1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích vai trò của các ngân hàng thương mại trong nềnkinh tế số và đánh giá tác động của xu hướng này tới hoạt độngkinh doanh của ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển

25 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 658,52 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG/KINH DOANH NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN:NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chủ đề: Phân tích vai trị Ngân hàng thương mại kinh tế số đánh giá tác động xu hướng tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Giảng viên: ThS Phạm Hồng Linh Mã lớp học phần: FIN15A Nhóm thực hiện: Nhóm 08  PAGE \* MERGEFORMAT Hà Nội, ngày tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Sự cần thiết xu phát triển kinh tế số năm trở lại giới Việt Nam 1.1 Khái niệm kinh tế số 1.2 Sự cần thiết kinh tế số .5 1.3 Xu phát kinh tế số giới Việt Nam 1.4 Thực trạng phát triển kinh tế số năm trở lại Việt Nam Chương 2: Tổng quan vai trò Ngân hàng thương mại phát triển kinh tế số 11 2.1 Thực trạng chuyển đổi số ngân hàng thương mại 11 2.1.1 Thực trạng chuyển đổi số ngành ngân hàng giới .11 2.1.2 Thực trạng chuyển đổi số ngành ngân hàng Việt Nam .12 2.1.3 Các xu hướng thay đổi ngân hàng thương mại Việt Nam .14 2.2 Vai trò ngân hàng thương mại phát triển kinh tế số 15 CHƯƠNG 3: Tác động xu hướng phát triển kinh tế số tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng BIDV 17 3.1 Tổng quan Ngân hàng BIDV 17 3.2 Lợi ích xu hướng phát triển kinh tế số tới hoạt động kinh doanh BIDV .17 4.3 Khó khăn xu hướng phát triển kinh tế số tới hoạt động kinh doanh BIDV 18  PAGE \* MERGEFORMAT KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21  PAGE \* MERGEFORMAT Danh sách thành viên nhóm STT Họ tên Mã sinh viên Trần Ngọc Diệp 24A4061984 23 Hoàng Văn Hưng 24A4012077 58 Hoàng Nhật Quang 24A4062395 63 Nguyễn Thị Thu Thảo 24A4022562 67 Lê Thị Trinh 24A4052285 68 Trần Việt Tùng 24A4061967 -Tên Môn Học:Ngân Hàng Thương mại -Mã môn học: FIN15A -Số từ: -NHTM nhóm lựa chọn nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam(BIDV) Trong trình hồn thành cịn thiếu sót, nhóm em mong nhận lời góp ý để tập lớn hồn thiện rút kinh nghiệm cho tập lần sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài: Thế giới bước vào cách mạng chưa có lịch sử - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) với phát triển mạnh mẽ công nghệ kỹ thuật số Vì thế, kinh tế số trở thành đặc trưng xu hướng phát triển kinh tế, công nghệ quan trọng Sự bùng nổ phổ biến Internet công nghệ kỹ thuật số mang lại nhiều hội cho người để tham gia kết nối vào thị trường kinh tế số, nơi mà rào cản thị trường nhỏ hơn, với nhiều hội để tiếp cận chia sẻ thông tin, kiến thức với cộng đồng có chung lợi ích mang lại hợp tác dự án sản xuất Phát triển kinh tế số nhiều quốc gia xem xu tất yếu Việt Nam khơng nằm ngồi xu Nền kinh tế số Việt  Nam đà bùng nổ trở thành thị trường tăng trưởng nhanh Đông Nam Á (2022) với mức tăng trưởng trung bình đạt 38% năm Trong bối cảnh đó, xáo trộn phải trải qua “cú sốc bất lợi vịng kỷ” ảnh hưởng dịch Covid-19, trung gian tài đặc biệt ngân hàng thương mại chuyển mạnh mẽ thời kỳ kỷ nguyên số Hệ thống tài nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng đóng vai trị quan trọng việc chuyển đổi xây dựng thành công kinh tế số phù hợp hiệu Xu hướng phát triển kinh tế số xu hướng phủ nhận có tác động lớn tới hoạt động kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh ngân hàng cụ thể ngân hàng BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn trên, nhóm em lựa chọn “Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế số tác động xu hướng tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)” làm đề tài nghiên cứu cho tập lần  Mục tiêu nghiên cứu:   Làm rõ cần thiết xu hướng phát triển kinh tế số năm trở lại giới Việt Nam Phân tích, đánh giá tổng quan vai trò Ngân hàng thương mại phát triển kinh tế số Phân tích tác động xu hướng phát triển kinh tế số tới hoạt động kinh doanh ngân hàng BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Đối tượng nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu kinh tế số Việt Nam, sâu vào tìm hiểu vai trị hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại, đặc biệt ngân hàng BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng, bao gồm: phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, mô tả so sánh,  phương pháp phân tích; thu thập làm số liệu, PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Sự cần thiết xu phát triển kinh tế số năm trở lại giới Việt Nam 1.1 Khái niệm kinh tế số Có nhiều định nghĩa khác gọi Digital Economy hay Nền kinh tế số Theo định nghĩa chung nhóm cộng tác kinh tế số Oxford, Digital Economy là “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet” Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, …) mà công nghệ số áp dụng Digital Economy gọi Internet Economy (Nền kinh tế internet), New Economy (Nền kinh tế mới) hoặc Web Economy (Nền kinh tế mạng) Còn theo Deloitte, kinh tế số hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hàng tỷ kết nối trực tuyến hàng ngày người, doanh nghiệp, thiết bị, liệu quy trình Xương sống kinh tế số siêu kết nối, nghĩa khả kết nối ngày tăng người, tổ chức máy móc kết Internet, công nghệ di động internet vạn vật (IoT)  Ngồi định nghĩa nói Digital Economy, thuật ngữ cịn có nhiều định nghĩa khác Với lan tỏa “số hóa” vào kinh tế việc phân định rạch rịi Digital Economy khơng đơn giản Tuy nhiên, khái quát, Digital Economy bao gồm tượng nổi, công nghệ chuỗi khối (blockchain), tảng số, tảng truyền thơng mạng xã hội, doanh nghiệp điện tử (ví dụ thương mại điện tử, ngành truyền thống sản xuất nơng nghiệp có sử dụng cơng nghệ số hỗ trợ); doanh nghiệp liên quan đến phát triển phần mềm, ứng dụng, phát triển nội dung số (Digital Content) truyền thông, dịch vụ đào tạo liên quan, với doanh nghiệp tham gia sản xuất phát triển thiết bị công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông  1.2 Sự cần thiết kinh tế số Phát triển kinh tế số xem xu tất yếu CMCN 4.0 nhiều quốc gia giới có Việt Nam Ở Diễn đàn cấp cao Triển lãm quốc tế công nghiệp 4.0, TS Nguyễn Thành Phong cho biết: “Nhờ có kinh tế số mà ngành, nghề kinh doanh sôi động, từ  thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến trang mạng xã hội (Facebook,  Instagram), giải trí (Netflix), giao thơng (Uber, Grab, GoViet), đến phân phối, bán buôn bán lẻ (Lazada, Shopee)” Trên thực tế thấy, kinh tế số mang lại nhiều ưu cho cơng ty, tập đồn lớn tồn cầu Cụ thể, doanh nghiệp lớn tồn cầu nhiều có liên quan tới tảng số, kinh tế số (Google, Apple, Amazon, Microsoft hay Alibaba) Những ưu điểm bật mạnh mà kinh tế số mang lại kể tới: tăng trưởng thương mại điện tử; thúc đẩy người dùng sử dụng Internet  phát triển hệ thống hàng hóa dịch vụ kinh tế số Phát triển kinh tế số hội lớn để thu hẹp khoảng cách với nước phát triển Đối với Việt Nam, kinh tế số có đóng góp khơng nhỏ hội nhập doanh nghiệp vào chuỗi cơng nghệ tồn cầu Trong kinh tế số, doanh nghiệp  buộc phải đổi quy trình sản xuất – kinh doanh truyền thống sang mơ hình theo hệ sinh thái, liên kết từ khâu sản xuất, thương mại đến sử dụng điều làm tăng suất hiệu lao động Nền tảng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) xem hạt nhân chuyển đổi số, đánh giá phần quan trọng kinh tế số lõi (Core Digital Economy) Việc phát triển tốt tảng góp phần giúp Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình, tiến lên phát triển nhanh chóng, bền vững Phát triển kinh tế số mơ hình kinh doanh mới, tạo hội việc làm tăng thêm thu nhập cho người dân Việc phát triển kinh tế số giúp chất lượng dịch vụ sống nâng cao, vấn đề ô nhiễm xử lý hiệu so với thời điểm Cụ thể kinh tế số đưa tới số lợi ích sau:    Giảm chi phí giao dịch:  Chi phí tiến hành giao dịch giảm rõ rệt ngành cơng nghệ tài (Fintech) Một số giao dịch trước cần phải tới chi nhánh ngân hàng để thực dễ dàng hồn tất điện thoại di động vài giây Giảm bất cân xứng thông tin: Hệ thống sinh thái thiết lập từ hoạt động công nghệ giúp tiếp cận nhanh với lượng lớn người tiêu dùng Nhờ phân tích liệu sở thích, thói quen người dùng tập trung vào mục tiêu cung cấp dịch vụ, hoạt động cung cầu phù hợp hơn, hạn chế tối đa bất cân xứng thông tin  Nâng cao hiệu sản xuất: Kinh tế số phát triển, sản xuất tự động hoá Khi kinh tế số phát triển làm chu kỳ sản xuất rút ngắn Đồng thời, chất lượng mức độ tin cậy cải thiện Số lượng tầng lớp phân phối trung gian giảm xuống, liên kết cung – cầu diễn tảng kỹ thuật số Nhờ suất tăng lên, hiệu sản xuất nâng cao 1.3 Xu phát kinh tế số giới Việt Nam *Trên giới “Kinh tế số” xuất từ nhiều năm trước bắt đầu cách mạng 4.0, nhiên lúc khơng phổ biến nước trọng Bởi lẽ kinh tế số gắn liền với công nghệ đại AI, big data,… Trong năm với với tiến vượt bậc công nghệ giới, quốc gia bắt đầu trọng nghiên cứu phát triển kỹ thuật cơng nghệ đại thuật ngữ “kinh tế số” ngày trở nên phổ biến dần trở thành xu giới Kinh tế số không tạo quy mô tốc độ tăng trưởng vượt bậc cho kinh tế mà giúp tăng trưởng bền vững hơn, công nghệ mang lại giải pháp tốt, hiệu việc sử dụng tài nguyên, xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường… Công nghệ đến gõ cửa kinh tế khiến cho tất thứ thay đổi Cũng vậy, nhiều quốc gia giới xây dựng chiến lược riêng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số Hầu hết kinh tế phát triển giới đưa chiến lược phát triển công nghệ số gắn với tăng trưởng kinh tế Mỹ - nơi khởi nguồn cho bùng nổ công nghệ tin học với nhiều công ty tiếng như: Google, Amazon, Facebook, Apple… xác định tầm quan trọng kinh tế số Còn châu Âu có kế hoạch “Single Digital Market”, Australia có “Digital Australia”… Một số ví dụ phát triển kinh tế số quốc gia giới:   Singapore Singapore quốc gia đầu khối ASEAN phát triển kinh tế số Tỷ lệ người dùng internet Singapore đạt 88,16% năm 2018 Năm 2019, Singapore triển khai chương trình “5G Innovation” với mục đích nghiên cứu đánh giá hiệu mà 5G mang lại, từ đó, đề xuất số sách hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển (“5G Grant” thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng giải pháp cho công nghệ 5G) Văn phịng Chính phủ số Quốc gia thơng minh (SONGDO –  Smart Nation and Digital Government Office) dẫn dắt nghiệp chuyển đổi số quốc gia Mặt khác, Chương trình Technology Adoption Program (TAP) dẫn dắt quan khoa học – công nghệ nghiên cứu (A*STAR) giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ nỗ lực việc chuyển đổi khoa học – công nghệ số  Estonia Estonia quốc gia khu vực Bắc Âu có tỷ lệ dân số sử dụng internet đạt 89,532%  Năm 1998, tất trường học E-xtơ-ni-a có phịng máy tính kết nối mạng Chính sách khiến cho ngân hàng triển khai chương trình để bảo đảm ngơi làng có ngân hàng điện tử đặt quan quyền thư viện thành  phố có internet Estonia cịn có chương trình Digital Agenda 2020 for  Estonia, Estonian Lifelong Learning Strategy 2020 tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế số chuyển đổi số quốc gia   Hàn Quốc Vào cuối năm 1980 xây dựng Chính phủ điện tử Hàn Quốc tiến hành  bằng việc thực dự án Hệ thống thông tin quốc gia (NBIS - National Basic Information System), tập trung vào việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin tồn quốc Kết Chính phủ điện tử Hàn Quốc ln nằm nhóm 10 nước phát triển Chính phủ điện tử Để phát triển kinh tế số quốc gia thực sách phổ cập Internet cho người dân Tỷ lệ số hộ gia đình Hàn Quốc kết nối mạng internet đạt 99,2% (2020) Hàn Quốc sử dụng ngân hàng điện tử (E-banking) từ năm 1999 từ 2010 có 42,3% người dùng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Quy mô thị trường thương mại điện tử Hàn Quốc đứng thứ giới thứ ở  châu Á Các website bán hàng trực tuyến Hàn Quốc chiếm 42%/tổng doanh số bán lẻ nước *Việt Nam Cùng với xu phát triển kinh tế số giới, Việt Nam không ngoại lệ Phát triển kinh tế số tất yếu giới nói chúng Việt Nam nói riêng Chúng ta muốn trở thành quốc gia phát triển có kinh đại, hội nhập thúc đẩy phát triển kinh tế số tồn diện mục tiêu mà ta hướng đến Kinh tế số Việt Nam phát triển nhanh chóng tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh Nhà nước xây dựng sách để thuận lợi cho trình phát triển kinh tế số Ngồi ra, cịn tích cực chuyển giao công nghệ, học tập kinh nghiệm từ quốc gia phát triển giới, tích cực áp dụng cơng nghệ đại vào đời sống với mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%; Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu cơng nghệ thơng tin (IDI), thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu số cạnh tranh (GCI), thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu đổi sáng tạo (GII) 1.4 Thực trạng phát triển kinh tế số năm trở lại Việt Nam Trong năm trở lại đây, kinh tế số Việt Nam bùng nổ mạnh mẽ Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số mức khu vực ASEAN Nền kinh tế số nước ta tổ chức giới đánh giá có bước phát triển nhanh nhiều triển vọng Theo Báo cáo eConomy SEA năm 2022, kinh tế số Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực Đơng Nam Á với tổng giá trị hàng hóa (GMV) dự kiến tăng 28%, từ 18 tỷ USD năm 2021 lên 23 tỷ USD năm 2022 Các dịch vụ tài kỹ thuật số (digital financial services, DFS) tiếp tục phát triển mạnh mẽ Việt Nam Lĩnh vực Cho vay kỹ thuật số (Digital Lending) đạt tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) nhanh mức 114% Đối với quy mô kinh tế số, Việt Nam xếp thứ khu vực, đạt giá trị tỷ USD (sau Indonesia Thái Lan) 31% doanh nghiệp bước đầu chuyển đổi số, 53% giai đoạn quan sát 3% hồn thiện q trình Đặc biệt đại dịch covid 19 tao nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế số người dần làm quen bắt kịp xu hướng làm việc từ xa (Work from home) hay làm việc kết hợp (Hybrid working), Xu hướng số hóa diễn mạnh mẽ ngồi cịn tạo động lực chuyển đổi số để thích ứng với tình hình Ở nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế, từ thương mại, toán giao thông, giáo dục, y tế, ngân hàng,… Trong lĩnh vực giao thông vận tải, phạt “nguội” xem bước tiến lớn việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào hoạt động theo dõi, kiểm soát, xử lý vi phạm hành trật tự an tồn giao thơng, khơng cịn áp dụng số hóa để giải thủ tục đăng kiểm,… Trong y tế, Bộ Y tế ban hành kế hoạch triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Phần mềm tiêm chủng mở rộng; Ngân hàng liệu ngành dược công khai mạng; cổng điện tử công khai giá trang thiết bị y tế; nhiều ứng dụng hỗ trợ tốt  phòng, chống dịch COVID-19, đồ chung sống an toàn với COVID,… Ứng dụng rô-  bốt y tế ứng dụng số BV lớn Rô-bốt phẫu thuật nội soi Da vinci, rô bốt phẫu thuật cột sống Renaissance, rô-bốt phẫu thuật khớp gối khớp háng Makoplasty rô-bốt phẫu thuật thần kinh Rosa Với lĩnh vực ngân hàng, số ngày trọng, có tới 95% ngân hàng xây dựng chiến lược chuyển đổi số, 80% số hóa nghiệp vụ lõi gia tăng tuyển dụng lao động lĩnh vực công nghệ thông tin Các ngân hàng đồng loạt triển khai sách số mở tài khoản trực tuyến, xác thực chữ ký số, giao dịch 24/7 quản lý tài chính,… Tuy nhiên trình phát triển kinh tế số Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức Thể chế pháp lý cho phát triển kinh tế số nước ta cịn kém, chưa rõ ràng, minh  bạch Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân lực công nghệ thông tin, truyền thông chất lượng cao, nhân lực cho lĩnh vực công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) Giáo dục Việt Nam chưa theo kịp xu phát triển vũ bão kinh tế số, kinh tế sáng tạo Cách mạng công nghiệp 4.0 Hệ thống liệu Việt Nam phân tán, chưa chia sẻ kết nối liên thơng Do đó, Việt Nam đối mặt với thách thức lớn đến từ việc xây dựng hệ sở liệu chung quốc gia Việt Nam có trung tâm liệu chuyên dụng cho doanh nghiệp, nhiều so với nước láng giềng, như: Thái Lan, Singapore, Indonesia Kinh tế số dựa tảng công nghệ thông tin, internet mang đến nguy lớn bảo mật, an tồn thơng tin, tài tính riêng tư liệu, chủ thể tham gia kinh tế số mà Việt Nam quốc gia bị công mạng nhiều dễ bị tổn thương bị công mạng Các vị công mạng Việt Nam diễn ngày nhiều phức tạp Theo ghi nhận Trung tâm Công nghệ thông tin Giám sát an ninh tháng đầu năm 2022 phát 48.646 cơng với nhiều hình thức tinh vi vào hệ thống công nghệ thông tin trọng yếu Đảng Nhà nước Để khắc phục khó khăn cần có vào phủ ủng hộ người dân Phải hồn thiện thể chế, sách, pháp luật để tạo môi trường không gian thuận lợi cho đổi sáng tạo, khởi nghiệp phát triển kinh tế số Cần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế số, trọng bồi dưỡng, phổ biến, trang bị kiến thức cho đội ngũ doanh nhân Việt Nam đáp ứng yêu cầu kinh tế số thích ứng với hội nhập vào thị trường giới Bảo đảm công tác bảo vệ an ninh kinh tế, an ninh thơng tin, an ninh mạng, giám sát phịng, chống loại tội phạm mạng, tội phạm công nghệ cao Tập trung bảo đảm an ninh thông tin, an ninh mạng khơng cấp quốc gia mà cịn quan, đơn vị cấp doanh nghiệp, hệ thống tài - tiền tệ quan phủ số hóa Chương 2: Tổng quan vai trò Ngân hàng thương mại phát triển kinh tế số 2.1 Thực trạng chuyển đổi số ngân hàng thương mại  2.1.1 Thực trạng chuyển đổi số ngành ngân hàng giới   Ngành ngân hàng ngành tiên phong việc áp dụng cơng nghệ số hố, chuyển đổi số liên tục đem lại cải tiến đột phá việc cung cấp hoạt động dịch vụ Trên giới, xu hướng chuyển đổi số ngân hàng tập trung vào cải thiện tính ứng dụng di động nhằm tăng trải nghiệm khách hàng Khách hàng dễ dàng sử dụng dịch vụ ngân hàng chuyển tiền, gửi tiết kiệm, vay tiêu dùng, tốn hóa đơn,… ứng dụng Hiện nay, nhiều tổ chức tài ngân hàng ngồi nước áp dụng chiến lược chuyển đổi số, mục đích nhằm cải thiện hoạt động vận hành, tăng doanh thu nâng cao tính cạnh tranh Về thực trạng chuyển đổi số ngành ngân hàng giới, theo khảo sát cơng ty BDO với vị trí cấp C-level 300 công ty lớn lĩnh vực tài ngân hàng, gần tất (trên 97%) công ty thực số bước đột phá chuyển đổi số Trong đó, 21% doanh nghiệp danh sách đưa nhận định chuyển đổi số ưu tiên hàng đầu chiến lược kinh doanh Cuộc khảo sát cho thấy hiệu rõ rệt doanh thu lợi nhuận công ty cung cấp dịch vụ tài chính, ngân hàng áp dụng chuyển đổi số lĩnh vực kinh doanh họ Cụ thể là: - Doanh thu sau năm: 62% cơng ty có mức tăng trưởng doanh thu 10% hàng năm 32% có mức tăng trưởng doanh thu từ 1% – 9% - Lợi nhuận sau năm: 61% cơng ty có mức tăng trưởng doanh thu 10% hàng năm 32% có mức tăng trưởng doanh thu từ 1% – 9% - Ngân sách đầu tư: Hơn 65% công ty tăng ngân sách 10% 26% tăng ngân sách từ 1% – 9% cho chuyển đổi số  2.1.2 Thực trạng chuyển đổi số ngành ngân hàng Việt Nam   2.1.2.1 Các điều kiện để chuyển đổi số  Trong trình thực chuyển đổi số ngân hàng, Việt Nam đánh giá quốc gia có nhiều tiềm với cấu dân số vàng vừa trẻ động Theo số liệu Liên hợp quốc, tính đến ngày 24/3/2022, dân số Việt Nam có 98 triệu người, với độ tuổi trung bình 33,3 tuổi Đặc biệt, tính đến tháng 3/2022, Việt Nam có 93,5 triệu thuê bao sử dụng Smartphone, ước tính tỷ lệ người trưởng thành sử dụng smartphone đạt khoảng 73,5% (Thông xã Việt Nam, 2022) Đồng thời, theo số liệu thống kê báo cáo thường niên “Digital 2021”, Việt Nam có gần 70 triệu người dùng Internet, chiếm 70,3% tổng dân số (Nguyễn Tuấn Anh, 2021) Đây điều kiện tốt để NHTM Việt Nam tạo đột phá thị trường tài - tiền tệ thông qua chuyển đổi số   2.1.2.2 Phương thức Xu phát triển ngân hàng số hướng tất yếu ngân hàng cách mạng công nghiệp lần thứ nhân loại Có thể phân loại ngân hàng số thành cấp độ sau: giai đoạn 1.0 giai đoạn ngân hàng đa kênh cung cấp nhiều dịch vụ Internet Banking, Mobile Banking; giai đoạn 2.0 giai đoạn tích hợp, chuyển dịch vụ lên ứng dụng, thuận tiện cho người dùng sử dụng; giai đoạn 3.0 người dùng thực tất dịch vụ tài từ xa mà khơng cần đến ngân hàng; giai đoạn 4.0 tập trung vào trải nghiệm, cá nhân hóa người dùng Như vậy, NHTM Việt  Nam dừng giai đoạn 2.0 số sản phẩm dịch vụ giai đoạn 3.0 Theo số liệu thống kê NHNN, có đến 95% ngân hàng xây dựng chiến lược chuyển đổi số, 39% ngân hàng lên kế hoạch chuyển đổi số riêng tích hợp chiến lược  phát triển cơng nghệ ngân hàng, 42% ngân hàng hồn thiện chiến lược chuyển đổi số Đặc biệt, số dịch vụ ngân hàng liên quan đến toán gần số hóa 100%, cho phép khách hàng thực tất khâu quy trình sử dụng dịch vụ tốn mà khơng cần phải đến ngân hàng Nhiều ngân hàng ứng dụng công nghệ giúp đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian giải ngân, thẩm định cho vay  Ngoài ra, số công nghệ định danh điện tử (eKYC), quét mã QR để rút tiền, máy gửi rút tiền tự động(Autobank) ngân hàng ứng dụng ngày rộng rãi Agribank, BIDV, Vietinbank, BIDV, MBBank, TPBank… Gần đây, ngân hàng tiên phong mắt hình thức tốn mã ViQR App MBBank rút ngắn thời gian, đơn giản thuận tiện thao tác toán   2.1.2.3 Dịch vụ Các NHTM Việt Nam ứng dụng, triển khai công nghệ hoạt động kinh doanh nói chung, dịch vụ tốn nói riêng, đặc biệt dịch vụ Internet, dịch vụ qua thiết bị di động, dịch vụ thẻ Các NHTM bước thay đổi nâng cao hệ thống dịch vụ toán, tất hệ thống cơng cụ tốn làm phần: hệ thống toán truyền thống hệ thống toán điện tử Theo phát biểu Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Diễn đàn Ngân hàng bán lẻ Việt Nam 2020 cho biết, NHTM đẩy mạnh việc đại hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng thơng qua việc ứng dụng công nghệ mới, phát triển loại hình dịch vụ mới, đa tiện ích người dùng đón nhận, đặc biệt việc ứng dụng CMCN 4.0 như: Công nghệ phi tiếp xúc, ứng dụng sinh trắc học nhận diện khách hàng, tích hợp dịch vụ khác phần mềm ứng dụng điện thoại thông minh, giao dịch từ xa, trợ lý ảo… Bên cạnh đó, NHTM liên kết với cơng ty tài (Fintech) việc phát triển hoàn thiện sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao trải nghiệm gia tăng giá trị cho khách hàng 2.1.3 Các xu hướng thay đổi ngân hàng thương mại Việt Nam Dựa vào đạo từ Ngân hàng nhà nước với thay đổi kinh tế số, ngân hàng thương mại dần thay đổi theo 10 xu hướng sau: Một là, thay đổi mơ hình kinh doanh dịch vụ Nhiều hoạt động nghiệp vụ ngân hàng tập trung hóa Các sản phẩm đời cho phép ngân hàng (thiết kế, thử nghiệm, hoàn thiện) trực tiếp giao dịch với khách hàng mà không qua chi nhánh; mạng lưới ngân hàng phải trải qua trình thay đổi, tái cấu xếp lại để thích ứng với bối cảnh chuyển đổi số toàn diện sâu sắc Hai là, thay đổi phương thức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Cạnh tranh ngân hàng khơng cịn xác định diện mạng lưới chi nhánh mà hệ thống công nghệ ngân hàng hình ảnh chất lượng sản phẩm, dịch vụ Ba là, giảm giá thành sản phẩm dịch vụ ngân hàng Các ngân hàng muốn tồn phải tiết kiệm chi phí, với hầu hết sản phẩm phải có lợi nhuận sở độc lập Việc gia tăng đầu tư ứng dụng công nghệ yếu tố đẩy chi phí giá thành gia tăng, ngân hàng buộc phải tính tốn giảm giá dựa tốn kinh doanh theo mơ hình số lớn, nhằm đáp ứng đòi hỏi thị trường Bốn là, phát triển mạnh kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ ngân hàng qua thiết  bị thông minh smartphone, máy tính bảng, laptop phát triển song song với thẻ, với vai trò phương tiện chủ yếu để khách hàng tiếp nhận sản phẩm dịch vụ thực giao dịch qua ngân hàng, đặc biệt giao dịch toán  Năm là, ứng dụng rộng rãi sinh trắc học phê chuẩn xác thực giao dịch Công nghệ sinh trắc học trở thành phổ biến việc xác thực khách hàng, chúng sử dụng kèm theo thiết bị vật lý khác cầm tay Sáu là, ứng dụng kinh tế chia sẻ cho hạ tầng dịch vụ Mơ hình kinh doanh sử dụng tảng trực tuyến để kết nối nhà đầu tư với cá nhân hay doanh nghiệp muốn vay mà không cần qua trung gian – vai trò truyền thống ngân hàng Hệ sinh thái đa dạng dịch vụ ngân hàng kết hợp với bên ngân hàng lui phía sau để thiết kế, cung ứng dịch vụ sản phẩm, tiện ích thơng qua đại lý, bên đối tác ngân hàng chia sẻ thu nhập Bảy là, sản phẩm dịch vụ tùy biến theo khách hàng Khách hàng có trải nghiệm thấy thương mại số cho phép gia tăng tốc độ giao dịch mức độ cá nhân hóa, khách hàng có kỳ vọng tương tự dịch vụ tài Tám là, dịch vụ thông minh Giao dịch tức thời, liên tục tốc độ yêu cầu сơ   bản, ngân hàng phát triển hình thức tương tác có khả hịa nhập với sống khách hàng Chín là, cấu trúc dịch vụ định hình lại Quản lý IT theo giải pháp lớp kiến trúc gồm: (I) Lớp hiển thị: khách hàng tương tác giao diện đơn giản; (II) Lớp ứng dụng: Thơng tin lớp hiển thị tích hợp vào quy trình quản lý kinh doanh với khả quản lý tình huống, cảnh báo, báo cáo; (III) Lớp phân tích, sử dụng cơng nghệ AI để phát khác thường; (IV) Lớp then chốt: tập hợp liệu từ nhiều nguồn khác Mười là, phương thức chuyển giao công nghệ, chuyển giao tri thức Việc chuyển giao công nghệ tri thức thực qua tổ chức gia nhập thị trường, đối tác bên thứ ba trung gian thông qua định chế ngân hàng xuyên quốc gia 2.2 Vai trò ngân hàng thương mại phát triển kinh tế số Trong việc phát triển kinh tế số, ngân hàng thương mại có vài trị quan trọng đa dạng, bao gồm nhiều khía cạnh khác Trước tiên, ngân hàng thương mại đóng vai trị chủ chốt việc cung cấp dịch vụ tài kỹ thuật số, giúp khách hàng quản lý tài cách hiệu Điều giúp tiết kiệm thời gian chi phí cho khách hàng, đồng thời cải thiện trải nghiệm khách hàng đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng việc sử dụng dịch vụ tài kỹ thuật số Thứ hai, ngân hàng thương mại hỗ trợ doanh nghiệp việc phát triển kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp có liên quan đến cơng nghệ Ngân hàng thương mại cung cấp khoản tín dụng để đầu tư vào cơng nghệ, tài trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp cung cấp dịch vụ tài khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lợi cho doanh nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung có hội tắt đón đầu, thu hút vốn đầu tư, tiếp cận thị trường quốc tế, đổi công nghệ, tạo lợi cạnh tranh, bắt kịp xu công nghệ để xây dựng sản phẩm dịch vụ mở rộng thị trường Thứ ba, ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng việc quản lý rủi ro đảm bảo an tồn thơng tin giao dịch kinh doanh thực trực tuyến Việc đảm bảo an tồn thơng tin giúp tăng tin tưởng khách hàng dịch vụ tài kỹ thuật số, đồng thời giảm thiểu rủi ro liên quan đến việc bị công mạng thơng tin tài nhạy cảm Thứ tư, ngân hàng thương mại khai thác liệu để cải thiện hoạt động kinh doanh Việc thu thập liệu từ giao dịch tài sử dụng cơng cụ  phân tích liệu giúp ngân hàng phát xu hướng nhu cầu khách hàng, từ cải thiện sản phẩm dịch vụ để phù hợp với nhu cầu khách hàng Tóm lại, ngân hàng thương mại kinh tế số có mối quan hệ mật thiết với nhau, ngân hàng thương mại có vai trị quan trọng cần thiết việc phát triển kinh tế số, ngược lại kinh tế số phát triển ngân hàng thương mại ngày hoàn thiện CHƯƠNG 3: Tác động xu hướng phát triển kinh tế số tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng BIDV 3.1 Tổng quan Ngân hàng BIDV  Ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) thành lập ngày 26/4/1957, BIDV ngân hàng thương mại lâu đời Việt Nam Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh gồm: Ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn,đầu tư tài Xu hướng phát triển kinh tế số xu hướng phủ nhận có tác động lớn tới hoạt động kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp,đặc biệt lĩnh vực Ngân hàng 3.2 Lợi ích xu hướng phát triển kinh tế số tới hoạt động kinh doanh BIDV Cải thiện khả cung cấp dịch vụ cho khách hàng  BIDV sử dụng cơng nghệ tiên tiến trí tuệ nhân tạo (AI), blockchain, đám mây, Internet of Things (IoT) Big Data để cải thiện khả cung cấp dịch vụ cho khách hàng Ví dụ, BIDV triển khai chatbot để hỗ trợ khách hàng tương tác với ngân hàng cách nhanh chóng tiện lợi Tăng cường khả quản lý giảm chi phí  Cơng nghệ kinh tế số giúp BIDV nâng cao khả quản lý hoạt động mình, từ việc quản lý nhân viên, quản lý liệu đến quản lý tài khoản khách hàng Điều giúp BIDV tiết kiệm chi phí tăng cường khả cạnh tranh Tăng cường trải nghiệm khách hàng BIDV sử dụng công nghệ số để tăng cường trải nghiệm khách hàng, ví dụ ứng dụng di động, hệ thống tốn trực tuyến dịch vụ tài thơng minh Điều giúp tăng cường niềm tin trung thực khách hàng ngân hàng 4.3 Khó khăn xu hướng phát triển kinh tế số tới hoạt động kinh doanh BIDV Việc phát kinh số làm cho Ngân hàng phải thực trình chuyển đổi số gây khơng khó khăn cho Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng BIDV nói riêng Vấn đề hành lang pháp lý Hiện phủ ban hành nhiều chủ trương,chính sách để thúc đẩy chuyển đổi số nghị 52-NQ/TW chủ động tham gia cách mạng cơng nghệ 4.0 theo đó, hạ tầng tốn quốc tế đồng thống nhất.Tuy nhiên lang pháp lý cho toán điện tử lại chưa đề cập văn quy phạm pháp luật liên quan Luật giao dịch điện tử sửa đổi,Nghị định bảo vệ sở liệu cá nhân,các dự thảo số nội dung chưa thống phù hợp với thực tiễn… Điều dẫn đến việc bối cảnh nhu cầu giao dịch bùng nổ việc đẩy mạnh hoạt động giao dịch chuyển đổi số gặp nhiều hạn chế Thách thức chi phí đầu tư cho cơng nghệ số lớn Ứng dụng cơng nghệ ngân hàng thường có tốc độ phát triển nhanh dễ dàng thay cơng nghệ Với chi phí cơng nghệ lớn, phải thường xuyên cải tiến,  bảo trì, nâng cấp hệ thống, thay công nghệ để đáp ứng cạnh tranh, điều tạo áp lực cho ngành ngân hàng nói chung BIDV nói riêng Hạn chế nguồn nhân lực công nghệ thông tin Công nghệ số hóa giảm phần nhân BIDV lại địi hỏi nhân phải có chun mơn cao: Vừa am hiểu tài ngân hàng vừa am hiểu công nghệ Trên thực tế, nguồn nhân có nhân am hiểu tài ngân hàng chưa am hiểu cơng nghệ ngược lại Điều gây khó khăn thiếu hụt nhân Vietcombank Khó khăn bảo mật thơng tin khách hàng Khó khăn bảo mật thơng tin khách hàng Có thể nói, ngành ngân hàng mục tiêu số tội phạm công nghệ cao Đi đôi với phát triển công nghệ kéo theo gia tăng lỗ hổng bảo mật, thông tin khách hàng dễ bị đánh cắp sử dụng vào mục đích chuộc lợi, gây an tồn, dễ trở thành đối tượng bị lừa đảo KẾT LUẬN Phát triển kinh tế số cần thiết xu hướng tất yếu thời đại số hóa Ở Việt Nam, với số số thấp kinh tế số so với quốc gia khu vực giới, việc phát triển kinh tế số chìa khóa để nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sống đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước Các hoạt động sách phủ, doanh nghiệp tổ chức tài chính,  bao gồm ngân hàng thương mại, đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế số Việt Nam Để đạt mục tiêu này, cần đẩy mạnh đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật số, đào tạo phát triển nhân lực có lực kỹ thuật số, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tài điện tử Ngoài ra, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận công nghệ tham gia vào hoạt động thương mại điện tử Tóm lại, phát triển kinh tế số hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh  phát triển kinh tế cải thiện chất lượng sống cho người dân Chính phủ, doanh nghiệp tổ chức tài cần hợp tác với để tạo môi trường thuận lợi  phát triển kinh tế số bền vững đạt phát triển toàn diện đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Tô Trọng Hùng (2021), Nhận thức kinh tế số số giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhan-thuc-vekinh-te-so-va-mot-so-giai-phap-phat-trien-nen-kinh-te-so-o-viet-nam-81304.htm  Lê Duy Bình, Trần Thị Phương (2020), Kinh tế số chuyển đổi số Việt Nam, https://www.economica.vn/Content/files/PUBL%20%26%20REP/EVFTA%20and %20Digital%20Economy%20in%20Vietnam%20VIE.pdf   Hà Anh (2021), Digital Economy gì? Tìm hiểu Digital Economy, https://marketingtrips.com/digital/digital-economy-hay-nen-kinh-te-so-la-gi-hieumot-so-thong-tin-co-ban-ve-nen-kinh-te-so/  Hà Nguyễn (2023), Phát triển kinh tế số để thu hẹp khoảng cách với nước phát triển, https://khcncongthuong.vn/tin-tuc/t13198/phat-trien-kinh-te-so-de-thu-hepkhoang-cach-voi-cac-nuoc-phat-trien.html  Thanh Thuỷ (2022), Số hoá ngành ngân hàng- Chiến lược mang trải nghiệm tốt cho khách hàng, https://laodong.vn/doanh-nghiep-doanh-nhan/so-hoa-nganhngan-hang-chien-luoc-mang-trai-nghiem-tot-nhat-cho-khach-hang-1059184.ldo  Phi Long (2022), Internet Day 2022: Người dùng Internet Việt Nam đạt 70% dân số sau 25 năm, https://vtv.vn/cong-nghe/internet-day-2022-nguoi-dunginternet-viet-nam-dat-hon-70-dan-so-sau-25-nam-2022120411142802.htm  PGS.TS Vũ Hà, Phương Dung (2021), Những thành tựu phát triển kinh tế số Hàn Quốc, https://dainam.edu.vn/vi/vien-sau-dai-hoc/tin-tuc/nhung-thanh-tuu phat-trien-kinh-te-so-cua-han-quoc TS Đặng Thị Hoài (2021), Xây dựng phát triển kinh tế số số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam, https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/06/29/xay-dung-va-phat-trien-kinh-te-socua-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-va-kinh-nghiem-cho-viet-nam/  Phạm Xuân Hòe (2022), Xu hướng thay đổi giải pháp hoàn thiện hệ sinh thái ngân hàng số, https://diendandoanhnghiep.vn/xu-huong-thay-doi-va-giai-phap24 hoan-thien-he-sinh-thai-ngan-hang-so-228422.html  10.What is digital economy?, https://www2.deloitte.com/mt/en/pages/technology/articles/mt-what-is-digitaleconomy.html  11.Kinh tế số gì? Đặc điểm vai trò kinh tế số, https://nhoquan.ninhbinh.gov.vn/chuyen-doi-so/kinh-te-so-la-gi-dac-diem-va-vaitro-cua-kinh-te-so-241188  12.Xu hướng phát triển kinh tế số Việt Nam số quốc gia giới, https://fsivietnam.com.vn/kinh-te-so/  13.Tăng cường thúc đẩy số hóa y tế, https://ehealthvietnamsummit.com/tang-cuongthuc-day-so-hoa-y-te  25

Ngày đăng: 14/11/2023, 05:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w