1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC sử DỤNG THUỐC xịt ĐỊNH LIỀU của NGƯỜI BỆNH mắc BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH ĐANG điều TRỊ tại BỆNH VIỆN e

47 20 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ HẠNH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG THUỐC XỊT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN E BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ HẠNH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG THUỐC XỊT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN E BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TTND.TS.BS NGÔ HUY HỒNG NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, thầy giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TTND.TS.BS Ngơ Huy Hồng người tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Hô hấp Bệnh viện E Trung ương quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln giúp đỡ tơi q trình thực chun đề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chuyên đề cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Tơi mong đóng góp q thầy cô bạn lớp, đồng nghiệp để chuyên đề hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10/2021 Học viên Vũ Thị Hạnh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Báo cáo thân thực hướng dẫn giảng viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Vũ Thị Hạnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 13 2.1 Giới thiệu sơ lược Bệnh viện E trung ương 13 2.2 Thực trạng kiến thức NB sử dụng thuốc xịt định liều điều trị Bệnh viện E Trung ương 16 Chương 3: BÀN LUẬN 24 3.1 Thực trạng kiến thức sử dụng bình xịt định liều 24 3.2 Phân tích ưu điểm tồn 26 3.3 Nguyên nhân 27 KẾT LUẬN 29 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ĐD Điều dưỡng NB Người bệnh iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ khó thở theo thang điểm mMRC Bảng 1.2 Phân loại mức độ tắc nghẽn đường thở Bảng 1.3 Lựa chọn thuốc điều trị COPD theo khuyến cáo GOLD Bảng 2.1 Thông tin nghề nghiệp, học vấn nơi 18 Bảng 2.2 Thông tin bệnh 18 Bảng 2.3 Kiến thức hạn chế tiến triển bệnh 20 Bảng 2.4 Kiến thức NB thời điểm cần khám 21 Bảng 2.5 Thông tin hướng dẫn cách dùng thuốc xịt 22 Bảng 2.6 Kiến thức NB thay đổi liều dùng thuốc xịt bệnh nặng lên 23 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thang điểm CAT Hình 1.2 Mức độ nặng COPD theo chức thơng khí, triệu chứng lâm sàng (phân loại theo GOLD 2014) Hình 1.3 Dạng thuốc xịt Error! Bookmark not defined Hình 1.4 Dạng thuốc hít Hình 1.5 Các bước sử dụng thuốc xịt 11 Biểu đồ 2.1: Đặc điểm giới tính 17 Biểu đồ 2.2 Đặc điểm tuổi 17 Biểu đồ 2.3 Kiến thức tên bệnh 19 Biểu đồ 2.4 Kiến thức dùng thuốc xịt dự phòng 20 Biểu đồ 2.5 Kiến thức bước sử dụng bình xịt định liều 22 Ảnh 2.1 Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Tiến trao khen Đơn vị xuất sắc phong trào thi đua cho Bệnh viện kỉ niệm 50 năm thành lập phát triển 13 Ảnh 2.2 Bệnh viện E khai trương Hệ thống Telehealth – Khám chữa bệnh từ xa phục vụ công tác khám chữa bệnh cho người dân 14 Ảnh 2.3 ĐD tư vấn dùng thuốc cho NB 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) gánh nặng y tế, kinh tế có xu hướng gia tăng nhiều quốc gia, có Việt Nam Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), COPD trở thành nguyên nhân thứ gây tử vong giới vào năm 2030 [14] Ở Việt Nam, nghiên cứu dịch tễ năm 2010 cho thấy tỷ lệ mắc COPD chiếm tới 2,2% dân số nước [7] Người bệnh COPD thường chiếm 25% số giường bệnh khoa hô hấp [6] Trong phác đồ điều trị COPD, thuốc dạng xịt đóng vai trị quan trọng hiệu cao tác dụng phụ tồn thân [2], [12] Mỗi thuốc dạng xịt có quy trình sử dụng riêng qua nhiều bước, người bệnh cần có kỹ thuật sử dụng để có hiệu tối đa Tuy nhiên người bệnh mắc sai sót sử dụng dạng thuốc xịt phổ biến Tỷ lệ mắc lỗi kỹ thuật sử dụng lên tới 90% số người bệnh Sai sót ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu điều trị phác đồ thuốc dạng xịt [10] Bên cạnh kỹ thuật sử dụng dạng thuốc xịt, tuân thủ điều trị vấn đề cần đặc biệt quan tâm với bệnh mạn tính COPD Vai trị tn thủ điều trị COPD chứng minh giúp tối ưu hố hiệu điều trị, giảm chi phí điều trị nâng cao chất lượng sống cho người bệnh [2], [11], [12] Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu tuân thủ điều trị người bệnh COPD cho kết không khả quan Tỷ lệ tuân thủ điều trị thực tế (10-40%) thấp nhiều so với công bố y văn (40-60%) thử nghiệm lâm sàng (70-90%) [10] Trong đó, so với bệnh mạn tính khác, tuân thủ điều trị COPD thấp đáng kể [13] Từ thực trạng trên, kỹ thuật sử dụng dạng thuốc xịt tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh COPD mối quan tâm nhà chuyên môn, đặc biệt chương trình chăm sóc người bệnh quy mơ lớn Tại Việt Nam, chưa có cơng bố thực trạng kỹ thuật sử dụng dạng thuốc xịt tuân thủ điều trị người bệnh COPD tham gia chương trình Quốc gia Tỷ lệ sai sót dùng dụng cụ xịt tỷ lệ tuân thủ câu hỏi nhà chun mơn quản lý chương trình đặt Mặt khác, yếu tố liên quan tới việc dùng chưa chưa tuân thủ người bệnh cần phân tích để phục vụ cho công tác tư vấn can thiệp triển khai định hướng chương trình Xuất phát từ thực tế đó, chuyên đề thực với mục tiêu sau: MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thức sử dụng thuốc xịt định liều người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện E năm 2021 Đề xuất số giải pháp tăng cường kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc xịt định liều cho người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị khoa Hơ hấp Bệnh viện E 25 3.1.2 Kiến thức bước sử dụng bình xịt Khi hỏi người bệnh bước dùng bình xịt định liều chúng tơi thấy, bước đối tượng nghiên cứu chủ yếu nhắc bước mở nắp (100%), lắc bình (trước xịt) 80%, ngậm kín miệng ống (90%), đậy nắp (80%) súc miệng (80%) Bước hít vào đồng thời ấn bình xịt có 50 % người bệnh nhắc đến, đặc biệt bước thở hết cỡ nín thở (sau xịt) có 2% 8% người bệnh nhắc đến Mỗi bước quy trình dùng bình xịt ảnh hưởng đến hiệu dùng thuốc Nếu người bệnh không lắc lọ thuốc trước xịt thuốc khơng trộn trước phun ra, liều mà người bệnh hít khơng đảm bảo hàm lượng thuốc Việc người bệnh không thở hết cỡ (trước xịt) nín thở (sau xịt) khiến người bệnh khơng hít hết thuốc khơng giữ thuốc đường hơ hấp Thao tác vừa hít vừa ấn thuốc vơ quan trọng khơng làm đồng thời thuốc khơng vào sâu đến phổi mà tác dụng vùng hầu họng dẫn đến việc làm tốn thuốc, tác dụng thuốc không đủ làm người bệnh có cảm giác khơ rát vùng hầu họng sau dung thuốc.Như vậy, qua nghiên cứu thấy, nhân viên y tế cần lưu ý nhiều việc hướng dẫn người bệnh bước thở hết cỡ nín thở đặc biệt thao tác đồng thời vừa hít vừa ấn bình xịt.Tuy nhiên, chưa thực việc quan sát thực hành người bệnh nên chưa đánh giá thực xác kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều Theo kết bảng 2.2, có 4% người bệnh khơng hướng dẫn sử dụng bình xịt thuốc 4% người bệnh hướng dẫn sơ sài, lại 92% người bệnh cho hướng dẫn kỹ Điều cho thấy dù hướng dẫn kỹ người bệnh quên số bước xịt thuốc Vì vậy, nhân viên y tế cần kiểm tra kỹ thuật dùng bình xịt người bệnh lần họ tái khám để tăng cường hiệu việc dùng bình xịt dự phòng 3.1.3 Kiến thức người bệnh việc thay đổi liều thuốc xịt Kết bảng cho thấy, đa phần người bệnh biết cần khám để bác sĩ định thay đổi điều trị (80%) Một số người bệnh cho tự ý thay đổi liều (16%) Rất NB cho nên giữ ngun liều kê đơn (4%) Khơng có NB tự ý hiệu thuốc đổi thuốc khác 26 Như vậy, có tỷ lệ khơng nhỏ người bệnh xử lý không bệnh nặng lên Điều khiến cho việc điều trị giảm hiệu quả, bệnh tiến triển nhanh Điều cho thấy, nhân viên y tế cần nhắc nhở người bệnh không tự ý thay đổi loại thuốc, số lần xịt ngày hay số nhát xịt lần Người bệnh cần hướng dẫn khám thấy nặng lên 3.2 Phân tích ưu điểm tồn 3.2.1 Ưu điểm Bệnh viện tổ chức đào tạo Thông tư 07/2011/TT – BYT ban hành ngày 26/01/2011 trang bị tất vị trí có sử dụng thuốc bệnh viện quy định thực thuốc cho người bệnh nơi dễ nhìn, dễ quan sát nên kết đánh giá nhận thấy số ưu điểm sau: Tỉ lệ NB nhân viên y tế tư vấn dùng thuốc 92%: NB nắm khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng gợi ý, thời gian xảy triệu chứng báo hiệu cách dùng thuốc xịt dự phịng Điều giúp cho NB hiểu đúng bệnh mình, nhận biết có khó thở xảy mức độ nguy hiểm bệnh với tính mạng để kịp thời xử trí Trả lời bước quan trọng thực thuốc xịt, hầu hết NB nắm cách dùng thuốc dự phịng ln mang theo thuốc bên cần để phịng khó thở Nhận thức vấn đề tạo cho NB thói quen luôn phải thực bước trước dùng thuốc không chủ quan coi trọng dùng thuốc thời gian nằm viện mà thời gian khác phải lưu ý chuẩn bị sẵn sàng hộp thuốc cần dùng thuốc Phần kiến thức xử trí, có biểu nặng lên bệnh phải khám 80% NB nắm vững kiến thức về: cách dùng thuốc, liều lượng nhát xịt thuốc Điều giúp cho NB bình tĩnh xử trí nhanh xác có biểu khó thở xảy ra, khơng lúng túng, thời gian Nhìn chung kiến thức NB cần sử dụng thuốc dự phòng tương đối cao 92% NB hướng dẫn phịng xử trí khó thở, thời gian hướng dẫn dùng thuốc gần nên kiến thức bước nắm 3.2.2 Tồn Bên cạnh nhiều ưu điểm kể số nhược điểm sau: 27 Phần thực bước xử dụng thuốc thở hết cỡ, nín thở sau xịt thuốc lại chưa cao có 2% 8% Đặc biệt bước quan trọng thao tác vừa hít vừa ấn bình xịt 50% Kết cho thấy bước NB cách dùng thuốc tự phát nhớ bước chưa nắm tất bước thành thạo dùng thuốc xịt Còn đến 20 % NB khơng biết bệnh phải trì dùng thuốc Đây quan điểm cần thay đổi, khơng công tác điều trị bệnh viện mà nhà NB cần phải dùng thuốc Còn % NB trả lời cho dùng thuốc xịt trì, điều dẫn đến việc hiểu chưa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mà phải dùng thuốc trì hàng ngày Khi NB đỡ thời điểm cần khám lại theo lịch cịn 10% NB cho biết khơng cần khám lại Điều cho thấy NB chưa hiểu, chủ động việc tìm hiểu bệnh mà thụ động, phụ thuộc vào định bác sĩ 3.3 Nguyên nhân Từ kết khảo sát đề cập cho thấy có số nguyên nhân như: Một số bước dùng thuốc NB không để ý bỏ qua cho không quan trọng Một phần cho thấy, tâm lý chung NB chưa để ý đến việc dùng thuốc trì, thấy đỡ khơng dùng thuốc cịn không để ý đến lịch hẹn bác sĩ, NB thực thuốc khó thở tăng nên chưa quan tâm nhiều đến liều lượng, trì dùng thuốc… Việc tư vấn sử dụng thuốc khoa thực thường xuyên, nhiên phương pháp tư vấn trọng việc ĐD hướng dẫn cho người bệnh chiều, chưa có thảo luận kỹ để NB nắm, hiểu hết bước Đồng thời hướng dẫn chưa khuyến khích NB thắc mắc nội dung chưa hiểu để bổ sung Mặt khác trình độ NB chưa đồng đều, số lượng NB cao tuổi thính lực chiếm tỉ lệ cao (38%) Còn vấn đề quan trọng Người bệnh lĩnh thuốc theo bệnh án ngoại trú, thuốc bệnh viện lúc có lúc khơng làm người bệnh sử dụng thuốc khơng đều, 28 người bệnh có tâm lý tiếc tiền khơng mua thuốc cịn có tư người cao tuổi để dành thuốc Nguyên nhân số nhược điểm nêu chủ yếu phần lớn NB chưa thực hiểu tầm quan trọng việc dung thuốc dự phòng, chưa hiểu hết bước dùng thuốc xịt, không để ý việc khám lại hàng tháng dẫn đến không chủ động mà phụ thuộc vào lịch hẹn bác sĩ Do vậy, không ý lưu tâm đến dùng thuốc dự phòng, có khó thở tăng để ý đến dùng thuốc, bước không làm thường xuyên dẫn tới quên bước, bỏ bước Bên cạnh đó, với quan điểm lệch lạc bệnh đỡ khơng dùng thuốc trì hàng ngày Điều cần phải thay đổi tư NB để có kiến thức kỹ dùng thuốc xịt cho đối tượng, hồn cảnh, đặc biệt thời gian gia đình 29 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức tuân thủ người bệnh sử dụng thuốc xịt định liều điều trị khoa hô hấp Bệnh viện E Trung ương Kiến thức sử dụng thuốc xịt định liều người bệnh điều trị khoa hô hấp Bệnh viện E trung ương tốt cụ thể: 100% người bệnh biết mở nắp (100%); 80% người bệnh biết lắc bình trước xịt; 90% người bệnh biết ngậm kín miệng ống; 80% người bệnh biết đậy năp; 80% người bệnh biết cách súc miệng Tuy nhiên, bên cạnh cịn số nội dung kiến thức tỷ lệ người bệnh trả lời sai cao như: bước hít vào đồng thời ấn bình có 50% người bệnh nhắc đến, đa phần người bệnh nhớ xịt thuốc khơng nhớ cần hít vào đồng thời Đặc biệt bước thở hết cỡ nín thở (sau xịt) có 2% 8% người bệnh nhắc đến Đa phần người bệnh biết cần khám để bác sỹ định thay đổi điều trị (80%) Một số người bệnh cho tự ý thay đổi liều (16%) NB cho nên giữ nguyên liều kê đơn (4%) Khơng có NB tự ý hiệu thuốc đổi thuốc khác Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức sử dụng thuốc xịt định liều cho người bệnh - Đẩy mạnh can thiệp giáo dục để nâng cao kiến thức sử dụng thuốc xịt định liều cho người bệnh để giúp người bệnh nâng cao tuân thủ điều trị sử dụng dụng cụ xịt: Có tham gia dược sĩ tư vấn sử dụng thuốc cho NB; phối hợp tư vấn lời nói clip hướng dẫn, tờ thơng tin cầm rơi; tóm tắt bước quan trọng dán trực tiếp lên vỏ hộp thuốc xịt người bệnh Khi tư vấn, hướng dẫn người bệnh dùng thuốc xịt định liều điều dưỡng cần tập trung nhắc nhở người bệnh bước hít vào đồng thời ấn bình xịt, thở hết cỡ nhịn thở sau xịt; cần kiểm tra thực hành người bệnh lần tái khám; nhắc nhở người bệnh không tự ý thay đổi liều thuốc Đối với phòng chức năng: cần đẩy mạnh vai trò kiểm tra, giám sát để điều dưỡng viên nâng cao vai trò trách nhiệm cơng tác tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh đặc biệt công tác tư vấn, hướng dẫn cho người bệnh biết sử dụng lọ xịt định liều quy định 30 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Cùng với kết đánh giá nêu qua hỏi ý kiến đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kiến thức dùng thuốc dự phòng cho NB ý kiến đề xuất bệnh viện thường xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo lại cho nhân viên y tế trực tiếp tư vấn cho người bệnh Khoa cần tổ chức tư vấn giáo dục sức khỏe cho NB thường xuyên định kỳ đánh giá, kiểm tra cách dùng thuốc NB Nội dung tư vấn cần tập trung nhấn mạnh phần kiến thức mà nhiều NB chưa hiểu nắm chưa chắc, làm chưa như: - Lắc bình trước xịt thuốc - Thở hết cỡ - Đồng thời hít vào với việc ấn bình xịt - Nín thở vài giây sau xịt thuốc - Sau dùng thuốc đậy nắp - Kiến thức việc khám lại theo hẹn, số NB thấy đỡ không cần khám lại - Giải thích kỹ ý nghĩa bước sử dụng thuốc So sánh, nhấn mạnh bước cần nhấn mạnh so với bước khác để NB nhận thấy vấn đề thay đổi bổ sung - Khi tư vấn cần có thêm dẫn chứng bước cụ thể để NB dễ hiểu, dễ nhớ hơn, hình ảnh, video hướng dẫn dùng thuốc - Một số NB thính lực kém, khơng nghe thấy nhân viên y tế hướng dẫn cho người nhà để thực thuốc cho NB - Tư vấn dùng thuốc xịt cho NB tốt mời NB sang phòng tư vấn để có hình ảnh minh họa tập trung Khoa có báo cáo tình hình dùng thuốc NB trường hợp khó dùng thuốc để có tư vấn cho NB sau Bệnh viện tăng cường mở lớp đào tạo lại cho toàn ĐD học tư vấn giáo dục sức khỏe để phục vụ công tác tư vấn cho NB tốt 31 Phòng Điều dưỡng lồng ghép với công tác giám sát việc thực tư vấn dùng thuốc hàng ngày khoa, tăng cường kiểm tra NB dùng thuốc có khơng ĐD trưởng thường xun nhắc lại tư vấn dùng thuốc cho ĐD khoa buổi đào tạo lại hàng tháng khoa Khi có NB dùng thuốc để ĐD hướng dẫn mẫu tổng kết, rút kinh nghiệm cho ĐD có thêm kinh nghiệm lâm sàng Triển khai số can thiệp giúp NB nâng cao tuân thủ điều trị sử dụng dụng cụ xịt: Có tham gia dược sĩ tư vấn sử dụng thuốc cho NB; bên cạnh tư vấn lời nói hay qua clip hướng dẫn, tờ thơng tin cầm tay, tóm tắt bước quan trọng vào mảnh giấy nhỏ dán trực tiếp lên vỏ hộp thuốc xịt NB Đối với trường hợp NB không dùng thuốc bước, dùng thuốc, dùng thuốc mà không hiệu Khoa tập hợp bước khơng NB để có quy trình hướng dẫn riêng cho đối tượng thường xuyên kiểm tra cách dùng thuốc Khi hướng dẫn NB dùng thuốc dự phịng: Cần tập trung nhắc nhở bước lắc bình, thở hết cỡ nhịn thở sau xịt; cần kiểm tra thực hành NB lần tái khám; nhắc NB không tự ý thay đổi liều thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Bộ Y Tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014: Tăng cường dự phịng kiểm sốt bệnh không lây nhiễm, Hà Nội: Nhà xuất Y học, tháng 3/2015 Bộ Y Tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ban hành kèm theo Quyết định Số: 3874/QĐ-BYT ngày 26 tháng năm 2018 Hà Nội: Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Bộ Y tế Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn cơng tác chăm sóc người bệnh bệnh viện, Thông tư 07/2011/TT- BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 Bộ Y tế Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh CS (2005), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành phố Hà Nội Y học thực hành Lê Thị Tuyết Lan (2011), "The actuality of chronic obstructive pulmonary disease in Vietnam", Journal of French-Vietnamese Association of Pulmonology, 2(04), pp 46-48 Nguyễn Thị Xuyên Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung cộng (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành, tập 704 (số 2), pp Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu, Dương Đình Thiện (2009), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang” *Tiếng Anh Alessandro Sanduzzi and et al (2014), "COPD: adherence to therapy", Multidisciplinary Respiratory Medicine, 9(1), pp 60 10 Andrea S and et al (2011), "Inhaler mishandling remains common in real life and is associated with reduced disease control", respiratoryMedicine, 105(6), pp 930-938 11 DiPiro J T et al (2014), Pharmacotherapy 9th: A Pathophysiologic Approach Mc Graw-Hill Education, pp 1516-1624 12 GOLD, Global strategy for diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease 2015 13 Rolnick SJ and et al (2013), "Patient characteristics associated with medication adherence", Clin Med Res, 11, pp 54-65 14 World Health Organization, Retrieved May 7th, 2016, from http://www.who.int/respiratory/copd/en/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ SỬ DỤNG THUỐC XỊT ĐỊNH LIỀU TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN E TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Bác/anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau theo nhận thức Câu trả lời bác/anh/chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến cá nhân bác/anh/chị, thông tin giữ bí mật Phần A: Thơng tin chung đối tượng nghiên cứu * Bác/anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào ý mà bác/anh/chị lựa chọn A.1 Tuổi: A.2 Giới tính: a Nam b Nữ A.3 Trình độ học vấn: a Đại học b Trung học c Cấp d Cấp e Cấp A.4 Nơi ở: a Thành thị b Nông thôn A.5 Nghề nghiệp: a Viên chức nhà nước b Cán hưu trí c Kinh doanh d Làm ruộng e Già yếu f Nghề khác(ghi rõ)……………………………………… Phần B Câu hỏi kiến thức dùng thuốc bệnh B.1 Bác/anh/chị có biết bị bệnh khơng? a Khơng biết b Câu trả lời: Bệnh……………………………………………… B.2 Bác/anh/chị bị bệnh BPTNMT năm rồi? Câu trả lời:………… năm B.3 Bác/anh/chị có thường xun khám bệnh hàng tháng khơng? a Có b Khơng B.4 Bác/anh/chị có bác sĩ, điều dưỡng hướng dẫn chi tiết cách dung thuốc xịt không? a Hướng dẫn kỹ b Hướng dẫn sơ sài c Khơng B.5 Loại thuốc bác/anh/chị dùng: a Bình xịt định liều b Dạng hít Accuhaler c Dạng ống hít Tubuhaler d Dạng bình hít Spiriva B.6 Bác/anh/chị nêu lại bước dùng bình xịt theo thứ tự: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B.7 Theo bác/anh/chị thấy bệnh nặng lên nên dùng thuốc nào? a Không thay đổi số lần xịt b Tự tăng số lần xịt c Phải khám lại để bác sỹ định d Ra hiệu thuốc hỏi mua thuốc khác B.8 Bác/anh/chị hướng dẫn cách dùng thuốc dạng xịt do: a Nhân viên y tế hướng dẫn b Người khác hướng dẫn c Đọc từ tờ hướng dẫn dùng thuốc d Xem mạng internet e Xen truyền hình f Khác……………………………………………… B Theo bác/anh/chị bệnh bác/anh/chị có phải dùng thuốc xịt dự phịng khơng? a Có a Khơng B.10 Theo bác/anh/chị cần khám lại mà không cần đợi đến hẹn? a Thấy khó thở nhiều b Đi lại thấy nhanh mệt trước c Nhịp tim nhanh bất thường d Dùng thuốc theo đơn không tác dụng B 11 Theo bác/anh/chị sau dùng hết đơn thuốc có cần khám lại khơng? a Nhất định phải khám lại theo hẹn bác sĩ b Không cần khám lại đỡ c Không cần khám lại B.12 Theo bác/anh/chị để hạn chế bệnh nặng lên, việc sau cần thiết? a Dùng thuốc theo định bác sĩ b Khơng hút thuốc c Tránh khói thuốc d Không hút thuốc lào e Ăn uống kiêng khem f Tránh tiếp xúc với người bị nhiễm trùng hô hấp g Tiêm phịng cúm h Dùng bình xịt thường xuyên tốt i Tập thở hiệu j Ăn nhạt k Tránh gắng sức mức B.13 Bác/anh/chị thường tìm hiểu thơng tin sức khỏe qua kênh nào? a Báo chí b Ti vi c Đài d Tư vấn y tế e Bạn bè, người thân Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 2: TT DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU Ho tên NB Tuổi Vào viện Ra viện Chẩn đoán Nguyễn Ngọc B 67 4/5 14/5 COPD/ĐTĐ Mai Đình C 59 5/5 17/5 COPD Phương Văn N 69 5/5 18/5 COPD/Lao phổi cũ Nguyễn Thiện B 79 6/5 11/5 COPD Nguyễn Thừa B 55 5/5 17/5 Đợt cấp COPD Vương Hữu L 63 8/5 18/5 COPD Ngô Quang H 89 11/5 20/5 COPD Mai Xuân C 62 17/5 26/5 COPD Hoàng Văn P 77 17/5 27/5 COPD 10 Bùi Thị G 66 18/5 12/6 Đợt cấp COPD 11 Nguyễn Đắc T 86 18/5 25/5 SHH/COPD 12 Nguyễn Thị X 59 21/5 31/5 COPD/GPQ 13 Nguyễn Ngọc K 76 24/5 4/6 COPD/ Lao phổi cũ 14 Ngô Văn Ch 70 24/5 4/6 COPD/ĐTĐ 15 Nguyễn Đức TH 73 27/5 4/6 COPD/THA 16 Đặng Ngọc Kh 55 31/5 18/6 COPD/TPM 17 Lê Tất Th 61 31/5 11/6 COPD 18 Phạm Trí T 74 31/5 7/6 COPD/TBMMN 19 Nguyễn Hồng C 62 31/5 7/6 COPD/ĐTĐ 20 Nguyễn Minh Nh 51 1/6 14/6 HPQ 21 Lê Huy T 85 2/6 18/6 COPD 22 Nguyễn Khắc D 78 7/6 23/6 SHH/COPD 23 Hoàng Văn M 81 8/6 18/6 Đợt cấp COPD 24 Nguyễn Bình X 62 8/6 18/6 COPD 25 Nguyễn Thế H 73 8/6 21/6 VP/COPD 26 Nguyễn Đức D 57 14/6 25/6 Đợt cấp COPD 27 Nguyễn Ngọc K 70 15/6 28/6 COPD 28 Lê Khánh Th 51 16/6 28/6 COPD/GPQ TT Ho tên NB Tuổi Vào viện Ra viện 29 Chẩn đoán Nguyễn Thiện Tr 61 17/6 2/7 COPD 30 Bùi Văn Đ 86 17/6 28/6 Đợt cấp COPD 31 Bùi Văn Q 55 23/6 2/7 HPQ 32 Ngô Thiện Th 84 26/6 9/7 COPD 33 Phạm Văn H 67 28/6 9/7 SHH/COPD 34 Đặng Xuân T 73 28/6 10/7 Đợt cấp COPD 35 Đặng Trung H 86 28/6 9/7 COPD/THA 36 Đỗ Văn Đ 67 29/6 9/7 COPD 37 Bùi Văn H 65 20/6 10/7 COPD 38 Phạm Xuân Q 63 1/7 12/7 HPQ 39 Nguyễn Xuân L 74 3/7 10/7 Đợt cấp COPD 40 Đồng Văn Q 61 7/7 12/7 COPD 41 Phạm Trung T 81 9/7 14/7 COPD/THA 42 Nguyễn Ngọc L 68 14/7 19/7 COPD 43 Phạm Văn H 61 20/7 28/7 COPD/THA 44 Trần Thanh Ch 72 21/7 30/7 COPD 45 Nguyễn Thị Th 65 21/7 30/7 SHH/COPD 46 Nguyễn Anh V 53 15/7 6/8 COPD 47 Lê Văn D 74 26/7 4/8 COPD 48 Phan Nhật T 83 26/7 6/8 COPD 49 Nguyễn Minh Nh 58 27/7 6/8 HPQ 50 Hoàng Văn C 60 29/7 9/8 Đợt cấp COPD ... TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ THỊ HẠNH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG THUỐC XỊT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN E BÁO CÁO CHUYÊN... thức sử dụng thuốc xịt định liều người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện E năm 2021 Đề xuất số giải pháp tăng cường kiến thức tuân thủ sử dụng thuốc xịt định liều. .. kiến thức sử dụng thuốc xịt định liều cho người bệnh - Đẩy mạnh can thiệp giáo dục để nâng cao kiến thức sử dụng thuốc xịt định liều cho người bệnh để giúp người bệnh nâng cao tuân thủ điều trị sử

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w