1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận thực trạng hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại bệnh viện e và thuốc hoá trị tại trung tâm ung bướu bệnh viện e giai đoạn 2022 2023

68 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC TẠI BỆNH VIỆN E VÀ THUỐC HOÁ TRỊ TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU BỆNH VIỆN E GIAI ĐOẠN 2022-2023 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC TẠI BỆNH VIỆN E VÀ THUỐC HOÁ TRỊ TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚU BỆNH VIỆN E GIAI ĐOẠN 2022-2023 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khoá: QH.2018.Y Người hướng dẫn 1: TS VŨ THỊ THU HƯƠNG Người hướng dẫn 2: Ths TĂNG QUỐC HÙNG Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tơi tới TS Vũ Thị Thu Hương - phó trưởng Khoa Dược Bệnh viện E Ths Tăng Quốc Hùng - giảng viên môn Quản lý - Kinh tế Dược Trường Đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô định hướng, dìu dắt bước cho tơi nhận xét q báu suốt q trình tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới dược sỹ Hoàng Thị Ngoan – dược sỹ lâm sàng Khoa dược – Bệnh viện E trực tiếp hướng dẫn thực đề tài tơi suốt q trình tiến cứu diễn Trung tâm Ung bướu, có góp ý quý giá tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn Bệnh viện E, cụ thể phịng Khoa học Cơng nghệ, Truyền thơng Hợp tác Quốc tế, khoa Dược Trung tâm Ung bướu, toàn thể cán bộ, nhân viên y tế tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian làm đề tài bệnh viện Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên tơi lúc khó khăn q trình thực khóa luận Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Ánh DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Quy trình giám sát ADR Bệnh viện E 19 Bảng 3.1 Số lượng báo cáo ADR Bệnh viện E 25 Bảng 3.2 Các khoa phòng tham gia báo cáo ADR Bệnh viện E 26 Bảng 3.3 Lý sử dụng thuốc phân loại theo ICD-10 27 Bảng 3.4 Phân loại thuốc nghi ngờ gây ADR theo đường dùng thuốc Bệnh viện E 27 Bảng 3.5 Các họ dược lý báo cáo nhiều Bệnh viện E 28 Bảng 3.6 Điểm chất lượng báo cáo trung bình Bệnh viện E 29 Bảng 3.7 Số lượng báo cáo ADR TTUB 30 Bảng 3.8 Số lượng báo cáo ADR nghiêm trọng TTUB 31 10 Bảng 3.9 Phân loại thuốc nghi ngờ gây ADR theo đường dùng thuốc TTUB 32 11 Bảng 3.10 Các thuốc nghi ngờ gây ADR báo cáo TTUB 32 12 Bảng 3.11 Các biểu ADR ghi nhận TTUB 34 13 Bảng 3.12 Kết đánh giá mối liên quan thuốc – ADR TTUB 35 14 Bảng 3.13 Phân loại mức độ nặng ADR TTUB 36 15 Bảng 3.14 So sánh điểm chất lượng báo cáo trung bình TTUB 37 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ STT Tên hình Trang Hình 1.1: Số lượng báo cáo ADR từ năm 2003 đến 2022 16 Hình 3.1 Thời gian trì hỗn gửi báo cáo trung bình (ngày) 25 Bệnh viện E Hình 3.2 Chất lượng báo cáo ADR Bệnh viện E 29 Hình 3.3 Số lượng báo cáo ADR TTUB theo tháng 30 Hình 3.4 Thời gian trì hỗn gửi báo cáo trung bình (ngày) TTUB 31 Hình 3.5 Chất lượng báo cáo ADR TTUB 36 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) STT Số thứ tự Trung tâm DI&ADR Quốc gia Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc TTUB Trung tâm Ung bướu WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động cảnh giác dược bệnh viện 1.1.1 Định nghĩa mục tiêu cảnh giác dược 1.1.2 Các đối tác tham gia hoạt động cảnh giác dược 1.1.3 Các hoạt động theo dõi ADR bệnh viện 1.2 Hệ thống báo cáo tự nguyện 14 1.2.1 Định nghĩa 14 1.2.2 Ưu điểm, hạn chế 14 1.2.3 Tình hình báo cáo ADR Việt Nam 15 1.3 Hoạt động Cảnh giác Dược với thuốc điều trị ung thư 17 1.3.1 Sự cần thiết triển khai hoạt động Cảnh giác Dược với bệnh viện/khoa phòng ung bướu 17 1.3.2 Các ADR thường gặp thuốc điều trị ung thư 18 1.4 Giới thiệu Trung tâm Ung bướu - Bệnh viện E 18 1.4.1 Vài nét Bệnh viện E 18 1.4.2 Giới thiệu Trung tâm Ung bướu - Bệnh viện E 19 1.4.3 Quy trình giám sát ADR Bệnh viện E 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 22 2.4.1 Mô tả thực trạng báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện E giai đoạn 01/2022 – 03/2023 22 2.4.2 Mô tả thực trạng báo cáo phản ứng có hại thuốc hoá trị Trung tâm Ung bướu – Bệnh viện E giai đoạn 01/2022 – 05/2023 23 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương KẾT QUẢ 25 3.1 Mô tả thực trạng báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện E giai đoạn 01/2022 – 03/2023 25 3.1.1 Thông tin báo cáo 25 3.1.2 Thông tin thuốc nghi ngờ gây ADR 26 3.1.3 Đánh giá chất lượng báo cáo ADR 28 3.2 Mô tả thực trạng báo cáo phản ứng có hại thuốc hố trị Trung tâm Ung bướu – Bệnh viện E giai đoạn 01/2022 – 05/2023 29 3.2.1 Thông tin báo cáo 29 3.2.2 Thông tin thuốc nghi ngờ gây ADR 32 3.2.3 Thông tin ADR 33 3.2.4 Đánh giá chất lượng báo cáo ADR 36 Chương BÀN LUẬN 38 4.1 Bàn luận thực trạng báo cáo ADR Bệnh viện E giai đoạn 01/2022 – 03/2023 38 4.2 Bàn luận thực trạng báo cáo ADR hoá trị liệu Trung tâm Ung bướu – Bệnh viện E 01/2022 - 05/2023 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 KẾT LUẬN 43 ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2002 định nghĩa “Phản ứng có hại thuốc phản ứng độc hại, không định trước, xuất liều thường dùng cho người để phịng bệnh, chẩn đốn hay chữa bệnh nhằm thay đổi chức sinh lý Định nghĩa không bao gồm trường hợp thất bại trị liệu, liều, lạm dụng thuốc, không tuân thủ sai sót trị liệu [1] Đối với bệnh nhân điều trị ung thư, ADR phổ biến dự đoán đến mức chúng chấp nhận phần khơng thể tránh khỏi [2] Với mục đích đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý phòng điều trị bệnh, Cảnh giác dược hoạt động chun mơn quan trọng chăm sóc sức khỏe bệnh nhân [3] Trong điều trị ung thư, cảnh giác dược có vai trò thiết yếu đa số thuốc điều trị ung thư biết đến với khoảng điều trị hẹp độc tính cao Theo nghiên cứu Nhật Bản, dược sỹ chịu trách nhiệm phòng ngừa điều trị chứng bệnh nhân ung thư (nôn, bệnh thần kinh ngoại vi, hội chứng tay chân, viêm niêm mạc, đau cục bộ, táo bón, đau mạch máu, dị ứng, tăng đường huyết, tiêu chảy tình trạng khác) nghiên cứu khả ngăn chặn phản ứng bệnh nhân ung thư phát rằng: 53% phản ứng rụng tóc khơng thể ngăn ngừa được, 45% phản ứng ngăn ngừa 2% cịn lại chắn ngăn ngừa [2] Mặc dù phản ứng bất lợi coi vấn đề không tránh khỏi, hoạt động cảnh giác dược giữ vai trò quan trọng việc phát nguy liên quan đến thuốc có can thiệp kịp thời [4] Trong hoạt động Cảnh giác Dược, báo cáo phản ứng có hại thuốc tự nguyện phương pháp phổ biến áp dụng nhiều quốc gia giới để phát giám sát phản ứng có hại thuốc [5] Bên cạnh ưu điểm dễ dàng để thiết lập với chi phí tiết kiệm, hệ thống báo cáo ADR tự nguyện gặp phải số hạn chế định, tình trạng báo cáo thiếu chất lượng báo cáo [6] Vì việc phân tích hoạt động báo cáo ADR tự nguyện để đưa nhìn tổng quan nâng cao số lượng chất lượng báo cáo cần thiết Trong năm 2021 2022, nhóm thuốc điều trị ung thư đứng vị trí thứ số 10 nhóm dược lý báo cáo ADR nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 4,7% 3,5% tổng số báo cáo gửi tới Trung tâm DI & ADR Quốc gia [7, 8] Trung tâm Ung bướu - Bệnh viện E đơn vị điều trị ung bướu cho bệnh nhân, dù thành lập vào hoạt động thời gian gần đây, với sở vật chất, trang bị đại, Trung tâm Ung bướu - Bệnh viện E trở thành địa để sẻ chia giúp đỡ bệnh nhân ung thư Vì vậy, chúng tơi lựa chọn Trung tâm Ung bướu - Bệnh viện E để thực đề tài “Thực trạng hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện E thuốc hoá trị Trung tâm Ung bướu - Bệnh viện E giai đoạn 2022 - 2023” với mục tiêu: - Mơ tả thực trạng báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện E giai đoạn 01/2022 – 03/2023 - Mô tả thực trạng báo cáo phản ứng có hại thuốc hố trị Trung tâm Ung bướu – Bệnh viện E giai đoạn 01/2022 – 05/2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 WHO Safety of medicines : a guide to detecting and reporting adverse drug reactions : why health professionals need to take action 2002 Marília Berlofa Visacri, Cinthia Madeira de Souza, Rafaela Pimentel cộng Pharmacovigilance in oncology: pattern of spontaneous notifications, incidence of adverse drug reactions and under-reporting Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences 2014; 50: 411-422 WHO The safety of medicines in public health programmes: pharmacovigilance, an essential tool 2006; 25-34 Paolo Baldo, Giulia Fornasier, Laura Ciolfi cộng Pharmacovigilance in oncology International Journal of Clinical Pharmacy 2018; 40: 832-841 Patrick Waller Mira Harrison-Woolrych An introduction to pharmacovigilance John Wiley & Sons 2017 Shanthi N Pal, Chris Duncombe, Dennis Falzon cộng WHO strategy for collecting safety data in public health programmes: complementing spontaneous reporting systems Drug safety 2013; 36: 75-81 Trung tâm DI & ADR Quốc gia Tổng kết công tác báo cáo ADR năm 2021 2021 Trung tâm DI & ADR Quốc gia Tổng kết công tác báo cáo ADR năm 2022 2022 WHO The importance of pharmacovigilance 2002 Bộ Y tế Quyết định 29/QĐ-BYT định việc ban hành hướng dẫn giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) sở khám bệnh, chữa bệnh, chủ biên 2022 Rachna Kasliwal Spontaneous reporting in pharmacovigilance: strengths, weaknesses and recent methods of analysis J Clin Prev Cardiol 2012; 1: 203 Trung tâm DI & ADR Quốc gia, truy cập ngày 07-11-2022, trang web http://canhgiacduoc.org.vn/Home.aspx Bộ Y tế Quyết định số 991/QĐ-BYT Quyết định việc thành lập Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc, chủ biên 2009 Trung tâm DI & ADR Quốc gia Định hướng phát triển công tác Thông tin thuốc Cảnh giác dược giai đoạn 2009 - 2010 2009 Điều Huy Anh Quân Phân tích thực trạng báo cáo SAE TNLS thuốc VN giai đoạn 2014-2017 Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Dược học 2018 WHO-UMC, truy cập ngày 15-11-2022, trang web https://who-umc.org/ Deepti Chopra, Harmeet Rehan, Vibha Sharma cộng Chemotherapyinduced adverse drug reactions in oncology patients: a prospective observational survey Indian Journal of Medical and Paediatric Oncology 2016; 37(01): 42-46 Saravana Kumar Ramasubbu, Rajesh K Pasricha, Uttam K Nath cộng Frequency, nature, severity and preventability of adverse drug reactions arising from cancer chemotherapy in a teaching hospital Journal of Family Medicine and Primary Care 2020; 9(7): 3349 19 Sunil Shrestha, Rajani Shakya, Sudip Shrestha cộng Adverse drug reaction due to cancer chemotherapy and its financial burden in different hospitals of Nepal Int J Pharmacovigilance 2017; 2(1): 1-7 20 Julie Birdie Wahlang, Purnima Devi Laishram, Dhriti Kumar Brahma cộng Adverse drug reactions due to cancer chemotherapy in a tertiary care teaching hospital Therapeutic advances in drug safety 2017; 8(2): 61-66 21 David W Bates, Nathan Spell, David J Cullen cộng The costs of adverse drug events in hospitalized patients Jama 1997; 277(4): 307-311 22 Adolfo Figueiras, Maria T Herdeiro, Jorge Polónia cộng An educational intervention to improve physician reporting of adverse drug reactions: a cluster-randomized controlled trial Jama 2006; 296(9): 10861093 23 Somayeh Hanafi, Hassan Torkamandi, Alireza Hayatshahi cộng An educational intervention to improve nurses’ knowledge, attitude, and practice toward reporting of adverse drug reactions Iranian Journal of Nursing and Midwifery Research 2014; 19(1): 101 24 Elena Lopez-Gonzalez, Maria T Herdeiro, María Piđeiro-Lamas cộng Effect of an educational intervention to improve adverse drug reaction reporting in physicians: a cluster randomized controlled trial Drug safety 2015; 38: 189196 25 M Reumerman, Jelle Tichelaar, Rike van Eekeren cộng The potential of training specialist oncology nurses in real-life reporting of adverse drug reactions European Journal of Clinical Pharmacology 2021; 77(10): 15311542 26 Bộ Y tế Quyết định số 3809/QĐ-BYT việc ban hành hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sỹ số bệnh không lây nhiễm, chủ biên 2019 27 Bệnh viện E, truy cập ngày 20-11-2022, trang web https://benhviene.com/ 28 Statistics Methodology WHO Collaborating Centre for Drug (2013), "Guidelines for ATC classification and DDD assignment 2013" 2013: 15 29 Tomas Bergvall, G Niklas Norén Marie Lindquist VigiGrade: a tool to identify well-documented individual case reports and highlight systematic data quality issues Drug safety 2014; 37: 65-77 30 WHO WHO Toxicity Grading Scale for Determining The Severity of Adverse Events 2003 31 Cláudio A Naranjo, Usoa Busto, Edward M Sellers cộng A method for estimating the probability of adverse drug reactions Clinical Pharmacology & Therapeutics 1981; 30(2): 239-245 32 Bộ Y tế Dược thư Quốc gia Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội 2018 33 Ramisa Tamang, Laxman Bharati, Asmita Priyadarshini Khatiwada cộng Pattern of Adverse Drug Reactions Associated with the Use of Anticancer Drugs in an Oncology-Based Hospital of Nepal JMA journal 2022; 5(4): 416426 PHỤ LỤC ĐIỂM PHẠT CÁC TRƯỜNG THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO ADR THEO VIGIGRADE […] Mô tả Trường Yêu cầu Điểm phạt (%) thông tin Thời gian Thời gian từ khởi phát bắt đầu điều trị - Ngày xuất phản ứng thay ngày kết thúc sử dụng đến nghi ngờ ADR thuốc Nếu khơng có thơng tin này: trừ 50% số điểm 50% 30% 10% - Nếu có ngày xuất phản ứng mà thiếu thông tin ngày bắt đầu sử dụng thuốc thông tin không phù hợp (sau ngày xuất phản ứng): trừ 50% số điểm - Nếu có ngày xuất phản ứng có thông tin năm bắt đầu sử dụng thuốc: trừ 30% số điểm - Nếu có ngày xuất phản ứng có thơng tin tháng bắt đầu sử dụng thuốc: trừ 10% số điểm Lý sử Chỉ dụng thuốc định thuốc nghi ngờ Diễn biến Hậu phản ADR ứng - Nếu không điền định 30% thuốc không rõ ràng: trừ 30% số điểm - Không điền mục 12 (kết sau xử trí phản ứng), 14 (kết sau ngừng/giảm liều), 15 (kết sau tái sử dụng thuốc) trừ 30% số điểm - Điền đủ mục thông tin thu mâu thuẫn: trừ 30% số 30% điểm Giới tính Giới tính bệnh nhân Tuổi Năm sinh tuổi của bệnh nhân - Nếu bỏ trống: trừ 30% số điểm 30% - Nếu không điền mục này: trừ 30% số 30% điểm 10% - Nếu điền nhóm tuổi: trừ 10% số điểm Yêu cầu tuổi bệnh nhân nằm khoảng từ 0-134 Liều dùng Liều dùng thuốc - Nếu thiếu mục liều sử dụng lần số lần dùng ngày: 10% trừ 10% số điểm Quốc gia Quốc gia báo cáo - Tên quốc gia 10% Người Thông - Chức vụ người báo cáo là: 10% báo cáo chức vụ người báo cáo bác sỹ (trưởng khoa, phó khoa), dược sỹ (dược sỹ đại học, dược sỹ trung học, trưởng khoa dược, phó khoa dược), điều dưỡng, hộ sinh, y tá, y sỹ, nhân viên y tế khác (cán bộ, tin nhân viên thống kê …) - Trong trường hợp không điền chức vụ không phù hợp (không phải nhân viên y tế bệnh viện): trừ 10% số điểm Loại báo Loại cáo (báo báo cáo cáo tự nguyện bệnh viện, báo cáo - Nếu không nêu rõ loại báo cáo: trừ 10% số điểm 10% công ty, báo cáo từ nghiên cứu) Thông tin Thông bổ sung sung tin bổ - Không điền mục (các xét nghiệm liên quan đến phản ứng), (tiền sử), 10 (cách xử trí phản ứng), 19 (bình luận cán y tế) trừ 10% số điểm 10% PHỤ LỤC BẢNG KIỂM GIÁM SÁT TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN, ĐỘC TÍNH CỦA HỐ TRỊ I Thơng tin chung Mã bệnh án: Khoa/Phòng: Dược sĩ kiểm tra: Ngày kiểm tra: Chẩn đoán ung thư: Chiều cao: Cân nặng: BSA: II Thơng tin phác đồ hố trị Phác đồ hố chất: Chu kì thứ mấy: Ngày bắt đầu truyền hóa chất chu kỳ: Ngày kết thúc truyền hóa chất chu kỳ: III Tác dụng không mong muốn STT TDKMM Triệu chứng lâm sàng/Phân độ/Xét nghiệm □ Độ (< 1,5 x 109/L) Giảm bạch cầu □ Độ (1-1,5 x 109/L) □ Độ (0,5-1 x 109/L) □ Độ (< 0,5 x 109/L) □ Độ ( 10g/dL) Thiếu máu □ Độ (8-10 g/dL) □ Độ ( 1,3 đến 1,8 x ULN) 18 máu □ Độ (> 1,8 đến < 3,5 x ULN) □ Độ (3,5 x ULN) ULN: Giới hạn bình thường PHỤ LỤC THANG ĐIỂM NARANJO ĐÁNH GIÁ MỖI LIÊN QUAN GIỮA THUỐC VÀ ADR Tính điểm Câu hỏi đánh giá Có Biến cố có mơ tả y văn trước khơng? Khơng Không biết +1 0 Biến cố bất lợi có xuất sau điều trị thuốc nghi ngờ không? +2 -1 Phản ứng bất lợi có cải thiện sau ngừng thuốc dùng chất đối kháng không? +1 0 Phản ứng bất lợi có tái xuất dùng lại thuốc khơng? +2 -1 Có ngun nhân khác (trừ thuốc) -1 +2 nguyên nhân gây phản ứng hay khơng? Phản ứng có xuất dùng placebo không? -1 +1 Nồng độ thuốc máu ( hay dịch sinh học khác) có ngưỡng gây độc không? +1 0 Phản ứng có nghiêm trọng tăng liều nghiêm trọng giảm liều không? +1 0 Bệnh nhân có gặp phản ứng tương tự với thuốc nghi ngờ thuốc +1 0 Điểm tương tự trước khơng? 10 Biến cố bất lợi có xác nhận chứng khách quan khơng? Tổng Điểm số thu có ý nghĩa: >= 9: chắn – 8: có khả – 4:

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w