Lời cam đoan Tôi- ng-ời ký tên d-ới đây, xin cam đoan luận án tiến sĩ triết học này với đề tài ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của m
Trang 1Đại học Quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
Võ Minh Tuấn
ý thức đạo đức sinh viên việt nam hiện nay
luận án tiến sĩ triết học
Hà Nội - 2004
Trang 2Đại học Quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
Võ Minh Tuấn
ý thức đạo đức sinh viên việt nam hiện nay
Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và
Chủ nghĩa duy vật lịch sử Mã số: 5 01 02
luận án tiến sĩ triết học
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
1 GS TS Nguyễn Hữu Vui
2 TS Trịnh Trí Thức
Hà Nội - 2004
Trang 3Lời cam đoan
Tôi- ng-ời ký tên d-ới đây, xin cam đoan luận án tiến sĩ triết học
này với đề tài ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay là công trình
nghiên cứu khoa học độc lập của mình với t- cách cá nhân, đ-ợc thực hiện d-ới sự h-ớng dẫn khoa học của GS TS Nguyễn Hữu Vui và TS Trịnh Trí Thức, tại cơ sở đào tạo sau đại học Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội
Trong luận án có tham khảo, kế thừa những kết qủa nghiên cứu của nhiều tác giả và đ-ợc chỉ rõ trong danh mục tài liệu tham khảo Các tài liệu, số liệu đ-ợc sử dụng trong luận án đều trung thực và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2004 Tác giả
Võ Minh Tuấn
Trang 4Mục lục
trang
Trang phụ bìa 2
Lời cam đoan 3
Mục lục 4
Danh mục chữ viết tắt 6
Mở đầu 7
Ch-ơng 1 Sinh viên và ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam 18
1 1 Sinh viên và vai trò của sinh viên Việt Nam 18
1 1 1 Khái niệm sinh viên 18
1 1 2 Đặc điểm của sinh viên Việt Nam hiện nay 19
1 1 3 Vai trò của sinh viên Việt Nam trong đời sống xã hội 31
1 2 ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam 38
1 2 1 ý thức đạo đức sinh viên- bộ phận của ý thức đạo đức xã hội 38
1 2 2 Đặc điểm ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam 50
Ch-ơng 2 Thực trạng và xu h-ớng vận động ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay 59
2 1 Thực trạng ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay 59
2 1 1 Những chuẩn mực đánh giá phẩm chất ý thức đạo đức sinh viên 59
2 1 2 Mặt tích cực trong ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay 64
2 1 3 Mặt hạn chế trong ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay 72
Trang 52 1 4 Nguyên nhân của thực trạng ý thức đạo đức
sinh viên Việt Nam hiện nay 79
2 2 Xu h-ớng vận động ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay 94
2 2 1 Tiếp thu có chọn lọc các giá trị đạo đức truyền thống 96
2 2 2 H-ớng đến sự hòa hợp với các giá trị đạo đức nhân loại 98
2 2 3 H-ớng đến tính cá nhân trong sự hòa hợp với cộng đồng 100
Ch-ơng 3 Những nguyên tắc, giải pháp xây dựng và phát triển ý thức đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay 104
3 1 Những nguyên tắc xây dựng và phát triển ý thức đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay 104
3 1 1 Những nguyên tắc chung 104
3 1 2 Những nguyên tắc đối với sinh viên 106
3 2 Những giải pháp xây dựng và phát triển ý thức đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay 110
3 2 1 Xây dựng môi tr-ờng đạo đức tốt đẹp 111
3 2 2 Nâng cao hiệu qủa công tác giáo dục đạo đức, quản lý sinh viên 126
Kết luận 149
Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án 154
Danh mục tài liệu tham khảo 155
Trang 6Danh môc ch÷ viÕt t¾t
Trang 7mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thanh niên là nguồn nhân lực rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia Trong đó, sinh viên là tầng lớp -u tú nhất, có tri thức, luôn đi đầu trong mọi hoạt động của thanh niên Không một quốc gia nào không dành sự quan tâm đặc biệt đến tầng lớp này
Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, vai trò của sinh viên càng nổi bật, vì đây là nguồn nhân lực qúy của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc
Việt Nam chính thức b-ớc vào thời kỳ đổi mới toàn diện từ năm
1986, chuyển từ nền kinh tế khép kín, tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa Một nền kinh
tế mở đang ngày càng hòa nhập tích cực vào qúa trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, bộc lộ tính hai mặt (tích cực lẫn tiêu cực) ảnh h-ởng
đến việc định h-ớng các giá trị tinh thần, đặc biệt là vấn đề đạo đức của con ng-ời trong nền kinh tế chuyển đổi Trong khi đó đạo đức- một trong các hình thái ý thức xã hội, giữ vai trò hạt nhân trong việc hình
thành nhân cách, phẩm chất con ng-ời Huỳnh Khái Vinh (2000) nhận xét: “T- t-ởng, đạo đức và lối sống tạo nên thế chân kiềng của xã hội”
[189, 143]
Trong những năm vừa qua, nhân loại đã đạt đ-ợc một loạt những
thành tựu khoa học công nghệ mới nh- chuyển đổi gen (GM), nhân bản vô tính (cloning)- đ-ợc đánh dấu bằng sự kiện cừu Dolly, gây ra
nhiều tranh cãi không chỉ về mặt khoa học mà về cả đạo đức D-ới tác
động của khoa học công nghệ, con ng-ời ngày càng bị xã hội hóa cao
Trang 8Ng-ời ta phải đo phẩm giá của mình bằng sự khôn ngoan, bằng khả năng thích ứng với một xã hội hiện đại đầy phức tạp Công nghệ thông tin phát triển và xâm nhập tới mọi lĩnh vực, tạo ra một xã hội với những con ng-ời rời rạc, bị xáo trộn và phần nào tách biệt khỏi giao tiếp cộng
đồng trực tiếp Thay vào đó là những hình thức giao tiếp mới, giao tiếp gián tiếp- giao tiếp ảo, với sự hỗ trợ của khoa học công nghệ Con ng-ời hiện đại đang thay đổi Đạo đức cũng đang thay đổi
Tất cả những điều đó hàng ngày hàng giờ tác động rất mạnh vào
ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay- đối t-ợng sinh ra và lớn lên trong thời kỳ đổi mới với những thay đổi vô cùng mạnh mẽ, cả về
đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần của xã hội, và cũng là đối t-ợng nhạy cảm nhất tr-ớc những biến chuyển này Nhiều vấn đề bức xúc đang nổi lên gay gắt của thực tiễn đổi mới hôm nay có liên quan
đến ý thức đạo đức sinh viên, bộc lộ sự phức tạp và đa dạng Các giá trị
đạo đức vận động, thay đổi, bao hàm cả xu h-ớng tích cực lẫn khuynh h-ớng tiêu cực Nó đòi hỏi cần có một sự nghiên cứu t-ơng đối hệ thống và toàn diện, vừa góp phần vào tổng kết thực tiễn, vừa tham gia giải quyết ở một mức độ nhất định những yêu cầu thực tế đang đặt ra Vì lẽ đó, việc nghiên cứu ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay
từ góc độ triết học là điều vô cùng cần thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có một số công trình nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn từng đề cập các vấn đề t- t-ởng, đạo đức, lối sống, nhân cách sinh viên nh- là đối t-ợng nghiên cứu Bao gồm các đề tài và ch-ơng trình nghiên cứu, các sách, những bài báo đăng trên các tạp chí khoa học,
Trang 9các luận án phó tiến sĩ và tiến sĩ Chúng tôi xin chia làm hai loại: những công trình có đối t-ợng nghiên cứu liên quan gián tiếp đến đối t-ợng nghiên cứu của đề tài luận án này (sinh viên với vấn đề t- t-ởng, nhân cách và lối sống), và những công trình có đối t-ợng nghiên cứu liên quan trực tiếp đến ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tr-ớc hết, là những công trình nghiên cứu có liên quan gián tiếp Mạc Văn Trang (1992) với bài “Những phẩm chất nhân cách
cần giáo dục cho sinh viên”, tạp chí Đại học và giáo dục chuyên
nghiệp (4), đ-a ra một số yêu cầu về phẩm chất nhân cách của sinh
viên và ph-ơng h-ớng giáo dục Đề tài khoa học Đặc điểm lối sống
sinh viên hiện nay và những ph-ơng h-ớng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, do Mạc Văn Trang làm chủ nhiệm (1995), tập
trung nghiên cứu về lối sống của sinh viên, chỉ ra một số đặc điểm và
đề xuất các biện pháp giáo dục lối sống cho đối t-ợng này
D-ơng Tự Đam (1994) trong bài “Hiện trạng tâm lý thanh niên
sinh viên thời kỳ mới”, tạp chí Thông tin khoa học thanh niên (5), đ-a
ra những phân tích về diễn biến tâm lý của sinh viên trong tình hình
mới Định h-ớng giá trị của thanh niên sinh viên trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học triết học của cùng tác giả
(1996), phân tích khái niệm giá trị, thang giá trị, định h-ớng giá trị, đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng định h-ớng giá trị đúng đ ắn cho sinh viên
Trịnh Trí Thức (1994) trong luận án phó tiến sĩ khoa học triết
học Những nhân tố khách quan tác động đến tính tích cực xã hội của
sinh viên, tập trung vào việc làm rõ tính tích cực xã hội của sinh viên
Trang 10cũng nh- các nhân tố khách quan tác động đến tính tích cực xã hội của
sinh viên trong thời kỳ đổi mới
Những yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến những t- t-ởng chính trị của sinh viên, thực trạng và giải pháp, luận án phó tiến
sĩ khoa học triết học của Nguyễn Đình Đức (1996), nghiên cứu các yếu
tố tác động t- t-ởng chính trị của sinh viên và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm định h-ớng giáo dục và bồi d-ỡng t- t-ởng chính trị cho sinh viên
Những biện pháp chủ yếu để phát huy tính tích cực của thanh niên học sinh, sinh viên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất n-ớc, luận án phó tiến sĩ khoa học triết học của Nguyễn Thị
Ph-ơng Hồng (1996), nghiên cứu các biện pháp nhằm phát huy vai trò xã hội của học sinh sinh viên hiện nay
Tổng quan tình hình sinh viên, công tác Hội và phong trào sinh viên Việt Nam (1993-1998), một khảo sát thực tế của TƯ Hội Sinh
viên Việt Nam (1998) về định h-ớng giá trị, lối sống, đạo đức và nhu cầu của sinh viên trong giai đoạn từ năm 1993 đến 1998
Phạm Văn Đồng (1999), Một số vấn đề cần quan tâm về giáo
dục đại học n-ớc ta hiện nay, thể hiện cái nhìn khái quát về giáo dục
đại học đ-ợc tích lũy qua nhiều năm kinh nghiệm hoạt động lý luận và thực tiễn của tác giả, và nhấn mạnh đến yêu cầu về giáo dục đại học phải gắn liền với triển khai ứng dụng và đào tạo nhân cách ng-ời sinh viên mới
Nguyễn ánh Hồng với đề tài Nghiên cứu một số đặc tr-ng trong
đời sống tình cảm của sinh viên TP Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện
Trang 11nay (2001), và các bài viết “Mấy nhận xét về lối sống của sinh viên TP
Hồ Chí Minh” (2003), tạp chí Phát triển giáo dục (2), phân chia sinh
viên hiện nay thành ba loại căn cứ theo tính tích cực xã hội và thái độ
đối với học tập; “Quan niệm của sinh viên về vấn đề quan hệ tình dục
tr-ớc hôn nhân” (2003), tạp chí Tâm lý học (9), qua đó cho thấy lối
sống h-ớng đến tính cá nhân của sinh viên hiện nay thể hiện qua những quan niệm về tình dục
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003) với Báo cáo tổng kết công tác
sinh viên giai đoạn 1998-2002, đánh giá tình hình sinh viên trong 4
năm gần đây, trong đó có những nhận định về vấn đề t- t-ởng, đạo
đức, lối sống của sinh viên, mặt tích cực và hạn chế
Có không nhiều những công trình khoa học trên thế giới liên quan gián tiếp đến đề tài luận án, chủ yếu nghiên cứu về vai trò của sinh viên với t- cách là một tầng lớp đặc biệt Micheal W Kelley
(1998) với The Impulse of Power: Formative Ideals of Western
Civilization (Sự thúc đẩy của quyền lực: Cấu trúc lý t-ởng của nền văn
minh ph-ơng Tây) Tác giả cho rằng tr-ờng đại học là một hệ thống có tính sáng tạo, đã tạo cơ hội để sinh viên h-ớng tới chuyên môn hóa về
nghề nghiệp Steve Vivian (1999) với E- books: More than E- Hype
(Sách điện tử: hơn cả siêu điện tử), chỉ rõ đối t-ợng sử dụng loại sách này chủ yếu là thanh niên, đặc biệt là sinh viên Hình thành một “thế
hệ ngón tay cái” (the thumb- generation) vì quen dùng bàn phím, và
ph-ơng pháp t- duy theo đó cũng thay đổi Richard W Clement (2000)
với Books and Universities (Sách và tr-ờng đại học), phân tích vai trò
của sách trong các tr-ờng đại học trong t-ơng quan với chủ thể sinh viên Bologna (Italia) là tr-ờng đại học đầu tiên trên thế giới đ-ợc
Trang 12thành lập năm 1119, tiếp đến là các tr-ờng Siena và Vincenza năm
1204 Sự ra đời của các tr-ờng đại học đã tạo ra sinh viên - “những
công dân đặc biệt” (special citizens)
Và tiếp đến, là những công trình có liên quan trực tiếp đến đối t-ợng nghiên cứu của đề tài luận án- ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay
Trần Sỹ Phán (1996) qua bài “Sinh viên với định h-ớng giá trị
đạo đức”, tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp (3), đã đ-a ra một
số đề nghị về việc định h-ớng giá trị đạo đức cho sinh viên Cũng tác giả này (1996) trong bài “Sinh viên với định h-ớng giá trị nhân cách”,
tạp chí Nghiên cứu lý luận (9), tập trung vào vấn đề định h-ớng giá trị nhân cách của sinh viên Với luận án tiến sĩ triết học Giáo dục đạo đức
đối với sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Trần Sỹ Phán (1999) chủ yếu nghiên cứu vai trò
của công tác giáo dục đạo đức nh- là yếu tố quan trọng nhất trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên
Một số bài trên các tạp chí nh- “Định h-ớng giá trị đạo đức cho sinh viên trong công cuộc đổi mới ở n-ớc ta hiện nay” của Nguyễn Thế
Kiệt (1997), Thanh niên (1); “Mục tiêu giáo dục đạo đức cho thanh niên s- phạm hiện nay” của Hà Nhật Thăng (1997), Đại học và giáo
dục chuyên nghiệp (6); “Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị,
t- t-ởng cho sinh viên hiện nay” của L-ơng Minh Cừ (2003), Giáo dục
(60); “Quan niệm về sự chung thủy trong tình yêu của sinh viên hiện
nay” của Lê Thị Bừng (2003), Tâm lý học (6)- những nghiên cứu có
tính b-ớc đầu về các khía cạnh biểu hiện cụ thể khác nhau liên quan
đến đạo đức sinh viên
Trang 13Trần Minh Đoàn (2002) trong luận án tiến sĩ triết học Giáo dục
đạo đức cho thanh niên học sinh theo T- t-ởng Hồ Chí Minh ở n-ớc ta hiện nay, căn cứ trên các tiêu chuẩn, nguyên tắc giáo dục đạo đức cách
mạng Hồ Chí Minh, đã đi sâu phân tích vai trò của việc giáo dục đạo
đức cho thanh niên sinh viên, và đề xuất một số biện pháp giáo dục đạo
đức cho đối t-ợng này
D-ơng Văn Duyên (2003) với bài viết “Đạo đức học mácxít với
việc giáo dục đạo đức sinh viên hiện nay ở n-ớc ta”, trong Học thuyết
Mác với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, sau khi sơ l-ợc tình hình đạo
đức sinh viên, đã đề xuất một vài ý kiến về việc giáo dục đạo đức cho
sinh viên
Tr-ơng Văn Ph-ớc (2003)- chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa
học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia HN Đạo đức sinh viên trong qúa
trình chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam- thực trạng, vấn đề và giải pháp, b-ớc đầu phân tích những
tác động tích cực và tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng với đạo đức sinh viên, đề xuất các giải pháp phát huy tác động tích cực và hạn chế tác
động tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng đối với đạo đức sinh viên hiện nay
Tháng 6-2003, một hội thảo khoa học- thực tiễn với chủ đề
Thanh niên học tập và hành động theo t- t-ởng Hồ Chí Minh , do Ban
T- t-ởng- Văn hóa TƯ và TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức, có một số báo cáo đề cập đến thực trạng đạo đức và việc giáo dục
đạo đức cho thanh niên sinh viên hiện nay
Trung Quốc có công trình Tu d-ỡng đạo đức t- t-ởng do La
Quốc Kiệt (2003) chủ biên, đề cập một cách t-ơng đối toàn diện đặc
điểm của sinh viên Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay, tầm quan
Trang 14trọng cũng nh- một số biện pháp chủ yếu của việc giáo dục t- t-ởng
đạo đức cho sinh viên Trung Quốc, đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Ngoài ra, còn một số công trình khác có liên quan ít nhiều, đ-ợc trích dẫn trong luận án và chỉ rõ ở phần danh mục tài liệu tham khảo
Những công trình trên đây, hoặc là nghiên cứu các yếu tố tác
động đến sinh viên và vấn đề định h-ớng giá trị, lối sống; hoặc là nghiên cứu một hình thái ý thức xã hội (đạo đức, chính trị) biểu hiện ở sinh viên nh-ng nghiêng theo h-ớng giáo dục đạo đức, t- t-ởng và nhân cách; hoặc là nghiên cứu vai trò và sự biến đổi của tri thức gắn liền với tr-ờng đại học trong đời sống xã hội hiện đại Nhìn chung, ch-a có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về ý thức
đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay d-ới góc độ triết học, với t- cách
là một hình thái ý thức xã hội trong mối quan hệ với tồn tại xã hội và trong t-ơng quan với các hình thái ý thức xã hội khác Vì thế, chúng tôi
chọn vấn đề ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay làm đề tài
nghiên cứu của luận án
3 Mục đích, nhiệm vụ
3 1 Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay, đề xuất một số giải pháp cơ bản góp phần xây dựng và phát triển ý thức đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới
3 2 Nhiệm vụ
Luận án có các nhiệm vụ chính nh- sau:
Trang 15- Làm rõ vị trí, vai trò và đặc điểm của sinh viên Việt Nam, phân tích khái niệm, kết cấu và đặc điểm ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay
- Khảo sát thực trạng ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay, các yếu tố tác động, từ đó dự báo một số xu h-ớng vận động chủ yếu trong ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần xây dựng và phát triển ý thức đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay, phù hợp với yêu cầu của thời kỳ đổi mới
4 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam (hệ chính quy tập trung dài hạn)
- Về mặt thời gian: là thời kỳ đổi mới, tính từ 1986 đến nay, đặc biệt là trong những năm gần đây Đây là thời kỳ xuất hiện những biến
đổi sâu sắc về cả đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần của xã hội nói chung và giới trẻ, trong đó có sinh viên, nói riêng
5 Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
5 1 Cơ sở lý luận
Luận án lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ biện chứng
Trang 16giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội; về sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội, trong đó có ý thức đạo đức; về vị trí và vai trò của thanh niên, trong đó có sinh viên, làm cơ sở lý luận khoa học cho việc nghiên cứu
Luận án cũng tham khảo, kế thừa những kết qủa nghiên cứu của các công trình đã công bố có liên quan đến đề tài
5 2 Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận án chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp biện chứng duy vật của triết học Mác- Lênin, đặt đối t-ợng nghiên cứu trong một hoàn cảnh xã hội xác định với tất cả những mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, xem xét vấn đề trong tiến trình vận động và phát triển có tính lịch sử -
cụ thể Các ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp, logic và lịch sử sẽ giúp cho việc tiếp cận đối t-ợng t-ơng đối sâu sắc và toàn diện Bên cạnh
đó, luận án sử dụng ph-ơng pháp xã hội học thực nghiệm, khảo sát đối t-ợng thông qua việc định l-ợng (phiếu hỏi, quan sát trực tiếp) và định tính (phỏng vấn sâu, quan sát tham gia)
Các ph-ơng pháp trên đ-ợc sử dụng kết hợp, có tác dụng hỗ trợ
và bổ sung lẫn nhau, sự phân tách trên đây chỉ có ý nghĩa t-ơng đối
6 Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
Đây là công trình nghiên cứu t-ơng đối có tính hệ thống về ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay d-ới góc độ triết học, đ-a ra cái nhìn khái quát về ý thức đạo đức sinh viên- đối t-ợng đóng vai trò quan trọng trong qúa trình xây dựng và phát triển đất n-ớc
7 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Trang 17Luận án góp phần nghiên cứu, b-ớc đầu tổng kết thực tiễn về sự vận động biến đổi của ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam trong thời kỳ
8 Kết cấu của luận án
Luận án gồm 3 ch-ơng, 6 tiết và các tiểu mục, không kể phần
mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo