Một số biện pháp nhằm cải thiện chất lượng và nâng cao hiệu quả học tập môn đạo đức lớp 4 (bộ sách chân trời sáng tạo)

11 53 0
Một số biện pháp nhằm cải thiện chất lượng và nâng cao hiệu quả học tập môn đạo đức lớp 4 (bộ sách chân trời sáng tạo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4” (Bộ sách CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Năm học 2022-2023 Contents A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Một số vấn đề có liên quan đến tâm sinh lí, giáo dục học 1.2 Một số khái niệm môn Đạo đức lớp 2 Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn Giải pháp thực Biện pháp 1: Nghiên cứu kỹ lưỡng kế hoạch giảng dạy xây dựng giảng môn Đạo đức chất lượng Biện pháp 2: Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực để cải thiện hiệu học Đạo đức cho học sinh Biện pháp 3: Ứng dụng hiệu trò chơi học tập nhằm nâng cao hứng thú chất lượng học tập môn Đạo đức cho học sinh 13 * Trò chơi “Ghép tranh” 14 * Trò chơi “Đặt tên cho tranh” 16 * Trò chơi “Ghép hoa” 16 * Trò chơi “Nên” “Không nên” 17 * Trị chơi “Phóng viên” 18 Biện pháp 4: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin tiết học Đạo đức cho học sinh 19 Hiệu sáng kiến 24 C KẾT LUẬN 26 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điều quan trọng công tác giáo dục học sinh cách dạy để em trở thành "con ngoan, trò giỏi" Bên cạnh việc giáo dục tri thức, nhà giáo cần giáo dục rèn luyện cho em nhân cách, đạo đức, lối sống Đó biện pháp thiết thực để thực mục tiêu giáo dục chương trình đổi 2018 Bộ - xây dựng "Nhà trưởng văn hóa, nhà giáo mẫu mực, học sinh lịch" Bởi thế, việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cần thiết Môn Đạo đức nhà trường Tiểu học môn học trang bị cho học sinh chuẩn mực hành vi đạo đức, bước hình thành kĩ theo chuẩn mực với hành vi đắn, giúp học sinh có thái độ ứng xử phù hợp với người, với môi trường xung quanh Việc tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh hoạt động học tập môn Đạo đức với thái độ tự giác, chủ động- vấn đề quan trọng người giáo viên nhà trường Thấu hiểu mục tiêu đó, sách Chân trời sáng tạo hệ thống hóa kiến thức theo chủ điểm quen thuộc, gần gũi sống nhiều ví dụ minh họa Thực tế cho thấy năm gần đây, tượng học sinh vi phạm đạo đức xảy khơng trường học với mức độ ngày gia tăng Phần lớn tác động sống, hồn cảnh gia đình, mơi trường xã hội, ảnh hưởng sách báo, phim ảnh, đồ chơi, trị chơi game online, khơng lành mạnh Qua q trình dạy học qua tiếp xúc với học sinh sống hàng ngày cập nhật thông tin thường xuyên thúc suy nghĩ, cố gắng tìm biện pháp thiết thực để giáo dục đạo đức cho học sinh Chính lẽ đó, tơi thực đề tài "Một số biện pháp nhằm cải thiện chất lượng nâng cao hiệu học tập môn Đạo đức lớp (Bộ sách Chân trời sáng tạo)" Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng việc dạy học môn Đạo đức để đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc giảng dạy lớp để học sinh chủ động nắm bắt kiến thức học Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp trường Tiểu học… Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nâng cao hiệu dạy học môn Đạo đức cho học sinh B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Một số vấn đề có liên quan đến tâm sinh lí, giáo dục học * Tâm sinh lí:Tư em bắt đầu chuyển từ trực quan sinh động sang tư trừu tượng, khái quát Sự tưởng tượng em phong phú bị chi phối cảm xúc thân Khả ghi nhớ có ý nghĩa tăng cường sóng phụ thuộc vào cảm hứng hứng thú em Tình cảm em cịn dễ thay đổi, chưa bền vững Các em trình phát triển hoàn thiện dần nhân cách, chịu tác động ảnh hưởng từ người thân, bạn bè, nhà trường xã hội * Giáo dục học: Sau đạo đức chương trình lớp có học mang tính giáo dục cao Từ nội dung học, em có nhận thức hành vi chuẩn mực đạo đức tốt quan hệ giao tiếp học hết lớp 1.2 Một số khái niệm môn Đạo đức lớp a Về vị trí, nhiệm vụ mơn học Mơn đạo đức có tác dụng trao đổi hành vi đạo đức, bồi dưỡng tâm hồn em sáng xúc cảm tình cảm đạo đức, khắc sâu hành vi chuẩn mực đạo đức Quan trọng học sinh cần đạt hành vi đạo đức tốt, biết cư xử quan hệ Từ đó, gây cho em xúc cảm, thẩm mỹ trước hành vi tốt nhân vật nêu gương Các em biến hành vi đẹp nhân vật thành xúc cảm đạo đức thân Mục đích mơn Đạo đức hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh Một phẩm chất đạo đức có khía cạnh là: ý thức, thái độ, tình cảm hành vi, thói quen Do đó, để đạt mục đích đặt ra, dạy – học mơn Đạo đức phải giải sách giáo khoa đồ dùng, tranh ảnh cấp phát chưa đầy đủ, cập nhật để giúp học sinh khai thác kiến thức nội dung học; số tranh ảnh cịn có bất cập thông tin chưa rõ ràng, phù hợp Nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu sách giáo khoa sách giáo viên Giáo viên đa phần phải tự sưu tầm chọn lọc từ nhiều nguồn tư liệu, thơng tin nên cịn nhiều thời gian Tuy nhiên, có em hiếu động, hay trêu đùa bạn lớp nên thường xuất việc làm chưa tốt Trong học, em chưa thật nghiêm túc, tơn trọng thầy cịn miễn cưỡng.Trong chơi, học sinh trêu đùa khơng biết điểm dừng nên thường xảy xích mích, thiếu tinh thần trách nhiệm học tập việc làm Thiếu lễ độ, chào hỏi gặp người lớn Học sinh chưa thực tốt quyền bổn phận trẻ em Do đó, giáo viên cịn gặp khó khăn giúp em hiểu thực chuẩn mực đạo đức Giải pháp thực Biện pháp 1: Nghiên cứu kỹ lưỡng kế hoạch giảng dạy xây dựng giảng môn Đạo đức chất lượng Việc soạn kế hoạch dạy chi tiết giúp giáo viên có định hướng rõ ràng, đầy đủ phù hợp cho học sinh Giáo viên cần đầu tư kĩ lưỡng, xác định mục tiêu hoạt động, từ xây dựng hình thức tổ chức dạy học đưa phương pháp dạy học phù hợp, đồ dùng dạy học tương ứng Giáo viên cần lưu ý : + Xác định mục tiêu học: Về tri thức, thái độ kỹ năng, hành vi đạo đức + Tính chất chuẩn mực hành vi đạo đức: Chuẩn mực liên quan đến hay nhóm đối tượng cụ thể + Trình độ, khả năng, nhu cầu học sinh: Khơng nên đưa hành vi, tình đơn điệu hay xa lạ với đời sống ngày em + Các yếu tố môi trường học tập xung quanh : Môi trường học tập lớp ( điều kiện sở vật chất, yếu tố vệ sinh học đường, mối quan hệ lớp ) môi trường xung quanh (điều kiện kinh tế, xã hội địa phương) Mỗi đạo đức dạy tiết, giáo viên cần trọng tiết thực hành, để học sinh có việc làm Từ làm sở hình thành hành vi, thái độ tích cực cho em sau Vì dạy học đạo đức cuối dạy học sinh cách sống ứng xử mối quan hệ gần gũi, quen thuộc ngày, phải gắn bó với thực tế sống em; phản ánh mối quan hệ, tình ứng xử cụ thể, quen thuộc với em Sau học, giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh liên hệ, tự liên hệ, phân tích đánh giá hành vi thân người khác đối chiếu với chuẩn mực hành vi học Ví dụ: Khi dạy “ Em bảo vệ công” (trang 34, Đạo đức 4, sách Chân trời sáng tạo) - Học sinh liên hệ thân: Học sinh tự kể vài việc thể bảo vệ công Hoặc cho học sinh kể hành vi mà em chứng kiến nghe người tôn trọng bảo vệ công - Từ hành vi trên, giáo viên tạo điều kiện cho em tập xử lý tình cụ thể, phổ biến sống - Bước đầu tạo điều kiện cho học sinh tập điều tra tìm hiểu, phân tích vấn đề sống lớp, trường, địa phương có liên quan đến chủ đề học Ví dụ: Dạy “ Em tích cực tham gia lao động” (trang 25, Đạo đức 4, sách Chân trời sáng tạo) - Giáo viên cho học sinh quan sát như: Bạn có biết u q, tơn trọng người lao động khơng, có biết tích cực tham gia hoạt động lao động phù hợp với khả thân không - Để tiết em báo cáo thân đối chiếu với hành vi học - Bước đầu cho học sinh lập kế hoạch thực hành học thực hành theo kế hoạch lập Biện pháp 2: Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực để cải thiện hiệu học Đạo đức cho học sinh a Giáo viên chủ trọng phương pháp đàm thoại để em rèn luyện phẩm chất hành vi đạo đức Các câu hỏi phải xếp cách hợp lý, có hệ thống Tập trung khai thác mặt đạo đức hành vi; câu hỏi phải cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn, rõ ý, hỏi phù hợp với trình độ học sinh tiểu học Giáo viên phải có thái độ ân cần, động viên, khích lệ học sinh tích cực suy nghĩ, phát huy vốn kinh nghiệm đạo đức thân mạnh dạn bộc lộ ý kiến cách chân thành, tự tin Ví dụ: Dạy " Em cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn" (trang 16, - Các nhóm khác nhận xét - Giáo viên uốn nắn, sửa chữa kịp thời, nêu hành vi tốt cho học sinh noi theo không nên trốn tránh trách nhiệm làm điều sai trái * Phương pháp vận dụng mà tình đơn giản, dễ đóng, dễ hiểu nội dung : Em biết ơn người lao động (trang 10, Đạo đức 4, sách Chân trời sáng tạo), Em quý trọng đồng tiền (trang 49, Đạo đức 4, sách Chân trời sáng tạo), Em trì quan hệ bạn bè (trang 44, Đạo đức 4, sách Chân trời sáng tạo), Ví dụ : Bài " Quyền trẻ em" (trang 55, Đạo đức 4, sách Chân trời sáng tạo) Tôi cho học sinh lên sắm vai làm phóng viên vấn số quyền trẻ em: quyền học tập, quyền chăm sóc sức khỏe, quyền vui chơi, giải trí, quyền khai sinh có quốc tịch, Biện pháp 3: Ứng dụng hiệu trò chơi học tập nhằm nâng cao hứng thú chất lượng học tập mơn Đạo đức cho học sinh Trị chơi học tập phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ em Nó giúp trẻ: - Phát triển khả thị giác, thính giác, xúc giác; - Chính xác hố hiểu biết vật, tượng xung quanh; - Phát triển trí thơng minh, phản xạ nhanh nhẹn, ngôn ngữ, v.v… 13 Ở đây, nêu lên trị chơi như: “Đốn xem gì, hoa gì?”, “Đốn xem gì?”, “Tìm hiểu danh nhân Việt Nam giới”, “Xem tranh kể người anh hùng” Nhiều trò chơi học tập tổ chức với đồ vật, vật liệu tự nhiên (hoa, quả, lá) tranh, ảnh… song có nhiều trị chơi học tập đòi hỏi dùng lời Đối với trẻ nhỏ, trị chơi học tập có nội dung giản đơn với u cầu vừa sức trị chơi “Đốn xem gì, gì?” Đối với trẻ lớn, trị chơi học tập có nội dung phức tạp với yêu cầu cao Ở tiểu học, học sinh trai học sinh gái bắt đầu có xu hướng khác rõ rệt trò chơi học tập Học sinh trai thích trị chơi kỹ thuật, thiết kế xây nhà cửa máy bay… cịn học sinh gái trị chơi có liên quan đến cơng việc gia đình (may quần áo, làm hoa giấy, quả…) - Trị chơi học tập mơn Đạo đức phong phú, đa dạng thể loại, bao gồm: - Những trò chơi vận động, ví dụ như: Trị chơi “Đèn hiệu”, “Ai luật”, “Đèn xanh, đèn đỏ”, “Vòng tròn chào hỏi”, “Đi chợ”,… - Những trò chơi đố vui, ví dụ trị chơi: “Nếu… thì…”, “Tìm đơi”, “Đốn tranh”, “Đốn hành động khơng lời”, “Hái hoa dân chủ”, “Đốn xem gì”, trị chơi ghép câu thơ cho trước thành đoạn đối thoại cho phù hợp; chơi ghép hoa, ghép hình, ghép hình ảnh với chữ tương ứng… - Những trị chơi tiếp sức, ví dụ trò chơi “Thi tiếp sức” (Thi viết tên di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh, danh nhân Việt Nam….giữa nhóm) - Những trò chơi khác trò chơi: “Tặng hoa bạn tốt”, “Tặng lời khen cho bạn”, “Vòng tròn giới thiệu tên”, “Gọi điện thoại”, trị chơi “Phóng viên”, “Văn minh, lịch sự”,… * Trị chơi “Ghép tranh” a) Mục đích - Giúp học sinh biết phân loại tranh theo chủ đề đạo đức - Giúp học sinh rèn luyện kĩ phân biệt hành vi phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức hành vi chưa phù hợp 14 b) Chuẩn mực - Tranh, ảnh chủ đề giáo dục đạo đức - Giấy A0, hồ dán c) Cách chơi - Có thể tổ chức cho học sinh chơi cá nhân theo nhóm - Trên giấy A0, có ghi sẵn vài chữ, ví dụ; Gọn gàng, Bừa bãi, Quyền sống còn, Quyền bảo vệ, Quyền phát triển, Quyền tham gia - Giáo viên phát cho học sinh nhóm vài tranh/ ảnh giấy A0 hồ dán Học sinh thảo luận nhóm ghép tranh với chữ giấy A0 cho phù hợp Nhóm ghép tranh đúng, đẹp nhanh, nhóm thắng d) Ví dụ Khi dạy “Quyền trẻ em” (trang 55, Đạo đức 4, sách Chân trời sáng tạo) Tổ chức cho học sinh chơi “Ghép tranh theo nhóm Quyền trẻ em” (Bài Ơn tập, lớp 5) đ) Lưu ý Trị chơi “Ghép tranh” sử dụng nhiều Đạo đức, đặc biệt 15

Ngày đăng: 13/11/2023, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan