1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ý thức đạo đức sinh viên việt nam hiện nay tiểu luận cao học

32 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 284 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của thế hệ trẻ, của thanh niên sinh viên”.Qủa đúng như vậy, thanh niên được coi là một nguồn lực quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong đó, sinh viên là tầng lớp ưu tú nhất có tri thức và luôn đi đầu trong mọi hoạt động. Trước những biến đổi, tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc định hướng các giá trị tinh thần, đặc biệt là vấn đề đạo đức. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ thông tin cùng với xu thế toàn cầu hoá như hiện nay đã và đang làm biến đổi toàn diện đời sống kinh tế, chính trị, văn hoáxã hội. Chính những biến động đó đã tác động mạnh mẽ vào ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay. Trong xã hội hiện nay, bên cạnh những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc đang trở thành một nguồn sức mạnh tinh thần của sự nghiệp đổi mới đất nước, thì có không ít vấn đề đang đặt ra đòi hỏi phải giải quyết. Đó là cuộc đấu tranh giữa hai lối sống: lối sống có lí tưởng, lành mạnh, trung thực, sống bằng lao động của chính mình, có ý thức bảo vệ thành quả của lao động, chăm lo tới lợi ích của cộng đồng và lối sống thực dụng, ích kỉ, dối trá, ăn bám, chạy theo đồng tiền bất chính…Vì vậy, giáo dục đạo đức mới cho con người nói chung, cho thế hệ sinh viên trẻ Việt Nam nói riêng, làm lành mạnh đời sống tinh thần xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Vì những lí do trên, Tôi đã chọn đề tài “Ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận. Tuy trong quá trình làm, đã cố gắng làm việc nghiêm túc, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thầy cô bổ sung và châm trước.

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “ Dân tộc Việt Nam có bước tớiđài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không,chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của thế hệ trẻ, của thanh niên sinhviên”.Qủa đúng như vậy, thanh niên được coi là một nguồn lực quan trọngtrong sự phát triển của mỗi quốc gia Trong đó, sinh viên là tầng lớp ưu túnhất có tri thức và luôn đi đầu trong mọi hoạt động

Trước những biến đổi, tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việcđịnh hướng các giá trị tinh thần, đặc biệt là vấn đề đạo đức Cuộc cách mạngkhoa học công nghệ thông tin cùng với xu thế toàn cầu hoá như hiện nay đã

và đang làm biến đổi toàn diện đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá-xã hội.Chính những biến động đó đã tác động mạnh mẽ vào ý thức đạo đức sinh viênViệt Nam hiện nay

Trong xã hội hiện nay, bên cạnh những truyền thống đạo đức tốt đẹpcủa dân tộc đang trở thành một nguồn sức mạnh tinh thần của sự nghiệp đổimới đất nước, thì có không ít vấn đề đang đặt ra đòi hỏi phải giải quyết Đó làcuộc đấu tranh giữa hai lối sống: lối sống có lí tưởng, lành mạnh, trung thực,sống bằng lao động của chính mình, có ý thức bảo vệ thành quả của lao động,chăm lo tới lợi ích của cộng đồng và lối sống thực dụng, ích kỉ, dối trá, ănbám, chạy theo đồng tiền bất chính…Vì vậy, giáo dục đạo đức mới cho conngười nói chung, cho thế hệ sinh viên trẻ Việt Nam nói riêng, làm lành mạnhđời sống tinh thần xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của côngcuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

Vì những lí do trên, Tôi đã chọn đề tài “Ý thức đạo đức sinh viên ViệtNam hiện nay” làm đề tài tiểu luận

Tuy trong quá trình làm, đã cố gắng làm việc nghiêm túc, song chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong thầy cô bổ sung và châmtrước

Trang 2

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng ý thức đạo đức sinh vên Việt Namhiện nay, đề xuất ra những nguyên tắc và giải pháp nhằm xây dựng và pháttriển ý thức đạo đức mới cho sinh viên, đáp ứng với những yêu cầu của thời kìđổi mới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Vấn đề đạo đức là một đề tài rất rộng và được nhiều người nghiêncứu Vói phạm vi và yêu cấu của một tiểu luận nên Tôi xin tập trung nghiêncứu ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay Đáng chú ý là tiểu luận tậptrung nghỉên cứu những sinh viên theo học hệ đào tạo tập trung và đang trong

độ tuổi thanh niên trong những năm gần đây

4 Phương pháp nghiên cứu.

Tiểu luận đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,

và thông qua các chính sách, nghị quyết của Đảng

Ngoài ra, tiểu luận còn sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, so sánh,tổng hợp tài liệu có chọn lọc

5 Kết cấu của đề tài.

Tiểu luận bao gồm 3 phần: mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo và phần nội dung bao gồm 3 chương:

Chương I: Sinh viên và ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam

Chương II: Thực trạng ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay.Chương III: Những nguyên tắc và giải pháp nhằm xây dựng và pháttriển ý thức đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG

Ch

ơng I:

Sinh viên và ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam

1.1 Sinh viờn và vai trũ của sinh viờn.

1.1.1 Khỏi niệm sinh viờn.

Đó cú nhiều tài liệu đưa ra cỏc khỏi niệm cho thuật ngữ “ sinh viờn” Về

cơ bản đó đề xuất được một số tiờu chớ để xỏc định đối tượng

Trong Từ điển Tiếng Việt(2001), đó xếp “ sinh viờn” vào danh từ, và

định nghĩa như sau: “ là người học ở bậc đại học”, bậc đại học ở đõy theo quyđịnh của Bộ giỏo dục, bao gồm Đại học và Cao đẳng

Trong tài liệu của TƯ Hội sinh viờn Việt Nam(1998) đó định nghĩa:

“ Sinh viờn Việt Nam là cụng dõn Việt Nam đang theo học tại cỏc trường đạihọc, cao đẳng trong và ngoài nước Theo quy chế cụng tỏc học sinh, sinh viờntrong cỏc trường đào tạo của Bộ giỏo dục và đào tạo thỡ “ Người đang hoc”trong hệ cao đẳng và đại học thỡ được gọi là “ sinh viờn”

Theo cuốn “ Tõm lớ học đại cương”của Nguyễn Minh Hạc (2001), thuậtngữ sinh viờn cú nguồn gốc từ tiến Latinh “ stdent” cú nghĩa là người tỡmhiểu, khai thỏc tri thức Sinh viờn là đại biểu của một nhúm xó hội đặc thự, đại

đa số là thanh niờn đang chuẩn bị những tri thức, phương phỏp và kinh nghệmcần thiết để cú thể tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất vật chất của xó hội sau khitốt nghiệp

Nhỡn chung, những cỏch định nghĩa nờu trờn đều đưa về 3 tiờu chớ xỏcđịnh: tuổi, trỡnh độ, lĩnh vực hoạt động cỳng cú khi chỉ đưa ra một tiờu chớ “lĩnh vực hoạt động” Tuy nhiờn, trong thực tế hiện nay, trờn thế giới núichung và ở Việt Nam núi riờng đang xuất hiện những sinh viờn ở độ tuổi thiếuniờn, trung niờn, và trờn trung niờn Do vậy, cú thể rỳt ra định nghĩa chung về

khỏi niệm “ sinh viờn”như sau: “ Sinh viờn là tất cả những người đó tốt nghệp

trung học phổ thụng hoặc tương đương, đang theo học tại cỏc trường đại học

và cao đẳng, thuộc mọi loại hỡnh đào tạo”.

Ngày nay, trước những biến đổi về kinh tế- xó hội của đất nước, nhiềuvấn đề mới cũng xuất hiện tạo ra khụng khớ những cơ hội mà cả những thỏchthức to lớn đối với tõng lớp thanh niờn núi chung và đội ngũ sinh viờn núiriờng, những người dễ tiếp thu và được tiếp cận nhiều hơn với lối sống hiện

Trang 4

đại Trong đó, những vấn đề nhận thức tư tưởng, tâm lí, lao động, việc làmđược đặt ra, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu và phân tích nhằm tạo ra một lựclượng lao động trình độ cao cho sự phát triển đất nước.

1.1.2 Đặc điểm của sinh viên Việt Nam hiện nay.

Sinh viên là một tầng lớp xã hội, một tổ chức xã hội đặc biệt quan trọngđối với mọi thể chế chính trị Trước hết, họ mang những đặc điểm chung củacon người mà theo như Mác đã nóí “ Bản chất con người không phải là mộtcái gì đó trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Mà đó là tổng hoà nhữngmối quan hệ xã hội”

Do hầu hết sinh viên nằm trong độ tuổi thanh niên, nên họ mang đầy đủnhững đặc điểm của thanh niên như: trẻ, có sự phát triển về thể chất, nhạycảm với cái mới; hình thành kiểu giao tiếp đặc biệt trong môi trường đặc biệt,

có đời sống xúc cảm tình cảm đặc biệt

Trước hết, đó là trẻ Theo số liệu của LHQ(2003), “ Thanh niên là

những người trong độ tuổi từ 15 đến 24” Trên thế giới, có khoảng hơn 1 tỉthanh niên, trong đó Việt Nam có 15,5 triệu thanh niên, chiếm 19,4% dân số

Tỉ lệ từ 23 tuổi trở xuống trong tổng số sinh viên là 75% Họ đều là nhữngthanh niên trẻ, có sự hoàn thiện về các nhân tố về thể lực như: sức mạnh, sứcbền bỉ, dẻo dai, linh hoạt Sự hoàn thiện này đã tạo điều kiện cho sự thànhcông rực rỡ của thể thao và những hoạt động nghệ thuật của lứa tuổi thanhniên sinh viên

Một đặc điểm tiếp theo, là sinh viên chính là đối tượng khá nhạy cảm

với cái mới, ham thích cái mới và dễ tiếp thu cái mới, thể hiện rõ nét trongcác lĩnh vực liên quan đến khoa học công nghệ, kĩ thuật mới

Những thanh niên, trong đó có sinh viên này là những người năng động

và sáng tạo, thích tìm kiếm những sự thay đổi và không ngừng thay đổi Họbắt đầu thoát khỏi ra sự phụ thuộc( nhưng dưới góc độ vừa phải) và có tinhthần tự ý thức về trách nhiệm của mình Họ bắt đầu hướng đến những chântrời mới, háo hức với mọi thay đổi mới mẻ Trong quá trình đó, có thể tíếp thunhững cái mới thật sự tốt đẹp nhưng cũng có khi tiếp thu có những cái lạchậu, không phù hợp vói thực tiễn

Sinh viên là một tổ chức xã hôị quan trọng của đất nước Họ là nhữngngười có trí tuệ, nhạy bén, mẫn cảm đối với tình hình chính trị- xã hội của

Trang 5

quốc gia và quốc tế Họ có chính kiến đối với đường lối chủ trương, chínhsách của những đảng chính trị, tổ chức cầm quyền Do đó, hoạt động chínhtrị- xã hội là nhu cầu nguyện vọng của thanh niên sinh viên Việc tham giacủa họ vào các tổ chức chính trị, đoàn thể xã hội như Đoàn thanh niên, Hộisinh viên…vừa có ý nghĩa trong việc phát triển nhân cách toàn diện của họvừa góp phần không nhỏ vào thành công của các thể chế xã hội Nhưng, chính

sự nhạy cảm đó nếu mà không được định hướng đúng thì dễ bị lôi kéo và kíchđộng nhất thời

Đặc điểm thứ ba, phải nói đến là sự hình thành một kiểu giao tiếp trong

môi trường đặc biệt Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, ứngdụng kĩ thuật ngày càng lan rộng làm xuất hiện những phương tiện hiện đạinhư: email, chat, internet…Chính những phương tiện trên đã tạo ra một môitrường giao tiếp đặc biệt cho giới trẻ giao lưu với nhau Và cũng chín vì sốngtrong môi trường đó nên đã tác động trực tiếp đến lối sống và cách nghĩ củagiới trẻ bây giờ

Ngoài những đặc điểm chung của lứa tuổi thanh niên, sinh viên ViệtNam còn có những đặc điểm riêng sau được quy định bởi môi trường sống vàhọc tập Đó là có trình độ văn hoá tương đối cao, chịu ảnh hưởng của tâm línhóm có tính học thuật cao đến nghiệp nghịêp chuyên môn, có sự định hướnggiá trị…

Thứ nhất, sinh viên Việt Nam có trình độ văn hoá tương đối cao bởi vì

họ đều là những người đã tốt nghịêp bậc trung học phổ thồng, trung học bổtúc hoặc tương đương và đang theo học đại học và cao đảng Do đó, sinh viên

đã có thể tự đánh giá, tự ý thức, và tự giáo dục được bản thân, cũng như trongviệc chuẩn bị những kĩ năng nghề nghiệp cho tương lai Từ đó, sinh viên hìnhthành định hướng giá trị xã hội liên quan đến nghề nghiệp sau này

Mỗi cá nhân trong xã hội, tự giác hoặc không đều thuộc vào một nhómnào đó, tương đố ổn định hoặc cũng có thể thay đổi thường xuyên Là mộttầng lớp xã hội đặc biệt, sinh viên có chịu ảnh hưởng của tâm lí nhóm có tínhhọc thuật cao Trong khi đó, mỗi nhóm lại có những đặc trưng tâm lí riêng,phụ thuộc vào môi trường sống và đặc điểm của các thành viên Sinh viênViệt Nam hiện nay đa phần là được đào tạo theo hình thức tập trung, có cùng

Trang 6

môi trường sinh hoạt và học tập như nhau nên họ chịu ảnh hưởng của tâm líchung trong nhóm mà họ là một thành viên.

Bên cạnh đó, sinh viên Việt Nam hiện nay thực tế hơn, năng động hơn,

có tinh sáng tạo cao, ngày càng gắn bó mật thiết hơn với đời sống chính trị xãhội; có sự phân hoá ngày càng sâu sắc( về hoàn cảnh gia đình, về học lực, từ

đó dẫn đến phân hoá về tư tưởng, đạo đức )

Về đặc điểm của đời sống tình cảm của sinh vên thì: Theo

B.G.Ananhev, tuổi sinh viên là thời kì phát triển tích cực nhất của loại tìnhcảm cao cấp hư tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ Nhữngtình cám này được biểu hiện rất phong phú và có tính hệ thống, bề vững hơn

so với lứa tuổi trước.Hầu hết sinh vỉên biểu lộ sự chăm sóc, say mê đối vớichuyên ngành và nghề nghiệp mà mình đã chọn Để thoả mãn điều đó, họkhông chỉ học tập tren giảng đường đại học mà còn mở rộng, đào sâu kiếnthức của mình bằng cách học ở thư viện, hay trên những phương tiện truyềnthông hiện đại…Do vậy, họ đã tích luỹ được vốn tri thức khổng lồ của nhânloại

Tóm lại, những đặc điểm chung và riêng nêu trên của sinh viên đã chi

phối sự hình thành và phát triển các đặc điểm tâm lí của lứa tuổi này.Nhữngđặc điểm ấy thường đan xen và tác động qua lại với nhau giúp cho sinh viênhoàn thiện hơn nữa về mọi mặt

1.1.3 Vai trò của sinh viên Việt Nam trong đời sống xã hội.

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin luôn đánh giá cao vaitrò quan trọng của thanh niên, trong đó có sinh viên, và đặc biệt nhấn mạnhcủa họ trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản

Sinh thời, Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến thế hệ trẻ Người đánhgiá cao vai trò của thanh niên với tư cách là một lực lượng hăng hái trong sựnghiệp xây dựng đất nước “ Thanh niên sẽ làm chủ nước nhà Phải học tậpmãi, tiến bộ mãi, mới thật là thanh niên”

Bác cũng đã nói: “ Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang đểsánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ mộtphần lớn ở công học tập của thế hệ trẻ, của thế hệ thanh niên sinh viên”

Tại Nghi quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp Hành TW Đảng(khoáVII) đã tiếp tục khẳng định vai trò của thanh niên, sinh viên trong thời

Trang 7

kì mới Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỉXXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần lớn tuỳthuộc vào lực lượng sinh viên trẻ.

Có thể nói rằng, sinh viên là một tầng lớp xã hội, một tổ chức xã hộiquan trọng đối với mọi thể chế chính trị Họ là nguồn dự trữ chủ yếu cho độingũ những chuyên gia theo các nghề nghiệp khác nhau trong cấu trúc của tầnglớp trí thức xã hội Các tổ chức chính trị, xã hội, dòng họ, gia đình đều cónhiều kì vọng đối với sinh viên Tất cả những điều này làm cho sinh viên cóvai trò, vị trí xã hội rõ rệt Sinh viên là một công dân của đất nước với đầy đủquyền hạn và nghĩa vụ trước pháp luật Họ có quyền bầu cử, ứng cử, phải chịutrách nhiêm về mọi hành vi của mình trước pháp luật Như vậy, xã hội coi họ

là một thành viên chính thức, một ngưòi trưỏng thành

Thời đại ngày nay là thời đại của văn minh trí tuệ, của sự phát triểnkhoa học kĩ thuật, nên rất cần có những con người trẻ tuổi, có trình độ, nănglực sáng tạo cao, có khả năng tiếp nhận cái mới nhanh Sinh viên- nguồn lựcquý giá, không ai hết mà chính họ sẽ là những người đóng vai trò chủ chốttrong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

1.2 Ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam.

1.2.1 Ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam - bộ phận của ý thức đạo đức xã hội.

Dưói góc độ triết học, đạo đức được coi là một hiện tượng xã hội Tồntại xã hội quyết định ý thức xã hội, quyết định đạo đức Đây là cách hiểu kháiquát về đạo đức, song dưới góc độ đạo đức cách hiểu này chưa cụ thể

Giáo trình Đạo đức học đưa ra về định nghĩa ý thức đạo đức: “ là mộthình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xãhội, nhằm điều chỉnh, đánh giá cách ững xử của con người trong quan hệ vớinhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởitruyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội”

Có nhiều cách định nghĩa khái niệm này nhưng nhìn chung quy tụ về

ba vấn đề cơ bản: thứ nhất, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội; thứ hai, đó

là những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội; và thứ ba là những chuẩnmục đó tác động trở lại thông qua dư luận xã hội Do vậy, có thể khái quát

khái niệm đó như sau: “ ý thức đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, phản

Trang 8

ánh tồn tại xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội” Do vậy, ý thức đạo đức sinh

viên Việt Nam là bộ phận cấu thành ý thức đạo đức xã hội, nên nó vừa mangđặc trưng của ý thức đạo đức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội ở một thời kìnhất định, lại vừa có tính đặc thù, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chát, môitrường sống và học tập của sinh viên

Khi nghiên cứu ý thức đạo đức , cần phải nghiên cứu những khái niệmliên quan với nó như nhân cách, lôi sống Đối với từng sinh viên, ý thức đạođức đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách và lối sống vàngược lại

Do vậy, giữa ý thức đạo đức xã hôị nói chung và ý thức đạo đức sinhviên nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ, không thể tách rời Ý thức đạo đứcsinh viên là sự phản ánh đặc thù của ý thức đạo đức xã hội

Đạo đức sinh viên Việt Nam cũng có kết cấu như đạo đức nói chung,nhưng biểu hịên cụ thể ở sinh viên có những nét riêng, phản ánh đặc thù củamôi trường sinh viên sinh sống và học tập Mà môi trường đó phải kể đến như: nhà trường, gia đình , kí túc xá, tập thể Chính những môi trường này đãgiúp sinh viên hình thành và phát triển nhân cách

1.2.2 Đặc điểm ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam.

Bên cạnh những đặc điểm chung của ý thức đạo đức nói chung, thì ýthức đạo đức sinh viên Việt Nam có những đặc điểm riêng sau:

Thứ nhất là, thế hệ trẻ hiện nay( trong đó có sinh viên) có lòng yêu

nước, sống có lí tưởng và hoài bão lớn Nếu như trước trong thời chiến, phongtrào đấu tranh sinh viên nổ ra mạnh mẽ vì mục tiêu độc lập dân tộc và dân chủ

xã hội, thì trong thời kì đổi mới như ngày nay, truyền thống yêu nước đó vẫnđựoc thế hệ sinh viên tiếp thu giữ gìn trong hoạt động học tập cũng như trongviệc tham gía vào các hoạt động xã hôi

Thứ hai, ý thức đạo đức sinh viên còn gắn liền với các giá trị đạo đức

truyền thống tốt đẹp của dân tộc như: cần cù sáng tạo, truyền thống hiếu học,yêu nước…Đặc biệt, là trưyền thống hiếu học, có ý chí tự lập của sinh viêntrong thời đại mới

Trang 9

Thứ ba, phải nói tới tính tích cực tham gia các hoạt động xã hội, tinh

thần đoàn kết thương yêu lẫn nhau của thế hệ sinh viên từ trước đến nay

Ý thức đạo đức sinh viên được thể hiện ở việc thấy người gặp hoạn nạnthì cứu giúp; biết chia sé với người khác trước những khó khăn Ngoài ra,sinh viên còn có tính tự giác cao, có tổ chức chặt chẽ trong mọi hoạt độngtham gia

Cuối cùng, do sinh viên vẫn đang trong quá trình hoàn thiện về tâm

sinh lí, nên tình cảm đạo đức, nhân thức đạo đức chưa đầy đủ Do vậy, ý thứcđạo đức sinh viên có tính ổn định không cao, vẫn còn tiếp tục hình thành vàphát triển hơn nữa

Tóm lại, các đặc điểm của ý thức đạo đức sinh viên với bản chất là một

bộ phận của ý thức đạo đức xã hội nói chung luôn gắn chặt với nhau, khôngtách biệt giúp cho sinh viên hoàn thiện và phát triển nhân cách

Trang 10

ơng II:

Thực trạng và nguyên nhân ý thức

đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay

2.1 Thực trạng ý thức đạo đức sinh viờn Việt Nam hiện nay.

2.1.1 Những chuẩn mực đỏnh giỏ phẩm chất ý thức đạo đức sinh viờn Việt Nam hiện nay.

Mỗi sinh viờn là một thành viờn của xó hội và bao giờ cũng tồn tạitrong một xó hội nhất định Mọi hoạt động sống của cỏ nhõn luụn diễn ra mốiquan hệ hai chiều với cỏc cỏ nhõn khỏc và với cả xó hội Trong quỏ trỡnh quan

hệ qua lại với nhau của cỏ nhõn thường đưa ra những yờu cầu, nguyờn tắc, đũihỏi cho mỡnh, cho người khỏc và cho xó hội nhằm làm cho cỏc mối quan hệqua lại với nhau được diễn ra và bảo đảm lợi ớch của cỏc cỏ nhõn tham gia vàomối quan hệ đú Những yờu cầu đú được gọi là cỏc chuẩn mực đạo đức

Những chuẩn mực đạo đức sẽ chi phối và quyết định hành vi, cử chỉcủa cỏ nhõ khi họ tham gia vào cỏc mối quan hệ xó hội Đú chớnh là những chỉbảo, gợi ý cho con người nờn làm gỡ, khụng nờn làm gỡ, nờn tỏ thỏi độ như thếnào?

Việc xỏc đinh chuẩn mực đạo đức chớnh là yờu cầu của việc đỏnh giỏnhững mặt tớch cực cũng như hạn chế trong thực trạng ý thức đạo đức sinhviờn Việt Nam hiện nay

Trong cỏc tỏc phẩm của Người, Người đó đưa ra một số chuẩn mực đạođức cỏch mạng như: trung, hiếu, cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư, nhõn,nghĩa, trớ ,dũng, tớn ,bốn phương vụ sản đều là anh em

Khụng chỉ cú vậy, Đảng Cộng Sản Việt Nam(1998), cũng đó đưa ra 5yờu cầu về phẩm chất con người mới,đú là: - cú tinh thần yờu nước, tự cườngdõn tộc, phấn đấu vỡ độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội,-cú ý thức tập thể,đoàn kết, phấn đấu vỡ lợi ớch chung, - cú lối sống lành mạnh, cú nếp sống vănminh , cú ý thức bảo vệ và cải thiờn mụi trường sinh thỏi, - lao động chăm chỉvới lương tõm nghề nghiệp cú kĩ thuật sỏng tạo, - thường xuyờn học tập, nõngcao trỡnh độ chuyờn mụn…

Trờn cơ sở đú, ta cú thể đưa ra những chuẩn mực đạo đức cơ bản đốivới thế hệ sinh viờn Việt Nam hiện nay Đú là : lũng yờu nước, yờu chủ nghĩa

Trang 11

xã hội, có tinh thần tình nguyện vì cộng đồng, có lối sống lành mạnh, giữ gìn bản sắc dân tộc và hội nhập quốc tế

2.1.2 Mặt tích cực trong ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay.

Hiện nay, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã

và đang tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, nhanh chóng và toàn diện trong đờisống kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.Vai trò của con người hiệnnay đang rất được đề cao như một nhân tố quyết định trong sự phát triển

Việt Nam chúng ta không nằm ngoài bối cảnh đó.Từ sau đổi mới nước

ta vững bước đi lên phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,tích cực hội nhập quốc tế Chính những thay đổi toàn diện trong đời sống kinh

tế, chính trị- xã hội đã tác động đến ý thức đạo đưc sinh viên Việt Nam hiệnnay

Hầu hết sinh viên Việt Nam hiện nay nói chung, sinh viên Việt Namnói riêng đều có lòng yêu nước, sống có lí tưởng và hoài bão lớn Sinh viênluôn có chí hướng phấn đấu được đúng trong hàng ngũ của Đảng Thực tế chothấy, tỉ lệ sinh viên được kết nạp Đảng ngày càng tăng: trong 5 năm 1998-

2002 tại 120 trường đại học và cao đẳng đã kết nạo được 4266 sinh viên vàoĐảng Con số này cho đến nay đã tăng lên rất nhiều lần

Sống trong thời đại công nghệ thông tin của khoa học kĩ thuật, lí tưởngcủa sinh viên vẫn thống nhất với lí tưởng của các thế hệ cha ông trước kia,luôn phấn đấu vì độc lập dân tộc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ văn minh Bên cạnh đó, mỗi cá nhân sinh viên lại định hướng riêng chomình những mục tiêu phấn đấu sao cho phù hợp với khả năng của bản thân

Nếu như thanh niên trước thời kì đổi mới, sống với lí tưởng “ quyết tửcho tổ quốc quyết sinh”, coi trọng lợi ích của cộng đồng mà phai nhạt lợi íchcủa bản thân thì nay sinh viên thế hệ trẻ không chỉ quan tâm đến lợi ích củacộng đồng mà còn quan tâm đến lợi ích của bản thân, lợị ích của gia đình

Thanh niên là tế bào của xã hội Do vậy, sinh viên nói chung, sinh viênViệt Nam nói riêng đều có tinh thần cộng đồng cao; nhiệt tình tham gia vàocác hoạt động xã hội, có tinh thần tương thân tương ái, yêu thương đùm bọclẫn nhau, thể hiện qua các phong trào tình nguyện, đặc diệt là: hoạt động hiếnmáu cứu người, quyên góp quỹ tấm lòng vàng, ủng hộ đồng bào lũ lụt, hay

Trang 12

chiến dịch mùa hè xanh do TƯ Đoàn TNCSHCM tổ chức hàng năm Họ là bộphận đóng vai trò xung kích gương mẫu đi đấu trong mọi hoạt động tìnhnguyện, đặc biệt với những công việc khó khăn, ở địa bàn phức tạp xaxôi Với sức lực và nhiệt huyết tuổi trẻ, với khát khao được cống hiến vàtrưởng thành, lại cộng thêm một trình độ hiểu biết nhất địnhthì chắc chắn rằngcác phong trào hoạt động tình nguyện vì cộng đồng sã ngày càng gia tăng về

số lượng và có sự thay đổi về chất Đúng với phương châm “đâu cần thanhniên có, đâu khó có thanh niên” Ngoài ra, sinh viên còn tham gia vào cáchoạt động khác mang tính văn học, thể dục, thể thao…Chính thông qua cáchoạt động đó, sinh viên được nâng cao ý thức vì cộng đồng, nâng cao trình đọnhân thức chính trị, bước đầu trưởng thành về đạo đức và nhân cách

Sinh viên ngày nay vẫn giữ được phong cách, truyền thống dân tộc vàlối sống lành mạnh Duới tác động của nền kinh tế thị trường như hiện nay, xuhướng hội nhập, du nhập văn hoá nước ngoài vào Việt Nam càng tăng nhưng

đa số sinh viên vẫn giữ gìn được những giá trị truyền thống của dân tộc : lòngyêu nước, cần cù sáng tạo, truyền thống hiếu học Nhiều sinh viên được cử ranước ngoái học vẫn có xu hướng trở về quê hương để công hiến cho đất nước

Bên cạnh đó, chính những yếu tố có tính tích cực đã kể trên trong ýthức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay lại tồn tại những mặt hạn chế Một

số sinh viên được đề cao quá mức dẫn đến thiên lệch về mục tiêu, lí tưởngngả nghiêng sang khía cạnh tiêu cực, tác động xấu đến bộ mặt xã hội

2.1.3 Mặt hạn chế trong ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay.

Hệ thống chuẩn mực đạo đức, quan niệm đạo đức của mỗi xã hội nhấtđịnh chỉ có thể tồn tại dưới hình thức những hành vi đạo đức sống động củacác cá nhân cụ thể Song hành vi đạo đức, ý thức đạo đức của cá nhân sốngtrong một nền văn hoá nhất định nà đó thì vẫn thường xảy ra hiện tượng có sự

“ pha tạp” trong hành vi đạo đức của họ Vì ở mỗi hoàn cảnh xã hội cụ thểluôn tồn tại nhiều nền đạo đức bên cạnh nền đạo đức truyền thống tương ứngvới xã hội đó Do vậy, nhiệm vụ của giáo dục đạo đức XHCN là giúp chongười được giáo dục có được hành vi đạo đức phù hợp với nền đạo đứcXHCN và kế thừa những chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, thoát khỏi những tàn dư đạo đức của các chế độ xã hội cũ đã lỗi thời

Trang 13

Cùng với sự gia tăng dân số, thì sinh viên Việt Nam hiện nay cũng giatăng về số lượng , đa dạng về cơ cấu, tình hình diễn biến của ý thức đạo đứcsinh viên khá phức tạp, vớí những biểu hiện đáng lo ngại Một số biểu hịên đólà:

Thứ nhất, phải kể đến lối sống thực dụng của một số sinh viên Sống

trong thời đại công nghệ thông tin, kĩ thuật cao, một số sinh viên có nhữngbiểu hiện xa rời đạo đức truyền thống tốt đẹp, tiếp thu thiếu chọn lọc lối sốngbên ngoài làm tha hoá đạo đức

Chính việc đề cao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động, sử dụng đồngtiền làm thước đo đã ảnh hưởng đén việc lựa chọn ngành nghề, động cơ họctập, thái độ và quan hệ giữa sinh viên với cán bộ giảng viên

Hiện nay, đang xảy ra một hiện tượng đáng lo ngại ảnh hưởng đếnphẩm chất thầy trò Một số sinh viên đã thuê làm khoá luận tốt nghiệp, hoặcsao chép luận văn của người khác thành của mình hiện tượng mua bán điểm

số không còn là chuyện hiếm thấy Trong quá trình học tập, một số sinh viêncòn tỏ ra lười biếng, thiếu trung thực trong học tập, gian lận trong thi cử, ýthức chuẩn bị tri thức cho ngày mai lập nghiệp ngày càng sút giảm

Mặt hạn chế tiếp theo phải nói tới là có một bộ phận sinh viên mơ hồ về

lí tưởng, thờ ơ với chính trị, ý chí phấn đấu chưa cao

Vì đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi hầu hết đang ở giai đoạn quá độchuyển từ thiếu niên sang người trưởng thành đang trên con đường học tập,rèn luyện và định hình nhân cách đạo đức Do vậy, không tránh khỏi hiệntượng một bộ phận sinh viên do tâm lí của tuổi trẻ chưa thật sự ổn định, chịuảnh hưởng của lối sống đua đòi, thực dụng hay thay đổi

Chính vì điều đó, mà một số tổ chức chính trị phản động lợi dụng đãdùng nhiều thủ đoạn tinh vi lôi kéo sinh viên làm cho số sinh viên này tha hoá

về đạo đức, suy giảm chí hướng phấn đấu phục vụ đất nước

Trong bối cảnh nền kinh tế- xã hội mở cửa như hiện nay, một số sinhviên tỏ ra ái ngại trong việc tham gia các họat động xã hội, đoàn thể, và các tổchức chính trị khác Nếu có tham gia thì cũng chỉ vì trách nhiệm hoặc vì lợiích của cá nhân( ví dụ như : đi hiến máu để được cổng 0,2 cho mỗi sinh viên).Khầu hiệu “ quyết tử cho tổ quốc quyết dinh” của thời trước giờ đây dường

Trang 14

như được treo gác Sự hi sinh vì người khác ngày càng thấp đi, thấy ngườigặp khó khăn hoạn nạn thì chui lủi không chịu giúp đỡ

Sinh viên là một tổ chức xã hội đặc biệt với số lượng rất đông, nênchính họ cũng có thể là người tuyên truyền những tư tưởng trái với đạo lí làmngười, việc truyền đạo trái phép ngày càng gia tăng

Ngoài ra, một số sinh viên còn có những thái độ, hành động tiêu cực đãlàm tha hoá nhân phẩm con người, làm hoen ố hình ảnh sinh viên trong mắtmọi người trong xã hội

2.2 Nguyên nhân của thực trạng.

Qúa trình hình thành những phẩm chất đạo đức là một quá trình phứctạp Mỗi phẩm chất đạo đức của con người là kết quả tác động của nhiều yếu

tố khách quan, chủ quan Ở đây, các nguyên nhân khách quan chính là cácnguyên nhân bên ngoài tác động đến sinh viên; còn những nguyên nhân chủquan chính là các nguyên nhân bên trong, thuộc về mỗi cá nhân sinh viên

2.2.1 Các nguyên nhân khách quan.

Vấn đề giáo dục đạo đức thế hệ trẻ, đặc biệt là sinh viên hiện nay vẫnđang là vấn đề nóng bỏng được toàn xã hội quan tâm

Sở dĩ, có được thực trạng ý thưc đạo đức sinh viên Việt Nam hiện naynhư trên là do sự tác động của nền kinh tế, chính trị- xã hội, đời sống văn hoá,những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, công tác giáo dục đạo đứcsinh viên trong môi trường nhà trường, tập thể, gia đình…

Tác động của nền kinh tế: Dưói tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng

khoa học công nghệ, kĩ thuật cao, sự hội nhập kinh tế thế giới đã có tác độngsâu đậm đến việc hình thành và phát triển ý thức đạo đức sinh viên Xu hướngtoàn cầu hoá đang lan rộng và chi phối mọi lĩnh vực của xã hội Chính vì điều

đó, đã tạo điều kiện thuận lợi giúp cho thế hệ thanh niên trẻ, trong đó có sinhviên hình thành và phát triển nhân cách sao cho phù hợp với thực tiễn

Tác động của tình hình chính trị- xã hội: Có thể nói, những biến động

trong đời sống chính trị của đất nước trong bối cảnh chính trrị-xã hội thế giớitác động mạnh mẽ đến việc nhân thức tư tưởng, đạo đức của sinh viên Nhiềusinh viên có lập trường chính trị vững vàng, có ý thức gìn giữ và phát huynhững giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc trên cơ sởphù hợp với

xu thế phát triển chung; nhưng cũng có một số sinh viên lại tỏ ra lung lay dao

Trang 15

động lập trường tư tưởng, dẫn đến sai lệch trong nhận thức Từ đó, hạn chế về

tư tưởng, ý thức đạo đức của họ

Tác động của yếu tố văn hoá- tinh thần: Hiện nay, bên cạnh sự hội

nhập về kinh tế thì sư giao lưu văn hoá giữa đất nước ta với các nước trên thếgiới ngày càng được quan tâm Chính những thay đổi trong đời sống kinh tế

và chính trị- xã hội đã và đang tác động đến những hành vi, quan niệm, lốisống của sinh viên Việt Nam hiện nay Một mặt, họ tiếp thu có chọn lọcnhững giá trị tốt đẹp phù hợp từ những nền văn hoá khác; mặt khác, có khi họcũng lại tiếp thu thiếu chọn lọc những quan niệm, lối sống không phù hợp vớithuần phong mĩ tục của dân tộc dẫn đến tha hoá về nhân phẩm đạo đức ngườisinh viên

Trong công tác giáo dục đạo đức và quản lí sinh viên trong nhà trường

hiện nay cũng tác động không nhỏ đến việc xây dựng và phát triển ý thức đạođức của sinh viên Việt Nam hiện nay Bởỉ nhà trường chính là nơi cung cấpcho sinh viên những tri thức đạo đức cần thiết nên chính môí trường học tậpnày sẽ giúp họ có cơ sở đúng đắn để nhận thức rõ và phân biệt được hiệntượng đạo đức và phi đạo đức Từ đó, tạo cơ sở cho tính tự giác trong hành viđạo đức của sinh viên

Việc nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức chosinh vỉên đã tác động đến việc tích cực bồi dưỡng lí tưởng cách mạng, rènluyện đạo đức cho sinh viên, nâng cao hiệu quả công tác quản lí sinh viên.Chính vì vậy, mà đa số sinh viên ngày càng trưởng thành và hoàn thiện về đạođức, nhân cách Bên cạnh những tác động tích cực trên, phải kể đén những tồntại trong công tác giáo dục đạo đức; đó là việc quản lí sinh viên chưa gắt gao,còn buông lỏng làm cho một số sinh viên rơi vào các tệ nạn xã hội như nghiệnhút, cờ bạc, trai gái ; vi phạm quy chế thi, có lối sống thiếu lành mạnh Từ

đó, dẫn đến suy đồi nhân cách đạo đức người sinh viên Do vậy, các cấp quản

lí đào tạo ( Ban quản lí đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa, Ban quản lí kí túc xá)cần phối hợp tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc quản lí sinh viên hơn nữa

Mỗi sinh viên ở trong nhà truờng sẽ đồng thời là thành viên của một sốtập thể khác nhau Họ vừa là thành viên trong một lớp học, vừa là đoàn viênthanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, vừa là cầu thủ bóng đá, vừa là thanh viêncủa câu lạc bộ tiếng anh Chính vì sống trong môi trường tập thể ấy đã tác

Trang 16

động mạnh mẽ đến việc hình thành nhân cách, đạo đức của cá nhân sinhviên.Nếu tạp thể đó ai cũng tốt, mọi người ai quan hệ với nhau rất gắn bó,luôn có tinh thần giúp đỡ, yêu thương lẫn nhau thì sẽ tạo cho sinh viênnhữngphẩm chất đạo đức tốt Ngược lại, nếu tập thể đó lại có một số phần tử xấu,đạo đức kém hay lôi kéo rủ rê thì sẽ tác động xấu, sinh viên đó dễ sa ngã vàocác tệ nạn xã hội…

Qủa đúng như câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”

Bên cạnh những yếu tố ảnh hưởng vừa kể trên, thì chính sách đào tạo

và sử dụng nhân lực của Đảng ta cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc hình

thành hành vi đạo đức cho sinh viên Bởi nếu mà chính sách đào tạo và sửdụng hợp lí thì sẽ khuyến khích sinh viên phấn đấu học tập Còn nếu chínhsách đó không hợp lí thì sẽ gây ra hậu quả là sinh viên lười biếng, thui chộtchí hướng phấn đấu, dẫn đến việc học hành sa sút, sống không có lí tưởng…

2.2.2 Các nguyên nhân chủ quan.

Bên cạnh những yếu tố khách quan kể trên, thì những yếu tố chủ quancũng ảnh hưởng không nhỏ đén việc xây dựng và phát triển ý thức đạo đứcsinh viên Việt Nam hiện nay Có thể kể đến là yếu tố đặc điểm tâm sinh lí lứatuổi, trình độ nhận thức, ý thức tự tu dưỡng, tự rèn luyện bản thân, niềm tincủa bản thân

Sinh viên là lứa tuổi đang chuẩn bị trực tiếp tham gia vào cuộc sốngtinh thần của xã hội Thanh niên sinh viên có những đặc điểm tâm lí phongphú, đa dạng và không đồng đều Do hầu hết sinh viên đang ở giai đoạn quá

độ chuyển từ thiếu niên sang người trưởng thành nên họ vẫn đang trong quátrình hình thành và phát triển nhân cách đạo đức Chính vì vậy, không tránhkhỏi hiện tượng một bộ phận sinh viên do tâm lí của tuổi trẻ chưa ổn dịnh,nên dễ mắc sai lầm trong việc du nhập văn hoá, lối sống bên ngoài Do vậy

mà sinh viên dễ rơi vào lối sống thực dụng,có lối sống thiếu lành mạnh, dễdao động trước những tác động từ bên ngoài

Nguyên nhân thứ hai tác động đến việc hình thành ý thức đạo đức sinh

viên phải kể đến trình độ nhận thức của mỗi sinh viên khác nhau.Nhỉều sinh

viên có khả năng nhận thức tốt, phân biệt đúng đắn cái tốt cái xấu,có lậptrường tư tưởng vững vàng Ngược lại, bên cạnh đó một bộ phận sinh viên do

Ngày đăng: 27/04/2017, 12:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh( chủ biên)- Giáo trình Tâm lí học giao tiếp, Nxb ĐHSP, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học giao tiếp
Nhà XB: Nxb ĐHSP
2.Hoàng Anh, Ngô Công Hoàn- Giao tiếp sư phạm, Nxb Gíáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp sư phạm
Nhà XB: Nxb Gíáo dục
3. Hoàng Văn Tuấn, Các quy tắc hay trong giao tiếp, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy tắc hay trong giao tiếp
Nhà XB: Nxb Thanh niên
4.PGS Trần Trọng Thuỷ, PGS Nguyễn Sinh Huy, Nhập môn khoa học giao tiếp, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học giaotiếp
5. PGS.Lê Văn Hồng( chủ biên), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Hà Nội,2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
6. Phạm Minh Hạc ( chủ biên), Tâm lí học xã hội, Nxb Giáo dục, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học xã hội
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Từ điển Tâm lí học, Nxb Chính trị Maxcơva,1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lí học
Nhà XB: Nxb Chính trị Maxcơva
8. Bùi Văn Huệ, Tâm lí học, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Nhà XB: Nxb ĐHQG
9. Từ điển Tiếng Việt, Tập từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
10. TS Trần Minh Ngọc( chủ biên), Đề cương bài giảng Tâm lí học đại cương, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng Tâm lí học đạicương
11. Nguyễn Thạc, Phạm Thanh Nghị, Tâm lí học sư phạm đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học sư phạm đại học
Nhà XB: Nxb Giáodục
12. Trần Thị Minh Đức( chủ biên) – Giáo trình Tâm lí học xã hội, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học xã hội
13. “Tác động toàn cầu hoá đến đạo đức sinh viên hiên nay”, tạp chí Triết học(4-2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động toàn cầu hoá đến đạo đức sinh viên hiên nay”
14. “ Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên”, tạp chí Xây dựng Đảng(5-2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên”
15. “ Về xu hướng vận động của đạo đức sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, tạp chí Khoa học Xã hội(6-2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về xu hướng vận động của đạo đức sinh viên Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay”
16. HVCTQGHCM,(2002), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: HVCTQGHCM
Nhà XB: Nxb CTQGHà Nội
Năm: 2002
17. “Đặc điểm và vai trò của sinh viên hiện nay”, tạp chí Thanh niên(20- 2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm và vai trò của sinh viên hiện nay”
18. Từ điển Tâm lí, Nxb Ngoại Văn, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lí
Nhà XB: Nxb Ngoại Văn
19. TS. Phương Kì Sơn( chủ biên), Tâm lí học xã hội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tâm lí học xã hội
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
20. Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội- 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác-Lênin
Nhà XB: Nxb CTQG

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w