Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
603,95 KB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO (World Trade Organization) tạo tiền đề cho kinh tế tăng trưởng, cho xã hội phát triển mạnh mẽ, mức sống vật chất nhu cầu hưởng thụ văn hóa toàn xã hội nâng cao, người dân có điều kiện thuận lợi để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Việc hội nhập tạo nhiều hội đồng thời đặt thách thức cho ngành, cấp, lónh vực trị, kinh tế, xã hội văn hóa, có ngành thư viện Có thể nói thách thức lớn ngành thư viện Việt Nam góp phần giữ gìn, phát huy, phát triển hưởng thụ sắc văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa giới trình hội nhập Hội nhập đồng nghóa với việc hợp tác, giao lưu lao động sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người Trong trình lao động người luôn tìm biện pháp để tăng suất lao động Tăng suất lao động động lực cho phát triển xã hội loài người Trong thư viện tăng suất lao động nâng cao hiệu công tác người, phận, làm cho thư viện phát triển tăng hiệu phục vụ xã hội, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác, giải trí nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc phấn đấu tăng suất lao động, tăng hiệu công tác thư viện đòi hỏi công tác quản lý lao động thư viện phải tiến hành hệ thống biện pháp đa dạng sở nghiên cứu khoa học Tổ chức lao động khoa học yếu tố quan trọng thư viện nhằm bảo đảm cho trình công tác thư viện tiến hành cân đối, liên tục, nhịp nhàng để đạt suất lao động cao Đặc biệt, bối cảnh công tác tổ chức lao động khoa học thư viện cấp tỉnh, thành nhiều bất cập, yếu kém, làm giảm suất lao động, vấn đề tổ chức lao động khoa học trở nên xúc Hiện Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh (Thư viện KHTH TP.HCM) thư viện công cộng đứng thứ hai hệ thống thư viện công cộng nước, có vốn tài liệu quý hiếm, phong phú nội dung đa dạng hình thức Nơi không chịu trách nhiệm tàng trữ tài liệu mà quan tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước, tuyên truyền thành tựu khoa học kỹ thuật, truyền bá tri thức nhân loại, giáo dục nếp sống lành mạnh, xã hội công văn minh, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập giải trí tất tầng lớp nhân dân thành phố Trước xu hướng phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, để thực tốt chức nhiệm vụ mình, Thư viện KHTH TP.HCM phải bước ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, hoàn thiện công tác tổ chức quản lý mà tổ chức lao động khoa học đóng vai trò then chốt Tổ chức lao động khoa học có ý nghóa to lớn việc giúp Thư viện KHTH TP.HCM phát triển theo chiều sâu, thay đổi chất, nâng cao hiệu lao động, tiết kiệm chi phí, thời gian công sức cán bộ, nhân viên Việc tổ chức lao động khoa học nhằm khai thác tiềm thư viện, sử dụng ngày hợp lý lực cán bộ, nhân viên, để bảo đảm hoạt động thông tin – thư viện diễn cách liên tục, nhịp nhàng, cân đối đồng bộ, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, cải thiện điều kiện lao động, xây dựng định mức lao động khoa học Nhận thức tầm quan trọng công tác tổ chức lao động khoa học thư viện, định chọn đề tài “Cải tiến công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh” với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM, nơi công tác Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trong năm qua, có nhiều đề tài nghiên cứu thư viện Các vấn đề lý luận tổ chức lao động khoa học quan thông tin – thư viện đề cập đến giáo trình “Tổ chức quản lý công tác thông tin - thư viện”(1998) tác giả Bùi Loan Thùy, Đào Hoàng Thúy; Giáo trình “Quản lý thư viện trung tâm thông tin” (2002) tác giả Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh Thực tiễn công tác tổ chức lao động khoa học đề cập đến luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Thư viện – Thông tin với đề tài “Vấn đề tổ chức môi trường điều kiện làm việc thư viện số trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh” tác giả Vũ Thị Giang - sinh viên khoa Thư viện – Thông tin trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Ngoài vấn đề đề cập đến số báo đăng tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên luận văn báo dừng lại mức độ nghiên cứu mặt công tác tổ chức lao động khoa học thư viện nói chung, chưa có công trình nghiên cứu nghiên cứu đầy đủ tất nội dung công tác tổ chức lao động khoa học thư viện cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu trạng công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM Trên sở nhận xét, đánh giá trạng đưa số biện pháp cải tiến công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM, nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát đánh giá thực trạng công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM - Xác định mặt mạnh, mặt yếu, đánh giá thành tựu đạt được, phát yếu tồn công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM - Đề xuất biện pháp cải tiến công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Các nội dung công tác tổ chức lao động khoa học thư viện Phạm vi nghiên cứu: Thư viện KHTH TP.HCM Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu sử dụng trình thực đề tài là: phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra khảo sát thực tế, phương pháp quan sát trực tiếp, phương pháp so sánh lý thuyết – thực tiễn, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp vấn Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài: Ý nghóa khoa học: luận văn góp phần làm sáng tỏ lý thuyết công tác tổ chức lao động khoa học, khẳng định vị trí, tầm quan trọng công tác hoạt động quản lý thư viện cụ thể Ý nghóa thực tiễn: - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành thông tin – thư viện vấn đề môi trường làm việc điều kiện làm việc, phân công hợp tác lao động, tổ chức qui trình kỹ thuật nghiệp vụ, định mức lao động công tác nhân thư viện lớn - Kết nghiên cứu giúp cho đội ngũ cán lãnh đạo Thư viện KHTH TP.HCM hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học thư viện Hướng tiếp cận tư liệu để thực đề tài: Nguồn tài liệu sử dụng để thực đề tài bao gồm: - Tài liệu đạo Đảng Nhà nước thư viện, công tác tổ chức lao động khoa học quan thông tin – thư viện - Các loại sách, báo, tạp chí chuyên ngành liên quan đến công tác tổ chức lao động khoa học quan thông tin – thư viện - Địa điểm thu thập tài liệu: Thư viện KHTH TP.HCM, Thư viện Khoa học xã hội Viện Khoa học Xã hội miền Nam Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Cấu trúc luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn tổ chức lao động khoa học Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh Chương trình bày khái niệm tổ chức lao động khoa học thư viện; Mục đích, yêu cầu, nội dung ý nghóa, tầm quan trọng công tác tổ chức lao động khoa học thư viện Nội dung chương tập trung mô tả xác trạng tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM Chương Nhận xét, đánh giá công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nhận xét, đánh giá thành tựu đạt được, khó khăn, ưu điểm nhược điểm, bất cập, yếu tồn công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM Nêu lên học kinh nghiệm tổ chức lao động khoa học thư viện Chương Các biện pháp cải tiến công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh Trình bày sở đề xuất biện pháp cải tiến công tác tổ chức lao động khoa học thư viện Đưa biện pháp cụ thể cải tiến công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Cơ sở lý luận công tác tổ chức lao động khoa học thư viện 1.1.1 Các khái niệm chung tổ chức lao động khoa học *Khái niệm lao động: Lao động hoạt động quan trọng người Ngay từ buổi sơ khai nhân loại, người phải tiến hành hoạt động lao động sản xuất hoạt động khác Lao động điều kiện chủ yếu để người tồn tách khỏi giới động vật Chính nhờ lao động người tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Chính trình lao động người nhận thức giới tự nhiên, nhận thức thân Theo Các Mác: “Lao động trình diễn biến người với tự nhiên, trình thân người đóng góp vai trò môi giới, điều tiết giám sát trao đổi vật chất người tự nhiên” [3, tr 193] Theo Đại Từ điển Tiếng Việt: “Lao động hoạt động người nhằm tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội” [38, tr 980] Lao động không xuất trạng thái đơn nhất, từ đầu mang tính tập thể xã hội Trong trình lao động người làm việc theo nhóm tập thể, dùng sức công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo sản phẩm nuôi sống thân làm cho xã hội ngày phát triển Để hoạt động diễn nhịp nhàng người phải biết tổ chức lao động *Khái niệm tổ chức: Thông thường thuật ngữ “tổ chức” hiểu công việc cần thiết để tiến hành hoạt động nhằm đạt hiệu tốt nhất, làm cho công việc có trật tự, có nề nếp Tổ chức hiểu tập hợp người tổ chức lại hoạt động quyền lợi chung, nhằm mục đích chung, có kỷ luật chặt chẽ quan hệ với thành viên Theo Đại Từ điển tiếng Việt: “Tổ chức xếp, bố trí thành phận để thực nhiệm vụ chức năng” [38, tr.1662] “Tổ chức khoa học thiết lập mối quan hệ người với nhau, nhằm mục đích quản lý tốt đối tượng mình”; “Tổ chức thường công việc hạt nhân khởi đầu để dẫn tới việc hình thành tổ chức, quan xí nghiệp” [14, tr 5] Như quan có tổ chức tốt thực chức năng, nhiệm vụ * Khái niệm tổ chức lao động: Tổ chức lao động xếp đặt nhân cách hệ thống nhằm thực mục đích định Sự xếp đặt nhân hợp lý với quan hệ nhiệm vụ quyền hành rõ ràng tạo nên môi trường nội thuận lợi cho làm việc cá nhân, phận, hướng tới hoàn thành mục tiêu chung Tổ chức lao động có liên quan tới lao động sống, tới bảo đảm hoạt động sức lao động Nói cách khác, tổ chức lao động khuôn khổ tập thể lao động định hệ thống biện pháp bảo đảm hoạt động lao động sống nhằm tăng suất lao động sử dụng đầy đủ tư liệu sản xuất Để tổ chức lao động đạt hiệu ngày cao, tổ chức lao động phải luôn cải tiến gắn với thành tựu khoa học công nghệ Ngày tri thức khoa học kết tinh nhân tố lực lượng sản xuất – đối tượng lao động, người biết vận dụng tri thức khoa học để điều khiển trình sản xuất; Khoa học cho phép hoàn thiện phương pháp tổ chức lao động, hoàn thiện việc tổ chức máy quản lý Việc áp dụng kết công trình nghiên cứu tổ chức lao động giúp cho việc sử dụng vật lực nhân lực cách hợp lý phát triển sản xuất hoàn thiện công tác tổ chức lao động Tổ chức lao động tập thể lao động phải vào loạt nguyên tắc tổ chức cá biệt hoạt động người Tính chất tổ chức lao động tập thể lao động phần lớn trình độ tiến kỹ thuật công nghệ đối tượng lao động dùng sản xuất trình độ nghiệp vụ người lao động định *Khái niệm tổ chức lao động khoa học: Tổ chức lao động khoa học thường hiểu trình đưa vào tổ chức lao động cải tiến mà khoa học thực tiễn đạt làm tăng hiệu suất chung lao động “Trong điều kiện tổ chức lao động khoa học phải coi tổ chức lao động dựa vào thành tựu khoa học kinh nghiệm tiên tiến áp dụng có hệ thống vào sản xuất, cho phép kết hợp tốt kỹ thuật người trình sản xuất thống nhất, đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn vật lực lao động, không ngừng tăng suất lao động, tạo điều kiện giữ gìn sức khỏe người, biến lao động thành nhu cầu thiết thân nhất” [9, tr 21] Muốn tổ chức lao động khoa học phải phân tích khoa học, tỷ mỷ trình lao động điều kiện thực chúng, phải vào thành tựu 10 khoa học đại kinh nghiệm, từ áp dụng vào thực tế biện pháp cải tiến cụ thể Tổ chức lao động khoa học liên quan đến vấn đề kỹ thuật chuyên môn, nghiệp vụ, liên quan đến kiến thức nhiều ngành khoa học kinh tế lao động, thống kê học, sinh lý học, tâm lý học lao động, bảo hộ lao động kỹ thuật an toàn, lao động học thẩm mỹ sản xuất Ngoài liên quan đến quy chế, luật lao động (qui định mối quan hệ lao động người lao động cán phụ trách, điều kiện tuyển dụng cho việc, chế độ lao động nghỉ ngơi ), liên quan đến sức khỏe người, tâm lý chức sinh lý, vệ sinh chung vệ sinh cá nhân Tất vấn đề liên quan đến việc sử dụng thành tựu khoa học khác thực tế tổ chức lao động đề cập cụ thể phân công hợp tác lao động, điều kiện lao động, tổ chức nơi làm việc, chế độ lao động nghỉ ngơi Phần tử quan trọng tổ chức lao động khoa học định mức lao động, phương tiện phân tích, dự thảo trình lao động qui định mức độ lao động Tổ chức lao động thư viện xuất sớm, đồng thời với xuất thư viện giới Trong trình tổ chức lao động, người ta nhận thấy có nhiều bất cập khâu công tác thư viện, chẳng hạn việc bố trí kho tài liệu chưa hợp lý, tổ chức hệ thống mục lục không khoa học, hệ thống phục vụ hiệu v.v cần phải nghiên cứu, rút kinh nghiệm, cần phải tiến hành thay đổi cho hợp lý, cần tổ chức lại hoạt động khâu công tác nghiệp vụ, phục vụ sở phân tích khoa học Khi tổ chức lao động khoa học đời vai trò ngày quan trọng vì: 155 khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội v.v… đặc biệt trình độ ngoại ngữ, nhằm hỗ trợ cho công tác chuyên môn; Phải biết sử dụng phương tiện kỹ thuật tiếp cận với nguồn tin thư viện hướng dẫn sử dụng phương tiện kỹ thuật cho người sử dụng, họ phải nắm nội dung nguồn thông tin biết phân tích, đánh giá chúng, họ phải biết nguồn tài liệu in, nguồn tài liệu điện tử tốt lónh vực khoa học, từ cung cấp cho người sử dụng yêu cầu Họ cần có phẩm chất nghề nghiệp như: biết thích nghi với môi trường làm việc, phấn đấu nâng cao trình độ, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao xã hội đại; Có khả làm việc theo nhóm, sẵn sàng giúp đỡ phối hợp công tác với người khác, có tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, không bảo thủ, có hoài bão khả tự nghiên cứu, học hỏi tích lũy kiến thức cho mình; Biết quản lý, nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu giải công việc tốt; Có khả giải vấn đề lớn không hoàn thành nhiệm vụ cụ thể; Có tinh thần trách nhiệm, có kỷ luật, có tâm vượt khó khăn, trở ngại; Biết sử dụng hợp lý thời gian mình, có tư tưởng trị rõ ràng, có lòng say mê tận tụy với nghề, có tinh thần trách nhiệm ý thức tổ chức kỷ luật Hoàn thiện công tác đào tạo, lựa chọn, bố trí nâng cao trình độ chuyên môn cho cán hướng quan trọng tổ chức lao động khoa học, công việc phụ thuộc vào người cán thư viện Người cán đào tạo toàn diện, có đầy đủ kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp thành thạo lựa chọn bố trí đảm nhận công việc phù hợp tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả lao động mà kích thích họ, hướng họ tới công việc sáng tạo 156 Tóm lại: cải tiến công tác nhân đòi hỏi: -Bảo đảm đào tạo đối tượng theo kế hoạch; -Bảo đảm lựa chọn, xếp cán chuyên môn; -Tiến hành nâng cao trình độ chuyên môn thường xuyên; -Bảo đảm nguồn nhân lực cho hoạt động ưu tiên; -Kế hoạch đào tạo cán phải nhằm phát triển chuyên môn, chuẩn bị lực lượng cho đội ngũ kế cận, xây dựng đội ngũ cán lành nghề để phát triển thư viện, phát triển cán có tài, có đức; -Rà soát lại tiêu biên chế phòng, tiến tới xác định biên chế phòng, xây dựng định mức lao động số khâu công tác; -Tiến hành lập qui hoạch công chức chuyên môn, công chức quản lý Tập trung đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn lý luận trị, ngoại ngữ kiến thức thư viện điện tử, thư viện số, phấn đấu hàng năm tỷ lệ cán nhân viên đào tạo đào tạo lại (tất loại hình đào tạo) bình quân khoảng 25 – 30% tổng số nhân Như vậy, muốn hoàn thiện tổ chức lao động khoa học phải giải cách tổng hợp vấn đề hoàn thiện sở kỹ thuật công nghệ, tổ chức lao động, hợp lý hóa quản lý lao động tất khâu Cần đánh giá hiệu to lớn biện pháp giữ gìn vệ sinh trật tự, bảo đảm nhiệt độ độ ẩm bình thường phòng làm việc, cải tiến phục vụ nơi làm việc, xây dựng bầu không khí tâm lý thuận lợi lao động nhằm phát triển hoàn thiện trình lao động, đặt vấn đề tổ chức lao động khoa học vị trí xứng đáng Thực tiễn chứng minh không trường hợp trình độ tổ chức lao động cao cho phép tăng suất lao động, sở vật chất kỹ thuật bình thường Hiệu 157 đạt nhờ giảm lãng phí hao phí thời gian làm việc suất; Áp dụng thao tác phương pháp lao động hợp lý nhất, cải tiến việc lựa chọn bố trí lao động, tiến hành loạt biện pháp bảo đảm tăng khả làm việc giảm mệt mỏi cho người lao động Để hiểu nội dung, nhiệm vụ tác dụng tổ chức lao động khoa học, cần phải thấy rằng: quan khác có trình độ trang thiết bị kỹ thuật khác có khả khác để áp dụng kỹ thuật lao động quản lý Ở nước ta số thư viện trang bị kỹ thuật tiên tiến đại tăng lên không ngừng Song thư viện khác có sở kỹ thuật Tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM phải bảo đảm sử dụng hợp lý sức lao động thiết bị theo trình độ định phát triển kỹ thuật công nghệ Nói cách khác, hình thức phương pháp tổ chức lao động phải phù hợp tối đa với điều kiện lao động hình thành thực tế Thư viện KHTH TP.HCM Nếu nói tổ chức lao động khoa học điều kiện áp dụng kỹ thuật công nghệ mới, đại hoàn toàn không Khẳng định vậy, đặt thư viện chưa có sở kỹ thuật vào tình trạng “chưa chín muồi” để áp dụng tổ chức lao động khoa học Trong đó, nội dung tổ chức lao động khoa học bảo đảm sử dụng hợp lý lao động sống để sở kỹ thuật thư viện hoạt động với hiệu tối đa Tìm hình thức phân công hợp tác lao động hợp lý người lao động, khai thác phương pháp làm việc có suất nhất, giảm lãng phí thời gian làm việc, cải tiến cách điều kiện lao động, hoàn thiện việc làm cần 158 thiết tình hình, trình độ phát triển kỹ thuật thư viện Và phấn đấu áp dụng tổ chức lao động khoa học 159 KẾT LUẬN Tổ chức lao động khoa học thư viện nói chung Thư viện KHTH TP.HCM nói riêng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, liên quan đến hoạt động thư viện Tổ chức lao động khoa học chi phối đem lại hiệu cao cho khâu hoạt động khác thư viện Công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM trình đưa vào tổ chức lao động cải tiến mà khoa học thực tiễn đạt làm tăng hiệu suất chung lao động, bảo đảm sử dụng có hiệu nguồn vật lực lao động, không ngừng tăng suất lao động, tạo điều kiện giữ gìn sức khỏe cho cán thư viện, biến lao động thành nhu cầu thiết thân họ Tổ chức lao động khoa học thư viện góp phần làm giảm nhẹ sức lao động cán mà nâng cao suất lao động, tiết kiệm thời gian chi phí Muốn thư viện phát triển theo chiều sâu cần phải thường xuyên cải tiến tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM trọng công tác tổ chức lao động khoa học thông qua việc xây dựng định mức, qui trình công tác phòng ban, khuyến khích cải tiến, sáng kiến lao động, xây dựng chế độ đãi ngộ tiền lương, khen thưởng, đẩy mạnh hoạt động công tác công đoàn, đoàn niên Dù kinh phí cố định Ban giám đốc thư viện nỗ lực tâm thực cho đời sống cán nhân viên năm sau cao năm trước, thông qua việc thực chi tiêu chặt chẽ, hợp lý, tiết kiệm vật tư, văn phòng phẩm, chống lãng phí điện, nước 160 Nhờ tổ chức lao động khoa học thường xuyên hợp lý nên diện tích quan, phòng ban có hạn, nhân thư viện không tăng tổ chức phục vụ tốt lượng bạn đọc ngày tăng, mở thêm nhiều dịch vụ mới, mở thêm phòng đọc dành cho người khiếm thị, thư viện thiếu nhi, thư viện số lưu động, tiến tới phục vụ bạn đọc không phạm vi thư viện, thành phố mà vùng sâu, vùng xa Nhờ vị trí thư viện thuận lợi trung tâm thành phố, kiến trúc thư viện xây dựng tiêu chuẩn thư viện nên tạo hài hòa tổ chức hoạt động thư viện, tạo không gian, môi trường thuận lợi cho cán nhân viên làm việc bạn đọc đến học tập, nghiên cứu Hoạt động phòng ban thư viện mang tính chuyên môn hóa cao điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho khâu công tác, xây dựng định mức khoa học, xây dựng kế hoạch, xây dựng qui trình công tác, xác định nhiệm vụ cụ thể cho nhân viên xác, việc kiểm tra suất lao động dễ dàng, việc quản lý thời gian cho công việc trở nên dễ dàng thuận tiện Nhân thư viện ổn định nhiều năm tạo thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức trị, chuyên môn, ngoại ngữ tin học Đa số nhân viên thư viện có ý thức kỷ luật cao, chấp hành nghiêm chỉnh nội qui quan giấc, tác phong, trang phục, tự giác học tập nâng cao trình độ cách học Với cách làm việc có uy tín, sáng tạo, mạnh dạn, dám nghó dám làm Ban giám đốc thư viện việc viết dự án xin tài trợ, việc bắt tay giao lưu 161 hợp tác với tổ chức nước theo chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước tạo cho hoạt động thư viện thêm chất lượng đa dạng Thư viện mạnh lực lượng đội ngũ cán từ Ban giám đốc đến trưởng, phó phòng có chuyên môn thư viện nên có đầu tư, tài trợ cho thư viện có bước đi, nhận định mang tính chọn lọc, ưu tiên cho công việc Mặc dù đạt nhiều thành tựu tổ chức lao động khoa học, Thư viện KHTH TP.HCM tồn số yếu sau: -Trụ sở thư viện xuống cấp, hệ thống điện, thang máy, bàn, ghế, kệ v.v… thư viện cũ kỹ, thiếu số trang thiết bị kỹ thuật cho công tác phục vụ bạn đọc, công tác bảo quản tài liệu -Trong đội ngũ cán nhân viên số người có tư tưởng an phận, né việc -Việc chuyển ngạch lương để hưởng lương theo trình độ chậm (là nguyên nhân tạo nhiệt tình công việc số cán nhân viên) -Thư viện trọng đào tạo cán chuyên môn, ngoại ngữ, tin học việc ứng dụng kiến thức đào tạo vào thực tế công việc chưa có hiệu cao lónh vực ngoại ngữ tin học -Quá trình tự động hóa thư viện diễn điều kiện nhiều khó khăn kinh phí, nhân sự, sở vật chất, phụ thuộc vào kinh phí đầu tư, vào dự án 162 cấp duyệt Vì tốc độ ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động thư viện không nhanh so với phát triển xã hội Luận văn đề giải pháp nhằm cải tiến công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM, bao gồm: -Cải tiến môi trường điều kiện làm việc -Cải tiến phân công lao động hợp tác lao động -Cải tiến qui trình kỹ thuật -Cải tiến công tác định mức -Cải tiến công tác nhân Trong giải pháp trên, giải pháp “Cải tiến công tác nhân sự” giải pháp hàng đầu thiếu không thực giải pháp cải tiến lại Phải xây dựng đội ngũ lãnh đạo thư viện vững mạnh có chuyên môn cao, nắm bắt xu phát triển xã hội giới, am hiểu sâu sắc đặc thù thư viện mình, từ có chuẩn bị kỹ càng, có chiến lược, kế hoạch phát triển phù hợp với phát triển xã hội sử dụng kinh phí, vốn đầu tư hợp lý nhất, khôn ngoan nhằm mang lại hiệu cao Với cán lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên lành nghề, yêu nghề cống hiến cho phát triển Thư viện KHTH TP.HCM Giải pháp mang tính đột phá giải pháp “Cải tiến qui trình kỹ thuật nghiệp vụ – qui trình thực công tác” giải pháp mà thực làm thay đổi chất giải pháp khác Nếu có qui trình kỹ thuật khoa học, tiên tiến, đại bảo đảm chất lượng cao kéo theo người làm việc qui trình phải 163 đại, phải có trình độ tay nghề tương ứng, qui trình kỹ thuật đại bắt buộc môi trường làm việc đại, phong cách phục vụ, phối hợp hoạt động công tác phải đại, khoa học theo tất nhiên suất lao động tăng theo, nhiệt tình say mê công việc tăng lên Giá trị 30 năm xây dựng, đổi phát triển Thư viện KHTH TP.HCM không dừng lại số thống kê thành tích đạt hàng năm Quan trọng hết đổi hoạt động mà đổi tổ chức lao động khoa học Nói cách khác cải tiến công tác tổ chức lao động khoa học giữ vị trí then chốt việc góp phần tăng cường chất lượng hoạt động thư viện, chuẩn hóa đội ngũ cán trị, chuyên môn nghiệp vụ thư viện, ngoại ngữ, ngoại giao tin học, nhằm thực vai trò chức thông tin, tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước đến người dân, vùng sâu, vùng xa Làm tốt công tác tổ chức lao động khoa học Thư viện KHTH TP.HCM hoàn thành tốt nhiệm vụ để xứng đáng thư viện tầm cỡ quốc gia, động sáng tạo 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu học tập Văn kiện Đại hội IX Đảng (Dùng cho Đảng viên cán sở), Chính trị Quốc gia, Hà nội Bộ Giáo dục – Cục Đào tạo Bồi dưỡng (1978), Một số vấn đề khoa học lao động việc tổ chức lao động có khoa học nhà trường (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên), Giáo dục, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng), Chính trị Quốc gia, Hà nội Bộ Văn hóa Thông tin – Vụ Thư viện (2002), Về công tác thư viện Các văn pháp qui hành thư viện, Hà nội Bộ Văn hóa Thông tin (2004), Xây dựng số định mức lao động chủ yếu ngành thư viện Đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng cấp Bộ, Hà nội Bộ Văn hóa Thông tin (2006), Tài liệu dùng cho thi nâng ngạch lên Thư viện viên năm 2006, Hà nội Bộ Văn hóa Thông tin – Ban xây dựng qui hoạch ngành thư viện Việt Nam (2004), Qui hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà nội Bộ Xây dựng (1997), Các văn pháp qui an toàn vệ sinh lao động, Xây dựng, Hà nội Iu N Dubropxki, M A Melnop, B V Xetlin (1974), Tổ chức lao động khoa học, Kinh tế Matxcova 165 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Dự thảo đề cương văn kiện trình Đại hội X Đảng (Tài liệu sử dụng Đại hội Đảng cấp sở), TP Hồ Chí Minh 11 Từ Điển, Thế Đạt (1984), Đó khoa học tổ chức lao động, Thanh niên, Hà nội 12 Vũ Thị Giang (2001), Vấn đề tổ chức môi trường điều kiện làm việc thư viện số trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn tốt nghiệp đại học), Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 13 Paul Hersey, Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực (Management of Organizational Behavior), Hà nội 14 Nguyễn Tiến Hiển (1996), Tổ chức quản lý công tác thông tin – thư viện (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Thông tin – Thư viện), Đại học Văn hóa Hà nội, Hà nội 15 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện Trung tâm Thông tin (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Thư viện – Thông tin), Đại học Văn hóa Hà nội, Hà nội 16 Nguyễn Trí Hòa, Nguyễn Thương Huyền, Phan Đình Khánh(1994), Quyền lợi nghóa vụ viên chức người lao động, TP Hồ Chí Minh 17 Phạm Thị Bảo Hòa (1997), Quản lý nhân Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn tốt nghiệp đại học), Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 18 Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Đức Đãn (2003), An toàn - Vệ sinh lao động, Lao động – Xã hội, Hà nội 19 Trần Hữu Huỳnh (2003), Định mức lao động khoa học công tác Bổ sung – Trao đổi công Phân loại – Biên mục cán Thông tin – Thư viện 166 Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà nội Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà nội 20 Nguyễn Đức Khiển (2003), Lao động với môi trường vấn đề an toàn, vệ sinh, Lao động - Xã hội, Hà nội 21 E I Kixxel (1974), Tổ chức lao động quan nghiên cứu thiết kế, Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 22 Trần Thị Nhung, Nguyễn Duy Dũng (2005), Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật nay, Khoa học Xã hội, Hà nội 23 Nguyễn Tấn Quang (1995), Văn hóa lao động, Lao động, Hà nội 24 Lê Minh Thạch (1985), Giáo trình tổ chức định mức lao động khoa học xí nghiệp, Đại học Kinh tế Kế hoạch, Hà nội 25 Lê Minh Thạch, Nguyễn Thị Cảnh (1987), Định mức tổ chức lao động khoa học xí nghiệp công nghiệp, Lao động, Hà nội 26 Bùi Loan Thùy (2000), “Những đòi hỏi cán quản lý thư viện quan thông tin giai đoạn nay”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (1), tr 17 21 27 Bùi Loan Thùy, Đào Hoàng Thúy (1998), Tổ chức quản lý công tác thông tin thư viện, TP Hồ Chí Minh 28 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, TP Hồ Chí Minh 29 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2002), Tập tài liệu dịch Định mức hóa lao động thư viện, Hà nội 30 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2002), Thư viện Quốc gia Việt Nam 85 năm xây dựng trưởng thành, Hà nội 167 31 Tăng Văn Tiển (1982), Tổ chức lao động khoa học nơi làm việc công nhân xí nghiệp công nghiệp thực phẩm (Luận án Phó Tiến só), Đại học Kinh tế Kế hoạch, Hà nội 32 Trường Hành TP Hồ Chí Minh (1998), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho công chức ngạch chuyên viên, TP Hồ Chí Minh 33 Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý (2005), Hệ thống sách tiền lương quan hành nghiệp, Hà nội 34 Lê Văn Viết (1998), “Thử bàn sách quốc gia công tác thư viện Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (1), tr – 35 Lê Văn Viết (2006), Thư viện học Những viết chọn lọc, Văn hóa thông tin, Hà nội 36 Lê Văn Viết, Đặng Văn Ức (2006), “Quá trình kết xây dựng số định mức chủ yếu ngành thư viện nước ta”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr 64 – 78 37 V.V Vorotnhicova, A P Paplenco, G E Xlendinghe (1982), Định mức lao động cho cán kỹ thuật viên chức, Viện Khoa học Lao động, Hà nội 38 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Văn hóa Thông tin, Hà noäi 39 I V Zagorodnhiuco, C G Charetxki (1985), 21 tình tổ chức lao động khoa học nông trường nông trang, Nông nghiệp, Hà nội Tiếng Anh 40 Leâ Quang Ninh, Stephane Dovert (1998), Saigon 1698-1998 Kiến trúc, Qui hoạch – Architectures, Urbanisme, TP Hồ Chí Minh 168 Tài liệu nội 41 Nguyễn Thị Bắc (2000), Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh bên thềm kỷ 21 42 Nguyễn Thị Bắc (2000), Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh lấy nhiệm vụ phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm xuất phát điểm cho việc đổi thư viện (Tham luận Hội nghị Giám đốc thư viện tỉnh thành phía Nam) 43 Báo cáo kết đào tạo nhân Thư viện KHTH TP.HCM năm 2006 44 Báo cáo thực kế hoạch năm 2006 Thư viện KHTH TP.HCM 45 Báo cáo tổng kết năm (2001 - 2005) Thư viện KHTH TP.HCM 46 Chức nhiệm vụ, qui trình công tác phòng ban Thư viện KHTH TP.HCM 47 Phan Minh Tuấn (2006), “Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh thực tiết kiệm, chống lãng phí”, Tập san Thông tin Thư viện phía Nam, (22), tr 25-26 48 Thư viện KHTH TP Hồ Chí Minh (1993), “Thành tích hoạt động Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh 20 năm 1975 – 1995”, Tập san Thông tin Thư viện phía Nam, (6), tr 55 - 57 Website 49 Bộ Văn hóa Thông tin ( http://www.cinet.gov.vn/detail.aspx?source=1&catid=26&newsid=15751) 50 Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh (http://www.gslhcm.org.vn) 51 Thư viện Anh Quốc (http://catalogue.bl.uk/ ) 52 Thư viện Quốc gia Nhật (http://webcat.nii.ac.jp/webcat_eng.html ) 169 53 Thư viện Quốc gia Việt Nam (http://www.nlv.gov.vn/opac/search/QSearch.asp?Telex=OK ) 54 Thư viện Quốc hội Mỹ (http://catalog.loc.gov/ ) 55 Thư viện Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (http://www.clst.ac.vn/opac/Search/Index.asp )