MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Trong giáo dục và đào tạo, ứng dụng CNTT và truyền thông được sử dụng vào tất cả các hoạt động đào tạo, giảng dạy cũng như quản lý, hiệu quả rõ rệt là chất lượng đào tạo tăng lên cả về cả mặt lý thuyết và thực hành. Việc ứng dụng CNTT và truyền thông, nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra ở Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học, đang tạo ra những thay đổi của một cuộc cách mạng giáo dục trên toàn thế giới. Nhận thức rõ điều đó, trong giải pháp đổi mới quản lý giáo dục (giải pháp đột phá) của chiến lược phát triển giáo dục nước ta giai đoạn 2011-2020 ghi rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở các cấp” [11-7]; và trong giải pháp đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục cũng ghi rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và học...đến năm 2020 có 100% giảng viên đại học, cao đẳng và giáo viên giáo dục nghề nghiệp có khả năng ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học”[11-8]. Gần đây nhất là Nghị quyết 29, hội nghị BCHTW lần thứ 8 khóa XI đã chỉ rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và học...Phát huy vai trò của CNTT và các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại trong quản lý nhà nước về giáo dục” [16-8,11]. Luật Cán bộ, Công chức được Quốc hội Khóa XII thông qua ngày 13/11/2008 đã quy định rõ về cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị nước ta, đồng thời xác định rõ việc “Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức có trách nhiệm xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức” [36]. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý bộ máy nhà nước đã đặt ra yêu cầu: “đổi mới phương thức và nội dung các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sát với thực tế, hướng vào các vấn đề thiết thực đặt ra từ quá trình thực thi công vụ, nâng cao kỹ năng hành chính” [14,11]. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phụ thuộc nhiều vào chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng họ; cùng với tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kết hợp với luân chuyển để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức về phẩm chất, năng lực thực tiễn. Đặc thù trong bồi dưỡng cán bộ công chức, họ là những người vừa thường xuyên học tập nâng cao trình độ, vừa phải đảm nhiệm công việc; vì vậy việc học tập trung dài ngày và trong giờ hành chính là hết sức khó khăn, do đó ứng dụng CNTT trong bồi dưỡng, dạy và học là hết sức cần thiết. Trường chính trị các tỉnh, thành có vai trò quan trọng trong bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa bàn, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ này về năng lực, phẩm chất. Vì nhiều lý do, việc tổ chức triển khai ứng dụng CNTT trong bồi dưỡng cán bộ, công chức còn hạn chế và gặp khó khăn, làm hạn chế chất lượng bồi dưỡng; do vậy quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức ở các tỉnh trên cơ sở ứng dụng CNTT trở thành nhu cầu cấp bách, không thể thiếu. Công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức ở các trường chính trị tỉnh trên cơ sở ứng dụng CNTT có chuyển biến tích cực, tuy nhiên còn bộc lộ không ít nhược điểm ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức của nhà trường. Nguyên nhân chủ yếu của nhược điểm là do khâu quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức ở các trường chính trị tỉnh trên cơ sở ứng dụng CNTT còn nhiều hạn chế, bất cập trong xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT vào bồi dưỡng; việc bồi dưỡng nâng cao năng lực CNTT cho cán bộ, giảng viên chưa thường xuyên; tổ chức, chỉ đạo bồi dưỡng dựa trên CNTT chưa hiệu quả, nhất là khâu đổi mới phương pháp dạy và học; các điều kiện vật chất, kỹ thuật và hệ thống học liệu phục vụ bồi dưỡng còn chưa đảm bảo; công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả chưa thường xuyên, chặt chẽ… Để khắc phục những hạn chế trong quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức trên cơ sở ứng dụng CNTT, những năm qua đã có một số công trình nghiên cứu dưới dạng luận văn, luận án, bài báo, bài tham luận hội thảo khoa học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở các cơ quan nhà nước. Tuy nhiên đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, chuyên sâu về quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức ở các trường chính trị tỉnh trên cơ sở ứng dụng CNTT. Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu:“Quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức ở các trường chính trị tỉnh trên cơ sở ứng dụng CNTT ” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, với mong muốn đưa ra những biện pháp nhằm phát huy tối đa hiệu quả của CNTT trong quản lý quá trình cũng như hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức ở các trường chính trị tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ này ở nước ta, đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ VŨ LỘC AN QUảN Lý BồI DƯỡNG CáN Bộ, CÔNG CHứC CáC TRƯờNG CHíNH TRị TỉNH TRÊN CƠ Sở ứNG DụNG CÔNG NGHệ THÔNG TIN LUN N TIN S QUN Lí GIO DỤC HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nghiên cứu quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.2 Những nghiên cứu quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng công nghệ thông tin 1.3 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2.1 Đặc trưng bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 2.2 Vai trò, nội dung ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục bồi dưỡng cán bộ, công chức 2.3 Tiếp cận quản lý quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng công nghệ thông tin 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng công nghệ thông tin Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 3.1 Khái qt trường trị tỉnh 3.2 Tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng 3.3 Thực trạng bồi dưỡng cán bộ, công chức trường trị sở ứng dụng công nghệ thông tin 3.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trường trị tỉnh sở ứng dụng công nghệ thông tin Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Ở CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 4.1 Yêu cầu quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức trường trị tỉnh sở ứng dụng công nghệ thông tin 4.2 Hệ thống biện pháp quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức trường trị tỉnh sở ứng dụng công nghệ thông tin Chương KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 5.1 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 5.2 Thử nghiệm số biện pháp 5.3 Kết luận sau khảo nghiệm thử nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 12 17 28 31 31 38 49 61 69 69 71 75 87 112 112 114 140 140 146 158 160 163 164 173 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Chữ viết đầy đủ Cán quản lý Cơng nghệ thơng tin Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở vật chất Đại học quốc gia Điểm trung bình Giáo dục đại học Giáo dục Đào tạo Internet, công nghệ thông tin truyền thông Khoa học, công nghệ Khoa học, công nghệ Kinh tế - xã hội Máy tính điện tử Nghị quyết/trung ương Nghiên cứu sinh Phó giáo sư, tiến sĩ Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Quản lý giáo dục Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt CBQL CNTT CNH,HĐH CSVC ĐHQG ĐTB GDĐH GD&ĐT ICT KH, CN KH, CN KT-XH MTĐT NQ/TW NCS PGS,TS PPDH PTDH QLGD XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ TT Tên bảng, biểu đồ Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 11 12 13 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Biểu đồ 2.1 14 Nội dung Kết khảo sát thực trạng bồi dưỡng cán bộ, công chức số trường trị tỉnh phía Bắc sở ứng dụng CNTT Kết khảo sát xây dựng, thực mục tiêu, chương trình kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT Kết khảo sát tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho cán QLGD, giảng viên đạo thiết kế nội dung dạy học có ứng dụng CNTT Kết khảo sát công tác tuyển sinh thực chương trình nội dung bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT Kết khảo sát hoạt động đạo thực hình thức tổ chức đổi phương pháp dạy học sở ứng dụng CNTT Kết khảo sát thực trạng tự bồi dưỡng cán bộ, công chức đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị kỹ thuật CNTT phục vụ khóa bồi dưỡng Kết khảo sát hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá kết bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT Kết khảo sát yếu tố tác động đến quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT Khảo sát đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất Khảo sát đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tổng hợp kết học tập nhóm hai sở thử nghiệm Tổng hợp điểm số đánh giá kết dạy học sau thử nghiệm Thực trạng bồi dưỡng cán bộ, cơng chức số trường trị tỉnh phía Bắc sở ứng dụng CNTT Trang 78 93 96 100 104 107 111 114 149 151 153 159 162 79 Biểu đồ 2.2 15 Biểu đồ 2.3 16 Biểu đồ 2.4 17 Biểu đồ 2.5 18 Biểu đồ 2.6 19 Biểu đồ 2.7 20 Biểu đồ 2.8 21 Biểu đồ 2.9 22 Biểu đồ 2.10 23 Biểu đồ 2.11 24 25 Biểu đồ 2.12 Biểu đồ 2.13 26 Kết khảo sát CBQL, giảng viên học viên nhận thức, trách nhiệm cán QLGD, giảng viên bồi dưỡng cán bộ, công chức Kết khảo sát cán QLGD, giảng viên học viên chuẩn bị bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT Kết khảo sát cán QLGD, giảng viên học viên ứng dụng CNTT lựa chọn đầu vào bồi dưỡng cán bộ, công chức Kết khảo sát cán QLGD, giảng viên học viên chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT Kết khảo sát cán QLGD, giảng viên học viên hình thức tổ chức bồi dưỡng, phương pháp dạy học sở hỗ trợ CNTT Kết khảo sát cán QLGD, giảng viên học viên Giảng viên học viên sử dụng tài liệu, sở liệu, giáo trình dạy học sở ứng dụng CNTT Kết khảo sát cán QLGD, giảng viên học viên Học viên thực nội dung học tập kiểm tra, đánh giá kết sở ứng dụng CNTT Kết khảo sát cán QLGD, giảng viên học viên ứng dụng CNTT đảm bảo điều kiện thi, xét tốt nghiệp, cấp phát, văn bằng, chứng theo dõi tình hình học viên sau tốt nghiệp Kết khảo sát cán QLGD, giảng viên học viên trình độ lực ứng dụng CNTT cán QLGD bồi dưỡng cán bộ, công chức Kết khảo sát cán QLGD, giảng viên học viên trình độ lực ứng dụng CNTT giảng viên giảng dạy đạo, hướng dẫn học viên học tập Thực trạng xây dựng mục tiêu kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT Thực trạng tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho cán QLGD, giảng viên đạo thiết kế nội dung dạy học có ứng dụng CNTT 81 81 82 83 84 85 85 86 88 88 94 97 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Biểu đồ 2.14 Thực trạng tuyển sinh thực chương trình nội dung bồi dưỡng cán bộ, cơng chức sở ứng dụng CNTT Biểu đồ 2.15 Thực trạng hoạt động đạo thực hình thức tổ chức đổi phương pháp dạy học sở ứng dụng CNTT Biểu đồ 2.16 thực trạng tự bồi dưỡng cán bộ, công chức đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị kỹ thuật CNTT phục vụ khóa bồi dưỡng Biểu đồ 2.17 Thực trạng hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá kết bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT Biểu đồ 2.18 Thực trạng yếu tố tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT Biểu đồ 4.1 Tính cần thiết biện pháp Biểu đồ 4.2 Tính khả thi biện pháp Biểu đồ 4.3: Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Biểu đồ 4.4 Kết học tập hai nhóm TN ĐC sở thử nghiệm Biểu đồ 4.5 Kết học tập hai nhóm TN ĐC sở thử nghiệm Biểu đồ 4.6 Kết học tập hai nhóm TN ĐC sở thử nghiệm Biểu đồ 4.7 Kết học tập hai nhóm TN ĐC sở thử nghiệm Biểu đồ 4.8 So sánh kết học tập nhóm TN sở trước (TTN) sau thử nghiệm (STN) Biểu đồ 4.8 So sánh kết học tập nhóm TN sở trước (TTN) sau thử nghiệm (STN) 101 105 108 112 115 151 153 154 160 160 162 163 164 164 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong giáo dục đào tạo, ứng dụng CNTT truyền thông sử dụng vào tất hoạt động đào tạo, giảng dạy quản lý, hiệu rõ rệt chất lượng đào tạo tăng lên mặt lý thuyết thực hành Việc ứng dụng CNTT truyền thông, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục đào tạo, đặc biệt đổi phương pháp dạy học, tạo thay đổi cách mạng giáo dục toàn giới Nhận thức rõ điều đó, giải pháp đổi quản lý giáo dục (giải pháp đột phá) chiến lược phát triển giáo dục nước ta giai đoạn 2011-2020 ghi rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục cấp” [11-7]; giải pháp đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục ghi rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thông dạy học đến năm 2020 có 100% giảng viên đại học, cao đẳng giáo viên giáo dục nghề nghiệp có khả ứng dụng CNTT truyền thông dạy học”[11-8] Gần Nghị 29, hội nghị BCHTW lần thứ khóa XI rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thông dạy học Phát huy vai trò CNTT thành tựu khoa học công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục” [16-8,11] Luật Cán bộ, Công chức Quốc hội Khóa XII thơng qua ngày 13/11/2008 quy định rõ cán bộ, công chức hệ thống trị nước ta, đồng thời xác định rõ việc “Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức có trách nhiệm xây dựng cơng khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ công chức” [36] Nghị Hội nghị Trung ương khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước đặt yêu cầu: “đổi phương thức nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sát với thực tế, hướng vào vấn đề thiết thực đặt từ q trình thực thi cơng vụ, nâng cao kỹ hành chính” [14,11] Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phụ thuộc nhiều vào chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng họ; với tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kết hợp với luân chuyển để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức phẩm chất, lực thực tiễn Đặc thù bồi dưỡng cán công chức, họ người vừa thường xuyên học tập nâng cao trình độ, vừa phải đảm nhiệm cơng việc; việc học tập trung dài ngày hành khó khăn, ứng dụng CNTT bồi dưỡng, dạy học cần thiết Trường trị tỉnh, thành có vai trò quan trọng bồi dưỡng cán bộ, cơng chức địa bàn, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ lực, phẩm chất Vì nhiều lý do, việc tổ chức triển khai ứng dụng CNTT bồi dưỡng cán bộ, công chức hạn chế gặp khó khăn, làm hạn chế chất lượng bồi dưỡng; quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh sở ứng dụng CNTT trở thành nhu cầu cấp bách, thiếu Công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức trường trị tỉnh sở ứng dụng CNTT có chuyển biến tích cực, nhiên bộc lộ khơng nhược điểm ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà trường Nguyên nhân chủ yếu nhược điểm khâu quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức trường trị tỉnh sở ứng dụng CNTT nhiều hạn chế, bất cập xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT vào bồi dưỡng; việc bồi dưỡng nâng cao lực CNTT cho cán bộ, giảng viên chưa thường xuyên; tổ chức, đạo bồi dưỡng dựa CNTT chưa hiệu quả, khâu đổi phương pháp dạy học; điều kiện vật chất, kỹ thuật hệ thống học liệu phục vụ bồi dưỡng chưa đảm bảo; cơng tác kiểm tra, giám sát đánh giá kết chưa thường xuyên, chặt chẽ… Để khắc phục hạn chế quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT, năm qua có số cơng trình nghiên cứu dạng luận văn, luận án, báo, tham luận hội thảo khoa học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan nhà nước Tuy nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu quản lý bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trường trị tỉnh sở ứng dụng CNTT Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu:“Quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức trường trị tỉnh sở ứng dụng CNTT ” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, với mong muốn đưa biện pháp nhằm phát huy tối đa hiệu CNTT quản lý trình hoạt động bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trường trị tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nước ta, đáp ứng u cầu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trường trị tỉnh sở ứng dụng CNTT, luận án hướng tới mục đích đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trường trị tỉnh sở ứng dụng CNTT, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quan nhà nước, đáp ứng u cầu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận quản lý bồi dưỡng cán cơng chức trường trị tỉnh sở ứng dụng công nghệ thông tin Khảo sát, phân tích đánh giá làm rõ thực trạng bồi dưỡng cán bộ, công chức quản lý bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trường trị tỉnh sở ứng dụng công nghệ thông tin Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức trường trị tỉnh sở ứng dụng công nghệ thông tin; khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp để kiểm chứng kết nghiên cứu thực tiễn Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trường trị tỉnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trường trị tỉnh sở ứng dụng CNTT 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trường trị tỉnh sở ứng dụng CNTT, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao cho quan hành đất nước Về địa bàn nghiên cứu: Trường trị tỉnh số tỉnh phía Bắc như: Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Thanh hóa, Lào Cai Về thời gian số liệu phục vụ nghiên cứu: từ 2014 đến 3.4 Giả thuyết khoa học Chất lượng bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trường trị tỉnh sở ứng dụng CNTT phụ thuộc nhiều yếu tố, khâu quản lý có vai trò trọng yếu; chủ thể quản lý có trách nhiệm cao, kế hoạch bồi dưỡng quy trình hóa; cán bộ, giảng viên có kỹ ứng dụng CNTT; ứng dụng hiệu hoạt động bồi dưỡng, đổi phương pháp dạy học, với điều kiện đảm bảo CSVC, thiết bị kỹ thuật, hệ thống học liệu kiểm sốt hiệu bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trường trị tỉnh tăng lên, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quan hành nhà nước, đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án thực sở quán triệt phép biện chứng vật triết học Mác-Lênin, quan điểm tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục, quản lý giáo dục; đồng thời quán triệt vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống-cấu trúc, lịch sử-lô gic quan điểm thực tiễn để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài; Cụ thể sau: Tiếp cận hệ thống: vật tượng nằm hệ thống phận hệ thống lớn hơn, tác động qua lại chi phối lẫn tùy thuộc vào mối quan hệ chúng Do đó, tiếp cận hệ thống nghiên cứu luận án cần xem xét quản lý bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trường 194 3.Về cơng tác lựa chọn học viên thực chương trình, nội dung bồi dưỡng cán bộ, công chức trường trị tỉnh dựa ứng dụng CNTT Kết (320 người) Điểm ST Nội dung khảo sát TB/Thức Tốt Khá TB Yếu T bậc 4điểm 3điểm 2điểm 1điểm Thực công tác lựa chọn cán bộ, công 203= 67= 38= 12= 3.44/2 chức tham gia 63.44% 20.93% 11.87% 3.75% khóa bồi dưỡng sở ứng dụng CNTT theo quy chế hành Xây dựng tiêu chí lựa chọn, xét tuyển cán 138= 42= 52= 88= 2.72/4 bộ, công chức tham 43.12% 13.12% 16.25% 27.50% gia bồi dưỡng sở ứng dụngCNTTcủanhà trường Chỉ đạo triển khai thực chương 263= 29= 17= 11= 3.70/1 trình nội dung bồi 82.18% 9.06% 5.31% 3.44% dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT quan đào tạo Thực chương trình, nội dung bồi 127 = 36= 41= 116 = 2.54/5 dưỡng cán bộ, công 39.69% 11.25% 12.81% 36.25% chức sở ứng dụng CNTT khoa giáo viên giảng viên Thực chương trình, nội dung bồi 190= 32= 54= 44= 3.15/3 dưỡng cán bộ, công 59.40% 10% 16.90% 13.75% chức sở ứng dụng CNTT học viên 195 Công tác đạo thực hình thức tổ phương pháp dạy học dựa ứng dụng CNTT Mức độ thực ST Nội dung Tốt Khá TB T 4điểm 3điểm 2điểm Quản lý quan đào tạo, khoa giáo viên 204= 66= 41= thực 63.75% 20.62% 12.81% hình thức tổ chức dạy học giảng viên, học viên sở ứng dụng CNTT Triển khai thực hình thức tổ chức 126= 34= 45= dạy học (lên lớp, thảo 39.37% 10.62% 14.06% luận, hướng dẫn tự học, kiểm tra, đánh giá kết học tập ) giảng viên sở ứng dụng CNTT Triển khai thực đổi phương pháp 141= 39= 53= giảng dạy giảng 44.06% 12.19% 16.56% viên sở ứng dụng CNTT Chỉ đạo giảng viên học viên 265= 31= 14= thực nhiệm vụ 82.81% 9.68% 4.37% học tập môn học sở ứng dụng CNTT Thực nhiệm vụ học tập hình thức 188= 34= 54= dạy học (nghe giảng, 58.75% 10.62% 16.87% thảo luận, viết thu hoạch, tiểu luận, kiểm tra, thi học phần ) học viên sở ứng dụng CNTT chức đổi Yếu 1điểm Điểm TB/Thứ bậc 9= 2.81% 3.45/2 115= 35.93% 2.53/5 87= 27.19% 2.73/4 10= 3.12% 3.72/1 44= 13.75% 3.14/3 196 Về công tác tự bồi dưỡng cán bộ, công chức đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị kỹ thuật CNTT phục vụ khóa bồi dưỡng Mức độ thực Điểm STT Nội dung Tốt Khá TB Yếu TB/Thứ 4điểm 3điểm 2điểm 1điểm bậc Ý thức, thái độ trách nhiệm 35= 58= 41= 3.14/3 học viên ứng dụng 186= CNTT để tự học tập, bồi dưỡng 58.12% 10.94% 18.12% 12.81% nâng cao lực, phẩm chất người cán bộ, cơng chức Tính tích cực, chủ động 64= 37= 11= 3.46/2 sáng tạo học viên tự 208= 20% 11.56% 3.44% học tập, nghiên cứu tham 65% gia khóa bồi dưỡng sở ứng dụng CNTT Công tác đầu tư, phát triển 35= 42= 118= 2.52/6 CSVC, thiết bị kỹ thuật 125= đại đảm bảo bồi dưỡng cán bộ, 39.06 10.94% 13.12% 36.87% công chức sở ứng dụng CNTT Việc khai thác, sử dụng CSVC, 39= 51= 91= 2.70/5 thiết bị hạ tầng kỹ thuật CNTT 139= cán bộ, giảng viên học 43.44% 12.19% 15.94% 28.44% viên quản lý, giảng dạy, học tập lớp, khóa bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Hệ thống mạng Internet 31= 15= 9= 3.72/1 nhà trường phục vụ hoạt động 265 = dạy học website 82.81% 9.68% 4.69% 2.81% mạng Thư viện học liệu điện tử nhà trường phục vụ hoạt động dạy học môn học 180= 30= 31= 79= 2.97/4 56.25% 9.37% 9.68% 24.69% Về công tác kiểm tra, giám sát đánh giá kết bồi dưỡng cán 197 bộ, công chức dựa ứng dụng CNTT STT Nội dung Xây dựng thực kế hoạch kiểm tra, giám sát đánh giá kết bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT Xây dựng tiêu chí đánh giá kết bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT Hiệu kiểm tra, giám sát thực chương trình, nội dung, đổi phương pháp dạy học bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT Ứng dụng CNTT đánh giá kết học tập học viên tham gia lớp, khóa bồi dưỡng Ứng dụng CNTT phát hiện, xử lý vi phạm khen thưởng học viên tham gia lớp, khóa bồi dưỡng Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu 4điểm 3điểm 2điểm 1điểm 261= 33= 81.56% 10.31% 11= 3.44% 3.70/1 35= 42= 115= 10.94% 13.12% 35.93% 2.55/5 185= 37= 54= 44= 57.81% 11.56% 16.87% 13.75% 3.13/3 205= 65= 38= 64.06% 20.31% 11.87% 12= 3.75% 3.45/2 143= 39= 49= 89= 44.69% 12.19% 15.31% 27.81% 2.74/4 128= 40% 15= 4.69% Điểm TB/Thứ bậc 198 Về yếu tố tác động đến quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức dựa ứng dụng CNTT Mức độ thực Điểm ST Nội dung Tốt Khá TB Yếu TB/Thứ T 4điểm 3điểm 2điểm 1điểm bậc Yêu cầu đổi mới, nâng 39= 48= 87= 2.76/4 cao chất lượng bồi 146= dưỡng cán bộ, công 45.62% 12.19% 15% 27.19% chức trường trị tỉnh, thành bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa Nhận thức trách 33= 16= 12= 3.68/1 nhiệm lực 259= 5% 3.75% lượng sư phạm (cán 80.94% 10.31% QLGD, giảng viên ) tham gia bồi dưỡng cán bộ, công chức sở ứng dụng CNTT Trình độ, lực ứng 69= 42= 11= 3.42/2 dụng CNTT cán 198= QLGD, giảng viên 61.87% 21.56% 13.12% 3.44% học viên quản lý hoạt động dạy học Cơ sở pháp lý 35= 41= 114= 2.56/5 sách ứng dụng CNTT 130= quản lý bồi 40.62% 10.94% 12.81% 35.62% dưỡng cán bộ, công chức Cơ sở vật chất hạ 32= 54= 38= 3.21/3 tầng kỹ thuật CNTT 196= trường 61.25% 10% 16.87% 11.87% bồi dưỡng cán bộ, công chức TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 199 Bảng 3.1 Khảo sát đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất T T Biện pháp Rất cần thiết SL % Cần thiết SL Ít cần thiết % SL 10 % Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể quản lý bồi dưỡng 290 cán bộ, công chức dựa ứng dụng CNTT 90.62 20 26.25 Quy trình hóa kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, công chức dựa ứng dụng CNTT 205 64.06 80 25.00 35 255 79.68 45 14.06 20 215 67.19 70 21.87 35 275 85.93 30 29.37 15 4.68 260 81.25 45 14.06 15 4.68 230 71.87 55 17.18 35 Chỉ đạo có hệ thống việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ ứng dụng CNTT GD&ĐT cho lực lượng sư phạm nhà trường Cải tiến chương trình, nội dung hình thức bồi dưỡng cán bộ, cơng chức phù hợp với tình hình cụ thể nhà trường Tổ chức thực đổi phương pháp dạy học giảng viên, học viên dựa ứng dụng CNTT Đảm bảo điều kiện CSVC, thiết bị kỹ thuật, hệ thống học liệu phục vụ bồi dưỡng cán bộ, công chức Kiểm tra, giám sát chặt chẽ đánh giá khách quan kết bồi dưỡng cán bộ, công chức dựa ứng dụng CNTT Trung bình chung *Về tính khả thi 77.23 15.40 Điểm TB ( X) Thứ bậc 3.12 2.86 10.93 2.52 6.25 2.73 10.93 2.54 2.79 2.75 10.93 2.60 7.36 2.68 200 Bảng 3.2 Khảo sát đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Rất khả thi Khả thi Ít khả thi T T Biện pháp Giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức dựa ứng dụng CNTT 282 88.12 23 27.18 15 Quy trình hóa kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, cơng chức dựa ứng dụng CNTT 215 67.19 70 21.87 35 10.93 247 77.18 45 14.06 28 8.75 202 63.12 77 24.06 41 12.81 265 82.81 33 10.31 22 6.87 232 72.50 50 15.62 38 11.87 182 56.87 83 25.93 55 17.18 SL Chỉ đạo có hệ thống việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ ứng dụng CNTT GD&ĐT cho lực lượng sư phạm nhà trường Cải tiến chương trình, nội dung hình thức bồi dưỡng cán bộ, cơng chức phù hợp với tình hình cụ thể nhà trường Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học giảng viên, học viên dựa ứng dụng CNTT Đảm bảo điều kiện CSVC, thiết bị kỹ thuật, hệ thống học liệu phục vụ bồi dưỡng cán bộ, công chức Kiểm tra, giám sát chặt chẽ đánh giá khách quan kết bồi dưỡng cán bộ, công chức dựa ứng dụng CNTT Trung bình chung % 72.55 SL % 17.00 SL % 4.68 10.44 *Về So sánh tương quan giữa tính cần thiết tính khả thi Điểm TB ( X) Thứ bậc 2.82 2.54 2.67 2.50 2.74 2.60 2.39 2.56 201 Bảng 3.3 So sánh tương quan giữa tính cần thiết tính khả thi biện pháp TT Tính cần thiết Điểm trung Thứ bậc bình Tính khả thi Điểm trung Thứ bậc bình D2 D BP1 2.86 2.82 0 BP2 2.52 2.54 BP3 2.73 2.67 1 BP4 2.54 2.50 0 BP5 2.79 2.74 0 BP6 2.75 2.60 1 BP 2.60 2.39 202 Phụ lục 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Danh sách học viên tham gia nhóm thực nghiệm đối chứng 02 sở thực nghiệm kết tác động Trước Sau thử nghiệm 4.1 Tổng hợp kết chấm Trước Sau tác động thử nghiệm LỚP THỬ NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Danh sách học viên Trần Thị Thu Huyền Nguyễn Thị Hiển Đỗ Thị Hòa Hà Thị Nhung Đào Việt Cường Pham Dương Chín Nguyễn Đức Dung Phạm Thanh Tiệp Bùi Phương Nhung Nguyễn Thị Hằng Vũ Thị Hoàng Anh Trần Minh Hằng Đỗ Kim Thúy Trần Thị Quỳnh Trang Lê Nguyễn Kiều Anh Nguyễn Huy Quang Đào Anh Tuấn Đỗ Văn Nam Nguyễn Văn Vui Lê Xuân Thủy Nguyễn Văn Hiệp Trần Thu Hoài Lê Quang Tiến Lê Thị Phương Anh Kiều Mai Hương Trần Minh Đức Trương Hồ Việt Nguyễn Mạnh Cường Ngô Thị Hải Kết học tập TTN Kết học tập STN 203 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Nguyễn Phương Nga Nguyễn Thị Thanh Thủy Lê Thị Lệ Quyên Đỗ Bá Hồn Đặng Đình Hn Nguyễn Anh Minh Nguyễn Văn Khương Ngô Thị Ngọc Lan Võ Thị Thanh Thủy Tổng hợp kết ĐiểmGiỏi: 3=7.9% Điểm Giỏi:3=7.89% ĐiểmKhá:18=47.36% ĐiểmKhá:24=63.15% Điểm TB:17=44.74% Điểm TB:11=28.94% LỚP ĐỐI CHỨNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Danh sách học viên Nguyễn Thị Thanh Nhung Đinh Trọng Hiếu Nguyễn Thu Hằng Trần Thị Mai Hoa Phạm Thị Sen Trần Văn Phú Đỗ Hữu Nghị Vương Danh Chính Đới Thị Bích Ngọc Nguyễn Xuân Nghiệp Đỗ Anh Tuấn Nguyễn Trung Dũng Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Thị Hồng Dương Văn Thanh Đỗ Thành Vinh Khuất Duy Hồi Đỗ Quỳnh Anh Bạch Thùy Dương Kết học tập TTN Kết học tập STN 204 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Trần Thị Tuyết Nhung Phạm Thị Ngân Nguyễn Thị Mỹ Thanh Nguyễn Đức Trung Nguyễn Đình Vinh Nguyễn Văn Đức Chủ Thị Minh Phương Nguyễn Chi Linh Dương Phú Quyền Nguyễn Thị Hường Đinh Lê Huy Nguyễn Thành Nam Trình Mạnh Tuấn Trần Chiến Thắng Nguyễn Thị Minh Quyên Mai Đình Ánh Dương Trường Giang Lê Kiên Cường Cao Thị Thu Hương Điểm Giỏi:3=7.89% Điểm Giỏi:2=5.26% Điểm Khá:19=50% ĐiểmKhá:20=52.63% Tổng hợp kết Điểm TB:16=42.10% Điểm TB:16=42.10% LỚP THỬ NGHIỆM STT Danh sách học viên Trần Thanh An Nguyễn Thị Ân Phạm Thị Tuyết Anh Trần Công Anh Trần Thị Ngọc Anh Trần Anh Hoàng Kim Bằng Kết học tập TTN Kết học tập STN 205 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Nguyễn Thị Bình Nguyễn Văn Canh Hoàng Mạnh Cường Tống Xuân Diệu Nguyễn Danh Đức Nguyễn Minh Đức Đặng Hải Đường Đặng Hải Đường Ninh Tiền Giang Nguyễn Thị Minh Giang Trần Thị Việt Hà Cù Thị Thu Hà Mai Việt Hà Bùi Đức Hải Trần Tất Hải Phạm Thi Thu Hằng Hoàng Tài Thu Hằng Trần Thị Thu Hằng Bùi Thị Hằng Nguyễn Thị Diệu Hằng Nguyễn Thị Hằng Trần Thị Hạnh Mai Thị Tuyết Hạnh Trần Thị Hồng Hạnh Đỗ Thị Thu Hiền Phạm Thị Hoa Hà Đức Hoàng Nguyễn Thị Hồng Lê Xuân Hồng Phan Văn Huân Tổng hợp kết Điểm Giỏi:3=8.10% Điểm Khá:17=45.94% Điểm TB:17=45.94% Điểm Giỏi:3=8.10% ĐiểmKhá:23=62.16% ĐiểmTB:11=29.72% 206 LỚP ĐỐI CHỨNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Danh sách học viên Trần Đình Hùng Vũ Mạnh Hưng Trần Thị Mỹ Hương Đỗ Thị Quỳnh Hương Vũ Quốc Huy Phạm Văn Huyên Trần Thị Huyền Trần Văn Huynh Trần Xuân Kiên Vũ Thị Là Trần Linh Đỗ Hoàng Linh Nguyễn Thị Thanh Loan Hoàng Vũ Lợi Trần Đức Lượng Nguyễn Thị Lươi Nguyễn Ái Lý Cao Thạch Lý Dương Hùng Mạnh Trần Duy Năng Nguyễn Đức Lâm Nghiệp Đinh Văn Ngọ Nguyễn Viết Ngọc Nguyễn Thị Minh Ngọc Bùi Thị Minh Nguyệt Phạm Thị Oanh Trần Hữu Phát Trịnh Xuân Quyết Kết học tập TTN Kết học tập STN 207 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Phạm Văn Thắng Nguyễn Văn Thắng Trần Tất Thắng Nguyễn Tiến Thành Bùi Minh Thành Vũ Thị Thêu Đặng Đức Thịnh Trần Minh Thông Bùi Thị Khánh Thuận Điểm Giỏi:3=8.10% Điểm Giỏi:2=5.40% Điểm Khá:18=48.64% ĐiểmKhá:20=54.05% Tổng hợp kết Điểm TB:16=43.24% Điểm TB:15=40.54% 4.2 Tổng hợp kết chấm Trước Sau tác động thử nghiệm Tổng hợp kết học tập lớp TN ĐC trước tác động thử nghiệm thử nghiệm Cơ sở Nhóm TN Cơ sở TN Cơ sở TN TN ĐC TN ĐC Tổng số người học tham gia 38 38 37 37 Dưới TB (0 < điểm) SL % 0 0 0 0 Điểm TB (5 < điểm) SL % 17 44.74 16 42.10 17 45.94 16 43.24 Điểm (7 < điểm) SL % 18 47.36 19 50.00 17 45.94 18 48.64 Điểm giỏi (9