BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂN NGUYỄNÁNHTUYẾT TÁCĐỘNGCỦAXUẤTKHẨULÊNNĂNGSUẤTC ỦACÁCDOANHNGHIỆPỞVIỆTNAM LUẬN ÁN TIẾN SĨNGÀNHKINHTẾHỌC HÀNỘI 2020 NGUYỄNÁNHTUYẾT TÁCĐỘNGCỦAXUẤTKHẨULÊNNĂNGSUẤT[.]
Sựcầnthiếtcủanghiêncứu
Xuất khẩu đã từ lâu, được coi là một trong những động lực quan trọng của nềnkinh tế, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế nói chung và sự lớn mạnh của cộng đồngdoanh nghiệp nói riêng đặc biệt là với các nước đang phát triển Thông qua xuất khẩu,doanhnghiệptiếpthuđượckhoahọckĩthuật,từđócủngcốtổchứcsảnxuất,chấtlượng,năng suất, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân viên trong sản xuất, địa vị và uythế của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế Quan điểm này được ủng hộ không chỉ vềmặt lý thuyết, mà còn được minh chứng bằng những điển hình thành công của các nềnkinh tế như Nhật Bản, các nước NICs, Thái Lan, Trung Quốc vẫn được thế giới ca ngợilà “đột phá”, là “thần kỳ” Tuy nhiên, trên thực tế, cũng không ít quốc gia chưa thànhcôngvớichiếnlượctăngtrưởngkinhtếhướngvềxuấtkhẩunhưcácquốcgiaNam ÁvàMỹ LaTinh. Đối với Việt Nam, hiện tại đang theo đuổi chiến lược xuất nhậpkhẩu hàng hóathời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế. Theosố liệu của tổng cục thống kê, thực tiễn hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, cho thấy giátrị xuất khẩu của Việt Nam có sựtăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn 2000 đến
2017vớitốcđộtăngtrưởngbìnhquângiaiđoạnnàylà18,1%/năm.Cùngvớisựphátt riểncủa xuất khẩu, cơ cấu các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có những chuyển dịchtheo chiều hướng tích cực, tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp và nông sản chất lượngcao,giảmdầncácmặthàngnhiênliệu,khoángsản,sảnphẩmthô,sơchế,năngsuấtgiữacác ngànhkinh tế nàyhiện tại cũngcósự khác biệt đáng kể.T h e o b á o c á o c ủ a
V i ệ n năng suất năm 2017, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, khai khoáng có tốc độ tăngnăng suất lao động cao, ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tuy mức năng suất thấpnhưng đã có sự cải thiện dần qua thời gian Tuy nhiên, đóng góp của tăng TFP vào tăngtrưởngcủangànhnônglâmnghiệp,thủysảntươngđốicao,ngượclạingànhkhaikhoángđóng góp vào tăng trưởng chỉ dựa vào vốn, trong khi giảm sự đóng góp của TFP và sốlao động.Vậy, liệu xuất khẩu thực sự có tác động lan tỏa đến năng suất các doanhnghiêphaykhông? Tácđộnglantỏa cụthểnhư thếnào,cósựkhácbiệtrasaotheo từng nhómdoanhnghiệp?
Bêncạnhđó,theothốngkêcủaBộCôngThươngnăm2017khuvựcFDIđanglà khu vực chiếm hơn 70% giá trị xuất khẩu, ngược lại, khu vực kinh tế trong nước cótốc độ tăng rất chậm, đặc biệt là trong năm 2015- 2017, kim ngạch xuất khẩu của khunàygiảmlầnlượt8,5%và2,8%.KhuvựcFDIluônxuấtsiêutrongkhikhuvực kinhtế trong nước lại liên tục nhập siêu Hiệu ứng lan tỏa từ khu vực xuất khẩu sang các khuvực khác của nền kinh tế chưa rõ nét, điển hình là sự phát triển chậm chạp của côngnghiệp hỗ trợ và các chuỗi cung ứng hàng hóa Tỷ trọng nguyên, phụ liệu nhập khẩu còncao cho thấy sản xuất hàng xuất khẩu còn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, trong khi cácngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển theo kịp tương ứng Vậy, liệucó sự lan tỏacủa các doanh nghiệp
FDI xuất khẩu tới năng suất của các doanh nghiệp trong nướchay không?Điều này chính là một câu hỏi lớn cần phải được giải quyết, từ đó để đưa rachính sáchphù hợp.
Trênthếgiớiđãcómộtsốcôngtrìnhnghiêncứuđịnhlượngliênquanđếntácđộngcủa xuất khẩu tới năng suất Các nhà nghiên cứu đã có nhiều cách tiếp cận, phương phápkhác nhau để đo lường mối quan hệ này Kết quả chỉ ra rằng không phải bất kỳ quốc giahay doanh nghiệp nào cũng có kết quả như nhau khi tham gia vào xuất khẩu Tìm thấybằng chứng về cơ chế học hỏi thông qua xuất khẩu ở các quốc gia phát triển như Anh(Crespi và cộng sự, 2008); Mỹ (Girma và cộng sự, 2004); Pháp (Bellone và cộng sự,2008); Ý (Castellani, 2007); Argentina (Albornoz và cộng sự, 2007) Đối với các nghiêncứu thực nghiệm ở các quốc gia đang phát triển thì có nhiều nghiên cứu tìm thấy bằngchứng của cơ chế học hỏi thông qua xuất khẩu như nghiên cứu ở Morocco (Clerides vàcộng sự, 1998); Indonexia (Blalock và Gerler, 2004); African (Van Biesebroeck và cộngsự, 2005); Columbia (Fernandes, 2005); Ai Cập (Kazem và cộng sự, 2006); Trung Quốc(Kraay,1999; Park và cộng sự, 2010) Tuy nhiên, cũng có những nghiên cứu tìm thấy tácđộngtiêucựccủaxuấtkhẩutớinăngsuấtcủaDN,hoặcchỉtìmthấytácđộngnhânquảtheochiềun gượclại,mộtsốkhácthìtìmthấytácđộngmờnhạt,khôngtìmđượctácđộngcụthểcủaxuấtkhẩutớin ăngsuấtcácdoanhnghiệpnhưnghiêncứucủaPanayiotisvàChristopoulos(2005),Shujaat(201 2).ĐốivớicácnghiêncứutạiViệtNamthìkếtquảcũngkhônghoàntoànthốngnhất.Pham(2015)c hỉraảnhhưởnghọchỏicủaxuấtkhẩuđếnnăngsuất, tuy nhiên chưa thể hiện được các kênh truyền tải từ các doanh nghiệp xuất khẩu.NghiêncứucủaVũvàcộngsự(2016)lạichỉrachiềuhướngngượclạilàdoanhnghiệptựlựa chọn để xuất khẩu và không tìm thấy cơ chế ảnh hưởng của xuất khẩu đến năng suất.PhạmvàNguyễn(2018)nghiêncứumốiquanhệgiữaxuấtkhẩuvànăngsuấtlaođộngcủadoanh nghiệp ở qui mô vừa và nhỏ tại Việt Nam, trong 10 năm từ 2002-2012, năng suấtđượcxácđịnhchỉlànăngsuấtlaođộngmànăngsuấtnàykhôngthểhiệnđượcyếutốtiếnbộcôngnghệ ,hiệuquảkỹthuật,phânbổđầuvàohiệuquả.Bêncạnhđó,nghiêncứucũngchưa tính đến sự lan tỏa của doanh nghiệp tham gia xuất khẩu tới các doanh nghiệp khácnhưthếnào,đặcbiệtlàlantỏatừkhuvựcFDIxuấtkhẩu,mộttrongnhữngkhuvựcđónggóplớnnhất vàotổngxuấtkhẩucủaViệtNam.Nguyễnvàcộngsự(2007)đánhgiávaitrò củađổimớiđốivớikhảnăngxuấtkhẩu,sửdụngmẫucủacácdoanhnghiệpvừavànhỏởViệt Nam năm
2005 và thấy rằng đổi mới kích thích xuất khẩu trong các công ty mẫu.Nguyễn(2008)nghiêncứulantỏaảnhhưởngcủađầutưtrựctiếpnướcngoàiđếnhànhvixuấtkhẩuc ủacácdoanhnghiệptrongnướcvàkếtluận rằngcáccông tynướcngoàiđịnhhướngxuấtkhẩulànguồnlantỏaxuấtkhẩuduynhấttạiViệtNam.
Những kết luận không hoàn toàn thống nhất về tác động của xuất khẩu tới năngsuất của doanh nghiệp khiến cho chủ đề này, cho tới nay, vẫn còn mang tính thời sự,đồng thời khuyến khích các nghiên cứu đi tìm lời giải đáp cho vấn đề: tại sao có nghiêncứu ủng hộ, có nghiên cứu hoài nghi về tác động của xuất khẩu tới năng suất doanhnghiệp, các công ty trở nên hiệu quả hơn khi họ phục vụ các thị trường nước ngoài haykhông? Các kết quả thu được hết sức đa dạng và luôn có mâu thuẫn Xuất phát từ thựctiễn vừa nêu trên tác giả chọn đề tài “ Tác động của xuất khẩu lên năng suất của cácdoanhnghiệpởViệt
Nam ”.Luậnánsẽtậptrungtínhtoáncáckênhlantỏatừcácdoanhnghiệpxuấtkhẩu,kênhlantỏatừdoan hnghiệpFDIxuấtkhẩuvàướclượngtácđộngcủacáckênhlantỏanàytớicácdoanhnghiệp.Quađóđưar amộtsốđềxuất vềcácgiảiphápchính sách xuất khẩu hợp lý nhằm tạo thuận lợi, nâng cao năng suất cho hoạt động củacác doanh nghiệp.
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêuchung
Lượnghóatácđộngcủaxuấtkhẩutớinăngsuấtcủacácdoanhnghiệp. Đề xuất các giải pháp về chính sách xuất khẩu nhằm tạo thuận lợi, nâng cao năngsuấtchohoạtđộngcủacác doanhnghiệp.
Mụctiêucụthể
Mục tiêu 2: Lượng hóa, đánh giá được năng suất nhân tố tổng hợp của các doanhnghiệp nói chung và theo loại hình doanh nghiệp, theo vùng miền kinh tế, quy mô doanhnghiệp,ngành kinhtếnóiriêng.
Mục tiêu 3: Lượng hóa tác động của xuất khẩu tới năng suất nhân tố tổng hợp vànăng suất laođộngcủacácdoanhnghiệp.
Mục tiêu 4: Lượng hóa tác động lan tỏa của doanh nghiệp tham gia xuất khẩu tớinăngsuấtnhântốtổnghợpvànăngsuấtlaođộngcủacácdoanhnghiệptrongnước.
Mục tiêu 6: Đề xuất được các giải pháp về chính sách xuất khẩu nhằm tạo thuậnlợi,nângcaonăngsuấtchohoạt độngcủacácdoanhnghiệp.
Câuhỏinghiêncứu
Sự khác nhau giữa năng suất nhân tố tổng hợp theo từng loại hình doanh nghiệp,theotừngvùngkinhtếtrongnước,quymô,nhómngànhkinhtếcủacácdoanhngh iệpở Việt Nam như thế nào? Sự khác nhau giữa năng suất nhân tố tổng hợp của doanhnghiệpxuấtkhẩuvàdoanhnghiệpkhôngxuấtkhẩuthếnào?
Sự khác nhau về ảnh hưởng của xuất khẩu tới năng suất nhân tố tổng hợp, năngsuất lao động theo từng loại hình doanh nghiệp, theo từng vùng kinh tế trong nước, quymô,nhómngànhkinhtếcủacácdoanhnghiệpởViệtNamrasao?
Sự lan tỏa xuất khẩu của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tới năngsuấtcácdoanhnghiệptrongnướcnhưthếnào?
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu:Tác động của xuất khẩu tới năng suất nhân tố tổng hợp,năng suất laođộngcủacácdoanhnghiệpởViệtNam.
Phạmvivềnộidung:Nghiêncứutậptrungvàođolườngtácđộngcủaxuấtkhẩutới năng suất nhân tố tổng hợp, năng suất lao động của các doanh nghiệp ở Việt Nam.Tínhtoánsựkhácnhauvềnăngsuấtnhântốtổnghợpcủadoanhnghiệpcóxuấtkhẩ uvà doanh nghiệp không có xuất khẩu, năng suất nhân tố tổng hợp theo từng loại hìnhdoanh nghiệp, theo từng vùng kinh tế trong nước, quy mô, nhóm ngành kinh tế của cácdoanhn gh iệ p ở V i ệ t N a m Tính t o á n cá c k ê n h l a n t ỏ a c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p c óx u ấ t khẩu và kênh lan tỏa của các doanh nghiệp FDI xuất khẩu, sau đó ước lượng tác độngcáckênhtruyềntảicủacácdoanhnghiệpthamgiaxuấtkhẩunàytớinăngsuấtcácdoanhnghiệp trong nướcViệtNam.
- Đolườngtácđộngcủaxuấtkhẩuđếnnăngsuấtcácdoanhnghiệpđượcxéttừnăm2010đếnnă m2016.Dotừsaunăm2009giátrịxuấtkhẩucủaViệtNamcóxuhướngtăngổnđịnhvàcónhiềuchínhsác hhỗtrợpháttriểnchodoanhnghiệpđượcbanhànhnênnộidungnàyđượctácgiảphântíchtừnăm2010. Mộtlýdokhácnữacóthểkểđếnlàsựhạnchếvềmặtsốliệu,giátrịxuấtkhẩucủacácdoanhnghiệpchỉđ ượcthốngkêđầyđủtừnăm2010,vàhiệntạidữliệucủađiềutradoanhnghiệpthựchiệnbởitổngcụcthốngkêc hỉmớithựchiệntớinăm2016.
Phạmvivềkhônggian: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi cả nước theo các ngành kinh tế và các loại hìnhdoanh nghiệp khácnhau.
Phươngphápnghiêncứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu để xác định đượckhunglýthuyếtvàkênhtácđộngcủaxuấtkhẩutớinăngsuất.Luậnáncũngsửdụngcáckỹthuậtp hântíchthốngkêvàmôhìnhhóatừcácdữliệuriênglẻvềnhữngvấnđềthựctế,đểnhằm đánh giá thực trạng, xu hướng biến động theo thời gian của tình hình xuất khẩu vàphântíchnăngsuấtnhântốtổnghợp,năngsuấtlaođông,thựctrạngcủacácdoanhnghiệpViệtNam.
Tiếp theo, ứng với từng mục tiêu nghiên cứu cụ thể, luận án sử dụng các phươngpháp nghiên cứu định lượng khác nhau để phân tích mối quan hệ của chúng đối với năngsuất. Đốivớimụctiêusốmộtluậnánsửdụngcácphươngpháptổnghợp,phântích,vàđá nhgiáphântíchthựctrạngxuấtkhẩuvànăngsuấtởViệtNam Đối với mục tiêu thứ hai là ước tính và phân tích năng suất nhân tố tổng hợp cácdoanh nghiệp nghiên cứu sử dụng hàm Cobb-Douglas và sử dụng kỹ thuật ước lượngGMM được phát triển bởi Hasen (1982); kỹ thuật ước lượng OP được phát triển bởiOlleyvàPakes(1996)vàkỹthuậtướclượngLPcủaLevinsohnvàPetrin(2003)đểxửlý vấnđềnội sinhtrongướclượngnăngsuấtnhântốtổnghợp. Đối với mục tiêu nghiên cứu số ba, số bốn, năm thì tác giả sử dụng các phươngpháp hồi quy khác nhau, sử dụng các kiểm định nội sinh, kiểm định để lựa chọn mô hìnhdữ liệu gộp, ảnh hưởng ngẫu nhiên, ảnh hưởng cố định, GMM để cho ra phương phápướclượng phù hợpnhất. Đốivớimụctiêusốsáu,luậnánsửdụngcácphươngpháptổnghợp,phântích,vàđ ánhgiáđểđưaranhữnggợiýchínhsáchxuấtkhẩunhằmtạothuậnlợi,nângcao năngsuấtchohoạtđộngcủacácdoanhnghiệp.
Kếtcấuluậnán
Cơsởlýthuyếtvềnăngsuất
Để thực hiện được các mục tiêu của luận án, nghiên cứu sử dụng cả năng suấtnhân tố tổng hợp và và năng suất lao động Vì vậy, phần này tác giả trình bày cơ sở lýthuyết về năng suất nhân tố tổng hợp, năng suất lao động, các lý thuyết nền này được lýgiảidướitiếpcận vimô vàvĩmô.
Theo Coelli và cộng sự (2005) thì năng suất được định nghĩa là “sản lượng sảnxuấtđạtđược b ao nh iê u t ừ c á c đ ầu và o chotrước” “ Nếu tađ olường sảnlư ợn g t r ê n mộtđơnvịđầuvào(vốnhoặclaođộng)thìtacóchỉtiêu năngsuấtlaođộnghoặclànăn gs u ấ t v ố n K h i kế t h ợ p t ấ t cả c á c đ ầ u v à o đ ể t í n h t o á n sảnlượng s ả n x u ấ t t h ì t a cóc h ỉ t i ê u n ă n g s u ấ t n h â n t ố t ổ n g h ợ p ( T o t a l F a c t o r P r o d u c t i v i t y v i ế t t ắ t l à T F P ) Kháin i ệ m n ă n g s u ấ t n h â n t ố t ổ n g h ợ p ( T F P ) đ ư ợ c T i n b e r g e n ( 1 9 4 2 ) p h á t t r i ể n đ ầ u tiên Tuy nhiên, định nghĩa về TFPđ ư ợ c b i ế t đ ế n n h i ề u n h ấ t l à c ủ a
𝑌= 𝐴 (𝑡)×𝐹(𝐾, 𝐿)( 1 1 ) VớiYlàsảnlượngcủadoanhnghiệp;Klàvốnđầuvào;L “ là laođộngđầuvàovà A(t) là trình độ công nghệ hay TFP và A(t) là hàm theo thời gian TFP là tỷ số của sốlượng tất cả các đầu ra với số lượng tất cả đầu vào TFP đo lường quan hệ giữa đầu ravới mức kết hợp hai hay nhiều các đầu vào (thường là lao động và vốn) TFP còn thểhiện một phần của đầura còn lại không g i ả i t h í c h đ ư ợ c s ự đ ó n g g ó p t r o n g c á c y ế u t ố đầu vào Cụ thể, TFP đo lường đóng góp cho đầu ra của nền kinh tế vượt ra ngoài đónggóp bởi số lượng lao động, máy móc và vốn sử dụng Như vậy, TFP phản ánh tiến bộkhoahọc,côngnghệ vàkỹthuật,giáodụcvà đàotạo,quađótăngthêmđầuraphụthuộcvào gia tăng về số lượng và chất lượng của các yếu tố đầu vào là vốn và lao động TăngTFP gắn liền với ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, cải tiến phương thức quản lý, đổi mớicông nghệ vào nâng cao kỹ thuật trình độ tay nghề của người lao động Nếu cải tiến chấtlượng của vốn, lao động và sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn thì lượng đầu ra có thểlớnhơnvớicùngmộtlượngđầu ””v àonhưnhau.
Theo kết quả nghiên cứu của Tổ chức Năng suất châu Á (2004) “ TFP có thể tăngvì nhiều lý do: chất lượng lao động tăng lên; thay đổi về thành phần hay chất lượng củavốn;tiếnbộcôngnghệxuấtpháttừcôngtácnghiêncứuvàpháttriển(R&D)trongnước,vaymượ ntừtrithứctoàncầu,táiphânbổnguồnlực,haychỉđơngiảnlàrútkinhnghiệm ”” từ thực tế làmviệc.
Thứnhất,vềchấtlượngnguồnlaođộng Đầu tư vào nguồn nhân lực làm tăng năng lực cho lực lượng lao động, nâng caotrình độ học vấn làm tăng khả năng tiếp thu, ứng dụng những tiến bộ khoa học côngnghệ; nâng cao kỹ năng, tay nghề của người lao động Đầu vào lao động chất lượng caolà yếutốrấtquantrọnglàmtăngTFP(Romer,1990).
Thứhai,vềthayđổicơcấuvốnđầutư Đầutưpháttriểncôngnghệ “sản xuấtmớilàyêucầuđòihỏitấtyếunhằmcảithiệnchấtlượngsảnphẩ mdịchvụ.Côngnghệmớisẽnângcaonănglựccạnhtranhvàcắtgiảmchi phí sản xuất Lựa chọn các lĩnh vực để đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,tăng cường đầu tư công nghệ tiên tiến như tự động hóa; công nghệ thông tin và truyềnthông;đầutưvàonhữngngànhnghề,lĩnhvựccónăngsuấtcao ”” ,cógiátrịtănglớntừđósẽtăn gTFP.
Cơcấulạinềnkinhtếlà “việc chuyểncácnguồnlựctừcácngànhvàthànhphầnkinhtếcónăngsuất thấpsangngànhvàthànhphầnkinhtếcónăngsuấtcao,tậndụngtốtlợithếsosánh.Việcphânbổlạicácngu ồnlựcpháttriểnkinhtếnhưvốn,laođộng,tàinguyênthiênnhiên,khoahọccôngnghệgiữacácngàn h,cácthànhphầnkinhtếđểcóđượccácngànhvàthànhphầnkinhtếcónăngsuấtcaohơnsẽlàmtăng hiệuquảcácnguồnlực ””v àlàmtăngTFP.
Thúc đẩy các hoạt động đổi mới, sáng tạo; nghiên cứu và phát triển sản phẩmmới, cải tiến quy trình sản xuất; công nghệ quản lý tiên tiến (hệ thống, công cụ quản lýtiêntiến…),tháiđộlàmviệctíchcực,tácđộnglàmnângcaonăngsuất.
Theo cơ sở lý thuyết, một nền kinh tế đạt được tăng trưởng chủ yếu dựa vào3nhântốchính:vốn(K),laođộng(L)vànăngsuấtnhântốtổnghợp(TFP).Dođó,mô hình hạch toán các nguồn lực tăng trưởng kinh tế bắt đầu bằng hàm sản xuất dạng Cobb- Douglass:
Theo mô hình này, tăng trưởng kinh tế được phân thành 2 loại: “ tăng trưởng kinhtết h e o c h i ề u r ộ n g v à t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế t h e o c h i ề u s â u T ă n g t r ư ở n g k i n h t ế t h e o chiềurộngphảnánhsựgiatăng thunhậpphụthuộcvàotăngsốlượngla ođộng,quymônguồnvốnvàlượngtàinguyênđượckhaithác;vàtăng trưởng kinht ếtheochiềusâu, là sự gia tăng thu nhập do tác động của yếu tố TFP TFP phản ánh sự gia tăng chấtlượng máy móc, chất lượng lao động, vai trò của tổ chức và quản lí sản xuất TFP phụthuộchaiyếutố:tiếnbộcôngnghệvàhiệuquảsửdụng ””l aođộng,vốn.
(t)vàđượcbiểudiễndướidạngđạohàmriêngtheotnhưsau: dGDP= dTFP F(L,K)+TFP dF = dTFP F(K,L)+TFP 6 F dL + TFP 6FdK ( 1 3 ) dt dt dt dt 6Ld t 6Kdt
Dướidạngrútgọncủa(1.5),vớigiảthiếthiệusuấtkhôngđổitheoquymô,tacó:G(GDP)G(TFP)+αG(L)+(1-α)G(K) (1.6)
G(K):tốcđộtăngcủavốn. αvà(1- α):lầnlượtlàtỉlệđónggópcủalaođộngvàvốntronggiátrịsảnxuấthaycòngọilàtỉphầ nthunhậpcủalaođộngvàvốn(tứchệsốcogiãncủaGDPtheoLvàK).
Trong nghiên cứu thực nghiệm về ước tính TFP ở doanh nghiệp thì hàm sản xuấtCobb-Douglas thường được lựa chọn (Boisvert, 1982; Murthy, 2002) Cụ thể, hàm sảnxuấtdạng nhưsau:
𝑌i𝑡= 𝐴i𝑡𝐾 𝛽k 𝐿 𝛽𝑙 𝑀 𝛽𝑚 (1.8) i𝑡 i𝑡 i𝑡 Ở đây, Yitbiểu thị đầu ra hiện vật của công ty i trong thời kỳ t, Kit, Litvà Mittương ứng là các đầu vào về vốn, lao động và đầu vào trung gian, và Aitlà mức hiệu quảtrung tínhHick củacôngtyi trongthờikỳt.
Mặc dù Yit, Kit, Litvà Mit “ tất cả đều được quan sát bởi nhà kinh tế lượng (mặc dùthường dưới dạng giá trị chứ không phải lượng), Aitlà không quan sát được đối với nhànghiêncứu.Lấylogtựnhiêncủa(1.8)dẫnđếnmộthàmsảnxuấttuyếntính: y it = 0 + k k it + l l it + m m it + it (1.9) Ởđâycácchữthườngchỉlogarittựnhiênvàln(A it )= 0 + it Ở đây0đo mức “ hiệu quả trung bình giữa các công ty và qua thời gian;itlà độlệch riêng theo thời gian và nhà sản xuất so với trung bình đó, mà sau đó có thể được phân rã thêm thành thành phần có thể quan sát được (ít nhất là có thể dự đoán) và thànhphầnkhôngthểquansátđược Tacóphươngtrìnhsau: y it = 0 + k k it + l l it + m m it +v it +𝑢𝑞 (1.10) Với it = 0 + v it biểu thị năng suất cấp độ doanh nghiệp và𝑢𝑞là một thành phầnngẫunhiên.Năngsuấtướclượngkhiđócóthểđượctínhtoánnhưsau:
^ i𝑡 =exp(𝜔^ i𝑡 ). Để tính toán năng suất nhân tố “ tổng hợp thì có rất nhiều phương pháp,mỗiphương pháp sẽ có ưu và nhược điểm riêng Kỹ thuật ước tính năng suất theo phươngpháp hồi quy OLS về mặt kỹ thuật thì đơn giản và dễ ước lượng các hệ số hồi qui.PhươngpháphồiquyOLSgiảđịnhrằngcácyếutốđầuvàolàngoạisinhtuynhiêntrongthực tế thì các yếu tố này là bị nội sinh (Olley và Pakes, 1996; Levinsohn vàPetrin,2003).VìvậynếuướclượngTFPtheoOLSthìkếtquảsẽbịchệch.Luậnán,dovậy,sẽ sử dụng các kỹ thuật: OP và LP, GMM nhằm khắc phục những hạn chế của vấn đề nộisinh(Nộidungphươngphápchitiếttácgiả ””d iễngiảiởphụlục4)
Phương pháp ước lượng bán tham số do Olley-Pakes (OP) (1996) “ đã chỉ ra để đolường năng suất thì vấn đề nội sinh sẽ xuất hiện khi lựa chọn đầu vào của doanh nghiệp.Phương pháp này, sử dụng đầu tư để giải quyết vấn đề nội sinh vàđầu tư của các doanhnghiệp trong phương pháp này phải có giá trị dương Giả định ở giai đoạn đầu của mỗithời kỳ, một doanh nghiệp sẽ lựa chọn các nhân tố biến đổi (lao động) và một mức đầutư, hai yếu tố này sẽ cùng với giá trị vốn hiện tại xác định lượng tư bản vào đầu thời kỳkế tiếp Các nghiên cứu Dunne và Roberts (1992), Eslava và cộng sự
(2004), Foster vàcộng sự (2008), Jaumandreu và Mairesse (2004) và Mairesse và Jaumandreu (2005) đềusử dụng phương pháp này để đo lường năng suất của doanh nghiệp, và các biến giá trịđềulàbiếnđãđiềuchỉnhbiếnđộng ””c ủagiácả.
PhươngphápướclượngvữnghàmsảnxuấtcủaLevinshonvà “Petrin (2003)kếthợpcáckỹthuậtt hamsốvàbánthamsốđượcpháttriểntừkỹthuậtOlley-Pakes(1996).Phươngpháp của Olley-Pakes (1996) sử dụng đầu tư để giải quyết vấn đề nội sinh vàđầu tư củacác doanh nghiệp trong phương pháp này phải có giá trị dương Sử dụng đầu tư để khắcphụcnộisinhcóthểlàmcácướclượnghàmsảnxuấtbịchệchvàtínhkhảbiếnhàngnămcó thể không phản ánh trong năng suất của các doanh nghiệp ước lượng được Để khắcphụcnhượcđiểmnày,LevinshonvàPetrin(2003)sửdụngđầuvàotrunggian ””đ ểkhắcphụcnội sinh.
Kỹ thuật ước lượng GMM được phát triển bởi Hasen (1982) “ Kỹ thuật GMM nàygiúpgiảiquyếtvấnđềvềnộisinh(BlundellvàBond,1998,2000).Môhìnhhàmsảnxuấtbao gồm 3 sai số thành phần gồm tác động cố định, thành phần tự hồi quy và sai số VanBiesebroeck (2007) cho rằng kỹ thuật này sẽ cho ước lượng đúng về TFP. Tuy nhiên,nhược điểm của kỹ thuật này là đòi hỏi bảng dữ liệu dài ít nhất là 5 năm Kỹ thuật bántham số được phát triển bởi Olley và Pakes (1996) và Levinsohn và Petrin
Lýthuyếtvềtácđộngcủaxuấtkhẩuđếnnăngsuấtcácdoanhnghiệp13 1 Cáclýthuyếtvềthươngmạiquốct ế
Tác động của xuất khẩu đến năng suất các “ doanh nghiệp được phản ánh thôngqua các lý thuyết về thương mại quốc tế Lý thuyết thương mại quốc tế của DavidRicardo
(1817) về lợi thế so sánh của các quốc gia cho thấy sự khác biệt về sản phẩm làyếu tố quyết định thương mại Thương mại quốc tế có thể đem lại lợi ích cho các bêntham gia,ngay cả khi một bên có lợi thế sản xuất rẻ hơn bên kia trong tất cả các mặthànghaymộtquốcgiathậmchísảnxuấttấtcảcácsảnphẩmvàdịchvụđềukémhiệu quả hơn quốc gia kia, họ vẫn có thể thu được lợi ích từ thương mại Mỗi quốc gia sẽchuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có lợi thế tương đối Lợi thếtương đối trong sản xuất sản phẩm của một quốc gia thể hiện ở hiệu quả sản xuất caotươngđốihaygiácảsảnxuấtthấphơntươngđốisovớiquốcgiakia.Nhờvậy,lợithếtừ chuyên môn hóa đượckhait h á c t r i ệ t đ ể h ơ n s ẽ g i ú p c á c n g à n h x u ấ t k h ẩ u k h a i t h á c lợi thế kinh tế theo qui mô, tăng năng suất và giảm chi phí, cải thiện năng lực cạnh tranhquốctế ””c ủahàngxuấtkhẩu.
Tiếp đến, mô hình Hecksher-Ohlin (H-O) tân cổ điển, “ các nước xuất khẩu hànghóa sản xuất hàng hóa thâm dụng nhân tố sản xuất có lợi thế Tuy nhiên, mô hình H-O,khác với Ricardo, bỏ qua sự khác biệt về năng suất lao động giữa các quốc gia, có nghĩalà ngay cả khi năng suất lao động giống hệt nhau giữa hai nước, sẽ có khả năng cạnhtranh Các nước sẽ có lợi khi sản xuất và xuất khẩu hàng hóa thâm dụng yếu tố mà nướcđó dư thừa tương đối, và nhập khẩu hàng hóa thâm dụng yếu tố mà nước đó khan hiếmtương đối Lý thuyết H-O được coi là điển hình của lý thuyết tân cổ điển về thương mạiquốctế.Trongcácnghiêncứuthựcnghiệmtheomôhìnhtâncổđiểnmởrộng,xuấtkhẩuđã được đưa vào hàm sản xuất thông qua TFP Họ cho rằng, xuất khẩu tác động đến tăngtrưởng kinh tế thông qua tăng năng suất Helpman và Krugman
(1985) cho biết sự tăngtrưởng xuất khẩu có thể làm tăng năng suất nhờ hiệu quả kinh tế theo qui mô Herzer vàcác cộng sự (2006) cho rằng mở rộng xuất khẩu có thể khuyến khích chuyên môn hóatrong lĩnh vực mà một quốc gia có lợi thế so sánh, và dẫn tới tái phân bổ các nguồn lựctừcácngànhphithươngmạikhônghiệuquả ””s angcácngànhxuấtkhẩuhiệuquảhơn.
Sau các lý thuyết tâncổ điển, “ lí thuyết tăng trưởng mới nhưR o m e r v à
L u c a s nhấn mạnh đến hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D), phổ biến tri thức và ngoạiứng tích cực từ vốn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế Các mô hình tăng trưởng nội sinhrađờiđãgiúp kh ắc phụchạnchế củamôhình tăng trưởng t ân cổ điểnk hi giảit hích được quá trình thay đổi về công nghệ/năng suất bằng chính các tham số trong mô hình.Tác động của xuất khẩu tớinăng suấtcũng được làmr õ t r o n g c á c l ý t h u y ế t n à y T h e o đó, xuất khẩu tác động tới TFP thông qua tích lũy kiến thức, ý tưởng, cải tiến, tích lũyvốn con người và những ảnh hưởng ngoại ứng khác- những yếu tố nội sinh duy trì tăngtrưởng dài hạn Hoạt động xuất khẩu, theo một cách đặc biệt, đã tạo ra những ngoại ứngcông nghệ tích cực đối với toàn bộ nền kinh tế Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng,trong giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng, các nền kinh tế đang phát triển có tốc độtăng trưởng cao đều được hưởng lợi từ việc chuyển giao công nghệ từ các nước pháttriển.Nhờ tác động lan tỏa, xuất khẩu giúp các nền kinh tế mở tiếp cận rộng rãi hơn vớikiếnthứccôngnghệ,thúcđẩyhoạtđộngnghiêncứupháttriển,làmtăngnăngsuất ””c ác doanhnghiệp.
Có hai trường phái lý thuyết chính giải thích vì sao doanh nghiệp xuất khẩu hiệuquả hơn doanh nghiệp không xuất khẩu là lý thuyết về cơ chế tự lựa chọn (self – selection) và lý thuyết về cơ chế học hỏi thông qua xuất khẩu (learning by exporting).Vớilý thuyết cơ chế tự lựa chọn (sefl selection)chỉ ra rằng năng suất của doanh nghiệplà lý do dẫn đến việc tham gia hoạt động xuất khẩu chứ không phải là kết quả của hoạtđộng xuất khẩu của doanh nghiệp Cơ chế “tự lựa chọn” có thể diễn ra một cách ngẫunhiên hoặc có ý thức (Melitz, 2003; Bernard và cộng sự, 2003) Ý tưởng nằm đằng saucơ chế tự lựa chọn một cách ngẫu nhiên đó là do lợi ích thương mại làm cho các doanhnghiệp có năng suất hơn sẽ tham gia vào xuất khẩu và các doanh nghiệp kém hiệu quảhơn sẽ rời khỏi ngành Ý tưởng nằm đằng sau cơ chế tự lựa chọn có ý thức đó là tồn tạiảnh hưởng có ý thức của người chủ doanh nghiệp Điều này có nghĩa là các nhà xuấtkhẩu tương lai sẽ có kế hoạch chuẩn bị để tham gia vào thị trường xuất khẩu do vậy họsẽgiatăngnăngsuấtcủamìnhtrướckhithamgiavàocạnhtranhquốctế(Yeaple,2005).Lý thuyết này được hỗ trợ bởi lý thuyết công nghệ thương mại Theo lý thuyết này thìchỉ có những doanh nghiệp có năng suất cao thì mới có thể tham gia vào hoạt động xuấtkhẩu Lý thuyết này lập luận rằng hiệu quả của cạnh tranh trong thị trường xuất khẩuđược dẫn dắt bởi sức mạnh thị trường mà chủ yếu đạt được thông qua hoạt động đổi mới(Vernon,1966và1979).Chínhvìthếmàcácnhàxuấtkhẩusẽtựchuẩn bịchomìnhl àm sao có năng suất hơn và cạnh tranh hơn trước khi tham gia vào thị trường xuất khẩuđể đảm bảo sự tồn tạicủa bản thân mình ởm ô i t r ư ờ n g x u ấ t k h ẩ u đ ầ y c ạ n h t r a n h Đ ể cạnh tranh, các doanhn g h i ệ p n h ậ n t h ứ c l ợ i í c h c ủ a t í n h k i n h t ế t h e o q u y m ô D o v ậ y , các doanh nghiệp xuất khẩu thường có quy mô lớn hơn doanh nghiệp không xuất khẩuvà có năng suất cao hơn trước khi họ tham gia vào thị trường xuất khẩu Ngoài ra khitham gia vào thị trường quốc tế thì chỉ có những doanh nghiệp có năng suất cao mớitham gia và cạnh tranh trong môi trường quốc tế bởi vì các doanh nghiệp này phải gánhchịu các chi phí chìm tăng thêm do việc tham gia vào thị trường xuất khẩu ở giai đoạnđầu tiên như chi phí xác định nhu cầu quốc tế, chi phí thiết lập hệ thống phân phối quốctế, chi phí điều chỉnh sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường, tiêu chuẩn quốc tế.
Cácchiphínàyđượcxemnhưlàràocảncủaviệcgianhậpvàothịtrườngxuấtkhẩu(RobertsvàTybo ut,1997 ”” ;Cleridesvàcộngsự1998;BernardvàWagner,2001).
Lýt hu yế t v ề c ơ c h ế “ h ọ c h ỏ i t h ô n g q u a x u ấ t k h ẩ u ” t h ì c h o r ằ n g x u ấ t k h ẩ u l à nguồn gốc giúp tăng suất của doanh nghiệp thông qua quá trình học hỏi từ việc xuấtkhẩu.Khicácdoanhnghiệpthamgiavàohoạtđộngxuấtkhẩuthìcácdoanhnghiệpnày sẽ hấp thụ được các kiến thức từ các đối tác xuất khẩu của mình Điều này sẽ giúp chocácdoanhnghiệpnàynângcaonănglựcsảnxuất(Wagner,2007).Hiệu quảcủa việchọc hỏi bao gồm kiến thức, công nghệ và hiệu quả đạt được trong quá trình xuất khẩu.Giả thuyết học tập xuất khẩu cho thấy các công ty xuất khẩu trở nên hiệu quả hơn và cólợinhuậnthôngquakiếnthứcvàchuyênmônmàhọcóđượckhithamgiavàothịtrườngthế giới (Van Biesebroeck, 2005; De Loecker, 2007) Áp lực cạnh tranh trên thế giới cóthể khiến các công ty trở nên hiệu quả hơn so với những doanh nghiệp chỉ cung cấp thịtrường trong nước Giả thuyết về việc học bằng cách xuất khẩu bắt nguồn từ lý thuyếttăng trưởng nội sinh (Grossman và Helpman
1991, Rivera-Batiz và Romer 1991), sự lantỏa công nghệ thông qua tiếp xúc với xuất khẩu trong việc thúc đẩy năng suất của doanhnghiệp Ngoài ra, mở rộng thị trường giúp các doanh nghiệp xuất khẩu có thể đạt đượcquy mô kinh tế và do đó nâng cao năng suất, như được đề xuất bởi quan điểm tăngtrưởng dẫn đầu xuất khẩu thông thường (Dixon và Thirlwall 1975) Giả thuyết năng lựccốt lõi, dựa trên logic của lợi thế so sánh, nhấn mạnh rằng các doanh nghiệp xuất khẩutốiưuhóabằngcáchchuyênvềnănglựccốtlõicủahọ(FeenstravàMa,2008;Nock evà Yeaple, 2008; Carsten và Neary, 2010, Ma, Tang và Zhang, 2011) Nói cách khác,cạnh tranh trên thị trường thế giới thúc đẩy các doanh nghiệp tập trung vào những gì họlàm tốt nhất Theo lý thuyết này, phân bổ lại hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp, tậptrungvàchuyênmônhóasaukhixuấtkhẩu,tăngnăngsuất.
(Grossman và Helpman 1991), tiếp cận được các kiến thức từ các đối tác xuất khẩu củamình Điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp này nâng cao năng lực sản xuất (Wagner,2007) Người tiêu dùng quốc tế và đối thủ cạnh tranh sẽ chuyển giao kiến thức và côngnghệ cho các doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu, đánh dấu sự chuyển giaocông nghệ truyền thống sang công nghệ hiện đại (Grossman và Helpman, 1991;Cleridesvàcộngsự1998).Đặcbiệt, đốivớicácnhàxuấtkhẩuđếntừcácquốcgia đa ngpháttriển thì khi nhu cầu đòi hỏi một mức độ nhất định về tiêu chuẩn thì những nhà nhậpkhẩu ở các nước phát triển sẽ cung cấp công nghệ cho người bán hàng đặt tại các nướcđang pháttriển Lý do làcác kỹ thuật sản xuất ở các nước đang phátt r i ể n k h ô n g đ á p ứng được các tiêu chuẩn chấtlượng của thịtrường xuất khẩu.Cácmô hìnhphátt r i ể n bởi Pack và Saggi (2001) nhấn mạnh tầm quan trọng của động cơ của người mua đểcung cấp công nghệ cho người bán Các nước phát triển người mua sẵn sàng để chuyểngiao kiến thức cho các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển, mặc dù chuyển giaokiếnthứcnhưvậycóthểkhuyếchtánđếncáccôngtykhác.
Hấp thụ, tích lũy kiến thức, ý tưởng, học hỏi qua xuất khẩu
Tiếp cận công nghệ, thúc đẩy nghiên cứu phát triển
Tạo áp lực thúc đẩy các doanh nghiệp phải đổi mới
Tạo hiệu ứng tích cực nâng cao chất lượng sản phẩm đầu vào
Nâng cao trình độ năng lực quản lý, tính sáng tạo Tiến bộ công nghệ
Chất lượng lao động tăng lên
Sử dụng nguồn vốn hiệu quả Thúc đẩy khu vực phi xuất khẩu phát triển Tăng trưởng năng suất
Doanh nghiệp xuất khẩu phải đổi mới liên tục để có thể tồn tại trong môi trườngcạnh tranh quốc tế Các nhà xuất khẩu phải áp dụng các công nghệ hiện đại nhất vì nếukhông áp dụng, họ không thể tồn tại trong thị trường cạnh tranh cao Khi doanh nghiệptiến hành đổi mới liên tục thì dẫn đến tiến bộ công nghệ và cuối cùng là tăng năng suấtdoanh nghiệp(BlalockandGertler,2004).
Từ các lý thuyết về thương mại quốc tế và các nghiên cứu của các nhà khoa học,tácgiảđưaracáckênhtácđộngcủaxuấtkhẩuđếnnăngsuấtcủacácdoanhnghiệptrongHình 1.1.
Nguồn:Tácgiảtựtổnghợpvàxâydựng 1.2.3 Các kênh lan tỏa của doanh nghiệp tham gia xuất khẩu tới các doanhnghiệpkhác
Khicácdoanhnghiệpthamgiavàohoạtđộngxuấtkhẩuthìcácdoanhnghiệpnàysẽhấpthuđư ợccáckiếnthứctừcácđốitácxuấtkhẩucủamình.Điềunàysẽgiúpchocácdoanhnghiệpnàynângcaonăng lựcsảnxuất.Xuấtkhẩucũngcóthểtạorangoạiứngtíchcực cho các khu vực khác của nền kinh tế thông qua khả năng phát triển tính cạnh tranhquốctếhiệuquả,sửdụngcôngnghệtiêntiến,đàotạonguồnnhânlựcchấtlượngcaohaypháttriểnc ácngànhcôngnghiệpphụtrợ.Trongluậnánnày,tácgiảsẽtrìnhbàyrõtácđộnglantỏacủanhữngdo anhnghiệpthamgiaxuấtkhẩu,họchỏitừxuấtkhẩuđếnnhữngdoanhnghiệpchỉcungcấpnhucầunộiđị a.
Lantỏatheochiềungangnóiđếnnhữnghiệuứnglantỏatừviệcxuấtkhẩucủadoanhnghiệpđ ếncácdoanhnghiệphoạtđộngtrongcùngmộtngành.Doanhnghiệpxuấtkhẩuphải đổimớiliêntụcđểcóthểtồntạitrongmôitrườngcạnhtranhquốctế.Cácnhàxuấtkhẩuphảiápdụngcá ccôngnghệhiệnđạinhấtvìnếukhôngápdụng,họkhôngthểtồntạitrongthịtrườngcạnhtranhcao.K hidoanhnghiệptiếnhànhđổimớiliêntụcthìdẫnđếntiếnbộcôngnghệvàcuốicùnglàtăngnăngsuất doanhnghiệp(BlalockandGertler,2004).Bêncạnhđó,nhữngdoanhnghiệpkhôngthamgiaxuấtk hẩunhưnghoạtđộngtrongngànhcũngbuộcphảichạy theo cuộc đua trên thị trường này nếu muốn phát triển Hiệu ứng lan tỏa theo chiềungangcóthểdiễnratheomộtsốkênhsau:
Thứ nhất, thông qua quá trình tìm hiểu và quan sát hoạt động sản xuất kinh doanhcủa môi trường cạnh tranh quốc tế, doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu có thểhọc hỏi và bắt chước để tiếp cận và ứng dụng những kỹ thuật, công nghệ sản xuất tươngtự, từ đó từng bước nâng cao hiệu quả và năng lực sản xuất Khi các doanh nghiệp thamgia vào hoạt động xuất khẩu thì các doanh nghiệp này có thể tiếp cận được các kiến thứctừcácđốitácxuấtkhẩucủamình.Cácdoanhnghiệptrongnướccungcấpchothịtrườngnội địa, sản xuất cùng một ngành cũng có sự học hỏi từ các doanh nghiệp tham gia xuấtkhẩutrên.Điềunàysẽgiúpchocácdoanhnghiệpnângcaonănglựcsảnxuất.
Thứ hai, khi tham gia cạnh tranh trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp thamgiaxuấtkhẩuphảikhôngngừnghọchỏi,thíchnghinếukhôngbịđàothải,từđóth úcđẩy nâng cao năng suất Tiếp theo, sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp tham gia xuất khẩutrên thị trường quốc tế và doanh nghiệp không tham gia xuất khẩu khi cùng phục vụ chonhu cầu nội địa.Hiệu ứng lan tỏa qua kênh cạnh tranh có thể tạo ra những ảnh hưởngkhác nhau trong ngắn hạn và dài hạn. Trong ngắn hạn, sự cạnh tranh gia tăng từ doanhnghiệp tham gia xuất khẩu vốn có nhiều ưu thế vượt trội có thể khiến một số doanhnghiệp chỉ sản xuất phục vụ trong nước cùng ngành bị buộc phải thu hẹp quy mô sảnxuất, cắt giảm thị phầnvà doanh sốvà thậm chí dẫnđếnp h á s ả n Á p l ự c c ạ n h t r a n h nàycóthểtácđộngtiêucựcđếncácdoanhnghiệpphụcvụnhucầunộiđị a.Kênhlantỏa này còn đượcg ọ i l à h i ệ u ứ n g x â m c h i ế m t h ị t r ư ờ n g T u y n h i ê n , v ề d à i h ạ n t h ì á p lựcc ạ n h t r a n h t ừ doanh n g h i ệ p t h a m g i a xu ất k h ẩ u c ó t h ể mang đ ế n ả n h h ư ở n g t í c h cực khi nó thực hiện cơ chế sàng lọc và loại thải khỏi thị trường những doanh nghiệpcung cấp cho thị trường trong nước yếu kém và chậm thích nghi Những doanh nghiệpnày muốn trụ vững thì phải thực sự năng động, thích ứng với môi trường và khôngngừnghọchỏi,nângcaonănglựcsảnxuấtđểtừđógiatăngkhảnăngcạnhtranh.
Thứ balà thông qua sự di chuyển của đội ngũ lao động đã được đào tạo bởi cácdoanh nghiệp tham giax u ấ t k h ẩ u s a n g d o a n h n g h i ệ p c h ỉ p h ụ c v ụ t h ị t r ư ờ n g t r o n g nước.C á c d o a n h n g h i ệ p t h a m g i a x u ấ t k h ẩ u t h ư ờ n g t h ự c h i ệ n v i ệ c đ à o t ạ o v à t á i đào tạo lao động địaphương thông quamột loạtc á c c h í n h s á c h n h ư đ à o t ạ o t ạ i c h ỗ hayt h ậ m c h í l à c ử đ i đ à o t ạ o n ư ớ c n g o à i N h ữ n g l a o đ ộ n g n à y c ó t h ể t h a y đ ổ i v à chuyểnsang làmviệcchocácd o a n h n g h i ệ p c u n g c ấ p n ộ i đ ị a h o ặ c đ ứ n g r a t h à n h lập công ty riêng.Những kỹ năng học hỏic ó đ ư ợ c t ừ q u á t r ì n h đ ư ợ c đ à o t ạ o v à l à m việc tại doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sẽ tự động lan tỏa và ứng dụng cho doanhnghiệpc u n g c ấ p n ộ i đ ị a Đ ó c ó t h ể l à n h ữ n g k i ế n t h ứ c v ề c ô n g n g h ệ s ả n x u ấ t , k ỹ năngquảnlý,khảnăngkếtnốivàthậmchớl à n g u ồ n k h ỏ c h h à n g ( G ử r g & Greenaway,2004).
Khoảngtrốngnghiêncứu
Phần tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước cho chúng tathấy vấn đề nghiên cứu đo lường tác động của xuất khẩu đến năng suất được thực hiệnkhá nhiều Tuy nhiên, kết quả của các nghiên cứu khác nhau là không giống nhau tùythuộcvàonhiềuyếutố chẳnghạnnhưviệcchọnphương pháp,mẫu ướclượng,đặcđiểmcủacácDN,thờikỳchọnmẫu,mứcđộpháttriểnkinhtếvàchínhtrị
…Ngoàira,kếtquả nghiên cứu cũng phụ thuộc rất nhiều vào độ tin cậy của dữ liệu và phương pháp xửlýdữliệu(FrankelvàRomer,1999).MộtsốnhàkinhtếcủaViệtNamcũngđãcónhữngnghiên cứu về tác động của xuất khẩu tới năng suất của các doanh nghiệp, nhưng nhìnchungcácnghiêncứuvẫncòntồntạimộtsốhạnchếchưađượcgiảiquyết.
Các nghiêncứu trongvà ngoàinướckhi xâydựng cơ sở lý thuyếtv ề t á c đ ộ n g của xuất khẩu tới năng suất doanh nghiệp chưa tập trung nhiều vào tác động lan tỏa vàchủ yếu là dựa trên nền tảng lý thuyết về lan tỏa từ các doanh nghiệp FDI tới các quốcgiatiếpnhận.Dovậycầnhìnhthànhmộtcơsởlýthuyếtriêngvềlantỏaxuấtkhẩu.
Trên thế giới, có rất nhiều nghiên cứu đo lường tác động của xuất khẩu tới năngsuất, các kết quả chỉ ra ở mỗi nước hay khu vực đều không có sự đồng nhất Mỗi mộtnghiên cứu đều có những cách tiếp cận khác nhau tùy thuộc vào mẫu nghiên cứu. NăngsuấtcóthểđượcsửdụngtrongphântíchthựcnghiệmlànăngsuấtlaođộngnhưCleridesvà cộng sự
(1998), Castellani (2002), hoặc TFP.Mỗi thước đo năng suất đều có ý nghĩariêng, nên nếu chỉ tiếpc ậ n t h e o c h ỉ m ộ t t h ư ớ c đ o t h ì k ế t l u ậ n n g h i ê n c ứ u s ẽ c h o m ộ t cách nhìn phiến diện.
Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới đã sử dụng nhiều phương pháp khácnhau để đo lường TFP, nhưng chưa có sự so sánh giữa các phương pháp để xem xét sựtương đồng hay sự khác nhau giữa các phương pháp. Bêncạnhđó,khitínht o á n T F P cácn g h i ê n c ứ u đ ã đ ư ợ c t h ự c h i ệ n c ũ n g c h ư a c ó s ự p h â n t í c h t o à n d i ệ n v ề s ự k h á c biệtn ă n g s u ấ t n h â n t ố t ổ n g h ợ p t h e o n g à n h , t h e o v ù n g m i ề n v à t h e o t h ờ i g i a n , l o ạ i hìnhdoanhnghiệp,đặcbiệtlàchưatheocơc ấumặthàngxuấtkhẩu.
Cuối cùng, các nghiên cứu đo lường tác động lan tỏa của của xuất khẩu, chủ yếuthực hiện xem xét sự lan tỏa từ doanh nghiệp FDI và lan tỏa đến quyết định lựa chọnxuất khẩu của doanh nghiệp Các nghiên cứu chưa làm rõ được các kênh lan tỏa của việcdoanh nghiệp tham gia xuất khẩu tới năng suất của các doanh nghiệp khác, những doanhnghiệp không thamgiaxuất khẩu.
Chương 1 luận án đã trình bày cơ sở lý thuyết về năng suất nhân tố tổng hợp,năng suất lao động dựa trên hai tiếp cận vi mô và vĩ mô Tác động của xuất khẩu đếnnăngs u ấ t c á c d o a n h n g h i ệ p đ ư ợ c p h ả n á n h t h ô n g q u a c á c l ý t h u y ế t v ề t h ư ơ n g m ạ i quốctếvàn g h i ê n c ứ u c ủ a c á c n h à k h o a h ọ c C á c l ý t h u y ế t c h ỉ r a r ằ n g x u ấ t k h ẩ u c ó tácđ ộ n g t í c h c ự c t ớ i v i ệ c t ă n g n ă n g s u ấ t B ê n c ạ n h đ ó , l ý t h u y ế t c h ỉ r a r ằ n g c ó c á c tác động lan tỏa từ doanh nghiệp FDI xuất khẩu đến doanh nghiệp nội địa thông quakênhliênkếtngangvàliênkếtdọc.
Sauđóchươngnàyđãtổngquantìnhhìnhnghiêncứutácđộngcủaxuấtkhẩutới n ă n g s u ấ t C á c k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m ở V i ệ t N a m c ũ n g n h ư t r ê n t h ế giới choranhiềukết luậntrái chiều Một số nghiên cứu chỉ raxuất khẩu cót á c đ ộ n g tích cực đếnviệc tăng năngs u ấ t , t u y n h i ê n n ó c ũ n g s ẽ k h á c n h a u t ù y t h e o q u y m ô doanhn g h i ệ p , l o ạ i h ì n h s ở h ữ u M ộ t s ố n g h i ê n c ứ u k h á c l ạ i k h ô n g t ì m t h ấ y b ằ n g chứng học hỏitừxuất khẩu ở doanh nghiệp,thậm chíkếtq u ả c ò n c h ỉ r a l à t á c đ ộ n g tiêu cực Mỗinghiên cứuđềuc ó n h ữ n g c á c h t i ế p c ậ n k h á c n h a u t ù y t h u ộ c v à o t h ờ i kỳ nghiên cứu và sự sẵn có của số liệu của mẫu nghiên cứu Năng suất sử dụng ở cácnghiênc ứ u t h ư ờ n g l à n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g h o ặ c T F P , t r o n g đ ó T F P đ ư ợ c đ o l ư ờ n g c h ủ yếut h e o p h ư ơ n g p h á p O P , L P , G M M M ỗ i m ộ t l o ạ i n ă n g s u ấ t đ ề u c ó ý n g h ĩ a n h ấ t định, vì vậy nếu chỉ tiếp cận dưới một góc độ cụ thể sẽ cho một cách nhìn phiến diện.Đối với cácn g h i ê n c ứ u v ề t á c đ ộ n g l a n t ỏ a c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t h a m g i a x u ấ t k h ẩ u vàFDIxuấtkhẩutớinăngsuấtcònítvàchưatoàndiện.
Cuốicùng,luậnánđãchỉrađượckhoảngtrốngvềvấnđềnghiêncứucủaluậnán: Hiện chưa có sự so sánh giữa các phương pháp để xem xét sự tương đồng hay khácnhau giữa các phương pháp, khi tính toán ra TFP các nghiên cứu chưa có sự phân tíchtoàndiện khác biệt năngsuất nhântố tổng hợptheo ngành,t h e o v ù n g m i ề n v à t h e o thờig i a n , l o ạ i h ì n h d o a n h n g h i ệ p , đ ặ c b i ệ t l à c h ư a t h e o c ơ c ấ u m ặ t h à n g x u ấ t k h ẩ u ; CácnghiêncứuchủyếuxétsựlantỏatừdoanhnghiệpFDIvàlantỏađếnquyế tđịnhlựa chọn xuất khẩu của doanh nghiệp, chưa làm rõ được các kênh lan tỏa của việc doanhnghiệpthamgiaxuấtkhẩutớinăngsuấtcủacácdoanhnghiệpkhác,nhữngdoanhnghiệpkhông tham gia xuấtkhẩu.
PhântíchthựctrạngxuấtkhẩucủaViệtNamgiaiđoạn2000-2017
Trong phần này, sau các phân tích xu thế biến động chung của xuất khẩu qua cácnăm,tácgiảsẽđisâuphântíchcơcấuxuấtkhẩutheongànhnghềđểđánhgiángàn hnào đang chiếm tỷ trong lớn nhất và nhỏ nhất về giá trị xuất khẩu cũng như quá trìnhchuyển dịch cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu theo từng ngành nghề; Và phân tích cơ cấuxuấtkhẩutheoloạihìnhsởhữuđểthấyđượcloạihìnhdoanhnghiệpnàomanglạigiát rị xuất khẩu lớn nhất, nhỏ nhất Đâysẽ là cơ sở đểlý giải cho cáckết quả ướcl ư ợ n g ảnh hưởng của xuất khẩu tới năng suất các doanh nghiệp theo loại hình sở hữu, theongành nghềở chươngsau.
NhìnchunggiátrịxuấtkhẩucủaViệtNamtăngtronggiaiđoạntừ2000 “ đến2017, tuy nhiên tăng trưởng không bền vững và cũng chịu sự ảnh hưởng nhiều từ sự bấtổnkinhtếthếgiới.Năm2000giátrịxuấtkhẩulà14.483triệuUSDđếnnăm2017tăng
2 0 0 0 2 0 0 1 lên gấp gần 15 lần so với năm 2000, đạt mức 214.019 triệu USD Tốc độ tăng trưởngbình quângiaiđoạnnày là 18,1%/năm.
Việt Nam đã gia nhập vào các tổ chức thương mại quốc tế như ASEAN (năm1995), “ hiệpđịnhhợptáckinhtế-thươngmạivớiEU(năm1995),thamgiaChươngtrình Thuế quan ưu đãi CEPT (năm 1996) , gia nhập APEC (năm 1998), tạo điều kiệngiúp nước ta ngày càng mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới, hợp tác, phát triểnnền kinh tế- xã hội, nhờ đó giá trị xuất khẩu trung bình giai đoạn từ năm 2000 đến năm2005 là 20.883 triệu USD với tốc độ tăng trung bình là 19,16%/năm Năm 2007, ViệtNam gia nhập WTO, trong đó các cam kết về mở cửa thị trường, hoạt động xuất khẩutheohướngổnđịnhgiá,tăngchấtlượng,nhằm tăngsứccạnhtranhtrênthịtrườngtruyềnthống đồng thời khai thác thêm thị trường mới, mặt hàng mới đi đôi với các chính sáchxoá dần sự bảo hộ của Nhà nước trên một số mặt hàng, thị trường xuấtkhẩu của ViệtNamđãđượcmởrộng cảvềquymô,đốitác,hànghoávàdịchvụ.Năm2007-2008,xuấtkhẩu tăng trưởng cao cả về thị trường, lượng hàng hoá, kim ngạch và giá cả Năm 2007,giá trị xuất khẩu đạt 48.561 triệu USD, tăng 21,93% so với năm
2006 Tuy nhiên, tăngtrưởngxuấtkhẩuchưathểhiện mứcđộbứtphásovớicácnămtrướcvànhưkỳvọngsaukhi nước ta gia nhập WTO Năm 2008, trước những tác động của tình trạng lạm phát vàcuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gây những ảnh hưởng bất lợi đối với nền kinh tếViệt, nhưng nhìn chung, tình hình kinh tế Việt Nam năm 2008 vẫn giữ được xu thế pháttriển tốt Chính phủ đã áp dụng những biện pháp có hiệu quả, tiến hành kiểm soát chặtchẽ,đảmbảoduytrìđượctốcđộtăngtrưởngkinhtếtrongsuốtcảnăm.Giátrịxuấtkhẩunăm 2008 đạt 62.685 triệu USD, tăng tới 29,09% so với năm 2007 (cao hơn đáng kể sovớitốcđộtăngtrưởngcácnăm2006,2007),gấphơnbốnlầnsovớinăm2000vàgấpgầnhai lần so với năm
2005, chứng tỏ Việt Nam đă tận dụng được cơ hội do vị thế mới củathànhviênWTO.Tuynhiênnăm2009giátrịxuấtkhẩugiảmmạnhcòn57.096triệuUSDtương ứng với tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu là -8,92%do ảnh hưởng của cuộckhủnghoảngKinhtếMỹnăm2007dẫntớikhủnghoảngkinhtếtoàncầunăm2007-2008.Các thị trường lớn nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam như: Mỹ, EU, Nhật đều đang bịkhủng hoảng, do đó khả năng thanh toán của người dân yếu, đòi hỏi người dân phải cắtgiảmchitiêu,dẫnđếnmứcđộmuahànggiảm,từđólàmchohoạtđộngxuấtkhẩu ”c ủaViệtNamb ịảnhhưởngnặng. Đếnnăm2010nềnkinhtếcótínhiệuphụchồi, “ giátrịxuấtkhẩucủaViệtNamtăng trở lại đạt mức 72.237 triệu USD,tăng 26,52% so với năm 2009 Năm 2011, xuấtkhẩu có mứctăng trưởng cao nhất bởi năm này có sự điều chỉnh về phía các đối tácthươngmạicủaViệtNam,tiếpcậnsâuhơnđốivớicácthịtrườngmớiởkhuvựcchâu
Nông-lâm-thủy sản Nhiên liệu và khoáng sản Công nghiệp chế biến Hàng hóa khác
Phi Từ năm 2012 tới 2016, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu giảm và trở về ổn định ở mứctăng trung bình là 12,34%/năm Năm 2017 là một năm khá nhiều thành công, xuất khẩucủa Việt Nam đạt 214,02 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2016 Ở tất cả các thị trườngmà Việt Nam có ký kết FTA đều ghi nhận tăng trưởng vượt trội như: xuất khẩu sang thịtrường Hàn Quốc tăng 30%, sang thị trường ASEAN tăng 21,17%, sang thị trường NhậtBản tăng 14,8% Các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, đều được giữ vững,xuất khẩusang Trung Quốc có mức tăng ấn tượng 61,5%.H à n g h ó a V i ệ t
N a m đ ã t i ế p t ụ c k h a i thác các thị trường truyền thống và mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trườngmới, cả năm 2017, có 4 thị trường mà xuất khẩu của
Việt Nam đạt kim ngạch trên 10 tỷUSDvà29thịtrườngxuấtkhẩuđạtkimngạch ”t rên1tỷUSD.
Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam phân theo cơ cấu xuất khẩu được chia thànhba nhóm ngành hàng chính: ngành nông, lâm, thủy sản; nguyên, nhiên liệu và khaikhoáng vàcôngnghiệpchế biến.
Tínhchungtronggiaiđoạn2000đến2017, “ nhómnông–lâm– thủysảncógiátrịxuấtkhẩutrungbình12.778,011triệuU S D / n ă m , c h i ế m 1 8 , 8 2 % t ổ n g k i m ngạchh à n g h ó a x u ấ t k h ẩ u ; n h ó m n g u y ê n - n h i ê n l i ệ u v à k h o á n g s ả n c ó g i á t r ị x u ấ t khẩutrungbình6352,944triệuUSDchiếm1 3,53%;nhómcôngnghiệpchếbiến52.010,494 triệu USD chiếm 56,97% và nhóm hàng hóa khác chỉ chiếm 10,68% tổngkimngạchxuất khẩu.Trung bình giaiđ o ạ n 2 0 0 0 -
2 0 0 6 , t ỷ t r ọ n g g i á t r ị x u ấ t k h ẩ u trong tổng kimngạch xuất khẩunhóm nông-lâm- thủy sản chiếm2 1 , 6 7 % , n h ó m nguyên- nhiênliệuvàkhoángsảnchiếm22,52%vàc ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n đ ạ t 35,67%.Giaiđ oạnsaugianhậpWTO 2007-
2017,c ơ c ấ u n g à n h c ô n g n g h i ệ p c h ế biếnt ă n g li ên t ụ c t ừ 3 4 , 9 5 % n ă m 2 0 0 7 v ới g i á t r ị x u ấ t k h ẩ u đạt 1 9 0 8 1 , 8 t r i ệ u U S D vàtănglên66,92%,tươngứng116.091,9t riệuUSD,đặcb i ệ t n ă m 2 0 1 7 c h i ế m 81,34% trong nhóm hàng xuất khẩu tương ứng với1 7 4 0 8 1 , 1 t r i ệ u U S D N ă m 2 0 0 9 , Việt Nam chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Một số thị trườngnhập khẩu lớn của Việt Nam như Hoa Kì, Nhật Bản, EU, ASEAN… cũng đang gánhchịu tác động lớn từ cuộc khủng hoảng, làm giảm khả năng thanh toán của các nước,cũngnhưlàmgiảmnhucầuchitiêu củangườitiêu dùng.Tácđộngnàyđãlàm giảmcơ cấu xuất khẩu của Việt Nam: Tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản giảm còn 18,32%năm2 0 1 0 ; n h i ê n l i ệ u v à k h o á n g s ả n l à 1 3 , 0 3 % ; n h ó m h à n g h ó a k h á c l à 7 ,
6 9 % C h ỉ duy nhấtđối vớingành công nghiệp chế biếncơc ấ u x u ấ t k h ẩ u v ẫ n ổ n đ ị n h v à t ă n g qua các năm Do một số tập đoàn, công ty lớn của nước ngoài đầu tư và mở rộng sảnxuấtt ạ i V i ệ t N a m n h ư S a m s u n g , I B M t ừ n ă m 2 0 0 9 đ ế n n a y l à m t ă n g t ỷ t r ọ n g x u ấ t khẩu hàngcôngn g h ệ c a o v à t r u n g b ì n h n h ư đ i ệ n t h o ạ i , m á y t í n h , h à n g đ i ệ n t ử v à linhk i ệ n , x e c ộ , m á y m ó c t h i ế t b ị … Đ ế n n ă m 2 0 1 0 g i á t r ị x u ấ t k h ẩ u n h ó m c ô n g nghiệpchếbiến tănglên42.383,4triệuUSD gấpg ầ n b a l ầ n s o v ớ i n ă m 2 0 0 6 G i a i đoạn 2013-2017, nhóm ngành công nghiệp chế biến vẫn là ngành chiếm tỷ trọng xuấtkhẩu lớn nhất trong tổng cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam Kinh tế dần hồi phục, kimngạchx u ấ t kh ẩu m ộ t s ố ngành h à n g c ó x u h ư ớ n g t ă n g d ầ n q u a c ác năm N ăm 2
0 1 3 , kimngạchxuấtkhẩungànhnông,lâm,thủysảnđạt18817,5t r i ệ u U S D v à đ ạ t 25.81 7,8 triệu USD với tỷ trọngxuất khẩu 12,06% năm2 0 1 7 N h ó m h à n g n g u y ê n nhiên liệu khoángsản thì có xu hướng giảmd ầ n , t r u n g b ì n h g i a i đ o ạ n 2 0 0 7 - 2 0 1 7 chiếm9,44%,chiểmtỷtrọngthấpnhất ”2 ,05%năm2017.
Nhìnchung,cơcấuxuấtkhẩuViệtNamgiaiđoạn2000-2017 “ đangchuyểndịchtheo đúng định hướng phátt r i ể n : t ă n g d ầ n t ỉ t r ọ n g n g à n h c ô n g n g h i ệ p v à n ô n g sảnc h ấ t l ư ợ n g c a o , v i ệ c s ử d ụ n g l ợ i t h ế s o s á n h t ự n h i ê n ( l ợ i t h ế s o s á n h b ậ c t h ấ p ) trong cạnh tranh quốc tếk h ô n g c ò n p h ù h ợ p V i ệ t N a m l à q u ố c g i a c ó n h i ề u l ợ i t h ế trongsảnxuấtvàxuấtkhẩucácmặt hàngnông, lâm,t hủ y sảnnhư laođộngdồi dào, tài nguyên nhiên nhiênưu đãi, tuy nhiên,d o c h ú n g t a x u ấ t k h ẩ u c h ủ y ế u ở d ạ n g t h ô , chếb i ế n g i ả n đ ơ n n ê n m ặ c d ù l ư ợ n g x u ấ t k h ẩ u l ớ n n h ư n g g i á t r ị m a n g l ạ i c h o n ề n kinhtếkhôngcao.Trongtươnglai,muốnthuđượcnhiềuhơngiátrị,lợiích,c ầnphảicós ự đ ầ u t ư k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ ( l ợ i t h ế s o s á n h t ự t ạ o ) n h ằ m p h á t h u y l ợ i t h ế s o sánht ự n h i ê n h i ệ u q u ả h ơ n , n h ấ t l à k h i c ầ u t h ị t r ư ờ n g t h ế g i ớ i t ă n g c a o đ ố i v ớ i c á c mặthàngxuấtkhẩuchủlựccủatamàkhảnăngmởrộngdiệntích,tăngsảnlượng ”bị giớ ihạn.
Xuhướngxuấtkhẩutheoloạihìnhsởhữudoanhnghiệpđược “ chiathànhnhómdoanh nghiệp 100% vốn trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).Tínhchung giai đoạn2000-2017, tỷtrọnghànghóa xuất khẩuc ủ a k h u v ự c k i n h t ế trong nước thấp hơn so với khu vựck i n h t ế c ó v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i T h e o n g u ồ n tổng cụcthống kê thì khoảng 55% tổng số dựá n v à 5 0 % t ổ n g s ố v ố n F D I đ ã t h u h ú t vàocác ngành công nghiệp chế biến, chế tạox u ấ t k h ẩ u T ỷ t r ọ n g c ủ a k h u v ự c F D I trong tổng kimngạch xuấtkhẩu đãtăng từ45,2% trongnăm2 0 0 1 l ê n 5 7 , 5 % t r o n g năm2 0 0 7 T ừ n ă m 2 0 0 7 , s a u k h i V i ệ t N a m g i a n h ậ p W T O , x u ấ t k h ẩ u c ủ a k h u v ự c FDItăngnhanhmột cáchđột biếnsovớikhuvựckinht ế t r o n g n ư ớ c v à k h o ả n g 45,2% trong năm 2010 Số doanh nghiệp FDI trực tiếp tham gia xuất khẩu tăng nhanhlên tới 1.854 doanh nghiệp trong năm 2010, chiếm gần 20% tổng số doanh nghiệp cảnước Giai đoạn2012- 2016, kimngạch xuất khẩucủakhuvựcFDI tăngv ớ i t ố c đ ộ trungb ì n h 2 1 , 3 % / n ă m ( c a o h ơ n m ứ c t ă n g c ủ a k i m n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u c ả n ư ớ c t r u n g bìnhl à 1 2 , 7 % ) Đ ỉ n h đ i ể m l à n ă m 2 0 1 7 , k i m n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u c ủ a k h u v ự c F D I đ ã caoh ơ n g ấ p 2 l ầ n k h u v ự c k i n h t ế t r o n g n ư ớ c , c h i ế m t ỷ t r ọ n g g ầ n 7 2 % t r o n g t ổ n g kim ngạch xuất khẩu Ngược lại, khu vực kinh tế trongnước có tốcđột ă n g r ấ t c h ậ m , đặcbiệt làtrong năm 2015-
2017, kim ngạch xuất khẩu củak h u n à y g i ả m l ầ n l ư ợ t 8,5%và2 , 8 % C á c s ố l i ệ u t h ố n g k ê đ ã k h ẳ n g đ ị n h v a i t r ò n g à y c à n g q u a n t r ọ n g c ủ a cácd o a n h n g h i ệ p F D I t r o n g v i ệ c x u ấ t k h ẩ u h à n g h ó a c ủ a V i ệ t N a m T h e o c ơ q u a n hải quan, để đáp ứng tốt nguồn nguyên liệu cho gia công, sản xuất hàng sản xuất xuấtkhẩu,nhậpkhẩuhànghóacủakhốicácdoanhnghiệp ”F DIcũngtănglênnhanhchóng
Cán cân XNK của DN trong nước và DN FDI tỉ USD
DoanhnghiệpFDI “ cóvaitròlớntrongviệccảithiệncáncânxuấtnhậpkhẩucủanước ta. Đặc biệt trong giai đoạn nước ta đạt cán cân xuất nhập khẩu thặng dư Năm2012, lần đầu tiên cán cân XNK thặng dư do doanh nghiệp FDI xuất siêu khoảng 4,1 tỉUSD,trongkhiđódoanhnghiệptrongnướcnhậpsiêu3,35tỉUSD.Đếnnăm2017giátrị xuất siêu của doanh nghiệp FDI đã lên tới khoảng 24,71 tỉ USD Trong suốt giai đoạndoanh nghiệp FDI xuất siêu thì doanh nghiệp trong nước của nước ta ngày càng nhậpsiêu nhiều hơn Đến năm 2017, doanh nghiệp trong nước đã nhập siêu khoảng 22,6 tỉUSDtănggấpgần ”7 lầnsovớinăm2012. ĐiềunàychothấyxuấtkhẩucủaViệtNam “ hiệnnayphụthuộcrấtnhiềuvàokhốidoanh nghiệp có vốn nước ngoài Theo các chuyên gia kinh tế, trong nhiều năm qua khuvực doanh nghiệp FDI luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao là do Việt Nam có các chínhsách khuyến khích và thu hút doanh nghiệp FDI hướng về xuất khẩu Mặt khác, cácdoanh nghiệp FDI cũng rất nhanh nắm bắt cơ hội khai thác thị trường có cam kết giảm,miễn thuế đối với hàng hóa Việt Nam trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) Rõràng vai trò của khối doanh nghiệp FDI đối với xuất khẩu của Việt Nam hiện rất quantrọng Theo giới phân tích, nhờ có khu vực FDI làm động lực, Việt Nam mới giữ đượctốcđộtăngtrưởngxuấtkhẩu ”h iệnnay.
Tuynhiên,trongbốicảnhhộinhập, “ cácdoanhnghiệptrongnướcphảilấydoanhnghiệp FDI làm động lực để phát triển, hạn chế đến mức thấp nhất sự phụ thuộc, nỗ lựchơn nữa, đảm bảo tăng trưởng bền vững Không ít ý kiến cho rằng, nếu tăng trưởng kinhtế trong nước quá phụ thuộc vào bên ngoài sẽ không tốt vì động lực từ xuất khẩu củadoanh nghiệp FDI sẽ không bền vững, có thể thay đổi rất nhanh khi những ưu đãi trongchínhsáchthayđổi ” ,hoặcnhàđầutưchuyểnhướng. Đơnvị:triệuUSD
Thứnhất,bắtđầucósựchuyểndịch “ cơcấuhàngxuấtkhẩutheohướngtăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến và giảm dần tỷ trọng nhóm hàng thô và sơ chế;Tác động tích cực này cho thấy cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đang dịchchuyển theo hướng hiệu quả và hiện đại, tạo tiền đề thuận lợi để chuyển đổi mô hìnhtăngtrưởngxuấtkhẩuvàtăngtrưởngkinhtếtừchiềurộngsangchiềusâu ”t ronggiaiđoạn tới.
Thứhai,chưahuyđộngđượcsựthamgia “ tíchcựcvàhiệuquảcủacácdoanhnghiệpnhàn ướcvàohoạtđộngxuấtkhẩu hoànghóa Thặng dưthươngmạiđếnchủyếu
2 0 0 0 2 0 0 1 nhờ đóng góp của các doanh nghiệp FDI, phản ánh sự gia tăng phụ thuộc vào doanhnghiệp FDI trong xuất khẩu Khu vực FDI luôn xuất siêu trong khi khu vực kinh tế trongnướclạiliên tụcnhậpsiêu.
Thứba,hiệuứnglantỏa “ từkhuvựcxuấtkhẩusangcáckhuvựckháccủanềnkinhtếc h ư a r õ n é t , đ i ể n h ì n h l à s ự p h á t t r i ể n c h ậ m c h ạ p c ủ a c ô n g ng hi ệp h ỗ t r ợ v à cácchuỗi cung ứnghànghóa Tỷ trọng nguyên, phụliệu nhập khẩu còn caoc h o t h ấ y sảnx u ấ t h à n g x u ấ t k h ẩ u c ò n p h ụ t h u ộ c n h i ề u v à o n h ậ p k h ẩ u , t r o n g k h i c á c n g à n h công nghiệpphụtrợc h ư a p h á t t r i ể n t h e o k ị p t ư ơ n g ứ n g
C ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ c h ư a đápứngđược nhucầu của ngành chế tạo, lắpráp,c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p F D I C h i ế n lược tăng trưởngkinh tếhướng vềxuấtkhẩu cũng baohàmt r o n g đ ó đ ị n h h ư ớ n g khuyến khích, thu hút FDI tham gia quá trình chuyển giao và lan tỏa kiến thức, côngnghệ.Tuy nhiên,Báo cáo năng lực cạnh tranhViệt Nam cho thấy, FDI vàoV i ệ t N a m tuy có đóng góp đáng kể đến tăng trưởng xuất khẩu, góp phần tạo việc làm, nhưng“không thấy nhiều bằng chứng về tác động tràn của FDI đối với phần còn lại của nềnkinh tếtrong việcnâng caonăngsuất vàtrìnhđ ộ c ô n g n g h ệ ” , t r o n g k h i đ â y m ớ i l à nhântốquantrọngthúcđẩysảnxuất,nângcaogiátrịgiatăngchohànghóa ”x uấtkhẩu.
ThựctrạngvềnăngsuấtvàhoạtđộngcácdoanhnghiệpViệtNam
Cùngvớiquátrìnhđổimớivàpháttriểnkinhtế,NSLĐ “ củaViệtNamthờigianqua đã có sự cải thiện đáng kể theo xu hướng tăng đều qua các năm Tuy nhiên tốc độtăng NSLĐ của Việt Nam còn chậm, giai đoạn 2000-2005 là 2,55%, giai đoạn 2006-2010 là 3,45%/ năm, giai đoạn 2011-2016 là 4,36%/ năm Tính theo giá so sánh năm2010, NSLĐ toàn nền kinh tế năm 2017 tăng 6% so với năm 2016, bình quân giai đoạn2011-2017 tăng 4,72%/năm Với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân khoảng4,72% giai đoạn 2011-2017, thấp hơn tốc độ tăng bình quân của GDP khoảng 6,21%cùng thời kỳ và cũng thấp hơn tốc độ tăng lương thực tế bình quân khoảng 12,59%/năm,Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị tụt lại phía Điều này có nghĩa là chi phí sản xuấtở Việt Nam đang đắt đỏ hơn, nguy cơ sụt giảm đà công nghiệp hoá khi nhiều doanhnghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ chuyển địa điểm sản xuất sang nướccóchiphírẻhơn,tạoáplựclớnlêntăngtrưởngkinhtế,tácđộngtrựctiếptớitínhcạnh
50 15 Năng suất lđ(Triệu đồng/người)
0 00 tranh của nền kinh tế Về mặt lý thuyết, dòng vốn FDI tác động tích cực đến NSLĐ củaViệt Nam khi doanh nghiệp trong nước có đủ năng lực học hỏi công nghệ mới, hoặc cóđủ năng lực cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp nước ngoài Ngược lại, năng suất laođộngcũngcóảnhhưởngkhôngnhỏ ”t ớivấnđềthuhútnguồnvốnFDI.
Mặcdùnăngsuấtlaođộngđãcósựcảithiệnđángkể, “ đãthuhẹpđượckhoảngcáchvớ i c á c n ư ớ c A S E A N c ó t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n c a o h ơ n , t u y n h i ê n v ẫ n cò n ở m ứ c cao Khoảng cách năng suất lao động của Việt Nam so với Singapore giảm từ 18,9 lầnnăm 2000 xuống còn 12,1 lần năm 2016; với Đài Loan từ 12,5 lần xuống 9,0 lần,
NhậtBảntừ11,8 lầnxuốngcòn6,7lần,vớiHànQuốctừ8,8lầnxuốngcòn6,6lần.Đ iềunày cho thấy, nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt trong việc bắt kịp mức năng suất laođộng ”c ủacácnước.
Singapore 105,6 18,9 Singapore 127,6 15,2 Singapore 132,8 12,1 ĐàiLoan 69,5 12,5 ĐàiLoan 92,4 11,0 ĐàiLoan 99,2 9,0
Theonguồnquỹtiềntệ “ quốctếnăngsuấtlaođộngnăm2016,tínhtheonganggiá sức mua thì Việt Nam xếp thứ 125 so với thế giới Năng suất lao động của Việt Namtính theo sức mua tương đương vào khoảng 6.876 USD/người Trong khi đó, năng suấtlao động trên thế giới là 19.940 USD/ người NSLĐ của Việt Nam bằng 1/19 NSLĐ củaquốc gia cao nhất trên thế giới, bằng 1/10 của Mỹ, 1/6 của NhậtBản và bằng 1/3 củamứctrungbình ”t rênthếgiới.
0 Singapo ĐàiNhậtHàn Malaysi Thái Indones Philippi
Lào ViệtCambo Đơnvị:USD/người re Loan Bản Quốc a Lan ia nes Nam dia
Tiếpđến,luậnánsẽđisâuvàophântích năngsuấtlaođộngtheoloạihìnhsởh ữu doanh nghiệp và theo ngành nghề từ giai đoạn 2005-2017, do số liệu chi tiết củatổng cục thốngkêbị hạnchếgiai đoạntrước2005.
Trongbakhuvựckinhtếlớn, “ dẫnđầuvềmứcnăngsuấtlaođộnglàkhuvựccóvốn đầu tư nước ngoài, vị trí thứ hai là khu vực kinh tế nhà nước và năng suất lao độngthấp nhất là khu vực kinh tế ngoài nhà nước Trong nền kinh tế, khu vực có vốn đầu tưnước ngoài được coi là khu vực năng động và có vai trò quan trọng đối với sự phát triểncủa kinh tế Việt Nam Chi phí nhân công ở Việt Nam thấp do đó thu hút các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến Việt Nam trong các ngành thâm dụng lao động,không đòi hỏi trình độ cao như: dệt may, da giày, chế biến chế tạo các sản phẩm đơngiản.Tuy nhiên năng suất lao động của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài không ổn địnhtrong giai đoạn 2005-
2017 do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu tậptrung vào các ngành gia công lắp ráp, ngành khai thác tài nguyên,t ậ n d ụ n g l ợ i t h ế g i á laođộngrẻ ” ,tạoragiátrịgiatăngthấp.
Tronggiaiđoạn2005-2017, “ năngsuấtlaođộngcủakhuvựckinhtếnhànướccóxu hướng tăng chậm, thu hẹp khoảng cách với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài,tuynhiênkhoảngcáchnàyvẫncònkhálớndocácdoanhnghiệpnhànướchoạtđộng ”k émhiệu quả.
100 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
NăngsuấtlaođộngcủaViệtNam “ ởchungcả3khuvựcđềuởmứcthấpchủyếulà do năng suất lao động ở khu vực kinh tế tư nhân đạt quá thấp so với năng suất chungcủa cả nước, trong khi đó số lượng lao động của khu vực kinh tế này lại lớn nhất, chiếm88% tổng số lao động làm việc trong cả ba khu vực Giai đoạn 2005-2017, khu vực kinhtếtưnhâncónăngsuấtlaođộngthấpnhấttrongcảbakhuvựcvàtăngchậmmặcd ùkhuvựcnàycótạoraphầnlớnviệclàmnhưngchủyếuviệc ”l àmcónăngsuấtlaođộngthấp.
Hình2.7:ThựctrạngnăngsuấtlaođộngcủaViệtNamtheogiásosánh2010giai đoạn2005-2017phântheokhuvựckinhtế
Nguồn: Tổng cục thống kêNăngsuấtlaođộngphântheongànhgiaiđoạn2005-2017
Nhìnchung“năngsuấtlaođộngởcả “ banhómngànhđềutăngdầnquacácnămtronggiaiđ oạn2005-2017.N ă n g suấtlaođộngcủanhómngànhnông-lâm-thủysảnlà thấp nhất trong cả ba nhóm ngành xét trên Nguyên nhân chủ yếu là do tỷ trọng số laođộng trong nhóm ngành này là lớn nhất với 52,1% tuy nhiên thời gian chưa sử dụng cònnhiều lên tới 20% Ngành công nghiệp có NSLĐ cao nhất, tốc độ tăng chậm, tính giacông và khai thác nguyên nhiên vật liệu còn cao, giá trị tăng thêm thấp, số lượng laođộng chiếm tỷ trọng thấp (13,5%) Năng suất lao động các ngành dịch vụ tuy cao hơnmứcchung,nhưngvẫnthấphơnnhómngànhcôngnghiệplàdosốlaođộngnhómnày
80 Công nghiệp và xây dựng 60
2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 chủ yếu tập trung chủ yếu vào ngành thương nghiệp, mà ngành thương nghiệp của ViệtNam hiện tại thì buôn bán nhỏ chiếm tỷ trọng lớn, tính đại lý của thương mại còn lớn;ngành dịchv ụ c ò n t ậ p t r u n g v à o n g à n h g i á o d ụ c , y t ế , v ă n h ó a , l à n h ữ n g n g à n h c ó giá trị gia tăng thấp Đồng thời nhiều hoạt động dịch vụ vẫn còn mang tính kiêm nhiệmngoàigiờcủacáchộgiađình ” ,cơquannêntínhchuyênnghiệpthấp.
Tómlại,mặcdùsau17năm,từnăm2000đến2017, “ NSLĐcủaViệtNamđãtăng gấp ba và khoảng cách với các nước đã được thu hẹp dần nhưng NSLĐ của ViệtNam vẫn thấp hơn nhiều nước So với nước có mức năng suất dẫn đầu Châu Á làSingapore, khoảng cách về năng suất giữa Singapore và Việt Nam đã giảm đáng kể Cácnước phát triển như Singapore,Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan đang có xu hướng giảmdần tốc độ tăng NSLĐ, là cơ hội cho các nước đang phát triển thu hẹp dần khoảng cách.Từ năm2005 đến2017, tăngnăng suấtlao động dựa vào chủ yếuvào cácngànhg i a công chưa gia tăng giá trị sáng tạo, gia tăng các ngành khai khoáng, hàm lượng chấtxám,côngnghệvàdựachủyếuvàonhóm ”d oanhnghiệpFDI.
2017, “ đónggópTFPtrongtăngtrưởngkinhtếchiếmtỷtrọng15,02%trongkhiđónggópcủa vốnvàlaođộnglầnlượtlà66,70%và18,91%.KếtquảnàyhàmýtăngtrưởngkinhtếViệt Namtronggiaiđoạnnàychủyếu ”do đónggóp củavốn.
1,65%, 77,11% và 21,24% Kết quả này cho thấy, tăng trưởng kinh tế của Việt Namtrong giai đoạn này hoàn toàn dựa vào vốn đầu tư, đóng góp của vốn đầu tư lấn át đónggóp của TFP và lao động, đặc biệt sự đóng góp của TFP quá nhỏ Đây là giai đoạn bùngnổ vốn đầu tư trên cả nước Do bước vào thời kì đổi mới, Việt Nam thực hiện mở cửa,xâydựngcácchínhsáchthuhútvốnđầutưnướcngoài ”( FDI).
2010, “ tỷtrọngđónggópcủaTFP,vốnvàlaođộnglầnlượtlà11,22%,68,19%và20,60%.Kếtquảnà ychothấy,đónggópcủaTFPvàotăngtrưởngkinh tế có sự cải thiện đáng kể Tuy nhiên, trong giai đoạn này, tăng trưởng chủ yếu vẫndựa vào khai thác các yếu tố đầu vào (vốn và lao động) của nền kinh tế còn tác động củacácnhântốtổnghợp(TFP),chủyếulàkhoahọc,côngnghệ ” …thìvẫncònthấp.
32,2%, 54,8% và 13,08% Kết quả này cho thấy, đóng góp của TFP cải thiện rất nhiềuvà lấn át đóng góp của lao động Tốc độ tăng vốn và lao động đang chậm dần, tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam đang dựa nhiều vào tăng chất lượng, thay vì tăng về sốlượng của vốn và lao động Do giai đoạn này, nhà nước thực hiện các chính sách khoahọc & công nghệ và áp dụng khoa học kĩ thuật để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệphóa và hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ”v àhộinhập.
SovớimộtsốnướcChâuÁ, “ tốcđộtăngtrưởngcủacácnướcpháttriểnđãchậmlại,nhưNh ậtBảnbìnhquântăngGDP1%/nămgiaiđoạn2011-2017,ĐàiLoan2,3%và Hàn Quốc 2,9%/n ă m T h á i L a n c ũ n g c ó t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g c h ậ m t r o n g g i a i đ o ạ n này.M a l a y s i a , I n d o n e s i a , C a m b o d i a , V i ệ t N a m , P h i l i p p i n e s v à T r u n g Q u ố c v ẫ n d u y trì được tốc độ tăng trưởng cao Singapore và Malaysia giảm TFP trong giai đoạn này,cácnướcNhậtBản,ĐàiLoan,HànQuốccótốcđộtăngTFPchậm.ViệtNam,PhilippinesvàT rungQuốclànhữngnướctốcđộtăngGDPcaođồngthờiTFP ”t ăngnhanh.
Hình 2.9 Tốc độ tăng TFP và GDP của Việt Nam và một số nước Châu Átừ 2011-2017
Nguồn:TotalEcomnomyDatabase,TheConferenceBoard ĐónggópcủaTFPvàoGDPcủaViệtNam “ tươngđốicaosovớiChâuÁ.TốcđộtăngTFPc aochothấykhoahọckỹthuật,côngnghệ,kỹnăng,trìnhđộlaođộng,trìnhđộ quản lý được cải thiện rõ nét Giai đoạn này, Việt Nam được ghi nhận là nước tăngtrưởng GDP bình quân đầu người cao nhờ tham gia nhanh vào chuỗi giá trị toàn cầu,thựchiệntốtChiếnlượcPháttriểnkinhtế ” -xãhội2011- 2020.
Tómlại,trongnhữngnămgầnđâyđónggópcủaTFP “ cóxuhướngcảithiệnrõrệt, kinh tế có xu hướng phát triển theo chiều sâu nhờ các chính sách phát triển khoa họcvàcôngnghệ.Điềunàychothấy,khoahọccôngnghệđónggópkhôngnhỏvàonềnkinhtế Việt Nam.
Tỷ trọng đóng góp của tăng TFP vào tăng trưởng kinh tế đang dần cao lêncho thấy yếu tố đầu vào là vốn và lao động đang được sử dụng hiệu quả hơn trong việctạo ra kết quả đầu ra Đây là sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế theo hướng tậptrung vào chất lượng tăng trưởng như nâng cao chất lượng về vốn, chất lượng lao động,ápdụngcáctiếnbộkỹthuật,côngnghệvàtậptrungnguồnlựcvàocáclĩnhvực,ngành
Số DN hoạt động( doanh nghiệp)
Tácđộngcủaxuấtkhẩuđếnhoạtđộngcủadoanhnghiệp
Sốliệuđiềutradoanhnghiệp “ củatổngcụcthốngkêgiaiđoạn2000-2016chothấy, tỷ lệ doanh nghiêp xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 3,11% trong tổng số các doanhnghiệp hoạt động ởViệt Nam Theop h â n t í c h ở p h ầ n t r ê n t h ì c ả g i á t r ị x u ấ t k h ẩ u v à năngsuấtcủaViệtNam đềucóxuhướng tăng quacác năm,đặc biệt vớigiátrịx uất khẩu có sự tăng trưởng mạnh mẽ từ năm 2010 sau khi nền kinh tế phục hồi trước cuộckhủng hoảng kinh tế năm 2009 Vậy liệu xuất khẩu có thực sự mang lại những tác độngtích cực tới hoạt động của doanh nghiệp hay không? Tác giả sẽ phân tích thông quanhững số liệu thống kê doanh nghiệp và so sánh giữa doanh nghiệp xuất khẩu và doanhnghiệpkhôngxuấtkhẩuxéttronggiaiđoạn ”20 10-2016.
Năm Năm2010 Năm2011 Năm2012 Năm2013 Năm2014 Năm2015 Năm2016
Nhìn vào con số thống kê bảng 2.3 có thể thấy, các doanh nghiệp xuất khẩu đềucólượngtưbản,laođộng,doanhthuvànăngsuấtlaođộngcaohơnnhữngdoanhnghiêpkhông xuất khẩu Khi tham gia xuất khẩu các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụnên đòi hỏi doanh nghiệp phải có tư bản cũng như lao động tương ứng, bên cạnh đó nhờcó xuất khẩu các doanh nghiệp hấp thụ, tích lũy kiến thức, ý tưởng, học hỏi qua đối tácxuất khẩu, cũng như tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng thì mới có thể cạnh tranhcũng như đáp ứng được yêu khầu khắt khe từ đối tác, từ đó thúc đẩy tăng năng suất laođộng Để xem xét kỹ hơn về tác động của xuất khẩu tới doanh nghiệp tác giả so sánhhoat động của các doanh nghiệp xuất khẩu và không xuất khẩu theo nhóm các ngànhxuấtkhẩunhiều ” ,nhómngànhxuấtkhẩuít.
Bảng 2.4: Bảng so sánh hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu và không xuấtkhẩu theonhómngànhxuấtkhẩunhiều,xuấtkhẩuít
Bảng 2.4 chỉ ra những doanh nghiệp tham gia xuất khẩu nhiều có lượng tư bản,lao động, năng suất lao động, doanh thu cao hơn hẳn so với nhóm tham gia xuất khẩu ít.Ngoài ra, đối với nhóm ngành tham gia xuất khẩu ít thì năng suất lao động của doanhnghiệp tham gia xuất khẩu có cải thiện, nhưng không cải thiện mạnh mẽ hơn doanhnghiệp không tham giaxuấtkhẩu so vớinhóm ngành tham gia xuấtk h ẩ u n h i ề u Đ i ề u này thể hiện hàm ý tác động tích cực của việc tham gia xuất khẩu tới hoạt động củadoanh nghiệp Tác giả tiếp tục chi tiết nhóm ngành xuất khẩu nhiều thành những nhómngànhxuấtkhẩu ”c hínhởbảng2.5.
Bảng2.5:Bảngsosánhhoạtđộngcủadoanhnghiệpxuấtkhẩuvàkhôngxuấtkhẩutheov ùngmiềnkinhtế Loạihì nhdoa nhngh iệp
Ngànhnônglâmthủys ản Ngànhkhaikhoáng Ngànhcôngnghiệpchế biến
Bảng 2.5 đã chỉ ra, đối với ngành khai khoáng và ngành nông lâm thủy sản thìhoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp mang lại sự khác biệt lớn đối với doanh nghiệpkhông xuất khẩu Tuy nhiên, đối với ngành công nghiệp chế biến thì năng suất lao độngchưacósựkhácbiệtnhiều,điềunàychứng tỏhoạtđộngxuấtkhẩucủacácdoanhnghiệptrongngànhnàychưa ”c ósựlantỏamạnhmẽ.
Vùng VùngĐBSH VùngĐBB VùngTBB Vùng BTB VùngDHNTB Vùng TN VùngĐNB VùngĐBSCL
Năng suất lao động của các doanh nghiệp xuất khẩu và không tham gia xuất khẩucao ở vùng Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng Sông Cửu Long Theo số liệu điều tra dânsố thì đây là vùng có tốc độ tăng dân số cao nhất cả nước do thu hút nhiều dân nhập cưtừ các vùng khác đến sinh sống, chiếm 16,34% dân số Việt Nam. Đây cũng là khu vựckinh tế phát triển nhất Việt Nam, đóng góp hơn 2/3 thu ngân sách hàng năm, có tỷ lệ đôthị hóa 50%, Đông Nam bộ là trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước Một mạnglưới dày đặc các khu công nghiệp, tập trung tập trung ở "tứ giác" thành phố Hồ ChíMinh, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vùng Tàu, có hệ thống cảng tốt và có hậuphương công nghiệp tốt Bên cạnh đó, vùng Kinh tế Đông Nam bộ có thành phố Hồ ChíMinh là vùng có hệ thống kết cấu hạ tầng khá đồng bộ, tập trung các cơ sở đào tạo,nghiên cứu khoa học, nguồn nhân lực dồi dào và có kỹ năng, trung tâm y tế do đó là địabàncómôitrườngđầutưhấpdẫndođóthúcđẩytăngtrưởngnăngsuấtcácdoanhnghiệpcủacả vùng Đồng bằng sông Cửu Long làmột trongn h ữ n g đ ồ n g b ằ n g c h â u t h ổ r ộ n g và phì nhiêu ở Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất lương thực, nuôi trồng và đánhbắt thủy, hải sản và vùng cây ăn trái nhiệt đới rộng lớn Điều kiện thuận lợi để sản xuấtgạo, thủy sản cho tiêu dùng và xuất khẩu, tài nguyên khoáng sản và tài nguyên nhân văncủa vùng khá phong phú, phục vụ tốt cho phát triển kinh tế và du lịch Đây cũng là vùngcó số lương doanh nghiệp xuất khẩu đứng thứ 2 trong giai đoạn 2010-2016 Điều nàycũng minh chứng một phần sự tác động của xuất khẩu nâng cao tính cạnh tranh hơn vàthúc đẩy tăng năng suất Các vùng Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ, Duyên Hải Nam TrungBộ là có năng suất thấp Sản xuất ở Bắc Trung Bộ chủ yếu là các sản phẩm thô, hàmlượng công nghệ thấp, tận dụng khai thác nguồn tài nguyên và lao động là lao động chântay,chưa tập trung phát triển ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sảnphẩm Vùng Tây Bắc Bộ đặc điểm địa hình nhiều tiềm năng như khoáng sản, thủy điện,nông nghiệp, tuy nhiên khai thác không hợp lý, xuất khẩu chủ yếu vẫn là sản phẩm thô,chứađựngíthàmlượngcôngnghệ VùngDuyênHảiNamTrungBộlạilàvùngch ịuảnh hưởng nhiều bởi thiên tai, khí hậu khắc nghiệt nên ảnh hưởng lớn tới điều kiện sảnxuất của các doanh nghiệp Như vậy, qua phân tích này có thể thấy sự ảnh hưởng vềvùngmiềntácđộngđángkểlênkếtquảhoạtđộng ”c ủadoanhnghiệp.
Bảng2.7:Bảngsosánhhoạtđộngcủadoanhnghiệpxuấtkhẩuvàkhôngxuấtkhẩutheo loạihìnhdoanhnghiệp Loạihì nhdoa nhngh iệp
Doanhnghiệpngoàiqu ốcdoanh Doanhnghiệptưnhân Doanhnghiệpcóvốn đầutưnướcngoài
Khixéttheoloạihìnhdoanhnghiệpchothấy,doanhnghiệpxuấtkhẩucólượngtư bản, lao động, doanh thu, năng suất lao động cao hơn nhiều so với doanh nghiệpkhông xuất khẩu Điều này một phần cho thấy, xuất khẩu có tác động tới việc tăng năngsuất, hiệu quả hoạt động của doanh nghiêp Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài thì có năng suất cao hơn so vơi những doanh nghiệp còn lại Tuy nhiên, khu vựcFDI đưa vốn vào Việt Nam với mục tiêu kết hợp các yếu tố đất đai, lao động giá rẻ,chính sách ưu đãi để tối đa hóa lợi nhuận theo chiến lược kinh doanh mà chưa đem lạicác yếu tố làm tăng năng suất theo chiều sâu như công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật,trìnhđộquảnlýtiêntiến.Doanhnghiệp FDItạiViệtNamchủyếusảnxuấtkhâ ulắpráp,giacôngphụcvụđểxuấtkhẩu,cácmặthàngxuấtkhẩucủakhuvựcDNFDIthườngtheo đơn đặt hàng của công ty mẹ hoặc cho đối tác nước ngoài theo chỉ định từ bênngoài, ngành hàng xuất khẩu dù được coi là công nghệ cao nhưng những khâu sử dụngcôngnghệcao ”l ạikhônghiện ”d iệnởViệtNam.
Quymô Quymôsiêunhỏ Quymônhỏ Quymôvừa Quymôlớn
Bảng2.8chothấy,năngsuấtlaođộng củadoanhnghiệpxuấtkhẩucó sự cảithiệnmạnh mẽ hơn so với doanh nghiệp không tham gia xuất khẩu ở nhóm doanh nghiệp siêunhỏ vànhỏ Nhómdoanh nghiệp có quymô lớn thì thườngc ó l ự c l ư ợ n g s ả n x u ấ t c ó trình độ kỹ thuật cao, có đội ngũ cán bộ hậu chuẩn, có tổ chức nghiên cứu và phát triểnsản phẩm,tham gia cạnh tranh kỹ thuật cao nên cũng thường dễ tham gia vao xuất khẩu,nêncácdoanhnghiệpcólượngtưbản,laođộnglớn ””” ,năngsuấtlaođộngcao.
MộtsốchínhsáchtácđộngđếnhoạtđộngxuấtkhẩucủacácdoanhnghiệpViệ tNam,giaiđoạn2000-2017
Chính sách tín dụng xuất khẩu của “ Nhà nước lần đầu tiên được ban hành và đưavào áp dụng ở nước ta theo Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủvà được giao cho Quỹ Hỗ trợ phát triển thực hiện Theo đó, các doanh nghiệp, các tổchức kinh tế và cá nhân sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu được Nhà nước hỗ trợ vốntín dụng ưu đãi để thực hiện các dự án, phương án kinh doanh theo chính sách khuyếnkhích xuất khẩu của Nhà nước Đặc điểm dễ nhận ra của các hình thức TDXK theoQuyết định số 133/2001/QĐ-TTg là đa dạng về thời hạn (cả ngắn hạn, trung hạn, dàihạn)vàhàmchứatrongđókhánhiềuưuđãicủaNhànước ” ,đặcbiệtlàlãisuấtchovay ”” vàbảo đảmtiềnvay. Đến năm 2006, cùng với việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam “(VDB) trên cơ sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển, chính sách TDXK tại Quyết định nói trêncủa Thủ tướng Chính phủ đã được thay thế bằng Nghị định số 151/2006/NĐ-CP củaChính phủ và được giao cho NHPT thực hiện Theo đó, việc tài trợ vốn TDXK của Nhànước được thực hiện bằng các hình thức: cho vay xuất khẩu (gồm cả cho nhà xuất khẩuvay và cho nhà nhập khẩu vay), bảo lãnh TDXK, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiệnhợpđồngxuấtkhẩu.SovớichínhsáchTDXKđượcquyđịnhtạiQuyếtđịnhsố133/2001/QĐ-TTg, thì chính sách TDXK tại Nghị định này đã loại bỏ các hình thức tàitrợ trung và dài hạn; đồng thời bổ sung một số hình thức cấp tín dụng ngắn hạn như chovaynhànhậpkhẩu ”””v àbảolãnhTDXK.
Cùng với đó, các quy định về lãi suất cho vay “ và bảo đảm tiền vay cũng có sựthay đổi lớn mà theo đó, lãi suất cho vay TDXK được giao cho Bộ Tài chính quyết địnhtheonguyêntắcphùhợpvớilãisuấtthịtrường,cònviệcbảođảmtiềnvaycủacáckhoảncho vay và bảo lãnh TDXK được thực hiện theo quy định chung của pháp luật về bảođảm tiền vay Sau 5 năm thực hiện theo
Nghị định nói trên, chính sách TDXK lại đượcChínhphủtiếptụcđiềuchỉnhtheoNghịđịnhsố75/2011/NĐ-
151/2006/NĐ-CP, thìđiểm thay đổi lớnv ề c h í n h s á c h T D X K q u y đ ị n h t ạ i N g h ị đ ị n h này là các hình thức tài trợ TDXK của Nhà nước đã được thu hẹp đáng kể, chỉ còn lạihình thức cho vay nhà xuất khẩu có hợp đồng xuất khẩu và cho vay nhà nhập khẩu nướcngoài có hợp đồng nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuấtkhẩu ”do Chínhphủ ””b anhành.
Theo quy định tại Nghị định số 75/2011/NĐ-CP “ của Chính phủ, danh mục mặthàng vay vốn TDXK của Nhà nước hiện hành bao gồm 4 nhóm mặt hàng là “(i) nhómhàng nông, lâm, thủy sản (gồm: chè, hạt tiêu, hạt điều đã qua chế biến, rau quả, đường,thịt gia súc, gia cầm, cà phê, thủy sản), (ii) nhóm hàng thủ công mỹ nghệ (gồm: hàngmây, tre đan và sản phẩm đan lát, tết bện thủ công bằng các loại nguyên liệu khác, hànggốm, sứ mỹ nghệ, sản phẩm đồ gỗ xuấtkhẩu), (iii) sản phẩm côngn g h i ệ p ( g ồ m : c ấ u kiện thiết bị toàn bộ và thiết bị toàn bộ, động cơ điện, động cơ diezen, máy biến thế điệncác loại, sản phẩm nhựa phục vụ công nghiệp và xây dựng, sản phẩm dây điện, cáp điệnsảnxuấttrongnước,tàubiển,bóngđèn) ”””v à(iv)phầnmềmtinhọc”. Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với “ chuyển đổi mô hình tăng giai đoạn2013-
2020 đãđượcThủ tướngChínhphủ phêduyệttạiQuyếtđ ị n h s ố 3 3 9 / Q Đ - T T g ngày 19/02/2013 mà trong đó, một trong những định hướng tái cơ cấu các ngành sảnxuất được đặt ra là kết nối sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản vàxuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, với chuỗi giá trị toàn cầu đối với các sảnphẩm có lợi thế và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới như: cà phê, lúa gạo, caosu,cá da trơn, tôm, các loại hải sản khác, hạt điều, hạt tiêu, các loại quả, rau nhiệt đới.Tiếp đến Chính phủ đã ban hành Nghị định số 55/2015/NĐ-CP, ngày 09-6-2015, vềchính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong đó có một số quyđịnh quan trọng phục vụ cơ cấu lại ngành nông nghiệp: “(i) Các doanh nghiệp, hợp tácxã, liên hiệp hợp tác xã tham gia chuỗi liên kết, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuấtnôngnghiệp,đượcngânhàngxemxétchovaykhôngcótàisảnbảođảmtốiđatừ70%
- 80% giá trị của dự án liên kết theo chuỗi giá trị; (ii) Trường hợp các doanh nghiệp đầumối liên kết hoặc ứng dụng công nghệ cao gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan đượcxemxétkhoanhnợ ””” ,xóanợ”.
Quá trình triển khai chính sách tín dụng xuất khẩu của Nhà nước “ 15 năm qua đãmang lại những kết quả tích cực đối với lĩnh vực xuất khẩu nói riêng và hoạt động kinhtế nói chung của đất nước, đặc biệt là từ sau khi VDB được thành lập để thực hiện chínhsách này Chỉ tính riêng trong 10 năm (2006-2015), VDB đã cấp tín dụng cho các doanhnghiệpxuấtkhẩugần150.000tỷđồngtừnguồnvốnTDXKcủaNhànước,bìnhquâ n mỗinămkhoảng ”” 15.000tỷđồng.
Thông qua chính sách tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, “ hàng trăm doanh nghiệpxuất khẩu thuộc đối tượng vay vốn đã được cấp tín dụng để thựch i ệ n H Đ X K v ớ i c á c đốitácnướcngoài,đónggópđángkểvàokim ngạchxuấtkhẩucủađấtnướctrongnhiềunăm, đặc biệt là giai đoạn 2008-2010; tạo công ăn việc làm cho hàng chục vạn lao động;góp phần đưa hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu đến hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ,từ các thị trường khó tính như Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước EU đến các thị trường mớinhư Trung Đông, Châu Phi Bên cạnh việc tài trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu lớncó vai trò đòn bẩy đối với ngành hàng xuất khẩu và nền kinh tế, nguồn vốn tín dụng xuấtkhẩu của Nhà nước còn tài trợ cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, doanhnghiệp hoạt động ở các địa bàn khó khăn và đặc biệt khó khăn Hiện nay, số doanhnghiệp thuộc các vùng miền khó khăn chiếm trên 40% tổng số doanh nghiệp đang vayvốntíndụngxuấtkhẩu ””c ủaNhànước.
Không chỉ có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các “ doanh nghiệp xuất khẩu,hoạt động cho vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước thời gian qua đã có những tácđộng quan trọng vào việc thực hiện chiến lược, quy hoạch phát triển từng ngành hàngcũng như kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương và vùng kinh tế Tạivùng Tây Nam Bộ, nơi được coi là vựa thủy sản của Việt Nam với các sản phẩm xuấtkhẩu đa dạng như tôm, cá tra, cá basa , kim ngạch xuất khẩu thủy sản được tài trợ từnguồn vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước đã tăng lên một cách đáng kể, từ 7% năm2006 lên 30% trong các năm 2010-2012 Riêng mặt hàng cá tra, cá basa, nguồn vốn nàythường xuyên tài trợ 30-40% kim ngạch xuất khẩu, góp phần đưa cá tra trở thành mặthàng xuất khẩu chiến lược của Việt Nam Tại khu vực Tây Nguyên, nguồn vốn tín dụngxuất khẩu của Nhà nước đã hỗ trợ tích cực các doanh nghiệp trên địa bàn để thu muanông sản, sản xuất kinh doanh hàng nông sản xuất khẩu, đóng góp vào việc tăng thungânsách,nângcaođờisốngcủanhândântrênđịabàn,đặcbiệtlàđồng ””b àodântộcthiểu số…
Bên cạnh đó, nguồn vốn tín dụng xuất khẩu còn có những đóng góp trong việcthực hiện các nhiệm vụ chính trị, ngoại giao thông qua việc tài trợ xuất khẩu một số mặthàng sang Cuba như gạo, bóng đèn và máy tính, góp phần tăng cường mối quan hệ hữunghịtốtđẹp giữaChínhphủ hai nước.
2.4.2 Chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia xuấtnhậpkhẩu
Chínhphủxáclậprõcác “ doanh nghiệpthuộcmọithànhphầnkinhtếđềubình đẳng trước pháp luật, được quyền trực tiếp tham gia xuất nhập khẩu; xác lập các chínhsách ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam theo danhmục ngành nghề và địa bàn cụ thể qua Luật Thương mại 2005, Luật Đầu tư 2005, LuậtDoanhnghiệp 2005, L u ậ t Thuết h u n h ậ p d o a n h nghiệp 2008và c á c n g h ị đ ịn h hướng dẫn thihành.
Chính phủ cũng ban hành “ Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tíndụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, trong đó tập trung vào các mặt hàngnông, lâm, thủy sản, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm công nghiệp; đồng thời, ban hành biểuthuế ưu đãi theo các FTAs đã ký để hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp tận dụng cơ hộimở cửađểđẩymạnhxuấtkhẩu.
Tiếp theo, Chính phủ ban hành Luật Đầu tư 2014, “ Luật Doanh nghiệp 2014, LuậtThuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi 2013, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016nhằmmởrộngquyềntựdokinhdoanhhơnchodoanhnghiệp“doanhnghiệpđượ ctựdo kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm”, tạo cơ sở tính thuếxuất nhập khẩu một cách rõ ràng, minh bạch hơn; chính sách tín dụng đầu tư và tín dụngxuất khẩu của Nhà nước được thay thế bởi Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 theo hướng thu hẹp đối tượng hỗ trợ, thực hiện hỗ trợ tập trung và có trọng điểmhơntheocácđề ántái cơcấucác ngànhkinhtếđặtra.
Chỉ thị số 47/2004/CT- TTg ngày 22/12/2004 của Thủ tướng “ Chính phủ về cácgiải pháp nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu đề ra nhiệmvụ“tậptrungpháttriểncáccôngnghiệphỗtrợđểtăngcườngkhảnăngcungứngnguyênvật liệu, bán thành phẩm, phụ liệu đầu vào trong nước cho sản xuất hàng công nghiệpxuất khẩu và thúc đẩy mối quan hệ bổ trợ liên ngành giữa các ngành công nghiệp”;Quyếtđịnhs ố 7 5 / 2 0 0 7 / Q Đ - T T g n g à y 2 8 / 5 / 2 0 0 7 c ủ a T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ p h ê d u y ệ t kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện từ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến2020 “khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành công nghiệp điệntử với các quy mô, loại hình khác nhau, từ lắp ráp thành phẩm đến sản xuất linh kiện,phụ tùng và các sản phẩm phụ trợ”; Quyết định số 37/2007/QĐ-BCN ngày 31/7/2007của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đếnnăm 2010, tầm nhìn đến năm
2020 có nội dung cần tập trung phát triển công nghiệp hỗtrợ cho dệt may, da giày, điện tử, tin học, sản xuất và lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo; tuynhiên, thực tế việc triển khai phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn này chưa quyết liệt,chưacócácchínhsáchcụthể,hữuhiệu;pháttriểnxuấtkhẩuvẫndựavàoviệcgiatăng, mởrộngsốlượnghàngxuấtkhẩu ””( LêThịVânAnh,2003)
Cácgiảthuyếtnghiêncứuvàchỉđịnhmôhìnhướclượngthựcnghiệm
Từ các lý thuyết về thương mại quốc tế và các nghiên cứu của các nhà khoa học,chỉ ra khi các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu thì các doanh nghiệp nàysẽ hấp thụ đượccác kiến thức từcácđối tácxuất khẩu củam ì n h , t i ế p c ậ n c ô n g n g h ệ , hấp thụ, tích lũy kiến thức, ý tưởng, học hỏi qua xuất khẩu thúc đẩy nghiên cứu pháttriển nâng cao năng suất Bên cạnh đó, khi tham gia vào xuất khẩu để đáp ứng được yêucầu về chất lượng buộc các doanh nghiệp phải đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩmđầu vào, trình độ năng lực quản lý, tính sáng tạo, tiến bộ công nghệ, chất lượng lao độngtăng lên, sử dụng nguồn vốn hiệu quả Điều này sẽ tác động tích cực đến năng suất củacác doanhnghiệp.Vì vậy,giả thiếtđượcđưaraởđâyđólà:
Giả thuyết H1: Có tác động tích cực của xuất khẩu lên TFP và năng suất lao động củacácdoanh nghiệp.
Giả thuyết H2: Có sự khác biệt giữa doanh nghiệp xuất khẩu và không xuất khẩu lênTFP, năng suất lao động theo từng quy mô doanh nghiệp, nhóm ngành nghề xuất khẩuchính,loạihìnhdoanhnghiệp
Khi các doanh nghiệp “ tham gia vào hoạt động xuất khẩu thì các doanh nghiệpcũng có thể tạo ra ngoại ứng tích cực hoặc tiêu cực lan tỏa cho các khu vực khác, doanhnghiệpk h á c c ủ a n ề n k i n h t ế t h ô n g q u a k h ả n ă n g p h á t t r i ể n t í n h c ạ n h t r a n h , s ử d ụ n g công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hay phát triển các ngànhcông nghiệp phụ trợ Doanh nghiệp xuất khẩu phải đổi mới liên tục để có thể tồn tạitrong môi trường cạnht r a n h q u ố c t ế C á c n h à x u ấ t k h ẩ u p h ả i á p d ụ n g c á c c ô n g n g h ệ hiện đại nhất vì nếu không áp dụng, họ không thể tồn tại trong thị trường cạnh tranh cao.Khi doanh nghiệp tiến hành đổi mới liên tục thì dẫn đến tiến bộ công nghệ và cuối cùnglà tăng năng suất doanh nghiệp Bên cạnh đó, những doanh nghiệp không tham gia xuấtkhẩu nhưng hoạt động trong ngành cũng buộc phải chạy theo cuộc đua trên thị trườngnàynếumuốnpháttriển.Tácđộnglantỏatheochiềudọcxảyrakhicácdoanhnghi ệp trong nước ở một ngành cũng có thể chịu tác động bởi doanh nghiệp tham gia xuất khẩuở những ngành khác nếu tồn tại mối liên kết cung ứng nhất định Mối liên kết được tạolậpk h i d o a n h n g h i ệ p c u n g c ấ p n ộ i đ ị a t r ở t h à n h k h á c h h à n g h a y n h à c u n g ứ n g c ủ a doanh nghiệp tham gia xuất khẩu Trong đó, liên kết ngược/liên kết dọc về phía sau(backward linkages) và liên kết xuôi/liên kết dọc về phía trước (forward linkages) đượcxem là hai hình thức liên kết quan trọng tạo ra hiệu ứng lan tỏa theo chiều dọc. Nếunhữngmốiliênkếtcôngnghiệpnàygiúpchodoanhnghiệptrongnướcnângcaotrì nhđộ công nghệ và năng lực xuất khẩu thì cho thấy sự tồn tại của hiệu ứng lan tỏa theochiều dọc Liên kết ngược diễn ra khi doanh nghiệp cung ứng nội địa cung cấp đầu vàocho doanh nghiệp tham gia xuất khẩu Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, có thể trựctiếpchuyểngiao côngnghệhoặchỗtrợcácgiải phápkỹthuậtchocácnhàcung ứngtại nước tiếp nhận nhằm thúc đẩy cải tiến và nâng cao chất lượng thành phẩm của mình(UNCTAD, 2001; Moran,
2001) Liên kết xuôi cũng có thể tạo ra lan tỏa tích cực khidoanh nghiệp tham gia xuất khẩu bán các đầu vào và công nghệ sản xuất hiện đại, chấtlượng cao với giá thành hợp lý cho các doanh nghiệp phục vụ thị trường trong nước.Ngoàira, doanh nghiệp này có thể tiếtkiệmt h ờ i g i a n v à c h i p h í t r o n g n â n g c a o n ă n g lựcs ả n x u ấ t t h ô n g q u a việc t i ế p c ậ n v à n h â n rộngc á c s ả n p h ẩ m c ô n g n g h ệ k ỹ t h u ậ t tiêntiếntừmốiliênkếtvớicácbạnhànglàdoanhnghiệpthamgiaxuấtkhẩu ” Vìvậymộ tgiảthuyếtđượcđặtra:
Giả thuyết H3: Có tácđ ộ n g l a n t ỏ a t ừ c á c d o a n h n g h i ệ p t h a m g i a x u ấ t k h ẩ u t ớ i n ă n g suấtcủacácdoanhnghiệptrongnước.
KhiphântíchvềthựctrạngxuấtkhẩucủaViệtNam “ trongchương2đãchỉrarằng xuất khẩu có xu hướng tăng liên tục trong giai đoạn 2000-2017,cơ cấu hàng hóaxuất khẩu của Việt Nam đang dịch chuyển theo hướng hiệu quả và hiện đại, tăng dần tỷtrọng nhóm hàng chế biến và giảm dần tỷ trọng nhóm hàng thô và sơ chế; Tuy nhiên,thặng dư thương mại đến chủ yếu nhờ đóng góp của các doanh nghiệp FDI, phản ánh sựgia tăng phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI trong xuất khẩu Khu vực FDI luôn xuất siêutrong khi khu vực kinh tế trong nước lại liên tục nhập siêu Hiệu ứng lan tỏa từ khu vựcxuất khẩu sang các khu vực khác của nền kinh tế chưa rõ nét, điển hình là sự phát triểnchậm chạp của công nghiệp hỗ trợ và các chuỗi cung ứng hàng hóa Tỷ trọng nguyên,phụ liệu nhập khẩu còn cao cho thấy sản xuất hàng xuất khẩu còn phụ thuộc nhiều vàonhập khẩu, trong khi các ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển theo kịp tương ứng.Vậy liệu có sự lan tỏa của các DN FDI xuất khẩu tới năng suất của các doanh nghiệptrongnướchaykhông ” ?Đóchínhlàgiảthuyếtthứtư.
GiảthuyếtH4:CótácđộnglantỏatừcácDNFDIxuấtkhẩutớinăngsuấtcủacácdoanhnghiệp nộiđịa. 3.1.2 Chỉđịnhmôhìnhkiểmđịnhcácgiảthuyết Để phân tích tác động của xuất khẩu tới năng suất các doanh nghiệp, tác giả chỉđịnhmôhìnhsau,dựatrênnghiêncứucủaArneBigsten,MuluGebreeyesus(2008):
𝑌i𝑡=𝛼0+𝛽𝐸𝑥𝑝o𝑟𝑡i𝑡+𝛾𝐶o𝑛𝑡𝑟o𝑙i𝑡+ei𝑡( 3 1 ) Trong đó Yitđại diện cho các kết quả khác nhau của doanh nghiệp (TFP, năngsuấtlaođộng(Q/L),giátrịgiatăngtrênmỗilaođộng(VA/L),việclàm,cườngđộv ốn(K/
L),vàmứclươngtrungbìnhcủacôngnhânsảnxuấtvàphisảnxuất);Exportlàxuấtkhẩu vàcác biếnkiểmsoát baogồ m cácbiến giảchongành,nămvà quymôcủacôngty.
Trong mô hình chỉ định nghiên cứu ở Việt Nam, tác giả tập trung đánh giá tácđộng của xuất khẩu tới TFP, năng suất lao động của doanh nghiệp, và biến kiểm soát sẽbao gồm các biến đặc trưng quy mô, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất, vùngmiền kinh tế,các biếnđặc trưng của doanhnghiệp nhưlà mứct r a n g b ị v ố n t r ê n l a o động,tiềnlươngtrungbình,sốnămhoạtđộng.
3.1.2.1 Mô hình kiểm định giả thiết H1: Có tác động tích cực của xuất khẩu lênTFPvànăngsuấtlaođộngcủacácdoanhnghiệp. Đểkiểmđịnhcơ “ chếhọchỏithôngquaxuấtkhẩu,nghiêncứuápdụngmôhìnhnghiên cứu thực nghiệm của Bernard và Jensen (1997, 1999, 2003) Theo đó, để đolườngcơchếhọchỏithôngquaxuấtkhẩu,nghiêncứusửdụngbiếnphụthuộclàTFPvà năng suất lao động Tác giả sử dụng biến TFP để đo lường cơ chế học hỏi thông quaxuấtkhẩuvớilýdo: (i)cácdoanhnghiệpthamgiaxuấtkhẩucóthểhọchỏithôngquathị trường nước ngoài có thể dẫn đến sự phát triển công nghệ (Hejazi và Safarian,
1999;AWvàcộngsự,2007)màđiềunàysẽdẫnđếnhiệuquảdoanhnghiệp;(ii)cảithiệnnăngsuất có thể phản ánh sự thành công của doanh nghiệp trong việc ứng dụng kiến thức mớivào trong sản xuất Do vậy, sử dụng chỉ tiêu năng suất nhân tố tổng hợp để đại diện chohọc hỏi thông qua xuất khẩu sẽ giúp hiểu sâu hơn những lợi ích khác nhau mà doanhnghiệpcóthểđạtđượctừ ”g iaothươngquốctế. Đối với biến độc lập, biến chính trongmô hình nghiên cứu là biến xuất khẩu.Trongmôhìnhnghiên cứuđịnh lượng,biếnxuấtkhẩusẽđánh giáviệckhidoanhnghiệpthamgiahaykhôngthamgiaxuấtkhẩucóảnhhưởnghaykhông ảnhhưởngtớinăng suất(BernardvàJensen,1999;SalomonvàJin,2008;SalomonvàShaver,2005). Đốivớibiếnkiểmsoát, “ nghiêncứusửdụngsửdụngcácyếutốsauđưavàomôhình thực nghiệm Đầu tiên, là các biến kiểm soát liên quan đến đặc điểm của doanhnghiệp bao gồm quy mô của doanh nghiệp, hình thức sở hữu và tuổi của doanh nghiệp.Các nghiên cứu thực nghiệm thì cho thấy doanh nghiệp có quy mô lớn hơn thì hoạt độnghiệuquảhơnlàdoanhnghiệpcóquymônhỏvàdoanhnghiệplớnthườngcótínhkinhtế theo quy mô hơn doanh nghiệp nhỏ (Majumdar, 1997; Taymaz, 20005; Alvarez vàCrespi, 2003) Đối với hình thức sở hữu thì các nghiên cứu của Bartelsman và cộng sự(2000); Demsetz and Villalonga (2001); Criscuolo (2005) cho thấy loại hình sở hữu vàcác biến đặc trưng của doanh nghiệp Nhómb i ế n l i ê n q u a n đ ế n n g à n h , v ù n g k i n h t ế được đưa vào mô hình để kiểm soát sự khác biệt về năng suất theo ngành vùng, miền,quy mô, loại hình doanh nghiệp Nhóm biến liên quan đến đặc điểm của doanh nghiệpbao gồm tuổi doanh nghiệp,mức trang bị vốn trên lao động, mức tiền lương trung bìnhcủa doanh nghiệp, Các nghiên cứu thực cho thấy vai trò của các yếu tố bên trong doanhnghiệp có tác động tích cực lên năng suất (xem Cohen và Levinthal, 1990; Albornoz vàcộngsự,2007 ” ;Garciavàcộngsự,2012)
Theo đó, mô hình 1 kiểm định giả thiết H1: Có tác động tích cực của xuất khẩulênTFPvànăngsuấtlaođộngcủacácdoanhnghiệpnhưsau tfpijt=1+2giatrixkijt+3lcijt+4klijt+5tuoiijt+6tuoi2ijt+7Lhdn+8Vung
+9Nganhj+10quymo+eijt (3.2) nsldijt=0+1nsld1ijt+2giatrixkijt
+3lcijt+4klijt+5tuoiijt+6t u o i 2ijt+7Lhdn+8V u n g +9Nganhj+10quymo+eijt
Kýhiệubiếnsố Giảithích Kỳvọngchiềutác động Nhómbiếnphụthuộc tfpijt Năngsuấtnhântốtổnghợpcủadoanhnghiệpingành jtạithờiđiểmt nsldijt: Năngsuấtlaođộngcủadoanhnghiệpingànhjtạith ờiđiểmt
Nhómbiếnđộclập giatrixkijt Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp i ngành j tạithờiđiểmt, bi ến nà y đ ư ợ c biểu t h ị q u a g i á t r ị giatăngcủacácdoanhnghiệpxuấtkhẩu.
Nhómbiếnđặctrưngdoanhnghiệp tuoiijt Tuổicủadoanhnghiệpingànhjtạithờiđiểmt +/- tuoi2ijt Tuổib ì n h ph ươ ng của d o a n h n g h i ệ p i n g à n h j tạithờiđiểmt
+/- lcijt Tiền lương trung bình của doanh nghiệp i ngànhjtạithờiđiểm t
3.1.2.2 MôhìnhkiểmđịnhgiảthuyếtH2:Cósựkhácbiệtgiữadoanhnghiệpxuấtkhẩu và không xuất khẩu lên TFP, năng suất lao động theo từng quy mô doanhnghiệp,nhómngànhnghềxuấtkhẩuchính,loại hìnhdoanhnghiệp
Nghiêncứudựatrên “ giảthuyếtrằngngànhnghềxuấtkhẩucũngảnhhưởngđếnnăng suất của doanh nghiệp Cụ thể là các doanh nghiệp xuất khẩu ở những ngành nghềđang chiếm ưu thế, được chú trọng phát triển, có hỗ trợ của chính phủ thì có năng suấtcao hơn Lý do khi có sự hỗ trợ của chính phủ cũng như có lợi thế phát triển thì sẽ tạođộng lực cho doanh nghiệp xuất khẩu cải thiện việc sản xuất Mặt khác, các ngành nghềcótrình độ công nghệ sản xuất cao hơn sẽ dễ dàng hấp thụ những hiệu ứng tích cực từxuất khẩu hơn Ngành nghề được xác định trong nghiên cứu được xác định dựa theobảng ngành, nghề của VSIC (2007) Thêm vào đó mô hình cũng nghiên cứu thêm tươngtác của loại hình doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp được xác định theo kết quả khảosát với 13 loại hình DN Việt Nam qui định Tác giả dựa vào luật doanh nghiệp sửa đổinăm 2014, gộp thành 3 loại hình: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nướcngoài,doanhnghiệptưnhân ” Môhìnhnghiêncứuchỉđịnhnhưsau: tfpijt=0+1giatrixkijt+2lcijt+3klijt+4tuoiijt+5tuoi2ijt+6vung +7xktnship
+8xkfornship+9xknganhnl+10xknganhkk+11xknganhcb+12xkdnvuavanho+eijt( 3 4 ) nsldijt=0+1g i a t r i x kijt+2L Cijt+3KLijt+4tuoiijt+5t u o i 2ijt+6vung+7xktnship +8x k f o r n s h i p+9xknganhnl+10xknganhkk+11xknganhcb+12xkdnvuavanho+13 nsld1ijt+eijt (3.5)
Bảng3.2.Kýhiệu,giảithíchvàkỳvọngchiềutácđộngcủacácbiếnsốtrong mô hình2
Kýhiệubiếnsố Giảithích Kỳvọngchiềutác động Nhómbiếnphụthuộc tfpijt Năngsuấtnhântốtổnghợpcủadoanhnghiệping ành jtạithời điểm t nsldijt: Năngsuấtlaođộngcủadoanhnghiệpingànhjtạit hờiđiểmt
Nhómbiếnđộclập giatrixkijt Giátrịxuấtkhẩucủadoanhnghiệpingànhjtại thời điểm t, biến này được biểu thị qua giá trị giatăngcủacácdoanhnghiệpxuấtkhẩu.
Nhómbiếnđặctrưngdoanhnghiệp,kiểmsoátvùng tuoiijt Tuổicủadoanhnghiệpingànhjtạithờiđiểmt +/- tuoi2ijt Tuổibìnhphươngcủadoanhnghiệpingànhj tạithờiđiểmt
Nhómbiếntươngtácvớixuấtkhẩu xkfornship Biếntươngtácgiữabiếngiátrịgiatăngxuấtkhẩuvà doanhnghiệpFDIhoặcdoanhnghiệpnộiđịa:giatr ixk*fornship.Trongđó:Biếngiảfornshipvớiforn ship=0nếudoanhnghiệpnộiđịavàfornship=1nếu doanhnghiệpnước ngoài(FDI)
+/- xktnship Biếntươngtácgiữabiếngiátrịgiatăngxuấtkhẩuvàd oanhnghiệptưnhânhoặcdoanhnghiệpkhôngphải tưnhân:giatrixk*tnship
Trongđó:Biếngiảtnshipvớitnship=0nếu doanhnghiệptưnhânvàtnship=1nếudoanhnghiệpkh ôngthuộc tưnhân
+/- xknganhnl Biếntươngtácgiữabiếngiátrịgiatăngxuấtkhẩuvà doanhnghiệpởngànhnônglâmthủysảnhoặcdoanh nghiệpngànhkhác: giatrixk*nganhnl
Trongđó:Biếngiảnganhnlvớinganhnl=1nếudoan hnghiệpởngànhnônglâmthủysảnhoặc nganhnl oanhnghiệpngànhkhác. xknganhkk Biếntươngtácgiữabiếngiátrịgiatăngxuấtkhẩuvà doanhnghiệpởngànhnônglâmthủysảnhoặcdoan hnghiệpngànhkhác:giatrixk*nganhkk
Trongđó:Biếngiảnganhkkvớinganhkk=1nếudoa nhnghiệpởngànhkhaikhoánghoặcnganhkk oan hnghiệpngànhkhác.
+/- xknganhcb Biếntươngtácgiữabiếngiátrịgiatăngxuấtkhẩuvà doanhnghiệpởngànhnônglâmthủysảnhoặcdoan hnghiệpngànhkhác:giatrixk*nganhcb
Trongđó:Biếngiảnganhcbvớinganhcb=1nếud oanhnghiệpởngànhcôngnghiệpchếbiếnhoặcngan hcb oanhnghiệpngànhkhác.
+/- xkdnvuavanho Biến tương tác giữa biến giá trị gia tăng xuấtkhẩu vàdoanh nghiệp ở nhóm doanh nghiệpquy mô vừa và nhỏ hoặc doanh nghiệp nhómquymôkhác:giatrixk*dnvuavanho
Trongđó:Biếngiảdnvuavanhovớidnvuavanho=1n ếudoanhnghiệpởnhómdoanhnghiệpquymôvừavà nhỏhoặcdnvuavanho=0 doanhnghiệpnhómquymôkhác.
Nhữngkênhlantỏacôngnghệmàquađó “ doanhnghiệpthamgiaxuấtkhẩucóthểtácđộng đếnnăngsuấtcủacácdoanhnghiệpkhácđượcxâydựngtrongnghiêncứu j=1 này là các kênh lan tỏa công nghệ theo chiều ngang và lan tỏa công nghệ theo chiều dọc.Tác giả áp dụng cách tiếp cận về các kênh lan tỏa mà đã được các nghiên cứu trước đâyđề cập như: Dermot McAleese và Donogh McDonald (1978) và Sanjaya Lall
(1980)khởixướngvềkênhlantỏadọc,sauđóKoenSchoorsvàBartoldusvandeTol(20 02)và Smarzynska Javorcik (2004) đã phân biệt những lan tỏa ngược và những lan tỏa xuôi.Và Markusen và Anthony J.Venables (1999) đã nghiên cứu thêm một loại tác động lantỏa liên ngành khác vào tập hợp này, đó là lan tỏa ngược cung. Các kênh tuyền tải cầnxâydựng ”s ẽđượcmôtảchitiếtnhưsau:
-Biếnlantỏaxuấtkhẩu,kýhiệuCVXK itđể nắmbắtmứcđộcómặtcủadoanhnghiệp icóthamgiaxuấtkhẩutrongngànhđangxemxéttạithờigiantđượcđonhưsau:
𝑛j =1 𝑋 it Ởđây Jlàtậphợp cácdoanhnghiệpthamgiaxuấtkhẩu ;d it =1nếuiJ vàd it =0 nếuiJ.Và n là số các doanh nghiệp trong ngành nghiên cứu.X itlà tài sản đối với doanh nghiệpi CVXKitcho biết phần chia vốn của doanh nghiệp tham gia xuất khẩutrong tổngsốvốncủacác doanhnghiệp.
- Biến lan tỏa xuất khẩu theo chiều ngangHXK jtnắm bắt mức độ có mặt của doanhnghiệpthamgiaxuấtkhẩutrongngànhjtạithờigiantvàđượcđonhưsau:
BiếnlantỏangượcBXK jt ,mộtkhảnăngcóthểlàsửdụngtỷlệđầuradoanhnghiệpkhácbánc hocácdoanhnghiệpthamgiaxuấtkhẩu,đượcđolườngnhưsau:
𝐵X𝐾 j𝑡 =∑ k𝑛ê𝑢k❜j 𝛾 jk𝑡 ∗𝐻X𝐾 k𝑡 (3.8) ở đây jkt là tỷ lệ đầu ra của ngànhjcung cấp cho ngànhktại thời giant Cácđược tính toán từ các bảng IO thay đổi thời gian đối với tiêu dùng trung gian Trong tínhtoán, chúng ta loại trừ một cách tường minh các đầu vào bán trong nội bộ ngành củadoanhnghiệp(kj)bởivì lượngnàynắm bắtbởiHXK kt
(3.9) ỞđâycácbảngIOchotatỷlệ jltcủa cácđ ầ u vàocủangànhjđượcmuatừ ngànhthư ợngnguồnl.Cácđầuvàođượcmuatrongnộibộngành(lj)lạicũngđược
∑ loại trừ, vì lượng này đã được nắm bắt bởiHXK lt Đây là các hiệu ứng lan tỏa công nghệgiữa các khách hàng là doanh nghiệp không tham gia xuất khẩu và các doanh nghiệptham giaxuất khẩucungcấpđầuvàotrunggiantạiđịaphương.
- Biến Supplybackwardjt(SBXK jt ), nắm bắt giả thiết Markusen và Venables, đượcxây dựngnhưsau:
𝑆𝐵X𝐾 j𝑡 =∑ 𝑙𝑛ê𝑢𝑙❜j ð j𝑙𝑡 ∗𝐵X𝐾 𝑙𝑡 (3.10) ởđây jltl ạ i cũnglàtỷlệc á c đầuvào củ a ngànhjmuatừn g à n h phíathượng nguồnlmàđến lượtnó cung cấp chocác ngành phíahạ nguồn củacác doanh nghiệpthamgia xuấtkhẩuđượcđobởiBXK lt
Chỉđịnhmôhìnhđánhgiátácđộngsựlantỏacủacácdoanhnghiệpthamgiaxuấtkh ẩutớinăngsuấtcủacácdoanhnghiệptrongnước. tfpijt=1+2v n g i j t +3lcijt+4klijt+5tuoiijt+6tuoi2ijt+7Lhdn+8Vung
+9Nganhj+10quymo+11CVXKjt+δ 12HXKjtHXKjt+ δ 13FXKjt+ δ 14BXKjtBXKjt+ δ 15SBXKjtSBXKjt +16ffornship+17hfornship+18bfornship +19sbfornship +20ftnship+21htnship+22btnship+23sbtnship+24fnganhnl+25hnganhnl+26bnganhnl+
27sbnganhnl+28fnganhkk+29hnganhkk+30bnganhkk+31sbnganhkk+32fnganhcb+33 hnganhcb+
34bnganhcb+35sbnganhcb+eijt (3.11) nsldijt=1+2v n g i j t +3l cijt+4klijt+5tuoiijt+6t u o i 2ijt+7Lhdn+8V u n g +9Nganhj+10quymo+11CVXKjt+δ 12HXKjtHXKjt+ δ 13FXKjt+ δ 14BXKjtBXKjt+ δ 15SBXKjtSBXKjt +16ffornship+17hfornship+18bfornship+19sbfornship+20ftnship+21htnship+22btnship+2
3sbtnship+24fnganhnl+25hnganhnl+26bnganhnl+27sbnganhnl+28fnganhkk+29hnga nhkk+30bnganhkk+31sbnganhkk+32fnganhcb+33hnganhcb+34bnganhcb+35sbngan hcb+36n s l d 1 ijt+ e ijt (3.12)
Bảng3.3.Kýhiệu,giảithíchvàkỳvọngchiềutácđộngcủacácbiếnsốtrong mô hình3
Kýhiệubiếnsố Giảithích Kỳvọngchiềutácđ ộng Nhómbiếnphụthuộc tfpijt Năngsuấtnhântốtổnghợpcủadoanhnghiệping ành jtạithời điểm t nsldijt: Năngsuấtlaođộngcủadoanhnghiệpingànhjtạit hờiđiểmt
Nhómbiếnđặctrưngdoanhnghiệp,kiểmsoátvùng,ngành tuoiijt Tuổicủadoanhnghiệpingànhjtạithờiđiểmt +/- tuoi2ijt Tuổibìnhphươngcủadoanhnghiệpingànhj tạithờiđiểmt
Nhómbiếntươngtácgiữacáckênhlantỏaxuấtkhẩuvàđặctrưngloạihình;ngànhnghề ffornship Cácnhómbiến tư ơn g t á c củabiến giảf o r n s h i p +/- hfornship bfornships bfornship vớicáckênhlantỏaFXK,HXK,BXK,SBXK ftnship htnshipbtns hip sbtnship
Các nhóm biến tương tác của biến giả tnshipvớicáckênhlantỏaFXK,HXK,BXK,SBXK
Cácnhómbiếntươngtáccủabiến giả nganhnlvớicáckênhlantỏaFXK,HXK,BXK,SBX K
Cácnhómbiếntương táccủabiến giảnganhk kvớicáckênhlantỏaFXK,HXK,BXK,SBXK
Cácnhómbiếntương tá c củabiến gi ả nganhcb vớicáckênhlantỏaFXK,HXK,BXK,SBXK
Tácgiảápdụngcáchtiếpcậnvềcác “ kênhlantỏamàđãđượccácnghiêncứutrước đây đề cập như: Dermot McAleese và Donogh McDonald (1978) và Sanjaya Lall(1980) khởi xướng về kênh lan tỏa dọc, sau đó Koen Schoors và Bartoldus van de Tol(2002) và Smarzynska Javorcik (2004) đã phân biệt những lan tỏa ngược và những lantỏa xuôi.
Môtảsốliệu
Sốliệusửdụng “ trongnghiêncứunàylàsốliệuphùhợpdựatrênđiềutradoanhnghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kê trong 7 năm (từ năm 2010 đến năm 2016) củacác doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp xuất khẩu và doanh nghiêp không xuấtkhẩu) với tổng số quan sát là 355.894; Nhóm doanh nghiệp xuất khẩu bao gồm 7.756quan sát; Nhóm doanh nghiệp nội địa bao gồm 332.479 quan sát Đây là các nhóm dữliệusaukhiđãlàmcânvàxửlý ”cá cgiátrịbịkhuyết.
Cácthôngtinchủyếucủacác “ doanhnghiệpnhưloạihìnhdoanhnghiệp,ngànhnghề kinh doanh, lao động, vốn, tài sản, khấu hao, thu nhập người lao động, lươngthưởng và tài sản cố định, lợi nhuận, doanh thu của các doanh nghiệp Biến lao động (L)tính bằng đơn vị người thể hiện bằng số công nhân có việc làm trong năm Số liệu vềlượng vốn (K) và giá trị gia tăng (GTGT), doanh thu (DTHU) được tính bằng đơn vịtriệu đồng, được điều chỉnh theo chỉ số giảm phát năm gốc là 1994 Các doanh nghiệpmà tuổi đời doanh nghiệp, tổng tài sản, doanh thu, lao động không dương bị loại bỏ.Trong nghiên cứu này giá trị gia tăng (GTGT) được sử dụng để ước tính năng suất nhântố tổng hợp Tuy nhiên, dữ liệu về giá trị gia tăng không có sẵn và cần được tính toán từcác thành phần liên quan Theo Tổng cục Thống kê, giá trị gia tăng được xác định bằngtổng của hai thành phần là: (i) phần bù lao động và (ii) chi phí thuê vốn Vì vậy, trongnghiêncứunàygiátrịgiatăngsẽđược đolườngdựatrêncáchtiếpcậnnhântốthunhập,phương pháp xác định thu nhập của lao động và vốn một cách riêng biệt. Thông tin vềphần bù thu nhập, khấu hao tài sản cố định, và lợi nhuận sẵn có trong điều tra công ty.Cácđầuvàotrunggianđượcdùnglàmbiếnđiềukhiểnđểướclượngnăngsuấtnhântố tổnghợptheokỹthuậtbánthamsốvàđượctínhtoánbằngviệclấytổngdoanhthutrừđigiát rịgiatăng ”ở giácốđịnh.
Cácbiến Trungbình Độ lệchchu ẩn
Lantỏangược(BXK) 0.0268322 0.038677 5.64E-06 0.4539074Lantỏangượccung(SBXK) 0.0159408 0.0227139 0.0000472 0.2745498Lantỏaxuôi(FXK) 0.0346928 0.0627199 0.0000146 0.4912719
Doanh nghiệp không xuất khẩu Doanh nghiệp xuất khẩu 60,000
Quy môQuy môQuy môQuy mô siêu nhỏnhỏvừalớn
Cácbiến Trungbình Độ lệchchu ẩn
Giátrịlớn nhất fs(Tỷtrọngphầnchiavốncủanư ớcngoài) 3.35E-05 0.000745 0 0.1156 hor(Lantỏangang) 0.001089 0.00571 0 0.294216
Back(Lantỏangược) 0.023215 0.033231 2.90E-06 0.31877 Sback(Lantỏangượccung) 0.014752 0.021706 1.39E-05 0.193275 For(Lantỏaxuôi) 0.020882 0.053593 1.21E-05 0.496412
Hình3.1:Tỷlệdoanhnghiệpkhôngxuấtkhẩuvàxuấtkhẩutrongmẫunghiêncứugi ai đoạn2010-2016xéttheoquymô
150,000 Doanh nghiệp không xuất khẩu
Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp
Doanh nghiệp không xuất khẩu Doanh nghiệp xuất khẩu 0
30,000 Doanh nghiệp không xuất khẩu Doanh nghiệp xuất khẩu 20,000
Ngành nôngNgành khaiNgành công lâmkhoángnghiệp chế biến
Qua đồ thị 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 cho thấy những DN xuất khẩu chủ yếu ở quy mô nhỏvà lớn, loại hình doanh nghiệp tư nhân, FDI Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cả xuấtkhẩu và không xuất khẩu chủ yếu tập trung ở hai khu vực Đông Nam Bộ và Đồng BằngSông Hồng,ngành côngnghiệpchếbiến.
Kếtquảướclượng
Từkếtquảướclượngnăngsuấtvà “ năngsuấtnhântốtổnghợp(TFP),vốnvàlaođộng đều tác động dương lên giá trị sản lượng đầu ra của doanh nghiệp và có ý nghĩathống kê hồi quy theo OP, hồi quy theo LP và hồi quy theo GMM Kết quả nghiên cứuchothấyTFPtrungbìnhtheocác phươngphápkhácnhaudaođộngtừ4,5đến4, 621lần.KếtquảướclượngTFPtheocáckỹthuậtkhácnhaunàyphùhợpvớinghiêncứ ucủa Van Biesebroeck (2003) cho rằng các kếtq u ả ở c á c k ỹ t h u ậ t ư ớ c l ư ợ n g k h á c n h a u có cùng mức độ tương đồng với nhau Trong luận án này, nghiên cứu sử dụng kết quảước tính TFP theo Levinsohn và Petrin Theo bảng 3.6 thì kết quả ước tính TFP trungbìnhtheokỹthuậtcủaLevinsohnvà Petrin(2003)là4,621.Ýnghĩacủa4,621 làkhicác yếu tố vốn và lao động không đổi, nhờ có tiến bộ công nghệ làm tăng giá trị sảnlượngđầura ”l ên4,621ần.
Tanhậnthấy, “ nhìnchungTFPcácdoanhnghiệpxuấtkhẩucaohơnTFPcủacácdoanh nghiệp không xuất khẩu Trung bình TFP có xu hướng gia tăng dần trong giaiđoạn 2010-2016, chỉ có năm 2013, 2014 giảm nhẹ Năm 2015, 2016 năng suất của cácdoanh nghiệp có xuất khẩu có bước tiến cao hơn hẳn so với những năm trước Như vậycó thể thấy, trong thời kỳ nghiên cứu, các doanh nghiệp xuất khẩu, cũng như nhà nướccũng đãtíchcực trongviệc nângcaonăngsuất.
Kếtquảtínhtoán “ trongsốliệuđiềutrachothấyhiệntạiởViệtNam,cácdoanhnghiệp có quy mô lớn hơn thì năng suất nhân tố tổng hợp cao hơn Điều này cũng đượclýgiảibởinhữngdoanhnghiệpcànglớnthìthườngcólựclượngsảnxuấtcótrìn hđộkỹthuậtcao,cóđộingũcánbộhậuchuẩn,cótổchứcnghiêncứuvàpháttriểnsảnphẩm,tham gia cạnh tranh kỹ thuật cao, nó thúc đẩy mạnh mẽ tăng năng suất nhân tố tổng hợp.Ngược lại những doanh nghiệp nhỏ có quy mô hạn hẹp, lực lượng sản xuất yếu hơn,phạm vi hoạt động chưa tán rộng nên vẫn chưa thúc đẩy mạnh được tăng năng suất nhântố tổng hợp Những doanh nghiệp có quy mô lớn vẫn duy trì đà tăng trưởng qua các nămtrừ năm 2012, còn doanh nghiệp có quy môvừa thìTFP không cós ự k h á c b i ệ t n h i ề u qua các năm, doanh nghiệp có quy mô nhỏ cũng có xu hướng tăng dần tuy nhiên sự tăngtrưởng ”kh ôngbềnvững.
TFPcủacácdoanhnghiệplàkhôngđồngđềutheotừngvùng “ Theokếtquảchothấy, khi xét chung cho toàn bộ doanh nghiệp thì vùng Đông Nam Bộ (vùng 7), TâyNguyên (vùng 6), vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ( vùng 8) là có TFP cao nhất Xétriêng với doanh nghiệp xuất khẩu thì TFP vùng Đông Nam Bộ của các doanh nghiệpcũngcaonhất.Theosốliệuđiềutradânsốthìđâylàvùngcótốcđộtăngdânsốc aonhất cả nước do thu hút nhiều dân nhập cư từ các vùng khác đến sinh sống, chiếm16,34% dân số Việt Nam Đây cũng là khu vực kinh tế phát triển nhất Việt Nam, đónggóphơn2/3thungânsáchhàngnăm,cótỷlệđôthịhóa50%,ĐôngNambộlàtrung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước Một mạng lưới dày đặc các khu công nghiệp, tậptrung tập trung ở "tứ giác" thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa -Vùng Tàu, có hệ thống cảng tốt và có hậu phương công nghiệp tốt Bên cạnh đó, vùngKinh tế Đông Nam bộ có thành phố Hồ Chí Minh là vùng có hệ thống kết cấu hạ tầngkhá đồng bộ, tập trung các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, nguồn nhân lực dồi dàovà có kỹ năng, trung tâm y tế do đó là địa bàn có môi trường đầu tư hấp dẫn do đó thúcđẩy tăng trưởng TFP các doanh nghiệp của cả vùng Mặc dù, các doanh nghiệp ở TâyNguyên (vùng 6) chiếm tỷ lệ ít so với các vùng khác, nhưng TFP xét chung cho toàn bộdoanh nghiệp lại cao thứ 2 cả nước Thực tế, các tỉnh Tây Nguyên là vùng trọng điểmsảnxuấtcàphê,hồtiêucủacảnướcvàlàhaisảnphẩmnôngsảnxuấtkhẩu ”c hủlựccủa
TâyNguyên,códanhtiếngtrênthịtrườngquốctế. Đốivớicácdoanhnghiệp “ xuấtkhẩuthìđứngsauvùngĐôngNambộlàTFPcủavùng Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng Đồng Bằng sông Cửu Longlà một trong những đồng bằng châu thổ rộng và phì nhiêu ở Đông Nam Á và thế giới, làvùng sản xuất lương thực, nuôi trồng và đánh bắt thủy, hải sản và vùng cây ăn trái nhiệtđới rộng lớn cho tiêu dùng và xuất khẩu, tài nguyên khoáng sản và tài nguyên nhân văncủa vùng khá phong phú, phục vụ tốt cho du lịch và phát triển kinh tế Điều này cũngminhchứngmộtphầnsựtácđộngcủaxuấtkhẩunângcaotínhcạnhtranhhơn ”v àthúcđẩy tăng năng suất.
Cácvùngcònlạithìcónăngsuấtnhântố “ tổnghợpkhôngchênhlệchnhaunhiều,chỉvùngB ắcTrungBộ(vùng4),TâyBắcBộ(vùng3)xétchungchotoànbộdoanhnghiệpvùng là có năng suất nhân tố tổng hợp là thấp nhất Vùng Tây Bắc Bộ đặc điểm địa hìnhnhiềutiềmnăngnhưkhoángsản,thủyđiện,nôngnghiệp,trìnhđộlaođộngcũngthấp,khaitháckhônghợ plý.TuynhiênđốivớivùngBắcTrungBộ(vùng4)thìdoanhnghiệpxuấtkhẩu TFP lại đứng thứ tư cả nước, điều này cũng chứng tỏ một phần ảnh hưởng tích cựccủaviệcdoanhnghiệpthamgiaxuấtkhẩunângcao ”n ăngsuất.
Năng suất các nhân tố tổng hợp của các doanh nghiệp phân theo 3 ngànhBảng 3.10:TFPtheongànhnghề
Tronggiaiđoạn2010-2016thìTFP “ củacácdoanhnghiệptrongngànhkhaikhoáng lớn nhất, sau đó đến ngành công nghiệp chế biến Tuy nhiên năm 2015, 2016ngành khai khoáng lại có xu hướng giảm, còn ngành công nghiệp chế biến TFP vẫn tiếptục tăng trưởng Ngành nông lâm thủy sản là ngành có năng suất nhân tố thấp nhất cảnước. Trong ngành này hiện tại chất lượng, cơ cấu và hiệu quả sử dụng lao động cònthấp.T h e o s ố l i ệ u c ủ a T ổ n g c ụ c T h ố n g k ê c h o b i ế t , đ ế n c u ố i n ă m 2 0 1 6 , c h ỉ c ó 2 0 , 6 % lao độngcả nướcđã quađào tạo có bằng cấp, chứng chỉ,t r o n g đ ó k h u v ự c n ô n g t h ô n chỉcó12,8%.Cơcấulaođộngtheotrìnhđộđàotạocònbấthợplý,thiếuhụtnhânlực làkỹsưthựchành,côngnhânkỹthuật ”b ậccao.
Côngnghiệpchếbiến 4.035 4.078 4.156 4.465 4.114 4.677 4.967Khaikhoáng 4.723 5.963 5.693 5.331 6.707 5.636 5.429Nông–Lâm-Thủysản 3.753 2.851 3.177 3.544 3.115 3.714 3.895
KếtquảchothấyTFPở “ cácdoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàilàvượttrộihơn.Cácdoa nhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàicóđộingũcôngnhânviênquảnlýtrìnhđộcao,laođộngtaynghềchu yênmôn cao,ápdụngcôngnghệthíchhợpvớitrìnhđộlaođộng Đồng thời doanh nghiệp không chỉ có vốn đầu tư nước ngoài mà còn tiếp thu, họchỏi được công nghệ sản xuất khoa học ở nước ngoài dẫn tới việc sử dụng các nguồn lựcvào sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, nên thúc đẩy tăng năng suất nhân tố tổng hợp.Tiếp sau đó là TFP các doanh nghiệp ngoài nhà nước Doanh nghiệp ngoài nhà nướcchiếm tỷ trọng về số lượng doanh nghiệp lớn nhất trong cả nước (như phân tích ở trên),có TFP tăng dần theo từng năm, đây là một tín hiệu đáng mừng cho nên kinh tế khi khốidoanh nghiệp này đóng vai trò nòng cốt dẫn dắt nền kinh tế phát triển Khu vực kinh tếnhànướcgồmcácdoanhnghiệpcóquymôkhálớnvàsửdụngnhiềulaođộng,tuynhiêntrình độ công nghệ, quản trị, chất lượng sản phẩm, cơ cấu ngành nghề còn bất hợp lý,thiếuliênkếtvớinhauvàvớicácthànhphầnkinhtếkhácnêntốcđộtăng ”T FPthấphơnsovới2loạih ìnhkia.
3.3.2 Kết quả ước lượng mô hình hồi quy tác động lan tỏa của xuất khẩu đếnnăngsuấtnhântốtổnghợp,năngsuấtlaođộngcácdoanhnghiệp
3.3.2.1 Kết quả ước lượng mô hình kiểm định giả thiết H1: Có tác động tích cựccủaxuấtkhẩulênTFPvànăngsuất laođộngcủacácdoanhnghiệp. Đầu tiên, tác giả kiểm tra hiện tượng nội sinh của hai mô hình với biến phụ thuộclà TFP và năng suất lao đông Để kiểm tra hiện tượng nội sinh bằng cách: i) ước lượngmô hình bằng OLS và tạo phần dư, ii) ước lượng OLS cho mô hình giữa phần dư và cácbiến độc lập Kết quả cho thấy,đối với mô hình biến phụ thuộc là năng suất nhân tố tổnghợp có F- statistic rất nhỏ nên không có tương quan giữa các biến độc lập và nhiễu Dođó, vấn đề nội sinh trong mô hình đã được loại trừ Tuy nhiên, đối với mô hình biến phụthuộclànăngsuấtlaođộng thìlạitồntạivấn đềnộisinhvìF- statisticlớn(Xemchitiết phụlục7) ” Vìvậyhaimôhìnhnàysẽcónhữngphươngphápướclượngkhácnhau.
Saukhiđãkiểmtraloạitrừđược “ vấnđềnộisinhtrongmôhìnhthìtácgiảkiểmđịnhlựachọn phươngphápướclượngphùhợp.Có3phươngphápthườngđượcsửdụnglà: ước lượng thô (pooled OLS), tác động cố định (FE) và tác động ngẫu nhiên (RE) Đểquyết định lựa chọn mô hình Pooled OLS và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên, tiến hànhkiểm định Breusch- Pagan Lagrangian với giả thuyết:
H0: Hồi quy theo Pooled OLS vàH1:Hồiquytheoảnhhưởngngẫunhiên.KếtquảkiểmđịnhchobiếtgiátrịProb>chi2
= 0,000 < 0,05 nên ta chấp nhận giả thuyết H1 Do vậy, mô hình Pooled OLS khôngthích hợp và ta sử dụng mô hình REM Để quyết định lựa chọn mô hình ảnh hưởng cốđịnhvàmôhìnhảnhhưởngngẫunhiên,tiếnhànhkiểmđịnhHausmanvớigiảthuyế t:H0 (Hồi quy theo ảnh hưởng ngẫu nhiên) và H1(Hồi quy theo ảnh hưởng cố định) Kếtquả kiểm định cho biết mô hình FEM là mô hình thích hợp Tiến hành kiểm địnhWooldridge test và kiểm định Modified Wald cho thấy mô hình có hiện tượng phươngsai sai số thay đổi và tự tương quan Với Mean VIF < 2, không có hiện tượng đa cộngtuyếntrongmôhình ” Sauđótácgiảướclượnglạicóclusterrobustđểkhắcphụckhuyếttật.
TácgiảsửdụngphươngphápGMM “ đểkhắcphụcvấnđềnộisinhtrongmôhình.Sau đó, để đảm bảo tính hiệu quả và độ tin cậy của kết quả ước lượng GMM thì tác giảkiểm tra các giả thuyết liên quan như sự tự tương quan của phần dư, tính hợp lí của cácbiến công cụ và tính vững của các hệ số ước lượng Tác giả đã thực hiện nhiều lựa chọncác biến công cụ sao cho thỏa mãn những yêu cầu trong ước lượng GMM Kết quả kiểm tra cho thấy, kiểm định Arellano-Bond cho sự tự tương quan bậc 1 và bậc 2 của chuỗiphầndưmôhìnhvớichỉsốtựdotổnghợpcógiátrịplầnlượtlà0.000và0.483(môhìnhxét cho toàn mẫu), 0.004 và 0.306 ( mô hình xét cho doanh nghiệp xuất khẩu); điều đócho thấy mô hình có sự tự tương quan bậc 1 và không có tự tương quan bậc 2 Kết quảkiểmđịnhSarganvềtínhhợplícủacácbiếncôngcụtrongtrườnghợpmôhìnhcóphươngsaikhôngđồn gnhấtcógiátrịpbằng0.572(môhìnhxétchotoànmẫu),0.248(môhìnhxét cho doanh nghiệp xuất khẩu) đều cho kết quả phù hợp Như vậy, các biến công cụtrong mô hình là các biến công cụ tốt để làm đại diện cho biến nội sinh trong mô hình.Tínhvữngcủacáccác hệsốướclượngcũngđượcđảmbảotốtkhigiá trịướclượngnằmtronggiớihạnhệsốướclượngtheoPooledOLS ”v àFE.
Toàn tfp(FEROBUST) mẫu nsld(GMM)
Doanhnghiệp tfp(FEROBUST) xuấtkhẩu nsld(GMM) giatrixk 0.0243*** 1.11e-08** 0.0407*** 0.0141**
Ghichú:‘***’,‘**’và‘*’chỉýnghĩathốngkêởmức1%,5%và10%.Nguồn:Tácgiảướclượngtừbộdữliệuđiềutradoanhnghiệp Ảnhhưởngcủaxuất khẩuđếnTFP,năngsuấtlaođộngcủacácdoanhnghiệp đượcthểhiệnnhưsau:
Dựavàokếtquảhồiquybảng3.12, “ hệsốướclượngcủabiếngiátrịxuấtkhẩuthuận chiều tới TFP và năng suất lao động ở cả toàn mẫu và khi xét riêng nhóm doanhnghiệp xuất khẩu Điều này nói lên khi doanh nghiệp tăng giá trị xuất khẩu tăng thì TFP,năng suất lao động cũng tăng Vì vậy xuất khẩu có tác động tích cực đến TFP, năng suấtlao động của các doanh nghiệp Xét trên toàn bộ doanh nghiệp cho thấy, khi doanhnghiệp có sự gia tăng về xuất khẩu một đơn vị thì nó giúp các doanh nghiệp tăng 0.0243đơn vị TFP và 1.11e-08 đơn vị năng suất lao động Nếu xét riêng nhóm doanh nghiệpxuất khẩucho biết khi doanh nghiệp có sự gia tăng về xuất khẩu một đơn vị thì nó giúpcác doanh nghiệp tăng 0.0407 đơn vị TFP và 0.0141 đơn vị năng suất lao động. Cácdoanhnghiệpkhixuấtkhẩusẽnăngcaođượcnăngsuấtđiềunàyđượclý ”g iảinhưsau:
Thứ nhất,k h i c á c d o a n h n g h i ệ p t h a m g i a x u ấ t k h ẩ u t h ì h ọ s ẽ h ấ p t h ụ , t í c h l ũ y kiến thức, ý tưởng, học hỏi qua xuất khẩu thông qua đối tác xuất khẩu Từ đó, các doanhnghiệp nâng cao trình độ năng lực quản lý, tính sáng tạo, các ý tưởng trong việc sản xuấtkinhdoanhthúcđẩytăngnăngsuấtnhântốtổnghợp ” ,năngsuấtlaođộng.
Thứ hai, khi xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận rộng răi vớikiến thức công nghệ, chuyển giao công nghệ thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triểndẫntớitiếnbộcôngnghệ ” ,nhờđóTFPtăng.
Kết luận
Cácnghiêncứulýthuyếtvàthựcnghiệm “ đãkhẳngđịnhvaitròcủaxuấtkhẩutớinăngsuất củacácdoanhnghiệpViệtNam.Nhậnthấyvaitròcủaxuấtkhẩu,ViệtNamđã và đang thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu thúc đẩytăng năng suất từ đó giúp nền kinh tế tăng trưởng cũng như xác lập vị thế trên thị trườngquốc tế Những nỗ lực từ doanh nghiệp cũng như sự hỗ trợ của chính phủ đã bước đầuđạt được một số thành tựu, doanh nghiệp cũng xác đinh được hướng đi của mình khitham gia xuất khẩu, môi trường kinh doanh cũng được cải thiện hơn, từ đó khuyến khíchnhữngdoanhnghiệpxuấtkhẩutiếptục ”n ângcaonăngsuấthơnnữa.
DNxuấtk h ẩ u c h ủ yếuở quym ô n h ỏ v àl ớn , l o ạ i hình doanh nghiệp tưnh ân , FDI Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cả xuất khẩu và không xuất khẩu chủ yếu tập trungởhaikhuvựcĐôngNamBộvàĐồngBằngSôngHồng,ngànhcôngnghiệpchếbiến ” Cáckết quả ướclượngcho thấy:
Thứnhất,TFPcácdoanhnghiệp “ xuấtkhẩucaohơnTFPcủacácdoanhnghiệpkhông xuất khẩu Trung bình TFP có xu hướng gia tăng dần trong giai đoạn 2010-2016,chỉ có năm 2013, 2014 giảm nhẹ Năm 2015, 2016 năng suất của các doanh nghiệp cóxuất khẩu có bước tiến cao hơn hẳn so với những năm trước Các doanh nghiệp có quymôlớnhơnthìnăngsuấtnhântố ”t ổnghợpcaohơn.
Thứhai,TFPcủacác “ doanhnghiệplàkhôngđồngđềutheotừngvùng.Theokếtquả cho thấy, khi xét chung cho toàn bộ doanh nghiệp thì vùng Đông Nam Bộ, TâyNguyên, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là có TFP cao nhất Xét riêng với doanhnghiệp xuất khẩu thì TFP vùng Đông Nam Bộ của các doanh nghiệp cũng cao nhất.VùngB ắ c T r u n g B ộ , T â y B ắ c B ộ x é t c h u n g c h o t o à n bộ d o a n h n g h i ệ p v ù n g l à c ó năngs u ấ t n h â n t ố t ổ n g h ợ p l à t h ấ p n h ấ t T u y n h i ê n đ ố i v ớ i v ù n g B ắ c T r u n g B ộ t h ì doanhnghiệp xuất khẩuTFP lại đứng thứt ư c ả n ư ớ c , đ i ề u n à y c ũ n g c h ứ n g t ỏ m ộ t phầnảnhhưởngtíchcựccủaviệcdoanhnghiệpthamgiaxuấtkhẩu ”n ângcaonăngsuất
Thứ ba,trong giai đoạn 2010-2016 thì TFP của các doanh nghiệp trong ngànhkhai khoáng lớn nhất, sau đó đến ngành công nghiệp chế biến, ngành nông lâm thủy sảnlàngànhcónăngsuấtnhântốthấpnhấtcảnước.
Thứtư,kếtquảchothấyTFPởcácdoanhnghiệp “ cóvốnđầutưnướcngoàilàvượttrộihơ n.Khuvựckinhtếnhànướcgồmcácdoanhnghiệpcóquymôkhálớnvà sử dụng nhiều lao động, tuy nhiên trình độ công nghệ, quản trị, năng lực tài chính, chấtlượng sản phẩm và sức cạnh tranh thấp, cơ cấu ngành nghề còn bất hợp lý, thiếu liên kếtvớinhauvàvớicácthànhphầnkinhtếkhácnêntốcđộtăngTFP ”t hấphơnsovới2loạihình kia.
Thứnăm,kếtquảnghiêncứuchothấyxuấtkhẩu “ cótácđộngtíchcựcđếnTFP,năng suất lao động của các doanh nghiệp Xét trên toàn bộ doanh nghiệp cho thấy, khidoanh nghiệp có sự gia tăng về xuất khẩu một đơn vị thì nó giúp các doanh nghiệp tăng0.0243 đơn vị TFP và 1.11e-08 đơn vị năng suất lao động Nếu xét riêng nhóm doanhnghiệp xuất khẩu cho biết khi doanh nghiệp có sự gia tăng về xuất khẩu một đơn vị thìnógiúpcácdoanhnghiệptăng0.0407đơnvịTFP ”v à0.0141đơnvịnăngsuấtlaođộng.
Thứsáu,kếtquảcũngchỉrarằng, “ doanhnghiệpFDIthamgiaxuấtkhẩuvàkhôngtham gia xuất khẩu không có khác biệt năng suất lao động Tuy nhiên, đối với TFP thìchothấykhi doanhnghiệpFDIthamgiaxuấtkhẩucósựkhácbiệtvới doanhngh iệpFDI không tham gia xuất khẩu là 0.0380 đơnv ị C á c d o a n h n g h i ệ p F D I v ố n đ ã c ó c ó đội ngũ công nhânviên quản lý trìnhđộ cao,lao độngtaynghềchuyên mônc a o , á p dụng công nghệ thích hợp với trình độ lao động, đồng thờikhi tham gia xuất khẩu còntiếp thu, học hỏi được công nghệ sản xuất khoa học ở nước ngoài dẫn tới việc sử dụngcác nguồn lực vào sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, nên thúc đẩy tăng năng suấtnhân tố tổng hợp Đối với doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp không phải tư nhân thìnhững doanh nghiệp tham gia xuất khẩu có năng suất lao động cao hơn so với doanhnghiệp không tham gia xuất khẩu , chứng tỏ xuất khẩu có ảnh hưởng tích cực tới việckích thích tăng trưởng năng suất lao động trong Kết quả tương tác giữa ngành và thamgiaxuấtkhẩuchỉranhữngdoanhnghiệpthamgiaxuấtkhẩungànhnônglâmthủysả ncó TFP, năng suất lao động cao hơn so với doanh nghiệp không tham gia xuất khẩu Đốivới ngành khai khoáng, kết quả tìm thấy sự khác biệt về TFP của doanh nghiệp xuấtkhẩu với doanh nghiệp không tham gia xuất khẩu là 1.19e-06, còn không tìm thấy sựkhác biệt này ở năng suất lao động Riêng ngành công nghiệp chế biến, kết quả ướclượngkhôngchothấysựkhácbiệtnăngsuấtgiữadoanhnghiệpthamgia ”v àkhôngthamgiaxuấ tkhẩu.
Thứ bảy,kết quả chỉ ra các doanh nghiệp xuất khẩu có tác động lan tỏa tích cựctớinăngsuấtlaođộng,TFPcủacácdoanhnghiệpkhác.ĐốivớiTFPthìtácđộngla ntỏa tích cực này được thể hiện thông qua liên kết xuôi và ngược cung; đối với NSLĐthấy được qua liên kết ngang và ngược cung Bên cạnh đó, kết quả thực nghiệm còn chothấy sựx u ấ t h i ệ n c ủ a d o a n h n g h i ệ p t h a m g i a x u ấ t k h ẩ u c ũ n g l ạ i k h i ế n c h o n ă n g suấtc ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p g i ả m c ụ t h ể : q u a k ê n h l a n t ỏ a n g ư ợ c , n g a n g ( T F P ) ; q u a kênhla nt ỏa x u ô i ( N S L Đ ) T u y nh iê n, k ế t q u ả l ạ i c h ư a c h ỉ r a đ ư ợ c t á c đ ộ n g l a n t ỏ a từdoanhnghiệpxuấtkhẩuquamốiliênkếtngượctớicácNSLĐcủadoanhnghiệp ” trongnư ớc.
Thứ tám,các doanh nghiệp FDI xuất khẩu có tác động tích cực tới năng suất laođộng, TFP của các doanh nghiệp trong nước Đối với TFP thì tác động lan tỏa tích cựcnày được thể hiện thông qua liên kết xuôi và ngược cung; đối với NSLĐ chỉ thấy đượcqua liên kết xuôi Bên cạnh đó, kết quả thực nghiệm còn cho thấy sự xuất hiện của FDIxuất khẩu cũng lại khiến cho năng suất của các doanh nghiệp giảm cụ thể: qua kênh lantỏa ngược, ngang (TFP); qua kênh lan tỏa ngược cung (NSLĐ) Tuy nhiên, kết quả lạichưa chỉ ra được tác động lan tỏa từ doanh nghiệp FDI xuất khẩu qua mối liên kết ngượcvàliênkếtngangtớicácNSLĐcủadoanhnghiệp ”t rongnước.
Thứchín,mứctrangbịvốntrênđầungười tănglênthìnăngsuất nhântốtổng hợp và năng suất lao động của cả toàn mẫu lại theo chiều hướng tiêu cực Điều này cóthể do mức trang bị vốn trên lao động hiện tai ở doanh nghiệp không đồng bộ, sử dụngvốn lãng phí, không đúng mục đích; Tiền lương trung bình tăng lên có tác động tích cựcđếnTFP,năngsuấtlaođộngcủacácdoanhnghiệpcảtoànmẫu ”v ànộiđịa.
Thứ mười, hệ biến số vốn bên ngoài (vng) mang dấu âm trong hầu hết các môhình, trừ mô hình toàn mẫu tác động lên TFP và đều có ý nghĩa thống kê Xét trên tổngthể doanh nghiệp thì nguồn vốn bên ngoài có tác động tích cực lên việc thay đổi TFP.Tuy nhiên, nguồn vốn này lại không có tác động trong việc thay đổi năng suất lao động.Điềunàyngượcvớimongđợi,nguồnvốnbênngoàichưapháthuyhiệuquả,cóthểl àdo thị trường tài chính Việt Nam chưa phát triển Doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vàonguồn vốn vay nhưng sử dụng không hề hiệu quả, hao hụt do tham nhũng hay sử dụngnguồn vốn sai mục đích, lúc đó, các doanh nghiệp sẽ mắc nợ và dẫn đến sự không hiệuquả ”t rongsảnxuất.
Thứ mười một, hệ số biến tuổi của doanh nghiệp mang giá trị dương, khi tuổi củadoanh nghiệp tăng lên thì năng suất nhân tố tổng hợp, năng suất lao động cũng tăng.Doanh nghiệp lâu năm hơn thường có năng lực sản xuất cũng như nguồn vốn sử dụnghiệu quả,tạo điều kiệnứng dụngh a y h ọ c h ỏ i n h ữ n g c ô n g n g h ệ k ỹ t h u ậ t c a o m ộ t c á c h dễ dàng hơn từ đó tăng được năng suất DN có xu hướng phát triển đến đỉnh sẽ có xuhướng giảm.
Kiếnnghịgiảipháp
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đạt được, luận án đưa ra một số “ kiến nghị nhằmthúcđẩyxuấtkhẩu,cũngnhưhỗtrợcácdoanhnghiệpnângcaonăngsuất.Từkếtqu ả ước lượng thực nghiệm cho thấy tác động tích cực của xuất khẩu đến năng suất của cácdoanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại rất nhiều bất cập, vì vậy tác giả đềxuất một số kiến nghị để có thể thúc đẩy xuất khẩu cũng như nâng cao năng suất của cácdoanhnghiệpViệtNam,tăngkhảnănghấpthụhiệuứngtíchcực ””t ừxuấtkhẩu.
Phân tích thực trạng cho thấy ngành khai khoáng trong thời gian qua, “ Việt Namđã để tình trạng “chảy máu khoáng sản”, xuất khẩu khoáng sản thô ra nước ngoài Điềunày gây lãng phí nguồn tài nguyên và lợi nhuận thu được ít Vì vậy, Việt Nam cần phảixâydựngvàápdụngcácchínhsáchchặtchẽtrongviệcquảnlýtàinguyênthiênnhiênở các vùng dễ bị ảnh hưởng nhằm giảm thiểu những rủi ro mang lại Đồng thời, cần phảinghiên cứu xây dựng các trung tâm dự trữ khoáng sản và cấm triệt để xuất khẩu khoángsản thô Khi xây dựng các trung tâm dự trữ khoáng sản, để thuận lợi cho việc thu muakhoáng sản thô để dự trữ cho chế biến sâu và kêu gọi đầu tư để sớm tiếp nhận công nghệvà hình thành các nhà máy chế biến các sản phẩm sâu, nên đặt ở các địa phương cónguồn tài nguyên lớn về khoáng sản Bên cạnh đó, cần phải đóng cửa các mỏ khi chưađủ điều kiện khai thác hoặc gây ô nhiễm môi trường; thúc đẩy hợp tác, liên doanh khaitháck h o á n g s ả n , đi ều c h ỉ n h l u ậ t và c á c c h í n h sách l i ê n q u a n c h o ngànhcông nghiệp khai khoáng, các quốc gia đứng trước thực tiễn tăng mạnh về nhu cầu tăng mạnh nguồnnguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp, chú trọng khả năng bảo hộ và bao tiêusảnphẩm ”””s aukhaithác.
Ngoài ra, kết quả phân tích thực nghiệm chương 3 “ cho thấy lan tỏa xuôi ở doanhnghiệp thuộc ngành khai khoáng có tác động tới năng suất lao động kém hơn, còn TFPlại mạnh hơn những doanh nghiệp ở ngành nghề khác trong giai đoạn 2010-2016. Giaiđoạn này là giai đoạn mà xuất khẩu ngành khoáng sản bắt đầu chú trọng hơn vào xuấtkhẩu các khoáng sản đã qua chế biến Điều này, các doanh nghiệp mua đầu vào sản xuấttừ cácdoanh nghiệp tham giaxuất khẩu sẽgiúp cácd o a n h n g h i ệ p n à y t i ế p n h ậ n đ ư ợ c các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao từ các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu để làmđầu vào sản xuất Và sự sẵn có các đầu vào tốt hơn do doanh nghiệp xuất khẩu làm tănghiệuquảhoạtđộngcácdoanhnghiệpsửdụngcácđầuvàonày.Vìvậy,chínhphủcầ ncó những chính sách đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị khai thác chế biến, khuyến khíchhỗ trợ đối với khai thác tận thu ở khu vực khó khăn, phức tạp, tăng cường tiềm lực tàichính,khảnăngđầutưpháttriểncôngnghệhiệnđạivàhợplý,nănglựctổchứcquảnlýtậ nthutốiđacácsảnphẩmkhoángsản ””c óíchkhaithác ”v àchếbiến.
Mặcdùđạtđượcnhữngkếtquảđángghinhận, “ giai đoạn2010-2016xuấtkhẩuđã thúc đẩy ngành nông lâm thủy sản tăng trưởng năng suất nhân tố tổng hợp khá mạnhmẽ,s ả n x u ấ t c ũ n g c h u y ê n n g h i ệ p v à t ậ p t r u n g h ơ n , c h í n h p h ủ c ũ n g đ ư a r a r ấ t n h i ề u chính sáchđể hỗ trợ ngành nôngnghiệp Vì vậy thời gian tới chínhp h ủ p h ả i t í c h c ự c hơn nữa trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp trong ngành này xuất khẩu.
Một là, chính phủ cần phải có quy hoạch, “ hình thành hệ thống dịch vụ phát triểnnông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vì hiện tại sản xuất nông nghiệp nước ta chủ yếuquy mô nhỏ cản trở đến việc hình thành các mô hình liên kết, ứng dụng khoa học - côngnghệ trong sản xuất nông nghiệp Các chính sách đầu tư cần hướng tới sản xuất nôngnghiệpquymôlớn,tăngkhảnăngliênkếttrongchuỗigiátrịtoàncầucủasảnphẩm.Bêncạnh đó, phải đưa ra các giải pháp hỗ trợ và tăng cường xuất khẩu các sản phẩm đã quachếbiếnđểnângcaogiátrịgiatăngcủasảnphẩmnôngnghiệp ””V iệtNam.
Hai là, tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của “ các hộ nông dân, hợp tácxãvàdoanhnghiệp.Hiệnnay,mộtsốtàisảnhìnhthànhtừcácdựántrênđấtnôngnghiệpphụcvụchochí nhhoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệp(nhàkính,aonuôi, )cógiátrịđầutưlớn nhưng không được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản trên đất, gây khó khănchodoanhnghiệpvàngânhàngtrongviệcđịnhgiávànhậnthếchấptàisảnbảođảmchokhoảnvay. Vìvây,chínhphủphảiđưaranhữngnguyêntắcđịnhgiáchongànhnônglâmthủysản,tạocơhộichon gànhtiếpcậnnguồnvốnhỗtrợ ””d ễdànghơn.
Ba là, chính phủ phải thúc đẩy hoạt động bảo hiểm trong nông nghiệp, nâng caonhận thứcngười dân về vấn đềnày, bởi đây làngành tiềm ẩn nhiềur ủ i r o d o t h i ê n t a i haydịchbệnh,thị trườngsảnphẩm khôngổnđịnh.
Mặc dù ngành công nghiệp chế biến là một trong những ngành “ có vai trò dẫn dắttoàn bộ nền kinh tế, và vẫn luôn đạt tốc độ tăng trưởng tốt, tuy nhiên kết quả ước lượngcho thấy hiện nay các doanh nghiệp trong ngành hấp thụ hiệu ứng học tập từ xuất khẩukém hơn so với các ngành khác, chỉ mạnh mẽ ở lan tỏa ngược cung trong việc nâng caoTFP Ngành này sản phẩm xuất khẩu phụ thuộc vào đầu vào nhập khẩu rất nhiều nên đểcó thể thúc đẩy năng suất thì các doanh nghiệp phải chủ động tìm hiểu và xây dựng kếhoạch trong việc điều chỉnh chuỗi cung ứng để đảm bảo đáp ứng các quy tắc xuất xứ,đảm bảo đáp ứng đầy đủ quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm để thuận lợi cho quátrìnhxuấtkhẩu, tránhb ị điềutra, ho ặc bịáp d ụ n g những hìnhthứcp h ò n g vệth ương mại Vì vậy, chính phủ phải có sự kiểm tra mức độ hiệu quả của chính sách sát sao hơnnữa, đặc biệt là đối với chính sách hỗ trợ tín dụng thì cần phải theo dõi và kiểm soát tiếnđộ giải ngân, cũng như giúp đỡ các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn Ngoài ra, cần phảixây dựng nhiều chính sách khuyến khích các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợphát triển, tạo tiền đề cho ngành công nghiệp chế biến nâng cao năng suất, đóng vai tròdẫndắt ””c hotoànngành.
Hiện nay, xuất khẩu vẫn dựa nhiều vào “ khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài (FDI), khối doanh nghiệp ngoài nhà nước có năng suất vẫn ở mức thấp. Doanhnghiệp ngoài nhà nước hiện tại vẫn là loại hình bao gồm nhiều doanh nghiệp nhất, vì thếchính phủ phải nâng cao vai trò của kinh tế tư nhân đối với nền kinh tế hơn nữa, và thiếtlập nhiều chính sách hỗ trợ cho loại hình này Một nền kinh tế muốn chuyển sang sángtạo thì buộc phải đạt hiệu quả cao với nhiều giá trị gia tăng, trong đó vai trò của kinh tếtư nhân thậm chí còn mang tính quyết định Kết quả thực nghiệm ở chương 3 cho thấy,lan tỏa ngang ở doanh nghiệp tư nhân tới việc tăng TFP là tốt hơn các loại hình khác.Xuất khẩu mạnh mẽ ở khu vực này nó sẽ tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt, buộc các doanhnghiệpđềuphảinângcaonăngsuất ””m ớitồntại.
Nhànướccầnphảicósựthốngnhấtnhậnthứccủaxãhộivề “ vai tròcủakinhtếtư nhân.Bên cạnh đó phải lên kế hoạch để kinh tế tư nhân trở thành thành phần dẫn dắtkinh tế phát triển Để khuyến khích và hỗ trợ phát triển, đặc biệt là kích thích tham gianhiều vào hoạt động xuất khẩu ở thành phần kinh tế này, chính phủ cần phải sửa đổi mộtsốcơchế,chínhsáchvềpháttriểnkinhtếtưnhânnhưchínhsáchđầutư,tíndụng,chínhsách về mặt bằng sản xuất, chính sách thuế, chính sách đào tạo, tiền lương, thu nhập vàbảo hiểm xã hội.Đặcbiệt, để có thể tham gia vào xuất khẩu thìc ầ n p h ả i c ó n h ữ n g h ỗ trợ kinh tế tư nhân mạnh bạo giúp họ chủ động đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệvà phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động, chuyển giao công nghệ tiêntiến,pháttriểncácquỹhỗtrợđổimớisángtạo ””v àứngdụngcôngnghệ.
Mặc dù cán cân thương mại của Việt Nam đã “ chuyển từ thâm hụt sang thặng dưtừ năm 2012 trở lại đây, nhưng thành quả này chủ yếu đến từ khu vực FDI Từ đó sẽ dẫnđến sự phụ thuộc ngàycàng chặt chẽ hơn củaxuất nhậpk h ẩ u n ó i r i ê n g v à n ề n k i n h t ế nói chung vào hoạt động của khu vực FDI Do đó trong thời gian tới, các cơ quan chứcnăngcầncónhữnghỗtrợtíchcựctạosựliênkết,thamgiasâuhơncủacácdoanhnghiệpViệtNam vớicácdoanh nghiệpFDI đểtừngbướcthamgiatốthơn vàochuỗigiátrịsản xuất,nângcaosức cạnhtranhcủacácdoanhnghiệptrongnướctrongquátrìnhhộinhập:Thành lập nhiều khu công nghệ cao, khu công nghiệp để các DN có thể tận dụng đượclợi thế của tích tụ, tập trung ngành trong việc lan tỏa kiến thức công nghệ từ các doanhnghiệpFDIxuấtkhẩucũngnhưtậndụngnguồnnhânlực ”” ,cácyếutốđầuvàotrongquátrình sản xuất.
Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu chiếm nhiều nhất là “ nhóm doanh nghiệpnhỏ,tuynhiênnăngsuấtởnhómnàyđangởmứcthấp,chưatậndụngđượctác độngcủa các DN đầu tư nước ngoài, trình độ quản lý yếu kém Vì vây, chính phủ cần phải cóthêm nhiều chính sách tích cực và sát sao hơn nữa cho riêng nhóm này Đầu tiên, nhànước cần phải đánh giá lại toàn diện hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhỏ; Tiếp đến,phải hoàn thiện đượcchế chính sách thúc đẩyphát triểnh ệ s i n h t h á i k h ở i n g h i ệ p đ ổ i mới sáng tạo, vì bộ phận cácdoanh nghiệp nhỏ sẽ ítk h ó k h ă n h ơ n t r o n g v i ệ c t i ế p c ậ n các chính sách hỗ trợ từ chính phủ Bên cạnh đó, cần phải phát triển đồng bộ thị trườnghàng hóa, dịch vụ và thị trường các yếu tố đầu vào của sản xuất để tạo điều kiện chodoanh nghiệp này hoạt động có hiệu quả, có các nguồn lực để phát triển sản xuất kinhdoanh Các bộ, ngành phải thực hiện nhiều hoạt động xúc tiến thương mại thị trườngtrongnướctậptrungchocácchươngtrìnhlớn,cótrọngtâmtrọngđiểm ””v àcóhiệuquả.
Hiệntạisựhấpthụhiệuứngtíchcựctừxuấtkhẩumới “chỉ tậptrungởvùngĐôngNam Bộ, Tây Nguyên, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vậy nên chính phủ phải có cácchính sách đểnhân rộng giúp các vùng có sựhấp thụ đồng đều hơn.V ù n g B ắ c T r u n g Bộ , Tây Bắc Bộxét chung cho toàn bộ doanh nghiệp vùng là có năng suất nhân tố tổnghợp là thấp nhất Tuy nhiên đối với vùng Bắc Trung Bộ thì doanh nghiệp xuất khẩu TFPlại đứng thứ tư cả nước, điều này cũng chứng tỏ một phần ảnh hưởng tích cực của việcdoanhnghiệpthamgiaxuấtkhẩunângcaonăngsuất.Sảnxuấtởhaivùngnàychủyếulàcá csảnphẩmthô,hàmlượngcôngnghệthấp,tậndụngkhaithácnguồntàinguyênvàlao độnglàlaođộngchântay,chưatậptrungpháttriểnứngdụngkhoahọccôngnghệđể nâng cao chất lượng sản phẩm Tây Bắc Bộ đặc điểm địa hình nhiều tiềm năng nhưkhoáng sản, thủy điện, nông nghiệp nhưng trình độ lao động thấp, xuất khẩu chủ yếu lànguyên liệu thô, khai thác không hợp lý do đó chính phủ cần phải có những định hướngrõ ràng cho hai vùng này Vì vậy, cần phải tập trung nâng cao trình độ lao động của khuvực Bắc Trung Bộ,và cải thiện địa hình,k h ó k h ă n m à v ù n g T â y B ắ c B ộ g ặ p p h ả i đ ể hấpthụtốiđahiệuứng ””t ừxuấtkhẩu
Từ kết quả ước lượng cho thấy tiền lương trung bình, mức trang bị vốn trên laođộnglànhữngyếutốcóvaitrònhấtđịnhtrongviệctăngnăngsuấtcácdoanhnghiệp.
Cácdoanhnghiệptrong ngành cầncơ cấuvàphân bổlạinguồnvốn củamình cho hiệu quảhơn theo hướng tập trung vào nghiên cứu, pháttriểncông nghệv à n â n g caochấtlượnglaođộngcũngnhưgiatăngmứcthunhậpmộtcáchxứngđáng.
Theo kết quả nghiên cứu thực nghiệm chương 3 cho thấy, “ mức trang bị vốn trênđầungười tănglênthì năngsuất nhântốtổnghợpvànăngsuấtlaođộngcủacảtoànmẫulạitheochiềuhướngtiêucực.Điềunàyc óthểdomứctrangbịvốntrênlaođộnghiệntại ở doanh nghiệp không đồng bộ, sử dụng vốn lãng phí, không đúng mục đích Vì vậy,doanh nghiệp phải có quá trình nghiên cứu lựa chọn công nghệ phù hợp trên cơ sở mụctiêu của sản xuất đã đề ra, sử dụng vốn đúng mục đích để có những biện pháp đổi mớicông nghệ phù hợp, tránh việc nhập công nghệ lạc hậu, tân trang lại, gây ô nhiễm môitrường.Bêncạnh đ ó, cầnphảin â n g cao,chútrọngcông t ác bảoquản m áy móc t h iế t bị, để đảm bảo cho máy móchoạt động đúng kế hoạch,t ậ n d ụ n g đ ư ợ c c ô n g s u ấ t c ủ a thiếtbịmáy móc, điều này cũng đóngvaitrò khôngn h ỏ v à o v i ệ c n â n g c a o h i ệ u q u ả sảnxuấtkinhdoanh ””c ủaDN.
Kếtquảphântíchthựcnghiệmchương3chothấy, “ tiền lươngtrungbìnhchínhlà một trong những tác nhân góp phần thúc đẩy tăng năng suất Vì vậy, một chính sáchlương thưởng phù hợp sẽ tạo điều kiện cho người lao động phát huy tốt khả năng củamình Một tổ chức hay cơ quan, phải đề ra được các chính sách, quản lý nguồn nhân lựcrõ ràng, chính sách đào tạo cụ thể, lộ trình tuyển dụng, thăng tiến tường minh để ngườilao động có cơhộihọctập và phát triển, đó thực sựlà đòn bẩy kinh tếthúcđ ẩ y t ă n g năng suất lao động Ở Việt Nam, các ngành trọng điểm như cơ khí, kỹ thuật điện,điệntử, đặc biệt là các lĩnh vực tác động mạnh tới tốc độ tăng trưởng cao còn thiếu hụt laođộngcótrìnhđộkỹthuậtcao ”” ,côngnhânlànhnghề.
Hàmýchínhsáchchochínhphủ
Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy xuất khẩu “ tác động tích cực lên sự thayđổinăngsuấtởViệtNam.Dovậy,chínhphủnênthựchiệncácchươngtrìnhtăngcườngđể giúp đỡ các doanh nghiệp trong nước tham gia hoạt động xuất khẩu Chính phủ nênkhíchlệđểtăngtỷlệDNthamgiahoạtđộngxuấtkhẩu;tậptrunghỗtrợdoanhnghiệpcóq uymônhỏ,siêunhỏthamgiavàoquátrìnhquốctếhóabằngcáchliênkếtcácdoanhnghiệpc ó q uy mô s i ê u n h ỏ l ại v ớ i n h a u , li ên k ế t D N v ớ i d o a n h n g h i ệ p n h à n ư ớ c v à doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; hỗ trợ tín dụng và tăng cường đầu tư vào cácDN;đưaracácchínhsáchnhằmtăngcườngnănglựchấpthuchodoanhnghiệp;H ỗ trợdoanhnghiệptìmkiếmthịtrường,tưvấnpháplý ””kh icácDNthamgiavàothịtrườngquốctế.
Trong ngắn hạn, các giải pháp của chính phủ cần tập trung các “ vấn đề cải thiệnmôi trường kinh doanh ở các yếu tố sau: (1) phát huy vai trò của thể chế phi chính thứcđặc biệt là vai trò của mạng lưới doanh nghiệp (sự đa dạng mạng lưới và chất lượngmạng lưới doanh nghiệp, vai trò của hiệp hội nghề nghiệp); (2) chính phủ cần tiếp tụccácchínhsáchhỗtrợcủanhànướcvềmặtkỹthuậtvàtàichínhchocácDNvàđốitượngtập trung là các chính sách hỗ trợ về mặt kỹ thuật và tài chính cho doanh nghiệp đặc biệttrong nhóm doanh nghiệp ngoài nhà nước, nhóm doanh nghiệp có quy mô nhỏ và doanhnghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến (3) tăng cường khả năng tiếp cận nguồn lựcInternet, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng website để có thể quản bá sản phẩm của mình ởthịtrườngtrongnướcv àquốctếcũngn hưtiếnhànhcácgiaod ịch ””t hôngquamạngInternet.
Trong dài hạn, các chính sách dài hạn của chính phủ là “ cần thiết để tăng trưởngnăng suất bền vững và giúp DN tạo được lợi thế cạnh tranh trong dài hạn bao gồm: (1)cải thiệnmôi trườngthể chế chínht h ứ c , c ụ t h ể l à m g i ả m t h a m n h ũ n g t r o n g k h u v ự c công và thuế (2) thành lập nhiều khu công nghệ cao,khu công nghiệp để các DN có thểtận dụng được lợi thế của tích tụ, tập trung ngành trong việc lan tỏa kiến thức công nghệtừ các doanh nghiệp FDI xuất khẩu cũng như tận dụng nguồn nhân lực, các yếu tố đầuvào trong quá trình sản xuất.(3) Tập trung cải thiện những bất cập vùng miền ảnh hưởnglênsựhấpthuhiệuứngtíchcựctừxuấtkhẩutrongviệcnângcaonăngsuất ””n hưvùngTâyBắcBộ.
Đónggópcủaluậnán
Luận án này nghiên cứu tác động của xuất khẩu tới năng suất của các doanhnghiệp Bên cạnh những kế thừa, luận án đã khắc phục được một số hạn chế của cácnghiên cứu trước Cụ thể, luận án có một số đóng góp mới về mặt lý luận và thực tiễnnhưsau:
Về mặt lý luận: Luận án đưa ra các kênh lan tỏa của các doanh nghiệp xuất khẩuvàkênhlantỏacủacácdoanhnghiệpFDIxuấtkhẩutớicácnhómdoanhnghiệp.Sauđó, luận án thiết lập cácgiả thuyết nghiên cứu và các mô hình nghiên cứu thực nghiệmđể phân tích tác động của xuất khẩu tới năng suất có tính đến các biến đặc trưng doanhnghiệp,quymô,loạihìnhsởhữu,ngànhnghềkinhdoanh.Cáclượckhảonàyđượckỳ vọng có giá trị tham khảo cho các nghiên cứu về sau, khi phân tích vào chủ đề đối vớicácnước đangphát triểnnhưởViệtNam.
Thứ nhất,luận án sử dụng các phương pháp khác nhau, hồi quy theo kỹ thuật củaOP, LP, GMM để ước tính năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) theo ngành nghề kinh tế,vùng miền, quy mô, loại hình sở hữu doanh nghiệp; Sự khác biệt của doanh nghiệp xuấtkhẩu vàkhôngxuấtkhẩu.
Thứ ba,luận án tính toán các kênh lan tỏa của các doanh nghiệp có xuất khẩu vàkênh lan tỏa của các doanh nghiệp FDI xuất khẩu, sau đó ước lượng tác động các kênhtruyền tải của các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu này tới năng suất các doanh nghiệptrong nướcViệtNam.
Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát củaluậnán
Thứ nhất,kết quả ước tính TFP chỉ ra: TFP của vùng Đông Nam Bộ, vùng ĐồngBằng Sông Cửu Long là cao nhất, TFP vùng Tây Bắc Bộ làthấp nhất; TFP của cácdoanhn g h i ệ p t r o n g n g à n h k h a i k h o á n g , d o a n h n g h i ệ p c ó v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i l ớ n nhất,sauđóđến ngànhcôngnghiệpchếbiến,ngànhnônglâmthủysảnlàngànhcónăngsuấtnhân tốthấp nhấtcảnước.
Thứ hai, kết quả nghiên cứu cho thấy xuất khẩu có tác động tích cực đến
TFP,năng suất lao động của các doanh nghiệp Xét trên toàn bộ doanh nghiệp cho thấy, khidoanh nghiệp có sự gia tăng về xuất khẩu một đơn vị thì nó giúp các doanh nghiệp tăng0.0243 đơn vị TFP và 1.11e-08 đơn vị năng suất lao động Nếu xét riêng nhóm doanhnghiệp xuất khẩucho biết khi doanh nghiệp có sự gia tăng về xuất khẩu một đơn vị thìnógiúpcácdoanhnghiệptăng0.0407đơnvịTFPvà0.0141đơnvịnăngsuấtlaođộng.
Thứ ba, kết quả cũng chỉ ra rằng, doanh nghiệp FDI tham gia xuất khẩu và khôngtham gia xuất khẩu không có khác biệt năng suất lao động Tuy nhiên, đối với TFP thìchothấykhi doanhnghiệpFDIthamgia xuấtkhẩucósựkhácbiệtvới doanhnghi ệpFDI không tham gia xuất khẩu là 0.0380 đơn vị Ngành nông lâm thủy sản có TFP, năngsuất lao động cao hơn so với doanh nghiệp không tham gia xuất khẩu Đối với ngànhkhai khoáng, kết quả tìm thấy sự khác biệt về TFP của doanh nghiệp xuất khẩu vớidoanhnghiệpkhôngthamgiaxuấtkhẩulà 1.19e-06,cònkhôngtìmthấysựkhácbiệt này ở năng suất lao động Riêng ngành công nghiệp chế biến, kết quả ước lượng khôngcho thấy sự khác biệt năng suất giữa doanh nghiệp tham gia và không tham gia xuấtkhẩu.
Thứ tư,kết quả khi ước lượng về các kênh lan tỏa chỉ ra cả tác động lan tỏa tíchcực và tác động lan tỏa tiêu cực Cụ thể, tác động tích cực đối với TFP được thể hiệnthông qua liên kết xuôi và ngược cung; đối với NSLĐ thấy được qua liên kết ngang vàngược cung Tác động lan tỏa tiêu cực thể hiện cụ thể: qua kênh lan tỏa ngược, ngang(TFP); qua kênh lan tỏa xuôi (NSLĐ) Tuy nhiên, kết quả lại chưa chỉ ra được tác độnglan tỏa từ doanh nghiệp xuất khẩu qua mối liên kết ngược tới các NSLĐ của doanhnghiệp trong nước.
Thứ năm,sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI xuất khẩu có tác động lan tỏatíchcựctớiTFPthôngqualiênkếtxuôivàngượccung;đốivớiNSLĐchỉthấyđượ cqua liên kết xuôi Bên cạnh đó, kết quả thực nghiệm còn cho thấy sự xuất hiện của FDIxuất khẩu cũng lại khiến cho năng suất của các doanh nghiệp giảm cụ thể: qua kênh lantỏa ngược, ngang (TFP); qua kênh lan tỏa ngược cung (NSLĐ) Tuy nhiên, kết quả lạichưa chỉ ra được tác động lan tỏa từ doanh nghiệp FDI xuất khẩu qua mối liên kết ngượcvàliênkếtngangtớicác NSLĐcủa doanhnghiệptrongnước.
Thứ sáu,dựa trên phân tích số liệu thực tế và kết quả nghiên cứu luận án đưa ramột số giải pháp nâng cao hiệu quả hấp thụ tác động tích cực từ xuất khẩu đến năngsuất:(1) Hỗ trợ tín dụng, đưa ra các chính sách nhằm tăng cường năng lực hấp thu chodoanh nghiệp đặc biệt trong nhóm doanh nghiệp ngoài nhà nước, nhóm doanh nghiệpquymônhỏvàdoanhnghiệpthuộcngànhcôngnghiệpchếbiến;(2)Hỗtrợdoanhnghiệptìm kiếm thị trường, tưv ấ n p h á p l ý k h i c á c D N t h a m g i a v à o t h ị t r ư ờ n g q u ố c t ế , n â n g cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp để hạn chế những tác động tiêu cực từ quyluật cạnh tranh của thị trường; (3) Thành lập nhiều khu công nghệ cao, khu công nghiệpđể các DN có thể tận dụng được lợi thế của tích tụ, tập trung ngành trong việc lan tỏakiến thức công nghệ từ các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cũng như tận dụng nguồnnhân lực, các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.(4) Tập trung cải thiện những bấtcập vùng miền ảnh hưởng lên sự hấp thu hiệu ứng tích cực từ xuất khẩu trong việc nângcao năngsuất nhưvùngTâyBắcBộ.
Hạnchếcủaluậnánvàhướngnghiêncứu mới
Xuất khẩu và năng suất của DN mặc dù có mối quan hệ hai chiều, nhưng trongphạm vi chỉ nghiên cứu tác động từ phía tác động của xuất khẩu tới năng suất củaDN.Dohạnchếvềdữliệuđiều tradoanh nghiệp nênluậnánchỉmới tậptrungphânt ích định lượng được trong giai đoạn 2010 -2016, chưa đi nghiên cứu sâu được theo nơi xuấtkhẩu,ảnhhưởngcủamôitrườngkinhdoanhtớinăngsuấtdoanhnghiệp. Định hướng nghiên cứu sau: Nghiên cứu bộ dữ liệu lớn hơn và đa dạng hơn,bổsung biến kiểm soát và sử dụng các kỹ thuật phân tích tốt hơn, và nghiên cứu thêm vềnơixuấtkhẩu,môitrườngkinhdoanhảnhhưởngđếnnăngsuấtcácdoanhnghiệp.
1 NguyễnÁnhTuyết(2014),“TácđộngcủaFDIlênnăngsuấtvàhộitụnăngsuấtởcấ p độ doanh nghiệp của ngành chế tác”,Trong cuốn Hội tụ năng suất, hiệu quả vàhội tụ thu nhập theo vùng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, ISBN:978-604-67-0488-1,tr.145-164.
2 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), “Tác động của lan tỏa công nghệ đến tốc độ hội tụ củangành dệt may theo phương pháp chỉ số đa chiều trong thời kỳ 2001-2012”,Kỷ yếuhội thảo khoa học: Hội tụ năng suất, tiền lương, hiệu quả và TFP theo vùng,Đại họcKinh tếQuốcdân,tr.78-95
3 Nguyễn Ánh Tuyết (2017), “Tác động của xuất khẩu đến năng suất của doanh nghiệpngànhcôngnghiệpcơkhí”,Tạpchítàichính,Kỳ2,T5/2017(657),tr.60-61.
4 Nguyễn Ánh Tuyết (2017), “Tác động của xuất khẩu đến năng suất nhân tố tổng hợpcủa doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam”,Tạp chí Kinh tế và Dự báo,Số 18,tr.23-26.
5 Nguyễn Ánh Tuyết (2017), “Tác động của xuất khẩu đến năng suất của các doanhnghiệp ngành chế biến thực phẩm ở Việt Nam”,Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia:Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng hài hòa trong các khu vực doanhnghiệp ởViệtNam,tr.133-146.
6 Nguyễn Ánh Tuyết (2017), “Đánh giá các nhân tố tác động đến năng suất của cácdoanh nghiệp nhà nước trước và sau cô phần hóa”,Kỷ yếu hội thảo khoa học quốcgia:KinhtếViệtNamnăm2017vàtriểnvọngnăm2018,tr.427-433.
7 Nguyễn Ánh Tuyết (2017), “Tác động của FDI, dao động tỷ giá, thị trường tài chínhđếnTFP c ủa cácdoanh nghiệpngànhcông nghiệp chếbiến địnhhướngxu ấtkhẩu của Việt Nam giai đoạn 2000-2012 Tiếp cận chỉ số đa chiều”Trong cuốn Tác độngcủa đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng trưởng đầu ra, năng suất và hiệu quảcủa nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ 2000-2013,Nhà xuất bản Khoa học và kỹthuật,ISBN:978-604-67-0837-
8 Nguyễn Ánh Tuyết , Nguyễn Bình Minh (2018), "Tác động của xuất khẩu tới năngsuấtcácdoanhnghiệpởViệtNam",Proceedingsofthesustainableeconomicdevelop ment and business management in the context of globalisation, academy offinance,Họcviệntàichính-universityofgreenwich, tr.1253-1265.
( 2 0 0 7 ) , " F D I s p i l l o v e r s in the Chinese manufacturing sector: Evidence of firm het-erogeneity",CEPRDiscussion Paper,2007a,pp.65-73.
3 Abuka, C.A.( 2005),An Empirical Analysis of the Impact of Trade on
Productivityof South Africa’s Manufacturing Sector, Unpublished PhD Thesis, University ofPretoriaAsseery.
4 Ackerberg, Daniel, C Lanier Benkard, Steven Berry, and Ariel Pakes (2007),"Econometrictoolsforanalyzingmarketoutcomes,inJamesHeckmana n d Ed ward Leamer, eds.",Handbook of Econometrics, Vol 6(1), Amsterdam: North- Holland,pp.4171–4276
5 Aguirregabiria, V (2009), "Econometric issues and methods in the estimation ofproductionfunctions",MPRApaper
6 Albornoz,F.,&Ercolani,M.(2007),"Learningbyexporting:dofirmcharacteristics matter?EvidencefromArgentinianpaneldata",EvidencefromArgentinian
7 Aldaba, R., Medalla, E., del Prado, F., & Yasay, D (2010), "Integrating SMEs intotheEastAsianRegion:ThePhilippines",IntegratingSmallandMediumEnterprises(
8 ArneBigsten,MuluGebreeyesus(2008),“FirmProductivityandExports:EvidencefromEthio pianmanufacturing”,ISSN1403-2473(print)ISSN1403-2465
9 Aldan, A., Günay, M (2008), "Entry to export markets and productivity: analysisof matched firms in Turkey",Research and Monetary Policy
10 Alvarez, R., & Crespi, G (2003), "Determinants of technical efficiency in smallfirms,Smallbusinesseconomics,20(3),pp.233-244.
11 Aly, H.Y,R Grabowski, C.Pasurka, and N.Rangan (1990), "Technical, Scale, andAllocative Efficiencies in U.S banking: An Empirical Investigation",Review ofEconomicsandStatistics,72,pp.211 -218.
13 Aitken, B.J., H Gửrg & Strobl, E (1997), “Spillovers, Foreign Investment, andExportBehavior”,JournalofInternationalEconomics,43,103–132.
14 Aitken, B.J & Harrison, A.E (1999), “Do Domestic Firms Benefit from DirectForeign Investment? Evidence from Venezuela”,American Economic
15 AndrewB.Bernard,2004."ExportingandProductivityintheUSA,"OxfordReviewofEco nomicPolicy,OxfordUniversityPress,vol.20(3),pages343-357,Autumn.
" F i r m l e v e l e v i d e n c e o n productivitydifferentials, turnover,andexportsinTaiwanesemanufacturing",JournalofDevelopmentEconomi cs,66,pp.51-86.
17 Aw, B Y., Roberts, M J., & Xu, D Y (2008), "R&D investments, exporting, andthe evolution of firm productivity",The American Economic Review, 98 (2), pp.451-456
18 BalaguerJ.&Cantavella-JordaM.(2004),"ExportcompositionandSpanisheconomic growth: evidence from the 20th century",Journal of Policy
19 Balassa B (1985), "Exports, Policy Choices, and Economic Growth in DevelopingCountries after the 1973 Oil Shock",Journal ofDevelopment Economics, Vol. 18No.1,pp.23-35.
20 Baldwin, J R., & Gu, W (2003), "Export-market participation and productivityperformance in Canadian manufacturing",Canadian Journal of
21 Bastos, F., & Nasir, J (2004), "Productivity and the Investment Climate: WhatMattersMost?",WorldBankPolicyResearchWorkingPaper,pp.33-35.
22 Battese, G.E and T.J Coelli (1992), "Frontier Production Functions, TechnicalEfficiency and PanelData: With Application to Paddy Farmers in India",TheJournalofProductivityAnalysis,3(1-2),pp.153-169.
23 Battese, G.E and T.J Coelli (1995), "Model for Technical Inefficiency Effects inStochasticFrontierProntierProductionFunctionforPanelData",EmpiricalEconomi cs,Vol20,pp.325-332.
24 Bauer, P.W.(1990),"Recent DevelopmentsintheEconometricEstimationofFrontiers",Journal ofEconometrics,46(1-2),pp.39-54.
25 Beck, T., Demirgỹỗ-Kunt, A S L I., & Maksimovic, V (2005), "Financial andlegal constraints to growth: Does firm size matter?",The Journal of Finance, 60(1),pp.137-177.
27 Bernard, A.B and C.I Jones (1996), "Comparing Apples to Oranges: ProductivityConvergenceandMeasurementAcrossIndustriesandCountries",Americ anEconomicReview,86(5),pp.1216–1239.
28 Bernard,A.B.andJ.B.Jensen(1995),Exporters,JobsandWagesinUSManufacturing19 76-87,BrookingsPapersonE c o n o m i c A c t i v i t y Microeconomics,pp.67-119.
29 Bernard, A.B., Jensen,J B ( 1 9 9 8 ) ,Why some firms export: experience, entrycosts,spillovers,andsubsidies,Mimeo.YaleUniversity.
30 Bigsten,A.,andGebreeyesus,M.(2009),"Firmproductivityande x p o r t s : evidence from Ethiopian manufacturing",Journal of Development Studies, 45(10),pp.1594- 1614.
31 Bigsten, A., Collier, P., Dercon, S., Fafchamps, M., Gauthier, B., Gunning, J.W.,Oduro, A., Oostendorp, R., Pattillo, C., Soderbom, M., Teal, F and Zeufack, A.
32 Blalock, G., & Gertler, P J (2004), "Learning from exporting revisited in a lessdevelopedsetting",JournalofDevelopmentEconomics,75(2),pp.397-416.
33 Blalock, G., & Gertler, P J (2004), "Learning from exporting revisited in a lessdevelopedsetting",JournalofDevelopmentEconomics,75(2),pp.397-416.
34 Blanchard, P., Huiban, J.P., Mathieu, C (2011),Productivity, sunk costs and firmexit in the French food industry, EAAE 2011 Congress, Change andUncertainty,Agst.30toSept.2,Zurich,Switzerland.
35 Bukh, P.N.D., S.A Berg, and F.R Forsund (1995), “Banking Efficiency in theNordic Countries: A Four - country Malmquist Index Analysis”,Working paper,Universityof Aarrhus,Denmark.
36 Casu, Molyneux and partner (2004),Productivity change in European banking:
Acomparisonofparametricandnon- parametricapproaches,U n i v e r s i t y o f Reading,DiscussionPaper No.04-01.
37 Caves, D., L Christensen, and W Diewert (1982), "Output, Input and ProductivityUsingSuperlativeIndexNumbers",EconomicJournal,1982,92(5),pp. 73–96.
38 Chandavarkar, A (1992), "Of Finance and Development: Neglected and UnsettledQuestions",WorldDevelopment,20,pp.133-142.
39 Chiara Franco & Subash (2010), MNEs, technological efforts and channels ofexportspillover:AnanalysisofIndianmanufacturingindustries, E c o n o m i cSyst emsVolume34,Issue3 ,September2010,Pages270-288
40 Clerides,S., Lach,S., Tybout,J R (1998), "Is learning byexporting important? Micro-dynamic evidence from Colombia, Mexico, and Morocco",The
41 Coelli, T.J, Prasada Rao, D S., O'Donnell, C J., & Battese, G E (2005),
42 Coelli, T.J (1994),A Guide to FRONTIER version 4.1: A Computer Program forStochasticFrontierProductionandCostFunctionEstimation,M i m e o ,Departm entofEconometrics,UniversityofNewEngland,Amidale.
43 Coelli, T.J (1996),A guide to FRONTIER 4.1: A computer program for
Frontierproduction function estimation, Centre for Efficiency and Productivity Analysis(CEPA),workingpaper96/07,DepartmentofEconomics,University ofNewEngland,Australia.
44 Cohen,W.M.,&Levinthal,D.A.(1990),"Absorptivecapacity:Anewperspective on learning and innovation",Administrative science quarterly, pp.128-152.
45 Crespi, G., Criscuolo, C., & Haskel, J (2008), "Productivity, exporting, and thelearningbyexportinghypothesis:directevidencefromUKfirms",CanadianJournalof
46 Criscuolo, C (2005),Explaining firms' heterogeneity in productivity and wages:ownership,innovationandsize,Doctoraldissertation,UniversityofLondon.
47 Clerides,S , Lach,S , Tybout,J.R.(1998),"Islearningbye x p o r t i n g important?
Micro-dynamic evidence from Colombia, Mexico, and Morocco",The
48 Cucculelli,M.,Mannarino,L.,Pupo,V.,&Ricotta,F.(2014),"Owner-management, firm age, and productivity in Italian family firms",Journal of
49 Đào Thị Bích Thủy (2016), "Tác động lan tỏa của xuất khẩu đến tăng trưởng kinhtế Trường hợp của các nước ASEAN-5",Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế vàKinh doanh,Tập32,Số3,tr.80-87.
50 De Kok, J M P., Fris, P., & Brouwer, P (2006),On the relationship between firmageandproductivitygrowth, ScalesResearchReportsH,pp.17.
52 Deyoung và Nolle (1996), "Foreign-owned banks in the United States: Earningmarket share or buying it?",Journal of Money, Credit and Banking, 250 E StreetSW,Washington,DC20219,(202)pp.874-5250.
53 Dermot McAleese và Donogh McDonald (1978), Employment growth and thedevelopmentoflinkagesinforeign- ownedanddomesticm a n u f a c t u r i n g enterprises.OxfordBulletinofEconomic sandStatistic40(4):321-329.
54 Dollar, D., Hallward-Driemeier, M., & Mengistae, T (2005), "Investment climateandfirmperformanceindevelopingeconomies",EconomicDevelopmentandC ulturalChange,5.
55 DonsyahYudistira( 20 03 ),EfficiencyinIslamic Banking: anEmpirical A nalysisof18Banks, Departmentofeconomics,LoughboroughUniversity.
56 Dunne,TimothyandMarkJ.Roberts(1992),"Costs,demandandimperfectcompetition as determinants of plant level output prices",CES Discus-sion Paper,92-5.
58 Delgado, M.A., Farinas, J.C and Ruano, S.(2002) ‘Firm productivity and exportmarkets: a non-parametric approach’,Journal of International Economics,
59 Dixon, R.J and A.P Thirlwall, A.P (1975) ‘A model of regional growth- ratedifferencesonKaldorianlines’,OxfordEconomicPapers27,pp.201-214.
60 Esho N (2001), "Thedeterminants of cost efficiency in cooperative financialinstitutions: Australian evidence",School of Banking and Finance, The UniversityofNewSouthWales,Sydney,NSW2052,Australia
61 Eslava, M., J Haltiwanger, A Kugler, and M Kugler (2004), "The e-ects ofstructuralreformsonproductivityandprofitabilityenhancingreallo- cation:evidencefromColombia",JournalofDevelopmentEconomics,2004,75(2),pp.3 33–371.
63 Farrell, M.J (1957), "The Measurement of Productive Efficiency",Journal of theRoyalStatisticalSociety(A,general),120,pp.253–281
Firms under Monopolistic Competition’, in E Helpman, D Marinand T Verdier, eds.,The Organization of Firms in a Global Economy, HarvardUniversityPress.
65 Foster,Lucia,JohnHaltiwanger,andC.J.Krizan(2006),“Marketselection,reallocation,and restructuringintheUSretailtradesectorinthe1990s,”ReviewofEconomicsa ndStatistics,88(4),pp.748–758.
66 García, F., Avella, L., & Fernández, E (2012), "Learning from exporting: Themoderating effectof technological capabilities",International business review,21(6),pp.1099-1111.
68 Giles, J.A., Williams, C.L (2000a), "Export-led growth: a survey of the empiricalliterature andsome non-causalityresults,Part I",Journalo f I n t e r n a t i o n a l T r a d e &EconomicDevelopment,9,pp.261- 337.
69 Giles, J.A., Williams, C.L (2000b), "Export-led growth: a survey of the empiricalliteratureand somenon-causality results, PartI I " ,Journal ofInternational Trade&Economic Development,9,pp.445-470.
70 Good,D.,I.Nadiri,L.H.Roeller,andR.C.Sickles,
72 Greenaway D., and Sapsford (1994), "What Does Liberalization for Exports andGrowth?",WeltwirtschaftlichesArchiv, Band130,pp.152-73.
73 Greenaway, D., Gullstrand, J., & Kneller, R (2005), "Exporting may not alwaysboostfirmproductivity",ReviewofWorldEconomics,141(4),pp.561-582.
74 Greenaway, D., Sousa, N., & Wakelin, K (2004), "Do domestic firms learn toexportfrommultinationals?",EuropeanJournalofPoliticalEconomy,20(4),pp.1027 -1043.
75 Hallward-Driemeier, M., Wallsten, S J., & Xu, L C (2003), "The investmentclimate and the firm: firm-level evidence from China", World Bank
76 Hegde,D.,&Shapira,P.(2007),"Knowledge,technologytrajectories,andinnovation in a developing country context: evidence from a survey of Malaysianfirms",InternationalJournalofTechnologyManagement,40(4),pp.349 -370.
77 Ibrahim, I (2002), "On Exports and Economic Growth",Journal
78 Jaumandreu,JordiandJacquesMairesse(2004),"Usingpriceanddemandinformationt oidentifyproductionfunctions",MPRADiscussionPaper,1247
80 Kazem, A., & van der Heijden, B (2006), "Exporting firms' strategic choices: ThecaseofEgyptianSMEsinthefoodindustry",SAMAdvancedManagementJournal,7 1(3),pp.21.
81 Kneller, R & Pisu, M (2007), “Industrial Linkages and Export Spillovers fromFDI”,TheWorldEconomy30,105– 34.
82 Kimura, F., & Obashi, A (2016), "Production networks in East Asia: What weknowsofar",SpringerJapan,pp.33-64.
84 Klein, M W (1990), "Sectoral Effects of Exchange Rate Volatility on UnitedStatesExports",JournalofInternationalMoneyandFinance,9,pp.299-308.
85 Kraay, A.(1999), ‘Exports and Economic Performance: Evidence from a Panel ofChineseEnterprises’,Revued’EconomieDuDeveloppement,Vol.1-2,pp.183-207.
86 KoenSchoorsvàBartoldusvandeTol(2002),‘ForeignDirectInvestmentSpillovers within and between Sectors: Evidence from Hungarian Data’, GhentUniversity Faculty of Econmics and Business Administration Ghent UniversityWorking Paper,số.02/157.2002
87 Lê Dân (2004),Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt độngcủacácngânhàngthươngmạiViệtNam,LuậnánTiếnsĩKinhtế,ĐạihọcKinh tếQuốcdân,HàNội.
88 Levin A and Raut L K (1997), "Complementaries between exports and HumanCapitalinEconomicGrowth:Evidencefromsemi- industrializedcountries",EconomicDevelopmentandCuturalChange,pp.155-74.
90 M Akif Arvas (2014), "Exports and Firm Productivity in Turkish Manufacturing:An Olley-Pakes Estimation",International Journal of Economics and FinancialIssues,pp.243-257.
91 Majumdar, S K (1997), "The impact of size and age on firm-level performance:someevidencefromIndia",Reviewofindustrialorganization,12(2) ,pp.231-241
92 Majumdar, S K (1997), "The impact of size and age on firm-level performance:someevidencefromIndia",Reviewofindustrialorganization,12(2) ,pp.231-241
93 Markusen, James R and Venables, Anthony J (1999), “Foreign Direct Investmentas a Catalyst for Industrial Development",European Economic Review, 43(2), pp.335 - 356.
94 McKenzie,M.D(1998),"TheI m p a c t o f E x c h a n g e R a t e V o l a t i l i t y o n AustralianTradeFlows",Journalo f I n t e r n a t i o n a l F i n a n c i a l M a r k e t s , InstitutionsandMoney,8,pp.21 -38.
( 1 9 7 3 ) , " G r o w t h o f e x p o r t s a n d i n c o m e i n t h e developingworld,Aneoclassicalview",AidDiscussionPaper,N o 2 8 , Washington D.C.:AgencyInternationalDevelopment.
96 Miller and Noulas (1996),The technical efficiency of large bank production,
TheUniversityofConnecticut,DepartmentofEconomics,Storrs,CT06269-1063,USA.
97 Muhammad, M Z., Char, A K., bin Yasoa, M R., & Hassan, Z (2010),
"Smalland medium enterprises (SMEs) competing in the global business environment: AcaseofMalaysia",InternationalBusiness Research,3(1),pp.66.
98 NgehErnestTingum(2014),TechnicalEfficiencyandManufacturingExportPerforma nce in Cameroon, A Dissertation Submitted in Partial Fulfillment of theRequirementsfortheDegreeofDoctorofPhilosophy(Economics)oftheUniversityo f DaresSalaam.
99 Ngoc, P M, Anh, N T P & Nga, P T (2003),Exports and Long-run Growth inVietnam1976-2001,ASEANEconomicBulletin.
100 NguyễnQuangHiệp(2014),"MốiquanhệgiữaxuấtkhẩuvàtăngtrưởngkinhtếởV iệtNam:Môhìnhvòngxoắntiến”,Tạpchíkinhtếpháttriển,số210-T12/2014
101 Nguyễn T.H Đào và P.T Anh (2012) “Hiệu ứng lan toả xuất khẩu từ FDI trongngành công nghiệp chế biến tại VN”,Tạp chí phát triển kinh tế,Số 263, Tháng9/2012,Trang 11-19
102 Nguyễn Thị Minh Hương (2012), "Đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu từ Việt NamsangNhậtBản",TạpchíNghiêncứukinhtế,Số404.
103 NishimizuandPage(1982), "Total FactorProductivity growth,TechnologicalProgress and Technical Efficiency Change : Dimensions of Productivity change inYougoslavia1967-78",EconomicJournal,92,pp.920-36.
104 Njikam, O and J Cockburn (2007),Trade liberalization and productivity growth:Firm-levelevidencefromCameroon, PEPresearchpaper,Canada.
105 Njikam, O (2003), "Trade reforms and efficiency in Cameroon’s ManufacturingIndustrie",AERCResearchPaper,133.
106 Njikam, O., E Bamou and C N’donga (2008),The case of the
ManufacturingSector in Cameroon, An AERC Publication on African imperatives in the NewWorldTradeorder,CasestudiesofManufacturingandServices,Vol.2.
107 Nguyen, N.A., Pham, Q.N Nguyen, D.C and Nguyen, D.N.(2007).‘InnovationandexportofVietnam’s SMEsector’MPRApaper,No.3256.
108 Olley,G.S.andA.Pakes(1996),"TheDynamicsofProductivityintheTelecommunication sEquipmentIndustry",Econometrica,No.64(6),pp.1263–1297.
109 Ozler,S,Yılmaz,TĩSĐAD-KoỗK.(2007),"Productivityresponsetoreductionintrade barriers: Evidence from Turkish manufacturing plants",University
111 Phạm Đình Long và Nguyễn Chí Tâm (2018), "Mối quan hệ giữa xuất khẩu vànăng suất lao động của doanh nghiệp",Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phốHồ ChíMinh,60(3),tr.50-58.
112 Pham, T.T.T (2015) Does exporting spur firm productivity? Evidence from VietNam.JournalofSoutheastAsianEconomies,84-105
113 Phan Thế Công (2011),"Mô hình tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu của ViệtNam",TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KinhtếvàKinhdoanh,Số27,tr.265-275.
PhuongLe(2010),"EvaluatingVietnam’sChangingc o m p a r a t i v e AdvantagePa tterns",ASEANEconomicBulletin,Vol.27,No.2,pp.221-30.
116 Rahman,M.,andM.Mustafa(1997),“DynamicsofRealExportsandRealEconomicGro wthin13SelectedAsianCountries",JournalofEconomicDevelopment,Vol.22,No.2,p p.81-95.
118 Sachs,J.D.andA.M.Warner(1997),"SourcesofSlowGrowthinAfricanEconomies",J ournalofAfricanEconomies,6(3), pp.335-376.
(1999),“Structuralpoliciesforinternationalcompetivenessinmanufacturing:thecaseo fCameroon”,Workingpaper,No.146.
122 Soren Staal và cộng sự (2011), “Developments in Total Factor Productivity withintheDanishManufacturingSector”,AarhusSchoolofBusiness,AarhusUniversi ty.
123 Taye Mengistae & Catherine Pattillo (2004), “Export Orientation and Productivityin Sub-Saharan Africa”,IMF Staff Papers,Palgrave Macmillan, Vol. 51(2), pp.1-6.
124 Taymaz, E (2005), “Are small firms reallyless productive?",Small
(2007),"Productivityandtradeorientation:Turkishmanufacturingindustrybeforeanda ftertheCustomsUnion",TheJournalofInternational Trade andDiplomacy,1(1),pp.127-154.
126 Vu, H V., Holmes, M., Tran, T Q., & Lim, S (2016), "Firm exporting andproductivity: what if productivity is no longer a black box",Baltic Journal ofEconomics,16(2),pp.95-113.
127 Van Biesebroek, J (2005) “Exporting Raises Productivity in sub-Saharan AfricanManufacturingFirms”,JournalofInternationalEconomics,67,pp.373-
Stochastic Frontier and DEA Approach, The journal of
129 Wagner (2007), “Exports and Productivity: A Survey of the Evidence from Firm‐ levelData”,TheWorldEconomy,Volume30,Issue1,Pages 60-82
HàNội, “ HảiPhòng,VĩnhPhúc,BắcNinh,H ảiDương,HưngYên,HàTây,HàNam,NamĐị nh,NinhBình ” ,TháiBình
HàGiang, “ TuyênQuang,CaoBằng,LạngS ơn,LàoCai,YênBái,TháiNguyên, Bắc Kạn, Phú Thọ, Bắc Giang,QuảngNinh ”
Vùng3 VùngTâyBắcBộ HòaBình,SơnLa,LaiChâu.
Vùng4 VùngBắcTrungBộ ThanhHóa, “ NghệAn,HàTĩnh,QuảngBình,
TP “ ĐàNẵng,QuảngNam,QuảngNgăi,Bìn h Định, Phú Yên, Khánh Hòa, NinhThuận ” ,BìnhThuận
Vùng6 VùngTâyNguyên ĐắkLắk,GiaLai,KonTum,LâmĐồng
TP “ HồChíMinh,ĐồngNai,BìnhDương,B ìnhPhước,TâyNinh,BàRịa ” -Vũng Tàu
LongAn, “ TiềnGiang,BếnTre,TràVinh,Vình Long, Cần Thơ, Sóc Trăng,AnGiang, Đồng Tháp, Kiên Giang,BạcLiêu ” ,CàMau
Căn cứ vào nghị định 56/2009/ NĐ-CP ngày 30/06/2009 phân loại doanh nghiệpvào quy mô tổng nguồn vốn hoặc số lao động bình quân năm thuộc khu vực doanhnghiệp nông,lâm,thủysảncụ thểnhưsau:
Kýhiệubiếnsố Ýnghĩabiếnsố tfpijt Năngsuấtnhântốtổnghợpcủadoanhnghiệpingànhjtạit hờiđiểm t nsldijt: Năngsuấtlaođộngcủadoanhnghiệpingànhjtạithời điểmt
SBXKjt Kênhlantỏatheochiềungượccung tuoiijt Tuổicủadoanhnghiệpingànhjtạithờiđiểmt tuoi2ijt Tuổibìnhphươngcủadoanhnghiệpingànhjtạithời điểmt lcijt Tiền lương trung bình củadoanh nghiệpi ngành jtạithờiđiểmt lc=Thunhập/laođộng klijt Mức trang bị vốn trênđầu người củadoanhnghiệp ingành jtạithờiđiểmt kl=Tưbản/laođộng vngijt Tỷlệvốnvaybênngoài vng=1-vốnchủsởhữu/Tổngnguồnvốn ffornship hfornshipbfornshipsbforns hip
Các nhóm biến tương tác của biến giả fornship với cáckênhlantỏaFXK,HXK, BXK,SBXK ftnship htnshipbtns hip sbtnship
Cácnhómbiếntươngtáccủabiếngiảtnshipv ớ i cáckên hlantỏaFXK,HXK, BXK,SBXK fnganhnl hnganhnl Cácnhómbiếntươngtáccủabiến giảnganhnlvới bnganhnlsbnganhnl cáckênhlantỏaFXK,HXK,BXK,SBXK fnganhkk hnganhkkbng anhkk sbnganhkk
Cácn h ó m b i ế n t ư ơ n g t á c củ a b i ế n g i ả n g a n h k k v ớ i cáckênhlantỏaFXK,HXK,BXK,SBXK fnganhcb hnganhcbbng anhcb sbnganhcb
Các nhóm biến tương tác của biến giả nganhcb với cáckênhlantỏaFXK,HXK, BXK,SBXK fsjt Kênhtổnglantỏa horjt Kênhlantỏatheochiềungang forjt Kênhlantỏatheochiềuxuôi backjt Kênhlantỏatheochiềungược sbackjt Kênhlantỏatheochiềungượccung
Nguyên,nhiênliệuvàkhaikhoáng(nganhkk) Côngnghiệpchếbiến(nganhcb) vung
Bắt đầu từ hàm sản xuất Cobb-Douglas cơ bản, có thể mô tả thủ tục ước lượngnhưsau.Vốnlàmộtbiến trạng thái,chỉbị tácđộngbởicácmứchiệntạivàquákhứcủa
Các quyếtđịnhđầu tư ởcấp độd o a n h n g h i ệ p c ó t h ể đ ư ợ c c h ỉ r a l à p h ụ t h u ộ c vào vốn và năng suất hayi it= it (k it , it ), ở đây ký hiệu chữ thường biểu thị biến đổilogarit của các biến, như trước đây Với điều kiện đầu tư phụ thuộc vào năng suất, chophép ta biểu thị năng suất không được quan sát như một hàm của các biến có thể quansát:
it =h t (k it ,i it ) (2) ởđâyh t (.)=i −1(.).Sửdụngthôngtinnày,phương trìnhhàmsảnxu ất cóthể viếtlạilà:
𝑦i𝑡= 𝛽0+𝛽k𝑘i𝑡+𝛽𝑙𝑙i𝑡+𝛽𝑚𝑚i𝑡+ℎ𝑡(𝑘i𝑡,ii𝑡)+𝑢 𝑞 (3) Tiếptheo,địnhnghĩahàm(i it ,k it )nhưsau:
(i it ,k it )= 0 + k k it +h t (i it ,k it )
Việc ước lượng phương trình (3) tiếp tục trong hai bước (OP, 1996) Trong giaiđoạn thứ nhất của thuật toán ước lượng, phương trình sau đây được ước lượng sử dụngOLS:
𝑦i𝑡= 𝛽𝑙𝑙i𝑡+𝛽𝑚𝑚i𝑡+ 𝜑(ii𝑡,𝑘i𝑡)+𝑢 𝑞 (4) ở đây(i it ,k it ) được xấp xỉ bởi một đa thức bậc cao theoi it và k it (bao gồm số hạnghằngsố).Ướclượngphươngtrình(4)dẫnđếnmộtướclượngvữngcủacáchệsốđ ốivớilaođộngvàđầuvàotrunggian(cácnhântốkhảbiếncủasảnxuất). Đểkhôiphụchệsốđốivớibiếnvốn,cầnkhaithácthôngtinvềđộngtháicôngty. Năng suất được giả thiết là theo một quá trình Markov cấp một, nghĩa là it+1= E( it+1 | it ) + it+1 , ở đây it+1 biểu thị thành phần mới và được giả thiết là không tươngquan với năng suất và vốn trong thời kỳ t + 1 Như đã nêu ở trên, các công ty sẽ tiếp tụchoạtđộngvớiđiềukiệnmứcnăngsuấtcủahọvượtquacậndưới,nghĩalàx it+1= 1nếu
𝜔i𝑡+1≥𝜔i𝑡+1, ở âyđộ𝑛𝑔(𝐿) x it+1 là một biến chỉ báo sự sống sót Vì thành phần mới it+1 tươngquanvớicácđầuvàokhảbiến,cácđầuvàolaođộngvàđầuvàotrunggi anđượctrừ i𝑡+1 i𝑡+1 i t it i t i t it li t mi t ki t it it i t i t khỏi log của đầu ra Xem xét kỳ vọng củaE(y it+1– l l it+1– m m it+1 ), có điều kiện trên sựsốngsót củacôngtydẫn đếnbiểuthứcsau:
E[y it+1 – l l it+1 – m m it+1 |k it+1 , x it+1 = 1]
+𝑢 𝑞 (5) ở đây𝐸(𝜔i𝑡+1|𝜔i𝑡, 𝑥i𝑡+1)= 𝑔(𝑃i𝑡, 𝜑𝑡− 𝛽 k𝑘i𝑡)s u y t ừl u ậ t c h u y ể n đ ộ n g đ ố i v ớ i các sốc năng suất vàP it là xác suất sống sót của công ty i trong thời kỳ kế tiếp, nghĩalàP it =Pr{αG(L)x it+1 = 1} Ta thu được một ước lượng vững của hệ số đối với vốn bằng cáchthế các hệ số ước lượng đối với lao động và đầu vào trung gian từ giai đoạn thứ nhất,cũng như xác suất sống sót ước lượng trong phương trình (4) Như trong giai đoạn thứnhất của thủ tục ước lượng, hàm𝑔(𝑃i𝑡, 𝜑𝑡− 𝛽 k𝑘i𝑡)được xấp xỉ sử dụng một khai triểnđa thức bậc cao theo P itvà it–kkit Cuối cùng điều này dẫn đến ước lượng phươngtrìnhsau: