Vấn đề ‐ Sự kiện GIỚI THIỆU CÁC TUỒNG CHỮ NÔM PHIÊN ÂM SANG CHỮ QUỐC NGỮ TẠI TV KHOA HỌC TỔNG HỢP TP HỒ CHÍ MINH Bùi Xuân Đức Giám đốc TVKHTH TP Hồ Chí Minh Trong kho tàng di sản văn hóa chữ Nơm Việt Nam, ngồi tác phẩm văn học, truyện thơ Nơm tiếng cịn có tác phẩm văn hóa nghệ thuật đặc sắc, mà thời gian dài, ăn tinh thần thiếu người dân Việt qua nhiều hệ Đó tuồng cổ chữ Nơm - kịch môn nghệ thuật tuồng truyền thống Việt Nam Nghệ thuật tuồng truyền thống Việt Nam hình thành phát triển trải qua hàng trăm năm, vậy, số lượng kịch tuồng viết chữ Nôm chắn phải nhiều Song, nay, cịn biết đến Kịch tuồng cổ Việt Nam viết chữ Nôm bao nhiêu, lưu giữ đâu, nội dung giá trị kịch tuồng nào, để khai thác nó? Đó băn khoăn, trăn trở quan tâm đến môn nghệ thuật tuồng, quan tâm đến di sản tiền nhân để lại 1/ Hiện trạng tài liệu Hán Nôm tuồng cổ Việt Nam Những kịch tuồng cổ hầu hết viết chữ Nôm, thời nhà Nguyễn, môn nghệ thuật tuồng Việt Nam phát triển lên đến đỉnh cao, tuồng xem quốc kịch Tuy nhiên, kể từ sau 1945, biến động lịch sử, xã hội, chiến tranh, đất nước chia cắt … với loại hình nghệ thuật phương Tây du nhập vào Việt Nam, lớp trẻ hưởng ứng nồng nhiệt làm cho loại hình nghệ thuật tuồng cổ dần chỗ đứng Không đô thị, nông thôn ngày nay, lớp trẻ dần quay lưng lại với tuồng cổ, người già cịn háo hức, hồi tưởng lại đêm xem hát bội bên sân đình với vai diễn ấn tượng, hồi tưởng thơi, bối cảnh nay, thật khó để thưởng thức lại ăn tinh thần mang đậm nét dân gian vô đặc sắc Các diễn hạn hẹp, người quan tâm, kinh phí đầu tư khơng nhiều, với trạng người biết chữ Nơm tuồng cổ đa phần chữ Nơm … ngun nhân dẫn đến tình trạng tuồng cổ dần chỗ đứng làng nghệ thuật Việt Nam Thơng tin & Thư viện Phía Nam Số 28/2009 Vấn đề ‐ Sự kiện Thế nhưng, với tinh thần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, ơng cha ta cố gắng giữ gìn bảo tồn nét đẹp giá trị nhân văn nghệ thuật tuồng Ở miền Nam, khoảng năm 1971, Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn hóa cho phiên dịch xuất số kịch tuồng cổ như: Sơn Hậu diễn truyện, Trần trá hôn diễn ca, Đinh lưu tú diễn ca … Bên cạnh đó, khánh thành Thư viện vào tháng năm 1971, phủ Anh tặng cho Thư viện 27 tập 46 tuồng (bản photocopy) Số tài liệu lưu giữ Phòng đọc tài liệu hạn chế thư viện, nguồn gốc khơng rõ có đóng dấu Bảo tàng Hồng gia Anh Theo ơng Nguyễn Thế, khảo cứu chữ húy để xác định niên đại đối chiếu số trang vài tuồng so với tuồng tên nơi khác, lời ca, lời thoại có phần trau chuốt, dễ hiểu Đây tuồng Ban Hiệu Thư thời Tự Đức hiệu đính 2/ Sự cần thiết phải lưu giữ, truyền bá tuồng cổ chữ Nôm xã hội Như vậy, di sản tuồng cổ chữ Nôm Việt Nam cịn nhiều song chưa có điều kiện để khai thác hết, để hiểu hết giá trị, ý nghĩa môn nghệ thuật truyền thống vừa mang tính dân gian vừa mang tính bác học Nghệ thuật tuồng truyền thống Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc phục hồi phát triển, nhà biên kịch, đạo diễn cần có nhiều dịch tuồng cổ đời kịch hay phục vụ cơng chúng, thế, việc chuyển thể số tuồng cổ chữ Nôm sang chữ quốc ngữ cần thiết hữu ích Và việc chọn lọc tuồng hay để dịch sang chữ quốc ngữ, giúp đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp dàn dựng phục vụ quần chúng nhân dân, nhà nghiên cứu tuồng, ngôn ngữ học, văn học, văn hóa … tiếp cận tuồng cổ có giá trị nhiệm vụ trách nhiệm của người tâm huyết với chữ Nôm, thư viện trung tâm lưu trữ Hơn nữa, cần phải giới thiệu giới hay, đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam, truyền bá giá trị lịch sử, văn học, triết học, ngôn ngữ… qua nội dung, bố cục, qua lời thoại, ca từ tuồng Bên cạnh đó, nhìn từ góc độ văn hóa, tuồng cổ thể nét đẹp ứng xử giao tiếp người Việt Đó đạo đức, phẩm hạnh người phụ nữ, khí tiết bậc nam tử Trong gia đình, người biết kính nhường dưới, hiếu thảo, tơn kính ơng bà, hiếu nghĩa với cha mẹ, thủy chung son sắt với vợ chồng, yêu thương đùm bọc anh em (Châu Lý Ngọc truyện, Kim Vân Kiều truyện, Trần Nhạc vũ truyện, Sơn Hậu truyện…) Trong xã hội, bạn bè sống trọng tình trọng nghĩa (Lưu Bình – Dương Lễ, Mã Sĩ truyện…), trị biết tơn kính thầy Đặc biệt, tác giả tuồng cổ bậc vua Thơng tin & Thư viện Phía Nam Số 28/2009 Vấn đề ‐ Sự kiện chúa, hồng thân quốc thích, quan lại, bậc danh nho người có học vấn, họ sáng tác tuồng nhằm nêu cao gương trung quân quốc, trung hiếu tiết nghĩa, đả phá thói hư, tật xấu xã hội đương thời Qua tuồng cổ, hiểu giới tâm linh người Việt Đạo thờ cúng ông bà, tổ tiên, đạo Phật, Đạo Nho, Đạo Lão … nơi người gởi gắm niềm tin vào giới siêu nhiên đó, hy vọng ngày mai tươi sáng hơn, hạnh phúc Và khát vọng, ước mơ để người sống, vươn lên, vượt qua khó khăn gian khổ sống Chúng ta hội nhập, chịu ảnh hưởng tiếp thu tinh hoa văn hóa nước giới, đạo lý phản ánh tuồng cổ truyền thống văn hóa tốt đẹp, đạo lý ngàn đời thay đổi xã hội Việt Nam Trung với nước, hiếu với dân, thờ phụng yêu kính cha mẹ, chung thủy với vợ chồng … điều mà lớp trẻ ngày cần phải biết, trước tiếp nhận tinh hoa văn hóa giới, để hiểu ngày xưa, ơng cha ta sống nào, hài hước nào, hiếu nghĩa qua tuồng cổ 3/ Sự cần thiết phải dịch sang chữ quốc ngữ số tuồng cổ chữ Nôm Với nội dung phong phú, gần gũi với nhân dân, tuồng cổ chữ Nơm cịn ngun giá trị Chính phủ ngành hữu quan Việt Nam, có nỗ lực nhằm bảo tồn phát huy môn nghệ thuật truyền thống này, tinh thần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, giữ gìn hay, đẹp mà ông cha ta để lại Tiếp nối truyền thống đó, – người làm công tác truyền bá thông tin - người giữ nguồn tài liệu quý – người làm thư viện cần phải làm để hỗ trợ người đọc, hỗ trợ nhân dân, đạo diễn, nhà nghiên cứu văn hóa nghệ thuật tiếp cận cách đầy đủ rõ ràng nội dung tuồng cổ Hiện tại, người am hiểu chữ Nơm, đọc dịch chữ Nơm khơng nhiều, hầu hết cao tuổi, lớp trẻ quen với chữ quốc ngữ, đó, họ tiếp cận hay, đẹp tuồng cổ Để lớp trẻ giới tiếp cận loại hìnH nghệ thuật này, đường ngắn dịch sang chữ quốc ngữ Và việc dịch sang chữ quốc ngữ nguồn tài liệu điều cần thiết phù hợp với nhiệm vụ thư viện, góp phần làm phong phú vốn tài liệu cổ quý hiếm, mở rộng khả tiếp cận nâng cao hiệu sử dụng tài liệu người dân thành phố nói riêng độc giả khắp nơi nói chung vốn tài liệu DANH MỤC 42 TUỒNG CỔ TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TP HCM Thơng tin & Thư viện Phía Nam Số 28/2009 Vấn đề ‐ Sự kiện STT TÊN TÁC PHẨM ĐÃ DỊCH SANG CHỮ QUỐC NGỮ Tống Từ Minh truyện Lý Thiên Long Mã Đăng Long X Mã sĩ truyện X Trần Nhạc Vũ truyện X Đà hắc báo truyện X Đào Phi Phụng truyện X Sơn Hậu truyện X Hồ Thạch Hổ truyện 10 Châu Lý Ngọc truyện 11 Tứ tinh giáng 12 Vũ Thanh Lân truyện 13 Sự tích La / Ra 14 Nhạc Hoa Linh truyện 15 Lã Châu Hi truyện 16 Tam quốc chí ( từ Tam cố mao lư, Dương Dương X X X trường ) 17 Lê Ngụy Khôi truyện 18 Kim Thạch kỳ duyên 19 An triều kiếm 20 Đào Tư Huệ truyện Thơng tin & Thư viện Phía Nam X Số 28/2009 Vấn đề ‐ Sự kiện 21 Tửu hội truyện 22 Thạch Kim Anh truyện 23 Long hổ đấu kỳ truyện 24 Tùng bách thuyết thọai 25 Miêu khuyển đối thoại truyện 26 Thuyết Đường truyện 27 Trương đồ nhục truyện 28 Tam úy tân truyện 29 Liễu Nhứ truyện X 30 Thù tân truyện X 31 Hán Sở tranh hùng truyện X 32 Lưu Nguyễn nhập Thiên thai 33 Trần Bồ truyện 34 Ngự Văn Quân truyện 35 Ngự Văn Quân truyện ( tiếp ) 36 Vũ Nguyên Long ca truyện 37 Lưu Bình Dương Lễ ca truyện 38 Tây du Đường tăng cầu kinh ca truyện 39 Ngũ hổ bình Liêu 40 Phong lưu ca truyện 41 Trương Viên tiết nghĩa ca truyện 42 Trần Bồ ca truyện / Lê Quý Phụng tả, hồi * Sản phẩm in dạng CD ROM (có cơng cụ tra cứu); Website Thư viện KHTH Thơng tin & Thư viện Phía Nam Số 28/2009 ... nghiên cứu tuồng, ngôn ngữ học, văn học, văn hóa … tiếp cận tuồng cổ có giá trị nhiệm vụ trách nhiệm của người tâm huyết với chữ Nôm, thư viện trung tâm lưu trữ Hơn nữa, cần phải giới thiệu giới hay,... phục vụ cơng chúng, thế, việc chuyển thể số tuồng cổ chữ Nôm sang chữ quốc ngữ cần thiết hữu ích Và việc chọn lọc tuồng hay để dịch sang chữ quốc ngữ, giúp đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp dàn dựng... sử dụng tài liệu người dân thành phố nói riêng độc giả khắp nơi nói chung vốn tài liệu DANH MỤC 42 TUỒNG CỔ TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TP HCM Thơng tin &? ?Thư? ?viện? ?Phía Nam Số 28/2009 Vấn đề ‐ Sự kiện