1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giới thiệu các tuyến du lịch nam bộ phần 2

242 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 30,52 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN II CAC TUYEN DU LICH

MIEN TAY NAM BO

Trang 2

156 TRAN HUY HUNG CUONG

r., lại thành phố Hố Chí Minh để đi đến các tỉnh miền Tây Nam bộ gồm Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến

Tre, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, thành phố

Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau

ĐẠI LỘ NAM SÀI GÒN

(Đại lộ Nguyễn Văn Linh)

Đại lộ này còn có tên đường Bắc Nhà Bè - Nam Bình

Chánh, nằm về phía nam Sài Gòn Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 4km, xuất phát từ tỉnh lộ 15 trước cổng khu chế xuất Tân Thuận xuyên qua quận 8 và huyện Bình Chánh Điểm cuối cùng nối vào quốc lộ 1A tại

km 1919

Duong Nam Sai Gon có tổng chiều dài khoảng 18 km, rộng 20 mét Công trình này được Chính Phủ phê duyệt

ngày 06/9/1995 và được khởi công chính thức ngày 29/12/

1996 Khánh thành vào ngày 30/4/1998

Công trình này được Ủy Ban Nhà nước về Hợp tác và

Đầu tư nay là Bộ Kế hoạch đầu tư ủy quyển cho Công ty

liên doanh Phú Mỹ Hưng thực hiện, có sự trợ giúp của nhiều nhà đầu tư và phát triển giao thông vận tải khảo sát

lập dự án Công ty Á Tân (Đài Loan) thiết kế cơ bản Công

Trang 3

GIỚI THIỆU CÁC TUYẾN DU LICH NAM BỘ 187

Xây dựng đại lộ Nam Sài Gòn nhằm mục đích giải quyết

một lượng xe lớn vào thành phố Hồ Chí Minh Thành lập

một khu đô thị mới ở phía nam Sài Gòn nhằm để giãn dân

ra vùng này, cụ thể hiện nay đã có khu đô thị Phú Mỹ Hưng Trong tương lai, dọc theo hai bên con đường này sẽ có

nhiều công trình, nhiều khu đô thị mọc lên tạo nên khu

dân cư mới Đây là một công trình rất được nhân dân thành

phố và các tỉnh quan tâm vì có ích trong việc giải quyết lưu thông để giúp nền kinh tế phát triển

Trang 5

TRAN HUY HUNG CUONG

= Š

L ong An là một tỉnh nông nghiệp đết đai màu mỡ trải AbAra trên hai triền sông của hai con sông lớn là Vàm Có Đông va Vàm Có Tây nên Long An được xem thuộc đông bằng sông Vàm Cỏ, giữa hệ thống sông Cửu Long uà sông Đông Nơi

uò là cứa ngõ của đồng bằng sông Cửu Long Địa hình Long An có một mạng lưới sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt nối liền nhau, chia cắt địa bàn tỉnh thành nhiều uùng Ở phía bắc của

tính có một số gò, đồi thấp, còn lại thì bằng phẳng Phân đất

phía tây thuộc úng trứng Đơng Tháp Mười

Là một trong những tỉnh phía Nam có chung đường biên

giới uới nước bạn CamPuchia,|Long An còn giáp uới miền

Đông Nam bộ ở phía bắc là Tây Ninh Phía đông của tính giáp

uới thành phố Hồ Chí Minh Phía nam giáp uới Tiền Giang uà

phía tây giáp Đông Tháp Diện tích khoảng 4.493km uuông Dân số khoảng 1.393.300 người* Long An chủ yếu là người

Kinh (ViệU uà đông bào gốc Khmer ở phía tây

Thị xã Tên An là tỉnh ly của Long An Tôn An có nghĩa là ouàng đất mới yên lành Ngày xưa, khi bị quân Tây Sơn tấn công, Nguyễn Ánh trên đường tẩu thoát đđ cầu uiện quân Xiêm (Thái Lan) đưa sang 10 uạn quân đóng ở Xoài Múi Thua tran nay, Nguyễn Ánh đã nhờ cha Bá Đa Lộc đưa hoàng tu Cảnh sang Pháp để câu uiện Sau đó, ông tìm đến uùng đất này trú ổn an toèn Thấy nơi này yên lành nên khi lên ngôi vua, ong da dat tên là Tân An

Trang 6

GIỚI THIÊU CÁC TUYẾN DU IỊCH NAM BỘ _ 161

tích tiền sử uà gồn 100 di tích uăn hóa Óc Eo đã được phát

hiện uới 12.000 hiện uật đã thu thập Ngoài ra, Long An còn có nhiều di tích lịch sử cách mạng, công trình biến trúc uà

danh lam thắng cảnh

Ngoài cây lúa, Long An còn có các loại nông sản uà cây ăn trái nổi tiếng như: thơm (khóm), một loại trái khi chín có màu vang mọng, chứa nhiều nước, giòn uà ngọt Mía, được trồng rất nhiều uen sông Vàm Cỏ, dùng để ép đường Gạo Nàng thơm chợ Đào hay còn gọi là gạo Nàng thơm hạt lựu, đặc điểm của hạt gạo có một điểm son ở giữa, nếu thành cơm có mùi thơm lừng nên có giá trị kinh tế lớn

Trong hai cuộc khách chiến chống pháp uà Mỹ, người dân Long An chịu lắm đau thương, mất mát uề người uà uật chất Từ tỉnh thân yêu nước, yêu quê hương giống nòi, người dân Long An đá đứng lên kháng chiến, giành lại độc lập Long An

xứng đáng được Nhà nước tuyên dương va ting cho tám chữ

uàng: “TRUNG DŨNG KIÊN CƯỜNG - TOÀN DÂN ĐÁNH

GIẶC”

+ km 1927: khu vực bán rượu đế Gò Đen

RƯỢU ĐẾ GÒ ĐEN

Một loại rượu được bày bán rất nhiều dọc hai bên đường,

Trang 7

162 TRAN HUY HUNG CUONG

Lite Sản phẩm này được xem như một thứ đặc sản của miền Tây, có hương vị thơm đậm đà

Rượu Gò Đen chính hiệu phải được nấu bằng chính loại nếp trồng tại địa phương như nếp mỡ, nếp mù u, nếp hương, nếp thổ địa, nếp than đen tuyền Chọn nếp ngon, nấu thành cơm nếp, để nguội rồi rắc men vào để ủ Các loại

men thường dùng như men mài rễ thảo mộc, hoặc men bí

truyền được chế từ các vị thuốc bắc như quế khâu, quế chỉ, trần bì, đỉnh hương, đại hồi, nhãn lồng và trầu hương Cơm nếp trộn men ủ được ba đêm, tiếp tục rưới nước vào

và ủ thêm ba đêm nữa trước khi đêm nấu

Rượu được nấu qua phương pháp thủ công gia đình Sau đó đem chưng cất sẽ cho ra một loại rượu có màu trắng trong, hoặc trắng đục có nồng độ trên dưới 40 Ngoài ra,

còn loại rượu có màu nho chín, do náu bằng loại nếp thang Các “đệ tử lưu linh” thường gọi rượu đế là “nước mắt quê

hương”

Cách nấu rượu truyền thống mất thời gian ủ men và nếp

khoảng một tuần, đem nấu lửa đượm mới chắt lọc được cái

tỉnh túy nhất của men nồng, nếp thơm để có được mùi vị đặc sắc của rượu Gò Đen

+ Trước khi vượt cầu Bến Lức, tại ngã ba cách chân cầu khoảng 200 mét Rẽ phải theo đường tỉnh 824 về thị trấn Đức Hòa khoảng 25km, đến cụm di tích Bình

Trang 8

GIỚI THIEU CAC TUYEN DU LICH NAM BỘ 163

CỤM DI TÍCH BÌNH TẢ

Cụm di tích khảo cổ kiến trúc nghệ thuật Bình Tả thuộc ấp Bình Tả, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa Đây là cụm di tích từ thời tiền sử đến sơ sử thuộc nền văn hóa Óc Eo

- vương quốc Phù Nam có niên đại từ thế kỷ thứ nhất đến

thế kỷ thứ bảy sau Công nguyên

Cụm di tích Bình Tả có ba di tích đã được khai quật: đi tích Gò Năm Tước, di tích Gò Xoài và di tích Gò Đôn tọa

lạc trên một địa bàn tương đối gần nhau

Ngôi đền Gò Đồn nằm ở độ sâu 1.70 — 1.90 mét có thể

xem như là địa điểm hành lễ của dân Phù Nam xưa Trong

Trang 9

164 TRẤN HUY HÙNG CƯỜNG

bộ sưu tập 26 hiện vật bằng vàng phát hiện ở cụm di tích này có một bản bằng chữ Phạn cổ (chữ Bali) khắc trên một

lá vàng mỏng ghi câu kinh Phật giáo Nhiều hiện vật được

khai quật tại đây có giá trị như các tượng thần Siva, tượng

Vinu, các linh vật Linga, Yoni Nhiều mảnh kim loại, gốm, đá quí, sa thạch và rất nhiều đi chỉ khác về con người từ

thời tiền sử xung quanh ngôi đến, đã được phát hiện trong khoảng bán kính 10 km Qua các đi chỉ này đã chứng minh rằng người Phù Nam lúc bấy giờ rất khéo tay, có kỹ thuật

điêu khắc cao Ngoài ra, những đồng tiền cổ mà các nhà

khảo cổ học đã tìm thấy ở vùng văn hóa này cho biết nền kinh tế của họ cũng phát triển và còn có quan hệ thương

mại, trao đổi hàng hóa với người nước ngoài Hiện nay, các hiện vật này đang được trưng bày tại Bảo tàng Long An

Về mặt quân sự, người ta đã tìm được qua lần khai quật

ở cụm di tích cổ này tấm thé bai bằng vàng được cán mỏng,

trên đó cũng khắc chữ Phạn với nội dung là lệnh rút

500.000 quân của một vị vua Phù Nam Như vậy, điều này

chứng minh vương quốc Phù Nam xưa rất hùng mạnh Các kiến trúc được phát hiện tại cụm di tích Bình Tả là

các đến thờ thần Siva, vị thần tiêu biểu của đạo Bà La Môn ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên Tôn giáo

này được truyền bá mạnh vào miền Nam Đông Dương từ đầu Công nguyên Cụm di tích này nằm trong một tổng thể

đi chỉ khảo cổ của vùng Đồng Tháp Mười và vùng phù sa

Trang 10

GIỚI THIỆU CÁC TUYẾN DU LICH NAM BO 165

hóa của vương quốc Phù Nam - Chân Lạp xưa, nó còn nhằm mục đích quan trọng là phục vụ tôn giáo

+ Km 1934: cầu Bến Lức (cũ) dài 530 mét, bắc qua sông Vàm Cỏ Đông Câu mới xây dài 549 mét, hoàn thành tháng 8/2003, từ nguồn vốn vay ODA của Nhật

Bản (JBIC)

Sông Vàm Cỏ Đông dài trên 20 km Bắt nguồn từ Campuchia chảy qua Tay

Ninh, Long An, gặp sôngVàm Cỏ Tây ở Cần Đước rồi đổ ra cửa Soài Rạp vịnh Ganh Rai Đoạn cuối, lòng sông rộng trên một km

+ Km 1947: cầu Tân An

CẦU TÂN AN

Cầu dài 406 mét Bắc qua sông Vàm Cỏ Tây Con sông này cũng bắt nguồn từ Campuchia, gặp sông Vàm Cổ Đông

ở Cần Đước trước khi đổ ra biển

Phía tay trái cầu, vào khoảng 10 km trên sông Vàm Co

Tây, gần ngã ba gặp sông Vàm Có Đông là vam Nhat Tao

Trén vam Nhat Tảo này, ngày 10/12/1861, người anh hùng

Nguyễn Trung Trực xuất thân làm nghề chài lưới đã chỉ

huy đoàn nghĩa quân đốt cháy chiến hạm Lorcha, thuộc đoàn tàu Espérance (Đoàn tàu Hy Vọng), gây chấn động

lớn cho thực dân Pháp

Trang 11

166 ` TRAN HUY HUNG CƯỜNG

NGUYEN TRUNG TRUC

(1838 — 1868)

Ông tên thật là Nguyễn Văn Lịch Sinh năm 1838, làng

Bình Nhựt, huyện Cửu An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay

thuộc xã Bình Đức - Bến Lức - Long An), trong một gia đình làm nghề chài lưới

Năm 1861, ông tham gia lực lượng kháng chiến chống

Pháp Sau khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, ông đứng đầu nhóm chống Pháp ở Tân An, thường được gọi là Quản Lịch

Dưới sự chỉ huy chung của Trương Định Cũng năm này,

ông đốt tàu Pháp trên sông Nhật Tảo

Khi ba tỉnh miền Đông bị rơi vào tay Pháp, ông ra Bình

Định nhận chức Lãnh binh Đến giữa năm 1867, ông về lại Hà Tiên giữ chức Thành thu ty

Đêm 16/6/1868, ông chỉ huy đánh đồn Rạch Giá, làm chủ trong năm ngày Sau đó, rút quân ra Phú Quốc Tại đây, xảy ra nhiều trận giao chiến Nghĩa quân trong thế bị bao

vây, lương cạn, đói khát, ốm đau, sức khỏe bị kiệt huệ, ông

tự ra nộp mình và bị giải về Sài Gòn Giặc dụ ông hàng, ông

khẳng khái nói: “Khi nào nhổ hết cỏ nước Nam, mới hết

người Nam đánh Tây”

Ngày 27/10/1868, ông bị thực dân Pháp hành hình tại

Rạch Giá Nhân dân đã lập đền thờ ông tại Phú Quốc, Rạch

Giá và tại quê hương ông Nho sĩ Huỳnh Mẫn Đạt đã làm

Trang 12

GIỚI THIÊU CÁC TUYẾN DU LICH NAM BO 167

“Hòa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa

Kiếm bạt Niên Giang khấp qui thần”

DU LỊCH SINH THÁI ĐỒNG THÁP MƯỜI

Ngược dòng sông Vàm Cỏ Tây, đi thuyển đến trung tâm

Đồng Tháp Mười, vùng du lịch sinh thái đặc trưng của vùng đất trũng Nam bộ Thuộc các huyện Vĩnh Hưng, Mộc Hóa,

Thạnh Hóa và Tân Thạnh Cách thị xã Tân An khoảng 50km

Vùng sinh thái nơi đây có những cánh rừng tràm bạt ngàn, thoang thoảng hương thơm với từng đàn ong mật

lượn quanh Những đầm sen rộng lớn với muôn vàn đóa sen khoe sắc Nhiều loại động vật quí hiếm đang được bảo vệ như cò, sếu đầu đỏ, rùa, rắn làm tăng vẻ đẹp vùng

sinh thái

Đến đây, du khách có thể thưởng thức các món ăn rất

đặc trưng như canh chua, cá kho tộ, gỏi ngó: sen, cá lóc

nướng trui chấm muối ớt hoặc mắm me với vài ly rượu đế của miền đồng bằng Nam bộ

Trang 13

168 TRAN HUY HUNG CUONG

LANG MO NGUYEN HUYNH DUC

(1748 — 1819)

Ông tên thật là Huỳnh Công Đức (hoặc còn có tên Huỳnh Tường Đức) Được nhà Nguyễn tin yêu và cho đổi

lấy họ Nguyễn, Nguyễn Huỳnh Đức là do vua Gia Long ban

đặt Nhớ ơn vị khai quốc công thần nhà Nguyễn, vua Minh

Mạng ban tặng ông hiệu Thái Miếu

Sau bao năm theo Nguyễn Ánh bôn ba khắp nơi, trong một trận giao chiến giữa quân Tây Sơn và quân của

Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ đã bắt sống được ông Biết ông

là người tài giỏi, Quang Trung - Nguyễn Huệ đã mời ông

làm việc cho nhà Tây Sơn Trong hoàn cảnh này, ông chỉ chấp nhận sự tin cẩn của Nguyễn Huệ với ba điều kiện:

1 Nhà Tây Sơn không được đem quân đánh uào làng quê, nơi tổ tiên dòng họ ông đang sinh sống

9 Ông không tham gia đánh lại quân của Nguyễn Ánh 3 Khi biết nơi Nguyễn Ánh đang ở, nếu có dịp ông sẽ tìm uề uới họ

Sau bay năm làm việc cho nhà Tây Sơn (từ 1783 — 1790),

ông tìm cách trở về với Nguyễn Ánh cho đến khi triều Nguyễn được khai sinh

Trang 14

GIỚI THIỆU CÁC TUYẾN DU LỊCH NAM BỘ 169

ảnh huởng phong cách kiểu dáng kiến trúc thời Nguyễn

Lối kiến trúc lăng mộ phục vụ tầng lớp quan lại phong kiến đầu thế kỷ 20 Diện tích khoảng 1.280 mét vuông Đây là một quần thể kiến trúc cổ nhất Long An đầu thế kỷ 19 còn

lại tương đối nguyên vẹn Lăng gồm năm công trình: hai cổng ngoài, một cổng trong, đến thờ và lăng mộ Ngoài ra,

còn có nền nhà cũ của tiển quân Nguyễn Huỳnh Đúc

Nơi chánh điện có hương án và di ảnh của ông Một bức

hoành phi được vẽ cách đây 150 năm Bốn trụ cốt đều có bốn tấm liễn ghi lại công đức của ông bằng chữ Hán Ngôi

nhà thờ còn có một tấm ván cổ, kích thước khoảng 1.8*3.ð

(mét, dày gần 20cm Một khánh lớn bằng đồng, được đức

từ năm 1819, nặng 40kg Haibên có hai bộ binh khí, một con

ngựa và một con cọp làm tăng sự uy dũng, thế lực của ông

Phía trái của lăng là phòng thủ tự (giữ lăng) Bên phải là phần mộ của ông theo hướng đông nam Xung quanh được

xây hai lớp khung thành bằng đá ong và ô dước Trước mộ,

một tấm bình phong tạc hình hai con nai vàng và một tấm bia ghi công đức Sau mộ có bái đình ghi lại tiểu sử của ông

Lăng Nguyễn Huỳnh Đức là di tích được Bộ Văn hóa —

thông tin xếp hạng vào ngày 26/8/1993 Ngoài giá trị về

kiến trúc, nơi đây còn lưu giữ những cổ vật độc đáo cách đây hơn 200 năm

+ Ngược về phía đông nam của tinh Long An Theo quốc lộ 50, bắt đầu từ thành phố Hồ Chí Minh, tại ngã ba trên đại lộ Nam Sài Gon để đến chùa Tôn Thạnh Có thể kết hợp chuyến tham quan khu di tích này cùng với các ditích lịch sử văn

hóa thuộc huyện Gò Công, Tiền Giang như: lăng Hoàng Gia, lăng Trương Định

Trang 15

170 TRAN HUY HÙNG CƯỜNG

Km 16 của quốc lộ 50 là thị trấn Cần Giuộc Tại trung tâm thị trấn có ngã năm,

đi theo hương lộ 15 đến chùa Tôn Thạnh khoảng một km

CHUA TON THANH

Đây là ngôi chùa cổ nhất của tỉnh Long An, thuộc ấp

Thanh Ba, xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc Chùa được xây dựng vào năm 1808, do Hòa thượng Viên Ngộ khai sáng với tên Lan Nhã hay Lan Nhược Hòa thượng tên thật là

Nguyễn Ngọc Dót, có tài liệu ghi 1a Nguyễn Chất, con ông

Nguyễn Ngọc Bình và bà Trà Thị Huệ Ngôi chùa tọa lạc trong một khuôn viên có diện tích ð.000m°, có nhiều cây xanh rợp bóng mát

Tương truyền rằng: “Năm 20 tuổi, Hòa thượng Viên Ngộ xin phép cha mẹ để xuất gia theo Phật, nhưng gia đình không

đồng ý Sau nhiều lân thấy Ngài một lòng quyết tâm mạnh mẽ, cha của Ngài muốn thử lòng con mình có biên trì hay không,

nên bdo Ngài uào bếp bốc một cục than đỏ lửa mang ra cho ông môi thuốc hút Ngài đã uâng nghe theo # của cha mình trước sự thán phục cúa cả gia đình” Sau đó, Ngài thọ giáo với Hòa

thượng ở chùa Vĩnh Quang, gần chợ Cần Giuộc và được

nhận Pháp danh Viên Ngộ Người dân địa phương thường gọi ông là Tăng Ngộ

Trang 16

GIỚI THIÊU CÁC TUYẾN DU LỊCH NAM BỘ 171

Thạnh với mong ước dòng dõi hưng thịnh Về sau, người

dân quanh vùng quen gọi là Tôn Thạnh Trải qua gần 200 năm, chùa Tôn Thạnh xưa đã xuống cấp, hư hỏng theo thời gian và được trùng tu nhiều lần trong thế kỷ 20 Cùng với quá trình trùng tu đó, ngôi chùa tráng lệ ngày xưa có phần thay đổi, mất đi đường nét cổ kính Tháng 10/2003 đến cuối

năm 2005, chùa Tôn Thạnh được xây dựng lại ngôi tiền

điện, chánh điện và nhà thờ Tổ, phục hồi lại kiểu kiến trúc

nhà cổ của Việt Nam cho phù hợp với giai đoạn lịch sử xây dựng ngôi chùa ngày xưa và kỷ niệm mái chùa là nơi lưu trú của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu từ năm 1859

đến năm 1862

Trong thời gian ở chùa Tôn Thạnh, cụ Đồ Chiểu đã sáng

tác bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” và hoàn chỉnh thi phẩm Lục Vân Tiên mà Cụ đã viết từ những năm 1850 đến năm

1854 Đây cũng là giai đoạn nhà nho Nguyễn Đình Chiểu mở

lớp dạy học và làm thuốc trị bệnh cho dân làng làm bình

phong, để cố vấn cho nghĩa binh kháng Pháp Trong cảnh nước mất nhà tan, cụ Đồ Chiểu đã thốt lên nỗi thống thiết:

*,, Chùa Tôn Thạnh năm canh ng đóng lạnh,

Tim lòng son gởi lại bóng trăng rằm”

Con đường dài dẫn vào khu vực chính của chùa đi qua cổng lớn được dựng vào năm 1960 Bên phải con đường là bia tưởng niệm nhà chí sĩ Nguyễn Đình Chiểu được dựng

năm 1973 Khu vực chính gồm có ngôi tiển điện, chánh

Trang 17

172 TRAN HUY HUNG CUONG phía phải chánh điện có ngôi mộ cổ được xây bằng đá ong

với hổ ô đước, có dạng kiến trúc mộ táng tiêu biểu của

người Việt ở Nam bộ, mà giả thuyết cho rằng đây là mộ của

thân sinh Hòa thường Viên Ngộ Ngoài ra, trong khuôn

viên chùa còn có hai ngôi mộ cổ khác cũng có kiến trúc gần

giống như vậy Vườn chùa phía trái là ngọn tháp ba tầng,

cao 4õ0cm, hình lục giác của Tổ thiển sư Viên Ngộ được

xây vào năm 1846 và được trùng tu năm 1959 Tấm bia mới trước sân chùa, cao 160cm, rộng 130cm có mái che ca ngợi

công đức vì dân, vì nước của cụ Đồ Chiểu và lưu niệm ngày

chùa Tôn Thạnh được vinh dự nhận bằng Di tích lịch sử — văn hóa, được dựng vào tháng 6/1998

Chánh điện gồm hai nóc: tiền điện và chánh điện, mới được xây dựng khôi phục có kiến trúc nhà cổ tứ trụ hình vuông, cột tròn trên nền đúc lót gạch, cao 90cm Tồn bộ

cơng trình được làm bằng gỗ quí được thiết kế, chạm khắc

theo phong cách truyền thống, có bốn mái ngói mở rộng ra bốn hướng đều nhau và hình lưỡng long tranh châu được trang trí trên nóc Bao lam bằng gỗ, sơn son thếp vàng

được chạm khắc tỉnh xảo với hình ảnh chim muông, hoa lá

Chánh điện chùa còn lưu giữ nhiều hiện vật thờ tự và pho

tượng cổ có giá trị nghệ thuật mang phong cách của thế kỷ

19 Trên thượng điện tôn trí trang trọng pho tượng Phật

thích Ca Mâu Ni, Phật Di Đà, Quan Thế Âm và Đại Thế

Chí Bồ Tát Ngoài ra, còn có tượng hai ông Tiêu, thập bát La Hán Đèn Dược sư gồm 49 ngọn, dạng đèn chùm trên

trần nhà là một trong những pháp khí đặc biệt của các

Trang 18

GIỚI THIÊU CÁC TUYẾN DU IỊCH NAM BỘ 173

nặng 300kg, cao 140cm được Phật tử dâng cúng năm 2005

và một đại hồng chung nhỏ hơn đã có từ lâu Đặc biệt là

pho tượng Bồ Tát Địa Tạng ngôi trên lưng con để thính, có

tay phải ở tư thế kết ấn đang cứu rỗi cho con người, tay trái đặt ngửa ngang bụng có hạt minh châu trong lòng bàn tay để tăng trưởng trí tuệ Tượng bằng đồng, cao 110cm, được

đức tại chùa năm 1813, trong đó có ngón tay cua Thién su Viên Ngộ “cúng dường”

Truyền thuyết kể rằng: “Pho twong B6 Tat Dia Tang bang đồng được đúc hai lân Sau khi đúc xong lân đâu, pho tượng còn khuyết một chỗ là khe nứt tương đương một ngón tay ở phía sau, nên thợ phái đúc lại lần thứ hai Lân này, Tăng sĩ Viên Ngộ chặt một ngón tay cho uào nôi đồng cúng đường, va

pho tượng Địa Tạng hoàn thành uiên mãn” 4

Tôn Thạnh là một ngôi chùa cổ ở Nam bộ đã gắn bó mật thiết với đời sống nhân dân qua bao thăng trầm của lịch sử

dân tộc Ngày 27/9/1997, chùa Tôn Thạnh đã được Bộ Văn

hóa — Thong tin công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa của

quốc gia Hiện nay, chùa cổ Tôn Thạnh là một trong những

điểm tham quan du lịch tín ngưỡng của tỉnh Long An, thu hút nhiều bà con Phật tử và du khách khắp nơi đến viếng chùa, vãng cảnh Tìm về di tích lịch sử, nơi khai sinh hai áng văn bất hủ của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu

Trang 20

176 _TRAN HUY HÙNG CƯỜNG 3 Tiền Giang ngày nay là phân đất của hai tỉnh Định Tường uà Gò Công cử Là một tỉnh nằm bên bờ sông Tiền, nên thế mạnh kinh tế của Tiền Giang uẫn là nông nghiệp, đất

đai màu mỡ, phì nhiêu, là một trong những uựa lúa lớn của đồng bằng sông Cửu Long Địa hình chia thành ba vung:

uùng cây trái uen sông Tiền, uùng Đông Tháp Mười va ving

uen biển Gò Công

Tống diện tích của Tiền Giang khoảng 2.367km uuông

Phía bắc giáp uới Long An, phía tây giáp Đông Tháp, phía nam giáp Bến Tre uà phía đông giáp uới biển Đông Dân số khoảng 1.660.200 người Tỉnh ly là thành phố Mỹ Tho, cách

Sài Gòn 70Èm

Tiền Giang có khoảng 32km bờ biển, hàng năm đánh bắt

rất nhiều cú uà hải sản Có các con sông chính như sông Tiên, sông Bảo Định, úng đất phía đơng là Gò Công tiếp giáp uới của Soài Rạp uà cửa Đại cùng uới một mạng lưới kênh đào thuận lợi cho giao thông đường thủy

Là uùng đất có truyền thống uăn hóa mang đậm bản sắc

Nam bộ, là một trong những cái nôi của ca nhạc tài tử, cdi

lương nối tiếng miền Nam Tiền Giang có nhiều tôn giáo như

Kitô Giáo, Tin Lành, Hòa Hdo, Nho Giáo, Cao Đài uà Phật Giáo Có nhiều công trình tôn giáo như chùa, đình miếu, nhà

thờ, thánh thất

Tiền Giang còn có cả một bề dày lịch sử đấu tranh anh dung kiên cường Vùng Rạch Gâm - Xoài Mút gắn liền uới

chiến công uang dội của người anh hùng áo udi Quang Trung

Trang 21

GIỚI THIÊU CÁC TUYẾN DU IỊCH NAM BỘ 177

của các nghĩa bình Trương Công Định, Thủ khoa Huân Trong thời kháng chiến chống Mỹ, Tiền Giang đa làm chấn động cả nước uới trận Ấp Bắc Ngồi ra, úng đất Gị Công cứng là quê hương của hai người phụ nữ từng là hoàng hậu của triều Nguyễn: Phạm Thị Hằng, con của Đúc quốc công Phạm Đăng Hưng, tức bà Từ Du, người được xem như một Bậc Mẫu nghỉ thiên hạ Nguyễn Hữu Thị Lan, con ông Nguyễn Hữu Hào, túc hoàng hậu Nam Phương uợ vua Bao Đại

+ Km 1958: mộ và đền thờ Thủ khoa Huân

Trang 22

178 TRẦN HUY HÙNG CƯỜNG

THỦ KHOA HUÂN

Thủ khoa Huân tên thật là Nguyễn Hữu Huân Ông sinh

năm 1830 trong một gia đình nông dân khá giả tại xã Mỹ Tịnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang

Thuở bé, ông rất thông minh và học giỏi Ông đỗ thủ

khoa trong kỳ thi Hương Gia Định năm 1852, dưới triều Tự

Đức Sau đó, ông được cử làm giáo thọ (tức đốc học) tại huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường (nay là Tién Giang)

Khi quân Pháp lộ rõ âm mưu xâm lược Việt Nam, ông từ quan Năm 1863, ông liên kết với các sĩ phu yêu nước, chiêu mộ binh và gia nhập vào nghĩa quân của Trương Định đứng

lên chống giặc Khi Trương Định thất thủ, ông kéo quân về

An Giang hoạt động với Võ Duy Dương

Do khiếp sợ quân Pháp nên triều đình nhà Nguyễn bắt

ông giao nộp cho họ Ông bị quân Pháp đày sang Nam Mỹ

Năm 1869, ông được trả về và tiếp tục khởi binh chống

Pháp tại Mỹ Tho

Ngày 18/5/1875, ông lại bị bắt Thực dân Pháp chém ông tại thôn Tịnh Hà Trên đường bị giải đi, ông vẫn hiên

ngang làm bài thơ “Mang Gông” và viết đôi liễn tiễn biệt

Mộ của ông được lập tại ấp Hóa Quới, xã Tịnh Hào, huyện

Chợ Gạo Lúc đầu mộ chỉ đắp bằng đất Đầu thế kỷ 20,

cháu ngoại của ông là Trần Văn Thông xây lại bằng đá xanh Bia của mộ gồm ba phiến đá xanh ghép với nhau

Trang 23

GIỚI THIÊU CÁC TUYẾN DU LICH NAM BO = 179

Trong suốt 15 năm hoạt động, ba lần bị giặc bắt, ông đã

nêu cao lòng yêu nước và khí phách anh hùng Năm 1985, kỷ niệm 110 năm ngày mất của ông, tượng đài Nguyễn Hữu

Huân đã được xây dựng bên bờ Bảo Định, Tiền Giang Hiện

nay Chính quyển địa phương đã quy hoạch khu đài kỷ

niệm nơi ông bị chém và đền thờ ở xã Mỹ Tịnh An, huyện Cho Gao

+ Ngã ba Trung Lương Rẽ phải theo quốc lộ 1A xuôi về các tỉnh miền Tây Đi

thẳng vào thành phố Mỹ Tho

+ Địa danh Trung Lương có từ thời triều đình nhà Nguyễn Họ cho lập ra tại đây

một trạm trung chuyển lương thực về các vùng biên giới Nam bộ Tại đây, các quan trấn giữ vùng biên giới sẽ nhận lương thực để nuôi quân lính gìn giữ biên cương Từ đó, tại đây đã xuất hiện địa danh trung Lương

THÀNH PHỐ MỸ THO

Đây là thành phố trực thuộc tỉnh Tiền Giang Tên Mỹ

Tho có nguồn gốc phiên âm từ tiếng Khmer là M'Tho Đọc trại ra tiếng Việt là Mỹ Tho Hai âm tiếng này ghép lại có nghĩa là “Người con gái đẹp” Thực tế, vùng đất Mỹ Tho nằm bên bờ sông Tiền, gợi lên nét đẹp nên thơ lãng mạn,

Trang 24

180 TRAN HUY HUNG CUONG

hoang, lập ấp Sau đó, đất My Tho tiếp nhận thêm đoàn

người Hoa từ Trung Quốc chạy sang từ biến cố “Bài Thanh phục Minh”

Sau khi nhà Minh - Trung Quốc (1368 - 1649) bị lật đổ, nhà Thanh (1649 - 1911) lên nắm quyền cai trị đất nước Trung Hoa Phong trào “bài Thanh phục Minh” rất mạnh

mẽ nhưng bị đại bại, họ bị trục xuất ra khỏi Trung Quốc Năm 1679, một đoàn người gồm 3.000 di thần và binh sỹ

Trung Quốc kéo đến nước ta Họ có hai nhóm đến miền

Nam nước ta Nhóm thứ nhất do Trần Thượng Xuyên làm

Chánh tướng và Trần An Bình là Phó tướng đến ở vùng đất Đồng Nai Nhóm thứ hai do Dương Ngạn Địch làm Chánh

tướng và Hoàng Tiến làm Phó tướng chỉ huy, được chứa

Nguyễn Phúc Chu bố trí đưa về vùng đất mới Mỹ Tho để

lập nghiệp Mở đầu cho tính chất ô ạt của người Hoa trên đất nước ta

Qua sự kiện này phản ánh được sự khôn khéo của chứa

Nguyễn, vừa giữ được mối ban giao với nhà Thanh tốt đẹp,

vừa không làm cho người Hoa bất mãn trong tỉnh thần giúp người gặp nạn, truyền thống “lá lành đùm là rách” của

người dân Việt, vùa dùng lực lượng này để khai khẩn đất hoang, mở rộng thêm làng ấp, khu dân cư để di dân vào Do

đó, đến cuối thế kỷ 17 Mỹ Tho đã trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất miền tây Nam bộ Thương thuyền nước ngoài

đến đây để ban giao thông thương mua bán, trao đổi hàng

hóa Có một thời gian người ta gọi là Mỹ Tho đại phố

Sau chín năm, một cơn nổi loạn xảy ra Phó tướng Hoàng

Trang 25

GIỚI THIỆU CÁC TUYẾN DU LICH NAM BO 181

Hoa hoang mang, ly tán Tiếp theo là sự kiện chiến tranh

giữa quân Xiêm và nhà Tây Son (1785) trong tran Rạch Gầm - Xoài Mút, Mỹ Tho bị tàn phá nặng nề nên một số dân chứng đã chạy về Hà Tiên, Châu Đốc và Chợ Lớn Từ đó Mỹ Tho đại phố không còn nữa Nói chung, đặc trưng

của Mỹ Tho và Cù Lao phố (Biên Hòa - Đồng Nai) giống

nhau là do sự suy tàn từ bên trong của đoàn người di dân Trung Hoa

HỦ TIẾU MỸ THO

Hủ tiếu Mỹ Tho đã trở nên nổi tiếng trong giới ẩm thực

của Nam bộ từ những năm thuộc thập niên 60 của thế kỷ

trước Khác với hủ tiếu của người Hoa, hủ tiếu Nam Vang

hay bứn bò của xứ Huế là không dùng giấm để nêm khi

ăn, không ăn với rau sống, mà dùng giá đậu và hẹ, cùng các gia vị như nước tương, chanh, ớt, tiêu

Trang 26

182 TRẤN HUY HÙNG CƯỜNG

non, mực nướng, tôm, trứng cút, củ cải trắng và đỏ, hành củ, hành lá, cải bắc thảo, tiêu Sau cùng là cho nước lèo vào tô hủ tiếu trước khi ăn

Nước lèo được nấu bằng xương ống, tôm khô, mực nướng để có chất ngọt, cùng với giò heo, sườn non hầm đến mềm

Như vậy, sẽ có một nổi nước lèo trong veo, thơm lừng Các

đầu bếp được đánh giá chuyên môn qua nổi nước lèo về kỹ thuật pha chế của họ, cũng như cách trình bày một tô hủ tiếu kết hợp từ các màu sắc như màu trắng của giá và củ cải, màu đỏ của cà rốt, màu xanh của hành, hẹ và các thực

phẩm khác trên nền tảng cọng hủ tiếu bóng mượt, làm cho

món ăn này ngày càng có nhiều người biết đến và muốn được thưởng thức

CHÙA VĨNH TRÀNG

Vĩnh Tràng là một trong những ngôi chùa lớn nhất và

đẹp nhất ờ Tiển Giang Chùa tọa lạc trong khuôn viên

vườn cây ăn trái, nhiều cây cảnh đẹp bên bờ Bảo Định giang Diện tích 2.000m°, thuộc xã Mỹ Phong, thành phố

Mỹ Tho Chùa Vĩnh Tràng nổi tiếng với lối kiến trức độc

đáo mang nét trang nghiêm, cổ kính và thanh thoát

Vào đầu thế kỷ 19, chùa vốn là một cái am nhỏ, do ông

Trang 27

GIỚI THIỆU CÁC TUYẾN DU LICH NAM BỘ 183

Chùa Vĩnh Tràng (Tiền Giang)

thần và tu trong những ngày cuối đời Đến năm 1849, sau

khi ông Bùi Công Đạt mất, Hòa thượng Thích Huệ Đăng ở chùa Giác Lâm (Gia Định) về trụ trì và vận động nhân dân tổ chức xây dựng thành ngôi chùa lớn, đặt tên là Vĩnh

Tràng Khi Pháp đánh chiếm Định Tường, chùa Vĩnh

Tràng bị hư hại nặng nề Hòa thượng Thiện Đề trùng tu lại

Sau khi Hòa thượng Thiện Đề viên tịch, chùa Vĩnh Tràng

trở nên hương tàn khói lạnh

Năm 1890, Phật tử đến chùa Linh Thứu thỉnh Hòa thượng tọa Chánh Hậu về trụ trì Năm 1895, Hòa thượng Chánh Hậu cùng bổn đạo trùng tu lại tồn bộ ngơi chùa Năm 1904, một trận bão lớn làm chùa Vĩnh Tràng bị hư hại nặng nề Năm 1907, Hòa thượng Chánh Hậu cho trùng tu lại ngôi chùa, tạo cho ngôi chùa có dáng vẻ kiến trúc

Trang 28

184 : TRẦN HUY HÙNG CƯỜNG

Sự kết hợp hài hòa hai phong cách kiến trúc Á - Âu đã tạo

nên về đẹp lộng lẫy mà thanh thoát nơi cửa Phật bởi những

hàng đá hoa rực rỡ, những bộ cột, những bức hoành phi được chạm khắc công phu

Trong Phật điện có 60 pho tượng bằng gỗ quí Đặc biệt, bộ tượng Thập bát La Hán được tạc vào năm 1907 là đỉnh

cao của nghệ thuật tạc tượng vùng đồng bằng sông Cửu Long Tất cả phản ánh tỉnh hoa nghệ thuật điêu khắc của Việt Nam 100 năm trước

Hiện nay, chùa Vĩnh Tràng là trụ sở tỉnh hội Phật giáo Tiền Giang Chùa đã được Bộ Văn hóa - Thông tin công

nhận Di tích lịch sử văn hóa quốc gia

TRẠI RẮN ĐỒNG TÂM

Trại rắn Đồng Tâm còn có tên khác là Xí nghiệp dược

phẩm Quân khu 9 Trước đây là căn cứ quân sự lớn nhất của

Mỹ ở Đồng Tâm Diện tích khoảng 30 hecta, nằm bên bờ sông Tiền Cách Mỹ Tho khoảng năm km Đây là một trong những trại nuôi rắn lớn nhất Việt Nam, được thành lập năm

1977 theo sáng kiến của trung tá Trần Văn Được (tư Được),

một người có kiến thức uyên bác về rắn và say mê công việc

nguy hiểm này Mục đích của trại là nuôi rắn lấy nọc xuất khẩu, kết hợp trồng cây dược liệu và nghiên cứu điều trị rắn

Trang 29

GIỚI THIỆU CÁC TUYẾN DU IỊCH NAM BỘ - 185

Rắn ở đây được nuôi thả tự do, gồm ba khu vực phù hợp

với tính chất của mỗi lồi rắn: khu ni trăn, khu nuôi rắn

độc và khu nuôi rắn theo kiểu đảo hồ nước

Xung quanh được bao bọc bởi bốn bức tường xây tương

đối cao, chỉ có một cửa duy nhất Bước qua cổng là thật sự

đến với vương quốc của loài rắn Nhiều loại cây ăn trái

được trông để tạo bóng mát và làm chổ cho rắn kiếm ăn vào ban đêm

Dưới đất, những hố được đào sâu khoảng 30 — 40cm hình tròn có nắp đậy là nơi trứ ẩn của các loài rắn Trong khu

vườn còn có ao nước, quanh bờ cỗ mọc um tùm, có nhiều

động vật đang sinh sống như cóc, nhái, ểnh ương , đây là

loại thức ăn rất thích hợp cho rắn

Hiện nay, trại rắn Đồng Tâm có khoảng 400 loài rắn, phần đơng là lồi rắn độc và các loại khác thường nuôi để lấy thịt ở Việt Nam có khoảng 140 loài rắn thì trong đó

chiếm 32 loài rắn cực độc Tập trung trong bốn họ rắn: hổ

mây, hổ mang, rắn biển và loài rắn Vipe Nhiều loại rắn

độc ở Việt Nam đều có ở trại rắn này Có khoảng 20 loài cực

độc đang được nhân giống tại đây như hổ mang, hổ dat, dén biển, lục đầu gồ, ráo, cạp nong Song, các loại cực độc lại rất quí hiếm và được hưởng một chế độ riêng

Nọc rắn dùng để làm dược phẩm trị được các bệnh như

đau ngực, hen phế quản, rong huyết Rắn còn dùng để làm thuốc đưới dạnh nấu thành cao Trung bình một con rắn hổ chứa bán được khoảng 35 - 40 USD Các loài rắn quí hiếm

Trang 30

186 - TRẦN HUY HÙNG CƯỜNG

các vùng sâu, vùng xa để tìm mua các loài rắn quí hiếm

trên để duy trì và phát triển đàn rắn của trại

Trại rắn Đồng Tâm còn áp dụng mô hình nuôi rắn trong

hốc dừa rất thành công mà lại ít tốn kém Xuất phát từ

kinh nghiệm nuôi rắn ở Tỉnh hội y học Bến Tre, qua câu

chuyện sau:z

Có một gốc dừa bị trúng bom đạn, khoét thành một cái

hốc nhưng cây dừa vẫn sống Một hôm chủ nhà phát hiện

có một con rắn hổ mang đang nằm cuộn tròn trong đấy

Chủ nhà băn khoăn, suy nghĩ nên giết để thịt nó hay là tìm cách bảo vệ nó sẽ sinh lợi? Cuối cùng, họ quyết định giữ lại

bằng cách dùng lưới bao kín xung quanh để nuôi con rắn đó Càng ngày con rắn càng to ra Từ đó phương pháp này

được phổ biến rộng rãi Trại rắn Đồng Tâm đã áp dụng và

đi đến thành công Nuôi trong môi trường này, con rắn

được bảo vệ an toàn và chắc chắn

Trại rắn Đồng Tâm còn có một bệnh viện cấp cứu trị rắn cắn Trong những năm qua, đã có trên 5.000 người bị rắn

cắn được cứu sống, chỉ có một vài ca bị tử vong do bệnh

nhân được đưa đến quá chậm trễ

Trại rắn này còn cung cấp một lượng thịt rắn đáng kể

cho các khách sạn — nhà hàng ở Tiền Giang và các vùng phụ

cận Đặc biệt, máu rắn pha với rượu uống sẽ trị được các loại bệnh thông thường Mật rắn cũng có giá trị tốt Thịt

rắn dùng để chế biến cácmón ăn rất ngon và bổ

Ở đây có bán các sản phẩm từ rắn trị được nhiều bệnh

Trang 31

GIỚI THIỆU CÁC TUYẾN DU LICH NAM BO 187

mỏi, đau lưng Nhất là bộ tam xà: hổ mang, cạp nong, rắn

ráo Đây cũng được xem là bảo tàng về rắn đầu tiên ở Việt Nam, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến

tham quan Đến đây, du khách sẽ được xem khu nuôi rắn công nghiệp với hàng chục loại trăn, rắn khác nhau, được xem cách cho rắn ăn, chơi với trăn Ngoài ra, còn có các nhà khoa học đến để nghiên cứu về loài bò sát này

» Cấp cứu khi bị rắn cắn

Cách cấp cứu một người bị rắn cắn như sau: Khi phát hiện bị rắn cắn (thường hay

bị cắn ở tay và chân), dù là rắn lành hay rắn dữ cũng phải làm chậm sự hấp thu của độc tố (nọc rắn) bằng cách giữ yên và đặt chân tay thấp hơn tim (không đưa tay chân lên cao) Cho bệnh nhânnằm nghỉ, không được vận động nhiều vì sẽ làm máu lưu thông nhiều, nhanh, dẫn đến hấp thu độc tố nhanh Chăm sóc vết cắnbằng cách dùng Ancol, các dung dịch sát khuẩn Povidine 10% rửa sạch để chống nhiễm trùng, đồng thời trôi bớt độc tố Phải đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế ngay Nếu bệnh

nhân được điều trị sớm ngay trong giờ đầu thì hiệu quả điều trị rất tốt, sau 24- 48

giờ hiệu quả kém hoặc không có hiệu quả Nếu người nhà nhìn thấy con rắn thì nên môtả, còn nếu đập chết được con rắn thì nên mang theo để bác sĩ điều trị biết loại rắn nào cắn để có hướng điều trị, bởi mỗi loại rắn có độc tố khác nhau nên thuốc giải độc khác nhau Không nên buộc garo hay rạch da nơi rắn cắn rối giác hút lấy máu

độc ra, hoặc dùng “cục nọc” đặt vào vết thương vì nghĩ rằng cục nọc sẽ hút được

nọc độc Tất cả những biện pháp này không nên dùng vì hiệu quả kém hoặc rất nguy hiểm Buộc garo không đúng cách có thể gây hoại tử chỉ Rạch da hút nọc dễ nhiễm trùng, tạo vết thương to thêm sẽ rất nguy hiểm nếu rắn cắn là loại có nọc độc gây rối loạn đông máu, vết thương lớn sẽ làm chẩy máu nhiều Qua y văn, cho biết chỉ có dùng kháng huyếtthanhnọc rắn điều trị là tốt Các phương pháp điều trị khác

Trang 32

188 TRẦN HUY HÙNG CƯỜNG

CHÙA LINH THỨU

Chùa Linh Thứu thuộc xã Thanh Phú, huyện Châu

Thành Chùa (gần chợ Xoài Hột) được xây dựng từ thế kỷ

18 Đến giữa thế kỷ 18, chùa được sửa chữa, trùng tu

nhiều lần ‘

Nam 1811, vua Gia Long đặt tên chùa Long Tuyển Năm

1841, vua Thiệu Trị đổi lại tên chùa Linh Thứu Có truyền

thuyết kể rằng: khi bị quân nhà'Tây Sơn truy đuổi, Nguyễn Ánh - Gia Long đã ẩn nấp tại ngôi chùa này, nhờ nép mình dưới đại hồng chung được úp lại nên thoát cuộc nguy biến?

Đến cuối thế kỷ 19, Hòa thượng Chánh Hậu cũng có trùng tu, sửa chữa ngôi chùa Từ năm 1945 đến nay, có các

sư bà trụ trì chăm sóc ngôi chùa như: sư bà Như Nghĩa,

Thông Huệ, Như Chơn

+ Tại thành phố Mỹ Tho hoặc bên bờ Tiền Giang có nhiều công ty Du Lịch tổ chức đưa khách tham quan các khu du lịch xanh bằng thuyền, bao gồm các cồn như Thới Sơn (cồn Lân), cồn Long, cồn Quy, cồn Phụng (cồn Tân Vinh)

CỒN THỚI SƠN

Côn Thới Sơn còn có tên là cồn Lân, thuộc địa phận xã

Trang 33

GIỚI THIÊU CÁC TUYẾN DU LỊCH NAM BỘ 189 km, chiều ngang có nơi rộng gần một km Hằng năm lượng

phù sa bồi đắp đáng kể rất thích hợp để phát triển vườn cây ăn trái

Cũng như những vùng đất ở miền Nam trong cuộc Nam

tiến, cồn Thới Sơn cũng được khai phá cách đây 300 năm

Dân số hiện nay khoảng 7.000 người, chuyên sống bằng

nghề đánh cá và làm vườn

Trong 45 phút ngồi thuyền để đến cồn Lân, du khách

được ngắm cảnh sông nước mênh mông, lộng gió Khách du

lịch đặt chân đến cồn Thới Sơn luôn thích thú với những

vườn cây xum xuê trĩu quả: vườn nhãn, sa-bô-chê, mận , đi xuống quanh các con kênh rạch, một đặc trưng của văn hóa miệt vườn

Ngoài ra, du khách còn có địp làm quen, trò chuyện

cùng với những người chủ vườn vui ve, chân chất nhưng rất

mến khách Thưởng thức ca nhac tai tt, dao choi trong vườn và bự tay hái những quả chín mọng từ trên cành dành tặng người thân DI TÍCH LỊCH SỬ RẠCH GẦM - XOÀI MÚT

Trang 34

190 TRẦN HUY HÙNG CƯỜNG

Một chiến thắng lừng lẫy trong lịch sử chống ngoại xâm của

dân tộc

Năm 1783, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ đem quân vào cửa Cần Giờ, đi ngược dòng sông lên đánh quân của

Nguyễn Ánh do Chu Văn Tiếp chỉ huy Quân Chu Văn Tiếp

tan vỡ Nguyễn Ánh chạy về căn cứ Ba Giồng Nguyễn

Huỳnh Đức hộ tống Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn bắt sống

Nguyễn Ánh vội vàng chạy ra Côn Lôn Trương Văn Đa là

pho ma Tay Son, mang chiến thuyền đuổi theo Lức đó, giông tố nổi lên, trời tối sầm lại, tạo cơ hội cho Nguyễn Ánh chạy thoát thân, trốn về đảo Phú Quốc

Sau trận đại bại này, Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm cầu cứu Năm 1784, vua Xiêm là Chất Trí cho hai tướng Chiêu Thăng và Chiêu Sương đưa 20.000 thủy binh và 300 chiến

thuyển kéo sang Gia Định giúp Nguyễn Ánh đánh lấy

Rạch Giá, Ba Thác, Trà Ôn, Măng Thít, Sa Đéc Trương Văn Đa đem quân đón đánh bị quân Xiêm đánh cho đại bại Quân Xiêm đi đến đâu cũng cướp bóc, gây nhiều sự tàn ác

cho nhân

Được tin quân Xiêm đang lộng hành quấy nhiễu ở miền

Nam, Nguyễn Huệ lại đem quân từ Qui Nhơn vào Gia

Định Nguyễn Huệ nhử quâm Xiêm đến gần Rạch Gầm và Xoài Mút rồi thả phục binh ra đánh Hai vạn quân Xiêm bị quân Tây Sơn giết gần hết, chỉ còn vài nghìn người lóc nhóc

tìm đường chạy trốn về Xiêm Sau trận này quâm Xiêm sợ

quân Tây Sơn như sợ cọp Nguyễn Ánh cũng mất hết đất Gia Định, đã cùng gia quyến và bầy tôi chạy sang Xiêm lần

Trang 35

GIỚI THIÊU CÁC TUYẾN DU LICH NAM BO 191

+ Từ thành phố Mỹ Tho theo đường 862, hoặc từ đại lộ Nguyễn Văn Linh, thành

phố Hồ Chí Minh đi theo quốc lộ 50 đến lăng Hoàng Gia, lăng Trương Định và bãi biển Tân Thành thuộc huyện Gị Cơng

LĂNG HỒNG GIA

Lăng Hoàng Gia là khu mộ và nhà thờ Đức quốc công Phạm Đăng Hưng (bên ngoại vua Tự Đức) ở Gò Rùa, thuộc xã Long Hưng, thị xã Gò Công, cách trung tâm thị xã

khoảng ba km Khu lăng mộ là một di tích lịch sử, kiến trúc thuộc triểu Nguyễn đã được xây dựng từ năm 1826, trên khu đất có điện tích gần ba ngàn mét vuông

Ông là một vị quan có tài đức, liêm khiết mà vua Minh

Mạng phải khâm phục, nể trọng, đến hai lần kết thông sui

gia: gả cô công chứa cho Phạm Đăng Thuật (con trai Phạm Đăng Hưng) và cưới bà Phạm Thị Hằng, tức bà Từ Dũ (con gái Phạm Đăng Hưng) cho vua Thiệu Trị Bản thân ông không những đã đóng góp sự nghiệp tích cực có giá trị cho dân, cho nước mà ông đã sản sinh ra những người con ưu tú làm nên những danh nhân đi vào lòng dân Việt, cụ thể là Thái hậu Từ Dũ được xem như một bậc Mẫu nghỉ thiên hạ Ông cũng là ông ngoại của vua Tự Đức

Lăng mộ Phạm Đăng Hưng xây theo hình thể “Đảnh trụ”

(chóp trụ) như hình chiếc nón lá buông của người nông dân

Trang 36

192 a TRAN HUY HÙNG CƯỜNG

thế Phía trước, bên phải có nhà văn bia Bia kỷ niệm do

Phan Thanh Giản soạn, được dựng vào thời Thành Thái — 1889 Còn một bia chí tạc bằng đá trắng Quảng Nam cũng do Phan Thanh Giản soạn năm 1858, có ghi chức tuớc theo năm 1825, khi đưa về đến Gia Định thì bị quân Pháp cướp lấy (tháng 12/1860) khắc tên làm mộ bia cho Barbé, dựng

trong đất thánh Tây (Mạc Đỉnh Chi) Hiện tấm bia này còn

nhận thấy rõ chữ tiếng Pháp viết chồng lên chữ Hán, Ngoài cùng khu mộ được xây cung trưởng (tường uốn vòng) có bốn trụ gạch đứng (như trước lăng Thiên Thọ - Huế) Ngoài những chỉ tiết trên, khu mộ này còn một nét đặc biệt nữa

đó là phần “phong chuẩn” (tường xây làm án phong sau đầu)

đắp nổi năm con sư tử từ nhỏ đến lớn, biểu hiện ngũ tước

Trang 37

GIỚI THIỆU CÁC TUYẾN DU IỊCH NAM BỘ 193

(công, hầu, bá, tử, nam) nói lên ý nghĩa: “Ngũ đại thành

xương - Tường lân ống hiện” (năm đời danh gia tốt đẹp -

Điểm lành kỳ lân ra đời)

Năm 1849, vua Tự Đức cho trùng tu, xây dựng đền thờ

quy mô hơn Xây tam cấp, cổng tam quan, thêm hai gian

lập bàn thờ, thần vị theo nghỉ thức cung đình Sau khi Thành Thái lên ngôi, chuẩn bị vào thăm viếng lăng mộ nên

ông cho trùng tu, xây dựng thêm một lần nữa Đến năm

1921, nhà thờ thêm một lần nữa được trùng tu, gắn thêm một số gạch men, bông đắp trang trí lai căng theo Pháp

Khu lăng mộ Đức quốc công Phạm Đăng Hưng đã được Bộ Văn hóa công nhận di tích Lịch sử - Văn hóa quốc gia

từ tháng 12/1992 Hiện nay, họ tổ năm đời Phạm Đăng đang được thờ tại đây

LĂNG TRƯƠNG ĐỊNH

Khu di tích lăng và đền thờ Trương Định tọa lạc trong nội ô thị xã Gò Công Mộ ông được xây bằng đá ong và hồ

ô dước có dạng kiến trức mộ táng tiêu biểu của người Việt ở Nam bộ

Trương Định sinh năm 1820, tại xã Tư Cung, huyện Sơn

Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Cha là quan Trương Cầm, giữ chúc

Lãnh binh tỉnh Gia Định Thưở nhỏ, ông có tướng mạo khôi

Trang 38

TRAN HUY HUNG CUONG

Lăng mộ, đền thờ Trương Định

Thời Thiệu Trị, năm 1944 ông theo cha vào Nam và cưới vợ là con gái một hào phú huyện Tân Hòa (Gò Công) Khi

cha mất, ông ở lại quê vợ Năm 1854, Trương Định xuất tiền của, chiêu mộ dân nghèo lập đôn điển Gia Thuận Ông

được phong chức Quản cơ đồn điển

Tháng 02/1859, Pháp chiếm thành Gia Định, Trương

Định đưa cơ binh gia nhập đội quân của triểu đình chống

giặc, thường đi tiên phong lập nhiều chiến công Một trong

những chiến công nổi tiếng là phục kích giết chết tên Đại

Trang 39

GIGI THIEU CAC TUYEN DU ICH NAMBO NSS Ngày 05/6/1862, triéu dinh Hué ky hoa ước Nhâm Tuất,

giao ba tỉnh miền Đông cho Pháp, hạ lệnh Trương Định bãi

binh và đi nhậm chức Lãnh binh ở An Giang Theo yêu cầu của nhân dân và nghĩa sĩ, Trương Định đã khước từ lệnh

triều đình và nhận danh hiệu BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN

SOÁT do nhân dân phong Ông tiếp tục lãnh đạo nhân dân

chiến đấu, tập kích pháo hạm Alarme và bẻ gãy cuộc tấn

công qui mô của Pháp vào Gò Công Làm cho quân Pháp

bao phen thất điên bát đảo

Từ sự phản bội của Huỳnh Công Tấn Quyết không để

rơi vào tay giặc, ông đã dùng gươm tự sát để bảo toàn

thanh danh, khí tiết người anh hùng Lúc này, ông vừa tròn 44 tuổi

Để tưởng nhớ công đức của ông, nhân dân Gò Công tổ chức trọng thể lễ giỗ kỷ niệm ngày ông tuẫn tiết vào 19,

20/8 dương lịch hằng năm

+ Trở lại quốc lộ 1

DI TÍCH ẤP BẮC

Ấp Bắc là tên một địa danh thuộc ấp Tân Bình, xã Tân

Phú, huyện Cai Lậy Cách thành phố Mỹ Tho khoảng 20

Trang 40

196 TRẤN HUY HÙNG CƯỜNG

Vào ngày 02/1/1963, nơi đây đã xảy ra một trận đánh nổi

tiếng giữa quân Giải phóng và quân của Mỹ - Ngụy Quân

Giải phóng gồm hai tiểu đoàn 261 và 514 của bộ đội địa

phương cùng dân quân du kích xã Tân Phú và xã Châu Thành đã đập tan cuộc càn quét qui mô của trên 2.000 quân

Mỹ - Ngụy và nhiều máy bay, xe tăng và tàu chiến Chiến

thắng Ấp Bắc đã bễ gãy chiến thuật trực thăng vận, thiết

xa vận và kế hoạch ấp chiến lược của quân Mỹ

CHỢ NỔI CÁI BÈ

Địa danh Cái Bè có từ thưở di dân của người mién

Trung và Bắc vào Nam khai khẩn, lập nghiệp Dân ta ngày

ấy đã biết áp dụng phương pháp nuôi cá trong bè để phát

triển kinh tế, càng ngày mô hình này càng được nhân rộng và có nhiều cái bè xuất hiện để nuôi cá Từ việc làm này,

người dân nơi đây đã gọi cái bè là tên cho vùng đất mới, và

nó đã tổn tại cho đến ngày nay

Khu vực chợ nổi nằm trên một đoạn sông Tiền Giang giáp

với ba tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre và Tiền Giang Hằng ngày có khoảng hàng trăm thuyền lớn nhỏ đẩy ắp các loại trái cây neo đọc hai bên sông để chờ thương lái đến cất hàng

Ở đây có một cách tiếp thị để rao bán sản phẩm rất độc

Ngày đăng: 14/10/2022, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w