Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 193 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
193
Dung lượng
34,53 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM THANH THỌ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN C C TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH R L T DU Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Mã số: 85 20 320 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS VƯƠNG NAM ĐÀN Đà Nẵng - Năm 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa tác giả cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Luận văn C C R L T PHẠM THANH THỌ DU iii TRANG TĨM TẮT LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH Học viên: Phạm Thanh Thọ - Chuyên ngành: Kỹ thuật mơi trƣờng - Mã số: 8520320 Khóa: 2018 – 2020 - Trƣờng Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt - Chế biến thủy sản lĩnh vực sản xuất chủ yếu tạo sản phẩm thực phẩm dùng để tiêu thụ nội địa xuất Chế biến thủy sản bao gồm loại hình sản phẩm chủ yếu sau: đơng lạnh, đồ hộp, hàng khô, nƣớc mắm, bột cá v.v Trong chế biến thủy sản đơng lạnh chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Đặc điểm lao động ngành chế biến thủy sản đông lạnh lao động thủ công, ngƣời lao động thƣờng xuyên tiếp xúc với điều kiện bất lợi nhiệt độ, độ ẩm, vi khí hậu, khí độc, vi sinh vật phát sinh q trình chế biến.v.v Bên cạnh ngƣời lao động thƣờng xuyên phải làm việc đứng liên tục suốt chí lên tới 12 - 14 tháng cao điểm đánh bắt chế biến thủy sản Nhằm hiểu biết đƣợc độc hại ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân chế biến sở sản xuất từ đƣa biện pháp, trang thiết bị bảo hộ nhằm phòng tránh tác hại liên quan đến an tồn sức khỏe nghề nghiệp, góp phần cải thiện mơi trƣờng làm việc an tồn lao động nhằm mang lại hiệu kinh tế cao ngành chế biến thủy sản đông lạnh Đề tài “Đánh giá trạng mơi trường, an tồn lao động đề xuất biện pháp cải thiện ngành chế biến thủy sản đông lạnh” với mong muốn giải vấn đề nghiên cứu đặt ra, cách khảo sát, thu thập số liệu, nghiên cứu cắt ngang, đo đạc, phân tích hồi cứu yếu tố mơi trƣờng, an tồn lao động tình trạng sức khỏe cơng nhân sở chế biến Từ đề xuất biện pháp trang thiết bị bảo hộ nhằm phòng tránh tác hại liên quan đến an toàn sức khỏe bệnh nghề nghiệp ngành chế biến thủy sản đông lạnh C C R L T DU Từ khóa - Hiện trạng mơi trường, an tồn lao động ngành chế biến thủy sản đông lạnh ASSESSING THE CURRENT STATE OF THE ENVIRONMENT, LABOR SAFETY AND PROPOSING IMPROVEMENT MEASURES IN THE FROZEN SEAFOOD PROCESSING INDUSTRY Summary - Seafood processing is one of the main production areas of food products for domestic consumption and export Processing aquatic products, including the following major products: frozen, canned, dried goods, fish sauce, and fish meal…In particular, processing of frozen seafood occupies an extremely important position Characteristics of workers processing frozen seafood are manual labor, workers often exposed to unfavorable conditions of temperature, humidity, microclimate, toxic vapors, generated microorganisms born during processing…Besides, workers often have to work continuously for hours and even up to 12 - 14 hours for the peak months of fishing and seafood processing To understand the hazards directly affecting the health of processing workers in production facilities Since then, taking measures and protective equipment to prevent harms related to occupational health and safety, contributing to improving the working environment and labor safety in order to bring high economic efficiency For frozen seafood processing industry Topic "Assessing the current status of environment, labor safety and proposing improvement measures in the frozen seafood processing industry" with the desire to solve the research problem posed by surveying, collecting data, cross-sectional research, measurement, analysis and research on environmental, occupational safety and status factors worker health in processing facility Since then the measures proposed protective equipment to prevent harm related to health safety and occupational diseases of the frozen seafood processing industry Keywords - Current situation of environment, labor safety in frozen seafood processing industry iv MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 An toàn lao động 1.1.2 Môi trƣờng lao động 1.1.3 Vệ sinh lao động 1.1.4 Điều kiện lao động 1.1.5 Tai nạn lao động C C R L T DU 1.1.6 Bệnh nghề nghiệp 1.1.7 Ô nhiễm môi trƣờng 1.1.8 Các yếu tố nguy hiểm có hại lao động 1.2 Tổng quan chung ngành chế biến thủy sản 1.2.1 Tổng quan chung 1.2.2 Nội địa 1.2.3 Xuất 1.2.4 Định hƣớng phát triển ngành thủy sản 1.3 Pháp luật chế độ sách mơi trƣờng an tồn lao động ngành chế biến thủy sản 10 1.3.1 Các chế độ sách mơi trƣờng 10 1.3.2 Các chế độ sách an tồn lao động 11 1.3.3 Các chế độ sách tiền lƣơng thu nhập ngƣời lao động 13 1.3.4 Các chế độ sách bảo hiểm xã hội 13 1.3.5 Các chế độ sách cấp phát phƣơng tiện bảo vệ cá nhân 13 1.3.6 Các chế độ sách phụ cấp độc hại 14 1.4 Giới thiệu sơ số công nghệ xử lý nƣớc thải thủy sản 14 v 1.5 Giới thiệu sơ số hệ thống hòa nhiệt xƣởng sản xuất thủy sản 19 1.6 Kết luận chƣơng 19 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG, AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐƠNG LẠNH 20 2.1 Tổng quan chung nhà máy nghiên cứu 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.2 Thông tin Công ty TNHH TM&DV Chế biến thủy sản Hƣng Phong 20 2.1.3 Thông tin Công ty TNHH MTV TM Hoàng Rin 21 2.1.4 Thông tin Công ty TNHH HTV Gallant Dachan Seafood 21 2.2 Hiện trạng an toàn lao động sở chế biến 22 2.2.1 Công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh 22 2.2.2 Hiện trạng an toàn lao động sở chế biến 28 2.3 Hiện trạng môi trƣờng lao động sở chế biến 32 2.3.1 Vị trí, số lƣợng tiêu chuẩn áp dụng phân tích mẫu 32 2.3.2 Các yếu tố vật lý 33 2.3.3 Các yếu tố bụi, khí độc 35 2.3.4 Nƣớc thải chất thải rắn 36 2.4 Kết luận chƣơng 43 C C R L T DU CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỀ MÔI TRƢỜNG, AN TỒN LAO ĐỘNG NHẰM CẢI THIỆN SỨC KHỎE CHO CƠNG NHÂN CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH 46 3.1 Các yếu tố tác động đến sức khỏe công nhân 46 3.1.1 Nhiệt độ tiếp xúc da 46 3.1.2 Tình trạng tụ máu chân trình chế biến 48 3.1.3 Tình trạng mờ mắt công nhân chế biến 49 3.1.4 Tình trạng run tay cơng nhân chế biến 50 3.2 Tình trạng sức khỏe cơng nhân chế biến 51 3.2.1 Kết vấn cơng nhân chế biến tình trạng sức khỏe 51 3.2.2 Kết vấn cơng nhân chế biến tình trạng lao động 52 3.3 Một số biện pháp cải thiện mơi trƣờng an tồn lao động 53 3.3.1 Giải pháp quản lý mơi trƣờng an tồn lao động ngành chế biến thủy sản đông lạnh 54 3.3.2 Cải thiện điều kiện điều nhiệt xƣởng chế biến thủy sản đông lạnh 54 3.3.3 Cải thiện chống trơn trƣợt mặt chế biến 55 3.3.4 Giải pháp giảm tụ máu bắp chân cho công nhân chế biến 55 3.3.5 Giải pháp an toàn điện mặt chế biến 56 vi 3.3.6 Đề xuất số phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngành chế biến thủy sản đông lạnh 57 3.4 Kết luận chƣơng 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN C C DU R L T vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Biochemical oxygen Demand- Nhu cầu oxy sinh học BYT Bộ Y Tế BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CAGR Tốc độ tăng trƣởng hàng năm kép CBNĐ Chế biến nội địa CBXK Chế biến xuất CO dBA Cacbon monoxit Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học lƣợng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học nƣớc bao gồm vô hữu Độ ồn tƣơng đối âm khơng khí H2 S Hydro sunfua KCN Khu công nghiệp Lux Cƣờng độ ánh sáng COD MLSS NO2 NH3 NSDLĐ C C R L T DU Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng có nƣớc thải Nitơ dioxit Amoni Ngƣời sử dụng lao động NLĐ Ngƣời lao động PCCC TCVN Phòng cháy chữa cháy Là thƣớc đo độ axit độ kiềm chất tan nƣớc Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMDV Thƣơng mại dịch vụ pH TSP Bụi lơ lững TSS Chất rắn lơ lững viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 2.3 Tên bảng Trang Bảng vị trí, số lƣợng tiêu chuẩn áp dụng phân tích mẫu Cơng ty TNHH TM&DV Chế biến thủy sản Hƣng Phong Bảng vị trí, số lƣợng tiêu chuẩn áp dụng phân tích mẫu Cơng ty TNHH MTV TM Hồng Rin Bảng vị trí, số lƣợng tiêu chuẩn áp dụng phân tích mẫu Cơng ty TNHH HTV Gallant Dachan Seafood 32 32 33 2.4 Bảng thông số nhiệt độ 33 2.5 Bảng thông số độ ẩm 34 2.6 Bảng thông số tiếng ồn 34 2.7 Bảng thông số ánh sáng 2.8 Bảng thông số bụi lơ lửng 2.9 Bảng tổng thơng số khí độc C C R L T DU 35 35 36 Bảng tổng thông số chất lƣợng nƣớc thải doanh nghiệp 2.10 sản xuất trƣớc đấu nối vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung KCN Quảng Phú 40 2.11 Bảng quy định mức thu phí nƣớc thải áp dụng Khu công nghiệp Quảng Phú, tỉnh Quảng Ngãi 41 3.1 Bảng tổng hợp kết kiểm tra nhiệt độ tiếp xúc da công nhân 46 3.2 Bảng tổng hợp kết đo trị số vòng đo chân trƣớc sau ca làm việc với tƣ đứng liên tục 48 3.3 Bảng tổng hợp kết trắc nghiệm mờ mắt công nhân chế biến thủy sản đơng lạnh q trình sản xuất 49 3.4 Bảng tổng hợp kết điều tra xã hội học tình trạng mờ mắt cơng nhân chế biến thủy sản đơng lạnh q trình sản xuất 49 3.5 Bảng tổng hợp kết trắc nghiệm run tay công nhân chế biến thủy sản đông lạnh trình sản xuất 50 3.6 Bảng tổng hợp kết điều tra xã hội học tình trạng run tay công nhân chế biến thủy sản đông lạnh trình sản xuất 50 ix Số Tên bảng hiệu Trang Bảng tổng hợp kết điều tra xã hội học tình trạng sức khỏe 3.7 cơng nhân doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh khu công nghiệp Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi 51 Bảng tổng hợp kết khảo sát vấn công nhân lao động 3.8 xƣởng chế biến thủy sản đông lạnh khu vực Quảng Nam Đà 52 Nẵng 3.9 Bảng tổng hợp kết vấn cảm giác cơng nhân q trình chế biến thủy sản đơng lạnh 53 3.10 Khái tốn chi phí sản xuất bàn inox kích thƣớc 1,0x1,0x2,0m 56 3.11 Khái tốn chi phí sản xuất bậc gỗ kích thƣớc 50x50x10cm 57 C C DU R L T x DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Biểu đồ sản lƣợng tiêu thụ thủy sản nội địa từ năm 2013 - 2018 1.2 Biểu đồ giá trị tăng trƣờng sản lƣợng tiêu thụ thủy sản xuất từ năm 2010 - 2018 1.3 Biểu đồ tỷ trọng mặt hàng xuất thủy sản năm 2018 1.4 Biểu đồ tỷ trọng mặt hàng xuất thủy sản năm 2018 1.5 Cấu tạo song chắn rác 14 1.6 Cấu tạo bể kỵ khí 15 1.7 Cấu tạo bể Anoxic 16 1.8 Cấu tạo bể Aerotank 1.9 Cấu tạo bể lắng II 2.1 Bản đồ vị trí khu cơng nghiệp Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi 2.2 Công ty TNHH TM&DV Chế biến thủy sản Hƣng Phong 20 2.3 Công ty TNHH MTV TM Hồng Rin 21 2.4 Cơng ty TNHH HTV Gallant Dachan Seafood 21 2.5 Quy trình chế biến tơm đơng lạnh 22 2.6 Công đoạn phân loại cỡ nguyên liệu 24 2.7 Công đoạn rửa nguyên liệu 24 2.8 Công đoạn chế biến nguyên liệu 24 2.9 Công đoạn xếp khuôn nguyên liệu 24 R L T C C DU 17 18 20 2.10 Cơng đoạn đóng gói ngun liệu 24 2.11 Một số sản phẩm tôm thành phẩm 25 2.12 Quy trình chế biến cá đơng lạnh 25 2.13 Công đoạn rửa nguyên liệu 27 2.14 Công đoạn sơ chế nguyên liệu 27 2.15 Công đoạn phân loại cỡ nguyên liệu 27 2.16 Công đoạn xếp khuôn nguyên liệu 28 2.17 Cơng đoạn đóng gói ngun liệu 28 2.18 Tƣ làm việc công nhân 29 2.19 Chế biến sản phẩm dễ gây tai nạn lao động 30 2.20 Quần áo 30 PHrEU DrEU TRA xA nor Hoc Thua cic quy vi! DC girip t6i hodn lufln vdn ttit nghiQp cao hgc, lop Ky thuflt m6i truong, kh6a K37 tqi Tru&ng D4i hgc B6ch Khoa Da NAng Tdi ti6n hdnh thdm dd y ki6n AC tim hi6u vC hi6n trang m6i trudng lao dQng, an todn lao dQng ngdnh ctrti Uitin thuj' s6n d6ng l4nh Trdn trgng mdi chf tham gia gifp dd chring t6i thUc hiQn mQt sO tr6c nghiQm vd tri ldi c6c cdu hpi du6i d_6y cau 1: Xin ch! vui ldng cho bitit ton cria h] tlgiz +,nh TAi #1,I, t'fU: Cdu2: Chi ldm viQc ddu? .Ght U.]i d-.lr,Ai {fDn - Cdu 3: Xin chi hdy cho bitit c6c trang tn*t Uiblao nO Jt ,rnan sau c6 iilip ring dusc clAy dri nhu cAu kh6ng? tay ! Kh6ng dri Khdng dri n KhAu trang Dri Kh6ng dri n Dt d Khdng dri n QuAn Ung, Dt ta Kh6ng dri n Cdu 4: Trong thdi gian qua, cdng ty c6 thlrc hiQn ch6 d0 Dt DI Kh6ng c6p n Kh6ng c6p Khdng c6p n Kh6ng c6p Khdng c6p tr phu c6p dQc hai d5i vdi c6ng nhdn kh6ng? C6 Kh6ng Cdu 5: Trudc vdo ldm viQc d t16y chi c6 mic bQnh gi kh6ng? C6 Kh6ng Cdu 6: C6ng ty c6 t6 chric kh6m sric kho6 ctinh kj, cho c6ng nhdn kh6ng? C6 fnOng CA,luT: Chf cho bitit c6m giric cria minh ldm viQc chti bitin thriy sin d6ng 14nh? l Am uot 2.Lqr:* NgAt xiu Ch6ng m{t ! M6i cQt s6ng ! Ng4t mfii I Mni h6i Kh6ng thoii m6i M6i ch6n n Gang Mfi 6o giAy M il I t I C C R L V T D! U tay !( W I V { 10 TC chdn Cdu 8: Chi cho bitit cim gi6c I mic l Tim mpch, huytit 6p n h6a Co xuong khop Ti6u l M6i Cdu l0: Chi choli6t C6 V f/ r r 12 Mo mit { cric benh ldm viQc ch6 bi6n thriy sin d6ng lanh? 2.Hdhi'p ! H6u n tr Da tr Phu khoan Cdu 9: Chi cho bitit cuOi ca ldm viQc chi c6 c6m th6y mcr C6 ! I i Tai-Mti-Hqng Bgnh vC mit tr I mit t