1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực

276 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 276
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực

Trang 1

THÁI THỊ CẨM TRANG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊNTIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2024

Trang 2

THÁI THỊ CẨM TRANG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊNTIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Chuyên ngành: Quản lí giáo dụcMã số: 9 140114

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

1 TS Nguyễn Quốc Trị2 PGS.TS Nguyễn Đức Sơn

HÀ NỘI – 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học, chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứu nào khác Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước đã được tiếp thu chân thực, cẩn trọng trong luận án.

Tác giả luận án

Thái Thị Cẩm Trang

Trang 4

Tôi biết ơn tất cả những người đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thiện luận án này.

Tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới những người Thầy hướng dẫnhọc thuật của tôi, TS Nguyễn Quốc Trị và PGS TS Nguyễn Đức Sơn Kiến thức,động lực, sự kiên nhẫn và sự khuyến khích to lớn của các thầy đã cho tôi sức mạnhđể theo đuổi công việc nghiên cứu đầy thử thách Các Thầy luôn truyền cảm hứngvà hỗ trợ trong suốt hành trình nghiên cứu của tôi Nếu không có những điều đó thìtôi sẽ rất khó khăn trong việc hoàn thành luận án của mình.

Tôi đặc biệt cảm ơn các lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã cho tôicơ hội tuyệt vời để tham gia và hoàn thành bậc học Tiến sĩ Tôi xin bày tỏ sự biếtơn chân thành tới toàn thể tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Sư phạm HàNội, Khoa Quản lý giáo dục, Khoa Tiếng Anh, Trung tâm Phát triển Giáo dục vàCông nghệ số - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi học tập và nghiên cứu tại trường.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ các trường Đại học, các SởGiáo dục và Đào tạo, các trường Trung học phổ thông, các chuyên gia, các đồngnghiệp, các học viên đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu.

Tôi xin tri ân sự động viên, khích lệ và ủng hộ của gia đình, người thân, bạnbè và đồng nghiệp, đã giúp tôi yên tâm và có thêm động lực để hoàn thành luận án.

Tác giả luận án

Thái Thị Cẩm Trang

Trang 5

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 4

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4

4 Giả thuyết khoa học 4

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

6 Phạm vi nghiên cứu 5

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6

8 Những luận điểm cần bảo vệ 8

9 Đóng góp của luận án 9

10 Cấu trúc luận án 10

Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒIDƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEOTIẾP CẬN NĂNG LỰC 11

1.1 Tổng quan nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh Trunghọc phổ thông theo tiếp cận năng lực 11

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu về giáo viên Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực 11

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực 15

1.2 Tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên TiếngAnh theo tiếp cận năng lực 22

1.3 Nhận xét về các công trình nghiên cứu được tổng quan và hướng nghiêncứu của luận án 27

1.3.1 Nhận xét về các công trình nghiên cứu 27

1.3.2 Hướng nghiên cứu của luận án 28

Kết luận chương 1 30

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG 31

GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN

Trang 6

cận năng lực 45

2.2.1 Khái niệm 45 2.2.2 Vai trò, tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 47 2.2.3 Các thành tố của hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 47

2.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thôngtheo tiếp cận năng lực 57

2.3.1 Phân cấp và cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 57 2.3.2 Mô hình PDCA và vận dụng vào quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 62 2.3.3 Khái niệm quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 64 2.3.4 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực dựa trên mô hình PDCA 65

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡnggiáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận nănglực dựa trên mô hình PDCA 72

2.4.1 Xu thế đổi mới giáo dục theo hướng phát triển năng lực người học và bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông 72 2.4.2 Vai trò và năng lực chỉ đạo của các cấp quản lý hoạt động bồi dưỡng 72 2.4.3 Chương trình, nội dung bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông 73 2.4.4 Các nguồn lực vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông 74 2.4.5 Nhận thức và năng lực đổi mới của giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông 74 2.4.6 Năng lực của đội ngũ giảng viên/chuyên gia tham gia bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông 75

Kết luận chương 2 77

Trang 7

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 78

3.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và giáo dục trung học phổthông của khu vực Đồng bằng sông Hồng 78

3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 78

3.1.2 Tình hình giáo dục và giáo dục cấp trung học phổ thông 79

3.1.3 Khái quát về một số cơ sở tổ chức bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học

3.3.6 Quy trình nghiên cứu thực trạng và xử lí số liệu 86

3.4 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thôngkhu vực đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực 87

3.4.1 Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 88

3.4.2 Thực trạng thực hiện chương trình và nội dung bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 89

3.4.3 Thực trạng áp dụng phương pháp và hình thức bồi dưỡng 91

3.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng 95

3.5 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung họcphổ thông theo tiếp cận năng lực 96

3.5.1 Thực trạng kế hoạch hóa (Plan) hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 96

3.5.2 Thực trạng tổ chức thực hiện (Do) kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 99

3.5.3 Thực trạng kiểm tra (Check), đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 107

3.5.4 Thực trạng điều chỉnh, bổ sung (Act) kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 108

Trang 8

3.7 Kinh nghiệm quốc tế về hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh và quản

lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh 115

3.7.1 Ở Nhật Bản 115

3.7.2 Ở Trung Quốc 116

3.7.3 Ở Hàn Quốc 117

3.8 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anhtrung học phổ thông theo tiếp cận năng lực 119

3.8.1 Mặt mạnh 119

3.8.2 Mặt hạn chế 120

3.8.3 Nguyên nhân của những hạn chế 121

Kết luận chương 3 122

Chương 4: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊNTIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNGHỒNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 123

4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 123

4.1.1 Đảm bảo tính khoa học 123

4.1.2 Đảm bảo tính mục tiêu 123

4.1.3 Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ 123

4.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi 124

4.1.5 Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 124

4.2 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trunghọc phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực 125

4.2.1 Tổ chức hoàn thiện khung năng lực giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông (PLAN) 125

4.2.2 Chỉ đạo hoàn thiện quy trình tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (PLAN) 132

4.2.3 Chỉ đạo triển khai đa dạng hóa phương pháp và hình thức bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (DO) 135

4.2.4 Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (CHECK) 138

4.2.5 Chỉ đạo điều chỉnh, bổ sung, cập nhật chương trình bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (ACT) 140

Trang 9

4.2.7 Hoàn thiện cơ chế phối hợp trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng

Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (ACT) 144

4.2.8 Tham mưu đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng nguồn học liệu mở trong bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực (ACT) 148

4.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 150

4.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất 151

4.4.1 Mục đích khảo nghiệm 151

4.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 151

4.4.3 Nội dung khảo nghiệm 151

4.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 152

4.4.5 Đánh giá kết quả khảo nghiệm 152

4.5 Thử nghiệm biện pháp 157

4.5.1 Mục đích thử nghiệm 157

4.5.2 Nội dung thử nghiệm 158

4.5.3 Địa điểm, thời gian thử nghiệm 158

4.5.4 Quy trình, cách thức và phương pháp thử nghiệm 158

4.5.5 Kết luận của thử nghiệm 166

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 168

1 Kết luận 168

2 Khuyến nghị 170

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 174

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175PHỤ LỤC 1.PL

Trang 10

BDGV Bồi dưỡng giáo viên CBQL Cán bộ quản lý CNTT Công nghệ thông tin

ĐTBD Đào tạo và bồi dưỡng GDĐT Giáo dục và đào tạo

Trang 11

Bảng 2.1 Mô tả tổng quát Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam

Bảng 2.2 Giới thiệu Khung năng lực của giáo viên Tiếng Anh THPT 44

Bảng 3.1 Số lượng giáo viên Tiếng Anh THPT các tỉnh thuộc địa bàn khảo sát 80

Bảng 3.2 Số lượng giảng viên Tiếng Anh ở các trường Đại học tham gia BDGV Tiếng Anh THPT 83

Bảng 3.3 Các nhóm khách thể được khảo sát 84

Bảng 3.4 Thực hiện mục tiêu bồi dưỡng 88

Bảng 3.5 Chương trình và nội dung bồi dưỡng 90

Bảng 3.6 Phương pháp và hình thức bồi dưỡng của giảng viên 91

Bảng 3.7 Phương pháp và hình thức học tập của học viên 93

Bảng 3.8 Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng 95

Bảng 3.9 Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng 97

Bảng 3.10 Tổ chức phát triển chương trình và nội dung bồi dưỡng 100

Bảng 3.11 Quản lý phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng của giảng viên 101

Bảng 3.12 Quản lý phương pháp và hình thức hoạt động học tập, tự bồi dưỡng của học viên 103

Bảng 3.13 Quản lý các điều kiện và nguồn lực vật chất để tổ chức bồi dưỡng 105

Bảng 3.14 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng 107

Bảng 3.15 Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch bồi dưỡng 109

Bảng 3.16 Ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động bồi dưỡng 114

Bảng 4.1 Khung năng lực giáo viên Tiếng Anh THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực 126

Bảng 4.2 Các nhóm khách thể được khảo nghiệm 151

Bảng 4.3 Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng 152

Bảng 4.4 Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng 154

Bảng 4.5 So sánh kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng 156

Bảng 4.6 Các tiêu chí cần bổ sung vào các năng lực thành phần 163

Trang 12

Delphi (từ năm 2020 đến năm 2023) 61

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 Các chủ thể tham gia hoạt động BDGV Tiếng Anh THPT 59 Sơ đồ 2.2 Vòng tròn chất lượng của Deming 62 Sơ đồ 2.3 Mô hình PDCA trong QL hoạt động BDGV Tiếng Anh THPT theo

tiếp cận năng lực 71 Sơ đồ 4.1 Các bước của quá trình Delphi 159

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong bất cứ một nền giáo dục nào, người thầy đều có vai trò đặc biệt quan trọng Từ rất lâu, nhà giáo dục nổi tiếng của Ấn Độ Raja Roy Singh (2019) đã

từng khẳng định: “Không một hệ thống giáo dục nào có thể vươn cao quá tầm

những giáo viên làm việc cho nó” [30] Thực tế cũng đã chứng minh rằng chất

lượng của một nền giáo dục luôn phụ thuộc vào đội ngũ giáo viên Trên bình diện quốc tế, UNESCO (2019) cũng đã xác định giáo viên là tác nhân chính trong việc bảo đảm hiệu quả và chất lượng giáo dục Trong Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo (Nghị

quyết số 29-NQ/TW) cũng đã chỉ rõ giải pháp “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch

đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầuphát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế Thựchiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo” [2] Tiếp

theo đó, Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 [8] đã được ban hành và triển khai thực hiện Nội hàm cơ bản đã bắt đầu đổi mới một cách căn bản, chuyển từ dạy học nặng về truyền thụ kiến thức, chuyển sang phát triển năng lực, phẩm chất người học Điều này đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải đáp ứng yêu cầu mới và không có cách nào khác là cần phải tổ chức đào tạo, bồi dưỡng một cách bài bản, hệ thống và cập nhật Đối với giáo viên Tiếng Anh phổ thông cũng không ngoại lệ Sự phức tạp của nghề dạy học trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng đòi hỏi một viễn cảnh học tập suốt đời của giáo viên Tiếng Anh để thích nghi với những yêu cầu của sự phát triển, vấn đề bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Tiếng Anh càng có ý nghĩa quan trọng giúp họ hoàn thiện bản thân, đáp ứng được các yêu cầu của công việc ở từng thời kì khác nhau, đồng thời không ngừng cập nhật, nâng cao những kiến thức, kĩ năng cần thiết để theo kịp các xu hướng thay đổi trong nghề nghiệp Đây được coi là quá trình làm cho giáo viên Tiếng Anh “tăng thêm năng lực và phẩm chất” một cách có hệ thống nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của mình

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, trong đó Tiếng Anh là một ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất Ở bậc học phổ thông Việt

Nam, Tiếng Anh là môn học bắt buộc từ lớp 3 đến lớp 12 nhằm “nâng cao năng

lực sử dụng ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu học tập và làm việc; tăng cường năng lựccạnh tranh của nguồn nhân lực trong thời kỳ hội nhập, góp phần vào công cuộcxây dựng và phát triển đất nước” Điều đó cũng cho thấy tầm quan trong của môn

Trang 14

học này Môn Tiếng Anh trong Chương trình GDPT 2018 [8] đã kế thừa những thành tựu của Chương trình tiếng Anh trước đây và những tiến bộ trên thế giới Tuy vậy, kết quả học tập Tiếng Anh của học sinh phổ thông chưa như mong đợi, là một thách thức không nhỏ đối với hệ thống giáo dục nước nhà nói chung và đối với giáo viên Tiếng Anh nói riêng

Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy Tiếng Anh là một trong những yếu tố quyết định chất lượng dạy học Tiếng Anh trong nhà trường Đội ngũ này cần được thường xuyên bồi dưỡng để nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu mới Trong nhiều năm qua, Chính phủ, trực tiếp là Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ Những nhiệm vụ cơ bản đã được nhấn mạnh trong Quyết định 1400/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề

án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”[16] và trong Quyết định 2080/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt điều

chỉnh, bổ sung Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn2017-2025” [17] Tuy vậy, trong thực tế không ít giáo viên Tiếng Anh chưa đạt

chuẩn theo khung năng lực ngôn ngữ châu Âu và khung năng lực 6 bậc của Việt Nam Việc nâng cao chất lượng và số lượng giáo viên tiếng Anh ở các địa phương và tỉ lệ giáo viên Tiếng Anh đạt chuẩn ở các địa phương còn thấp Các hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh còn tự phát, chưa dựa trên các mô hình bồi dưỡng khoa học, dẫn đến hiệu quả bồi dưỡng chưa cao Điều này đặt ra nhiệm vụ cấp thiết và thách thức lớn hơn đối với hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông (THPT) đến lượt nó trở thành yếu tố then chốt trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ Các vấn đề thuộc về quản lý cũng đang bộc lộ nhiều bất cập như: bồi dưỡng nâng chuẩn trình độ cho giáo viên Tiếng Anh chưa thành một cơ chế bắt buộc đáp ứng về số giờ chuyên môn và nội dung bồi dưỡng Quản lý các khâu của quá trình bồi dưỡng chưa có các tiếp cận phù hợp như: việc xác định mục tiêu đầu ra thống nhất cho các khóa bồi dưỡng để giáo viên thực sự nâng cao được năng lực của bản thân qua nhiều khóa bồi dưỡng khác nhau, các kế hoạch, lộ trình và giải pháp thực hiện vẫn còn không ít bất cập; các điều kiện đảm bảo chất lượng,như kiểm tra, giám sát còn không ít bất cập; chưa có các giải pháp khuyến khích bằng cơ chế, chính sách cụ thể giúp giáo viên tự chủ bồi dưỡng… Hơn nữa, hoạt động quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh hiện nay chưa đồng bộ, giáo viên có thể tham gia vào những khóa bồi dưỡng khác nhau mà những khóa học đó không được thiết kế trong cùng một không gian tổng thể Hệ quả là những kết quả mà giáo viên thu nhận được lẻ tẻ, ít liên kết và không tạo ra được năng lực mới Trong hoạt động bồi

Trang 15

dưỡng có nhiều chủ thể tham gia bồi dưỡng dẫn đến mục tiêu bồi dưỡng không đồng nhất Vai trò của các chủ thể quản lý chưa được phân định rõ ràng Hệ thống bồi dưỡng còn chồng chéo mang tính chất hành chính chưa đáp ứng được nhu cầu thực sự của giáo viên Như vậy, cần phải có mô hình tổng thể về bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng làm cơ sở cho việc tham chiếu, triển khai các hoạt động bồi dưỡng cùng định hướng mục tiêu (khung năng lực nghề nghiệp), có các cơ chế phối hợp hiệu quả, quy trình tổ chức bồi dưỡng hợp lý để nâng cao chất lượng

Vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên dạy môn Tiếng Anh đã được quan tâm và đề cập trong một số nghiên cứu trước đây ở các cấp độ đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, cũng như trong thực tiễn triển khai…và đã có những tác động vào thực tiễn, mang đến những kết quả tích cực trong việc cải tiến, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tiếng Anh phổ thông Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ giới hạn trong một hoặc một số địa phương cụ thể, hoặc chưa có tổng kết thực tiễn một cách bài bản, hệ thống nên tác động của các giải pháp đề xuất còn hạn chế, hơn nữa các nghiên cứu mới đề cập đến hoạt động bồi dưỡng mà chưa làm sâu sắc vai trò quản lý trong quá trình bồi dưỡng các năng lực cho giáo viên Tiếng Anh Mặt khác, trong quá trình tổ chức bồi dưỡng, mỗi địa phương, mỗi trường đại học, mỗi cơ sở tổ chức bồi dưỡng đều có những phương thức quản lý khác nhau, thiếu tính đồng bộ và chưa nhất quán Vai trò của chủ thể và các bên liên quan (trường đại học, các Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường THPT, cán bộ quản lý, giáo viên…) chưa rõ ràng, thậm chí còn chồng chéo cũng đã tác động đến hiệu quả bồi dưỡng chưa được như mong muốn.

Thực tiễn này đặt ra yêu cầu cần thiết phải có một nghiên cứu bài bản, sâu sắc, dựa trên những tiếp cận khoa học, thực tiễn triển khai để xây dựng những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo tiếp cận phẩm chất và năng lực hiện nay.

Đồng bằng sông Hồng là trung tâm về chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của cả nước; là vùng hội tụ nhiều lợi thế nhất, thuận lợi nhất để thực hiện vai trò định hướng, dẫn dắt nền kinh tế - xã hội của đất nước Đây là trung tâm hàng đầu về cung ứng nguồn nhân lực, không chỉ nguồn nhân lực chất lượng cao của các trường đại học mà còn cả nguồn nhân lực lao động phổ thông Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo đóng vai trò hết sức quan trọng đối với khu vực này Tiếng Anh trở thành phương tiện quan trọng để Việt Nam kết nối với thế giới Chất lượng và trình độ Tiếng Anh của nguồn nhân lực phụ thuộc trước hết vào chất lượng của đội ngũ giáo viên Tiếng Anh Thực tế đó đặt ra yêu cầu cần thiết phải có

Trang 16

các giải pháp để tiếp tục đào tạo và bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh một cách có hiệu quả.

Xuất phát từ những lí do trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động bồi

dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Hồngtheo tiếp cận năng lực” làm đề tài nghiên cứu luận án.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực và thực tiễn quản lý bồi dưỡng hoạt động này ở khu vực Đồng bằng sông Hồng, luận án đề xuất các biện pháp quản lý nhằm phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh này đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT khu

vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh

THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực.

4 Giả thuyết khoa học

Hiện nay, công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT đã được thực hiện với mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và đã có những kết quả tích cực; tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn những hạn chế nhất định như: Khung năng lực của giáo viên Tiếng Anh chưa được xây dựng một cách bài bản và khoa học; xây dựng và triển khai chương trình bồi dưỡng theo khung năng lực chưa hiệu quả; quy trình và cơ chế phối hợp giữa các chủ thể/lực lượng chưa rõ ràng; sự phân cấp quản lý hoạt động bồi dưỡng chưa thống nhất giữa các chủ thể bồi dưỡng,… Nếu tổ chức xây dựng khung năng lực của giáo viên Tiếng Anh THPT, vận dụng mô hình PDCA trong quản lý từng thành tố của hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực thì có thể đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT một cách khả thi và hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tiếng Anh THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Xây dựng cơ sở lí luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực;

5.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực;

5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực;

Trang 17

5.4 Tổ chức khảo nghiệm và thử nghiệm các biện pháp đề xuất trong luận án.

6 Phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý dành cho chủ thể quản lý là lãnh đạo các trường đại học trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực.

6.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu

Khu vực Đồng bằng sông Hồng bao gồm các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương có sự tương đồng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử, dân cư, kết cấu hạ tầng và có mối quan hệ tương tác tạo nên sự liên kết bền vững với nhau, bao gồm 11 tỉnh/thành phố lân cận (Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh) Tuy nhiên, Hà Nội là Thủ đô, có đặc thù riêng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, nên luận án giới hạn nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh

THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực trên địa bàn 10 tỉnh:

Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, HảiDương, Hải Phòng và Quảng Ninh.

6.3 Giới hạn đối tượng khảo sát

- Lãnh đạo, cán bộ quản lý, chuyên viên của các sở Giáo dục và Đào tạo (của 10 tỉnh liệt kê ở mục 6.2);

- Lãnh đạo, cán bộ quản lý, giảng viên của 03 trường đại học tham gia Đề án

“Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân” là Trường Đại học Sư phạm

Hà Nội, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Hà Nội;

- Lãnh đạo, cán bộ quản lý, giáo viên Tiếng Anh ở các trường THPT công lập khu vực Đồng bằng sông Hồng (thuộc 10 tỉnh liệt kê ở mục 6.2).

6.4 Giới hạn về chủ thể quản lý

Có nhiều chủ thể cùng tham gia quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực, như: Hiệu trưởng trường đại học; Sở Giáo dục và Đào tạo; hiệu trưởng trường THPT; tổ/nhóm trưởng Bộ môn Tiếng Anh ở trường THPT; giáo viên Tiếng Anh THPT, …

Luận án này nghiên cứu và đề xuất hệ thống các biện pháp quản lý dành cho chủ thể chính là lãnh đạo các trường đại học có nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT

6.5 Giới hạn thời gian nghiên cứu

- Hồi cứu các số liệu từ năm 2020 đến 2024.

Trang 18

- Khảo sát thực trạng trong các năm 2022, 2023 và 2024.

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp luận

Luận án dựa trên 02 cách tiếp cận chủ đạo là tiếp cận năng lực và tiếp cận

theo mô hình đảm bảo chất lượng PDCA Ngoài ra, luận án còn kết hợp sử dụng

một số cách tiếp cận khác, đó là tiếp cận hoạt động, tiếp cận hệ thống, tiếp cận

chuẩn hoá nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu 7.1.1 Tiếp cận năng lực

Tiếp cận năng lực tạo cơ sở phương pháp luận để luận giải về một số vấn đề lý luận cơ bản như khái niệm bồi dưỡng, xác định Khung năng lực giáo viên Tiếng Anh THPT, trong đó chú trọng các năng lực sư phạm chung, năng lực chuyên ngành Tiếng Anh, đặc biệt là năng lực nghiệp vụ sư phạm Tiếng Anh cần được bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh THPT; dựa trên các chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông (theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) [7]; dựa trên yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay; dựa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 [8] nhằm xác định các nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng, cách thức tác động của các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo hướng tiếp cận năng lực.

7.1.2 Tiếp cận theo mô hình đảm bảo chất lượng PDCA

Đây là tiếp cận được luận án sử dụng để thực hiện nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT Mô hình đảm bảo chất lượng PDCA bao gồm 04 thành tố cơ bản: Lập kế hoạch (Plan), Tổ chức thực hiện (Do), Kiểm tra, đánh giá (Check) và Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch (Act) Vì vậy, tiếp cận theo mô hình PDCA cho phép nghiên cứu vận dụng vào quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực một cách hiệu quả hơn.

7.1.3 Tiếp cận hoạt động

Cách tiếp cận này cho phép xác định nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực của chủ thể quản lý đối với thực hiện mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hệ thống tổ chức bồi dưỡng, chuẩn bị các điều kiện, cơ sở vật chất, phối hợp các lực lượng bồi dưỡng với tư cách là các thành tố của quá trình hoạt động Tiếp cận này cũng định hướng cho việc đề xuất các biện pháp quản lý tác động vào một số thành tố của quá trình bồi dưỡng như là khâu then chốt phát hiện từ thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực.

7.1.4 Tiếp cận hệ thống

Trang 19

Hệ thống là “tập hợp nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ trong một chỉnh thể”

(Từ điển tiếng Việt, Nxb GD, H 1998) Những đặc trưng của hệ thống là các phần tử, yếu tố, thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhau; các thành phần có tính độc lập tương đối, có vai trò, vị trí, chức năng chuyên biệt; tạo thành một chỉnh thể có thuộc tính hoặc chức năng, mục tiêu chung mà từng thành tố riêng lẻ không có; có cơ cấu tổ chức, vận hành và điều khiển, kiểm soát, điều chỉnh trong môi trường nhất định; có mối quan hệ tương tác với bên ngoài Vì vậy, nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực cần quan tâm đến mối quan hệ mật thiết giữa trường đại học có nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT với các bên liên quan như Sở giáo dục và Đào tạo; hiệu trưởng trường THPT; tổ/nhóm trưởng Bộ môn Tiếng Anh ở trường THPT; giáo viên Tiếng Anh THPT Đồng thời, cần bao phủ hết tất cả các thành tố của quá trình bồi dưỡng từ khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, xác định mục tiêu bồi dưỡng, chương trình, nội dung bồi dưỡng, hình thức và phương pháp bồi dưỡng, đồng thời các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực phải đặt trong mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, trong đó có những biện pháp là tiền đề cho việc thực hiện biện pháp khác, có những biện pháp vừa là cơ sở vừa là kết quả của biện pháp khác tùy thuộc vào hệ thống tại cấp trường đại học, cấp sở Giáo dục và Đào tạo hay cấp trường THPT.

7.1.5 Tiếp cận chuẩn hoá

Nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực đòi hỏi cần phải hướng đến

chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở GDPT (Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày

22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) [7] Giáo viên Tiếng Anh THPT bên cạnh những nhiệm vụ và yêu cầu nghề nghiệp chung như trong chuẩn nghề nghiệp trên còn mang những đặc trưng về chức năng và nhiệm vụ dạy học môn Tiếng Anh Căn cứ trên các yêu cầu, tiêu chuẩn, tiêu chí quy định trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông để xây dựng khung năng lực cần bồi dưỡng, từ đó lựa chọn, thiết kế chương trình, nội dung bồi dưỡng, hình thức, phương pháp bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá phù hợp và đề xuất các biện pháp quản lý

Tiếp cận chuẩn hoá cũng đòi hỏi các trường đại học có nhiệm vụ bồi dưỡng

giáo viên Tiếng Anh THPT cũng phải chuẩn hóa các khâu/bước trong quá trình xây

dựng và phát triển chương trình bồi dưỡng từ việc xác định chuẩn đầu ra của chương trình bồi dưỡng, lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng, Đồng thời, trong việc lựa chọn, phân công giảng viên tham gia các chương trình bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT cũng phải đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn về

Trang 20

trình độ đào tạo, kinh nghiệm, của giảng viên.

7.2 Phương pháp nghiên cứu

7.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: luận án sử dụng phương pháp này để thu thập và phân tích các thông tin liên quan đến hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực để xây dựng cơ sở lý luận.

- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập: luận án sử dụng phương pháp này để rút ra các luận điểm có tính khái quát về các vấn đề nghiên cứu liên quan đến hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực; đồng thời khái quát hoá các quan điểm và quan niệm độc lập về vấn đề nghiên cứu.

- Phương pháp mô hình hóa: xây dựng mô hình (lý luận, thực tiễn) về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực, từ đó tìm ra bản chất vấn đề của nghiên cứu cần đạt.

7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: nhằm khảo sát các nội dung về thực trạng của hoạt động bồi dưỡng và công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực cũng như thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác quản lý này.

- Phương pháp trao đổi, phỏng vấn theo chủ đề: nhằm tìm hiểu sâu các vấn đề nghiên cứu qua việc trao đổi trực tiếp với các đối tượng khảo sát/chuyên gia.

- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục: nhằm thu thập các thông tin thực tế, có ý nghĩa đối với đề tài nghiên cứu.

- Phương pháp khảo nghiệm và thử nghiệm: nhằm sử dụng đánh giá tính hiệu quả, khả thi của các giải pháp đã đề xuất.

- Phương pháp chuyên gia Delphi: nhằm thu thập ý kiến của các chuyên gia qua các vòng để đạt được sự đồng thuận cao nhất về biện pháp đề xuất của luận án.

7.2.3 Các phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng một số công cụ toán học và phần mềm SPSS xử lý số liệu áp dụng trong nghiên cứu giáo dục.

8 Những luận điểm cần bảo vệ

8.1 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông là một nội dung và nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên hiện nay.

8.2 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT khu vực Đồng

Trang 21

bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực đã đạt được nhiều thành tích đáng kể nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại cần khắc phục.

8.3 Thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực sẽ có tác động tích cực đến kết quả bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiếng Anh THPT, hướng đến đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của các địa phương.

9 Đóng góp của luận án

9.1 Về lý luận

Luận án góp phần phát triển lý luận về bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực dựa trên mô hình PDCA Đây là cách tiếp cận mang tính cập nhật, phù hợp với yêu cầu phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên Tiếng Anh THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục theo tiếp cận phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh Luận án đã xây dựng các khái niệm công cụ về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực, phân tích hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực cho phép cá nhân hóa việc học trên cơ sở mô hình năng lực, giáo viên Tiếng Anh sẽ được bồi dưỡng để bổ sung, hoàn thiện những năng lực thiếu hụt để đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay Dựa trên khung năng lực giáo viên Tiếng Anh THPT và vận dụng mô hình PDCA trong quản lý từng thành tố của hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT, luận án đã phát triển lí luận về quản lý bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực bao gồm 4 nội dung chính: Lập kế hoạch (Plan) bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT; Thực hiện (Do) bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT; Kiểm tra (Check), đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT và Điều chỉnh, bổ sung (Act) kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT Luận án góp phần làm rõ đặc trưng đa chủ thể và đa cấp độ quản lý, xây dựng cơ chế phối hợp và yêu cầu cần thiết phải có sự phối hợp nhịp nhàng và hiệu quả giữa các chủ thể/lực lượng trong tổ chức bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực Những đóng góp trên sẽ góp phần giải quyết những khoảng trống về mặt lí luận về hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên nói chung, giáo viên Tiếng Anh THPT nói riêng trong bối cảnh hiện nay.

9.2 Về thực tiễn

Luận án góp phần giúp các cấp quản lý nhận diện được những điểm mạnh, điểm yếu thông qua khảo sát, phân tích thực tiễn bồi dưỡng và quản lý hoạt động

Trang 22

bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực, từ đó có hướng khắc phục và cải tiến trong quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng này.

Các biện pháp đề xuất của luận án về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực được xây dựng phù hợp với đối tượng, góp phần làm thay đổi tư duy, nhận thức trong việc lựa chọn nội dung, cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng của các cấp quản lý, các đơn vị tổ chức bồi dưỡng hiện nay Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cần thiết cho lãnh đạo và cán bộ quản lý các trường đại học, sở Giáo dục và đào tạo, các trường THPT và giáo viên Tiếng Anh THPT trong tổ chức hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.

10 Cấu trúc luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được cấu trúc thành 4 chương:

Chương 1 Tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viênTiếng Anh THPT theo tiếp cận năng lực

Chương 2 Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên TiếngAnh THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực

Chương 3 Cơ sở thực tiễn của quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên TiếngAnh THPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực

Chương 4 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Tiếng AnhTHPT khu vực Đồng bằng sông Hồng theo tiếp cận năng lực

Trang 23

Chương 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

1.1 Tổng quan nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng giáo

viên Tiếng Anh Trung học phổ thông theo tiếp cận năng lực

Với sự toàn cầu hóa và quốc tế hóa giáo dục, số lượng người sử dụng Tiếng Anh ngày càng tăng trên toàn thế giới Điều này dẫn đến việc tạo ra các đặc điểm ngôn ngữ độc đáo và thực tế ngôn ngữ xã hội đặt ra những thách thức đa dạng cho giáo viên (GV) dạy Tiếng Anh, những người phải chuẩn bị cho người học thực hiện tốt các yêu cầu thực tế bên ngoài lớp học Để giải quyết cho những thách thức này, trong thời gian qua đã có rất nhiều nghiên cứu về GV ngoại ngữ nói chung và giáo viên Tiếng Anh nói riêng – người đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập ngoại ngữ của học sinh và sự thành công ở trường học (Desimone, 2011; Macia và García, 2016 ; Sancar và cộng sự, 2021) [52][73][100]

Mollica và Nuessel (1997) trong nghiên cứu của mình đã phác thảo những đặc

điểm của GV dạy ngoại ngữ như sau: bồi dưỡng chuyên môn (tham gia các cuộc họp chuyên môn và phương pháp giảng dạy, …); thành thạo ngôn ngữ đích (các kỹ năng và hiểu biết văn hóa, …); nắm vững tài liệu giảng dạy (tài liệu hình ảnh và âm thanh, …); đánh giá (đánh giá HS và kiểm tra chuyên môn, …); và môi trường lớp học (giúp giảm lo âu về ngôn ngữ thứ hai và duy trì kỷ luật trong lớp học, …) [77]

Buchmann (1984) lập luận rằng việc thông thạo ngoại ngữ đích của GV giúp họ có thể sử dụng ngôn ngữ đó trong lớp học, cá nhân hóa bài học theo trình độ của học sinh (HS) và tạo điều kiện cho việc soạn giáo án hiệu quả Cụ thể hơn, Schulz (2000) chỉ ra rằng cần phải xác định trình độ ngôn ngữ phù hợp để dạy ngoại ngữ hiệu quả [41][102]

Có nhiều nghiên cứu tập trung vào nền tảng kiến thức của GV bao gồm kiến thức chuyên ngành và kiến thức sư phạm

Vélez-Rendón (2002) đã định nghĩa kiến thức chuyên ngành là những tri thức về những gì họ dạy và kiến thức sư phạm là những gì GV biết về việc dạy chuyên ngành của họ Nói cách khác, kiến thức chuyên ngành trong dạy ngoại ngữ

Trang 24

đề cập đến trình độ thông thạo ngôn ngữ mục tiêu trong nhiều trường hợp, trong khi kiến thức sư phạm đề cập đến các lý thuyết, phương pháp giảng dạy và kiểm tra ngoại ngữ [112]

Trình độ ngoại ngữ HS không thể đạt được nếu GV không được trang bị kiến thức sư phạm (Shulman, 1986; Vélez-Rendón, 2002) Shulman (1986) lập luận rằng kiến thức sư phạm bao gồm các ý tưởng, khái niệm, sự diễn giải, giải thích và minh họa được sử dụng để làm cho chủ đề trở nên dễ hiểu đối với học sinh Lập luận của Shulman ngụ ý rằng các lý thuyết và phương pháp giảng dạy là những lĩnh vực quan trọng của giảng dạy ngoại ngữ Vì vậy, theo Shulman những lý thuyết và phương pháp này cần được nghiên cứu chuyên sâu và cốt lõi trong các chương trình giảng dạy ngoại ngữ dành cho GV tương lai và giáo viên đương nhiệm [105][112]

Nghiên cứu của Pasternak và Bailey (2004) hoàn toàn thống nhất với các quan điểm trên [92]

Sự tiếp tục về trình độ thông thạo ngôn ngữ đích và chuẩn bị chuyên môn củaPasternak và Bailey (2004) [91]

Theo mô hình này, giáo viên ở Góc phần tư 1 thành thạo ngôn ngữ đích và được chuẩn bị về mặt chuyên môn, trong khi GV ở Góc phần tư 4 không thông thạo ngôn ngữ đích cũng như không được chuẩn bị về mặt chuyên môn để trở thành GV ngoại ngữ Những GV thuộc Góc phần tư 2 được chuẩn bị chuyên môn để trở thành GV ngoại ngữ nhưng chưa thành thạo ngôn ngữ đích và GV trong Phần tư thứ 3 thành thạo ngôn ngữ đích nhưng không được chuẩn bị về mặt chuyên môn để trở thành GV ngoại ngữ Điều khiến mô hình này trở nên thú vị là nó đặt ra những phẩm chất then chốt của một người GV dạy ngoại ngữ hiệu quả (tức là trình độ thông thạo ngôn ngữ đích và chuyên môn) là phải liên tục, không bao giờ có điểm cuối Cụ thể hơn, Pasternak và Bailey (2004) lập luận rằng việc trở thành người bản ngữ của một ngôn ngữ không có nghĩa là có năng lực dạy ngôn ngữ đó và GV không chỉ phải thành thạo

Trang 25

ngôn ngữ họ đang dạy mà còn phải chuẩn bị chuyên môn để trở thành GV dạy ngôn ngữ Hơn nữa, họ nhấn mạnh tầm quan trọng của cả kiến thức khai báo (kiến thức về ngôn ngữ đích, văn hóa và việc giảng dạy) và kiến thức quy trình (kiến thức về cách sử dụng ngôn ngữ đích, cách dạy phù hợp về mặt văn hóa và cách cư xử phù hợp với ngôn ngữ đích) để GV ngoại ngữ phục vụ hiệu quả trong lớp học Do đó, các chương trình bồi dưỡng giáo viên (BDGV) nên hỗ trợ sự phát triển của GV trong các lĩnh vực này thông qua các khóa học và thực hành giảng dạy Tất cả GV cần phải lồng ghép đào tạo (phát triển kỹ năng sư phạm) với kiến thức và hiểu biết chuyên môn Điều này sẽ khác nhau đối với mỗi loại GV, vì những phẩm chất này xuất hiện từ bối cảnh giảng dạy cụ thể của họ.

Ngoài ra, nghiên cứu của Shariatifar, S., Kiany, G., Maftoon, P (2017) “High

school EFL teachers’ professional competencies: Content knowledge and pedagogicalcontent knowledge” (Năng lực chuyên môn của giáo viên Tiếng Anh ở trường trunghọc phổ thông: kiến thức chuyên ngành và kiến thức sư phạm chuyên ngành) chỉ rõ:

Theo Tài liệu Phát triển Chương trình Giáo dục Giáo viên (TECDD) của Đại học

Farhangiyan, Iran, việc bồi dưỡng năng lực chuyên môn của giáo viên bao gồm Kiến

thức chuyên ngành tiếng Anh (CK), Kiến thức sư phạm (PK), Kiến thức sư phạmchuyên ngành tiếng Anh (PCK) và Kiến thức Chung (GK) Đối với CK, 3 yếu tố trọng

điểm là kiến thức về các nguyên tắc của phương pháp giảng dạy ngôn ngữ, kiến thức về ngôn ngữ học và trình độ ngôn ngữ Đối với PCK, nghiên cứu nhấn mạnh 3 yếu tố là kiến thức về giảng dạy và khả năng đánh giá các thành phần của chương trình giảng dạy, kiến thức về phát triển, lập kế hoạch và quản lý việc giảng dạy ngôn ngữ, và kiến thức về xây dựng và đánh giá tài liệu giảng dạy Kết quả của nghiên cứu này có thể được sử dụng trong việc thiết kế chương trình giáo dục giáo viên Tiếng Anh bậc trung học [103]

Đặc trưng giáo viên ngoại ngữ (Language teacher identtity) gần đây đã trở thành chủ đề nổi bật trong nghiên cứu về GV ngôn ngữ thứ hai (second language teacher) vì đặc trưng GV đóng vai trò chính trong quá trình dạy và thực hành giảng dạy của họ Đặc trưng giáo viên đề cập đến sự tự nhận thức năng động và trí tưởng tượng của GV về bản thân họ với tư cách là GV, điều này thay đổi khi họ tham gia vào các cộng đồng khác nhau, tương tác với các cá nhân khác và định vị bản thân (và được người khác định vị) trong bối cảnh xã hội Do đó, nó có ảnh hưởng đến nhiều vấn đề, từ cách GV sử dụng ngôn ngữ trong lớp học học để thực hiện nghề của họ, cách họ thực hành lý thuyết và lý thuyết hóa thực hành, cách họ giáo dục

Trang 26

HS và cách họ tương tác và cộng tác với các đồng nghiệp trong bối cảnh dạy học (Yazan, 2018) [117]

Công trình nghiên cứu “Teacher Identity Construction in English Language

Teaching: Learnt from Indonesian Novice English Teacher” (Xây dựng bản sắcgiáo viên trong giảng dạy tiếng Anh: Học từ giáo viên tiếng Anh mới vào nghề ởIndonesia) của Najihah và cộng sự (2003) nhằm kiểm tra cấu trúc nhận dạng của

các GV mới vào nghề dạy Tiếng Anh ở Indonexia và để hiểu rõ hơn về nỗ lực của họ trong việc phát âm tương đồng với người bản xứ trong việc giảng dạy Tiếng Anh Trong đó, cách tiếp cận định tính với thiết kế nghiên cứu tường thuật nhằm tìm kiếm cách xây dựng bản sắc GV Tiếng Anh không phải người bản xứ mới vào nghề Bốn GV tham gia nghiên cứu đã được chọn bằng cách lấy mẫu có chủ đích để làm đại diện Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng nhận thức của GV, sự tham gia của họ vào cộng đồng thực hành, các yếu tố bối cảnh, cảm xúc của GV và quá trình của GV có ảnh hưởng đến việc xây dựng bản sắc của GV Tiếng Anh không phải là người bản xứ mới vào nghề [81]

Trong khi đó, nghiên cứu của Chou (2008) nêu bật những bài học sau đây dành cho giáo viên, nhà nghiên cứu và giảng viên Đầu tiên, thông qua việc tham gia cùng các nhà nghiên cứu, các GV được hướng dẫn để có thể hiểu được sự phát triển nghề nghiệp của chính họ Thứ hai, làm việc với GV đương nhiệm có thể giúp các nhà nghiên cứu và nhà đào tạo GV hiểu rõ hơn về về cách giảng dạy của họ Kiểu hợp tác này mang lại cơ hội cho các nhà nghiên cứu và nhà đào tạo GV tìm hiểu cách thức GV áp dụng lý thuyết vào thực tiễn trong giảng dạy Tiếng Anh Thứ ba, đi sâu vào bối cảnh làm việc của GV có thể giúp các nhà nghiên cứu và nhà đào tạo GV nhận diện được hiệu quả các chính sách giáo dục đang hoạt động Cuối cùng, để giảng dạy thành công trong bối cảnh dạy Tiếng Anh như một ngoại ngữ, việc thiết lập một chương trình đào tạo GV Tiếng Anh phù hợp là cần thiết; giúp cho các GV Tiếng Anh có thêm năng lực, kiến thức Tiếng Anh và theo đuổi sự phát triển nghề nghiệp [49]

Bên cạnh đó, nghiên cứu của Brosh (1996) khẳng định rằng các kỹ năng xã hội-tình cảm là một đặc điểm quan trọng trong việc xác định hiệu quả của một giáo viên ngoại ngữ [40] Tầm quan trọng của những kỹ năng này đã được công nhận trong nhiều lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ như nghiên cứu lý thuyết tiếp thu ngoại ngữ (Krashen, 1985; Long, 1996), động lực (Dőrnyei, 1998) và chiến lược học tập (Oxford, 1990) [65][73][53][90] Vì vậy, mặc dù các kỹ năng tình cảm - xã hội trùng

Trang 27

lặp với kiến thức sư phạm theo nghĩa rộng, nhưng những kỹ năng này vẫn đáng được xem như một phạm trù độc lập tương đối hơn là thuộc phạm trù kiến thức sư phạm

Ở trong nước, tác giả Hùng (2017) nhận định xã hội và ngay chính GV cũng chưa nhận thức đầy đủ về năng lực của một GV Tiếng Anh Tác giả khẳng định đó chính là một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của việc giảng dạy Tiếng Anh ở Việt Nam Từ kết quả của nghiên cứu, tác giả khuyến cáo: sinh viên có mong muốn làm GV Tiếng Anh và các GV Tiếng Anh đương nhiệm ngoài năng lực tiếng, cần quan tâm đến việc rèn luyện nhóm các năng lực khác để trau dồi thành một nhà giáo có đủ phẩm chất và năng lực; học sinh, phụ huynh, xã hội, … cần tìm hiểu tham khảo thêm các khung tham chiếu về năng lực giáo viên Tiếng Anh để hiểu rõ hơn các yêu cầu năng lực đối với họ [22]

Hai tác giả Thao và Lan (2019) thông qua nghiên cứu của mình để tìm hiểu thái độ, sự hiểu biết và những hạn chế nhận thức đối với việc cải cách chương trình giảng dạy giao tiếp ở cấp THPT qua lăng kính của các GV Tiếng Anh THPT Các phát hiện này cho thấy thái độ tiêu cực hơn là tích cực của GV đối với mục tiêu chương trình giảng dạy, sự hiểu biết chưa đầy đủ của GV về các nguyên tắc dạy Tiếng Anh theo hướng giao tiếp và các rào cản khác nhau cản trở việc thực hiện chương trình giảng dạy ở cấp lớp học.[109]

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng giáoviên Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực

Trong các trường phổ thông, mỗi một vị trí việc làm (CBQL, GV, nhân viên) đều có những yêu cầu về năng lực riêng Người GV nói chung, GV Tiếng Anh nói riêng đều cần có những năng lực để thực thi hai nhiệm vụ trọng tâm là giáo dục và dạy học Tiếng Anh Trong phạm vi luận án, năng lực (NL) của GV Tiếng Anh được hiểu là một tập hợp các NL cần thiết và không thể thiếu nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cầu công việc của một người GV Tiếng Anh Trong mỗi năng lực đều được mô tả cụ thể theo từng cấp độ nhất định bao gồm: Kiến thức (trình độ, sự hiểu biết), kĩ năng và các phẩm chất, thái độ cần thiết để hoàn thành yêu cầu của GV Tiếng Anh Dưới đây sẽ trình bày tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến bồi dưỡng hai năng lực

cốt lõi, đặc thù của GV Tiếng Anh phổ thông, bao gồm: năng lực ngôn ngữ và năng

lực nghiệp vụ sư phạm.

1.1.2.1 Nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ củagiáo viên Tiếng Anh

Chủ đề nghiên cứu này đã được sự quan tâm của nhiều tác giả trong và ngoài nước.

Trang 28

Công trình có tính hệ thống của Holliday (2005) cho rằng: Trong giảng dạy ngôn ngữ nói chung và trong dạy học Tiếng Anh nói riêng, “chủ nghĩa chuộng người bản xứ” (native-speakerism) xác nhận mối quan hệ ngầm giữa năng lực ngôn ngữ, đặc trưng của GV, và hiệu quả giảng dạy Holliday mô tả “chủ nghĩa chuộng người bản xứ” xét trên khía cạnh về lý thuyết và xã hội, cho rằng “cái gọi là “người bản ngữ” là bản mẫu và GV Tiếng Anh tốt nhất bởi họ đại diên cho “nền văn hóa phương Tây” nơi mà các lý thuyết về Tiếng Anh và phương pháp dạy học tiếng Anh ra đời” Quan điểm này dựa trên nhận định rằng việc là thành viên bản ngữ của một cộng động ngôn ngữ sẽ nuôi dưỡng kiến thức văn hóa và ngôn ngữ, mà những kiến thức này có thể chuyển đổi thành nội dung và quy trình dạy học trong lớp học Quan điểm này ngụ ý liên kết kiến thức ngôn ngữ với quyền lực và vị trí xã hội nói chung; tuy nhiên việc phán xét một người có phải là người bản ngữ hay không phải dựa trên địa lí và xã hội chứ không phải dựa trên các yếu tố về ngôn ngữ (Canagarajah, 1999) Thực tế thì tiêu chuẩn bản ngữ trong một ngôn ngữ không thể chỉ được xác định thông qua các thuật ngữ ngôn ngữ học, ngôn ngữ học xã hội, hay ngữ dụng học (Jenkins, 2000; Braine, 1999) [58][43][61][39]

Choi và Lee (2016) trong công trình “Investigating the relationship of target

language proficiency and self-efficacy among nonnative EFL teachers” (Điều tramối quan hệ của năng lực ngôn ngữ và hiệu quả giảng dạy môn Tiếng Anh của cácgiáo viên dạy Tiếng Anh người Hàn Quốc) đã nghiên cứu tổng số 167 GV Tiếng

Anh ở trường trung học Hàn Quốc Các GV đã tự báo cáo về trình độ Tiếng Anh, hiệu quả giảng dạy và tần suất sử dụng Tiếng Anh trong quá trình giảng dạy của họ Những GV trên ngưỡng tối thiểu (bậc 3) cho thấy mối liên hệ tích cực giữa năng lực ngôn ngữ và trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy [48]

Trong khi đó, Sulistiyo trong bài viết “English language teaching and EFL

teacher competence in Indonesia” (Giảng dạy tiếng Anh và năng lực của giáo viênTiếng Anh ở Indonesia ) (2016) cho rằng năng lực của GV Tiếng Anh là rất quan trọng

xét trên khía cạnh đầu vào ngôn ngữ (language input) cho HS trong môi trường lớp học Nhằm tìm hiểu về NL của các GV Tiếng Anh, tác giả đã tiến hành một nghiên cứu để tìm hiểu và miêu tả những khía cạnh NL của các GV Tiếng Anh ở Indonesia Kết quả nghiên cứu chỉ ra những NL mà các GV Tiếng Anh phổ thông ở Indonesia cần phải có, và mô tả quá trình để đánh giá những năng lực này Lý thuyết về NL giáo viên của Cross (2003), Mulhauser (1958) và Richards (1998) là các cấu trúc lý thuyết của nghiên cứu này; nó bao gồm 3 nhóm chính: năng lực ngôn ngữ, kiến thức về ngôn

Trang 29

ngữ, và kĩ năng giảng dạy Tác giả đã làm khảo sát để tìm hiểu về quan điểm về những

điều mà GV Tiếng Anh phổ thông Indonesia nên biết và có thể làm Đối tượng tham gia nghiên cứu là những GV Tiếng Anh phổ thông, hiệu trưởng, thành viên của khoa, những nhà đào tạo GV, giám thị, và học giả có nền tảng về giảng dạy Tiếng Anh Ngoài ra, tác giả cũng thiết kế một bài thực hành để đánh giá các nhóm năng lực trên của GV [107][45][79][97]

Yilmaz trong nghiên cứu “Teachers’ perceptions of self-efficacy, Englishproficiency, and instructional strategies” (Nhận thức của giáo viên về năng lực bảnthân, trình độ tiếng Anh và chiến lược giảng dạy) (2011) nhằm mục đích tìm hiểu về

quan điểm của GV Tiếng Anh ở Thổ Nhĩ Kỳ về khả năng dạy Tiếng Anh và trình độ Tiếng Anh của họ trong hiệu quả dạy học 54 GV đã tham gia cuộc khảo sát Kết quả cho thấy, các GV tự nhận mình có khả năng đưa ra các hướng dẫn trong quá trình dạy hơn là kiểm soát lớp học và thu hút người học Họ còn cho rằng mình giỏi về kĩ năng đọc và nói hơn là về kĩ năng nghe và viết [118]

Ở một khía cạnh khác, tác giả Azhar (2016) tập trung nghiên cứu định tính nhằm mục đích tìm hiểu về NL của GV Tiếng Anh ở MA Madani Alauddin, Pao-Pao Tác giả dự giờ trực tiếp quá trình dạy và học của các GV và thực hiện phỏng vấn dưới hai hình thức - phỏng vấn có cấu trúc (nhằm tìm hiểu về hiểu biết của GV đối với NL chuyên môn và NL sư phạm) và phỏng vấn không cấu trúc (nhằm phỏng vấn người học thông qua các cuộc trò chuyện hàng ngày với tác giả) Nhận định rút ra từ nghiên cứu này là HS mong muốn GV tập trung kĩ hơn vào những gì mà HS thực sự cần (chẳng hạn như các hoạt động mang tính tương tác cao, trò chơi, …), các GV tham gia nghiên cứu nhìn chung được đánh giá tốt vì họ quan tâm nhiều đến những yếu tố như việc nắm rõ các tài liệu học tập, sử dụng công nghệ, và kiến thức chuyên môn [37]

Ferz, Karas, và Uchihara (2019) với nghiên cứu “Connecting language

proficiency to teaching ability: A meta-analysis” (Mối liên quan giữa năng lực

chuyên ngành của giáo viên Tiếng Anh và hiệu quả giảng dạy) kết hợp dữ liệu từ

19 nghiên cứu từ năm 2001 đến 2016 tại khắp các quốc gia trên thế giới (Mĩ, Canada, Hàn, Nhật Bản, Thái Lan, Philipin, Tây Ban Nha, Iran, Trung Đông, …) đã kiểm chứng mối quan hệ chặt chẽ giữa năng lực chuyên ngành của GV dạy Tiếng Anh và hiệu quả giảng dạy của họ [55]

Liu và Pan (2019) đã giới thiệu các tiêu chí về NL Tiếng Anh đối với việc dạy và học Tiếng Anh ở Trung Quốc (China's Standards of English Language

Trang 30

Ability, hay CSE) Dựa trên mô hình NL giao tiếp (Bachman, 1990) và nguyên tắc hướng đến việc sử dụng (use-oriented principle), khung này đưa ra định nghĩa về NL ngôn ngữ Tiếng Anh dành do người học Tiếng Anh ở Trung Quốc, trong mối tương quan cụ thể với việc giảng dạy Tiếng Anh Theo khung này, NL Tiếng Anh bao gồm NL hiểu và NL diễn đạt Các nhà khoa học cũng đưa vào khung khả năng trung hòa giữa Tiếng Anh và Tiếng Trung, tức là NL biên và phiên dịch Khung này bao gồm các bộ câu về các điều có thể làm được ("can do"), chúng xác định các tiêu chuẩn khác nhau dành cho những người học Tiếng Anh ở các cấp độ khác nhau [72]

Wulyani và cộng sự (2019) đã thực hiện nghiên cứu nhằm tìm hiểu về NL của GV Tiếng Anh tại Indonesia (bao gồm 60 GV tiếng Anh bậc THPT và 8 SV ngành Sư phạm tiếng Anh) về kĩ năng đọc, kĩ năng viết, và từ vựng; về mối quan hệ giữa năng lực đó và thâm niên trong nghề; và về nhận thức của chính họ đối với NL Tiếng Anh của bản thân Để thu thập dữ liệu, tác giả đã sử dụng 3 bài kiểm tra năng lực, bảng câu hỏi và phỏng vấn Kết quả nghiên cứu cho thấy NL Tiếng Anh của các GV không đồng nhất (phần lớn các GV Tiếng Anh thành thạo khoảng 2000 từ vựng; hầu hết kĩ năng đọc và kĩ năng viết của họ chưa đạt được mức tối thiểu yêu cầu đối với GV Tếng Anh ở Indonesia), NLTtiếng Anh của các GV giảm dần khi thâm niên trong nghề tăng lên, và hầu hết họ chưa đánh giá đúng NL Tiếng Anh của họ [115]

Thêm vào đó, Billik (2020) trong bài viết “The Issue of Teachers’Professional Competence and Pedagogical Competence in English Teaching-Learning Process” (Vấn đề năng lực chuyên môn và năng lực sư phạm của giáo

viên trong quá trình dạy - học tiếng Anh) nhấn mạnh: Muốn đạt được sự tiến bộ

trong giáo dục thì GV cần phải làm được nhiều hơn bên cạnh việc là một người GV biết dạy học Điều này đòi hỏi NL chuyên ngành và NL sư phạm của họ Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những vấn đề về NL chuyên ngành và NL sư phạm của GV Tiếng Anh Tác giả nhận định, NL chuyên ngành và NL sư phạm yếu sẽ dẫn đến NL dạy học Tiếng Anh khó mà đạt được [38]

Nghiên cứu “Content knowledge and pedagogical skills of teacher and its

relationship with learners’s academic performance in learning English” (Năng lựcchuyên ngành và năng lực nghiệp vụ sư phạm của giáo viên trong mối quan hệ với

hiệu quả học tập của người học Tiếng Anh) của Ramos (2021) kết luận rằng NL

chuyên ngành và NL nghiệp vụ sư phạm Tiếng Anh của GV là những yếu tố cần

Trang 31

thiết trong việc truyền tải các khái niệm về ngôn ngữ Tiếng Anh Những GV với NL nghiệp vụ sư phạm vững vàng có thể tạo ra bài giảng hiệu quả, và biết cách lựa chọn trình tự chương trình học để nâng cao khả năng học tập của HS, do đó đã đào tạo ra những người học thực sự có NL sử dụng Tiếng Anh được thể hiện trong kết quả học tập của người học [95]

Gần đây nhất, trong nghiên cứu “Pedagogical competence of EFL teachers:

Teachers' and students' perspectives” (Năng lực sư phạm của giáo viên Tiếng Anh:quan điểm của giáo viên và học sinh), Kusumayasa (2022) đã kết hợp giữa nghiên

cứu định lượng (thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi) và nghiên cứu định tính (thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn), tác giả phân tích quan điểm và sự khác nhau trong quan điểm của 3 GV và 282 HS về năng lực sư phạm của GV Tiếng Anh tại một trường học ở Indonesia Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả GV và HS tham gia nghiên cứu đều đánh giá cao vai trò quan trọng của năng lực nghiệp vụ sư phạm của GV trong việc giảng dạy [66]

1.1.2.2 Nghiên cứu về bồi dưỡng năng lực sư phạm của giáo viên Tiếng Anh

Nghiên cứu của Violeta và Aneta (2015) với nhan đề “The need of

strengthening the pedagogical competences in teaching from the english teachers’perspective” (Sự cần thiết tăng cường năng lực sư phạm trong dạy học từ góc nhìncủa giáo viên tiếng Anh) đưa ra phân tích: Sự phát triển giáo dục yêu cầu GV phải có

khả năng ứng dụng các phương pháp giảng dạy một cách hiệu quả hơn chỉ là một GV biết cách giảng dạy Để trở thành một GV tiên tiến, ngoài NL Tiếng Anh, GV phải có NL sư phạm tốt Nghiên cứu này nhằm mô tả và trình bày kinh nghiệm của GV trong việc xử lý tình huống sư phạm trong giảng dạy Tiếng Anh Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng việc thiếu NL sư phạm sẽ dẫn sẽ việc giảng dạy Tiếng Anh kém hiệu quả.[113]

Sulistiyo (2016) đưa ra nhận định: Ở In-đô-nê-xi-a, theo Luật Quốc gia về Giáo viên và Giảng viên (2005), NL sư phạm chỉ khả năng quản lí quá trình dạy và học, bao gồm biết và hiểu HS hay người học, hiểu và áp dụng được kế hoạch dạy học, đánh giá HS, và có khả năng hỗ trợ HS phát triển tiềm năng Quan điểm này tương tự với thuật ngữ “kiến thức sư phạm” của Day và Conclin (1992) – kiến thức về các chiến lược giảng dạy chung ví dụ như điều khiển lớp học và tạo động lực học tập Ví dụ như trong chính sách của Viện Lãnh đạo Trường học và Sư phạm Úc (2011), Viện đã đề ra nền tảng kiến thức theo tiêu chuẩn sư phạm đối với GV, cho rằng GV cần phải “lên kế hoạch và dạy học hiệu quả” (trang 13), “tạo và duy trì

Trang 32

môi trường học tập tích cực và an toàn” (trang 14), “đánh giá, cung cấp nhận xét và báo cáo việc học của người học” (trang 16) Ngoài ra, GV cũng cần thực hiện các nhiệm vụ sư phạm như thiết kế và lên kế hoạch dạy học với đa dạng phương pháp và chiến lược – bao gồm cả công nghệ thông tin để hỗ trợ việc học của HS GV phải có khả năng sử dụng các kĩ thuật và phương pháp dạy học khác nhau để HS có thể học tập độc lập và hợp tác với những động lực và thách thức trong các lớp học hiện hành [107][51][36]

Với kết quả nghiên cứu của mình, Steele và Zhang (2016) chỉ ra rằng: trình độ Tiếng Anh của các HS Nhật Bản chưa được cải thiện mặc dù trong những năm qua Bộ Giáo dục của họ đã áp dụng nhiều chính sách khác nhau Các tác giả cho rằng việc thiếu GV có NL nghiệp vụ sư phạm là nguyên nhân dẫn đến tình trạng không mong muốn; do vậy, việc tăng cường các chương trình BDGV sẽ đóng vai trò chìa khóa cho giải pháp của vấn đề này [106]

Sari, Hasanah, và Sartika (2021) trong công trình “EFL teachers' efforts in

developing their pedagogical competence” (Nỗ lực của giáo viên nhằm phát triểnnăng lực nghiệp vụ sư phạm) đã tiến hành một nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu về

việc các GV Tiếng Anh tại một trường phổ thông ở Indonesia làm thế nào để phát triển năng lực nghiệp vụ sư phạm của họ Nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhằm phát triển năng lực nghiệp vụ sư phạm của bản thân, các GV Tiếng Anh đã tham gia một số hoạt động và chương trình, trong đó chủ yếu là các khoá bồi dưỡng, các hội thảo và webinar, và họ nhận thấy việc tham gia các hoạt động như vậy có giúp ích cho họ trong việc phát triển năng lực nghiệp vụ sư phạm [101]

Purnama và cộng sự (2021) trong bài báo “The Teacher’s Pedagogic

Competence in Teaching English at Secondary School” (Năng lực sư phạm của giáoviên trong dạy học Tiếng Anh ở trường trung học) nhận định: NL sư phạm là NL mà

GV Tiếng Anh hoàn toàn cần phải nắm vững Trong đó, GV cần có NL quản lý, điều hành quá trình dạy và học trên lớp; vậy nên, nghiên cứu này được tiến hành để đánh giá NL sư phạm dạy Tiếng Anh của GV cấp trung học ở Indonesia Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hỗn hợp, thu thập dữ liệu thông qua bảng quan sát có cấu trúc, bảng câu hỏi và phỏng vấn Đối tượng của nghiên cứu gồm 01 GV Tiếng Anh và 36 HS của trường trung học Họ nhận thấy GV đã sử dụng kết hợp các phương pháp giáo dục như: cá nhân hoá để hiểu nhu cầu người học, lấy người học làm trung tâm, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào giảng dạy, đánh giá thường xuyên quá trình học tập; tuy nhiên, cảm nhận của HS về NL sư phạm của GV chỉ ở mức trung

Trang 33

bình khá Dựa trên kết quả của nghiên cứu này, tác giả gợi ý rằng, một là, GV nên cố gắng cải thiện chiến lược và NL sư phạm khi giảng dạy trên lớp Vấn đề chính của GV là chỉ tập trung vào hướng dẫn sách, không sử dụng Tiếng Anh trong khi giảng dạy và chỉ giao bài tập cho người học mà không giải thích trước Thực tế, GV vốn chú trọng nhiều vào hoàn thành nhiệm vụ trong sách giáo khoa, họ chưa thực sự nắm vững các tiêu chuẩn của cải cách đổi mới giáo dục Hai là, GV nên tham gia hội thảo khoa học hoặc các diễn đàn, hội nhóm GV chia sẻ kinh nghiệm, học tập.[94]

Năm 2022, Kusumayasa có công trình “Pedagogical Competence of EFL

Teachers: Teachers’ and Students’ Perspectives” ( Năng lực sư phạm của giáo viêntiếng Anh: Quan điểm của giáo viên và học sinh) kết hợp giữa nghiên cứu định lượng

(thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi) và nghiên cứu định tính (thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn) nhằm phân tích quan điểm và sự khác nhau trong quan điểm của 3 GV và 282 HS về NL sư phạm của GV Tiếng Anh tại một trường học ở Indonesia Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả GV và HS tham gia nghiên cứu đều đánh giá cao NL nghiệp vụ sư phạm của giáo viên Ngoài ra, có sự khác biệt nhỏ trong quan điểm của HS với quan điểm của GV đối với một số vấn đề về nghiệp vụ sư phạm của GV (ví dụ, trong khi hầu hết các GV cho rằng họ hiểu được đặc điểm người học và tiềm lực của mỗi HS thì một số ít HS không đồng ý với điều này).[66]

Hai tác giả Channa và Sahito (2022) nghiên cứu “Effect of Pedagogical

Competences of English Language Teachers on Their Students’ AcademicAchievement: A Qualitative Study” (Ảnh hưởng của năng lực sư phạm của giáo viêndạy Tiếng Anh đến thành tích học tập của học sinh: Một nghiên cứu định tính) cho

rằng: GV đóng vai trò quan trọng trong giáo dục, và kết quả học tập của HS phụ thuộc vào năng lực sư phạm của GV Các tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu, quan sát, và phân tích tài liệu để thu thập dữ liệu Kết quả khá thú vị được rút ra là NL sư phạm của GV ảnh hưởng đến kết quả học tập của HS Họ đã vận dụng kiến thức và kĩ năng để xác định nhu cầu người học, tạo môi trường học tập tích cực, và khuyến khích người học chủ động theo nhiều cách khác nhau [46]

Kiasi (2022) trong bài viết “Realization and Development of the English

Language Teachers’ Pedagogical Competence: A Principal Component Analysis”(Hiện thực hóa và phát triển năng lực sư phạm của giáo viên Tiếng Anh: Phân tíchcác thành phần chính) khi đề cập đến NL sư phạm thì cho rằng quan niệm truyền

thống về đội ngũ GV liên tục được mở rộng và thay đổi không chỉ về nội dung mà còn về phương pháp do sự thay đổi thường xuyên của điều kiện xã hội và sự tiến bộ

Trang 34

của khoa học công nghệ GV không chỉ là người truyền tải kiến thức, còn là người chủ chốt hiện thực hóa những đổi mới quá trình dạy học đi vào thực tiễn, chính vì vậy mà hiện tại và tương lai đòi hỏi ở người thầy không chỉ trình độ, chuyên môn cao mà còn kiến thức sư phạm chuyên sâu Các NL và kỹ năng, được cho là thay đổi liên tục, chủ yếu tập trung vào sự đa dạng và phát triển cá nhân của người học Bài báo cũng tiến hành so sánh về NL của GV trong các khu vực nói Tiếng Anh và ở Cộng hoà Macedonia thông qua so sánh các chương trình giáo dục của các tổ chức và trường cao đẳng Nghiên cứu kết luận rằng có một nhu cầu rất lớn về việc phát triển NL của GV Tiếng Anh trong quá trình đào tạo [63]

1.2 Tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡnggiáo viên Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực

Moncada (2007) khi nghiên cứu cề chuyên môn GV Tiếng Anh ở Colombia đã đưa ra nhận định: Phát triển chuyên môn của GV Tiếng Anh là một thách thức đối với các GV, các nhà đào tạo GV, và cả các nhà hoạch định chính sách trong việc nâng cao tiêu chuẩn giáo dục Lược sử nghiên cứu trong lĩnh vực này cho thấy cần phải có các mô hình mới cho việc phát triển chuyên môn đối với các GV ở Colombia Trong mô hình “Colombia Bilingüe”, Bộ Giáo dục đã đề xuất một mô hình phát triển chuyên môn nhằm hướng đến đa số GV Ở đó đã đánh giá chương trình này trong mối tương quan với lược sử nghiên cứu về đào tạo GV trong nước và trên thế giới Kết luận đề xuất cần phải có nhiều hướng tiếp cận hơn để có thể nhận diện được các kiến thức hình thành trong bối cảnh hiện tại, và để các nhà hoạch định chính sách và các học giả quốc gia có thể hợp tác để tạo ra các chương trình BDGV phù hợp với thực tiễn trong nước hơn [78]

Trong nghiên cứu “EFL teachers’s need of language proficiency professional

development: When policy and practice collide” (Nhu cầu của giáo viên Tiếng Anh vềviệc phát triển năng lực chuyên ngành: khi chính sách và thực tế xung đột), Nugroho

(2017) đã tiến hành khảo cứu ý kiến của 32 GV Tiếng Anh, tham gia bồi dường đào tạo theo chương trình đề án của Bộ Giáo dục và Văn hoá Indonesia Nghiên cứu chỉ ra rằng GV Tiếng Anh ở các trường phổ thông vẫn luôn phải cập nhật, nâng cấp và làm mới năng lực của họ trong giảng dạy Tiếng Anh, bao gồm NL sư phạm (cụ thể là kỹ năng giảng dạy) và NL chuyên ngành (khả năng ngôn ngữ) thông qua phát triển chuyên môn Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết GV đều rất tự tin với trình độ Tiếng Anh của họ Tuy nhiên, các GV đều nhận ra rằng họ cần các hoạt động phát triển chuyên môn thường xuyên và liên tục để củng cố năng lực dạy học của mình [84]

Trang 35

Nghiên cứu của nhóm 2 tác giả Novozhenina và Pinzón với công trình Impactof a Professional Development Program on EFL Teachers’ Performance (Tác độngcủa chương trình phát triển chuyên môn đến hiệu suất của giáo viên tiếng Anh) đăng

trên HOW Journal đã tiến hành một dự án thông qua một chương trình phát triển

chuyên môn nhằm nâng cao NL giảng dạy và tự chiêm nghiệm của 35 GV Tiếng Anh ở Colombia Dự án được chia thành 2 giai đoạn Trong giai đoạn đầu, tác giả thu thập thông tin về việc dạy học của GV, các vấn đề còn tồn tại trong lớp học, điểm mạnh yếu của GV trong quá trình soạn giáo án và dạy học cũng như sự sẵn sàng tham gia chương trình phát triển chuyên môn của họ thông qua việc dự giờ, khảo sát GV, khảo sát HS, và phân tích giáo án Một số vấn đề thu thập được từ dữ liệu của giai đoạn này là các vấn đề về quản lí lớp học, chữa bài, giao tiếp với người học, và trình tự dạy học Trong giai đoạn sau của dự án, tác giả tiến hành thực hiện chương trình chuyên môn (gồm 10 buổi hội thảo với 10 chủ đề), từ đó thông qua việc quan sát lớp học, phân tích giáo án, và khảo sát GV để tìm hiểu về mức độ áp dụng kiến thức từ các buổi hội thảo vào trong thực tế của GV cũng như đánh giá của chính họ về biểu hiện của mình và tính hiệu quả của chương trình Các GV có đánh giá tích cực về chương trình phát triển chuyên môn được tổ chức và có áp dụng các kiến thức đó vào thực tế Tuy nhiên các GV cho hay, họ vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn cũng như chưa nâng cao được khả năng phản ánh (reflection) của bản thân [83]

Nguyen và Mai (2018) bằng kết quả của mình đã đưa ra nhận định rằng các nước thành viên thuộc Cộng đồng Kinh tế ASEAN đều nhận thức được rằng phát triển chuyên môn đối với GV Tiếng Anh không chỉ gia tăng kiến thức chuyên môn và năng lực ngôn ngữ của GV, mà còn ảnh hưởng đến việc học của HS [86]

Hai tác giả Cirocki và Farrell (2019) đã nghiên cứu về việc bồi dưỡng NL nghề nghiệp của 250 giáo viên tiếng Anh trung học tại Indonesia Thông qua bảng câu hỏi khảo sát (questionnaire), phản ánh chiêm nghiệm (reflective report), và phỏng vấn nhóm có chủ đích (focus group interview), kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhìn chung, bồi dưỡng NL nghề nghiệp được các GV hiểu theo 5 cách: hình thức học tại trường, nhiệm vụ học thuật, công việc chuyên môn ngoài trường học, chính sách của chính phủ, và hình thức tự nghiên cứu Phần lớn các GV đều tham gia bồi dưỡng NL nghề nghiệp; và trong năm qua họ đã tham gia 16 loại bồi dưỡng khác nhau, trong đó trò chuyện với đồng nghiệp và tham gia hội thảo trong ngày chiếm tỉ lệ cao nhất và có ảnh hưởng nhiều nhất, còn tham gia tổ chức phát triển chuyên môn, dự giờ ở trường khác và thực hiện nghiên cứu khoa học theo nhóm chiếm tỉ lệ thấp

Trang 36

nhất và có ảnh hưởng ít nhất đối với năng lực nghề nghiệp của họ Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng đã cho thấy việc bồi dưỡng NL nghề nghiệp mang lại lợi ích cho các GV về cả năng lực chuyên môn lẫn sự nghiệp dạy học của họ [44]

Tác giả Shopia và cộng sự (2022) tiến hành nghiên cứu tổng quát nhằm mục đích xác định các chỉ số của NL chuyên môn trong thế kỉ 21 và phân tích những hoạt động của GV Tiếng Anh đã thực hiện để nâng cao NL chuyên môn của mình trong việc dạy học Tiếng Anh Có 60 GV Tiếng Anh THPT đã tham gia trả lời bảng câu hỏi của nghiên cứu, trong đó có 10 GV tham gia phỏng vấn sau đó Kết quả nghiên cứu liệt kê 66 chỉ số về NL chuyên môn của GV Tiếng Anh, 80 chỉ số của việc học ở thế kỉ 21, và đặc điểm của NL chuyên môn của GV trong thế kỉ 21 (bao gồm cách suy nghĩ, cách làm việc và công cụ làm việc); chúng có thể được sử dụng cho việc tự đánh giá của GV Tiếng Anh Từ kết quả phỏng vấn gợi ý có thể tổ chức một số hoạt động để các GV Tiếng Anh tham gia nhằm nâng cao NL chuyên môn của họ; chẳng hạn, đọc sách, viết báo, nghiên cứu khoa học, tham gia các hội thảo Bên cạnh đó, dữ liệu từ bảng câu hỏi cho thấy để nâng cao năng lực chuyên môn, lượng GV tham gia các buổi hội thảo/seminar là nhiều nhất (15%), sau đó là tìm hiểu kết quả nghiên cứu về các kĩ năng của thế kỉ 21 (13%) và sử dụng Internet để nâng cao năng lực chuyên môn của mình (12%) 2% GV Tiếng Anh nghiên cứu về các kĩ năng thế kỉ 21 [104]

Về mặt lý thuyết, Li (2022) đã đưa ra nhận định rằng GV Tiếng Anh cần các khóa học phát triển chuyên môn liên tục để nâng cao NL sư phạm của họ, và chất lượng dạy và học ở một số hệ thống giáo dục trên thế giới đã tăng lên đáng kể nhờ việc chú trọng vào việc thiết kế các khóa học như vậy Mặc dù có nhiều nghiên cứu khác nhau đã được tiến hành đối với các chương trình phát triển chuyên môn trong dạy học ngôn ngữ thứ hai, nhưng vẫn còn thiếu các nghiên cứu chi tiết về các mô hình, ứng dụng và ảnh hưởng của phát triển chuyên môn của GV Tiếng Anh Vì vậy, nghiên cứu này xem xét lại các định nghĩa, đặc điểm, mô hình, mục tiêu và ứng dụng của phát triển chuyên môn GV trong dạy học ngôn ngữ thứ hai Ngoài ra, tác giả cũng đề cập đến một số nghiên cứu thực nghiệm để làm rõ về ảnh hưởng của phát triển chuyên môn đối với họ Cuối cùng, nghiên cứu cũng đưa ra một số gợi ý đối với GV dạy ngôn ngữ hai, các nhà đào tạo GV, các nhà nghiên cứu, và các nhà hoạch định chính sách - những người có vai trò và ảnh hưởng đối với các khóa học phát triển chuyên môn GV hiệu quả [70]

Ở trong nước, các nghiên cứu liên quan đến BDGV Tiếng Anh và QL hoạt động BDGV Tiếng Anh đã được đề cập, tập trung ở khía cạnh là một trong những giải

Trang 37

pháp/biện pháp để quản lý nâng cao hiệu quả dạy học môn Tiếng Anh Có thể liệt kê một số công trình liên qua dưới đây:

Từ quan điểm đào tạo và nghiên cứu, Nguyen (2018) với nghiên cứu “Project

2020 and professional development for high school EFL teachers in Vietnam” (Đềán 2020 và phát triển chuyên môn cho giáo viên Tiếng Anh THPT tại Việt Nam) rút

ra, các sáng kiến về chính sách phát triển chuyên môn là phương tiện giúp GV học tập để nâng cao hiệu quả giảng dạy và tác động tích cực đến kết quả học tập của HS Mặc dù các sáng kiến này là những hướng dẫn mang tính từ trên xuống, nhưng chúng có tác dụng cho sự phát triển chuyên môn hiệu quả; nhất là tính bền vững, sự hợp tác, các hoạt động trên lớp, và sự hướng dẫn và cố vấn [85]

Tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2017) với bài viết “Quản lý dạy học Tiếng Anh

theo năng lực thực hành” đã cho rằng việc đổi mới hoạt động dạy học Tiếng Anh

theo tiếp cận ngăn lực (TCNL) thực hành chính là đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá trong hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trên cơ sở đó đề xuất QL đổi mới hoạt động dạy học Tiếng Anh theo TCNL thực hành, trong đó có giải pháp tổ chức bồi dưỡng nâng cao NL của GV Tiếng Anh.[19]

Nghiên cứu của Nguyen and Tran (2018) nhằm mục đích khảo sát NL chuyên môn của GV Tiếng Anh THPT ở Việt Nam Bằng phương pháp định lượng với việc phát 120 bảng câu hỏi cho giảng viên đại học (ĐH) và hiệu trưởng các trường, kết quả chung cho thấy GV Tiếng Anh THPT được đánh giá “có năng lực” ở mức trung bình về nội dung kiến thức, chuyên môn, đa văn hóa và quản lý lớp học Tuy nhiên, họ được coi là chưa đạt NL về khía cạnh kiến thức, NL sư phạm, chiến lược giảng dạy và sử dụng công nghệ Kết quả cũng cho thấy các khía cạnh NL khác liên quan đến kỹ năng giao tiếp của GV và các quyền lợi được đánh giá khác nhau giữa hiệu trưởng và giảng viên Từ những phát hiện này, các tác giả khuyến cáo về việc triển khai phát triển NL sư phạm nhằm nâng cao đào tạo GV Tiếng Anh ở Việt Nam [85]

Các tác giả Nguyễn Thị Sen, Phạm Thị Thanh Hải (2019) đã làm rõ tầm quan trọng, thực trạng quản lí và đề xuất 6 biện pháp quản lý (QL) hoạt động tổ chức môi trường thực hành Tiếng Anh tại các trường THPT theo tiếp cận phát triển NL người học ở một địa bàn cụ thể, trong đó khẳng định sự cần thiết phải tổ chức bồi dưỡng, phát triển NL của đội ngũ GV Tiếng Anh [31]

Dưới góc độ quản lý giáo dục, ngoài luận án của Nguyễn Thị Thu Phương (2019) thực hiện nghiên cứu ở các địa phương Hà Nội, Vĩnh Phúc và Quảng Ninh

Trang 38

đã chỉ ra phần nào tồn tại, khó khăn trong công tác QL hoạt động BDGV Tiếng Anh THPT tập trung ở nhà trường phổ thông; và đề xuất một số giải pháp quản lý nhấn mạnh vào vai trò của nhà trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động này [27], thì các đề tài và công trình nghiên cứu về bồi dưỡng và quản lý BDGV Tiếng Anh hầu như tập trung vào nghiên cứu ở bậc ĐH với các khối ngành đào tạo đặc thù Trong đó việc đào tạo, bồi dưỡng NL cho giáo viên/giảng viên

Tiếng Anh được đề cập như một giải pháp/biện pháp cụ thể Có thể khẳng định đây

là một khoảng trống trong nghiên cứu QL hoạt động BDGV Tiếng Anh ở bậc giáo dục phổ thông

Ngoài ra, Le và nhóm tác giả (2020) trong nghiên cứu của mình đã khẳng định các thách thức đối với thành công của sự khởi đầu mới của Việt Nam trong giảng dạy Tiếng Anh có thể được giải quyết thông qua sự cân nhắc cẩn thận và phù hợp với thực tiễn của sự tương tác và điều đình giữa ba bên: cá nhân, xã hội, và cơ quan (Rogoff, 2003) Vì năng lực của GV có sự liên đới đến kết quả học tập của HS, GV cần được hỗ trợ và được trang bị thường xuyên các nguồn tài liệu có hệ thống và hiệu quả, không chỉ để duy trì mà còn để nâng cao năng lực Tiếng Anh trong lớp học và đồng thời để phát triển năng lực chuyên môn của họ Điều quan trọng đối với sự phát triển chuyên môn của giáo viên GV là họ tiếp xúc thường xuyên với “sự tìm tòi khám phá và trải nghiệm” thông qua hệ thống chuyên môn trực thuộc các cơ sở đào tạo [67]

Từ một khía cạnh của Đề án Ngoại ngữ 2020, Đinh Thị Phương Hoa (2017) đã nêu các tác động của Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 đến hoạt động dạy học Tiếng Anh cho GV, sinh viên (SV) ngành sư phạm nghệ thuật ở Việt Nam trong bối cảnh giáo dục đổi mới [21]

Trương Tố Loan (2020) trong nghiên cứu của mình đã làm rõ thực trạng QL hoạt động học tập Tiếng Anh của SV một số trường ĐH không chuyên ngữ ở Hà Nội

đáp ứng chuẩn đầu ra, bao gồm thực trạng hoạt động học tập Tiếng Anh của SV; thực

trạng giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ, thái độ học tập Tiếng Anh của SV, thực trạng bồi dưỡng phương pháp học Tiếng Anh cho SV Trên cơ sở các thực trạng đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp QL hoạt động học tập Tiếng Anh của SV [24]

Đinh Thị Hồng Thắm (2020) đã đi sâu làm rõ những vấn đề lí luận và thực tiễn của QL chất lượng dạy học Tiếng Anh cũng như đề xuất các biện pháp triển khai nhằm mục đích đào tạo nguồn nhân lực lao động khối ngành kỹ thuật công nghệ chất lượng cao [32]

Le (2020) với nghiên cứu của mình cho rằng phát triển chuyên môn được coi là

Trang 39

một yếu tố thiết yếu trong việc nâng cao NL của GV, và hệ quả là từ đó nâng cao kết quả học tập của HS Nhằm cung cấp đầu vào hữu ích cho việc thiết kế các chương trình đào tạo chuyên nghiệp hiệu quả và năng suất hơn, nghiên cứu này được thực hiện nhằm điều tra điểm mạnh và điểm yếu của giảng viên Tiếng Anh cũng như nhu cầu phát triển chuyên môn của họ 17 giảng viên đã được tuyển dụng mời tham gia cho nghiên cứu mô tả này; họ cung cấp thông tin qua bảng câu hỏi và bốn người trong số họ đã tham gia phỏng vấn bán cấu trúc (semi-structured interview) Kết quả từ nghiên cứu này đã nâng cao nhận thức của giảng viên về điểm mạnh, điểm yếu và nhu cầu của bản thân, đồng thời cung cấp thông tin cho các nhà QL và xây dựng chương trình đào tạo trong việc thiết kế các chương trình bồi dưỡng chuyên môn phù hợp [68]

Đề tài luận án tiến sĩ Bùi Văn Hát (2023) với cách tiếp cận lý thuyết phát triển nguồn nhân lực (là chủ yếu) nhằm xây dựng nội dung lí luận về phát triển đội ngũ giảng viên Tiếng Anh dựa trên NL Nghiên cứu tổ chức khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên Tiếng Anh và thực trạng phát triển đội ngũ này với 109 CBQL, 185 giảng viên Tiếng Anh trong 4 trường đại học thuộc Bộ Công thương Tác giả luận án đã đề xuất 06 giải pháp cụ thể để phát triển đội ngũ giảng viên Tiếng Anh các trường ĐH thuộc Bộ Công thương dựa trên NL [20]

1.3 Nhận xét về các công trình nghiên cứu được tổng quan và hướng nghiêncứu của luận án

1.3.1 Nhận xét về các công trình nghiên cứu

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập ở trên đều liên quan (ở những mức độ khác nhau) đến chủ đề nghiên cứu của đề tài Mặc dù chưa có công trình nào nghiên cứu liên quan trực tiếp với hướng nghiên cứu QL hoạt động BDGV Tiếng Anh THPT theo TCNL, nhưng các kết quả đó đã phần nào cung cấp cho tác giả luận án những tài liệu, những nền tảng khoa học và thực tiễn bổ ích Đó là những cơ sở quan trọng cho định hướng trọng tâm nghiên cứu của luận án:

Một là, đối với các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài đã đề cập

về các NL cụ thể của GV Tiếng Anh, mối quan hệ giữa các NL này và hoạt động BDGV Tuy nhiên có thể thấy, những công trình này gần như chưa đề cập đến hoạt động quản lý BGGV Tiếng Anh THPT theo TCNL.

Hai là, đối với các công trình nghiên cứu trong nước đã tập trung nhấn mạnh

và khẳng định rõ vị trí, vai trò quan trọng của bồi dưỡng các NL cho GV Tiếng Anh Các công trình cũng cho ta thấy công tác BDGV Tiếng Anh là rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh Nhờ đó, các trường đảm bảo

Trang 40

được việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết đảm bảo chất lượng dạy học môn Tiếng Anh cho HS theo TCNL

Ba là, đối với những công trình nghiên cứu chuyên sâu về QL hoạt động

BGGV Tiếng Anh THPT theo TCNL cũng đã đề cập đến nhưng các nghiên cứu này chỉ giới hạn trong một số địa phương cụ thể Hơn nữa, các nghiên cứu này mới chỉ đi sâu vào công tác bồi dưỡng và vai trò QL của nhà trường phổ thông mà chưa làm sâu sắc vai trò QL của chủ thể bồi dưỡng là trường ĐH trong mối quan hệ với các bên trong quá trình bồi dưỡng này.

Chính vì vậy, trước yêu cầu cấp bách của việc QL chất lượng dạy học môn Tiếng Anh phù hợp yêu cầu “hội nhập”, đòi hỏi cần có sự nghiên cứu chuyên sâu về QL hoạt động BGGV Tiếng Anh THPT theo TCNL.

1.3.2 Hướng nghiên cứu của luận án

Nghiên cứu về QL hoạt động BGGV Tiếng Anh THPT theo TCNL, trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước như trên, có thể nhận diện một số vấn đề được đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu như sau:

Vấn đề 1: Giáo viên Tiếng Anh THPT có vai trò quan trọng và đặc thù trong

nhà trường phổ thông Tuy vậy, trong bức tranh toàn cảnh nghiên cứu về bồi dưỡng đội ngũ GV Tiếng Anh THPT, các nghiên cứu về đội ngũ này không nhiều, mới dừng lại ở mức độ riêng lẻ, chưa chuyên sâu và chưa hệ thống Do vậy, rất cần có các nghiên cứu đầy đủ, bài bản, khoa học và đa chiều về năng lực GV Tiếng Anh THPT và BDGV Tiếng Anh THPT theo các NL này, đặc biệt là trong bối cảnh triển khai rộng rãi CT GDPT 2018 và hội nhập quốc tế sâu rộng.

Vấn đề 2: Trong bức tranh toàn cảnh nghiên cứu về quản lý BDGV Tiếng Anh

nói chung, GV Tiếng Anh phổ thông nói riêng, tuy không nhiều nhưng đa số các nghiên cứu đều triển khai linh hoạt theo các lý thuyết truyền thống về BDGV Do vậy, việc áp dụng các lý thuyết hiện đại về BDGV theo các cách tiếp phù hợp, xây dựng khung năng lực (năng lực chung và năng lực đặc thù) để đề xuất các giải pháp quản lý BDGV Tiếng Anh THPT theo TCNL là rất cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh đổi mới giáo dục và thời đại 4.0 Các nội dung về quản lý BDGV Tiếng Anh THPT theo TCNL dường như là một dư địa chưa được khám phá nhiều, chưa được các nhà khoa học quan tâm đề cập nhiều trong các nghiên cứu trong và ngoài nước.

Vấn đề 3: Quan điểm chuyển từ giáo dục chú trọng kiến thức sang giáo dục phát

triển năng lực, phẩm chất, các nghiên cứu về QL hoạt động BDGV Tiếng Anh THPT

Ngày đăng: 08/04/2024, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w