Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
568,24 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ XAYSOPHA KHANTHAVIENG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CHAMPASAK, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2023 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 10 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Champasak tỉnh nằm miền Nam nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Đây địa phương có nhiều thuận lợi giao thơng Đây tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng có Vat Phu di sản văn hóa giới Tuy nhiên, bắt đầu phát triển nhanh năm gần đây, du lịch Champasak non trẻ tiếp tục gặp nhiều vấn đề cần giải phía trước với tình hình kinh tế, trị việc phát triển du lịch cho tương xứng với tiềm tỉnh lại khơng theo lối mịn cũ mà cần phải có đột phá tảng thành tựu cũ đạt rút kinh nghiệm từ hạn chế Vì vậy, để đưa ngành du lịch tỉnh thật trở thành tác nhân quan trọng cho phát triển toàn tỉnh, cần phải xác định chiến lược phát triển đắn để khai thác hết tiềm năng, lợi thế, tận dụng đươc hội né tránh rủi ro đồng thời bảo đảm tính bền vững việc phát triển du lịch Do đó, tơi chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn tỉnh Champasak, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN du lịch tỉnh Champasak thời gian đến 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến nội dung cơng tác QLNN du lịch Phân tích thực trạng công tác QLNN du lịch tỉnh Champasak giai đoạn 2020-2022 Từ đó, đề giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN du lịch tỉnh Champasak đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác QLNN du lịch tỉnh Champasak 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu công tác QLNN du lịch thông qua sách quan QLNN - Về khơng gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Về thời gian: Đề tài tiến hành phân tích thực trạng cơng tác QLNN du lịch tỉnh Champasak giai đoạn 2020-2022 đề xuất giải pháp cho vấn đề đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu; phương pháp thống kê mô tả; phương pháp so sánh; phương pháp kế thừa Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm chương sau: Chương Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước du lịch Chương Thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Champasak Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch tỉnh Champasak Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan a Khái niệm du lịch Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác b Khái niệm quản lý nhà nước du lịch QLNN du lịch tác động có tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền tới hoạt động du lịch địa bàn nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển du lịch có hiệu quả, góp phần thực mục tiêu KT-XH đề địa phương 1.1.2 Đặc điểm du lịch a Du lịch ngành kinh tế tổng hợp b Du lịch ngành dịch vụ c Du lịch ngành kinh doanh có tính chất thời vụ d Du lịch ngành cơng nghiệp khơng biên giới 1.1.3 Vai trị quản lý nhà nƣớc du lịch a Vai trò định hướng hoạt động du lịch b Vai trò tổ chức phối hợp c Điều tiết hoạt động du lịch can thiệp thị trường d Giám sát hoạt động du lịch 1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 1.2.1 Ban hành tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch Ban hành quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội Nhà nước trao quyền Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch toàn q trình chuyển hóa quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch thành thực với đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Việc ban hành văn quy phạm pháp luật phải đảm bảo theo quy định pháp luật quy định quan nhà nước cấp trên, vừa phải thơng thống sở sử dụng nguồn lực địa phương để khuyến khích phát triển Phải đảm bảo tính ổn định, bình đẳng nghiêm minh trình thực thi văn quy phạm pháp luật Sau ban hành, quyền cấp tỉnh tiến hành tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch cách công khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động du lịch Đây công việc quan trọng định định hướng phát triển có tác dụng định hướng dài hạn cho cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động du lịch phát triển Chính quyền địa phương xác định rõ xu hướng chung phát triển hoạt động du lịch, mục tiêu phát triển dài hạn, đồng thời cân đối đủ nguồn lực cần thiết xác định rõ lộ trình thực mục tiêu 1.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc du lịch Bộ máy QLNN tổng thể quan Nhà nước từ Trung ương tới địa phương, tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc thống nhất, tạo thành chế đồng nhằm thực nhiệm vụ, chức nhà nước Bộ máy QLNN du lịch địa bàn cấp tỉnh tổng thể quan Nhà nước từ tỉnh, huyện đến xã, thị trấn tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc thống nhằm thực nhiệm vụ, chức QLNN du lịch địa bàn tỉnh Tổ chức máy QLNN du lịch phải đảm bảo tinh gọn, hiệu lực, hiệu Chủ thể QLNN du lịch quan chức máy QLNN thực nhiệm vụ quản lý hoạt động du lịch tỉnh Hiện nay, Nhà nước tiến hành xếp lại quan QLNN kinh tế, đổi thể chế thủ tục hành chính, đào tạo đào tạo lại, xếp lại cán công chức QLNN quản lý doanh nghiệp Chức năng, nhiệm vụ máy quản lý thực cán bộ, công chức máy [22] 1.2.3 Tổ chức xúc tiến du lịch Xúc tiến du lịch hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội phát triển du lịch [7] Xúc tiến du lịch, nâng cao tính liên kết điều kiện tất yếu để phát triển ngành du lịch bền vững giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế gồm tính liên kết ngành, vùng quốc gia Sự liên kết chặt chẽ doanh nghiệp du lịch, liên kết doanh nghiệp quan quản lý nhà nước tạo nên môi trường, chế kinh doanh thuận lợi, công Để tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch địa phương, quan nhà nước cần thực tốt việc cung cấp thơng tin, cập nhật sách du lịch, tổ chức tập huấn cho cán quản lý nhà nước cán quản trị doanh nghiệp để giúp họ hiểu rõ cam kết, nghĩa vụ Nhà nước doanh nghiệp theo luật quốc tế điều kiện Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hơn nữa, cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch địa phương thông qua việc tổ chức hội thảo, tổ chức đồn cơng tác kết hợp tham quan trao đổi kinh nghiệm với địa phương khác nước nước 1.2.3 Tổ chức thực sách du lịch a Phát triển kết cấu hạ tầng du lịch địa bàn Phát triển kết cấu hạ tầng du lịch thúc đẩy phát triển du lịch, mang lợi ích đến cho nhiều thành phần góp phần tăng trưởng kinh tế tỉnh Tuy nhiên, hoạt động du lịch phải giới hạn cho phép sức chứa kết cấu hạ tầng du lịch tỉnh Do đó, quyền tỉnh cần phải có sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch phù hợp nhu cầu phát triển du lịch Kết cấu hạ tầng cho phát triển du lịch nhân tố tác động trực tiếp đến phát triển nhanh hay chậm, yếu tố để quyền tỉnh tổ chức du lịch, bán sản phẩm du lịch phát triển du lịch địa phương nhằm tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người dân địa phương Kết cấu hạ tầng du lịch phận sở hạ tầng địa phương Trong điều kiện sẵn sàng phục vụ du khách, điều kiện thiếu kết cấu hạ tầng xã hội sở vật chất kỹ thuật du lịch b Khuyến khích, hỗ trợ sở kinh doanh du lịch địa bàn Các sở kinh doanh du lịch vừa nơi sản xuất, vừa nơi cung ứng dịch vụ nên du khách muốn tiêu dùng dịch vụ phải đến sở kinh doanh du lịch Các sở phục vụ du lịch thường xây dựng xong, bán sau quản lý doanh nghiệp du lịch Bên cạnh đó, nhiều trường hợp, khách du lịch khách hàng chính, mà người dân địa phương doanh nghiệp Chính vậy, có nhiều khu giải trí, nhà hàng khơng xem phục vụ du lịch (bởi khách hàng họ chủ yếu người dân địa phương) Do đó, sở kinh doanh du lịch nằm khái niệm doanh nghiệp, thương nhân sở hoạt động kinh doanh trực tiếp từ du khách c Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch Nhân lực du lịch lực lượng lao động ngành cộng đồng xã hội tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động du lịch với lực tay nghề, trình độ nhận thức định với phẩm chất tối thiểu thể lực, trí tuệ, đạo đức,… Nội dung đào tạo cần phù hợp với đối tượng: cán quản lý, nhà kinh doanh, người lao động, người dân Trong đó, trọng nội dung: nâng cao kiến thức, kỹ quản lý; nâng cao kiến thức nghề nghiệp, kỹ giao tiếp, xử lý tình huống,… cho người lao động,… [22] Địa phương cần có hỗ trợ cần thiết kinh phí điều kiện để thu hút người học, góp phần phát triển nguồn nhân lực du lịch cho địa phương d Quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch Theo khoản Điều Luật Du lịch Việt Nam 2017, tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Môi trường du lịch theo nghĩa rộng bao gồm nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội nhân văn hoạt động du lịch tồn phát triển Môi trường du lịch xem xét tới bao gồm: môi trường du lịch tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội môi trường du lịch nhân văn 1.2.5 Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm du lịch Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Thanh tra bao hàm việc kiểm soát, xem xét phát ngăn chặn trái với quy định Xử lý vi phạm xem xét, định äp dụng hình thức trách nhiệm pháp lí cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật Chính quyền cấp tỉnh cần đảm bảo tra, kiểm tra việc chấp hành hoạt động du lịch giải nhanh chóng, kịp thời, xác vụ việc liên quan hoạt động du lịch chèo kéo du khách, chặt/chém du khách nhằm đảm bảo quyền lợi du khách bên tham gia hoạt động du lịch Việc tra, kiểm tra phải thực thường xuyên, liên tục, xuyên suốt hoạt động du lịch để kịp thời bổ sung, hồn thiện sách pháp luật du lịch; đồng thời phát xử lý kịp thời sai phạm xảy hoạt động du lịch nâng cao hiệu lực, hiệu Pháp luật du lịch Nội dung kiểm tra hoạt động du lịch, bao gồm: (1) kiểm tra việc ban hành văn hướng dẫn du lịch địa phương; (2) kiểm tra công tác phối hợp đào tạo, bồi dưỡng hoạt động du lịch; (3) kiểm tra việc lập phê duyệt kế hoạch tổ chức kiện, kiểm tra việc tổ chức lựa chọn đơn vị tổ chức ký kết hợp đồng, hoạt động khác liên quan đến du lịch Kiểm tra hoạt động du lịch tiến hành thường xuyên đột xuất theo định người đứng đầu quan có thẩm quyền kiểm tra [17] 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TỈNH CHAMPASAK 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH CHAMPASAK 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Champasak tỉnh Tây Nam Lào Tỉnh Champasak có vị trí từ 13˚55” - 15˚22” vĩ độ Bắc từ 100˚13” 106˚55” kinh Đơng; phía Bắc giáp tỉnh Saravanh; phía Đơng giáp tỉnh Xekong Attapeu; phía Nam giáp với nước Kampuchia có cửa Nong Nok Khiene - Dong Kralor phía Tây giáp với nước Thái Lan có cửa Vang Tau - Xong Mek cửa quốc tế 2.1.2 Điều kiện kinh tế Kinh tế tỉnh Champasak chủ yếu dựa vào sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt sản xuất cà phê, chè mây Đây vùng sản xuất cà phê quan trọng Lào với tỉnh Salavan Sekong Pakse tuyến thương mại du lịch nối với Thái Lan, Campuchia Việt Nam 2.1.3 Điều kiện xã hội Champask gọi vùng đất văn minh nước, văn hoá Lào văn hoá người dân Champasak bị ảnh hưởng từ văn hoá Ấn Độ từ thể kỷ thứ Do ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, người Lào tiếp nhận hai tơn giáo, Hinđu đạo phật Nhưng dân tộc Lào có văn hóa đặc sắc Người dân Champasak văn minh, tốt bụng, nói to rõ ràng, có truyền thống hiếu học bao đời người chứa đựng nét đặc thù sâu sắc văn hóa Champasak 2.1.4 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Champasak a Tài nguyên du lịch Champasak 11 Tỉnh Champasak có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú đặc sắc, bao gồm tài nguyên thiên nhiên nhân văn Mặc dù diện tích tỉnh khơng lớn tỉnh Champasak chứa đựng nguồn tài nguyên du lịch vô phong phú như: vùng 4.000 đảo (nơi nằm sơng Mekong có nhiều hịn đảo gần có 4.000 hịn đảo, gọi khu vực vùng 4.000 đảo), đền Vatphu di sản văn hóa giới, làng nghề văn hóa… Trong đặc biệt tỉnh Champasak vị trí trung tâm di sản văn hố giới UNESCO cơng nhận đền Vatphu Champasak, có niên đại từ kỷ đến kỷ 14 Đây cơng trình lưu giữ nghệ thuật độc đáo Lào, có sức thu hút cao loại hình du lịch tham quan tìm hiểu nghiên cứu lịch sử b Tình hình phát triển du lịch tỉnh Champasak giai đoạn 2020-2022 Năm 2020 2021, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, số lượng khách du lịch đến Champasak giảm mạnh, chủ yếu khách nội địa Năm 2021, có khoảng 74 nghìn khách đến du lịch địa phương Năm 2022, tình hình đại dịch kiểm soát, du lịch mở cửa trở lại nên du lịch tỉnh phục hồi, lượng khách du lịch trở lại trước dịch, đạt triệu người, đó, chủ yếu khách quốc tế 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TỈNH CHAMPASAK 2.2.1 Ban hành tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch 12 Trong năm qua, lãnh đạo tỉnh Champasak thực sách kinh tế cởi mở nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức nước tham gia đầu tư phát triển du lịch tỉnh Quy hoạch phát triển chung tồn tỉnh có khoảng 28 dự án (quy hoạch đến năm 2025) với số vốn khoảng 6,4 triệu USD để nằm phát triển ngành du lịch, dự án phát triển khu du lịch, loài hình du lịch, sản phẩm du lịch, sở hạ tầng công việc xúc tiến quảng bá du lịch cho tỉnh Còn dự án xây dựng sở kỹ thuật cho ngành du lịch có vốn đầu tư khoảng 120.300 triệu Kịp đầu tư vào khu vực khách sạn nhiều chiểm tỷ trọng 74% tổng số vốn, vốn vốn từ hộ kinh doanh tư nhân Tính đến cuối năm 2022, UBND tỉnh Champasak phê duyệt cho tiến hành thực 15 dự án cho việc phát triển nói chung ngành du lịch nói riêng Trong đó, Sở Du lịch thực dự án, Sở Giao thông Xây dựng dự án, Sở Nông nghiệp dự án Sở Thơng tin - Văn hóa dự án 2.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc du lịch Du lịch hoạt động liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao HĐND UBND tỉnh Champasak quan cao nhất, thực thống QLNN du lịch địa bàn tỉnh Champasak Các quan tham mưu, giúp việc cho HĐND UBN tỉnh Champasak máy QLNN du lịch gồm: Sở Du lịch quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức QLNN du lịch địa phương Sở chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động UBND tỉnh Champasak; đồng thời chịu 13 đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Thơng tin, Văn hóa Du lịch Lào Cơ cấu tổ chức biên chế Sở Du lịch gồm: Lãnh đạo, Khối QLNN Đơn vị nghiệp trực thuộc Tính đến cuối năm 2022, có tất 80 cán bộ, công chức thực nhiệm vụ QLNN du lịch Về bản, cán bộ, công chức có trình độ học vấn đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 2.2.3 Tổ chức xúc tiến du lịch Sở Du lịch phối hợp với ngành, cấp, doanh nghiệp ngồi nước tập trung nhiều cơng sức cho hoạt động xúc tiến du lịch Bảng 2.10: Thực trạng xúc tiến kinh phí xúc tiến du lịch tỉnh Champasak giai đoạn 2020-2022 Tiêu chí Đơn vị 2020 2021 2022 Lần Triệu Kíp 1.872 1.435 2.043 Số lần xúc tiến Kinh phí thực Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Champasak Số liệu Bảng 2.10 cho thấy, hàng năm, tỉnh thực lần xúc tiến du lịch, trung bình từ đến lần với kinh phí từ 1.872 triệu kíp đến 2.043 triệu kíp Năm 2021, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 nên việc xúc tiến du lịch tỉnh bị ảnh hưởng, thực lần Hiện nay, việc xúc tiến du lịch tỉnh Champasak thực Tuy nhiên chủ yếu lĩnh vực khách sạn, việc xúc tiến phương tiện thông tin đại chúng thị trường mục tiêu thực hiện, nhiên chưa thường xuyên Các xúc tiến du lịch bên hay tham quan hội chợ triển lãm chưa tự thực 14 được, mà phần lớn cịn trơng chờ vào bảo trợ Tổng Cục Du lịch Tỉnh Champasak yếu thông tin, thông tin thường không không đầy đủ thông tin chi tiết Với thông tin q cũ khơng cịn phù hợp đăng tải gây phản tác dụng cho quảng bá du lịch, hình thức quảng bá du lịch chưa thực triệt để Chỉ tập trung vài hình thức, phương tiện cũ thiếu động nhạy bén thơng tin, hình ảnh phương tiện quảng bá 2.2.4 Tổ chức thực sách du lịch a Phát triển kết cấu hạ tầng du lịch địa bàn Hàng năm, tỉnh dành nguồn kinh phí định cho việc sửa chữa, đầu tư, xây dựng sở hạ tầng du lịch, từ 5.827,7 triệu kíp đến 9.284,5 triệu kíp, tùy vào ngân sách địa phương năm Cụ thể sau: Bảng 2.11: Kinh phí đầu tư cho kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch tỉnh Champasak giai đoạn 2020-2022 Tiêu chí Kinh phí đầu tư Tốc độ tăng Đơn vị 2020 2021 2022 Triệu Kíp 8.372,3 5.837,7 9.284,5 % - -30,27 59,04 trưởng Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Champasak Ngoài ra, tỉnh Champasak, cụ thể cán Sở Du lịch đạo hỗ trợ điểm, trọng điểm du lịch phát triển kết cấu hạ tầng du lịch b Khuyến khích, hỗ trợ sở kinh doanh du lịch địa bàn - Về quản lý hoạt động kinh doanh lữ hành, dịch vụ vận chuyển hành khách du lịch 15 Nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, hướng tới mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, UBND tỉnh ban hành văn đạo quan chức tiếp tục tăng cường công tác quản lý hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế điểm dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh Các dịch vụ vận chuyển phương tiện chuyên dụng dành cho loại hình du lịch đặc biệt thiếu yếu chất Trong thời gian qua, Sở Du lịch tiến hành định kỳ kiểm tra, phân loại xe điện chuyên dụng để vận chuyển khách lên Khu du lịch cao nguyên Boraven; Khu du lịch Pakse; Khu du lịch Khong; Khu du lịch Champasak, kiên loại bỏ xe không đảm bảo tiêu chuẩn - Về quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống, lưu trú dịch vụ khác Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút khách trung tâm du lịch lớn nước ngày gia tăng nay, du lịch Champasak phải tăng cường quản lý, trọng kiểm sốt tình hình an ninh trật tự, an tồn du khách, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, giá cả, chất lượng dịch vụ đảm bảo cho du khách đến Champasak tham quan, nghỉ dưỡng dịp lễ an toàn, thoải mái, có ấn tượng điểm đến du lịch tỉnh - Về hệ thống sở kinh doanh lưu trú Số lượng sở lưu trú tỉnh lớn có biến động qua năm Năm 2021, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, nhiều sở kinh doanh du lịch tỉnh phải đóng cửa Trong 03 năm gần đây, từ năm 2020-2022, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Champasak cấp phép cho nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch tỉnh nhằm nâng cao khả cung ứng, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh Champasak 16 c Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch Tính đến cuối năm 2022, tồn tỉnh có khoảng 1.462 lao động trực tiếp làm việc ngành du lịch, phần lớn lao động nằm khu vực lưu trú, nhà hàng Trong năm qua, tỉnh trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Hiện nay, địa bàn tỉnh có Trường Cao đẳng du lịch Champasak chịu trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho lao động ngành du lịch Để nâng cao kiến thức, kỹ cho lực lượng này, hàng năm, nguồn kinh phí từ ngân sách tỉnh, kinh phí tổ chức hỗ trợ, Trường Cao đẳng du lịch Champasak phối hợp với Sở Du lịch tỉnh Champasak, trường Đại học Đà Nẵng, Việt Nam tổ chức đợt tập huấn kiến thức, kỹ du lịch nói chung du lịch cộng đồng cho lực lượng tham gia làm du lịch địa bàn tỉnh, thu hút đông đảo người tham gia; bồi dưỡng kiến thức quản lý, nâng cao nhận thức môi trường du lịch, tiếng Anh chun ngành du lịch, quy trình đón khách, kỹ ứng xử giao tiếp, nghiệp vụ hướng dẫn, lễ tân, bàn, buồng, chế biến ăn cho lực lượng lao động ngành tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn d Quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch Hàng năm, tỉnh bố trí nguồn vốn định cho hoạt động trùng tu, tơn tạo di tích địa bàn tỉnh Năm 2020 45.398 triệu Kíp; năm 2021 21.287 triệu Kíp năm 2022 47.290 triệu Kíp Ngồi ra, điểm du lịch tâm linh có biển dẫn, hướng dẫn, loa phát thông tin giữ gìn vệ sinh điểm di tích nâng cao tinh thần cảnh giác du khách tham 17 quan, du lịch điểm Tuy nhiên, hệ thống bến bãi đỗ xe, nhà vệ sinh cộng cộng địa bàn tỉnh chưa đầy đủ, có quy mơ nhỏ, chưa đáp ứng đủ nhu cầu 2.2.5 Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm du lịch Trong phạm vi thẩm quyền mình, UBND tỉnh Champasak quan tâm thực kiểm soát vấn đề tình hình thực quy định an ninh trật tự, bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch điểm tham quan du lịch; cơng tác rà sốt sở lưu trú; đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, khuyến khích tổ chức, cá nhân có liên quan nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật du lịch; thường xuyên tổ chức quán triệt đạo thực văn pháp luật quan nhà nước cấp cho doanh nghiệp du lịch; xây dựng môi trường hoạt động kinh doanh lành mạnh, nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra lĩnh vực du lịch Ngoài ra, UBND tỉnh lãnh đạo Sở Du lịch đầu mối đôn đốc quan, đơn vị liên quan triển khai nhiệm vụ tiến độ thời gian chất lượng công việc theo yêu cầu; hướng dẫn đơn vị UBND thành phố, tỉnh triển khai nhiệm vụ đảm bảo chuyên môn tuân thủ quy định Luật Di sản, Luật Du lịch quy định pháp luật liên quan 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TỈNH CHAMPASAK 2.3.1 Những mặt đạt đƣợc - Quảng bá, xúc tiến du lịch tỉnh trọng nhiều hình thức qua hoạt động văn hóa, lễ hội; xây dựng trang web du lịch, cẩm nang du lịch,… 18 - Phát triển kết cấu hạ tầng du lịch địa bàn trọng, đảm bảo sở hạ tầng cứng phục vụ cho hoạt động lại, di chuyển địa phương với xã, thị trấn địa bàn tỉnh - Tỉnh thực nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ sở kinh doanh du lịch địa bàn lĩnh vực vận chuyển hành khách; kinh doanh ăn uống, lưu trú - Cơng tác kiện tồn, nâng cao lực máy QLNN du lịch huyên thực 2.3.2 Những mặt hạn chế Xuất phát điểm du lịch Lào nói chung, Champasak nói riêng mức thấp, lạc hậu so với khu vực nên tỉnh chưa có chiến lược phát triển cho ngành du lịch cụ thể, việc đầu tư tràn lan trải dài Hoạt động tuyên truyền quảng bá, giới thiệu du lịch tỉnh chưa tốt, nước Đội ngũ cán QLNN du lịch cấp tỉnh chủ yếu kiêm nhiệm nên thiếu tính chun nghiệp, kỹ chun mơn, trình độ ngoại ngữ Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch sở đào tạo nhân lực du lịch Champasak cịn mang nặng tính lý thuyết 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Nền kinh tế nước nói chung, Champasak nói riêng dù có phát triển cịn yếu, thu nhập bình quan đầu người thấp, mức sống người dân chưa cao ảnh hưởng đến quan hệ cung cầu kinh doanh du lịch Cơ chế, sách quản lý cịn chưa đồng bộ, đặc biệt công tác quy hoạch phát triển du lịch bị tác động mạnh quy hoạch chuyên ngành số nội dung đề án đưa khó 19 thực Trình độ chuyên môn, lực đội ngũ nhân lực làm cơng tác QLNN du lịch cịn hạn chế mặt sau: chuyên môn không phù hợp với lĩnh vực quản lý du lịch; kĩ ngoại ngữ, tin học chưa cao CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TỈNH CHAMPASAK 3.1 CƠ SƠ TIỀN ĐỀ CỦA GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Champsak đến năm 2030 a Định hướng Phát triển mạnh loại hình du lịch Tổ chức khai thác loại hình du lịch cho khách quốc tế nội địa biết theo loại hình du lịch văn hoá, du lịch tự nhiên tham quan nghiên cứu di tích lịch sử văn hố Đầu tư phát triển chất lượng số lượng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Đặc biệt cơng trình vui chơi giải trí; di tích văn hố lịch sử phát triển lễ hội truyền thống b Mục tiêu - Mục tiêu kinh tế: tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho ngành du lịch phát triển nhằm tối ưu hố đóng góp ngành vào thu nhập chung tỉnh, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh 20 - Mục tiêu văn hoá - xã hội: quy hoạch phát triển du lịch phải gắn liền với việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hố dân tộc đặc thù địa phương 3.1.2 Định hƣớng mục tiêu công tác quản lý nhà nƣớc du lịch tỉnh Champasak a Định hướng - Nâng cao hiệu lực, hiệu máy QLNN du lịch - Phát huy tính chủ động, sáng tạo QLNN quyền - Nâng cao lực quản lý điều hành máy đội ngũ cán QLNN du lịch Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cho cán QLNN du lịch b Mục tiêu - Mục tiêu chung: Xây dựng phát triển Champasak thành trung tâm du lịch biển đảo chất lượng cao, dịch vụ vui chơi giải trí cao Lào theo hướng chuyên nghiệp, đại, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm - Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu đến năm 2030 đón 1.500.000 lượt, tổng thu 3.000 tỷ Kíp Ngành du lịch đóng góp vào GDP tỉnh từ 12% đến 16% 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TỈNH CHAMPASAK 3.2.1 Hoàn thiện việc ban hành tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch Kiểm tra đánh giá lại dự án thực có hiệu mong muốn phù hợp với thực trạng hay không, nên tiếp tục hay dừng lại 21 Các mục tiêu kế hoạch phát triển KT-XH phải xác định rõ ràng phân theo thứ tự ưu tiên cần thiết nhằm khách phục tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu từ chủ trương đầu tư Triển khai phương án UBND tỉnh phê duyệt Khi triển khai phải làm bước, thứ tự không triển khai ạt thường làm chung chung dễ gây khơng đạt hiệu Phối hợp chặt chẽ cấp, ngành liên quan trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch Xác định công tác quản lý theo quy hoạch, kế hoạch lập then chốt khâu quản lý, hoạt động đầu tư phát triển du lịch phải tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nƣớc du lịch Tiếp tục trì củng cố máy ổn định, phát huy hiệu lực, hiệu công tác QLNN du lịch Champasak Sự ổn định máy QLNN yếu tố quan trọng việc phát huy hiệu lực, hiệu QLNN Tăng cường máy quản lý nhà nước du lịch tương xứng với nhu cầu nhiệm vụ ngành kinh tế mũi nhọn Tiến hành rà sốt, kiện tồn tổ chức máy đội ngũ cán bộ, công chức ngành du lịch từ tỉnh tới cấp huyện, xã, thị trấn đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu QLNN du lịch theo hướng tinh gọn, hiệu 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức xúc tiến du lịch Xây dựng cho hình ảnh điểm đến du lịch độc đáo riêng biệt nhằm tạo khác biệt thu hút du khách 22 Tổ chức chương trình quảng bá du lịch tỉnh phương tiện truyền thông, đặc biệt quảng cáo đài truyền hình Trung ương khả phù sóng khắp nước phát nước Kết hợp với đơn vị liên quan như: Sở Thể dục Thể thao, Sở Thương mại, Sở Văn hóa… tiến hành đấu thầu tổ chức giải thể thao lớn, hội nghị hội chợ, hội thảo…nhằm thu hút du khách 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức thực sách du lịch a Tăng cường phát triển kết cấu hạ tầng du lịch địa bàn Tiếp tục ưu tiên nguồn ngân sách đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông phục vụ phát triển du lịch, trùng tu tơn tạo di tích, danh thắng; xây dựng các cơng trình phụ trợ phục vụ du lịch Xây dựng khu vui chơi giải trí, sở hạ tầng (như bãi đỗ xe, hệ thống cửa hàng lưu niệm, hệ thống nhà nghỉ, nhà hàng ) địa bàn phát triển du lịch nhằm kéo dài thời gian lưu trú tăng mức chi tiêu du khách b Khuyến khích, hỗ trợ sở kinh doanh du lịch địa bàn - Hỗ trợ thủ tục hành dịch vụ công liên quan đến hoạt động du lịch - Hỗ trợ thông tin du lịch c Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ tồn lực lượng ngành Xây dựng trương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Trong chương trình đào tạo cần trú trọng đến nội dung bản, đại, có tính khoa học có định hướng chuyên môn cao 23 Tăng cường mở lớp đào tạo nhân viên phục vụ, hướng dẫn viên giỏi yêu nghề mình, ưu tiên đào tạo tay nghề chuyên môn ngoại ngữ cho đội ngũ để đảm bảo phục vụ tốt cho khách du lịch nước d Quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch Tăng cường công tác quản lý nguồn thu di tích, danh thắng địa bàn tỉnh nhằm phục vụ công tác đầu tư tu bổ, tơn tạo di tích… Tổ chức điều tra, đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch nằm địa bàn tỉnh Champasak, xác định địa phương có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn để có kế hoạch, biện pháp bảo tồn; lập danh mục tài nguyên du lịch xây dựng sở liệu tài nguyên du lịch biển phạm vi nước Xây dựng kế hoạch quy hoạch bảo tồn hệ thống tài nguyên du lịch biển địa bàn tỉnh, địa phương 3.2.5 Tăng cƣờng kiểm tra, tra, xử lý vi phạm du lịch Xây dựng đội ngũ cán tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật chuyên nghiệp với quyền trách nghiệm cụ thể, rõ ràng, thiết thực Thành lập lực lượng tra chuyên ngành văn hóa, xây dựng hành lang pháp lý, tạo điều kiện để lực lượng giữ vai trò nòng cốt việc kiểm soát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành hoạt động du lịch Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ ngành, cấp 3.2.6 Các giải pháp khác 24 a Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch b Tăng cường phối hợp ngành liên quan c Tăng cường tham gia cộng đồng địa phương 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Lào 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Lào KẾT LUẬN Dựa phương pháp nghiên cứu, luận văn “Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” đạt số kết như: Luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết QLNN du lịch quyền cấp tỉnh; khái niệm; nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến QLNN du lịch quyền cấp tỉnh Luận văn phân tích thực trạng nội dung QLNN du lịch tỉnh Champasak giai đoạn 2020-2022 theo 04 nội dung lớn Ban hành tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch; Tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch; Tổ chức thực sách du lịch Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm du lịch; từ đánh giá tổng quát mặt đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế QLNN du lịch tỉnh Champasak Luận văn phân tích sở để đề xuất giải pháp định hướng, mục tiêu phát triển di lịch tỉnh Champasak đến năm 2030 định hướng mục tiêu công tác QLNN du lịch tỉnh Champasak, luận văn đề xuất 05 giải pháp kiến nghị chủ yếu để hoàn thiện QLNN du lịch tỉnh Champasak