1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại trung tâm tim mạch bệnh viên e năm 2022

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HỒNG MỸ CHINH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIÊN E NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Hà Nội 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: HỒNG MỸ CHINH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIÊN E NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn 1: THS TRẦN THỊ THU THƯ Người hướng dẫn 2: TS VŨ THỊ THU HƯƠNG Hà Nội 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Thị Thu Hương ThS Trần Thị Thu Thư người trực tiếp hướng dẫn, bảo em trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Y Dược – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược tạo điều kiện truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E, Khoa Dược Bệnh viện E nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô, bạn bè động viên, ủng hộ, đồng hành em hành trình năm Đại học vừa qua Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Hoàng Mỹ Chinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương kháng sinh 1.1.1 Định nghĩa kháng sinh 1.1.2 Nhóm kháng sinh chế tác động .2 1.1.3 Các nguyên tắc việc sử dụng kháng sinh hợp lý 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng kháng sinh 1.2 Sử dụng kháng sinh ngoại khoa 1.2.1 Phân biệt kháng sinh dự phòng kháng sinh điều trị ngoại khoa 1.2.2 Chỉ định kháng sinh dự phòng 1.2.3 Lựa chọn kháng sinh dự phòng .11 1.2.4 Liều kháng sinh dự phòng .13 1.2.5 Thời gian dùng thuốc 13 1.2.6 Lưu ý sử dụng kháng sinh dự phòng 14 1.3 Kết số nghiên cứu việc sử dụng kháng sinh bệnh viện 15 1.4 Kết số nghiên cứu đặc điểm sử dụng KS ngoại khoa 16 1.5 Một vài nét Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối với mục tiêu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.1.3 Các tiêu đánh giá .18 2.1.4 Các biến số cần thu thập 18 2.1.5 Xử lý số liệu 20 2.1.6 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2 Đối với mục tiêu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.3 Phương pháp thu thập liệu 20 2.2.4 Các biến cần thu thập 21 2.2.5 Các tiêu chí mơ tả 22 2.2.6 Tiêu chuẩn dùng để phân tích kết 23 2.2.7 Xử lý số liệu 24 2.2.8 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E năm 2022 25 3.1.1 Tỉ lệ số lượng GTSD kháng sinh so với thuốc khác danh mục thuốc 25 3.1.2 Tỉ lệ sử dụng kháng sinh theo phân nhóm kháng sinh 25 3.1.3 Ti lệ số lượng GTSD kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ .27 3.1.4 Tỉ lệ số lượng giá trị sử dụng kháng sinh đơn thành phần, đa thành phần 28 3.1.5 Tỉ lệ số lượng giá trị sử dụng kháng sinh theo đường dùng 29 3.1.6 Tỉ lệ số lượng giá trị sử dụng kháng sinh theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic 29 3.2 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân phẫu thuật tim Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E năm 2022 30 3.2.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 30 3.2.2 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh cho NB mẫu nghiên cứu .32 Chương BÀN LUẬN 39 4.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho NB điều trị nội trú Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E năm 2022 39 4.1.1 Tỉ lệ số lượng GTSD kháng sinh so với tổng số lượng GTSD thuốc Trung tâm Tim mạch 39 4.1.2 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh theo phân nhóm kháng sinh .40 4.1.3 Ti lệ số lượng giá trị sử dụng kháng sinh theo nguồn gốc xuất xứ 40 4.1.4 Tỉ lệ số lượng giá trị sử dụng kháng sinh đơn thành phần, đa thành phần 41 4.1.5 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh theo đường dùng 41 4.2 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho NB phẫu thuật thay, sửa tạo hình van hai lá; thay sửa tạo hình van ba Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E năm 2022 42 4.2.1 Khảo sát đặc điểm NB mẫu nghiên cứu 42 4.2.2 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh cho NB mẫu nghiên cứu .43 4.2.2.1 Tình hình sử dụng kháng sinh trước phẫu thuật 43 4.2.2.2 Tình hình sử dụng kháng sinh trước rạch da 44 4.2.2.3 Kháng sinh sử dụng sau phẫu thuật .45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề xuất kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ chế tác dụng nhóm kháng sinh [3], [4] Bảng 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng kháng sinh [6], [7] .7 Bảng 1.3 Thang điểm ASA theo thể trạng bệnh nhân Bảng 1.4 Phân loại phẫu thuật tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 10 Bảng 1.5 Khuyến cáo sử dụng KSDP cho phẫu thuật tim lồng ngực ASHP 12 Bảng 1.6 Kết số nghiên cứu việc sử dụng KS bệnh viện 15 Bảng 2.1 Các biến cần thu thập cho mục tiêu .18 Bảng 2.2 Các biến số cần thu thập cho mục tiêu 21 Bảng 2.3 Liều kháng sinh dự phòng phẫu thuật [2] 23 Bảng 3.1 Tỉ lệ số lượng GTSD kháng sinh so với tổng số lượng GTSD thuốc Trung tâm 25 Bảng 3.2 Tỉ lệ kháng sinh theo phân nhóm kháng sinh .25 Bảng 3.3 Danh sách 10 kháng sinh có GTSD cao 26 Bảng 3.5 Tỉ lệ số lượng giá trị sử dụng kháng sinh đơn thành phần, 28 đa thành phần 28 Bảng 3.6 Tỉ lệ số lượng giá trị sử dụng kháng sinh theo đường dùng .29 Bảng 3.7 Tỉ lệ số lượng giá trị sử dụng kháng sinh theo thuốc biệt dược gốc thuốc generic 29 Bảng 3.8 Đặc điểm chung người bệnh mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.9 Tỉ lệ NB sử dụng kháng sinh trước phẫu thuật 32 Bảng 3.10 Kháng sinh sử dụng cho NB trước phẫu thuật 32 Bảng 3.11 Lựa chọn kháng sinh trước rạch da 33 Bảng 3.12 Thời điểm đưa kháng sinh trước rạch da 33 Bảng 3.13 Thời điểm sử dụng kháng sinh sau đóng vết mổ 34 Bảng 3.14 Đặc điểm kháng sinh sử dụng 48h sau đóng vết mổ 34 Bảng 3.15 Kháng sinh sử dụng nhóm sử dụng kháng sinh sau đóng vết mổ kéo dài >48h 35 Bảng 3.16 Tỉ lệ thay đổi kháng sinh sau đóng vết mổ nhóm sử dụng kháng sinh sau đóng vết mổ kéo dài >48h .36 Bảng 3.18 Các kháng sinh sử dụng NB nhóm khơng sử dụng kháng sinh 48h sau đóng vết mổ 37 Bảng 3.19 Thời gian từ đóng vết mổ đến dùng kháng sinh nhóm C 37 Bảng 3.20 Thời gian sử dụng kháng sinh cho NB sau phẫu thuật 38 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthesiologists AHPS Hội Dược sĩ hệ thống chăm sóc y tế Hoa Kỳ (American Society of Health-System Pharmacists) BA Bệnh án BMI Body mass Index BYT Bộ Y tế CDC Centers for Disease Control and Prevention DMT Danh mục thuốc ĐHQG Đại học quốc gia Gr Gram GTSD Giá trị sử dụng KS Kháng sinh KSDP Kháng sinh dự phòng MIC Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum inhibitory Concentration) MRSA Tụ cầu vàng đề kháng methicillin (Methicillin resistant S.aureus) NB Người bệnh NK Nhiễm khuẩn NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NNIS National nosocomial infections surveillance system NSX Nước sản xuất VD Ví dụ VK Vi khuẩn VNĐ Việt Nam đồng ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh loại thuốc sử dụng phổ biến chăm sóc sức khỏe đại Thuốc kháng sinh tác nhân hóa trị liệu, công cụ mạnh mẽ quản lý lâm sàng bệnh vi khuẩn từ năm 1940 [1] Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh mức không thận trọng dẫn đến kháng kháng sinh yếu tố dẫn đến thất bại việc dự phòng điều trị [1] Nhiều nghiên cứu tiến hành giới Việt Nam cho thấy xuất nhiều vi khuẩn kháng thuốc tỷ lệ kháng thuốc tăng dần theo thời gian Mức độ kháng thuốc ngày trầm trọng làm ảnh hưởng đến hiệu điều trị, nguy tử vong cao, kéo dài thời gian điều trị, chi phí điều trị tăng, ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh cộng đồng, tạo nên gánh nặng cho kinh tế xã hội Do vậy, việc quản lý sử dụng kháng sinh hợp lý trở thành vấn đề có tính cấp thiết Quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện chiến lược quan trọng kế hoạch phòng chống kháng thuốc Mục tiêu hoạt động nhằm tối ưu hóa việc sử dụng kháng sinh điều trị, góp phần nâng cao hiệu lâm sàng, giảm hậu không mong muốn dùng kháng sinh giảm chi phí y tế cho người bệnh, cộng đồng, xã hội đồng thời nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh Tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E, năm, trung tâm điều trị nội trú cho 5.000 – 6.000 bệnh nhân, phẫu thuật cho 1.000 bệnh nhân với bệnh lý tim, mạch máu lồng ngực; can thiệp tim mạch cho 1.500 ca bệnh người lớn, gần 400 ca bệnh trẻ em…Trong năm gần đây, nhiều dịch vụ, kỹ thuật triển khai Trung tâm, nhằm đáp ứng nhiệm vụ khám, chữa bệnh người dân Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh Bệnh viện E nói chung Trung tâm Tim mạch nói riêng chưa kiểm soát đầy đủ Trên sở đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E năm 2022” với mục tiêu sau: Mô tả cấu thuốc kháng sinh sử dụng Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E năm 2022 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh cho người bệnh phẫu thuật tim Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E năm 2022 Ceftriaxon chiếm tỉ lệ 5,4% Chiếm tỉ lệ thấp kháng sinh Meropenem Cefuroxim với 2,7% tổng số lượt dùng KS Việc sử dụng kháng sinh trước phẫu thuật phụ thuộc vào chẩn đoán nhiễm trùng cho NB trước phẫu thuât, phụ thuộc vào biểu nhiễm trùng sốt, viêm, xét nghiệm xét nghiệm cấy máu, tổng phân tích tế bào máu ngoại vi; định lượng điểm viêm tốc độ máu lắng (VS), CRP, procalcitonin; định lượng nồng độ lactate máu; xét nghiệm chức thận, gan; xét nghiệm đánh giá chức gan thận, [36] 4.2.2.2 Tình hình sử dụng kháng sinh trước rạch da a Lựa chọn kháng sinh, liều dùng đường dùng trước rạch da Kháng sinh sử dụng phổ biến để dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ Cefazolin thuộc nhóm Cephalosporin hệ 1, chiếm tỉ lệ 72,9% Tiếp theo Cefutexim đứng thứ với tỉ lệ 25,4% Cách lựa chọn Cefazolin Cefuroxim phù hợp với khuyến cáo ASHP Bộ Y tế lựa chọn kháng sinh dự phòng phẫu thuật Liều kháng sinh sử dụng cho 100% NB mẫu nghiên cứu trước rạch da ½ so vói liều khuyến cáo ASHP Bộ Y tế Các bác sĩ cần xem xét lại việc sử dụng liều cho NB trước rạch da nồng độ kháng sinh tổ chức vượt MIC vi khuẩn thời điểm rạch da suốt phẫu thuật kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ cho người bệnh [12] Thời điểm sử dụng kháng sinh yếu tố quan trọng định thành công phác đồ KSDP Các tác nhân xâm nhập gây nhiễm khuẩn vết mổ chủ yếu khoảng thời gian phẫu thuật – từ thời điểm bắt đầu rạch da đến đóng vết mổ Các hướng dẫn dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ iện khuyến cáo liều khán sinh dự phòng cần đưa vòng 120 phút trước rạch da [2], [10], [17] Trong nghiên cứu chúng tôi, 100% NB sử dụng khán sinh dự phòng trước rạch da 90,7% tiêm kháng sinh trước rạch da khoảng thời gian từ – 60 phút, tuân thủ theo thời điểm khuyến cáo sử dụng kháng sinh dụ phòng Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế (2015) Số NB sử dụng 44 kháng sinh dự phong trước thời điểm rạch da 61 – 120 phút chiếm tỉ lệ thấp (9,3%) Khơng có ca phẫu thuật sử dụng kháng sinh dự phòng trước rạch da 120 phút Kết điều đáng ý thể tn thủ khuyến cáo sử dụng kháng sinh dự phòng đề bác sĩ Trung tâm Tim Mạch Bệnh viện E Điểm vượt trội hẳn so với nghiên cứu Khoa Phẫu thuật lồng ngực Bệnh viên Bạch Mai năm 2019 [22], theo đó, tồn NB sử dụng kháng sinh ngày phẫu thuật, nhiên khơng có bệnh nhân sử dụng trước thời điểm rạch da, toàn NB đưa kháng sinh “kiểu dự phòng” tiến hành phẫu thuật sau đóng vết mổ 60 phút với tỉ lệ 12,9% 87,1% 4.2.2.3 Kháng sinh sử dụng sau phẫu thuật a Sử dụng kháng sinh dự phịng sau đóng vết mổ Tỉ lệ NB có sử dụng kháng sinh 48h sau đóng vết mổ 9,3% Có 86,4% NB sử dụng kháng sinh sau đóng vết mổ kéo dài >48h Tỉ lệ NB không sử dụng kháng sinh 48h sau đóng vết mổ chiếm 4,3% Kết có khác biệt nhiều so với nghiên cứu Khoa phẫu thuật lồng ngực, Bệnh viện Bạch Mai năm 2019, theo đó, khơng có NB mẫu nghiên cứu ngừng sử dụng kháng sinh vòng 24h sau phẫu thuật, 100% bệnh nhân phẫu thuật nhiễm sử dụng kháng sinh điều trị • Phân tích đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm “Chỉ sử dụng kháng sinh 48h sau đóng vết mổ” Các kháng sinh sử dụng cho NB nhóm bao gồm: Cefazolin Cefuroxim Trong có lượt kê Cefazolin với liều dùng 1g/lần; chiếm 58,3% lượt kê đơn Cefuroxin sử dụng với liều 750mg/lần chiếm tỉ lệ 41,7% lượt kê đơn • Phân tích đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm “Sử dụng kháng sinh sau đóng vết mổ kéo dài >48h” Các kháng sinh sử dụng cho NB sau đóng vết mổ kéo dài >48h bao gồm: Cefazolin, Cefoperazon + sulbactam, Cefuroxim, Levofloxacin, Meropenem, Vancomycin, Imipenem + Cilastatin, Amikacin, Ceftriaxon, Colistin, Linezolid Tron đó, Cefazolin kháng sinh sử dụng phổ biến nhất, chiếm 45 36,9% tổng số lượt kê đơn, Cefoperazon + sulbactam vơi tỉ lệ 35,9% tổng số lượt kê đơn Đứng thứ ba Cefuroxim chiếm tỉ lệ 13,9% tổng số lượt kê đơn Trong 102 NB sử dụng kháng sinh sau đóng vết mổ kéo dài >48h, có 61,8% số NB có thay đổi kháng sinh thời gian nội trú sau phẫu thuật Số NB không thay đổi kháng sinh từ sau đóng vết mổ đên viện chiếm 38,2% Có 46,1% NB nhóm thay đổi kháng sinh lần từ sau phẫu thuật, 6,9% NB thay đổi kháng sinh lần, có 4,9% NB thay đổi kháng sinh lần, có 3,9% NB thay đổi kháng sinh lần sau phẫu thuật Việc lựa chọn kháng sinh sau phẫu thuật phụ thuộc vào tình trạng nhiễm khuẩn bệnh nhân kinh nghiệm lựa chọn kháng sinh bác sĩ dựa mơ hình bệnh tật Trung tâm • Phân tích đặc điểm sử dụng kháng sinh nhóm “Khơng sử dụng kháng sinh 48h sau đóng vết mổ” Ở NB không sử dụng kháng sinh 48 sau đóng vết mổ, kháng sinh nhóm sử dụng qua 48 sau mổ bao gồm: Cefazolin, Cefoperazon + sulbactam, Cefuroxim, Ceftriaxon, Linezolid Trong đó, kháng sinh Cefoperazon + sulbactam chiếm tỉ lệ số lượt kê cao 37,5%, sau Cefazolin chiếm 25% tổng số lượt kê đơn Có NB sử dụng kháng sinh sau ngày sau gày phẫu thuật, NB sử dụng KS sau 10 ngày sau ngày phẫu thuật có NB sử dụng kháng sinh sau 20 ngày sau ngày phẫu thuật Việc không sử dụng kháng sinh sau đóng vết mổ dựa tình trạng bệnh nhân, bác sĩ định sử dụng kháng sinh dự phòng trước rạch da c Thời gian sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật 57,6% mẫu nghiên cứu sử dụng thuốc kháng sinh sau phẫu thuật khoảng – 14 ngày, tiếp sau NB có thời gian sử dụng kháng sinh

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN