Sự chuyển dịch tâm lý cá nhân thông qua hoạt động tâm lý trị liệu nhóm trực tuyến trong bối cảnh đại dịch covid 19

76 4 0
Sự chuyển dịch tâm lý cá nhân thông qua hoạt động tâm lý trị liệu nhóm trực tuyến trong bối cảnh đại dịch covid 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC Ψ TRỊNH THANH VI SỰ CHUYỂN DỊCH TÂM LÝ CÁ NHÂN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU NHĨM TRỰC TUYẾN TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG Tháng năm 2023 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi SỰ CHUYỂN DỊCH TÂM LÝ CÁ NHÂN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU NHĨM TRỰC TUYẾN TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Học viên thực hiện: TRỊNH THANH VI - MSSV: 19831040242 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ THANH TÚ, fmm PGS TS NGÔ MINH TUẤN Hội đồng đánh giá luận văn: Chủ tịch: TS Nguyễn Thị Vân Thư ký: TS Nguyễn Văn Tường Phản biện 1: TS Lê Thị Mai Liên Phản biện 2: TS Kiều Thị Thanh Trà Ủy viên: TS Lê Hoàng Thế Huy Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi LỜI TRI ÂN Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm hỗ trợ nhiều người, xin gửi lời chân thành cảm ơn đến người sau Lời cảm ơn xin gửi đến quý thầy cô khoa Tâm lý học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP,HCM Quý thầy cô giảng dạy hướng dẫn em từ học tâm lý học đến phương pháp nghiên cứu rèn luyện em học thực hành lâm sàng để đến giai đoạn hoàn thành luận văn Đặc biệt em cảm ơn thầy PGS.TS Ngô Minh Tuấn nhận hướng dẫn đề tài nghiên cứu em Cho liệu nghiên cứu em thực hiện, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Tú (chủ nhiệm đề tài), thầy Ngô Xuân Điệp, cô Lê Thị Mai Liên, thầy Vũ Bá Tuấn (ĐH Sư Phạm Hà Nội) tạo điều kiện cho em tham gia thực nghiên cứu Sức Bật Tinh Thần Việt đại dịch COVID-19, dự án để em có liệu phong phú cho luận văn thạc sĩ Lời tri ân xin gửi đến người tham gia nghiên cứu trả lời bảng hỏi tham gia chương trình trị liệu, đồng thời chia sẻ câu chuyện q báu để hồn thành luận văn Một lần nữa, em đặc biệt cảm ơn cô TS Nguyễn Thị Thanh Tú, fmm, xây dựng sở cho chương trình trị liệu nhóm trực tuyến tạo khơng gian an tồn để ba buổi chương trình trị liệu diễn thành cơng, hướng dẫn, chia sẻ can thiệp suốt chương trình tạo điều kiện cho em có liệu quý báu để thực đề tài Xin cảm ơn bạn học viên Thạc sĩ Tâm lý Lâm Sàng bạn đồng môn tham gia hỗ trợ chia sẻ ý kiến đóng góp cho tơi suốt tiến trình học cao học thực đề tài Lời tri ân sâu sắc xin gửi đến bố mẹ ủng hộ, quan tâm chăm sóc với tình u thương để tiến bước hành trình trưởng thành Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI Luận văn tập trung nghiên cứu Sự chuyển dịch tâm lý cá nhân thông qua hoạt động tâm lý trị liệu nhóm trực tuyến bối cảnh đại dịch covid-19 Việt Nam Trong dự án nghiên cứu tổng hợp Sức bật Tinh thần Việt, với mối bận tâm lớn đến sức khỏe tinh thần người dân bị tác động đại dịch, nhà tâm lý lâm sàng thực chương trình trị liệu tâm lý nhóm trực tuyến, phần dự án nghiên cứu Đề tài thực phương pháp nghiên cứu định tính tượng học ba mươi khách thể tham gia nghiên cứu người tham gia chương trình can thiệp tâm lý trị liệu nhóm trực tuyến giai đoạn giãn cách tồn xã hội dịch Covid-19 Kết nghiên cứu phát năm chuyển dịch tâm lý cá nhân là: 1) Từ lo lắng sợ hãi đến trân trọng sống; 2) Từ áp lực căng thẳng đến hàn gắn tương quan; 3) Từ tổn thương cũ đến sức mạnh nội tại; 4) Từ ưu tư bận tâm cho cộng đồng đến tiềm để hành động; 5) Từ đau buồn mát đến phát triển đời sống tâm linh Năm chuyển dịch thể tâm trưởng thành cá nhân qua khủng hoảng tổn thương chịu tác động đại dịch Covid-19 sang chấn tập thể tồn cộng đồng, phù hợp theo mơ hình lý thuyết tăng trưởng sau sang chấn Tedeschi & Calhoun (1996, 2004) Từ khóa: đại dịch Covid-19, tâm lý trị liệu nhóm trực tuyến, chuyển dịch tâm lý, tăng trưởng sau sang chấn Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi ABSTRACT This thesis focuses on the study of “Psychological transformation through an online group psychotherapy program in the context of the covid-19 pandemic” in Vietnam This study was as part of a comprehensive research project “Resilience and somatic symptoms among Vietnamese during COVID-19”, in short called “Sức bật tinh thần Việt”, with great concern for the mental health of people affected by the pandemic, clinical psychologists have implemented an online group psychotherapy program The research was conducted following the approach of phenomenological qualitative research methods, with thirty participants who attended the online group psychotherapy program during the lockdown time of Covid-19 pandemic There were five psychological transformations observed including: 1) From fear to appreciation of life; 2) From stress to relationship bolding; 3) From vulnerability to inner strength; 4) From preoccupation to new potentials; 5) From grief and loss to spiritual growth These five transformations were experienced as positive changes occurred as a result of the struggle with highly challenging life circumstances when the Covid-19 pandemic had an impact on their lives as a collective trauma to their communities and the whole world, that findings match with the post-traumatic growth theoretical model of Tedeschi and Calhoun (1996, 2004) Key words: Covid-19 pandemic, online group psychotherapy, psychological transformation, post-traumatic growth Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi Mục lục LỜI TRI ÂN TÓM TẮT ĐỀ TÀI ABSTRACT Mục lục CHƯƠNG I DẪN NHẬP Đại dịch Covid-19 Việt Nam: lo âu vấn đề sức khỏe tinh thần Mối bận tâm việc hỗ trợ sức khỏe tinh thần đại dịch Sự chuyển dịch tâm lý cá nhân ghi nhận chương trình trị liệu tâm lý nhóm trực tuyến ý nghĩa đề tài nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 11 Mục tiêu thực nghiên cứu 11 Khách thể tham gia nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 11 Đạo đức nghiên cứu 12 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 13 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 Dẫn nhập sở lý thuyết từ mơ hình khái niệm chuyển dịch tâm lý 14 Đại dịch Covid-19 vấn đề sức khỏe tinh thần 14 Sang chấn tập thể tác động tâm lý đến cộng đồng 17 Những nghiên cứu Trị liệu tâm lý nhóm trực tuyến 18 Sự chuyển dịch tâm lý cá nhân từ tổn thương sau sang chấn đến trưởng thành 20 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 Phương pháp nghiên cứu định tính tượng học (phenomenological research) 24 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 25 Tiến trình thu thập liệu 28 Phương pháp phân tích liệu định tính phản ánh tượng học 30 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 Kết nghiên cứu chuyển dịch tâm lý cá nhân 34 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi Sự chuyển dịch thứ nhất: Từ lo lắng sợ hãi đến trân trọng sống 34 Sự chuyển dịch thứ hai: Từ áp lực căng thẳng đến hàn gắn tương quan 36 Sự chuyển dịch thứ ba: Từ tổn thương cũ đến sức mạnh nội 37 Sự chuyển dịch thứ tư: Từ bận tâm cho cộng đồng đến tiềm 38 Bảng Các chủ đề dịch chuyển từ bận tâm cho cộng đồng đến tiềm 40 Sự chuyển dịch thứ năm: Từ đau buồn mát đến triển nở đời sống tâm linh 41 Bảng Tổng hợp tần suất chủ đề dịch chuyển tâm lý 42 Những phản ánh chương trình can thiệp trị liệu tâm lý nhóm trực tuyến 44 1) Chuẩn bị không gian 44 2) Giao tiếp ngôn từ phi ngôn từ 44 3) Hiện diện nhóm 45 4) Quản lý khung trị liệu 46 5) Những phản ánh khác chương trình trị liệu tâm lý nhóm bối cảnh đại dịch Covid-19 47 CHƯƠNG V TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 49 Sự chuyển dịch tâm lý cá nhân từ lo sợ đến tăng trưởng sau sang chấn 49 Những học từ chương trình trị liệu tâm lý nhóm trực tuyến 51 So sánh phân biệt sức bật tinh thần tăng trưởng tâm lý sau sang chấn 52 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 54 Tài liệu tham khảo 55 PHỤ LỤC TĨM TẮT TIẾN TRÌNH CAN THIỆP TRỊ LIỆU NHÓM TRỰC TUYẾN 60 PHỤ LỤC MẪU BẢNG DỮ LIỆU CỦA MỘT KHÁCH THAM GIA 62 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH CHỦ ĐỀ CHUYỂN DỊCH TÂM LÝ THEO MÃ KHÁCH THỂ THAM GIA NGHIÊN CỨU 64 PHỤ LỤC THÔNG TIN ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU VÀ THƯ MỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU 72 Thông tin đạo đức nghiên cứu Sức bật Tinh thần Việt 72 Thư mời tham gia nghiên cứu chương trình trị liệu tâm lý nhóm 74 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi CHƯƠNG I DẪN NHẬP Đại dịch Covid-19 xảy sóng thần ập vào sống người tạo nhiều chuyển dịch từ phạm vi toàn cầu nội tâm cá nhân người trải qua thay đổi với đại dịch Trong sống hàng ngày, chuyển dịch từ nếp sống cũ, qua xáo trộn, thay đổi để có thích nghi gọi “bình thường mới” Với tâm lý cá nhân, dịch chuyển diễn tầng sâu có giá trị sống bị buộc phải thay đổi dịch bệnh khiến nhiều người dường bị đảo lộn sống Đề tài luận văn thạc sĩ tâm lý học lâm sàng “Sự chuyển dịch tâm lý cá nhân thông qua hoạt động tâm lý trị liệu nhóm trực tuyến bối cảnh đại dịch Covid-19” thực nhằm khám phá chiều sâu chuyển dịch nội tâm qua chia sẻ người tham gia chương trình can thiệp trị liệu tâm lý nhóm trực tuyến, thuộc dự án nghiên cứu Sức bật Tinh thần Việt, bối cảnh đại dịch Covid-19 Việt Nam Chương - Dẫn nhập - giới thiệu đề tài khởi từ bối cảnh đại dịch với vấn đề sức khỏe tinh thần, dẫn đến mối bận tâm nhà chuyên môn việc hỗ trợ sức khỏe tinh thần đại dịch, việc khám phá góc nhìn cận cảnh chuyển dịch tâm lý cá nhân tạo nên ý nghĩa cho đề tài giới hạn nghiên cứu định tính theo tiếp cận tượng học Đại dịch Covid-19 Việt Nam: lo âu vấn đề sức khỏe tinh thần Kể từ bùng phát đại dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 đến thời điểm tháng năm 2022, theo thống kê WorldOMeter, Việt Nam ghi nhận 6,3 triệu ca nhiễm, 3,2 triệu người khỏi bệnh, 41.480 ca tử vong Covid-19 Thời điểm đó, Việt Nam nước đứng đầu Đông Nam Á số ca nhiễm Trong khoảng năm bùng phát dịch bệnh, sách phương thức ứng phó quyền người dân Việt Nam liên tục thay đổi từ cách ly phong tỏa theo cụm, chuyển sang cách ly toàn xã hội thời gian, đến dần mở cửa hoạt động liên tục triển khai khám xét nghiệm để cách ly trường hợp Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi nhiễm bệnh để giảm lây lan Đại dịch có tác động khơng đến sức khỏe thể lý, tính mạng mà sức khỏe tinh thần người biến động thay đổi liên tục xảy cấp độ toàn xã hội đến gia đình cá nhân Những vấn đề lo âu căng thẳng tâm lý thời kỳ đại dịch bao gồm, sợ nhiễm bệnh qua đời, tránh chăm sóc sức khỏe sợ bị lây nhiễm chăm sóc, sợ việc làm sinh kế, sợ bị xã hội loại trừ, sợ bị cách ly, cảm bất lực việc bảo vệ thân người thân yêu, sợ hãi bị chia cắt khỏi người thân yêu người chăm sóc, từ chối chăm sóc người dễ bị tổn thương sợ lây nhiễm, cảm giác bất lực, thiếu lòng tự tin để làm điều sống hàng ngày, buồn chán, cô đơn, trầm cảm bị cô lập, sợ hãi phải sống lại trải nghiệm khó khăn dịch bệnh (IASC, 2020) Những tác động đến sức khỏe tinh thần đại dịch mối bận tâm nhà chuyên môn ngành tâm lý học non trẻ Việt Nam Đoạn tiếp phần dẫn nhập trình bày việc hỗ trợ sức khỏe tinh thần nhà chuyên môn đại dịch Mối bận tâm việc hỗ trợ sức khỏe tinh thần đại dịch Là người làm cơng việc chăm sóc sức khỏe tinh thần, tâm lý gia trăn trở việc hỗ trợ cộng đồng mặt tâm lý tình hình khủng hoảng xảy diện rộng với cá nhân, gia đình cộng đồng Mỗi người mang mối lo âu hoàn cảnh riêng mình, điều kiện cách ly xã hội, việc gặp gỡ giao lưu chia sẻ hỗ trợ việc Diễn biến nhanh dịch bệnh Covid-19 với phương thức ứng phó thay đổi liên tục cấp quốc tế quốc gia dẫn đến thay đổi đột ngột sống người Những thay đổi đột ngột đưa số người vào tình trạng khủng hoảng tâm lý việc tìm cách ứng phó với thay đổi mà họ phải đối diện có thay đổi để thích nghi (Trần, Nguyễn, & Nguyễn, 2021) Tính chất cấp thiết bối cảnh thúc đẩy nhà chun mơn triển khai chương trình hỗ trợ Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi tâm lý diện rộng nước, phương tiện khả thi hoàn cảnh cách ly, đến với người cần hỗ trợ Với mối bận tâm sức khỏe tinh thần người dân Việt Nam, dự án nghiên cứu “Sức bật tinh thần triệu chứng thể người Việt đại dịch COVID-19” (sau xin gọi tắt dự án “Sức bật tinh thần Việt”), nhà chuyên môn tâm lý học thực Dự án nghiên cứu sức khỏe tinh thần người Việt đại dịch Covid-19, bao gồm chương trình can thiệp trị liệu tâm lý nhóm trực tuyến, thực điều phối TS Nguyễn Thị Thanh Tú, nhà thực hành tâm lý lâm sàng với nhiều năm kinh nghiệm làm việc với chuyên môn sang chấn tâm lý, rối loạn hậu sang chấn trị liệu nghệ thuật Việc can thiệp trị liệu tâm lý đại dịch cần có phương thức thích nghi với hồn cảnh giãn cách cách ly xã hội Sự phát triển internet công nghệ ứng dụng hỗ trợ giải pháp cho người thực hành tâm lý, thực tham vấn trị liệu nhóm qua phương tiện họp video trực tuyến (Békés & Doorn, 2020) Chương trình can thiệp tâm lý nhóm dự án Sức bật tinh thần Việt sử dụng phương tiện họp video trực tuyến Google Meet để triển khai thực ba buổi can thiệp trị liệu tâm lý dành cho người có nhu cầu hỗ trợ tâm lý đại dịch tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Chương trình can thiệp tâm lý diễn ngày nước Việt Nam thực phong tỏa giãn cách toàn xã hội, tất thành viên tham tham gia trực tuyến, chương trình can thiệp trị liệu tâm lý trực tuyến với nhóm lớn, có 80 người tham gia kể ban tổ chức Đã có chuyển dịch tâm lý cá nhân xảy qua hoạt động chương trình can thiệp trị liệu tâm lý nhóm, thực giai đoạn giãn cách mùa đại dịch Mục dẫn nhập trình bày định hướng thực đề tài nghiên cứu với ý nghĩa phương diện thực tiễn phương diện khoa học Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Buổi 2: Ơn lại buổi Ni dưỡng Câu hỏi chia sẻ giá trị thân Giới thiệu buổi 2: Buổi 3: Nguồn miễn dịch tinh thần Trịnh Thanh Vi Hoạt động scan nỗi đau thể - Đối thoại với tổn thương Sau scan em thấy hình dáng tổn thương em gì? #0461*, #0402, #0533 Câu hỏi: Khi nói đến giá trị thân em liên tưởng đến gì? #0210* Dẫn nhập Nhà trị liệu chia sẻ: Hình dung Giá trị thân Mâu thuẫn nội Câu hỏi: Xung đột nội em, tranh gì? Trị liệu bấm huyệt thư giãn Cộng tác viên H.H.P hướng dẫn Chia sẻ nhóm Xung đột nội giá trị thân Hướng dẫn nhà trị liệu Hành động từ tiếng gọi nội tâm qua xung đột nội Trị liệu bấm huyệt thư giãn Cộng tác viên H.H.P hướng dẫn Dẫn nhập khái niệm “sức bật tinh thần - resilience” Nhà trị liệu giải thích lý thuyết khái niệm hình tượng hóa khái niệm “sức bật tinh thần” Câu hỏi liên hệ cá nhân Trong trải nghiệm em sức bật tinh thần có tên gọi cụ thể nào? #0788*, #0210*, #0543 Khám phá sức bật tinh thần Gọi tên biến cố nơi em có kinh nghiệm chỗ thấp nhất? Chia sẻ chat box Chia sẻ nhóm Câu hỏi: Cách thức phản ứng trước cố sức chịu đựng em? #1039* Hướng dẫn nhà trị liệu Sức bật tinh thần hiểu từ lý thuyết đến thực tế Chia sẻ nhóm Nếu có cục than hồng em gì? Câu chuyện thực tế Sức bật tinh thần tình nguyện viên tâm dịch Tổng kết Ghi nhận cảm ơn Hẹn gặp lại chương trình khác 61 #1042*, #0330 #0802*, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi PHỤ LỤC MẪU BẢNG DỮ LIỆU CỦA MỘT KHÁCH THAM GIA Tài khoản Code: #0459 Hành chánh Giới tính: Nữ Tuổi: 24 Nơi sống: TP, Hồ Chí Minh Trình độ học vấn: Đại học Câu hỏi trước trị liệu nhóm Hãy kể tên việc xảy đại dịch COVID-19 tác động đến quý vị? Tôi đọc nghe tin tức thương tâm từ giã cõi đời lặng lẽ nhiều cảnh đời bất hạnh Tôi không chịu ảnh hưởng sâu sắc trực tiếp kiện đơn lẻ Xin quý vị ghi lại mốc thời gian xảy kiện trên? Điều diễn suốt đại dịch COVID-19 Sau scan thể em thấy hình dáng tổn thương em gì? Dạ lúc lắng nghe lời hình ảnh scan kí ức bị tầng hầm để xe bị lúc thời gian trung tâm thương mại.đã đóng mà khơng có kịp để khỏi tầng hầm Con nhìn xung quanh có khơng tìm xe lại kết nối với kí ức cảm giác người thân bỏ rơi mình, kết nối đang.kẹt lại Sài Gịn Cho nên làm cho kết nối nhiều với ký ức và, trạng thái bị bỏ rơi Cách thức em phản ứng trước cố sức chịu đựng? Sự xa người thân yêu - thất thần sau rời tìm nơi n tĩnh khóc Nếu có cục than hồng em gì? Bao dung với đau khổ thân để dịu dàng với nỗi đau người khác Chia sẻ phiên trị liệu nhóm 62 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Câu hỏi nhật ký trị liệu nhóm Câu hỏi sau trị liệu nhóm Trịnh Thanh Vi Ưu tư em, diện phiên trị liệu nhóm hôm Trong buổi trị liệu tối ngày 3/9/2021, em cảm thấy thực nay, mùa đại dịch Covid? may mắn thân gia đình khỏe mạnh, bình an Em có cơng việc ổn định, phù hợp đầy triển vọng Suốt mùa dịch này, em cảm nhận tình người ấm áp qua tin tức tốt lành nho nhỏ ngày, đồng thời biết cần chủ động hỗ trợ hồn cảnh khó khăn cách qun góp tham gia dự án cộng đồng ý nghĩa Điều đánh động em phiên trị liệu nhóm hơm nay? Em cảm thấy tâm hồn nhẹ nhàng, tĩnh lặng cô Tú người thực hành tập chữa lành tổn thương tinh thần Những dịch chuyển diễn em cảm nhận? Em em khơng cịn em Lần này, em muốn làm lành với khứ khép lại chuỗi ngày qua, để từ đây, dũng cảm dấn thân vào hành trình với bất ngờ, thú vị hạnh phúc Lời nhắn gửi đến nhà trị liệu ban tổ chức? Chân thành cảm ơn cô Tú ban tổ chức dự án Kính chúc người ln khoẻ mạnh, bình an đủ đầy phút giây ạ! Điều nguồn lực để quý vị vượt qua khó khăn thời gian đại dịch? Tơi có ước mơ, hồi bão gia đình bên cạnh Cảm ơn anh chị em hồn thành bảng hỏi! Nếu anh chị em có thắc mắc lời nhắn gửi đến cô Tú ban tổ chức, xin gửi lại Cảm ơn cô Tú anh chị ban tổ chức nhiều 63 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH CHỦ ĐỀ CHUYỂN DỊCH TÂM LÝ THEO MÃ KHÁCH THỂ THAM GIA NGHIÊN CỨU Người tham gia / Code Chủ đề trước can thiệp tâm lý /Pre-intervention theme Chủ đề tiến trình can thiệp /During intervention theme Chủ đề sau tiến trình can thiệp /Post-intervention theme #0008 Nữ - 29t Lo sợ dịch bệnh với kết xét nghiệm gộp dương tính (1a) Cảm nhận thể nhu cầu chăm sóc thể (1b) Khó rộng lượng đón nhận người khơng thích (3a) Ngại chia sẻ chung nhóm (2a) Cảm nhận mặt mâu thuẫn nội tâm có ý nghĩa (3b) Cảm thấy hịa hợp với tơi bên trong.(3b) Nguồn lực vượt qua khó khăn gia đình thân (2b, 3b) #0063 Nam - 19t Bị tác động giãn cách xã hội lâu (2a) Cảm thấy muộn phiền Viết vấn đề muộn phiền giúp nhìn nhận lại, không tránh né dành thời gian giải Nhận rõ mâu thuẫn thân (3b) Hướng đến chấp nhận yêu thương thay sợ hãi đơn (2b) Nguồn lực nói chuyện với bạn tham gia hoạt động tình nguyện (2b) #0082 Nữ - 26t Lo sợ dịch bệnh (1a) Lo lắng đời sống đại dịch Lo cho sức khỏe người thân Bị kỳ thị nguy nhiễm bệnh (2a) Khó tạm biệt ký ức đau buồn (3a) Muốn tránh né người khơng thích Cảm giác chưa an tồn để chia sẻ nhóm Có mong muốn chữa lành thân (1b) Nhận diện mâu thuẫn nội Xúc động với câu chuyện bạn chia sẻ Ghi nhớ thông điệp “Speak up” “Take action” Có động lực để hành động.(3b) Nguồn lực niềm tin vào thân.(3b) 64 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi Thấy thân khó ghi nhận mình.(3a) #0119 Nữ - 24t Lo lắng, bất bình, tức giận tình hình đại dịch (2a) Ưu tư người gặp khó khăn đại dịch.(4a) Bị đánh động nhìn nhận ký ức bị tổn thương thân.(3a) Nhận thấy thân mở lòng với người khác nhẹ lòng (2b) Muốn tha thứ cho người làm tổn thương sống với tình yêu cho (3b) Nhận việc hỗ trợ người khác chữa lành cách lắng nghe (4b) Nguồn lực mối tương quan (2b) #0122 Nữ - 29t Mất người thân năm trước.(5a) Khó đối diện với Tổn thương thời bị bắt nạt học đường (3a) Chia sẻ cô đánh động Cảm giác tha thứ cho mẹ.(3a) Mục tiêu tương lai động lực vượt qua khó khăn thân.(3b) Cảm nhận sức khỏe cảm xúc tốt (3b) #0135 Nữ - 20t Bị tác động tâm lý biết có nguy nhiễm bệnh (1a) Trải nghiệm sâu sắc tập làm việc với cảm xúc tiêu cực Có hội nhìn vào tâm hồn để nhận tâm hồn rộng lớn để đón nhận Chấp nhận thân (1b) Sẽ trân q người đến với mỉm cười đón nhận tổn thương.(1b) Nguồn lực vượt qua khó khăn niềm tin, hy vọng, tình u thương tâm hồn nhạy cảm trước nỗi đau (1b) Cảm ơn nhà trị liệu ban tổ chức #0160 Nữ - 31t Lo sợ dịch bệnh (1a) Lo lắng cho an tồn cộng đồng (4a) Có nhiều mâu thuẫn nội tâm Bị đau lưng nhiều nghĩ khó khăn tâm hồn bị dồn ứ (3a) Muốn ẩn danh tham gia Muốn tiếp tục công việc hỗ trợ người đại dịch (4b) Muốn nhiều người giúp đỡ Bản thân tỏ ổn để làm cơng việc hỗ trợ cộng đồng.(3b) #0174 Nữ - 30t Lo lắng đời sống bị ảnh hưởng đại dịch (1a) Ưu tư giá trị thân đóng góp cho cộng đồng (4a) Cảm nhận giá trị thân xây dựng, đốn, khơng sợ hãi 65 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi Hình dung mạnh thân để vun xới (1b) Tự tin với giá trị thân đóng góp cho cộng đồng lực (4b) Đây hội tuyệt vời để chữa lành.(1b) #0210 Nữ - 21t Áp lực đời sống đại dịch (1a) Những mối quan hệ căng thẳng (2a) Muốn quăng cảm xúc tiêu cực Có nhiều mâu thuẫn xung đột (2a) Nghi ngờ giá trị thân Từng có suy nghĩ kết thúc đời Nhận cần tôn trọng giá trị thân mà không kỳ vọng cao xa (1b) Gia đình mối tương quan động lực bật dậy cực.(2b) Nhận giá trị thân điều đơn giản, cốt lõi khơng bị (1b) Cảm ơn tham gia chương trình bổ ích hồn cảnh khó khăn (1b) #0247 Nam - 22t Lo lắng cho sức khỏe cha mẹ (1a) Ưu tư giá trị thân thiếu sót có (3a) Nhớ học giá trị thân Được đánh động “Take action” (3b) Biết quan tâm quý trọng điều xung quanh Suy nghĩ tích cực (1b) Sẵn sàng tham gia hỗ trợ nghiên cứu Cảm ơn nhà trị liệu ban tổ chức #0252 Nữ - 36t Bạn mang thai qua đời covid (5a) Cảm nhận mát đau buồn Cảm giác cô đơn xa cách tương tác qua internet (2a) Lo sợ dịch bệnh có nhiều mát Cảm nhận nỗi đau thể, đau đầu Có ám ảnh sợ bỏ lỡ gọi tin nhắn điện thoại (5a) Cảm nhận sâu lắng với tập buông bỏ Mong đợi chia sẻ nhiều nghe nhiều chia sẻ Tập buông điện thoại để bớt lo sợ Nguồn lực vượt qua khó khăn “sự tựa vào nhau” (2b) #0413 Nữ - 52t Lo lắng dịch bệnh (1a) Căng thẳng đời sống dịch (2a) Cảm thấy mở lịng với tập đón tiếp người thương lần người ghét (2b) Nhận bỏ qua cho người khác bỏ qua cho (2b) Cảm ơn nhà trị liệu điều học 66 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi #0459 Nữ - 24t Cảm thấy thương tâm với mát đại dịch (4a) Bản thân thấy may mắn cịn bình an Cảm thấy tâm hồn nhẹ nhàng tĩnh lặng qua tập can thiệp Làm lành với khứ dấn thân vào hành trình (3b) Mong muốn hỗ trợ người khác (4b) Sẽ đóng góp vào dự án cộng đồng với lòng chân thành tận tâm (4b) Nguồn lực ước mơ, hoài bão, gia đình bên cạnh (3b) #0461 Nữ - 27t Lo sợ dịch bệnh (1a) Người quen covid (5a) Lo lắng cho cha mẹ quê (2a) Sợ hãi hoảng loạn mắc kẹt thành phố (1a) Chấp nhận tổn thương bên Học cách ôm ấp vỗ tổn thương.(1b) Kết nối thân bên bên Xây dựng lại “căn nhà giá trị thân” móng vững (1b) Rộng lượng với thân để dịu dàng với nỗi đau người khác Biết dừng lại lắng nghe tiếng gọi nội tâm Nguồn lực: niềm tin vào Thiên Chúa hy vọng điều tốt đẹp tương lai đến (5b) #0472 Nữ - 24t Lo sợ dịch bệnh có nhiều mát (1a) Xúc động đau buồn với câu chuyện chia sẻ trị liệu nhóm Khó chịu kháng cự với ý tưởng làm điều khác với bình thường (2a) Làm khác khỏi bình thường điều đánh động, cảm thấy nhẹ nhàng Thư giãn so với (1b) Thực hành làm khác cụ thể nói yêu thương ba mẹ (2b) #0551 Nữ - 21t Lo dịch bệnh nên quê tránh dịch Có nhiều mâu thuẫn nội tâm cố gắng vượt qua (3a) Bị đánh động với trải nghiệm đón nhận người u thương người ghét (3a) Cảm thấy cần thêm thời gian để chấp nhận thân Có khoảng khơng gian đủ rộng cho những thứ "không được chấp nhận" hoạt động (3b) #0605 Nữ - 21t Bị tác động tâm lý ba mẹ bị nhiễm covid (1a, 2a) Chưa dám chia sẻ khó khăn Khơng biết diễn tả điều cảm nhận (Tham gia đầy đủ buổi) Nguồn lực vượt qua khó khăn Đức tin niềm vui tham gia thiện nguyện.(5b) 67 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi #0660 Nữ - 29t Quan sát thấy người lo lắng đời sống đại dịch.(4a) Dành thời gian cho thân Suy ngẫm giá trị thực thân Chạnh lòng kết nối bên bên người Thấy ích kỷ quan tâm thân thay lo lắng người khác.(4a) Cảm nhận chia sẻ q giá.(4b) Cảm thấy cịn may mắn đại dịch so với nhiều người khác Có tinh thần lạc quan (1b) Nhận biết quan trọng thời gian #0781 Nữ - 32t Làm việc q nhiều với máy tính Ưu tư việc phiền mối quan hệ (2a) Bị đánh động với trải nghiệm đón nhận người u thương người ghét Nhìn thấy rõ phản ứng câu hỏi não Thấy nhẹ nhàng buông cảm xúc khơng thoải mái Mở rộng góc nhìn tình yêu thương (2b) #0788 Nữ - 32t Tổn thương tâm lý đến ý nghĩ tự tử (3a) Ký ức cảm giác đường, đông cứng, phân ly, nỗ lực không kết Sự bật dậy cảm giác cần phải sống (3b) Cảm giác tiến thoái lưỡng nan cách sống, ép bước tiếp Cảm nhận giúp đỡ người khó khăn Khơng đường nữa.(3b) Thấy thân trưởng thành sau nỗi đau cảm giác mệt mỏi.(3b) #0802 Nữ - 26t Tổn thương mối quan hệ tình cảm xảy thời gian đại dịch (2a) Mâu thuẫn nội giá trị thân hình xoắn ốc, đau đớn nhìn sâu vào Cảm thấy sống với nội tâm sâu bên nhiều bên (3a) Tài nguyên thân việc dám đối đầu trực diện (3b) Nguồn lực niềm tin vào thân Cảm nhận tình người chia sẻ nhóm (2b) 68 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi #0814 Nữ - 29t Vật nuôi qua đời đại dịch Tham gia hỗ trợ bệnh nhân nhà Thấu cảm nỗi đau buồn mát người bệnh (4a) Cảm nhận thân chưa đủ lực, học nhiều mệt mỏi.(2a) Cảm nhận bên có nỗi sợ chưa liên kết Dằn vặt thân trước biến cố Nhận giá trị thân xuất phát từ điều thấp bé thân.(4b) Cảm thấy đồng cảm chia sẻ (2b) Động lực có từ tình u thương Nguồn lực vượt qua khó khăn tham gia hỗ trợ cộng đồng (4b) #0833 Nữ - 27t Người thân nhiễm covid Gia đình mâu thuẫn (2a) Đau lịng người thân qua đời dịch bệnh (5a) Cảm thấy ích kỷ suy nghĩ tiêu cực sai lầm tổn thương Xúc động sụt sùi suốt phiên trị liệu câu chuyện chia sẻ (5a) Thấy cần luyện tập biết ơn nhiều để vực dậy tinh thần tâm trạng xuống, cảm thấy đơn, lạc lõng Nhận thức cần bng bỏ khởi động hành trình Nhận lượng xoa dịu từ người Cảm thấy “giàu” (2b) Hành trang mang theo độc lập, tin tưởng yêu thương thân Lạc quan, hài lòng trân trọng sống lần bên người khác.(2b) #0836 Nam - 29t Nhiều người thân mắc covid không hỗ trợ kịp thời (5a) Tổn thương mối quan hệ (2a) Cảm thấy may mắn thân gia đình chưa bị dịch bệnh Nhận thấy tổn thương bên giúp mở lịng để thấy sống tốt đẹp Hành trang mang theo tha thứ cách buông bỏ (2b) Đặt tâm sống tốt ngày, cư xử tốt với gia đình (2b) Nguồn lực vượt qua khó khăn niềm tin vào Thiên Chúa (5b) #0847 Nữ - 26t Người thân đột ngột.(5a) Đau buồn mát Mất động lực làm thứ (2a) Đánh động cảm xúc can thiệp trị liệu tâm lý Tự cảm nhận yêu thương thể Ghi nhật ký tập trị liệu 69 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi Cảm nhận giới nội tâm Dám mở lịng dám bị tổn thương (5a) Chấp nhận chấp nhận người khác.(2b) Nguồn lực vượt qua khó khăn niềm tin vào nỗ lực sống có ý nghĩa (5b) #0864 Nữ - 21t Gia đình mắc covid Sự mát đau buồn người thân covid (5a) Chia tay người yêu Biết cách vứt bỏ phiền muộn Cảm thấy nhẹ lòng #1039 Nam - 26t Người thân qua đời không gặp lần cuối (5a) Tuổi thơ nghèo, bị kỳ thị.(3a) Khó khăn đại dịch làm nhớ lại ký ức đau buồn (3a) Muốn nhìn sâu vào Muốn học cách tha thứ cho Muốn tìm an ủi cho điều khơng dám đối diện Có nhiều người trẻ có tổn thương khứ cần hỗ trợ (4a) Những điều khó chịu sống dạy cho kiên cường hơn.(3b) Cảm thấy nhẹ lòng chia sẻ Ý tưởng hòm thư tâm tình giúp chữa lành tổn thương khứ cho người khác (4b) Tài nguyên em: Khả ngồi quan sát Thấy quý trọng thời gian tĩnh lặng cho cần người biết nhu cầu (3b) Nguồn lực: “Niềm tin hy vọng trao ban từ Thiên Chúa, từ lòng quảng đại người giúp đỡ nhau.” (5b) Cảm ơn nhà trị liệu người tham gia #1042 Nam - 23t Trở ngại công việc cách ly Ưu tư trăn trở cách giúp người giúp dịch mau qua (4a) Tỏ cố gắng mạnh mẽ gặp khó khăn để người Không cảm thấy hút buổi trị liệu Buổi hai tìm giá trị thân, muốn khai thác giá trị Đánh động với chủ đề “to be” “to have” Có tâm hối thúc hành động giúp đỡ người, truyền tải yêu thương.(4b) Tài nguyên Niềm tin, lòng yêu mến sức mạnh tinh thần Nguồn lực: Cho cho 70 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi khóc đêm tối.(2a) Lo sợ dịch bệnh (1a) Cảm nhận nỗi đau từ câu chuyện bạn thể Kết nối với trải nghiệm tuổi thơ (3a) #1043 Nam - 24t Mất việc làm - stress (2a) Tổn thương cũ Mất người thân (5a) Không tập trung buổi đầu tiên, gặp ác mộng đêm Có triệu chứng thể, đau nhức, mệt mỏi Hành trang mang theo nỗi đau (3a) Tài nguyên: cảm nhận nỗi đau khổ người khác Nguồn lực: gần gia đình, người bạn, trời cao (2b) Muốn có hành động tập thể để hỗ trợ tinh thần bác sĩ chuyên viên y tế chống dịch, #1337 Nữ - 24t Người thân qua đời không gặp lần cuối (5a) Bận tâm nhiều đến trẻ em (4a) Mong đợi tham gia để trải nghiệm trị liệu tâm lý Xúc động câu chuyện bé tuổi mồ côi đại dịch Thấu cảm với khó khăn nhân viên y tế đại dịch (4a) Ở lại với cảm xúc trồi lên khơng thấy sợ phải đối diện Hiểu được thêm về chính mình và đường mình sẽ Nguồn lực vĩ đại của là mối tương quan cá vị giữa và Chúa (5b) Mong có chương trình tương tự hỗ trợ trẻ em tham gia hỗ trợ (4b) 71 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi PHỤ LỤC THÔNG TIN ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU VÀ THƯ MỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Thông tin đạo đức nghiên cứu Sức bật Tinh thần Việt 72 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi 73 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi Thư mời tham gia nghiên cứu chương trình trị liệu tâm lý nhóm 74 Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng Trịnh Thanh Vi 75

Ngày đăng: 14/11/2023, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan