1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp cải thiện và nâng cao chất lượng kỹ năng đọc cho học sinh qua hoạt động đọc môn tiếng việt lớp 4 (bộ sách chân rời sáng tạo)

12 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Cải Thiện Và Nâng Cao Chất Lượng Kỹ Năng Đọc Cho Học Sinh Qua Hoạt Động Đọc Môn Tiếng Việt Lớp 4 (Bộ Sách Chân Trời Sáng Tạo)
Trường học Trường THCS
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Báo Cáo Sáng Kiến
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố ...
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … BÁO CÁO SÁNG KIẾN “BIỆN PHÁP CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH QUA HOẠT ĐỘNG ĐỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4” (Bộ sách CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Năm học 2022-2023 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3 Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp b.1 Chuẩn bị cho dạy b.2 Rèn kĩ đọc thành tiếng b.3 Rèn kĩ đọc thầm 13 b.4 Rèn kĩ luyện đọc theo nhóm 16 c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 18 d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng 18 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 Kết luận 20 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Chương trình giáo dục phổ thơng - cấp Tiểu học, Tiếng Việt mơn học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết Đọc phân mơn làm sở cho học sinh học tốt phân mơn khác mơn Tiếng Việt nói riêng mơn học khác chương trình tiểu học Trong chương trình GDPT 2018, mục tiêu cần đạt môn Tiếng việt cấp Tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: yêu thiên nhiên, gia đình, q hương; có ý thức cội nguồn; u thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; thật thà, thẳng học tập đời sống; có ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình, xã hội mơi trường xung quanh Để đạt mục tiêu này, sách Chân trời sáng tạo xây dựng nội dung cho sách Tiếng Việt lớp Theo đó, giáo viên giảng dạy trực tiếp môn học, cần tìm phương pháp nhằm giúp cho học sinh nâng cao chất lượng học tập mơn nói chung cải thiện kỹ hoạt động đọc nói riêng Hoạt động đọc lớp tiếp tục rèn kĩ đọc cho học sinh với yêu cầu củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm, đồng thời tiến hành đọc diễn cảm phát triển kĩ đọc - hiểu lên mức cao Bên cạnh đó, nội dung đọc sách giáo khoa Tiếng Việt phản ánh số vấn đề đạo đức, phẩm chất, sở thích, thú vui lành mạnh…của người thông qua ngôn ngữ văn học hình tượng giàu chất thẩm mĩ nhân văn Do đó, có tác dụng mở rộng tầm hiểu biết, tầm nhìn tự nhiên, xã hội đời sống, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân cách cho học sinh Xác định vai trò hoạt động đọc việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt lớp nói riêng mơn học khác chương trình, năm học vừa qua, công tác rèn kĩ đọc cho học sinh quan tâm đạo sát lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn trăn trở đội ngũ giáo viên Vì vậy, chất lượng học tập em có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đối tượng học sinh lớp học thường không đồng đều, kĩ đọc học sinh lớp có hạn chế định; kĩ sư phạm số giáo viên hạn chế; dạy hoạt động đọc diễn từ 35 - 40 phút… Làm để giúp học sinh thực tốt ba yêu cầu (đọc đúng, hiểu nội dung bài, đọc diễn cảm hay) tiết học đạt chuẩn kiến thức kĩ chung vấn đề nhiều giáo viên ln băn khoăn, trăn trở để tìm giải pháp hữu hiệu Đó lý chọn đề tài “Biện pháp cải thiện nâng cao chất lượng kỹ đọc cho học sinh qua hoạt động Đọc môn Tiếng Việt lớp (Bộ sách Chân rời sáng tạo)” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu lựa chọn số giải pháp phù hợp với đối tượng học sinh, nhằm giúp giáo viên thực hiệu việc rèn kĩ đọc cho học lớp Từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt môn học khác chương trình Thơng qua việc nghiên cứu, khảo sát nhằm lựa chọn thực giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp đảm bảo tính bền vững, hiệu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc dạy học mơn Tiếng Việt nói chung hoạt động đọc nói riêng qua năm học trường Tiểu học… Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học đọc cho học sinh theo định hướng rèn kĩ đọc tập đọc Phạm vi nghiên cứu Giáo viên, học sinh trường Tiểu học … số tài liệu, văn hướng dẫn có liên quan đến việc rèn kĩ đọc cho học sinh trường tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp khảo nghiệm - Phương pháp điều tra nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp thống kê toán học II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực tế cho thấy, kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Vì vậy, đọc thơng, đọc cách có ý thức giúp người đọc tiếp thu văn minh lồi người, có khả chế ngự phương tiện văn hóa để giao tiếp, bồi dưỡng tâm hồn hình thành nhân cách tồn diện Cùng với mơn học khác chương trình lớp 4, hoạt động đọc góp phần trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng, mở rộng vốn sống, khả tư logic, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ hình thành nhân cách cho học sinh Các đọc chương trình lớp phản ánh nhiều lĩnh vực khác nhau, mở tầm nhìn xa rộng so với lớp dưới, góp phần cung cấp cho em hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người, từ nâng cao trình độ văn hóa phát triển nhân cách cho học sinh Để lĩnh hội tri thức qua đọc chương trình, địi hỏi học sinh phải đọc thơng, đọc cách có ý thức Vì vậy, q trình dạy học, đưa biện pháp giúp học sinh rèn kĩ đọc tốt, đọc cách có ý thức chất lượng học đọc học sinh nâng lên, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn học hoạt động giáo dục nhà trường Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong năm vừa qua, quan tâm, đạo sát lãnh đạo phòng giáo dục quan tâm lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện thuận lợi giúp giáo viên bồi dưỡng nâng cao tay nghề nhiều hình b Nội dung cách thức thực giải pháp b.1 Chuẩn bị cho dạy Khâu chuẩn bị giáo viên tảng quan trọng, tạo khác biệt tiết học tốt tiết học xuất sắc Đặc biệt, đề cập đến việc rèn kĩ đọc cho học sinh, khâu chuẩn bị trở nên cần thiết, định hình khơng mức độ hiểu biết mà cịn yêu thích học sinh dành cho việc đọc Đầu tiên quan trọng nhất, giáo viên cần nghiên cứu kỹ chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt cho học Điều bao gồm việc hiểu rõ khái niệm, thông tin cần truyền đạt, cách thức để kích thích trí tưởng tượng tị mò học sinh Các giáo viên cần chắn hiểu rõ mục tiêu học tập học, từ xác định kỹ cần phát triển kiến thức cần đạt sau tiết học Giáo viên cần xác định mục đích, yêu cầu, nội dung phương pháp dạy tập đọc thông qua câu hỏi như: + Trong vừa đọc học sinh dễ mắc lỗi phát âm? (đó thường tiếng khó, chỗ ngắt nhịp khó, đặc biệt câu dài) + Giọng điệu chung nào? Đoạn cần nhấn giọng, cần đọc diễn cảm, cần bộc lộ cảm xúc ? + Bài cần đọc thời gian bao lâu? (xác định tốc độ) + Những từ ngữ cần giải nghĩa, nội dung cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu? Bên cạnh đó, giáo viên cần xem xét, chuẩn bị hệ thống câu hỏi cuối để có điều chỉnh phù hợp với cách hiểu đọc phù hợp với đối tượng học sinh lớp Ngoài ra, giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng dạy học phục vụ cho dạy, ví dụ đồ dùng trực quan như: tranh ảnh, vật thật, video, bảng phụ, Ví dụ: Bài đọc “Những ngày hè tươi đẹp” - trang 10 SGK Tiếng việt - sách Chân trời sáng tạo - tập + Mục tiêu: Sau học, học sinh sẽ: - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; phân biệt lời nhân vật lời người dẫn chuyện; trả lời câu hỏi tìm hiểu Hiểu nội dung đọc: Kỉ niệm đẹp bạn nhỏ với với người thân, bạn bè, quê ngày chia tay để trở lại thành phố Từ đó, rút ý nghĩa: Những lời nói, việc làm cho thấy bạn lớn, biết thể tình cảm, quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân - Nhận diện biết cách sử dụng danh từ - Nhận diện văn kể chuyện; xác định cấu tạo văn kể chuyện đọc - Ghi lại kỉ niệm mùa hè mà em nhớ + Yêu cầu: Thông qua đọc, phát triển cho học sinh: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: Hình thành, phát triển lực ngôn ngữ lực văn học (biết cảm nhận câu văn hay đọc) + Phương pháp dạy: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải vấn đề, lắng nghe tích cực + Đối với đọc này, tơi tiến hành chuẩn bị: - Tranh ảnh chụp số quà để thực hoạt động khởi động - Vật thật tranh ảnh: cỏ chọi gà, bi ve,… - Bảng phụ ghi đoạn từ Vừa lúc hội bạn làng đến đình làng - Thẻ từ, thẻ câu để tổ chức cho học sinh chơi trị chơi - Máy tính, máy chiếu + Thời gian đọc: Từ - phút + Giọng đọc đọc sau: - Giọng người dẫn truyện thong thả, vui tươi, nhấn mạnh từ ngữ hoạt động, trạng thái cảm xúc nhân vật, từ ngữ gọi tên quà - Giọng Điệp thể tình cảm lưu luyến, khơng muốn rời xa + Trong vừa đọc học sinh dễ mắc lỗi cách phát âm từ khó như: lớn tướng, bịn rịn, hay cách ngắn nghỉ câu như: “Sau Tuyết, cho tớ chồng bánh đa chưa nướng, dặn lên phố nướng ăn để nhớ mà chơi với nhau” + Những từ ngữ cần giải nghĩa: - Bịn rịn: lưu luyến không muốn rời xa phải chia tay - Cỏ chọi gà (còn gọi cỏ gà, cỏ chỉ, cỏ ống): loại cỏ có thân rễ bị dài nhân, theo nhóm) để tự rút kinh nghiệm Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để em học tập lẫn giáo viên động viên hay uốn nắn… Việc sử dụng biện pháp đọc mẫu giáo viên cần linh hoạt, tùy thuộc trình độ học sinh vùng miền khác Đối với số vùng dân tộc thiểu số, có hồn cảnh khó khăn, giai đoạn đầu lớp 4, giáo viên phải đọc mẫu tồn để dễ hướng dẫn học sinh luyện đọc Tuy nhiên, cách dạy tạm thời, giáo viên cần nâng dần chất lượng đọc học sinh để thực dạy theo quy trình hoạt động đọc lớp 4, đồng thời phát huy nét riêng sáng tạo học sinh cách đọc Bên cạnh đó, giáo viên cần vận dụng linh hoạt biện pháp đọc nối tiếp lớp, đọc nhẩm có kiểm tra thầy, bạn… để điều chỉnh tốc độ đọc cho học sinh b.3 Rèn kĩ đọc thầm Nếu đọc thành tiếng nhằm giúp học sinh củng cố kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm đọc thầm lại nhằm giúp học sinh nắm bắt đủ lượng thông tin bản, cảm thụ tốt văn nghệ thuật Vì vậy, giáo viên cần vào nội dung rèn luyện kĩ đọc - hiểu lớp để hướng dẫn học sinh luyện tập thao tác thích hợp tập đọc Đọc thầm hình thức đọc mắt khơng phát âm thành tiếng Mục đích đọc thầm thường để tìm hiểu theo yêu cầu câu hỏi thực tập ngắn sách giáo khoa, đọc thầm lướt qua (đọc nhanh) để nắm nội dung, tóm tắt ý chọn ý Ngồi ra, giáo viên cịn hướng dẫn học sinh đọc thầm theo bạn (giáo viên) để nắm cách đọc Vì vậy, để tránh trình trạng học sinh đọc cho có lệ, giáo viên cần nắm vững đặc trưng quan trọng phương pháp này, từ định hướng cho học sinh đọc thầm đạt hiệu cao Đọc thầm theo bạn (giáo viên) hình thức đọc thường thực giai đoạn bước đầu vào hay hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm Yêu cầu đơn giản học sinh nhìn lướt theo nội dung mà bạn (giáo viên) đọc to thành tiếng Theo dõi để xác định giọng đọc như: nên đọc nhanh hay chậm, 13 chỗ cần nhấn giọng, chỗ cần ngắt nghỉ… Trong thực tế, dạy phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 4, phần đọc mẫu toàn lần thường học sinh đọc Tuy nhiên giáo viên cần vào đối tượng học sinh để định hướng học sinh đọc thầm hiệu Ví dụ: - Đối với trường thuận lợi, có học sinh đọc mẫu tốt, giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh đọc thầm theo bạn để xác định giọng đọc (nên đọc nhanh hay chậm, chỗ cần nhấn giọng, chỗ cần ngắt nghỉ….) - Đối với đối tượng học sinh vùng khó khăn, thời gian đầu lớp 4, kĩ đọc hạn chế Trước học sinh đọc mẫu, giáo viên định hướng giọng đọc (bài em cần đọc…, cần nhấn giọng từ, ngữ…), đến phần đọc diễn cảm giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cụ thể Bởi phần đọc diễn cảm thường yêu cầu luyện đọc hay hai đoạn Đọc thầm để trả lời câu hỏi thực tập ngắn sách giáo khoa thường thực bước tìm hiểu Hiệu bước đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn đọc Khi thực hình thức này, giáo viên cần có biện pháp giúp học sinh hiểu đọc Căn vào nội dung, yêu cầu, đối tượng học sinh để tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân nhóm cho phù hợp Cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hướng rõ việc đọc - hiểu (Ví dụ: đọc câu, đoạn hay khổ thơ nào? Đọc để biết, hiểu, nhớ hay suy nghĩ trao đổi điều gì? ) Từ đó, bước hình thành cho học sinh thói quen tập trung ý đọc để thu nhận thông tin, để “nhập thân” cảm thụ văn nghệ thuật Trong suốt trình học, giáo viên cần rèn cho học sinh cách trả lời câu hỏi, diễn đạt ý câu văn gãy gọn, mạch lạc, dùng từ đúng, không đọc nguyên văn đọc trả lời câu hỏi… Đối với học sinh vùng khó khăn, học sinh khó khăn học tập, câu hỏi dài, khó hiểu, giáo viên nên phân nhiều câu hỏi nhỏ thêm câu hỏi phụ để dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi theo cách diễn đạt 14 Ví dụ: Bài đọc “Người thiếu niên anh hùng” - trang 30 SGK Tiếng Việt sách Chân trời sáng tạo - tập + Câu hỏi đọc: - Câu 1: Vì Nguyễn Bá Ngọc bạn phải học cảnh sơ tán? - Câu 2: Nêu tóm tắt việc làm Nguyễn Bá Ngọc nghe thấy tiếng khóc thét bên nhà hàng xóm - Câu 3: Theo em, Ngọc khơng biết bị thương cứu ba em nhỏ? - Câu 4: Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc em Nguyễn Bá Ngọc Bên cạnh đó, giáo viên hướng dẫn rèn cho học sinh kĩ nhận dạng loại câu hỏi (Ví dụ: Đây câu hỏi “vì sao” hay “như nào” từ quan trọng câu hỏi để từ giúp học sinh xác định yêu cầu câu hỏi Nhận dạng câu hỏi giúp học sinh dễ dàng trả lời đầy đủ câu hỏi theo cách diễn đạt mình, tránh việc đọc nguyên văn đọc trả lời câu 15

Ngày đăng: 13/11/2023, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w