1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tịch thực trạng tương tác thuốc bất lợi cần chú ý trên lâm sàng tại khoa nội tim mạch – trung tâm tim mạch, bệnh viện e năm 2022

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HỒNG THỊ THỦY ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI CẦN CHÚ Ý TRÊN LÂM SÀNG TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH – TRUNG TÂM TIM MẠCH, BỆNH VIỆN E NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Hà Nội - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: HỒNG THỊ THỦY PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI CẦN CHÚ Ý TRÊN LÂM SÀNG TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH – TRUNG TÂM TIM MẠCH, BỆNH VIỆN E NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH.2018.Y Người hướng dẫn: TS.Vũ Thị Thu Hương ThS.Trần Thị Thu Thư Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tơi tới TS.Vũ Thị Thu Hương – Phó trưởng khoa Dược Bệnh viện E, người định hướng cho nhận xét quý báu suốt q trình tơi thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS.Trần Thị Thu Thư – nghiên cứu viên môn Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội người ln tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi bước suốt q trình thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ThS.DS.Lê Hồng Nhung - phụ trách phận Dược Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E, DSCKII.Nguyễn Trọng Dự Anh Chị phịng Cơng nghệ thơng tin – Trung tâm Tim mạch giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Bệnh viện E toàn thể anh chị khoa Dược - Bệnh viện E tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian làm đề tài bệnh viện Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên tơi lúc khó khăn q trình thực khóa luận Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Hoàng Thị Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADR Phản ứng có hại thuốc DDI Tương tác thuốc – thuốc CSDL Cơ sở liệu PDDI Tương tác thuốc – thuốc tiềm ẩn NTIDs Thuốc có khoảng diều trị hẹp PD Dược lực học TTT Thông tin thuốc IHD Bệnh tim thiếu máu cục CVD Bệnh tim mạch CAVD bệnh vơi hóa động mạch chủ YNLS Ý nghĩa lâm sang MM Drug interactions – Micromedex® Solutions BNF Dược thư Quốc gia Anh DIF Drug Interaction Facts HH Hansten and Horn’s Drug Interactions Analysis and Management ESC Hội tim mạch Châu Âu CCĐ Chống định NSAIDs Quyết định 5948/QĐ-BYT eMC Thuốc chống viêm không steroid Danh mục Tương tác thuốc chống định thực hành lâm sàng sở khám bệnh, chữa bệnh Electronic Medicines Compendium DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số CSDL tra cứu tương tác thuốc thường dùng Bảng 1.2 Bảng phân loại mức độ nặng tương tác MM Bảng 1.3 Bảng phân loại mức độ y văn ghi nhận MM Bảng cặp tương tác thuốc đáng ý bệnh nhân Bảng 1.4 tim mạch điều trị nội trú bệnh viện Pakistan Ghulam Murtaza cộng thực 12 Bảng 3.1 Danh sách cặp tương tác chống định Quyết định 5948/QĐ-BYT 24 Bảng 3.2 Các cặp tương tác thuốc CCĐ có MM khơng xuất Quyết định 5948/QĐ-BYT 26 Bảng 3.3 Đặc điểm đồng thuận cặp tương tác nghiêm trọng 27 Bảng 3.4 Danh mục cặp tương tác thuốc CCĐ cần ý 27 Bảng 3.5 Danh mục cặp tương tác thuốc nghiêm trọng cần ý 28 Bảng 3.6 Tỷ lệ cặp tương tác thuốc chống định có điều kiện rà sốt thơng qua phần mềm Navicat 31 Bảng 3.7 Tỷ lệ cặp tương tác thuốc nghiêm trọng rà sốt thơng qua phần mềm Navicat 31 Bảng 3.8 Tỷ lệ lượt tương tác thuốc bệnh án 33 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Tên sơ đồ, hình ảnh Trang Hình 1.1 Giao diện phần mềm Navicat 13 Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt q trình thực mục tiêu 18 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt q trình thực mục tiêu 21 Hình 3.1 Quá trình lựa chọn thuốc đưa vào duyệt tương tác 23 Hình 3.2 Tỷ lệ cặp tương tác xuất từ MM 25 Hình 3.3 Sơ đồ trình tiến hành mục tiêu 30 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc 1.1.3 Dịch tễ tương tác thuốc 1.1.4 Hậu tương tác thuốc 1.1.5 Tương tác thuốc bệnh nhân tim mạch 1.2 Các biện pháp kiểm soát tương tác thuốc lâm sàng 1.2.1 Các sở liệu tra cứu tương tác thuốc 1.2.2 Xây dựng danh mục tương tác thuốc đáng ý 11 1.2.3 Phần mềm sàng lọc tương tác thuốc Navicat 13 1.3 Một vài nét Bệnh viện E Trung tâm Tim mạch 14 1.3.1 Vài nét Bệnh viện E Trung tâm tim mạch 14 1.3.2 Khoa dược Bệnh viện E 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý dựa lý thuyết từ danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E năm 2022 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2 Phân tích tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng qua áp dụng danh mục tương tác thuốc liệu bệnh nhân nội trú khoa Nội tim mạch – Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E năm 2022 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Xử lý số liệu 22 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 23 3.1 Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý dựa lý thuyết từ danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E năm 2022 23 3.2 Phân tích tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng qua áp dụng danh mục tương tác thuốc liệu bệnh nhân nội trú khoa Nội tim mạch – Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E năm 2022 29 3.2.1 Tỷ lệ cặp tương tác thuốc – thuốc chống định có điều kiện 30 3.2.2 Tỷ lệ cặp tương tác thuốc nghiêm trọng rà sốt thơng qua phần mềm Navicat 31 3.2.3 Tỷ lệ số lượt tương tác thuốc xuất bệnh nhân 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý dựa lý thuyết từ danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E năm 2022 34 4.2 Phân tích tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng qua áp dụng danh mục tương tác thuốc liệu bệnh nhân nội trú khoa Nội tim mạch – Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E năm 2022 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tương tác thuốc vấn đề thường gặp thực hành lâm sàng Với số trường hợp, tương tác thuốc tận dụng để xây dựng phác đồ điều trị nhằm mục đích tăng hiệu điều trị để giải độc Tuy nhiên, mặt trái tương tác thuốc gây biến cố bất lợi thuốc, bao gồm xuất độc tính phản ứng có hại q trình sử dụng, thất bại điều trị, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, chí nguyên nhân gây tử vong cho bệnh nhân [1] Việc sử dụng rộng rãi nhiều loại thuốc làm tăng khả xảy phản ứng có hại thuốc (ADR) tương tác thuốc - thuốc (DDI) Theo nghiên cứu trường đại học Gondar, Ethiopia với 12.334 đơn thuốc cấp phát thời gian tháng nghiên cứu, có 2.180 đơn thuốc từ hai loại thuốc trở lên đơn thuốc Sự xuất tương tác thuốc thuốc (DDI) tất loại (lớn, trung bình, nhỏ) phân tích DDI phát 711 đơn thuốc (32,6%) [2] Tỷ lệ phản ứng có hại (ADR) kết hợp nhiều thuốc tăng theo cấp số nhân Một thống kê dịch tễ học cho thấy tỷ lệ ADR 7% bệnh nhân dùng phối hợp 6-10 loại thuốc, tỷ lệ 40% phối hợp 16-20 loại thuốc [3] Theo nghiên cứu thực bệnh viện đại học Thụy Điển, tim mạch hệ thống bị ảnh hưởng nhiều ADR so với hệ thống quan khác, chiếm 36,3% tổng số DDI phát [4] Chính việc quản lý tương tác thuốc bệnh nhân tim mạch phải thận trọng Để kiểm soát tương tác thuốc, bác sĩ, dược sĩ tra cứu nhiều sở liệu sách chuyên khảo, phần mềm, tra cứu trực tuyến Tuy nhiên đa dạng lại gây khó khăn cho bác sĩ, dược sĩ việc lựa chọn nguồn thông tin phù hợp xác khơng đồng nguồn khuyến cáo Để giảm thiểu khó khăn ngăn ngừa tương tác bất lợi nghiêm trọng xảy lâm sàng, việc tra cứu CSDL cần kết hợp với hoạt động tư vấn sử dụng thuốc Các nghiên cứu dược sĩ lâm sàng xác định, giải ngăn ngừa vấn đề nghiêm trọng liên quan đến thuốc cách hiệu [5] Bệnh viện E bệnh viện đa khoa trung ương hạng trực thuộc Bộ Y tế, với loại hình bệnh tật đa dạng Hàng năm, bệnh viện tiếp nhận số lượng lớn bệnh nhân điều trị trực tiếp từ bệnh viện tuyến dưới, sở điều trị khác chuyển đến Trung tâm Tim mạch trực thuộc bệnh viện E điểm sáng ngành Y tế, nơi thực thành cơng nhiều ca phẫu thuật khó u cầu chun môn kỹ thuật cao Tim mạch bệnh lý phức tạp thường có nhiều bệnh mắc kèm địi hỏi chăm sóc đặc biệt với phác đồ điều trị kết hợp nhiều thuốc, điều dẫn tới nguy tương tác thuốc tăng cao Chính việc quản lý tương tác thuốc bệnh nhân tim mạch điều vô quan trọng cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, nhóm nghiên cứu định thực đề tài “Phân tịch thực trạng tương tác thuốc bất lợi cần ý lâm sàng khoa Nội tim mạch – Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E năm 2022” với mục tiêu sau: Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý lý thuyết từ danh mục thuốc sử dụng Trung tâm tim mạch, Bệnh viện E năm 2022 Phân tích tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng qua áp dụng danh mục tương tác thuốc liệu bệnh nhân nội trú khoa Nội tim mạch – Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E năm 2022 19 Aspirin 20 Aspirin 21 Atorvastatin Warfarin Theo dõi chặt chẽ bệnh nhân sử dụng đồng thời Warfarin Aspirin Ở bệnh nhân bị Sử dụng đồng thời DVT và/hoặc thuyên tắc phổi (PE) Nghiêm Aspirin Warfarin có bệnh tim mạch ổn định trọng thể làm tăng nguy dùng Aspirin để điều chỉnh nguy chảy máu tim mạch, nên ngừng Aspirin thời gian điều trị chống đông máu DVT và/hoặc PE (mức độ chứng thấp) Enoxaparin Hiệp đồng tác dụng Nếu phối hợp: Theo dõi dấu Nghiêm đơng máu, hiệu chảy máu xét trọng làm tăng nguy xuất nghiệm huyết học huyết Digoxin Đo nồng độ digoxin trước bắt đầu sử dụng đồng thời Giảm nồng Nghiêm Tăng nồng độ digoxin độ digoxin cách giảm liều trọng huyết tương digoxin khoảng 15% đến 30% cách thay đổi tần suất dùng thuốc Tiếp tục theo dõi nồng độ digoxin huyết tương 22 Azithromycin Digoxin Đo nồng độ digoxin trước bắt đầu sử dụng đồng thời Giảm nồng độ digoxin cách giảm liều Nghiêm Tăng nồng độ digoxin digoxin khoảng 15% đến 30% trọng huyết tương cách thay đổi tần suất dùng thuốc Tiếp tục theo dõi nồng độ digoxin huyết tương 23 Azithromycin Levofloxacin Nghiêm Tăng nguy kéo dài Nên tránh sử dụng đồng thời trọng khoảng QT 24 Azithromycin Warfarin Sử dụng đồng thời Azithromycin Nghiêm Warfarin làm trọng tăng nguy chảy máu Thay Azithromycin loại kháng sinh có đặc tính tương tác nguy chảy máu thấp, chẳng hạn Clindamycin Cephalexin Nếu cần sử dụng đồng thời Azithromycin Warfarin, nên theo dõi INR bệnh nhân sớm thường xuyên hơn, đặc biệt thời gian bắt đầu ngừng sử dụng Azithromycin 25 Captopril Digoxin Nghiêm Tăng nguy chảy trọng máu Nếu phối hợp: Theo dõi dấu hiệu chảy máu xét nghiệm huyết học Spironolacton Nghiêm Tăng nồng độ kali trọng máu Ở bệnh nhân suy tim, ngừng bổ sung kali bắt đầu điều trị spironolactone Nếu dùng đồng thời, theo dõi chặt chẽ kali huyết PPIs (Esomeprazol, Omeprazol) Sử dụng đồng thời Nghiêm Clopidogrel trọng Esomeprazole (hoặc Tránh sử dụng đồng thời clopidogrel Esomeprazole (hoặc Omeprazole) Có thể thay 26 Cefoperazone Heparin 27 Chế phẩm chứa Kali 28 Clopidogrel Nên đo nồng độ digoxin huyết trước bắt đầu dùng Nghiêm Tăng nồng độ digoxin captopril nên giảm liều digoxin trọng huyết tương khoảng 30% đến 50% Nên theo dõi nồng độ digoxin độc tính q trình điều trị đồng thời Omeprazole) làm giảm nồng độ chất chuyển hóa có hoạt tính Clopidogrel huyết tương giảm hoạt tính kháng tiểu cầu 29 Digoxin 30 Digoxin Esomeprazole (hoặc Omeprazole) Rabeprazole (dùng sau Clopidogrel), Pantoprazole, Lansoprazole Dexlansoprazole chúng ảnh hưởng đến hoạt tính kháng tiểu cầu Clopidogrel Nguyên nhân phổ biến gây ngộ độc digitalis sử dụng đồng Sử dụng đồng thời thời glycoside digitalis thuốc lợi Thuốc lợi tiểu Digoxin thuốc lợi tiểu thiazide Nếu glycoside thiazide Nghiêm tiểu thiazide dẫn digitalis thuốc lợi tiểu (Hydrochlorothiazi trọng đến ngộ độc digitalis thiazide sử dụng đồng thời, de, Indapamide) (buồn nôn, nôn, rối bệnh nhân nên theo dõi điện loạn nhịp tim) tâm đồ dấu hiệu giảm kali nên xem xét bổ sung kali Omeprazol Tăng nguy ngộ độc Sử dụng đồng thời: Theo dõi nồng Nghiêm Digoxin (buồn nôn, độ Digoxin dấu hiệu trọng nôn, rối loạn nhịp tim) triệu chứng ngộ độc Digoxin tăng nguy hạ magie máu 31 Fenofibrat 32 Fenofibrat 33 Heparin Atorvastatin Có thể điều chỉnh liều Digoxin để trì nồng độ thuốc điều trị + Chỉ phối hợp lợi ích điều trị vượt trội nguy cơ, đồng thời xử dụng liều thấp có hiệu Tăng nguy độc tính + Giáo dục bệnh nhân triệu Nghiêm cơ: Bệnh (đau chứng bệnh (đau không trọng và/hoặc yếu cơ), rõ nguyên nhân, mềm cơ, yếu cơ) tiêu vân + Ngừng liệu pháp bệnh nhân chẩn đoán/nghi ngờ bệnh nồng độ creatinin kinase tăng Nếu phối hợp: Theo dõi dấu hiệu chảy máu xét nghiệm huyết học Nên giảm liều Warfarin để ngăn ngừa biến chứng chảy máu Warfarin Nghiêm Tăng nguy chảy trọng máu Nitroglycerin Tăng INR thời gian Theo dõi INR thời gian Nghiêm prothrombin prothrombin điều chỉnh liều trọng dẫn đến chảy máu bất warfarin cần thường, chí tử vong 34 Ibuprofen Warfarin Nghiêm Tăng nguy chảy trọng máu Nếu phối hợp: Theo dõi dấu hiệu chảy máu xét nghiệm huyết học Việc sử dụng đồng thời Ngừng fluoroquinolone lập Nghiêm Methylprednisolon 35 Levofloxacin Methylprednisolon tức bệnh nhân bị đau, sưng, trọng Levofloxacin viêm đứt gân làm tăng nguy đứt gân 36 Omeprazole Warfarin 37 Phenobarbital Warfarin Tăng INR thời gian prothrombin Theo dõi INR thời gian Nghiêm dẫn đến chảy máu bất prothrombin điều chỉnh liều trọng thường chí tử warfarin cần vong Sử dụng đồng thời Nghiêm Phenobarbital (chất trọng gây cảm ứng Nếu tránh việc sử dụng đồng thời, theo dõi chặt CYP2C9) với chẽ xem xét tăng liều lượng Warfarin (chất Warfarin cho phù hợp CYP2C9) làm giảm mức độ tiếp xúc với Warfarin, điều làm giảm hiệu Warfarin 38 Rosuvastatin Warfarin Nghiêm Tăng INR tăng trọng nguy chảy máu Nếu sử dụng đồng thời, đo INR trước bắt đầu dùng Rosuvastatin đủ thường xuyên sau bắt đầu, điều chỉnh liều ngừng thuốc để đảm bảo khơng có thay đổi đáng kể INR xảy 39 Warfarin Sử dụng đồng thời Levofloxacin Nghiêm Warfarin làm trọng tăng nguy chảy máu Thay Levofloxacin loại kháng sinh có nguy chảy máu thấp Clindamycin Cephalexin Nếu việc sử dụng đồng thời coi cần thiết, Levofloxacin nên theo dõi INR sớm thường xuyên hơn, đặc biệt thời gian bắt đầu ngừng sử dụng kháng sinh Thuốc ức chế men chuyển (Perindopril, 40 Spironolacton Captopril, Lisinopril, Ramipril) Nghiêm Tăng nồng độ kali trọng máu Theo dõi nồng độ kali máu Thuốc ức chế men chuyển (Perindopril, Chế phẩm chứa 41 Captopril, Kali Lisinopril, Ramipril) Nghiêm Tăng nồng độ kali trọng máu Theo dõi nồng độ kali máu Sử dụng đồng thời thuốc ức chế men chuyển thuốc ức Thuốc ức chế Thuốc ức chế men chế thụ thể AT1 thụ thể AT1 chuyển dẫn đến tăng nguy (Valsartan, (Perindopril, Nghiêm 42 xảy tác dụng Irbesartan, Captopril, trọng phụ (ví dụ: hạ huyết Losartan, Lisinopril, áp, ngất, tăng kali Telmisartan) Ramipril) máu, thay đổi chức thận, suy thận cấp) Nên tránh sử dụng đồng thời; nhiên, cần dùng đồng thời, theo dõi chặt chẽ huyết áp, chức thận chất điện giải Phụ lục 5: Danh mục mã hoạt chất STT Code Hoạt chất Code Đường dùng 40.30.554 Acid Acetylsalicylic/Clopidogrel 1.01 Uống 40.438 Acenocoumarol 1.01 Uống 40.998 Acetylcystein 1.01 Uống 40.1011 Acetylcystein, Arginine, LValin, L-Phenylalanine, LIsoleucin 2.15 Tiêm truyền 40.451 Acid Tranexamic 2.10 Tiêm 40.482 Adenosine 1.01 Uống 40.86 Adrenalin 2.10 Tiêm 40.455 Albumin 2.15 Tiêm truyền 40.67 Alphachymotrypsin 1.01 Uống 10 40.539 Alteplase 2.15 Tiêm truyền 11 40.197 Amikacin 2.10 Tiêm 12 40.483 Amiodarone 2.10 Tiêm 13 40.491 Amlodipine 1.01 Uống 14 40.1013 Amino acid,đường glucose,nhũ dịch béo MCT/LCT,và chất điện giải 2.15 Tiêm truyền 15 40.30.501 Amlodipin/Valsartan 1.01 Uống 16 40.155 Amoxicillin/ Acid clavulanic 1.01 Uống 17 40.158 Ampicilin/Sulbactam 2.10 Tiêm 18 40.538 Aspirin 1.01 Uống 19 40.549 Atorvastatin 1.01 Uống 20 40.695 Atropin (sulfat) 2.10 Tiêm 21 40.96 Atropin (sulfat) 2.15 Tiêm truyền 22 40.1 Atropin 2.10 Tiêm 23 40.166 Biofazolin 2.10 Tiêm 24 40.493 Bisoprolol 1.01 Uống 25 40.56 Bosentan 1.01 Uống 26 40.2 Bupivacain (HCl) 2.10 Tiêm 27 40.1014 Calci clorid 2.10 Tiêm 28 40.496 Captopril 1.01 Uống 29 40.172 Cefoperazon/ Sulbactam 1.01 Uống 30 40.183 Ceftriaxon 1.01 Uống 31 40.184 Cefuroxim 1.01 Uống 32 40.561 Cerebrolysin 1.01 Uống 33 40.350 Cisplatin 2.10 Tiêm 34 40.54 Clopidogrel 1.01 Uống 35 40.992 Codein (phosphat)/Terpin (hydrat) 1.01 Uống 36 40.61 Colchicin 1.01 Uống 37 40.442 Dabigatran 1.01 Uống 38 40.933 Diazepam 1.01 Uống 39 40.532 Digoxin 2.10 Tiêm 40 40.736 Diosmin/ Hesperidin 1.01 Uống 41 40.84 Diphenhydramin HCl 2.10 Tiêm 42 40.533 Dobutamin hydrochlorid 2.15 Tiêm truyền 43 40.443 Enoxaparin 2.10 Tiêm 44 40.105 Ephedrin (HCL) 2.10 Tiêm 45 40.360 Epirubicin 2.10 Tiêm 46 40.678 Esomeprazole 1.01 Uống 47 40.553 Fenofibrat 1.01 Uống 48 40.6 Fentanyl 2.10 Tiêm 49 40.659 Furosemide 1.01 Uống 50 40.8 Gliclazide 1.01 Uống 51 40.1015 Glucose 2.15 Tiêm truyền 52 40.73 Glucose, Kali clorid, Natri Clorid, Natri Citrate 1.01 Uống 53 40.445 Heparin 2.10 Tiêm 54 40.529 Hydrochlorothiazid/ Valsartan 1.01 Uống 55 40.37 Ibuprofen 1.01 Uống 56 40.188 Imipenem/ cilastatin 2.10 Tiêm 1.01 Uống 57 40.30.498 Indapamid/ Amlodipin 58 40.522 Indapamid/ Perindopril 1.01 Uống 59 40.804 Insulin 2.10 Tiêm 60 40.805 Insulin human 2.10 Tiêm 61 40.644 Iohexol 2.10 Tiêm 2.10 Tiêm 62 40.30.647 Iodixanol 63 40.506 Irbesartan 1.01 Uống 64 40.485 Ivabradin 1.01 Uống 65 401.005 Kali clorid 1.01 Uống 66 40.567 Kali clorid 2.10 Tiêm 67 40.229 Levofloxacin 1.01 Uống 68 40.228 Levofloxacin 2.15 Tiêm truyền 69 40.12 Lidocain 2.10 Tiêm 70 40.253 Linezolid 2.10 Tiêm 71 40.512 Losartan 1.01 Uống 72 40.1018 Magnesi 2.10 Tiêm 73 40.1007 Magnesi aspartat/ kali aspartat 1.01 Uống 74 40.189 Meropenem 2.10 Tiêm 75 40.515 Metoprolol 1.01 Uống 76 40.775 Methylprednisolon 2.10 Tiêm 77 40.775 Methylprednisolon 1.01 Uống 78 40.15 Midazolam 2.10 Tiêm 79 40.16 Morphin (HCl) 2.10 Tiêm 80 40.44 Morphin (sulfat) 1.01 Uống 81 40.116 Natri bicarbonate 2.15 Tiêm truyền 82 40.1021 Natri clorid 2.10 Tiêm 83 40.883 Natriclorid 2.15 Tiêm truyền 84 40.1026.3 Natri clorid, Kali clorid, Magnesi clorid, Calci clorid, Natri acetat trihydrat, Acid L-Malic 2.15 Tiêm truyền 85 40.1026.1 Natri clorid, Kali clorid, Natri lactat, Calci clorid 2.15 Tiêm truyền 86 40.114 Naloxon (HCl) 2.10 Tiêm 87 40.119 Noradrenalin (tartrat) 2.10 Tiêm 88 40.517 Nebivolol 1.01 Uống 89 40.518 Nicardipine 2.10 Tiêm 90 40.478 Nitroglycerin 2.10 Tiêm 91 40.119 Noradrenalin 2.10 Tiêm 92 40.677 Omeprazol 1.01 Uống 93 40.677 Omeprazol (natri) 2.10 Tiêm 94 40.679 Pantoprazol 1.01 Uống 95 40.7 Papaverine hydrochloride 2.10 Tiêm 96 40.48 Paracetamol 1.01 Uống 97 40.52 Perindopril 1.01 Uống 98 40.521 Perindopril arginin/ amlodipin 1.01 Uống 99 40.522 Perindopril Arginine/ Indapamide 1.01 Uống 100 40.21 Propofol 2.10 Tiêm 101 40.136 Phenobarbital 1.01 Uống 102 40.136 Phenobarbital 2.10 Tiêm 103 40.576 Piracetam 2.10 Tiêm 104 40.469 Poly (O-2-hydroxyethyl) Starch 2.15 Tiêm truyền 105 40.524 Ramipril 1.01 Uống 106 40.45 Rivaroxaban 1.01 Uống 107 40.558 Rosuvastatin 1.01 Uống 108 40.980 Salbutamol 1.01 Uống 109 40.980 Salbutamol 2.10 Tiêm 110 40.431 Sắt 1.01 Uống 111 40.433 Sắt/ acid folic 1.01 Uống 112 40.715 Sorbitol 1.01 Uống 1.01 Uống 113 40.30.661 Spironolacton 114 115 40.526 Telmisartan 40.30.564 Ticagrelor 1.01 Uống 1.01 Uống 116 40.481 Trimetazidine 1.01 Uống 117 40.528 Valsartan 1.01 Uống 118 40.258 Vancomycin 1.01 Uống 119 40.105 Vitamin B6 1.01 Uống 120 40.448 Vitamin K1 2.10 Tiêm 121 40.454 Warfarin 1.01 Uống

Ngày đăng: 26/10/2023, 13:34

w