1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng công tác dự phòng té ngã cho người cao tuổi điều trị tại khoa phục hồi chức năng bệnh viện e năm 2021

53 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - ĐẶNG THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC DỰ PHỊNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN E NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - ĐẶNG THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC DỰ PHỊNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI CAO TUỔI TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN E NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI NGƯỜI LỚN Giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ PHẠM VĂN TÙNG NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành chun đề này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình quan có liên quan Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Điêu dưỡng – Hộ sinh, Thầy cô giảng dạy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn bảo tơi năm học qua Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn ThS Phạm Văn Tùng, tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học, thực hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện E, cho hội học chuyên sâu lĩnh vực điều dưỡng, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, cơng tác nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đến người thân yêu gia đình, bạn bè đồng nghiệp gần xa, đặc biệt anh chị em khóa động viên, giúp đỡ tơi tinh thần vật chất để tơi hồn thành chun đề Nam Định, ngày 06 tháng 10 năm 2021 Người làm báo cáo Đặng Thị Hương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân thực giúp đỡ giảng viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày 06 tháng 10 năm 2021 Học viên Đặng Thị Hương i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC i DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC HÌNH ẢNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn ngã người cao tuổi 17 CHƯƠNG 19 MÔ TẢ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 19 2.1 Giới thiệu Bệnh viện E khoa Phục hồi chức 19 2.2 Thực trạng cơng tác dự phịng té ngã cho người cao tuổi khoa Phục hồi chức Bệnh viện E năm 2021 20 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 28 3.1 Thực trạng công tác dự phòng té ngã cho người cao tuổi khoa Phục hồi chức Bệnh viện E năm 2021 28 3.2 Thuận lợi, khó khăn 30 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG HỎI iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ADL Activities of Daily Living (Hoạt động sinh hoạt ngày) BMFRAT Bobath memorial hospital fall risk assessment scale (Thang điểm đánh giá nguy ngã Bệnh viện Bobath memorial) ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp IADL Istrumental Activities of Daily Living (Hoạt động sinh hoạt ngày phương tiện) JHFRAT Johns Hopkins fall risk assessment tool (Công cụ đánh giá nguy ngã Johns Hopkins ) MFS Morse fall scale (Thang điểm Morse) NCT Người cao tuổi NB Người bệnh PXGX Phản xạ gân xương TBMN Tai biến mạch não THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số yếu tố nội liên quan đến ngã [30] Bảng 1.2 Các yếu tố liên quan đến ngã [20] Bảng 1.3 Các công cụ khám đánh giá ngã [20], [31] 10 Bảng 1.4 Đánh giá số yếu tố liên quan đến ngã NCT [20], [31], [34] 11 Bảng 1.5 Một số công cụ đánh giá nguy ngã NCT [20], [31], [34] 12 Bảng 1.6 Công cụ đánh giá nguy ngã Johns Hopkins [31], [11] 13 Bảng 1.7 Các can thiệp dự phòng ngã biến chứng ngã NCT [29], [37] 14 Bảng 2.1 Tuổi giới đối tượng nghiên cứu liên quan đến ngã (n=100) 21 Bảng 2.2 Tỷ lệ ngã vị trí ngã (n=100) 21 Bảng 2.3 Tần số hoạt động thể chất hoạt động sinh hoạt ngày 22 Bảng 2.4: Tần số dụng cụ trợ giúp di chuyển dinh dưỡng (n=100) 22 Bảng 2.5: Tần số sử dụng thuốc, trầm cảm sa sút trí tuệ (n=100) 22 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mối liên quan tuổi với nguy ngã 23 Biểu đồ 2.2: Mối liên quan giới với nguy ngã (n=100) 23 Biểu đồ 2.3: Mối liên quan hoạt động thể chất với nguy ngã (n=100) 24 Biểu đồ 2.4: Mối liên quan dụng cụ trợ giúp di chuyển với nguy ngã (n=100) 24 Biểu đồ 2.5: Mối liên quan sử dụng thuốc với nguy ngã (n=100) 25 Biểu đồ 2.6: Mối liên quan hoạt động sinh hoạt ngày với nguy ngã (n=100) 25 Biểu đồ 2.7: Mối liên quan trầm cảm với nguy ngã (n=100) 26 Biểu đồ 2.8: Mối liên quan sa sút trí tuệ với nguy ngã (n=100) 26 Biểu đồ 2.9: Mối liên quan dinh dưỡng nguy với ngã (n=100) 27 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Một số hoạt động khoa Phục hồi chức – Bệnh viện E 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày phát triển, tuổi thọ chất lượng sống người ngày tăng lên, song hành với vấn đề bệnh tim mạch, chuyển hóa, sa sút trí tuệ, rối loạn dáng đi, thăng ngã người cao tuổi trở nên phổ biến Ngã người cao tuổi gây nhiều biến chứng, có gãy xương, suy giảm vận động sau ngã, tâm lý sợ hãi, lo âu trầm cảm gây giảm chất lượng sống tăng tỷ lệ tử vong [13] Ngã người cao tuổi nguyên nhân gây chấn thương đứng hàng thứ sáu số nguyên nhân thường gặp gây tử vong người 65 tuổi sống cộng đồng Mỹ, khoảng 30% đến 40 % ngã lần năm người 80 tuổi trở lên chiếm đến 50%[41] Ngã có tỷ lệ cao nhóm người già nhóm người có hạn chế vận động Hàng năm có khoảng 1/3 số người nhóm sống gia đình bị ngã [26] Khoảng nửa số lần ngã dẫn đến thương tật, số có 10% nghiêm trọng cần chăm sóc y tế, tỷ lệ tăng theo tuổi thọ [42] Té ngã liên quan chặt chẽ đến hội chứng dễ bị tổn thương bệnh tiềm ẩn nên khó để ước tính chi phí thực tế ngã Các nghiên cứu rằng, nhóm bệnh nhân bị ngã cần chăm sóc nhà tăng gấp lần, chi phí nhập viện tăng gấp lần, chi phí cấp cứu tăng gấp lần so với nhóm khơng bị ngã Trung tâm phòng chống ngã quốc gia Mỹ cho biết chi phí hàng năm cho ngã lên tới 20 tỷ la, dự kiến tiêu tốn khoảng 32,4 tỷ đô la vào năm 2020 [12] Trên giới có nhiều nghiên cứu nguy ngã, can thiệp đặt nhằm giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên Việt Nam có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống đầy đủ vấn đề Trên thực tế, cần thiết xây dựng cách tiếp cận, phân loại yếu tố liên quan đến ngã đánh giá nguy ngã cách đơn giản thơng qua thang điểm, câu hỏi có sẵn, phương tiện dễ sử dụng, phù hợp cho y tế sở khám sàng lọc, từ đặt mục tiêu cụ thể việc điều trị, dự phòng nguy ngã cho bệnh nhân, đặc biệt mặt phục hồi chức năng, giúp người cao tuổi sống độc lập cộng đồng Tại Khoa Phục hồi chức Bệnh viện E, việc quản lý ngã cho người cao tuổi lồng ghép hoạt động điều trị chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Việc phát sớm nguy ngã để từ xây dựng biện pháp phịng tránh nhằm giảm tỷ lệ biến chứng ngã vấn đề quan trọng, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng cơng tác dự phịng té ngã cho người cao tuổi điều trị Khoa Phục hồi chức Bệnh viện E năm 2021” 31 đủ Giảm thiểu tối đa trường hợp người bệnh người nhà người bệnh bị trượt ngã sở vật chất chưa đồng tác dụng ngồi ý muốn - Phịng tổ chức hành phối hợp cơng tác rà sốt, chịu trách nhiệm in ấn biển cảnh báo chống trơn trượt, lắp đặt, sửa chữa vị trí chưa đồng - Phịng tài kế tốn phối hợp với Phịng tổ chức hành đảm bảo kinh phí hoạt động theo qui định - Nhân viên khoa nhận định nguy té ngã có kế hoạch can thiệp kịp thời tất người bệnh người nhà người bệnh đến tham quan thăm khám, điều trị bệnh viện - Củng cố hệ thống chăm sóc chất lượng đội ngũ điều dưỡng, kỹ thuật viên từ xây dựng thương hiệu bệnh viện 3.2.3 Khó khăn Qua khảo sát thực trạng phòng té ngã cho bệnh nhân cao tuổi khoa Phục hồi chức năm 2021, bên cạnh yếu tố thuận lợi góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu dự phòng té ngã cho người bệnh, người nhà cịn số tồn cần giải sau: - Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu người bệnh, người nhà - Công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên, chặt chẽ - Còn số nhân viên chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc dự phòng té ngã cho người bệnh, người nhà - Bệnh viện chưa tổ chức lớp tập huấn đào tạo cho nhân viên dự phòng té ngã, nên kiến thức thực hành chưa cập nhật liên tục 32 KẾT LUẬN Kết sau hoàn thành chuyên đề cho thấy: - Ngã vấn đề phổ biến người cao tuổi (53,00%) - Có nhiều yếu tố liên quan chặt chẽ với ngã tuổi, dụng cụ trợ giúp di chuyển, sa sút trí tuệ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Các yếu tố có tác động mạnh mẽ sử dụng dụng cụ di chuyển can thiệp dự phòng Tuy nhiên tiếp cận với vấn đề sa sút trí tuệ cần thiết có đánh giá tồn diện chun sâu - Nghiên cứu công bố gần Trần Thị Thảo cộng (2017) tiến hành người bệnh cao tuổi Bệnh viện C Đà Nẵng thấy độ tuổi 80 có tỷ lệ ngã đến 45,2%, tương đồng với thực trạng ngã bệnh nhân cao tuổi khoa Phục hồi chức - Bệnh viện E Vì tơi thấy việc dự phòng té ngã cho bệnh nhân quan trọng, cần quan tâm đưa vào chương trình điều trị, chăm sóc cho bệnh nhân 33 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP * Đối với bệnh viện: - Xây dựng mạng lưới phòng ngừa nguy trượt ngã khoa thông qua hệ thống biển báo cảnh báo trượt ngã, buổi họp sinh hoạt hội đồng người bệnh cấp khoa cấp bệnh viện - Đầu tư trang thiết bị, phương tiện thiết yếu để phục vụ người bệnh phòng ngừa nguy bị trượt ngã: giường có chắn, hệ thống lan can đảm bảo tối thiểu 1,4m phương tiện xe đẩy, nạng… - Tại vị trí có nguy trượt ngã dán vật liệu tăng ma sát, vị trí chuyển tiếp dán vật liệu thay đổi màu sắc dễ nhận biết, tránh vấp ngã - Rà soát bổ sung biển báo chống trơn trượt vị trí có nguy dễ trơn trượt như: cầu thang lên xuống, vị trí sàn trơn dễ ngã, cửa nhà vệ sinh - Xây dựng phiếu tóm tắt thơng tin điều trị có lồng ghép nội dung tư vấn giáo dục sức khoẻ, phòng ngừa nguy bị trượt ngã * Đối với phòng Điều dưỡng: - Phòng điều dưỡng xây dựng kế hoạch phòng ngừa nguy người bệnh bị trượt ngã, hệ thống bảng kiểm giám sát đánh giá cơng tác can thiệp điều dưỡng theo nhóm nguy trình Ban Giám đốc phê duyệt - Định kỳ tháng/lần tổ chức rà soát lập danh sách vị trí có nguy trượt ngã thiết kế, sở hạ tầng không đồng xuống cấp lí khác dẫn tới nguy trượt ngã - Triển khai kế hoạch phòng ngừa NB bị trượt ngã, tiến hành đánh giá khoa tháng/lần, với trường hợp bị trượt ngã cần phân tích nguyên nhân bị trượt ngã đề xuất giải pháp hạn chế trượt ngã báo cáo kết lãnh đạo * Đối với khoa phịng: - Phối hợp rà sốt theo hệ thống bảng kiểm, tổng hợp kết báo cáo gửi Phòng điều dưỡng để tổng hợp làm đề xuất lãnh đạo (nếu cần) 34 - Lập danh sách khoa vị trí có nguy trượt ngã cần bảng biển cảnh báo cần sửa lại hệ thống, tổng hợp báo cáo làm đề xuất gửi phịng Tổ chức hành - Lồng ghép buổi buồng điều dưỡng cơng tác chăm sóc NB với công tác đánh giá nguy té ngã từ có can thiệp kịp thời - Hướng dẫn bệnh nhân tuân thủ theo hướng dẫn sau: + Tuân thủ định bác sĩ + Trao đổi với bác sĩ bệnh tật, báo cho bác sĩ vấn đề sức khỏe mắc phải: dùng thuốc gì, bị té ngã lần chưa, bị té ngã hoàn cảnh nào, tình trạng thị lực bệnh mạn tính kèm theo… + Vận động thân thể thường xuyên, tập động tác thể dục nhẹ nhàng theo định bác sĩ + Sử dụng dụng cụ hỗ trợ ln có người thân bên cạnh để hỗ trợ + Sử dụng kính đeo mắt mang giầy dép tốt, vừa chân đứng + Nhìn kỹ lối xem có chướng ngại vật Nếu thấy có vật chướng ngại gọi chờ nhân viên y tế đến giúp đỡ + Ngồi lên giường hay ghế cách chậm rãi Nên thật thận trọng bị chóng mặt đứng lên Việc chóng mặt đứng lên thường trở nên nghiêm trọng vào ngày nóng bức, sau bữa ăn, thể bị thiếu nước Trong trường hợp này, ngồi lại kêu gọi giúp đỡ người thân nhân viên y tế + Khi té ngã bình tĩnh, sau nhờ giúp đỡ người xung quanh, gọi thật to để yêu cầu giúp đỡ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Hoàng Oanh (2014) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sợ ngã người cao tuổi cộng đồng Quận Hải Châu, Đà Nẵng, Phạm Tỷ Phú (2015) Thiết kế hệ thống giám sát sợ ngã người lớn tuổi Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, P T T Trần Thị Thảo, Nguyễn Tấn Dũng, (2017) Khảo sát số yếu tố nguy ngã người bệnh cao tuổi Bệnh viện C Đà Nẵng Tạp chí Phục hồi chức năng, (1), 29-33 Phạm Khuê (2000) Tuổi già, bệnh học tuổi già, Nhà xuất Y học, Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tổng cục thống kê (2011) Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Cấu trúc tuổi- giới tính tình trạng hôn nhân dân số Việt Nam, Hà Nội, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFDP) Bộ Y tế - Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình (2009) Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Phạm Thắng Đỗ Thị Khánh Hỷ, chủ biên, Viện lão khoa Quốc gia - Bộ Y tế, Hà Nội, Tiếng Anh A T C Sherrington, N Fairhall et al (2011) Exercise to prevent falls in older adults: an updated meta-analysis and best practice recommendations Public Health Bulletin, 22, 78-83 B D Ardner MM, Robertson MC et al, (2001) Practical implementation of an exercise-based falls prevention programme Age and Ageing, 30, 77-83 B S Shumway-Cook A, Woollacott M, (2000) Predicting the probability for falls in community-dwelling older adults using the Timed Up & Go Test Phys Ther, 80, 896–903 10 C C Feder G, Donovan S, Carter, (2000) Guidelines for the prevention of falls in people over 65 BMJ, 321 (7267), 1007-1011 11 C M Poe SS, Dawson PB et al (2007) The Johns Hopkins Fall Risk Assessment Tool: postimplementation evaluation J Nurs Care Qual, 22 (4), 293 12 C P Stevens JA, Finkelstein EA, et al, (2006) The costs of fatal and nonfatal falls among older adults Inj Prev, 12, 290–295 13 C R Leipzig RM, Tinetti ME, (1994) Drugs and falls in older people:a systematic review and meta-analysis: II Cardiac and analgesic drugs J Am GeriatrSoc, 47 (1), 40-50 14 C S Nevitt MC, Kidd S et al, (1989) Risk factors for recurrent nonsyncopal falls A prospective study The Journal of the American MedicalAssociation, 261, 2663-2668 15 F D Kalache A, Yoshida, (2007) WHO Global Report on Falls Prevention in Older Age France, World Health Organization, 16 F.B Horak (1997) Clinical assessment of balance disorders Gait Posture 6, 76-84 17 H R Stubbs D (2005) Understanding and Preventing Falls Published by Taylor & Francis in, 90-91 18 H T Awale A, Dufour AB et al, (2017) Foot Function, Foot Pain, and Falls in Older Adults: The Framingham Foot Study Gerontology, 63 (4), 318-324 19 H T Schwartz AV, Sellmeyer DE et al, (2002) Older women with diabetes have a higher risk of falls Diabetes Care, 25, 1749-1754 20 J E M Elizabeth A Phelan, Jan C Voit et al (2015) Assessment and Management of Fall Risk in Primary Care Settings Med Clin North Am, 99 (2), 281–293 21 J R M.J Faber, R.J Bosscher et al, (2006) Clinimetric properties of the performance-oriented mobility assessment Phys Ther, 86, 944-954 22 J R S Ethan U Cumbler, Laura D Rosenthal et al (2013) Inpatient Falls Defining the Problem and Identifying Possible Solutions Part I: An Evidence-Based Neurohospitalist, (3), 135–143 23 K J Kim KS, Choi YK, (2011) A comparative study on the validity of fall risk assessment scales in korean hospitals Asian Nurs Res, (1), 28-37 24 Laurence Z Rubenstein, K.R.J., Alan S Robbins (1994) Falls in the Nursing Home American College of Physicians 121(6) 25 M H W D Manchester, N Zederbauer-Hylton, (1989) vestibular and somatosensory contributions to balance control in older adult J Gerontol Med Sci, 44 118-127 26 M J B A.J Campbell, G.F Spears, (1989) Risk factors for falls in a community-based prospective study of people 70 years and older Journal of Gerontology, 44 (4), 112–117 27 Mary Jo Storey Gibson el al (1987) Kellogg International Work Group on the Prevention of Falls by the Elderly The prevention of falls in later life Danish Medical Bulletin, 34 (4), 1-24 28 N.B Alexander (1994) Postural control in older adults J Am Geriatr Soc, 42, 93-108 29 O C U A.O Adebiyi, O.T Ikotun et al (2009) Falls and outcome amongst old people in rural dellings Ann Ib Postgrad Med, (2), 6–11 30 P J Steinman BA, Nguyen A Q D, (2009) Fall risk in older adults: Roles of selfrated vision, home modifications, and limb function Journal of Aging and Health, 21, 655-676 31 P P Klinkenberg WD (2017) Validity of the Johns Hopkins Fall Risk Assessment Tool for Predicting Falls on Inpatient Medicine Services J Nurs Care Qual, 32 (2), 108-113 32 P S Stel VS, Deeg DJH et al, (2003) classification tree for predicting recurrent falling in community-dwelling older persons Journal of the American Geriatrics Society, 51, 1356 33 P.-R F Bueno-Cavanillas A, Jimenez-Moleon J.J et al, (2000) Risk factors in falls among the elderly according to extrinsic and intrinsic precipitating causes European Journal of Epidemiology, 16 (6), 849–859 34 Panel on Prevention of Falls in Older Persons (2011) Summary of the Updated American Geriatrics Society/British Geriatrics Society clinical practice guideline for prevention of falls in older persons J Am Geriatr Soc, 59, 148–157 35 R D C S.R Lord (1991) WebsterPostural stability and associated physiological factors in a population of aged persons J Gerontol Med Sci, 46, 69-76 36 R G E Wallace C, Le Master J et al al, (2002) Incidence of falls, risk factors for falls, and fall-related fractures in individuals with diabetes and a prior foot ulcer Diabetes Care, 25, 1983-1986 37 R M Gillespie LD, Gillespie WJ, et al (2012) Interventions for preventing falls in older people living in the community Cochrane Database Syst Rev, 9, 7146 38 S B Yonge AV, Miller R et al (2017) Quantifying Fall-Related Hazards in the Homes of Persons with Glaucoma Ophthalmology, 124 (4), 562-571 39 S L Southerland LT, Rosenthal JA et al (2016) Are triage questions sufficient to assign fall risk precautions in the ED? Am J Emerg Med, 35 (2), 329-332 40 S M Scheffer AC, van Dijk N, et al (2008) Fear of falling: measurement strategy, prevalence, risk factors and consequences among older persons Age Ageing, 37, 19–24 41 S M Tinetti ME, Ginter SF, (1988) Risk factors for falls among elderly persons living in the community N Engl J Med, 319, 1701–1707 42 S M Tinetti ME, Ginter SF, (2003) Clinical practice.Preventing falls in elderly persons N Engl J Med, 348, 42–49 43 S Supawadee Putthinoi, Nopasit Chakpitak, (2017) Home Features and Assistive Technology for the Home-Bound Elderly in a Thai Suburban Community by Applying the International Classification of Functioning, Disability, and Health Journal of Aging Research, 20, 44 Shubert TE (2011) Evidence-based exercise prescription for balance and falls prevention: a current review of the literature J Geriatr Phys Ther, 34, 100–108 45 T A Sherrington C (2015) Physiotherapy in the prevention of falls in older people J Physiother, 61 (2), 54-60 46 W C Tinetti ME, Gill T, (2000) Dizziness among older adults: A possible geriatric syndrom Annals of Internal Medicine, 132, 337-344 47 WHO (2002) Active aging: a policy frame work A contribution of the World Health Organization to the Second United Nations World Assembly on Ageing, Madrid, Spain, 06/10/2017 48 WHO (2008) Global burden of disease 2004 update_full, 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland, PHỤ LỤC BẢNG HỎI ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGÃ VÀ CƠNG TÁC DỰ PHỊNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI CAO TUỔI Mã bệnh án: …………… I THÔNG TIN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Ngày vấn: ngày…………, tháng…………, năm Địa điểm điều tra: khoa Phục hồi chức - Bệnh viện E Họ tên điều tra viên: ký tên: Họ tên giám sát viên: ký tên: II THÔNG TIN CHUNG VỀ BỆNH NHÂN - Giới: - Hiện Ông/Bà tuổi? (Tính theo dương lịch)…… tuổi - Hiện tại, Ơng/Bà có làm việc nhà, lao động khơng? - 1,Có làm việc nhà - 2, Khác, ghi rõ - Hiện tại, Ông/Bà,,,sống không? 1,Vợ 4,Con/Cháu - 1,Nam 2, Nữ 3, Không làm việc nhà 2,Chồng 3,Anh/Chị/Em 5,Khác (Ghi rõ Thói quen 1, Hút thuốc a, Có 2, Uống rượu, bia a, Có b, Khơng b, Khơng III TIỀN SỬ CÁC BỆNH KÈM THEO Tiền sử ngã: - Ông/Bà ngã khơng? 1,Có 2, Khơng - Ơng/Bà bị ngã lần tháng gần đây?…… (lần) - Ông/Bà bị ngã đâu nhà? 1,Cầu thang 2,Nhà vệ sinh 3,Nhà tắm 4,Sàn nhà - 5,Nơi khác (ghi rõ)…, Mức độ ngã Ông/Bà ? 1,Nhẹ (tự điều trị nhà) 2,Trung bình (đã khám sở y tế không nhập viện) 3,Nặng (Đã nhập viện điều trị) Tiền sử dùng thuốc: a Ơng/Bà có dùng thuốc khơng? STT Nhóm thuốc Thuốc ngủ (vd: Seduxen…) An thần kinh (vd: Risperidon…) Chống trầm cảm (vd: Amitryptilin…) Giảm đau thần kinh (vd: Lyrica…) Trợ tim (vd: Digoxin) Lợi tiểu (vd: Furosemid…) Thuốc kháng Histamin H1 (vd:Chlorpheniramin…) Các thuốc khác (Ghi tên): Có Khơng b Số nhóm thuốc Ơng/Bà sử dụng là:……(loại) Tiền sử chấn thương ngã: Ông/Bà bị chấn thương ngã khơng? Có  Khơng Tiền sử mắc bệnh: Ông/Bà bị bệnh khơng? 4.1 Nhóm bệnh tâm thần kinh: STT Tên bệnh Tai biến mạch não Sa sút trí tuệ Chóng mặt Trầm cảm Có Khơng Bất thường dáng Bệnh khác (Ghi rõ)…, 4.2 Nhóm bệnh xương khớp: STT Tên bệnh Viêm khớp Thối hóa khớp Bệnh khác …, Có Khơng 4.3 Nhóm bệnh tim mạch: Huyết áp:………mmHg STT Tên bệnh Suy tim Tăng huyết áp Hạ huyết áp tư Bệnh lý mạch máu Bệnh khác:…, Có Khơng 4.4 Nhóm bệnh hơ hấp: STT Tên bệnh COPD Hen phế quản Bệnh khác:…, 4.5 Có Khơng Nhóm bệnh nội tiết Chiều cao (cm)……………, Cân nặng (kg)…………, BMI:……, STT Tên bệnh Đái tháo đường Bệnh khác:…, Có Khơng 4.6 Bất thường bàn chân: (Biến dạng ngón chân bàn chân gồm: biến dạng khớp ngón chân cái, ngón chân hình búa, bàn chân bẹt, ngón chân chồng lên nhau, ngón chân gập, móng quặp, gai xương gót…) 1,Có 2, Khơng Dụng cụ trợ giúp lại STT Dụng cụ trợ giúp lại Gậy Có Khơng Nạng Xe lăn Dụng cụ khác BẢNG ĐIỂM JOHNS HOPKINS ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ NGÃ Tiêu chuẩn Có Khơng 1, Tuổi ≥ 80 2, Tiền sử ngã Ngã lần vòng tháng trước nhập viện 3, Bài tiết (Đại tiện/ tiểu Không kiểm soát tiện) Cấp bách thường xuyên Cấp bách, thường xun khơng kiểm sốt 4, Sử dụng thuốc: Gồm Trên loại thuốc có nguy ngã cao PCA/có thuốc phiện (vd: Trên nhiều loại thuốc có nguy Morphin), chống co giật, hạ ngã cao HA, lợi tiểu, thuốc ngủ, Sư dụng thuốc an thần vòng 24 tiếng sau nhuận tràng, thuốc an thần 5, Dụng cụ chăm sóc bệnh Có 1 nhân (Truyền tĩnh mạch, Có 2 ống dẫn lưu phổi, ống Có nhiều thơng tiểu lưu) 6, Di chuyển (có thể nhiều Có trợ giúp cần giám sát di lựa chọn cộng điểm lại) chuyển Dáng không vững Giảm thị lực thính lực ảnh hưởng đến việc di chuyển Có thay đổi nhận thức mơi trường xung 7, Nhận thức quanh Kích thích Thiếu kiến thức giới hạn vật lý nhận thức Tính tổng số điểm có được: < điểm nguy ngã thấp; từ đến 13 điểm nguy ngã trung bình; > 13 điểm nguy ngã cao ... ? ?Thực trạng cơng tác dự phịng té ngã cho người cao tuổi điều trị Khoa Phục hồi chức Bệnh viện E năm 2021? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng công tác dự phòng té ngã cho người cao tuổi điều trị. .. Thực trạng cơng tác dự phịng té ngã cho người cao tuổi khoa Phục hồi chức Bệnh viện E năm 2021 Kết nghiên cứu cho thấy số 100 người cao tuổi khoa Phục hồi chức năm 2021 có 53 người ngã chiếm tỷ... hồi chức 19 2.2 Thực trạng cơng tác dự phịng té ngã cho người cao tuổi khoa Phục hồi chức Bệnh viện E năm 2021 20 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 28 3.1 Thực trạng công tác dự phòng té ngã

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN