1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của các trường chính trị tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Hồng

203 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bồi dưỡng cán bộ, công chức (BD CB,CC) luôn được coi là biện pháp quan trọng để cải thiện năng lực đội ngũ CB,CC. Tổng quan các nghiên cứu về CLBD CB,CC cho thấy các nghiên cứu thường đi theo hai hướng: (i) Nghiên cứu bản chất của quá trình học và dạy trong bồi dưỡng (BD); (ii) Nghiên cứu các yếu tố và các mối quan hệ liên quan đến chất lượng và hiệu quả bồi dưỡng. Các nghiên cứu theo hướng thứ nhất thường được dựa trên các lý thuyết như: lý thuyết về nguyên tắc học tập chung, lý thuyết thay đổi hành vi, lý thuyết động lực học tập, lý thuyết hệ thống,.. nhằm giải thích bản chất quá trình thay đổi hành vi, kiến thức, kỹ năng của người học với các nội dung liên quan trong quá trình thực hiện BD. Các nghiên cứu theo xu hướng thứ hai thường nhấn mạnh đến từng nội dung trong quá trình thực hiện BD từ khâu xác định mục tiêu, đánh giá nhu cầu BD, thiết kế nội dung chương trình, đội ngũ giảng viên, phương pháp BD, đánh giá kết quả BD,…với mục tiêu cải thiện CLBD CB,CC thông qua việc cải thiện các khâu trong quá trình thực hiện BD. Đáng chú ý, mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhưng khái niệm CLBD với các yếu tố ảnh hưởng đến CLBD, đánh giá và đo lường CLBD, đặc biệt là trong trường hợp liên quan đến những người học cụ thể vẫn là những vấn đề bỏ ngỏ, cần được nghiên cứu bổ sung. Ở nước ta, BD CB,CC luôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước. Từ nhận thức “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”[1]. Trong những năm gần đây, với xu hướng phân cấp ngày càng tăng lên, công tác BD đội ngũ CB,CC cấp xã ngày càng được chú trọng nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, bảo đảm đời sống kinh tế - xã hội, an ninh, trật tự tại các chính quyền địa phương cấp xã. Khu vực đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) có 11 tỉnh thành phố, bao gồm: Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Thái Bình. Các tỉnh, thành phố ở khu vực ĐBSH có 2.458 đơn vị hành chính cấp xã với số lượng CB,CC cấp xã là 49.563 CB,CC, trong đó số cán bộ chuyên trách là 25.475 người và số công chức là 24.088 người. Thống kê của các địa phương cho thấy, chất lượng CB,CC theo trình độ chuyên môn của các địa phương khu vực ĐBSH khá cao, vượt 2 trội so với mặt bằng chung của cả nước. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác BD CB,CC cấp xã khu vực ĐBSH. Theo đó, các Trường Chính trị (TCT) tỉnh, thành phố với vai trò trung tâm ĐT,BD CBCC của địa phương đã thực hiện nhiều hình thức bồi dưỡng như tập trung, vừa làm, vừa học với nhiều nội dung lồng ghép đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ CB,CC cấp xã tham gia học tập một cách phù hợp. Kết quả BD của các TCT đã góp phần nâng cao năng lực đội ngũ CB,CC cấp xã, góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ của chính quyền địa phương cấp xã ở khu vực ĐBSH. Bên cạnh các kết quả đạt được, công tác BD CB,CC của các TCT khu vực ĐBSH vẫn còn có những hạn chế. Báo cáo thi đua của các TCT khu vực ĐBSH (2017, 2018) cho thấy công tác bồi dưỡng tuy có đổi mới nhưng còn nặng về tính lý thuyết, thời gian kéo dài, chưa chú trọng nhiều đến kỹ năng xử lý tình huống thực hiện nhiệm vụ, nên khi vận dụng vào thực tiễn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, chưa có xác định các tiêu chí cụ thể trong đánh giá CLBD CB,CC cấp xã,… Vì vậy, đòi hỏi cần có các nghiên cứu đi sâu làm cơ sở xác định các giải pháp cải thiện CLBD CBCC cấp xã của các TCT ở khu vực ĐBSH. Xuất phát từ tổng quan các công trình nghiên cứu đi trước và yêu cầu của thực tiễn, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của các Trường Chính trị tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng Sông Hồng” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ LAN ANH CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2021 iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu liên quan đến chất lượng bồi dưỡng nói chung 1.2 Các nghiên cứu chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cán bộ, công chức cấp xã 17 1.2.1 Nghiên cứu chất lượng bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung 17 1.2.2 Nghiên cứu chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 23 1.3 Nhận xét cơng trình nghiên cứu nội dung cần tiếp tục nghiên cứu Luận án 27 1.3.1 Nhận xét cơng trình nghiên cứu 27 1.3.2 Các nội dung cần tiếp tục nghiên cứu Luận án 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ 31 2.1 Khái quát cán bộ, công chức cấp xã 31 2.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã 31 2.1.2 Vai trò cán bộ, công chức cấp xã 32 2.1.3 Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã 33 2.2 Bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh 34 2.2.1 Khái niệm bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 34 2.2.2 Đặc điểm hoạt động bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh 35 2.3 Chất lượng bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh 37 2.3.1 Khái niệm chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 37 2.3.2 Yêu cầu chất lượng bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh 38 iv 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh 41 2.4 Các mơ hình lý thuyết đánh giá chất lượng bồi dưỡng tiêu chí đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh 45 2.4.1 Các mơ hình lý thuyết đánh giá chất lượng bồi dưỡng 45 2.4.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh 51 2.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã số nước địa phương khác 54 2.5.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã nước 54 2.5.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa phương khác 58 2.5.3 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Hồng 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CLBD CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 65 3.1 Thực trạng cán công chức cấp xã tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Hồng 65 3.1.1 Quy mô cấu cán bộ, công chức cấp xã 65 3.1.2 Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 68 3.2.1 Tình hình bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Hồng 72 3.2.2 Chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh, thành phố khu vực sơng Hồng 79 3.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh, thành phố khu vực sơng Hồng 84 v 3.2.4 Tác động yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Hồng 97 3.3.1 Ưu điểm 103 3.3.2 Hạn chế 104 3.3.3 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG 109 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ CỦA CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 111 4.1 Quan điểm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh thành phố khu vực đồng sơng Hồng 111 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Hồng 113 4.2.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền đến cơng tác bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 113 4.2.2 Đổi chương trình, nội dung bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã 116 4.2.3 Xây dựng đội ngũ giảng viên có lực chun mơn phương pháp giảng dạy đại 119 4.2.4 Tăng cường thực đánh giá nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 120 4.2.5 Tăng cường tự đánh giá chương trình bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh, thành phố 122 4.2.6 Triển khai thực tự đánh giá toàn diện chất lượng bồi dưỡng trường Chính trị tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Hồng 128 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 142 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BD Bồi dưỡng CB,CC Cán bộ, cơng chức CQĐP Chính quyền địa phương ĐBSH Đồng sông Hồng HĐND Hội đồng nhân dân TCT Trường trị tỉnh, thành phố UBND Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp tiêu chí đánh giá CLBD 51 Bảng 3.1: Số lượng CB,CC cấp xã khu vực đồng sông Hồng 66 Bảng 3.2: Chất lượng CB,CC cấp xã theo trình độ chun mơn 69 Bảng 3.3: Chất lượng CB,CC cấp xã ĐBSH theo trình độ lý luận trị 70 Bảng 3.4: Chất lượng CB,CC cấp xã theo trình độ ngoại ngữ tin học 71 Bảng 3.5: Kết bồi dưỡng CB,CC cấp xã khu vực đồng sông Hồng 77 Bảng 3.6: Đánh giá CTBD CB,CC xã TCT tỉnh, thành phố khu vực ĐBSH 86 Bảng 3.7: Số lượng giảng viên, cán quản lý hỗ trợ TCT tỉnh, thành phố khu vực ĐBSH 88 Bảng 3.8: Trình độ giảng viên, cán TCT tỉnh, thành phố khu vực ĐBSH 89 Bảng 3.9: Đánh giá giảng viên tham gia bồi dưỡng CB,CC cấp xã TCT tỉnh, thành phố khu vực ĐBSH 91 Bảng 3.10: Đánh giá CB,CC cấp xã tham gia chương trình, khố bồi dưỡng TCT tỉnh, thành phố khu vực ĐBSH 92 Bảng 3.11: Đánh giá công tác tổ chức thực bồi dưỡng CB,CC cấp xã TCT tỉnh, thành phố khu vực ĐBSH 97 Bảng 3.12: Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 99 Bảng 3.13: Các nhóm nhân tố sau Cronbach Alpha EFA 100 Bảng 3.14: Tổng hợp số phân tích hồi quy bội thang đo 101 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình đánh giá cấp độ Kirkpatrick 46 Hình 2.2: Mơ hình đánh giá CIPP 47 Hình 2.3: Mơ hình đánh giá CIRO 49 Hình 2.4: Mơ hình EFQM 50 Hình 3-1: CB,CC xã có tinh thần chủ động tích cực sau bồi dưỡng 81 Hình 3-2: CB,CC xã có trách nhiệm cao sau bồi dưỡng 82 Hình 3-3: CB,CC xã cải thiện lực sau bồi dưỡng 82 Hình 3-4: Người dân CB,CC liên quan hài lòng với kết công việc CB,CC xã sau tham gia bồi dưỡng TCT tỉnh 83 Hình 3-5: Những thành cơng quyền xã kết công tác bồi dưỡng TCT tỉnh 84 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bồi dưỡng cán bộ, công chức (BD CB,CC) coi biện pháp quan trọng để cải thiện lực đội ngũ CB,CC Tổng quan nghiên cứu CLBD CB,CC cho thấy nghiên cứu thường theo hai hướng: (i) Nghiên cứu chất trình học dạy bồi dưỡng (BD); (ii) Nghiên cứu yếu tố mối quan hệ liên quan đến chất lượng hiệu bồi dưỡng Các nghiên cứu theo hướng thứ thường dựa lý thuyết như: lý thuyết nguyên tắc học tập chung, lý thuyết thay đổi hành vi, lý thuyết động lực học tập, lý thuyết hệ thống, nhằm giải thích chất trình thay đổi hành vi, kiến thức, kỹ người học với nội dung liên quan trình thực BD Các nghiên cứu theo xu hướng thứ hai thường nhấn mạnh đến nội dung trình thực BD từ khâu xác định mục tiêu, đánh giá nhu cầu BD, thiết kế nội dung chương trình, đội ngũ giảng viên, phương pháp BD, đánh giá kết BD,…với mục tiêu cải thiện CLBD CB,CC thông qua việc cải thiện khâu trình thực BD Đáng ý, có nhiều cơng trình nghiên cứu, khái niệm CLBD với yếu tố ảnh hưởng đến CLBD, đánh giá đo lường CLBD, đặc biệt trường hợp liên quan đến người học cụ thể vấn đề bỏ ngỏ, cần nghiên cứu bổ sung Ở nước ta, BD CB,CC ln có vai trị đặc biệt quan trọng công tác cán Đảng Nhà nước Từ nhận thức “cán gốc cơng việc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Huấn luyện cán công việc gốc Đảng”[1] Trong năm gần đây, với xu hướng phân cấp ngày tăng lên, công tác BD đội ngũ CB,CC cấp xã ngày trọng nhằm thực tốt nhiệm vụ trị, xây dựng Đảng, xây dựng quyền, bảo đảm đời sống kinh tế - xã hội, an ninh, trật tự quyền địa phương cấp xã Khu vực đồng sơng Hồng (ĐBSH) có 11 tỉnh thành phố, bao gồm: Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Thái Bình Các tỉnh, thành phố khu vực ĐBSH có 2.458 đơn vị hành cấp xã với số lượng CB,CC cấp xã 49.563 CB,CC, số cán chuyên trách 25.475 người số công chức 24.088 người Thống kê địa phương cho thấy, chất lượng CB,CC theo trình độ chuyên môn địa phương khu vực ĐBSH cao, vượt trội so với mặt chung nước Đây điều kiện thuận lợi cho công tác BD CB,CC cấp xã khu vực ĐBSH Theo đó, Trường Chính trị (TCT) tỉnh, thành phố với vai trò trung tâm ĐT,BD CBCC địa phương thực nhiều hình thức bồi dưỡng tập trung, vừa làm, vừa học với nhiều nội dung lồng ghép đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ CB,CC cấp xã tham gia học tập cách phù hợp Kết BD TCT góp phần nâng cao lực đội ngũ CB,CC cấp xã, góp phần thực tốt nhiệm vụ quyền địa phương cấp xã khu vực ĐBSH Bên cạnh kết đạt được, công tác BD CB,CC TCT khu vực ĐBSH cịn có hạn chế Báo cáo thi đua TCT khu vực ĐBSH (2017, 2018) cho thấy cơng tác bồi dưỡng có đổi cịn nặng tính lý thuyết, thời gian kéo dài, chưa trọng nhiều đến kỹ xử lý tình thực nhiệm vụ, nên vận dụng vào thực tiễn cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế, chưa có xác định tiêu chí cụ thể đánh giá CLBD CB,CC cấp xã,… Vì vậy, địi hỏi cần có nghiên cứu sâu làm sở xác định giải pháp cải thiện CLBD CBCC cấp xã TCT khu vực ĐBSH Xuất phát từ tổng quan cơng trình nghiên cứu trước yêu cầu thực tiễn, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Chất lượng bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh, thành phố khu vực đồng Sông Hồng” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu CLBD CB,CC cấp xã TCT khu vực ĐBSH nhằm mục đích sáng tỏ nội dung CLBD CB,CC, đánh giá CLBD yếu tố ảnh hưởng đến CLBD CB,CC cấp xã TCT, từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện CLBD TCT, góp phần nâng cao lực đội ngũ CB,CC cấp xã khu vực ĐBSH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định nội dung phản ánh CLBD CB,CC cấp xã - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến CLBD CB,CC cấp xã - Tổng hợp kinh nghiệm BD CB,CC cấp xã nước - Đánh giá CLBD yếu tố ảnh hưởng đến CLBD CB,CC cấp xã TCT khu vực ĐBSH - Đề xuất giải pháp cải thiện CLBD CB,CC cấp xã TCT khu vực ĐBSH Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án nội dung CLBD CB,CC cấp xã (được phản ánh thông qua mức độ đáp ứng nhu cầu bên liên quan đến công tác BD CB,CC cấp xã) yếu tố ảnh hưởng (các khâu trình tổ chức, thực bồi dưỡng) đến CLBD CB,CC cấp xã TCT Về phạm vi nghiên cứu, luận án phân tích kết hạn chế BD CB,CC cấp xã TCT 11 tỉnh, thành phố khu vực ĐBSH, bao gồm: Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Thái Bình với thời gian từ năm 2016 đến Dữ liệu sử dụng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến CLBD CB,CC cấp xã thu thập từ khảo sát chọn mẫu 11 tỉnh, thành phố nói Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, lấy học thuyết Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sách Nhà nước, thành tựu cơng trình nghiên cứu trước để xây dựng sở lý luận Bên cạnh đó, sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể: thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, Cách thực nghiên cứu đề tài nghiên cứu sinh mô tả sau: 182 Component Transformation Matrix Component 690 3 463 353 259 -.653 725 176 -.285 -.465 549 -.024 053 -.116 -.174 -.021 -.025 242 166 176 055 085 063 046 544 -.003 224 234 -.676 339 -.038 558 336 -.108 -.184 866 -.168 365 -.100 222 -.521 151 761 -.259 -.018 -.162 462 401 017 -.774 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 183 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ LẦN KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df 595 Sig .000 Communalities Initial Extraction CTKH2 1.000 603 CTUD6 1.000 607 CTKH4 1.000 671 CTKH5 1.000 676 CTKH6 1.000 630 HVPP1 1.000 585 HVPP2 1.000 713 HVPP3 1.000 662 HVPP4 1.000 701 HVTD1 1.000 677 HVTD2 1.000 683 HVTD3 1.000 635 HVDC5 1.000 684 GVKT1 1.000 613 GVKT2 1.000 588 GVKT3 1.000 540 GVDD1 1.000 708 GVDD2 1.000 708 GVTN1 1.000 681 GVTN2 1.000 716 GVTN3 1.000 638 GVPP1 1.000 661 GVPP2 1.000 695 GVPP3 1.000 627 GVPP4 1.000 610 GVPP5 1.000 557 TLHT1 1.000 536 TLHT3 1.000 529 KQ4 1.000 720 KQ5 1.000 653 KQ6 1.000 779 KQ7 1.000 792 KQ10 1.000 635 TCTH3 1.000 583 TCTH7 1.000 578 Extraction Method: Principal Component Analysis .944 10252.035 184 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings % of % of Cumulative Variance % Total Variance Cumulative Total % 12.818 36.623 36.623 12.818 36.623 36.623 8.155 23.301 23.301 4.068 11.622 48.245 4.068 11.622 48.245 5.435 15.530 38.831 2.144 6.126 54.371 2.144 6.126 54.371 3.213 9.180 48.011 1.483 4.236 58.607 1.483 4.236 58.607 2.153 6.153 54.164 1.114 3.184 61.791 1.114 3.184 61.791 2.084 5.953 60.117 1.045 2.987 64.778 1.045 2.987 64.778 1.632 4.662 64.778 957 2.736 67.514 808 2.309 69.823 710 2.028 71.851 10 641 1.832 73.683 11 619 1.770 75.453 12 598 1.709 77.162 13 584 1.668 78.830 14 520 1.485 80.315 15 491 1.403 81.717 16 472 1.349 83.067 17 461 1.317 84.384 18 451 1.289 85.672 19 423 1.207 86.879 20 415 1.186 88.066 21 404 1.154 89.220 22 371 1.059 90.279 23 356 1.017 91.296 24 335 958 92.254 25 306 873 93.127 26 295 844 93.972 27 289 826 94.797 28 283 809 95.606 29 271 774 96.380 30 249 713 97.093 31 235 671 97.763 32 220 629 98.393 33 208 593 98.986 34 185 529 99.515 35 170 485 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 185 Component Matrixa Component GVDD1 723 -.371 GVTN2 717 -.381 GVDD2 713 -.404 GVTN1 704 -.384 GVPP5 692 GVKT1 690 GVPP2 688 -.427 GVTN3 683 -.402 GVPP4 681 -.362 GVPP3 672 -.378 GVKT2 670 -.325 GVPP1 669 -.438 GVKT3 653 HVTD2 625 455 HVDC5 620 449 CTKH2 620 338 CTKH4 599 342 -.370 HVTD3 580 CTUD6 577 348 -.354 HVTD1 573 531 HVPP4 572 556 HVPP2 556 528 TLHT3 552 CTKH6 549 374 -.376 KQ10 547 356 307 TLHT1 542 TCTH7 536 TCTH3 528 KQ5 525 433 CTKH5 520 330 KQ4 489 HVPP3 545 546 HVPP1 479 491 KQ6 476 490 446 KQ7 432 461 484 470 -.338 -.372 -.331 326 307 -.337 -.380 -.418 447 -.407 -.302 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted -.314 186 Rotated Component Matrixa Component GVTN2 812 GVDD2 803 GVTN1 795 GVDD1 793 GVPP1 791 GVPP2 787 GVTN3 762 GVPP4 737 GVKT1 729 GVPP3 728 GVKT2 695 GVPP5 667 GVKT3 660 HVPP2 809 HVPP4 789 HVTD1 780 HVPP3 772 HVDC5 762 HVTD2 755 HVTD3 734 HVPP1 721 CTKH5 763 CTKH6 722 CTKH4 711 CTUD6 687 CTKH2 329 649 KQ4 777 KQ5 696 KQ10 681 TCTH3 635 TCTH7 622 TLHT1 602 TLHT3 583 KQ7 835 KQ6 800 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 187 Component Transformation Matrix Component 697 467 358 250 276 170 -.659 714 194 068 097 071 -.273 -.504 553 515 216 230 -.037 025 -.683 381 240 574 048 031 212 -.177 -.694 662 -.049 -.129 129 -.701 573 381 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 188 PHỤ LỤC 11: KIỂM ĐỊNH TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ Correlations KQ Pearson Correlation KQ Pearson Correlation Sig (2-tailed) N 404 TCTH ** 550** 500 000 000 000 000 495 495 495 495 ** ** 510** 000 000 495 ** 443 000 366 000 464 495 495 495 495 366** 518** 469** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 495 495 495 495 495 ** ** ** 550** 500 464 518 Sig (2-tailed) 000 000 000 N 495 495 495 495 495 ** ** ** ** Pearson Correlation TCTH 443 CT ** 495 Pearson Correlation CT HV ** 404** Pearson Correlation HV Sig (2-tailed) N GV GV 550 510 469 000 550 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 495 495 495 495 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 495 189 PHỤ LỤC 12: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU - Ông/Bà cho biết cách diễn tả tốt nhấn nội dung sau công tác bồi dưỡng CB,CC cấp xã Trường Chính trị tỉnh, thành phố Về CTBD - Tính khoa học chơơng trình bồi dưỡng - Tính phù hợp chơơng trình bồi dưỡng - Tính cân đối chơơng trình bồi dưỡng - Tính ứng dụng chơơng trình bồi dưỡng Về giảng viên - Kiến thức giảng viên - Trách nhiệm giảng viên - Đạo đức nghề nghiệp giảng viên - Phương pháp giảng dạy giảng viên Về học viên - Kiến thức học viên - Phương pháp học tập - Thái độ học tập - Động học tập Về sở vật chất Về kiểm tra đánh giá Về công tác tổ chức thực Về CLBD 190 PHỤ LỤC 13: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHĨA BỒI DƯỠNG CB,CC XÃ (Dành cho khố bồi dưỡng thực theo nhu cầu) Kính chào Ơng/Bà! Nhằm đánh giá CLBD CB,CC xã, tiến hành lấy ý kiến phản hồi Ông/Bà cho nội dung liên quan đến chất lượng chương trình, khóa bồi dưỡng thông qua việc trả lời câu hỏi phiếu hỏi Các thơng tin Ơng/Bà góp phần tích cực nâng cao chất lượng chương trình, khóa bồi dưỡng Xin trân trọng cảm ơn! Câu Ông/Bà cho biết số thông tin cá nhân - Vị trí cơng tác: o Lãnh đạo xã (Bí thư, phó BT, Chủ tịch, phó CT HĐND, UBND xã) o Công chức xã o Cán xã (Trưởng đồn thể xã) o Giảng viên Trường Chính trị tỉnh, thành phố o Cơng chức cấp huyện có liên quan đến công tác bồi dưỡng CB,CC cấp xã - Giới tính: o Nam o Nữ - Trình độ chun mơn: o o o o o Chưa đào tạo Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học - Số năm công tác: o o o o Dưới năm Từ đến 10 năm Từ 10 đến 15 năm Trên 15 năm - Địa phương: o o o o o o - Trình độ lý luận trị: Hà Nội Bắc Ninh Hà Nam Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên o o o o Chưa đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao cấp/ đại học - Khoá bồi dưỡng CB,CC xã, Anh/Chị vừa học xong, vừa tham gia giảng dạy, quản lý: o Bồi dưỡng Bí thư, phó bí thư trưởng đồn thể xã o Bồi dưỡng theo vị trí chức danh o Bồi dưỡng QLNN ngạch chuyên viên o Bồi dưỡng khác theo chủ đề : o o o o o Nam Định Ninh Bình Thái Bình Vĩnh Phúc Quảng Ninh 191 Câu Ơng/Bà lựa chọn mức đánh giá vào mà thấy phù hợp nội dung liên quan, đánh dấu X  vào ô số Tiêu chí/ Chỉ báo Rất Khơng Ít đồng Bình Đồng đồng đồng ý ý thường ý ý PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG NỘI DUNG CTBD CÁN BỘ CẤP XÃ 2.1 Anh/chị đồng ý với nhận định VỀ MỤC TIÊU CTBD CB,CC cấp xã Trường Chính trị tỉnh? Mục tiêu khóa bồi dưỡng xác định rõ ràng      Mục tiêu chương trình thiết thực, đáp ứng nhu cầu công việc CB,CC cấp xã      2.2 Anh/chị đồng ý với nhận định VỀ TÍNH PHÙ HỢP NỘI DUNG CTBD CB,CC cấp xã Trường Chính trị tỉnh? Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng      Nội dung chương trình phù hợp với yêu cầu công việc CB,CC cấp xã      Thời gian thực chương trình phù hợp với CB,CC cấp xã      CB,CC cấp xã thu nhận nhiều kiến thức từ khoá học      CB,CC cấp xã rèn luyện kỹ làm việc từ khoá học      CB,CC cấp xã thay đổi thái độ từ khoá học      Nói chung, nội dung khố học phù hợp với CB,CC cấp xã      2.3 Anh/chị đồng ý với nhận định VỀ TÍNH KHOA HỌC NỘI DUNG CTBD CB,CC cấp xã Trường Chính trị tỉnh? Nội dung chương trình có tính xác cao      Nội dung chương trình có tính cập nhật cao      Các tập, tình thảo luận sát với thực tiễn cơng việc CB,CC cấp xã      Cách thức đánh giá kết học tập phù hợp với nội dung chương trình      Nội dung chương trình khuyến khích học viên tương tác, thảo luận với      Nhìn chung, nội dung chương trình khoa học      2.4 Anh/chị đồng ý với nhận định VỀ TÍNH CÂN ĐỐI NỘI DUNG CTBD CB,CC cấp xã Trường Chính trị tỉnh? 192 Nội dung chương trình cân thời gian khóa bồi dưỡng      Dung lượng chuyên đề cân      Nội dung lý thuyết cân nội dung kỹ      Thời lượng nội dung kỹ phù hợp với mục tiêu khoá bồi dưỡng      Nhìn chung, nội dung chương trình cân đối      2.5 Anh/chị đồng ý với nhận định VỀ TÍNH ỨNG DỤNG NỘI DUNG CTBD CB,CC cấp xã Trường Chính trị tỉnh? Các kiến thức chương trình phù hợp với cơng việc CB,CC xã      Các kỹ chương trình phù hợp với cơng việc CB,CC xã      CB,CC xã ứng dụng kiến thức học vào công việc      CB,CC xã ứng dụng kỹ học vào ông việc      CB,CC xã thay đổi thái độ tích cực sau học xong      Nhìn chung, CTBD có ích cho cơng việc CB,CC xã      PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VỀ CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ THAM GIA CTBD 3.1 Anh/chị đồng ý với nhận định VỀ MỤC TIÊU ĐỘNG CƠ HỌC TẬP cán công chức (CB,CC) xã CB,CC xã học tập để cải thiện chất lượng công việc      CB,CC xã học để có chứng theo yêu cầu      CB,CC xã tham gia khố học cử      Nhìn chung, CB,CC xã có động để học tập đạt kết tốt      Chính sách hỗ trợ tài chính, thời gian, cho học viên tham gia bồi dưỡng có tác động mạnh đến động học tập CB,CC xã      Chính sách đánh giá CB,CC cấp xã có tác động mạnh đến động học tập CB,CC xã      Chính sách khen thưởng CB,CC cấp xã có tác động mạnh đến động học tập CB,CC xã      193 3.2 Anh/chị đồng ý với nhận định VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP cán cơng chức (CB,CC) xã Học viên có khả tự học, tự nghiên cứu      Học viên ln vận dụng thực tiễn vào q trình học tập      Học viên tham gia xây dựng học      Nhìn chung, học viên có phương pháp học tốt      3.3 Anh/chị đồng ý với nhận định VỀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP cán công chức (CB,CC) xã Học viên ln chủ động q trình học tập      Học viên sẵn sàng học hỏi trình học tập      Học viên thực đầy đủ, nghiêm túc quy định giảng viên sở ĐT,BD      Nhìn chung, học viên có thái độ học tập tốt      PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA CTBD CB,CC XÃ 4.1 Anh/chị đồng ý với nhận định KIẾN THỨC GIẢNG VIÊN tham gia giảng dạy khoá bồi dưỡng CB,CC xã Giảng viên có kiến thức chun mơn tốt      Giảng viên có hiểu biết thực tiễn công việc cán xã      Nhìn chung giảng viên có chun mơn tốt đáp ứng u cầu khố bồi dưỡng      4.2 Anh/chị đồng ý với nhận định ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN Giảng viên tuân thủ tốt nội quy, quy định trường      Giảng viên có thái độ ứng xử phù hợp với học viên      4.3 Anh/chị đồng ý với nhận định TRÁCH NHIỆM GIẢNG VIÊN Giảng viên hiểu rõ mục đích, u cầu khóa bồi dưỡng      Giảng viên biên soạn giảng phục vụ giảng dạy      Giảng viên tư vấn, hỗ trợ hoạt động học tập cho học viên      4.4 Anh/chị đồng ý với nhận định PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GIẢNG VIÊN Giảng viên sử dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy      194 Giảng viên truyền đạt nội dung chuyên đề đầy đủ, dễ hiểu      Giảng viên liên hệ học với thực tiễn      Giảng viên sử dụng tốt phương tiện hỗ trợ giảng dạy      Nhìn chung, giảng viên có phương pháp giảng dạy đại phù hợp với học viên      4.5 Anh/chị đồng ý với nhận định PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với học viên      Nội dung thi/kiểm tra phù hợp với nội dung học tập      Kiểm tra/đánh giá xác, khách quan      Nhà trường phản hồi kịp thời kết kiểm tra/đánh giá      Nhìn chung, hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập tốt      4.6 Anh/chị đồng ý với nhận định CÁN BỘ QUẢN LÝ, PHỤC VỤ KHOÁ HỌC Cán quản lý, phục vụ sẵn sàng hỗ trợ học viên      Cán quản lý, phục vụ ln có thái độ nhã nhặn tiếp xúc với học viên      Cán quản lý, phục vụ không gây nhũng nhiễu, phiền hà cho học viên      Nhìn chung, cán quản lý phục vụ tốt cho khoá học      PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT 5.1 Anh/chị đồng ý với nhận định PHÒNG HỌC Diện tích phịng học bảo đảm cho việc dạy học      Chất lượng trang thiết bị bàn, ghế tốt      Các trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập (projector, micro ) tốt      Nhìn chung sở vật chất phịng học tốt      5.2 Anh/chị đồng ý với nhận định TÀI LIỆU HỌC Tài liệu phục vụ học tập đảm bảo số lượng, chất lượng      Tài liệu học tập phù hợp phục vụ khóa bồi dưỡng      Nhìn chung, tài liệu phục vụ khoá học tốt      195 5.3 Anh/chị đồng ý với nhận định ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN nhà trường Nhà trường sử dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu      Mạng internet nhà trường tốt      Giảng viên thường xuyên sử dụng internet để trao đổi với học viên      Nhìn chung, nhà trường ứng dung cơng nghệ thơng tin tốt dạy học      5.4 Anh/chị đồng ý với nhận định CƠ SỞ VẬT CHẤT NGOÀI GIỜ HỌC Khu ký túc xá sẽ, đáp ứng nhu cầu học viên      Khu vui chơi, thể thao học đáp ứng nhu cầu học viên      Khu bếp ăn, sinh hoạt chung đáp ứng nhu cầu học viên      Nhìn chung sở vật chất phục vụ hoạt động học tốt      PHẦN 6: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KHOÁ BỒI DƯỠNG CB,CC XÃ CỦA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ 6.1 Anh/chị đồng ý với nhận định CLBD Trường Chính trị tỉnh, thành phố Học viên hài lòng với kết đạt      Chi phí (tiền bạc, thời gian) cho khố học phù hợp      Học viên gặt hái kiến thức từ khoá bồi dưỡng      Học viên rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ từ khoá bồi dưỡng      Học viên có kỹ nghiệp vụ từ bồi dưỡng      Cán cơng chức xã có tinh thần chủ động, tích cực sau học tập      Cán cơng chức xã có trách nhiệm cao sau học tập      Nói chung, lực CB,CC xã cải thiện đáng kể sau bồi dưỡng      Học viên xử lý công việc chuyên môn tốt sau học tập      Học viên có khả xử lý vấn đề nảy sinh tốt      196 Học viên ứng dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn      Chất lượng công việc cán công chức cải thiện sau khoá học      Người dân cán cơng chức liên quan hài lịng kết công việc học viên sau bồi dưỡng      Những thành cơng quyền xã kết công tác bồi dưỡng cán công chức Trường Chính trị tỉnh      Nhìn chung, CLBD Trường Chính trị tốt      6.2 Anh/chị đồng ý với nhận định CÁCH THỰC HIỆN khố bồi dưỡng Nhà trường ln thực đánh giá nhu cầu bồi dưỡng để xây dựng, điều chỉnh khoá bồi dưỡng phù hơp      Kế hoạch tổ chức tổ chức khóa bồi dưỡng xây dựng rõ ràng, đầy đủ      Nhà trường lấy ý kiến phản hồi bên liên quan chương trình      Nhà trường ln kiểm sốt chặt chẽ thời gian dạy học      Nhà trường sẵn sàng điều chỉnh hoạt động dạy học theo ý kiến đóng góp học viên      Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập phù hợp      Nhà trường thực đầy đủ việc đánh giá CLBD      Nhà trường đảm bảo tiến độ nội dung bồi dưỡng kế hoạch công bô      Câu Những ý kiến đóng góp khác Ơng/Bà để nâng cao chất lượng khóa bồi dưỡng XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! ... CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 111 4.1 Quan điểm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trường. .. Trường Chính trị tỉnh, thành phố khu vực sông Hồng 84 v 3.2.4 Tác động yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Hồng. .. xã Trường Chính trị tỉnh thành phố khu vực đồng sông Hồng 111 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Trường Chính trị tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Hồng 113

Ngày đăng: 08/05/2021, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w