1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác Động Của Truyền Miệng Điện Tử Tới Ý Định Lựa Chọn Điểm Đến Trong Nước Của Du Khách Thế Hệ Thiên Niên Kỷ.pdf

186 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của nghiên cứu Theo Hội đồng lữ hành và du lịch thế giới (2021), du lịch mang lại nguồn tài chính khổng lồ cho nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, lĩnh vực này trở thành ngành kinh tế mũi nhọn khi đóng góp 10,3% vào GDP toàn cầu [167]. Du lịch tạo ra nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển dịch vụ nói chung, phát triển cơ sở hạ tầng và còn là phương tiện thúc đẩy hòa bình, giao lưu văn hóa (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2010; Nguyen và cộng sự, 2021) [22] [120]. Ngành du lịch ngày càng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế Việt Nam. Các điểm đến của Việt Nam được đánh giá là hấp dẫn, an toàn cho du khách trong và ngoài nước, đây là những lợi thế mang tính đặc thù. Ngành du lịch Việt Nam trong thời gian qua đang phát triển khá vững chắc khi có các bước tăng trưởng mạnh mẽ. Cụ thể, giai đoạn 2015-2019 du lịch Việt Nam tăng trưởng liên tục, đạt tốc độ tăng trưởng 22,7% mỗi năm và được Tổ chức Du lịch thế giới xếp vào hàng cao nhất trên thế giới (Tổng cục du lịch, 2020) [26]. Theo Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2020) lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt trên 18,008 triệu lượt người vào năm 2019, cao nhất từ trước đến nay với mức tăng 16,2% so với năm 2018 [3]. Tuy nhiên, sự xuất hiện của đại dịch Covid đã tác động tiêu cực mạnh mẽ tới du lịch toàn cầu trong đó có Việt Nam, thị trường và các hoạt động đứt gãy, các chỉ tiêu suy giảm nghiêm trọng. Trước diễn biến vẫn chưa thể kiểm soát trên thế giới như chiến tranh hay dịch bệnh, du lịch Việt Nam vẫn trông chờ chính vào lượng khách trong nước để từng bước phục hồi. Theo Tổng cục du lịch (VNAT), năm 2022 khách du lịch nội địa đạt 101,3 triệu lượt khách, trong khi số liệu này với khách quốc tế đến Việt Nam là 3,66 triệu lượt khách [28]. Hiện nay, cả nước có 3.212 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 33.712 hướng dẫn viên du lịch đã được cấp thẻ và 13.439 cơ sở lưu trú [27]. Những số liệu này cho thấy sự trở lại đầy sôi động của du lịch nội địa Việt Nam. Tính tới đầu năm 2023, số lượng người dùng Internet ở Việt Nam là khoảng 77,93 triệu người, số người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam là hơn 70 triệu người. Người dùng Internet của Việt Nam đã sử dụng ít nhất một nền tảng mạng xã hội đạt89,8% vào thời điểm tháng 1 năm 2023 [31]. Theo Sách trắng TMĐT Việt Nam (2022), số lượng người dùng Internet ở Việt Nam cao thứ 12 trên toàn thế giới và đứng thứ 6 trong tổng số 35 quốc gia/vùng lãnh thổ khu vực châu Á. Thời gian trung bình một ngày mà mỗi người Việt Nam dành ra để tham gia các hoạt động liên quan tới Internet là 6 giờ 28 phút. 94% là tỉ lệ người Việt Nam sử dụng Internet hàng ngày, mọi người có xu hướng sử dụng và tìm kiếm thông tin trên các website truyền thông xã hội nhiều hơn là ở website báo chí chính thống [7]. Nguồn thông tin đa dạng trên internet tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng thu thập thông tin về bất cứ sản phẩm dịch vụ nào, trong đó có thông tin về du lịch. Nhiều nghiên cứu trước đây đã chứng minh rằng khách du lịch tham khảo thông tin từ nhiều khác nhau trên internet trước khi đưa ra quyết định lựa chọn điểm đến nào đó cho chuyến đi của mình (Doãn Văn Tuân, 2020; Farrukh và cộng sự, 2022) [12] [69]. Với truyền miệng điện tử (EWOM – Electronic Word of Mouth), mọi người dễ dàng tiếp cận và theo dõi những suy nghĩ và cảm nhận của người khác thông qua những lời bình luận, nhận xét hay đánh giá của họ về nội dung vào đó trên website, các diễn đàn, Blog, các trang mạng xã hội. Từ đó, mọi người có thể so sánh các thông tin và lựa chọn sản phẩm dịch vụ tối ưu cho mình. Như vậy, vai trò của EWOM ngày một nâng cao, tác động đến tới hành vi và ý định hành vi của du khách. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm xem xét vai trò của EWOM trong lĩnh vực du lịch và đa số đều thống nhất với kết luận: EWOM có ảnh hưởng rất lớn đến ngành du lịch và truyền miệng điện tử tác động tới ý định đi du lịch của du khách (Jalilvand và Samiei, 2012; Abubakar, 2016) [94] [114]. Theo Gurău (2012) thế hệ thiên niên kỷ là nhóm người sinh từ năm 1980 đến đầu những năm 2000. Họ sinh ra và lớn lên trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ của công nghệ số [76]. Nhóm người này trên thế giới là khoảng 2,5 tỷ người và tại Việt Nam là 31 triệu người [29], họ đang trở thành nguồn lao động chính của cả xã hội. Theo UNWTO, nhóm người này là một thế hệ quan trọng, được coi là thế hệ vàng mà ngành du lịch cần quan tâm hàng đầu hiện nay. Số lượng khách du lịch thuộc thế hệ này tăng khoảng 300 triệu chuyến đi trong năm 2022 và sẽ còn tăng nữa trongtương lai [161]. Một người thuộc thế hệ thiên niên kỷ dành trung bình khoảng 35 ngày/năm để du lịch. Việt Nam có khoảng 30% dân số là người thuộc thế hệ này, trong đó 42,7% nhóm người này thường xuyên dùng điện thoại di động để tìm kiếm ý tưởng và thông tin liên quan đến điểm đến cũng như các hoạt động khi có ý định đi du lịch (Tổng cục Thống kê, 2020) [29]. Thế hệ thiên niên kỷ gắn bó với kỹ thuật số và là thế hệ đầu tiên kết nối với nhau qua mạng Internet. Họ là những người tiêu dùng có học thức, sẵn sàng bỏ thời gian thực hiện các nghiên cứu, tìm hiểu trước khi tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ. Họ rất coi trọng cái tôi cá nhân và thường thể hiện quan điểm, chia sẻ ý kiến của mình thông qua Internet, đặc biệt là trên các trang mạng xã hội. Hơn thế nữa, thế hệ thiên niên kỷ Việt Nam liên tục tìm kiếm những thông tin lan truyền đáng tin cậy thông qua các kênh tương tự, không chỉ từ gia đình và bạn bè, mà cả các nhà phê bình và những người viết blog ẩn danh. Trong hành trình trải nghiệm du lịch của du khách thiên niên kỷ, từ lúc khám phá, nghiên cứu thông tin mua hàng đến đặt dịch vụ và thanh toán, thiết bị di động và internet đã định hình cách thức họ đưa ra quyết định và tiêu dùng sản phẩm du lịch [126]. Thế hệ này tại Việt Nam đang dần trở thành lực lượng đóng vai trò quan trọng nhất trong quyết định đi du lịch. Việc khám phá ý định hành vi của khách du lịch đối với các loại hình du lịch khác nhau là rất quan trọng để hiểu cơ chế hoạt động của ngành [54] [100]. Từ đó, việc xác định khung lý thuyết phù hợp với dự đoán ý định là rất quan trọng, nhiều nghiên cứu đã sử dụng các lý thuyết tâm lý nhằm kiểm tra ý định hành vi và hành vi của du khách. Mô hình hành vi dự định (TPB – Theory of Planned Behavior) là mô hình lý thuyết nổi tiếng và thường xuyên được sử dụng trong việc dự đoán ý định [109]. Năm 1991, Ajzen đã phát triển lý thuyết này, TPB tập trung nghiên cứu ý định hành vi khách hàng thay vì nghiên cứu hành vi thực sự của họ. TPB đã được áp dụng trong nhiều nghiên cứu về hành vi xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch [91] [130] [151]. Do đó, mô hình TPB rất phù hợp sử dụng trong bối cảnh du lịch nhằm dự đoán hành vi và ý định hành vi của du khách trong việc lựa chọn điểm đến. Lý thuyết hành vi dự định là một lý thuyết có giá trị kỳ vọng, lý thuyết này giả định rằng mọi người

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - PHẠM LONG CHÂU TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN MIỆNG ĐIỆN TỬ TỚI Ý ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN TRONG NƯỚC CỦA DU KHÁCH THẾ HỆ THIÊN NIÊN KỶ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2023 iv MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Qui trình phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 5.1 Đóng góp mặt lý thuyết 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu ý định hành vi ý định lựa chọn điểm đến 1.1.1 Các nghiên cứu ý định hành vi .9 1.1.2 Các nghiên cứu ý định lựa chọn điểm đến du lịch .11 1.2 Tổng quan nghiên cứu truyền miệng điện tử 19 1.2.1 Khái niệm truyền miệng điện tử 19 1.2.2 Mối quan hệ truyền miệng điện tử ý định hành vi lĩnh vực du lịch 21 v 1.2.3 Mối quan hệ truyền miệng điện tử tương đồng hình ảnh du khách hình ảnh điểm đến .23 1.3 Tổng quan nghiên cứu hệ thiên niên kỷ 26 1.3.1 Khái niệm hệ thiên niên kỷ .26 1.3.2 Đặc trưng hệ thiên niên kỷ 27 1.3.3 Hành vi du khách hệ thiên niên kỷ .29 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 31 Tóm tắt chương 33 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 34 2.1 Cơ sở lý thuyết 34 2.1.1 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA - Theory of Reasoned Action) 34 2.1.2 Lý thuyết hành vi dự định (TPB - Theory of Planned Behavior) 36 2.1.3 Lý thuyết tương đồng (SC – Self-Congruity Theory) .39 2.1.4 Tích hợp lý thuyết hành vi dự định lý thuyết tương đồng 41 2.2 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 42 2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu .42 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất thang đo dự kiến 51 Tóm tắt chương 56 Chương 3: BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57 3.1 Khái quát du lịch Việt Nam ứng dụng tảng số du lịch Việt Nam 57 3.1.1 Về du lịch Việt Nam .57 3.1.2 Về ứng dụng tảng số lĩnh vực du lịch .60 3.2 Quy trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 62 3.3 Nghiên cứu định tính 64 3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính 64 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 65 3.3.3 Kết nghiên cứu định tính 69 3.4 Nghiên cứu định lượng 77 vi 3.4.1 Nghiên cứu định lượng sơ 77 3.4.2 Nghiên cứu định lượng thức 82 Tóm tắt chương 91 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 92 4.1 Kiểm định chất lượng độ tin cậy thang đo 92 4.1.1 Kết kiểm tra chất lượng độ tin cậy giai đoạn sơ .92 4.1.2 Đánh giá chất lượng độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 98 4.2 Kết kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu 107 4.2.1 Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu 107 4.2.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 108 4.2.3 Kiểm định tính vững mơ hình phương pháp Bootstrap 110 4.2.4 Kết kiểm định tác động trực tiếp, gián tiếp nhân tố 112 Tóm tắt chương 113 Chương 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 114 VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 114 5.1.1 Mối quan hệ truyền miệng điện tử ý định lựa chọn điểm đến 114 5.1.2 Mối quan hệ nhân tố mô hình lý thuyết hành vi dự định 115 5.1.3 Mối quan hệ truyền miệng điện tử nhân tố mơ hình hành vi dự định 117 5.1.4 Mối quan hệ truyền miệng điện tử tương đồng hình ảnh du khách hình ảnh điểm đến 119 5.1.5 Thảo luận vai trò trung gian nhân tố 120 5.2 Khuyến nghị từ kết nghiên cứu 121 5.2.1 Tăng cường lời truyền miệng điện tử nhằm truyền tải thông tin tới du khách hệ thiên niên kỷ .122 5.2.2 Gia tăng ý định du lịch nước từ nhân tố thái độ, chuẩn chủ quan nhận thức khả kiểm soát hành vi 123 vii 5.2.3 Xác định rõ ràng hình ảnh điểm đến du lịch nước để tăng cường phù hợp với tính cách cá nhân du khách thiên niên kỷ Việt Nam 124 5.2.4 Đề xuất khác nhằm phát triển du lịch 127 5.3 Đóng góp nghiên cứu 129 5.3.1 Về mặt học thuật 129 5.3.2 Về mặt thực tiễn 130 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 130 Tóm tắt chương 132 KẾT LUẬN 133 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 147 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AT Tiếng Anh Attitude CĐ CFA Tiếng Việt Thái độ Cao đẳng Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định CQ Cơ quan DN Doanh nghiệp ĐH Đại học EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá EWOM Electronic Word of Mouth Truyền miệng điện tử GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nội địa IT Intention Behavior Ý định hành vi Nghiên cứu sinh NCS PBC Perceived behavioral control Nhận thức khả kiểm sốt hành vi Phổ thơng trung học PTTH SC Self-congruity Sự tương đồng SN Subjective norm Chuẩn chủ quan SEM Structural Equation Modeling Mơ hình cấu trúc tuyến tính TMĐT Thương mại điện tử TPB Theory of Planned Behavior Lý thuyết hành vi dự định TRA Theory of Reasoned Action Lý thuyết hành động hợp lý UNWTO World Tourism Organization Tổ chức du lịch giới VNAT Viet Nam National Authority of Tourism Tổng Cục Du lịch ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu 50 Bảng 2.2 Dịch thang đo dự kiến .53 Bảng 3.1 Quy trình nghiên cứu 62 Bảng 3.2 Thông tin đối tượng thảo luận nhóm tập trung 67 Bảng 3.3 Thông tin đối tượng tham gia vấn sâu 68 Bảng 3.4 Điều chỉnh cách diễn đạt thang đo 74 Bảng 3.5 Thang đo hiệu chỉnh mã hóa thang đo 76 Bảng 3.6 Kết phân tích nhân tố khám phá nghiên cứu định lượng sơ 79 Bảng 3.7 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo nghiên cứu định lượng sơ 81 Bảng 3.8 Thống kê số lượng hệ thiên niên kỷ Việt Nam 82 Bảng 3.9 Đặc điểm đối tượng tham gia khảo sát .85 Bảng 4.1 Kết KMO kiểm định Bartlett 93 Bảng 4.2 Tổng phương sai giải thích 93 Bảng 4.3 Ma trận xoay nhân tố Pattern Matrixa 94 Bảng 4.4 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo 97 Bảng 4.5 Các số đánh giá phù hợp mơ hình 98 Bảng 4.6 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA thức 99 Bảng 4.7 Ngưỡng thống kê đánh giá độ tin cậy, tính hội tụ tính phân biệt 101 Bảng 4.8 Bảng thống kê mô tả, ma trận tương quan giá trị phân biệt .102 Bảng 4.9 Kết thống kê mô tả biến quan sát .103 Bảng 4.10 Kiểm định mối quan hệ mơ hình nghiên cứu 108 Bảng 4.11 Kết ước lượng kiểm định Bootstrap 111 Bảng 4.12 Mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp nhân tố 112 x DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Mơ hình tổng qt lý thuyết nhận thức hành vi tiêu dùng 10 Hình 2.1 Lý thuyết hành động hợp lý 35 Hình 2.2 Lý thuyết hành vi dự định 36 Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu 51 Hình 4.1 Kết phân tích nhân tố khẳng định 100 Hình 4.2 Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 107 Hình 4.3 Kết mơ hình nghiên cứu (chuẩn hóa) 109 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Theo Hội đồng lữ hành du lịch giới (2021), du lịch mang lại nguồn tài khổng lồ cho nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, lĩnh vực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp 10,3% vào GDP tồn cầu [167] Du lịch tạo nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển dịch vụ nói chung, phát triển sở hạ tầng phương tiện thúc đẩy hịa bình, giao lưu văn hóa (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2010; Nguyen cộng sự, 2021) [22] [120] Ngành du lịch ngày đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế Việt Nam Các điểm đến Việt Nam đánh giá hấp dẫn, an toàn cho du khách nước, lợi mang tính đặc thù Ngành du lịch Việt Nam thời gian qua phát triển vững có bước tăng trưởng mạnh mẽ Cụ thể, giai đoạn 2015-2019 du lịch Việt Nam tăng trưởng liên tục, đạt tốc độ tăng trưởng 22,7% năm Tổ chức Du lịch giới xếp vào hàng cao giới (Tổng cục du lịch, 2020) [26] Theo Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2020) lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 18,008 triệu lượt người vào năm 2019, cao từ trước đến với mức tăng 16,2% so với năm 2018 [3] Tuy nhiên, xuất đại dịch Covid tác động tiêu cực mạnh mẽ tới du lịch tồn cầu có Việt Nam, thị trường hoạt động đứt gãy, tiêu suy giảm nghiêm trọng Trước diễn biến chưa thể kiểm soát giới chiến tranh hay dịch bệnh, du lịch Việt Nam trơng chờ vào lượng khách nước để bước phục hồi Theo Tổng cục du lịch (VNAT), năm 2022 khách du lịch nội địa đạt 101,3 triệu lượt khách, số liệu với khách quốc tế đến Việt Nam 3,66 triệu lượt khách [28] Hiện nay, nước có 3.212 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 33.712 hướng dẫn viên du lịch cấp thẻ 13.439 sở lưu trú [27] Những số liệu cho thấy trở lại đầy sôi động du lịch nội địa Việt Nam Tính tới đầu năm 2023, số lượng người dùng Internet Việt Nam khoảng 77,93 triệu người, số người sử dụng mạng xã hội Việt Nam 70 triệu người Người dùng Internet Việt Nam sử dụng tảng mạng xã hội đạt 89,8% vào thời điểm tháng năm 2023 [31] Theo Sách trắng TMĐT Việt Nam (2022), số lượng người dùng Internet Việt Nam cao thứ 12 toàn giới đứng thứ tổng số 35 quốc gia/vùng lãnh thổ khu vực châu Á Thời gian trung bình ngày mà người Việt Nam dành để tham gia hoạt động liên quan tới Internet 28 phút 94% tỉ lệ người Việt Nam sử dụng Internet hàng ngày, người có xu hướng sử dụng tìm kiếm thơng tin website truyền thơng xã hội nhiều website báo chí thống [7] Nguồn thông tin đa dạng internet tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng thu thập thông tin sản phẩm dịch vụ nào, có thơng tin du lịch Nhiều nghiên cứu trước chứng minh khách du lịch tham khảo thông tin từ nhiều khác internet trước đưa định lựa chọn điểm đến cho chuyến (Dỗn Văn Tn, 2020; Farrukh cộng sự, 2022) [12] [69] Với truyền miệng điện tử (EWOM – Electronic Word of Mouth), người dễ dàng tiếp cận theo dõi suy nghĩ cảm nhận người khác thơng qua lời bình luận, nhận xét hay đánh giá họ nội dung vào website, diễn đàn, Blog, trang mạng xã hội Từ đó, người so sánh thông tin lựa chọn sản phẩm dịch vụ tối ưu cho Như vậy, vai trị EWOM ngày nâng cao, tác động đến tới hành vi ý định hành vi du khách Nhiều nghiên cứu thực nhằm xem xét vai trò EWOM lĩnh vực du lịch đa số thống với kết luận: EWOM có ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch truyền miệng điện tử tác động tới ý định du lịch du khách (Jalilvand Samiei, 2012; Abubakar, 2016) [94] [114] Theo Gurău (2012) hệ thiên niên kỷ nhóm người sinh từ năm 1980 đến đầu năm 2000 Họ sinh lớn lên giai đoạn phát triển mạnh mẽ công nghệ số [76] Nhóm người giới khoảng 2,5 tỷ người Việt Nam 31 triệu người [29], họ trở thành nguồn lao động xã hội Theo UNWTO, nhóm người hệ quan trọng, coi hệ vàng mà ngành du lịch cần quan tâm hàng đầu Số lượng khách du lịch thuộc hệ tăng khoảng 300 triệu chuyến năm 2022 tăng 165 Bảng Tổng hợp kết vấn sâu ý định lựa chọn điểm đến TỰ ĐỒNG NHẤT Bảng Tổng hợp kết vấn sâu tương đồng Tên Items Tính cách thân phù hợp với tính cách điểm đến Tơi đến nơi phù hợp với tính cách thân Thể thân (Đi du lịch) thân cảm thấy thoải mái PV1 PV2 PV3 PV4 PV5 PV6 PV7 PV8 PV9 PV10 PV11 PV12 PV13 PV14 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Đi du lịch để trải nghiệm, khám phá Tự thân cảm thấy phù hợp với điểm đến có ý định lựa chọn điểm đến Việc du lịch cách thức thể hiện/(bộc bộ?) thân Đi du lịch để vun đắp tình cảm 1 1 0 1 1 1 Tổng 1 1 1 13 1 1 1 14 1 1 1 12 1 1 1 11 1 1 1 0 1 0 166 Bảng Tổng hợp kết thảo luận nhóm tương đồng Lý (1998) Nhóm 19962000 Tơi thấy phù hợp với điểm đến yên tĩnh Tôi đến nơi phù hợp với tính cách thân Nhóm 1980 1995 Hồng Anh A (1980) Tơi thấy tính cách thân phù hợp với hình ảnh điểm đến Tơi đến nơi phù hợp với tính cách thân Việc du lịch cách thức bộc lộ thân, người biết hưởng thụ sống Tơi muốn nhìn nhận tương tự với tính cách điểm đến Huy (2000) Sơn (1997) Các điểm đến phù hợp với tính cách tơi Tơi chọn nơi cảm thấy thích tơi thể cho người thấy Tôi lựa chọn điểm đến phù hợp với tính cách Việc du lịch nước cách thức tơi thể thân Hạnh (1986) Thành (1989) Tơi thấy tính cách thân phù hợp với hình ảnh điểm đến Tôi lựa chọn nơi phù hợp với tính cách thân Tơi lựa chọn nơi tơi cảm thấy thoải mái Tơi thấy tính cách thân phù hợp với hình ảnh điểm đến Tơi mong muốn có đặc điểm thân thiện, xu hướng giống tính cách điểm đến Lựa chọn điểm đến thể tính cách thân Linh (1997) Vy (1998) Tơi thấy phù hợp với tính cách điểm đến Tính cách điểm đến phù hợp với tính cách tơi Tơi người thích thể nên việc du Đi du lịch/thể lịch giúp cho tơi thể thân mình cảm thấy thoải mái Hồng Anh B (1995) Phải có cảm hứng phù hợp lựa chọn điểm đến Tôi lựa chọn điểm đến thể thân Có hai vấn đề thể hiện: (1) Thể đẳng cấp với người khác, (2) Thể cá tính, sở thích với người khác Tổng hợp Tơi thấy tính cách thân phù hợp với hình ảnh điểm đến Tơi đến nơi phù hợp với tính cách thân Việc du lịch nước cách thức thể thân Trang (1995) Tổng hợp Chọn địa điểm phải phù hợp với tính cách thể tính cách thân Tơi thích lựa chọn điểm du lịch có tính cách thu hút, n bình tơi muốn tính cách Tơi thấy tính cách thân phù hợp với hình ảnh điểm đến Tơi đến nơi phù hợp với tính cách thân Đi du lịch cách thức bộc lộ thân Tôi muốn nhìn nhận tương tự với hình ảnh điểm đến 167 Bảng 10 Tổng hợp kết thảo luận nhóm ảnh hưởng người quan trọng việc du lịch nước Lý (1998) Nhóm 1996 2000 Nhóm 1980 1995 Huy (2000) - Bạn bè tác động tới ý - Những định du người quan lịch trọng đối - Nếu tài với tơi có ảnh hưởng thời gian tới ý định cho phép du lịch bạn rủ - Tôi - Bố mẹ, bàn bạc với đồng người nghiệp để khuyên định tham chuyến quan vài điểm du lịch nước Hoàng Anh Hạnh A (1980) (1986) Cùng bàn bạc với người để định du lịch Tôi tham khảo bạn bè tìm lời khuyên họ chuyến du lịch Những người quan trọng với tơi có ảnh hưởng tới chuyến du lịch Sơn (1997) Linh (1997) - Tôi không chủ động tự định cho chuyến - Tơi nghe tư vấn người quan trọng với lựa chọn điểm đến - Những người quan trọng tơi có ảnh hưởng tới ý định du lịch - Tôi bàn bạc với người để định cho chuyến Thành (1989) Hồng Anh B (1995) Cùng bàn bạc với người xung quanh để định du lịch Dù chưa lập gia đình du lịch đâu hỏi người thân bạn bè kĩ Vy (1998) Tổng hợp - Bố mẹ tác động tới ý định du lịch - Tôi bàn bạc với bạn bè để lên kế hoạch cho chuyến - Những người quan trọng có ảnh hưởng tới ý định du lịch - Tôi bàn bạc với người để định cho chuyến - Tơi khơng tự định cho chuyến Trang (1995) Cùng bàn bạc với người xung Người quan quanh để trọng với tơi định nói tơi du lịch nên đến Những điểm người quan Tôi nghe tư trọng với vấn ảnh hưởng tới ý định người quan du lịch trọng với tơi Tơi nghe tư lựa chọn vấn điểm người đến quan trọng với lựa chọn điểm đến Tổng hợp - Tôi bàn bạc với người để định du lịch - Những người quan trọng với ảnh hưởng tới ý định du lịch - Tôi nghe tư vấn người quan trọng với lựa chọn điểm đến 168 Bảng 11 Kết tổng hợp vấn sâu ảnh hưởng người quan trọng QUAN việcCHUẨN duCHỦ lịch nước Tên Items Cùng bàn bạc với người xung quanh để định du lịch Những người quan trọng tơi có ảnh hưởng tới ý định du lịch PV1 PV2 PV3 PV4 PV5 PV6 PV7 PV8 PV9 PV10 PV11 PV12 PV13 PV14 1 1 1 1 1 1 1 Tôi nghe tư vấn người quan trọng với lựa chọn điểm đến Tơi chủ động định cho chuyến Những người quan trọng với tơi nói tơi đến điểm đến nước 1 Bố mẹ/bạn bè người định cho chuyến đến địa điểm nước 0 1 1 1 1 1 1 12 1 13 1 0 Tổng 3 169 Bảng 12 Tổng hợp kết thảo luận nhóm nhận thức khả kiểm sốt hành vi Lý (1998) Huy (2000) Sơn (1997) Linh (1997) Vy (1998) Tổng hợp Công việc - Quyết định tiền cho chuyến đối vấn đề với dễ chuyến dàng Tơi có nhiều - Tơi có tài kiến thức chính, thời điểm du gian kiến lịch Việt thức để du Nam lịch Chỉ cần có Nhóm 19962000 người Tơi có tài chính, Tài thời gian tơi cho phép du vấn đề lịch Quyết định Tơi có kiến cho thức (di chuyến tích, lịch tơi sử,…) Tơi xếp thời Quyết định gian công cho việc Năm chuyến tôi phải du dễ dàng lịch vài lần dễ dàng Hoàng Anh Hạnh Thành Hoàng Anh A (1980) (1986) (1989) B (1995) Đi du lịch Quyết định Nhóm chuyến Tơi hồn 1980- tơi tồn dễ chắn dàng Hàng năm du lịch 1995 gia đình tơi Quyết định cho 3-5 cho một chuyến ngày nên tơi xếp dễ Chỉ cần có dàng cảm hứng Tơi thích tơi nét đặc du lịch trưng văn hóa điểm đến Trang (1995) tơi dễ dàng Tài hay kiến thức điểm đến khơng phải vấn đề Tổng hợp - Tơi chắn có khả du lịch nước - Quyết định cho chuyến dễ dàng 170 NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI Bảng 13 Tổng hợp kết vấn sâu nhận thức khả kiểm sốt hành vi Tên Items Chi phí Thời gian Khí hậu/thời tiết Người Nếu muốn đến tham quan điểm đến nước dễ dàng Cảnh quan Địa điểm An toàn Chất lượng dịch vụ, ăn uống Cơng việc Tiện ích điểm đến Gia đình Thái độ người dân PV1 PV2 PV3 PV4 PV5 PV6 PV7 PV8 PV9 PV10 PV11 PV12 PV13 PV14 Tổng 10 1 1 3 1 4 1 1 1 1 2 1 3 1 2 1 2 4 4 3 Lưu ý với bảng 13 Tổng hợp kết vấn sâu nhận thức khả kiểm soát hành vi Số thứ tự cột thể mức độ ảnh hưởng đáp viên, số thể yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng Số không đánh dấu yếu tố không ảnh hưởng tới đáp viên 171 Phụ lục 5: Bảng khảo sát thức 172 173 174 175 176 177 Phụ lục 6: Hệ số tải chuẩn hóa CFA lần Bảng Hệ số tải chuẩn hóa CFA lần Hệ số tải chuẩn hóa SC4 < - SC 0,807 SC3 < - SC 0,831 SC6 < - SC 0,769 SC5 < - SC 0,738 SC2 < - SC 0,812 SC1 < - SC 0,777 EWOM2 < - EWOM 0,892 EWOM3 < - EWOM 0,863 EWOM4 < - EWOM 0,810 EWOM1 < - EWOM 0,835 EWOM6 < - EWOM 0,630 EWOM5 < - EWOM 0,514 SN2 < - SN 0,914 SN1 < - SN 0,858 SN3 < - SN 0,763 PBC2 < - PBC 0,866 PBC3 < - PBC 0,769 PBC1 < - PBC 0,861 IT3 < - IT 0,856 IT4 < - IT 0,806 IT1 < - IT 0,740 IT2 < - IT 0,354 AT1 < - AT 0,826 AT3 < - AT 0,821 AT2 < - AT 0,762 (Nguồn: kết nghiên cứu tác giả, 2021) 178 Phụ lục 7: Tổng phương sai giải thích – kết thức Bảng Tổng phương sai giải thích Trị số Eigenvalues Nhân tố Tổng trích Bình phương Hệ số tải Tổng xoay Bình phương Hệ số tảia % Tích lũy % Tích lũy Tổng Tổng phương sai % phương sai % 7,493 31,219 31,219 7,493 31,219 31,219 5,529 3,121 13,004 44,223 3,121 13,004 44,223 4,777 2,292 9,548 53,771 2,292 9,548 53,771 3,513 1,869 7,789 61,560 1,869 7,789 61,560 3,926 1,552 6,465 68,025 1,552 6,465 68,025 3,868 1,225 5,105 73,130 1,225 5,105 73,130 4,085 0,889 3,705 76,836 0,714 2,974 79,810 0,473 1,972 81,781 10 0,458 1,908 83,689 11 0,407 1,695 85,384 12 0,393 1,637 87,021 13 0,357 1,487 88,508 14 0,341 1,420 89,928 15 0,327 1,361 91,288 16 0,317 1,320 92,609 17 0,288 1,199 93,808 18 0,272 1,135 94,943 19 0,244 1,016 95,958 20 0,235 0,979 96,937 21 0,210 0,876 97,813 22 0,194 0,807 98,620 23 0,187 0,779 99,399 24 0,144 0,601 100,000 Phương pháp trích: Principal Component Analysis (Nguồn: kết nghiên cứu tác giả, 2021) Tổng 179 Phụ lục 8: Hệ số tải chuẩn hóa CFA thức Bảng: Hệ số tải chuẩn hóa CFA thức Hệ số tải chuẩn hóa SC4 < - SC 0,778 SC3 < - SC 0,858 SC5 < - SC 0,673 SC6 < - SC 0,712 SC2 < - SC 0,842 SC1 < - SC 0,798 EWOM2 < - EWOM 0,892 EWOM3 < - EWOM 0,863 EWOM4 < - EWOM 0,810 EWOM1 < - EWOM 0,835 EWOM6 < - EWOM 0,630 EWOM5 < - EWOM 0,514 SN2 < - SN 0,914 SN1 < - SN 0,859 SN3 < - SN 0,763 PBC2 < - PBC 0,865 PBC3 < - PBC 0,768 PBC1 < - PBC 0,861 AT1 < - AT 0,826 AT3 < - AT 0,820 AT2 < - AT 0,762 IT4 < - IT 0,814 IT3 < - IT 0,844 IT1 < - IT 0,746 (Nguồn: kết nghiên cứu tác giả, 2021)

Ngày đăng: 14/11/2023, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w