PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lĩnh vực sản xuất, chế biến sữa của Việt Nam nói chung và tại khu vực đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) nói riêng đã và đang có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và cả nước. Tổng doanh thu ngành sữa năm 2020 đạt 113.715 tỷ đồng, tăng trưởng 5% và kim ngạch xuất khẩu sữa đạt 302,7 triệu USD, tăng 10,5% so với năm 2019 (Chương Phượng, 2021). Trong đó, chăn nuôi bò sữa (CNBS) tại khu vực ĐBSH có những đóng góp rất quan trọng trong sự phát triển của ngành sữa tại Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng đàn bò sữa và sản lượng sữa bình quân tại khu vực này trong giai đoạn 2016-2020 lần lượt là 7% và 9%/năm, đứng thứ 2 trong cả nước (Tổng cục Thống kê, 2021). Phát triển theo chuỗi giá trị (CGT) là hướng đi phổ biến của lĩnh vực chăn nuôi, chế biến sữa trên thế giới, ở Việt Nam và tại khu vực ĐBSH. Chăn nuôi bò sữa đòi hỏi vốn đầu tư lớn, công nghệ kỹ thuật cao, có kinh nghiệm chăn nuôi nhưng phần lớn đàn bò sữa ở Việt Nam nói chung và khu vực ĐBSH nói riêng được chăn nuôi tại nông hộ, quy mô nhỏ, chủ yếu dưới 5 con (Cục Chăn nuôi, 2019). Vì vậy, nguồn vốn đầu tư phụ thuộc vào khả năng tiếp cận tài chính của hộ. Tuy nhiên, chu kỳ sản xuất dài, thời gian thu hồi vốn chậm, tính rủi ro cao nên nhiều hộ CNBS khó tiếp cận với tín dụng chính thức và vốn vay ưu đãi. Vốn đầu tư bị hạn chế đã ảnh hưởng tới việc đầu tư vào bò sữa giống, chuồng trại, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc, thiết bị chăn nuôi và mở rộng quy mô của phần lớn hộ CNBS tại khu vực ĐBSH (Nguyễn Văn Song, 2006; Nguyen Quoc Chinh, 2010; Ngọc Quỳnh, 2019). Quy mô nhỏ, năng suất thấp, chất lượng không đáp ứng yêu cầu thu mua của nhà máy, giá bán thấp, rủi ro cao đã khiến nhiều hộ CNBS phải bỏ đàn. Hệ quả là ngành CNSB chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu trong nước (Cục Chăn nuôi, 2019). Khó khăn trong CNBS tại khu vực ĐBSH đã ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của các cơ sở thu gom và các doanh nghiệp SX, chế biến sữa trong khu vực. Các cơ sở thu gom hoạt động kém hiệu quả, chi phí hoạt động cao do lượng sữa thu gom/hộ thấp, phân tán (Nguyen Viet Khoi & cs., 2018). Việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu đã khiến các doanh nghiệp SX, chế biến sữa không chủ động được số lượng, chất lượng và giá bán sản phẩm (Nguyễn Minh, 2018). Bên cạnh đó, liên kết giữa các tác nhân trong CGT sữa tươi tại khu vực ĐBSH chưa chặt chẽ, việc phân phối lợi ích – chi phí chưa hài hòa và các tác nhân trong CGT gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận tài chính để đáp ứng nhu cầu SXKD (Nguyễn Phúc Thọ, 2004; Bui Thi Nga, 2017; Mai Huong Nguyen & cs., 2017; Nguyen Viet Khoi & cs., 2018). Các tác nhân trong CGT sữa tươi đều có nhu cầu lớn về tài chính để đầu tư vào máy móc thiết bị, dây chuyền SX và yếu tố đầu vào nhằm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, số lượng sản phẩm và sự hoạt động bền vững của CGT. Thiếu tài chính sẽ gây ra khó khăn đối với tất cả các tác nhân CGT trong việc đảm bảo số lượng, chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường và có lợi nhuận (World Bank, 2005). Ngoài ra, để có thể tăng cường tính cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu, ổn định nguồn nguyên liệu trong nước, giảm phụ thuộc vào sữa tươi nguyên liệu nhập khẩu, gia tăng giá trị sản phẩm, đảm bảo lợi ích cho tất cả các tác nhân tham gia CGT thì các tác nhân trong CGT sữa tươi tại khu vực ĐBSH cần có sự liên kết chặt chẽ hơn, bền vững và đa dạng hơn về kỹ thuật, tài chính và thị trường. Nghiên cứu của Miller & John. (2010), Gouri & Mahajan. (2017), Mani & cs. (2017) và nhiều nhà nghiên cứu khác cho thấy, khi tham gia CGT, tài chính của các tác nhân và toàn chuỗi đã được cải thiện, góp phần đáp ứng đầy đủ hơn các nhu cầu tài chính của các tác nhân, tăng cường liên kết giữa các tác nhân trong CGT, thúc đẩy sự phát triển của chuỗi, đem lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan. Khi tham gia CGT, bên cạnh vốn tự tài trợ, tài chính có thể đến từ tài chính trực tiếp giữa các tác nhân bên trong CGT với nhau và tài chính gián tiếp từ bên ngoài CGT. Tuy nhiên, thực hành về tài chính cho CGT sữa tươi tại các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam còn chưa phổ biến và tồn tại nhiều thách thức (Nguyễn Minh, 2018). Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa luôn giữ mức tăng trưởng cao mà sản xuất (SX) trong nước mới chỉ đáp ứng khoảng 35% nhu cầu (Ánh Tuyết, 2020), cho thấy thị trường sữa và ngành CNBS trong nước nói chung và tại khu vực ĐBSH nói riêng còn nhiều cơ hội phát triển mạnh mẽ. Để thúc đẩy lĩnh vực sản xuất, chế biến sữa tại khu vực ĐBSH phát triển thì cần có giải pháp mở rộng cơ hội tiếp cận tài chính cho các tác nhân CGT sữa tươi nhằm tháo gỡ khó khăn về tài chính cho CGT này. Tuy nhiên, cho tới nay, chưa có nghiên cứu nào tập trung nghiên cứu một cách chuyên sâu và toàn diện về tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi ở Việt Nam nói chung và khu vực ĐBSH nói riêng.Vì vậy đề tài “Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng“ là nghiên cứu rất cấp thiết, có ý nghĩa khoa học nhằm bổ sung và củng cố những vấn đề lý luận và phân tích thực trạng tài chính cho CGT sữa tươi tại khu vực này, từ đó đề xuất các các giải pháp nhằm thúc đẩy tài chính cho CGT để duy trì sự vận hành bền vững của chuỗi, đem lại lợi ích hài hòa cho các tác nhân và góp phần phát triển kinh tế khu vực. Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra trong nghiên cứu này là: - Thực trạng CGT sữa tươi tại khu vực ĐBSH hiện nay thế nào? - Thực trạng tài chính cho CGT sữa tươi tại khu vực ĐBSH hiện nay ra sao? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới tài chính cho CGT sữa tươi tại khu vực ĐBSH? - Những giải pháp nào cần thực hiện nhằm thúc đẩy tài chính cho CGT sữa tươi tại khu vực ĐBSH?
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ THANH HẢO NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SỮA TƯƠI TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Danh mục biểu đồ x Danh mục phụ lục xi Trích yếu luận án xiii Thesis abstract xv Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận tài cho chuỗi giá trị sữa tươi 2.1.1 Một số vấn đề tài cho chuỗi giá trị sữa tươi 2.1.2 Nội dung nghiên cứu tài cho chuỗi giá trị sữa tươi 16 2.1.3 Yếu tố ảnh hưởng tới tài cho chuỗi giá trị sữa tươi 23 iii 2.2 Cơ sở thực tiễn tài cho chuỗi giá trị sữa tươi 25 2.2.1 Kinh nghiệm tài cho chuỗi giá trị nơng nghiệp 25 2.2.2 Kinh nghiệm tài cho chuỗi giá trị sữa tươi 26 2.2.3 Một số học rút tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 33 2.3 Khoảng trống nghiên cứu 34 Tóm tắt phần 36 Phần Phương pháp nghiên cứu 37 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực đồng sông Hồng 37 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực đồng sơng Hồng 37 3.1.3 Tình hình chăn ni bị sữa khu vực đồng sông Hồng 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 41 3.2.2 Khung phân tích 43 3.2.3 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu 45 3.2.4 Phương pháp thu thập liệu 49 3.2.5 Phương pháp xử lý thông tin 52 3.2.6 Phương pháp phân tích 52 3.2.7 Hệ thống tiêu phân tích 56 Tóm tắt phần 58 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 59 4.1 Thực trạng chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 59 4.1.1 Khái quát chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 59 4.1.2 Đặc điểm tác nhân bên liên quan 61 4.2 Tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 65 4.2.1 Tự tài trợ 65 4.2.2 Tài trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị sữa tươi 81 4.2.3 Tài gián tiếp từ bên ngồi chuỗi giá trị sữa tươi 90 4.2.4 Kết tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 106 iv 4.3 Yếu tố ảnh hưởng tới tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 112 4.3.1 Điều kiện tự nhiên 112 4.3.2 Chính sách Nhà nước địa phương 113 4.3.3 Đặc điểm tín dụng nông nghiệp, nông thôn gắn kết chuyên môn tổ chức tín dụng với chuỗi giá trị 115 4.3.4 Khoa học công nghệ sở hạ tầng 118 4.3.5 Tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm 120 4.3.6 Liên kết tác nhân chuỗi giá trị sữa tươi 121 4.3.7 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tác nhân chuỗi giá trị 124 4.4 Giải pháp nhằm thúc đẩy tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 129 4.4.1 Căn đề xuất giải pháp 129 4.4.2 Định hướng tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 138 4.4.3 Giải pháp thúc đẩy tài cho chuỗi giá trị sữa tươi 139 Tóm tắt phần 147 Phần Kết luận kiến nghị 148 5.1 Kết luận 148 5.2 Kiến nghị 149 Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến kết luận án 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 160 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AFTA BHNN BQ CGHL CGT CNBS Nghĩa tiếng Việt Khu vực mậu dịch tự ASEAN Bảo hiểm nông nghiệp Bình qn Cơ gái Hà Lan Chuỗi giá trị Chăn ni bị sữa DN ĐBSH GTGT HĐ HND HPN HTX HTX CNBS ND NMS NH NHCSXH NHNN&PTNT NHTM NN&PTNT QTDND SX SXKD TACN TAHH TCTC TD TDTM TGĐL TK&VV TT WTO Doanh nghiệp Đồng sông Hồng Giá trị gia tăng Hợp đồng Hội nông dân Hội phụ nữ Hợp tác xã Hợp tác xã chăn ni bị sữa Nơng dân Nhà máy sữa Ngân hàng Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Ngân hàng thương mại Nông nghiệp phát triển nơng thơn Quỹ tín dụng nhân dân Sản xuất Sản xuất kinh doanh Thức ăn chăn nuôi Thức ăn hỗn hợp Tổ chức tài Tín dụng Tín dụng thương mại Thu gom độc lập Tiết kiệm & Vay vốn Trang trại Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình chăn ni bị sữa huyện Gia Lâm năm 2020 46 3.2 Tình hình chăn ni bị sữa thị xã Duy Tiên năm 2020 47 3.3 Kết chọn mẫu 48 3.4 Nguồn thu thập thông tin thứ cấp chủ yếu nghiên cứu 49 3.5 Bảng đánh giá Likert mức độ 51 3.6 Mô tả biến dự kiến tác động biến mơ hình hồi quy hai bước Heckman áp dụng nghiên cứu 55 3.7 Định nghĩa biến mơ hình hồi quy bội 56 4.1 Đặc điểm hộ chăn ni bị sữa theo chuỗi giá trị sữa tươi 63 4.2 Tự tài trợ vốn đầu tư hộ chăn nuôi theo chuỗi giá trị 67 4.3 Tự tài trợ vốn đầu tư hộ vay vốn không vay vốn 68 4.4 Tự tài trợ tài sản cố định theo hình thức tái đàn hộ 69 4.5 Tự tài trợ chi phí tiền hàng năm hộ chăn nuôi 69 4.6 Tự tài trợ tài sản sở thu gom chuỗi giá trị 71 4.7 Tự tài trợ tài sản sở thu gom vay vốn không vay vốn 71 4.8 Tự tài trợ chi phí thu gom kg sữa thu gom 72 4.9 Tự tài trợ đầu tư tài sản sở chế biến 73 4.10 Tự tài trợ chi phí chế biến tính cho kg sữa 74 4.11 Tự tài trợ vốn đầu tư tác nhân phân phối sữa 74 4.12 Tự tài trợ chi phí phân phối 75 4.13 Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động chăn ni bị sữa hộ 77 4.14 Kết sử dụng tự tài trợ hoạt động chăn ni bị sữa 78 4.15 Kết sử dụng tự tài trợ hoạt động thu gom 79 4.16 Kết sử dụng chi phí tiền tự tài trợ tác nhân chế biến 80 4.17 Kết sử dụng chi phí tiền tự tài trợ tác nhân phân phối 81 4.18 Số lượng tỷ lệ hộ chăn ni cấp tín dụng đầu vào 83 vii 4.19 Kết hoạt động tín dụng đầu vào hộ chăn ni 85 4.20 Kết tài trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị 87 4.21 Kết tài trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị 88 4.22 Kết tài trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị 88 4.23 Số lượng tỷ lệ tác nhân nhận hỗ trợ tài từ Nhà nước địa phương 92 4.24 Nguồn hình thành vốn vay tác nhân chuỗi giá trị sữa tươi 92 4.25 Kết vay vốn từ tổ chức tín dụng thức 93 4.26 Tỷ lệ hộ chăn nuôi vay vốn xét theo chuỗi giá trị 95 4.27 Điều kiện vay vốn, thời gian chờ đợi, tỷ lệ vốn vay so với nhu cầu 97 4.28 Lãi suất vay vốn bình quân tác nhân 98 4.29 Mức vốn vay bình quân tác nhân chuỗi giá trị 100 4.30 Số nguồn vay tác nhân chuỗi giá trị sữa tươi 102 4.31 Thời gian vay vốn tác nhân chuỗi giá trị sữa tươi 103 4.32 Thực trạng sử dụng vốn vay tác nhân 104 4.33 Đánh giá kết sử dụng vốn vay tác nhân chuỗi giá trị 105 4.34 Tổng hợp nguồn tài tác nhân chuỗi giá trị 106 4.35 Ảnh hưởng vốn vay đến giá trị gia tăng hộ chăn nuôi 110 4.36 Liên kết ngang hộ chăn ni bị sữa 124 4.37 Đánh giá tác nhân tài trực tiếp chuỗi giá trị 131 4.38 Mức độ hài lịng tài gián tiếp từ bên chuỗi 135 viii DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Các dịng chảy chuỗi giá trị sữa tươi 2.2 Hoạt động tài trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị 17 2.3 Mơ hình tài gián tiếp từ bên ngồi chuỗi giá trị 20 2.4 Mơ hình tài gián tiếp từ bên ngồi chuỗi dựa liên kết tác nhân 20 3.1 Khung phân tích tài cho giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 44 3.2 Bản đồ chăn ni bị sữa khu vực đồng sơng Hồng điểm lựa chọn nghiên cứu khu vực 45 4.1 Chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 59 4.2 Các chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 60 4.3 Tài trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị sữa tươi 82 4.4 Nguồn tài gián tiếp từ bên chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 90 4.5 Rào cản tiếp cận tài chính thức hộ chăn ni 117 4.6 Liên kết tác nhân chuỗi giá trị 122 4.7 Liên kết tác nhân chuỗi giá trị 122 4.8 Liên kết tác nhân chuỗi giá trị 123 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Trang 3.1 Cơ cấu đàn bò sữa theo vùng Việt Nam năm 2020 40 3.2 Cơ cấu sản lượng sữa theo vùng Việt Nam năm 2020 40 3.3 Cơ cấu đàn bò sữa khu vực đồng sông Hồng năm 2020 41 3.4 Cơ cấu sản lượng sữa khu vực đồng sông Hồng năm 2020 41 4.1 Tỷ lệ số khoản vay theo nguồn tác nhân chuỗi giá trị 94 4.2 Phân phối lợi ích – chi phí chuỗi giá trị sữa tươi 107 x DANH MỤC PHỤ LỤC TT Tên phụ lục Trang Mơ hình tài cho chuỗi giá trị sữa Bang Gujarat, Ấn Độ 160 Tài cho chuỗi giá trị sữa vùng Altiplano, Bolivia 160 Tình hình chăn ni bò sữa theo vùng Việt Nam giai đoạn 2016-2020 161 Tình hình chăn ni bị sữa khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2016-2020 162 Ứng dụng mơ hình hồi quy hai bước Heckman nghiên cứu nước đánh giá tiếp cận tín dụng 163 Chỉ tiêu thể kết SXKD tác nhân chuỗi giá trị 164 Phân phối lợi ích – chi phí chuỗi giá trị 166 Một số tiêu thể đặc điểm tác nhân 167 Kênh phân phối sữa tươi địa bàn nghiên cứu 167 10 Đặc điểm hộ chăn nuôi địa bàn nghiên cứu 168 11 Đặc điểm hoạt động sở thu gom 169 12 Đặc điểm sở chế biến sữa địa bàn nghiên cứu 169 13 Đặc điểm nhà cung ứng đầu vào chuỗi giá trị sữa tươi 170 14 Doanh thu hàng năm hộ chăn ni bị sữa 170 15 Kết hoạt động chăn ni bị sữa hàng năm theo chuỗi giá trị 171 16 Kết hoạt động chăn ni bị sữa hàng năm theo quy mô 171 17 Kết hoạt động chăn ni bị sữa theo chuỗi giá trị quy mô 172 18 Kết hiệu hoạt động cuả tác nhân thu gom 172 19 Kết hiệu hoạt động tác nhân chế biến, phân phối 173 20 Đặc điểm tín dụng nhà cung ứng đầu vào 174 21 Tín dụng đầu vào hộ chăn nuôi chuỗi giá trị 174 22 Tín dụng đầu vào thức ăn hỗn hợp chuỗi giá trị 175 23 Đặc điểm tín dụng thương mại chuỗi giá trị 175 24 Đặc điểm tín dụng thương mại chuỗi giá trị 176 25 Đặc điểm tín dụng thương mại chuỗi giá trị 176 xi 25 Ơng/Bà tốn tiền cho người bán sữa hình thức sau đây: Trực tiếp, tiền mặt Trực tiếp, thông qua tài khoản Gián tiếp, qua người thu gom Khác, chi tiết:……………………… 26 Việc tốn Ơng/Bà với người bán sữa thực hiện: Hàng ngày Hàng kỳ: …………….ngày/lần tốn Khác, chi tiết………………… 27 Ơng/Bà có thực hoạt động hỗ trợ sau cho nhà cung cấp không? Ứng trước tiền sữa; Giá trị ……… triệu đ; Thời gian trả chậm………ngày Cho vay tiền; giá trị khoản vay………………triệu đ; Thời gian:…………… Hỗ trợ kỹ thuật, cụ thể:……………………………………………………… Hỗ trợ khác, vui lịng ghi chi tiết:…………………………………………………………… Khơng nhận khoản hỗ trợ 3.2 Tài với khách hàng (người mua sữa) 28 Ơng/bà có thực việc ký kết hợp đồng với khách hàng khơng? Có Khơng Nếu Có, xin cho biết việc ký hợp đồng thực với đối tượng khách hàng nào? ……… 29 Ơng/Bà có nhận hỗ trợ sau từ khách hàng không? Ứng trước tiền mua sữa; Tỷ lệ ứng trước:………% GT hợp đồng; Thời gian ứng trước:………ngày Cho vay để thực hoạt động SXKD; Giá trị khoản vay:…………triệu đồng; Thời hạn:……… Hỗ trợ phương tiện vận chuyển Hỗ trợ kỹ thuật, chi tiết:………… Hỗ trợ khác, chi tiết:………… Khơng có hỗ trợ 30 Ơng/Bà có chịu chi phí cho khoản hỗ trợ hay không? Chênh lệch giá sữa Lãi suất:………………%/tháng Chi phí khác, vui lịng ghi cụ thể tên giá trị khoản phí Khơng phải chịu khoản phí 31 Ơng/Bà đánh giá mức độ hỗ trợ từ khách hàng: Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít Khơng 32 Ơng/Bà có thực hoạt động hỗ trợ sau cho nhà cung cấp không? Ứng trước tiền sữa; Giá trị ……… triệu đ; Thời gian trả chậm………ngày Cho vay tiền; giá trị khoản vay………………triệu đ; Thời gian:…………… Hỗ trợ kỹ thuật, cụ thể:……………………………………………………… 33 Khách hàng tốn tiền cho Ơng/Bà hình thức sau đây: Trực tiếp, tiền mặt Trực tiếp, thông qua tài khoản Gián tiếp, qua người thu gom Khác, chi tiết:……………………… 229 34 Việc tốn Ơng/Bà với khách hàng thực hiện: Hàng ngày Hàng kỳ: …………….ngày/lần toán Khác, chi tiết………………… IV Tài bên ngồi chuỗi 4.1 Hoạt động vay vốn 35 Kể từ bắt đầu hoạt động chế biến, Ơng/Bà có vay vốn để thực hoạt động chế biến sữa khơng? Có Khơng Nếu CĨ, trả lời câu 32, 33, 34, 35 Nếu KHÔNG: trả lời câu 36, 37 36 Ông/Bà vay vốn thời điểm Vay bắt đầu hoạt động chế biến không vay Vay bắt đầu hoạt động chế biến vay Khác, chi tiết:……… 37 Ông/Bà vay vốn từ nguồn sau đây: Nguồn vay Mức vay (triệu đồng) Thời gian vay Số lần vay Lãi suất (%) Điều kiện để vay (*) Mục đích vay (**) NH NN&PTNT Ngân hàng CSXH NHTM địa bàn Quỹ tín dụng ND Hợp tác xã Tổ chức đoàn thể (HPN, HND,HCCB ) Anh em, bạn bè, người cho vay địa phương Khác *: Điều kiện vay: (1) Có tài sản chấp; (2) Có hợp đồng thu mua; (3) Có giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm; (4) Khơng có điều kiện gì; (5) Khác: **: Mục đích vay: (1) = Đầu tư TSCĐ; (2) Mua yếu tố đầu vào 230 38 Đánh giá ông bà việc vay vốn: Nguồn vay Tỷ lệ vay được/nhu cầu vay (%) Thời gian chờ đợi (ngày) Mức độ hài lịng (đánh dấu X vào lựa chọn) Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Ít hài lịng Ghi Khơng hài lịng N Hàng PTNT Ngân CSXH hàng Ngân hàng TM Quỹ tín dụng nhân dân Hợp tác xã Tổ chức đoàn thể (HPN, HND, HCCB, ĐTN) Anh em, bạn bè, người thân Khác *: Kể từ nộp hồ sơ nhận tiền vay 39 Việc vay vốn từ bên ngồi ơng/bà có nhận bảo lãnh tổ chức không? Chính quyền địa phương Khách hàng, cụ thể: Khơng có bảo lãnh Khác:……………………………………… 40 Vì ông/bà không vay vốn để thực hoạt động chế biến sữa? Lãi suất cao: Thủ tục phức tạp: Khơng có nhu cầu vay chủ động vốn kinh doanh Nhận hỗ trợ vốn người bán, người mua Có nhu cầu vay khơng vay (Xin trả lời tiếp câu 37) 41 Ngun nhân mà ơng bà khơng vay vốn gì? (Chọn nhiều đáp án) Không đủ tài sản chấp Không có người bảo lãnh SXKD khơng hiệu Chưa chấp hành việc trả nợ khoản vay khứ Không biết lý Khác 42 Ơng bà có đề nghị liên quan đến việc vay vốn ngân hàng? Tăng mức cho vay Kéo dài thời gian cho vay Đơn giản hóa thủ tục vay vốn Rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ Giảm lãi suất Khác…………………………………… 231 43 Nếu có nhu cầu bổ sung vốn cho hoạt động chế biến, ông/bà chọn vay đâu? (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, số 1): Nguồn vay Lý NH NN&PTNT Ngân hàng CSXH NHTM địa bàn Quỹ tín dụng ND Hợp tác xã Tổ chức đoàn thể (HPN< HND, HCCB…) Anh em, bạn bè, người thân Khác 44 Hoạt động hỗ trợ quyền, tổ chức đồn thể tổ chức phi CP Ơng/bà có nhận hỗ trợ từ quyền, tổ chức đồn thể tổ chức phi CP khơng? Có Khơng Nếu CÓ, cụ thể Tên tổ chức Loại hỗ trợ (*) Mức hỗ trợ (1000đ số lần) Thời hạn Mức độ hài lòng hỗ trợ (**) Điều kiện hỗ trợ (*) 1=Kỹ thuật, 2= vốn, 3=đào tạo, 4= hỗ trợ khác (**) 5= hài lòng, 4= hài lịng, 3= bình thường, 2=khơng hài lịng, 1: khơng hài lịng 45 Rủi ro ơng bà gặp hoạt động chế biến sữa Loại rủi ro Số lần năm Giá trị thiệt hại Rủi ro sữa bị hỏng Người mua phá vỡ hợp đồng Rủi ro thị trường Rủi ro giá Rủi ro tài Rủi ro tài sản chấp Khác:……… 232 Biện pháp phòng ngừa rủi ro 46 Dịch covid ảnh hưởng hoạt động chế biến sữa ơng bà? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 47 Xin vui lịng cho biết thuận lợi khó khăn ơng bà gặp phải hoạt động chế biến sữa gì? a Khó khăn ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thời điểm thường gặp khó khăn:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Cách khắc phục:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b Thuận lợi …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 48 Kiến nghị ông/bà nhằm nâng cao hiệu hoạt động chế biến sữa phát triển ngành chăn ni bị sữa, ngành sữa …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà 233 NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SỮA TƯƠI TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG – NGƯỜI PHÂN PHỐI SỮA (Người bán buôn, bán lẻ, trung gian) Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực Đồng Sông Hồng đề giải pháp thúc đẩy tài cho chuỗi giá trị nhằm gia tăng lợi nhuận, giảm chi phí rủi ro cho tác nhân tham gia chuỗi Các thông tin đầy đủ xác ơng bà có ý nghĩa quan trọng đối nghiên cứu Chúng xin đảm bảo thông tin bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Mã NPP……………………………… Địa chỉ:……………………………………………… Cán PV: …………………………Ngày vấn: ………………Đạt/Không: ………… 1 Tên sở phân phối: ………………………… Địa chỉ: ……………………………………… Năm bắt đầu hoạt động…………………… Đơn vị Ông/Bà phân phối loại sữa tươi sau đây? Sữa tươi Vinamilk Sữa tươi CGHL Sữa tươi Mục Đồng Sữa tươi Mộc Bắc Sữa tươi Phù Đổng Khác Ngoài hoạt động phân phối sữa, đơn vị Ông/bà có thực hoạt động phân phối sản phẩm khác hay khơng? Khơng Có, chi tiết sản phẩm:…………………… Xin vui lòng cho biết Tỷ lệ doanh thu phân phối sữa tươi tổng doanh thu đơn vị? (%):……………… Ông/Bà phân phối sữa tươi năm nào?: Thời điểm phân phối sữa đơn vị? Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Khác Đơn vị Ông, Bà mua sữa tươi từ đâu? Loại sữa tươi Người bán (*) Tỷ lệ mua người bán (%) Ghi Sữa tươi Vinamilk Sữa tươi CGHL Sữa tươi Mục Đồng Sữa tươi Mộc Bắc Sữa tươi Phù Đổng Ghi (*): (1) Mua trực tiếp từ công ty sữa/cơ sở chế biến địa phương (2) Mua từ nhà phân phối khác; (3): Khác: 234 10 Giá mua sữa tươi bình quân & thời hạn tốn Người bán Bình qn (Ng.đ/lít (*) Thời hạn toán (Ngày) Sữa tươi Vinamilk Sữa tươi CGHL Sữa tươi Mục Đồng Sữa tươi Mộc Bắc Sữa tươi Phù Đổng (*): Đơn vị tính điều chỉnh theo thực tế ghi chép đơn vị Ông/Bà 11 Ông/Bà có nhận hỗ trợ nào, đặc biệt hỗ trợ tài từ người bán sữa tươi khơng? Khơng Có, chi tiết:……………………………………… 12 Ông/Bà đánh giá mức độ hỗ trợ từ người bán: Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít Khơng 13 Đơn vị Ơng/Bà bán sữa tươi cho ai? Đối tượng khách hàng Tỷ lệ tiêu thụ đối tượng khách hàng (%) Ghi Người bán buôn Cửa hàng sữa bánh sữa Bệnh viện, trường học Siêu thị Cửa hàng bán lẻ Người tiêu dùng trực tiếp Khác 14 Đơn vị Ông/Bà có hoạt động hỗ trợ nào, đặc biệt hỗ trợ tài cho người mua sữa tươi khơng? Khơng Có, chi tiết:………………………… 15 Đơn vị Ơng/Bà có nhận hỗ trợ nào, đặc biệt hỗ trợ tài cho người mua sữa tươi khơng? Khơng Có, chi tiết:………………………… 16 Giá bán sữa tươi đơn vị Ơng/Bà có đặc điểm sau đây? Bán theo giá đề xuất nhà sản xuất Dựa loại chi phí lợi nhuận mục tiêu Khác, chi tiết:……………………… 235 16 Giá bán sữa tươi bình qn thời hạn tốn với đối tượng khách hàng Sữa tươi Sữa tươi Sữa tươi Sữa tươi Sữa tươi Thời hạn Vinamilk CGHL Mục Đồng Mộc Bắc Phù Đổng tốn (Ng.đ/lít)* (Ng.đ/lít)* (Ng.đ/lít) (Ng.đ/lít) (Ng.đ/lít) (Ngày Khách hàng Người bán bn Cửa hàng sữa bánh sữa Bệnh viện, trường học Siêu thị Cửa hàng bán lẻ Người tiêu dùng trực tiếp Khác (*): Đơn vị tính điều chỉnh theo thực tế ghi chép đơn vị Ông/Bà 17 Chi phí thuê địa điểm bán hàng (triệu đồng/tháng):…………………………… 18 Chi phí nhân viên bán (triệu đồng/tháng) 19 Chi phí điện, nước (Triệu đồngđ/tháng)……………………………………… 20 Chi phí khác (Triệu đ/tháng) ………………………………………… 21 Chi phí đầu tư hệ thống máy móc, thiết bị bảo quản sữa (triệu đồng):……… 22 Doanh thu trung bình/tháng từ hoạt động bán sữa tươi (triệu đ/tháng):… 23 Tổng doanh thu trung bình/tháng cửa hàng (triệu đ/tháng): 24 Tổng vốn đầu tư đơn vị tính đến năm 2020 (triệu đồng):……… 29 Vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh đơn vị huy động từ đâu? Nguồn vốn Tỷ lệ huy động nguồn tổng vốn (%) Ghi Vốn chủ sở hữu Đi vay Câu 30 Được tài trợ từ người mua, người bán Tài trợ từ quyền tổ chức phi phủ Khác, cụ thể: 30 Ơng/Bà có khó khăn tiếp cận vốn vay ngân hàng để phục vụ hoạt độngKD hay khơng? Khơng có khó khăn Không đủ tài sản chấp Mức cho vay thường thấp nhu cầu vay Thời gian xét duyệt hồ sơ lâu, ảnh hưởng tới kế hoạch sử dụng vốn Thủ tục vay vốn phức tạp Lãi suất cao, ảnh hưởng nhiều tới lợi nhuận nhà máy Khó khăn khác:, cụ thể:…………… 236 31 Ơng/Bà có đề nghị liên quan đến việc vay vốn ngân hàng phục vụ hoạt động kinh doanh hay không? Tăng mức cho vay Kéo dài thời gian cho vay Đơn giản hóa thủ tục vay vốn Rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ Giảm lãi suất Khác…………………………………… 32 Rủi ro cơng ty gặp phân phối sữa tươi: Tần suất xảy rủi ro Loại rủi ro Rất Bình Nhiều nhiều thường Ít Khơng Biện pháp phịng ngừa rủi ro hộ Rủi ro chất lượng sữa Rủi ro hết hàng người bán không giao kịp Người mua phá vỡ hợp đồng Rủi ro thị trường Rủi ro giá Rủi ro tài (mất khả trả nợ, trả nợ không hạn) Rủi ro tài sản chấp Khác:……… 33 Ơng/bà có kiến nghị để cải thiện kết phân phối sữa tươi không? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! 237 PHIẾU ĐIỀUTRA CÁN BỘ NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SỮA TƯƠI TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Mã số ………… Xã………………Huyện………………Tỉnh/Thành phố…… Cán PV: ……………………….Ngày vấn: …………………Đạt/Không: A Thông tin người vấn Giới tính: Nam Tuổi:……… ; Nữ Trình độ học vấn:………………… Cơ quan cơng tác:…………………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………………… B Hoạt động cho vay tác nhân CGT sữa tươi địa bàn Ngân hàng có chương trình cho vay dành riêng cho hoạt động chăn ni bị sữa, chế biến sữa bị địa bàn Thị xã/Huyện hay khơng? Có Khơng Nếu Có xin vui lịng cho biết thơng tin chi tiết chương trình đối tượng thụ hưởng (hộ chăn nuôi, nhà thu gom…): ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Một số hình thức cho vay chủ yếu Ngân hàng tác nhân chuỗi giá trị sữa tươi Thị xã/Huyện ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Điều kiện thủ tục, quy trình cho vay tác nhân CGT sữa tươi ngân hàng: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Mức độ ảnh hưởng tiêu chí xét duyệt đến việc cho vay tác nhân chuỗi giá trị sữa tươi ngân hàng? 238 Đối tượng áp dụng tiêu chí Tiêu chí xét duyệt xét duyệt (1): Hộ CN (2): Thu gom (3) Chế biến (4) NM sữa Ghi Mức độ ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ít Bình thường Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều nhiều Điều kiện kinh tế hộ Mục đích vay vốn Trình độ học vấn Số năm kinh nghiệm chăn ni bị sữa/chế biến sữa Uy tín khách hàng/Lịch sử vay vốn Có hợp đồng mua sữa NM Phương án SX kinh doanh Quy mô khoản vay Năng lực sản xuất kinh doanh Tài sản chấp Tập huấn kỹ thuật Ý kiến nhận xét địa phương Khác, cụ thể:……………… Tỷ lệ nợ hạn tác nhân CGT sữa tươi ? Ngân hàng sử dụng biện pháp để giảm rủi ro cho vay tác nhân CGT sữa tươi? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngân hàng có cán tín dụng theo dõi riêng hoạt động cho vay theo chuỗi giá trị hay khơng? Có Nếu Có, xin trả lời câu hỏi số Khơng Cán tín dụng có tập huấn cho vay theo chuỗi giá trị hay khơng? Có Khơng Nếu Có: xin cho biết tên đơn vị tổ chức tập huấn thời gian tập huấn: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 239 Chính quyền địa phương đóng vai trị hoạt động cho vay ngân hàng với tác nhân CGT sữa tươi ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngân hàng có gặp vướng mắc thực cho vay theo NĐ 55/NĐ-CP; NĐ 116/NĐ-CP sách tác ngân CGT sữa tươi? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Ngân hàng có thuận lợi khó khăn thực cho vay theo chuỗi giá trị? Ngân hàng tác nhân tham gia chuỗi cần thực giải pháp để nâng cao hiệu cho vay theo chuỗi giá trị? a Thuận lợi: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b Khó khăn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… c Giải pháp đề xuất: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 240 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ TÍN DỤNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SỮA TƯƠI TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Mã số ………… Xã………………Huyện………………Tỉnh/Thành phố…… Cán PV: ……………………….Ngày vấn: …………………Đạt/Khơng: Ơng/Bà vui lịng cho biết phạm vi quản lý địa phương (xã) cán phụ trách xã,;…………….hộ chăn nuôi;………cơ sở chế biến sữa cán phụ trách nhiều xã;:……… hộ chăn nuôi;………cơ sở chế biến sữa Nhiều cán phụ trách xã, :…… hộ chăn nuôi;………cơ sở chế biến sữa Khác, cụ thể:………………………………………………………… Các hoạt động cụ thể cán tín dụng địa phương trước, sau cho vay ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cho biết Ơng/Bà có tập huấn cho vay theo chuỗi giá trị hay khơng? Có Khơng Nếu Có: vui lịng cho biết đơn vị tổ chức tập huấn nội dung trên: ……………………………………………………………………………… Ơng/Bà có tập huấn kỹ thuật nông nghiệp/kỹ thuật chăn nuôi, chế biến sữa không? Có Khơng Nếu Có: vui lịng cho biết đơn vị tổ chức tập huấn nội dung trên: …………………………………………………………………………………… Điều có ảnh hưởng tới việc cho vay ngân hàng địa bàn khơng? Khó khăn thuận lợi việc thực cho vay theo chuỗi giá trị địa bàn quản lý? a Thuận lợi: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b Khó khăn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 241 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SỮA TƯƠI TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Mã số ………… Xã………………Huyện………………Tỉnh/Thành phố…… Cán PV: ……………………….Ngày vấn: …………………Đạt/Không: A Thông tin người vấn Giới tính: Nam Tuổi:……… ; Nữ Trình độ học vấn:………………… Tổ chức Hội/Đồn thể công tác: Hội phụ nữ Hội nông dân Hội cựu chiến binh Chức vụ:……………………………………………………………………………… B Đặc điểm tổ chức Lịch sử hình thành phát triển tổ chức Hội Cơ cấu tổ chức Hội Số lượng hội viên:…… ; Số lượng hội viên chăn nuôi, chế biến sữa:…… Đặc điểm hoạt động kinh tế hội viên:………………………………………… C Sự tham gia tổ chức Hơi/đồn thể vào hoạt động cho vay hộ sản xuất, kinh doanh ngân hàng địa bàn Tổ chức Hội có tham gia vào hoạt động cho vay vốn Vai trò hoạt động cụ thể tổ chức Hội quy trình cho vay Trách nhiệm quyền lợi tổ chức Hội tham gia vào hoạt động cho vay Tiêu chí xét duyệt hồ sơ cho vay tổ chức Hội: Tỷ lệ hộ CNBS, chế biến sữa vay vốn từ ngân hàng thông qua tổ chức hội Thuận lợi, khó khăn tổ chức Hội tham gia vào hoạt động cho vay ngân hàng với hộ CNBS, chế biến sữa D Hoạt động cho vay hộ CNBS, chế biến sữa từ quỹ tổ chức Hội cấp Quỹ hội hình thành từ nguồn nào? Tổ chức Hội có chương trình cho vay dành riêng cho hộ CNBS, chế biến sữa? Mức cho vay bình quân hộ CNBS, chế biến sữa Thời hạn cho vay:…………………………….; Lãi suất cho vay:………………… Thuận lợi, khó khăn cho vay CNBS, chế biến sữa từ nguồn quỹ Hội Xin trân trọng cảm ơn! 242 NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM (HỘ CHĂN NI BỊ SỮA) ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SỮA TƯƠI TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Các thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý tài hộ chăn ni bị sữa, tiêu thụ sữa Khó khăn hộ tự cải thiện; Khó khăn cần có hỗ trợ tác nhân CGT, bên liên quan Bất cập bán sữa cho nhà máy sữa, sở thu gom độc lập? Đánh giá ưu, nhược điểm tín dụng đầu vào, tín dụng thương mại hoạt động CNBS hộ Rào cản vay vốn từ ngân hàng hộ CNBS? Hộ làm để xóa bỏ rào cản đó? Đánh giá hộ CNBS phương thức cho vay, lãi suất cho vay ngân hàng? Đề xuất biện pháp ngân hàng, quyền địa phương để tăng cường tài cho hộ CNBS 243