ thuật Hiệp hội gallery phải tập hợp tổ chức chủ gallery, curator, nghệ sĩ thành viên khác cộng đồng dân cư Để hoạt động gallery đạt hiệu hiệp hội gallery phải có tiếng nói thống vấn đề bật nghệ thuật đương đại Hiệp hội phải người đại diện cho gallery thành viên tổ chức với hoạt động nhằm xây dựng hình ảnh cho thành viên tổ chức triển lãm, hội chợ nghệ thuật, tổ chức đợt tập huấn phổ cập nhanh chóng xu hướng nghệ thuật mới, giá cả, thị hiếu thẩm mỹ công chúng, thơng tin thị trường ngồi nước sách Nhà nước Kinh phí hoạt động ngân sách hiệp hội s hình thành đóng góp hội viên, xin tài trợ từ quan quản lý mỹ thuật thuộc 104 Nhà nước quản lý từ mạnh thường qn quỹ phi phủ… Hiệp hội nhận hỗ trợ mặt địa điểm sở vật chất từ tổ chức cá nhân để giảm thiểu chi phí hoạt động Ngồi ra, hiệp hội gallery cần thành lập trang web riêng tổ chức, cung cấp thơng tin nghệ thuật s diễn nước khu vực Đồng thời trang web cịn hiển thị thơng tin tên, địa chỉ, đồ hướng dẫn đường đến gallery thành viên, lịch sử hoạt động, xu hướng hoạt động nghệ thuật, chương trình đã, s diễn ra… Nhìn chung, hiệp hội gallery phải tổ chức phi lợi nhuận, giữ vai trò trung gian nhằm liên kết gallery thành viên mục tiêu hỗ trợ kiện nghệ thuật khu vực họa sĩ tiềm Kích thích sáng tạo nghệ thuật thơng qua chương trình nghệ thuật mang tính giáo dục xây dựng nhiệm vụ rõ ràng Ngồi hiệp hội ln theo dõi bám sát chương tình hoạt động gallery thành viên, để bảo đảm rằng, gallery không sai định hướng Đảng Nhà nước phát huy tối đa vai trò giáo dục nghệ thuật, lợi ích cộng đồng Tiểu kết Từ kết nghiên cứu chương 2, chương đề số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động gallery mỹ thuật địa bàn Tp.Hồ Chí Minh Các giải pháp cụ thể cần hồn thiện chế sách hành lang pháp lý cho hoạt động mỹ thuật cách đồng thống tránh chồng chéo Đối với hoạt động cấp giấy phép triển lãm, cần tăng cường công tác hậu kiểm triển lãm để đảm bảo việc công bố phổ biến tác phẩm mỹ thuật tốt đến với công chúng Tổ chức lớp tập huấn quy trình thẩm định cấp phép triển lãm mỹ thuật Tăng cường nguồn nhân lực có chun mơn mỹ thuật cho phận trực tiếp cấp giấy phép triển lãm Thành lập Trung tâm giám định tác phẩm mỹ thuật để thẩm định cấp 105 giấy chứng nhận cho tác phẩm mỹ thuật Xử lý nghiêm cố tình vi phạm triển lãm không phép không với nội dung ghi giấy phép Đối với quản lý hoạt động trưng bày mua bán tác phẩm mỹ thuật phải có quy định sách cụ thể hoạt động giao dịch mua bán tác phẩm mỹ thuật, áp dụng sách để thu thuế họa sĩ nhà sưu tập việc nộp thuế phải có hóa đơn Cần xây dựng Luật Mỹ thuật, quy định đầy đủ quyền, thành lập hội đồng thẩm định, quan thẩm định, quan đấu giá phiên đấu giá Phải có mơi trường nghệ thuật lành mạnh vận động theo quy luật thị trường coi ngành mỹ thuật góc độ ngành cơng nghiệp văn hóa Đối với quản lý hoạt động chép tác phẩm tạo hình cần thành lập Trung tâm bảo vệ quyền tác giả Mỹ thuật trực thuộc Hội Mỹ thuật Việt Nam để góp phần xử lý hành vi vi phạm quyền tác giả chép tác phẩm mỹ thuật không với quy định Đồng thời xây dựng nhận thức tầm quan trọng khẳng định vai trò curator hoạt động gallery mỹ thuật Từ đó, đưa khuyến nghị để có quy định cụ thể quy chế hoạt động cho loại hình gallery, nên phân loại gallery mỹ thuật loại, có quy định rõ ràng việc thành lập hình thức hoạt động vai trị chức loại hình gallery Cần thành lập hiệp hội gallery đưa hoạt động gallery tuân thủ theo nguyên tắc chung phải chịu quản lý Nhà nước Có tạo lành mạnh thị trường mỹ thuật nước nhà 106 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu đề tài Quản lý hoạt động gallery mỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tác giả luận văn rút số kết luận sau: Nghiên cứu hoạt động mỹ thuật nói chung gallery mỹ thuật nói riêng có nhiều cơng trình quan tâm đến vấn đề mà luận văn nghiên cứu phương diện lý thuyết lần thực tiễn Đây nguồn tài liệu sơ cấp thứ cấp vơ quan trọng giúp người viết hồn thiện đề tài Tuy nhiên, cơng trình chun sâu quản lý hoạt động gallery mỹ thuật địa bàn Tp.Hồ Chí Minh giai đoạn chưa có cơng trình nghiên cứu Điều cho thấy, hướng nghiên cứu người viết phù hợp bối cảnh Quản lý gallery mỹ thuật cách chuyên nghiệp việc làm cần thiết để hoạt động kinh doanh mỹ thuật phát triển cạnh tranh lành mạnh Đồng thời, bối cảnh nhập quốc tế việc tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động quản lý gallery mỹ thuật vấn đề thiếu công tác định hướng phát triển nghệ thuật Nhà nước Để tiếp cận đề tài, tác giả triển khai phương pháp nghiên cứu định tính, vấn sâu có chủ đích; phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp nghiên cứu tài liệu, cơng trình khoa học, đề tài có sẵn liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Xuất phát từ góc độ tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, sau thời gian nghiên cứu tác giả luận văn có số kết sơ sau: Hiện hệ thống gallery Tp.Hồ Chí Minh có tổng số 114 gallery có hoạt động tích cực việc tiêu thụ sản phẩm giới thiệu phổ biến tác phẩm nghệ thuật đến công chúng yêu nghệ thuật nước quốc tế Ngoài số gallery mỹ thuật thành công mặt tổ chức tạo uy tín nghệ sĩ, giới sưu tập 107 nước nhờ vào đội ngũ nhân lực hoạt động chuyên nghiệp thuộc loại hình gallery thương mại nghệ thuật cịn lại loại hình gallery kinh doanh nghệ thuật đơn thuần, hoạt động đơn lẻ thiếu Do đặt mục đích kinh doanh, đề cao lợi nhuận lên hàng đầu nên gallery chưa phát huy vai trò gallery mỹ thuật mà khiến tình trạng tranh giả, tranh nhái, chép, vi phạm quyền tác giả ngày nhiều Việc mua bán tác phẩm nghệ thuật manh mún chộp giật, hầu hết diễn dạng giao dịch ngầm tự phát Những triển lãm lớn nhỏ liên tục mở ra, song việc thiếu vắng vai trò curator - người phụ trách quản lý nghệ thuật chuyên nghiệp khiến khâu tổ chức, trưng bày gặp nhiều bất cập Văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao ngành mỹ thuật Nghị định số 113/2013/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2013 “Hoạt động mỹ thuật” Theo Nghị định cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động gallery mỹ thuật bao gồm hoạt động cấp phép triển lãm mỹ thuật, hoạt động trưng bày mua bán chép tác phẩm mỹ thuật Đối với hoạt động cấp phép triển lãm mỹ thuật nhiều lỗ hổng quy trình thủ tục cấp phép quản lý Cơ quan trực tiếp cấp giấy phép triển lãm mỹ thuật lại khơng có cán chun môn mỹ thuật, việc xét duyệt dựa vào nội dung, bố cục chủ đề tác phẩm, không xét duyệt quyền tác giả, chất lượng tác phẩm khơng có quan chịu trách nhiệm đứng phân loại phán độ thật giả tác phẩm mỹ thuật Bên cạnh đó, hoạt động mua bán tác phẩm mỹ thuật bị thả thị trường, diễn theo lối tự phát, giao dịch mua bán tác phẩm mỹ thuật khơng có tham gia quan Nhà nước, khơng có sàn đấu giá khơng có hội đồng đơn vị trung gian đứng thẩm định chất lượng tác phẩm Đối với hoạt động chép tác phẩm tạo hình, Nhà nước có hành lang pháp lý tương đối đầy đủ, chế tài xử lý nạn chép tranh, giả tranh nhái 108 có văn quy phạm pháp luật Bộ máy thực thi công tác kiểm tra, xử lý xử phạt vi phạm lĩnh vực mỹ thuật yếu thiếu, chưa có quan chịu trách nhiệm đứng phân loại phán độ thật giả tác phẩm mỹ thuật dẫn đến việc hầu hết tranh giả, tranh nhái, tranh chép trôi gallery thị trường không bị kiểm soát xử lý Nâng cao hiệu quản lý hoạt động gallery mỹ thuật việc làm cần thiết để phát triển lành mạnh thị trường nghệ thuật, giúp cải thiện hình ảnh gallery, gây dựng lại lòng tin giới nghệ sĩ thiết chế Để làm điều đó, quan có thẩm quyền cần có sách đắn, định hướng phát triển hợp lý nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước hoạt động gallery mỹ thuật bị thả lỏng nhiều bất cập 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Mai An (2013), “Văn hóa trở thành tảng tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển”, Báo Sài Gịn Giải phóng, số 12993, tr.1-2 Đỗ Ngọc Anh, Đỗ Thị Minh Thúy (2013), Vấn đề phát triển văn hóa qua văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện văn hóa, Tp.Hồ Chí Minh Ban Tuyên giáo Thành ủy - Sở VHTTDL - Liên hiệp hội Văn học nghệ thuật Tp.Hồ Chí Minh (2013), Hội thảo khoa học: “Thực trạng giải pháp nhằm xây dựng tác phẩm văn học - nghệ thuật giá trị theo tinh thần nghị Trung ương V - khóa VIII”, Tp.Hồ Chí Minh Bộ Chính trị (2008), Nghị số 23-NQ/TW tiếp tục xây dựng phát triển văn học nghệ thuật thời kỳ mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 09 tháng năm 2014 Bộ Chính trị (Ban chấp hành Trung ương Khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (2004), Quy chế Sao chép tác phẩm tạo hình, số 17, ban hành kèm theo Quyết định số 17/2004/QĐ-BVHTT ngày tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Việt Nam, Hà Nội Bộ VHTTDL, Trường bồi dưỡng Cán Quản lý Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Tài liệu học tập, lớp bồi dưỡng Kỹ lãnh đạo, quản lý cho đơn vị nghệ thuật, Hà Nội Bộ VHTTDL, Thông tư số 18/2013/TT-BVHTTDL quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 113/2013/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2013 Chính phủ hoạt động mỹ thuật, Hà Nội 110 Các quy định Pháp luật Việt Nam Quyền tác giả, quyền liên quan văn liên quan (2008), tài liệu phục vụ tập huấn: Tìm hiểu quy định Quyền tác giả, quyền liên quan lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 113/2013/NĐ-CP Hoạt động mỹ thuật ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2013, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định 131/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan ban hành ngày 16 tháng 10 năm 2013, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, Hà Nội 13 Lê Ngọc Canh (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học Văn hóa Nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh Triển lãm (2008) Kỷ yếu Hội nghị tổng kết công tác quản lý mỹ thuật nhiếp ảnh 2005-2008, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 15 Cynthia Freeland (Như Huy dịch) (2009), Thế mà nghệ thuật ư?, Nxb Tri Thức, Hà Nội 16 Đại học Sài Gòn, Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc nghệ thuật đương đại Việt Nam hướng tới cộng đồng, Nxb Đại học Sài Gịn, Tp.Hồ Chí Minh 17 Phạm Huy Đức (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 18 Lam Giang (2005), “Gallery quan trọng thương hiệu”, Tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam, số 140, tr.10-11 111 19 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa Tp.Hồ Chí Minh, Tập III: Nghệ thuật, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, tr.257-258, 260261 21 Lý Tùng Hiếu (2012), Ngôn ngữ Văn hóa Vùng đất Sài Gịn Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh 22 Hồng Hiếu (2008), “Sao chép tranh tốn giải”, Tạp chí Tồn cảnh - Sự kiện Dư luận, số 215 23 Đỗ Huy (2013), Văn hóa Việt Nam đường giải phóng, đổi mới, hội nhập phát triển, Nxb Thơng tin Truyền thông, Hà Nội 24 Học viện Hành (2009), Giáo trình Quản lý học đại cương, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Hội Mỹ thuật Việt Nam (2005), Kỷ yếu Đại hội Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 26 Nguyễn Hùng (1997), “Gallery khơng chuyện mua bán”, Tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam, số 14, tr.26-28 27 Bùi Như Hương, Trần Hậu Tuấn (2000), Hội họa Việt Nam kỷ 20, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 28 Trịnh Đình Khơi (2009), “Một số mơ hình quản lý văn hóa, văn nghệ kinh tế thị trường cần tham khảo”, Tạp chí Tuyên giáo, số 7, tr.55-58 29 Koan Jeff Baysa (2007), Tập giảng quản lý gallery, Tài liệu giảng dự án “Xây dựng giáo trình Quản lý văn hóa nghệ thuật kinh tế thị trường”, Đại học Văn hóa Hà Nội 30 Phạm Long (2011), “Hệ thống gallery có thật cần thiết hay khơng?”, Tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam, số 217, tr.41-42 112 31 Sandra Lang (2003), Quản lý mỹ thuật, Tài liệu giảng dự án “Quản lý nghiên cứu phát triển nghệ thuật kinh tế thị trường Việt Nam”, Đại học Văn hóa Hà Nội 32 Sơn Nam (2006), Đất Gia Định - Bến Nghé xưa người Sài Gòn, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 33 Đặng Thị Bích Ngân (2012), Từ điển Mỹ thuật phổ thông, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 34 Đỗ Hồng Ngọc (2005), “Các gallery tiếng giới”, Tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam, số 140, tr.18-20 35 Nghiêm Thị Thanh Nhã (2008), Quản lý hoạt động gallery địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2014), Hoạt động gallery mỹ thuật chế thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh 37 Đinh Ý Nhi (2005), “Gallery họa sĩ”, Tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam, số 140, tr.17 38 Nguyễn Tri Nguyên (2010), Văn hóa học - Những phương diện liên ngành ứng dung, Nxb Đại học Cơng nghiệp Tp.Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Trần Phương (2001), Giáo trình khoa học quản lý, Tập 2, Nxb Khoa học Kinh tế, Hà Nội 41 Đình Quang (2005), Tuyển tập Đình Quang Văn hóa - Nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 42 Quốc hội (2005), Luật số 50/2005/QH11 Luật sở hữu trí tuệ, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội 113 43 Vương Hồng Sển (2004), Sài Gòn Năm xưa, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 44 Nguyễn Thị Minh Thái (2011), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Phan Cẩm Thượng (2008), Nghệ thuật ngày thường, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Trung, Hoàng Minh Của, Trần Hậu Yên Thế (2010), Giáo trình Quản lý mỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam - Viện Mỹ thuật (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghệ thuật Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 48 Từ điển Anh Việt (2006), Nxb Thanh Niên 49 Từ điển Anh Việt (2011), Nxb Phương Đông 50 Từ điển Anh - Việt, Việt - Anh (2010), Nxb Hồng Đức 51 Từ điển giáo khoa Anh - Việt (2008), Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Xuân Tiên (2014), Giáo trình mỹ thuật đại cương, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Tp.Hồ Chí Minh 53 Viện Nghiên cứu Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2006), Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh: người văn hóa đường phát triển, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 54 Viện Văn hóa Thơng tin (2004), Thuật ngữ Quản lý văn hóa nghệ thuật, Nxb Hà Nội, Hà Nội 55 Đặng Phương Việt (2005), “Tôi muốn đầu quân gallery”, Tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam, số 140, tr.14-15 56 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 57 Nguyễn Hải Yến (2005), “Trả lại vị trí cho Gallery”, Tạp chí Hội Mỹ thuật Việt Nam, số 140, tr.12-13 Tài liệu tiếng Anh 114 58 Asian Art News (2010), số 20,21,22,23, Asia art center, Trung Quốc 59 Từ điển Oxford Advanced Learner’s, Oxford University press Tài liệu Internet 60 Văn Bảy (2008), “Chuyện gallery thành phố Hồ Chí Minh”, báo Thể thao Văn hoá, Truy cập: 15:26, Thứ Sáu, ngày 21/11/2016, Link: http://plo.vn/van-hoa-giai-tri/chuyen-ve-gallery-tu-nhandau-tien-tai-tphcm-256162.html 61 Thùy Dương (2016), “Quản lý chất lượng mỹ thuật ném đá ao bèo”, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử, Truy cập: 06:24, Thứ Ba, 26/7/2016, Link:http://baophapluat.vn/giai-tri/quan-ly-chat-luong-my-thuat-nhu-nem-daao-beo-285656.html 62 An Nhi (2016), “Tranh giả trở thành vấn nạn?”, Báo Hà Nội mới, Mục Văn hóa, Truy cập: 06:57, Thứ Năm, ngày 21/07/2016 Link: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/841572/tranh-gia-da-tro-thanh-vannan 63 Khánh Nguyên (2011), “Curator cần tự nhận”, Cập nhật: 04:47, Thứ Năm, ngày 29/09/2011, Link:http://toquoc.vn/cua-so-vanhoa/bai-2-curator-can-nhung-khong-the-tu-nhan-80113.html 64 Mộc Miên (2011), “Gallery nghệ thuật Hà Nội: Thật, giả lẫn lộn”, Báo Hà Nội Mới, Truy cập: 06:57, Thứ Tư, ngày 06/04/2011, Link: http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/484851/gallery-nghe-thuat-o-ha-noithat-gia-lan-lon 65 Vương Tâm (2016), “Thật giả chợ tranh”, Báo Công an nhân dân điện tử, Truy cập:10:00, 12/08/2016, Link: http://vnca.cand.com.vn/doi-song-vanhoa/That-gia-cho-tranh-325895 66 Vi Kiến Thành (3/2009), Vấn đề quyền tác giả lĩnh vực mỹ thuật vấn nạn tranh giả, trang web Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 115 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w