1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay

35 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 302,96 KB

Nội dung

Ngoµi ra, cßn mét sè c«ng tr×nh kh¸c cã liªn quan Ýt nhiÒu, ®-îc trÝch dÉn trong luËn ¸n vµ chØ râ ë phÇn danh môc tµi liÖu tham kh¶o.. NhiÖm vô.[r]

(1)

Đại học Quốc gia hà nội

Tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn

Vâ Minh TuÊn

ý thức đạo đức

sinh viªn viƯt nam hiƯn

luËn ¸n tiÕn sÜ triÕt häc

(2)

Đại học Quốc gia hà nội

Tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn

Vâ Minh TuÊn

ý thức đạo đức

sinh viªn viƯt nam

Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sö

M· sè: 5 01 02

luËn ¸n tiÕn sÜ triÕt häc

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: GS TS Ngun H÷u Vui

TS TrÞnh TrÝ Thøc

(3)

Lêi cam ®oan

Tơi- ng-ời ký tên d-ới đây, xin cam đoan luận án tiến sĩ triết học với đề tài ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam nay cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập với t- cách cá nhân, đ-ợc thực d-ới h-ớng dẫn khoa học GS TS Nguyễn Hữu Vui TS Trịnh Trí Thức, sở đào tạo sau đại học Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội

Trong luận án có tham khảo, kế thừa kết qủa nghiên cứu nhiều tác giả đ-ợc rõ danh mục tài liệu tham khảo Các tài liệu, số liệu đ-ợc sử dụng luận án trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng

Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2004 Tác giả

(4)

Mục lôc

trang

Trang phơ b×a

Lêi cam ®oan

Mơc lơc

Danh mục chữ viết tắt

Mở đầu 7

Ch-ơng Sinh viên ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam 18

1 Sinh viên vai trò sinh viên Việt Nam 18

1 Kh¸i niƯm sinh viªn 18

1 Đặc điểm sinh viên Việt Nam 19

1 Vai trò sinh viên Việt Nam đời sống xã hội 31

ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam 38

ý thức đạo đức sinh viên- phận ý thức đạo đức xã hội 38

2 Đặc điểm ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam 50

Ch-ơng Thực trạng xu h-ớng vận động ý thức đạo đức sinh viên Việt Namhiện 59

Thực trạng ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam 59

1 Những chuẩn mực đánh giá phẩm chất ý thức đạo đức sinh viên 59

2 Mặt tích cực ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam 64

(5)

Nguyên nhân thực trạng ý thức đạo đức

sinh viên Việt Nam 79 2 Xu h-ớng vận động ý thức đạo đức sinh viên

Việt Nam 94 2 Tiếp thu có chọn lọc giá trị đạo đức truyền thống 96

2 H-ớng đến hòa hợp với giá trị đạo đức nhân loại 98 2 H-ớng đến tính cá nhân hịa hợp với cộng đồng 100

Ch-ơng Những nguyên tắc, giải pháp xây dựng phát triển

ý thức đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay 104 Những nguyên tắc xây dựng phát triển ý thức đạo đức

cho sinh viên Việt Nam 104 1 Những nguyên tắc chung 104 Những nguyên tắc sinh viên 106 Những giải pháp xây dựng phát triển ý thức đạo đức cho sinh viên Việt Nam 110 Xây dựng môi tr-ờng đạo đức tốt đẹp 111 2 Nâng cao hiệu qủa công tác giáo dục đạo đức,

quản lý sinh viên 126 Kết ln 149

(6)

Danh mơc ch÷ viết tắt

Chính trị quốc gia: CTQG Cộng sự: cs

Hà Nội: HN

Nhà xuất bản: NXB Sự thật: ST

Thanh niên cộng sản: TNCS Thành phố: TP

(7)

mở đầu

1 Tính cấp thiết đề tài

Thanh niên nguồn nhân lực quan trọng phát triển quốc gia Trong đó, sinh viên tầng lớp -u tú nhất, có tri thức, đầu hoạt động niên Không quốc gia không dành quan tâm đặc biệt đến tầng lớp

Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, vai trò sinh viên bật, nguồn nhân lực qúy cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc

Việt Nam thức b-ớc vào thời kỳ đổi tồn diện từ năm 1986, chuyển từ kinh tế khép kín, tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa Một kinh tế mở ngày hịa nhập tích cực vào qúa trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, bộc lộ tính hai mặt (tích cực lẫn tiêu cực) ảnh h-ởng đến việc định h-ớng giá trị tinh thần, đặc biệt vấn đề đạo đức ng-ời kinh tế chuyển đổi Trong đạo đức- hình thái ý thức xã hội, giữ vai trò hạt nhân việc hình thành nhân cách, phẩm chất ng-ời.Huỳnh Khái Vinh (2000) nhận xét: “T- t-ởng, đạo đức lối sống tạo nên chân kiềng xã hội”

[189, 143]

(8)

Ng-ời ta phải đo phẩm giá khơn ngoan, khả thích ứng với xã hội đại đầy phức tạp Công nghệ thông tin phát triển xâm nhập tới lĩnh vực, tạo xã hội với ng-ời rời rạc, bị xáo trộn phần tách biệt khỏi giao tiếp cộng đồng trực tiếp Thay vào hình thức giao tiếp mới, giao tiếp gián tiếp- giao tiếp ảo, với hỗ trợ khoa học công nghệ Con ng-ời đại thay đổi Đạo đức thay đổi

Tất điều hàng ngày hàng tác động mạnh vào ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam nay- đối t-ợng sinh lớn lên thời kỳ đổi với thay đổi vô mạnh mẽ, đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần xã hội, đối t-ợng nhạy cảm tr-ớc biến chuyển Nhiều vấn đề xúc lên gay gắt thực tiễn đổi hơm có liên quan đến ý thức đạo đức sinh viên, bộc lộ phức tạp đa dạng Các giá trị đạo đức vận động, thay đổi, bao hàm xu h-ớng tích cực lẫn khuynh h-ớng tiêu cực Nó địi hỏi cần có nghiên cứu t-ơng đối hệ thống tồn diện, vừa góp phần vào tổng kết thực tiễn, vừa tham gia giải mức độ định yêu cầu thực tế đặt Vì lẽ đó, việc nghiên cứu ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam từ góc độ triết học điều vơ cần thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

(9)

các luận án phó tiến sĩ tiến sĩ Chúng tơi xin chia làm hai loại: cơng trình có đối t-ợng nghiên cứu liên quan gián tiếp đến đối t-ợng nghiên cứu đề tài luận án (sinh viên với vấn đề t- t-ởng, nhân cách lối sống), cơng trình có đối t-ợng nghiên cứu liên quan trực tiếp đến ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam thời kỳ đổi

Tr-ớc hết, cơng trình nghiên cứu có liên quan gián tiếp Mạc Văn Trang (1992) với “Những phẩm chất nhân cách cần giáo dục cho sinh viên”, tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp (4), đ-a số yêu cầu phẩm chất nhân cách sinh viên ph-ơng h-ớng giáo dục Đề tài khoa học Đặc điểm lối sống sinh viên ph-ơng h-ớng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, Mạc Văn Trang làm chủ nhiệm (1995), tập trung nghiên cứu lối sống sinh viên, số đặc điểm đề xuất biện pháp giáo dục lối sống cho đối t-ợng

D-ơng Tự Đam (1994) “Hiện trạng tâm lý niên sinh viên thời kỳ mới”, tạp chí Thơng tin khoa học niên (5), đ-a phân tích diễn biến tâm lý sinh viên tình hình mới. Định h-ớng giá trị niên sinh viên nghiệp đổi mới Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học triết học tác giả (1996), phân tích khái niệm giá trị, thang giá trị, định h-ớng giá trị, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng định h-ớng giá trị đ ắn cho sinh viên

(10)

cũng nh- nhân tố khách quan tác động đếntính tích cực xã hội sinh viên thời kỳ đổi

Những yếu tố khách quan chủ quan tác động đến t- t-ởng trị sinh viên, thực trạng giải pháp, luận án phó tiến sĩ khoa học triết học Nguyễn Đình Đức (1996), nghiên cứu yếu tố tác động t- t-ởng trị sinh viên đề xuất số giải pháp nhằm định h-ớng giáo dục bồi d-ỡng t- t-ởng trị cho sinh viên

Những biện pháp chủ yếu để phát huy tính tích cực niên học sinh, sinh viên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, luận án phó tiến sĩ khoa học triết học Nguyễn Thị Ph-ơng Hồng (1996), nghiên cứu biện pháp nhằm phát huy vai trò xã hội học sinh sinh viên

Tổng quan tình hình sinh viên, công tác Hội phong trào sinh viên Việt Nam (1993-1998), khảo sát thực tế TƯ Hội Sinh viên Việt Nam (1998) định h-ớng giá trị, lối sống, đạo đức nhu cầu sinh viên giai đoạn từ năm 1993 đến 1998

Phạm Văn Đồng (1999), Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học n-ớc ta nay, thể nhìn khái quát giáo dục đại học đ-ợc tích lũy qua nhiều năm kinh nghiệm hoạt động lý luận thực tiễn tác giả, nhấn mạnh đến yêu cầu giáo dục đại học phải gắn liền với triển khai ứng dụng đào tạo nhân cách ng-ời sinh viên

(11)

nay (2001), viết “Mấy nhận xét lối sống sinh viên TP Hồ Chí Minh” (2003), tạp chí Phát triển giáo dục (2), phân chia sinh viên thành ba loại theo tính tích cực xã hội thái độ học tập; “Quan niệm sinh viên vấn đề quan hệ tình dục tr-ớc nhân” (2003), tạp chí Tâm lý học (9), qua cho thấy lối sống h-ớng đến tính cá nhân sinh viên thể qua quan niệm tình dục

Bộ Giáo dục Đào tạo (2003) với Báo cáo tổng kết công tác sinh viên giai đoạn 1998-2002, đánh giá tình hình sinh viên năm gần đây, có nhận định vấn đề t- t-ởng, đạo đức, lối sống sinh viên, mặt tích cực hạn chế

Có khơng nhiều cơng trình khoa học giới liên quan gián tiếp đến đề tài luận án, chủ yếu nghiên cứu vai trò sinh viên với t- cách tầng lớp đặc biệt Micheal W Kelley (1998) với The Impulse of Power: Formative Ideals of Western Civilization (Sự thúc đẩy quyền lực: Cấu trúc lý t-ởng văn minh ph-ơng Tây) Tác giả cho tr-ờng đại học hệ thống có tính sáng tạo, tạo hội để sinh viên h-ớng tới chun mơn hóa nghề nghiệp Steve Vivian (1999) với E- books: More than E- Hype

(12)

thành lập năm 1119, tiếp đến tr-ờng Siena Vincenza năm 1204 Sự đời tr-ờng đại học tạo sinh viên - “những công dân đặc biệt” (special citizens)

Và tiếp đến, cơng trình có liên quan trực tiếp đến đối t-ợng nghiên cứu đề tài luận án- ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam

Trần Sỹ Phán (1996) qua “Sinh viên với định h-ớng giá trị đạo đức”, tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp (3), đ-a số đề nghị việc định h-ớng giá trị đạo đức cho sinh viên Cũng tác giả (1996) “Sinh viên với định h-ớng giá trị nhân cách”, tạp chí Nghiên cứu lý luận (9), tập trung vào vấn đề định h-ớng giá trị nhân cách sinh viên Với luận án tiến sĩ triết học Giáo dục đạo đức đối với hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Trần Sỹ Phán (1999) chủ yếu nghiên cứu vai trị cơng tác giáo dục đạo đức nh- yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên

Một số tạp chí nh- “Định h-ớng giá trị đạo đức cho sinh viên công đổi n-ớc ta nay” Nguyễn Thế Kiệt (1997), Thanh niên (1); “Mục tiêu giáo dục đạo đức cho niên s- phạm nay” Hà Nhật Thăng (1997), Đại học giáo dục chuyên nghiệp (6); “Một số ý kiến công tác giáo dục trị, t- t-ởng cho sinh viên nay” L-ơng Minh Cừ (2003), Giáo dục

(13)

Trần Minh Đoàn (2002) luận án tiến sĩ triết học Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo T- t-ởng Hồ Chí Minh n-ớc ta hiện nay, tiêu chuẩn, nguyên tắc giáo dục đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, sâu phân tích vai trị việc giáo dục đạo đức cho niên sinh viên, đề xuất số biện pháp giáo dục đạo đức cho đối t-ợng

D-ơng Văn Duyên (2003) với viết “Đạo đức học mácxít với việc giáo dục đạo đức sinh viên n-ớc ta”, Học thuyết Mác với nghiệp đổi Việt Nam, sau sơ l-ợc tình hình đạo đức sinh viên, đề xuất vài ý kiến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên.

Tr-ơng Văn Ph-ớc (2003)- chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia HN Đạo đức sinh viên qúa trình chuyển sang kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam- thực trạng, vấn đề giải pháp, b-ớc đầu phân tích tác động tích cực tiêu cực kinh tế thị tr-ờng với đạo đức sinh viên, đề xuất giải pháp phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị tr-ờng đạo đức sinh viên Tháng 6-2003, hội thảo khoa học- thực tiễn với chủ đề

Thanh niên học tập hành động theo t- t-ởng Hồ Chí Minh, Ban T- t-ởng- Văn hóa TƯ TƯ Đồn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức, có số báo cáo đề cập đến thực trạng đạo đức việc giáo dục đạo đức cho niên sinh viên

(14)

trọng nh- số biện pháp chủ yếu việc giáo dục t- t-ởng đạo đức cho sinh viên Trung Quốc, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại húa

Ngoài ra, số công trình khác có liên quan nhiều, đ-ợc trích dẫn luận án rõ phần danh mục tài liệu tham kh¶o

Những cơng trình đây, nghiên cứu yếu tố tác động đến sinh viên vấn đề định h-ớng giá trị, lối sống; nghiên cứu hình thái ý thức xã hội (đạo đức, trị) biểu sinh viên nh-ng nghiêng theo h-ớng giáo dục đạo đức, t- t-ởng nhân cách; nghiên cứu vai trò biến đổi tri thức gắn liền với tr-ờng đại học đời sống xã hội đại Nhìn chung, ch-a có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam d-ới góc độ triết học, với t- cách hình thái ý thức xã hội mối quan hệ với tồn xã hội t-ơng quan với hình thái ý thức xã hội khác Vì thế, chúng tơi chọn vấn đề ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam nay làm đề tài nghiên cứu luận án

3 Mục đích, nhiệm vụ

3 Mục đích

Trên sở nghiên cứu thực trạng ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam nay, đề xuất số giải pháp góp phần xây dựng phát triển ý thức đạo đức cho sinh viên Việt Nam, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi

3 NhiƯm vơ

(15)

- Làm rõ vị trí, vai trị đặc điểm sinh viên Việt Nam, phân tích khái niệm, kết cấu đặc điểm ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam

- Khảo sát thực trạng ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam nay, yếu tố tác động, từ dự báo số xu h-ớng vận động chủ yếu ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam

- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm góp phần xây dựng phát triển ý thức đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, phù hợp với yêu cầu thời kỳ đổi

4 §èi t-ợng phạm vi nghiên cứu

4 Đối t-ỵng

Nghiên cứu ý thức đạo đức sinh viên Vit Nam hin Phm vi

Đ-ợc giíi h¹n ë hai u tè sau:

- Về mặt khách thể: nghiên cứu thực trạng xu h-ớng vận động ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam (hệ quy tập trung dài hạn)

- Về mặt thời gian: thời kỳ đổi mới, tính từ 1986 đến nay, đặc biệt năm gần Đây thời kỳ xuất biến đổi sâu sắc đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần xã hội nói chung giới trẻ, có sinh viên, nói riêng

5 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu

5 C¬ së lý luËn

(16)

giữa tồn xã hội với ý thức xã hội; tác động qua lại hình thái ý thức xã hội, có ý thức đạo đức; vị trí vai trị niên, có sinh viên, làm sở lý luận khoa học cho việc nghiên cứu

Luận án tham khảo, kế thừa kết qủa nghiên cứu cơng trình cơng bố có liên quan n ti

5 Ph-ơng pháp nghiên cøu

Luận án chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp biện chứng vật triết học Mác- Lênin, đặt đối t-ợng nghiên cứu hoàn cảnh xã hội xác định với tất mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, xem xét vấn đề tiến trình vận động phát triển có tính lịch sử - cụ thể Các ph-ơng pháp phân tích tổng hợp, logic lịch sử giúp cho việc tiếp cận đối t-ợng t-ơng đối sâu sắc tồn diện Bên cạnh đó, luận án sử dụng ph-ơng pháp xã hội học thực nghiệm, khảo sát đối t-ợng thông qua việc định l-ợng (phiếu hỏi, quan sát trực tiếp) định tính (phỏng vấn sâu, quan sát tham gia)

Các ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng kết hợp, có tác dụng hỗ trợ bổ sung lẫn nhau, phân tách có ý nghĩa t-ơng đối Đóng góp mặt khoa học luận án

Đây cơng trình nghiên cứu t-ơng đối có tính hệ thống ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam d-ới góc độ triết học, đ-a nhìn khái quát ý thức đạo đức sinh viên- đối t-ợng đóng vai trị quan trọng qúa trình xây dựng phát triển đất n-ớc

7 ý nghÜa lý luËn thực tiễn luận án

(17)

Luận án góp phần nghiên cứu, b-ớc đầu tổng kết thực tiễn vận động biến đổi ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam thời kỳ đổi

7 2. ý nghÜa thùc tiÔn

ở mức độ định, luận án góp phần cung cấp số luận khoa học việc xây dựng đ-ờng lối sách giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa cho sinh viên, phù hợp với yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy nh- nghiên cứu vấn đề có liên quan đến sinh viên

8 KÕt cÊu cđa ln ¸n

(18)

danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1 Aleksandrovich, Kuturjov Vladimir (2003), “Con ng-êi thÕ kû XXI: tính dần, Trở lại với ng-êi, NXB Khoa häc X· héi, HN

2 Lª Qóy An (2003), Mét sè ý kiÕn b×nh ln vỊ Báo cáo phát triển thế giới năm 2003, HN

3 L Anh (2003), “Xây dựng gia đình Việt Nam văn hóa ấm no”, báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh, 10-9-2003

4 L Anh (2003), “Trên 35% nam niên đạt chiều cao 1,65m”, báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh, 26-9-2003

5 Vân Anh (2002), “Đạo đức: nhìn từ góc độ khoa học”, báo Hà Nội mới, 17-12-2002

6 Phan Văn Ba (2003), “Sự nghiệp đổi vấn đề giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ”, tạp chí Khoa học trị (2)

7 Ban đạo Chiến dịch niên, học sinh, sinh viên tình nguyện - hè 2003 (2003), tin Tình nguyện, 3-10-2003

8 Ban T- t-ởng- Văn hóa TƯ (2003), Tài liệu nghiªn cøu t- t-ëng Hå ChÝ Minh, NXB CTQG, HN

9 Bergeron, Richard (1995), Phản phát triển, gi¸ cđa chđ nghÜa tù do, NXB CTQG, HN

(19)

12 Đỗ Thị Bình (1997), “Gia đình thị thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, tạp chí Khoa học phụ nữ (3)

13 Bộ Giáo dục Đào tạo (1993), Quy chế công tác học sinh, sinh viên tr-ờng đào tạo, NXB Giáo dục, HN

14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Báo cáo tham luận Hội nghị công tác sinh viên, HN

15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Báo cáo tổng kết công tác sinh viên giai đoạn 1998-2002, HN

16 Bộ Giáo dục Đào tạo- TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (1998),

Nghị liên tịch Về tăng c-ờng công tác giáo dục thiếu nhi và xây dựng Đoàn, Hội, Đội tr-ờng học, giai đoạn 1998 -2002 , HN

17 Bộ Giáo dục Đào tạo- TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2003),

Nghị liên tịch Về tăng c-ờng công tác học sinh, sinh viên xây dựng Đoàn, Hội, Đội tr-ờng học, giai đoạn 2003 -2007 , HN

18 Lê ThÞ Bõng (2003), “Quan niƯm vỊ sù chung thđy tình yêu sinh viên nay, tạp chí Tâm lý học (6)

19 Các tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam (2003), Những thách thức về việc làm cho niên Việt Nam, HN

20 Phùng Huy Cẩn (2000), Mơ hình hoạt động Hội Sinh viên tr-ờng đại học cao đẳng điều kiện nay, đề tài cấp năm 2000 (mã số KTN 98- 06) TƯ Đoàn TNCS H Chớ Minh

21 Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí niên, NXB CTQG, HN

(20)

23 NguyÔn Träng ChuÈn (2000), Xây dựng ng-ời Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, Văn hóa Việt Nam, xà hội con ng-êi, NXB Khoa häc X· héi, HN

24 L-¬ng Minh Cõ (2003), “Mét sè ý kiÕn vỊ công tác giáo dục trị, t- t-ởng cho sinh viên nay, tạp chí Giáo dục (60)

25 Đỗ Minh C-ơng cs (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB CTQG, HN

26 T Danh (2002), “Kỷ nguyên internet: đừng quên giá trị mặt đối mặt”, báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh, 4-1-2002

27 Chu Xuân Diên (2001), “ý thức cộng đồng ý thức cá nhân hình thành tâm lý- tính cách ng-ời Việt Nam”, Văn hóa Việt Nam, đặc tr-ng cách tiếp cận, NXB Giáo dục, HN

28 Diễn đàn nhà báo mơi tr-ờng châu á- Thái Bình D-ơng (1999),

ViÕt vỊ m«i tr-êng- cÈm nang cho nhà báo

29 Phạm Tất Dong cs (1995), TrÝ thøc ViƯt Nam, thùc tiƠn vµ triĨn vọng, NXB CTQG, HN

30 Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng cs (2001), XÃ hội học, NXB Đại häc Quèc gia HN, HN

31 ThÕ Dòng (2003), Quản lý hành học sinh- sinh viên tỉnh học tập HN, báo Hà Nội mới, 6-10-2003

(21)

34 Dự án giáo dục đại học- Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngân hàng giới (2000), Điều tra sinh viên tốt nghiệp đại học cao đẳng năm 1999: Báo cáo kết qủa khuyến nghị, HN

35 Dự án giáo dục đại học- Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngân hàng giới (2002), Khảo sát toàn diện đào tạo tài tr-ờng đại học cao ng Vit Nam, HN

36 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (2003), Bản tin Trung Quốc

(1)

37 Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam (2003), B¶n tin Trung Quèc

(4)

38 D-ơng Tự Đam (1994), Hiện trạng tâm lý niên sinh viên thời kỳ mới, tạp chí Thông tin khoa häc niªn (5)

39 D-ơng Tự Đam (1996), Định h-ớng giá trị niên sinh viên nghiệp đổi Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học triết học, Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin T- t-ởng Hồ Chí Minh

40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB ST, HN

41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung -ơng khóa VIII, NXB CTQG, HN

42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, HN

43 Nguyễn Khoa Điềm (2003), “Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị nhiều giải pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho cán đảng viên”, tạp chí T- t-ởng văn hóa (10)

(22)

45 Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo t- t-ởng Hồ Chí Minh n-ớc ta nay, luận án tiến sĩ triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh

46 Trần Văn Đoàn (2003), “Giải phẫu khủng hoảng đạo đức qúa trình đại hóa”, Trở lại với ng-ời, NXB Khoa học Xã hội, HN

47 L-u Phóng Đồng (1994), Triết học ph-ơng Tây đại, tập II, NXB CTQG, HN

48 L-u Phóng Đồng (1994), Triết học ph-ơng Tây đại, tập IV, NXB CTQG, HN

49 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, NXB CTQG, HN 50 Phạm Văn Đồng (1999), Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học n-ớc ta nay, NXB Giáo dục, HN

51 Nguyễn Đình Đức (1996), Những yếu tố khách quan chủ quan tác động đến t- t-ởng trị sinh viên, thực trạng giải pháp, luận án phó tiến sĩ khoa học triết học, Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin T- t-ởng Hồ Chí Minh

52 Endruweit, Gunter cs (2002), Từ điển XÃ hội học, NXB Thế giới, HN

53 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc ViÖt Nam, NXB TP Hå ChÝ Minh

54 Phạm Mạnh Hà (2003), “Đổi ph-ơng pháp dạy học bậc đại học”, tạp chí Phát triển giáo dục (5)

55 Nguyễn Ngọc Hà (2002), “Những nguyên nhân chủ quan chủ yếu tình trạng suy thối đạo đức n-ớc ta nay”, tạp chí Triết học

(23)

56 Song Hà (2003), “Sự thể tính chất bình đẳng thứ bậc tính cá nhân- tính cộng đồng niên sinh viên nay”, tạp chí

T©m lý häc (9)

57 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cöa thÕ kû XXI, NXB CTQG, HN

58 Phạm Minh Hạc (2000), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực, NXB CTQG, HN

59 Phạm Minh Hạc cs (2001), Con ng-ời Việt Nam- mục tiêu động lực phát triển kinh tế- xã hội, Ch-ơng trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà n-ớc, mã số KX- 07

60 Phạm Minh Hạc (2003), “Điều tra giá trị: đánh giá cao dân chủ quyền ng-ời Việt Nam”, báo Nhân dân, 2-8-2003

61 Nguyễn Hoàng Hải (2002), Để trí thức trẻ tiến vào kinh tế tri thức, tạp chí Cộng sản (17)

62 Vũ Ngọc Hải (2003), Các mô hình quản lý nhà n-ớc giáo dục, tạp chí Ph¸t triĨn gi¸o dơc (6)

63 L-ơng Việt Hải (2002), “Những yếu tố chủ yếu tiến trình đổi mi, Trit hc (3)

64 Lê Văn Hảo (2001), Xung quanh số nghiên cứu tính cá nhân tập thể, tạp chí Tâm lý học (2)

65 Vũ Hiền cs (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp toàn nhân loại, NXB CTQG, HN

66 Nguyễn Minh Hiển (2000), Tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt đáp ứng yêu cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, Bộ Giáo dục Đào tạo

(24)

chí Cộng sản (22) 68 Đồn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, NXB CTQG, HN

69 Lê Nh- Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, NXB Văn hóa Thơng tin, HN

70 Nguyễn Ph-ơng Hoa (2003), “Cách tiếp cận tâm lý học giáo dục rèn luyện đạo đức”, tạp chí Tâm lý học (6)

71 Lª Quang Hoan (2002), T- t-ëng Hå ChÝ Minh vÒ ng-êi, NXB CTQG, HN

72 Học viện CTQG Hồ Chí Minh, khoa Triết học (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB CTQG, HN

73 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình t- t-ëng Hå ChÝ Minh, NXB CTQG, HN

74 Honderich, Ted cs (2002), Hành trình triết học, NXB Văn hóa Thông tin, HN

75 Hi ng TƯ đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác- Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác- Lênin, NXB CTQG, HN

76 Hội Sinh viên Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ VI, NXB Thanh niên, HN 77 Hội Sinh viên Việt Nam (1999), Sơ thảo lịch sử phong trào học sinh-sinh viên Việt Nam Hội Sinh viên Việt Nam (1945-1998), NXB Thanh niên, HN

(25)

79 Héi Sinh viªn ViƯt Nam (2003), Báo cáo kiểm điểm công tác Ban Chấp hành TƯ Hội Sinh viên Việt Nam khoá VI, nhiƯm kú 1998 -2003, HN

80 Ngun ¸nh Hång (2003), “MÊy nhËn xÐt vỊ lèi sèng cđa sinh viên TP Hồ Chí Minh, tạp chí Phát triển gi¸o dơc (2)

81 Nguyễn ánh Hồng (2003), “Quan niệm sinh viên vấn đề quan hệ tình dục tr-ớc nhân”, tạp chí Tâm lý học (9)

82 Nguyễn Thị Ph-ơng Hồng (1996), Những biện pháp chủ yếu để phát huy tính tích cực niên học sinh, sinh viên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, luận án phó tiến sĩ khoa học triết học, Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin T- t-ởng Hồ Chí Minh

83 Lê Ngọc Hùng (2000), “Truyền thông đại chúng số vấn đề xã hội học giới”, tạp chí Khoa học phụ nữ (2)

84 Lê Ngọc Hùng (2002), “D- luận xã hội: chất vài vấn đề ph-ơng pháp nghiên cứu”, tạp chí Tâm lý học (4)

85 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi nó kỷ XX, NXB CTQG, HN

86 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển ng-ời, NXB CTQG, HN

87 Lê H-ơng (2003), “Đánh giá định h-ớng giá trị ng-ời”, tạp chí Tâm lý học (7)

88 Đặng Hữu (2002), “Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn qúa trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, tạp chí Cộng sản (22)

(26)

90 Phan Thanh Khôi (2002), Nhà khoa học sáng tạo khoa học xà hội, tạp chí Khoa học trị (1)

91 L-u Văn Kiền (2003), Báo chí với việc giáo dục niên, tạp chí T- t-ởng văn hóa (10)

92 La Quốc Kiệt cs (2003), Tu d-ỡng đạo đức t- t-ởng, NXB CTQG, HN

93 Kuchuradi, Ioana (2003), “Triết học đối mặt với vấn đề giới”, tạp chí Triết học (9)

94 Lambert, Y (1999), Tập giảng, t- liệu Viện Nghiên cứu Tôn giáo

95 Thanh Lê cs (2001), Lối sống xà hội chủ nghĩa xu toàn cầu hãa, NXB Khoa häc X· héi, HN

96 Lªnin, V.I (1979), Toàn tập, tập 8, NXB Tiến bộ, Matxcơva (b¶n tiÕng ViƯt)

97 Nguyễn Hồi Loan (2003), “Động học tập sinh viên tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn”, tạp chí Tâm lý học (2) 98 Đỗ Long (2001), “Chủ thể tập thể- số dấu hiệu đặc tr-ng”, tạp chí Tâm lý hc (4)

99 Trịnh Duy Luân cs (2001), Về phân tầng xà hội công xà hội ë n-íc ta hiƯn nay”, t¹p chÝ X· héi häc (2)

100 Hoàng L-ơng (2002), Sức sống văn hãa vËt chÊt Th¸i tr-íc sù ph¸t triĨn cđa khoa học công nghệ, tạp chí Dân tộc học (3)

101 Mác, C Ăngghen, Ph (1993), Toàn tập, tập 3, NXB CTQG, HN

(27)

103 M¸c, C vµ ¡ngghen, Ph (1994), Toµn tËp, tËp 16, NXB CTQG, HN

104 Mác, C Ăngghen, Ph (1994), Toàn tập, tập 20, NXB CTQG, HN

105 Mác, C vµ ¡ngghen, Ph (1995), Toµn tËp, tËp 21, NXB CTQG, HN

106 Mác, C Ăngghen, Ph (1995), Toµn tËp, tËp 22, NXB CTQG, HN

107 Nguyễn Khánh Mậu (2002), “Về điều kiện quy định phát triển trị điều kiện ngày nay”, tạp chí Khoa học chính trị(2)

(28)

120 Naisbitt, John cs (1992), Các xu lớn năm 2000, NXB TP Hồ Chí Minh

121 Naisbitt, John (1997), Nghịch lý toàn cầu, Viện Nghiên cứu Tµi chÝnh, HN

122 Hồng Khắc Nam (2002), “Một số vấn đề khái niệm hội nhập quốc tế”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu (2)

123 “Nâng cao vai trị gia đình”, báo Nhân dân (17569), 2-9-2003

124 Ngân hàng Thế giới (2003), Báo cáo phát triển giới năm 2003: Phát triển bền vững giới động

125 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất l-ợng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia HN

126 Phạm Thành Nghị (2002), Một số sở tâm lý học việc bồi d-ỡng lực sáng tạo, tạp chÝ T©m lý häc (4)

127 “Nghị định Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo” (2003), tạp chí

Ph¸t triĨn gi¸o dơc (8)

128 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, HN

129 Trn Tho Nguyên (2003), “Vai trò bảo tàng việc giảng dạy khoa học Mác- Lênin nhằm hình thành phát triển nhân cách cho sinh viên”, tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng (3+4) 130 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học- số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia HN

(29)

132 Trần Văn Nhung cs (2002), “Vấn đề phát triển nhân lực công nghệ thông tin”, tạp chí Cộng sản (11)

133 Vị D-¬ng Ninh (2003), Ph-ơng Đông hội nhập văn hóa, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á (3)

134 Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, NXB Sách giáo khoa Mác- Lênin, HN

135 Bùi Ngọc Oánh (2003), “Một số ph-ơng h-ớng cải tiến ph-ơng pháp giảng dạy đại học”, tạp chí Phát triển giáo dục (3)

136 Trần Sỹ Phán (1996), “Sinh viên với định h-ớng giá trị đạo đức”, tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp (3)

137 Trần Sỹ Phán (1996), “Sinh viên với định h-ớng giá trị nhân cách”, tạp chí Nghiên cứu lý luận (9)

138 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, luận án tiến sĩ triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh

139 Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1998), Nhà báo- bí kỹ năng nghề nghip, NXB Lao ng, HN

140 Hoàng Phê cs (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển học, HN- Đà Nẵng

141 Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa phát triển,

(30)

143 Hồng Bình Qn (2002), “Cơng tác t- t-ởng Đồn Thanh niên góp phần tích cực bồi d-ỡng, đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện theo tinh thần Đại hội IX Đảng”, tạp chí T- t-ởng văn hóa

(3)

144 Hoµng Bình Quân (2003), Tuổi trẻ Việt Nam với tâm thời kỳ mới, tạp chí Cộng sản (26)

145 Nguyễn Duy Quý (1998), “Phát triển ng-ời, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa n-ớc ta”,

Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, NXB Giáo dục, HN 146 Lê Văn Sang (2002), “Các giá trị Đông q trình tồn cầu hóa nay”, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới (3)

147 Tài liệu Hội thảo khoa học- thực tiễn: Thanh niên học tập hành động theo t- t-ởng Hồ Chí Minh (2003), Ban T- t-ởng- Văn hóa TƯ- TƯ Đồn TNCS Hồ Chí Minh

148 Trần Ngọc Tăng (2001), Vai trị truyền thơng đại chúng giáo dục thẩm mỹ n-ớc ta nay, NXB CTQG, HN

149 Lê Hữu Tầng (2002), “Đổi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam: vấn đề lý luận”, tạp chí Triết hc (5)

150 Phạm Văn Thanh (2002), Công tác giáo dục niên theo t- t-ởng Hồ Chí Minh, tạp chí Lý luận trị (3)

151 Đặng Quang Thành (2002), “Lối sống xây dựng lối sống có tính văn hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, tạp chí Khoa học trị (2)

152 Nguyễn Thế Thắng (2002), Tìm hiểu t- t-ởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, NXB Lao động, HN

153 Lê Thi (1993), “Gia đình, ng-ời phụ nữ, vai trị giáo dục gia

(31)

154 Trần Thị Thìn (2003), “Một số đặc điểm động học tập sinh viên s- phạm”, tạp chí Giáo dục (65)

155 Lê Thế Thịnh (2002), “Nhận thức thị tr-ờng kinh tế thị tr-ờng có quản lý Nhà n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa”, tạp chí Khoa học trị (3)

156 Thủ t-ớng Chính phủ (2001), Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001-2010, ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28-12-2001, HN

157 Thủ t-ớng Chính phủ (2003), Chiến l-ợc phát triển niên Việt Nam đến năm 2010, ban hành kèm theo Quyết định số 70/2003/QĐ-TTg ngy 29-4-2003, HN

158 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học ph-ơng Đông, tập I, NXB TP Hồ ChÝ Minh

159 Trần Thu Thủy (2003), “Phát triển đảng viên sinh viên tr-ờng đại học, cao đẳng Hà Nội: yếu tố then chốt”, tạp chí Xây dựng Đảng (7)

160 TrÇn Träng Thủy (2002), Những xu giáo dục giới ngày nay, tạp chí Thông tin khoa häc gi¸o dơc (88)

161 Trần Trọng Thủy (2002), “Giao tiếp- số vấn đề lý luận ph-ơng pháp luận tâm lý học ng-ời”, tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục (89)

162 Trịnh Trí Thức (1994), Những nhân tố khách quan tác động đến tính tích cực xã hội sinh viên, luận án phó tiến sĩ khoa học triết học, tr-ờng Đại học Tổng hợp HN

(32)

164 Cung Kim Tiến biên soạn (2002), Từ điển triết học, NXB Văn hóa Thông tin, HN

165 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tù häc, NXB Gi¸o dơc, HN

166 Toffler, Alvin (1992), Cú sốc t-ơng lai, NXB Thông tin Lý luận, HN

167 Toffler, Alvin (1996), T¹o dùng mét nỊn văn minh mới, NXB CTQG, HN

168 D-ơng Thiệu Tống (2000), Suy nghĩ văn hóa giáo dục Việt Nam, NXB TrỴ, TP Hå ChÝ Minh

169 Mạc Văn Trang (2000), Những phẩm chất nhân cách cần giáo dục cho sinh viên, tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp (4) 170 Mạc Văn Trang cs (1995), Đặc điểm lối sống sinh viên nay ph-ơng h-ớng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, Viện Nghiên cứu Phát triển Gi¸o dơc, HN

171 Trung tâm Đảm bảo chất l-ợng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục- Đại học Quốc gia HN (2000), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất l-ợng đào tạo dùng cho tr-ờng đại học Việt Nam, kỷ yếu hội thảo đề tài độc lập cấp Nhà n-ớc

172 Trung -ơng Hội Sinh viên Việt Nam (2000), Sổ tay cán Hội Sinh viên, NXB Thanh niên, HN

173 Tr-ờng Đại học Quản lý Kinh doanh (2002), Triết học Mác- Lênin, HN

(33)

175 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (những nội dung cơ bản), NXB Đại học Quốc gia HN

176 Phạm Mậu Tuyển (2002), “Những nhân tố quy định hình thành phát triển nhân cách”, tạp chí Triết học (3)

177 TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2003), Ch-ơng trình công tác Đoàn phong trào niên tr-ờng học thực Nghị Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII (giai đoạn 2002 -2007), HN

178 TƯ Hội Sinh viên Việt Nam (1998), Tổng quan tình hình sinh viên, cơng tác Hội phong trào sinh viên Việt Nam (1993-1998), HN 179 TƯ Hội Sinh viên Việt Nam (2003), Tài liệu Hội nghị Ban chấp hành TƯ Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ (mở rộng)- khóa VI, HN 180 Đặng T-ơi (2002), “Nâng cao đời sống văn hóa cho sinh viên học sinh”, báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh, 8-6-2002

181 Từ điển trị vắn tắt (1988), NXB Tiến bộ- NXB ST, Liên Xô

182 Uỷ ban quốc gia niên Việt Nam (2003), Báo cáo chế độ chính sách cán Đồn, Hội kinh phí hoạt động Đồn, Hội trong tr-ờng học- thực trạng giải pháp, HN

183 Đặng Nghiêm Vạn cs (1996), Về tôn giáo tín ng-ỡng Việt Nam hiện nay, NXB Khoa häc x· héi, HN

184 Lê Ngọc Văn (2000), “Cơ cấu gia đình mức sinh”, tạp chí

Khoa häc vỊ phơ n÷ (2)

(34)

186 Chu Th-ợng Văn cs (1999), Chủ nghĩa xà hội gì? Xây dựng chủ nghĩa xà hội nh- nào?, NXB CTQG, HN (dịch: Lê Tịnh, NXB Nhân dân Th-ợng Hải, 1997)

187 Viện Ngôn ngữ học (1993), Từ điển Anh-Việt, NXB TP Hå ChÝ Minh

188 Nguyễn Văn Việt (2003), “Mối quan hệ tình cảm lý trí ý thức đạo đức”, tạp chí Triết học (5)

189 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa, phát triển ng-ời, NXB Văn hóa Thông tin, HN

190 Huỳnh Khái Vinh (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đ-ơng đại, NXB Văn hóa Thơng tin, HN

191 Võ Khánh Vinh (2002), Lợi ích lý luận xà hội học pháp luật, tạp chí Nhà n-ớc pháp luật (6)

192 Nguyễn Hữu Vui cs (1998), Lịch sử triết học, NXB CTQG, HN

193 Trần Quốc V-ợng cs (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, HN

TiÕng Anh

194 Aristotle (1999), Nicomachean Ethics, Batoche Books, Kitchener 195 Bacon, Francis (1597), Essays or counsels civil and moral of truth, Buckingham

196 Bell, D (1976), The Cultural Constradiction of Capitalism, New York

197 Bon, Gustave le (1913), The Psychology of revolution, Batoche Books, Kitchener, 2001

(35)

199 Eng, Peter and Jeff Hodson (2001), Reporting and writing news, a basic handbook, The Indochina Media Memorial Foundation

200 Holbach, Baron D' (1868), The system of nature or laws of the moral and physical world, Batoche Books, Kitchener

201 Hume, David (1748), Essays, moral and political 202 Kant, Immanuel (1781), The critique of pure reason

203 Kelley, Micheal W (1998), The Impulse of Power: Formative Ideals of Western Civilization, Contra Mundum Books, Minneapolis 204 Maritain, Jacques (1955), On the philosophy of history

205 Oxford Advanced Learner’ s Dictionary (1995), Oxford University Press

206 Paine, Thomas (1792), The rights of man

207 Robertson, I (1989), Sociology, New York

208 Spinoza, Baruch, On the improvement of the understanding 209 Vivian, Steve (1999), E- books: More than E- Hype, Boson Books

210 Website: www.france.diplomacy.fr TiÕng Ph¸p

211 BaubÐrot, J (1990), La laicitÐ, quel hÐritage, Paris

: www.france.diplomacy.fr

Ngày đăng: 05/05/2021, 03:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w