1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt tại các hệ thống sông rạch tỉnh Tây Ninh đề xuất các biện pháp cải thiện

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 589,46 KB

Nội dung

Bài viết Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt tại các hệ thống sông rạch tỉnh Tây Ninh đề xuất các biện pháp cải thiện nghiên cứu tập trung đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước mặt, xác định các vấn đề môi trường nước mặt cấp bách và đề xuất các giải pháp để tham khảo giải quyết các vấn đề môi trường phát sinh như hiện nay nói riêng và công tác bảo vệ môi trường nói chung.

ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI CÁC HỆ THỐNG SÔNG RẠCH TỈNH TÂY NINH ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN Lê Thị Hồng Trúc Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam, ThS Trịnh Trọng Nguyễn, ThS Nguyễn Thanh Tùng TÓM TẮT Tây Ninh cịn có nguồn tài ngun nước dồi gồm có nguồn nước mặt nguồn nước ngầm Nguồn nước mặt chủ yếu dựa vào hệ thống kênh rạch địa bàn toàn Tỉnh, với chiều dài toàn hệ thống chủ yếu dựa vào hai sông lớn sông Sài Gịn sơng Vàm Cỏ Đơng; hồ Dầu Tiếng phát huy hiệu cân sinh thái, phục vụ tưới tiêu nông nghiệp, cung cấp nước cho nuôi trồng thủy sản, sinh hoạt tiêu dùng cho sản xuất công nghiệp; hệ thống suối, kênh, rạch tạo mạng lưới thủy văn phân bố tương đối đồng địa bàn, đạt 0,314 km/km² 3.500ha đầm lầy nằm rải rác vùng trũng ven sông Vàm Cỏ Đông Cùng với tốc độ thị hóa, q trình phát kinh tế – xã hội nhanh mạnh mẽ mơi trường tự nhiên phải chịu áp lực lớn, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước mặt với thực trạng điển hình tượng phú dưỡng hóa xãy năm Do vậy, nghiên cứu tập trung đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước mặt, xác định vấn đề môi trường nước mặt cấp bách đề xuất giải pháp để tham khảo giải vấn đề môi trường phát sinh nói riêng cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung Từ khóa: Chất lượng nước mặt, Tây Ninh, biện pháp cải thiện 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh Tây Ninh thuộc vùng Đông Nam Bộ tham gia vào Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, có diện tích tự nhiên 404.125,3 ha; giáp tỉnh Svay Rieng, Tbong Khmum (Vương quốc Campuchia) với đường biên giới dài 240 km; có 03 cửa quốc tế (Mộc Bài, Xa Mát, Tân Nam), cửa quốc gia (Chàng Riệc, Kà Tum, Phước Tân) nhiều cửa tiểu ngạch xem tỉnh giữ vai trò quan trọng phát triển động vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đầu mối cửa ngõ quan trọng giao thông đường để vào Campuchia nước khác thuộc khối ASEAN Cơ cấu kinh tế tỉnh tiếp tục định hướng chuyển dịch theo hướng công nghiệp – dịch vụ – nông nghiệp Cùng với tốc độ thị hóa, q trình phát kinh tế – xã hội nhanh mạnh mẽ mơi trường tự nhiên phải chịu áp lực lớn, đặc biệt gia tăng đột biến lượng lớn nước thải, khí thải chất thải rắn từ hoạt động sản xuất công nghiệp (Khu/Cụm Công nghiệp), xây dựng, dịch vụ nông nghiệp, … gây ô nhiễm mơi trường tự nhiên – Phú dưỡng hóa hệ thống sông, kênh, rạch làm cho lượng tảo, bèo, lục bình phát triển bất thường 543 biểu điển hình cho việc nhiễm nguồn nước mặt, đồng thời ô nhiễm môi trường gây tổn thất đáng kể kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh Do vậy, đề tài “Đánh giá đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt hệ thống Sông rạch tỉnh Tây Ninh đề xuất biện pháp cải thiện” cần thiết nhằm đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước mặt, xác định vấn đề môi trường nước mặt cấp bách đề xuất giải pháp để tham khảo giải vấn đề môi trường phát sinh nói riêng cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung [2] ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trạng nước mặt Sông Vàm Cỏ, hệ thống kênh rạch 2.2 Nhóm phương pháp kế thừa Thu thập tổng hợp tài liệu: thực thu thập liệu từ nghiên cứu trước kết nghiên cứu thực nghiệm, tài liệu tin cậy có liên quan nguồn liệu thu thập tổng hợp sở khoa học đáng tin cậy phục vụ cho thực hiện nghiên cứu, tham khảo – viện dẫn so sánh đối chứng kết nghiên cứu Kế thừa: thực kế thừa thông tin/dữ liệu/kết thực nghiệm để ứng dụng thực nghiên cứu sở khoa học để so sánh đối chứng kết nghiên cứu 2.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Áp dụng phương pháp tính tốn đánh giá giá chất lượng mơi trường nước (WQI) Quyết định số 1460/QĐTCMT sau: Bước 1: Thu thập, tổng hợp số liệu quan trắc từ liệu quan trắc mơi trường nước (nước mặt); Bước 2: Tính tốn giá trị WQI thơng số (tính tốn theo cơng thức); Bước 3: Tính tốn WQI; Bước 4: So sánh giá trị WQI với bảng tham chiếu đánh giá chất lượng nước [5] i) Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc - Các thông số sử dụng để tính WQI thành phần bao gồm thơng số: pH, nhiệt độ (0C), DO, BOD5, COD, N-NH4+, P-PO4, TSS, Độ đục, Tổng Coliform; nằm nhóm I, IV, V Vì số liệu tính tốn tối thiểu 03/05 nhóm thơng số, bắt buộc phải có nhóm IV - Dữ liệu quan trắc đưa vào tính tốn qua xử lý, đảm bảo loại bỏ giá trị sai lệch, đạt yêu cầu quy trình quy phạm đảm bảo kiểm soát chất lượng số liệu; 544 - Tính tốn WQI; - So sánh WQI với bảng mức đánh giá chất lượng nước ii) Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc - Các thông số sử dụng để tính WQI thành phần bao gồm thông số: pH, nhiệt độ (0C), DO, BOD5, COD, N-NH4+, P-PO4, TSS, Độ đục, Tổng Coliform; - Dữ liệu quan trắc đưa vào tính tốn qua xử lý, đảm bảo loại bỏ giá trị sai lệch, đạt yêu cầu quy trình quy phạm đảm bảo kiểm soát chất lượng số liệu iii) Tính tốn WQI WQI thơng số (WQISI) tính tốn cho thơng số BOD5, COD, N-NH4+, P-PO4, TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức (1) sau: WQISI = 𝒒𝒊 −𝒒𝒊+𝟏 𝑩𝑷𝒊+𝟏 −𝑩𝑷𝒊 (𝑩𝑷𝒊+𝟏 − 𝑪𝒑 ) + 𝒒𝒊+𝟏 (1) Bảng Bảng quy định giá trị qi, BPi Giá trị BPi quy định thông số i qi BOD5 COD N-NH4 P-PO4 Độ đục TSS Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (NTU) (mg/l) (MPN/100ml) 100 ≤4 ≤ 10 ≤ 0,3 ≤ 0,1 ≤5 ≤ 20 ≤ 2.500 75 15 0,3 0,2 20 30 5.000 50 15 30 0,6 0,3 30 50 7.500 25 25 50 0,9 0,5 70 100 10.000 10 ≥ 50 ≥ 150 ≥5 ≥4 ≥ 100 ˃ 100 ˃ 10.000 (Nguồn: Tổng Cục Môi trường, 2019) (Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp thông số trùng với giá trị BPi cho bảng, xác định WQI thơng số giá trị qi tương ứng.) 545 Về chi tiết giá trị WQISI tính tốn theo hướng dẫn Quyết định số 1460/QĐ-TCMT ngày 12 tháng 11 năm 2019 - Hướng dẫn kỹ thuật tính tốn công bố số chất lượng nước Việt Nam (Tổng Cục Mơi trường, 2019) iii) Tính tốn WQI Sau tính tốn WQI thơng số nêu trên, việc tính tốn WQI áp dụng theo cơng thức (2) sau: WQI = 𝑾𝑸𝑰𝒑𝑯 𝟏 𝟏𝟎𝟎 [ ∑𝟓𝒂=𝟏 𝑾𝑸𝑰𝒂 𝟓 𝚡 𝟏 ∑𝟐 𝑾𝑸𝑰𝒃 𝟐 𝒃=𝟏 𝟏 𝟑 𝚡 𝑾𝑸𝑰𝒄 ] (2) Trong đó: - WQIa: Giá trị WQI tính tốn 05 thơng số: DO, BOD5, COD, N-NH4+, P-PO4 - WQIb: Giá trị WQI tính tốn 02 thơng số: TSS, Độ đục - WQIc: Giá trị WQI tính tốn thông số Tổng Coliform - WQIpH: Giá trị WQI tính tốn thơng số pH (Ghi chú: Giá trị WQI sau tính tốn làm trịn thành số ngun) Sau tính tốn giá trị WQI, đối chiếu với Bảng để đánh giá mức độ chất lượng nước mặt đạt mức độ sử dụng nào, sử dụng cho mục đích biện pháp xử lý chung cho trường hợp ứng với màu biểu thị từ đề xuất biện pháp tham khảo để giải ô nhiễm nguồn nước mặt hệ thống kênh, rạch địa bàn tỉnh Tây Ninh Bảng Giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước Giá trị WQI 91 – 100 76 – 90 51 – 75 26 – 50 Mức độ đánh giá chất lượng nước Sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần có biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Sử dụng cho giao thơng thủy mục đích tương đương khác 546 Màu Xanh đậm Xanh nước biển Vàng Da cam 10 – 25

Ngày đăng: 01/12/2022, 17:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- So sánh WQI với bảng các mức đánh giá chất lượng nước. - Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt tại các hệ thống sông rạch tỉnh Tây Ninh đề xuất các biện pháp cải thiện
o sánh WQI với bảng các mức đánh giá chất lượng nước (Trang 3)
Sau khi tính tốn được giá trị WQI, đối chiếu với Bảng 2 để đánh giá mức độ chất lượng nước mặt đạt mức độ sử dụng như thế nào, sử dụng được cho mục đích gì và các biện pháp xử lý chung cho từng trường hợp ứng với  các màu biểu thị từ đó đề xuất các biện p - Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt tại các hệ thống sông rạch tỉnh Tây Ninh đề xuất các biện pháp cải thiện
au khi tính tốn được giá trị WQI, đối chiếu với Bảng 2 để đánh giá mức độ chất lượng nước mặt đạt mức độ sử dụng như thế nào, sử dụng được cho mục đích gì và các biện pháp xử lý chung cho từng trường hợp ứng với các màu biểu thị từ đó đề xuất các biện p (Trang 4)
– 57, trong đó cao nhất vào năm 2020 và thấp nhất vào năm 2018 (Hình 2). Chất lượng nước lưu vực sông - Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt tại các hệ thống sông rạch tỉnh Tây Ninh đề xuất các biện pháp cải thiện
57 trong đó cao nhất vào năm 2020 và thấp nhất vào năm 2018 (Hình 2). Chất lượng nước lưu vực sông (Trang 5)
Hình 3. Diễn biến WQITB Sông Sài Gòn - Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt tại các hệ thống sông rạch tỉnh Tây Ninh đề xuất các biện pháp cải thiện
Hình 3. Diễn biến WQITB Sông Sài Gòn (Trang 5)
Hình 2. Diễn biến WQITB Sông Vàm Cỏ Đông - Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt tại các hệ thống sông rạch tỉnh Tây Ninh đề xuất các biện pháp cải thiện
Hình 2. Diễn biến WQITB Sông Vàm Cỏ Đông (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN