1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lỗi phát âm vận mẫu (vần) tiếng phổ thông trung quốc của sinh viên việt nam

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lỗi phát âm vận mẫu (vần) tiếng phổ thông Trung Quốc của sinh viên Việt Nam
Tác giả Ji Xiang Hua
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Khắc Cường
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN JI XIANG HUA LỖI PHÁT ÂM VẬN MẪU (VẦN) TIẾNG PHỔ THÔNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 8229020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN JI XIANG HUA LỖI PHÁT ÂM VẬN MẪU (VẦN) TIẾNG PHỔ THÔNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 8229020 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Lê Khắc Cường THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: "Lỗi phát âm vận mẫu (vần) tiếng phổ thông Trung Quốc sinh viên Việt Nam" hoàn toàn kết nghiên cứu thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Trong q trình thực luận văn, tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 09 năm 2022 Học viên Ji Xiang Hua LỜI CẢM ƠN Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Khắc Cường tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh q thầy Khoa Ngơn ngữ học, tạo môi trường thuận lợi để học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến 08 sinh viên tham gia ghi âm Trường Đại học Quốt tế Hồng Bằng Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP Hồ Chí Minh Cuối cùng, tơi xin bảy tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 09 năm 2022 Tác giả luận văn Ji Xiang Hua DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1.TP: Thành phố 2.VN: Việt Nam HUFLIT: Hồ Chí Minh City University of Foreign Languages – information Technology (Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP Hồ Chí Minh) 4.IPA: International Phonetic Alphabet (Ký hiệu phiên âm quốc tế) 5.F: Formant 6.Hua: Ji Xiang Hua (người ngữ Trung) 7.VTT: Võ Thanh Trâm 8.TNTr: Trương Nguyên Trường 9.CDB: Chu Doanh Bảo 10.THK: Trần Hiếu Kỳ 11.HTPO: Hồ thị Phương Oanh 12.PTHL: Phạm Thị Hồng Lý DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Biến thể âm vị nguyên âm tiếng Phổ thông Trung Quốc .11 Bảng 1.2: Các âm vị phụ âm tiếng Phổ thông Trung Quốc thể qua ký hiệu phiên âm quốc tế IPA đối chiếu với chữ theo mẫu tự La tinh 21 Bảng 1.3: Các âm vị nguyên âm tiếng Phổ thông Trung Quốc thể qua ký hiệu phiên âm quốc tế IPA đối chiếu với chữ theo mẫu tự La tinh 22 Bảng 1.4: Cấu trúc âm tiết tiếng Phổ thông Trung Quốc 23 Bảng 1.5: Hệ thống mẫu tiếng Phổ thông Trung Quốc .23 Bảng 1.6: Vận mẫu tiếng Phổ thông Trung Quốc 24 Bảng 1.7: Cấu trúc vận mẫu tiếng Phổ thông Trung Quốc 28 Bẳng 1.8: Hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt 30 Bảng 1.9: Hệ thống nguyên âm làm âm tiếng Việt 30 Bảng 1.10: Hê thống âm cuối tiếng Việt 31 Bảng 1.11: Đối chiếu âm tiếng Phổ thơng Trung Quốc với âm tiếng Việt 35 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Âm tố 1.1.2 Âm vị 1.1.3 Âm tiết 12 1.1.4 Thanh điệu 12 1.1.5 Phoóc-măng 13 1.2 Tiếng Phổ thông Trung Quốc phương ngữ tiếng Trung 13 1.2.1 Tiếng Phổ thông Trung Quốc 13 1.2.2 Phương ngữ tiếng Trung 17 1.3 Hệ thống ngữ âm tiếng Phổ thông Trung Quốc tiếng Việt 20 1.3.1 Hệ thống ngữ âm tiếng Phổ thông Trung Quốc 20 1.3.2 Hệ thống ngữ âm tiếng Việt 28 1.3.3 Đối chiếu vận mẫu tiếng Phổ thông Trung Quốc với vần tiếng Việt 31 1.4 Cơ sở thực tiễn 36 1.4.1 Việc giảng dạy, học tập tiếng Trung Viêt Nam 36 1.4.2 Giới thiệu hai ngành giảng dạy tiếng Trung Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP Hồ Chí Minh 38 TIỂU KẾT 39 CHƯƠNG Lỗi phát âm vận mẫu nguyên âm đơn sinh viên Việt Nam học tiếng Phổ thông Trung Quốc 2.1 Lỗi phát âm vận mẫu nguyên âm đơn sinh viên Việt Nam học tiếng Phổ thông Trung Quốc 41 2.1.1 Vận mẫu nguyên âm đơn a /a/ [Ą] 41 2.1.2 Vận mẫu nguyên âm đơn o /o/ 43 2.1.3 Vận mẫu nguyên âm đơn e /ə/ [ɤ] 46 2.1.4 Vận mẫu nguên âm đơn u /u/ 48 2.1.5 Vận mẫu nguyên âm đơn ü /y/ 50 2.1.6 Vận mẫu nguyên âm đơn -i₁ /ɿ/, -i₂ /ʅ/ 53 2.1.7 Vận mẫu nguyên âm đơn er[ɚ] 57 2.2 Nguyên nhân gây lỗi phát âm vận mẫu đơn tiếng Phổ thông Trung Quốc sinh viên Việt Nam 59 TIỂU KẾT 60 CHƯƠNG Lỗi phát âm vận mẫu nguyên âm ghép vận mẫu mũi sinh viên Việt Nam học Tiếng Phổ thông Trung Quốc 3.1 Lỗi phát âm vận mẫu nguyên âm ghép vận mẫu mũi sinh viên Việt Nam học tiếng Phổ thông Trung Quốc 62 3.1.1 Vận mẫu nguyên âm ghép ia /ia/ [iĄ] 62 3.1.2 Vận mẫu nguyên âm ghép ua /ua/ [uĄ] 65 3.1.3 Vận mẫu nguyên âm ghép ie /ie/ [iɛ] 67 3.1.4 Vận mẫu nguyên âm ghép üe /ye/ [yɛ] 69 3.1.5 Vận mẫu nguyên âm ghép uo/uo/ [uo] ou /ou/ [oꞷ] 72 3.1.6 Vận mẫu nguyên âm ghép iao /iau/ [iɑꞷ] 78 3.1.7 Vận mẫu nguyên âm ghép i(o)u /iou/ [ioꞷ] 81 3.1.8 Vận mẫu mũi trước en /ən/ [ən] 84 3.1.9 Vận mẫu mũi trước ian /ian/ [iɛn] 87 3.1.10 Vận mẫu mũi trước üan /yan/ [yɛn] 90 3.1.11 Vận mẫu mũi trước u(e)n /uən/ [uən] 92 3.1.12 Vận mẫu mũi sau iang /iaŋ/ [iɑŋ] 95 3.1.13 Vận mẫu mũi sau ong /uŋ/ [uŋ] 99 3.2 Nguyên nhân gây lỗi phát âm vận mẫu ghép vận mẫu mũi tiếng Phổ thông Trung Quốc sinh viên Việt Nam 102 TIỂU KẾT 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BÁI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập kinh tế tồn cầu, giao lưu văn hóa, kinh tế quốc gia ngày gần gũi, việc học tốt ngoại ngữ để làm việc môi trường quốc tế điều vô cần thiết Hiện giới, tiếng Trung lựa chọn thứ hai bên cạnh tiếng Anh, đặc biệt sinh viên Việt Nam vì: i) Vốn từ tiếng Việt có đến 60 - 70% từ Hán Việt giúp học viên người Việt dễ nắm bắt nhiều từ tiếng Trung; ii) Tiếng Việt tiếng Trung ngôn ngữ âm tiết tính, đơn lập, có điệu, ngữ pháp không khác nên người Việt học nói tiếng Trung dễ dàng Bên cạnh đó, mối quan hợp tác Trung Quốc Việt Nam ngày chặt chẽ, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam Nhu cầu nhân lực thơng thạo tiếng Trung văn hố Trung Quốc ngày tăng, có đơng sinh viên chọn học ngành Ngôn ngữ Trung Trung Quốc học Tiếng Trung học sinh viên Việt Nam nghĩ khơng? Tình hình học tập họ nào? Quả thật việc biết âm nghĩa từ Hán Việt giúp học viên, sinh viên Việt Nam học tiếng Trung thuận lợi Tuy nhiên tiếng Phổ thơng Trung Quốc có mối liên hệ định với cách phát âm từ Hán Việt nên nhiều học sinh Việt Nam sử dụng trực tiếp cách phát âm Hán Việt để đọc tiếng Trung Việc tạo thành thói quen khiến cho việc uốn nắn phát âm cho chuẩn dễ Phần mở đầu hầu hết giáo trình nhập mơn tiếng Trung dành để trình bày kiến thức ngữ âm học hướng dẫn cách phát âm Sau kết thúc học ngữ âm, em không dành nhiều thời gian cho việc tập phát âm mà tập trung vào việc học từ vựng, ngữ pháp kỹ viết 102 ngậm môi theo cách thể phụ âm hai tiêu điểm môi – mạc tiếng Việt vần [ɔ̆ŋ ͫ] 3.2 Nguyên nhân gây lỗi phát âm vận mẫu nguyên âm ghép vận mẫu mũi tiếng Phổ thông Trung Quốc sinh viên Việt Nam Do chuyển di tiêu cực Sự chuyển di tiêu cực thể trình học phát âm, cụ thể phát âm vận mẫu nguyên âm ghép vận mẫu mũi tiếng Phổ thông Trung Quốc sinh viên Việt Nam thể sau: - Tiếng Trung khơng có ngun âm đơi, có vận mẫu ghép, có dạng “âm đệm + âm chính” Ví dụ: ia [iĄ], ie [iɛ], ua [uĄ], uo [uo], üe [yɛ] Năm vận mẫu nguyên âm ghép thể nguyên âm đứng sau phát âm dài mạnh nguyên âm trước, âm trước âm đệm, phát âm ngắn, lướt Tiếng Trung có dạng “âm + âm cuối” Ví dụ: [aɪ], ei [eɪ], ao [ɑꞷ], ou[oꞷ] Bốn vận mẫu nguyên âm ghép thể với nguyên âm đứng trước phát âm dài mạnh nguyên âm sau, âm sau âm cuối bán nguyên âm đảm nhận Trong đó, tiếng Việt có ba ngun âm đơi, /ie/, /uo/, /ɯɤ/ Ngun âm đôi tiếng Việt dạng nguyên âm đôi “mạnh đầu”, nghĩa âm tố thứ nguyên âm đôi ([i], [u], [ɯ]) phát âm mạnh, dài so với âm tố thứ hai [e], [o], [ɤ] Các sinh vien Việt Nam lấy thói quen phát âm nguyên âm đôi tiếng Việt để “áp” cho vận mẫu ghép có âm tương tự Lỗi phát âm chủ yếu dạng ‘âm đệm + âm chính” - Như nêu, theo nguyên tắc tắc tả phiên âm tiếng Trung, hai vận mẫu i(o)u [ioꞷ], u(e)n [uən] thể phức tạp Nếu âm tiết có mẫu 103 ngun âm o[o], e[ə] phải bỏ bớt, hai vận mẫu viết iu, un Sinh viên Việt Nam thường bỏ quên nguyên âm đọc giống vần iu [iu], un [un] tiếng Việt Dưới số đề xuất nhằm điều chỉnh, sửa lỗi phát âm vận mẫu tiếng Phổ thông Trung Quốc cho sinh viên Việt Nam i Tạo môi trường ngôn ngữ - Tạo hội tối đa cho việc luyện tập sử dụng tiếng Trung lớp Trong trình giảng dạy học tập lớp, giáo viên nên sử dụng tiếng Trung để giao tiếp giáo viên sinh viên nhằm tạo điều kiện cho em làm quen với việc sử dụng tiếng Trung giao tiếp đời thường Giáo viên tạo tình giao tiếp giáo viên sinh viên sinh viên với sinh viên, ví dụ: hoạt động học nhóm lớp (tranh luận, biểu diễn, chơi trò chơi, v.v.) sử dụng nhiều phương thức hấp dẫn nhằm lôi em tham gia vào hoạt động lớp cách tích cực - Yêu cầu sinh viên xem phim Trung Quốc, nghe chương trình phát tiếng Trung,… Khuyến nghị sinh viên nên xem nhiều phim Trung Quốc để cảm nhận ngữ khí, ngữ điệu, trọng âm ngữ lưu người ngữ Giáo viên chọn đoạn phim để chiếu lớp, yêu cầu em mơ người Trung Quốc nói lời thoại, sau phối âm theo vai trị ghi âm lại để so sánh với lời thoại người Trung Quốc phim Phương pháp thú vị em cảm nhận tiến học tập ii Điều chỉnh phát âm Để điều chỉnh lỗi phát âm, giáo viên cần kết hợp việc phát âm, hướng dẫn trực tiếp lớp kết hợp với cơng cụ trực quan clip, hình vẽ, hình chụp,… Các cơng cụ trực quan giáo viên tự làm, tự quay với máy ảnh, máy quay phim, chí điện thoại thông minh Đối với âm mà tiếng Trung tiếng Việt có phần giống giáo viên sử dụng thêm hình ảnh vẽ, ảnh chụp, clip để giúp sinh viên dễ điều chỉnh vị lưỡi, hình dáng mơi,… Cũng lưu ý lỗi phát âm không lớn, không gây nhiễu, hiểu làm 104 người ngữ đốn hiểu ý nghĩa âm tiết, dễ điều chỉnh, sửa chữa nhiều giáo viên học viên lầm tưởng sinh viên Việt Nam quen với cách phát âm tiếng Việt Tuy khơng/ít gây tượng hiểu nhầm, cách phát âm khác chuẩn ảnh hưởng đến lực phát âm người học, khiến người học khó hướng theo phát âm chuẩn khơng uốn nắn kịp thời Đối với ngun âm khơng có tiếng Việt, chẳng hạn như: ü[y], i₁[ɿ], -i₂[ʅ], er[ɚ] giáo viên phải tập trung luyện phát âm cho người học kinh nghiệm cho thấy em phát âm thường sai nhiều sai nặng, khiến người nghe không hiểu thông tin mà em muốn trình bày Việc điều chỉnh cần thêm hình ảnh, clip,… kết hợp với luyện tập trực tiếp, nhắc người học chịu khó quan sát cách phát âm giáo viên, quan sát di chuyển quan phát âm giáo viên, đặc biệt môi lưỡi Phải kiên nhẫn, lặp lặp lại nhiều lần thường xuyên nhắc lại buổi học sinh viên phát âm chuẩn thơi TIỂU KẾT Trong chương 3, chúng tơi trình bày lỗi phát âm vận mẫu nguyên am ghép vận mẫu mũi tiếng Phổ thông Trung Quốc sinh viên Việt Nam Bao gồm loại lỗi sau : - Lỗi phát âm vận mẫu nguyên âm ghép ia /ia/ [iĄ], ie /ie/ [iɛ], ua /ua/ [uĄ], uo /uo/, ou /ou/, üe /ye/ [yɛ], iao /iao/ [iɑꞷ], i(o)u /iou/ [ioꞷ], en /ən/ [ən], ian /ian/ [iɛn], üan /yan/ [yɛn], u(e)n /uən/, iang /iaŋ [iɑŋ], ong /uŋ/ Đối với vận mẫu này, lỗi chủ yếu là: âm đêm đọc sai, tiếng việt âm đệm i /i/ ü/y/, tiếng Trung khơng có ngun âm đơi “mạnh đầu”, sinh viên Việt Nam đọc vận mẫu ia /ia/ [iĄ], ie /ie/ [iɛ], ua /ua/ [uĄ], uo /uo/, üe /ye/ [yɛ], iao /iao/ [iɑꞷ], i(o)u /iou/ [ioꞷ], ian /ian/ [iɛn], üan /yan/ [yɛn], u(e)n /uən/, iang /iaŋ [iɑŋ], thường phát âm âm đệm với trường độ dài mạnh âm tố đứng sau; hai âm vận mẫu ghép đọc sai, sinh viên Việt Nam phát âm vận mẫu ou /ou/, en /ən/, ong /uŋ/, vị trí lưỡi, độ mở miệng hình dáng mơi có số khác biệt so với phát âm người ngữ 105 Chung tơi phân tích ngun nhân gây lỗi tượng chuyển di tiêu cực Trong chương 3, đưa số đề xuất nhằm điều chỉnh, sửa lỗi phát âm vận mẫu tiếng Phổ thông Trung Quốc cho sinh viên Việt Nam 106 KẾT LUẬN Tiếng Trung tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng Trong vốn từ tiếng Việt lại có số lượng lớn từ gốc Hán, việc học tiếng Trung học viên, sinh viên Việt Nam thuận lợi Tuy vậy, việc học ngoại ngữ thường gặp số khó khăn định khơng có hai ngơn ngữ tương đồng hoàn toàn Bên cạnh tượng chuyển di tích cực (positive transfer) tiềm ẩn tượng chuyển di tiêu cực (negative transfer) Luận văn trình bày lỗi phát âm vận mẫu (vần) tiếng Phổ thông Trung Quốc sinh viên Việt Nam Đối tượng khảo sát sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung/Trung Quốc học hai trường: Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Trường Đại học Ngoại ngữ – Tin học TP Hồ Chí Minh Căn lỗi phát âm, người viết đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế, điều chỉnh lỗi Những lỗi chủ yếu phát âm vận mẫu (vần) tiếng Phổ thông Trung Quốc sinh viên Việt Nam bao gồm: Lỗi phát âm vận mẫu bao gồm nguyên âm đơn ü /y/, -i₁ /ɿ/, -i₂ /ʅ/, er /ɚ/, a /a/ [Ą], o /o/, e /ə/ [ɤ], u /u/ Hệ thống nguyên âm tiếng Việt khơng có ngun âm ü /y/, -i₁ /ɿ/, -i₂ //ʅ/, er /ɚ/, sinh viên Việt Nam cảm thấy khó tập phát âm nguyên âm Vị trí lưỡi, độ nâng lưỡi, hình dáng lưỡi (cong/khơng cong) hình dáng mơi (trịn/khơng trịn) thường khơng vị, hình dáng người ngữ Tiếng Việt có âm vị nguyên âm /a/, /o/, /ɤ/ /u/ Các nguyên âm phát âm có đơi chỗ tương đồng với ngun âm a /a/ [Ą], o /o/, e /ə/ [ɤ], u /u tiếng Trung Sinh viên Việt Nam tiếp thu nhanh việc phát âm nguyên âm này, áp lực hệ thống nguyên âm tiếng Việt nên em phát âm hoàn toàn giống cách phát âm tiếng Việt Hiện tượng chuyển di tiêu cực xảy trường hợp điều dễ hiểu Việc phát âm sinh viên Việt Nam gặp vận mẫu nguyên âm ghép ia /ia/ [iĄ], ie /ie/ [iɛ], ua /ua/ [uĄ], uo /uo/, ou /ou/, üe /ye/ [yɛ], iao /iao/ [iɑꞷ], i(o)u /iou/ 107 [ioꞷ], en /ən/, ian /ian/ [iɛn], üan /yan/ [yɛn], u(e)n /uən/, iang /iaŋ [iɑŋ], ong /uŋ/, âm tố /i/, /u/, /y/ âm đệm thường mắc dạng lỗi sau đây: Tiếng Việt có ba nguyên âm đôi iê, ươ, uo với cách thể nguyêm âm mạnh đầu (âm tố nguyên âm đôi thể rõ, mạnh dài âm tố thứ hai), hoàn toàn khác với tiếng Trung Trong tiếng Trung, âm tố đứng đầu vận mẫu nguyên âm ghép [i], [u] phát âm lướt, yếu chúng âm đệm Cũng có tượng sinh viên tĩnh lược âm đệm vận mẫu ian /ian/ [iɛn] > [ɛn] tiếng Việt khơng có âm đệm /i/ Hiện tượng phát âm sai thứ ba liên quan đến thành phần âm đệm tiếng Trung phát âm sai âm đệm ü /y/ Sinh viên Việt Nam thường thể vận mẫu üe [yɛ] [uɛ] üan [yɛn] [uɛn] Việc thể số nguyên âm làm âm âm tiết tiếng Trung sinh viên Việt Nam có số khác biệt so với phát âm người ngữ Bên cạnh vị, hình dáng lưỡi, mơi trình bày cịn có tượng tĩnh lược âm Nhìn chung, nguyên nhân gây lỗi phần lớn tượng chuyển di tiêu cực Những âm vị/âm tố có hệ thống âm vị tiếng Trung khơng có hệ thống âm vị tiếng Việt sinh viên Việt Nam thường phát âm khơng phải tập thời gian quen dần Những âm vị/âm tố mà hai ngơn ngữ có khơng hồn tồn tương đồng phát âm thường sai sinh viên vận dụng cách phát âm quen thuộc tiếng Việt phát âm tiếng Trung Những trường hợp thường tập phát âm, sinh viên tiếp thu nhanh dễ điều chỉnh theo phát âm chuẩn người ngữ Trung trở thành năng, quán tính phát âm tiếng Việt Về nguyên nhân xảy lỗi phát âm vận mẫu trình học tiếng Phổ thông Trung Quốc sinh viên Việt Nam, tác giả luận văn cho nguyên nhân quan trọng gây lỗi phát âm vận mẫu tiếng Phổ thông Trung Quốc sinh viên, học viên Việt Nam tượng chuyển di tiêu cực (negative transfer) Với âm tố mà hai ngơn ngữ có phát âm gần khơng hồn tồn tương đồng sinh viên Việt Nam thường “áp” cách phát âm tiếng Việt vào cách phát âm tiếng Trung Điều phổ 108 biến trình học ngoại ngữ Các âm gần giống ngon ngữ mẹ đẻ ngơn ngữ thứ hai học sinh viên dễ bắt chước, học nhanh hơn, nhớ nhanh lỗi phát âm nhiều lại khó điều chỉnh sinh viên có tâm lý “cho qua”, phát âm gần giống Quán tính người học trở ngại cần lưu ý, cần điều chỉnh từ lúc học nhằm giúp sinh viên thấy khác biệt tinh tế phát âm hai ngôn ngữ để hướng đến cách phát âm chuẩn người ngữ Bên cạnh âm tố gần giống nhau, có nhiều âm tố, vận mẫu có tiếng Phổ thơng Trung Quốc, khơng có hệ thống ngữ âm tiếng Việt Những trường hợp sinh viên thường bắt chước cách phát âm chậm hơn, đọc/nói sai nhiều so với phát âm người ngữ Sinh viên cần phải lưu tâm luyện tập cách thường xuyên, lặp lặp lại nhiều lần, tập luyện trực tiếp lớp, sinh viên cần phải ý vị quan phát âm trình thể âm tố, vận mẫu clip ghi hình, hình vẽ, hình chụp máy phát âm để nắm đặc trưng mặt cấu âm âm tố, vận mẫu lặp lại cho Sinh viên cần kiên nhẫn nhanh chóng khắc phục lỗi phát âm, có - Yêu cầu sinh viên xem phim, nghe đai phát tiếng Trung, cho sinh viên diễn thuyết, đóng kịch,… tiếng Trung hình thức tốt, hiệu nhằm nâng cao kỹ nói em TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thị Ân, 2015, Giáo trình tiếng Việt – Tập (Ngữ âm – Từ vựng), Nhà xuất Giáo dục Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng, 2007, Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học, Nhà xuất Đại học Sư phạm TrươngVăn Giới, Lê Khắc Kiều Lục, 1998, Sổ tay người học tiếng Hoa, Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Quang Hồng, 2001, Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Thị Thu Hương, 2017, Phân tích lỗi sai sinh viên khoa ngoại ngữ - đại học thái nguyên học âm uốn lưỡi tiếng Hán kiến nghị dạy - học, Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa, Trường Đại học Ngoại ngữ Huế, Vol 1, No 3, 2017 Trần Thị Thanh Liêm (biên dịch), 2014, Giáo trình Hán ngữ (tập1), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Phúc, 2006, Ngữ âm tiếng Việt thực hạnh, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Quang Thắng, Trần Thị Thanh Liêm, 2009, Luyện ngữ âm tiếng Hán, Nhà xuất từ điển Bách khoa Đoàn Thiện Thuật, 2007, Ngữ âm Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ, 1998, Cơ cấu ngữ âm tiếng Viêt, Nhà xuất Giáo dụ 11 Lưu Hớn Vũ, 2018, Quan hệ đối ứng giưa điệu tiếng Trung Quốc điệu âm Hán Việt, tham luận Hội thảo Khoa Ngôn ngữ học Trương Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tiếng Trung 12 丁 崇 明 、 容 晶 , 2012, 《现 代 汉 语 语 音 教程 》 (A Cournse for Mandarin Chinese Pronunciation), 北京大学出版社 (Peingjing University Press)。 13 马琳琳,2005,《越南学生汉语习得中的语音偏误及偏误标记研究》 , 云南师范大学 硕士学位论文。 14 韦璇,2010,《越南留学生汉语语音偏误分析研究综述》,《 现代语文文》 杂 志。 15 龙娟,2015 ,《越南留学生习得汉语普通话塞擦音、擦音的声学实验研 究》,西南大学,硕士学位论文。 16 庄洁、关英伟,2009,《越南留学生习得普通话塞音、塞擦音实验研究 和偏误分析》,云梦学刊。 17 刘晓军,2006,《越南留学生汉语声调偏误分析》 ,广西大学,硕士学 位论 文。 18 孙德金,2006,《对外汉语语音及语音教学研究》,商务印书馆。 19 吴门吉、胡明光,2004,《越南学生汉语声调偏误溯因》 ,《世界汉语 教学》。 20 何平,2006,《汉语语音教程》基础篇,北京大学出版社。 21 杨娜,2005,《越南人学汉语常见语音偏误分析》 , 云南师范大学学报 (对外汉语教学与研究版)。 22 李湘平,2006,《越南留学生学习汉语的语音调查分析》 ,湖南科技学 院学报。 23 胡灵荪,陈碧加,张国华,1991, 《普通话教程》 ,华东师范大学出版 社。 24 钟衍,2016,《中级阶段越南留学生汉语上声变调的实验研究》 ,广西 大学, 硕士学位论文。 25 赵思达、刘冬冰,2007, 《关于越南留学生汉语语音偏误的调研》 , 《现代语文》(语言研究版)。 26 高春燕,2008,《越南留学生汉越声调比较》,红河学院学报。 27 黄伯容,廖序东,2002,《现代汉语》(增订三版)上册, 高等教育出版社。 28 颜星月,2017, 《越南学生舌尖后音 zh[tʂ] 、 ch[tʂʻ] 、 sh [ʂ] 发音偏误研 究》, 湖北 大学硕士学位论文。 29 《现代汉语词典》第 版,2019,商务印书馆。 30.《新华字典》第 11 版 2017,商务印书馆。 DANH MỤC BÁI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đề tài “lỗi phát âm phụ âm đầu tiếng phổ thông Trung Quốc sinh viên Việt Nam”, TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ (70), 3-2021(Tr151-158) PHỤ LỤC BẢNG TỪ GHI ÂM Tiếng Phổ thông Trung Quốc có 39 vận mẫu: 10 vận mẫu nguyên âm đơn: a [Ą], o [o], e [ɤ], ê [ɛ], i [i], u [u], ü [y], -i [ɿ] (zi,ci,si), -i [ʅ] (zhi, chi, shi, ri), er[ɚ] 13 vận mẫu nguyên âm ghép: ia [iĄ], ua [uĄ], uo [uo], ie [iɛ], üe [yɛ], [aɪ], uai [aɪ], ei [eɪ], u(e)i [ueɪ], ao [ɑꞷ], iao [iɑꞷ], ou [oꞷ], i(o)u [ioꞷ] 16 vận mẫu mũi: an [an], ian [iɛn], uan [uan], üan [yɛn], en [ən], in [in], u(e)n [uən], ün [yn], ang [ɑŋ], iang [iɑŋ], uang [uɑŋ], eng [əŋ], ing [iŋ], ueng [uəŋ], ong [uŋ], iong [yŋ] Các công tác viên tham gia ghi âm đọc 39 câu đây, người đọc ba lần Câu Phiên âm Nghĩa 1.我要喝茶。 Wǒ yào hē chá [tȿ’Ą] Tơi muốn uống trà 2.我要磨墨。 Wǒ o mó [mo] mị Tơi muốn mài mực 3.我要喝水。 Wǒ o hē [xɤ] shuǐ Tôi muốn uống nước 4.欸 。 Ề [ɛ] 5.我要舂米。 Wǒ yào chōng mǐ [mi] Tôi muốn giã gạo 6.我要跳舞。 Wǒ yào tiàowǔ [u] Tôi muốn múa 7.我要旅行。 Wǒ yào lǚ [ly] xíng Tơi muốn du lịch 8.我要写字。 Wǒ o xiě zì [tsɿ] Tơi muốn viết chữ 9.我要吃饭。 Wǒ yào chī [tȿ’ʅ] fàn Tôi muốn ăn cơm 10.我要耳环。 Wǒ yào ěr [ɚ] huán Tôi muốn tai Ừ 11.我要夹子。 Wǒ yào jiā [tɕiĄ] zi Tôi muốn kẹp 12.我要西瓜。 Wǒ yào xīguā [kuĄ] Tôi muốn dưa hấu 13.我要苹果。 Wǒ o píngguǒ [kuo] Tơi muốn táo 14.我要写字。 Wǒ o xiě [ɕiɛ] zì Tơi muốn viết chữ 15.我要确认。 Wǒ yào què [tɕ’yɛ] rèn Tôi muốn xác nhận 16.我要补钙。 Wǒ yào bǔ gài [kaɪ] Tôi muốn bổ sung canxi 17.我要快乐。 Wǒ yào kuài [k’uaɪ] lè Tôi muốn hạnh phúc 18.我要梅花。 Wǒ yào méi [meɪ] huā Tôi muốn hoa mai 19.我要桂花。 Wǒ o g [kueɪ] huā Tơi muốn osmanthus 20.我要跑步。 Wǒ yào pǎo [p’ɑꞷ] bù Tôi muốn chạy 21.我要宵夜。 Wǒ yào xiāo [ɕiɑꞷ] yè Tôi muốn ăn tối 22.我要吃肉。 Wǒ o chī rịu [ʐoꞷ] Tơi muốn ăn thịt 23.我要喝酒。 Wǒ yào hē jiǔ [tɕioꞷ] Tôi muốn uống rượu 24.我要吃饭。 Wǒ yào chī fàn [fan] Tôi muốn ăn cơm 25.我要扁豆。 Wǒ o biǎn [piɛn] dịu Tơi muốn đậu váng 26.我要捐款。 Wǒ o juān kuǎn [k’uan] Tơi muốn qun góp 27.我要捐款。 Wǒ o juān [tɕyan] kuǎn Tơi muốn qun góp 28.我要开门。 Wǒ yào kāi mén [mən] Tôi muốn mở cửa 29.我要津贴。 Wǒ yào jīn [tɕin] tiē Tôi muốn tiền trợ cấp 30.我要存款。 Wǒ yào cún [tsuən] kuǎn Tôi muốn gởi ngân hàng 31.我要熨斗。 Wǒ o ýn [ɥn] dǒu Tơi muốn bàn ủi 32.我要唱歌。 Wǒ yào chàng [tȿ’ɑŋ] gē 33.我要姜黄。 Wǒ yào jiāng [tɕiɑŋ] huáng Tôi muốn củ nghệ 34.我要起床。 Wǒ yào qǐchuáng [tȿ’uɑŋ] Tôi muốn thức dậy 35.我要朋友。 Wǒ yào péng [p’əŋ] you Tơi muốn có bạn 36.我要苹果。 Wǒ o píng [p’iŋ] guǒ Tơi muốn táo 37.我要蕹菜。 Wǒ o wèng [wəŋ] cài Tôi muốn rau muống 38.我要口红。 Wǒ yào kǒuhóng [xuŋ] Tơi muốn son mơi 39.我要游泳。 Wǒ o uyǒng [yŋ] Tơi muốn bơi Tơi muốn hát Chú thích: Nguyên âm ê[ɛ] sử dụng từ 欸 ề nhất, trường hợp này, nguyên âm ê[ɛ] chủ yếu xuất vận mẫu ghép, ví dụ: ie [iɛ], üe [yɛ], viết không viết “ ê”, mà viết “e” DANH SÁCH GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM Họ tên viết tắt Ji Xiang Hua Hua LươngChíCường LCC Phạm Thị Hồng Lý PTHL Trần Hiếu Kỳ THK Võ Thanh Trâm VTT Chu Doanh Bảo CDB Hồ thị Phương Oanh HTPO Trương Nguyên Trường TNTr Lê Ngọc Mỹ Duyên LNMD Giới tính Nữ Nơi lớn lên Nam Giang Tơ Trung Quốc Long An Nữ Đồng Nai Nam Đồng Tháp Nữ Đồng Tháp Nam Bình Phước Nư Gia Lai Nam Đồng Nai Nữ Cần Thơ Lớp Trường đại học Ngày ghi 06/06/2021 Năm thứ khóa 2020 Năm thứ khóa 2020 Năm thứ hai khóa 2019 Năm thứ hai khóa 2019 Năm thứ ba khóa 2018 Năm thứ ba khóa 2018 Năm thứ tư khóa 2017 Năm thứ tư khóa 2017 Hồng Bàng 13/06/2021 Hồng Bàng 15/06/2021 HUFLIT 07/06/2021 HUFLIT 07/06/2021 Hồng Bàng 11/06/2021 Hồng Bàng 09/06/2021 HUFLIT 11/06/2021 HUFLIT 12/06/2021

Ngày đăng: 14/11/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w