1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về đtn cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Trương Thị Vân
Người hướng dẫn TS. Lê Trung Hiếu
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 321,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒ VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 ĐÀ NẴNG - Năm 2023 Cơng trình hồnh thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS Lê Trung Hiếu Phản biện 1: TS Lê Bảo Phản biện 2: PGS.TS Trần Đình Thao Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 10 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam ngày dẫn tới chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế Số lượng không nhỏ lao động nông thôn chuyển từ hoạt động nông nghiệp sang hoạt động phi nơng nghiệp Tuy nhiên, trình độ người lao động chưa theo kịp xu chuyển đổi dẫn đến chất lượng lao động nơng thơn cịn thấp, thu nhập người lao động không cao, khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị ngày tăng Huyện Hịa Vang huyện nơng nghiệp thành phố Đà Nẵng Lao động huyện Hòa Vang đứng trước thách thức lớn như: lao động khơng có tay nghề, lao động bị việc làm đất canh tác bị thu hồi, lao động hoàn thành nghĩa vụ quân trở địa phương chưa có việc làm, niên tốt nghiệp THPT không học cao đẳng, đại học Trong năm qua, bên cạnh thành đạt được, công tác QLNN ĐTN huyện Hòa Vang bất cập, hạn chế định: Hệ thống sách, chương trình ĐTN đơi chưa đồng bộ, chưa theo kịp phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quy mô đào tạo ngắn hạn cịn nhỏ, cơng tác tun truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức việc làm, dạy nghề chưa quan tâm đ ng mức; công tác kiểm tra, giám sát đơi l c cịn thiếu thường xuyên, số nội dung dạy nghề thiếu tính cụ thể… Do đó, hiệu giải việc làm cho lao động chuyển đổi nghề sau đào tạo cịn nhiều bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu, rà sốt đánh giá thực trạng cơng tác QLNN ĐTN để có cách quản lý, giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, phù hợp thay đổi thực tế địa phương điều cần thiết, địa phương đứng trước xu cơng nghiệp hóa - đại hóa mạnh mẽ huyện Hịa Vang Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên cứu, đánh giá đ ng thực trạng công tác quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng để đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải vấn đề công tác quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nông thôn huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống sở lý luận công tác quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nơng thơn - Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực công tác quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nơng thơn huyện Hịa Vang - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nông thơn địa bàn huyện Hịa Vang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan công tác quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nông thơn địa bàn huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thống kê năm trở lại (từ 2017-2022) Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp như: luận vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp phương pháp để nghiên cứu điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu thơng tin, phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống nghiên cứu báo cáo tổng kết quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, thông tin: - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Nguồn số liệu tác giả thu thập từ Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Hòa Vang, Chi cục thống kê huyện Hịa Vang nhiều cơng trình nghiên cứu trước có liên quan - Phương pháp điều tra, khảo sát qua bảng hỏi: đối tượng cán quản lý ĐTN (cấp huyện); người lao động tham gia học nghề địa bàn huyện Hịa Vang 4.2 Phƣơng pháp phân tích liệu: - Phương pháp phân tích thống kê mơ tả: Những phương pháp sử dụng luận văn phương pháp phân tố, bảng thống kê nhằm mô tả đặc điểm thực trạng công tác quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nông thôn nay, phân tích trạng xu hướng ĐTN thời gian đến - Phương pháp phân tích hệ thống: Kết hợp nhiều phương pháp lại với để tiến hành phân tích, sử dụng nhiều tiêu thức đánh giá khác nhau, từ số liệu, tài liệu thu thập thông qua liệu sơ cấp thứ cấp để phân tích thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp - Phương pháp so sánh: Chủ yếu sử dụng phương pháp số tương đối thống kê so sánh đối chiếu nhằm đánh giá thực trạng ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nơng thơn huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Sơ lƣợc tài liệu sử dụng nghiên cứu - Nguyễn Tiến Dũng (2013), Giáo trình “Mơ hình ĐTN cho lao động nơng thơn”, Nhà xuất bản, Chính trị quốc gia - Vũ Hồng Ngân, Vũ Thị Un (2019), Giáo trình “Quan hệ lao động”, Nhà xuất bản, Đại học Kinh tế Quốc dân - Trần Thị Vành Khuyên (2020),“Thực sách ĐTN cho lao động nông thôn” nghiên cứu cho vùng đồng Sông Cửu Long Sách chuyên khảo Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Hồ Thị Thúy Hà (2018) “Việc làm cho người lao động vùng nông thôn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Huế - Lê Thị Mỹ Hằng (2017), “Quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia - Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2017) “Thực thi sách ĐTN cho lao động nông thôn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTN CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm nông thôn, lao động nông thôn đặc điểm lao động nông thôn a) Khái niệm nông thôn Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở ủy ban nhân dân xã b) Khái niệm lao động Lao động hoạt động quan trọng người, hoạt động có mục đích, sử dụng cơng cụ lao động tác động lên đối tượng lao động để tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất hiệu cao góp phần định phát triển đất nước c) Lao động nông thôn Lao động nơng thơn tồn người có khả lao động chưa tham gia làm việc người lao động làm việc nhằm tạo cải vật chất khu vực nông thôn Lao động nông thôn bao gồm: lao động ngành nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ nông thôn d) Đặc điểm lao động nông thôn: Một là, mang tính chất thời vụ cao khơng thể xóa bỏ tính chất Hai là, lao động nông thôn dồi đa dạng độ tuổi có thích ứng lớn Ba là, lao động nơng thơn đa dạng, chun sâu, trình độ thấp 1.1.2 Khái niệm ĐTN hình thức ĐTN a) Đào tạo nghề ĐTN trình trang bị kiến thức định trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người lao động để họ đảm nhận cơng việc định Hay nói cách khác q trình truyền đạt, lĩnh hội kiến thức kỹ cần thiết để người lao động thực cơng việc tương lai b) Các hình thức ĐTN: - Theo phương thức đào tạo đào tạo nghề gồm phương thức: Niên chế, Mơ đun Tín - Theo hình thức đào tạo: Đào tạo nghề gồm loại quy thường xun - Theo trình độ đào tạo: gồm đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng 1.1.3 Khái niệm ĐTN cho lao động nông thôn đặc điểm ĐTN cho lao động nông thôn a) Khái niệm ĐTN cho lao động nông thôn ĐTN việc kết hợp dạy nghề học nghề, trình mà người dạy học truyền đạt kiến thức, kỹ cho người lao động nơng thơn để có kỹ năng, kỹ xảo, khéo léo nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Thời gian ĐTN cho lao động nông thôn thực từ tháng đến năm nhu cầu người học b) Đặc điểm ĐTN cho lao động nông thôn: - Đặc điểm đối tượng đào tạo: Người học nghề khu vực nông thôn, vốn hiểu biết xã hội chừng mực định - Đặc điểm trình đào tạo: Mục tiêu đào tạo cụ thể, rõ ràng; Nội dung đào tạo hướng tới việc người nông dân sau học xong làm việc đâu áp dụng kiến thức, kinh nghiệm học nào; Phương thức tổ chức tính đến phù hợp theo đặc điểm tâm sinh lý, theo điều kiện, hoàn cảnh, vốn kinh nghiệm nhóm người học 1.1.4 Khái niệm đặc điểm quản lý Nhà nƣớc ĐTN cho lao động nông thôn Quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nông thôn hoạt động quản lý quan quản lý ĐTN từ trung ương đến địa phương sở ĐTN nhằm hỗ trợ lao động nông thôn học nghề, đào tạo nguồn nhân lực để cung cấp cho thị trường lao động * Đặc điểm Quản lý Nhà nước ĐTN cho LĐNT - Các quan máy Nhà nước từ Trung ương tới địa phương giao nhiệm vụ Quản lý nhà nước ĐTN cho lao động nông thôn theo quy định pháp luật - Mọi hoạt động ĐTN cho lao động nông thôn tất sở dạy nghề - Đào tạo kiến thức, kỹ nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp nhằm gi p lao động nơng thơn có kiến thức kỹ nghề nghiệp đạt tiêu chuẩn định nghề nhiều nghề để tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội 1.1.5 Vai trò Quản lý Nhà nƣớc ĐTN cho lao động nông thôn Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, Quản lý Nhà nước cấp quyền cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thứ hai, đổi nâng cao chất lượng tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, quan, tổ chức hệ thống trị, quan truyền thông đẩy mạnh, đổi phương thức tuyên truyền theo hướng thiết thực, hiệu phù hợp với đối tượng Thứ ba, QLNN lĩnh vực ĐTN cho LĐNT nhằm đề kế hoạch tổng thể, cân đối ngân sách để tổ chức thực đào tạo nghề cho LĐNT, tránh tượng đầu tư dàn trải, không hiệu Thứ tư, tổ chức tra, kiểm tra, giám sát, phát sai sót, vi phạm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh, xử lý theo thẩm quyền Thứ năm, th c đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn theo định hướng Đảng Nhà nước với mục tiêu cụ thể nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTN CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.2.1 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách ĐTN cho lao động nông thôn Trên sở định hướng ĐTN đề ra, Nhà nước xây dựng ban hành văn pháp luật ĐTN để tạo sở pháp lý 10 - Đối với trình độ đào tạo sơ cấp: tập trung vào lực thực hành nghề, phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội - Đối với trình độ đào tạo trung cấp: tập trung vào lực thực hành công việc nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo, bảo đảm tính hệ thống, bản, phù hợp với thực tiễn phát triển khoa học, cơng nghệ - Đối với trình độ đào tạo cao đẳng: tập trung vào lực thực hành công việc nghề, nâng cao kiến thức chuyên môn theo yêu cầu đào tạo nghề bảo đảm tính hệ thống, bản, đại, phù hợp với thực tiễn đáp ứng phát triển khoa học, cơng nghệ Tiêu chí đánh giá: (1) Nội dung, phương pháp đào tạo, (2) Chương trình đào tạo, (3) Chất lượng giảng viên 1.2.4 Quản lý sử dụng nguồn lực để ĐTN cho lao động nông thôn Đầu tư cho sở vật chất: bao gồm việc đầu tư cho xây dựng phòng học, xưởng thực hành thực tập sản xuất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập Đầu tư cho hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo viên ĐTN: gồm đầu tư đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán quản lý địa phương sở ĐTN Tiêu chí đánh giá: (1) Kết đầu tư sở vật chất thực tế so với mục tiêu, kế hoạch đề ra, (2) Tình hình đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ nguồn nhân lực 1.2.5 Tổ chức thực việc kiểm định chất lƣợng ĐTN Kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy nghề đầu tư CSDN công lập; kiểm tra, giám sát tình hình quản lý, sử dụng kinh phí, tài sản 11 thiết bị dạy nghề đầu tư Giải việc làm sau ĐTN, vốn vay, hiệu sau đào ĐTN Tiêu chí đánh giá: (1) nội dung kiểm tra, giám sát quan QLNN ĐTN phù hợp với quy định; (2) tiến độ kiểm tra, giám sát phù hợp với trình tổ chức ĐTN; (3) hoạt động kiểm tra, giám sát gi p nâng cao hiệu ĐTN; (4) hạn chế giảm thiểu tiêu cực 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi sách dạy nghề cho lao động nông thôn; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật dạy nghề cho lao động nông thôn Kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy nghề đầu tư CSDN công lập; kiểm tra, giám sát tình hình quản lý, sử dụng kinh phí, tài sản thiết bị dạy nghề đầu tư Giải việc làm sau ĐTN, vốn vay, hiệu sau đào ĐTN Tiêu chí đánh giá: (1) Nội dung hình thức xử lý sai phạm phù hợp với hoạt động ĐTN; (2) hình thức xử lý sai phạm hoạt động ĐTN có tính răn đe; (3) việc xử lý sai phạm gi p công tác ĐTN phát triển hơn; (4) hạn chế tiêu cực trình xử lý sai phạm quan QLNN ĐTN 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTN CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết tạo đặc điểm người khác địa phương, vùng, miền dẫn đến đặc trưng tập quán, phương thức sản xuất khác 1.3.2 Quy mô, chất lƣợng lực lƣợng lao động nơng thơn 12 Quy mơ, trình độ người lao động ảnh hưởng lớn đến hiệu đào tạo, ĐTN lĩnh vực NN điều kiện học vấn người lao động cần mức tốt nghiệp THCS; ngành cơng nghiệp dịch vụ điều kiện học vấn cao 1.3.3 Cơ sở vật chất cho ĐTN đội ngũ giáo viên dạy nghề Song song với điều kiện xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo điều kiện sở vật chất điều kiện liên quan đến đội ngũ giáo viên, cán quản lý sở dạy nghề quan trọng 1.3.4 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế bước làm thay đổi xu hướng phát triển, thay đổi cấu lao động nông thôn nay; tiếp tục nâng cao chất lượng ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh 1.3.5 Nhu cầu thị trƣờng Công tác ĐTN cho lao động nông thôn thực hiệu đáp ứng đ ng nguyện vọng người lao động nhu cầu thị trường, người lao động tìm việc làm sau đào tạo 1.3.6 Chính sách quyền Hệ thống chủ trương, chế sách Đảng Nhà nước việc mở rộng quy mô sở dạy nghề với loại hình khác nhau, hỗ trợ cho LĐNT tham gia học nghề với đối tượng ưu đãi, yếu tố quan trọng nhất, có ảnh hưởng lớn đến phát triển ĐTN, đến việc thực sách ĐTN cho LĐNT quy mơ, cấu chất lượng đào tạo 1.4 KINH NGHIỆM QLNN VỀ ĐTN CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 13 1.4.1 Kinh nghiệm thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 1.4.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc ĐTN cho LĐNT địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN VỀ ĐTN CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN HÕA VANG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QLNN VỀ ĐTN CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI ĐỊA PHƢƠNG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Hòa Vang huyện ngoại ô, nằm phía tây thành phố Đà Nẵng, có diện tích 707,33 km² Vị trí địa lý gần với đô thị, địa phương đông dân cư, có tốc độ thị hóa nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho lao động huyện Hòa Vang phát triển ngành nghề phi nông nghiệp du lịch - dịch vụ - công nghiệp Một số xã Hòa Ph , Hòa Sơn, Hòa Bắc, Hòa Ninh lại có địa hình đất xấu, khí hậu hay chịu thiên tai, bão lũ, địa hình vùng n i, lại khó khăn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác QLNN ĐTN cho LĐNT 2.1.2 Về kinh tế huyện Hòa Vang Kinh tế huyện Hòa Vang năm gần ngày phát triển Năm 2022, Giá trị tăng thêm (VA) ước đạt 2.537 tỷ đồng, đó, ngành nông, lâm, thủy sản đạt 419 tỷ đồng, công nghiệp - xây dựng đạt 773 tỷ đồng, dịch vụ đạt 1.345 tỷ đồng Tổng thu cân đối ngân sách địa bàn ước đạt 536,8 tỷ động Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 56 triệu đồng/người/năm 2.1.3 Tình hình ĐTN cho lao động nơng thơn huyện Hịa Vang thời gian qua 14 a) Tình hình nhu cầu ĐTN Hiện việc ĐTN cho Lao động nông thôn chưa sát với thực tiễn mà mang tính chất đào tạo theo lực sẵn có sở dạy nghề Chưa ch trọng đến chất lượng đào tạo chưa nắm bắt xu hướng xã hội Người lao động sau ĐTN khả đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp chưa cao, nên doanh nghiệp phải đào tạo lại b) Kết tuyển sinh học nghề giai đoạn 2017-2022 Việc triển khai Kế hoạch ĐTN cho Lao động nông thôn UBND huyện thực cách Phịng LĐTB&XH huyện Hồ Vang hướng dẫn sở dạy nghề tuyên truyền, tư vấn tuyển sinh ĐTN Qua tuyển sinh đào tạo cho 11.050 người c) Kết ĐTN giai đoạn 2017-2022 Từ năm 2017 đến 2022, toàn huyện giải việc làm cho 24.650 lao động, vượt tiêu kế hoạch đề 21.000 lao động, tạo công ăn việc làm ổn định đời sống người lao động nâng cao, qua giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo huyện từ 6,63% năm 2017 xuống 2,42% năm 2012, thu nhập bình quân đầu người tăng từ 47,75 triệu đồng/người/năm 2017 đến 56 triệu đồng/người/năm 2022 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN VỀ ĐTN CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HÕA VANG 2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sách ĐTN cho LĐNT Ban Thường vụ Thành ủy ban hành Nghị 07-NQ/TU ngày 07/7/2021 xây dựng phát triển Hịa Vang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; trước mắt đến năm 2025: “Cơ cấu kinh tế 15 chuyển dịch theo hướng dịch vụ thương mại; công nghiệp xây dựng; nông nghiệp (theo tỷ lệ khoảng 57%; 35%; 8%)” Trên sở đó, UBND huyện Hịa Vang ban hành Đề án đào tạo nghề giải việc làm cho lao động Ngồi ra, UBND huyện Hịa Vang triển khai thực có hiệu Quyết định số 31/2016/QĐ-UBND UBND thành phố quy định sách hỗ trợ học nghề lao động thuộc diện sách, xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.2.2 Thực trạng xây dựng nội dung, lựa chọn phƣơng pháp ĐTN cho lao động nơng thơn huyện Hịa Vang a Về nội dung chương trình dạy nghề: Nội dung, chương trình đào tạo cập nhật thường xuyên, phù hợp với thực tiễn, nhờ NLĐ sau tham gia đào tạo nghề tìm việc làm phù hợp, số lượng LĐNT tham gia Đào tạo nghề các sở dạy nghề tăng qua năm b Các hình thức ngành nghề đào tạo Bên cạnh loại hình đào tạo nghề truyền thống hình thức dạy nghề lưu động quan tâm triển khai 11 xã Bên cạnh đó, phiên chợ việc làm, hội chợ việc làm nhằm kết nối doanh nghiệp người lao động thường xuyên tổ chức địa bàn huyện Hòa Vang, với tham gia Sở LĐ-TB&XH, hội, đoàn thể địa bàn huyện 2.2.3 Thực trạng quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển hoạt động ĐTN UBND huyện Hịa Vang có quan tâm đáng kể công tác ĐTN cho lao động nông thôn Từ năm 2017 đến năm 2022, Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện Hoà Vang đầu tư mua sắm thiết bị cho nghề: điện tử, may, nấu ăn, tin học với kinh 16 phí 15 tỷ đồng, tổ chức dạy nghề hướng nghiệp cho học sinh nông thôn 93 lớp, với 2.332 học sinh Ngồi ra, sách dạy nghề cho nơng dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp với việc hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng) từ 01 triệu đồng/khóa học đến 04 triệu đồng/khóa học hỗ trợ tiền ăn, tiền lại trình tham gia đào tạo triển khai hiệu Từ năm 2017 đến nay, có 05 sở tham gia ĐTN cho lao động nông thôn, tuyển sinh 9.063 học viên với tổng kinh phí 14.676.470.000 đồng để đào tạo trình độ sơ cấp cho lao động nông thôn, lao động đặc thù, nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố 2.2.4 Thực trạng tổ chức máy quản lý ĐTN Hiện nay, hoạt động quản lý nhà nước ĐTN địa bàn huyện Hòa Vang 04 đồng chí thuộc phịng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện Hòa Vang đảm nhiệm Tuy nhiên, bố trí biên chế cịn gặp nhiều khó khăn, số cán phải luân chuyển sang vị trí cơng tác nên cịn nhiều l ng t ng Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện có 10 cơng chức, viên chức nhân viên, có giáo viên hữu Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán quản lý giáo viên hữu Trung tâm đạt chuẩn Đội ngũ giáo viên cán quản lý ĐTN sở dạy nghề khác tổ chức dạy nghề huyện Hịa Vang 136 người 2.2.5 Tình hình tổ chức thực công tác kiểm định chất lƣợng ĐTN UBND huyện thực kiểm định chất lượng ĐTN theo quy định Luật giáo dục nghề nghiệp văn hướng dẫn 17 Trung ương, việc kiểm định thực định kỳ hàng năm 2.2.6 Thực trạng hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo, vi phạm pháp luật ĐTN Trong giai đoạn từ 2017 đến 2022, Sở Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với UBND huyện tổ chức nhiều đợt tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác quản lý nhà nước ĐTN Bên cạnh đó, hàng năm UBND huyện tổ chức đồn xuống tận xã, thôn địa điểm mở lớp để kiểm tra lớp học 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐTN CHO LĐNT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÕA VANG THỜI GIAN QUA 2.3.1 Những kết đạt đƣợc - Công tác ĐTN đáp ứng nhu cầu chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp; thực giải tốt việc làm cho người lao động địa bàn huyện - Các văn bản, sách ĐTN triển khai, thực đầy đủ, nghiêm t c, cụ thể, rõ ràng, dễ tiếp cận - Thông qua công tác ĐTN, góp phần xố đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội địa phương - Việc kiểm định chất lượng ĐTN tổ chức thực đảm bảo theo quy định Luật Giáo dục nghề nghiệp Bộ LĐTB&XH 18 2.3.2 Những tồn vấn đề đặt nhằm cao hiệu công tác QLNN ĐTN cho lao động nông thôn huyện Hòa Vang - Việc đề tiêu ĐTN đơi l c cịn chưa sát thực tế, cơng tác triển khai thực quy hoạch ĐTN chưa quan tâm đ ng mức, chưa tạo mối gắn kết chặt chẽ quan QLNN với doanh nghiệp, sở ĐTN người lao động - Phòng LĐ-TB&XH huyện Hịa Vang chưa có cán chun đảm nhiệm lĩnh vực ĐTN cho LĐNT Do đó, cơng tác tham mưu QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn huyện cịn nhiều khó khăn - Việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề địa bàn huyện chưa thực phù hợp với chương trình, đối tượng đào tạo - Một số nội dung chương trình dạy nghề chưa cập nhật, bổ sung kịp thời theo phát triển xã hội - Hiệu công tác kiểm định chất lượng ĐTN chưa cao: Hiện nay, công tác kiểm định chất lượng ĐTN dừng lại việc kiểm định quan nhà nước có thẩm quyền, việc kiểm định cịn mang tính hình thức, vụ - Công tác tra, kiểm tra hoạt động QLNN ĐTN chưa mang tính kịp thời để phát hiện, ngăn chặn vi phạm pháp luật hoạt động ĐTN Nguyên nhân - Do chưa nhận thức hết tầm quan trọng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 - Năng lực máy quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt - Sự phối kết hợp ban, ngành UBND xã, phường việc tổ chức triển khai thực chương trình cịn hạn chế khơng có cán chun trách - Các trường dạy nghề chưa thực quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, kỹ nghề cho giáo viên - Một số lao động nơng thơn chưa tích cực tham gia lớp học nghề địa phương tổ chức CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QLNN VỀ ĐTN CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 3.1.1 Các quan điểm Đảng, Nhà nƣớc ĐTN cho lao động nông thôn - Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020, đề mục tiêu tổng quát đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng, cấu nghề trình độ đào tạo; Chất lượng đào tạo số nghề đạt trình độ nước phát triển khu vực ASEAN giới; Hình thành đội ngũ lao động lành nghề góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, phổ cập nghề cho người lao động, góp phần thực chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, bảo đảm an sinh xã hội 20 Chiến lược nêu cần thực đồng giải pháp, giải pháp "Đổi quản lý nhà nước dạy nghề" "Phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên cán quản lý dạy nghề" giải pháp đột phá Giải pháp "Xây dựng khung trình độ nghề quốc gia" giải pháp trọng tâm 3.1.2 Bối cảnh tác động đến công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động ĐTN huyện Hòa Vang Ngày 07/7/2021, Ban Thường vụ Thành ủy thông qua Nghị số 07-NQ/TU xây dựng phát triển huyện Hồ Vang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với nhiều chế, sách đặc thù tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang Đây xem tiền đề quan trọng, tác động mạnh mẽ đến việc chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Hòa Vang 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QLNN VỀ ĐTN TẠI HUYỆN HÕA VANG 3.2.1 Tăng cƣờng hiệu công tác xây dựng, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sách ĐTN cho LĐNT - Việc xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo nghề cho LĐNT cần thiết thực, phù hợp với đặc điểm tình hình, yêu cầu, nhiệm vụ địa phương - Phát huy vai trò, trách nhiệm cấp qyền địa phương tổ chức thực kế hoạch hành động - Triển khai có hiệu sách ĐTN nghề có, tiếp tục hồn thiện chế, sách giải pháp tạo điều kiện để phát triển hoạt động ĐTN địa phương 21 3.2.2 Thường xuyên rà soát, đổi nội dung, lựa chọn phương pháp ĐTN phù hợp cho LĐNT địa bàn huyện Hòa Vang - Thường xuyên rà sốt chủ trương, sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương khảo sát nhu cầu thực tế doanh nghiệp địa bàn để điều chỉnh kịp thời chương trình ĐTN cho phù hợp với thực tiễn - Không ngừng đại hóa, ứng dụng phương pháp đào tạo đại, trọng việc thực hành nhằm tăng cường tính chủ động, sáng tạo học viên, góp phần xây dựng đội ngũ NLĐ lành nghề, có khả làm việc hiệu sau đào tạo xong - Huy động tham gia giáo viên giỏi từ nhiều địa phương, doanh nghiệp, nghệ nhân lành nghề để xây dựng nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo nghề - Ch trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên dạy nghề, nâng cao chất lượng, đảm bảo cấu số lượng; chuẩn hố cơng tác tuyển chọn, sử dụng cán quản lý, giáo viên dạy nghề 3.2.3 Tăng cƣờng công tác quản lý sử dụng nguồn lực để phát triển hoạt động ĐTN Về sở vật chất phục vụ đào tạo nghề: thực huy động nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia tăng cường lực đào tạo nghề, ngân sách thành phố, huyện nguồn huy động khác, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho sở đào tạo nghề địa bàn huyện Các trang thiết bị máy móc phải phù hợp với ngành nghề đào tạo, đủ số lượng chủng loại cần thiết; có chương trình, kế hoạch đổi trang thiết bị, khắc phục tình trạng máy móc, phương 22 tiện, thiết bị cũ kỹ lạc hậu Từng bước đại hóa trang thiết bị phục vụ cơng tác giảng dạy 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức máy QLNN ĐTN - Xây dựng chế phân cấp, phân quyền rõ ràng phòng, ban, đơn vị hoạt động QLNN ĐTN địa phương - Tiếp tục kiện tồn tổ chức máy Phịng LĐ-TB&XH huyện nhằm có đủ nguồn lực thực nhiệm vụ QLNN ĐTN địa bàn huyện - Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác QLNN ĐTN cho LĐNT địa phương 3.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm định chất lƣợng ĐTN - Thực kiểm định chất lượng dạy nghề theo qui định Luật Giáo dục nghề nghiệp hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; xây dựng kế hoạch tự kiểm định chất lượng đào tạo định kỳ năm - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến cho người lao động nông thôn nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng lợi ích tiêu chuẩn kỹ nghề đánh giá kỹ nghề người lao động 3.2.6 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật ĐTN - Xây dựng tiêu chí cụ thể để kiểm tra sở ĐTN sở quy định pháp luật - Tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ tra Sở LĐ-TB&XH Phòng LĐ-TB&XH liên quan đến công tác ĐTN, thường xuyên tập huấn, cập nhật kiến thức nâng cao kỹ năng, trình độ cho đội ngũ tra 23 3.2.7 Một số giải pháp khác - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức - Ch trọng việc xây dựng Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp - Đẩy mạnh phát triển kinh tế tạo việc làm - Phát triển nguồn vốn, phát huy hiệu nguồn quỹ quốc gia giải việc làm - Tăng cường nghiên cứu, hỗ trợ đưa lao động làm việc nước sau hoàn thành việc ĐTN địa phương - Thực hoạt động kết nối thông tin tuyển dụng lao động 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa chất lượng cho đội ngũ cán làm công tác tham mưu liên quan đến QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn thành phố - Tăng cường đầu tư nguồn lực cho công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn thành phố, tập trung nguồn lực để xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị máy móc trả lương cho giáo viên - Nghiên cứu huy động thêm từ nguồn xã hội hóa để tăng cường đào tư cho công tác đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội địa phương KẾT LUẬN Trên sở luận văn tác giả nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận có liên quan đến cơng tác đào tạo nghề, vai trò nội dung công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 24 Trên sở vấn đề mang tính lý luận tác giả nêu lên thực trạng công tác đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Hịa Vang Đi sâu phân tích vấn đề thực trạng cộm để từ rút mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế để đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới

Ngày đăng: 15/11/2023, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w