1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn quận 7, thành phố hồ chí minh

222 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN CHIẾN NGUYỄN VĂN CHIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 KHÓA 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN CHIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS DƯƠNG MINH QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Văn Chiến, học viên lớp Cao học Ngành Quản lý Giáo dục khoá 2020/2 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành đề tài “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh” Thuộc chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 20814011420 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu viết hướng dẫn PGS.TS Dương Minh Quang Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Chiến i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh”, tơi nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh để hồn thành luận văn Với tất chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Giáo dục nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến PGS TS Dương Minh Quang, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, quý thầy cô số trường tiểu học địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ tơi thực khảo sát trả lời vấn để đánh giá thực trạng vấn đề mà luận văn nghiên cứu Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều có gắng chắn luận văn cịn có mặt hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp TÁC GIẢ Nguyễn Văn Chiến ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt viii Danh mục bảng biểu ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 8.1 Về lý luận 8.2 Về thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 18 1.2 Các khái niệm 18 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 18 1.2.2 Khái niệm quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 22 1.3 Lý luận hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 24 1.3.1 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 24 iii 1.3.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 26 1.3.3 Phương pháp hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 28 1.3.4 Hình thức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 31 1.3.5 Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 34 1.3.6 Điều kiện hỗ trợ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 36 1.4 Lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 37 1.4.1 Tầm quan trọng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 37 1.4.2 Các chức quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 38 1.4.2.2 Tổ chức thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 40 1.4.2.3 Chỉ đạo thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 43 1.4.2.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 44 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 47 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 47 1.5.2 Các yếu tố khách quan 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội giáo dục Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh 52 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 52 2.1.2 Tình hình giáo dục tiểu học 53 2.1.3 Khái quát dạy học hoạt động trải nghiệm học sinh trường tiểu học địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh 55 2.2 Tổ chức thực nghiên cứu thực trạng 57 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 57 2.2.2 Nội dung khảo sát 57 2.2.2 Phương pháp khảo sát 58 2.2.5 Kết mẫu nghiên cứu 62 2.3 Thực trạng hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 63 iv 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 63 2.3.2 Thực trạng thực nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 65 2.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 69 2.3.4 Thực trạng áp dụng hình thức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 71 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 77 2.3.6 Thực trạng điều kiện hỗ trợ hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 80 2.3.7 Đánh giá chung thực trạng HĐTN cho học sinh tiểu học địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 83 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 84 2.4.1 Thực trạng nhận thức CBQL GV tầm quan trọng quản lý HĐTN cho HS tiểu học 84 2.4.2 Thực trạng thực chức quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 86 2.4.2.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 86 2.4.2.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học90 2.4.2.3 Thực trạng đạo thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học93 2.4.2.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 95 2.4.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh 97 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 98 2.5.1 Thực trạng yếu tố chủ quan 98 2.5.2 Thực trạng yếu tố khách quan 100 2.5.3 Đánh giá chung thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 103 v CHƯƠNG BIỆN PHÁP VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH 104 Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 104 3.1 Các sở đề xuất giải pháp 104 3.1.1 Cơ sở pháp lý 104 3.1.2 Cơ sở lý luận 104 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 105 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 106 3.2.1 Đảm bảo tính khoa học 106 3.2.2 Đảm bảo tính thống 106 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn 106 3.2.4 Đảm bảo tính phối hợp 107 3.2.5 Đảm bảo tính khả thi 107 3.3 Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh 107 3.3.1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV bên liên quan tầm quan trọng quản lý HĐTN cho HS tiểu học theo Chương trình GDPT 2018 107 3.3.2 Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho cán quản lý, giáo viên cách thức triển khai thực HĐTN cho HS tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 110 3.3.3 Chỉ đạo triển khai thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học nhiều hình thức 111 3.3.4 Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 114 3.3.5 Chỉ đạo phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 116 3.3.6 Xây dựng cộng đồng học tập chuyên môn hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 118 3.4 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 119 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 121 3.5.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm 121 3.5.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 123 vi 3.5.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 130 TIỂU KẾT CHƯƠNG 139 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 140 Kết luận 140 1.1 Về lý luận 140 1.2 Về thực tiễn 141 Khuyến nghị 142 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 142 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh 142 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh 143 2.4 Đối với trường tiểu học địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CĐHTCM Cộng đồng học tập chuyên môn CSVC Cơ sở vật chất ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVHD Giáo viên hướng dẫn HS Học sinh CMHS Cha mẹ học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm QĐ Quyết định PHHS Phụ huynh học sinh TH Tiểu học TCM Tổ chuyên môn UBND Ủy ban nhân dân TPHCM thành phố Hồ Chí Minh viii Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi Biện pháp 2: Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation c2.1 37 3,00 5,00 4,1892 ,56949 c2.2 37 3,00 5,00 4,2162 ,67227 c2.3 37 3,00 5,00 4,1351 ,67339 c2.4 37 3,00 5,00 4,2162 ,67227 c2.5 37 3,00 5,00 4,1892 ,61634 capthietbp2 37 3,00 5,00 4,1892 ,56558 b2.1 37 3,00 5,00 4,2162 ,62960 b2.2 37 3,00 5,00 4,1892 ,65988 b2.3 37 3,00 5,00 4,1892 ,65988 b2.4 37 3,00 5,00 4,2432 ,68335 b2.5 37 3,00 5,00 4,1892 ,65988 khathibp2 37 3,00 5,00 4,2054 ,58970 Valid N (listwise) 37 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi Biện pháp 3: Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation c3.1 37 3,00 5,00 4,1892 ,56949 c3.2 37 3,00 5,00 4,2432 ,59654 c3.3 37 3,00 5,00 4,1622 ,64608 c3.4 37 3,00 5,00 4,0811 ,59528 c3.5 37 3,00 5,00 4,0811 ,59528 capthietbp3 37 3,00 5,00 4,1514 ,52790 b3.1 37 3,00 5,00 4,1622 ,68773 b3.2 37 3,00 5,00 4,2432 ,64141 b3.3 37 3,00 5,00 4,2162 ,67227 b3.4 37 2,00 5,00 4,2162 ,78652 b3.5 37 3,00 5,00 4,1892 ,70071 khathibp3 37 3,00 5,00 4,2054 ,64375 Valid N (listwise) 37 PL 43 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi Biện pháp 4: Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation c4.1 37 3,00 5,00 4,1892 ,65988 c4.2 37 2,00 5,00 4,1081 ,80911 c4.3 37 3,00 5,00 4,1892 ,65988 c4.4 37 3,00 5,00 4,2973 ,66101 c4.5 37 3,00 5,00 4,0541 ,70498 capthietbp4 37 2,80 5,00 4,1676 ,64207 b4.1 37 3,00 5,00 4,1351 ,63079 b4.2 37 3,00 5,00 4,1351 ,67339 b4.3 37 3,00 5,00 4,1081 ,65760 b4.4 37 3,00 5,00 4,2432 ,64141 b4.5 37 3,00 5,00 4,1081 ,69856 khathibp4 37 3,00 5,00 4,1459 ,60672 Valid N (listwise) 37 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi Biện pháp 5: Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation c5.1 37 2,00 5,00 4,1081 ,65760 c5.2 37 3,00 5,00 4,1081 ,56685 c5.3 37 3,00 5,00 4,0541 ,62120 c5.4 37 3,00 5,00 4,0541 ,70498 capthietbp5 37 2,75 5,00 4,0811 ,60108 b5.1 37 3,00 5,00 4,1351 ,58510 b5.2 37 3,00 5,00 4,1892 ,56949 b5.3 37 3,00 5,00 4,1081 ,61390 b5.4 37 3,00 5,00 4,0811 ,59528 khathibp5 37 3,00 5,00 4,1284 ,57319 Valid N (listwise) 37 PL 44 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi Biện pháp 6: Descriptive Statistics N Minimum Maximum c6.1 37 3,00 5,00 c6.2 37 3,00 5,00 c6.3 37 3,00 5,00 c6.4 37 3,00 5,00 c6.5 37 3,00 5,00 capthietbp6 37 3,00 5,00 b6.1 37 3,00 5,00 b6.2 37 3,00 5,00 b6.3 37 3,00 5,00 b6.4 37 3,00 5,00 b6.5 37 3,00 5,00 khathibp6 37 3,00 5,00 Valid N (listwise) 37 GIÁO VIÊN Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Valid 96 100,0 Cases Excludeda ,0 Total 96 100,0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,986 58 PL 45 Mean 4,0000 4,0541 4,1081 4,0541 4,1081 4,0649 4,0811 4,1081 4,1892 4,1622 4,1892 4,1459 Std Deviation ,66667 ,70498 ,69856 ,70498 ,69856 ,63954 ,64024 ,65760 ,65988 ,60155 ,61634 ,61219 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi Biện pháp 1: N c1.1 c1.2 c1.3 c1.4 c1.5 capthietbp1 b1.1 b1.2 b1.3 b1.4 b1.5 khathibp1 Valid N (listwise) 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 Descriptive Statistics Minimum Maximum Mean Std Deviation 3,00 5,00 4,0417 ,61416 3,00 5,00 4,0833 ,64346 3,00 5,00 3,9688 ,63995 3,00 5,00 4,0104 ,58929 3,00 5,00 4,0208 ,64855 3,00 5,00 4,0250 ,50116 3,00 5,00 4,0208 ,61523 3,00 5,00 4,0417 ,63107 2,00 5,00 4,0104 ,68817 2,00 5,00 4,0000 ,71082 2,00 5,00 4,0208 ,73955 2,60 5,00 4,0187 ,59335 96 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi Biện pháp 2: N c2.1 c2.2 c2.3 c2.4 c2.5 capthietbp2 b2.1 b2.2 b2.3 b2.4 b2.5 khathibp2 Valid N (listwise) 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 Descriptive Statistics Minimum Maximum Mean Std Deviation 3,00 5,00 4,1042 ,53270 3,00 5,00 4,1667 ,55567 3,00 5,00 4,0313 ,58854 3,00 5,00 4,1042 ,57086 3,00 5,00 4,0208 ,61523 3,00 5,00 4,0854 ,49054 3,00 5,00 4,0625 ,66193 3,00 5,00 4,0000 ,66491 3,00 5,00 4,0625 ,62933 3,00 5,00 4,0729 ,66877 3,00 5,00 4,0729 ,63652 3,00 5,00 4,0542 ,59434 96 PL 46 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi Biện pháp 3: N c3.1 c3.2 c3.3 c3.4 c3.5 capthietbp3 b3.1 b3.2 b3.3 b3.4 b3.5 khathibp3 Valid N (listwise) 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 Descriptive Statistics Minimum Maximum 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 2,00 5,00 2,00 5,00 2,80 5,00 2,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 Mean Std Deviation 3,9792 ,59788 4,0729 ,60253 4,0208 ,59788 3,9896 ,62399 3,9688 ,63995 4,0063 ,54247 4,0208 ,66458 4,0625 ,61237 4,0104 ,64064 4,0000 ,66491 3,9896 ,62399 4,0167 ,58448 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi Biện pháp 4: N c4.1 c4.2 c4.3 c4.4 c4.5 capthietbp4 b4.1 b4.2 b4.3 b4.4 b4.5 khathibp4 Valid N (listwise) 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 Descriptive Statistics Minimum Maximum 3,00 5,00 2,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 2,00 5,00 2,80 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 PL 47 Mean Std Deviation 3,9271 ,63652 3,9583 ,67927 3,9792 ,66458 3,9792 ,63211 3,8854 ,66285 3,9458 ,57490 3,9792 ,61523 4,0000 ,66491 3,9792 ,63211 4,0208 ,61523 4,0104 ,62399 3,9979 ,58579 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi Biện pháp 5: N c5.1 c5.2 c5.3 c5.4 capthietbp5 b5.1 b5.2 b5.3 b5.4 khathibp5 Valid N (listwise) 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 Descriptive Statistics Minimum Maximum 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 2,00 5,00 3,00 5,00 2,00 5,00 2,75 5,00 Mean Std Deviation 3,9688 ,63995 3,9583 ,66359 4,0000 ,66491 3,9792 ,64855 3,9766 ,61993 4,0313 ,63995 4,0208 ,64855 4,0417 ,64753 4,0208 ,64855 4,0286 ,61652 Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi Biện pháp 6: N c6.1 c6.2 c6.3 c6.4 c6.5 capthietbp6 b6.1 b6.2 b6.3 b6.4 b6.5 khathibp6 Valid N (listwise) 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 Descriptive Statistics Minimum Maximum 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 2,00 5,00 3,00 5,00 2,80 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 3,00 5,00 PL 48 Mean Std Deviation 3,8021 ,67465 3,8333 ,73509 3,8438 ,70080 3,7604 ,72176 3,8229 ,71074 3,8125 ,65522 3,9688 ,70267 4,0625 ,69301 4,0000 ,66491 3,9687 ,63995 4,0104 ,65686 4,0021 ,62205 PHỤ LỤC BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Câu 1: Anh/chị đánh giá mức độ thực mục tiêu hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học trường anh chị học nào? Qua trao đổi, PHHS chia sẻ (PH 01): “Thông qua HĐTN, nhận thấy biết giao tiếp, ứng xử chuẩn mực có văn hóa; biết nhận lỗi điều chỉnh thân; GV quan tâm nhiều đến việc giúp chăm ngoan, lễ phép, phát triển phẩm chất” Câu 2: Thầy/cô đánh giá mức độ thực nội dung HĐTN cho học sinh tiểu học Một GV cho biết (GV 01): “Hiện nay, học sinh lớp 1,2 tập trung hoạt động hướng vào thân, nhằm giúp học sinh biết thể cảm xúc hành vi phù hợp, bước đầu có kĩ sinh hoạt cá nhân ngăn nắp, gọn gàng.” Một GV chia sẻ (GV 02): “Riêng HS lớp chưa có hoạt động hướng nghiệp, hoạt động có từ HS lớp trở lên, GV tập trng cho HS tìm hiểu công việc bố mẹ, người thân em” Câu 3: Thầy/cô đánh giá mức độ thực phương pháp HĐTN cho học sinh tiểu học trường công tác nào? Phỏng vấn GV cho biết (GV 01): “Các phương pháp GV sử dụng thường xuyên, phối hợp nhiều phương pháp tiết học, chủ đề Tuy nhiên, phương pháp “Trị chơi” “Hoạt động nhóm” hai phương pháp GV thường xuyên sử dụng tiết dạy đơn giản dễ thực tăng cường lực giao tiếp kích thích trình học tập học sinh Một GV chia sẻ (GV 03): “Khi GV tổ chức dạy học dự án thường tốn nhiều thời gian, học sinh lớp nhỏ khó thực dự án để tạo sản phẩm, tổ chức diễn đàn cần mời chuyên gia, người có kiến thức sâu rộng thường cần tổ chức chu đáo mở rộng khối, xin ý kiến từ cấp để thực nên hai phương pháp sử dụng thường xuyên phương pháp khác” Một CBQL trả lời (CBQL 01): “Khi dạy học dự án, GV cần chuẩn bị chu đáo từ khâu tổ chức đến khâu thực hiện, HS khối 1, nhỏ, khả tự thực yêu cầu dự án khó khăn, cần nhiều trợ giúp cha mẹ nên khó đánh giá PL 49 kết thực HS, từ GV ứng dụng phần dạy học dự án, làm sản phẩm đơn giản thay thực cá dự án” Câu 4: Thầy (cô)/ Anh (chị) đánh giá mức độ thực loại hình hoạt động hình thức tổ chức HĐTN cho học sinh tiểu học Một PHHS cho biết (PH 02): “Con học lớp 1, cịn nhỏ nên tơi khơng cho tham gia cắm trại được, chưa thấy nhà trường thông báo cho tham gia cắm trại” Một GV cho biết (GV 03): “Hiện nay, học sinh lớp 1, tập trung hoạt động hướng vào thân, nhằm giúp học sinh biết thể cảm xúc hành vi phù hợp, bước đầu có kĩ sinh hoạt cá nhân ngăn nắp, gọn gàng.” Một GV chia sẻ (GV 02): “Riêng HS lớp chưa có hoạt động hướng nghiệp, hoạt động có từ HS lớp trở lên, GV tập trung cho HS tìm hiểu cơng việc bố mẹ, người thân em” Khi trao đổi, GV chia sẻ (GV 06): ba loại hình “Sinh hoạt lớp”, “Sinh hoạt cờ”, “Hoạt động giáo dục theo chủ đề” nhà trường đạo thực thường xuyên, “Hoạt động câu lạc bộ” mang tính chất nhóm nhỏ, HS hoạt động theo nhu cầu nên thực loại hình kia, nhiên trường có hoạt động câu lạc khiếu sau học Một GV cho biết (GV 04): hình thức “Tổ chức trị chơi” GV tổ chức thường xuyên lớp học, giúp học sinh hứng thú học tập, HS tích cực tham gia hoạt động giáo dục GV chia sẻ (GV 04): Đối với học sinh tiểu học, học sinh lớp 1,2 nhà trường cân nhắc tổ chức hoạt động cắm trại, phụ huynh học sinh lo lắng nên cho tham gia, nhà trường tổ chức đa số học sinh khối 4,5 tham gia mà Một CBQL cho biết (CBQL 02): “Tại trường, thầy cô trẻ trung, nhiệt huyết thích tổ chức HĐTN cho học sinh bên ngồi lớp học hình thức trò chơi khác Các trò chơi đa dạng phong phú, khơng rập khn Nhờ mà mục tiêu HĐTN nhà trường đạt hiệu quả” CBQL chia sẻ (CBQL 01): Hằng năm, nhà trường định kì tổ chức cho học sinh tham quan, dã ngoại 02 lần/năm học Năm vừa qua, dịch bệnh phức tạp nhà trường chưa PL 50 mạnh dạn tổ chức hoạt động Tuy nhiên, tổ chức bên nhà trường, công tác tổ chức vất vả cần chuẩn bị thật kĩ lưỡng chu đáo, phân công thực rõ ràng Một CBQL cho biết (CBQL 07): “Hoạt động cắm trại tổ chức cho HS lớp cuối cấp trường, chưa tổ chức cho HS lớp nhỏ, HS lớp nhỏ chưa có nhiều kĩ tự phục vụ, nhà trường lưu ý tính an tồn cho học sinh thời gian vừa qua nhà trường chưa mạnh dạn thực hoạt động cắm trại Trong thời gian tới, nhà trường nghiên cứu áp dụng cho số học sinh lớp 4, 5” CBQL trả lời (CBQL 01): Nhà trường mạnh dạn tổ chức chuyến học tập trải nghiệm bên nhà trường với quy mô nhỏ cho tổ khối 01 lần/năm học, trường 02 lần/ năm học, Tuy nhiên, hình thức cắm trại nhà trường chưa tổ chức cho học sinh khối 1, tham gia học sinh nhỏ, phụ huynh chưa đồng thuận, nhà trường bước đầu tổ chức cho học sinh khối 3, 4, hình thức “cắm trại”, kết học sinh vui, học sinh phản hồi phụ huynh điều tích cực” Câu 5: Thầy/cơ đánh giá việc thực kiểm tra đánh giá HĐTN cho học sinh tiểu học trường công tác nào? Một CBQL trả lời (CBQL 03): “Chúng quan tâm đến vai trò GV đánh giá HĐTN cho HS, GV cần đảm nguyên tắc kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá lực, phẩm chất học sinh, thấy tiến HS q trình dạy học” Bên cạnh đó, PHHS nhận định (PH 03): “GV thường tổ chức cho HS tự đánh giá hoạt động trải nghiệm lớp, tổ chức cho PHHS đánh giá thái độ, nhận thức HS sau nội dung học, có phát phiếu đánh giá cho PHHS kèm tiêu chí đánh giá, GV thu thập đánh giá mức độ HS gửi cho PHHS qua sổ báo bài” Điều GV chia sẻ (GV 05): “Khi GV đánh giá cần kết hợp lực lượng tham gia đánh giá, GV giữ vai trị chủ đạo đánh giá Sau tiết học, GV cần tổ chức HS tự đánh giá qua bảng tiêu chí GV đưa ra, sau HS đánh giá đồng đẳng, GV phải quan tâm đến kết tự đánh giá HS, cho HS chia sẻ đánh giá mức độ để GV có minh chứng đầy đủ, xác việc đánh giá GV dành cho HS” PL 51 Câu 6: Thầy/cô đánh giá điều kiện hỗ trợ HĐTN cho học sinh tiểu học trường công tác nào? Một GV chia sẻ (GV 05): “Tôi nhận thấy lực đội ngũ GV điều kiện hỗ trợ quan trọng nhất, GV người tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh; GV sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp hình thức tổ chức HĐTN góp phần thực hiệu mục tiêu HĐTN” Một GV chia sẻ (GV 03): “Trường tơi có sở vật chất đáp ứng yêu cầu HĐTN CT GDPT 2018, nhiên cơng tác xã hội hóa cịn nhiều khó khăn đa số dân nhập cư, GV tự tổ chức theo thực tế lớp” Một CBQL nhận định: “Theo tôi, yếu tố định cho thành công HĐTN trường đội ngũ sư phạm có chun mơn tham gia trực tiếp giảng dạy Khi GV nắm tinh thần HĐTN, yêu cầu thực hiện, tổ chức kinh nghiệm lòng nhiệt huyết GV tổ chức thành công HĐTN lớp thực hiệu kế hoạch HĐTN nhà trường.” Ngoài ra, CBQL chia sẻ thêm: “Trường tơi có thiết bị dạy học đáp ứng tốt cho HĐTN, đặc biệt thiết bị dạy học tối thiểu ln đáp, GV cịn mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nên khai thác hiệu học” (CBQL 02) Một CBQL trả lời (CBQL 03): “Trường tơi có thiết bị dạy học đáp ứng tốt cho HĐTN, đặc biệt thiết bị dạy học tối thiểu đáp, GV cịn mạnh dạn ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học nên khai thác hiệu học” Một CBQL trả lời (CBQL 07): “Vào dịp hè chuẩn bị bước vào năm học mới, nhà trường khảo sát tình trạng sở vật chất nhà trường, tăng cường trang bị, gia cố sở vật chất đáp ứng yêu cầu giáo dục cho năm học say; bên cạnh đó, cịn phân bổ kinh phí cho hoạt động nhà trường cách hợp lý, duyệt kế hoạch mua sắm thêm thiết bị dạy học phận chuyên môn thư viện đề xuất Tôi nghĩ điều kiện hỗ trợ thực thành công mục tiêu HĐTN nhà trường điều kiện trường Câu 7: Thầy/cô đánh giá tầm quan trọng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học trường công tác nào? Phỏng vấn CBQL trả lời (CBQL 03): “Theo tôi, việc quản lý HĐTN cho học sinh trường tiểu học quan trọng, nhờ có cơng tác quản lý giúp định PL 52 hướng cho nhà trường có kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học cách chi tiết, cụ thể, GV dễ dàng thực Tuy nhiên, nhà quản lý cần tạo hội cho lực lượng tham gia nhằm phát huy sức mạnh tập thể đa số trường tận dụng lực lượng nhà trường tổ chức HĐTN cho học sinh” Một CBQL trả lời (CBQL 02): “Các trường thực CT GDPT 2018 với HĐTN cho học sinh tiểu học mẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm, tùy thực tế mà trường có nội dung hoạt động phù hợp thực tế, CBQL trường nhận thức rõ vai trò trách nhiệm để tạo hội, điều kiện cho lực lượng nhà trường tham gia thực HĐTN nhà trường để đạt hiệu cao” Câu 8: Thầy/cô đánh giá mức độ thực kết thực nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học trường công tác nào? (1) Thầy/cô đánh giá mức độ thực kết thực việc lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học trường công tác nào? CBQL vấn cho (CBQL 04): “Cứ đầu năm học, đạo chuyên mơn từ Sở Giáo dục, Phịng Giáo dục thực tiễn nhà trường, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường năm học Theo đó, tổ chuyên môn phải xây dựng kế hoạch giáo dục tổ khối bám sát theo kế hoạch trường Phụ lục Công số 2345/BGDĐT ngày 07/6/2021, có kế hoạch thực HĐTN cho học tiểu học, nội dung tích hợp cụ thể hóa Kế hoạch phê duyệt thực theo suốt năm học” Một CBQL chia sẻ (CBQL 03): “Nhà trường mục tiêu HĐTN thực tế để xây dựng nội dung hoạt động phù hợp cho năm học đó, điển hình dịch bệnh bùng phát học sinh đến trường, HĐTN trường yêu cầu HS quay video tập thể dục rèn luyện thân thể, rửa tay quy trình gửi cho GV nhận xét Thầy/cô đánh giá” CBQL nhận định (CBQL 05): “Việc triển khai kế hoạch trường thực cách kịp thời nhằm đảm bảo hoạt động diễn tiến độ, thường triển khai giao ban viên chức chủ chốt nhà trường, đạo phận chuyên môn triển khai liền họp chuyên môn, phân công cụ thể có hướng dẫn PL 53 thực hiện, kế hoạch trường diễn kịp thời tiến độ” CBQL chia sẻ (CBQL 04): “Tại trường trường tôi, công tác chuyên mơn giao cho phó hiệu trưởng phụ trách theo khối, khơng phân cơng cứng ngắc 01 BGH nằm ban đạo hoạt động giáo dục đó” (2) Thầy/cơ đánh giá mức độ thực kết thực việc tổ chức thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học trường công tác nào? Một CBQL chia sẻ (CBQL 02): “Các hoạt động trải nghiệm trường thường có huy động, phân cơng lực lượng bên nhà trường tham gia, nhiên lực lượng xã hội vận động, mang tính chất thơng báo để nắm hoạt động nhà trường Tuy nhiên, nhờ có huy động lực lượng nhà trường Đoàn, Liên Đội phụ huynh học sinh mà hoạt động diễn có hiệu nên Thầy/cơ đánh giá kết thực mức độ tốt” (3) Thầy/cô đánh giá mức độ thực kết thực việc đạo thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học trường công tác nào? Một CBQL chia sẻ (CBQL 01): “Nhà trường quan tâm đạo thực chương trình HĐTN nhà trường cách thường xuyên, định kì hàng tháng giao ban chun mơn có báo cáo tiến độ kết thực Tuy nhiên, công tác đạo trang bị sở vật chất chưa báo cáo thực thường xuyên, thực vào đầu năm học phát sinh” (4) Thầy/cô đánh giá mức độ thực kết thực việc kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học trường công tác nào? Một CBQL nhận định (CBQL 05): “Tại trường, công tác kiểm tra, đánh giá thực báo cáo họp, nhiên trường chưa xây dựng thang tiêu chí cụ thể, trường có nghiên cứu văn đạo chung chung chưa có tiêu chí đánh giá GV thực HĐTN nào” Một chia sẻ CBQL (CBQL 06): “Sau kiểm tra, đánh giá nhà trường tổ chức rút kinh nghiệm cho GV, nhận định mặt ưu điểm hạn chế, đưa biện pháp thực thời gian tiếp theo, nhờ hoạt động nhà trường đảm bảo thực mục tiêu đề ra” PL 54 Câu 9: Thầy/cô đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan, chủ quan đến việc quản lý HĐTN cho học sinh tiểu học trường công tác nào? Một CBQL chia sẻ (CBQL 05): “Khi đội ngũ CBQL GV nhận thức rõ tầm quan trọng HĐTN cho học sinh nhà quản lý đầu tư cho HĐTN trải nghiệm trường tương xứng với mức độ đó, cịn GV đầu tư nghiêm túc có hiệu cho lớp, GV tổ chức hoạt động vào chiều sâu góp phần nâng cao lực thực hành cho học sinh” CBQL 05 chia sẻ: “Năng lực GV xem yếu tố định thành công thực mục tiêu HĐTN nhà trường lực lượng thực trực tiếp công việc phân công kế hoạch trường CBQL trường cần quan tâm mức công tác bồi dưỡng cho đội ngũ GV trường thực nhiệm vụ” (CBQL 05) CBQL chia sẻ (CBQL 06): “Các văn pháp lý xem kim nam cho kế hoạch nhà trường Nhà trường văn đạo cấp xây dựng kế hoạch hoạt động nhà trường phù hợp với chủ trường thực tiễn nhà trường, định hướng cho hoạt động trường hướng trọng tâm Tuy nhiên, có văn chung chưa phù hợp thực tiễn đơn vị nên gây khó khăn nhà trường thực hiện, hoạt động đặc thù đơn vị” Một CBQL chia sẻ (CBQL 07): “Các lớp trường có Hội cha mẹ học sinh, tổ chức HĐTN hỗ trợ nhiệt tình từ phía cha mẹ, nên cơng tác tổ chức trường thuận lợi đạt hiệu quả, nên cho yếu tố Cha mẹ học sinh ảnh hưởng nhiều đến công tác tổ chức nhà trường nói chung HĐTN nói riêng” Một CBQL chia sẻ (CBQL 06): “Một số HĐTN bên nhà trường cần hỗ trợ từ lực lượng bên xã hội trường cần phối hợp chặt chẽ tham mưu với quyền địa phương để tìm kiếm hỗ trợ phối hợp, giúp HĐTN cho học sinh phong phú hơn” Câu 10: Thầy/cơ nhận xét biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho cán quản lý, GV cách thức triển khai thực HĐTN cho HS tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018”? Phỏng vấn CBQL (CBQL 06): “Theo việc xây dựng lớp tập huấn chuyên PL 55 mơn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra Thầy/cô đánh giá HĐTN cần thiết Tuy nhiên CBQL cần phải quan tâm nội dung phối hợp với trường địa bàn quận để mời chun gia có chun mơn sâu am hiểu rõ để tập huấn mang hiệu tiết giảm kinh phí cho nhà trường” Câu 11: Thầy/cơ nhận xét biện pháp “Chỉ đạo triển khai thực HĐTN cho HS tiểu học nhiều hình thức”? Một GV chia sẻ (GV 06): “Ban đại diện CMHS nhà trường lớp thường bận rộn kết hoạt động mang tính chất thơng báo ban đại diện tham dự ủng hộ tinh thần hỗ trợ số nội dung thực HĐTN CMHS chung tham gia đầy đủ nội dung mong đợi” Phỏng vấn CBQL chia sẻ (CBQL 03): “Tôi cho tổ chức HĐTN cho học sinh tiểu học nhiều hình thức khác nhau, đa dạng hóa nội dung phù hợp với thực tiễn HS tích cực tham gia hoạt động” Câu 12: Thầy/cơ nhận xét biện pháp “Chỉ đạo phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường thực HĐTN cho HS trường tiểu học”? Một GV cho biết (GV 04): “Hiện hoạt động nhà trường phụ huynh phối hợp thực nhiên chế chưa quan tâm nhiều nên xây dựng quy chế phối hợp cần thiết giúp đối tượng liên quan biết nhiệm vụ thực để đạt hiệu cơng việc” Câu 13: Thầy/cơ nhận xét biện pháp “Xây dựng cộng đồng học tập chuyên môn HĐTN cho HS tiểu học”? Phỏng vấn CBQL chia sẻ (CBQL 04): “Chúng Sở Giáo dục tập huấn cộng đồng học tập chuyên môn, nghĩ biện pháp cần thiết giai đoạn nhờ có cộng đồng học tập chuyên môn giúp cho số trường phát huy mặt tích cực đưa giải pháp khắc phục khó khăn thực HĐTN nhà trường Cộng đồng học tập chun mơn gồm người có nhiều kinh nghiệm thực thành công HĐTN, nơi giúp cho GV có thêm kinh nghiệm tổ chức thực HĐTN cho HS trường cơng tác” PL 56 Câu 14: Thầy/cơ nhận xét tính khả thi biện pháp “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV bên liên quan tầm quan trọng HĐTN cho HS tiểu học theo Chương trình GDPT 2018”? Phỏng vấn CBQL cho (CBQL 05): “Đây biện pháp thấy thực khả thi quan trọng nâng nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV bên liên quan tác động đến nhận thưc hành vi, giúp cho HĐTN cho HS tiểu học thực cách có hiệu quả” Câu 15: Thầy/cơ nhận xét tính khả thi biện pháp “Chỉ đạo triển khai thực HĐTN cho HS tiểu học nhiều hình thức”? Phỏng vấn GV cho biết (GV 06): “Biện pháp có khả thực nhà trường, nhiên GV cần phải phát khéo léo lựa chọn nội dung thực phù hợp với CMHS mời CMHS tham dự hỗ trợ cho công tác tổ chức” Câu 16: Thầy/cơ nhận xét tính khả thi biện pháp “Xây dựng cộng đồng học tập chuyên môn HĐTN cho HS trường tiểu học”? Phỏng vấn CBQL cho (CBQL 06): “Biện pháp cho khả thi phù hợp giai đoạn Khi nhà trường áp dụng tổ chức nội dung cần phải có người tiên phong, đặc biệt HĐTN nhà quản lý đặc biệt lãnh đạo cấp cần xây dựng cộng đồng học tập chuyên mơn có nhóm tiên phong có lực chuyên môn sâu kinh nghiệm tổ chức HĐTN cho HS tiểu học nhằm chia sẻ kinh nghiệm thực thành cơng mình, giúp cho nhà trường gặp khó khăn cơng tác tổ chức đưa biện pháp hỗ trợ tổ chức thực HĐTN cho HS tiểu học hiệu quả” PL 57

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w