1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tài Chính Cho Chuỗi Giá Trị Sữa Tươi Tại Khu Vực Đồng Bằng Sông Hồng
Tác giả Lê Thị Thanh Hảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Thị Nga
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi tại khu vực đồng bằng sông Hồng.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ THANH HẢO NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SỮA TƯƠI TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 34 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Nga Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Dương Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Xuân Luận Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 3: TS Đào Lan Phương Trường Đại học Lâm nghiệp Luận án bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của (HVN) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lĩnh vực sản xuất, chế biến sữa Việt Nam nói chung khu vực Đồng sơng Hồng (ĐBSH) nói riêng có đóng góp tích cực vào phát triển kinh Tốc độ tăng trưởng đàn bò sữa sản lượng sữa bình qn khu vực đồng sơng Hồng (ĐBSH) 7% 9%/năm, đứng thứ nước giai đoạn 2016-2020 Chuỗi giá trị (CGT) mơ hình tổ chức hoạt động phổ biến ngành sữa Việt Nam khu vực ĐBSH năm qua CNBS đóng vai trị quan trọng CGT sữa tươi khu vực ĐBSH gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư ảnh hưởng tới mở rộng quy mô, nâng cao suất, chất lượng, kết hoạt động hộ CNBS toàn chuỗi Quy mô nhỏ, suất thấp, chất lượng không đáp ứng yêu cầu thu mua nhà máy, giá bán thấp, rủi ro cao khiến nhiều hộ CNBS phải bỏ đàn Hệ ngành CNSB đáp ứng phần nhu cầu nước Khó khăn CNBS khu vực ĐBSH ảnh hưởng tới hiệu hoạt động sở thu gom doanh nghiệp SX, chế biến sữa khu vực Cơ sở thu gom hoạt động hiệu quả, chi phí hoạt động cao lượng sữa thu gom/hộ thấp, phân tán Việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khiến doanh nghiệp SX, chế biến sữa không chủ động số lượng, chất lượng giá bán sản phẩm Ngoài ra, tác nhân CGT sữa tươi có nhu cầu lớn tài để đầu tư vào máy móc thiết bị, dây chuyền SX yếu tố đầu vào nhằm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, số lượng sản phẩm hoạt động bền vững CGT Liên kết tác nhân CGT sữa tươi khu vực ĐBSH chưa chặt chẽ, việc phân phối lợi ích – chi phí chưa hài hịa tác nhân CGT gặp nhiều khó khăn tiếp cận tài để đáp ứng nhu cầu vốn SXKD Một số nghiên cứu giới cho thấy tài cho tác nhân thực chức CGT đến từ tự tài trợ, tài trực tiếp tác nhân bên chuỗi tài gián tiếp từ bên ngồi CGT Tuy nhiên, thực hành tài cho CGT sữa tươi Việt Nam khu vực ĐBSH chưa phổ biến tồn nhiều thách thức, đặc biệt hộ SX quy mô nhỏ Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sữa giữ mức tăng trưởng cao mà sản xuất (SX) nước đáp ứng khoảng 35% nhu cầu cho thấy thị trường sữa ngành CNBS nước nói chung khu vực ĐBSH nói riêng nhiều hội phát triển mạnh mẽ Để thúc đẩy lĩnh vực sản xuất, chế biến sữa khu vực ĐBSH phát triển cần có giải pháp mở rộng hội tiếp cận tài cho tác nhân CGT sữa tươi nhằm tháo gỡ khó khăn tài cho CGT Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu tập trung nghiên cứu cách chun sâu tồn diện tài cho chuỗi giá trị sữa tươi Việt Nam nói chung khu vực ĐBSH nói riêng Vì vậy, việc nghiên cứu tài cho CGT sữa tươi khu vực cần thiết cho phát triển bền vững chuỗi, đem lại lợi ích cho tác nhân CGT, phát triển kinh tế, tăng cường an sinh xã hội khu vực 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sơng Hồng, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (i) Hệ thống hóa luận giải, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn tài cho CGT sữa tươi; (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH; (iii) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH; (iv) Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan tới tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH Đối tượng điều tra bao gồm: (1) Các tác nhân CGT sữa tươi: Hộ CNBS, sở thu gom, sở chế biến, sở phân phối và; (2) Nhà cung ứng bên liên quan hỗ trợ CGT: Nhà nước quyền địa phương; nhà cung cấp dịch vụ (thú y, tài ) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH xuất phát từ người SX sữa tới người phân phối sữa (bán buôn, bán lẻ) theo quan điểm quản trị, bao gồm: (1) Tài tác nhân (gọi tắt tự tài trợ); (2) Tài trực tiếp tác nhân CGT; (3) Tài gián tiếp từ bên ngồi CGT Về sản phẩm CGT sữa tươi: đề tài tập trung nghiên cứu dòng sản phẩm sữa từ sữa tươi nguyên liệu tới sữa tươi trùng, tiệt trùng Do CNBS khâu có vai trị quan trọng CGT gặp nhiều khó khăn tiếp cận tài từ tín dụng thức nên ngồi phương pháp thống kê mô tả, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận tài nhóm tác nhân này, từ có sở đưa giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn tài cho hộ CNBS 1.3.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu tiến hành thị xã Duy Tiên tỉnh Hà Nam huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 1.3.2.3 Phạm vi thời gian - Thời gian phản ánh số liệu thứ cấp: 2015-2020 - Thời gian điều tra, thu thập số liệu sơ cấp: 12/2019 – 6/2021 đợt thu thập bổ sung năm - Thời gian giải pháp: 2023-2030 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Về lý luận: Luận giải làm sáng tỏ vấn đề lý luận tài cho CGT sữa tươi Đề xuất quan niệm, nội dung nghiên cứu xây dựng khung phân tích tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH; Mỗi tác nhân CGT hỗ trợ tác nhân khác để đảm bảo CGT hoạt động thơng suốt nên phát sinh dịng tài tác nhân khác CGT Tài cho CGT sữa tươi bao gồm: Tài tác nhân (tự tài trợ); Tài trực tiếp tác nhân CGT và; Tài gián tiếp từ bên CGT - Về thực tiễn: Đúc rút học kinh nghiệm từ thực tiễn tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH; Xác định 03 CGT sữa tươi khu vực nghiên cứu vào tác nhân chủ chuỗi đặc điểm sản phẩm chuỗi Trừ sở chế biến địa phương, phần lớn vốn đầu tư tác nhân CGT sữa tươi tự tài trợ, phần lại khoản vay bên ngồi, khó khăn hộ CNBS quy mô nhỏ Tài trực tiếp tác nhân CGT chủ yếu đáp ứng nhu cầu vốn lưu động với công cụ phổ biến tín dụng đầu vào, tín dụng thương mại hộ chăn nuôi tác nhân hưởng lợi hơn; Tài gián tiếp từ bên ngồi CGT chủ yếu từ NHNN&PTNT, NHCSXH, theo hình thức cho vay trực tiếp, chưa dựa mối liên kết từ chuỗi bị hạn chế yêu cầu tài sản chấp thủ tục phức tạp Vốn vay từ ngân hàng có tác động tích cực tới kết hoạt động CNBS hộ CNBS Từ đó, nhóm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH đề xuất 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu cung cấp tài liệu mang tính học thuật tổng quan tài cho CGT sữa tươi nói chung tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH nói riêng với góc tiếp cận toàn diện Việc xác định CGT sữa tươi khu vực phù hợp với đặc điểm sản phẩm, tác nhân chuỗi đặc trưng ngành; 03 nội dung tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH xác định dựa sở kế thừa nghiên cứu trong, nước phát nghiên cứu thực địa 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án cung cấp kết thực tiễn phục vụ cho tác nhân CGT bên liên quan (Nhà nước, Bộ NN & PTNT, tổ chức tài chính…) việc quản trị, nâng cấp CGT nhằm tăng cường tài cho CGT sữa tươi địa bàn nghiên cứu Bên cạnh đó, kết luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, vận dụng linh hoạt, phù hợp cho khu vực CNBS khác Việt Nam nhằm phát triển ngành sữa theo hướng đảm bảo chất lượng, sản lượng, lợi ích tác nhân CGT, người tiêu dùng kinh tế Ngoài ra, kết luận án tài liệu phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực quản trị, nông nghiệp tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SỮA TƯƠI 2.1.1 Một số vấn đề tài cho chuỗi giá trị sữa tươi 2.1.1.1 Chuỗi giá trị sữa tươi a Khái niệm: Chuỗi giá trị sữa tươi tập hợp tác nhân hoạt động để đưa sản phẩm sữa tươi từ nơi sản xuất tới nơi phân phối cuối khâu giá trị lại thêm vào sản phẩm b Tác nhân liên kết chuỗi giá trị sữa tươi Tác nhân tham gia CGT sữa tươi bao gồm hộ CNBS, người thu gom, nhà máy chế biến, nhà phân phối, thực chức chăn nuôi (SX sữa), thu gom, chế biến phân phối sữa tươi tới tay người tiêu dùng Bên cạnh đó, cịn có nhà cung ứng nhà hỗ trợ, tạo điều kiện nâng cấp chuỗi Nhà nước, tổ chức phi phủ, tổ chức tài (TCTC), dịch vụ thú y Liên kết CGT sữa tươi bao gồm liên kết ngang (giữa tác nhân mắt xích chuỗi với nhau) liên kết dọc (giữa tác nhân theo dòng chảy sản phẩm, hàng hóa), hoạt động để hướng tới việc cung cấp sữa thị trường c Dòng chảy chuỗi giá trị sữa tươi Các dòng chảy CGT bao gồm: dịng sản phẩm, dịng thơng tin, dòng tiền Dòng sản phẩm: dòng chảy nguyên liệu, sản phẩm, từ nhà cung cấp đầu vào đến người tiêu dùng Dịng thơng tin chuỗi: có tính chất hai chiều, từ khách hàng tới nhà cung cấp từ nhà cung cấp tới khách hàng Dòng tiền: Dòng tiền đưa vào chuỗi người tiêu dùng Thơng thường dịng tiền có xu hướng vận động ngược chiều với dòng sản phẩm d Đặc điểm chuỗi giá trị sữa tươi Đòi hỏi vốn đầu tư lớn tất khâu CGT sữa tươi Các khâu cần trọng tới áp dụng tiến kỹ thuật, khoa học để đảm bảo suất, chất lượng sản phẩm; Sản xuất sữa đóng vài trị quan trọng chủ yếu thực nông hộ nên kết hoạt động CGT phụ thuộc vào lực sản xuất hộ CNBS; Tác nhân chế biến sữa thường có nhiều quyền định CGT sữa tươi ảnh hưởng tới hoạt động tác nhân khác; Các hoạt động hỗ trợ CGT sữa tươi thường tập trung vào khâu SX chế biến sữa; Mức độ liên kết CGT sữa tươi cao 2.1.1.2 Tài cho chuỗi giá trị sữa tươi a Khái niệm: Tài cho chuỗi giá trị sữa tươi dòng tiền, sản phẩm, dịch vụ tài bỏ và/hoặc đến và/hoặc tác nhân chuỗi, tạo lập sử dụng nhằm đạt mục tiêu đề tác nhân toàn CGT sữa tươi Với cách tiếp cận này, nghiên cứu đề cập tới nguồn hình thành, mục đích sử dụng kết sử dụng tất dịng tiền, sản phẩm, dịch vụ tài vận dụng để vận hành CGT sữa tươi Các dịng tiền, sản phẩm, dịch vụ tài có thể: tác nhân CGT bỏ (tự tài trợ); và/hoặc tác nhân CGT trao đổi với dựa liên kết chuỗi; và/hoặc tài đưa từ bên ngồi vào chuỗi hình thức cho vay, hỗ trợ tài c Vai trị tài cho chuỗi giá trị sữa tươi Tài cho CGT sữa tươi góp phần: (1) Tăng cường tài tồn diện cho tác nhân CGT; (2) Thúc đẩy CGT phát triển bền vững; (3) Phát triển thị trường mới, công cụ cho TCTC Thiếu tài gây khó khăn tất tác nhân chuỗi việc đảm bảo số lượng, chất lượng, mở rộng thị trường có lợi nhuận d Tài cho chuỗi giá trị sữa tươi theo mơ hình chuỗi giá trị Mơ hình CGT sữa tươi khác có thành phần định hướng lợi riêng biệt nên nội dung tài cho CGT sữa tươi thực linh hoạt theo mơ hình CGT sữa tươi Mơ hình định hướng người sản xuất (Producer - driven): Các hiệp hội SX/HTX cung cấp tài chính, hỗ trợ kỹ thuật, yếu tố đầu vào, thị trường, bảo lãnh khoản vay cho nhà SX; Mơ hình định hướng người mua (Buyer-driven): Thương nhân, nhà chế biến, nhà xuất nhà bán lẻ xây dựng CGT, cung cấp tài dạng tiền, yếu tố đầu vào, bảo lãnh khoản vay cho nhà SX Mơ hình người định hướng (Facilitator-driven): Các tổ chức phi phủ Chính phủ tạo điều kiện cho mối quan hệ nhà SX tổ chức tài chính, bảo lãnh, cung cấp dịch vụ kỹ thuật tài Mơ hình chuỗi giá trị tích hợp: kết nối nhà SX với tác nhân khác chuỗi, khơng có người cung cấp dịch vụ tài mà cịn thực tích hợp nhiều thơng qua quyền sở hữu và/hoặc hợp đồng thức 2.1.2 Nội dung tài cho chuỗi giá trị sữa tươi 2.1.2.1 Tự tài trợ: Được hình thành từ tiền tiết kiệm, doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động SXKD sữa tươi tác nhân; Thường sử dụng để đầu tư vào tài sản cố định, chi trả khoản chi phí phát sinh liên quan tới hoạt động SXKD Thông thường khoản chi cho chăn ni, chế biến sữa có giá trị lớn nên hộ CNBS, nhà chế biến quy mô nhỏ gặp khó khăn việc nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hạn chế lực tự tài trợ Trong nghiên cứu nội dung tự tài trợ phản ánh qua (1) Nguồn hình thành tự tài trợ (Tự có; Kết hoạt SXKD); (2) Mục đích sử dụng (nội dung chi tự tài trợ); (3) Kết sử dụng vốn tự tài trợ 2.1.2.2 Tài trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị sữa tươi Được hình thành từ hỗ trợ tài diễn tác nhân CGT, phần lớn dựa tin tưởng lẫn tác nhân chuỗi (Miller & Jones, 2010; AfDB, 2013; Prasun & Marlowe., 2013; Birthal & cs., 2017; Gouri & Mahajan, 20017) Tài trực tiếp tác nhân chủ yếu dạng vật chất (TACN, phân bón, thiết bị) và/hoặc khoản vay ngắn hạn nhằm mục đích đảm bảo lưu thơng dịng sản phẩm chất lượng số lượng TDTM TD đầu vào Nhà cung ứng đầu vào Nhà sản xuất TDTM Nhà thu gom Cho vay Cho vay TD TM Nhà chế biến Cho vay Nhà phân phối Cho vay Ghi chú: : Tài trực tiếp tác nhân : Dịng ln chuyển sản phẩm Hình 2.1 Hoạt động tài trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị Nguồn: AfDB (2013); Gouri & Mahajan (2017) Các công cụ tài trực tiếp chủ yếu tác nhân CGT sữa tươi bao gồm: Tín dụng (TD) đầu vào; Tín dụng thương mại (TDTM); Cho vay ngắn hạn từ người mua; Tài từ doanh nghiệp dẫn dắt chuỗi Hình thức tài diễn chiều ngược chiều với dòng sản phẩm CGT khắc phục rào cản tài sản chấp cho tác nhân, đặc biệt nhà SX nhỏ, tiếp cận tài từ ngân hàng (Mani & cs., 2017) chi phí thường gộp giá sản phẩm, đầu tư tài dài hạn, tác động tới việc xây dựng, cải thiện kỹ quản lý kinh doanh tác nhân Campion (2006), KIT & IIRR (2010), AfDB (2013) Nghiên cứu có quan điểm tiếp cận tài trực tiếp tác nhân với nghiên cứu KIT & IIRR (2010), Prasun & Marlowe.(2013), Birthal & cs.(2017) nên tập trung phản ánh việc hình thành, sử dụng cơng cụ tài trực tiếp kết tài trực tiếp tác nhân CGT sữa tươi khu vực ĐBSH 2.1.2.3 Tài gián tiếp từ ngồi chuỗi giá trị sữa tươi Nhu cầu vốn tác nhân chuỗi đáp ứng nhà hỗ trợ chuỗi Nhà nước, quyền địa phương, TCTC người cho vay phi thức Các hỗ trợ tài Nhà nước, quyền địa phương thường thực hình thức vật và/hoặc tiền, nhằm mục tiêu tháo gỡ khó khăn cho nhóm tác nhân định, thúc đẩy chuỗi phát triển Các khoản vay từ TCTC người cho vay phi thức thực hiện: (1) dựa liên kết tác nhân CGT (KIT & IIRR, 2010, Gouri & Mahajan, 2017) (2); dựa mối quan hệ trực tiếp người cho vay với tác nhân CGT (AfDB, 2013) Các cơng cụ tài gián tiếp bên CGT chủ yếu bao gồm: Khoản vay có kỳ hạn; Thẻ tín dụng hộ SX; Bảo hiểm; Hỗ trợ khoản Chính phủ Tài gián tiếp bên CGT vận dụng đem lại lợi ích cho tác nhân TCTC chi phí giao dịch tài cao, thiếu thơng tin, thiếu linh hoạt rào cản hình thức Thương nhân/ người bàn lẻ Nhà sản xuất Nhà cung cấp Tài Tổ chức tài vi mô HTX tiết kiệm TD Ghi chú: Nhà xuất Tài Thanh tốn (Bảo lãnh) Ngân hàng : Cơ chế tài gián tiếp từ bên ngồi CGT : Dịng ln chuyển sản phẩm Hình 2.2 Mơ hình tài gián tiếp từ ngồi chuỗi dựa liên kết tác nhân Nguồn: Gouri & Mahajan (2017) Trong nghiên cứu này, tài gián tiếp từ bên ngồi CGT dịng tài từ bên ngồi đưa vào chuỗi, bao gồm: (1) Hỗ trợ tài Nhà nước, quyền địa phương và, (2) Vốn vay tác nhân CGT từ tín dụng thức, bán thức phi thức Sự kết hợp tự tài trợ, tài trực tiếp tác nhân CGT tài gián tiếp từ bên CGT đáp ứng đầy đủ tài cho tác nhân CGT, thúc đẩy phát triển CGT đem lại lợi ích cho tất bên liên quan 2.1.3 Yếu tố ảnh hưởng tới tài cho chuỗi giá trị sữa tươi Bao gồm: (1) Điều kiện tự nhiên; (2) Chính sách Nhà nước địa phương; (3) Đặc điểm thị trường tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn gắn kết chuyên môn TCTC với CGT; (4) Cơ sở hạ tầng khoa học kỹ thuật; (5) Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm; (6) Liên kết tác nhân CGT; (7) Đặc điểm tổ chức SXKD tác nhân CGT sữa tươi 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SỮA TƯƠI 2.2.1 Kinh nghiệm tài cho chuỗi giá trị nông nghiệp Chú trọng vào bảo hiểm nông nghiệp: thực loại lương thực, trồng thương mại giá trị cao, chăn nuôi cho hộ nông dân nhỏ nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai, dịch bệnh quản lý Nhà nước Bắt buộc người vay phải có thỏa thuận sản xuất, kỹ thuật marketing với doanh nghiệp thu mua; Bắt buộc khách hàng tham gia bảo hiểm nông nghiệp để giảm rủi ro vỡ nợ; Cho vay qua kênh dẫn vốn HTX, ngân hàng nơng nghiệp để giảm chi phí hoạt động; Tăng cường huy động tiền gửi từ đơn vị Nhà nước người gửi tiền quy mơ nhỏ để có sức mạnh tài tốt Tăng cường cơng nghệ đổi tài cho chuỗi giá trị nơng nghiệp vận dụng Ấn Độ góp phần quản lý rủi ro dỡ bỏ rào cản tiếp cận tài tác nhân CGT nơng nghiệp nước 2.2.2 Kinh nghiệm tài cho chuỗi giá trị sữa tươi số vùng giới Tại nhiều quốc gia phát triển, nông nghiệp nói chung CNBS nói riêng lĩnh vực chưa nhận quan tâm TCTC dù đóng vai trị quan trọng có xu hướng ngày phát triển (KIT&IIRR, 2010, Birthal & Negi, 2012; Birthal & cs., 2017) Các hộ CNBS quy mô nhỏ Ấn Độ, Bolivia gặp nhiều hạn chế tiếp cận thị trường tài mức độ tín nhiệm thấp chi phí giao dịch cao Vì vậy, tài cho CGT sữa tươi quan tâm vận dụng linh hoạt hai quốc gia nhằm tăng cường tài cho hộ CNBS tác nhân CGT Một số kinh nghiệm thực đẩy mạnh vai trò SX tập thể; Sử dụng thẻ tín dụng; Cho vay ưu đãi với hộ CNBS; Thực Quỹ phát triển sở hạ tầng chế biến sữa; Kết hợp tài với kỹ thuật để giảm rủi ro; Có tham gia nhà nước tổ chức phi phủ để kết nối tác nhân CGT với nhau, kết nối tác nhân CGT với TCTC 2.2.3 Kinh nghiệm tài cho chuỗi giá trị sữa Việt Nam Theo báo cáo Cục chăn nuôi (2019), Việt Nam gần 100% hộ, sở chăn nuôi tham gia liên kết từ SX, thu mua, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Chăn ni bị sữa lĩnh vực có tính rủi ro cao, tập trung chủ yếu khâu sản xuất ảnh hưởng lớn tới kết chăn ni hộ Vì vậy, bảo hiểm cho CNBS cho công cụ chia sẻ rủi ro hộ CNBS thực Công ty Cổ phần giống bò sữa Mộc Châu (Nguyễn Mậu Dũng & Lê Kim Oanh 2016) Thành công mô hình xuất phát từ việc xác định loại bảo hiểm, đối tượng tham gia phù hợp, cấu tổ chức theo mơ hình tự quản hình thức bồi thường linh hoạt Tuy nhiên, doanh thu quỹ bảo hiểm vật nuôi chưa đủ để bù đắp tiền bồi thường rủi ro vật nuôi việc xác định nguyên nhân xảy rủi ro chưa thực thuyết phục Đây hạn chế dẫn tới khó khăn việc triển khai mơ hình BHNN diện rộng Việt Nam 2.2.3 Một số học rút tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm tài CGT sữa tươi số quốc gia giới Việt Nam, số học sau rút tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH, bao gồm: (1) Vai trị Chính phủ & quyền địa phương quan trọng; (2) Đẩy mạnh mơ hình kinh tế tập thể hình thức tổ, nhóm SX, HTX, hiệp hội nhà sản xuất CNBS; (3) Kết hợp tài chính, kỹ thuật, cơng nghệ tác nhân CGT, nhà thúc đẩy chuỗi với tác nhân chuỗi; (4) Đổi hình thức tài sản chấp cơng cụ liên kết CGT; (5) Huy động khoản vay, cho thuê tài từ bên CGT khơng tiếp cận tài bên 2.3 KHOẢNG TRỒNG TRONG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài cho CGT sữa tươi thực giới chưa thực Việt Nam Tại Việt Nam, số nghiên cứu CGT sữa tươi nước thực chủ yếu tập trung vào việc lập đồ chuỗi, phân tích thực trạng hoạt động, đề xuất giải pháp nâng cấp CGT Nhiều nghiên cứu cho thấy hộ CNBS tác nhân CGT gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khó khăn tài đề cập tới việc cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn Một số nghiên cứu tín dụng cho CGT thực chưa có nghiên cứu thực sữa tươi Tính tới thời điểm tại, chưa có nghiên cứu sâu, đầy đủ tài cho chuỗi giá trị sữa tươi Việt Nam, đặc biệt CGT sữa tươi khu vực ĐBSH Vì vậy, nghiên cứu tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH cần tiến hành nghiên cứu để khỏa lấp khoảng trống PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Khu vực đồng Sông Hồng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp Đây khu vực có mật độ dân số cao nước nên nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, có sữa tươi lớn Giai đoạn 2016-2020 khu vực có đóng góp quan trọng quy mô CNBS sản lượng sữa nước Tốc độ tăng trưởng đàn bò sữa bình quân đạt xấp xỉ 7%/năm tốc độ tăng trưởng bình quân sản lượng sữa đạt 9%/năm, đứng thứ nước Chăn nuôi, chế biến sữa có đóng góp lớn vào kinh tế, xã hội khu vực tác nhân CGT sữa tươi, đặc biệt hộ CNBS cịn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn tài 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp tiếp cận Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp tiếp cận: Tiếp cận theo chuỗi giá trị; Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận có tham gia 3.2.2 Khung phân tích Khung phân tích tài cho CGT sữa tươi thể Hình 3.1, tập trung làm rõ vấn đề tạo lập, sử dụng đánh giá kết tài cho CGT theo nội dung: (1) Tự tài trợ; (2) Tài trực tiếp tác nhân chuỗi; (3) Tài gián tiếp từ bên chuỗi 3.2.3 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu 3.2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn: (1) thành phố Hà Nội đại diện cho tỉnh có quy mơ lớn vùng (chiếm 40,53% đàn bò sữa khu vực), lịch sử CNBS lâu đời tốc độ tăng trưởng chậm (xấp xỉ 0,1% giai đoạn 2016-2020), quy mô chăn nuôi nhỏ (trung bình 5,9 con/hộ), suất sữa thấp, chất lượng khơng đồng đều, thiếu hấp dẫn nhà máy sữa; (2) Tỉnh Hà Nam, đại diện cho tỉnh có quy mơ nhỏ khu vực (chiếm 11,21% đàn bò sữa khu vực) có tốc độ tăng trưởng nhanh (đạt 17,33% giai đoạn 2016-2020) với quy mô chăn nuôi bình quân 21 con/hộ 3.2.3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp cầu tuyết (Snowball sampling hay gọi phương pháp phát triển mầm chuỗi sữa tươi bao gồm tác nhân có mối liên kết chặt chẽ với Kết nghiên cứu tổng quan cho thấy, NSM tác nhân dẫn dắt chuỗi, đóng vai trị quan trọng tài cho CGT sữa tươi, đó, tác nhân chế biến địa bàn nghiên cứu (NMS, sở chế biến địa phương) chọn Ngược phía đầu chuỗi, tác nhân chế biến giới thiệu tác nhân thu gom người cung cấp sữa cho tác nhân chế biến Tác nhân thu gom giới thiệu tác nhân cung cấp sữa tươi cho họ, hộ CNBS Nghiên cứu điều tra hộ chăn nuôi khơng tìm điểm khác biệt, điểm từ hộ chăn nuôi so với hộ chăn nuôi trước dừng lại Cũng theo phương pháp chọn mẫu cầu tuyết, nghiên cứu phát có 11 nhà cung ứng địa bàn nghiên cứu cung cấp tài cho hộ CNBS nên thu thập thông tin từ nhà cung ứng Tương tự thế, xi phía cuối chuỗi, tác nhân chế biến giới thiệu tác nhân phân phối sữa tươi Nghiên cứu điều tra tác nhân phân phối khơng tìm điểm khác biệt, điểm so với nhà phân phối trước dừng lại Kết quả, tổng cộng 218 mẫu tác nhân tham gia chuỗi giá trị sữa tươi chọn để thu thập thông tin, bao gồm nhà máy sữa, sở thu gom, 184 sở chăn nuôi, 10 sở phân phối, 11 nhà cung ứng Bên cạnh đó, đại diện bên liên quan hỗ trợ chuỗi, có tác động liên quan tới tài cho chuỗi chọn, bao gồm 21 người cán quyền địa phương cấp, cán ngân hàng, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh TẠO LẬP TÀI CHÍNH (Nguồn tài chính) SỬ DỤNG TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Tài trực tiếp tác nhân chuỗi Yếu tố ảnh hưởng tới tài cho chuỗi giá trị sữa tươi Tín dụng thương mại Nhà cung Tín dụng ứng đầu vào Hộ chăn ni Tự tài trợ Cho vay Tín dụng Tín dụng Cơ sở thu gom thương mại thương mại Tự tài trợ Hỗ trợ tài Cho vay Tín dụng bán thức Chính phủ, quyền địa phương, Tổ chức phi phủ Giải Cơ sở chế biến Tự tài trợ Cho vay Tín dụng Cơ sở phân phối thương mại Tự tài trợ Cho vay Tín dụng Tín dụng thức phi thức pháp thúc đẩy tài cho chuỗi giá trị sữa tươi Tài gián tiếp từ bên ngồi chuỗi giá trị Hình 3.1 Khung phân tích tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng Nguồn: Tác giả (2021) 8 chuỗi: lựa chọn hộ CNBS, định địa điểm lựa chọn sở thu gom, tổ chức kênh phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng Có 144/184 hộ CNBS tham gia CGT sữa tươi Có 90,24% tổng sản lượng sữa địa bàn nghiên cứu thu gom trạm thu gom NMS 99,17% sản lượng đạt tiêu chuẩn thu mua NMS Có 91,22% sản phẩm sữa tươi NMS tiêu thụ qua tác nhân phân phối; 8,78% sản phẩm sữa tươi lại tiêu thụ qua kênh trường học, bệnh viện, bếp ăn tập thể chương trình sữa học đường Chuỗi giá trị sữa tươi (CGT2): Mỗi tác nhân thực chức riêng biệt sở thu gom độc lập (TGĐL) đóng vai trị chủ chuỗi Trong nghiên cứu này, sở TGĐL hiểu sở trực tiếp mua sữa tươi hộ CNBS, sau bán lại sữa tươi cho đối tượng khách hàng họ Các sở TGĐL có quyền định việc mua sữa tươi, xác định thời gian toán với hộ CNBS lựa chọn khách hàng Có 39/144 hộ CNBS (chiếm 21,2% hộ CNBS) bán sữa cho sở TGĐL với 6,47% tổng sản lượng sữa tươi địa bàn nghiên cứu Khoảng 20% sữa tươi sở TGĐL bán cho HTX chế biến sữa 80% lại bán cho cửa hàng sữa, bánh sữa Sữa tươi HTX chế biến sữa phân phối tới người tiêu dùng qua siêu thị, đại lý khu vực (80%), lại bán cho bệnh viện, trường học Chuỗi giá trị sữa tươi (CGT3): Trong mơ hình chức sản xuất, thu gom, chế biến thực hộ CNBS kiêm sở chế biến sữa Tác nhân đóng vai trị chủ chuỗi, có quyền định phương thức chăn nuôi, chế biến, lựa chọn yếu tố đầu vào lựa chọn sở phân phối sản phẩm Tại thời điểm nghiên cứu, CGT vận hành 02 sở CNBS – chế biến thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam là: Công ty cổ phần sữa Mộc Bắc Trang trại Mục Đồng, Công ty cổ phần sữa Mộc Bắc đưa vào chế biến 11% sản lượng sữa tươi đàn bò; 89% sản lượng sữa tươi lại bán cho NMS CGT1 Mơ hình góp phần tiêu thụ 2,74% tổng sản lượng sữa tươi địa bàn nghiên cứu Sản phẩm sữa tươi sở chế biến tiêu thụ qua chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch, siêu thị, cửa hàng bán lẻ bán trang trại 4.1.2 Đặc điểm tác nhân & bên liên quan chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sơng Hồng 4.1.2.1 Hộ chăn ni bị sữa Đặc điểm chủ hộ CNBS: Nam giới chiếm 88,59%; Hầu hết chủ hộ có trình độ phổ thơng có độ tuổi bình qn 50 tuổi, thời gian chăn ni bình qn 14,4 năm; Tỷ lệ tham gia vào tổ chức đoàn, hội 96,74% hộ CNBS; Tỷ lệ hộ CNBS thành viên HTX CNBS thấp, chiếm 9,24% số hộ CNBS nghiên cứu hộ CNBS CGT1 * Quy mơ chăn ni: Quy mơ đàn bị bình qn sở CNBS địa bàn nghiên cứu 15,68 con/hộ, 61,23% bị sữa khai thác Quy mơ đàn bị có khác biệt lớn hộ CNBS CGT Phân loại theo quy mô: có 55,98% hộ chăn ni quy mơ nơng hộ; 44,02% đạt quy mơ trang trại với số lượng bị/đàn từ 10 trở lên (trang trại nhỏ chiếm 28,26%) trang trại trung bình chiếm 15,76%, chưa có trang trại lớn) * Địa điểm chăn nuôi: Tỷ lệ đàn bị chăn ni khu vực dân cư 61,92% 38,06% chăn ni ngồi dân cư (70% số chăn ni khu quy hoạch CNBS địa phương) 4.1.2.2 Tác nhân thu gom Trong CGT1, sở thu gom NMS thiết lập vận hành theo yêu cầu, tiêu chuẩn NMS Các sở thu gom đóng vai trị trung gian hộ CNBS NMS Trong CGT2, sở thu gom hoạt động độc lập, trực tiếp mua sữa hộ CNBS bán thị trường (gọi sở TGĐL) Trong CGT3, chức thu gom thực hộ CNBS kiêm sở chế biến địa phương 4.1.2.3 Cơ sở chế biến sữa Cơ sở chế biến CGT1 NMS 02 công ty sữa có lịch sử hoạt động lâu đời chiếm phần lớn thị phần thị trường sữa Việt Nam Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Công ty FrieslandCampina (Cô gái Hà Lan, CGHL) Cơ sở chế biến CGT2 (HTX chế biến sữa bò Phù Đổng) CGT3 (Công ty cổ phần Mộc Bắc, Trang trại sữa Mục 11 Đồng) sở chế biến địa phương, phát triển theo hướng phát huy nội lực nguồn sữa tươi nguyên liệu địa phương gia tăng giá trị sản phẩm 4.1.2.4 Tác nhân phân phối Sữa tươi Vinamilk sữa tươi CGHL chủ yếu vận chuyển từ nhà phân phối tới siêu thị, đại lý, cửa hàng bán lẻ, cửa hàng giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng Sữa tươi sở chế biến lại phân phối trực tiếp từ nhà SX tới siêu thị, cửa hàng bán lẻ 4.1.2.5 Nhà cung ứng bên liên quan hỗ trợ chuỗi giá trị sữa tươi Nhà cung ứng đầu vào bao gồm hộ gia đình, HTX, sở TGĐL, doanh nghiệp… cung cấp đầu vào cho CNBS giống, thức ăn chăn nuôi (TACN), thuốc thú y, vitamin, thiết bị chăn nuôi… Các bên liên quan đóng vai trị hỗ trợ CGT sữa tươi khu vực ĐBSH bao gồm: (1) Chính phủ quyền địa phương cấp tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để phát triển CGT sữa tươi khu vực thơng qua khung sách nhà nước khung sách địa phương; (2) Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ như: ngân hàng & tổ chức tín dụng (cung cấp dịch vụ tài chính); Trung tâm Thú y huyện, thị xã (cung cấp dịch vụ thú y); Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện, thị xã; Dự án/đề tài (tổ chức hoạt động đào tạo, tập huấn) 4.2 TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SỮA TƯƠI TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 4.2.1 Tự tài trợ 4.2.1.1 Nguồn hình thành Được hình thành từ tiền tiết kiệm, doanh thu, lợi nhuận hoạt động SXKD sữa tươi tác nhân 4.2.1.2 Sử dụng tự tài trợ Tùy thuộc vào tác nhân tập trung chủ yếu vào nội dung: Đầu tư tài sản phục vụ hoạt động SXKD chi thường xuyên cho hoạt động SXKD a Hộ chăn ni bị sữa (*) Tự tài trợ đầu tư tài sản: Bình quân, hộ CNBS địa bàn nghiên cứu phải đầu tư 818,6 triệu đồng, gần 71% đầu tư vào đàn bò; 21,16% đầu tư vào chuồng trại, phần cịn lại máy móc, thiết bị tài sản khác Tỷ lệ tự tài trợ bình quân hộ CNBS 73,49% Xét theo CGT sữa tươi, tỷ lệ tự tài trợ vốn đầu tư hộ CNBS CGT2 lớn với 93,82% Tỷ lệ tự tài trợ vốn đầu tư cho chăn nuôi hộ CNBS CGT1 CGT3 73,37% 39,59% Hộ CNBS CGT2 có quy mô vốn đầu tư 20% vốn đầu tư BQ hộ CNBS nhóm hộ có tỷ lệ vốn đầu tư vào chuồng trại thấp CGT (*) Tự tài trợ tài sản cố định: Có 38,59% sở CNBS mở rộng quy mơ chăn ni từ đàn bị sữa Số lượng bị mua bổ sung từ bên ngồi bình qn chiếm 17,91% quy mơ đàn bị sữa 58,24% số bị sữa chăn ni hộ “gột” từ bê bò sữa sinh sản (*) Tự tài trợ chi phí CNBS thường xuyên hàng năm hộ: Chi phí tiền cho CNBS hàng năm/hộ bình quân 421,41 triệu đồng, tỷ lệ tự tài trợ hộ chiếm 56,31% Hộ CNBS CGT3 có tỷ lệ tự tài trợ khoản chi phí tiền cho CNBS lớn với gần 70% tỷ lệ nhóm hộ CGT1 xấp xỉ 55% b Tác nhân thu gom (*) Tự tài trợ vốn đầu tư hình thành tài sản: Tỷ lệ tự tài trợ bình quân sở thu gom BQ 78,72% Đối với sở không vay vốn, 100% vốn đầu tư hình thành tài sản sở tự tài trợ Tỷ lệ tự tài trợ tài sản sở vay 52,38% (*) Tự tài trợ chi phí hoạt động thu gom: Với kg sữa tươi thu gom, sở TGĐL phải tự tài trợ cho 5,95% chi phí Tỷ lệ tự tài trợ chi phí/kg sữa sở thu gom cho NMS 59,17% c Cơ sở chế biến (*) Tài trợ vốn đầu tư tài sản: Đối với sở chế biến địa phương: Tỷ lệ tự tài trợ bình quân 41,18% Trong sở chế biến CGT2 HTX tự tài trợ gần 67% vốn đầu tư hình thành tài sản gặp nhiều khó khăn vay vốn từ ngân hàng Cơ sở chế biến CGT3 có 12 nhiều thuận lợi việc tiếp cận vốn vay sách địa phương nên tỷ lệ vốn tự tài trợ chiếm 19,08% vốn đầu tư vào TSCĐ (*) Tự tài trợ chi phí chế biến: Trong kg sữa chế biến, NMS CGT1 tự tài trợ 30,94% chi phí trung gian 36,31% tổng chi phí chế biến sữa tươi Tỷ lệ tự tài trợ chi phí trung gian tổng chi phí chế biến sữa HTX chế biến sữa cao NMS d Cơ sở phân phối (*) Tự tài trợ vốn đầu tư: bình quân tác nhân phân phối tự tài trợ 76% vốn đầu tư vào tài sản thực hoạt động SXKD (*) Tự tài trợ chi phí hoạt động phân phối: Tỷ lệ tự tài trợ tác nhân phân phối chi phí trung gian tính cho lít sữa tươi thấp, từ 0,5% - 2% tùy CGT sữa tươi Tự tài trợ tính tổng chi phí phân phối/lít sữa BQ từ 5,27% -10,22% tùy CGT sữa tươi 4.2.1.3 Đánh giá kết sử dụng tự tài trợ Nghiên cứu thực việc đánh giá kết hoạt động SXKD hiệu suất sử dụng tự tài trợ để phản ánh kết sử dụng tự tài trợ tác nhân CGT sữa tươi khu vực ĐBSH a Hộ chăn ni bị sữa Với sản lượng sữa BQ 51,6 tấn/hộ đem lại doanh thu từ bán sữa 746,18 triệu/hộ/năm thu nhập hỗn hợp từ sữa BQ 267,83 triệu/hộ/năm Tính khoản thu ngồi sữa hoạt động CNBS hàng năm đem lại thu nhập hỗn hợp 309,29 triệu//hộ/năm Thu nhập hỗn hợp BQ hộ CNBS CGT khác cho thấy khả đảm bảo đời sống tích lũy nơng hộ Tuy nhiên, xem xét tới chi phí lao động gia đình tổng chi phí hộ CNBS CGT2 hộ có quy mơ chăn ni từ 10 bị trở xuống ghi nhận mức lợi nhuận từ sữa âm 33,72 triệu/hộ âm 4,6 triệu/hộ Bình quân, đồng chi phí tiền hộ chăn nuôi bỏ đem 3,14 đồng doanh thu 1,71 đồng GTGT Các hộ CNBS CGT1 có hiệu suất sử dụng chi phí tiền tự tài trợ đạt mức cao tính tiêu GO, VA thu nhập hỗn hợp Tỷ lệ chi phí tiền hộ CNBS CGT2 tự tài trợ lớn CGT tiêu thể hiệu suất tự tài trợ nhóm hộ lại thấp hộ CGT3 b Cơ sở thu gom Nhìn chung, sở thu gom CGT sữa tươi đạt mức doanh thu đảm bảo chi trả tất khoản chi phí phát sinh có lợi nhuận Cơ sở thu gom CGT1 tạo GTGT từ 383,16-422,18 đồng/kg sữa tươi qua thu lợi nhuận từ 206,88-245,89đ/kg sữa tươi thu gom Với kg sữa tươi bán được, sở TGĐL thu từ 2.087,72 VNĐ – 2196,02 VNĐ GTGT đạt mức lợi nhuận từ 1.687,84 VNĐ-1796,14VNĐ/kg sữa Trong CGT1, đồng chi phí tiền tự tài trợ đem cho sở thu gom 2,57 đồng GO 1,24 đồng VA Tỷ lệ sử dụng tự tài trợ tài sản cho thấy sở thu gom bỏ đồng vốn đầu tư tài sản thu 1,9-22,42 đồng GO, tùy CGT sữa tươi Tỷ suất lợi nhuận tự tài trợ tài sản sở thu gom CGT2 cao gấp gần lần so với sở thu gom CGT1 c Cơ sở chế biến Với lít sữa tươi thành phẩm, sở chế biến nhận từ 7.954,55 - 19.916,36 đồng GTGT Kết sử dụng chi phí tự tài trợ cho thấy với đồng chi phí tiền bỏ ra, tác nhân chế biến nhận từ 4,26-11,77 đồng GO 0,91 – 3,53 đồng lợi nhuận Trong CGT sữa tươi, sở chế biến CGT2 có kết sử dụng chi phí tiền tự tài trợ thấp d Cơ sở phân phối Với kg sữa tươi đưa tới tay người tiêu dùng, tác nhân phân phối CGT sữa tươi thu 3,18 nghìn đồng, đạt tỷ lệ lợi nhuận doanh thu 9,63% đồng chi phí tiền tự tài trợ bỏ đem cho tác nhân phân phối từ 11,91-22,04 đồng GO 2,25- 3,96 đồng VA Nhìn chung tác nhân phân phối CGT có kết sử dụng chi phí tự tài trợ lớn 13 4.2.2 Tài trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sơng Hồng Được hình thành từ liên kết tác nhân CGT vận động chiều với dịng lưu thơng hàng hóa Hoạt động tài trực tiếp tác nhân CGT sữa tươi tập trung chủ yếu vào: tín dụng (TD) đầu vào, tín dụng thương mại (TDTM) khoản đặt cọc người bán 4.2.2.1 Tín dụng đầu vào a Nguồn hình thành: Đây hình thức tài diễn nhà cung ứng đầu vào hộ CNBS b Sử dụng tín dụng đầu vào: 100% hộ CNBS CGT1, CGT2 trả chậm TAHH cho bò sữa Hộ CNBS CGT3 vừa trả chậm TAHH vừa ứng trước tiền cho nhà cung ứng để mua nguyên liệu tự sản xuất TAHH Ngoài TAHH, tỷ lệ hộ CNBS mua chịu TACN khác (cám ngô, đỗ tương ) chiếm 31,69% Chỉ có 12,57% hộ CNBS mua chịu thuốc thú y, vitamin nhiều hộ sử dụng loại thuốc nằm chương trình cấp miễn phí Nhà nước Điều kiện, đặc điểm TD đầu vào khác yếu tố đầu vào, hình thức tổ chức nhà cung cấp CGT Tín dụng đầu vào thức ăn hỗn hợp (TAHH) thực theo quy định chặt chẽ, có nhiều ràng buộc nhà cung ứng – hộ CNBS – NMS (CGT1) sở TGĐL thu gom – hộ CNBS (CGT2) Ngồi ra, TD đầu vào TAHH có liên quan tới đặc điểm toán sữa tươi c Đánh giá kết sử dụng tín dụng đầu vào Tỷ lệ tài trợ từ nhà cung cấp loại chi phí: chi phí thức ăn, chi phí trung gian (IC) tổng chi phí hộ CNBS CGT1 cao hộ CNBS CGT2, CGT3 Riêng CGT 3, hộ CNBS vừa nhận khoản tín dụng từ nhà cung cấp, vừa ứng trước tiền mua đầu vào nhà cung cấp khác nên tỷ lệ hỗ trợ vốn từ nhà cung cấp CGT3 thấp ba CGT sữa tươi Bảng 4.1 Kết hoạt động tín dụng đầu vào hộ chăn nuôi Chỉ tiêu Tỷ lệ TD đầu vào/Chi phí thức ăn Tỷ lệ TD đầu vào/Chi phí trung gian Tỷ lệ TD đầu vào/Tổng chi phí ĐVT % % % CGT1 CGT2 CGT3 62,59 36,83 16,83 54,78 31,96 15,86 41,66 21,52 9,09 Nguồn: Kết điều tra (2021) 4.2.2.2 Đặt cọc hộ chăn ni bị sữa Trong CGT1, NMS giữ lại 10 ngày tiền sữa hộ CNBS CGT2 sở TGĐL giữ lại 5-15 ngày tiền sữa hộ CNBS Điều quy định điều khoản “Thanh toán” hợp đồng mua, bán sữa NMS hộ CNBS Đối với sở TGĐL điều khoản thỏa thuận sở thu gom hộ CNBS Như vậy, khoản tiền sữa mà NMS TGĐL giữ lại hộ CNBS khoản đặt cọc hộ CNBS (người bán) với người mua nhằm nâng cao trách nhiệm, thực hợp đồng/thỏa thuận với người mua Số tiền đặt cọc bình quân/kg sữa/hộ CGT1, CGT2 370 đồng 250 đồng (Bảng 4.2- Bảng 4.3) 4.2.2.3 Tín dụng thương mại (Trade credit) a Nguồn hình thành: Tín dụng thương mại (TDTM) thực hình thức bán hàng trả chậm, vận hành chiều với dịch chuyển hàng hóa Theo đó, tác nhân đứng trước (ở vị trí bán) cấp TDTM cho tác nhân phía sau (ở vị trí mua) b Sử dụng tín dụng thương mại Tín dụng thương mại hộ CNBS với người mua (NMS, TGĐL) CGT1, CGT2 liên quan chặt chẽ với tới TD đầu vào TAHH Thời hạn hộ CNBS sử dụng TD đầu vào nhà cung cấp tương đương thời hạn hộ cấp TDTM cho NMS sở TGĐL Trong CGT1, việc mua, bán, toán quy định chặt chẽ hợp đồng hộ CNBS NMS Trong CGT2, việc mua bán hộ CNBS sở TGĐL dựa thỏa thuận miệng Tín dụng thương mại sử dụng phổ biến NMS (các Công ty sữa), sở TGĐL, HTX CB, sở chế biến địa phương với tác nhân phân phối CGT để thúc đẩy lưu thơng hàng hóa thị trường Hoạt động TDTM tác nhân thường dựa hợp đồng mua, 14 bán sữa Thời hạn toán dao động từ 3-30 ngày tùy thuộc NMS tác nhân phân phối Tỷ lệ trả chậm dao động từ 70-100% giá trị đơn hàng c Đánh giá kết sử dụng tín dụng thương mại chuỗi giá trị sữa tươi Kết nghiên cứu cho thấy, tác nhân phân phối có tỷ lệ phải trả phải thu lớn CGT sữa tươi; sở TGĐL sở chế biến Trong CGT1, 100 đồng phải thu khách hàng, tác nhân phân phối tài trợ từ 87,74- 95,96 đồng từ NMS, NMS hộ CNBS tài trợ 50,62% giá trị khoản phải thu Bảng 4.2 Kết tài trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị Chỉ tiêu Số tiền phải thu/kg sữa BQ a Giá bán sữa BQ/kg b Số tiền đặt cọc/kg Số tiền phải trả/kg sữa BQ Tỷ lệ khoản phải trả/phải thu từ sữa Tỷ lệ tổng khoản phải trả/tổng phải thu ĐVT Hộ CNBS NMS Ng.đ/kg Ng.đ/kg Ng.đ/kg Ng.đ/kg % % 14,05 13,68 0,37 3,70 27,04 26,33 27,76 27,76 Cơ sở Phân phối Siêu thị; cấp bán lẻ 28,94 28,94 32,98 32,98 14,05 27,76 28,94 50,62 95,92 87,74 50,62 95,92 87,74 Nguồn: Kết điều tra (2021) Trong CGT, tác nhân hộ CNBS có tỷ lệ khoản phải trả/khoản phải thu từ bán sữa thấp toàn chuỗi Nếu tính khoản tiền sữa bị người mua giữ lại tỷ lệ vốn bị chiếm dụng hộ CNBS cao Hộ CNBS CGT2 bị chiếm dụng vốn nhiều so với hộ CNBS CGT1 Trung bình hộ CNBS tài trợ cho sở TGĐL 100 đồng nhận phần tài trợ từ họ 17,53 đồng Như hộ CNBS tài trợ cho sở TGĐL 82,47 đồng Bảng 4.3 Kết tài trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị Hộ Cơ sở HTX Siêu thị; Chỉ tiêu ĐVT CNBS TGĐL CB sữa bán lẻ Số tiền phải thu/kg sữa BQ Ng.đ/kg 11,31 13,44 29,67 36,36 a Giá bán sữa BQ/kg Ng.đ/kg 11,06 13,44 29,67 36,36 b Số tiền đặt cọc/kg Ng.đ/kg 0,25 Số tiền phải trả/kg sữa BQ Ng.đ/kg 1,98 11,31 12,88 29,67 Tỷ lệ khoản phải trả/phải thu từ sữa % 17,91 84,15 43,40 81,58 Tỷ lệ tổng khoản phải trả/tổng phải thu % 17,53 84,15 43,40 81,58 Nguồn: Kết điều tra (2021) Như vậy, có cân đối lớn khoản khoản phải trả so khoản phải thu hộ CNBS từ tác nhân (cơ sở TGĐL) tác nhân có mối liên kết với (công ty TACN-NMS) Điều buộc hộ phải sử dụng tiền tích lũy vay vốn từ bên để chi trả khoản chi phí phát sinh kỳ, làm tăng chi phí sử dụng vốn Ngồi ra, hộ CNBS bị khoản tiền lãi (chính chi phí hội) tạo từ số tiền bị NMS TGĐL chiếm dụng Bảng 4.4 Kết tài trực tiếp tác nhân chuỗi giá trị Chỉ tiêu Số tiền phải thu/kg sữa BQ a Giá bán sữa BQ/kg b Số tiền đặt cọc/kg Số tiền phải trả/kg sữa BQ Tỷ lệ khoản phải trả/phải thu từ sữa Tỷ lệ tổng khoản phải trả/tổng phải thu ĐVT Ng.đ/kg Ng.đ/kg Ng.đ/kg Ng.đ/kg % % Hộ CNBS – Siêu thị; cửa hàng Cơ sở CB thực phẩm 41,71 55,49 40,95 55,49 0,86 0 40,95 73,80 73,80 Nguồn: Kết điều tra (2021) 4.2.3 Tài gián tiếp từ bên chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sơng Hồng 4.2.3.1 Hỗ trợ tài Chính phủ quyền địa phương a) Nguồn hình thành Các hỗ trợ tài Chính phủ, quyền địa phương cho CNBS CGT sữa tươi thực trực tiếp, gián tiếp, vật, tiền tới tác nhân CGT bên liên quan Nguồn kinh 15 phí thực lấy từ ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương tổ chức tín dụng b Sử dụng hỗ trợ tài Chính phủ quyền địa phương (*) Hỗ trợ tài trực tiếp: Tập trung chủ yếu vào khâu CNBS, hỗ trợ tiền, vật với mục tiêu phát triển CNBS theo hướng tăng quy mô, giảm ô nhiễm môi trường, dịch bệnh (*) Hỗ trợ tài gián tiếp: xây dựng đường giao thơng, hệ thống điện, hệ thống tiêu thoát nước khu quy hoạch CNBS; Hỗ trợ kinh phí dồn, đổi ruộng đất…Cấp vật tư kinh phí tập huấn, đào tạo nhằm tăng cường lực công tác hỗ trợ thú y, kỹ thuật cho CNBS c Kết sử dụng Tại địa bàn nghiên cứu, 100% hộ CNBS nhận khoản hỗ trợ tinh nhân giống, vaccine hóa chất vệ sinh chuồng trại từ Nhà nước địa phương, góp phần nâng cao hiệu cơng tác nhân giống bò sữa, phòng chống dịch bệnh cho CNBS, giảm chi phí, giảm rủi ro cho hộ CNBS Tỷ lệ hộ CNBS tiếp cận hỗ trợ lãi suất vay vốn mua bò sữa giống, mua thiết bị chăn ni, xây bể biogas cịn thấp hộ CNBS đáp ứng điều kiện liên quan tới quy mô, địa điểm chăn nuôi nhận hỗ trợ Bảng 4.5 Số lượng tỷ lệ tác nhân nhận hỗ trợ tài từ Nhà nước quyền địa phương địa bàn nghiên cứu Cơ sở CNBS Số lượng Tỷ lệ (n=184) (%) 14 7,6 30 16,3 40 21,74 184 100 Nội dung Hỗ trợ lãi suất vay vốn mua bò sữa giống Hỗ trợ tiền mua máy thái cỏ Hỗ trợ tiền xây biogas Hỗ trợ tinh bị; vaccine, hóa chất vệ sinh chuồng trại Hỗ trợ bồn Cif Cơ sở thu gom Số lượng Tỷ lệ (n = 8) (%) 12,5 Nguồn: Tổng hợp kết điều tra (2021) Ngoài tác nhân chăn ni, nghiên cứu có sở thu gom sữa tỉnh Hà Nam nhận hỗ trợ tiền mua thiết bị bảo quản sữa (bồn Cif) 4.2.3.2 Nguồn vốn vay từ bên chuỗi giá trị sữa tươi a Nguồn hình thành (1) Tín dụng thức: cung cấp vốn vay cho 82,26% tổng số tác nhân vay vốn CGT sữa tươi Tại nhóm tác nhân, tỷ lệ tác nhân vay vốn từ tín dụng thức 80-100% số tác nhân vay vốn Nguồn cung tín dụng thức cho tác nhân CGT sữa tươi bao gồm: NHNN&PTNT, NHCSXH, QTDND & NHTM với tỷ lệ số khoản vay nguồn tổng số khoản vay từ tín dụng thức tồn CGT là: 55,08%; 20,83% 11,02% (2) Tín dụng bán thức: chủ yếu từ Quỹ Hội Phụ nữ (HPN), Hội Nông dân (HND, Hội Cựu chiến binh (HCCB) từ Trung ương tới địa phương cho vay hộ CNBS Tỷ lệ hộ CNBS vay vốn từ nguồn chiếm 7,26% tổng số tác nhân vay vốn Trong tổng số hộ CNBS có nhu cầu vay vốn có 8,11% tiếp cận nguồn tài (3) Tín dụng phi thức: cung cấp vốn vay cho 52,42% tổng số tác nhân vay vốn trở thành nguồn cung vốn vay lớn thứ cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH (*) Nguồn hình thành vốn vay hộ CNBS Trong CGT1, CGT2 tỷ lệ hộ CNBS vay vốn từ 70,14-100% tổng số hộ CNBS tham gia chuỗi, cao gấp từ - lần so với tỷ lệ hộ CNBS vay vốn CGT2 Trong hộ CNBS CGT1 có 59,03% vay vốn từ tín dụng thức, 36,11% hộ vay vốn từ tín dụng phi thức, tỷ lệ hộ vay tín dụng bán thức chiếm 5,56% Trong CGT2, có 44,44% hộ vay vốn tiếp cận tín dụng thức 55,55% hộ vay vốn phải vay vốn từ anh em, họ hàng Xét nguồn vốn vay 97% hộ CNBS vay vốn NHNN&PTNT 100% hộ vay vốn từ QTD &NHTM thuộc CGT1 khơng có hộ CNBS thuộc CGT2 vay vốn từ ngân hàng Các hộ CNBS CGT2 thực vay vốn NHCSXH 16 từ HPN, HND, HCCB nguồn vay không yêu cầu tài sản chấp 100% hộ CNBS CGT3 huy động vốn từ tín dụng thức Kết hoạt động chăn nuôi thấp, quy mô chăn nuôi nhỏ, lẻ, thiếu tài sản chấp nguyên nhân khiến hộ CNBS CGT2 gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn vay từ bên Như vậy, hộ CNBS CGT2 gặp nhiều khó khăn tài trực tiếp tác nhân bên CGT tài gián tiếp từ bên b Đặc điểm vay vốn bên CGT sữa tươi (*) Phương thức cho vay chuỗi giá trị sữa tươi Tất khoản cho vay từ nguồn cung tài bên ngồi CGT thực trực tiếp bên cho vay tổ chức đại diện bên cho vay với tác nhân CGT sữa tươi Khơng có khoản vay thực tổ chức tài với tác nhân CGT dựa liên kết chuỗi Điều hạn chế hội tiếp cận tài số tác nhân rào cản tài sản chấp đề cập sở lý luận thực tiễn (*) Điều kiện, quy trình vay vốn thời gian chờ đợi khoản vay Tất khoản vay từ NHNN&PTNT, QTDND & NHTM yêu cầu tài sản chấp Ngược lại tất khoản vay NHCSXH tín dụng bán thức khơng địi hỏi tài sản chấp phải có bảo lãnh quyền xã, HND, HPN Tại Ngân hàng NN&PTNT huyện, thị xã: Ngoài yêu cầu tài sản chấp, việc cho vay đầu tư phát triển chăn ni, chế biến sữa cịn có điều kiện quy mô, phương án sử dụng vốn, địa điểm chăn nuôi, hợp đồng bán sữa, hợp đồng thu gom Ngân hàng NN&PTNT huyện, thị xã cho vay trực tiếp khách hàng có nhu cầu, có cán tín dụng phụ trách trực tiếp xã có hỗ trợ tổ vay vốn địa phương nên thời gian xét duyệt vốn vay ngân hàng thường vòng 7-9 ngày Tại Ngân hàng CSXH: khoản vay chủ yếu thực thông qua tổ Hội, đồn thể (HPN, HND) theo mơ hình Tổ tiết kiệm & vay vốn (TK&VV) nên người vay phải tham gia vào Tổ TK&VV, thành viên Hội PN, HND, HCCB phải có tên danh sách xét duyệt địa phương Do đó, thời gian chờ đợi để nhận khoản vay NHCSXH thường tuần (khoảng 1314 ngày) sau ngân hàng nhận hồ sơ đề nghị vay vốn Tín dụng bán thức: Các khoản vay từ quỹ HPN, HND không yêu cầu tài sản chấp, phải trải qua trình xét duyệt từ cấp hội sở (chi hội) cấp trực tiếp quản lý quỹ cho vay nên thời gian chờ đợi nhận khoản từ 13-15 ngày Tín dụng phi thức: Các khoản vay từ tín dụng phi thức có thời gian chờ đợi ngày chủ yếu khoản vay từ người thân, người quen nên dự báo khả tài thiện chí người cho vay, không nhiều thời gian chờ đợi Tỷ lệ vốn vay nhu cầu vay nguồn cao so với tín dụng thức, bán thức c) Kết vay vốn từ nguồn tài bên chuỗi giá trị sữa tươi (*) Lãi suất vay vốn: Các khoản vay từ NHNN&PTNT NHTM tác nhân CGT sữa tươi có mức lãi suất dao động từ 9,96% - 10,8%/năm, nằm mặt lãi suất cho vay ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020; Lãi suất vay vốn NHCSXH phụ thuộc vào chương trình cho vay, dao động từ 6-9%/năm; Lãi suất vay vốn từ nguồn tín dụng phi thức hộ CNBS khoảng 3%, sở thu gom chịu lãi suất 5,5%; tiếp sở phân phối với 7,0% cao sở chế biến 11,0% (*) Mức vốn vay: Phụ thuộc vào nhu cầu đầu tư, khả đáp điều kiện cho vay nguồn tín dụng, mục tiêu hoạt động tác nhân lực tài người cho vay Mỗi hộ CNBS vay vốn vay bình quân 219,23 triệu từ NHNN&PTNT, chiếm 61,1% tổng mức vốn vay tác nhân Tín dụng phi thức đóng góp 25%, số tiền vay tổ chức tín dụng bán thức chiếm chưa tới 1% tổng mức vay sở CNBS Bình qn hộ chăn ni vay vốn CGT1 nhận 371,47 triệu từ nguồn vay, lớn gấp 8,4 lần mức vốn vay/hộ vay vốn CGT2 Hộ chăn ni CGT3 có mức vốn vay lớn gấp 2,8 lần 17 mức vốn vay BQ hộ chăn nuôi vay vốn địa bàn nghiên cứu Mức vốn vay/hộ BQ CGT1 260,51 triệu đồng, cao gấp 25,59 lần mức vốn vay/hộ BQ CGT2 Mức vốn vay bình quân/cơ sở thu gom vay vốn 633,33 triệu đồng 57,89% hình thành từ tín dụng thức tỷ lệ vốn vay huy động từ tín dụng phi thức với tác nhân 42,11% Mức vốn vay BQ/cơ sở thu gom 237,5 triệu đồng Cơ sở chế biến sở phân phối có mức vốn vay lớn tác nhân CGT sữa tươi, khoản vay từ tín dụng thức chiếm 89,47%-95,42% tổng số tiền vay tác nhân Tín dụng phi thức tài trợ từ 4,58-10,53% tổng vốn vay sở chế biến sở phân phối Mức vốn vay bình quân/cơ sở chế biến địa phương 3.800 triệu đồng, chiếm 58,82% vốn đầu tư bình quân/cơ sở chế biến (*) Tỷ lệ vốn vay so với nhu cầu: khơng có nguồn cung tín dụng thức đáp ứng 100% nhu cầu vay vốn tác nhân GT sữa tươi Trong đó, vốn vay từ NHNN&PTNT, đáp ứng từ 73,33%-80,11%, NHTM đáp ứng 80,0-90,0% nhu cầu mức vay tác nhân Nhiều tác nhân phải vay vốn đồng thời từ 2-3 nguồn để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho SXKD d) Sử dụng vốn vay (*) Thời gian sử dụng vốn vay Thời gian sử dụng vốn vay thời gian vay vốn tác nhân CGT sữa tươi Kết nghiên cứu cho thấy, thời gian vay vốn bình qn từ tín dụng thức dao động từ 3-5 năm tùy tác nhân Các tác nhân sử dụng đồng thời nhiều nguồn vốn vay thức sở CNBS sở chế biến sữa thời gian vay vốn nguồn từ năm trở lên Tín dụng phi thức có thời gian cho vay linh hoạt, có khoản vay ngắn hạn, vài ngày 2-3 tháng, có khoản vay kéo dài vài năm “khi có trả” Các khoản vay sở CNBS từ quỹ HND, HPN có thời gian cho vay phổ biến năm, số khoản vay có thời gian năm (*) Thực trạng sử dụng vốn vay Kết nghiên cứu cho thấy, 100% sở thu gom, sở chế biến, sở phân phối vay vốn để đầu tư vào TSCĐ Có 52,35% - 82,6% hộ CNBS vay vốn để đầu tư vào bị sữa giống, 36,03% hộ chăn ni vay vốn để đầu tư vào máy vắt sữa, máy cắt cỏ thiết bị chăn nuôi khác Như vậy, tài bên ngồi CGT sữa tươi góp phần giải nhu cầu tài cho đầu tư, tài dài hạn cho tác nhân CGT sữa tươi, điều mà tài trực tiếp tác nhân CGT sữa tươi chưa trọng Từ đó, góp phần tăng cường tài cho tác nhân CGT sữa tươi để thực hoạt động SXKD e) Đánh giá kết sử dụng vốn vay Vốn vay bên ngồi góp phần đáp ứng từ 26,6% - 58,82% vốn đầu tư hình thành tài sản phục vụ hoạt động SXKD tác nhân CGT sữa tươi khu vực ĐBSH Cơ sở chế biến địa phương có tỷ lệ vốn vay tổng vốn đầu tư cho tài sản lớn với 58,82%, tác nhân thu gom Dù mức vốn vay tác nhân phân phối lớn so với hộ CNBS sở thu gom chiếm 26,6% vốn đầu tư tác nhân mức vốn đầu tư siêu thị, chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch, nhà phân phối cấp lớn Kết sử dụng vốn vay cho thấy, đồng vốn vay dược đưa vào hoạt động chăn nuôi đem lại cho hộ CNBS 3,25 đồng doanh thu BQ Hiệu suất sử dụng vốn vay sở chế biến, sở phân phối, sở thu gom từ 4,37-4,7 Như hộ CNBS tác nhân có hiệu suất sử dụng vốn vay thấp CGT sữa tươi 4.2.4 Kết tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 4.2.4.1 Kết huy động tài cho chuỗi giá trị sữa tươi Tự tài trợ nguồn tài khơng thể thiếu 100% tác nhân CGT sữa tươi Đối với tài trực tiếp tác nhân CGT, tác nhân đóng vai trị “người mua” tài trợ “người bán” chuỗi hình thức mua hàng trả chậm thông qua công cụ TD đầu 18 vào TDTM Tỷ lệ tác nhân sử dụng nguồn tài chiếm từ 60%-100% tổng số tác nhân Có 37,5-80% tác nhân khâu CGT huy động tài gián tiếp từ bên ngồi CGT dạng khoản vay Bên cạnh đó, hộ CNBS, sở thu gom cịn nhận hỗ trợ tài Nhà nước quyền địa phương dạng tiền và/hoặc vật 4.2.4.2 Phân phối lợi ích-chi phí tác nhân chuỗi giá trị sữa tươi Trong CGT1, khâu chăn ni chế biến có tỷ lệ chi phí gia tăng tính tồn chuỗi 52,68% 34,85% Tuy nhiên, tỷ lệ phân phối doanh thu gia tăng lợi nhuận chưa tương xứng với đầu tư chuỗi Hộ CNBS, sở chế biến nhận tỷ lệ lợi nhuận tính tồn chuỗi 23,46 49,76% Tác nhân phân phối nhận 25% lợi nhuận chuỗi đầu tư 10,04% chi phí gia tăng bỏ Tác nhân thu gom có mức chênh lệch tỷ lệ chi phí, doanh thu lợi nhuận không đáng kể Trong CGT2, hộ CNBS sở chế biến tác nhân có tỷ lệ chi phí gia tăng lớn tính kg sữa Lợi nhuận tính 1kg sữa ghi nhận sở thu gom, sở chế biến sở phân phối với tỷ lệ phân chia lợi nhuận lượt 16,83%; 63,73% 50,50% Tác nhân chăn nuôi không nhận lợi nhuận đưa yếu tố lao động gia đình vào tổng chi phí chăn ni hộ Trong CGT3, chăn ni, chế biến khâu đòi hỏi đầu tư nhiều vốn chuỗi, chiếm 82,84% tổng chi phí tồn chuỗi bỏ tác nhân sở chăn nuôi kiêm chế biến địa phương Tỷ lệ doanh thu gia tăng tính tồn chuỗi đạt khâu chiếm 73,79% khâu phân phối 26,21% Tác nhân phân phối thu gần 35% lợi nhuận chuỗi tác nhân có vai trị quan trọng việc đưa sản phẩm sữa tươi CGT3 tiếp cận thị trường Tác nhân chăn nuôi kiêm chế biến nhận 65,08% lợi nhuận toàn chuỗi Như vậy, tất CGT sữa tươi địa bàn nghiên cứu, tác nhân chăn nuôi, tác nhân chế biến tác nhân đóng góp nhiều tổng chi phí gia tăng toàn chuỗi Tuy nhiên, tỷ lệ phân phối doanh thu lợi nhuận chuỗi chưa tương xứng với tỷ lệ chi phí đầu tư tác nhân chăn nuôi tác nhân chế biến tác nhân phân phối chủ thể nhận nhiều lợi ích xét khía cạnh doanh thu, lợi nhuận tồn chuỗi 4.2.4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến giá trị gia tăng hộ chăn ni bị sữa a Sự khác biệt kết hoạt động chăn ni bị sữa hộ vay vốn hộ không vay vốn Kết kiểm định T cho thấy có khác biệt với mức ý nghĩa 1% 5% quy mô, sản lượng, doanh thu, chi phí, giá trị gia tăng hộ CNBS có vay vốn với hộ CNBS khơng vay vốn: CGT1; Quy mô hộ; Quy mô trang trại vừa nhỏ Đối với CGT2 quy mơ trang trại trung bình có chênh lệch lớn số hộ vay vốn hộ không vay vốn nên chênh lệch kết hoạt động CNBS khơng có ý nghĩa thống theo kết kiểm định T Tuy nhiên, qua thống kê so sánh tiêu thể kết chăn ni quy mơ trang trại trung bình hộ khơng vay vốn lớn hộ có vay vốn điều ngược lại diễn CGT2 b Yếu tố ảnh hưởng đến giá trị gia tăng hộ chăn ni bị sữa Mơ hình hồi quy bội áp dụng để phân tích yếu tố ảnh hưởng (trong nhấn mạnh tới yếu tố vốn vay) đến giá trị gia tăng từ CNBS 90 hộ vay vốn từ nguồn tín dụng thức Kết ước lượng mơ hình cho thấy, hệ số xác định mơ hình R = 0,946 có ý thống kê mức ý nghĩa 1% Điều có nghĩa mơ hình ước lượng phù hợp sở tin cậy để phân tích kết Giá trị hệ số xác định R2 = 0,946 có nghĩa yếu tố đưa vào mơ hình giải thích 94,6% biến động GTGT từ hoạt động CNBS hộ Kết ước lượng mơ hình cho thấy, tất hệ số yếu tố mơ hình có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% mang dấu dương, điều có nghĩa tất yếu tố có tác động rõ rệt có ảnh hưởng tích cực đến GTGT từ hoạt động CNBS hộ Trình độ, kỹ thuật, quy mô, vốn vay, số lượng lao động nông nghiệp việc thành viên HTX CNBS hộ có tác động tích cực tới GTGT từ hoạt động CNBS 19 4.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SỮA TƯƠI TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 4.3.1 Điều kiện tự nhiên Đàn bị sữa 90% hộ CNBS nghiên cứu gặp stress nhiệt đợt nắng nóng cao điểm, bình qn từ 5-7 đợt/năm, sản lượng sữa bị giảm khoảng 3-5kg/ngày kéo dài 2-3 ngày Vì vậy, hộ CNBS cần đầu tư vào hệ thống quạt làm mát chồng trại, hệ thống tưới mái hệ thông phun sương Tuy nhiên, tỷ lệ hộ CNBS CGT thực giải pháp thấp, ảnh hưởng tới suất, chất lượng sữa Diện tích đất nông nghiệp dành cho CNBS nhiều địa phương bị thu hẹp, khó khăn phát triển CNBS, nhiều hộ phải thuê đất từ hộ khác/HTX/chính quyền địa phương để trồng cỏ, xây dựng chuồng trại Tỷ lệ hộ CNBS khu dân cư chiếm 62% tổng số hộ CNBS địa bàn nghiên cứu, 100% hộ chăn nuôi CGT thực CNBS nhà Điều ảnh hưởng tới việc mở rộng quy mô, nâng cao suất, hiệu khâu SX nói riêng tồn CGT sữa tươi nói chung 4.3.2 Chính sách Nhà nước địa phương Nhà nước quyền địa phương có nhiều sách vốn, bảo hiểm nông nghiệp đất đai nhằm khuyến khích phát triển chăn ni bị sữa, thúc đẩy chuỗi giá trị sữa tươi tăng cường tài cho CGT sữa tươi Tuy nhiên việc triển khai sách thực tế cịn chưa kỳ vọng nên nhiều tác nhân CGT chưa hưởng lợi từ sách 4.3.3 Đặc điểm tín dụng nông nghiệp, nông thôn gắn kết chuyên môn ngân hàng với chuỗi giá trị 4.3.3.1 Đặc điểm tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn Tín dụng thức cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam cung cấp hầu hết TCTC tập trung chủ yếu vào ba TCTC là: NHNN&PTNT, NHCSXH, QTDND với khoảng 70% thị phần tín dụng nơng thơn Ngân hàng NN&PTNT có vai trị chủ lực đầu tư phát triển nơng nghiệp nơng thơn Vì vậy, vốn vay từ NHNN&PTNT chiếm tỷ trọng lớn khoản vay hầu hết tác nhân CGT sữa tươi Tuy nhiên, thời điểm nghiên cứu NHNN&PTNT cho vay trực tiếp với tác nhân tài sản chấp điều kiện quan trọng để tiếp cận khoản vay ảnh hưởng tới lượng vốn vay NHCSXH tập trung phục vụ người nghèo, cận nghèo chương trình cho vay trợ cấp Thủ tục vay vốn thực ngân hàng, quyền địa phương tổ chức hội, đoàn thể địa phương Vì vậy, khơng hộ CNBS CGT2 tiếp cận vốn vay từ NHNN&PTNT; Số tiền cho vay NHCSXH nhỏ so với nhu cầu vốn tác nhân CGT sữa tươi Có 53,27% số sở CNBS địa bàn nghiên cứu gặp rào cản vay vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng, bao gồm: 8,15% tổng số hộ CNBS nộp hồ sơ vay vốn bị loại; 30,45% tổng số sở CNBS chấp thuận vay vốn mức vốn vay không đáp ứng đủ nhu cầu vay; 14,67% hộ CNBS có nhu cầu vay vốn không nộp hồ sơ 4.3.3.2 Sự gắn kết chuyên môn ngân hàng với chuỗi giá trị Hoạt động tập huấn cho vay CGT chưa tăng cường hệ thống ngân hàng nên cho vay CGT sữa tươi chủ yếu tài thông thường cho tác nhân, chưa dựa liên kết CGT Trong tiêu chí xét duyệt cho vay hộ CNBS, sở thu gom, chế biến, NHNN&PTNT đưa Hợp đồng mua, bán sữa trở thành điều kiện vay vốn ngân hàng chưa sử dụng làm tài sản chấp thay Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 4.3.4 Khoa học công nghệ sở hạ tầng Dịch vụ thẻ internet-banking ngân hàng sử dụng phổ biến hộ vay vốn NHNN&PTNT, sở để triển khai công cụ cho vay CGT tương lai Việc toán tiền sữa CGT1 thực qua tài khoản ngân hàng đảm bảo tính minh bạch, giảm rủi ro cho bên liên quan 20 4.3.5 Yếu tố tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm Tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm sữa tươi đòi hỏi tất tác nhân CGT cần có đầu tư lớn khâu CGT áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Đây yếu tố ảnh hưởng tới việc vận dụng cơng cụ tài trực tiếp tác nhân bên CGT sữa tươi 4.3.6 Liên kết tác nhân CGT sữa tươi Liên kết tác tác nhân khác CGT sữa tươi dẫn tới khác tài trực tiếp CGT Trong CGT1 chế tài trực tiếp đa dạng hơn, dựa hợp đồng ký kết bên Mơ hình CGT1 có hội để thực tài gián tiếp từ ngân hàng dựa liên kết chuỗi giá trị Liên kết CGT2 chưa chặt chẽ, đặc biệt hộ CNBS sở TGĐL không ký kết hợp đồng, chưa trọng tới yếu tố kỹ thuật dẫn tới công cụ tài cịn nghèo nàn Hộ CNBS tác nhân yếu thế, có tỷ lệ lợi nhuận thấp chuỗi, khơng có nhiều quyền lực đàm phán giá, toán nên lại trở thành tác nhân tài trợ vốn cho NMS sở thu gom độc lập thông qua việc bán chịu sữa đặt cọc tiền sữa 4.3.7 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tác nhân chuỗi giá trị 4.3.7.1 Hình thức tổ chức tác nhân CGT 100% sở CNBS nghiên cứu hộ gia đình nên tài gián tiếp bên ngồi phụ thuộc vào tài sản chấp uy tín quan hệ xã hội Các sở thu gom, sở chế biến sữa địa phương hoạt động theo mô hình HTX gặp khó khăn tiếp cận tín dụng thức khơng có tài sản chấp, hoạt động HTX phụ thuộc vào vốn góp thành viên vay vốn dựa tài sản riêng thành viên Vì vậy, tham gia HTX vào tài trực tiếp tác nhân CGT sữa tươi khu vực ĐBSH hạn chế 4.3.7.2 Kết sản xuất kinh doanh tác nhân chuỗi giá trị Kết SXKD tốt giúp tác nhân bù đắp chi phí tái đầu tư vào chu kỳ SXKD tăng hội tiếp cận tài từ bên Kết nghiên cứu cho thấy, hộ CNBS quy mô trang trại vừa nhỏ CGT 1, CGT3 với kết hoạt động chăn nuôi cao hộ CNBS CGT2 có tỷ lệ vay vốn ngân hàng cao 4.3.7.3 Thời gian hoạt động sở chế biến sữa Các sở chế biến địa phương tham gia vào hoạt động chế biến nên sản lượng thấp, phát sinh nhiều chi phí tiếp cận thị trường ảnh hưởng tới lợi nhuận tự tài trợ có nhu cầu tài gián tiếp từ ngồi chuỗi lớn Trong đó, cơng ty sữa lớn Vinamilk, CGHL có thời gian hoạt động thị trường từ 25 (CGHL) - 45 năm (Vinamilk), chiếm lĩnh 60% thị phần, uy tín lớn, tiềm lực tài tốt nên có tiềm tăng cường tài trực tiếp bên CGT 4.3.7.4 Yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng thức hộ chăn ni Khả tiếp cận vốn vay: Hệ số xác định R2 = 0,9338 có ý nghĩa thống kê mức 1% (Prob > chi2 = 0,000 < 0,01), điều có nghĩa mơ hình Probit nhị phân thực nghiệm có ý nghĩa thống kê biến đưa vào mơ hình giải thích 93,38% thay đổi xác suất để hộ tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức Có 9/10 hệ số biến độc lập có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% (do P > |z| < 0,1), hầu hết yếu tố đưa vào mơ hình có tác động rõ rệt tới khả (xác suất) hộ tiếp cận với nguồn tín dụng thức Các biến ảnh hưởng tích cực tới khả tiếp cận vốn vay hộ bao gồm: Thu nhập, khách hàng, tài sản chấp, tham gia tổ chức đoàn thể số lượng thành viên 15 tuổi trở lên hộ Duy biến thủ tục vay vốn có tác động ngược chiều với việc tiếp cận vốn vay sở CNBS, thủ tục vay vốn phức tạp làm giảm xác suất vay vốn hộ 47,54% Kết mơ hình Probit cho thấy biến tập huấn kỹ thuật khơng có ảnh hưởng rõ rệt tới định vay vốn hộ Yếu tố ảnh hưởng tới lượng vốn vay: Hệ số xác định R2 = 0,3036 có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% (do Prob > Chi2 = 0,000 < 0,01), mơ hình ước lượng có ý nghĩa thống kê sử dụng phân tích Giá trị hệ số xác định R2 cho biết biến đưa vào mơ 21 hình giải thích 30,36% biến động lượng vốn vay hộ gia đình chăn ni bị sữa Ngoại trừ biến “số lượng thành viên 15 tuổi trở lên gia đình” “trình độ chủ hộ” khơng có ý nghĩa thống kê, đa số biến đưa vào mơ hình có ý nghĩa thống kê Như vậy, hầu hết yếu tố có tác động (ảnh hưởng rõ rệt) tới lượng vốn vay hộ Trong đó, biến có ảnh hưởng tích cực tới lượng vốn vay bao gồm: quy mô, thu nhập, tài sản chấp, thành viên HPN, HND, HTX, địa điểm chăn nuôi kỹ thuật Các biến có ảnh hưởng ngược chiều với lượng vốn vay là: tuổi thủ tục vay vốn 4.4 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SỮA TƯƠI TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 4.4.1 Đánh giá tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 4.4.1.1 Tự tài trợ Khi tham gia vào CGT tác nhân chuỗi nhận thu nhập từ CGT nên tự tài trợ phần tồn hoạt động tham gia CGT Tuy nhiên, hộ CNBS CGT2 quy mơ hộ có hiệu chăn ni thấp hộ CGT1, CGT3, hộ chăn nuôi quy mô trang trại nên bị hạn chế đầu tư vào đàn bị, chuồng trại máy móc thiết bị phục vụ CNBS 4.4.1.2 Tài trực tiếp tác nhân bên chuỗi giá trị Tài trực tiếp tác nhân CGT góp phần đáp ứng nhu cầu tài ngắn hạn cho tác nhân có nhiều ưu điểm như: Cơ phù hợp với đặc điểm sản phẩm, chức chuỗi nhu cầu tài trợ tác nhân; Không yêu cầu tài sản chấp Tuy nhiên, tài trực tiếp tác nhân nhiều hạn chế như: Cơng cụ tài trực tiếp chưa đa dạng; Tín dụng đầu vào chủ yếu áp dụng cho thức ăn hỗn hợp; Chưa trọng tới tài dài hạn; Rủi ro cho tác nhân vị trí người bán khơng ký kết hợp đồng; Mất cân đối lớn khoản phải thu khoản phải trả hộ CNBS; Nhà cung ứng HTX thành lập cịn gặp nhiều khó khăn vốn hoạt động nên hỗ trợ tài cho thành viên cịn hạn chế 4.4.1.3 Tài gián tiếp từ bên chuỗi giá trị sữa tươi Nguồn cung vốn vay đa dạng, có hỗ trợ lãi suất, đem lại lợi ích cho người vay cho vay; Mơ hình hoạt động Tổ TK&VV, Tổ vay vốn địa phương thể vai trò cầu nối ngân hàng với tác nhân chuỗi Tuy nhiên, tài gián tiếp từ bên CGT chủ yếu theo phương thức cho vay trực tiếp TCTC với tác nhân nên tài sản thể chấp, thủ tục vay vốn cản trở tiếp cận tín dụng thức tác nhân, đặc biệt hộ CNBS; Thời gian vay vốn chủ yếu từ 3-5 năm cho chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn vay nhiều hộ CNBS quy mô trang trại sở chế biến địa phương Ngân hàng chưa có cán tín dụng đào tạo, tập huấn cho vay chuỗi giá trị kỹ thuật nông nghiệp 4.4.2 Định hướng tài cho chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng 4.4.2.1 Huy động tối đa nguồn tài cho chuỗi giá trị sữa tươi Sản xuất, chế biến sữa đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn tất khâu CGT Vì vậy, q trình tạo lập tài cần có kết hợp tất nguồn tài để mở rộng hội tiếp cận tài cho tác nhân CGT sữa tươi 4.4.2.2 Sử dụng hợp lý nguồn tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động tác nhân toàn chuỗi giá trị Tài trực tiếp tác nhân bên CGT quan tâm tới suất, chất lượng sản phẩm thường gắn với hỗ trợ kỹ thuật, thông tin nên sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động, gắn với yếu tố đầu vào sản phẩm CGT Tài gián tiếp bên ngồi từ ngân hàng nên phục vụ cho việc hình thành tài sản dài hạn có phù hợp thời gian sử dụng tài với thời gian đầu tư tài sản Tự tài trợ sử dụng cho nhu cầu vốn lưu động lại đầu tư vào tài sản dài hạn 4.4.2.3 Quản lý tài chặt chẽ nhằm giảm rủi ro Các nội dung tài cho CGT sữa tươi cần quản lý chặt chẽ để giảm rủi ro sử dụng vốn không hiệu quả, khả trả nợ, rủi ro sản lượng, chất lượng sản phẩm 22 4.4.3 Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tài cho chuỗi giá trị sữa tươi 4.4.3.1 Nâng cao lực sản xuất kinh doanh tác nhân chuỗi giá trị Nâng cao lực sản xuất kinh doanh tác nhân giúp tác nhân CGT sữa tươi nâng cao hiệu SXKD, qua nâng cao lực tự tài trợ thu hút dịng tài bên ngồi từ ngân hàng Giải pháp cụ thể: Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn (Kỹ thuật chăn nuôi, bảo quản, chế biến sữa; Kiến thức kinh doanh, quản lý tài tác nhân hộ CNBS); Tăng cường tiếp cận tín dụng thức cho tác nhân CGT sữa tươi (Mở rộng hình thức cho vay dựa liên kết CGT, Tăng cường công tác tập huấn cho vay theo CGT ngân hàng); Tăng cường đầu tư sở vật chất khâu sản xuất; Đẩy mạnh áp dụng công nghệ sản xuất, kinh doanh sữa tươi; Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sữa tươi 4.4.3.2 Hoàn thiện liên kết chuỗi giá trị sữa tươi Hoàn thiện liên kết CGT sữa tươi đem lại lợi ích hài hịa cho tác nhân, tăng cường tài trực tiếp tác nhân CGT, thu hút tài bên ngồi CGT phát triển bền vững CGT sữa tươi Các giải pháp cụ thể bao gồm: Thực ký kết hợp đồng tất khâu CGT; Đẩy mạnh việc thành lập tổ chăn nuôi, HTX CNBS; Tăng cường tài trực tiếp tác nhân CGT sữa tươi; Thực biện pháp giảm rủi ro CGT 4.4.3.3 Rà sốt cụ thể hóa sách hỗ trợ Rà sốt tháo gỡ vướng mắc triển khai sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP; Nghị định 116/2018/NĐ-CP cho vay CGT sữa tươi để tăng cường tín dụng cho tác nhân CGT sữa tươi Nghiên cứu, triển khai rộng rãi sách bảo hiểm CNBS để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng doanh nghiệp, hộ CNBS yên tâm việc triển khai cho vay CGT sữa tươi 4.4.3.4 Tăng cường quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro Tăng cường công tác quản lý quan nhà nước quyền địa phương khâu CGT sữa tươi; Tăng cường quản lý CGT thông qua chế kiểm tra, giám sát thường xuyên, đột xuất khâu CGT để đảm bảo chất lượng; Tiếp tục triển khai mơ hình hoạt động Tổ TK&VV, Tổ vay vốn địa phương; Tăng cường quản lý, kiểm sốt dịng tiền khoản vay vốn ngân hàng thông qua áp dụng công nghệ tài chính; Các tác nhân CGT sữa tươi, đặc biệt hộ CNBS cần chấp hành lịch trình tốn nhằm nâng cao tiêu chuẩn tín dụng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Về lý luận thực tiễn: Các khái niệm, mơ hình nội dung tài CGT nơng nghiệp, CGT sữa tươi hệ thống hóa theo quan điểm Việt Nam giới, góp phần phát triển sở lý luận thực tiễn CGT sữa tươi tài cho CGT sữa tươi Tài CGT sữa tươi bao gồm: (1) Tự tài trợ; (2) Tài trực tiếp tác nhân CGT và; (3) Tài gián tiếp từ bên Chuỗi giá trị sữa tươi khu vực ĐBSH gồm chức năng: Sản xuất, thu gom, chế biến phân phối sữa Chuỗi giá trị sữa tươi có tham gia NMS quy mơ lớn phổ biến khu vực Trong CGT2: hộ CNBS nhỏ, lẻ bán sữa cho sở TGĐL với giá thấp gần 20% so với bán cho NMS Chuỗi giá trị sữa tươi có xu hướng khuyến khích phát triển Tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH gồm 03 nội dung: (1) Tự tài trợ: Được hình thành từ tiền kiết kiệm, doanh thu, lợi nhuận hoạt động SXKD sữa tươi tác nhân; Sử dụng để đầu tư từ 50% trở lên vốn đầu tư hình thành tài sản, chi phí thực hoạt động SXKD; (2) Tài trực tiếp tác nhân CGT sữa tươi: Được hình thành từ liên kết tác nhân CGT, dịch chuyển chiều với dịch chuyển hàng hóa chuỗi; Phổ biến với hình thức TD đầu vào (đối với TAHH), TDTM; Chủ yếu đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho tác nhân CGT; (3) Tài gián tiếp từ bên ngồi chuỗi: hình thành từ hỗ trợ tài Chính phủ, quyền địa 23 phương vốn vay từ tín dụng thức phi thức; Vốn vay từ tín dụng thức đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu đầu tư dài hạn tác nhân CGT thực theo hình thức cho vay trực tiếp tác nhân CGT, chưa cho vay dựa liên kết chuỗi Tài sản chấp thủ tục rào cản tác nhân CGT tiếp cận nguồn vốn Nhiều tác nhân, đặc biệt hộ CNBS không tiếp cận vốn vay lượng vốn vay chưa đáp ứng nhu cầu Thiếu vốn từ tín dụng thức tín dụng bán thức cịn hạn chế dẫn tới tín dụng phí thức trở thành nguồn cung tín dụng phổ biến CGT sữa tươi Kiểm định T-test thực cho thấy hộ CNBS có vay vốn CGT1 cấp độ quy mô trang trại có kết hiệu chăn ni cao hộ khơng vay vốn Kết mơ hình Heckman bước cho thấy yếu tố ảnh hưởng tích cực tới định vay vốn lượng vốn vay hộ là: thu nhập, quy mô, kỹ thuật, thành viên tổ chức đoàn, hội thành viên HTX CNBS Tài sản chấp thủ tục có tác động ngược chiều tới định vay vốn lượng vốn vay hộ Kết mơ hình hồi quy bội cho thấy vốn vay từ tín dụng thức, trình độ, kinh nghiệm, kỹ thuật thành viên, số lao động nơng nghiệp hộ có tác động tích cực tới GTGT hộ CNBS Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tài cho CGT sữa tươi khu vực ĐBSH bao gồm: (1) Điều kiện tự nhiên; (2) Chính sách Nhà nước địa phương; (3) Đặc điểm thị trường tín dụng nông nghiệp, nông thôn gắn kết chuyên môn ngân hàng với CGT; (4) Cơ sở hạ tầng khoa học kỹ thuật; (6) Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm (6) Liên kết tác nhân CGT; (7) Đặc điểm tổ chức SXKD tác nhân CGT sữa tươi Trên sở nghiên cứu đề xuất số giải pháp về: Nâng cao lực SXKD tác nhân CGT; Hồn thiện liên kết CGT; Rà sốt cụ thể hóa sách hỗ trợ và; Tăng cường quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro nhằm thúc đẩy tài cho CGT sữa tươi, phát triển chuỗi bền vững, đem lại lợi ích hài hịa cho tác nhân, cho kinh tế địa phương khu vực 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị Nhà nước Triển khai đồng giải pháp để thực hiệu quả, đạt mục tiêu Chiến lược phát triển chăn ni giai đoạn 2021-2030, có nhiều giải pháp hỗ trợ cho CNBS Chỉ đạo liệt để sách hỗ trợ vốn cho mơ hình liên kết, CGT sớm thực hiệu quả; Đẩy mạnh chương trình Bảo hiểm nơng nghiệp, gắn vai trò tác nhân chủ chuỗi 5.2.2 Kiến nghị với ngành ngân hàng Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán ngân hàng CGT, cho vay theo CGT, kỹ thuật nông nghiệp; Tăng cường nguồn lực cho vay CGT sữa tươi; Triển khai có hiệu chương trình hỗ trợ vốn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP, Nghị định 116/2018/NĐ-CP Chính phủ Xây dựng văn hướng dẫn NHTM triển khai hoạt động cho vay dựa liên kết CGT, đổi phương thức tài sản chấp Tăng cường công nghệ hoạt động ngân hàng triển khai bảo hiểm nơng nghiệp (bảo hiểm cho bị sữa) 5.2.3 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Tăng cường công tác tập huấn, nâng cao lực quản lý cho tác nhân CGT sữa tươi; Đẩy mạnh việc hình thành HTX chăn ni bị sữa, tháo gỡ khó khăn tiếp cận vốn HTX chăn ni bị sữa, HTX thu gom, chế biến sữa thơng qua việc hình thành Quỹ hỗ trợ cho phát triển chăn nuôi, chế biến sữa; Phối hợp với ngành ngân hàng để xác định chế vận hành bảo hiểm nông nghiệp kết nối với vay vốn ngân hàng theo hướng đem lại lợi ích cho ngân hàng tác nhân CGT; Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ hoạt động chăn nuôi, chế biến sữa 5.2.4 Kiến nghị quyền địa phương Tập trung nguồn lực địa phương hỗ trợ Nhà nước việc hình thành khu quy hoạch cho CNBS; Đẩy mạnh hoạt động dồn điền đổi để phục vụ nhu cầu đất trồng cỏ cho CNBS; Tạo chế thu hút NMS thu mua sữa hộ CNBS; có chế hỗ trợ vốn, thủ tục để phát triển sở chế biến địa phương 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ LUẬN ÁN Lê Thị Thanh Hảo, Bùi Thị Nga & Vũ Ngọc Hun (2020) Tài chuỗi giá trị nơng nghiệp: Lý luận, thực tiễn khuyến nghị Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Kỳ – tháng 1/2020 3-12 Bui Thi Nga, Tran Thi Lieu & Le Thi Thanh Hao (2021) Factors Affect Credit Accessibility of Small-Scale Dairy Farmers in the Northern Area of Vietnam: A Case Study in Gia Lam District, Hanoi City of Vietnam Scientific Research Journal of Agricultrure and Life Sciences Volume-1, Issue-2, Aug-Sep-2021 DOI: 10.47310/srjms.2021.v01i02.003 17-24 Lê Thị Thanh Hảo, Bùi Thị Nga & Vũ Ngọc Huyên (2023) Nghiên cứu hoạt động tài trợ tác nhân chuỗi giá trị sữa tươi khu vực đồng sông Hồng Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2023 21(5): 660-672 Vu Ngoc Huyen, Le Thi Thanh Hao & Bui Thi Nga (2023) External Finance Policies For Dairy Farmers In A Fresh Milk Value Chain: A Case study in VietNam Law Journal of Law and Political Sciences, Vol.(36) Issue1-2023-P.ISSN 2222-7288 E.ISSN 2518-5551 251279

Ngày đăng: 08/11/2023, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w