1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến một số biện pháp nâng cao chất lượng đọc đúng cho học sinh lớp 1 trường tiểu học đông sơn

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 28,85 KB

Nội dung

ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Trường tiểu học Đông Sơn Hội đồng sáng kiến Phòng GD & ĐT TP Tam Điệp Hội đồng sáng kiến UBND TP Tam Điệp Chúng nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Đông Sơn” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng việc giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: I Mô tả chất sáng kiến Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết cấp học Để giữ gìn sáng Tiếng Việt việc giảng dạy Tiếng Việt nhà trường đóng vai trị vơ quan trọng Học sinh Tiểu học muốn học tốt môn học khác, trước hết phải học tốt môn Tiếng Việt Tập đọc phân môn môn Tiếng Việt Thông qua việc học tập đọc mà em nắm quy tắc hình thành kỹ đọc thơng thạo Tiếng Việt Tuy nhiên tập đoc phân mơn khó môn Tiếng Việt nên em học tập đọc thường mắc lỗi sai viết phát âm Chính thế, dạy phân mơn tập đọc, người giáo viên trực tiếp giảng dạy cần phát hiện, sửa lỗi sai hướng dẫn học sinh luyện đọc chữ Giải pháp cũ thường làm: Tiếng Việt nói chung, Tiếng Việt bậc Tiểu học nói riêng mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng Các kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt cần thiết để học sinh, học tốt môn học khác Học Tiếng Việt giúp học sinh học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Đây đường giúp em phát triển toàn diện, động sáng tạo, thích ứng với yêu cầu thời kì hội nhập Ở lớp 1, em học sinh bước đầu làm quen hình thành kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Trong kĩ đọc quan trọng “đọc đúng” cần thiết Có đọc em viết đúng, nói Từ việc đọc tiến đến đọc nhanh, đọc hay hiểu nội dung Thế thực tế, trường tiểu học hai năm học gần đây, đổi chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp nhiều học sinh nhận thức chậm khơng theo kịp, khó đạt mục tiêu đọc thông, viết thạo giáo viên chưa tìm giải pháp rèn cho em luyện đọc cách Nhận thức tầm quan trọng môn Tiếng Việt học sinh lớp 1, từ đầu năm học tơi tìm hiểu trình độ nhận thức học sinh thông qua trao đổi với giáo viên lớp tuổi qua theo dõi việc học Tiếng Việt tuần đầu năm học Tơi nhận thấy trình độ nhận thức lực em khơng đồng đều, cịn nhiều học sinh nhận thức chậm chưa thuộc bảng chữ cái; số em phát âm chưa phụ âm đầu: L/n, tr/ch, gi/d/r, s/x Một số em phát âm chưa dấu thanh: thường nhầm lẫn ngã thành sắc, ngã thành hỏi (VD: ngã – ngá, ngã – ngả) Một số phát âm chưa vần: VD: bẩn – bửn, lựu – lịu,, … Các em hay phát âm nhầm lẫn vần có âm cuối n/t, m/p, ng/c, nh/n với (VD: tan – tam – tang, nhát – nháp – nhác, anh – ăn, …) Một số em chưa nắm vững cách đánh vần: Các em bố mẹ dạy đánh vần nhà theo cách cũ, lên lớp cô dạy theo cách nên em nhầm lẫn, không nhớ cách đánh vần để học Một số em làm theo máy móc, theo kiểu bắt chước chưa nắm cách làm để thực cho nên em dễ nhớ mau quên, chưa nắm chất Nếu giáo viên không quan tâm kèm cặp hỗ trợ em kịp thời dễ có nguy khơng hồn thành chương trình lớp học hoặc hồn thành chương trình chưa vững Đây vấn đề bậc cha mẹ, xã hội cần quan tâm Nhất giai đoạn dạy học theo chương trình phổ thơng 2018 Là giáo viên trăn trở “Làm để giúp em học sinh lớp đọc đúng, học tốt mơn Tiếng Việt” Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu, áp dụng: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 1.” * Ưu - nhược điểm giải pháp cũ - Ưu điểm: + Đa số học sinh đọc đọc - Nhược điểm: + Về giáo viên: Lời giới thiệu khô khan chưa gây hứng thú trước vào học Việc đổi phương pháp chưa nhiều, chưa thực phát huy tính chủ động học sinh + Về học sinh: Học sinh chưa nắm rõ quy tắc đọc, đọc sai lỗi, lúng túng đọc Để khắc phục nhược điểm áp dụng giải pháp sau: Giải pháp cải tiến: - Mô tả chất giải pháp mới: 1.1 Giải pháp 1: Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn học sinh phát âm Việc làm mẫu giáo viên vô quan trọng Hàng ngày, tới lớp em tiếp xúc nhiều với cô nên việc cô phát âm chuẩn xác hay không ảnh hưởng lớn tới việc phát âm học sinh Muốn học sinh đọc đúng, phát âm trước hết giáo viên phải làm Giáo viên cần phải phát âm chuẩn, rõ ràng, xác để học sinh phát âm theo Khi phát âm mẫu, giáo viên cần lựa chọn vị trí đứng thích hợp, cho lớp nghe thấy nhìn thấy phát âm Giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ nghe quan sát cô phát âm mẫu Với âm, vần học sinh phát âm hay nhầm lẫn, giáo viên cần hướng dẫn chậm, tỉ mỉ, từ hình dáng mơi, lưỡi, răng, hơi, … - VD: Học sinh phát âm nhầm lẫn l/n; gi/d/r giáo viên hướng dẫn học sinh: + Âm /l/: Uốn cong lưỡi phát âm bật mạnh + Âm /n/: Lưỡi sát với lợi trên, sau bật lưỡi cho mặt lưỡi + Âm /gi/: Hai hàm cắn nhẹ vào nhau, phát âm nhấn giọng, kéo dài tạo âm gió + Âm /d/: Hai hàm cắn nhẹ vào nhau, mở miệng phát âm nhẹ + Âm /r/: Uốn cong, rung lưỡi phát âm Học sinh nhầm lẫn phát âm vần có âm cuối n/t; m/p; ng/c, giáo viên cần hướng dẫn học sinh: + Vần có âm cuối /n/: Mơi mở rộng, đưa lưỡi chạm vào lợi trên, mặt lưỡi Vần có âm cuối /p/: Mơi mở rộng, phát âm xong miệng ngậm lại + Vần có âm cuối /c/: Khi phát âm miệng mở rộng Với học sinh nhầm lẫn phát âm dấu thanh, giáo viên hướng dẫn học sinh: + Thanh ngã: Đọc nhấn mạnh, miệng bẹt, kéo dài + Thanh sắc: Đọc nhẹ hơn, ngắn, không kéo dài + Thanh hỏi: Phát âm nhẹ, kéo dài + Thanh nặng: Phát âm nặng, dứt khoát Sau hướng dẫn học sinh phát âm cần cho học sinh thực hành nhóm để tạo tương tác hai học sinh ngồi Rèn cho học sinh kĩ phát hỗ trợ bạn bạn gặp khó khăn Nắm trình độ học sinh, học sinh cần hỗ trợ để giúp đỡ kịp thời tiết học Thường xuyên quan tâm, động viên, khuyến khích em cố gắng Nắm bắt điểm yếu nhóm học sinh để có giải pháp giúp đỡ hợp lí Khi học sinh phát âm chưa đúng, điều chỉnh nhiều lần chưa được, em chán nản Khi đó, giáo viên cần kiên trì hướng dẫn, làm mẫu, yêu cầu học sinh phát âm nhiều lần, động viên, khích lệ học sinh cố gắng Như tạo tâm cho học sinh Giáo viên cần nghiêm khắc với học sinh, không cho học sinh bỏ dở chừng Rèn cho học sinh kiên nhẫn, học đâu nắm tới đó, chưa đọc đọc lại đọc Trong tiết học, giáo viên sử dụng nhiều hình thức luyện đọc lớp, tổ, nhóm, cá nhân Đặc biệt ý cho học sinh hay nhầm lẫn đọc cá nhân để phát lỗi chỉnh sửa kịp thời Không Tiếng Việt mà mơn học khác, giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ phát âm Thời gian học buổi sáng khơng đủ giáo viên hỗ trợ, rèn đọc cho học sinh vào buổi chiều 1.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách đánh vần Với phần đọc tiếng, từ, đọc, nhiều học sinh cịn lúng túng, gặp khó khăn Vì thế, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đánh vần theo chế tách đôi: VD: Tiếng /hường/, học sinh đánh vần sau: Ư - – ng - ương, hờ - ương – hương - huyền - hường Học sinh nhận thức tốt cần đánh vần: hờ - ương - hương- huyền hường Cho học sinh thực đánh vần nhiều lần để ghi nhớ cách đánh vần Ban đầu, để học sinh đánh vần to thành tiếng, sau chuyển dần sang đánh vần thầm Khi thành thạo, học sinh đánh vần mắt đọc trơn 1.3 Giải pháp 3: Biện pháp dạy học sách giáo khoa 2.3.1 Đối với dạng dạy âm, vần Phần âm Tôi cho học sinh phải thuộc tên gọi chữ in hoa chữ in thường Có nắm chữ ghép chữ với để tạo thành vần thành tiếng, ghép tiếng đơn lại với tạo thành từ, thành câu Đối với âm ghép, đa số học sinh chậm lớp nhanh quên cách đọc âm nên ôn tập cho học sinh đọc, ghép, viết nhiều giúp em ghi nhớ tên âm Trong tiết học, ơn, tơi ln tìm đủ cách để kiểm tra phát tiến em thông qua đọc, chơi, nghỉ,… Từ củng cố thêm kiến thức cho học sinh Phần vần - Để học sinh học tốt phần vần, tập cho học sinh thói quen nhận diện phân tích cấu tạo vần, nhận biết vị trí âm vần để em học vững VD Khi dạy 31: an, ăn, ân + Nhận diện vần: HS so sánh vần nêu điểm giống khác vần + Hướng dẫn cách đánh vần: a-nờ- an, ă- nờ- ăn, â- nờ- ân + Hướng dẫn đọc trơn vần: an, ăn, ân Kết hợp với đồ dùng tiếng việt cho học sinh tìm ghép âm, vần thành tiếng học Với cách phân tích, nhận diện ghép vần vào bảng cài sử dụng thường xuyên cho tiết học vần tạo cho em kĩ phân tích, nhận diện ghép vần dẫn đến đánh vần đọc trơn vần cách dễ dàng thành thạo giúp em học phần vần đạt hiệu tốt Trong dạy âm vần có từ, câu thơ câu văn ngắn để học sinh luyện đọc Muốn cho học sinh đọc từ câu ứng dụng GV cho học sinh nắm vần Sau cho em ghép chữ đầu với vần vừa học để đọc tiếng, đọc từ nội dung Với từ ngữ, đoạn văn bài, giáo viên sử dụng tranh minh họa học sinh hứng thú, gợi trí tị mị giúp em đọc tốt 2.3.2 Đối với dạng văn đọc Đây giai đoạn khó khăn học sinh Nhất đối tượng học sinh nhận thức chậm phát âm chưa Đối với học sinh bình thường khiếu em cần nhìn vào đọc Còn học sinh nhận thức chậm phát âm chưa em đọc cịn khó khăn Vì học sinh này, tơi kiên nhẫn, dành nhiều hội tập cho em, giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều Giáo viên tránh nóng vội để đọc trước cho em đọc lại dẫn đến tình trang đọc vẹt, tính ỷ lại, thụ động học sinh Tôi cho học sinh nhẩm đánh vần lại tiếng câu, đánh vần xong đọc trơn lại tiếng nhiều lần để nhớ 1.4 Giải pháp 4: Phương tiện dạy học - Trong tiết dạy môn Tiếng Việt, để giúp HS tích cực tham gia hoạt động học tập, sử dụng linh hoạt phương tiện tiết dạy sau: vật thật, tranh ảnh có sẵn thực tế để em quan sát tìm hiểu, sưu tầm thêm số tranh ảnh có liên quan đến dạy, Ứng dụng hình ảnh giảng điện tử để giảng dạy tiết học - Sử dụng thường xuyên đồ dùng giáo viên học sinh Và tham khảo thêm tài liệu sách khác - Tìm thêm số từ câu có liên quan đến âm vần học cho học sinh luyện đọc tiết học tăng cường vào buổi chiều 1.5 Giải pháp 5: Phân loại trình độ xếp chỗ ngồi Ngay từ đầu năm học qua khảo sát, phân loại học sinh lớp, tiến hành xếp lại chỗ ngồi cho học sinh Mỗi tổ xếp xen kẽ em có nhận thức nhanh, đọc tốt với em đọc chưa tốt đọc hay sai nhằm thực phương châm: “Học thầy không tày học bạn” Tôi nhận thấy cách xếp kiến thức bản, hệ thống học giáo viên, em hỗ trợ lẫn học tập Sự hỗ trợ học sinh giúp em tự tin vào khả thân tự rút kinh nghiệm cách học Ngồi tư ngồi đọc cách cầm sách quan trọng góp phần khơng nhỏ việc rèn luyện kĩ đọc Vì tơi thường xun quan tâm uốn nắn tư ngồi đọc cách cầm sách cho em 1.6 Giải pháp 6: Về nhận xét, đánh giá Trong hoạt động tiết học, giáo viên thay đổi linh hoạt hình thức đánh giá: GV đánh giá học sinh; Học sinh đánh giá học sinh; Học sinh tự đánh giá, nhận xét đọc vừa trình bày Việc đổi kiểm tra đánh giá có tác dụng em thấy việc làm được, chưa làm được, điều cần phải học tập bạn để phát huy khắc phục Khơng phê bình học sinh trước tập thể em mắc phải khuyết điểm đọc cịn sai, ngọng, Tơi hướng dẫn em cách giúp bạn sửa sai Tơi ln đánh giá tiến học sinh Khuyến khích, động viên em kịp thời hoạt động Những em có khuyết điểm tơi trực tiếp trị chuyện nhắc nhở, tư vấn giúp đỡ em, giúp em ngày mạnh dạn, tự tin 1.7 Giải pháp 7: Phối hợp với gia đình giúp em tiến học tập Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học, giáo viên cần chuẩn bị kĩ lưỡng nội để trao đổi với phụ huynh Tiếng Việt chương trình mới, để phụ huynh hiểu chương trình Tiếng Việt ủng hộ, kết hợp giáo viên Chỉ cho phụ huynh nắm điểm chương trình Tiếng Việt 1.Thống với phụ huynh cách dạy nhà, quy định chung lớp Động viên phụ huynh thường xuyên khuyến khích tự học Cần kiên nhẫn, khơng nóng giận khơng tạo áp lực cho trẻ thành tích Lập nhóm zalo lớp để trao đổi kết học tập học sinh Cũng sử dụng để giao tập nhà hoặc giáo viên dễ dàng gửi video, hình ảnh học giúp phụ huynh hướng dẫn học nhà (do nghỉ dịch covid học sinh phải học oline) Ngoài giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh đọc trực tiếp qua zalo để cô kết hợp sửa lỗi Nhờ có gắn kết giáo viên phụ huynh qua phần mềm zalo mà giáo viên kịp thời nắm bắt tình hình học tập học sinh Để từ có điều chỉnh phù hợp, chất lượng giáo dục lớp nâng lên rõ rệt 3.Giải pháp mang tính mới, tính sáng tạo + Việc tăng cường tổ chức cho học sinh khiếu tham gia câu lạc em yêu Tiếng Việt tham gia luyện thi, thi cấp Trạng nguyên Tiếng Việt, trạng nguyên toàn tài (Vào tiết buổi 2) tạo hội cho em trải nghiệm, phát triển sở trường rèn luyện kỹ đọc đúng, đọc nhanh + Việc tạo hội cho học sinh nhận thức chậm luyện đọc lúc, nơi học sinh hứng thú giúp em tiến cách tự nhiên, không cảm thấy gò ép + Việc lập quỹ khuyến học lớp tặng học sinh khiếu học sinh có tiến môn Tiếng Việt giúp học sinh phần khởi tiếp tục cố gắng học tập Ngoài tuyên dương em thư khen, tick khen thưởng hàng tuần, hàng tháng + Việc tổ chức trò chơi tiết học Tiếng việt giúp em hứng thú học môn + Trong tiết học hoạt động trải nghiệm lồng ghép em thi đọc thơ, văn, kể chuyện, đồng thời kích thích tính tị mị em qua tranh, ảnh, biển hiệu nơi công cộng III Hiệu đạt Hiệu thực tế giảng dạy Tôi thu kết sau: TS HS Thời điểm Số học sinh đạt yêu cầu Số học sinh chưađạt yêu cầu SL % SL % 25,7 35 Tuần 10 26 74,3 35 Tuần 30 35 100 Sáng kiến khơng thể kiểm đếm tiền mang lại nhiều hiệu to lớn: + Đảm bảo thời gian tiết học Tiếng Việt theo quy định + Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe + Đa số học sinh tích cực, mạnh dạn, tự tin học tập, biết hợp tác chia sẻ + 100% học sinh u thích mơn học Tiếng Việt môn học khác Hiệu nhận thức xã hội - Góp phần cải thiện điều kiện dạy học, nâng cao chất lượng đọc Nhờ áp dụng giải pháp trên, cuối năm học tỷ lệ học sinh đọc đúng, hồn thành nội dung học tập mơn Tiếng Việt tăng rõ rệt - Kết năm học 2021 – 2022, lớp tơi số HS hồn thành tốt mơn Tiếng Việt 20/35 em, đạt: 57,1%, số HS hồn thành môn Tiếng Việt 15/35 em, đạt: 42,9% - Số học sinh đạt giải tăng cao + Cuộc thi Trạng nguyên Tiếng việt cấp Tỉnh đạt : giải Ba + Cuộc thi Trạng nguyên Toàn tài cấp Tỉnh đạt Giải Nhì.Mang ý nghĩa giáo dục lớn, giáo dục tình u Tiếng Việt, góp phần lơi lịng ham đọc sách học sinh Khi áp dụng giải pháp mới, học sinh có ý thức học hơn, ham đọc sách, tìm tịi thêm sách hay để đọc Học sinh lớp lúc mong chờ đến Tập đọc để tham gia đọc bạn, Đặc biệt, học sinh tích cực mạnh dạn việc thể đọc trước bạn, trước lớp IV Điều kiện khả áp dụng Điều kiện áp dụng Cán quản lí cần quan tâm, tạo điều kiện tư vấn giúp đỡ GV gặp khó khăn việc dạy học Nhà trường kết hợp ban ngành tu bổ, xây dựng sở vật chất trường học, có đủ đồ dùng dạy học, máy tính, máy chiếu đa năng, ti vi Mỗi giáo viên trực tiếp dạy lớp cần ln nhiệt tình, trách nhiệm, kiên trì ln tơn trọng, yêu thương học sinh, tin tưởng vào tiến em thực việc rèn kỹ đọc Học sinh cần tích cực, tự giác, tự tin, tự chủ học tập để đạt kết tốt Cha mẹ HS cần quan tâm, tạo điều kiện để em có đủ sách giáo khoa, tập, ghi, đồ dùng học tập hướng dẫn em học nhà, tạo thói quen trao đổi với giáo zalo nhóm lớp Khả áp dụng Biện pháp có tính khả thi trường tiểu học Đơng Sơn áp dụng tất trường Tiểu học nói chung V Cam kết Tơi cam kết biện pháp lần đầu dùng để đăng ký tham dự Hội thi Trong trình nghiên cứu thực biện pháp không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cấp đồng nghiệp để biện pháp giáo dục hoàn thiện đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! - Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến: Số TT Họ tên Năm sinh Ninh Thị Dần Chức danh Trình độ chun mơn Nội dung cơng việc hỗ trợ 1992 Trường THĐông Sơn Giáo viên ĐHSP Tác giả thực 1975 Trường TH Giáo viên ĐHSP Góp ý, xây dựng, tìm tư liệu Trương Thị Chinh Nơi công tác Đông Sơn Tam Điệp, ngày tháng năm 2023NGƯỜI NỘP ĐƠN (Tác giả sáng kiến ký, ghi rõ họ tên) Trương Thị Chinh

Ngày đăng: 15/11/2023, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w