Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
920,46 KB
Nội dung
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh XHH Xã hội hóa GS.TS Giáo sư Tiến sĩ PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ QLVH Quản lý Văn hóa NSƯT Nghệ sỹ ưu tú NSND Nghệ sỹ nhân dân CLB Câu lạc Bộ VH - TT&DL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Bộ VH – TT Bộ Văn hóa Thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Bố cục luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý văn hóa 12 1.1.1 Khái niệm Quản lý 12 1.1.2 Khái niệm Quản lý nhà nước 13 1.1.3 Khái niệm Quản lý văn hóa 14 1.1.4 Về thuật ngữ “xã hội hóa” .16 1.1.5 Quản lý nghệ thuật biểu diễn Quản lý hoạt động sân khấu kịch nói 17 1.2 Giới thuyết sân khấu kịch nói 19 1.2.1 Một số quan niệm kịch 19 1.2.2 Sự hình thành phát triển sân khấu kịch nói Sài Gịn – TP.HCM .21 1.2.3 Khái quát loại hình sân khấu kịch nói theo phương thức xã hội hóa TP.HCM 30 Tiểu kết .33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ HÁT KỊCH SÂN KHẤU NHỎ, SÂN KHẤU KỊCH IDECAF VÀ SÂN KHẤU KỊCH THẾ GIỚI TRẺ - KỊCH GIA ĐÌNH 34 2.1 Thực trạng quản lý mặt hành nhà hát kịch sân khấu nhỏ, sân khấu kịch Idecaf sân khấu kịch Thế giới trẻ - Kịch Gia đình .34 2.1.1 Thực trạng quản lý nhà nước sân khấu kịch nói theo phương thức xã hội hóa 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, nhân sân khấu kịch 39 2.1.3 Cơ sở vật chất, tài sân khấu kịch 48 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động nhà hát kịch sân khấu nhỏ, sân khấu Idecaf sân khấu Thế giới trẻ - Kịch Gia đình .54 2.2.1 Kịch mục, phong cách nghệ thuật sân khấu kịch 54 2.2.2 Hoạt động tổ chức biểu diễn đào tạo nhân lực 58 2.2.3 Hoạt động marketing - quảng cáo 62 2.2.4 Đối tượng khán giả thị hiếu khán giả .64 Tiểu kết .73 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SÂN KHẤU KỊCH NÓI THEO PHƯƠNG THỨC XÃ HỘI HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 74 3.1 Định hướng quản lý văn hóa quản lý sân khấu kịch nói theo phương thức xã hội hóa TP.HCM 74 3.1.1 Một số quan điểm quản lý văn hóa quản lý hoạt động nghệ thuật TP.HCM 74 3.1.2 Những định hướng chủ yếu quản lý sân khấu kịch nói theo phương thức xã hội hóa TP.HCM 79 3.2 Giải pháp quản lý sân khấu kịch nói theo phương thức xã hội hóa TP.HCM 88 3.2.1 Giải pháp cấp quản lý nhà nước 89 3.2.2 Giải pháp quản lý sân khấu kịch 95 3.2.3 Giải pháp mặt nghệ thuật 98 Tiểu kết 103 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC .114 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu Cải lương giai đoạn cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX chiếm vị trí trung tâm số loại hình nghệ thuật Sài Gịn thời giờ, kịch nói - thể loại du nhập tiếp thu từ Phương Tây, đặt bối cảnh phát triển văn học sân khấu Việt Nam, có trình phát triển đặc biệt dần khẳng định vị trí Trong suốt q trình đó, với việc chuyển đổi phương thức tổ chức hoạt động biểu diễn theo nhiều hướng mới, kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh có bước chuyển mạnh mẽ bối cảnh khó khăn sân khấu kịch nói nước Sự chuyển tạo nên giai đoạn phát triển chưa có lịch sử kịch nói Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh Giai đoạn sau Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ VI, năm 1986, đất nước bước vào thời kì đổi với mơ hình kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, tác động đến cá nhân mặt đời sống xã hội Sân khấu kịch nói nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nằm tác động Thời gian năm 80 đến nửa đầu năm 90 kỷ XX, khủng hoảng khán giả sân khấu diễn nước Nhiều tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên bỏ nghề Trước tình hình khủng hoảng đó, đồn kịch nói trụ cột Thành phố Hồ Chí Minh loay hoay tìm hướng nhiều phương cách Trong đó, điểm sáng hình thành Câu lạc sân khấu thể nghiệm Sân khấu 5B Võ Văn Tần câu lạc sân khấu thể nghiệm sáng đèn hàng đêm đóng vai trị “giữ lửa” để sân khấu kịch nói thành phố không nguội lạnh Tại Câu lạc sân khấu thể nghiệm, hai thành tựu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh sản sinh làm cho sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh khởi sắc, là: mơ hình sân khấu nhỏ xã hội hóa sân khấu Bằng việc tự sáng tác dựa vào khán giả để ni sống hoạt động mình, Câu lạc sân khấu thể nghiệm vừa phải nỗ lực để dàn dựng tác phẩm chu vừa động để đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ khán giả Sự tồn phát triển câu lạc minh chứng cho đắn mơ hình phương thức xã hội hóa hoạt động văn hóa-nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Đến ngày 21/8/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 90-CP phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá Nghị xác định: “Xã hội hoá hoạt động văn hoá hướng vào thu hút toàn xã hội, thành phần kinh tế tham gia hoạt động sáng tạo, cung cấp phổ biến văn hoá, tạo điều kiện cho hoạt động văn hoá phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, nâng cao dần mức hưởng thụ văn hoá nhân dân, sở tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hố” Từ đến nay, sân khấu kịch Thành phố Hồ Chí Minh giữ vững phong độ, sáng đèn cho tác phẩm nghệ thuật để đời Tuy nhiên, xu phát triển đó, kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh tồn số vấn đề mà khơng kịp thời có giải pháp khắc phục, chấn chỉnh dễ dẫn đến nguy khủng hoảng như: đặt nặng mục tiêu thương mại, xa rời mục tiêu thẩm mỹ, chất lượng nội dung hình thức nghệ thuật kịch văn học chưa cao Những kinh nghiệm hưng thịnh xuống dốc sân khấu cải lương, kinh nghiệm tồn phát triển thể loại kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh trước sau năm 1975 nguyên giá trị việc trì phát triển ổn định bền vững sân khấu kịch nói thành phố Với trăn trở người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật sân khấu đại, chúng tơi mong muốn đóng góp sức vào phát triển sân khấu kịch nói nói chung sân khấu kịch nói theo phương thức xã hội hóa Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, chọn đề tài “Quản lý sân khấu kịch nói xã hội hóa Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến nay” để thực luận văn cao học trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Luận văn tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động biểu diễn kịch nói xã hội hóa thành phố Hồ Chí Minh từ đưa đánh giá hoạt động quản lý sân khấu kịch để xác định hướng cho kịch nói Thành phố nói chung kịch nói sân khấu kịch nói riêng thời gian tới Từ thực trạng đánh giá hoạt động biểu diễn kịch nói, đề tài đưa giải pháp cụ thể, thiết thực quản lý kịch nói sân khấu kịch nhằm phát triển hoạt động biểu diễn kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh đưa kịch nói đến rộng rãi với cơng chúng, góp phần tạo tác phẩm có chất lượng nghệ thuật cao Tình hình nghiên cứu Với trình hình thành phát triển lâu dài, kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh đạt nhiều thành tựu định lĩnh vực nghệ thuật, sân khấu Để nghiên cứu thực luận văn này, qua trình khảo sát tài liệu, luận văn tiếp cận với số cơng trình, tác phẩm nhiều viết báo, tạp chí… có đề cập đến vấn đề kịch nói kịch nói hoạt đơng theo phương thức xã hội hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tiêu biểu sau: Cơng trình Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam (Trước Cách mạng tháng Tám) (1978), Nxb Văn hóa tác giả Phan Kế Hồnh Huỳnh Lý dày công dựng lại đời sống kịch trường từ khởi thủy năm 1945, giai đoạn miêu tả cách chi tiết từ tượng cụ thể kiện lớn Trong chặng đường phát triển kịch, tác giả có đánh giá sát thực, đắn Các tác giả cho thời kì từ 1936 đến 1940 coi thời kì bắt đầu trưởng thành kịch nói Việt Nam giai đoạn 1940 - 1945 dấu mốc đỉnh cao phát triển, việc viết diễn kịch bắt đầu lan rộng thành phong trào hoạt động nghệ thuật Nhà nghiên cứu Trần Văn Giàu - Trần Bạch Đằng nhóm tác giả xuất cơng trình Địa chí Văn hóa TP HCM - tập III, Nghệ Thuật năm 1989, trình bày khái lược trình hình thành phát triển loại hình nghệ thuật kịch nói Sài gịn - TP HCM Cơng trình có tham gia nhiều nhà nghiên cứu văn học, nghệ thuật gạo cội Giáo sư Hoàng Như Mai, nhà nghiên cứu Bích Lâm,… Đây tập tài liệu giá trị quan trọng Văn hóa Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh nói chung đóng góp thành tựu kịch nói vùng đất nói riêng Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (Nửa đầu kỉ XX), Nxb Khoa học xã hội, xuất năm 1996 Phan Trọng Thưởng cơng trình có kế thừa giá trị cơng trình chun khảo kịch Phan Kế Hồnh Huỳnh Lý Tuy nhiên cơng trình làm rõ đặc trưng kịch cách đặt kịch mối quan hệ nông thôn thành thị, khác biệt tập quán thưởng thức loại hình sân khấu truyền thống với thói quen thưởng thức nghệ thuật kịch nói theo kiểu Tây phương Tác già Trần Trọng Đăng Đàn (1998) xuất cơng trình tập hợp tiểu luận, phê bình, nghiên cứu tác giả văn hóa, sân khấu, nghệ thuật nói chung kịch nói nói riêng mang tên 23 năm cuối 300 năm văn hóa, nghệ thuật Sài gịn - Thành phố Hồ Chí Minh (Nxb Văn nghệ) Cơng trình đánh giá cao nhận xét sắc bén nghệ thuật kịch nói dự báo tương lai kịch nói, phân tích đưa số liệu liên quan đến thị hiếu khán giả, giúp người đọc có nhìn nhận đắn kịch nói vùng đất Cơng trình có số tiêu biểu như: Mấy ghi nhận từ phía lý luận qua thực tiễn thành cơng mơ hình hoạt động nghệ thuật (tháng 02.1992), Hãy dẫn người xem kịch vị trí danh dự họ (tháng 01.1980), Về cơng trình nghiên cứu khoa học - nghệ thuật: “Cơ sở khoa học lý luận đạo diễn giảng dạy sân khấu” (tháng 10.1993)… Khi soi chiếu vấn đề văn học góc nhìn lí thuyết đại, tập thể tác giả Viện Văn học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 có cơng trình Nhìn lại Văn học Việt Nam kỉ XX Trong sách này, có viết Sự đổi kịch Việt Nam kỉ XX – từ góc độ thể loại tác giả Tất Thắng sâu vào việc mô tả khai sinh, lớn mạnh hàng loạt hình thức kịch kỷ: kịch nói, kịch thơ, kịch hát Huế, kịch hát ví dặm, kịch hát Chăm, kịch hát chòi… Bàn sân khấu nhỏ sân khấu xã hội hóa, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học Lê Thị Thanh Thủy với đề tài “Sân khấu nhỏ đời sống văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới” (2003) - trường Đại học Văn hóa Hà Nội - giới thiệu đời phát triển sân khấu nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 1984 đến năm 2003; hệ thống lý luận sân khấu nhỏ, đặc điểm hình thức quản lý đời sống văn hóa TP HCM thời kỳ đổi Tác giả cịn đưa biện pháp tự điều chỉnh thích nghi sân khấu nhỏ nói riêng nghệ thuật nói chung trước tác động kinh tế thị trường tới đời sống văn hóa nghệ thuật Cơng trình nghiên cứu Lý luận kịch (2009), Nhà xuất (Nxb) Sân khấu nhà nghiên cứu phê bình lý luận Tất Thắng đánh giá cơng trình cơng phu, đầy đủ, kỹ kịch Cơng trình giúp người đọc, người xem kịch thêm hiểu vị trí, vai trị quan trọng, tính chất đặc trưng văn kịch hay kịch văn học, nhận diện rõ kịch với tư cách tác phẩm văn học đặt quan hệ với sân khấu trình diễn Một kịch đánh giá hay bao gồm chất lượng văn khả biểu diễn người nghệ sĩ Mới đây, cơng trình Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa với đề tài “Quản lý kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến nay” (2014) tác giả Huỳnh Cơng Duẩn trình bày chi tiết đầy đủ thực trạng tình hình quản lý mặt số sân khấu kịch Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, tác giả đưa giải pháp chung cho phát triển kịch nói giai đoạn Qua tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, chúng tơi thấy có nhiều cơng trình đề cập, bàn bạc nghiên cứu sân khấu kịch nói, kịch nói kịch nói xã hội hóa Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu thực trạng quản lý sân khấu kịch nói theo phương thức xã hội hóa qua trường hợp cụ thể Chính vậy, với đề tài luận văn nêu với việc chọn ba trường hợp cụ thể Nhà hát kịch sân khấu nhỏ hay Sân khấu kịch 5B, Sân khấu kịch Idecaf Sân khấu kịch Thế giới trẻ - Kịch Gia đình chúng tơi mong muốn đóng góp thêm nhiều tư liệu đánh giá hoạt động kịch Thành phố Hồ Chí Minh phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý sân khấu kịch nói xã hội hóa Thành phố Hồ Chí Minh thể qua số nội dung hoạt động sân khấu kịch Phạm vi nghiên cứu : + Thời gian: từ năm 2007 đến Sân khấu kịch thành phố Hồ Chí Minh từ Nghị số 90-CP phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hố Thủ tướng phủ ban hành năm 1997 có 03 phương thức hoạt động chính: cơng lập (sân khấu kịch Thành phố), bán công lập (Nhà hát kịch sân khấu nhỏ,…) tư nhân (Sân khấu Idecaf, Sân khấu Thế giới trẻ,…) So với hoạt động không bật sân khấu kịch công lập, giai đoạn này, hoạt động sân khấu kịch nói bán công lập tư nhân phát triển mạnh mẽ khơng ngừng thay đổi Ngồi ra, giai đoạn này, nhiều sân khấu kịch theo phương thức xã hội hóa đối mặt với nhiều thăng trầm, khó khăn Chính vậy, luận văn chọn phạm vi nghiên cứu giai đoạn + Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý ba sân khấu kịch nói hoạt động theo phương thức xã hội hóa hoạt động sôi Thành phố Hồ Chí Minh sân khấu 5B, sân khấu Idecaf, sân khấu Thế giới trẻ - Kịch Gia đình Luận văn chọn ba sân khấu lí sau: - Nhà hát kịch sân khấu nhỏ hay sân khấu kịch nói 5B, đơn vị kịch nói theo phương thức xã hội hóa nghệ sỹ Mỹ Uyên làm giám đốc Đây nơi kịch nói xã hội hóa thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời nơi hình thành mở đầu cho sân khấu thể nghiệm, từ đời sân khấu kịch nói theo phương thức xã hội hóa, đào tạo phát triển nhiều nghệ sỹ gạo cội cho kịch nước nhà - Sân khấu kịch nói Idecaf, đơn vị kịch nói tư nhân Huỳnh Anh Tuấn (Công ty trách nhiệm hữu hạn Sân khấu Nghệ thuật Thái Dương) Đây sân khấu kịch xã hội hóa hình thành từ sớm so với nhiều sân khấu khác, cho đời nhiều diễn tuyệt tác để lại dấu ấn vang dội làng kịch nói Việt Nam Ngồi ra, Idecaf cịn sân khấu có nhiều sách, chiến lược giữ vững phong độ ổn định qua nhiều giai đoạn lao đao, khó khăn kịch nói theo phương thức xã hội hóa - Sân khấu kịch nói Thế giới trẻ - Kịch Gia đình, đơn vị kịch nói tư 100 đạo trường Văn hóa nghệ thuật tập trung giải vấn đề Bộ kịp thời bổ sung số biên chế giảng viên bị thiếu hụt sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm, giảng viên thỉnh giảng quan nhà nước, đoàn nghệ thuật, nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, nhà giáo nghỉ hưu Về mặt chất lượng, Bộ lên kế hoạch tăng cường việc đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, trình độ sư phạm cho đội ngũ giảng viên có, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng trình độ sư phạm chuyên ngành cho giảng viên trường Văn hóa nghệ thuật trực thuộc Bộ tỉnh, thành phố, để tiến tới tiêu chuẩn hóa đội ngũ giảng viên Ngồi ra, Bộ cịn tổ chức lớp tập huấn theo chuyên ngành tạo điều kiện cho giảng viên trường có điều kiện cập nhật kiến thức rèn luyện kỹ nghệ thuật - Hình thành, giữ vững phong cách nghệ thuật giá trị sắc sân khấu kịch Hơn hết, nhà hát cần xác định lại phong cách, phải tạo giữ gìn sắc riêng để tạo dấu ấn long khán giả không bị lẫn lộn sân khấu kịch khác Việc hình thành, giữ vững phong cách nghệ thuật giá trị sắc sân khấu kịch giúp sân khấu kịch có chỗ đứng thị trường tồn lòng khán giả - Chọn kịch bản, đạo diễn theo tiêu chí đặt nhu cầu thị trường Hai yếu tố quan trọng định cho tồn diễn kịch đạo diễn Kịch bản: việc lựa chọn kịch phải thông qua phận nghệ thuật (hội đồng nghệ thuật nhà hát, sân khấu kịch) phận marketing, khâu quan trọng để đảm bảo tác phẩm dàn dựng vừa có giá trị nghệ thuật vừa nhu cầu khán giả Một tác phẩm 101 chọn phải tác phẩm thỏa mãn yêu cầu giá trị tư tưởng, giá trị thực giá trị nghệ thuật Đạo diễn: nói, sân khấu, người đạo diễn coi viên tổng huy trận đánh Là người sáng tạo thứ hai đưa tác phẩm văn học kịch thành tác phẩm sân khấu Việc đưa ngôn ngữ văn học kịch thành ngôn ngữ hành động sân khấu, biểu đạt nội dung tác phẩm kịch văn học tiếp cận người xem việc hoàn toàn không dễ Là người tổ chức, đạo xâu chuỗi hành động diễn, đạo diễn có thẩm quyền sáng tạo, lựa chọn phối hợp môn nghệ thuật khác tham gia phục vụ chủ đề diễn mà nhà hát, sân khấu đề Chính lựa chọn đạo diễn vấn đề quan trọng Ngoài nội dung tác phẩm ra, để diễn thành cơng, đạo diễn cần phải có nghiên cứu dàn dựng biểu diễn ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật sống để đưa vào tác phẩm nghệ thuật - Trân trọng đóng góp nghệ sĩ, cơng bằng, minh bạch, kịp thời khen thưởng đề xuất xét tặng danh hiệu cho nghệ sĩ Tôn vinh, trao tặng danh hiệu cho nghệ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp, cống hiến cho nghệ thuật xã hội biểu cụ thể ghi nhận, quan tâm khơng Đảng, Nhà nước ta mà cịn đơn vị nghiệp, nhà hát, sân khấu nơi họ hoạt động, phát triển nghệ thuật nói chung, cá nhân nghệ sĩ nói riêng Chủ trương, sách đắn cần tiếp tục trì hồn thiện để góp phần khích lệ, động viên kịp thời, tác động tích cực tới nỗ lực nghệ sĩ, đáp ứng quan tâm công chúng nghệ thuật Tuy nhiên, thực tế dáng buồn cho thấy bất cập yêu cầu xét chọn, áp dụng cứng nhắc tiêu chí số lượng huy chương, giải thưởng thi, liên hoan quy mơ tồn quốc mà nghệ sĩ tham gia; thời gian 102 cống hiến nghệ sĩ hoạt động nhiều loại hình, mơn nghệ thuật khác nhau; độ tuổi, trình cống hiến giai đoạn lịch sử Hệ số nghệ sĩ tài độ tuổi trung niên, cao niên, ghi dấu ấn nhiều hệ khán giả nghệ thuật nói chung, loại hình nghệ thuật mà nghệ sĩ hoạt động nói riêng, phải ngậm ngùi thấy tên khơng có danh sách xét chọn Nguyên nhân việc dễ nhận ra: Thứ nhất, yêu cầu cần thiết nghệ sĩ tham gia xét chọn, yếu tố dấu ấn nghệ thuật, đóng góp cho nghề nghiệp công chúng tư tưởng, thẩm mỹ Để có vậy, nghệ sĩ phải có quãng thời gian cống hiến, phấn đấu, có sáng tạo đóng góp thật thuyết phục, bảo đảm ghi nhận trung thực, nghiêm túc bạn nghề, giới nghề Thứ 2, bối cảnh nhiều liên hoan, hội diễn nhận “mưa huy chương” số lượng dồi phần thưởng chưa hẳn phản ánh thực tế chất lượng nghệ thuật Với hai lí nhiều nghệ sỹ bất mãn khơng tham gia xét chọn, có nhiều nghệ sỹ muốn tham gia họ làm việc số sân khấu kịch xã hội hóa khơng có chủ trương tham gia liên hoan, hội diễn, nên họ khơng có đủ huy chương đáp ứng tiêu chí xét chọn Như vậy, giải pháp đặt nhà nước cần thay đổi chế, tiêu chí, sách việc xét tặng danh hiệu cho nghệ sỹ có nhiều cống hiến cho nghệ thuật Cần xét tặng thông qua hiệu cống hiến họ làm không thông qua yếu tố không phản ánh chất lượng nghệ thuật “cơn mưa huy chương” 103 Tiểu kết Từ thực trạng quản lý sân khấu kịch xã hội hóa chương 2, chương đề tài tiến hành xác định định hướng giải pháp cải thiện hoạt động quản lý sân khấu kịch nói theo phương thức xã hội hóa giai đoạn Về định hướng, luận văn xác định nguyên tắc quan điểm quản lý văn hóa, quản lý hoạt động nghệ thuật Đảng, Nhà nước; tiếp luận văn đưa vị thế, hội, thách thức định hướng phát triển cho sân khấu xã hội hóa giai đoạn tới, cụ thể: Nguyên tắc Quản lý văn hóa quản lý hoạt động nghệ thuật TP.HCM phải gắn liền với chủ trương đường lối Đảng pháp luật Nhà nước Nguyên tắc Quản lý hoạt động nghệ thuật TP.HCM phải theo sát bối cảnh trị - kinh tế - văn hố - xã hội nước ngồi nước Nguyên tắc Quản lý văn hóa phải dựa nhu cầu, thị hiếu, mức độ thưởng thức, khác biệt mức sống, trình độ học vấn, dân tộc, tôn giáo, địa bàn cư trú xã hội Ngun tắc Quản lý văn hóa phải tính đến nguồn lực nhà nước Nguyên tắc Việc đưa sách quản lý văn hóa, quản lý hoạt động nghệ thuật phải xem xét dựa nhu cầu quyền lợi văn hoá người dân Nguyên tắc Để quản lý văn hóa, quản lý hoạt động nghệ thuật tồn diện, phải xem q trình khơng phải hoạt động cụ thể Nguyên tắc Quản lý văn hóa, quản lý nghệ thuật phải đặt 104 tổng thể biện pháp quản lý nói chung Về giải pháp, để cải thiện tình hình hoạt động quản lý sân khấu kịch xã hội hóa TP HCM, dựa định hướng tiền đề trên, luận văn đưa quan điểm, giải pháp lĩnh vực: - Giải pháp quản lý mặt nhà nước: Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống chế sách thể chế pháp luật, đặc biệt sách khen thưởng, động viên kịp thời dành cho nghệ sĩ xuất sắc, trân trọng tài năng; Cải cách thủ tục hành quản lý sân khấu kịch; Khuyến khích, tạo điều kiện xã hội hố cho sân khấu kịch tổ chức khác, có nhiều sách ưu đãi cho sân khấu XHH; Bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý sân khấu cấp, nâng cấp trình độ hiểu biết nghệ thuật cho cán quản lý cấp ủy; Ứng dụng công nghệ thơng tin cơng tác quản lý văn hóa quản lý hoạt động kịch nói; Tạo điều kiện tự sáng tạo lĩnh vực nghệ thuật, đôi với đề cao trách nhiệm công dân người nghệ sỹ; Nhà nước cần đầu tư sở vật chất, sân khấu biểu diễn sân khấu kịch XHH Đồng thời đảm bảo công quản lý nhà hát công lập đơn vị XHH - Giải pháp quản lý sân khấu: : Bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý cho lãnh đạo nhà hát - sân khấu kịch; Tăng cường, thúc đẩy hoạt động nghệ thuật, hoạt động Marketing hoạt động Giáo dục nghệ thuật sân khấu kịch; Nắm bắt định hướng thẩm mỹ trình độ thưởng thức khán giả, tăng cường việc sản xuất biểu diễn kịch dành cho giới trẻ, học sinh sinh viên, đưa môn sân khấu vào học đường; Có chiến lược thu hút “khách hàng” ưu đãi cho “khách hàng thân thiết” sân khấu kịch; Ứng dụng thành công nghệ đại vào quảng bá, quảng cáo, giới thiệu diễn bán vé - Quan điểm, giải pháp mặt nghệ thuật: Tăng cường, thu hút 105 quan tâm giới lý luận phê bình nghệ thuật; Đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ chun mơn nghệ thuật; Nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giảng viên trường nghệ thuật; Hình thành, giữ vững phong cách nghệ thuật giá trị sắc sân khấu kịch; Chọn kịch bản, đạo diễn theo tiêu chí đặt nhu cầu thị trường; Trân trọng đóng góp nghệ sĩ, cơng bằng, minh bạch, kịp thời khen thưởng đề xuất xét tặng danh hiệu cho nghệ sĩ 106 KẾT LUẬN Qua đề tài “Quản lý sân khấu kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh từ 2007 đến nay”, luận văn thực số nội dung sau: Thứ nhất, đề tài xác định hệ thống lý thuyết sở lý luận để làm tiền đề nghiên cứu thực trạng quản lý sân khấu kịch nói theo phương thức xã hội hóa TP HCM Về lý thuyết, luận văn xác định khái niệm quản lý nhà nghiên cứu giới Việt Nam, quan điểm quản lý nhà nước quan nhà nước Việt Nam, quan điểm quản lý văn hóa quản lý sân khấu kịch nói, kịch nói xã hội hóa Về lý luận, luận văn xác định cụ thể trình hình thành tiến trình phát triển của sân khấu kịch từ du nhập vào Việt Nam đến Luận văn đưa quan niệm kịch nói phát triển kịch giới; trình hình thành, phát triển vị kịch nói TP HCM Luận văn trình bày giai đoạn phát triển quan trọng kịch nói TP HCM: giai đoạn từ hình thánh đến 1975, giai đoạn từ 1976 đến 1985 giai đoạn sau đổi từ 1986 đến Thứ hai, đề tài trình bày thực trạng quản lý sân khấu kịch xã hội hóa Việt Nam nhiều góc độ Về mặt hành chính, từ văn liên quan đến hoạt động sân khấu kịch nói, sân khấu kịch nói theo phương thức xã hội hóa Nhà nước, quan quản lý cấp TW quan quản lý trực tiếp Sở Văn hóa, Hội Sân khấu TP HCM ban hành Từ đưa nhìn khái quát quản lý, điều phối Đảng, Nhà nước hoạt động sân khấu xã hội hóa TP HCM Ngồi ra, mặt hành chính, đề tài cịn trình bày thực trạng 03 sân khấu kịch xã hội hóa cấu tổ chức quản lý, cấu nhân sự; sở vật chất, tài sân khấu, để từ đưa đánh giá tình 107 hình, điều kiện hoạt động cụ thể sân khấu Về thực trạng quản lý đội ngũ sáng tạo nghệ thuật, đề tài đưa thực trạng quản lý sân khấu lĩnh vực: kịch mục, phong cách nghệ thuật, đối tượng khán giả; hoạt động tổ chức biểu diễn đào tạo nhân lực; hoạt động marketing quảng cáo Qua q trình phân tích thực trạng quản lý sân khấu kịch xã hội hóa mặt hành quản lý mặt nghệ thuật, đề tài đưa đánh giá sơ tình hình hoạt động, quản lý sân khấu, làm sở, tiền đề để có giải pháp, định hướng hợp lý Thứ ba, đề tài trình bày 07 nguyên tắc quan điểm quản lý nhà nước hoạt động sân khấu kịch nói, kịch nói xã hội hóa TP HCM, cụ thể: là, từ việc xác định vị kịch nói TP.HCM nay, nhà quản lý phải xem loại hình quan trọng đáp ứng nhu cầu văn hóa xã hội; hai là, phát triển kịch nói theo chủ trương “xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”; ba là, quan điểm nghệ thuật nhà quản lý phải sâu sát với thực nhu cầu khán giả; bốn là, tăng cường quan hệ, giao lưu quốc tế lĩnh vực kịch nói thành phố Thứ tư, từ định hướng, vị xác định, đề tài đưa 03 nhóm giải pháp cho cơng tác quản lý sân khấu kịch nói theo phương thức xã hội hóa TP HCM - Quan điểm, giải pháp cấp quản lý nhà nước - Quan điểm, giải pháp quản lý sân khấu kịch - Quan điểm, giải pháp mặt nghệ thuật Qua trình nghiên cứu đề tài, người làm nghề, nhận thấy sân khấu kịch nói nói chung sân khấu kịch nói theo phương thức xã hội hóa nói riêng loại hình nghệ thuật quan trọng tảng văn hóa Việt Nam Chính vậy, Đảng Nhà nước, quan quản lý cấp TW, 108 cấp Bộ, quan quản lý trực tiếp ban lãnh đạo sân khấu cần có giải pháp, tạo điều kiện cho kịch nói Việt Nam ngày khẳng định lại vị xứng tầm với kịch trường giới 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Trần Bạt (2005, Văn hóa người, Nxb Hội nhà văn H Nguyễn Trần Bạt (2006), Cải cách phát triển, Nxb Hội nhà văn H Bộ Văn hóa – Thông tin (1999) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc: thực tiễn giải pháp, Văn phòng Bộ Văn hố – Thơng tin, Báo Văn hố – Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật xuất bản, HN Bộ Văn hố - Thơng tin (2006), Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2015 định hướng phát triển đến năm 2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2009) Kỷ yếu Hội nghị triển khai công tác văn hóa, thể thao du lịch (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hồng Chí Bảo (2006), Văn hố người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia H Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa (2000), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Nxb Chính trị Quốc gia, H Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hố Việt Nam Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Văn hố Thơng tin H Nguyễn Chí Bền (chủ nhiệm đề tài) (2009), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài khoa học Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 10 Thúy Bình (2018), “Sân khấu Thế giới trẻ - Kịch Gia đình - năm dựng thương hiệu” báo Sài Gịn giải phóng ngày 9/01/2018 110 11 Thúy Bình (2017), “Sân khấu kịch Thế giới trẻ - Kịch Gia đình khốc áo mới” báo Sài Gịn giải phóng, ngày 01/11/2017 12 Huỳnh Công Duẩn, (2014), Quản lý sân khấu kịch nói thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, TP.HCM 13 Trần Trọng Đăng Đàn, (2011), Kịch Việt Nam: thưởng thức bình luận, Nhà xuất Văn hóa-Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, tr 283, 286 14 Phan Cự Đệ, (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX: Những vấn đề lịch sử lý luận, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức, Vũ Đình Long, Nam Xương, (1997), Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nhà xuất Sân khấu, Hà Nội 16 Phan Huy Đường (2015), Quản lý nhà nước kinh tế, NXB ĐH Quốc gia HN 17 Phan Hồng Giang (2007), Chung quanh số vấn đề văn hóa nghệ thuật Nxb Văn hóa thơng tin H 18 Phan Hồng Giang (2001), Mấy nhận xét ban đầu quản lý nghệ thuật nước Anh, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 19 Thanh Hiệp (2015), “Sân khấu kịch TP.HCM: Chông chênh tồn tại”, Báo dân trí ngày 01/07/2015, TP.HCM 20 Phan Kế Hồnh, Huỳnh Lý, (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng tám, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 21 Phan Kế Hồnh, Vũ Quang Vinh, (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam, 1945-1975: hoạt động sáng tác biểu diễn, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 22 Lê Như Hoa (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin H 23 Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1998, tr.5 111 24 Trần Văn Khải, (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam: hát bội, cải lương, thoại kịch, thú xem diễn kịch, Nhà xuất Khai Trí, Sài Gịn 25 Thúy Nga (2016), Bệ đỡ thành công kịch Thế giới trẻ - Kịch Gia đình, Báo Người lao động ngày 04/01/2016 26 Võ Văn Nhơn, (2007), Văn học Quốc ngữ trước 1945 Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn 27 Hồ Sỹ Q (2008), Nhận thức lại tồn cầu hố số tồn cầu hoá Việt Nam 72 nước năm 2007, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 2.2008 H 28 Nguyễn Văn Thành (2008), Kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh chặng đường lịch sử, Nxb Sân khấu, Hà Nội, tr 91-92 29 Thuật ngữ Quản lý Văn hóa Nghệ thuật (Dự án Nghiên cứu giáo dục nghệ thuật Việt Nam), (2004) Viện Văn hóa Thơng tin Dự án Quỹ Ford 30 Tổ môn lịch sử sân khấu nước Viện nghệ thuật sân khấu quốc gia A.V.Lunasacxki biên soạn, GS X.X Môcunxki chủ biên (1978), Lịch sử sân khấu giới (tập 1), (Đức Nam, Hồng Oanh, Hải Dương dịch), Nxb Văn hố, Hà Nội 31 Lưu Trung Thủy (2015), Kịch nói đời sống văn học - nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, HN 32 Phạm Kim Thư (2016), Quản lý nhà nước với khu công nghiệp, NXB Kinh tế, Hà Nội 33 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 34 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật 112 35 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật 36 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2011), Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật 37 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật 38 Huỳnh Khái Vinh (1999): Một số sở văn hố góp phần xây dựng chiến lược phát triển văn hoá In Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà Tài liệu tiếng Anh 39 Fisher, R (2005), International Intellegence on Culture “Developing new instruments to meet cultural policy challenges” Chulalongkorn University Printing house 40 Gordon C., & Mundy S., (2001), European Perspectives on Cultural Policy UNESCO Publishing 41 Getz, D (1990) Festivals, Special Events, and Tourism, New York: Van Nostrand Reinhold 42 Jacques Depaigne (1978), Cultural Policies in Europe, Council of Europe, Strabourg 43 Jon Langsted (Editor) (1990), Strategies, Studies in Modern Cultural Policy, AARHU University Press, 1990 44 Ken Robinson (1995), Education in/and Culture, Council of Europe, Strabourg, 1995 45 Mundy, S (1997), Making it Home Europe & the Politics of Culture Published by the European Council Trang web tham khảo: 113 46 https://sankhauthegioitre.vn/ 47 http://www.kichidecaf.com/ 48 https://www.wikipedia.org/ 49 http://sankhau.com.vn/category/kich-noi.aspx 50 https://bvhttdl.gov.vn/van-ban-quan-ly 51 http://www.svhtt.hochiminhcity.gov.vn/ 114 PHỤ LỤC