Thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên: nghiên cứu trường hợp điển hình tại trường đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13 41 0
Thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên: nghiên cứu trường hợp điển hình tại trường đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bên cạnh chương trình đào tạo kiến thức chuyên ngành, các trường đại học cần đưa môn học khởi nghiệp thành hoạt động ngoại khóa, các sân chơi, cuộc thi khởi nghiệp, tọa đàm kinh doanh,[r]

(1)

NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Hà Thị Thanh Thủy1 Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu thực trạng hoạt động khởi nghiệp hỗ trợ khởi nghiệp sinh viên, nghiên cứu trường hợp điển hình Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp sinh viên, khó khăn/rào cản hoạt động khởi nghiệp sinh viên, từ tác giả đưa đề xuất với trường đại học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên

Từ khóa: Sinh viên; Khởi nghiệp; Hỗ trợ khởi nghiệp.

1 Đặt vấn đề

Khởi nghiệp mang lại nhiều lợi ích cho xã hội tạo phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh, thúc đẩy số đổi sáng tạo quốc gia Đối với nước phát triển, lợi ích thiết thực mà hoạt động khởi nghiệp tạo nhiều việc làm cho xã hội

(2)

khởi nghiệp mang tính phong trào, chưa thực hiệu quả; nhu cầu cần hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp sinh viên cao 78% sinh viên mong muốn nhận hoạt động hỗ trợ từ bậc học trung học phổ thông, 22% cho cần nhu cầu hỗ trợ từ bậc đại học Có đến 66% sinh viên cho cần đưa kỹ khởi nghiệp thành môn học riêng, 34% cho nên lồng ghép vào môn học khác 88% số lượng sinh viên hỏi cho nhà trường cần có trung tâm vườn ươm hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp [5]

Qua nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục cho thấy tỷ lệ sinh viên có ý định tham gia khởi nghiệp nằm nhóm thấp trường thuộc ĐHQGHN Làm để giáo dục khởi nghiệp hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên nhà trường vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nhằm đề xuất biện pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên nhà trường Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên nhà trường với mong muốn tìm giải pháp giáo dục hỗ trợ tốt cho sinh viên hoạt động khởi nghiệp Nghiên cứu thực cách kết hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu nghiên cứu có liên quan, phương pháp điều tra viết, vấn sâu, phương pháp chuyên gia sử dụng thống kê toán học xử lý số liệu khảo sát Đối tượng khảo sát tập trung vào hai nhóm gồm 20 cán quản lý, giảng viên 150 sinh viên năm thứ hai khóa QH-2018-S Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Khái niệm khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo

Khởi nghiệp hay startup vấn đề đề cập đến nhiều Việt Nam Ban đầu, thuật ngữ thường dùng với nghĩa hẹp để hoạt động khởi nghiệp công ty khởi nghiệp công nghệ Ngày nay, thuật ngữ startup dùng chung cho hoạt động khởi nghiệp tất lĩnh vực, ngành nghề

Khởi nghiệp (tiếng Anh startup start-up): Là thuật ngữ cá nhân hay tổ chức trình bắt đầu kinh doanh, hay gọi giai đoạn ban đầu lập nghiệp (Aguilar, 2017) [6]

Theo Neil Blumenthal, Đồng Giám đốc điều hành Warby Parky trích dẫn tạp chí Forbes thì: “A startup is a company working to solve a problem where the solution is not obvious and success is not guaranteed.” (tạm dịch: Startup công ty hoạt động nhằm giải một vấn đề mà giải pháp (đối với vấn đề đó) chưa rõ ràng thành cơng khơng đảm bảo).

Cịn Eric Ries, tác giả sách “The Lean Startup: How Constant Innovation Creates Radically Successful Businesses” - sách coi “cẩm nang gối đầu giường” của công ty startup, thì: “A startup is a human institution designed to create new products and services under conditions of extreme uncertainty” (tạm dịch: startup định chế/tổ chức người thiết kế nhằm mục đích tạo sản phẩm dịch vụ điều kiện không chắn) [8]

(3)

Người khởi nghiệp nguồn vốn mình, từ đóng góp gia đình bạn bè, từ cộng đồng (crowdfunding) Tuy nhiên, phần lớn start-up phải gọn vốn từ nhà đầu tư thiên thần (angel investors) Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital) Start-up ngày tập trung vào tạo sản phẩm công nghệ áp dụng công nghệ để đạt mục tiêu kinh doanh tham vọng tăng trưởng

Hiện nay, cụm từ start-up (khởi nghiệp sáng tạo) trở nên phổ biến nhiên nhiều người chưa phân biệt start-up, tức khởi nghiệp đổi sáng tạo, với khởi nghiệp hay lập nghiệp

Tóm lại, khởi nghiệp sáng tạo (Start-up) trình khởi nghiệp dựa việc tạo ứng dụng kết nghiên cứu, giải pháp kỹ thuật, công nghệ, giải pháp quản lý để nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm, hàng hóa có khả tăng trưởng nhanh

3 Hoạt động khởi nghiệp hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên ĐHQGHN Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN

3.1 Các hoạt động khởi nghiệp hỗ trợ khởi nghiệp sinh viên ĐHQGHN * Thành lập nhóm sinh viên khởi nghiệp

Theo thống kế Trung tâm chuyển giao tri thức hỗ trợ khởi nghiệp, ĐHQGHN (2019), 10 nhóm sinh viên khởi nghiệp thành lập Đó là: (1) Works.vn - Ứng dụng kết nối việc làm cho sinh viên; (2) Dự án CROTECH: Phần mềm quản lý & tương tác với sinh viên; (3) Lalagym – tảng kết nối người tập với HLV thể hình; (4) Aspei: Dự án công nghệ phân hủy xác động vật chết; (5) Agrilight: Công nghệ Led chiếu sáng nông nghiệp; (6) TAVIS: Ứng dụng thực tế ảo thị trường bất động sản; (7) Athenas: Plastic and Life - Thu gom tái chế rác thải nhựa - sản xuất sản phẩm tái chế; (8) Sline: Nền tảng TMĐT thời trang; (9) Youth+ Academy Kết nối Bạn trẻ - Bạn trẻ, Bạn trẻ - Mentor, Bạn trẻ - Doanh nghiệp; (10) VSMAP: Ứng dụng thực tế ảo du lịch.

* Xây dựng môn học Khởi nghiệp chương trình đào tạo cho sinh viên

Ngày 17/5/2019, ĐHQGHN khởi động xây dựng môn học Khởi nghiệp cho sinh viên diễn Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác Trung tâm chuyển giao Tri thức Hỗ trợ khởi nghiệp - ĐHQGHN Công ty cổ phần Giáo dục trực tuyến Funix (thuộc hệ thống giáo dục FPT), Hội doanh nghiệp trẻ Hà Nội, Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên khởi nghiệp (thuộc Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam) triển khai xây dựng môn học khởi nghiệp với mục tiêu sau: (1) Đào tạo để sinh viên nhận thức khởi nghiệp; (2) Gắn kết với doanh nghiệp xây dựng môn học Khởi nghiệp

* Thành lập Dự án, diễn đàn khởi nghiệp cho sinh viên

(4)

các nhóm khởi nghiệp có ý tưởng xuất sắc trình bày thuyết phục nhà đầu tư Chương trình tổ chức Khơng gian sáng tạo Innovation – Starup, Tòa nhà ươm tạo tài hỗ trợ khởi nghiệp ĐHQGHN Trung tâm Chuyển giao tri thức hỗ trợ khởi nghiệp, ĐHQGHN tiếp tục tổ chức định kỳ Chương trình trình bày dự án khởi nghiệp với mong muốn cầu nối nhóm khởi nghiệp nhà đầu tư để dự án khởi nghiệp ươm tạo, đồng thời khơi dậy lan tỏa tinh thần khởi nghiệp bạn trẻ, đặc biệt bạn sinh viên nhóm nghiên cứu trường đại học

(2) Diễn đàn “Khởi nghiệp đổi sáng tạo với sinh viên ĐHQGHN” tổ chức Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên Trường Đại học Cơng nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2017

(3) Ngày 02/8/2018, Khóa đào tạo khởi nghiệp đổi sáng tạo cho sinh viên ĐHQG cho KisStartup phụ trách chun mơn khai giảng Khóa học tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cần thiết, hỗ trợ sinh viên xây dựng, hình thành phát triển ý tưởng khởi nghiệp, tạo dựng hệ sinh thái khởi nghiệp sinh viên, kết nối ý tưởng với cộng đồng doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, hướng tới phát triển nguồn nhân lực có đạo đức, có tri thức, có lĩnh nghề nghiệp, tham gia phục vụ cộng đồng đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội Khóa đào tạo tập trung nhiều vào khía cạnh thực hành giúp sinh viên có ý tưởng với hy vọng đưa em đến bước phát triển dự án mạnh mẽ

(4) Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN tổ chức thành cơng Khóa huấn luyện “Tư thiết kế - Dẫn lối thành công” cho 50 đội thi lọt vào vòng thi Business Challenges 2019 (trong 02 ngày 18/5 19/5/2019) Đây chương trình thiết kế đặc biệt để đội thi BC2019 có tư thiết kế sản phẩm khởi nghiệp, giải vấn đề cho doanh nghiệp theo tư hướng đến khách hàng, xuất phát từ vấn đề khách hàng Đồng thời khóa huấn luyện góp phần trang bị cho học viên kỹ gọi vốn, trình bày sản phẩm/dịch vụ theo hình thức sáng tạo truyền cảm hứng Với mục tiêu này, Khóa đào tạo Design thinking - Dẫn lối thành công không đặt nặng lý thuyết mà hướng đến thay đổi cách suy nghĩ hành động đội thi thực ý tưởng khởi nghiệp tư vấn cho doanh nghiệp…

* Thành lập Trung tâm chuyển giao tri thức hỗ trợ khởi nghiệp, ĐHQGHN

Trung tâm Chuyển giao tri thức hỗ trợ khởi nghiệp (VNU - CSK), ĐHQGHN có tiền thân Trung tâm Hợp tác Chuyển giao Tri thức thành lập tháng 12/2011; tháng 3/2017 đổi tên gọi bổ sung chức nhiệm vụ theo định Giám đốc ĐHQGHN Trung tâm hoạt động lĩnh vực sau: Sở hữu trí tuệ; Giám định cơng nghệ (TLO); Kết nối cung cầu khoa học công nghệ; Chuyển giao tri thức; Hỗ trợ khởi nghiệp; Đào tạo; Du học; Cung ứng nhân lực chất lượng cao

(5)

tâm thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề nhằm kết nối, giao lưu sinh viên, sinh viên khởi nghiệp, chuyên gia, cố vấn khởi nghiệp, doanh nghiệp, nhà đầu tư Trung tâm chuyển giao tri thức hỗ trợ khởi nghiệp, ĐHQGHN

3.2 Các hoạt động khởi nghiệp hỗ trợ khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN

a) Xây dựng không gian sáng tạo khởi nghiệp cho sinh viên * Ưu điểm không gian sáng tạo Khởi nghiệp

- Đáp ứng nhu cầu tổ chức hoạt động CLB sinh viên Trường; - Là khơng gian học tập theo nhóm sinh viên trường, qua góp phần tạo nên mơi trường học tập thân thiện, đại;

- Thúc đẩy phát triển hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Trường;

- Kích thích tư học tập sáng tạo sinh viên * Tồn tại, hạn chế không gian sáng tạo khởi nghiệp - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu sinh viên; - Các hoạt động chưa phong phú, đa dạng;

- Chưa có tham gia chuyên gia, nhà tư vấn khởi nghiệp; - Chưa có sách khuyến khích sinh viên tham gia…

b) Các hoạt động khởi nghiệp hỗ trợ khởi nghiệp cụ thể

- Tổ chức seminar, thuyết trình, họp nhóm nghiên cứu cán bộ, giảng viên, sinh viên; - Tổ chức mở lớp dạy học cho sinh viên CLB Hỗ trợ sinh viên học tập (CLB 3S Club of Supporting Student’s Study);

- Chương trình Cộng đồng Anh ngữ CLB Tiếng Anh (CLB ECU – English Club of UED phối hợp Đoàn Trường Đại học Ngoại Ngữ);

- Tổ chức hoạt động CLB Tiếng Anh (CLB ECU – English Club of UED); - Tổ chức hoạt động CLB Hỗ trợ sinh viên học tập (CLB 3S – Club of Supporting Student’s Study);

- Tổ chức hoạt động CLB Junior Media Team;

- Tổ chức hoạt động CLB Nghiên cứu khoa học – TS Trần Văn Công hỗ trợ; - Tổ chức hoạt động CLB Techno – idea;

(6)

- Chương trình tập huấn Phenix chủ đề “Trách nhiệm bổn phận làm người” – Phương pháp ngũ hành;

- Chương trình “Ngày hội Đồn viên – Thanh xn rực rỡ”;

- Chương trình tọa đàm sinh viên ĐHQGHN với hoạt động CLB; - Tổ chức lễ mắt CLB Nghiên cứu khoa học;

- Phần thi “Lớp tơi tài năng”, chương trình “Lớp tơi số 1”;

- Họp mặt cho sinh viên Nghiên cứu khoa học (CLB Techno – idea); - Tổ chức tọa đàm “Khởi nghiệp, sáng nghiệp cho sinh viên”;

- Tổ chức tọa đàm “Phương pháp học tiếng Anh cho sinh viên bậc đại học”; - Tổ chức, thiết kế quay video giảng;

- Tổ chức hội nghị, hội thảo, semina (trong nước quốc tế khởi nghiệp)… Thực trạng mức độ sẵn sàng sinh viên khởi nghiệp hoạt động hỗ trợ khởi

nghiệp cho sinh viên Trường ĐHGD

* Thực trạng mức độ sẵn sàng sinh viên khởi nghiệp Bảng Mức độ sẵn sàng sinh viên khởi nghiệp

STT Nhận thức sinh viên khởi nghiệp

Mức độ đồng ý

TB Thứ bậc Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý

SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %

Bạn sẵn sàng làm thứ để trở thành doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo

117 78.00 12 8.00 21 14.00 1.36 4

Mục tiêu bạn trở thành doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo

109 72.67 29 19.33 12 8.00 1.35 5

Bạn cố gắng để tạo lập trì doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

94 62.00 35 23.33 21 14.00 1.51 3

Bạn xác định tạo lập do-anh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tương lai gần (ví dụ: sau tốt nghiệp)

91 60.67 32 21.33 27 18.00 1.57 1

Bạn có ý chí lớn việc khởi

ng-hiệp riêng 98 66.33 20 13.33 32 21.33 1.56 2

Ý kiến khác……… 0 0.00

(7)

nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tương lai gần (ví dụ: sau tốt nghiệp)” thấp “mục tiêu bạn trở thành doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo”

* Giá trị mong đợi sinh viên để bắt đầu dự án khởi nghiệp Báng Thực trạng kiến thức cách thức khởi nghiệp sinh viên

STT Giá trị mong đợi sinh viên để bắt đầu một dự án khởi nghiệp

Mức độ đồng ý

Điểm TBC

Thứ bậc Không đồng ý Bình thường Đồng ý

SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %

Bạn biết cách phát triển dự án

khởi nghiệp sáng tạo 103 68.67 25 16.67 22 14.67 1.46 3

Bạn biết rõ thức để thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

112 74.67 23 15.33 15 10.00 1.35 5

Bạn có đủ kỹ lực cho việc thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo,

108 72.00 30 20.00 12 8.00 1.36 4

Bạn nghĩ người có

khả nhận biết hội 22 14.67 50 33.33 78 52.00 2.37 1

Bạn nghĩ người có kỹ giải vấn đề sống

28 18.67 57 38.00 65 43.33 2.25 2

Ý kiến khác 0 0 0 0.00 6

(Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả) Kết khảo sát bảng cho thấy sinh viên tham gia khảo sát có mức kỳ vọng thân thấp mức trung bình Trong đó, tiêu chí đánh giá cao “có khả nhận biết hội”, thấp tiêu chí “đã đủ kỹ lực để thành lập doanh nghiệp”

* Thái độ sinh viên khởi nghiệp

Bảng Thái độ sinh viên khởi nghiệp

STT Thái độ sinh viên khởi nghiệp

Mức độ đồng ý

Điểm TBC

Thứ bậc Không đồng ý Bình thường Đồng ý

SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %

1

Bạn hứng thú để trở thành doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo

119 79.33 16 10.67 15 10.00 1.31 5

2

Nếu có hội nguồn lực (tài chính, mối quan hệ…) bạn thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

65 43.33 48 32.00 37 24.67 1.81 1

3

Nếu lựa chọn, bạn mong muốn trở thành doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo

(8)

STT Thái độ sinh viên khởi nghiệp

Mức độ đồng ý

Điểm TBC

Thứ bậc Không đồng ý Bình thường Đồng ý

SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %

4

Bạn hài lòng trở thành doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo

90 60.00 35 23.33 25 16.67 1.57 4

5

Với bạn, trở thành doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo đem lại nhiều lợi ích bất lợi

85 56.67 20 13.33 45 30.00 1.73 3

6 Ý kiến khác 0 0 0 0.00 6

(Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả) Đánh giá “Thái độ sinh viên khởi nghiệp”, kết khảo sát cho thấy sinh viên có thái độ với việc khởi nghiệp trung bình mức thấp Trong đó, khía cạnh đánh giá cao “nếu có hội nguồn lực thành lập doanh nghiệp kinh doanh” thấp khía cạnh “hứng thú để trở thành doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo”

5 Những khó khăn/rào cản hoạt động khởi nghiệp sinh viên

Bảng Những khó khăn/rào cản hoạt động khởi nghiệp sinh viên

TT

Những khó khăn/rào cản đối với hoạt động khởi

nghiệp sinh viên

Mức độ đồng ý Điểm TBC Thứ bậc

CBQL & GV Sinh viên

CBQL & GV SV

CBQL & GV SV Không

đồng ý Bình

thường Đồng ý

Khơng đồng ý

Bình

thường Đồng ý

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

Thiếu ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp sáng tạo

1 10 17 85 11 7.33 14 9.33 125 83.34 2.8 2.76 2

Thiếu vốn/Thủ tục

vay vốn phức tạp 10 10 16 80 3.33 28 18.67 117 78.00 2.7 2.75 3 Thiếu kiến thức,

kỹ kinh nghiệm thực tế khởi nghiệp

1 5 18 90 2.67 11 7.33 135 90.00 2.85 2.87 1

Khơng có

mối quan hệ 10 10 16 80 17 11.33 35 23.33 98 65.34 2.7 2.54

Thiếu định hướng

về khởi nghiệp 15 20 13 65 4.67 41 27.33 102 68.00 2.5 2.63 5 Tâm lý muốn an toàn

(9)

TT

Những khó khăn/rào cản đối với hoạt động khởi

nghiệp sinh viên

Mức độ đồng ý Điểm TBC Thứ bậc

CBQL & GV Sinh viên

CBQL & GV SV

CBQL & GV SV Không

đồng ý Bình

thường Đồng ý

Khơng đồng ý

Bình

thường Đồng ý

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

Không nhận hỗ trợ gia đình người thân

4 20 15 13 65 19 12.67 50 33.33 81 54.00 2.45 2.41

Thủ tục pháp lý chưa khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp

3 15 25 12 60 21 14.00 37 24.67 92 61.33 2.45 2.47

Khó khăn khác 0 0 0 0 0 0 0 9

(Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả) Kết khảo sát bảng cho thấy: có 03 khó khăn sau:

- Thiếu ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp: Hầu hết sinh viên, CBQL GV hỏi (83,34% sinh viên 85% CBQL&GV) đồng ý trở ngại sinh viên khởi nghiệp

- Thiếu vốn/Thủ tục vay vốn phức tạp

Theo chuyên gia, việc làm để trường có kinh phí hỗ trợ sinh viên trải nghiệm thật tốn khó có nhiều rủi ro “Tài pháp lý vấn đề khó khăn khởi nghiệp sáng tạo sinh viên” Có đến 78% sinh viên 80% cán quản lý giảng viên hỏi trả lời: khó khăn lớn khởi nghiệp sinh viên “thiếu vốn, thủ tục vay vốn phức tạp” Bên cạnh đó, khả tiếp cận nguồn vốn sinh viên hạn chế, muốn thành lập doanh nghiệp phải bỏ nhiều chi phí văn phịng, trang thiết bị, nhân lực, nguyên liệu, khoản chi phí khác…

- Thiếu kiến thức, kỹ kinh nghiệm thực tế khởi nghiệp

Với đặc điểm sinh viên Trường Đại học Giáo dục đào tạo để trở thành giáo viên, nhà giáo, nhà giáo dục tương lai kiến thức ghế nhà trường khơng có, khơng đủ giúp họ trở thành startup Họ đặc biệt thiếu hiểu biết kinh doanh lực công nghệ thông tin, thiếu hiểu biết nguyên tắc sáng nghiệp, phát minh sáng kiến, điều hành kinh doanh, quản lí đánh giá mạo hiểm, thiếu nhạy bén tiếp cận, ngoại ngữ…

(10)

lớn tác động đến việc lực khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Giáo dục Có đến 90% CBQL& GV 91,33% sinh viên hỏi trả lời đồng ý với nội dung Nội dung xếp thứ bậc cao khó khăn mà sinh viên thường gặp khởi nghiệp

6 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên

6.1 Trường đại học cần nuôi dưỡng thái độ tích cực sinh viên hoạt động khởi nghiệp

Trường đại học cần đóng vai trị hỗ trợ mắt xích hệ sinh thái khởi nghiệp với hoạt động nuôi dưỡng thái độ tích cực với hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên, đưa văn hóa khởi nghiệp vào giảng đường đại học Nhà trường thực hoạt động khơi gợi hứng thú sinh viên với hoạt động khởi nghiệp trở thành doanh nhân tương lai như: tổ chức hội thảo chia sẻ gương khởi nghiệp thành công cộng đồng sinh viên nhằm truyền cảm hứng cho tinh thần khởi nghiệp; hỗ trợ sinh viên phát mong muốn, nuôi dưỡng thúc đẩy ý muốn trở thành doanh nhân Bên cạnh chương trình đào tạo kiến thức chuyên ngành, trường đại học cần đưa môn học khởi nghiệp thành hoạt động ngoại khóa, sân chơi, thi khởi nghiệp, tọa đàm kinh doanh, chủ động kết nối vớicác tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp để ý tưởng, dự án sinh viên xa hay tạo môi trường để sinh viên tiếp xúc với doanh nghiệp q trình thực tập thực tế Thơng qua hoạt động ngoại khóa khởi nghiệp, trường đại học khuyến khích văn hóa khởi nghiệp giảng đường, khơi gợi văn hóa khởi nghiệp tinh thần kinh doanh, nâng cao nhận thức lực khởi nghiệp cho sinh viên

6.2 Các trường đại học cần nâng cao lực tự tin khởi nghiệp sáng tạo cho sinh viên Các trường đại học phải đóng vai trị hạt nhân việc nâng cao lực tự tin khởi nghiệp sáng tạo cho sinh viên không đâu cung cấp kiến thức hiệu cho sinh viên trường đại học Các trường đại học cần đưa khởi nghiệp sáng tạo trở thành nội dung giảng dạy khóa cho sinh viên, qua cung cấp kiến thức, kinh nghiệm cọ sát thực tế với hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên Thông qua khoá học bắt buộc khởi nghiệp sáng tạo, nhà trường cung cấp kiến thức thực tế kiến thức tảng khởi nghiệp, từ giúp sinh viên nâng cao nhận thức cá nhân khả làm khởi nghiệp thân tin tưởng vào lực khởi nghiệp Nội dung chương trình đào tạo khởi nghiệp thay nhấn mạnh tới phong trào khởi nghiệp theo cách “nhà nhà khởi nghiệp, người người khởi nghiệp”, nên tập trung vào giáo dục nhận thức khởi nghiệp sáng tạo cho sinh viên, có rủi ro gặp khởi nghiệp

(11)

6.3 Các trường đại học cần đóng vai trị đầu mối để liên kết với thành tố khác hệ sinh thái khởi nghiệp

Các trường đại học cần xây dựng quỹ hỗ trợ, tổ chức hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên để tạo hội thuận lợi tiếp cận nguồn lực cho hoạt động khởi nghiệp Xây dựng mạng lưới cựu sinh viên khởi nghiệp nhằm giúp đỡ bạn sinh viên mối quan hệ hội tiếp cận với nguồn lực tài Bên cạnh đó, việc thành lập câu lạc khởi nghiệp nhằm truyền cảm hứng cho sinh viên vấn đề khởi nghiệp quan trọng Các trường đại học cần xây dựng môi trường đại học thân thiện với hoạt động sáng tạo, đổi thúc đẩy khởi nghiệp sớm từ sinh viên Tăng cường lực nghiên cứu hướng tới thương mại hoá sản phẩm, xây dựng hình ảnh trường đại học có định hướng khởi nghiệp (entreprenuership university) hay định hướng sáng tạo (Innovationbased university) thay trường đại học đào tạo, trường đại học nghiên cứu quan niệm cũ

7 Kết luận

Hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên cần quan tâm phát triển trường đại học Kết khảo sát cho thấy nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp sinh viên, bên cạnh việc ảnh hưởng đặc điểm khách thể nghiên cứu (CBQL&GV, SV) giới tính, nhân học…, cịn có yếu tố như: Giá trị mong đợi sinh viên để bắt đầu dự án khởi nghiệp; Thái độ sinh viên khởi nghiệp; Nhận thức sinh viên khởi nghiệp… Đại đa số sinh viên tham gia khảo sát có mức kỳ vọng thân khởi nghiệp thấp mức trung bình, tháiđộ sinh viên khởi nghiệp mức thấp, thiếu tích cực, mà nhận thức khởi nghiệp sáng tạo sinh viên lại bị chi phối chịu tác động mạnh từ hai yếu tố nên đứng mức trung bình Bên cạnh đó, kết nghiên cứu đưa 03 khó khăn/rào cản hoạt động khởi nghiệp sinh viên như: Thiếu ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp; Thiếu vốn/ Thủ tục vay vốn phức tạp; Thiếu kiến thức, kỹ kinh nghiệm thực tế khởi nghiệp Từ thực tế đó, tác giả đưa số đề xuất với trường đại học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp đổi sáng tạo cho sinh viên tương lai

Tài liệu tham khảo

1 Chính phủ (2017), Quyết định số 1665/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” Thủ tướng Chính phủ

2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế

3 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

(12)

5 VCCI (2017), Cơ chế hỗ ̃trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Báo cáo nghiên cứu phục vụ việc hướng dẫn thi hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 2016 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

Tiếng Anh

6 Aguilar, P (2017), What Are the Characteristics of Successful Startups? http:// thinkapps.com/blog/entrepreneurship/characteristics-of-successful-startups/ht.com/ blog/entrepreneurship/characteristics-of-successful-startups/

7 EC (2012b), Effects and impact of entrepreneurship programmes in higher education, European Union, Brussels, March 2012.

8 Eric Ries 92011), “The Lean Startup: How Constant Innovation Creates Radically Successful Businesses”, Crown Publishing Group, USA.

9 Hall, A (2013), 12 Characteristics of Wildly Successful Startups Eden Manor.

10 Martínez C.A, Levie J, Kelley J.D, Sæmundsson J.R and Schøt T (2010), A Global Perspective on Entrepreneurship Education and Training, Entrepreneurship Monitor Special Report, GEM.

11 Okpara O.F (2007), The value of creativity and innovation in entrepreneurship, Journal of Asia Entrepreneurship and Sustainability, Volume III, Issue 2, September 2007 12 Robehmed, N (2013) What Is A Startup? https://www.forbes.com/sites/natalierobehmed/

(13)

CURRENT STATUS START-UP SUPPORT FOR STUDENTS: CASE STUDY OF THE VNU, UNIVERSITY OF EDUCATION

Ha Thi Thanh Thuy1 Abstract

The paper studies the status of student start-up activities and start-up support, case study at VNU, University of Education Research results are on factors affecting student start-up activities, the difficulties/barriers to studentstart-up activities, from which the author makes recommendation to universities to improve start-up support activities for stusents today

Keywords: Students; Start-up; Start-up support.

Ngày đăng: 05/02/2021, 12:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan