1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác Động Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tới Xuất Nhập Khẩu Ở Việt Nam.docx

214 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 7,31 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Cácnghiêncứunướcngoài (22)
    • 1.1.1. TácđộngcủaFDItớikimngạchxuấtnhậpkhẩuởnướcnhậnđầutư (22)
  • 1.12. TácđộngcủaFDItớicơcấuhànghoáxuấtnhậpkhẩuởnướcnhậnđầutư13 1.1.3.TácđộngcủaFDItớithịtrườngxuấtnhậpkhẩuởnướcnhậnđầutư (26)
  • 1.2. Cácnghiêncứutrongnước (29)
    • 1.2.1. TácđộngcủaFDItớixuấtkhẩuởViệtNam (29)
    • 1.2.2. TácđộngcủaFDItớinhậpkhẩuởViệtNam (31)
  • 1.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (31)
  • 1.4. Tiểukếtchương1 (32)
  • 2.1. Cơs ở l ý l u ậ n v ề t á c đ ộ n g c ủ a đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i t ớ i x u ấ t n h ậ p khẩuởnướcnhậnđầutư (33)
    • 2.1.1. Kháiquátvềđầutưtrựctiếpnướcngoài (33)
    • 2.1.2. Kháiquátvềxuấtnhậpkhẩu (38)
    • 2.1.3. KênhtruyềndẫntácđộngcủaFDItớixuấtnhậpkhẩuởnướcnhậnđầutư.29 2.2. Kinhnghiệmquốctếtrongviệctăngcườngtácđộngtíchcựcvàhạnchếtác độngtiêucựccủaFDItớixuấtnhậpkhẩuởnướcnhậnđầutư (42)
    • 2.2.1. Kinhnghiệmcủacácnước (56)
    • 2.2.2. BàihọckinhnghiệmchoViệtNam (61)
  • 2.3. Đềxuấtkhungnghiêncứuvềtácđộngcủađầutưtrựctiếpnướcngoàitới xuấtnhậpkhẩuởViệtNam (63)
    • 2.3.1. KhungnghiêncứuvềtácđộngcủaFDItớixuấtnhậpkhẩuởViệtNam (63)
    • 2.3.2. Đềxuấtmôhìnhđánhgiát á c độngcủaF D I tớikimngạchxuất n h ậ p khẩu ởViệtNam (64)
  • 2.4. Tiểukếtchương2 (72)
  • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀITỚIXUẤTNHẬPKHẨUỞVIỆTNAMGIAIĐOẠN1988-201860 3.1. ThựctrạngđầutưtrựctiếpnướcngoàivàxuấtnhậpkhẩuởViệtNamgiai đoạn1988-2018 (22)
    • 3.1.1. ThựctrạngđầutưtrựctiếpnướcngoàiởViệtNamgiaiđoạn1988-2018 (74)
    • 3.1.2. ThựctrạngxuấtnhậpkhẩuởViệtNamgiaiđoạn1988-2018 (81)
    • 3.2. Thựctrạngtácđộngcủađầutưtrựctiếpnướcngoàitớixuấtnhậpkhẩuở ViệtNamgiaiđoạn1988-2018 (86)
      • 3.2.1. ThựctrạngtácđộngcủaFDItớikimngạchxuấtnhậpkhẩuởViệtNam (86)
      • 3.2.2. Thựctrạngt á c đ ộ n g c ủ a F D I t ớ i c ơ c ấ u h à n g h o á x u ấ t n h ậ p k h ẩ u ở ViệtNam (114)
      • 3.2.3. ThựctrạngtácđộngcủaFDItớithịtrườngxuấtnhậpkhẩuởViệtNam (128)
      • 3.2.4. TómtắtkếtquảphântíchtácđộngcủaFDItớixuấtnhậpkhẩuởViệtNamgiai đoạn1988-2018 (135)
    • 3.3. Kếtq u ả k i ể m đ ị n h v à ư ớ c l ư ợ n g m ô h ì n h đ á n h g i á t á c đ ộ n g c ủ a F D I (147)
      • 3.3.1. Kếtquảkiểmđịnh (147)
      • 3.3.2. Kếtquảư ớ c l ư ợ n g t á c đ ộ n g c ủ a F D I (148)
      • 3.3.3. Tómt ắ t k ế t q u ả ư ớ c l ư ợ n g t á c đ ộ n g c ủ a F D I t ớ i k i m n g ạ c h n h ậ p k h ẩ u ở ViệtNam (153)
    • 3.4. Tiểukếtchương3 (153)
    • 4.1. BốicảnhquốctếvàtrongnướcvềdòngvốnFDI (155)
      • 4.1.1. Bốicảnhquốctế (155)
      • 4.1.2. ChiếnlượcthuhútFDIthếhệmớicủaViệtNam (157)
    • 4.2. ĐịnhhướngpháttriểnxuấtnhậpkhẩucủaViệtNamđếnnăm2030 (160)
      • 4.2.1. Địnhhướngpháttriểnxuấtkhẩu (160)
      • 4.2.2. Địnhhướngpháttriểnnhậpkhẩu (161)
    • 4.3. Quanđiểmtăngc ườ ng tácđộng tíchcực vàhạnchếtácđộngtiêu cựccủa FDItớixuấtnhậpkhẩuởViệtNam (162)
    • 4.4. Giảip h á p t ă n g c ư ờ n g t á c đ ộ n g t í c h c ự c v à h ạ n c h ế t á c đ ộ n g t i ê u c ự c c ủ a FDItớixuấtnhậpkhẩuởViệtNam (165)
      • 4.4.1. GiảiphápđiềuchỉnhchínhsáchthuhútFDInhằmđẩymạnhxuấtkhẩu,hạnchế nhậpkhẩuvàchuyểndịchcơcấuhànghoáxuấtnhậpkhẩutheohướngtíchcực148 4.4.2. Giảipháptạolậpcácđiềukiệnthuậnlợiđểpháthuyđượctốiđanhữngtác độnglantoảtíchcựccủaFDItớicácDNxuấtkhẩunộiđịa (165)
      • 4.4.3. Giảiphápgiảiquyếtcácnguyênnhângâyracáctácđộng tiêucực củaFDIt ớixuấtnhậpkhẩuởViệtNam (174)
      • 4.4.4. GiảipháptăngcườngsựthamgiasâuhơncủacácDNnộiđịaViệtNamvàochuỗicu ngứngtoàncầucủacácDNFDI (177)
      • 4.4.5. Giảipháptăngcườngvànângcaohiệuquảcủahộinhậpkinhtếquốctế,đặcbiệtlàhộ inhậpvềđầutưvàthươngmại (179)
    • 4.5. Tiểukếtchương4 (180)
    • B. ản.g.3.11:Xuấtkhẩu.c.ủa.kh.u.vực.FD.I.vàcảnướcgiaiđoạn2000-2018 (87)
    • B. ản.g.3.15:KNNK.c.ủa.kh.u.vực.FD.I.vàcảnước (105)
    • B. ản.g.3.30:Nămc.h.ủđầu.tưFDI-Th.ịtrườn.g.n.h.ậpkh.ẩu.lớn.n.h.ấtc.ủa.Vi.ệtN.a.m.g.i.a.i. đoạn.2007-2018 (135)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂN  NGUYỄNTHỊTHƯƠNG TÁCĐỘNGCỦAĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀITỚIX UẤTNHẬPKHẨUỞVIỆTNAM LUẬNÁNTIẾNSĨNGÀNH KINHTẾPHÁTTRIỂN HÀNỘI,NĂM2020 NGUYỄNTHỊTHƯƠNG TÁCĐỘNGCỦAĐẦU[.]

Cácnghiêncứunướcngoài

TácđộngcủaFDItớikimngạchxuấtnhậpkhẩuởnướcnhậnđầutư

Các nhà nghiên cứuở n h i ề u q u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i đ ã đ ã l à m r õ t á c đ ộ n g c ủ a FDI tới xuất khẩu ởnước nhận đầutư bằng những nghiên cứut h ự c n g h i ệ m ở n h i ề u quốcg i a khác n h a u C á c n g h i ê n cứ uđ ã c h ỉ r a r ằ n g F D I c ó t á c đ ộ n g t ớ i x u ấ t k h ẩ u ở nướcnhậnđầutưthông quakênhtácđộngtựctiếpvàhàng loạt cáckênhtr uyềndẫntác động như kênh tạo áp lực cạnh tranh, kênh chuyển giao công nghệ, kênh di chuyểnlao độngvà chuyển giao tri thức, kênh liên kết giữa DNF D I v à D N n ộ i đ ị a … T h ô n g qua đó, xuất khẩu hàng hoá của nước nhận đầu tư gia tăng do:(i) xuất khẩu của chínhcác DN FDI hoạt động tại nước nhận đầu tư; (ii) khả năng xuất khẩu của các DN nộiđịa tăng nhờ những tác tác động lan toả tích cực từ FDI(Aitken & Hansen &

Harrison,1997;Blomstrom&Kokko,2003;Bwalya,2006;Gorg&Greenaway,2004;Greenawa y&

DNF D I v ớ i l ợ i t h ế v ề v ố n , c ô n g n g h ệ , t r ì n h đột ổ c h ứ c s ả n x u ấ t k i n h d o a n h , bí quyết quản lý đã tạo sức ép đáng kể buộc các buộc cácD N x u ấ t k h ẩ u n ộ i đ ị a p h ả i thayđ ổ i c á c h t h ứ c q u ả n l ý , n â n g c a o n ă n g l ự c c ô n g n g h ệ , t r ì n h đ ộ q u ả n l ý v à c h ấ t lượngn g u ồ n n h â n l ự c n h ằ m n â n g c a o n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ủ a m ì n h D ư ớ i s ự g i a tăngc ạ n h t r a n h v à p h ả i c h ố n g đ ỡ c ạ n h t r a n h , c á c D N x u ấ t k h ẩ u n ộ i đ ị a b u ộ c p h ả i hoạt động hiệu quả hơn,p h ả i c ả i t i ế n , á p d ụ n g c ô n g n g h ệ m ớ i s ớ m h ơ n , d o đ ó , n ă n g lực và giá trị xuất khẩu của các DN trong nước gia tăng, cộng hưởng làm tăng giá trịxuất khẩucủa nước nhận đầu tư (Blomstrom& Kokko, 1998; Kokko

&T a n s i n i & Zejan,1996;Kokko&cộngsự,2001;Wang&Blomstrom,1992).

Nghiên cứu bởi Aitken & cộng sự (1997) tại Mexico trong giai đoạn 1986-

1990đãtìmratácđộngtích cựccủaMNCs tớikhảnăngcủacácDNnộiđịakhithamgiavàot h ị t r ư ờ n g x u ấ t k h ẩ u T ư ơ n g t ự , G r e e n a w a y & c ộ n g s ự ( 2 0 0 4 ) p h â n t í c h t r ư ờ n g hợp nước Anh trong giai đoạn 1992-1996 và quan sát thấy tác động tích cực của cácMNCs trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng khả năng xuất khẩu của DN nộiđịa Kết quả khẳng định rằng các DN nội địa được học hỏi bởi hoạt động R&D củaMNCs và quá trình hoạt động của các MNCs làm gia tăng năng lực cạnh tranh và bắtbuộc các DN nội địa phải tăng năng suất lao động để tồn tại.

Kết quả là các DN nội địanângcaonănglựcsảnxuất,tăng quymôvàgiátrịxuấtkhẩu.Trongmột nghiêncứu thực chứng ở nước Anh giai đoạn 1998-2002, Greenaway & Kneller (2008) đã chỉ rarằngsựcómặtcủacácDNFDItạiAnhđãlàmxuấthiệnthêmcácDNxuấtkhẩumớitạinướcnà y,tạothêm nhiều áplực cạnhtranh và cótác độ ng tíchcựctớixuất khẩu củanước Anh.

DN FDI cònmang đến côngnghệsảnxuất,k ỹ n ă n g , t r ì n h đ ộ q u ả n l ý t i ê n tiến… mà c á c D N t r o n g n ư ớ c c ó t hể t i ế p nhận th ôn gq ua k ê n h C G C N Vi ệc l i ê n k ế t sảnx u ấ t v à k i n h d o a n h g i ữ a c á c D N t r o n g n ư ớ c v ớ i c á c D N F D I g ó p p h ầ n l à m g i a tăngxuấtkhẩu c ủacá c DN nà y dohọchỏ i đượctrong q u á trình l i ê n kếtvớ i cácDNFDI Đồng thời, lao động tại các DN này cũng được đào tạo các kỹ năng để có thể sảnxuấtvàxuấtkhẩuhànghoáđạttiêuchuẩncủacácDNFDI(CIEM,2011).

Kokko (1994) khẳng định khả năng hấp thụ cộng nghệ và trình độ công nghệ củacácDNnộiđịalàcácnhântố ảnhhưởngtớiviệcxuấthiệncáctácđộngtràntíchcựccủaFDI tới xuất khẩu của các

DN nội địa Hamida (2011) cũng khẳng định điều này và làmrõhơnbằngcácnghiêncứuthựcchứngtrongcácngànhkhácnhau.Nghiêncứuđãchỉrarằng, trong ngành chế biến chế tạo các DN trong nước với trình độ công nghệ cao thuđược nhiều lợi ích từ tác động lan toả của FDI nhờ sự gia tăng cạnh tranh hơn so với cácDNtrongnướcvớitrìnhđộcôngnghệtrungbìnhvàthấp.

Kaufmann(1997),Fosfuri&cộngsự(2001)vàGlass&Saggi(2002)cũngđãchỉrarằngcácDNtron gnướccóthểtiếpcậnvànhậnchuyểngiaotrithứctừcácDNFDIdocósựdichuyểnlao độngtừkhuvựcFDIsang khuvựckinhtếtrong nước.TácđộngnàyxuấthiệnkhinhữnglaođộngđượcđàotạođểlàmviệctrongcácDNFDIchuyểntớilàmviệc cho các DN nội địa hoặc tự thành lập DN mới Những lao động này sẽ áp dụngnhững kiến thức và kinh nghiệm sản xuất hàng hoá xuất khẩu đã học hỏi được ở các DNFDI vào việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu tại các DN trong nước, từ đó nâng cao cơ hộivàkhảnăngxuấtkhẩuhànghoáchocácDNnày(Hamida&Gugler,2009;Todo&cộngsự,2009).

FDIthườngđượcphân loại theohìnhthứcđầutư,gồmcóFDItheochiềudọcvàFDI theochiều ngang(Fukao & Amano,1998).TrongFDIt h e o c h i ề u d ọ c , đ ộ n g lực để tiến hành FDI là nhằm tìm kiếm nguồn cung nguyên vật liệuđ ầ u v à o c ầ n t h i ế t choc á c q u y t r ì n h s ả n x u ấ t h à n g h o á c u ố i c ù n g c ủ a c á c n h à đ ầ u t ư N g ư ợ c l ạ i , h ì n h thứcFDItheochiềunganglàviệctiếnhànhxâydựngcácnhàmáy,sảnxuấthànghoávàcun gứngdịchvụtươngtựởnướcđiđầutưtạinướcnhậnđầutư.Clare(1996)chỉra rằng dòng vốn FDI có thể tác động tích cực tới hoạt động xuất khẩu của các DN nộiđịa trong các ngành công nghiệp sản xuất từ nguyên liệu thô (upstream industry) vànguyên liệu đã qua chế biến (downstream industry) thuộc cùng một chuỗi giá trị (cảthượng nguồn vàhạ nguồn) thông qua các liên kếtd ọ c T r o n g k h i đ ó ,

K o k k o & c ộ n g sự( 2 0 0 1 ) v à A l v a r e z & L o p e z ( 2 0 0 8 ) l ạ i c h ỉ r a t á c đ ộ n g t í c h c ự c c ủ a F D I t ớ i x u ấ t khẩu của các DN trong nước thông qua các mối liên kết ngang, đồng thời khẳng địnhFDIcó t á c động t í c h c ực th úc đẩyhoạt đ ộ n g x u ấ t k hẩ uc ủa cá c DN t ro ng nướcho ạt động trongcùngmộtlĩnh vực.

Tuy nhiên, cũng có những nghiên cứu chứng minh FDI không có tác động hoặctác độngtiêucực tớixuất khẩu củanước nhận đầu tưn h ư n g h i ê n c ứ u c ủ a B a r r i o s

& cộng sự (2003) cho trường hợp của Tây Ban Nha, nghiên cứu của Aitken & Harrison(1999)c h o t r ư ờ n g h ợ p c ủ a V e n e z u e l a , n g h i ê n c ứ u c ủ a D j a n k o v & H o e k m a n ( 2 0 0 0 ) chotrườnghợpcủaCộnghoàSéc,nghiêncứucủa

Bernard&J e n s e n ( 2 0 0 4 ) c h o trường hợp của Mỹ Nghiên cứu về tác động tràn của FDI tới hoạt động xuất khẩu củaTây Ban Nha giai đoạn 1990-1998, Barrios & cộng sự (2003) đã không tìm được bằngchứng để chứng minh rằng FDIcótác động lan toả tích cựctớih o ạ t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u củacácDNnộiđịaTâyBanNhatronggiaiđoạnnày.Bernard&Jense n(2004)cũngchỉrarằngFDIkhôngcótácđộnglantoảtớixuấtkhẩucủacácDNtrongngàn hchếtạoc ủ a M ỹ Đ â y c ũ n g l à k ế t l u ậ n c ủ a m ộ t s ố n g h i ê n c ứ u k h á c c ủ a L u t z & c ộ n g s ự (2003)vàGreenaway&cộngsự(2004).

Như vậy, kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của “tác động tràn xuất khẩu” chonhiều kết quả khác nhau và chưa có sự đồng nhất Các tác động này phụ thuộc rất nhiềuvào loại hình FDI và sự khác biệt về chiến lược kinh doanh giữa DN nội địa và MNCs(Kneller&Pisu,2007).Mặtkhác,cácnghiêncứuvềtácđộngtràncủaFDItậptrungchủyếu vào phân tích trong phạm vi một quốc gia, thường là quốc gia thu hút chỉ một loạiFDInhấtđịnhvớinhiềutácđộngtràntiềmnăngkhácnhau.Vìlídonày,phântíchsựảnhhưởng của tác động tràn thường đứng dưới góc nhìn chưa bao quát và còn thiếu tính ápdụngrộngrãichocácquốcgiakhác(Javorcik&Spatareanu,2008).

Nhìn chung, sự tác động của FDI tới nhập khẩu ở nước nhận đầu tư không nhậnđượcnhiềusựquantâmcủacácnhànghiêncứunhưđốivớixuấtkhẩu.Hầuhếtcácnghiêncứu đều chỉ ra rằng ở giai đoạn đầu khi tiến hành đầu tư (trong ngắn hạn), FDI làm tăngnhậpkhẩu,ngượclạitrongdàihạn,FDIcóthểlàmgiảmnhậpkhẩucủanướcnhậnđầutư.

NghiêncứucủaPenelopePacheco(2005)đãchỉrarằngngays a u k h i c á c MNCsđượcthành lậpởnướcsởtại,họsẽnhậpmộtsốloạiđầuvàonhấtđịnh(thườnglà những linh kiện cơ bản và hàng hoá trung gian được sản xuất tại trụ sở chính ở nướcđầu tư) để đáp ứng cáctiêu chuẩn chất lượngtheo yêu cầu củat h ị t r ư ờ n g q u ố c t ế D o đó, dòng vốn FDI làmt ă n g n h u c ầ u n h ậ p k h ẩ u

C h a n i & c ộ n g s ự ( 2 0 1 4 ) c ũ n g k h ẳ n g định FDI có thể làm tăng nhập khẩu đầu vào sản xuất vì phần lớn đầu vào sản xuất củacácn g à n h c ô n g n g h i ệ p d ị c h v ụ đ ề u l i ê n q u a n đ ế n c ô n g n g h ệ c a o m à c á c n ư ớ c n h ậ n đầu tư chưa sản xuất được, phải phụ thuộc rất lớn vào nhập khẩu Do đó, dòng FDI từnhững nước cung cấp đầu vào cho nước nhận đầu tư thường hấp dẫn và được tập trungthuhúthơn.

TheoY a s i r K h a n & c ộ n g s ự ( 2 0 1 8 ) , t ồ n t ạ i m ố i q u a n h ệ d ư ơ n g g i ữ a F D I v à nh ập khẩu ở nước nhận đầu tư trong ngắn hạn Nghĩa là, trong ngắn hạn FDI sẽ làm tăngnhậpkhẩuở nướcnhận đầu tưvàngược lại.Jayakumar & cộng sự( 2 0 1 4 ) c ũ n g c h o rằng, ở giai đoạn đầu tư ban đầu, các DN FDI có xu hướng nhập khẩu thiết bị, máy móc,thiết bị lắp đặt và các chuyên gia không có sẵn hoặc không đáp ứng được tiêu chuẩn củacác DN FDI ở nước sở tại Điều này làm cho nhập khẩu ở nước sở tại tăng Các nghiêncứu của Tabassum & cộng sự

(2012), Muhammad & cộng sự (2014) cũng đã chỉ ra FDIlàmtăngnhậpkhẩutừ bênngoàivàonước nhậnđầutư.

TácđộngcủaFDItớicơcấuhànghoáxuấtnhậpkhẩuởnướcnhậnđầutư13 1.1.3.TácđộngcủaFDItớithịtrườngxuấtnhậpkhẩuởnướcnhậnđầutư

Cóthểnói,khôngcónhiềunghiêncứutrênthếgiớiphântíchmộtcáchrõràngvềt á c đ ộ n g c ủ a F D I t ớ i c ơ c ấ u h à n g h o á x u ấ t k h ẩ u c ủ a n ư ớ c n h ậ n đ ầ u t ư C h ư a c ó một nghiên cứu riêng biệt về tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá nhập khẩu mà FDIchỉ được phân tíchl à m ộ t t r ọ n g n h ữ n g y ế u t ố t á c đ ộ n g t ớ i v i ệ c c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u hàng hoáxuấtkhẩuởnước nhậnđầutư.

Hoekman & Djankov (1997) đã nghiên cứu các yếu tố quyết định đến cơ cấuhànghoá xuất khẩu ởcác nước thuộc khuvực Trung và Đông Âu.N g h i ê n c ứ u p h â n tíchc á c y ế u t ố c ó t á c đ ộ n g t ớ i s ự t h a y đ ổ i t r o n g c ơ c ấ u h à n g h o á x u ấ t k h ẩ u v à t ậ p trung vào cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của khu vực Trung và Đông Âu giai đoạn 1990-1995. Các yếu tố được xem xét bao gồm nhập khẩu các hàng hoá đầu vào trung gian,FDI,traođổitheohợpđồngthầuphụ(subcontracting).FDIlàmộttrongcácbiếnđộclậ p của mô hình trong đó nhấn mạnh tới hình thức liên doanh của FDI Kết quả kiểmđịnhk h ô n g chot h ấ y vai tr ò q u a n t r ọ n g c ủ a F D I đốiv ớ s ự t h a y đổi cơ cấuhànghoá xu ất khẩucủa khu vực này trừ nước PhầnL a n N g u y ê n n h â n đ ư ợ c g i ả i t h í c h l à d o dòngFDIvàokhuvựcTrungvàĐôngÂucóđặcđiểmđiểnhìnhlàchỉtậptrungcholĩnh vực dịch vụ và phân phối, trong khi đó nghiên cứu này là xem xét tới tác động củaFDI tớichuyểndịchcơcấuhànghoáxuấtkhẩu.

Nghiên cứu của Bin Xu & Jiangyong Lu (2006) về tác động của FDI tới chấtlượng hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc được tiến hành trong giai đoạn 1998- 2005.Nghiênc ứ u s ử d ụ n g c á c b i ế n đ ộ c l ậ p l à t ỷ t r ọ n g F D I t r o n g G D P , G D P t h ự c t ế đ ầ u người,tỷtrọngđầu racủa sản phẩmmới (R&D),tỷ lệtiềnl ư ơ n g t r u n g b ì n h v à t ỷ trọngsảnlượng đầuracủacácDNFDI.Kếtluận làcácDNFDIvàcácD Nkháccómức độ sở hữu nhỏ hơn là yếu tố quyết định đến chất lượng cơ cấu hàng hoá xuất khẩucủa Trung Quốc Tuy nhiên, vai trò của FDI tới sự thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất khẩuvề số lượng chưa được nghiên cứu này nói đến và sự thay đổi về chất lượng cũng chưarõ nét.

Zhang &L i u ( 2 0 0 8 ) đ ã c h ỉ r a F D I c ó t á c đ ộ n g t ớ i c ơ c ấ u h à n g h o á x u ấ t k h ẩ u của Hàn Quốc và Trung Quốc theo hướng thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm có hàmlượngchếbiếnvàhàmlượngcôngnghệcao.Tuynhiên,tácgiảmớichỉkếtluậnFDIcótác động tớicơcấuhànghoáxuấtkhẩucủaHànQuốcvàTrungQuốcmàchưalàmrõvềtácđộngcủaFDItớisựthayđổic ơcấuhànghoáxuấtkhẩucủahainướcnày.

Bin Xu & Jiangyong Lu (2009) cũngđãnghiêncứuvềtácđộngcủaFDI,processingt r a d e t ớ i c ơ c ấ u hàng ho á x u ấ t k h ẩ u v à s ự t h a y đ ổ i c ơ c ấ u h à n g h o á x u ấ t khẩu của Trung Quốc.Đ i ể m m ạ n h c ủ a n g h i ê n c ứ u n à y l à c á c t á c g i ả đ ã x e m x é t t á c động của FDI tới chất lượng của cơ cấu hàng hoá xuất khẩu để trả lời câu hỏi tại saoTrung Quốc lại có sự gia tăng mạnh mẽ về chất lượng trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩusov ớ i t h ế gi ới tr on g giao đ o ạ n 2 0 0 0 -

2 0 0 5 K ế t l uậ n c ủ a n gh iê n cứulà cả ha i y ế u t ố FDI và processing trade đều có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng củacơcấuhànghoáxuấtkhẩucủaTrungQuốc.

NghiêncứucủaPenelopePacheco(2005),Jayakumar&cộngsự(2014),Chani& cộng sự (2014), Khan & cộng sự (2018), Tabassum & cộng sự (2012) đã chỉ ra rằngFDIcótácđộngtrựctiếptớilàmthayđổicơcấuhàngnhậpkhẩucủa nướcnhậnđầutưt h e o h ư ớ n g t ă n g t ỷ t r ọ n g n h ó m t ư l i ệ u s ả n x u ấ t t h ô n g q u a k ê n h n h ậ p k h ẩ u m á y móc, thiết bịvàcác nguyên phụ liệuđầu vàosản xuất của cácDNF D I

T h ự c t ế n à y xảyraởhầuhếtcácnướcnhậnđầutưtrongthờikỳđầu,đặcbiệtlàởcácnướcđ ang phát triển Hầu hết các DN FDI đều phải nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệuđầu vào sản xuấttừ bên ngoài do trong nướcc h ư a đ á p ứ n g đ ư ợ c Đ i ề u n à y l à m t h a y đổi cơ cấu hàng xuất khẩu của nước nhận đầu tư Bên cạnh đó, nếu các DN FDI phảinhập khẩu công nghệ cần thiết (do trong nước chưa sản xuất được), điều này cũng làmchot ỷ t r ọ n g n h ó m t ư l i ệ u sả nx u ấ t t r o n g c ơ c ấ u h à n g ho á n h ậ p k h ẩ u củ a n ư ớ c n h ậ n đầu tư của nước nhận đầu tư tăng (Muhammad Albahi, 2016; Muhammad & cộng sự,2014;Selma,2013).

Bên cạnh đó, Penelope Pacheco (2005), Jayakumar & cộng sự (2014) cũng đãkhẳngđịnhrằngkhicósựthamgiacủacácDNFDI,thayvìnhậpkhẩu,cácnướcnàysẽtiêudù nghànghoáđượcsảnxuấttạinướcmình bởichínhcácDNFDI.Nhưvậy, FDI có tác động trực tiếp tới cơ cấu hàng nhập khẩu, làm thay đổi cơ cấu hàng nhậpkhẩu của nước nhận đầu tư theo hướng giảm tỷ trọng hàng tiêu dùng thông qua kênhthay thế hàng nhập khẩu bằng hàng hoá được sản xuất bởi chính các

DN FDI tại nướcnhận đầu tư.

Nghiên cứu của WTO (1996) về thương mại và FDI đã chỉ ra rằng hầu hết cácnước chủ đầu tư đều trở thành đối tác thương mại của nước nhận đầu tư do những ràngbuộc về đầu vàovà đầu ra của quá trình sảnxuất và tiêu thụsản phẩm Thêm vàođ ó , nhà đầu tư sẽ tận dụng các lợi thế tại nước nhận đầu tư để sản xuất hàng hoá và xuấtkhẩu ngược trở lại chính quốc do chi phí sản xuất đắt đỏ trong nước Do đó, càng cónhiều nhà đầu tư thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một nước thì phạm vi thịtrường xuất nhập khẩu của nước đó càng được mở rộng Bên cạnh đó, theo LionelFontagné (1999), thông qua mạng lưới phân phối rộng lớn của các MNCs trên toàn thếgiới,h.àn.g.h.óa.c.ủa.c.ác.n.ước.nhậnđầutưc.óth.ểth.âm.n.h.ậpmộtcáchd.ễd.àn.g.h.ơn.vào th.ịtrườn.g.củacácquốcgiatrênth.ếg.i.ới,kểcảc.ản.h.ữn.g.th.ịtrường kh.ótính ,đòi.h.ỏi. kh.ắtkh.e.vềc.h.ấtlượn.g.h.àn.g.h.óa.n.h.ư.th.ịtrườn.g M.ỹ,N.hậ.tB.ản.,E.U…

Aitken & cộng sự (1997) cũng chỉ ra rằng DN FDI thường có mặt ở nhiều quốcgiavàhoạt động theo mạng lướip h â n p h ố i c ủ a c á c M N C s D o đ ó , c h í n h c á c D N F D I sẽ là người cung cấp tốt nhấtvà nhanh nhấtcác thôngtinvề thịt r ư ờ n g x u ấ t k h ẩ u ở nước ngoài,về kháchhàng nướcngoài,vềc á c k ê n h p h â n p h ố i h à n g h o á t r ê n t h ị trường nước ngoài… Thông qua liên kết sản xuất và kinh doanh với các

DN FDI, cácDNx u ấ t k h ẩ u t r o n g n ư ớ c s ẽ c ó c ơ h ộ i c ó đ ư ợ c n h ữ n g t h ô n g t i n v ề t h ị t r ư ờ n g n ư ớ c xuấtkhẩuvàtừđócóthểtiếpcậnđượcvới cácthịtrườngxuấtkhẩu.

Tác động của FDI tới việc thay đổi cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của nướcnhận đầu tư hầu như chưa nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu cả trên thếgiớivàViệtNam.LuậnánkỳvọngsẽlàmrõđượcsựtácđộngnàyởViệtNam.

Cácnghiêncứutrongnước

TácđộngcủaFDItớixuấtkhẩuởViệtNam

Đếnn ay ở ViệtN am m ớ i chỉ c ó m ột số í t nghiêncứu th ực ch ứn g c ủ a các tá c giả Nguyễn Thanh Xuân & Yuqing Xing (2007), Sajid Anwar & Nguyễn Phi Lân(2011),NguyễnBíchNgọc(2016)vềtácđộngcủaFDItớixuấtkhẩu.

Nguyễn Thanh Xuân & Yuqing Xing (2008) đã chỉ ra rằng FDI có tác động tíchcực tớixuấtkhẩucủaViệt Nam Theo đó, trung bình nếuF D I c ủ a m ộ t q u ố c g i a v à o Việt Nam tăng lên 1% sẽ làm gia tăng xuất khẩu của Việt Nam vào quốc gia đó thêm0,13%.N g h i ê n c ứ u c ũ n g c h ỉ r a v i ệ c g i ữ t i ề n Đ ồ n g y ế u l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n g u y ê n nhân quan trọngthúcđẩy giatăngxuấtkhẩu củaViệtN a m g i a i đ o ạ n 1 9 9 0 -

2 0 0 4 Thôngq u a m ộ t l o ạ t k i ể m đ ị n h , n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y t á c đ ộ n g c ủ a H i ệ p đ ị n h t h ư ơ n g mạitựdo(FTA)giữaViệtNamvàmộtsốquốcgiatớixuấtkhẩucũngcósựkhácbiệtrõ ràng. Trong khi FTA với Mỹ thúc đẩy mạnh mẽ lượng xuất khẩu của Việt Nam vàothị trường này thì chưa đủ căn cứ để kết luận

FTA với các nước ASEAN thúc đẩy xuấtkhẩuc ủ a V iệ t N a m v ớ i c á c n ư ớ c t r o n g k h ố i M ặ c d ù , n g h i ê n c ứ u đ ã đ ề c ậ p đ ế n c ác Hiệp định thương mại tự do khi đánh giá sự tác động của FDI tới xuất khẩu của ViệtNam, tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ phân tích tác động của FDI tới xuất khẩu của ViệtNam trong giai đoạn 1990-2004 Do vậy, nghiên cứu chưa đánh giá được sự tác độngcủaF D I t ớ i t o à n b ộ h o ạ t đ ộ n g n g o ạ i t h ư ơ n g c ủ a V i ệ t N a m ( b a o g ồ m c ả x u ấ t k h ẩ u , nhậpkhẩuvàcáncânthươngmại)vàchưachỉrađượcảnhhưởngcủaviệcViệtNamgian h ậ p W T O t ớ i v i ệ c t i ế p c ậ n n g u ồ n v ố n F D I v à t á c đ ộ n g c ủ a n g u ồ n v ố n n à y t ớ i xuấtnhậpkh ẩuvàcáncânthươngmạiởViệtNam.

Nghiên cứu dưới góc nhìn“tác động tràn xuất khẩu”của FDI, Sajid Anwar &Nguyễn Phi Lân (2011) áp dụng các lý thuyết về kinh doanh quốc tế để kiểm chứng sựtồntại của các tập đoànnước ngoài có thể cól ợ i c h o c á c D N n ộ i đ ị a t h ô n g q u a m ố i liênhệđaDN(inter-firmlinkages).Sửdụngmô hìnhướclượnghaibướccủaHeckman, bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng hoạt động của các DN FDI có tác động thuậnchiềurõrệt tới(1)hànhvixuấtkhẩucủacácdoanhnghiệp nộiđịa,(2)lợinhuận từviệc xuất khẩu của các doanh nghiệp nội địa.Nói cách khác, tác động tràn của FDI đốivới xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu đối với FDI theo chiều ngang và khu vực dịch vụcung ứng hàng hóa Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng FDI theo chiều ngang có ảnh hưởngtíchcực,rõ rệt tới xuấtkhẩu của mọi DN nộiđịa trongk h i h o ạ t đ ộ n g c u n g ứ n g h à n g hóachỉcóảnhhưởngtớinhữngDNcótrìnhđộkhoahọchạnchế.Hiệuứngxuấtkhẩusẽ mạnh hơn nếu DN nước ngoài đi đầu tư là DN có định hướng xuất khẩu Cụ thể, cácDN này tạo ra môi trường cạnh tranh khiến cho các DN trong nước luôn phải vận động,từ đó lượng hàng hóa sản xuất và xuất khẩu cũng tăng lên Kết quả đề xuất các nhân tốkhác nênđược xemxéttrongmối quanhệnàylà(i)nănglựccông nghệcủaDNnội địa,

(ii) cấu trúc DN nội địa, (iii) chiến lược của DN nội địa, (iv) yếu tố địa lý của DN nướcngoài. Điểm mới của nghiên cứu này là góc nhìn quản trị kinh doanh, tập trung vào hoạtđộng của các DN. Tuy nhiên, sự không sẵn có về mặt số liệu và việc sử dụng dữ liệumảng chéo là một hạn chế của nghiên cứu, có thể dẫn đến sự sai lệch không mong muốnvề kết quả nghiên cứu Nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra các kiểm định về mứcđộ tác động lan toả của FDI tới các DN nội địa mà chưa chỉ rõ kênh tác động, các điềukiện để tạo ra tác động lan toả từ FDI tới xuất khẩu của các DN này Ngoài ra, nghiêncứu mới chỉ xem xét ảnh hưởng của FDI tới xuất khẩu màchưa xem xéttác độngn à y tớinhậpkhẩuvàxuấtkhẩuròng củaViệt Nam.

Vớivi ệc sử d ụ n g m ô hình k i n h tếl ư ợ n g , Ng uy ễn BíchNgọc (2016) đ ã chỉra rằngF DIcótácđộnglant o ả t í c h c ự c t ớ i x u ấ t k h ẩ u c ủ a n g à n h c ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n chết ạ o V i ệ t N a m N g h i ê n c ứ u c h ỉ r a r ằ n g t á c đ ộ n g l a n t o ả c ủ a F D I t ớ i x u ấ t k h ẩ u củan g à n h n à y l à t á c đ ộ n g g i á n t i ế p t h ô n g q u a c á c k ê n h t r u y ề n d ẫ n t á c đ ộ n g c h ứ không tác động trực tiếp Điểm mạnh của nghiên cứu là đã áp dụng mô hình kinh tếlượng, đưaranhững kếtluậnrấtthuyếtphụcv ề t á c đ ộ n g l a n t o ả t ừ F D I t ớ i x u ấ t khẩu củangành công nghiệp chếbiến chết ạ o ở V i ệ t N a m T u y n h i ê n , n g h i ê n c ứ u cũng chỉđánh giátácđộngcủaFDI tới xuấtkhẩu của một ngành màc h ư a đ á n h g i á đượctácđộngcủaFDItớitoànbộhoạtđộngxuấtnhậpkhẩucủaViệtNam.

Các nghiên cứu tiêu biểu tại Việt Nam hầu hết đều chỉ ra mối liênh ệ b ổ s u n g giữa dòng FDI và xuất khẩu Điều này cũng phù hợp với kết quả của các nghiên cứuquốc tế, khi dòng vốn FDI tại Việt Nam có xu hướng tận dụng nguồn nhân lực giá rẻcũng như hàng loạt chính sách ưu đãi của Nhà nước nhằm tìm kiếm lợi nhuận Sự cáchbiệtr õ r ệ t v ề n ă n g l ự c c ô n g n g h ệ , n ă n g l ự c s ả n x u ấ t v à c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c cũng có thể khiến cho Việt Nam trở thành đất nước “nền xuất khẩu” để cho MNCs tớithực hiện đầu tư, tiến hành sản xuất và xuất khẩu sang các quốc gia khác (như trườnghợp củaTrung Quốc).

TácđộngcủaFDItớinhậpkhẩuởViệtNam

Nghiên cứu thực chứng về mối quan hệ giữa FDI và xuất nhập khẩu ở Việt Namchưađượcthựchiệnnhiều.PhầnlớncácnghiêncứumớichỉđánhgiátácđộngcủaFDItớixuấtkhẩu,tro ngkhiđó,nhậpkhẩucũnglàmộthoạtđộngkinhtếquantrọng,ảnhhưởngrấtlớnđếncáncânthươngmạicủa ViệtNamthìlạichưađượcquantâmthíchđáng.

Tínhđếnthờiđiểmhiệntạimớichỉcómộtnghiêncứuthựcchứngvềmốiquanhệcủa FDI và nhập khẩu và cán cân thương mại ở Việt Nam, đó là nghiên cứu của SajidAnwar & Nguyễn Phi Lân (2011) Nghiên cứu đã xem xét mối quan hệ giữa:(i) FDI vớixuất khẩu; (ii) FDI với nhập khẩu; (iii) FDI với xuất khẩu ròng của Việt Namvới 19 đốitác thương mại lớn nhất giai đoạn 1990-2007 Nghiên cứu này được chia thành ba giaiđoạn: (1) trước khủng hoảng tài chính Châu Á (1990-1997), (2) trong khủng hoảng tàichính châu Á (1998-2000), (3) hậu khủng hoảng tài chính (2001-2007) Bằng việc sửdụng mô hình lực hấp dẫn, các tác giả đã chỉ ra mối quan hệ bổ sung giữa FDI và xuấtnhập khẩu: FDI vào Việt Nam thúc đẩy cả xuất khẩu và nhập khẩu. Ngược lại, cả xuấtkhẩuvànhậpkhẩulạithúcđẩy việcthuhútFDI Tácđộngcủa FDI tớixuấtkhẩurònglàthuận chiều trong giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính nhưng lại không rõ ràng trong haigiai đoạn trước Việc phân chia giai đoạn nghiên cứu này thành ba giai đoạn nhỏ hơn làrất đúng đắn và giúp đánh giá được tốt mối quan hệ giữa FDI và xuất nhập khẩu ở ViệtNam Mặt khác, kết quả nghiên cứu về tác động tiêu cực của điều kiện địa lý trong cáncân thương mại và tác động tích cực của thu nhập trung bình đến xuất nhập khẩu là mộtđiểmmớitrongnghiêncứu.

Nhìn chung, cho đến nay chưa có nghiên cứu về tác động của FDI tới hoạt độngxuấtnhậpkhẩuởViệtNamtrêncảbakhíacạnh:(i) tácđộngcủaFDItớikimngạchxuất nhập khẩu;(ii)tác động củaFDI tớicơ cấuh à n g h o á x u ấ t n h ậ p k h ẩ u ; ( i i i ) t á c động của FDI tới thị trường xuất nhập khẩu Các nghiên cứu mới chỉ tập trung nghiêncứu tác độngcủa FDItới kim ngạchx u ấ t k h ẩ u h o ặ c h o ạ t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a m ộ t ngành cụ thểởViệtNam.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Thứ nhất, về nội dung nghiên cứu, hầu hết các nghiên cứu, đặc biệt là cácnghiên cứu trong nước đều mới chỉ đánh giá tác động của FDI tới KNXK ở Việt Nam.Vì vậy, khoảng trống về nội dụng màl u ậ n á n k ỳ v ọ n g l ấ p đ ầ y b a o g ồ m : Một là,đánhgiát á c đ ộ n g c ủ a F D I t ớ i c ơ c ấ u h à n g h o á x u ấ t k h ẩ u v à t h ị t r ư ờ n g x u ấ t k h ẩ u ở V i ệ t

Nam, từ đó có cái nhìn tổng quan về tác động của FDI tới hoạt động xuất khẩu ở ViệtNam.Hai là,đánhgiá tác động củaFDI tớinhập khẩu ở ViệtN a m t r ê n c ả b a k h í a cạnh:tácđộngcủaFDItớiKNNK,tác độngcủ a FDI tớicơcấuhànghoánhập kh ẩuvà tác động của FDI tới thị trường nhập khẩu ở Việt Nam Việc đánh giá tác động củaFDI tới nhập khẩu sẽ cho thấy một bức tranh toàn diện về tác động của FDI tới hoạtđộng xuất nhập khẩu ở Việt Nam, giúp chỉ ra được đóng góp thực sự của FDI đối vớihoạtđộngxuấtnhậpkhẩunóiriêngvànềnkinhtếViệtNamnóichung.

Thứ hai, về phương pháp nghiên cứu , tác giả sẽ kết hợp cả phương pháp địnhtínhvàp h ư ơ n g p h á p đị nh lượng đ ể đ á n h g i á t á c đ ộn gc ủa F D I t ớ i x u ấ t nhập k h ẩ u ở Việt Nam Phương pháp định lượng được áp dụng để lượng hoá tác động của FDI tớiKNXKvàKNNKởViệtNam,minhchứngmộtphầnchonhữngnhậnđịnhđượcrútraởphầnphân tích định tính Thêmvào đó, luận án tiến hành xemx é t ả n h h ư ở n g c ủ a việcgianhậpWTOđếntácđộngcủaFDItớiKNXKvàKNNKởViệtNam.

Thứ ba, về bối cảnh nghiên cứu, trong các nghiên cứu trước về đánh giá tácđộng của

FDI tới hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam, các tác giả hầu hết mới chỉnghiên cứu giai đoạn trước khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO (có thể công bố sau2007 nhưng số liệu nghiên cứu phần lớn vẫn là trước năm 2007) Tác giả sẽ thực hiệnnghiên cứu đầy đủ hơnvớibối cảnh được cậpnhậtđ ế n h ế t n ă m 2 0 1 8 n h ằ m đ á n h g i á một cácht o à n d i ệ n v ề F D I , v ề x u ấ t n h ậ p k h ẩ u c ũ n g n h ư t á c đ ộ n g c ủ a F D I t ớ i n h ậ p khẩu ởViệtNam.

Tiểukếtchương1

Trong chương 1, tác giả đã tiến hành tổng quan các nghiên cứu trong và ngoàinước có liên quan đến đề tài, từ đó chỉ ra khoảng trống nghiên cứu cho đề tài cả về nộidung,phươngphápvàbốicảnhnghiên cứu.

Nhìn chung, việc phântíchtác động của FDItới xuất nhậpk h ẩ u ở n ư ớ c n h ậ n đầu tư đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới Tuy nhiên,những nghiên cứu nàyđaphầnđều được thực hiệnở cácn ư ớ c c ó t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n hơn Việt Nam hoặc ở những nền kinh tế có hệ thống thể chế rất phát triển, hệ thốngthông tin minh bạch, số liệu thống kê sẵn có và đầy đủ Những nghiên cứu về tác độngcủaF D I t ớ i x u ấ t n h ậ p k h ẩ u ở V i ệ t N a m l à k h ô n g n h i ề u v à m ớ i c h ỉ d ừ n g l ạ i ở v i ệ c đánh giá tác độngc ủ a F D I t ớ i x u ấ t k h ẩ u c ủ a m ộ t n g à n h h a y c ủ a t o à n b ộ n ề n k i n h t ế chủ yếu ởg i a i đ o ạ n t r ư ớ c k h i V i ệ t N a m g i a n h ậ p

W T O T á c đ ộ n g c ủ a F D I t ớ i n h ậ p khẩuởViệtNamhầunhưchưađượcnghiêncứu.Chínhvìvậy,việctácgiảthựchiệnđề tài “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập khẩu ở Việt

Cơs ở l ý l u ậ n v ề t á c đ ộ n g c ủ a đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i t ớ i x u ấ t n h ậ p khẩuởnướcnhậnđầutư

Kháiquátvềđầutưtrựctiếpnướcngoài

2.1.1.1 Kháiniệmvềđầutưtrựctiếpnướcngoài Đầu.tưtrực.ti.ếpn.ước.n.g.oài.(FD.I.-

Fore.i.g.n.D.i.re.c.tI.n.ve.stm.e.n.t)làh.ìn.h.th.ức.đầu.tưrấtph.ổb.i.ến.c.ủa.đầu.tưqu.ốc.tế.Vìvậy,córấtnhiềukháini ệmvềFDI.

Th.e.oQu.ỹti.ền.tệth.ếg.i.ới.,“Đầu.tưtrực.ti.ếpn.ước.n.g.oài.làh.oạtđộn.g.đ ầu.tư được.th.ực.h.i.ện.n.h.ằm.đạtđược.n h.ữn.g.lợi.íc.h.lâu.d.ài.c ủa.m.ộtd.oan h.n.g.h.i.ệptại.mộ.t n.ước.kh.ác.(n.ước.n.h.ận.đầu.tư),kh.ôn.g.ph.ải.tại.n.ước.m.àd.oa.n.h.n.g.h.i.ệpđa.n.g.h.oạtđộn.g.

(n.ước.đi.đầ u tư)với.m.ục.đíc.h.q u.ản.lýc.óh i ệu.qu.ảv àg i.àn.h.q u.yền.q u ản.lýth.ực.sự d.oa.n.h.n.g.h.i.ệptại.n.ước.ti.ếpn.h.ận.đầu.tư”(IMF,1993).

Th.e.oT ổc.h.ức.h.ợptác.vàph.áttri.ển.k i.n.h.tế,“Đầu.tưtrực.ti.ếpn.ước.n g.oài.là h.oạtđộn.g.đầu.tưđược.th.ực.h.i.ện.n.h.ằm.th.i.ếtlậpc.ác.mố.i.qu.a.n.h.ệkin h.tếlâu.d.ài.với. m.ộtd.oa.n.h.n.g.h.i.ệp,đặc.b.i.ệtlàn.h.ữn.g.kh.oản.đầu.tưm.a.n.g.lại.kh.ản.ăn.g.tạoản.h.h.ưởn.g. đối.với.vi.ệc.qu.ản.lýdo.a.n.h.n.g.h.i.ệpđób.ằn.g.c.ác.h.:(i)th.àn.h.lậph.oặc.m.ởrộn.g.m.ột d.oa.n.h.n.g.h.i.ệph.oặc.m.ộtc.h.i.n.h.án.h.th.u.ộc.toàn.qu.yền.qu.ản.lýc.ủa.c.h.ủđầu.tư;(ii)m.u.a. lại.toàn.b.ộd.oa.n.h.n.g.h.i.ệpđãc.ó;(iii)th.a.m.g.i.a.vàom.ộtd.oa.n.h.n.g.hi ệpm.ới.;(iv)c.ấptín. d.ụn.g.d.ài.h.ạn.”.OE.C.D.c.ũn.g.đưa.ra.địn.h.n.g.h.ĩa.vềFD.I.tươn.g.tựn.h.ưI.M.F.Tu.yn.h.i.ên.,

OE.C.D.c.óqu.a.n.n.i.ệm.rấtrộn.g.vền.h.àđầu.tưn.ước.n.g.oài Th.e.oqu.a.n.đi.ểm.c.ủa.OEC D,. n.h.àđầu.tưtrực.ti.ếpn.ước.n.g.oài.làm.ộtd.oa.n.h.n.g.h.i.ệpc.ótưc.ác.h.ph.ápn.h.ân.h.oặc.kh.ôn.g.c.ótưc.ác.h.ph.ápn.h.â n.,tron.g.đón.h.àđầu.tưsởh.ữu.ítn.h.ất10%c.ổph.iế.u.h.oặc.c.óqu.yền.b.i.ểu.qu.yết.Đi.ểm.m.ấu.c.h.ốtc.ủa.đầu.tưtr ực.ti.ếplàc.h.ủđịn.h.th.ực.h.i.ện.qu.yền.ki.ểm.soát c.ôn.g.ty.Tu.yn.h.i.ên.,kh.ôn.g.ph.ải.tấtc.ảc.ác.qu.ốc.g.i.a.đều.sửd.ụn.g.m.ức.10%làm.m.ốc.xác. địn.h.FD.I Trên.th.ực.tế,c.ón.h.ữn.g.trườn.g.h.ợptỷlệsởh.ữu.tài.sản.tron.g.d.oa.n.h.n.g.h.i.ệp c.ủa.n.h.àđầu.tưn.h.ỏh.ơn.10%n.hư.n.g.h.ọvẫn.được.qu.yền.qu.ản.lývàđi.ều.h.àn.h.d.oa.n.h. n.g.h.i.ệp,tron.g.kh.i.ởm.ộtsốqu.ốc.g.i.a.kh.ác.,tỷlện.àylớn.h.ơn.10%,n.h.àđầu.tưvẫn.c.h.ỉlàn.h.àđầu.tưg.i.án.ti.ếp( OECD,2008).

H.ội.n.g.h.ịLi.ên.h.i.ệpqu.ốc.vềTh.ươn.g.m.ại.vàPh.áttri.ển.địn.h.n.g.h.ĩa.“Đầu.tưtrực.ti.ếpn.ước.n. g.oài.làđầu.tưc.óm.ối.li.ên.h.ệ,lợi.íc.h.vàsựki.ểm.soátlâu.d.ài.c.ủa.m.ộtph.áp n.h.ân.h.oặc.th.ển.h.ân.(n.h.àđầu.tưtrực.ti.ếpn.ước.n.g.oài.h.oặc.cô.n.g.tym.ẹ)đối.với.m.ột d.oa.n.h.n.g.h.i.ệpởm.ộtn.ền.ki.n.h.tếkh.ác.(d.oa.n.h.n.g.h.i.ệpFD.I.h.oặc.c.h.i.n.h.àn.h.n.ước. n.g.oài.)”.Th.e.oU.NC TAD ,FD.I.ba og.ồm.b.a.bộ.ph.ận.:vốn.đầu.tưc.ổph.ần.,th.u.n.hậ.ptái. đầu.tư,c.ác.kh.oản.va.ytron.g.n.ội.b.ộc.ôn.g.ty.Vốn.đầu.tưc.ổph.ần.làc.ổph.ần.c.ủa.n.h.à đầu.tưtrực.ti.ếpn.ước.n.g.oài.m.u.a.từd.oa.n.h.ng h.i.ệpc.ủa.n.ước.ti.ếpnh ận.đầu.tư(kh.ôn.g. ph.ải.c.ổph.ần.c.ủa.d.oa.n.h.n.g.h.i.ệptron.g.n.ước.tại.n.ước.đi.đầu.tư).Th.u.n.h.ậptái.đầu.tưlà c.ổtức.kh.ôn.g.được.c.h.u.yển.c.h.on.h.àđầu.tưn.ước.n.g.oài.m.àđược.g.i.ữlại.n.h.ằm.m.ục.đíc.h. tái.đầu.tư.C.ác.kh.oản.va.ytron.g.n.ội.b.ộc.ôn.g.tylàc.ác.kh.oản.va.yn.gắ. g.i.ữa.c.ôn.g.tym.ẹvàc.ông tyth.àn.h.vi.ên(U.N ,1996) n.h.ạn.vàd.ài.h.ạn.

Tổc.h.ức.Th.ươn.g.m.ại.th.ếg.i.ớiđưa.ra.kh.ái.n.i.ệm.::“Đầu.tưtrực.ti.ếpnư.ớc.n.g.oài. xảyra.kh.i.m.ộtn.h.àđầu.tưtừm.ộtn.ước.(n.ước.c.h.ủđầu.tư)c.óđược.tài.sản.ởm.ộtn.ước.kh.ác.

(n.ước.nhậnđầu.tư)c.ùn.g.với.qu.yền.qu.ản.lýtài.sản.đó”.TheoWTO,quyềnquảnlý là căn cứđểphân biệt FDI vớicác công cụ tài chính khác Khi đón h à đ ầ u t ư đ ư ợ c gọi là

“công ty mẹ” và các tài sản được gọi là “công ty con” hay “chi nhánh công ty”(WTO,1996).

Các nhà kinh tếViệtN a m k h i n g h i ê n c ứ u v ề F D I đ ề u đ i t h e o c á c h t i ế p c ậ n nguồnvốn,coiFDIlàmộttrongcácnguồnvốnđầutưnướcngoài.Lu.ậtĐầu.tư.2014củaV iệtNamđịnhnghĩav ề FDI:“Đầu.tưtrực.ti.ếpn ước.n g.oài.làvi.ệc.n h.àđầu tư n.ước.n.g.oài.đưa.vàoVi.ệtN.a.m.vốn.b.ằn.g.ti.ền.m.ặth.oặc.b.ấtkỳtài.sản.n.àođểti.ến.h.àn.h.c.ác.h.oạtđộn. g.đầu.tưvàqu.ản.lýh.oạtđộn.g.đầu.tưth.e.oqu.yđịn.h.c.ủa.Lu.ậtn.àyvàc.ác.qu.yđịn.h.ph.áplu.ậtkh.ác.c.ó li.ên.qu.a.n”.Tron.g.đó,n.h.àđầu.tưn.ước.n.g.oài.được.h.i.ểu.là tổc.h.ức.ki.n.h.tế,c.án.h.ân.n.ước.n.g.oài.đầu.tưvàoVi.ệtN.a.m (Quốchội,2014).

Nhưvậy,FDIđượchiểutheonhiềucáchkhácnhautuỷtheocáchtiếpcậnkhác nhau.Theotácgiả,FDIlàvi.ệc.n.h.àđầu.tưnướcngoài.đưa.vốn.b.ằng ti.ền.h.oặc.b.ấtkỳ tài.sản.n.àovàoqu.ốc.g.i.a.khácđểđược.qu.yền.sởh.ữu.vàqu.ản.lýh.oặc.qu.yền.ki.ểm.soát m.ộtth.ực.th.ểki.n.h.tếtại.qu.ốc.g.ia .đóvới.mụ c.ti.êu.tối.đa.h.oálợi.n.h.u.ận.FDIlàmộthình thức đầu tư quốc tế mà nước tiếp nhận đầu tư không chỉ kỳ vọng vào lượng vốn đầu tưmàcònkỳvọngvàonhữngtácđộngtràn tíchcựcdodòngvốnnàymanglại Đâylà loại hình di chuyển vốn quốc tế mà người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếpquản lývàđiềuhànhviệc sửdụngvốnđầutư.

Hợpđồnghợptáckinhdoanh(B.C.C.- B.u.si.n.e.ssC.oope.ra.ti.on.C.on.tra.c.t):BCClàvăn.b.ản.kýkếtg.i.ữa.h.a.i.h.oặc.n.h.i.ều.b.ên.đểti.ến.h.àn.h.đầ u.tưki.n.h.d.oan h.tại.nư.ớc.n.h.ận. đầu.tư,tron.g.đóqu.yđịn.h.rõqu.yền.lợi.,trác.h.n.hi ệm.vàph.ân.c.h.i.a.kếtqu.ảki.n.h.d.oa.n.h. c.h.om.ỗi.b.ên.th.e.otỷlệg.ópvốn.h.oặc.th.e.oth.ỏa.th.u.ận.g.i.ữa.c.ác.b.ên.m.àkh.ôn.g.th.àn.h.lậpm.ộtph.ápn.h.ân. m.ới Với.đặc.đi.ểm.kh.ôn.g.th.àn.h.lậpphápnhânm.ới.,B.C.C.c.óth.ểg.i.úp c.ác.n.h.àđầu.tưti.ếtki.ệm th.ời.g.i.a.nvàc.h.i.ph.ítron.g.vi.ệc.th.àn.h.lậpphá.pn.h.ân.m.ới.c.ũng n.h.ưtổc.h.ức.vận.h.àn.h.sa.u.kh.i.n.óđược.th.àn.h.lập.Tuynhiên,cũngc.h.ín.h.vìkh.ôn.g.th.àn.h.lậpm ộtp hápnh ân m ới.,d.ựán.đ ầ u tưsẽg ặpkh ók h.ăn.k h.i.th.ực.h.i.ện.c.ác.h.ợp đồn.g.ph.ục.vục.h.oBCC.vìkh.ôn.g.c.óc.on.d.ấu.ri.ên.g

DNliêndoanh:DNliêndoanhlàDNđược.thà.n.h.lậptrên.c.ơsởh.ợpđồn.g.li.ên. d.oa.n.h.được.k ýg.i.ữa.h.a.i.h.oặc.n.h.i.ều.b.ên.h oặc.trên.c.ơsởm.ộtH.i.ệpđ ịn.h.đ ược.kýkết g.i.ữa.C.h.ín.h.ph ủn ước.nhậnđ ầ u tư.v àCh ín.h.ph.ủđ iđ ầu tư.đểtiế.n.h ành đầu.tưk i.n.h. d.oa.n.h.tạinướcnhậnđầutư.Tron.g.h.ợpđồn.g.li.ên.d.oa.n.h.ph.ân.địn.h.rõtrác.h.n.h.i.ệm.và ph.ân.c.h.i.a.kếtqu.ảki.n.h.d.oa.n.h.c.h.om.ỗi.b.ên M.ỗi.b.ên.li.ên.d.oa.n.h.c.hỉ.tron.g.ph.ạm.vi.p h.ần.vốn.g.ópvàovốn.ph.ápđịn.h.c.ủa.DN. c.h.ịu.trác.h.n.h.i.ệm.

DN100%vốnđầutưnướcngoài:DN100%vốn.đầu.tưn.ước.n.g.oài.làDN th.u.ộc.sởh.ữu.c.ủa.n.h.àđầu.tưnư.ớc.n.g.oài,.d.on.h.àđầu.tưnư.ớc.ng oài.th.àn.h.lậptại.nước nhậnđầutư N.h.àđầu.tưn.ước.n.g.oài.tựqu.ản.lývàtựch ịu.trác.h.n.h.iệm .vềkếtqu.ảki.n.h. d.oa.n.h.DN100%vốn.đầu.tưn.ước.n.g.oài.h.oạtđộn.g.th.e.osựđi.ều.h.ành qu.ản.lýc.ủa.c.h.ủ đầu.tưn.ước.n.g.oài.theophápluậtcủanướcnhậnđầutư.

BOT,BTOvàBT:B.OT(B.u.il.d.i.n.g.-Ope.ra.ti.n.g.-Tra.n.sfe.ri.n.g.)làh.ìn.h.th.ức.đầu.tư được.kýg.i.ữa.c.ơqu.a.n.c.óth.ẩm.qu.yền.c.ủa.n.ước.nhậnđầutưvàn.h.àđầu.tưn.ước.n.g.oài. đểxâyd.ựn.g.c.ôn.g.trìn.h.kếtc.ấu.h.ạtần.g.vàki.nh d.oa.n.h.tron.g.m.ộtth.ời.g.i.a.n.n.hấ.tđịn.h.để th.u.h.ồi.vốn.vàc.ólợi.n.h.u.ận.h.ợplý,h.ếtth.ời.h.ạn.n.h.àđầu.tưn.ước.ng oài.c.h.u.yển.g.i.a.otoàn.b.ộc.ôn.g.trìn.h.đó c.h.on.ước.nhậnđầutư.ĐốivớihìnhthứcBTO,sa.u.kh.i.xâyd.ựn.g.xon.g.c.ôn.g.trìn.h.n.h.àđầu.tưn.ước.n.g.oài.c.h. u.yển.g.i.a.olại.c.h.on.ướcnhậnđầutưvàđược. n.ước.nhậnđầutưd.àn.h.c.h.oqu.yền.ki.n.h.d.oan .h.c.ôn.g.trìn.h.đóh.oặc.cô n.g.trìn.h.kh.ác. tron.g.m.ộtth.ời.g.i.a.n.đủđểh.oàn.lại.toàn.b.ộvốn.đầu.tưvàc.ólợi.n.hu ận.th.oảđán.g.về c.ôn.g.trìn.h.đãđược.xâydự.n.g.vàc.hu yển.g.ia o.ĐốivớihìnhthứcBT,sa.u.kh.i.xâyd.ựn.g. xon.g.c.ôn.g.trìn.h.,n.h.àđầu.tưc.h.u.yển.g.i.a.olại.c.h.on.ước.nhậnđầutưvàđược.C.h.ín.h.ph.ủ n.ước.nhậnđầutưth.a.n.h.toán.b.ằng .ti.ền.h.oặc.b.ằn.g.tài.sản.n.àođótươn.g.xứng .với.vốn. đầu.tưđãb.ỏra.vàm.ộttỷlệlợi.n.h.u.ận.h.ợplý.

Côngtycổphần:C.ôn.g.tyc.ổph.ần.FD.I.làc.ôn.g.tyc.óc.ác.c.ổđôn.g.n.ước.n.g.oài.và tron.g.n.ước.(c.ổđôn.g.có th.ểlàc.ánh ân.ho.ặc.tổc.h.ức.)n.h.ưn.g.c.ổđông n.ắm.qu.yền.c.h.i. ph.ối.c.óqu.ốc.tịc.h.n.ước.n.g.oài.,đâylàh.ìn.h.thứ.c.DNh.iệ.n.đại Tu.yđều.làDNc.óvốn. h.ỗn.h.ợpson.g.DNc.ổph.ần.FD.I.c.óc.ơc.ấu.tổch.với.DNli.ên.d.o a.n.h

.ức.vàcá c.h.th.ức.h.oạtđộn.g.rấtkh.ác.so

Côngtymẹ-con:H.old.i.n.g.c.om.pa.n.ylàm.ộtc.ôn.g.tysởh.ữu.vốn.tron.g.m.ộtc.ôn.g. tykh.ác.ởm.ức.đủđểki.ểm.soáth.oạtđộn.g.qu.ản.lývàđi.ều.h.àn.h.c.ông tyđóth.ôn.g.qu.a. vi.ệc.g.âyản.h.h.ưởn.g.ho ặc.lựa.c.họ n.th.àn.h.viê n.h.ội.đồn.g.qu.ản.trị.H.oldi n.g.c.om.pa.n.y được.th.àn.h.lậpd.ưới.d.ạn.g.c.ôn.g.tyc.ổph.ần.vàc.h.ỉg.i.ới.h.ạn.h.oạtđộn.g.c.ủa.m.ìn.h.tron.g. vi.ệc.sởh.ữu.vốn.,qu.yếtđịn.h.c.h.i.ến.lược.vàg.iá.m.sáth.oạtđộn.g.c.ủa.c.ác.c.ôn.g.tyc.on b.Theohìnhthứcthâmnhập Đầutưmới(GI-GreenfieldInvestment):Đầutưmớilàhìnhthứccácchủđầutư thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua việc xây dựng các DN mới Đâychính là kênh đầu tư chủ yếu của các nước phát triển và các nước đang phát triển FDItheo hình thức đầu tư mới bao gồm các hình thức cụ thể sau: Hợp đồng hợp tác kinhdoanh,DNliên doanh, DN100%vốnđầutưn ướ c ngoài,BOT,BTOvà BT,côngty cổ phần,côngty mẹ -con…

MergersandAcquisitions):M.&A.làh ìn.h.th.ức.FD.I.tron.g.đóh.a.i.h.a.yn.h.i.ều.c ôngtyc óvố n.FD.I.đ a. n.g.h.oạtđộn.g.sápn h.ậpv àon.h.a.u. h.oặc.m.ộtcôngtyn.ày(c.óth.ểđa.n.g.h.oạtđộn.g.ởn.ước.n.h.ận.đầu.tưh.a.yn.ước.n.g.oài.)m.u.a.lại.m.ộtcôngtyc.óvố n.FD.I.ởn.ước.n.h.ận.đầu.tư.Có3loạiM&A:

(1)M.&A.th.e.oc.h.i.ều.n.g.a.n.g:::.xảyra.kh.i.haic.ôn.g.tyh.oạtđộn.g.tron.g.c.ùn.g.m.ộtlĩn.h.vực.sản.xu.ấtki.n.h.d.oa.n. h. m.u.ốn.h.ìn.h.th.àn.h.m.ộtcô.ng tylớn.hơ.n.đểtăn.g.kh.ản.ăn.g.c.ạn.h.tra.n.h.,mở.rộn.g.th.ịtrườn.g. c.ủa.c.ùn.g.m ộtloại.m ặth àn.g.m.àtrước.đ ó h aic ôn.g.tyc ùn.g.sản.x u.ất;( 2)M.&A.th.e.o c.h.iề.u.d.ọc.xảyra.kh.i.haic.ôn.g.tyh.oạtđộn.g.ởhailĩn.h.vực.kh.ác.n.h.a.u.n.h.ưn.g.c.ùn.g.c.h.ịu. sực h.i.p h.ối.c.ủa.m.ộtcô.n.g.tym.ẹ.L oại.h.ìn.h.M.&A.n.àyth.ườn.g.xảyr a.ở m.ộtc.ôn.g.ty xu.yên.qu.ốc.g.i.a.;(3)M.&A.th.e.oh.ướn.g.đa.d.ạng h.oáh.a.ykếthợ.pxảyra.kh.i.c.ác.c.ôn.g.ty lớn.ti.ến.h.àn.h.sápn.h.ậpvới.n.h.a.u.với.m.ục.ti.êu.tối.th.i.ểu.h.oárủi.rovàtrán.h.th.i.ệth.ại.kh.i.m.ộtc.ôn.g.tytựth.âm.n. h.ậpth.ịtrườn.g c.Theomụcđíchđầutư

Kháiquátvềxuấtnhậpkhẩu

Theo Luật Thương mại Việt Nam (2005): “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoáđượcđưarakhỏilãnhthổViệtNamhoặcđưavàokhuvựcđặcbiệtnằmtrênlãnhthổViệtNamđượccoilàkhu vựchảiquanriêngtheoquyđịnhcủaphápluật”.

Theo Luật Thương mại Việt Nam (2005): “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoáđược đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnhthổViệtNamđượccoilàkhuvựchảiquanriêngtheoquyđịnhcủaphápluật”.

Kim ngạch xuất khẩu:KNXK của một quốc gia là lượng tiền thu được từ xuấtkhẩucáchànghóa,dịchvụcủaquốcgiađótínhtrongmộtthờigiannhấtđịnhthườnglà tháng,quý hoặcnăm.

Kim ngạch nhập khẩu:KNNK của một quốc gia là lượng tiền xuất ra để nhậpkhẩu các hàng hóa, dịch vụ từ các nước khác tính trong một thời gian nhất định thườnglà tháng,quý hoặcnăm.

KNXK và KNNK của quốc gia đó tính trong một thời gian nhất định thường làtháng,quýhoặcnăm.

Cáncânthươngm ạ i ( C C T M ) : C C T Mg h i l ạ i n h ữ n g t h a y đ ổ i t r o n g x u ấ t khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặcnăm)cũngnhưmứcchênhlệchgiữachúng(xuấtkhẩutrừđinhậpkhẩu).Khimứcchênhlệch là lớn hơn 0, CCTM thặng dư Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, CCTMthâmhụt.Khimứcchênhlệchđúngbằng0,CCTMởtrạngtháicânbằng. b Các chỉ tiên phản ánh về chất lượng của xuất nhập khẩub1.Cơcấuhàng hoáxuấtnhậpkhẩu

Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu:Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu là tổng thể các nhómhàng, các mặt hàngxuất khẩutrongtoàn bộK N X K v ớ i v ị t r í , t ỷ t r ọ n g t ư ơ n g ứ n g v à mốiliênhệhữucơtươngđối ổnđịnhhợp thành.

Chất lượng của rổ hàng hoá xuất khẩu của một quốc gia được xác định bằng tỷtrọng của giá trị xuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng lao động cao (labour - intensiveproducts) so vớicácm ặ t h à n g c ó h à m l ư ợ n g v ố n c a o ( c a p i t a l - i n t e n s i v e p r o d u c t s ) trongtổnggiátrịhàngxuấtkhẩuhoácủaquốcgiađó(Mayer&Wood,2001).Trongđó,cácmặthàngcóhàmlượng vốncaođượcxácđịnhlàcácmặthàng cógiátrịgia tăng cao (high value added products) thường bao gồm các mặt hàng có hàm lượng chếbiến, hàm lượng công nghệ và chất xám cao Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của một quốcgia được coilà cóchất lượnglàmột cơcấumà trongđ ó t ỷ t r ọ n g c á c m ặ t h à n g c h ế biến cao haygiá trị giatăng cao chiếmưuthếtrong tổng thểc ơ c ấ u h à n g h o á x u ấ t khẩu củaquốc giađó.

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu:Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu là tổng thể các nhómhàng,cácmặt hàngnhậpkhẩutrongtoànbộKNNK vớivịtrí,tỷtrọngtươngứngvàm ốiliênhệhữucơtươngđối ổnđịnhhợp thành.

Chất lượng của rổ hàng hoá nhập khẩu của một quốc gia được xác định bằng tỷtrọngcủagiátrịnhậpkhẩunh.óm.h.àn.g.c.ần.n.h.ậpkh.ẩu.sovớinhómh.àn.g.c.ần.ki.ểm.soát vàn.h.óm.h.àn.g.c.ần.h.ạn.c h.ến.h.ậpkh.ẩu.( TheophânloạicủaB.ộCô.n.g.T h.ươn.g.).Tuy nhiên, cách phân loại này của Bộ Công Thương chỉ mang tính tương đối bởi mỗi quốcgia sẽ có cách phân loại khác nhau dựa theo những quan điểm và tiêu thức khác nhau.Theo cách phân loại trên, cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của một quốc gia được coi là cóchất lượng là một cơcấum à t r o n g đ ó t ỷ t r ọ n g c á c m ặ t h à n g t h u ộ c n h ó m h à n g c ầ n nhậpkhẩuchiếmưuthếcaotrongcơcấuhàngnhậpkhẩucủaquốcgiađó. b2.Thịtrườngxuấtnhậpkhẩu

Thịtr ườ ng x u ấ t n h ậ p k h ẩ u c ủa m ộ t q u ố c g i a đ ư ợ c t h ể h i ệ n t h ô n g q u a h a i c h ỉ tiêu, đólàphạmvithịtrườngxuấtnhậpkhẩuvàcơcấuthịtrườngxuấtnhậpkhẩu.

Phạm vi thị trường xuất nhập khẩu:Phạm vi thị trường xuất nhập khẩu của mộtquốc gia là tập hợp các quốc gia và vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại quốc tế vớiquốc giađó.

Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu:Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của mộtquốc gia là sự phân bổ giá trị KNXNK theo nước, nền kinh tế và khu vực lãnh thổ thếgiớIvớitưcáchlàthịtrườngtiêuthụ.

Thị trường xuất nhập khẩu xét theo lãnh thổ thế giới thường được chia ra nhiềukhuvựckhácnhau:thịtrườngchâuÁ,BắcMỹ,ĐôngNamÁ,EU Dođặcđiểmkinh tế,chínhtrị,xãhộivàtruyền thốngkhácnhau nêncácthịtrun g cónhữngđặcđiểm khônggiốngnhauvềcung,cầu,giácảvàđặc biệtlà nhữngquy địnhvề chấtlượng.

Chính sách pháp luật liên quan đến hoạt động xuất khẩu của Nhà nước:Đây lànhân tố không chỉ tác động đến hoạt động xuất khẩu ở hiện tại, mà còn cả trong tươnglai Việc khuyến khích hoạt động xuất khẩu được thể hiện ở các chính sách, các biệnphápliên quan đếnviệctạo nguồn hàngchoxuất khẩu,tạomôi trườngthuận l ợicho xuất khẩu, hỗ trợ tài chính cho các DN tham gia xuất khẩu Tuy nhiên, không phải lúcnào Nhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu Bởi vì, việc tự do hoàn toàn đối với xuấtkhẩunhiều khi manglạithiệthại rấtlớnchoquốcgia.

Năng lực cạnh tranh trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu:Năng lực cạnh tranhtrongsảnxuấthànghoáxuấtkhẩuảnhhưởngrấtlớntớixuấtkhẩucủamộtquốc gia.

(1)Nănglựccôngnghệ: Mộtquốcgiacótrìnhđộkhoa họccôngnghệ pháttriển, cókhả năng tạo ra được nhiều loại mặt hàng đa dạng, chất lượng tiêu chuẩn quốc tế, hìnhthứcmẫumãđảmbảothẩmmỹcaovàgiácảphảichăngthìđâylàđiềukiệnthuậnlợirất lớn cho hoạt động xuất khẩu và ngược lại (2) Năng lực nhân sự: Một quốc gia cónguồn nhân lực dồi dào và có trình độ chuyên môn cao là điều kiện thuận lợi để thựchiện hoạt động sản xuất hàng hoá xuất khẩu (3) Năng lực tài chính: Một quốc gia cótiềm lực tài chính mạnh sẽ mạnh tay hơn trong việc đầu tư vào các lĩnh vực mới, đầu tưnghiên cứu đổi mới và phát triển công nghệ ứng dụng vào hoạt động sản xuất xuất khẩu,đầutưnângcaochấtlượngnguồnnhânlựcphụcvụchohoạtđộngsảnxuấtxuấtkhẩu.

Tỷ giá hối đoái:Tỷ giá hối đoái là giá cả của ngoại tệ tính theo đồng nội tệ, hayquan hệ so sánh về giá trị giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ Trong hoạt động xuất khẩu,cácDNxuấtkhẩuphảiquantâmđếnyếu tố nàyvìnó liênquanđếnviệcthu đổingoạitệsangnộitệcủaDN,dođóảnhhưởngtrựctiếpđếnhiệuquảxuấtkhẩu.Nếutỷgiáhốiđoáilớn hơn tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu thì có thể thực hiện hoạt động xuất khẩu Ngược lại,nếutỷgiáhốiđoáimànhỏhơntỷsuấtngoạitệxuấtkhẩuthìkhôngnênxuấtkhẩu.

Khoảng cách địa lý giữa các nước:Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnhhưởng đến chi phí vận tải, tới thới gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồngdov ậ y , n ó ả n h h ư ở n g t ớ i v i ệ c l ự a c h ọ n n g u ồ n h à n g , l ự a c h ọ n t h ị t r ư ờ n g , m ặ t h à n g xuất khẩu… Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia cũng cóảnhhưởngtớihoạtđộngthươngmạisongphươnggiữahaiquốcgiađó.

Dòng vốn FDI:Đối với các quốc gia đang phát triển, thiếu vốn để phát triển thìcác dòng vốn nước ngoài đặc biệt là dòng vốn FDI có vai trò rất quan trong trong pháttriển kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Nhiều quốc gia trên thế giớicho thấy, vốn FDI nói chung và khu vực FDI nói riêng của một quốc gia có ảnh hưởngrấtlớntớihoạt động xuấtkhẩucủaquốcgiađó.

Mứcđ ộ h ộ i n h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế : M ứ cđ ộ h ộ i n h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế c ủ a m ộ t quốc gia cũng có ảnhh ư ở n g l ớ n t ớ i h o ạ t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a q u ố c g i a đ ó

H ộ i n h ậ p kinh tế tạo điềuk i ệ n c h o c á c q u ố c g i a t ậ n d ụ n g đ ư ợ c l ợ i t h ế s o s á n h , m à m u ố n t ậ n dụngđượcthìphảithôngquabuônbánngoạithương Quanhệgiữahộinhậpquốctếvà hoạtđộngngoạithương làquan hệhữucơvới nhau.Khihộinhập càng mạnhmẽ thì ngoạit h ư ơ n g c ầ n đ ư ợ c t ự d o h o á , x o á b ỏ đ ộ c q u y ề n D o đ ó , h o ạ t đ ộ n g n g o ạ i thươngđượcquantâmvàobậcnhấtởtất cảmọiquốcgia.

Cơsởhạtầngtrongnước:Trìnhđộpháttriểncơsởhạtầngcủamộtquốcgiabaogồm trìnhđộpháttriển của hệ thống giaothôngvận tải và trình độp h á t c ủ a h ệ thốngt h ô n g t i n l i ê n l ạ c c ủ a q u ố c g i a đ ó T r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n c ơ s ở h ạ t ầ n g c ủ a m ộ t quốc gia có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động xuất khẩu, có thể tăng cường hoặc hạn chếnănglựcgiao dịch,mởrộngthị trườngxuất kh ẩu , tăngcườnghoặchạnchế cácdịch vụ vậnchuyểnhànghoáxuấtkhẩucủaquốcgiađó.

Tìnhhìnhpháttriểnkinhtếcủathịtrườngxuấtkhẩu:Tìnhhìnhpháttriểnkinhtế của thị trườngxuấtkhẩu có ảnhh ư ở n g đ ế n n h u c ầ u v à k h ả n ă n g t h a n h t o á n c ủ a khách hàng xuất khẩu, do đó có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của DN xuất khẩunói riêng và quốc gia xuất khẩu nói chung Các nhân tố phản ánh sự phát triển kinh tếcủa thị trường xuất khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập của dân cư, tìnhhình lạm phát, tình hình lãisuất, trong đó nhân tố GDP có ảnh hưởng lớn nhấtv à thường đượcxemxétnhất.

KênhtruyềndẫntácđộngcủaFDItớixuấtnhậpkhẩuởnướcnhậnđầutư.29 2.2 Kinhnghiệmquốctếtrongviệctăngcườngtácđộngtíchcựcvàhạnchếtác độngtiêucựccủaFDItớixuấtnhậpkhẩuởnướcnhậnđầutư

2.1.3.1 Kênht r u y ề n d ẫ n t á c đ ộ n g c ủ a F D I t ớ i k i m n g ạ c h x u ấ t n h ậ p k h ẩ u ở nướcnhậnđầutư a Tác động của FDI tới kim ngạch xuất khẩua1.Kênhtácđộngtrựctiếp

FDI tác động trực tiếp tới KNXK ở nước nhận đầu tư do các DN FDI thực hiệnhoạt động xuất khẩu FDI hiện nay có xu hướng hướng về xuất khẩu hơn là nhằm vượtqua những hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước nhập khẩu hàng hoá Đồng thời vớixuhướngđólàsựpháttriểnngàycàngmạnhcủacáccôngtyxuyênquốcgia(TNCs).

CácTNCs này thường được hình thành từcácnướcphátt r i ể n v ớ i p h ạ m v i t i ê u t h ụ hànghoárộnglớnkhắptoàncầu.CácTNCsc ó x u h ư ớ n g h ì n h t h à n h n h i ề u c h i nhá nhởnhiềuquốc gia, tiếnhànhhoạt động gia cônghàngh o á ở c á c n ư ớ c c ó đ i ề u kiệnđầutưthuậnlợi,nhấtlànhữngn ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n v ớ i n g u ồ n t à i n g u y ê n thiênn h i ê n d ồ i d à o , n h â n c ô n g r ẻ v à m ặ t b ằ n g s ả n x u ấ t l ớ n , s a u đ ó x u ấ t k h ẩ u s a n g cácthịtrường khác Nhưv ậ y , s ự x u ấ t h i ệ n c ủ a c á c D N

F D I h a y c á c c h i n h á n h c ủ a cácT N C s v ớ i m ụ c t i ê u h ư ớ n g v ề x u ấ t k h ẩ u l à m t ă n g k h ả n ă n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a k h ố i cácDNFDInóiriêngvàtoànbộnềnkinhtếcủanướcnhậnđầutưnóichung. ĐặngQ u ý D ư ơ n g ( 2 0 1 4 ) c h ỉ r a r ằ n g F D I c ó t á c đ ộ n g t r ự c t i ế p t h ú c đ ẩ y x u ấ t khẩ u của ngành công nghiệp chế tác bởi hoạt động xuất khẩu của chính các DN FDI vớicác lợi thế lớn về năng suất, công nghệ, tài chính, quy mô, thị trường và kênh phân phối.XuấtkhẩucủacácngànhtăngsẽlàmchotổngKNXKcủanướcnhận đầutưtăng. a2.Kênhtácđộnggiántiếp

FDI có tácđộng giántiếp tớiKNXKở nước nhậnđầutư thông qua việcg ó p phần cải thiện và nâng cao khả năng xuất khẩu của các DN trong nước Nguyễn BíchNgọc(2017)đãchỉ raFDIvàongànhchếbiến chếtạoởnướcsởtạicótácđộngcải thiện năng lực xuất khẩu của các DN trong ngành, từ đó quy mô xuất khẩu của ngànhcũngthayđổi,cộnghưởnglàmthayđổiquymôxuấtkhẩucảnước.

FDI góp phần cải thiện và nâng cao khảnăngxuất khẩu củan ư ớ c n h ậ n đ ầ u t ư , từđótăngquymôKNXKcủanướcnhậnđầutưthôngquacáckênhtácđộngsau:

Kênh tạo áplực cạnh tranhđối với các DN xuất khẩunội địa

Thứnhất,DNFDIv ớ i l ợ i t h ế v ề v ố n , c ô n g n g h ệ , t r ì n h đ ộ t ổ c h ứ c s ả n x u ấ t kinhd o a n h , b í q u y ế t q u ả n l ý … đ ã t ạ o s ứ c é p đ á n g k ể b u ộ c c á c b u ộ c c á c D N x u ấ t khẩu trongnước phải thayđổicácht h ứ c q u ả n l ý , n â n g c a o n ă n g l ự c c ô n g n g h ệ , nângc a o t r ì n h đ ộ q u ả n l ý v à c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c n h ằ m n â n g c a o n ă n g l ự c cạnhtranhcủa mình Dưới sựgiatăngc ủ a c ạ n h t r a n h v à p h ả i c h ố n g đ ỡ c ạ n h t r a n h , cácD N x u ấ t k h ẩ u t r o n g n ư ớ c b u ộ c p h ả i h o ạ t đ ộ n g h i ệ u q u ả h ơ n v à p h ả i c ả i t i ế n v à ápdụngcôngnghệ mớisớm hơn( W a n g & B l o m s t r o m , 1 9 9 2 ;

K o k k o & c ộ n g s ự 1996và 2001; BlomstromM a g n u s & K o k k o , 1 9 9 8 ) Đ â y l à t á c đ ộ n g t í c h c ự c r ấ t quant r ọ n g m à c á c D N F D I c ó t h ể t ạ o r a c h o n ề n k i n h t ế c ủ a n ư ớ c n h ậ n đ ầ u t ư n ó i chungv à c á c d o a n h n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u t r o n g n ư ớ c n ó i r i ê n g D ư ớ i áp l ự c b ị g i a t ă n g cạnht r a n h v à p h ả i c h ố n g đ ỡ c ạ n h t r a n h , c á c D N x u ấ t k h ẩ u t r o n g n ư ớ c b u ộ c p h ả i hoạtđộnghiệuquảhơnvàphảicảitiếnhoặcápdụngcôngn g h ệ m ớ i s ớ m h ơ n (Kokko,A , 1

DNF D I c ó l ợ i t h ế l à v ư ợ t q u a r à o c ả n t i ề m ẩn k h i t h â m n h ậ p m ộ t t h ị t r ư ờ n g mới.Những t h u ậ n lợi vềvố n, t à i chính, R & D và sựđộcquyềncông n g h ệ đã làtăng cạnh tranh trong nền kinh tế của nước chủ nhà, đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu(Gorg,H o l g e r & E r i c S t r o b l , 2 0 0 1 ) T ă n g c ạ n h t r a n h s ẽ l à m c h o m ộ t l ự c l ư ợ n g l ớ n cácD N x u ấ t k h ẩ u n ộ i đ ị a h o ạ t đ ộ n g k é m h i ệ u q u ả b u ộ c p h ả i đ ầ u t ư v à o v ố n c o n ngườivànguồnlựcbổsung,nhằmnângcaonăngsuấtđểcóthểcạnhtranh đượcvớicác doanh nghiệp FDI Sựthâmnhập củacác DNFDI có thểp h á v ỡ c ấ u t r ú c t h ị trườngđộcquyền khônghiệuquảcủa một sốDNtrongnước.

Ngoàir a , n ế u m ô i trườngc ạ n h t r a n h ở n ư ớ c s ở t ạ i l à r ấ t c a o , c á c D N F D I c ũ n g p h ả i đ ầ u t ư n â n g c a o nănglực cạnh tranhđể tồntại và giữ thị phần Do đó, tác độngl a n t o ả t í c h c ự c c ủ a dòngvốnnàysẽtănglên(ĐàoVănThanh,2013).

Chínhb ở i n h ữ n g á p l ự c c ạ n h t r ê n , c á c D N t r o n g n ư ớ c n ó i c h u n g v à c á c D N xu ấtk h ẩ u n ó i r i ê n g b u ộ c p h ả i đ ầ u t ư c ả i t i ế n , n â n g c ấ p c ô n g n g h ệ , g i a t ă n g c h u y ê n môn h o á s ả n xuất, đ ầ u tư đà o t ạ o nguồn n h â n lựcđể c ó thể cạnh t r a n h và x u ấ t khẩu sảnp h ẩ m d o sựx u ấ t h iệ n c ủ a c ác DN FDI t ạ i th ịt rư ờn g nướcn hậ n đầut ư ( K a r p a t y &Lundberg,200

H a m i d a , 2011).Nhưv ậy , sựcómặtcủacácDNFDI tạotác độnglantoả tích cựctớicác DNxuấtkhẩu nộiđịa, gópphầncải thiện nănglực xuấtk hẩ u củacácDNnày, từđólàm tăng KNXKcủanướcnhậnđầutư.

Thứhai,FDI cót h ể t á c đ ộ n g t i ê u c ự c đ ế n c á c D N t r o n g n ư ớ c , m à t á c đ ộ n g nàycóthểđủlớnđểtriệttiêunhữngtácđộngtràntíchcựccủaF D I ( A i t k e n & Harri son,1999).

Sực ó m ặ t c ủ a c á c D N F D I v ớ i n h ữ n g l ợ i t h ế v ề v ố n , c ô n g n g h ệ , t r ì n h đ ộ t ổ chứcs ản x u ấ t k i n h do an h, bí quyết qu ản lý…c ó t h ể chia s ẻhoặc lấ y mấtt h ị t r ư ờ n g củacácDN trong nước, gồmcảthịt r ư ờ n g đ ầ u v à o v à đ ầ u r a : ( i ) á p l ự c c á c n g u ồ n lực đầu vào cho sản xuất, trở nên khan khiếm hơn đối với các DN trong nước do phảichiasẻ vớicácDNFDI;( i i ) á p l ự c v ề đ ầ u r a c h o s ả n p h ẩ m , t r ở n ê n k h ó k h ă n h ơ n cho các DN trong nước do phải chia sẻ thị trường cả nội địa và xuất khẩu với các DNFDI( N g u y ễ n B í c h N g ọ c , 2 0 1 6 ) Đ ồ n g t h ờ i , v ớ i s ự x u ấ t h i ệ n c ủ a c á c D N F

D I v ớ i trìnhđộcông nghệcaoh ơ n , t h ị t r ư ờ n g s ẽ x u ấ t h i ệ n t h ê m p h â n k h ú c t h ị t r ư ờ n g c ó nhucầu về sảnph ẩm có hà m lượng cô ng nghệcao( te ch no lo gy - i nt en si ve product) v à sản phẩm có hàm lượng chất xám cao (brain-intensive product) nên áp lực cạnh tranhcàng lớn hơn đối với các DN trong nước Khi sức ép cạnh tranh quá lớn, các DN xuấtkhẩu trong nước không thể đứng vững được trong lĩnh vực mà họ đang tham gia, họbuộcphảicắt giảmsảnxuất,phảithayđổikếhoạch kinhdoanhvà thậm chíphảirờibỏ thị trường hoặcchuyển sangl ĩ n h v ự c k i n h d o a n h m ớ i V ì v ậ y , t r o n g c ù n g m ộ t ngành công nghiệp, hầu hết cácDN xuất khẩu nội địa sẽ gặp bấtl ợ i t r o n g c ạ n h t r a n h vớicácDNFDI(Aitken&Harrison,1999).

Công nghệ là yếu tố quyết định khả năng phát triển và tốc độ sản xuất hàng hoácủa mọi quốc gia, do đó nâng cao trình độ công nghệ là một trong những tiêu chí hàngđầu nhằm phát triển hoạt động sản xuất, đặc biệt là hoạt động sản xuất xuất khẩu. Tuynhiên,đểnâng caotrìnhđộcôngnghệ củamộtquốcgiakhông những cầnnhiềuvốn m à còn đòi hỏi một trình độ phát triển nhất định Do vậy, đây là một yêu cầu tương đốikhóđ ố i v ớ i c á c q u ố c g i a đ a n g p h á t t r i ể n v ớ i q u y m ô v ố n n h ỏ v à t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n thấ p.FDIchínhlàmộtnguồn vốnđầutưquan trọngđể nângcaotrình độcông nghệcủa các nước này với những lợi ích lớn mà họ được nhận thông qua việc CGCN và cáchoạtđộngR&D củacácDNFDI.

CGCN là một kênh tác động tràn tích cực của FDI tới xuất khẩu của nước nhậnđầutư.Đâylàmộttácđộngrấtđượcmongđợiđốivớicácnướcnhậnđầutưnóichungvàcác DN xuất khẩu trong nước nói riêng, đặc biệt là tại các nước đang phát triển, nơi màtrình độ công nghệ còn lạc hậu Khác với CGCN thuần tuý, trong CGCN qua FDI, cácchủthể(bênchuyểngiaovàbênnhậnchuyểngiao)trựctiếpthamgiaquảnlývàsửdụngcông nghệ được chuyển giao nên đều chịu tác động của quá trình chuyển giao đó Hoạtđộng CGCN qua FDI được thực hiện nhiều nhất bởi các

DN FDI và đối tác tiếp nhậnnhiềunhấtlàcácdoanhnghiệptrongnướcởcácnướcđangpháttriển.CGCNquaFDIlàgiải phápíttốnkém,phùhợpvớinguồnvốnhạnchếcủacácquốcgiađangpháttriển.

Bên cạnh vốn, các DN FDI còn mang đến công nghệ sản xuất, kỹ năng, trình độquản lý tiên tiến… mà các DN trong nước có thể tiếp nhận thông qua kênh CGCN. ViệcliênkếtsảnxuấtvàkinhdoanhgiữacácDNtrongnướcvớicácDNFDIgópphầnlàmgiatăngxuấtkhẩucủac ácDNnày dohọchỏiđượctrongquátrìnhliên kếtvớicácDNFDI.Đồng thời, lao động tại các DN này cũng được đào tạo các kỹ năng để có thể sản xuất vàxuấtkhẩuhànghoáđạttiêuchuẩncủacácDNFDI(Gorg&Greenaway,2004).

Mức độ liên kết giữa các DN trong cùng một ngành tăng sẽ làm gia tăng CGCNgiữac á c D N t r o n g n g à n h đ ó d o D N F D I p h ả i p h ố i h ợ p v à h ư ớ n g d ẫ n c á c D N k h á c trong ngành sảnxuấthàng hoáx u ấ t k h ẩ u t h e o c á c t i ê u c h u ẩ n v à q u y t r ì n h c ủ a m ì n h [78] Quá trình học hỏi giúp các DN nội địa cải tiến được công nghệ sản xuất hàng hoáxuất khẩu của chính mình, từ đó có thể nâng cao được khả năng xuất khẩu của cácDNnội địa, từ đó làm tăng KNXK của toàn bộ nền kinh tế Tuy nhiên, mức độ lan toả vàchuyểng ia o công nghệtừ các DNF DI sangc á c DN n ội đị a còn p h ụ t h u ộ c rất nh iề u vàon ănglựchấpthụvàtiếpthucủachínhcácDN này.

CGCNquaFDIcó3loại:(i) CGCNtrongnộibộDNlàhìnhtháiCGCNgiữacác MNCs với công ty con tại nước ngoài, tức DN FDI; (ii) CGCN giữa DN FDI và DNnội địa hoạt động trong cùng ngành nghề (chuyển giao ngang); (iii) chuyển giao hàngdọc giữa các DN, trong đó DN FDI CGCN sang các DN nội địa sản xuất các sản phẩmtrung gian cung cấp cho DN FDI, hoặc trường hợp DN trong nước dùng sản phẩm củaDN FDI để sản xuất ra thành phẩm cuối cùng [28] Trong cả hai trường hợp (ii) và (iii),công nghệ được chuyển giao từ DN FDI sang DN trong nước, đây là tác động tràn rấttích cực, rất quan trọng nên được các nước đang phát triển đặc biệt quan tâm Các DNtrong nước nói chung và các DN xuất khẩu nói riêng khi nhận được CGCN từ các DNFDI với trình độ tiên tiến hiện đại hơn sẽ có thể nâng cao được năng suất, chất lượng sảnphẩm,từđócócơhộivàgiátrịxuấtkhẩucaohơn, làmtăngtổngKNXKcảnước.

Mộth o ạ t đ ộ n g k h á c c ó t h ể k í c h t h í c h t á c đ ộ n g t í c h c ự c t h ô n g q u a C G C N l à việcthựchiệncóhiệu quảhoạtđộngR &D màcácDN FDItiến h àn h ởcá c nướcsởtại.Hoạt độngR&D của các DN FDI thường rất chuyên sâu nhưng hầuh ế t đ ề u t ậ p trung ở các công ty mẹ Do đó, các tác động tràn từ R&D thường được tạo ra từ bênngoài của nước nhận đầu tư và được đưa vào nước nhận đầu tư thông qua hoạt động FDI(Blomstrom & cộng sự, 1999) Bên cạnh đó, các DN FDI lớn có thể tiến hành các hoạtđộng R&D tại nước tiếp nhận đầu tư Cả hai trường hợp đều có tác động lan toả tích cựcvề công nghệ tới các DN xuất khẩu trong nước, góp phần nâng cao khả năng sản xuấtxuấtkhẩucủacácDNnày,từđónângcaoKNXKcủanướcnhậnđầutư.

Kênh di chuyển lao động và chuyển giao tri thức

Thứnhất, cácDNtrong nướccó thể tiếp cậnv à n h ậ n c h u y ể n g i a o t r i t h ứ c t ừ các DN FDI do có sự di chuyển lao động từc á c D N F D I s a n g c á c D N n à y T á c đ ộ n g này xuất hiện khi những lao động được đào tạo và làm việc tại các DN FDI có thểchuyển đến làm việc cho các DN trong nước hoặc tự thành lập DN mới Di chuyển laođộng cũng làmột kênh tác động quan trọng của FDI tới cácD N t r o n g n ư ớ c n ó i c h u n g và các DN xuất khẩu nói riêng Lý thuyết việc làm đã dự đoán tác động tích cực của sựhiện diện của các DN FDI đến năng suất của các DN trong nước thông qua các kênh dichuyển lao động (Kaufmann, 1997; Fosfuri & cộng sự, 2001; Glass & Saggi, 2002).Những lao động nàymang đến DN mới nơi họ làmviệc nhữngk i ế n t h ứ c v à k i n h nghiệm về sản xuất hàng xuất khẩu của các DN FDI nơi mà họ từng làm việc trước đó.Việc vận dụng những kiến thức và kinh nghiệm về sản xuất hàng hoá xuất khẩu củanguồnlựcdichuyểnnàysẽtạođiềukiệnđểcảithiệnchấtlượngnguồn nhânlựcsảnxuất xuất khẩu trong nước, từ đó giúp cải thiện năng lực xuất khẩu của các DN trongnước,vàquađócảithiệnnănglựcxuấtkhẩucủatoànbộnềnkinhtế.

Thứ hai, sự di chuyển lao động không phải chỉ diễn ra một chiều từ các DN FDIsang các DNtrongnước màcònc ó c h i ề u n g ư ợ c l ạ i M ộ t b ộ p h ậ n l a o đ ộ n g s a u m ộ t thời gian tích luỹ kinh nghiệm khi làm việc trong các DN trong nước có thể chuyển tớilàm việc cho các DN FDI Các DN FDI có thể thu hút người lao động tốt từ các DNtrongn ư ớ c b ằ n g c á c h đ á p ứ n g m ứ c l ư ơ n g c a o h ơ n ( S i n a n i & M e y e r , 2 0 0 4 ) Đ â y l à hiện tượng chảy máu chất xám của các DN trong nước Hiện tượng này có thể gây ranhững tác động tiêu cực đối với hoạt động sản xuất xuất khẩu của các DN trong nước.Tuynhiên,cácảnhhưởngcủadichuyểnlaođộngđốivớihiệuquảcủaDNtrongnướclà khó đánhgiá (Saggi,2002). b Tác động của FDI tới kim ngạch nhập khẩub1.Kênhtácđộngtrựctiếp

FDI có tác động trực tiếp tới KNNK của nước nhận đầu tư thông qua các kênhsau: (1)thaythế hànghoá nhậpkhẩubằnghàng hoá của chínhc á c D N F D I ; ( 2 )

D N FDIn h ậ p k h ẩ u t h i ế t b ị , c ô n g n g h ệ , đ ầ u v à o s ả n x u ấ t m à t r o n g n ư ớ c c h ư a đ á p ứ n g được; (3) DN FDI nhập khẩusảnp h ẩ m C N H T m à t r o n g n ư ớ c c h ư a s ả n x u ấ t đ ư ợ c Nhưvậy,thôngquacáckênh tácđộngtrựctiếp, FDIvừacóthểlàmtăngvừacó th ểlàm giảmnhập khẩuởnước nhậnđầutư.

Thay thế hàng hoá nhập khẩu bằnghàng hoá củachính các DN FDI Đây là tác động tích cực của FDI tới KNNK của nước nhận đầu tư. PenelopePacheco(2005)chỉrarằngFDIđượcthuhútvàonướcsởtạiđểsảnxuấtnhữnghàng hoá mà nước đó phải nhập khẩu Nói cách khác, FDI sẽ làm giảm nhập khẩu tại nướcnhậnđầutưnhờthaythếhàngnhậpkhẩubằngchínhhànghoáđượcsảnxuấtbởicácDN FDI Nếu FDI tập trung vào thay thế nhập khẩu các ngành công nghiệp, FDI có tácđộng tích cực đến nhập khẩu vì hàng hóa là nhập khẩu trước đó sẽ được sản xuất tạinướcsởtại bởichínhcácDNFDI(Jayakumar&cộngsự,2014).

Các DN FDI thường hoạt động trong nhiều lĩnh vực, do đó hàng hoá và dịch vụmà các

Kinhnghiệmcủacácnước

Tác giả luận án lựa chọn hai quốc gia đó là Trung Quốc và Thái Lan để nghiêncứuvềkinhnghiệmtrongviệctăngcườngtácđộngtíchcựcvàhạnchếtácđộngtiêuc ựccủaFDItớixuấtnhậpkhẩu.TácgiảluậnánlựachọnTrungQuốcvàTháiLanđể nghiên cứu vì hai quốc gia này đều nằm ở Châu Á, có nhiều nét tương đồng về kinh tế,về văn hoá xã hội vớiV i ệ t N a m B ê n c ạ n h đ ó , x u ấ t p h á t đ i ể m c ủ a h a i n ề n k i n h t ế n à y khi bắt đầu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng khá tương đồng với Việt Nam Dođó, nghiêncứukinh nghiệmtừhai quốc gianày sẽ giúp tác giả rútr a đ ư ợ c n h i ề u b à i học kinh nghiệm bổ ích và phù hợp với Việt Nam trong việc tăng cường tác động tíchcựcvàhạnchếtácđộngtiêucựccủaFDItớixuấtnhậpkhẩu.

TrungQ u ố c l à m ộ t t r o n g n h ữ n g q u ố c g i a t h à n h c ô n g t r o n g v i ệ c t h u h ú t F D I choquátrìnhCNH-HĐHđất nước.Từđ ầ u n h ữ n g n ă m

1 9 8 0 , T r u n g Q u ố c đ ã x u ấ t hiệntrongdanhsách10nước đangpháttriểnđ ứ n g đ ầ u t h ế g i ớ i v ề t h u h ú t F D I Trongthờikỳđ ầ u c ả i c á c h m ở c ử a , T r u n g Q u ố c t h à n h l ậ p 4 đ ặ c k h u k i n h t ế , m ở cửa 14t h à n h p h ố v e n b i ể n , đ ẩ y m ạ n h t h u h ú t v ố n v à k ỹ t h u ậ t c ủ a n ư ớ c n g o à i v ớ i nhữngư u đ ã i v ề t h u ế , đ ấ t đ a i v à l a o đ ộ n g …

T r o n g g i a i đ o ạ n n à y , F D I c ủ a T r u n g Quốc chủ yếuđầu tưvào các ngành gia công, chế tạo, sửd ụ n g n h i ề u l a o đ ộ n g S a u khig i a n h ậ p W T O v à o c u ố i n ă m 2 0 0 1 , c h í n h s á c h t h u h ú t F D I c ủ a T r u n g q u ố c c ó sựđiều chỉnh phùhợpvớic á c q u y đ ị n h c ủ a W T O v ớ i v i ệ c t ừ n g b ư ớ c m ở c ử a t h u hút FDI vào các ngành dịch vụ, bất động sản, tiền tệ… Trong giai đoạn 2010-2020.Trung quốcnêurõ quanđiểmthu hút FDIvàoc á c n g à n h k ỹ t h u ậ t c a o , s ử d ụ n g nguồnn h â n l ự c c h ấ t l ư ợ n g c a o T r u n g Q u ố c c ũ n g t i ế n h à n h s ử a đ ổ i b ổ s u n g

“ D a n h mụch ư ớ n g d ẫ n n g à n h n g h ề đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i ” , đ ồ n g t h ờ i c h o p h é p c h í n h q u y ề n địaphương phêchuẩndựán đầutưtừ 100triệuUSDđ ế n 3 0 0 t r i ệ u U S D K i n h nghiệmtăngcường tácđộng tíchcựcv à h ạ n c h ế t á c đ ộ n g t i ê u c ự c c ủ a F D I t ớ i x u ấ t nhập khẩucủaTrungQuốcthểhiệncụthểnhưsau:

Với việc cải cách chính sách đáng kể, nguồn nhân lực dồi dào, chi phí lao độngthấp và thị trường khổng lồ, ngành công nghiệp điện tử của Trung Quốc đã hấp dẫn rấtnhiều nhà đầu tư nước ngoài với những khoản đầu tư rất lớn để xây dựng nền tảng vềcông nghệ vàhạ tầngcho việcsảnxuất vàphát triểncácsảnphẩmđ i ệ n t ử đ ể x u ấ t khẩu Bằng việc kích thích tốt tác động của FDI tới xuất khẩu của ngành công nghiệpđiện tử, Trung Quốc đã trở thành nước xuất khẩu sản phẩm điện tửs ố 1 t h ế g i ớ i Đ ể kích thích tác động của FDI tới xuất khẩu củan g à n h c ô n g n g h i ệ p đ i ệ n t ử , T r u n g Q u ố c đã tận dụng những lợiích từ việcchuyển giao công nghệ và trithức bằng việcl i ê n doanh liên kết với các hãng điện tử lớn trên thế giới như HP,

V i ệ c c ô n g t y đ a q u ố c g i a q u ố c t ị c h T r u n g Q u ố c l à Lenovomuab ộ p h ậ n sản xuất máy tính xách tay của công ty đa quốc gia mang quốc tịch Mỹ là IBM đượcxeml à m ộ t c h i ế n l ư ợ c đ ể L e n o v o t i ế p c ậ n c ô n g n g h ệ s ả n x u ấ t m á y tí nh ư u v i ệ t c ủ a

IBM Hay việc TCL (Trung Quốc) trong sáp nhập với Thompson (Pháp) thành TCL- ThompsonElectronics,việc NationalOffshoreOilCorporation (TrungQuốc)trongngành khai thác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) cũng với chiến lược như vậy Qua thờigian,Trungquốc đã xây dựngvà phát triểnđ ư ợ c c á c t h ư ơ n g h i ệ u r i ê n g v à x u ấ t k h ẩ u rấtlớn rathịtrường thếgiới.

Thứh a i , c h ú t r ọ n g p h á t t r i ể n n g à n h C N H T , đ ặ c b i ệ t l à C N H T p h ụ c v ụ x u ấ t khẩu ngay khi bắtđầuthu hút FDI Để trởthànhcườngquốc điệntử, xuất khẩusảnphẩmđiện tửs ố 1 t h ế g i ớ i , Chính phủ Trung Quốc đã chú trọng phát triển CNHT CNHT phục vụ ngành côngnghiệp điện tử của Trung Quốc đã nghiên cứu và sản xuất được các phụ tùng linh kiệnnhựa,kiml o ạ i , nguyên v ậ t liệu b a o bìđó ng gó i, vỏthùng máy Việct hi ết lập đ ư ợ c một mạng lưới cung cấp khép kín không những làm tăng tỷ lệ nội địa, hạ giá thành sảnphẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh của các DN Trung Quốc mà còn hấp dẫn đượccác nhà đầu tư nước ngoài, thu hút được một lượng khổng lồ vốn FDI vào ngành côngnghiệpđ i ệ n t ử v à c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p k h á c S ự p h á t t r i ể n l ớ n m ạ n h c ủ a n g à n h CNHT điện tửlà tiềnđ ề q u a n t r ọ n g g i ú p T r u n g Q u ố c c ó t h ể t h u h ú t F D I v à o n g à n h công nghiệp điện tử, đồng thời giúp tăng giá trị xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu củangành này Để trở thành cường quốc điện tử, ngay từ khi mới xây dựng, Chính phủTrung Quốc đã chú trọng phátt r i ể n C N H T t r ê n n ề n t ả n g c á c n g à n h c h ế t ạ o k h u ô n mẫu, rèn, đúc, ép nhựa… với hàng triệu lao động tay nghề cao, hàng ngành doanhnghiệpC N H T r ấ t p h á t t r i ể n D o đ ó , t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t xuất khẩu của các DN FDI trong ngành, đồng thời giảm nhập khẩu sản phẩm CNHT,nângc ao gi á trị g i a t ăn gc ho hà ng xu ất kh ẩ u Đ â y l à m ộ t t r o n g n h ữ n g b ài họ c t h à n h công của Trung Quốc trong việc tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêucựccủaFDItớixuất nhập khẩu.

Thứ ba, đặc biệt chútrọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lựcp h ụ c v ụ c h o hoạt độngsảnxuất củacácngànhcóđịnhhướngxuấtkhẩu

Chính phủ Trung Quốc cũng rất chú trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng cho các ngành có định hướng xuất khẩu Điều này giúp đội ngũ người laođộng ở Trung Quốc có thể nhanh chóng tiếp cận được với công nghệ và tri thức mớicũng như các thị trường xuất khẩu từ các DN FDI Từ đó nâng cao khả năng xuất khẩucủangànhđiệntửnóiriêngvàxuấtkhẩucủacảnềnkinhtếTrungQuốcnóichung.

Cácc h í n h s á c h ư u đ ã i v ề t h u ế , v a y v ố n l ã i x u ấ t t h ấ p c ó t h ể g i ú p c á c d o a n h nghiệp sản xuất xuất khẩu nội địa của Trung Quốc có thể giảm chi phí sản xuất kinhdoanh,đồngthờităngđược lượngvốnđầutưchosảnxuất, đổimớicô ng nghệ,nângca o trình độ nguồn nhân lực… giúp gia tăng khả năng xuất khẩu cho các doanh nghiệpnộiđịa,từđótănggiátrịnhậpkhẩuđồngthờigiảmnhẩpkhẩucủaTrungQuốc.

FDI luôn được coi là một trong những nhân tố kích thích quan trọng đối với nềnkinht ế T h á i La n C h í n h p h ủ T h á i L a n ngay t ừ k h i b ắt đ ầ u t h u hútF D I đ ã x â y dự ng một chính sách ưu đãi để vừa có thể tăng cường thu hút nguồn vốn này vừa có thể pháthuy được lợi thế của nguồn vốn này Ngay từ giai đoạn 1959 - 1971, Thái Lan đã thựchiện Chiến lược phát triển kinh tế thay thế hàng nhập khẩu Thái Lan đã sớm có chủtrươnggiảmdầnđầutưtừChínhphủ,khuyếnkhíchđầutưtưnhân.Năm1959,TháiLan đã thànhlập BộĐầu tưvànăm 1960 đã banh à n h Đ ạ o L u ậ t đ ầ u t ư G i a i đ o ạ n 1972 -

1996, Bộ Đầu tư Thái Lan đã ban hành chính sách thu hút chuyên gia, lao độngchất lượng cao từ bên ngoài với những ưu đãi về đất, việc làm để thực hiện Chiến lượcphátt r i ể n k i n h t ế t h e o h ư ớ n g x u ấ t k h ẩ u T ừ n ă m 2 0 0 5 , c h í n h s á c h t h u h ú t F D I c ủ a Thái Lan có sự chuyển biến theo hướng đầu tư chọn lọc với chính sách ưu tiên các nhàđầu tư trong nước trong việc hỗ trợ phát triển các loại hình dịch vụ phi sản xuất và cácloại hình dịch vụ tài chính Để có thể tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác độngtiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu vàđạtđược nhữngt h à n h t ự c đ á n g k ể n h ư h i ệ n nay,Thái

Thứ nhất, thực hiệnchính sách phát triển kinh tếtạo nền tảng xuất khẩut ố t trướckhithu hút FDI

Thái Lan đã rất chú trọng tới việc tạo nền tảng tốt cho hoạt động xuất khẩu đểdòng FDI có thể phát huy tối đa được tác động lan toả tích cực tới xuất khẩu của nướcnày Vì vậy, song song với việc xây dựng chính sách thu hút FDI, ưu tiên thu hút FDI cóđịnhh ư ớ n g x uấ t k h ẩ u v à thay thến h ậ p khẩu, T h á i L a n đãt h ự c hi ện chính s á c h p h á t triển kinh tế trong nước để có thể tạo nên một nền tảng xuất khẩu tốt Cụ thể: (1) CNHTphát triển, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất xuất khẩu các DNFDI, mặt khác góp phần hạn chế nhập khẩu các sản phẩm CNHT (điều xảy ra ở hầu hếtcác nước nhận đầu tư) và tăng tỷ lệ nội địa và giá trị gia tăng cho hàng xuất khẩu củaThái Lan; (2) Nguồn nhân lực chất lượng cao, được đào tạo bài bản phục vụ cho hoạtđộng sản xuất xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất xuất khẩucủa các DN FDI Đồng thời, cũng giúp cho các DN FDI thực hiện hiệu quả hoạt độngR&D tại Thái Lan Đây là điều kiện tiên quyết giúp cải thiện năng suất lao động và nângcaochấtlượnghàngxuấtkhẩucủaTháiLan,gópphầnnângcaonănglựccạnhtranh của hàng hoá Thái Lan trên thị trường xuất khẩu Đây cũng là điều kiện giúp cho TháiLan thu hút được những dự án FDI công nghệ cao vào nước này; (3) Các doanh nghiệpxuấtkhẩuvàdoanhnghiệpCNHTphụcvụxuấtkhẩuđượcưutiênvềvốn.Vốnlàtiềnđề quan trọng để các doanh nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ, mở rộng quym ô sản xuất, tiếp cận thị trường xuất khẩu, từ đó có thể nâng cao khả năng xuất khẩu và cảithiện kết quả xuất khẩu; (4) Cơ sở hạ tầng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nội địa cũng như các DN FDI Sự phát triểnđồng bộ từ hệ thống giao thông vận tải, hệ thống ngân hàng, hệ thống thông tin liên lạc,các dịch vụ logistics… giúp hàng hoá của Thái Lan dễ dàng tiếp cận khách hàng nướcngoài đồng thời cũng hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài vào Thái Lan; (5) Môi trườngkinh doanh thuận lợi, minh bạch là điều kiện hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư nước ngoàivà tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu Môi trường kinh doanh có ýnghĩa quan trọng và mang tính quyết định tới thành công của Thái Lan trong việc tậndụngFDIlàmđònbẩy đểthúc đẩysảnxuấtxuấtkhẩutrongnước.

Thứh a i , k ế t h ợ p c h ặ t c h ẽ g i ữ a v i ệ c p há t t r i ể n s ả n x u ấ t x u ấ t k h ẩ u t r o n g n ư ớ c vớichínhsáchthuhútvà điềuchỉnh FDI

Kinh nghiệm của Thái Lan là sự kết hợp chặt chẽ giữa việc phát triển sản xuấtxuất khẩu trong nước với chính sách thu hút và điều chỉnh FDI để dòng vốn FDI pháthuy tối đa tác dụng trong việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá xuất khẩu của Thái Lan. ĐặctrưngcơbảnvềquảnlýkinhtếcủaChínhphủTháiLanlàrấtxemtrọngkhuvựckinhtế tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường có sựđiều tiết của Nhà nước Tăng cường thu hút FDI nhưng vẫn chú trọng và tập trung pháttriểnk i n h t ế c ủ a k h u v ự c t ư n h â n Đ â y l à m ộ t t r o n g n h ữ n g b à i h ọ c t h à n h c ô n g c ủ a Thái Lan trong việc phát huy vai trò của dòng vốn FDI để thúc đẩy phát triển khu vựckinhtế tư nhân trong nước Từmột nềnkinhtế nôngnghiệp, TháiL a n đ ã t r ở t h à n h trung tâm sản xuất và xuất khẩu chủ chốt của thế giới Hiện nay, Thái Lan là nhà sảnxuất ô tô lớn nhất khu vực ASEAN và đang hướng đến top 10 trên toàn cầu Rất nhiềucác hãng ô tô lớn trên thế giới đã đặt nhà máy tại

Thái Lan như Ford, General Motors,BMV,Mitsubishi,Mazda,

Toyota,Nissan,H o n d a , Y a m a h a , S u z u k i , I s u z u … K h ô n g chỉ công nghiệp ô tô, công nghiệp điện tử của Thái Lan cũng rất phát triển Thái Lanhiện là nhà sản xuất ổ cứng lớn thứh a i t h ế g i ớ i , c u n g c ấ p t ớ i 4 0 % s ả n l ư ợ n g c h o t h ế giớichỉsau TrungQuốc.

Ngayt ừ k h i m ớ i b ắ t đ ầ u t h u h ú t F D I , C h í n h p h ủ T h á i L a n đ ã c ó c h í n h s á c h chọn lọc FDI theo hướng phát triển kinh tế hướng đến xuất khẩu Việc thu hút và sửdụngFDIluônđượckiểmsoátvàđiềuchỉnhđểkhôngchệchhướngmục điêuđãđặtraba n đầu Bêncạnhđó, Chính phủTháiLanđã đặcbiệtcoitrọng việcp h á t t r i ể n ngành CNHT, việc đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho cácngànhc ô n g n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u m ũ i n h ọ n C h í n h p h ủ T h á i L a n c ũ n g đ ã ư u t i ê n p h á t triển cơ sở hạ tầng từ hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thốngsân bay, cảng biển, hệt h ố n g n g â n h à n g t à i c h í n h v à b ả o h i ể m … t ạ o n ề n t ả n g t ố t c h o hoạt động xuất khẩu Môi trường đầu tư kinh doanh cũng đã được Chính phủ Thái Lancoi trọng cải thiện, minh bạch hoá và tạo các điều kiện tốt nhất cho hoạt động của cácnhàđầutưnướcngoàicũngnhưthúcđẩyhoạtđộngxuấtkhẩu.

Vớinhữngbiệnpháphiệuquảlàmtrên,TháiLanđãrấtthànhcôngtrongviệckíchthích tác động lan toả tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu,trởthànhmộttrongnhữngquốcgiaxuấtkhẩulớnnhấttrongkhuvựcvàtrênthếgiới.

BàihọckinhnghiệmchoViệtNam

Qua nghiêncứu thực tiễn về tăng cường tácđ ộ n g t á c đ ộ n g t í c h c ự c v à h ạ n c h ế tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu của Trung Quốc và Thái Lan - là nhữngquốc gia khá tương đồng với Việt Nam về điều kiện sản xuất, tác giả rút ra một số bàihọckinhnghiệm choViệt Nam nhưsau:

CNHT trong nước phát triển sẽ tạo điều kiện thu hút FDI Đồng thời, CNHTtrong nước phát triển cũngtạođiềuk i ệ n đ ể c á c D N F D I v à c á c D N n ộ i đ ị a l i ê n k ế t vớin h a u t r o n g s ả n x u ấ t v à t h ư ơ n g m ạ i , t ừ đ ó g i ả m n h ậ p k h ẩ u đ ầ u v à o c h o c á c D N FDIvà tăng giát r ị n ộ i đ ị a c h o h à n g h o á x u ấ t k h ẩ u Đ â y l à m ộ t b à i h ọ c k i n h n g h i ệ m lớnchoViệtNam.

Nguồn nhân lực có chất lượng cao sẽgiúp cho cácD N F D I c ũ n g n h ư c á c

D N nộiđ ị a n â n g c a o n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g s ả n p h ẩ m , n â n g c a o t í n h cạnht r ạ n h c ủ a s ả n p h ẩ m t r ê n t h ị t r ư ờ n g t r o n g n ư ớ c v à q u ố c t ế , d ẫ n t ớ i n â n g c a o khảnăng xuấtkhẩu Bêncạnhđó, nguồnn h â n l ự c c ó c h ấ t l ư ợ n g c a o s ẽ g i ú p c á c DNn ộ i đ ị a c ó t h ể t i ế p c ậ n n h a n h h ơ n v à h ấ p t h ụ t ố t h ơ n c ô n g n g h ệ v à t r i t h ứ c k h i liên kếtsảnxuấtvà kinhdoanh với cácDN

FDI,từđ ó n â n g c a o n ă n g l ự c s ả n x u ấ t xuấtkhẩucủacácDNtrongn ư ớ c , đ ồ n g t h ờ i g i ả m n h ậ p k h ẩ u t ừ n ư ớ c n g o à i Nghiên cứuthựctiễntrường hợp củaTrungQuốcv à T h á i L a n đ ã t h ấ y r õ b à i h ọ c kinhnghiệmnày.

Việcl i ê n k ế t c h ặ t c hẽ g i ữ a DN F D I v à D N n ộ i đị a l à t i ề n đ ề c ơ b ả n đển ư ớ c nhận đầu tư có thể tiếp cận và hấp thụ được công nghệ và tri thức từ các DN FDI TháiLan đã cho thấy sự thành công trong việc tận dụng FDI như một đòn bẩy kích thích sựphát triển công nghệ của các DN nội địa thông qua việc bắt buộc tỷ lệ nội địa hoá nhấtđịnh đốivới hànghoá xuất khẩu Điều nàyb u ộ c c á c

CảTrungQuốcvàTháiLanđềurấtchútrọngtớiviệcpháttriểnđồngbộcơsởhạ tầng để thu hút FDI cũng như tạo tiền đề để phát huy tối đa tác động của nguồn vốnnàyt ớ i h o ạ t đ ộ n g x u ấ t n h ậ p k h ẩ u B à i h ọ c ở h a i n ư ớ c c h o t h ấ y , c ơ s ở h ạ t ầ n g p h á t t riểngiúpcácquốcgiathu hútmạnhmẽnguồnvốnFDIđồngthờigiúp cắtgiảm chiphí vận chuyển, giao dịch quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu, từ đó thúc đẩy hoạtđộng xuấtnhập khẩu.

Côngnghệhiệnđại,tiêntiếnsẽmanglạinhiềulợiíchhơn chonướcnhậnđầutưs o v ớ i c ô n g n g h ệ t h ấ p v à l ạ c h ậ u Đ ố i t á c đ ầ u t ư đ ế n t ừ n h ữ n g n ề n k i n h t ế p h á t triển,c ó c ô n g n g h ệ n g u ồ n s ẽ t ạ o đ i ề u k i ệ n t ă n g c ư ờ n g n h ữ n g t á c đ ộ n g t r à n t í c h c ự c của FDI tới xuất nhập khẩu ở nước nhận đầu tư thông qua CGCN và chuyển giao trithức Do đó, việc xác định nguồn công nghệ và đối tác đầu tư có vai trò rất quan trọngđối với nước nhận đầu tư trong việc tăng cường những tác động tích cực và hạn chếnhữngt á c đ ộ n g t i ê u c ự c c ủ a F D I t ớ i x u ấ t n h ậ p k h ẩ u ở n ư ớ c n h ậ n đ ầ u t ư Đ â y c ũ n g được coi như một bài học cho Việt Nam trong việc lựa chọn nguồn công nghệ và xácđịnh đối tác chiếnlượctrong thuhútFDI.

Sáu là, điều tiết và định hướng dòng FDI vào Việt Nam theo mục tiêu phát triểnkinh tế trongtừnggiaiđoạn cụ thể

Thái Lanđã chothấysựthànhcôngt r o n g v i ệ c đ i ề u t i ế t v à đ ị n h h ư ớ n g d ò n g FDItheomụctiêupháttriểntrongtừnggiaiđoạnthôngquacácchínhsáchthuhútvàsử dụng FDI rất hợp lý và phù hợp vớitừng giai đoạn phát triển.V i ệ c l ự a c h ọ n c ũ n g như điều tiết dòng FDI theo các mục tiêu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn pháttriểncụthểsẽgiúpnướcnhậnđầutưpháthuyđượctốtnhấtnhữngtácđộngtíchcựccủaF

Tạo áp lực cạnh tranh đối với các DN XK nội địa Chuyển giao công nghệ và hoạt động R&D

Chuyển giao tri thức và di chuyển lao động

Thông tin thị trường XK

DN FDI thực hiện hoạt động sản xuất XK từnggiai đoạnphát triểnkhác nhau.Đâylàmộ t bàihọckinh nghiệm rấthữuíchđốivớiViệ tNam tronggiaiđoạnhiệnnay.

Mộtmôitrườngkinh doanh thuậnlợi và minh bạchl u ô n t ạ o r a s ứ c h ú t r ấ t l ớ n đốiv ớ i c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i Đ ồ n g t h ờ i , c ũ n g g i ú p c h o h o ạ t đ ộ n g x u ấ t n h ậ p khẩuđượcthựchiệnmộtcáchdễdànghơn.CảhainướcTrungQuốcvàTháiLanđềuý thức rõ được vấn đề này Họ đã tiến hành cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư trongnước từ rất sớm Điều này đã góp phần quan trọng trong việc thu hút FDI và thúc đẩyhoạtđộngxuất nhập khẩuởcảhaiquốcgianày.

Đềxuấtkhungnghiêncứuvềtácđộngcủađầutưtrựctiếpnướcngoàitới xuấtnhậpkhẩuởViệtNam

KhungnghiêncứuvềtácđộngcủaFDItớixuấtnhậpkhẩuởViệtNam

Trên cơ sở lý luận vàthực tiễn về tác độngcủa FDI tới xuất nhậpk h ẩ u ở c á c nướcnhậnđầu tư,tácgiảmôhìnhhoávàđềxuấtkhungnghiêncứuvềtácđộng củađầu tưtrựctiếpnướcngoàitớixuấtnhậpkhẩuởViệtNamtronghình2.1và2.2.

Trực tiếp Thay thế nhập khẩu bằng hàng hoá của các DN FDI

DN FDI nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ, đầu vào sản xuất

DN FDI nhập khẩu sản phẩm CNHT trong nước chưa sản xuất được

Gián tiếp Thu hút thêm DN FDI vệ tinh vào phát triển ngành CNHT trong nước

Liên kết ngược giữa DN FDI và DN trong nước làm tăng khả năng cung cấp đầu vào sản xuất của các DN nội địa

Đềxuấtmôhìnhđánhgiát á c độngcủaF D I tớikimngạchxuất n h ậ p khẩu ởViệtNam

Mục tiêu luận án là đánh giá tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Namtrên cả ba khía cạnh: (1) tác động của FDI tới kim ngạch xuất nhập khẩu; (2) tác độngcủa FDI tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu; (3) tác động của FDI tới thị trường xuấtnhập khẩu Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và số liệu, trong phần phân tích địnhlượng, tác giả chỉ xây dựng khung nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu tác độngcủa FDI tới kim ngạch xuất nhập khẩu ở

Việt Nam nhằm minh chứng một phần chonhững kết quả thu được từ phân tích định tính Đây là một hạn chế của nghiên cứu, tácgiảkỳvọngsẽhoànthiệnởnhữngnghiêncứumàtácgiảsẽthựchiệntiếptheo.

Mô hình trọng lực (Gravity model) vốn được sử dụng trong vật lý học, để giảithích cho lực hấp dẫn giữa các vật thể Tuy nhiên, mô hình này đã được biến đổi và ápdụng vào kinh tế để đánh giá tác động của các dòng đầu tư quốc tế tới hoạt động xuấtnhậpk h ẩ u ở n ư ớ c n h ậ n đ ầ u t ư N h i ề u n h à n g h i ê n c ứ u đ ã c h ỉ ra s ự p h ù h ợ p c ủ a m ô hì nh trọng lực trong việc đánh giá tác động này như Anderson (1979), Bergstrand(1985),JingXiao (2009).Và cũngcónhiềunh à nghiên cứuđãsửdụng môhình nà yđể đánh giá tác động của FDI tới KNXK ở nước nhận đầu tư như Timbergen (1962),Poyhonen (1963),Linnemann (1966), Erdem & Nazlioglu (2008) Theo đó,p h ư ơ n g trìnhcủamôhình trọnglựcgốcđượcviếtdướidạng:

 Mijklàl ư ợ n g v ố n h o ặ c g i á t r ị c á c y ế u t ố p h ụ c v ụ c h o s ả n x u ấ t t h ứk đ ư ợ cchuyển từ quốcgiaiđến quốcgiaj

 Niv à Njl à dânsốcủaquốcgiaivàquốcgiaj(biếnsốnàycóđượcthayđổithànhcá csốliệukhácchophùhợpvớimụcđíchnghiêncứu)

Mô hình trọng lực thường sửdụng dạng logaritc h o c á c b i ế n ( n g o ạ i t r ừ b i ế n giả)b ở i l ẽ n óxuất p h á t t ừ h à m sảnxuấth à n g h o á Theo đ ó , c á c b i ế n sốnàythường cóxu hướng phân phốixác suất cóh ì n h d á n g l ệ c h p h ả i n ê n c ầ n l o g a r i t s ố l i ệ u đ ể hàmphânphốixácsuấtcódạnggầngiốngv ớ i p h â n p h ố i c h u ẩ n h ơ n T h e o Bergstran d (1985)t h ì “ h à m l o g a r i t c ủ a c á c b i ế n t r o n g m ô h ì n h t r ọ n g l ự c g i ả i t h í c h rằngd ò n g v ố n t ừ q u ố c g i ai t ớ iq u ố c g i aj ả n hh ư ở n g b ở i c ả 2 y ế u t ố : q u y m ô c ủ a thịt r ư ờ n g q u ố c g i ai v àq u y m ô t h ị t r ư ờ n g q u ố c g i aj T r o n gc á c n g h i ê n c ứ u k h á c nhau, tuỳbốicảnh củaquốcgianghiên cứu,c á c y ế u ả n h h ư ở n g đ ế n đ ộ m ạ n h - y ế u củatácđộng củaF D I t ớ i x u ấ t n h ậ p k h ẩ u ở q u ố c g i a n h ậ n đ ầ u t ư s ẽ k h á c n h a u C á c tácgiả cóthểđưavàohoặcbỏ bớtm ộ t s ố b i ế n đ ộ c l ậ p đ ể p h ù h ợ p v ớ i p h ạ m v i nghiêncứucủamình.Ngoàira,q u y m ô n ề n k i n h t ế ( t h ư ờ n g đ o l ư ờ n g t h ô n g q u a dâns ố v à G D P ) đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u g ộ p l ạ i t h à n h G D P b ì n h q u â n đ ầ u n g ư ờ i đ ể l à m chom ô h ì n h đ ơ n g i ả n , b ớ t c ồ n g k ề n h h ơ n m à v ẫ n đ ả m b ả o đ ạ i d i ệ n đ ư ợ c c h o ý nghĩavềđộlớncủacácnềnkinhtế.

Mô hình trọng lực được áp dụng để đánh giá tác động của FDI tới cả KNXK vàKNNK vì cả hai hoạt động này đều được xây dựng dựa trên cùng hàm cầu (cầu xuấtkhẩuvàcầunhậpkhẩu) Trong luận án này,tácgiả tập trungx e m x é t m ố i q u a n h ệ giữa FDI với KNXK và KNNK thông qua tương quan thương mại và đầu tư songphương lẫn đa phương Cụ thể, tác động đaphương tức làtác động của FDI tớixuấtnhậpk h ẩ u ở V i ệ t N a m g i a i đ o ạ n 1 9 8 8 -

2 0 1 8 s ẽ đ ư ợ c t r ì n h b à y t r o n g p h ầ n p h â n t í c h địnht í n h t h ô n g q u a c á c b ả n g , b i ể u , đ ồ t h ị T á c đ ộ n g s o n g p h ư ơ n g đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u dựa trên số liệucủa Việt Namv à 1 0 đ ố i t á c t h ư ơ n g m ạ i - đ ầ u t ư l ớ n n h ấ t c ủ a V i ệ t Namtínhđếnhếtnăm2016.Tácđộngsongphươngnàyđượcxâydựngdựatrênth ựctế rằng có một tương quan giữa FDI song phương với hoạt động xuất-nhập khẩu songphương Cụ thể, khi Việt Nam nhận FDI từ quốc gia A thì sẽ có xu hướng nhập khẩutrang thiết bị máy móc từ chính quốc gia đó, điều này khiến cho tác động của FDI đếnKNNKcủa Việt Namcó thể mang dấu dương.T u y n h i ê n , v ì n h à m á y c ủ a q u ố c g i a A đãs ả n x u ấ t t ạ i V i ệ t N a m n ê n n h u c ầ u v ề h à n g h o á n h ậ p k h ẩ u t ừ n ư ớ c A s ẽ g i ả m xuống, điều này khiếncho tác độngcủa FDI tới nhập khẩucó thể mang dấuâ m T u ỳ tình hình của từng quốc gia mà ảnh hưởng nào sẽ mạnh hơn dẫn đến dấu của tác độngtrên cũng không thống nhất trong các nghiên cứu tiền nhiệm mà tác giả đã tham khảo.Tươngt ự như v ậ y v ới t á c độ ng củ a F D I t ớ i K N X K luôntồn t ại c ả h a i xuhư ớn g t á c đ ộng thuận chiều và nghịch chiều Mô hình định lượng trong luận án này đi tìm câu trảlời dựa trên số liệu được thu thập tại Việt Nam và nó phản ánh tình hình của Việt Namtrong giaiđoạnnghiêncứu củasố liệu.

Trong nghiên cứu này, tác giả đã kế thừa từ mô hình trọng lực có biến đổi củaMagalhaes & Africano (2007), Zhang & Li (2007), Zhang & Song (2000), Jing Xiao(2009) và có điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh của Việt Nam Đối với Việt Nam, tácgiảchorằngcầuxuấtkhẩuvànhậpkhẩuđềuchịuảnhhưởngchủyếubởicácyếutố:

(1) vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI thực hiện); (2) GDP bình quân đầu người củaViệt Nam; (3) GDP bình quân đầu người của quốc gia đối tác; (4) khoảng cách địa lýgiữa ViệtNam vàquốc gia đốitác; (5) tỷ giá hốiđoáig i ữ a đ ồ n g t i ề n

V i ệ t N a m v à đồng tiền của quốc giađối tác Tácgiả đềxuấtm ô h ì n h n g h i ê n c ứ u t á c đ ộ n g c ủ a F D I tớiKNXK vàKNNKởViệt Namnhư sau:

Ln(EXP it )=βk 0 + βk 1 ln(FDI it )+βk 2 ln(GDPPC it )+βk 3 ln(VNGDPPC t )+βk 4 ln(RER it )

Ln(IMP it )=βk 0 + βk 1 ln(FDI it )+βk 2 ln(GDPPC it )+βk 3 ln(VNGDPPC t )+βk 4 ln(RER it )

 RER it :T ỷ giáh ố i đ o á i g i ữ a đồng VND v à đ ồ n g ti ền củ a q u ố c g i a đ ố i t á ci trongnămt

Khi nghiên cứu vềcácn h â n t ố ả n h h ư ở n g t ớ i v i ệ c t h u h ú t F D I v à h o ạ t đ ộ n g xuất nhập khẩuở nước nhậnđầu tư, tác giả nhậnthấy rằngmức độ hội nhập kinht ế quốc tế có ảnh hưởngtớicả việcthuhútF D I v à h o ạ t đ ộ n g x u ấ t n h ậ p k h ẩ u ở n ư ớ c nhận đầu tư Vì vậy, tác giả luận án mong muốn đánh giá được sự ảnh hưởng của mứcđộ hội nhập kinh tế quốc tế đến tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam. ViệcViệtN a m g i a n h ậ p W T O v à o n ă m 2 0 0 7 đ á n h d ấ u s ự h ộ i n h ậ p k i n h t ế q u ố c t ế m ộ t cách sâu rộng và toàn diện nhất Theo nhận định của tác giả, việc gia nhập WTO làmthayđ ổ i m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g c ủ a F D I t ớ i K N X K v à K N N K ở V i ệ t N a m , v à l à m g i ả m mức đột á c đ ộ n g c ủ a c á c b i ế n đ ộ c l ậ p k h á c n h ư G D P b ì n h q u â n đ ầ u n g ư ờ i , k h o ả n g cáchđịalývàtỷgiáhốiđoái.Dođó,tác giảsẽtiếnhànhướclượng sựtácđộng củ aFDIv à c á c b i ế n đ ộ c l ậ p k h á c t ớ i K N X K v à K N N K ở V i ệ t N a m t r o n g h a i g i a i đ o ạ n trước v à s a u k h i g i a n h ậ p W T O ( g i a i đ o ạ n 1 9 9 5 - 2 0 0 6 v à g i a i đ o ạ n 2 0 0 7 -

Mô hình trọng lực ban đầu được xây dựng để lý giải cho nguyên nhân vì sao lạixuất hiện quan hệ thương mại giữa song phương giữa các quốc gia (Breuss & Egger,1997).Ýtưởngvềmôhình nàyđượclấytừ lýthuyếtlựchấpdẫnc ủ a Newton.Theo đó, lực hấpdẫnsẽchịu ảnhhưởngbởi cácyếutố nhưtrọng lực (thểh i ệ n q u a k h ố i lượng)v à k h o ả n g c á c h g i ữ a h a i v ậ t E = M C 2 Á p d ụ n g v à o t r o n g m ô h ì n h k i n h t ế đ ể đánhg i á t ư ơ n g l ự c c ủ a q u a n h ệ t h ư ơ n g m ạ i g i ữ a h a i q u ố c g i a s ẽả n h h ư ở n g b ở i c á c yếu tố như độ lớncủa nền kinh tế (quy mô thị trường, dân số,t ổ n g t h u n h ậ p q u ố c nội,

Nhiều nhà kinh tế học đã phát triển thêm mô hình trọng lực này để giải thíchtươngquan giữanhiều yế u tốtrong k in h tếhọcvà cuộc sốngnhư G r e e n a w a y (2002)khin ó i v ề k h ả n ă n g t h u h ú t k h á c h d u l ị c h t ạ i c á c q u ố c g i a c h â u  u h a y B o r r m a n n ,

Keller (2005) khi đánh giá mối quan hệ giữa Đức với các quốc gia Trung Âu Theo đó,nhiều nhàn g h i ê n c ứ u đ ã d ù n g n ó đ ể đ á n h g i á m ố i q u a n h ệ g i ữ a F D I v à t h ư ơ n g m ạ i quốctếgiữacácquốcgia(Africano,2004;Egger,2000;Breton,2002).

Biến FDIlà một trong những nhân tố quan trọng, nó đại diện cho quy mô trongmôhìnhtrọnglực.Khithốngkê,ngườitathườngdùnghaisốliệuvềFDIlàFDIđăngký và FDI thực hiện Trong luận văn này, tác giả sử dụng số liệu về FDI thực hiện Bởilẽ, FDI thực hiện mới phải ánh chính xác lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực tếmà ViệtNamhấp thụđ ư ợ c T h ự c t ế c h o t h ấ y r ấ t n h i ề u c á c n h à đ ầ u t ư s a u m ộ t t h ờ i gian không hoàn thiện được quá nhiều các thủ tục giấy tờ hành chính nên đã rút lui(trong những năm gần đây tình trạng này đã được cải thiện đáng kể, đặc biệt là khi luậtđầutư2014rađời tạoramôi trườngđầutưkháthôngthoáng).

Biến GDPPC và VNGDPPCđược sử dụng để so sánh quy mô nền kinh tế giữaViệtNamvớiquốcgiađốitáci.Theođó,nếuquymôcủa2nềnkinhtếcànglớnthìlựch ấ p d ẫ n g i ữ a c á c q u ố c gian à y l à c à n g lớ n Đ i ề u n à y đ ư ợ c c h ứ n g m i n h q u a v i ệ c hơn 70% luồng vốn FDI và thương mại quốc tế song phương được di chuyển qua lạigiữa các quốc gia phát triển, có sức mạnh kinh tế tương đương nhau Có một số nghiêncứu sử dụng các biến như quy mô dân số hoặc GDP bình quân đầu người để tính toán.Trongluậnán,tácgiảlựachọnGDPbìnhquânđầungườicủaViệtNamvàcácquốcgia đối tác để đại diện cho biến quy mô dân số và GDP của Việt Nam và của các quốcgiađốitác.

Biến khoảng cách địa lý (Distance)là một trong hai biến quan trọng trong môhình.

Nhiều nghiên cứu sử dụng những số liệu khác nhau để đo lường khoảng cách nàynhư: (1) khoảng cách giữa hai cảng lớn nhất của hai quốc gia; (2) Khoảng cách giữa thủđô của hai quốc gia; (3) khoảng cách hàng không giữa hai quốc gia Tuỳ sự sẵn có vềmặt số liệu mà các nghiên cứu sẽ sử dụng số liệu khác nhau nhưng về bản chất thì chúngđềuđokhoảngcách giữa hai quốcgianghiên cứu.Trongluậnán, tácgiảsửd ụ n g khoảng cách giữa hai thủ đô của hai quốc gia nghiên cứu Theo đó, khoảng cách giữaViệtNamvớiquốc giađóđạidiệnchochiphívậnchuyểnhànghoátươngứng.

Biến tỷ giá hối đoái (RER)là một biến được nhiều nghiên cứu đưa vào như mộtbiến đại diện cho sựsai khác về khoảng cách giữa các quốc gia (ởđ â y k h o ả n g c á c h được hiểu là khoảng cách về giá cả hàng hoá) (Egger and Peter, 2000; Evenett andSimon, 2002) Khi tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền Việt Nam với đồng tiền của quốc giakhác tănggiá nghĩarằng 1 đồng Việt Nam có thể đổi được nhiềuđ ồ n g n g o ạ i t ệ c ủ a quốc gia đó Điều này khiến cho hàng hoá của Việt Nam sẽ đắt hơn tương đối so với quákhứ khi bán tại thị trường quốc gia đó Điều này có thể khiến cho hàng hoá Việt

ViệtNamtănggiáđồngnghĩavớiviệchànghoánhậpkhẩusẽrẻđitươngđối.Dovậy,lượnghànghoán hậpkhẩutừquốcgia/vùnglãnhthổi vàoViệtNamcũngsẽtănglên.

2.3.2.3 Phươngphápkiểmđịnhvàướclượng a Phươngphápkiểmđịnh Đối với số liệu mảng, các nghiên cứu trước thường sử dụng 2 phương pháp baogồm: (i) mô hình ước lượng tác động cố định (FEM); (ii) mô hình ước lượng tác độngngẫu nhiên (REM) Tuỳ theo đặc trưng của từng bộ số liệu của từng nước mà phươngpháp ước lượng này sẽ hiệu quả hơn phương pháp kia Luận án sử dụng kiểm địnhHausmanđểchọnramôhìnhướclượnghiệuquảhơn.

Nếu giảthuyết mô hình làmôhìnhtác độngcốđ ị n h v à ư ớ c l ư ợ n g m ô h ì n h bằngphươngphápLSDVthìsẽtìmđượcvéctơblàướclượngcủavéctơβ.

Nếu giả thuyết mô hình là mô hình tác động ngẫu nhiên và ước lượng mô hìnhbằng phươngpháp GLS thìtatìm đượcvéctơ  ˆl à ư ớ c lượngcủa véctơβ.

Xét véc tơ [b -  ˆ ] ta có Var[b -  ˆ ] = Var[ b] +Var[  ˆ ] -

2Cov[ b,  ˆ ]Hausmanđãchứngminhđược:Cov[(b-  ˆ),  ˆ] =Cov[b,  ˆ] -Var[  ˆ] =0 Đặt Hˆ Var[b-  ˆ ]

Tác giả áp dụng mô hình hồi quy OLS với số liệu mảng bởi những ưu điểm củaloạisốliệuvàphươngphápnàytrongphântíchbộsốliệuvĩmôdạngthứcấp.

Thứ nhất,giải quyết vấn đề thiếu hụt quan sát Bởi lẽ, số liệu mảng xem xét cảkhôngg i a n v à t h ờ i g i a n c ủ a s ố l i ệ u n ê n c ó t h ể đ ả m b ả o r ằ n g s ố l ư ợ n g q u a n s á t t ố i t hiểu lớnhơn30, đủcho cácthủtụckiểmđịnh.

Thứ hai,số liệu mảng cung cấp một cái nhìn toàn diện khi phân tích không chỉquy mô, biến động mà còn cả cơ cấu của các biến độc lập và biến phụ thuộc của môhình.Điềunàycũnggiúpchonhữngphântíchđịnhtínhtrởnênrõrànghơn.

THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀITỚIXUẤTNHẬPKHẨUỞVIỆTNAMGIAIĐOẠN1988-201860 3.1 ThựctrạngđầutưtrựctiếpnướcngoàivàxuấtnhậpkhẩuởViệtNamgiai đoạn1988-2018

ThựctrạngđầutưtrựctiếpnướcngoàiởViệtNamgiaiđoạn1988-2018

Sa.u 3 1 n ăm.thuh ú tv ốn đ ầ u tưnướcngoài.,Vi.ệtN.a.m.đãđạ tđược.rấtn h.i.ều. th.àn.h.tựu.tron.g.m.ọi.m.ặ đãc.ón.h.ữn.g.b.ước.c.hu. tc.ủa.đấtn.ước Từm.ộtqu.ốc.g.i.a.th.u.ần.n.ôn.g.lạc.h.ậu.,ViệtNam yển.m.ìn.h.rõrệtvàđa.n.g.ph.áttri.ển.th.e.oh.ướn.g.CNH-HĐH. Đón.g.g.ópvàoth.àn.h.c.ôn.g.đó.khôngthểkhôngkểtớivaitròquantrọngcủanguồnvốn đầutưtrựctiếpnướcngoài.

(FD.I) N.h.ờc.ón.g.u.ồn.vốn.n.ày,Vi.ệtN.a.m.đãc.ón.ăn.g.lực.sản.xu.ấtn.h.ữn.g.sản.ph.ẩm.c.ôn.g.n.g.h.i.ệph.a.ynâ.n. g.c.a.on.ăn.g.su.ấtla.ođộn.g.n.h.ờápd.ụn.g. n.h.ữn.g.ph.ươn.g.ph.ápsản.xu.ất,ph.ươn.g.th.ức.quả.n.lýh.i.ện.đại Để có được bức tranh tổng quan về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam trong thời gian kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam có hiệu lực (năm1988), tác giả đã thống kê và tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh vốn FDI như số dự án, vốnđăng ký, vốn thực hiện, tỷ lệ vốn đăng ký/vốn thực hiện, vốn đăng ký bình quân/dự án,tốcđộtăngtrưởngvốnđăngkývàvốnthựchiệngiaiđoạn1988-2018trongbảng3.1.

Số liệu thống kê trong bảng 3.1 cho thấy kể từ khi bắt đầu thu hút FDI đến hếtnăm

2018, Việt Nam đã thu hút được 29.643 dự án với tổng vốn đăng ký là 413,486 tỷUSD, tổng vốn thực thực hiện là 190,33 tỷ USD, chiếm 46,03% tổng vốn đăng ký. Sốliệut h ố n g k ê c ũ n g c h o t h ấ y F D I v à o V i ệ t N a m g i a i đ o ạ n 1 9 8 8 -

2 0 1 8 t r ả i q u a n h i ề u biến động thăng trầm Sự biến động của dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988- 2018v à n g u y ê n n h â n c ủ a n h ữ n g b i ế n đ ộ n g đ ư ợ c t á c g i ả m ô t ả v à p h â n t í c h c h i t i ế t tron g Phụlục5.

2 0 1 8 , n h ư n g d ò n g v ố n F D I vào Việt Nam rõ ràngc ó x u h ư ớ n g t ă n g t h e o t h ờ i g i a n T u y n h i ê n , t ỷ l ệ v ố n t h ự c h i ệ n so với vốn đăng ký chỉ đạt 46,03% trong cả giai đoạn 1988-2018 Con số này nói lênrằngV i ệ t N a m m ớ i c h ỉ h ấp thụ đ ư ợ c 4 6 , 0 3 % v ố n FD I đ ă n g k ý N h ư v ậy , ViệtN a m ch ưap h á t h u y đ ượ c t ố i đ a v a i tròcủa n g u ồ n v ố n FD I Đ ể cót hể t ă n g t ỷ lệ v ố n FD Ithực hiện so với vốn đăng ký nhằm phát huy tối đa vai trò của nguồn vốn này đối vớipháttriểnkinh tế,Việt N a m c ầ n p hả ih oà n t h i ệ n chính s á c h thuh ú t F D I k ế t hợ p với chínhsáchquảnlývàsửdụnghiệuquả,đồngthờiphảitìmracácbiệnphápđểcóthểnâng caokhảnănghấpthụ nguồnvốnnày.

Vốnđăngký Vốnđăngký bìnhquân/ dựán (TỷUS

Kếtquảthu h ú t FD It h e o ngành ở V iệ t N a m g i a i đoạn 19 88 -

3 Sảnxuất,phânphốiđiện,khí,nước,điềuhòa 119 23,093 6,78

2018, ngành thuhú t FDIlớn nhấtlàngành côngn gh iệ p chếbiến chế tạovới13.306 dựán, tổngvốnđăngkýlà 195,911t ỷ U S D , c h i ế m 57,48% Tính đến hết năm 2018, có tới 80 quốc gia và vùng lãnh thổ đã có dự án

FDIđầutư và o n g à n h c ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n c h ế t ạ o V i ệ t N a m D ẫ n đ ầ u l à Nhậ tB ản với t rên 1.300 dự án, đạt trên 30 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm trên 22% tổng vốn FDI vàongành chế biến chế tạo, tiếp theo là Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore… Trong số 24ngành thuộc ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở

Việt Nam, một số ngành đã thu hútFDIrấtấntượngnhư:ngànhcôngnghiệpđiện,điệntử;ngànhdệtmay;ngànhdagiày; ngành sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất; ngành sản xuất sản phẩm từ cao su vàplastic;ngànhcôngnghiệp sảnxuấtkimloại.

Ngành thu hút FDI lớn thứ hai là kinh doanh bất động sản với 760 dự án, đạt57,933tỷUSD,chiếm17%tổngvốnFDI.C.óth.ểgiảithíchchosựtăngtrưởngnhanhvà mạnh của ngành này là do trong hai năm 2007 và 2008, sau khi Việt Nam gia nhậpWTO, các rào cản thương mại bị dỡ bỏ, các dự án FDI được đăng ký vào lĩnh vực bấtđộng sản tăng mạnh với số vốn rất lớn, đặc biệt là các bất động sản nghỉ dưỡng, resortcũng như các khu đô thị, chung cư cao cấp Xét về mặt lý thuyết, xu hướng này không.xấu vì nó vẫn đi theo đúng định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực nôngnghiệpsangcôngnghiệpvàdịchvụ.Tuynhiên,tậptrungquánhiềuvốnvàodịchvụ,đặc biệt là lĩnh vực bất động sản lại tiềm ẩn nhiều bất ổn cho nền kinh tế như việc xuấthiệnc á c b o n g b ó n g b ấ t đ ộ n g s ả n , đ i ề u t h ự c s ự đ ã x u ấ t h i ệ n t ạ i V i ệ t N a m t r o n g g i a i đoạn 2008-2012.

Ngành thu hút FDI lớn thứ ba là ngành sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điềuhòa với

119 dự án, đạt 23,093 tỷ USD, chiếm 6,78% tổng vốn FDI 16 ngành còn lạichiếmk h o ả n g g ầ n 2 0 % t ổ n g v ố n F D I C ó t h ể t h ấ y r ằ n g , V i ệ t N a m v ẫ n l à m ộ t t h ị trườnghấpdẫn c ho cácnhàđầut ư nướcngoàitrong lĩ nh vựccông n g h i ệ p , sảnxu ất Đối với nền kinh tế, đây là một dấu hiệu tốt khi Việt Nam vẫn đang từng bước chuyểndịchcơc ấ u ki nh t ế m ộ t cá ch bề n v ữ n g t ừn ôn gn gh iệ p s a n g c ôn g n g h i ệ p vàd ị c h v ụ Hơn nữa, FDI vào lĩnh vực chế biến chế tạo giúp nâng cao năng lực sản xuất của nềnkinh tế Nhiều sản phẩm“made in

Vietnam”được sản xuất sẽ nâng cao năng lực cạnhtranh(KnutBlind,2004),tạođiềukiệnthuậnlợichohoạtđộngxuấtkhẩu. b Theohìnhthứcđầutư

Bảng 3.3 thống kê vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988-2018 đối với các dự ánFDIcòn hiệulực theo các hìnhthức đầutư chủyếu: DN 100%v ố n n ư ớ c n g o à i ,

Sốliệuthốngkêtrongbảng3.3cho.th.ấyh.ầu.h.ếtn.h.àđầu.tưn.ước.n.g.oài.đều.lựa.c.h.ọn.h.ìn.h.th.ức. DN100%vốn.đầu.tưn.ước.n.g.oài H.ìn.h.th.ức.n.àyc.h.i.ếm.ưu.th.ếc.ảvềsốd.ựán.lẫn.tổn.g.vốn.đăn.g.kývới23. 180dựán,đạt245,245tỷUSD,chiếm71,95%,vượttrội.h ơn.h.ẳn.c.ác.h.ìn.h.th.ức.đầu.tưc.òn.lại.Với.h.ìn.h. th.ức.DN100%vốn.n.ước.n.g.oài,.qu.yền.đi.ều.h.àn.h.h oàn.toàn.th.u.ộc.vềnhàđầutưnướcngoài,nhàđầutư trựcti.ếpqu.ản.lýtoàn.b.ộvàc.h.ịu.trác.h.n.h.i.ệm.vềkếtqu.ảh.oạtđộn.g.sản.xu.ấtkinhdoanh,tạotâm.lýth.oải. m.ái.,tực.h.ủ,kh.ôn.g.c.h.ịu.sựràn.g.bởinướcchủnhà.ĐiềunàygiảithíchtạisaođâylàhìnhthứcFDIyêuthí chcủacácnhàđầutư.H.ìn.h.th.ức.li.ên.d.oa.n.h.đứn.g.th.ứh.a.i.với.4.027d.ựán.,đạt75,242tỷU.SD.,c.h.i.ếm.22 ,07%tổn.g.vốn.FDI.C.ác.h.ìn.h.th.ức.ti.ếpth.e.olần.lượtlàB.OT,B.TO,B.Tvàh.ợpđồn.g.h.ợptác.ki.n.h.d.oa.n.h ThựctếnàychothấyởViệtNamhiệnnay,sốlượngcácDNnộiđịacónănglựcđủmạnhđểhấpdẫnc ácnhàđầutưnướcngoàithànhlậpliêndoanhcònhạnchế, đặcbiệtlàtronglĩnh vực sản xuấthàng hoá công nghệtrungb ì n h v à c ô n g nghệcao.SựphổbiếncủacácDN100%vốnnướcngoàisẽhạnchếcáctácđộnglantoảtí chcựcvềcôngnghệvàtrithứctừFDItớicácDNnộiđịaViệtNam. c Theođịabànđầutư

B ộ K ế h o ạ c h v à Đ ầ u t ư , h i ệ n naycả 63 tỉ nh thànhcủaV i ệ t Nam đ ề u cód ự án FDI T í n h cả gi ai đoạn 1 9 8 8 - 2 0 1 8 , đứngđầulà thànhphốHồChíMinh,tiếpt h e o l à H à N ộ i , B ì n h

Th.e.oLýth.u.yếttrọn.g.lực.(G.ra.vi.tyMod.e.l)vềFD.I.th.ìn.h.ữn.g.qu.ốc.g.i.a.c.óvịtrí địa.lýc.àn.g.g.ần.n.h.au .sẽc.óxu.h.ướn.g.th.úc.đẩyc.ảđầu.tưtrực.ti.ếpvàthư ơn g.

.m.ại.son.g. phư ơn.g.lẫn.n.h.a.u.(I.n.b.e.rg.e.r,1962;Poyh.one .n.,1963).Kếtlu.ận.nà yđãđược.ki.ểm.c.h.ứng trong nhiều nghiên

cứu vềFD.I.vàthương mại quốctế(Dinh &Nguyen, 2010;Ethier, 1986;D.ea .rd.orff,1995;Sve.tla.n.a.&M.i.kae .l,2006).Tác.gi ảc.h.ứn.g.m.i.n.h.rõthê m.xuhướng nàyth.ôn.g.qu.a.sốli.ệu.FDIc.ủa.Vi.ệtN.a.mtheođốitácđầutư.TheothốngkêcủaBộKếhoạch và Đầu tư, tính đến hết năm 2018 đã có 130 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trựctiếpvàoViệtNam,consốnàyphầnnàonóilênsứchấpdẫncủaViệtNamđốivớicácnhà đầutưnướcngoàiởkhắpcácchâulụctrênthếgiới.Trongđó.,H.àn.Quố.c,.Nhật Bản, SingaporevàĐài.Loa.n.là4.qu.ốc.g.i.a.d.ẫn.đầu.vềsốdự án.được.c.ấpphép vàlượngvốn FDIđăngkýtại.Vi.ệtN.am Tron.g.top10nhàđầutưFDIlớnnhất.có th.ểth.ấyrõh.i.ệu.ứn.g. củaLýthuyếttrọn.g.lực.tron.g.thu .h.útFD.I.tại.Việ tN.a.m.kh.i.cótới8/10qu.ốc.g.i.a.có sốd.ự án.vàlượngFDIđăngkýn.h.i.ều.n.h.ất(H.àn.Qu.ốc.,NhậtBản,Singapore,Đài.Loa.n,HồngKông,Malaysia, TrungQuốc,TháiLan)đều.c.óvịtríđịa.lýrấtg.ần.với.Vi.ệtN.a.m.

(đều.n.ằm.ở.kh.u.vực.Đôn.g.Á).Nguyênnhânlàdo.n.h.ữn.g.qu.ốc.g.i.a.c.óvịtríđịa.lýg.ần.n.h.a.u.sẽ c.ósựtươn.g.đồn.g.n.h.ấtđịnh vềvăn.hoá, tôn.giáo, tín.ngư ỡng Chính sựtương đồng này sẽ tạonê n.n.i.ềm.tin .,đi.ều.vốn.làc.ốtlõi.tron.g.gi a.oth.ươn.g, b.u.ôn.b.án.,đầu.tư.Hơ n.n.ữa.,c.ác. qu.ốc.g.i.a.c.óvịtríđịa.lýc.àn.g.g.ần.n.h.a.u.sẽgiúptiếtkiệmthờigianvàchiphíđilạilàmchohoạtđộngđầutưhi ệuquảhơn.Tuynhiên,thực tếnàycũngchothấy ViệtNamchưathu hút được nhiều nhà đầu tư từ các nước công nghệ phát triển, công nghệ nguồn dophần lớncác nhà đầut ư đ ề u đ ế n t ừ c á c n ư ớ c c h â u Á ( c h i ế m t ớ i 7 0 , 4 6 % t ổ n g l ư ợ n g vốn FDI), trong khi đó nhà đầu tư đến từ các nước châu Âu chỉ chiếm khoảng 22% vàchâu Mỹ chỉ khoảng 5% Đó thực sự là một bài toán lớn, cần tìm ra lời giải nếu muốntăngcườngtácđộnglantoảtíchcựcvềcôngnghệtừFDIởViệtNam.

ThựctrạngxuấtnhậpkhẩuởViệtNamgiaiđoạn1988-2018

SốliệuvềKNXK,KNNK,tổngKNXNKvàcáncânthương mại(CCTM)củaViệtNa mgiaiđoạn1988-2018đượcthốngkêtrongbảng3.6.

N.g.u.ồn.:Tổn.g.c.ục.H.ải.qu.a.n.vàtínhtoáncủatácgiả

Về KNXK:Theo số liệu thống kê trong bảng 3.6, KNXK của Việt Nam tăng đềuđặn trong suốt giai đoạn 1988-2018 với tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định Từ 3,795tỷ USD năm 1988, KNXK của Việt Nam đã tăng lên 14,449 tỷ USD vào năm 2000,72,237t ỷ USD v à o n ă m 2010 vàđ ế n 2 0 1 8 đ ã lê n tới 24 3, 48 tỷU S D Trong s u ố t 3 1 năm, KNXK của Việt Nam chỉ giảm trong 3 năm đó là năm 1991, 1996 và 2009 với tốcđộ tương ứng là -14,18%; -46,66% và -

8,92% Điều đáng nói là FDI vào Việt Nam năm1996và2009cũnggiảmmạnhsovớinămtrướcdoảnhhưởngcủacuộckhủnghoảngtài chính Châu Á năm 1997 và cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2009 Điều nàycũngphầnnàochothấysựtácđộngcùngchiềucủaFDI tớiKNXKcủaViệtNam.

VềKNNK.:Sốliệuthốngkêtrongbảng3.6cũngchothấyxuhướngtăngKNNK của Việt Nam trong suốt giai đoạn 1988-2018 Và cũng chỉ có ba năm 1989,1991 và 2009 là tốc độ tăng trưởng âm lần lượt là -6,93%; -15,04% và -13,34% Giaiđoạn 1988-1995, tốc độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hoá bình quân của Việt Nam là22,81%, giai đoạn 1996-2000 giảm xuống còn 15,09% Tuy nhiên, giai đoạn 2001 -2005, KNNK hàng hoá của Việt Nam lại tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân cả giaiđoạn là 19,14% và giữ ổn định ở giai đoạn 2006-2010 với

2016,K N N K c ủ a V i ệ t N a m c ó x u h ư ớ n g g i ả m , đ ặ c b i ệ t t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g K N N K n ăm 2016 chỉ còn 5,16% và trong cả giai đoạn này là 12,93% Tuy nhiên, năm 2017,cùng với tốc độ tăng trưởng mạnh của xuất khẩu (21,03%), nhập khẩu của Việt Namcũng tăng trưởng mạnh với 20,8% so với năm 2016. Năm 2018, KNNK của Việt Namvẫn tăng về giá trị so với năm 2017, từ 211,104 tỷ USD năm

Về tổng KNXNK:Theo Tổng cục Hải quan, tính đến hết năm 2018, hệ thống Hảiquan đã ghi nhận tổng KNXNK hàng hóa của Việt Nam đạt 480,17 tỷ USD, dấu mốctăng trưởng cao nhất những năm qua Cụ thể, năm 2001, tổng KNXNK của cả nước mớichỉ ở con số khiêm tốn 31,189 tỷ USD Sau 6 năm, tới năm 2007, tổng KNXNK cả nướcđã đạt 111,243 tỷ USD, sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO.Bốn năm sau, năm 2011, tổng KNXNK đã tăng gấp đôi, đạt 203,656 tỷ USD Đến năm2015, tổng KNXNK đạt 327,587 tỷ USD sau 4 năm Nhưng chỉ mất 3 năm, đến 2018,tổng KNXNKcảnước đãvượtquamức480tỷUSD.Mộtconsốquáấntượng.

Về CCTM:Trừ giai đoạn đầu sau đổi mới (1988-1995), từ năm 1996 đến năm2015,ViệtNamluônởtrongtìnhtrạngthâmhụtCCTM.Đặcbiệt,trongtoànbộthờikỳ chiến lược, CCTM thâm hụt sâu với 81,329 tỷ USD, chiếm tới 20,76% so với tổngKNXKc ủ a c ả t h ờ i k ỳ n à y N ế u n h ư n ă m 2 0 0 1 n h ậ p s i ê u l à 1 , 1 3 5 t ỷ U S D , c h i ế m 7,56% KNXK thì đến năm 2010, nhập siêu đã tăng lên 12,062 tỷ USD, chiếm17,45%KNXK.NgaysaukhiViệtNamgianhậpWTOvàođầunăm2007,nhậpsiêuđãtăng mạnh (năm 2008 là 18,029 tỷ USD) Tuy nhiên các năm sau đó, nhập siêu giảm dần vềgần mức trung bình của toàn thời kỳ 2001-2010 Giai đoạn 2011-2015, nhập siêu giảmđáng kể và đến năm 2012, Việt Nam đã bắt đầu có thặng dư thương mại với 0,749 tỷUSD Hai năm tiếp theo là 2013 và 2014 tiếp tục xuất siêu với giá trị lần lượt là 0,01 tỷUSD và 2,365 tỷ USD. Sau 3 năm liên tiếp xuất siêu, năm 2015, Việt Nam đã nhập siêutrở lại với 3,553 tỷ USD Giai đoạn 2016-2018, Việt Nam xuất siêu với 2,521 tỷ

USDnăm2016,2,915tỷUSDnăm2017và6,79tỷUSDnăm2018.Đâylà mộttínhiệu mừngchohoạtđộngxuấtnhậpkhẩucủaViệtNamnóiriêngvànềnkinhtếViệtNamnóichung.

3.1.2.2 Cơcấuhànghoáxuấtnhậpkhẩu a C.ơc.ấu.hànghoáxu.ấtkh.ẩu.

Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu năm 2018 tiếp tục đảm bảo định hướng được đề ratrong

“Chiến lược Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm2030” Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơcấu hàng xuất khẩu vẫn là nhóm hàng côngnghiệp với tỷ trọng 82,8%, tăng 1,7% so với năm 2017, tiếp đến là nhóm hàng nông sản,thủysảnchiếm10,9%,giảm1,2%sovớinăm2017vànhómhàngnhiênliệu,khoángsảnchỉ còn chiếm 1,9%, giảm 0,3% so với năm 2017 Dẫn đầu về KNXK là các nhóm hàngđiệnthoạicácloạivàlinhkiện;dệtmay;máyvitính,sảnphẩmđiệntửvàlinhkiện.

Nguồn: Tổng cục Hải quan và tổng hợp của tác giảb C.ơc.ấu.hànghoán.h.ậpkh.ẩu.

Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu năm 2018 khá đa dạng, tập trung chủ yếu vào cácnhóm hàng sản xuất phục vụ xuất khẩu như: Máy tính và linh kiện điện tử đạt 42,2 tỷUSD,t ă n g 1 1 , 7 % s o v ớ i n ă m 2 0 1 7 ; M á y m ó c , t h i ế t b ị , p h ụ t ù n g đ ạ t 3 3 , 7 3 t ỷ U S D , tươngđươngnăm2017;Sắtthépcácloạiđạt9,9tỷUSD,tăng9%;Chấtdẻonguyênliệu đạt 9,1 tỷ USD, tăng 19,6%… Kim ngạch nhóm hàng cần nhập khẩu đạt 210,9 tỷUSD, chiếm khoảng 89% và tăng gần 11%; nhóm hàng cần kiểm soát nhập khẩu đạtkhoảng16tỷ USD, chiếmtỷ t rọ ng 6, 7% , tăngtrưởng 1 7, 7% Nhìnchung, nhập k hẩ u t ập trung chủ yếu ở nhóm hàng cần nhập khẩu, gồm máy móc thiết bị, nguyên phụ liệuđầu vào phục vụ sản xuất và phục vụ các dự án đầu tưtrong lĩnh vực năng lượng, iệnđiện tử Nhập siêu chủ yếu đến từkhu vực thị trường

Châu Á, đặcbiệt là từ cácn ướcASEANvàđãcócảithiệnvềcáncânthươngmạivớimộtsốthịtrường,đặcbiệtlàthịtruờ̛ ngTrungQuốc.

Nguồn:TổngcụcHảiquanvàtổnghợpcủatácgiả 3.1.2.3 Thịtrườngxuấtnhậpkhẩu a .Th.ịtrườn.g.xu.ấtkh.ẩu.

Thị trườngxuấtkhẩu tiếp tục được duyt r ì v à m ở r ộ n g C ô n g t á c k h a i t h á c c ơ hội từ cam kết hội nhập đã được thực hiện có hiệu quả Ở tất cả các thị trường mà ViệtNamcókýkết hiệpđịnhthương mại tựdo(FTA) đềughinhậnmức tăngtrưởngtốt,thị phần xuất khẩu tạicác thị trường trọng điểm được khẳng định.T ă n g t r ư ở n g x u ấ t khẩut r ê n n h i ề u t h ị t r ư ờ n g đ ạ t m ứ c h a i c o n s ố n h ư x u ấ t k h ẩ u s a n g T r u n g Q u ố c đ ạ t 41,27 tỷ USD, tăng 16,56% so với năm 2017; xuất khẩu sang thị trường ASEAN đạt24,52 tỷ USD, tăng 13,76%; xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 18,85 tỷ USD, tăng 11,82%;xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 18,2 tỷ USD, tăng 22,85% ChâuÁv ẫ n l à đ ố i t á c thương mại lớn nhất của các DN Việt Nam năm

2018 với giá trị xuất khẩu chiếm43,95%; tiếp theo làchâuMỹchiếm2 3 , 8 4 % ; c h â u  u c h i ế m 1 9 , 0 1 % , t r o n g đ ó E U -

N.g.uồ.n.:Tổn.g.c.ục.H.ải.qu.a.n. b .Th.ịtrườn.g.n.h.ậpkh.ẩu.

N.g.u.ồn.:Tổn.g.c.ục.H.ải.qu.a.n.

C.óth.ểth.ấy,lýth.u.yếttrọn.g.lực.ti.ếptục.được.c.h.ứn.g.m.i.n.h.làđún.g.đắn.kh.i.ph.ân. tíc.h.m.ối.qu.a.n.h.ệg.iữ.a.FDI vàn.h.ậpkh.ẩu.,cácqu.ốc.g.i.a.màVi.ệtN.a.m.n.h.ậpkh.ẩu.n.hi ều. hà n.g.h.oán.h.ấtđều.n.ằm.trong .kh.u.vực.ch.âu.Á chiếmtới80,29%tổngKNNKcảnước.

Trong .đó,lớnnhất.làTru.n.g.Qu.ốc.với.ki.m.ng .ạc.h.lêntới65,44tỷU.SD.n.ăm.2018vàc.h.i.ếm. tỷtrọn.g.27,65%tổngKNNK,thứhailàH.àn.Qu.ốc.(vớiki.m.n.g.ạc.h.47,5tỷU.SD.,c.h.i.ếm.tỷ trọng 20,07%),thứ3làASEAN(vớikim ngạch 31,77tỷUSD, chiếm tỷtrọng 13,42%),và thứtưlàN.h.ậtB.ản.(vớiki.m.ng ạch hơn 19,01tỷUSD, chiếm tỷtrọng 8,03%).C.h.âu.Mỹ.là th.ịtrườn.g.n.h.ậpkh.ẩu.lớn.th.ứhaic.ủa.Việ.tN.a.m.với.ki.m.n.g.ạc.h.20,33tỷU.SD Th.ị trườn.g.C.h.âu.Âu.đạtki.m.n.g.ạc.h.g.ần.1 7,81tỷU.SD.,tron.g.đó,th.ịtrườn.g.E.U.đạtk i.m.n.g.ạc.h.13,89tỷU.SD., c.h.i.ếm.tỷtrọn.g.5,87%tổngKNNKc.ản.ước

Thực trạng xuất nhập khẩu hiện ở Việt Nam hiện nay đang đặt ra cho Việt Namrấtn h i ề u t h á c h t h ứ c t r o n g q u á t r ì n h p h á t t r i ể n k i n h t ế đ ấ t n ư ớ c V i ệ c p h ụ t h u ộ c q u á nhiềuv à o x u ấ t k h ẩ u c ủ a k h ố i c á c D N F D I c ũ n g n h ư p h ụ t h u ộ c q u á n h i ề u v à o n h ậ p khẩu đầu vào từ các thị trường châu Á truyền thống sẽ không mang lại nhiều giá trị giatăng và sự phát triển bền vững cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Chính vìvậy,v i ệ c đ á n h g i á đ ú n g , đ ầ y đ ủ n h ữ n g t á c đ ộ n g c ủ a F D I t ớ i x u ấ t n h ậ p k h ẩ u ở V i ệ tNamcảtrênphươngdiệntíchtựcvàtiêu cựclàvôcùngcầnthiết,giúpViệtNamcóthểtìmra nhữnggiảipháp đểtăngcường tácđộngtích c ự c vàhạn c h ế tácđộng tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam, từ đó thúc đẩy sự phát triển của xuất nhậpkhẩu nói riêngvàkinhtếViệt Namnóichung.

Thựctrạngtácđộngcủađầutưtrựctiếpnướcngoàitớixuấtnhậpkhẩuở ViệtNamgiaiđoạn1988-2018

Xuhướngcủa FDIhiệnnaylà hướngv ề x u ấ t k h ẩ u h ơ n l à n h ằ m v ư ợ t q u a những hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước nhập khẩu hàng hoá Và xu hướng FDIvào Việt nam hiện nay cũng không phải là ngoại lệ Đồng thời với xu hướng đó là sựphát triển ngày càng mạnh của các MNCs Các MNCs này thường được hình thành từcác nước phát triển với phạm vi tiêu thụ hàng hoá rộng lớn khắp toàn cầu Như vậy, sựxuất hiện của các

DN FDI hay các chi nhánh của các MNCs tại Việt Nam với mục tiêuhướngvềxuấtkhẩuđãgópphầnlàmtăngcơhộivàkhảnăngxuấtkhẩucủakhốicácDNFD InóiriêngvàViệtNamnóichung,từđólàmtăngKNXKcủacảnước.Sựtác.độn.g.tíc.h.c.ực.n.àyc.ủa.dòngv ốnFD.I.tới.KN.XKởVi.ệtN.a.m.được.th.ểh.i.ện.th.ôn.g.qu.a. sự.g.i.a.tăn.g.li.ên.tụcth.e.oth.ời.g.i.a.n.vềtỷtrọn.g.KN.XKc.ủa.kh.u.vực.FDItron.g.tổn.g.

KNXK.c.ủa.c.ảnư.ớc Sốliệuthốngkêtrongb.ản.g.3.11thểhiệnrõtácđộngtíchcựcnàycủa.FD.I.tới.KN.XK ở.Vi.ệtN.a.m

B.ản.g.3.11:Xuấtkhẩu.c.ủa.kh.u.vực.FD.I.vàcảnướcgiaiđoạn2000-2018

Xuấtkhẩu.c.ủa.kh.u.vực.FD.I TổngKNXK cản ư ớ c ( TỷUSD)

N.g.u.ồn.:Tổn.g.c.ục.H.ải.qu.a.n.vàtínhtoáncủatácgiả

Sốliệuthốngkêtrongb ản.g.3 11choth.ấy.g iátrịxuấtkhẩuc ủa.kh.u.vực.FDIli.ên.tục.tăn.g.qu.a.c.ác. n.ăm.vàchiếmtỷtrọngngàycàngcaotrongtổngKNXKcảnước.Chỉ với 6,81tỷUSDvà chiếm 47% tổngKNXK cả nước vào năm2 0 0 0 , g i á t r ị x u ấ t khẩucủakhuvựcFDIđãtănglêntới175,5tỷUSDvàchiếmtới72,08%tổngKNXKcả nước vào năm2018.

2008.,tỷtrọn.g.đón.g.g.ópvàotổn.g.KNXK.h.àn.g.n.ăm lu.ôn.đạttrên.57%.Năm.2008làn.ăm.c.a.o đi.ểm.,KNXK.c.ủa.kh.u.vực.FDIlên.tới.34,52tỷUSDvàchiếm57,5%tổngKNXKcả nước.Đâyc.ũn.g.làn.ăm.d.òn.g.FD.I.c.h.ảyvàoVi.ệtN.a.m.m.ạn.h.n.h.ấtvới.h.ơn.71tỷU.SD

N.g.u.yên.n.h.ân.c.ủa.sựtăn.g.trưởn.g.ấn.tượn.g.n.àyc.óth.ểlàd.otác.độn.g.c.ủa.v i.ệc.Việt

Namg.i.a.n.h.ậpWTOnă m.2 007,kếtquảlàd òn.g.FD.I.v àoVi.ệtN.am .tăn.g.kỷlục.vào n.ăm.2 008,KNXKc.ủa.kh.u.vực.FD.I.tăngmạnh,dẫntớiKNXKc ảnướcc ũngc.ósự tăn.g.trưởn.g.vôc.ùn.g.ấn.tượn.g N.ăm.2009,d.oản.h.h.ưởn.g.lớn.c.ủa.cu ộc.kh.ủng ho.ản.g. ki.n.h.tếtoàn.c.ầu.,d.òn.g.FD.I.vàoVi.ệtN.a.m g.i.ảm.m.ạn.h.sovớinăm2008(từh.ơn.71tỷ

U.SD.n.ăm.xu.ốn.g.c.òn.hơ.n.23tỷU.SD.),KNXK c.ủa.kh.u.vực.FD.I.c.ũng g.iả.m.sovới.n.ăm. 2008(từ34,52tỷU.SD.xu.ốn.g.29,9tỷU.SD.vớitốcđộ-13,41%).Kéotheođólàsựsụtgiảm của tổng KNXK cả nước từ 62,685 tỷ USD năm 2008 xuống còn 57,096 tỷ USDnăm 2009 Sau năm

2009, cùng với sự phục hồi của dòng vốn FDI vào Việt Nam, xuấtkhẩucủakhuvựcFDIcũngtăngtrưởngtrởlại,giátrịxuấtkhẩucủakhuvựcnàyliêntục tăng mạnh, tỷ trọng trong KNXK cả nước cũng liên tục tăng trong cả thời kỳ 2010- 2018,t ư ơ n g ứ n g l à 5 4 , 1 1 % , 5 6 , 0 2 % , 5 7 , 9 2 % , 6 1 , 2 9 % , 6 2 , 5 7 % , 6 8 , 2 4 % , 7 0 , 1 6

Nhưv ậ y , F D I đ ã c ó t á c đ ộ n g t í c h c ự c t ớ i K N X K , l à m t ă n g K N X K c ả n ư ớ c t hông qua sự gia tăng giá trị xuất khẩu của khu vực FDI Dòng FDI vào Việt Nam vớimụctiêu xuấtkh ẩu đãđ ư ợ c thực hi ện t ố t , hoạtđộng s ả n x u ấ t xuấtk h ẩ u củacá c DN FD IcũngđãtươngđốithànhcôngvàcóđónggóprấtlớnvàosựtăngtrưởngKNXKcủaViệtNam b.Kênhtácđộnggiántiếp

Kênh tạo áp lực cạnh tranh

Kh.ản.ăn.g.c.ạnh tra.n.h.của .sản.ph.ẩm.c.óýn.g.h.ĩa.rấtqu.a.n.trọn.g.đối.với.DNsản xuấtkinhdoanh,đặcbiệtlàcácDNxuấtkhẩu Kh.ản.ăn.g.c.ạn.h.tra.n.h.c.ủa.sản.ph.ẩm.ph.ụth.u.ộc.vàoc.h.ấtlượ n.g.,c.h.ủn.g.loại.,m.ẫu.m.ã,g.i.ác.ả,sốlượn.g.…được.qu.yếtđịn.h.b.ởi.c.ác.yếu.tốn.h.ưvốn.,c.ôn.g.n.g.h.ệ,la.ođộn.g.

Chỉtiêu DNNN DNTN DNFDI Hộgiađình

Vềla.ođộn.g.c.óta.yn.g.hề 3,97 4,47 6,25 2,36

N.g.u.ồn.:Đi.ều.tra.d.oa.n.h.n.g.h.i.ệpc.ủa.C.I.E.M(2013).

Bảng 3.12 cho thấy sức mạnh cạnh tranh của các DN FDI luôn là đạt điểm caonhất cả về thị phần, sản phẩm, công nghệ và trình độ tay nghề của người lao động CácDN nội địa, đặc biệt là các DNNN và hộ gia đình có điểm số rất thấp nhất là về côngnghệ và trình độ tay nghề của người lao động Sự xuất hiện của các DN FDI tại ViệtNam đã tạo áp lực cạnh tranh lớn đối với các DN xuất khẩu trong nước, buộc các DNnàyphảiđầutưnângcaotrìnhđộcôngnghệsảnxuất,nângcaotrìnhđộchuyênmônvà tay nghề cho người lao động, nâng cao kỹ năng quản lý nhằm sản xuất ra những sảnphẩmcóthểcạnhtranhvàxuấtkhẩudướisứcépcạnhtranhcủacácDNFDI.Kếtquảlà làm tăng cơh ộ i v à k h ả n ă n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a c á c D N n ộ i đ ị a , t ừ đ ó l à m t ă n g K N X K của Việt Nam cả về lượng (tăng tổng KNXK) và về chất (tăng giá trị nội địa của củahàng xuất khẩu) Tuy nhiên, mức độ tácđộng củacác DN FDI tớiv i ệ c n â n g c a o n ă n g lựccạnhtranhcủacácDNxuấtkhẩunộiđịanhiềuhayítlạiphụthuộcvàohìnhthứcđầ u tư vàlĩnhvựcđầutư.

Ng.h.i.ên.c.ứu.của.CIEM(2013)trên.qu.y.m.ôm.ẫu.56.000DNth.u.ộc.m.ọi.th.àn.h. ph.ần ki.n.h.tếđãkh.ẳn.g.địn.h.tác.độn.g.lantoảtíc.h.c.ực.từFD.I.tớic.ải.th.i.ện.n.ăn.g.su.ấtlaođộng,nângcaosức mạnhcạnhtranhc.ủa.c.ác.DNnộiđịacóli.ên.d.oa.n.h.lớn.h.ơn.sovới.c.ác.h.ìn.h.th.ức.đầu.tưnướcngoàikh.ác.v àtác.độn.g.tràn.ởc.ác.n.g.àn.h.d.ệtm.a.y, d.a.g.i.ầyvàc.h.ếb.i.ến.th.ực.ph.ẩm.lớn.h.ơn.sovới.c.ác.n.g.àn.h.c.ơkh.íđi.ện.tử.Mặtkhác,sự cạnhtranhgiữa các DNFDIvà các DN nội địa cũng cót h ể l à m t ă n g s ự h ợ p t á c giữa DN FDI và DN nội địa, từ đó có thể làm tăng năng suất sản xuất hàng hoá xuấtkhẩuc ủ a c á c D N n ộ i đ ị a Đ i ề u n à y đ ã đ ư ợ c c h ứ n g m i n h t r o n g m ộ t n g h i ê n c ứ u c ủ a BộC ô n g T h ư ơ n g ( 2 0 1 1 ) v ề c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g t ớ i n ă n g su ấ t s ả n x u ấ t h à n g h o á của các DN nội địa Việt Nam Theo kết quả nghiên cứu, các DN nội địa không liêndoanhc ó đ i ể m n ă n g s u ấ t t h ấ p h ơ n c á c D N n ộ i đ ị a c ó l i ê n d o a n h v ớ i c á c D N F D I Xét theo khía cạnh năng suất tổng hợp(TFP), có sựchênh lệch vền ă n g s u ấ t g i ữ a

DN FDI và sự liên doanh giữa DN FDI và DN nội địa đã góp phần làm tăng năngsuấts ả n x u ấ t h à n g h o á x u ấ t k h ẩ u c ủ a c á c D N n ộ i đ ị a K ế t q u ả l à l à m c h o k h ả n ă n g x uấtkhẩuhànghoácủaViệt Namđượcnânglên.Tuy nhiên,mứcđộtácđộngnàyởViệtN a m v ẫ n c ò n r ấ t k h i ê m t ố n d o c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i k h ô n g m ấ y m ặ n m à trong việcliên doanhliên kếtvớicácD N n ộ i đ ị a , đ ặ c b i ệ t l à t r o n g h o ạ t đ ộ n g s ả n xuấtxuấtkhẩu.

Tác động lan toả tích cực của FDI tới xuất khẩu của các DN nội địa Việt Namthông qua kênh cạnh tranh được thể hiện rất rõ ở ngành dệt may và ngành công nghiệpsản xuất đồuống củaViệtNam. Đối với ngành dệt may:Trước Đổi mới (1986), Việt Nam thực hiện cơ chế kếhoạch hoá tập trung,c á c D N d ệ t m a y s ả n x u ấ t t h e o k ế h o ạ c h c ủ a N h à n ư ớ c , c u n g thườngkhôngđáp ứng đủc ầ u , s ả n p h ẩ m s ả n x u ấ t r a đ ề u đ ư ợ c t i ê u t h ụ h ế t C á c

D N dệtmaynộiđịađộcchiếmthịtrườngdokháchhàng khôngcósựlựachọnnàokhác.Sa uđó, sựxuất hiện của cácDN FDI trong ngành dệt mayđã phá vỡt h ế đ ộ c q u y ề n này Sản phẩm của các DN FDI với chất lượng tốt, mẫu mã kiểu dáng phong phú dễdàngđ ư ợ c n g ư ờ i t i ê u d ù n g c h ấ p n h ậ n v à l ự a c h ọ n T h ê m v à o đ ó , c á c D N F D I l u ô n cải tiến sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao củangười tiêu dùng.C h í n h sứcé p c ạ n h t r a n h n g à y c à n g g i a t ă n g đ ư ợ c t ạ o r a b ở i cá c D N FDI đ ã k í c h t h í c h c á c DNd ệ t m a y n ộ i đ ị a p h ả i t h a y đ ổ i p h ư ơ n g t h ứ c s ả n x u ấ t k i n h d o a n h v à t i ế p t h ị s ả n phẩm.TheokếtquảkhảosátcủaVCCI,dướitácđộngcủaDNFDI,cácDNdệtmaynội địađãcónhiềunỗlựctrongviệccảitiếnchấtlượngcũngnhưmẫumãsảnphẩm.Cótớ i 6 8 , 1 6

% DNchobiết đ ã tăngc ư ờ n g cảit iế n c h ấ t lượng vàmẫum ã sảnp h ẩ m Con số này cho thấy, các DN dệt may nộiđịađãn h ậ n t h ứ c đ ư ợ c t ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a chấtlượngvàmẫumãsảnphẩm,yếutốtạonênlợithếcạnhtranhbềnvữngchoDN.CácD Ndệt mayn ộ i đ ị a đ ã k h ô n g n g ừ n g đ ổ i m ớ i c ô n g n g h ệ , đ à o t ạ o n g u ồ n n h â n lực, đầu tư cho phát triển thương hiệu, xây dựng mới và củng cố hệ thống kênh phânphốisảnphẩm…

Chẳnghạn,trướcsứcépcạnhtranhcủacácDNTrungQuốc,Côngty May 10 đã nhận thức được rằng, công ty không thể cạnh tranh trong các sản phẩmthôngt h ư ờ n g - q u ầ n á o d ễ s ả n x u ấ t , l ấ y s ố l ư ợ n g n h i ề u b ù l ã i í t M a y 1 0 đ ã đ ầ u t ư mạnhv à o c ô n g n g h ệ v à l a o đ ộ n g k ỹ t h u ậ t c a o đ ể c h u y ể n s a n g s ả n x u ấ t á o s ơ m i v à đồvestchất lượngcao hơn.Rấtnhiều các công tylớnkháccủa ViệtN a m c ũ n g c ó nhữngb ư ớ c đ i t ư ơ n g t ự M a y 1 0 v ì l ý d o t ư ơ n g t ự ( U N D P , 2 0 0 7 ) N h ờ đ ó , c á c s ả n phẩm dệt may khôngnhững có chỗ đứng ởthị trường trong nướcm à c ò n đ ư ợ c x u ấ t khẩu đến rấtnhiềuquốcgiatrênthếgiới.

Kếtq u ả k i ể m đ ị n h v à ư ớ c l ư ợ n g m ô h ì n h đ á n h g i á t á c đ ộ n g c ủ a F D I

3.3.1 Kếtquảkiểmđịnh Để lựa chọn mô hình ước lượng tác động tốt nhất, như đã nói ở chương 2, luận ánsửdụngkiểmđịnhHausmanđểchọnramôhìnhướclượngtácđộnghiệuquảhơntrong2môhình:

(i)môhìnhướclượngtácđộngngẫunhiên(REM)và(ii)môhìnhướclượngtácđộngngẫunhiên(REM).

Các kiểm định được thực hiện thông qua phần mềm Stata 12, các kết quả kiểmđịnhchitiếtđượctácgiảđưavàoPhụlục6,7,8,9,10và11.Bảng3.32dướiđâytómtắtkết quả kiểm định Hausman của các mô hình ước lượng tác động của FDI tới KNXK vàKNNKởViệtNam.

Kết quả của kiểm định Hausman cho thấy lựa chọn mô hình khá đồng nhất trongcác ước lượng Cụ thể, tất cả các mô hình đều có hệ số P-value >0.05, nghĩa là mô hìnhước lượng tác động ngẫu nhiên (REM) tốt hơn mô hình ước lượng tác động ngẫu nhiên(REM) Do đó, luận án sử dụng các mô hình ước lượng tác động ngẫu nhiên (REM) đểđánhgiátácđộngcủaFDItớiKNXKvàKNNKởViệtNam.

Kếtq u ả h ồ i q u y t á c đ ộ n g c ủ a F D I v à c á c b i ế n đ ộ c l ậ p k h á c t ớ i K N X K ở V i ệ t Nam đượctómtắttrongbảng3.33dướiđây.KếtquảướclượngchitiếttạiPhụlục12.

Biếnphụthuộc Coef P>|z| lnFDI 0.0371108 0.473 lnGDPPC 0.7203549 0.000 lnVNGDPPC 1.505179 0.000 lnRER -0.2728825 0.030

Kết quả ước lượng trong bảng 3.33 cho thấy tác động của FDI tới KNXK ở ViệtNamtrongsựtácđộngtổngthểcủacácbiếnđộclậpkháccủamôhình.Cụthể:

Thứ nhất, hệ số R bình phương bằng 0.8276, nghĩa là các biến độc lập trong môhìnhgiải thích đượcđược82.76% ảnh hưởng đếnKNXK củaV i ệ t N a m Đâyl à m ộ t giá trị khá cao khi phân tích số liệu thực tế Điều đó chứng tỏ mô hình sử dụng trongnghiên cứu là khá tốt Các biến trong mô hình nghiên cứu đều có ý nghĩa về mặt thốngkêkhihệsốPvalue|z| lnFDI -0.0037153 0.093 lnGDPPC 1.020408 0.000 lnVNGDPPC 1.173454 0.000 lnRER 0.2275539 0.0850

Thứn h ấ t,h ệ s ố R b ì n h ph ươ ng b ằ n g 0 8 4 5 4 , n g h ĩ a l à c á c b i ế n độ c lập t r o n g mô hình giải thíchđược được 84.54% ảnhhưởngđ ế n K N N K c ủ a V i ệ t

N a m Đ â yl à một giá trịkhá caokhiphân tích số liệu thực tế. Điềuđóchứngtỏmôh ì n h s ử d ụ n g trong nghiên cứulàkhá tốt.

Thứ hai,biếnFDI(lượngvốnFDIthực hiện)cótác độngngượcc h i ề u t ớ i KNNK hàng hoá của Việt Nam Nghĩa là vốn FDI thực hiện tại Việt Nam tăng sẽ làmgiảmKNNKcủaViệtNam.Cụthể,theokếtquảướclượngtrongbảng3.34,khilượng vốn FDI thực hiện tại Việt Nam của quốc gia đối tác đầu tư tăng 1% thì sẽ làm choKNNKcủaViệt Namđ ố i v ớ i h à n g h o á c ủ a q u ố c g i a đ ó g i ả m

0 0 0 3 7 % K ế t q u ả h ồ i quy này được thực hiện trong dài hạn (giai đoạn 1995-

2016) Như vậy, kết quả hồi quynàyph ùh ợ p v ớ i giả th uy ết đặtr ab an đ ầ u về tá c động c ủ a FDI tới K N N K hànghoá của Việt Nam trongdài hạn Mặcdù tácđ ộ n g n à y k h á n h ỏ ( h ệ s ố c h ỉ l à

0 0 0 3 7 1 ) nhưngc ũ n g p h ầ n n à o c h o t h ấ y t á c đ ộ n g t í c h c ự c c ủ a F D I t ớ i v i ệ c l à m g i ả m K N N K của Việt Nam trong dài hạn Con số này một mặt thể hiện các sản phẩm của các DN FDIđã có thể thay thế được các sản phẩm nhập khẩu từ đó có thể làm giảm KNNK cho ViệtNam Khi hàng hoá đã được sản xuất tại Việt Nam thì nhu cầu về hàng hoá ngoại cũnggiảm đi dẫnđến nhậpkhẩu giảm Thực tế cho thấyhầu hết người dân Việt Namh i ệ n nay khi được hỏi đều trả lời họ sẽ chọn mua hàng hoá được sản xuất tại Việt Nam nếuhàng hoá này có chất lượng tương đối so vớih à n g h o á n g o ạ i n h ậ p M ặ t k h á c , c o n s ố nhỏ bé này cũng nói lên rằng kỳ vọng về (i) tác động lan toả của FDI về công nghệ và trithứcgiúpViệtNamcóthểtựsảnxuấtđượcmáymóc,thiếtbịvàcácnguyênvậtliệuđầuvàochokhuvựcFDI và(ii)FDIvàongànhCNHTgiúppháttriểnngànhnày ởViệtNamđể thay thế nhập khẩu các sản phẩm CNHT vẫn chưa đạt hiệu quả Kết quả là Việt Namvẫn phải nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu đầu và các sản phẩm CNHT dẫntới KNNK của các DN FDI vẫn tăng Do đó, FDI chưa thể phát huy tối đa tác động tíchcựccủanótrongviệclàmgiảmKNNKchoViệtNamnhưkỳvọngbanđầu.

Thứ ba, đối với các biến kiểm soát khác của mô hình như GDPPC (GDP bìnhquân đầungười củaq u ố c g i a đ ố i t á c ) , V N G D P P C ( G D P b ì n h q u â n đ ầ u n g ư ờ i c ủ a Việt Nam),RER (tỷ giáhối đoái giữađồngtiềnV i ệ t N a m v à đ ồ n g t i ề n c ủ a q u ố c g i a đối tác), Distance (khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và quốc gia đối tác),chiều tácđộng và mức độ tác động của các bi ến này tới KNNK ở

Việt Nam được tác giả giảithích chitiếttại Phụ lục15.

3.3.2.3 Ảnh hưởng của việc gia nhập WTO đến tác động của FDI tới kim ngạchxuất nhậpkhẩuởViệt Nam

ViệcViệtNamgianhậpWTOvàonăm2007đánhdấusựhộinhậpkinhtếquốctếmộtcáchsâurộngvàt oàndiệnnhất.Tácgiảmuốnxemxétảnhhưởngcủaviệcgia nhậpWTOlênsựtácđộngcủaFDIcũngnhưcácbiếnkiểmsoátkháctớiKNXK,KNNKcủaViệtNam.Tácgi ảtiếnhànhướclượngsựtácđộngcủaFDIvàcácbiếnkiểmsoátkháctớiKNXKvàKNNKcủaViệtNamtrong haigiaiđoạntrướcvàsaukhigianhậpWTO(giađoạn1995-2006vàgiaiđoạn2007-

Kết quả ước lược tác động của FDI và các biến giải thích khác tới KNXK tronghai giai đoạn trước và sau khi gia nhập WTO (gia đoạn 1995-2006 và giai đoạn 2007-2016)đượctómtắttạibảng3.35.KếtquảchitiếttạiPhụlục16và17.

Coef P>z Coef P>z lnFDI 0.0036933 0.935 0.0286742 0.701 lnGDPPC 0.5543981 0.015 0.5915158 0.005 lnVNGDPPC 1.511825 0.000 1.984467 0.000 lnRER -0.1238977 0.315 -0.0329604 0.806

Kết quả ước lượng tác động của FDI tới KNXK ở Việt Nam ở cả hai giai đoạntrước vàsau khigianhập WTOchothấy:

Thứn h ấ t , t á cđ ộ n g c ủ a c á c b i ế n g i ả i t h í c h n h ư G D P , t ỷ g i á h ố i đ o á i , k h o ả n g c ách địa lý đều có cùng chiều tác động với KNXK ở Việt Nam trong cả hai giai đoạntrước và sau WTO, tuy nhiên mức độ tác động của các biến trên ở giai đoạn sau WTOđều giảm tương đối so với giai đoạn trướcW T O Đ i ề u n à y c h ứ n g t ỏ , v i ệ c g i a n h ậ p WTO đã làm giảm ảnh hưởng của các rào cản tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.Kết quảnàylàhợplývàhợpvớixuthếtrongbốicảnhhộinhậphiệnnay.

Thứ hai, tác động của biến FDI tới KNXK ở Việt Nam có sự khác biệt đáng kểgiữahaigiaiđoạntrướcvàsauWTO.Theođó,tronggiaiđoạntrước WTO,1%vốnFDIt ừ q u ố c g i a đ ố i t á c v à o V i ệ t N a m t ă n g t h ê m s ẽ l à m t ă n g 0 0 0 3 6 % K N X K c ủ a Việt Nam vào quốc gia đó Kết quả ước lượng trong bảng 3.35 cho thấy sau khi ViệtNamgianhập WTO, consốnày đãtăng lênhơn8 lần.C ụthể, khithu hútthêm 1%vốnF

( i ) K ể t ừ k h i V i ệ t N a m g i a n h ậ p WTO,V i ệ t N a m c ó c ơ h ộ i r ấ t l ớ n t r o n g v i ệ c t i ế p c ậ n t h ị t r ư ờ n g q u ố c t ế C á c h à n g rào thuế quan liên tục được gỡbỏ theo đúng cam kết đã tạo điều kiện rấttốtđ ể h à n g hoácủaViệt Nam xâmnhập thị trường nướcngoài.(ii) Chính sácht h u h ú t

F D I c ủ a Việt Nam thời giangần đâyc ó n h i ề u t h a y đ ổ i k h i b ắ t đ ầ u c ó c h ọ n l ọ c n h ữ n g d ự á n FDI dựa trên thế mạnh của Việt Nam Theo đó, Việt Nam định hướng sẽ phát triểnnhữngngành côngnghiệp, dịch vụcôngnghệ cao,thân thiện vớimôitrường Cụthể làtrongnhữngnămgầnđây,Samsungluôngiữmộtvaitròđầutàutrongviệcduytrìđàt ă n g t r ư ở n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a V i ệ t N a m Đ â y c h í n h l à m ộ t đ ộ n g l ự c v ô c ù n g q u a n trọngkhi ếnViệtNamcóxuấtsiêutrongnhữngnămvừaqua. b Đốivớikimngạchnhậpkhẩu

Kết quả ước lược tác động của FDI và các biến giải thích khác tới KNNK tronghai giai đoạn trước và sau khi gia nhập WTO (gia đoạn 1995-2006 và giai đoạn 2007- 2016)đượctómtắttạibảng3.36.KếtquảchitiếttạiPhụlục18và19.

Bảng 3.36: So sánh kết quả ước lượng tác động của FDI tới KNNK ở Việt

Coef P>z Coef P>z lnFDI 0.005035 0.904 -0.033527 0.478 lnGDPPC 0.8226682 0.000 0.2254852 0.431 lnVNGDPPC 1.711048 0.000 0.802268 0.000 lnRER 0.1615312 0.185 0.1012863 0.520

Kết quả ước lượng tác động của FDI tới KNNK ở Việt Nam ở cả hai giai đoạntrước vàsau khigianhập WTOchothấy:

Tiểukếtchương3

Chương3củaluậnánđãphântíchthựctrạnghoạtđộngFDIvàxuấtnhậpkhẩuở Việt Nam giai đoạn 1988-2018, đồng thời đánh giá tác động của FDI tới xuất nhậpkhẩu ởViệtNamtronggiai đoạnnày.

Chương 3 cũng đã chỉ ra những tác động tích cực, những tác động tích cực chưađược như kỳ vọng và những tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Namgiai đoạn 1988-2018.Tácgiả cũng đãphânt í c h n h ữ n g n g u y ê n n h â n c ủ a n h ữ n g t á c độngt i ê u c ự c v à n h ữ n g t á c đ ộ n g t í c h c ự c c h ư a đ ư ợ c n h ư k ỳ v ọ n g c ủ a F D I t ớ i x u ấ t nhập khẩuởViệtNamtronggiai đoạnnày.

Những tác động tích cực bao gồm:(1) FDI góp phần làm tăng KNXK và gópphần cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam; (2) FDI góp phần thay thế hàng hoánhập khẩu bằng hàng hoá của chính các DN FDI; (3) FDI góp phần chuyển dịch cơ cấuhànghoáxuấtkhẩuViệtNamtheohướngtíchcực,làmtăngtỷtrọngcácmặthàngchế biến-tinhchế;(4)FDIgiúpmởrộngphạmvithịtrườngxuấtnhậpkhẩucủaViệtNam.

Những tác động tích cực chưa được như kỳ vọng bao gồm:(1) Tác động lan toảtích cực của FDI tới các DN xuất khẩu nội địa thông qua kênh tạo áp lực cạnh tranh vàkênh CGCN còn rất hạn chế; (2) Kỳvọng vềtácđộnglan toảtíchcựcc ủ a F D I t ớ i giảmKNNKc ủ a ViệtN a m thông quakênh C G C N v à chuyển gi a ot ri t h ứ c v ẫ n chưađạtđược;

( 3) Tá c đ ộ n g t í c h c ự c củaFD Itớic h u y ể n dịch c ơ cấuhàng hoáx uấ t k h ẩ u Việt Nam thông qua tăng tỷ trọng các mặt hàng có hàm lượng công nghệ chất xám caocòn rất hạn chế; (4) Tác động tích cực của FDI tới việc tăng giá trịg i a t ă n g V A c h o hàngh o á x u ấ t k h ẩ u V i ệ t N a m c ò n c h ư a đ á n g k ể ;

( 5 ) T á c đ ộ n g t í c h c ự c c ủ a F D I t ớ i việc chuyển dịch cơ cấu hàng hoá nhập khẩu Việt Nam thông qua giảm tỷ trọng nhómhàng tiêu dùng cònchậm.

Những tác động tiêu cực bao gồm:(1) FDI làm tăng KNNK Việt Nam do nhậpkhẩu của các DN FDI; (2) Thông qua kênh tạo áp lực cạnh tranh, FDI có tác động tiêucựctớicácDNxuấtkhẩunộiđịaViệtNam,đ ặ c biệtlàcácDN nhỏvàvừa;(3)FDIgây ra hiện tượng “chảy máu chất xám” của các DN xuất khẩu nội địa Việt Nam thôngqua kênh di chuyển lao động; (4) Việc nhận

CGCN chủ yếu từ các nhà đầu tư châu Á,đặcb i ệ t l à t ừ T r u n g Q u ố c c ó t h ể g â y r a n h ữ n g t á c đ ộ n g t i ê u c ự c t ớ i x u ấ t k h ẩ u n ó i riêngvànềnkinhtếViệt Nam nóichung.

Nguyên nhâncủa những tác động tiêu cựcvànhữngtác độngt í c h c ự c c h ư a được như kỳ vọng của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam bao gồm:(1) Phần lớn cácDN xuất khẩu nội địa là các DN nhỏ và vừa nên năng lực tài chínhcònh ạ n c h ế ; ( 2 ) Chất lượngnguồn nhân lực ViệtNam còn thấp; (3) Nền tảngc ô n g n g h ệ c ủ a c á c D N nội địa nói riêng và của Việt Nam nói chung còn rất hạn chế; (4) Mức độ liên kết giữacác DN nội địa Việt Nam và các DN FDI còn khan hiếm và lỏng lẻo, các DN nội địaViệt Nam hầu như vẫn đứng ngoài chuỗi cung ứng toàn cầu; (5) Ngành CNHT trongnước chưa phát triển khiến cho nhập khẩu của Việt Nam vẫn tăng cùng với sự gia tăngcủadòngvốnFDI; (6)CơsởhạtầngcủaViệtNamcònyếukém;

Trong chương 3, tác giả luận án cũng đã tiến hành kiểm định và ước lượng môhình đánh đánh giá tác động của FDI tới KNXK và KNNK ở Việt Nam Kết quả ướclượngh o à n toàn p h ù h ợ p v ớ i c á c g i ả t h u y ế t mà t á c g i ả đ ề r a ở c u ố i ch ươ ng 2 vàđ ã min h chứng được một phần cho những nhận định được tác giả đưa ra ở phần phân tíchđịnhtínhtheođúngmụctiêunghiêncứumàtácgiảđãđặtrabanđầu.

BốicảnhquốctếvàtrongnướcvềdòngvốnFDI

Theo bản Báo cáo về đầu tư thế giới của UNCTAD năm 2018, dòng đầu tư FDItoàn cầu đạt 1.300 tỷ USD, giảm 13% so với năm 2017 Báo cáo của UNCTAD đã nêubậtl ê n s ự s ụ t g i ả m m ạ n h m ẽ c ủ a x u h ư ớ n g đ ầ u t ư s ử d ụ n g v ố n F D I t r ê n t o à n c ầ u Trong năm 2018, sự sụt giảm dòng vốn FDI toàn cầu được thể hiện ở cả hai hình thứcđầu tư truyền thống, đó là M&A (sử dụng vốn FDI để mua lại hay sáp nhập một cơ sởkinh doanh có sẵn sau đó phát triển nó), và greenfield investment (bỏ vốn xây dựng mộtcơs ở k i n h d o a n h m ớ i ) T r o n g đ ó , g r e e n f i e l d i n v e s t m e n t - p h ư ơ n g t h ứ c s ử d ụ n g v ố n đượccholàsẽbùngnổtrongtươnglai,c h ứ n g k i ế n m ứ c g i ả m 1

4 % s o v ớ i n ă m 2017 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, bên cạnh sự thiếu vắng các dự án đầu tưxuyên lục địa M&A lớn và xu hướng tái cơ cấu của doanh nghiệp, còn là sự “thất sủng”của những nền kinh tế vốn trước đây được xem như “thiên đường đầu tư”, ví dụ Mỹ vàVương quốc Anh (với các mức giảm lần lượt là 40% và 92%) Những bất ổn chính trị,trong đó điển hình là cuộc chiến thương mại giữa Mỹ cùng các “ông lớn” khác của thếgiớivàkế hoạchBrexitđượccholànguyênnhândẫnđếnsự thấtsủngnày.

Năm 2018, các nước đang phát triển Châu Á vẫn là khu vực nhận vốn FDI lớnnhất thế giới với 512 tỷ USD, chiếm 39,38% dòng vốn FDI toàn cầu, tăng 3,9% so vớinăm2 0 1 7 C á c q u ố c g i a c h í n h c ó d ò n g v ố n F D I t ă n g l à T r u n g Q u ố c , H ồ n g

K ô n g (Trung Quốc), Singapore, Indonesia và các quốc gia thành viên khác của Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á (ASEAN), cũng như Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ Dòng vốn FDI vàoChâu Phi tăng 11% so với năm 2017, lên

46 tỷ USD Sự gia tăng này là do nhu cầu tăngvà do đó, giá của một số mặt hàng cơ bản cũng tăng và sự tăng trưởng của đầu tư khôngliên quan đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở một số ít quốc gia Theo UNCTAD, sựsuygiảmvốnFDIởmộtsốquốcgialớncủachâuPhi,trongđócóNigeriavàAiCập,đãđượcbùđ ắpbằngsựgiatăngởcácquốcgiakhác,baogồmcảNamPhi.

BáocáocủaUNCTAD(2018)cũngnhậnđịnhrằng,dòngFDIthếgiớiđangcósựchuyển dịch quan trọng.Theo đó vốn FDI từ các nước phát triển, các tập đoạnMNCsngàycàngchảynhiềuhơnvàocácnướccôngnghiệphoáthayvìcácnướcđangpháttriểnnhư những năm trước đây Sự tăng trưởng nhanh của dòng vốn FDI vào các nước pháttriển(chiếm54%dòngvốnFDItoàncầu,sovới46%trongnăm2017)chothấysựthay đổi trong xu hướng chuyển dịch của dòng FDI thế giới cũng như sự thay đổi trong xuhướng đầu tư của các nhà kinh doanh Mặc dù FDI thế giới suy giảm song Mỹ vẫn làquốcgiathuhútFDIsố1thếgiới,tiếptheolàTrungQuốc,HồngKông(TrungQuốc)vàSingapore.Nhiềuchu yêngiakinhtếchorằng, cóhainguyênnhânchínhkhiếndòngvốnFDI đang có xu hướng quay trở lại các nước phát triển và các nước công nghiệp hoá: (1)các nước đang phát triển đã giảm lợi thế về nhân công và (2) các nước phát triển lại cónhiều lợi thế về cơ sở hạ tầng, nhân công trình độ cao và thị trường tiêu thụ lớn. TrungQuốclàđiểmđếnquantrọngthứhaitrêntoàncầu,lànướccótỷlệlớnnhấtcácdựánFDItrong khu vực Nhìn chung, tỷ trọng đầu tư FDI từ EU vào Trung Quốc trong tổng FDIcủa EU ra nước ngoài còn thấp, từ 2003 đến 2015 hầu như không vượt quá 2%về lưulượng vốn và chưa tới 7% các dự án FDI Nhiều DN EU quan ngại về những vấn đề màhọ cho là rào cản trong tiếp cận thị trường của Trung Quốc và phân biệt đối xử với nhàđầu tư EU hoạt động tại Trung Quốc, cùng với sự chi phối của DNNN trong một sốngành Tuy nhiên, các cam kết mới đây của Chính phủ Trung Quốc về cải thiện môitrường kinh doanh cho nhà đầu tư nước ngoài cùng với các chính sách để thúc đẩy mởcửa hơn nữa nền kinh tế và có thể là quan hệ có đi có lại được khởi xướng từ Báo cáochung Quan hệ Kinh tế EU-Trung Quốc đến 2025, đã thiết lập bối cảnh cho sự gia tăngđầu tư FDI từ EU tới Trung Quốc và FDI từ Trung Quốc tới EU Đối với đầu tư FDI từHoa Kỳ vào Trung Quốc, dưới thời Tổng thống Donald Trump, vốn FDI từ Hoa Kỳ vàoTrung Quốc đã sụt giảm kể từ năm 2012 Tuy nhiên, Hoa Kỳ vẫn là nguồn cung cấp đầutưFDIchínhởTrungQuốcvớitỷtrọngtrên10%tổngFDIvàoTrungQuốc.

TheoF D I m a r k e t s ( 2 0 1 7 ) , t r o n g s ố 1 0 n g à n h c ó s ự d i b i ế n đ ộ n g F D I l ớ n n h ấ t th ế giới, có một nửa là các nghành công nghiệp dựa trên dịchv ụ T r o n g s ố c á c d ự á n đầutư m ớ i vàoAS EAN , cácCon h ổC hâ u Á( I n d o n e s i a , M al ay si a, Ph il ip p in es , Th áiLan và Việt Nam) có tỷ lệ thu hút đầu tư phi dịch vụ khá cao như dệt may, máymóc/thiết bị công nghiệp, ô tô, xe máy, điện tử, sản phẩm tiêu dùng và chế biến thựcphẩm cũng như đầu tư vào các ngành công nghiệp phụ trợ như vật liệu kim loại, nhựa,hóachất,baobì.Đối với nhữngngànhcó mứ c độdibiến độngFDI caonhất,tốcđộtă ng trưởng gộphàngnăm (CAGR) caokhánhất quánở hầuhếtc á c n g à n h T r o n g nhóm các quốc gia ASEAN, 6/20 ngành có chỉ số CAGR cao nhất cho giai đoạn 2011-2016 có sự khác biệt so với 20 ngành có tốc độ tăng trưởng toàn cầu cao nhất, là:(1)nănglượngthaythế&táitạo;(2)đồuống;(3)gốmsứ&thủytinh;(4)linhkiệnđiệntử; (5) hàng điện tử tiêu dung; (6) khách sạn, du lịch Nhìn chung, ngành có mức tăngtrưởngFDIcao nhất làbất động sản.Lĩnhvựcnăngl ư ợ n g t h a y t h ế v à t á i t ạ o c ũ n g đang có sự tăng trưởng nhanh trong vòng 10 năm qua Điện tử tiêu dùng, dược phẩm,thực phẩm & thuốc lá là những ngành tăng trưởng chậm nhất trong nhóm khu vực,nhưng vẫnđang cóCAGR ấntượng.

Sự thay đổi trong xu hướng tiêudùngsảnp h ẩ m c ô n g n g h i ệ p t h ế g i ớ i k é o t h e o sự thay đổi trong xu hướng đầu tư của các nhà kinh doanh đã dẫn tới sự thay đổi trongxuh ư ớ n g d ị c h c h u y ể n c ủ a d ò n g F D I t o à n c ầ u C ơ h ộ i t h u h ú t d ò n g v ố n F D I c h ấ t lượng có hàng lượng công nghệc a o s ẽ t h u ộ c v ề c á c q u ố c g i a c ó n ề n t ả n g p h á t t r i ể n kinh tế ổn định, chất lượng nguồn nhân lực tốt, điều kiện kinh doanh thuận lợi và cácchính sách thu hút phù hợp Do vậy, để đón dòng dịch chuyển vốn FDI thế hệ mới củathếgiới,ViệtNamcầncónhữngthayđổimangtầmchiếnlượctrongthờigiantới.

ViệtNamđangphảiđốimặtvớimộttháchthứcđặcthù,đólàvốnFDIthuhútđạt kỷ lụcnhưng vẫnhạn chế về“hiệuứngl a n t o ả v à g i á t r ị g i a t ă n g ” Sự thống trịcủa các dựán chế tạo, chế biến trongnhóm tìm kiếmt h ị t r ư ờ n g , t h â m d ụ n g l a o đ ộ n g , cógiátrịgiatăngtươngđốithấpđãkéotheodòngvốnFDIvàoViệtNamcaon hưnggiá trị gia tăng trongnước lại tương đối thấp,v i ệ c l à m c ó m ứ c l ư ơ n g t h ấ p , h i ệ u ứ n g lan toả kém và một “nền kinh tế kép”, lạm dụng ưu đãi, chênh lệchv ề k ỹ n ă n g n g à y càng lớn và rủi ro rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Đây chính là những hạn chế còntồn tại của dòng FDI thế hệ cũ và hiện tại ở Việt Nam Để có thể khắc phục những hạnchế này,vào tháng 4năm 2018,BộKếhoạch vàĐầu tưvàN g â n h à n g t h ế g i ớ i đ ã công bố Dự thảo Chiến lược và định hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giaiđoạn2018-

Nền kinh tế kép với hàm lượng trong nước thấp

Tác động bất lợi đối với môi trường

Phê duyệt và giám sát đầu tư

Công cụ Marketing chính Chiến lược chính thống theo ngành để thu hút nhà đầu tư dựa trên lợi thế cạnh tranh dài hạn

Chủ động, có mục tiêu “để thu hút nhà đầu tư chúng ta mong muốn”

Công cụ Marketing chính Ưu đãi rộng rãi để thu hút nhà đầu tư dựa trên lợi thế chi phí ngắn hạn

Thụ động, mở cửa liên ngành “khi nhà đầu tư tới” Động cơ hàng đầu của nhà đầu tư

Chi phí nhân công thấp Dịch vụ tiện ích chi phí thấp Phân tán rủi ro khỏi Trung Quốc

Gia tăng nhiều hơn giá trị trong nước Đổi mới môi trường tích cực

Xúc tiến và tạo điều kiện cho đầu tư

Các ưu đãi tập trung vào Ưu đãi thuế dựa trên hiệu quả Trên cơ sở VA trong nước

Các ưu đãi tập trung vào Ưu đãi thuế dựa trên giá trị FDI

Mục tiêu thu hút FDI thế hệ mới Động cơ hàng đầu của nhà đầu tư

Kỹ năng nghề cao Công nghệ hiệu quả nguồn lực

Vị trí tốt trong FTA, ASEAN sangpháttriểnsảnphẩmphùhợp(tứclàmôi trườngkinh doanhvàđiềukiện đầutư phù hợp) cho loại hìnhđầu tư mà Việt Namcần trong tươngl a i N h ờ đ ó , c ó t h ể t ă n g tốiđahiệuứnglantoảvàgiátrịgia tăngcủaFDI.

Hình 4.2 chỉ rõ những đổi mới cần thiết về cách tiếp cận để thu hút FDI thế hệmớivàoViệtNamtrongthờigiantới.

Về lĩnh vực đầu tư,các chuyên gia WB đã chỉ ra các lĩnh vực ưu tiên mới đó là:công nghiệp ô tô,xem á y ; C N H T ( s ả n x u ấ t k i m l o ạ i , k h o á n g c h ấ t , h o á c h ấ t , n h ự a phẩmcaoc ấ p v à l in h k i ệ n c ô n g n g h ệ ca o) ; máy m ó c , thiết bị công n g h i ệ p

; lo gi st ic s; sản phẩm nông nghiệp mới giá trị cao; công nghệ môi trường; năng lượng tái tạo; dịchvụ ứng dụng công nghệ thông tin Cùng với đó là các ngành dịch vụ xuyên suốt quantrọngcầntiếp tụcmởcửađểtạođiềukiệntiếptụctăng trưởngnhưdịch vụtài chính vàgiáodục.Bêncạnhđó,cũngkhôngquêncácloạihìnhFDIcơbản,nhữnglĩnhvực đãlàmnênthànhcôngcủaViệtNamtrongthuhútFDI.

Về chính sách ưu đãi,chính sách ưu đãi thu hút FDI trong “Chiến lược thu hútFDI thế hệ mới” chuyểntừ ưu đãi dựa trên lợi nhuậnsangưuđãidựa trênh i ệ u q u ả Việt Nam cần xem xét lại toàn bộ khung chính sách ưu đãi đầu tư hiện tại và thiết lậpmột khung chính sách ưu đãi mới với sự cân bằng giữa chính sách ưu đãi dựa trên lợinhuậnv ới chính s á c h ư u đ ãi dự a trên hi ệu quảtrong t h u h út F D I B ê n cạnh đ ó , v i ệ c ViệtN a m đang p hụ thuộc nh iề uv ào ch ín hs ác h miễn thuếcó th ời h ạ n , miễn t hu ế cóthời hạn một phần cũng như các chế độ thuế suất ưu đãi và miễn thuế nhập khẩu để thuhút FDI Tuy nhiên, cơ chế này đã không còn phù hợp khi Việt Nam thực hiện chiếnlược thu hút FDI thế hệ mới, dòng FDI mang tính đổi mới sáng tạo, sử dụng công nghệtiên tiến,lao độngcótrình độvàtay nghềcao.

Về đối tác đầu tư,mặc dù Việt Nam hiện đang thu hút hiệu quả FDI từ các nhàđầu tư lớn như Nhật Bản và Hàn Quốc, nhưng về dài hạn, phải thuh ú t n h i ề u h ơ n c á c nhà đầu tư từ EU và Mỹ để đa dạng hoá nguồn vốn FDI Đồng thời, tận dụng đầu tư từkhuv ự c n à y c h o c á c h o ạ t đ ộ n g m a n g l ạ i V A c a o h ơ n , c ũ n g n h ư t ă n g c ư ờ n g C

G C N chok h ố i k i n h t ế t ư n h â n t r o n g n ư ớ c B ê n c ạ n h h à n g r à o t h u ế q u a n đ ư ợ c x o á b ỏ t h ì ViệtNamcũngcầnphảicảithiệnmôitrườngđầutưnhưcảithiệnthủtụchành chínhvà đồngbộhoá vớiEUvà Mỹ.

Hình 4.3 chỉ rõ những đổi mới cần thiết về để thu hút FDI thế hệ mới vào ViệtNamtrongthờigiantới.

“Chiến lược thu hút FDI thế hệ mới” được thực hiện thành công sẽ làm gia tăngsựđónggópcủakhuvựcFDItrongnângcaonăng suất,kíchthíchđổi mớisángtạo,đẩy mạnh quốc tế hoá, nâng cao giá trị gia tăng, duy trì tăng trưởng kinh tế “xanh”, cảithiện thu nhập cho người lao động, thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế giữa các địaphương trên cảnước.

ĐịnhhướngpháttriểnxuấtnhậpkhẩucủaViệtNamđếnnăm2030

TheoQuyếtđịnh số2471/QĐ-TTgngày28/12/2011 củaThủtướngChínhphủvề việc phê duyệt “Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, địnhhướng đến năm

2030” , mục tiêu tổng quát phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam làtổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá đến năm 2030 tăng gấp 3 lần năm 2010, cáncânt h ư ơ n g m ạ i đ ư ợ c c â n b ằ n g v à m ụ c t i ê u c ụ t h ể l à t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g x u ấ t k h ẩ u hànghóa bìnhquân11-12%/năm trongthờikỳ2011-2020và duyt r ì t ố c đ ộ t ă n g trưởngkhoảng 10% thời kỳ2021-2030.Bênc ạ n h đ ó , p h ấ n đ ấ u t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g nhập khẩu thấp hơn tăng trưởng xuất khẩu; giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm soátnhập siêu ở mức dưới 10% KNXK và tiến tới cân bằng cán cân thương mại vào năm2020,thặngdưthươngmại thờikỳ2021-2030.

Chiến lược cũng đề ra 7 nhiệm vụ chủ yếu gồm: (1) Phát triển sản xuất, chuyểndịch cơ cấu kinh tế; (2) Phát triển thị trường, xúc tiến thương mại; (3) Hoàn thiện chínhsách thương mại, tài chính, tín dụng và đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu; (4)Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ xuất nhập khẩu hàng hóa và đẩy nhanhxã hội hóa dịch vụ logistics; (5) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; (6) Kiểm soát nhậpkhẩu; (7)NângcaosứccạnhtranhcủadoanhnghiệpvàvaitròcủaHiệphộingànhhàng.

4.2.1 Địnhhướngpháttriểnxuấtkhẩu Đối với xuất khẩu, “Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020,định hướng đến năm 2030”đề ra mục tiêu là: “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu, gópphầnđẩymạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa,tạo côngă n v i ệ c l à m , t h u ngoại tệ; chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theohướng nâng cao giá trịg i a t ă n g , g i a t ă n g sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xámcao,thúcđẩy xuấtkhẩudịchvụ; mởrộngvà đadạnghóathịtrường vàphương thứckin hdoanh;hộinhậpthắnglợi vàokinhtếkhuvựcvàthếgiới”.

Trên cơ sở mục tiêu nêu trên, một số định hướng cụ thể phát triển xuất khẩu củaViệt Nam đếnnăm 2030 là:Một là,pháttriển xuất khẩu cácm ặ t h à n g m ớ i p h ù h ợ p với xu hướng biến đổi của thị trường thế giới và lợi thế của Việt Nam là khâu đột phátrong phát triển xuấtkhẩu củaViệtNam Các mặt hàng mới làcácmặt hàng chếtạocông nghệ trung bình và công nghệ cao Hai là, tập trung phát triển các mặt hàng côngnghiệpmớicógiátrịgiatăngcao,hàmlượngcôngnghệvàchấtxámcao,trêncơsở thuh ú t m ạ n h đ ầ u t ư t r o n g n ư ớ c v à n ư ớ c n g o à i v à o c á c n g à n h s ả n x u ấ t đ ị n h h ư ớ n g xuất khẩu, những ngành chế tạo công nghệ trung bình và công nghệ cao Ba là, chuyểndịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng giảm xuất khẩu hàng thô, nông sản, thuỷ sản,tăng tỷ trọng hàng công nghiệp, đặc biệt là hàng công nghiệp chế tạo như điện tử, viễnthông, vật liệu xây dựng, đồ gỗ Bốn là, không khuyến khích phát triển sản xuất, xuấtkhẩu các mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm môi trường, giá trị gia tăng thấp.Chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu thân thiện môi trường, hạn chế sử dụngnăng lượng và tài nguyên Năm là, tập trung phát triển thị trường cho các sản phẩm cósức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao hoặc các nhóm sản phẩm có tỷ trọng kimngạchl ớ n T r ư ớ c h ế t l à k h a i t h á c c ơ h ộ i m ở c ử a thịt r ư ờ n g t ừ c á c c a m k ế t h ộ i n h ậ p ki nh tế quốc tế để đẩymạnhxuất khẩuvà các thị trường lớnn h ư H o a K ỳ , E U , N h ậ t Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN… Khai thác các thị trường tiềm năng như Nga,Đông Âu,châu PhivàchâuMỹ Latinh. Định hướng xuất khẩu sẽ được phát triển theo mô hình tăng trưởng bền vững vàhợplý, v ừ a m ở rộ ng q u y m ô xu ất k h ẩ u , v ừ a c h ú t r ọ n g n ân gc ao g i á t r ị g i a t ă n g c ho hàng hoáxuấtkhẩu.Địnhhướngpháttriểnxuấtkhẩuđưara4nhómngànhcụthể:

Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản: Có lộ trình giảm dần xuất khẩu khoáng sảnthô;đầutưcôngnghệđểtăngxuấtkhẩusảnphẩmchếbiến,tận.dụngcơhộithuậnlợivề thị trường và giá cả để tăng giá trị xuất khẩu Định hướng tỷ trọng nhóm hàng nàytrongcơcấuhànghóaxuấtkhẩutừ11,2%năm2010xuốngcòn4,4%vàonăm2020và3

Nhómhàngnông,lâm, thủysản(lànhómhàng cól ợ i t h ế v à n ă n g l ự c c ạ n h tranhdàihạnnhưnggiátrịgiatăngcònthấp):Cầnnângcaonăngsuất,chấtlượngvàgiá trị gia tăng; chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu hướng mạnh vào chế biến sâu,pháttriểnsảnphẩmxuấtkhẩucóứngdụngkhoahọccôngnghệtiêntiến.

Nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo(là nhóm hàng có tiềm năng phát triểnvà thị trường thế giới có nhu cầu): Phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chấtxámcao,pháttriểnCNHT… Địnhhướngtỷtrọngnhómhàngnàytrongcơcấuhànghóaxuấtkhẩutừ40,1%năm2010lên.62,9%vàonăm20 20vàtrên70%vàonăm2030.

Nhóm hàng mới(nằm trong nhóm hàng hoá khác): Rà soát các mặt hàng mới cókimngạchhiện naycònthấpnhưng c ó tiềm năng tăngtrưởng caotrongthời giantớiđể cócácchínhsáchkhuyếnkhíchpháttriển,tạosựđộtphátrongxuấtkhẩu.

4.2.2 Địnhhướngpháttriểnnhậpkhẩu Định hướngnhậpkhẩu, chủ độngđiều chỉnh nhịp đột ă n g t r ư ở n g n h ậ p k h ẩ u hàng hóa, đồngthời phát triểns ả n x u ấ t n g u y ê n , n h i ê n , p h ụ l i ệ u p h ụ c v ụ c á c n g à n h hàngxuấtkhẩu,đápứngnhucầutrongnướcvàpháttriểnCNHT,kiểmsoátchặtviệc nhậpk h ẩ u c á c m ặ t h à n g k h ô n g k h u y ế n k h í c h n h ậ p k h ẩ u , g ó p p h ầ n g i ả m n h ậ p s i ê u trong dàihạn.Cụ thể nhưsau:

Thứ nhất,khuyếnkhích nhập khẩu công nghệ cao, công nghệ tiênt i ế n , c ô n g nghệ nguồn trên cơ sở khai thác lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do với các nướccó nền côngnghiệppháttriển.

Thứhai,hạnchếnhậpkhẩucácloạihànghóasảnxuấttrongnước,nhậpkhẩuhàngxaxỉ,cóchínhsáchph áttriểnngànhCNHTvàcácngànhcôngnghiệpthaythếnhậpkhẩu.

Thứ ba,áp dụng cácbiện pháphạn chế nhậpkhẩuđ ể b ả o v ệ s ả n x u ấ t t r o n g nước,h ạ n c h ế ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g v à ả n h h ư ở n g đ ế n s ứ c k h ỏ e , t h ô n g q u a v i ệ c x â y dựngcácbiệnphápphithuếquanphùhợpvớicáccamkếthộinhậpkinhtếquốctế,các biện pháp tự vệ khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, các tiêu chuẩn kỹ thuật, cácbiện phápkiểmdịchđộng thựcvật…

Thứ tư,ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ cácn ư ớ c A S E A N v à T r u n g Q u ố c đ ể bảovệhàngsảnxuấttrongnước.Tranhthủmởcửathịtrườngtrong cácFTAmớiđểđadạ nghóathịtrườngnhậpkhẩuvànhậpkhẩucôngnghệnguồn.

Quanđiểmtăngc ườ ng tácđộng tíchcực vàhạnchếtácđộngtiêu cựccủa FDItớixuấtnhậpkhẩuởViệtNam

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở ViệtNam giai đoan 1988-2018, định hướng thu hút FDI và phát triển hoạt động xuất nhậpkhẩucủaViệtNamđếnnăm2030,tácgiảluậnánđềxuất04quanđiểmnhưsau:

Tăngc ư ờ n g t á c đ ộ n g t í c h c ự c v à h ạ n c h ế t á c đ ộ n g t i ê u c ự c c ủ a F D I t ớ i x u ấ t nhập khẩu ở Việt Nam cần dựa trên việc điều chỉnh các chính sách thu hút FDI để tăngcường xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theohướngtíchcực.Thứnhất,ViệtNamcầncóchínhsáchkhuyếnkhíchthuhútFDIvàocácn g à n h c h ế b i ế n s â u - t i n h c h ế , v à o l ĩ n h v ự c c ô n g n g h ệ c a o c ó đ ị n h h ư ớ n g x u ấ t khẩun h ư n g à n h c ô n g n g h i ệ p ô tô, x e má y; m á y m ó c , thiết bị cô ng n g h i ệ p ; l og is ti cs ; sảnphẩmnôngnghiệpcôngngh ệcao;côngnghệmôitrường;nănglượngtáitạo;dịchvụ ứng dụng công nghệ thông tin; CNHT (sản xuấtkimloại,khoáng chất,hoác h ấ t , nhựa phẩm cao cấp và linh kiện công nghệ cao) Thứ hai, Việt Nam cần có chính sáchtăng cường thu hút các nhà đầu tư đến từ những quốc gia công nghệ nguồn như Mỹ vàEU, khuyến khích nhà đầu tư thực hiện hoạt động R&D tại Việt Nam để có thể tăngcường tác động lan toả tích cực về công nghệ từ FDI tới xuất khẩu của ViệtNam Thứba, Việt Nam cần có chính sách tăng cường thu hút FDI vào các ngành sản xuất hàngtiêu dùng, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao để tăng cường tác động tíchcựccủaFDItrongv i ệ c làmgiảmtỷ trọngnhóm hàng tiêudùng thôngquakênh thayth ếhàngnhậpkhẩubằnghànghoáđượcsảnxuấtbởichínhcácDNFDItạiViệtNam.

Bêncạnh đó, chínhsách thuhútFDIvàongànhnôngn g h i ệ p c ầ n t ậ p t r u n g t h u h ú t nhiềuhơnvào lĩnhvựcnông nghiệp côngnghệc a o v à t ố i đ a h o á V A n h ằ m l ấ p đ ầ y chỗ trống trong chuỗi cung ứng để hạn chế nhập khẩu và tăng xuất khẩu các sản phẩmnông nghiệpcógiátrịkinhtếvàVAcao.

Tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhậpkhẩu ở Việt Nam cần dựa trên việc tạo lập các điều kiện thuận lợi để phát huy được tốiđa nhữngtác độnglantoả tíchcực của FDI tới các

DN xuất khẩunội địa.T h ứ n h ấ t , Việt Nam cần đổi mới giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lựctrong nước, từ đó có thể nâng cao khả năng hấp thụ công nghệ và tri thức từ FDI, nângcaođ ư ợ c k h ả n ă n g đ ổ i m ớ i v à s á n g t ạ o c ô n g n g h ệ t i ế n t ớ i t ự c h ủ đ ư ợ c c ô n g n g h ệ , giảm nhập khẩu và tăng tỷ trọng các mặt hàng có hàm lượng công nghệ chất xám caotrong cơcấuhànghoá xuấtkhẩu.Thứ hai,ViệtNam cầntăngcường mốiliênk ế t thương mại và sản xuất giữa các DN FDI và các DN nội địa để có thể tăng cường tácđộng lan toảtíchcựccủanguồn vốn FDItới hoạt độngxuất nhậpkhẩu củacácD N trong nước thông quakênhCGCN, chuyển giao tri thức,họchỏik ỹ n ă n g v à k i n h nghiệmquảnlývà sản xuất từ các DNFDI Thứ ba, Việt Nam cần phảip h á t t r i ể n ngànhC N H T t r o n g n ư ớ c C N H T k é m p h á t t r i ể n c h í n h l à n g u y ê n n h â n c h í n h d ẫ n t ớ i làm tăng KNNKvà làm giảm VA của hàngh o á x u ấ t k h ẩ u V i ệ t N a m k h i ế n c h o F D I chưa phát huy tối đa được tác động tích cực trong việc làm giảm nhập khẩu của ViệtNam Thêm vàođó, ngành CNHTq u á y ế u s ẽ k h ô n g h ấ p d ẫ n c á c M N C s đ ầ u t ư s ả n xuấtt ạ i V i ệ t N a m , đ ặ c b i ệ t l à c á c M N C s c ó m ụ c t i ê u x u ấ t k h ẩ u , l à m c h o F D I c h ư a pháth u y h ế t t á c đ ộ n g t í c h c ự c t ớ i t ă n g K N X K T h ứ t ư , V i ệ t N a m c ầ n n â n g c ấ p v à ho ànt h i ệ n c ơ s ở h ạ t ầ n g , đ ặ c b i ệ t h ạ t ầ n g k h u v ự c n ô n g n g h i ệ p C ơ s ở h ạ t ầ n g y ế u kém là mộttrongnhững nguyên nhân dẫn tới sức hấpdẫntrong thuhút FDI vàol ĩ n h vực côngnghệ caoởViệt Nam kém hơnsov ớ i c á c n ư ớ c t r o n g k h u v ự c v à t r ê n t h ế giới.C ơ s ở h ạ t ầ n g y ế u k é m c ũ n g c h í n h l à n g u y ê n n h â n k h i ế n c h o F D I k h ô n g c h ả y vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam, dẫn tới những tác động tích cực của FDI vẫnchưa đượcpháthuytớixuấtnhậpkhẩucủangànhnày.

Tăngc ư ờ n g t á c đ ộ n g t í c h c ự c v à h ạ n c h ế t á c đ ộ n g t i ê u c ự c c ủ a F D I t ớ i x u ấ t nhập khẩu ở Việt Nam cần dựa trênv i ệ c g i ả i q u y ế t c á c n g u y ê n n h â n g â y r a c á c t á c độngtiêucựccủaFDItớixuấtnhậpkhẩu.Thứnhất,ViệtNamcầnnângcaonănglựctài chính cho các DN xuất khẩu nội địa, đặc biệt là các DN nhỏ và vừa (SMEs) Nângcao năng lực tài chính của các DN xuất khẩu nội địa sẽ góp phần hạn chế một số tácđộngtiêu cựcvàtăng c ư ờ n g m ột sốt á c động t íc hc ực củaFDI t ới x u ấ t nhập kh ẩu ở Việt Nam, cụ thể: (1) Nâng cao năng lực tài chính của các DN xuất khẩu nội địa sẽ hạnchếđược tác động tiêu cực của FDI tới xuấtkhẩu của các DNn ộ i đ ị a t h ô n g q u a k ê n h tạoáplựccạnh tranh t ừ các DN FDI;

(2)Nângcaonăng lựctàichínhcũnggiúp cácDNxuấtkhẩunộiđịacóđiềukiệnđầutư nâ ngcaonănglựccạnhtranh nhưđổimới công nghệ, nâng cao chất lượngnguồnnhânlực đểcó thểcạnh tranh đượcv ớ i c á c DN FDI Từ đó có thể tăng cường tác động tích cực của FDI tới xuất khẩu của các DNnày thông qua kênh tạo áp lực cạnh tranh; (3) Nâng cao năng lực tài chính của các DNxuất khẩu nội địa sẽ góp phần hạn chế nhập k h ẩ u c ũ n g n h ư n h ậ n C G C N t ừ k h u v ự c châuÁ,đặc biệt là từTrungQuốc Với tiềm lực tài chínhmạnh hơn, các DN cót h ể nhập khẩu hoặc nhận CGCN từ các quốc gia có trình độ công nghệ cao, công nghệnguồnnhư Mỹvà EU; (4) Nângcao năng lực tài chínhcũngg i ú p c á c

D N x u ấ t k h ẩ u nội địa hạn chế được hiện tượng “chảy máu chất xám” sang các DN FDI Với tiềm lựctài chính mạnh hơn, các DN sẽ nâng cao chế độ đãi ngộ cũng như cải thiện môi trườnglàm việc tốt hơn, người lao động sẽ gắn bó lâu dài và cống hiến nhiều hơn cho DN. Từđó,c ó t h ể n â n g c a o đ ư ợ c n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g v à g i á t r ị x u ấ t k h ẩ u c ủ a D N T h ứ h a i , Việt Nam cầnphảinâng caonănglực côngnghệtrongnước,phát triểnhoạtđ ộ n g nghiên cứu khoa học và sáng tạo công nghệ của các DN nội địa Trình độ KHCN đượccảithiện s ẽ t ạo đ i ề u kiện choc á c DN nội đ ị a V i ệ t N a m :

( i) nâng caođượcnă ng lực cạnhtranhtrênthịtrường,đặcbiệtlàtrênthịtrườngnướcngoài từđótăngcơhộivàkhản ă n g xu ất k h ẩ u h à n g h o á ;

( i i ) gi ảm nhập k h ẩ u c ô n g n g h ệ , đ ặ c b i ệ t l à c ô n g ng hệ trình độ thấp và trung bình từ các nước châu Á và Trung

Quốc; (iii) nâng cao được khảnăngh ấ p t h ụ c ô n g n g h ệ h i ệ n đ ạ i t ừ c á c đ ố i t á c đ ầ u t ư Đ â y c h í n h l à đ i ề u k i ệ n t i ê n quyết để Việt Nam cóthể thu hút được dòngFDIchất lượngc ủ a t h ế g i ớ i k è m v ớ i nhữngcôngnghệhiệnđạivànguồnnhânlựccóchấtlượngcao.Đồngthời,đâycũnglà điều kiện để các DN nội địa của Việt Nam có thể tăng cường hợp tác và liên kết vớicác DN FDI, từ đócóthể hạn chế những tác động tiêu cực và tăngc ư ờ n g n h ữ n g t á c độngtíchcựccủadòngvốnFDItới xuấtnhậpkhẩuởViệtNam.

Tăngc ư ờ n g t á c đ ộ n g t í c h c ự c v à h ạ n c h ế t á c đ ộ n g t i ê u c ự c c ủ a F D I t ớ i x u ấ t nhập khẩuởViệtNamrấtcầnthiếtphảităngcườngsựthamgiasâuhơncủacácDNnộiđ ị a v à o c h u ỗ i c u n g ứ n g t o à n c ầ u c ủ a c á c D N F D I T h a m g i a s â u h ơ n v à o c h u ỗ i cung ứng toàn cầu củacác

DN FDI không chỉgiúp tăng tỷ lệ nộiđ ị a h o á v à g i a t ă n g VA cho hàng hoá xuất khẩu Việt Nam mà còn giúp Việt Nam giảm sự phụ thuộc vàonhập khẩu từ bên ngoài, tăng xuất khẩu và mở rộng hơn nữa phạm vi thị trường xuấtkhẩu cho cácDNViệtNam.

Cuốicù ng , đ ể t ă n g c ư ờ n g t á c đ ộ n g t í c h c ự c v à h ạ n c h ế t á c đ ộ n g ti êu cự c c ủ a FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam cần phải tăng cường và nâng cao hiệu quả của hộinhậpkinhtếquốctế,đặcbiệtlàvềđầutưvàthươngmại.Kếtquảướclượngởchương3 cho thấy việc gia nhập WTO làm tăng mức độ tác động tích cực của FDI tới cả KNXKvà KNNK ở Việt Nam Sự thay đổi mức độ tác động của FDI tới KNXK và KNNK ởViệt Nam trong hai giai đoạn trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO đều là tích cực.Kết quảnàycho thấy, hộinhậpkinhtếquốctếgópphần tăngcườngtácđộngtíchcựcvàhạnchếtácđộngtiêucựctớixuấtnhậpkhẩuởViệtNam.

Giảip h á p t ă n g c ư ờ n g t á c đ ộ n g t í c h c ự c v à h ạ n c h ế t á c đ ộ n g t i ê u c ự c c ủ a FDItớixuấtnhậpkhẩuởViệtNam

4.4.1 Giải pháp điều chỉnh chính sách thu hút FDI nhằm đẩy mạnh xuấtkhẩu, hạn chế nhập khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩutheo hướng tíchcực Điều chỉnh chính sách thu hút FDI sẽ giúp Việt Nam thu hút được những dòngvốnFDI có ch ất lượng, n h ữ n g n hà đầutư t ừ cácnướccông nghệnguồn,t ă n g cường thuhútF D I v à o cá c ngànhchế b i ế n s â u - t in h chế,v à o l ĩ n h v ự c côngnghệcao, v à o cácn g à n h s ả n x u ấ t h à n g t i ê u d ù n g , v à o n g à n h n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o c ó đ ị n h hướng xuất khẩu Từ đó, có thể tăng cường các tác động tích cực và hạn chế tác độngtiêucựccủaFDItớixuấtnhậpkhẩuởViệtNamtrongthờigiantới.

4.4.1.1 Nhànướccầ n có chínhsáchkhu yếnk hí ch thuhú tF DI vàocácngàn hchế biếnsâu-tinhchế,vàolĩnhvựccôngnghệcaocóđịnhhướngxuấtkhẩu

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư diễn ra với tốc độ nhanhc à n g đ ò i h ỏ i V i ệ t N a m c ó s ự c h ọ n l ọ c h ơ n t r o n g t h u hútFDI,đặcbiệtlàchuyển từsốlượng sang chất lượng củadòngvốnnày.Theo đó, ưutiênthuhútFDIvàocácngànhchếbiếnsâu-tinhchế,vàolĩnhvựccôngnghệcaocó định hướng xuất khẩu như ngành công nghiệp ô tô, xe máy; máy móc, thiết bị côngnghiệp; logistics; sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao; công nghệ môi trường; nănglượngtáitạo;dịchvụứngdụngcôngnghệthôngtin;C N H T ( s ả n x u ấ t k i m l o ạ i , khoáng chất, hoá chất,nhựa phẩm caocấpv à l i n h k i ệ n c ô n g n g h ệ c a o ) C h i ế n l ư ợ c thuh ú t F D I c ầ n h ư ớ n g v à o t h ú c đ ẩ y C G C N , n â n g c a o n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h , t ă n g t ỷ trọng sản phẩm côngnghệ cao, VA cao vàn â n g c ấ p c h u ỗ i g i á t r ị c ủ a n g à n h v à s ả n phẩm mà Việt Nam có lợi thế, đóng góp thiết thực vào tăng cường năng lực cạnh tranhcủa khu vực DN trong nước Việt Nam cũng cần định hướng thu hút các TNCs có quymô lớn, có năng lực công nghệ và sẵn sàngCGCN thông qua các hoạt độngR & D v à đào tạo nhân lực Chiến lược thu hút FDI thế hệ mới bên cạnh định hướng thu hút FDItheo ngành, lĩnh vực, nhà đầu tư thì cần coi trọng đầu ra của chiến lược, đặc biệt là tạoliên kết sản xuất giữa DN FDI với DN trong nước, tạo cơ hội cho DN trong nước thamgia mạng sảnxuấtcủaDNFDI.

4.4.1.2 Nhà nước cần có chính sách tăng cường thu hút các nhà đầu tư đến từnhững quốc gia công nghệ nguồn, khuyến khích nhà đầu tư thực hiện hoạt độngR&Dtại ViệtNam

Công nghệ đầu tư có nguồn gốc châu Âu, Mỹ, Nhật Bản là công nghệ có trình độtiên tiến, có hàm lượng chất xám cao hơn, có tác động tiêu cực tới môi trường ít hơn lànhữngc ô n g n g h ệ c ó n g u ồ n g i ố c c h â u Á n h ư T r u n g Q u ố c , Đ à i L o a n B à i h ọ c k i n h nghiệm lớn từ Thái Lan cũng cho thấy hiệu quả lớn từ việc quốc gia này lựa chọn NhậtBản là đối tác đầu tư chiến lược Công nghệ Nhật bản đã giúp Thái Lan cải thiện đượctrình độ công nghệ của các DN nội địa Thái Lan thông qua kênh CGCN và chuyển giaotri thức, học hỏi kinh nghiệm từ các DN FDI Nhật Bản Kết quả là năng lực và giá trịxuấtkhẩu,giátrịgiatăngcủahànghoáxuấtkhẩuTháiLanđượccảithiệnvàcóhiệuquảrõ rệt Do đó, thu hút các nhà đầu tư đến từ những quốc gia có công nghệ tiên tiến, côngnghệ nguồn sẽ giúp tăng cường tác động lan toả tích cực về công nghệ từ FDI tới xuấtkhẩucủaViệtNam.

NgoàicácnhàđầutưcóvaitròchiếnlượcnhưHànQuốc,NhậtBản,Singapore…,điềuViệtNam cầnquantâmlàthuhútnhiềuhơncácnhàđầutưđếntừEUvà Mỹ, để đa dạng hóa vốn FDI cũng như nâng cao chất lượng dòng vốn này, đồng thờitận dụng được đầu tư từ khu vực này cho các hoạt động mang lại VA cao hơn, cũng nhưtăng CGCN cho khối kinh tế tư nhân trong nước Từ đó có thể tăng cường tác động lantoảtíchcựccủaFDItớixuấtkhẩunóiriêngvànềnkinhtếViệtNamnóichungtrongquakênhCGCNvàchuy ểngiaotrithứctừFDI.

FDI từ châu Âu và Mỹ vào Việt Nam còn rất khiêm tốn nếu so với FDI của các nước đó vào Thái Lan, Indonesia, Singapore, Malaysia Từ đầu thế kỷ XXI, Chính phủcó chủ trương thu hút FDI từ các TNCs lớn của thế giới vào công nghệ cao, dịch vụ hiệnđại, nhưng đến nay mới có khoảng 60 TNCs trong số 500 TNCs hàng đầu thế giới hoạtđộng tại Việt Nam (trong khi đó Trung Quốc đã thu hút được hơn 400 TNCs) Việc thuhút FDI từ EU và Mỹ, những quốc gia trình độ công nghệ nguồn, công nghệ hiện đại sẽtăng cường được các tác động lan toả tích cực về công nghệ và tri thức tới xuất khậpkhẩu của các DN nội địa, góp phần hạn chế nhập khẩu, thúc đẩy xuất khẩu, tăng tỷ trọngcácmặthàngxuất khẩucóhàmlượngcôngnghệchấtxámcaovàtăngVAchohànghoáxuất khẩu Việt Nam Ngoài ra, yếu tố công nghệ còn đảm bảo yêu cầu “xuất khẩu xanh”và“tăngtrưởngxanh”củaViệtNam.

Trong hơn 30 thu hút đầu tư nước ngoài, dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam khánhiềunhưngchủyếuvào lĩnhvựccôngnghiệpnhẹ,côngnghệ thấp Trong thờigiant ới, để có thể chuyển sang một thời kỳ sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn, Nhà nướcphải có cơ chế, chính sách cụ thể để khuyến khích và thu hút dòng FDI vào hoạt độngR&D Cùng với dòng vốn FDI chất lượng này, chắc chắn quá trình CGCN cũng sẽ xảyranhanhhơnvàhiệuquảhơn,donhiềungườilaođộngViệtNamcócơhộilàmviệcvà tiếp cận với công nghệ tiên tiến từ các tập đoàn lớn Tăng cường thu hút được dòngFDI vào hoạt động R&D không chỉ giúp tạo ra những sản phẩm có giá trị cao hơn màcònlà c ơ h ộ i m ớ i đ ể p h á t triển K H CN c ủ a V i ệ t Nam ẤnĐộ và T r u n g Qu ốc đ ã tậndụng rất tốt tác động tích cực này của FDI để có được những tập đoàn công nghệ riêngcủamình.

4.4.1.3 Nhà nước cần có chính sách tăng cường thu hút FDI vào các ngành sảnxuất hàng tiêu dùng, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao nhằm hạnchếnhậpkhẩuvàgiatăngxuấtkhẩu

FDI có tác độngt í c h c ự c t r o n g v i ệ c l à m g i ả m t ỷ t r ọ n g n h ó m h à n g t i ê u d ù n g thôngquakênh thay thếhàng nhập kh ẩu bằng hànghoá đượcsản xuấtbởichính cá c DNF D I t ạ i V i ệ t N a m T h ê m v à o đ ó , t h ô n g q u a k ê n h C G C N v à t r i t h ứ c t ừ k h u v ự c FDI sang khu vực kinh tế trong nước, các DN trong nước cũng có thể sản xuất đượcnhữngmặthàngtiêu dùngmàt r ư ớ c đ â y p h ả i n h ậ p k h ẩ u T u y n h i ê n , t á c đ ộ n g t í c h cựcn à y v ẫ n c h ư a đ ư ợ c p h á t h u y t ố i đ a ở V i ệ t N a m , V i ệ t N a m h i ệ n v ẫ n p h ả i n h ậ p khẩuhàngtiêudùng,đặcbiệtlàcácsảnphẩmcủangànhnôngnghiệp.

Tính luỹ kế đến hết năm 2018, có khoảng hơn 4 tỷ USD vốn FDI chảy vào khuvực nông nghiệp của Việt Nam, chỉ chiếm khoảng 1,4% tổng lượng vốn FDI Điều nàylà một nghịch lý khi Việt Nam là một nước có nhiều lợi thế về nông nghiệp Dòng vốnFDI vào ngành nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, còn rấtkhiêmtốnso vớitiềmnăng củaViệt Nam.

Tăng cường thu hút FDI vào ngành nông nghiệp là một trong những giải pháptrọng tâm của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Theo đó, chính sách thu hút FDI vàongànhn ô n g n g h i ệ p c ầ n t ậ p t r u n g t h u h ú t n h i ề u h ơ n v à o l ĩ n h v ự c n ô n g n g h i ệ p c ô n g nghệ cao và tối đa hoá VA nhằm lấp đầy chỗ trống trong chuỗi cung ứng để hạn chếnhập khẩu và tăng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế và VA cao.Khuyếnkhích cácdự án FDI nông nghiệp công nghệcao cần tập trung mộtsốn g à n h như trồng hoa, rau, chế biến nông sản, sản xuất giống cây trồng, sản xuất thuốc thú y,sảnxuất thuốc bảo vệthực vật hữucơ Bêncạnhđó, để đẩy mạnhthu hút FDIv à o nông nghiệp, cần nâng caotính minh bạchcủa hệthốngp h á p l u ậ t v ề đ ầ u t ư n ư ớ c ngoài vào lĩnh vựcnông nghiệp vàphảitạohành lang phápl ý r õ r à n g , t h u ậ n l ợ i c h o cácnhàđ ầu tư nư ớc ngoài kh i đầutưvàongành nôngnghiệp Thựchiện đ ầ y đủ các cam kết củaViệtNamkhihộinhậpkinhtế quốctế.

Thu hút FDI vào khuv ự c n ô n g n g h i ệ p s ẽ g i ú p V i ệ t N a m c ả i t h i ệ n đ ư ợ c n h i ề u mặt củasảnxuấtnôngnghiệp,nângcaonăngsuấtvà chấtlượngs ả n p h ẩ m n ô n g nghiệp,đặcbiệtlàtậndụng đượcmạnglưới kênhphânphốirộnglớncủacácTNCs.FDI vào khu vực nông nghiệp nếu được chú trọng đúng mức sẽ đưa sản phẩm nôngnghiệp Việt Nam đi khắp thế giới, vừa đẩy mạnh xuất khẩu vừa giảm được nhập khẩu,cảithiệncáncânthương mạicủaViệt Nam.

4.4.2 Giải pháp tạo lập các điều kiện thuận lợi để phát huy được tối đa nhữngtácđộnglan toảtíchcựccủaFDItớicácDNxuấtkhẩu nộiđịa

4.4.2.1 Đổi mới giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lựctrong nước

Sự thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng cao là một trong những nguyên nhânchínhk h i ế n ch o n g u ồ n v ố n F D I k h ô n g p h á t h u y t ố i đa đ ư ợ c n h ữ n g t á c đ ộ n g l a n t o ả tích cực tới xuất khẩu của Việt Nam thông qua kênh CGCN và tri thức Nâng cao chấtlượngnguồnnhân lựctrongnướclàmộtgiảiphápcấp bách vàvôcùngcầnthiếtđối với Việt Nam hiện nay để có thể tăng cường những tác động lan toả tích cực từ FDI tớixuấtkhẩuthôngquakênh CGCN,chuyểngiaotrithức,họchỏikỹn ă n g v à k i n h nghiệm sản xuất và xuất khẩu hàng hoá Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trongnước,đặcbiệtlànguồnnhânlực sảnxuấthàng hoáxuất khẩu,theo tác giảcũng cầnph ải có sựđ i ề u t i ế t , c h i ế n l ư ợ c ở t ầ m v ĩ m ô c ủ a N h à n ư ớ c v à s ự c h ủ đ ộ n g n â n g c a o chấtlượngnguồnnhânlựccủacácDNxuất khẩunội địa.

Một là,Nhà nước cầntăngcường hoạt động đào tạon â n g c a o k i ế n t h ứ c s ả n xuất và xuất khẩu hàng hoá cho các DN nội địa.Trước hết, cần phải cải cách nội dungvà phương pháp đàotạotheop h ư ơ n g c h â m t h i ế t t h ự c , b á m s á t y ê u c ầ u c ủ a t h ự c t i ễ n vàđápứ ng yêucầ uh ội nh ập quốctế C ầ n đ ào t ạ o tậ pt ru ng , chọn lọ c, tránhđào t ạ o dàntrải nguồn nhânlực Tập trungđào tạonguồnnhânlực trongc á c l ĩ n h v ự c , c á c ngành công nghiệp mũi nhọn có tầm quan trọng chiến lược, các ngành liên quan đến yếutố công nghệ có định hướng xuất khẩu Bên cạnh đó, trong bối cảnh hiện nay, Việt Namcần xây dựng kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo nghề, giảiquyết vấn đề thiếu hụt và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong một xuất ngành sảnxuất hàng hoá xuất khẩu đang gặp khó khăn về nguồn lao động có kỹ năng như ngànhdệt may, da giày, điện tử, gỗ, nhựa, cơ khí Thêm vào đó, Nhà nước (thông qua các cơquan chức năng như Bộ Công Thương, Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Ngoại giao và cáctham tán thương mại) tổ chức các hoạt động đào tạo kiến thức, các hội thảo, các hội chợquốc tế về xuất khẩu hàng hoá, hỗ trợ các DNnộiđ ị a n â n g c a o đ ư ợ c k i ế n t h ứ c v ề c á c thịtrườngnướcngoàivàcáchthứcxuấtkhẩuvàocácthịtrườngđó.

Hai là, các DN nội địa cần chủ động trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhânlực theo các mục tiêu phát triển của DN.DN cần chủ động hợp tác đào tạo giữa DN vàcơ sở đào tạo, viện nghiên cứu để nâng cao tay nghề, kỹ năng của người lao động, đồngthời cải thiện khả năng nghiên cứu và sáng tạo công nghệ trong DN Từ đó, tạo tiền đềvững chắc cho hoạt động sản xuất xuất khẩu của DN cũng như tạo tiền đề để DN có thểtăng cường liên kết và hợp tác với các DN FDI trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu.DNcóthểthựchiệntựđàotạotrongDNbằngcáchcửcánbộđihọcvềcácnghiệpvụnghiên cứuthịtrường,chủđộngthamgia các hộichợthươngmạiquốctế,thamgiacáchộithảovề xuất khẩu hàng hoá… Những hoạt động thực tế này có thể giúp các cán bộ, người laođộngtrongDNtíchluỹđượckinhnghiệmvàkiếnthứcthựctếvềxuấtkhẩuhànghoá, từđógópphầnnângcaochấtlượngnguồnnhânlựcsảnxuấtxuấtkhẩucủaDN.

ản.g.3.11:Xuấtkhẩu.c.ủa.kh.u.vực.FD.I.vàcảnướcgiaiđoạn2000-2018

Xuấtkhẩu.c.ủa.kh.u.vực.FD.I TổngKNXK cản ư ớ c ( TỷUSD)

N.g.u.ồn.:Tổn.g.c.ục.H.ải.qu.a.n.vàtínhtoáncủatácgiả

Sốliệuthốngkêtrongb ản.g.3 11choth.ấy.g iátrịxuấtkhẩuc ủa.kh.u.vực.FDIli.ên.tục.tăn.g.qu.a.c.ác. n.ăm.vàchiếmtỷtrọngngàycàngcaotrongtổngKNXKcảnước.Chỉ với 6,81tỷUSDvà chiếm 47% tổngKNXK cả nước vào năm2 0 0 0 , g i á t r ị x u ấ t khẩucủakhuvựcFDIđãtănglêntới175,5tỷUSDvàchiếmtới72,08%tổngKNXKcả nước vào năm2018.

2008.,tỷtrọn.g.đón.g.g.ópvàotổn.g.KNXK.h.àn.g.n.ăm lu.ôn.đạttrên.57%.Năm.2008làn.ăm.c.a.o đi.ểm.,KNXK.c.ủa.kh.u.vực.FDIlên.tới.34,52tỷUSDvàchiếm57,5%tổngKNXKcả nước.Đâyc.ũn.g.làn.ăm.d.òn.g.FD.I.c.h.ảyvàoVi.ệtN.a.m.m.ạn.h.n.h.ấtvới.h.ơn.71tỷU.SD

N.g.u.yên.n.h.ân.c.ủa.sựtăn.g.trưởn.g.ấn.tượn.g.n.àyc.óth.ểlàd.otác.độn.g.c.ủa.v i.ệc.Việt

Namg.i.a.n.h.ậpWTOnă m.2 007,kếtquảlàd òn.g.FD.I.v àoVi.ệtN.am .tăn.g.kỷlục.vào n.ăm.2 008,KNXKc.ủa.kh.u.vực.FD.I.tăngmạnh,dẫntớiKNXKc ảnướcc ũngc.ósự tăn.g.trưởn.g.vôc.ùn.g.ấn.tượn.g N.ăm.2009,d.oản.h.h.ưởn.g.lớn.c.ủa.cu ộc.kh.ủng ho.ản.g. ki.n.h.tếtoàn.c.ầu.,d.òn.g.FD.I.vàoVi.ệtN.a.m g.i.ảm.m.ạn.h.sovớinăm2008(từh.ơn.71tỷ

U.SD.n.ăm.xu.ốn.g.c.òn.hơ.n.23tỷU.SD.),KNXK c.ủa.kh.u.vực.FD.I.c.ũng g.iả.m.sovới.n.ăm. 2008(từ34,52tỷU.SD.xu.ốn.g.29,9tỷU.SD.vớitốcđộ-13,41%).Kéotheođólàsựsụtgiảm của tổng KNXK cả nước từ 62,685 tỷ USD năm 2008 xuống còn 57,096 tỷ USDnăm 2009 Sau năm

2009, cùng với sự phục hồi của dòng vốn FDI vào Việt Nam, xuấtkhẩucủakhuvựcFDIcũngtăngtrưởngtrởlại,giátrịxuấtkhẩucủakhuvựcnàyliêntục tăng mạnh, tỷ trọng trong KNXK cả nước cũng liên tục tăng trong cả thời kỳ 2010- 2018,t ư ơ n g ứ n g l à 5 4 , 1 1 % , 5 6 , 0 2 % , 5 7 , 9 2 % , 6 1 , 2 9 % , 6 2 , 5 7 % , 6 8 , 2 4 % , 7 0 , 1 6

Nhưv ậ y , F D I đ ã c ó t á c đ ộ n g t í c h c ự c t ớ i K N X K , l à m t ă n g K N X K c ả n ư ớ c t hông qua sự gia tăng giá trị xuất khẩu của khu vực FDI Dòng FDI vào Việt Nam vớimụctiêu xuấtkh ẩu đãđ ư ợ c thực hi ện t ố t , hoạtđộng s ả n x u ấ t xuấtk h ẩ u củacá c DN FD IcũngđãtươngđốithànhcôngvàcóđónggóprấtlớnvàosựtăngtrưởngKNXKcủaViệtNam b.Kênhtácđộnggiántiếp

Kênh tạo áp lực cạnh tranh

Kh.ản.ăn.g.c.ạnh tra.n.h.của .sản.ph.ẩm.c.óýn.g.h.ĩa.rấtqu.a.n.trọn.g.đối.với.DNsản xuấtkinhdoanh,đặcbiệtlàcácDNxuấtkhẩu Kh.ản.ăn.g.c.ạn.h.tra.n.h.c.ủa.sản.ph.ẩm.ph.ụth.u.ộc.vàoc.h.ấtlượ n.g.,c.h.ủn.g.loại.,m.ẫu.m.ã,g.i.ác.ả,sốlượn.g.…được.qu.yếtđịn.h.b.ởi.c.ác.yếu.tốn.h.ưvốn.,c.ôn.g.n.g.h.ệ,la.ođộn.g.

Chỉtiêu DNNN DNTN DNFDI Hộgiađình

Vềla.ođộn.g.c.óta.yn.g.hề 3,97 4,47 6,25 2,36

N.g.u.ồn.:Đi.ều.tra.d.oa.n.h.n.g.h.i.ệpc.ủa.C.I.E.M(2013).

Bảng 3.12 cho thấy sức mạnh cạnh tranh của các DN FDI luôn là đạt điểm caonhất cả về thị phần, sản phẩm, công nghệ và trình độ tay nghề của người lao động CácDN nội địa, đặc biệt là các DNNN và hộ gia đình có điểm số rất thấp nhất là về côngnghệ và trình độ tay nghề của người lao động Sự xuất hiện của các DN FDI tại ViệtNam đã tạo áp lực cạnh tranh lớn đối với các DN xuất khẩu trong nước, buộc các DNnàyphảiđầutưnângcaotrìnhđộcôngnghệsảnxuất,nângcaotrìnhđộchuyênmônvà tay nghề cho người lao động, nâng cao kỹ năng quản lý nhằm sản xuất ra những sảnphẩmcóthểcạnhtranhvàxuấtkhẩudướisứcépcạnhtranhcủacácDNFDI.Kếtquảlà làm tăng cơh ộ i v à k h ả n ă n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a c á c D N n ộ i đ ị a , t ừ đ ó l à m t ă n g K N X K của Việt Nam cả về lượng (tăng tổng KNXK) và về chất (tăng giá trị nội địa của củahàng xuất khẩu) Tuy nhiên, mức độ tácđộng củacác DN FDI tớiv i ệ c n â n g c a o n ă n g lựccạnhtranhcủacácDNxuấtkhẩunộiđịanhiềuhayítlạiphụthuộcvàohìnhthứcđầ u tư vàlĩnhvựcđầutư.

Ng.h.i.ên.c.ứu.của.CIEM(2013)trên.qu.y.m.ôm.ẫu.56.000DNth.u.ộc.m.ọi.th.àn.h. ph.ần ki.n.h.tếđãkh.ẳn.g.địn.h.tác.độn.g.lantoảtíc.h.c.ực.từFD.I.tớic.ải.th.i.ện.n.ăn.g.su.ấtlaođộng,nângcaosức mạnhcạnhtranhc.ủa.c.ác.DNnộiđịacóli.ên.d.oa.n.h.lớn.h.ơn.sovới.c.ác.h.ìn.h.th.ức.đầu.tưnướcngoàikh.ác.v àtác.độn.g.tràn.ởc.ác.n.g.àn.h.d.ệtm.a.y, d.a.g.i.ầyvàc.h.ếb.i.ến.th.ực.ph.ẩm.lớn.h.ơn.sovới.c.ác.n.g.àn.h.c.ơkh.íđi.ện.tử.Mặtkhác,sự cạnhtranhgiữa các DNFDIvà các DN nội địa cũng cót h ể l à m t ă n g s ự h ợ p t á c giữa DN FDI và DN nội địa, từ đó có thể làm tăng năng suất sản xuất hàng hoá xuấtkhẩuc ủ a c á c D N n ộ i đ ị a Đ i ề u n à y đ ã đ ư ợ c c h ứ n g m i n h t r o n g m ộ t n g h i ê n c ứ u c ủ a BộC ô n g T h ư ơ n g ( 2 0 1 1 ) v ề c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g t ớ i n ă n g su ấ t s ả n x u ấ t h à n g h o á của các DN nội địa Việt Nam Theo kết quả nghiên cứu, các DN nội địa không liêndoanhc ó đ i ể m n ă n g s u ấ t t h ấ p h ơ n c á c D N n ộ i đ ị a c ó l i ê n d o a n h v ớ i c á c D N F D I Xét theo khía cạnh năng suất tổng hợp(TFP), có sựchênh lệch vền ă n g s u ấ t g i ữ a

DN FDI và sự liên doanh giữa DN FDI và DN nội địa đã góp phần làm tăng năngsuấts ả n x u ấ t h à n g h o á x u ấ t k h ẩ u c ủ a c á c D N n ộ i đ ị a K ế t q u ả l à l à m c h o k h ả n ă n g x uấtkhẩuhànghoácủaViệt Namđượcnânglên.Tuy nhiên,mứcđộtácđộngnàyởViệtN a m v ẫ n c ò n r ấ t k h i ê m t ố n d o c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i k h ô n g m ấ y m ặ n m à trong việcliên doanhliên kếtvớicácD N n ộ i đ ị a , đ ặ c b i ệ t l à t r o n g h o ạ t đ ộ n g s ả n xuấtxuấtkhẩu.

Tác động lan toả tích cực của FDI tới xuất khẩu của các DN nội địa Việt Namthông qua kênh cạnh tranh được thể hiện rất rõ ở ngành dệt may và ngành công nghiệpsản xuất đồuống củaViệtNam. Đối với ngành dệt may:Trước Đổi mới (1986), Việt Nam thực hiện cơ chế kếhoạch hoá tập trung,c á c D N d ệ t m a y s ả n x u ấ t t h e o k ế h o ạ c h c ủ a N h à n ư ớ c , c u n g thườngkhôngđáp ứng đủc ầ u , s ả n p h ẩ m s ả n x u ấ t r a đ ề u đ ư ợ c t i ê u t h ụ h ế t C á c

D N dệtmaynộiđịađộcchiếmthịtrườngdokháchhàng khôngcósựlựachọnnàokhác.Sa uđó, sựxuất hiện của cácDN FDI trong ngành dệt mayđã phá vỡt h ế đ ộ c q u y ề n này Sản phẩm của các DN FDI với chất lượng tốt, mẫu mã kiểu dáng phong phú dễdàngđ ư ợ c n g ư ờ i t i ê u d ù n g c h ấ p n h ậ n v à l ự a c h ọ n T h ê m v à o đ ó , c á c D N F D I l u ô n cải tiến sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao củangười tiêu dùng.C h í n h sứcé p c ạ n h t r a n h n g à y c à n g g i a t ă n g đ ư ợ c t ạ o r a b ở i cá c D N FDI đ ã k í c h t h í c h c á c DNd ệ t m a y n ộ i đ ị a p h ả i t h a y đ ổ i p h ư ơ n g t h ứ c s ả n x u ấ t k i n h d o a n h v à t i ế p t h ị s ả n phẩm.TheokếtquảkhảosátcủaVCCI,dướitácđộngcủaDNFDI,cácDNdệtmaynội địađãcónhiềunỗlựctrongviệccảitiếnchấtlượngcũngnhưmẫumãsảnphẩm.Cótớ i 6 8 , 1 6

% DNchobiết đ ã tăngc ư ờ n g cảit iế n c h ấ t lượng vàmẫum ã sảnp h ẩ m Con số này cho thấy, các DN dệt may nộiđịađãn h ậ n t h ứ c đ ư ợ c t ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a chấtlượngvàmẫumãsảnphẩm,yếutốtạonênlợithếcạnhtranhbềnvữngchoDN.CácD Ndệt mayn ộ i đ ị a đ ã k h ô n g n g ừ n g đ ổ i m ớ i c ô n g n g h ệ , đ à o t ạ o n g u ồ n n h â n lực, đầu tư cho phát triển thương hiệu, xây dựng mới và củng cố hệ thống kênh phânphốisảnphẩm…

Chẳnghạn,trướcsứcépcạnhtranhcủacácDNTrungQuốc,Côngty May 10 đã nhận thức được rằng, công ty không thể cạnh tranh trong các sản phẩmthôngt h ư ờ n g - q u ầ n á o d ễ s ả n x u ấ t , l ấ y s ố l ư ợ n g n h i ề u b ù l ã i í t M a y 1 0 đ ã đ ầ u t ư mạnhv à o c ô n g n g h ệ v à l a o đ ộ n g k ỹ t h u ậ t c a o đ ể c h u y ể n s a n g s ả n x u ấ t á o s ơ m i v à đồvestchất lượngcao hơn.Rấtnhiều các công tylớnkháccủa ViệtN a m c ũ n g c ó nhữngb ư ớ c đ i t ư ơ n g t ự M a y 1 0 v ì l ý d o t ư ơ n g t ự ( U N D P , 2 0 0 7 ) N h ờ đ ó , c á c s ả n phẩm dệt may khôngnhững có chỗ đứng ởthị trường trong nướcm à c ò n đ ư ợ c x u ấ t khẩu đến rấtnhiềuquốcgiatrênthếgiới.

Trong bức tranh xuất khẩu chung của Việt Nam, xuất khẩu hàng dệt may ViệtNamluônghiđượcdấuấnđầyấntượng.Năm2018,KNXKngànhdệtmayđạt30,49tỷUS D,chiếm16,7%t ổn g KNXKcảnước,tăng17,9%sovớinăm2017,nằmtrong top3nướcx uấtkhẩudệtmaycaonhấtthếgiới,đứngsauTrungQuốcvàẤnĐộ.Đâylà mức tăng trưởng xuất khẩu caonhất giaiđ o ạ n 2 0 1 5 - 2 0 1 8 C ũ n g t r o n g n ă m 2 0 1 8 , bên cạnh việc đưa hàng dệt may Việt Nam vào được những thị trường cao cấp và khótínhnhư Mỹ( 1 3 , 7 tỷU S D ) , EU ( 3 , 9 9 t ỷ US D ) , NhậtB ản (3 ,8 1 t ỷ U S D ) , HànQ u ố c ( 3,3 tỷ USD), hàng dệt may Việt Nam còn thâm nhập vào được các thị trường mới nhưĂngola, Thái Lan, Nga Đặc biệt năm

2018, Trung Quốc đã trở thành thị trường xuấtkhẩu hàng dệt may lớn thứ 4 của Việt Nam với giá trị xuất khẩu đạt 1,54 tỷ USD, tăng39,54%sovới năm2017 Đây làmộtconsố vô cùng ấ n t ư ợ n g ( B ộ C ô n g T h ư ơ n g,2019).

Nguồn: Tổng cục Hải quan và tổng hợp của tác giảĐốiv ớ i n g à n h c ô n g n g h i ệ p s ả n x u ấ t đ ồ u ố n g : T á cđ ộ n g l a n t o ả t í c h c ự c c ủ a

FDIt ớ i x u ấ t k h ẩ u c ủ a c á c D N n ộ i đ ị a V i ệ t N a m t h ô n g q u a k ê n h c ạ n h t r a n h c ũ n g đượcbiểuhiệnrấtrõtrongngànhcôngnghiệpsảnxuấtđồuốngcủaViệtNam,trongđóT r u n g N g u y ê n v à V i n a m i l k l à h a i v í d ụ đ i ể n h ì n h T r ư ớ c s ứ c é p c ạ n h t r a n h c ủ a các DNFDIc.ùn.g.n.g.àn.h.n.h.ưN.e.stc.a.fe.(đối.th.ủc.h.ín.h.c.ủa.Tru.n.g.N.g.u.yên.)vàN.e.stle.

ản.g.3.15:KNNK.c.ủa.kh.u.vực.FD.I.vàcảnước

Giátrị USD) (TỷU.SD.) Tăngtrưởng

N.g.u.ồn.:Tổn.g.c.ục.H.ải.qu.a.n.vàtínhtoáncủatácgiả

Xétvềg.iá.trị,năm 2000,KNNK của khu vực.FDImới chỉ đạt4,35tỷUSD, sau đó tăn.g.liê.n.tục.đến.nă.m.2008đạt27,9tỷUSD, tăng gần gấp 7lần.sovới.năm 2000vàhơn 121lần.sovới.n.ăm.1992.N.ăm.2009,KN.N.Kcủ.a.kh.u.vực.FD.I.gi ảm.từ27,9tỷU.SD.nă.m.

2008xu.ống .c ò. n.24,87tỷUS D.c.ùn.g.với.sựg.iả.m.m.ạn.h.c.ủa.d.òn.g.vốn.FD.I.vàoVi.ệtN.a.m(từ

71,73tỷUSDnăm2008xuống23,11tỷUSDnăm2009) Ng .u.yên.n.h.ân.c ủ a.sựsu.ygi ảm.nà.y làsoảnh .h.ưởn g.

.c.ủa.c.u ộ. c.kh.ủn.g.h.oản.g.ki.n.h.tếtoàn.c.ầu.xảyra.vàoc.u.ối.n.ăm.2008đầu.n.ăm.

2009,FDI vàoVi.ệtN.am gi.ả.m.mạnh vàkéotheo đóKNNK của khuvựcFDIcũnggiảm,dẫn đếnKNNKc.ản.ước g.i.ảm.đán.g.kể.Từn.ăm.2010đến.n.ăm.2018,KN.NK của khu vực.FD.I. liê n.tục.tăn g.

.c ù. n.g.với.sựph.ục.h.ồi.c.ủa.d.òn.g.FD.I.vàoVi.ệtNa m,đặcbiệtvàonăm2017.

Xétvềtỷtrọn.g.,tỷtrọn.g.c.ủa.kh.u.vực.FDItron.g.tổn.g.KN.N.Kc.ản.ước.c.ũn.g.kh.ôn.g.n.g.ừn.g.tăn.g.lên.,t ừm.ức.9,06%n.ăm.1992lên.27,79%vàon.ăm.2000,36,04% n.ăm.2005tăn.g.lên.61,29%vàon.ăm.2018.Xéttốcđộ.tăn.g.trưởngKN.N.Kc.ủa.kh.u.vực.FD.I.sovới.c.ản.ước. ,từn.ăm.2009trởđi.,tốcđộ.tăn.g.trưởngKN.N.K.c.ủa.kh.u.vực.FD.I.h.oàn.toàn.vượttrội.sovới.c.ản.ước

DN FDI nhập khẩuthiết bị, công nghệ,đầu vào sản xuất

Các DN FDI, đặc biệt là các DN sản xuất và kinh doanh hàng hoá liên quan đếncông nghệ, khi mới vào Việt Nam thường phải nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ,nguyênphụliệuđầuvào,thậmchílànguồnnhânlựcchấtlượngcaodoởtrongnước chưađápứngđược.N.h.ưvậy,c.ùn.g.với.sựgi.a tăng FDI vàoViệtNam,KNNKcủakhu vựcFDItăng,từđólàmKNNKcủaViệtNamtăn.g.lên TácđộngnàyởViệtNamlàrất rõràngbởiViệtNamlàmộtquốcgiađangpháttriển,trìn.h.độc.ôn.g.n.g.hệ.cònthấp, trình độ nguồn nhân lực còn hạn chế, hầu hết các DN FDI đều phải nhập khẩu thiết bị, côngnghệ,nguyênphụliệuđầuvàovàcảnguồnnhânlựcchấtlượngcaotừnướcđiđầutư.

Hình 3.3 cho thấy, giá trị nhập khẩu 10 mặt hàng chủ yếu năm 2018 của khối cácDN FDI hoàn toàn vượt trội so với các DN nội địa Tổng KNNK hàng hoá của khối cácDN FDI năm 2018 là 142,7 tỷ USD (tăng 11,6% so với năm 2017), trong đó, chủ yếu làcác sản phẩm nguyên phụ liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất các mặt hàng xuất khẩuchủ lực của khối này như máy móc thiết bị dụng cụ, máy vi tính, sản phẩm điện tử vàlinh kiện, điện thoại các loại và linh kiện, vải các loại, nguyên phụ liệu dệt, may, dagiày… Việc nhập khẩu quá nhiều của các DN FDI một mặt làm cho KNNK cả nướctăng, mặt khác làm giảm giá trị nội địa của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam Số liệu thốngkê về xuất nhập khẩu của khu vực FDI nói riêng và của cả nước nói chung phản ánh rấtrõ thực trạng này: giá trị xuất khẩu tăng nhưng giá trị nhập khẩu hàng hoá để phục vụcho hoạtđộngsản xuấtxuấtkhẩucũng tăngkhôngkém.

Sản phẩm từ chất dẻo Nguyên phụ liệu dệ may, da giày Kim loại thường khác Xăng dầu các loại Chất dẻo nguyên liệu Sắt thép các loại

Vải các loại Điện thoại các loại và LK Máy móc, TB, DC, phụ tùng khác Máy vi tính, SP điện tử và LK

Khu vực nội địa Khu vực FDI Cả nước Đơn.vị:TỷU.SD

Hình3.3:10m.ặth.àng .n.h.ậpkh.ẩu.c.h.ủyếu.c.ủa.cáckhuvựckinhtế.n.ăm.2018

Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ (USAID) chỉ ra rằng, hiện chỉ 21% DNnhỏ và vừa Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, thấp hơn nhiều so với TháiLan (trên 30%), Malaysia (46%) Tỷ lệ nội địa hóa ở Việt Nam cònt h ấ p , v ì v ậ y p h ầ n lớn các DNFDI vẫn phải nhập khẩu đầu vào ở mức trên 50% Thêmvào đó, khảo sátcủa VCCI năm 2018 cũng cho thấy, tỷ lệ mua nguyên liệu đầu vào tại chỗ của các DNFDI đang giảm dần Năm 2015, có khoảng 69% DNF D I m u a n g u y ê n l i ệ u đ ầ u v à o t ừ cácD N t r o n g n ư ớ c , t ỷ l ệ n à y g i ả m c ò n 6 2 , 5 % t r o n g n ă m 2 0 1 7 v à 6 0 , 2 % v à o n ă m 2018.Xuhướng tươngtựcũng diễnrađốivớinhómcácnhàcungcấplàcán hânvà hộ gia đình Tỷ lệ DN FDI có nhà cung cấp là các cá nhân và hộ gia đình đã giảm từ19,3% năm 2015 xuống chỉ còn 15% vào năm 2018 Đã vậy, các DN FDI đang hoạtđộngtạiViệtNamlạichưahàilòngvềchấtlượngvànănglựccủacácnhàcungc ấpnội địa Gần 60% DN FDI cho biết khó đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa để đượchưởng ưu đãi thương mại do gặp phải những vấn đề về chất lượng và năng lực của nhàcungcấptrong nước(TrầnThuỷ,2018).

Sự phụ thuộc vào nguồn cung đầu vào sản xuất từ bên ngoài cho thấy thực trạngsản xuất các yếu tố đầu vào trong nước trong việc cung ứng cho hoạt động sản xuất củacác DN, đặc biệt là cho khối các DN FDI còn rất hạn chế Thêm vào đó, nguồn cung đầuvào cho sản xuất lại chủ yếu là các thị trường châu Á Đây chính là một hạn chế lớn củaViệtNamhiện nay.

Trung Quốc Hàn Quốc Thái LanĐài LoanIndonesiaMalaysia Singapore Việt Nam

DN FDI nhập khẩu các sản phẩm CNHT

CNHT có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng,giúptăng sức cạnht r a n h c h o s ả n p h ẩ m v à đ ẩ y n h a n h q u á t r ì n h c ô n g n g h i ệ p h ó a q u ố c gia Ở tầm vĩ mô, phát triển CNHT giúp giảm nhập khẩu đầu vào sản xuất, qua đó hạnchế các căng thẳng về thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế (nhất là CCTM) cũng nhưngoạitệđốivớinhữngnướcphảinhậpkhẩuhànghóa.Tuynhiên,theođánhgiámớiđâ y nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), mặc dù Việt Nam có tiềm lực đặc biệt trongviệc sử dụng vốn đầu tư nước ngoài để đưa khu vực sản xuất thành động lực cho tăngtrưởng thì năng lực yếu kém của ngành CNHT là một rào cản đáng kể Do sự yếu kémcủa ngành CNHT, sự phát triển của công nghiệp Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào bênngoài Các DN FDI tại Việt Nam vẫn phải nhập khẩu hầu hết các sản phẩm CNHT đểphụcvụcho hoạtđộng sản xuấtkinhdoanh.

Số liệu của Bộ Công Thương cuối năm 2018 cho thấy, tỷ lệ nội địa hóa trongngành điện tử tin học, viễn thông chỉ đạt 15%; điện tử chuyên dụng và các ngành côngnghiệp công nghệ caochỉ đạt 5% Ngànhđiện tử của Việt Nam phụt h u ộ c r ấ t l ớ n v à o các DN FDI. Chẳng hạn như Samsung, mới chỉ có khoảng 30 DN Việt Nam là nhà cungứng cấp 1 Tuy nhiên, các DN Việt Nam chủ yếu cung cấp vật tư tiêu hao, bao bì, inấn, với giá trị cung ứng rất nhỏ Việt Nam hiện có 30 ngành kinh tế - kỹ thuật cần đếnCNHT.Trongđó,nhiềungànhsảnxuấthàngxuấtkhẩumanglạikimngạchhàngchụctỷ USD mỗi năm nhưng đang phải nhập khẩu tới 80-85% nguyên liệu, tỷ lệ giá trị giatăng chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu sản phẩm Hiện tại, phần lớn các nhà cungcấp linh kiện, phụ tùng cho các DN FDI đều phải nhập khẩu làm cho KNNK của khuvựcFDItăng,dẫnđếntăngKNNKcảnước(TrầnThuỷ, 2018). Đơnvị:%

Nhật Bản là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn thứ hai tại Việt Nam, các DNFDI của Nhật Bản cũng rất tích cực trong việc sử dụng các sản phẩm CNHT được sảnxuất tại Việt Nam, tạo điều kiện cho ngành CNHT của Việt Nam phát triển Tuy nhiên,tỷ lệ nội địa hoá trong ngành chế biến chế tạo (ngành chiếm tỷ trọng cao trong thu hútFDIcũngKNXK củaViệt Nam hiện nay)củacác DNFDIN h ậ t B ả n t ạ i V i ệ t N a m hiện vẫn rất thấp (28,7%) so với các nước trong khu vực châu Á và ASEAN (TrungQuốc59,7%;HànQuốc54,8%; TháiLan53%). b.Kênhtácđộnggiántiếp

FDI có thểtácđộngtích cực,làmgiảmKNNK củaV i ệ t N a m t h ô n g q u a c á c kênh tác độnggiántiếpsau:

(1) Tác động tràn thông qua các liên kết ngược giữa DN FDI và DN trong nướclàmtăngkhảnăngcungcấpđầuvàosảnxuấtcủacácnhàcungcấptrongnước

D.otác.độn.g.lantoảc.ủa.CGCNvàchuyểngiaotrithứctừcácDNFDI,trìn.h.độsản.xu.ấtc.ủa.c.ác.D Ntron.g.n.ước.sẽđược.c.ải.th.i.ện.,ti.ến.tới.tựsản.xu.ấtđược máymócthiếtbị,nguyênphụliệuđầuvào,t hậmchílàcóthểcảitiếnvàtạoracôngnghệmớimàtrướcđâyph.ải.n.h.ậpkh.ẩu TácđộngnàycủaF DIsẽlàmgiảmnhậpkhẩucủaViệtNam Đây là tác động tích cực quan trọng và rất được mong đợi của FDI tới nhập khẩunóiriêngvàhoạtđộngxuấtnhậpkhẩucủaViệtNamnói chung.

Tựchủvềmáymócthiếtbị,côngnghệvàđầuvàosảnxuấtgiúpViệtNamcóthể chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao được năng lực cạnh tranhtrênthịtrường quốctế,cócơhộivàđiềukiệnđểlựachọndòngvốnFDIchấtlượng,từ đó có thể phát huy tối đa những tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực củaFDI tới xuất nhập khẩu cũng như nền kinh tế đất nước Tự chủvề máy móc thiếtb ị , công nghệ và đầu vào sản xuất cũng giúp nâng cao tỷ lệ nội địa hoá và giá trị gia tăngcho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, từ đó góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhậpkhẩutheohướngtíchcựcvàcảithiệncáncânthươngmại.

Tuyn h i ê n , t h e o k ế t q u ả k h ả o s á t c ủ a V C C I n ă m 2 0 1 6 , t ạ i 1 0 n g à n h c ủ a V i ệ t Na m (trongđó có 7n g à n h t h u ộ c l ĩ n h v ự c c ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n c h ế t ạ o ) , c ô n g n g h ệ củac á c D N c h ủ y ế u v ẫ n l à c ô n g n g h ệ n h ậ p v à n h ậ p c h ủ y ế u t ừ c á c n ư ớ c đ a n g p h á t triển( c h i ế m k h o ả n g 6 5 % ) , t r o n g đ ó c ó t ớ i 2 6 , 6 % c ô n g n g h ệ c ó x u ấ t x ứ t ừ T r u n g Quốc.T ỷ l ệ c ô n g n g h ệ c ó x u ấ t x ứ t ừ c á c n ư ớ c p h á t t r i ể n n h ư M ỹ , H à n Q u ố c , N h ậ t Bảnha yE U c h ỉ chiếm k h o ả n g 3 2 % n h ư n g tr ên 18 % t r o n g s ố đ ó làc ô n g n g h ệ trước năm

2005 Những con số trên đã cho thấy nguyên nhân vì sao trình độ công nghệ củaViệtNam vẫnbịđánhgiálàlạc hậu.

Thêm vào đó, số liệu thống kê về các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Namnăm

2018 (hình 3.3) cho thấy Việt Nam vẫn chưa tự chủ được máy móc thiết bị vànguyênliệu đầuvào chomộtsốngànhsảnxuấtxuấtkhẩumũinhọnnhưmáyvitính,sảnphẩm điện tử và linh kiện, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, điện thoại các loại và linhkiện, vải các loại, sắt thép các loại, xăng dầu các loại, nguyên phụ liệu dệt may, da giầy,chất dẻo nguyên liệu… Cả DN nội địa và DN FDI đều phải nhập khẩu máy móc thiết bịvàcácnguyênphụliệuđầuvào,trongđóDNFDIchiếmtỷtrọngvượttrội.

Nhưvậy,tácđộnglantoảvềcôngnghệvàtrithứctừFDIvẫnchưapháthuyđượctácdụngtrongviệcgiú pViệtNamcóthểtựchủđượcmáymócthiếtbị,côngnghệvàcácnguyên phụ liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất để có thể hạn chế nhập khẩu và gia tănggiátrịnộiđịachohànghoáxuấtkhẩucủaViệtNam.

Khảnăng c u n g ứ n g c h o c ác ng àn hc ôn g n g h i ệ p l à mộ t t r o n g c á c v ấ n đề đ ư ợ c cácM NCscânnhắcrấtnhiềutrướckhiquyếtđịnhđầutưvàomộtquốcgia.Nềnkinhtếvớicácngành CNHTpháttriểnmạnhvàcóthểđápứngnhucầuchocácnhàlắpráplà một trong những nhân tố tác động mạnh đến thu hút FDI vào phát triển công nghiệp.Quátrìnhnàythườngđượcbắtđầubằngviệccácnhàlắprápsẽlôikéocácnhàcungứng từ nước ngoài vào nước sở tại, tạo nên lớp cung ứng thứ nhất Giai đoạn đầu, cácDNnộiđịabánsảnphẩmchocácDNcungứngFDInày,tạonênlớpthứhai,lớpthứba trong hệ thống cung ứng Dần dần DN nội địa có thể phát triển thành nhà cung ứnglớpt h ứ n h ấ t D o đ ó , F D I v à o n g à n h C N H T c h i ế m v a i t r ò đ ặ c b i ệ t q u a n t r ọ n g ở c á c nướcnhậnđầutư,trongđócóViệtNam.Chođếnnay,chưacócácthốngkêvềsốdựánF D I t r o n g n g à n h C N H T ở V i ệ t N a m T u y n h i ê n , t h e o n h i ề u b á o c á o v ề t ì n h h ì n h phátt ri ển CNHT ở V i ệ t Na m, các DN F D I v ệ t in h trong n g à n h C N H T tạiV iệ t N a m hiện nay chủ yếu đến tư ba nước Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc (Cục Đầu tư nướcngoài,BộKếhoạchvàĐầu tư, 2014). Đầu tư của Nhật Bản: Trong sự phát triển CNHT của Việt Nam, các DN FDINhật Bản đóng vai trò đặc biệt quan trọng Nhiều DN FDI lớn của Nhật Bản nhưCannon,Panasonic,Sanyo,Toyota,Honda,Yamaha,Suzuki…đ a n g h o ạ t đ ộ n g t ạ i Việt Namđã tạo ra thị trường cho việc sảnx u ấ t s ả n p h ẩ m C N H T n g à n h đ i ệ n t ử v à c ơ khíđ ể c u n g c ấ p c h o c á c n h à lắpr á p c ủ a N h ậ t B ả n , t i ế n tớ i x u ấ t k h ẩ u T u y v ậ y , D N F

DI vệ tinh của NhậtBản trong ngành CNHT ở Việt Nam cho đếnn a y m ớ i c h ỉ p h á t triển mạnhtronglĩnhvựcsản xuất xemáy. ĐầutưcủaĐàiLoan:Cóthểnói,đasốđầutưcủaĐàiLoanvàoViệtNamtậptrungvàolĩnhvựccôn gnghiệpchếtạo,rấtnhiềutrongđóliênquanđếnCNHT.Cácdựán

CNHTcủaĐàiLoanởViệtNamchủyếutronglĩnhvựccungứngchongànhxemáy,điệntử.Trongngànhcôngn ghiệpxemáy,VMEPĐàiLoanđầutưvàoViệtNamsớmnhấtvàđãkêugọiđượcnhiềuDNĐàiLoanchuyênsả nxuấtlinhphụkiệnchoxemáyđầutưvàoViệt Nam (tập trung ở Đồng Nai) Bên cạnh đó, các DN ở lớp giữa chuyên cung ứng chongànhxemáy,cóvốnđầutưtừĐàiLoannhưSeewell,VPIC1… trongnhiềunămquađãgiữvaitròquantrọngtrongpháttriểnCNHTngànhxemáyởViệtNam. Đầut ư c ủ a H à n Q u ố c : H i ệ nn a y , c á c d ự á n c ủ a t ậ p đ o à n S a m s u n g đượck ỳ v ọngsẽthuhútpháttriểnCNHTmạnh ởViệtNam.CácDNcungcấpnộiđịasẽtạonền tảng cung cấp linh kiện cho nhiều ngành khác, đồng thời kích thích DN Việt Nampháttriểnđểcung ứngchocác DNFDInày.

ản.g.3.30:Nămc.h.ủđầu.tưFDI-Th.ịtrườn.g.n.h.ậpkh.ẩu.lớn.n.h.ấtc.ủa.Vi.ệtN.a.m.g.i.a.i đoạn.2007-2018

Th.ịtrườn.g.n.h.ậpkh.ẩu.lớn.n.h.ấtc.ủa.Vi.ệtN.a.m.g.i.ai đoạn. 2007-2018 Đơn.vị:TỷU.SD

N.g.u.ồn.:BộKếhoạchvàĐầutư,Tổn.g.c.ục.H.ải.qu.a.nvàtổnghợpcủatácgiả

Cùng với việc vươn lên trở thành nhà đầu tư FDI lớn thứ 4 của Việt Nam tronggiai đoạn 2007-2018, Trung Quốc đã trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của ViệtNam Tuy nhiên,việcTrung Quốc trởthànhthị trường nhập khẩu lớn nhấtcủaV i ệ t Nam cũng làm ộ t v ấ n đ ề c ầ n đ ư ợ c x e m x é t m ộ t c á c h k ỹ l ư ỡ n g T h e o m ộ t c u ộ c k h ả o sátdo Tổ chứcXúctiếnthươngmạivàđ ầ u t ư N h ậ t B ả n ( J E T R O ) t h ự c h i ệ n ,

V i ệ t Namđ ã t r ở t h à n h l ự a c h ọ n đ ầ u t i ê n c ủ a c á c c ô n g t y N h ậ t đ a n g h o ạ t đ ộ n g t ạ i T r u n g Quốcv àđ an g muốn c hu yể n hướng đ ầ u t ư s an g một n ư ớ c t h ứ b a , đặc bi ệt là s a u khi Việt Nam gia nhập WTO.Tuyn h i ê n , ở V i ệ t N a m , h ọ k h ô n g x â y d ự n g c á c n h à m á y chếbiếnvậtliệunhưđãlàmởTrungQuốcmàquyếtđịnhnhậpnguyênliệutừcácc ơsởở T r u n g Q u ố c v à o V i ệ t N a m ( d o h a i n ư ớ c c ó c h u n g b i ê n g i ớ i ) , đ i ề u n à y l à m g i a tăn g mạnh hơn KNNK từ Trung Quốc vào Việt Nam, khiến Việt Nam phải phụ thuộcquá nhiều vào Trung Quốc Trong thời gian tới, nếu Việt Nam không có kế hoạch pháttriểncácngànhCNHTthìtácđộngtiêucựcnàysẽngàymộtlớnhơn.

3.2.4 Tóm tắt kết quả phân tích tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở ViệtNamgiai đoạn1988-2018

Sự xuất hiện của dòng vốn FDI đã có tác động rất lớn tới xuất nhập khẩu ở ViệtNam trong giai đoạn 1988-2018 thông qua cả kênh tác động trực tiếp và kênh tác độnggián tiếp đã được phân tích ở phần trên Tác giả tổng kết thành ba nhóm tác động: (1)nhữngt á c đ ộ n g t í c h c ự c ; ( 2 ) n h ữ n g t á c đ ộ n g t í c h c ự c c h ư a đ ư ợ c n h ư k ỳ v ọ n g ;

Mộtlà, FDIg ó p phầnl à m tăng KN XK và gó pp hầ n c ả i t h i ệ n c á n c â n thươn gmạicủa ViệtNam

Rõ ràng vớisự đóng góp ngày càng lớnvào tổng KNXK, dòng vốnF D I c ũ n g nhưc á c D N F D I đ ã t r ở t h à n h đ ò n b ẩ y q u a n t r ọ n g k í c h t h í c h s ự p h á t t r i ể n c ủ a h o ạ t động xuất khẩu Việt Nam trong những năm qua Nhờ đó xuất khẩu của Việt Nam luônđạt được những kỳ tích với những cột mốc quan trọng FDI đã có tác động rất tích cựctớiKNXK,làmtăng KNXK cảnướcthôngquasựgiatănggiátrịxuấtkhẩucủakhuvực FDI DòngF D I v à o V i ệ t n a m v ớ i m ụ c t i ê u x u ấ t k h ẩ u đ ã đ ư ợ c t h ự c h i ệ n r ấ t t ố t , hoạtđ ộ n g s ả n x u ấ t x u ấ t k h ẩ u c ủ a c á c D N F D I c ũ n g đ ã t ư ơ n g đ ố i t h à n h c ô n g v à c ó đóng góprấtlớnvàosựtăngtrưởngKNXKcảnước.

Sốliệu t h ố n g kê c h o t h ấ y cáncâ n t h ư ơ n g mạ i của k h u v ự c n ộ i đ ị a l u ô n t h â m hụt sâu trong cả thời kỳ 1988-2018 Đây là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng thâmhụtliêntụccủacáncânthươngmạicảnước.Tuynhiên,vớisựxuấtsiêugiatăngliêntụcc ủ a k h u v ự c F D I , c á n c â n t h ư ơ n g m ạ i c ủ a V i ệ t N a m r õ r à n g đ ã đ ư ợ c c ả i t h i ệ n , thâm hụt thương mại của cả nước giảm đáng kể và đã bắt đầu có xuất siêu và các năm2012, 2013, 2014, 2016, 2017, 2018 (Số liệub ả n g 3 1 7 ) Đ â y l à m ộ t t á c đ ộ n g r ấ t t í c h cựccủadòngvốnFDIđốivớixuấtkhẩucủaViệtNamtrongnhữngnămqua.

Hai là, FDIgóp phầnt h a y t h ế h à n g h o á n h ậ p k h ẩ u b ằ n g h à n g h o á c ủ a c h í n h cácDN FDI

Khi nền kinh tế còn lạc hậu, hoạt động sản xuất kém phát triển, Việt Nam phảinhập khẩu nhiều mặt hàng, kể cả những mặt hàng tiêu dùng cơ bản Tuy nhiên, từ khiViệt Nam tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút FDI, nền sản xuất của Việt Nam đã cónhững chuyển biến tích cực Các DN FDI đã xuất hiện trong rất nhiều ngành, rất nhiềulĩnhvựctại V iệ t N a m , s ả n xuấtđ ượ c rấtn h i ề u l oạ ih àn gh oá , trong đóc ó nhiều m ặ t hàng trước đây phải nhập khẩu như điện tử, máy tính, điện thoại, dược phẩm, thiết bị ytế, ô tô, xe máy… Như vậy, FDI có khả năng thay thế hàng hoá nhập khẩu bằng hànghoá củachính cácDNFDI được sản xuất tại Việt Nam, từđó góp phần làmg i ả m KNNKcủaViệtNam.

Ba là, FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu Việt Nam theohướngtíchcực,làmtăngtỷtrọngcácmặthàngchếbiến-tinhchế

Sựx u ấ t h i ệ n c ủ a d ò n g v ố n F D I t r o n g n g à n h c ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n c h ế t ạ o ở ViệtNamlàmchoxuấtkhẩu củangành này tăngnhanh vớitốcđ ộ t ă n g n g à y c à n g mạnh.

Sự gia tăng nhanh chóng này đã làm tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến - tinhchế trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam Tỷ trọng của nhóm chế biến - tinhchếtrong tổngKNXKcủa Việt Nam liên tụctăng, ngược lại, tỷ trọng của nhómh à n g thô- sơchếlạingàycànggiảm(Bảng3.18).Nhưvậy,FDIcóvaitròquantrọngtrong việc nâng cao chất lượng cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thông qua tăng tỷtrọngcácmặthàngchếbiến-tinhchếvàgiảmtỷtrọngcủanhómhàngthô-sơchế.

FDIcókhảnăngthúcđẩythươngmạiquốctếgiữaViệtNamvớicácnướcchủđầutư.Hầuhếtcácquốcgia cóquanhệđầutưvớiViệtNamđềucóquanhệthươngmạiquốctếvớiViệtNamdonhữngràngbuộcvềđầuvào vàđầuracủaquátrìnhsảnxuấtvàtiêuthụsản phẩm Với sự gia tăng nhanh chóng của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, cácđối tác thương mại của Việt Nam cũng gia tăng rất mạnh Tính đến hết năm 2018, đã cótrên200quốcgiavàvùnglãnhthổtrênthếgiớicóquanhệthươngmạivớiViệtNam.

Bêncạnhnhững tác độngrấttích cựccủaFDItớixuấtkhẩu, tác giảcòn nhận thấym ộ t s ố t á c đ ộ n g t í c h c ự c k h á c c ủ a F D I t ớ i x u ấ t n h ậ p k h ẩ u ở V i ệ t N a m n h ư n g chưa đượcnhưkỳ vọng,đólà:

Thứ nhất, tác động lan toả tích cực của FDI tới các DN xuất khẩu nội địa thôngquakênhtạoáplựccạnhtranhvàkênhCGCNcònrấthạnchế

Vềkênhtạoáplực cạnhtranh:Sựxuấthiện củacácDNFDItạiViệtNamđãtạo áp lực cạnh tranh lớn đối với các DN xuất khẩu nội địa, buộc các doanh nghiệp nàyphải đầu tưnângcaonăng lực cạnht r a n h t r o n g s ả n x u ấ t x u ấ t k h ẩ u K ế t q u ả l à l à m tăng cơ hội và khả năng xuất khẩu của các DN nội địa Tuy nhiên, mức độ tác độngnhiềuhay ít lại phụt h u ộ c vàoh ì n h t h ứ c đầut ư vàlĩnhvựcđầu tư.Ở Việt N a m , t á c độ ng lan toả tích cực này mới chỉ xảy ra ở một số ngành như dệt may, da giầy và chếbiếnthựcphẩm.Bêncạnhđó,mứcđộtácđộngvẫncònrấtkhiêmtốndocácnhàđầutưnướcn goàikhôngmấymặnmàtrongviệcliêndoanhliênkếtvớicácDNnộiđịa.

Về kênh CGCN: Theo số liệu thống kê năm 2018 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư,hơn 80%

DN FDI sử dụng công nghệ trung bình của thế giới, khoảng 5-6% sử dụngcông nghệ cao, công nghệ tiên tiến (trong khi mục tiêu là 35 - 40%), số còn lại sử dụngcôngnghệ lạc hậu. Như vậy, mục tiêuthuhút và CGCNthôngquaFDI ởViệtN a m được coi là “chưa đạt yêu cầu” Do đó, kỳ vọng về tác động lan toả tích cực từ FDI tớisảnxuấtxuấtkhẩucủacácDNnộiđịathôngquakênhCGCNvẫnchưađạtđược.

Thứ hai, kỳ vọng về tác động lan toả tích cực của FDI tới giảm KNNK của ViệtNamthôngquakênhCGCNvàchuyểngiaotrithứcvẫnchưađạtđược

NhờtácđộnglantoảvềcôngnghệvàtrithứctừFDI,ViệtNamđượckỳvọnglà có thể tự sản xuất được máy móc thiết bị, công nghệ, đầu vào sản xuất và các sảnphẩm CNHT, từ đó có thểgiảm nhập khẩu.T u y n h i ê n , t h e o k ế t q u ả k h ả o s á t c ủ a VCCI (2016) tại 10 ngành của Việt Nam (trong đó có 7 ngành thuộc lĩnh vực côngnghiệp chế biến chế tạo), công nghệ của các doanh nghiệp chủ yếu vẫn là công nghệnhậpvà nh ập ch ủ yếu từ cá c nước đa ng phátt r i ể n ( ch iế mk ho ản g 65%),trong đ ó c ó tới 26,6% công nghệ có xuất xứ từ Trung Quốc Thêm vào đó, số liệu thống kê về cácmặthàngnhập khẩuchủ yếucủaViệtNamnăm2018(Hình 3.3) chothấy ViệtNam vẫn chưa tự chủ được máy móc thiết bị và nguyên phụ liệu đầu vào cho một số ngànhsản xuất xuất khẩu mũi nhọn Do đó, tác động lan toả tích cực về công nghệ và tri thứctừ FDI vẫn chưa thể giúp Việt Nam tự chủ được máy móc thiết bị, công nghệ và cácnguyên phụliệuđầuvàođểcóthểhạnchếnhậpkhẩu.

Thứ ba, tác động tích cực của FDI tới chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩuViệt Nam thông qua tăng tỷ trọng các mặt hàng có hàm lượng công nghệ chất xám caocòn rấthạn chế

SựxuấthiệncủadòngvốnFDIvàolĩnhvựccôngnghệcaoởViệtNamđượckỳvọng sẽgóp phần làm tăngtỷt r ọ n g c á c m ặ t h à n g c ó h à m l ư ợ n g c ô n g n g h ệ c h ấ t xám cao trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, từ đó nâng cao chất lượng cơ cấu hàng hoáxuấtkhẩu.Tuynhiên,kỳvọngnàyđếnnayvẫnchưathểđạtđược.Trênthựctế,mặcdùhi ện nayViệt Namđãcó rất nhiềumặt hàngxuất khẩu chủl ự c v ớ i K N X K h à n g năm trên 1 tỷ USD, tuy nhiên các mặt hàng có hàm lượng công nghệ chất xám cao cònrấthạnchế.Mộtsốmặt hàngxuấtkhẩuchủlựcnhưđiệnthoại cácloại, máyvitính, các sản phẩm điện tử… mới chỉ thực hiện chủ yếu ở khâu gia công, lắp ráp Thêm vàođó, công nghệ đầu tư của Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn là công nghệ trung bình vàcông nghệthấp,số lượng dự án FDI côngnghệ cao cònrất hạn chế.D o đ ó , t á c đ ộ n g tíchcựccủaFDItrongviệcnângcao tỷtrọngcácmặthàngcóhàmlượngcôngnghệ chấtxámcaotrongcơcấuhànghoáxuấtkhẩucủaViệtNamlàchưađángkể.

Thứtư,t á c đ ộ n g tích c ự c củaF D I t ới v i ệ c tăng g i á trịg i a tă ng V A choh à n g hoá xuất khẩu ViệtNamcòn chưađáng kể

Mộttrongnhữngtrườnghợplàm tăngVAchohànghoá xuấtkhẩuđólàhànghoá trung gian đầu vào được cung cấp ngay ở thị trường trong nước thay vì phải nhậpkhẩu từ nước ngoài, từ đó giảm chi phí mua vào của các hàng hoá trung gian đầu vào(IC) Thực tế ở Việt Nam, sự tác động tích cực của FDI tới tăng VA cho hàng hoá xuấtkhẩut r o n g t r ư ờ n g h ợ p n à y c ò n r ấ t h ạ n c h ế , t ỷ l ệ I C t ừ n h ậ p k h ẩ u n g u y ê n n h i ê n v ậ t liệu của khu vực FDI tại Việt Nam vẫn còn rất cao Xuất khẩu của khu vực FDI tăngsong nhập khẩu để tạo ra hàng hoá xuất khẩu cũng tăng không kém, do đó, mặc dùKNXK tăng mạnh nhưng VA và tỷ lệ nội địa của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam lạikhôngtăng,thậmchícòngiảm.ĐiềunàychothấyđượcsựtácđộngtíchcựccủaFDItớiviệclà mtăngVAchohànghoáxuấtkhẩucủaViệtNamlàchưađángkể.

Thứ năm, tác động tích cực của FDI tới việc chuyển dịch cơ cấu hàng hoá nhậpkhẩuViệtNamthôngquagiảmtỷtrọngnhómhàngtiêudùngcònchậm

FDI có tác độngt í c h c ự c t r o n g v i ệ c l à m g i ả m t ỷ t r ọ n g n h ó m h à n g t i ê u d ù n g thôngquakênh thaythếhàng nhậpk h ẩ u bằnghàng hoáđượcsản x u ấ t bởichínhc ác

DNF D I t ạ i V i ệ t N a m T h ê m v à o đ ó , t h ô n g q u a k ê n h C G C N v à t r i t h ứ c t ừ k h u v ự c FDI sang khu vực kinh tế trong nước, các DN trong nước cũng có thể sản xuất đượcnhững mặt hàng tiêu dùng mà trước đây phải nhập khẩu Tuy nhiên, tác động tích cựcnày vẫn chưa được phát huy tối đa ở Việt Nam do Việt Nam hiện vẫn phải nhập khẩuhàng tiêu dùng,vẫn có sự gia tăng về giá trị nhập khẩu nhóm hàngt i ê u d ù n g t u y r ẳ n g tốcđộ tăngcó giảmtheothờigian.

Bên cạnh những tác động tích cực, vẫn còn tồn tại một số tác động tiêu cực củaFDI đối với xuấtnhậpkhẩuởViệt Nam.Cụthể:

Ngày đăng: 10/11/2023, 19:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3 thống kê vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988-2018 đối với các dự ánFDIcòn hiệulực   theo   các   hìnhthức   đầutư   chủyếu:   DN   100%v ố n n ư ớ c   n g o à i , D N liêndoanh,hợpđồngBOT,BT,BTOvàhợpđồnghợptáckinhdoanh. - Tác Động Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tới Xuất Nhập Khẩu Ở Việt Nam.docx
Bảng 3.3 thống kê vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988-2018 đối với các dự ánFDIcòn hiệulực theo các hìnhthức đầutư chủyếu: DN 100%v ố n n ư ớ c n g o à i , D N liêndoanh,hợpđồngBOT,BT,BTOvàhợpđồnghợptáckinhdoanh (Trang 77)
Bảng   3.23:   Tỷ   trọng   hàng   tiêu   dùng   trong   tổng   KNNK   của   Việt Namgiaiđoạn1990-2006 - Tác Động Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tới Xuất Nhập Khẩu Ở Việt Nam.docx
ng 3.23: Tỷ trọng hàng tiêu dùng trong tổng KNNK của Việt Namgiaiđoạn1990-2006 (Trang 123)
Bảng 3.28: Ba thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành dệt may và da giàyViệtNamnăm2018 - Tác Động Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tới Xuất Nhập Khẩu Ở Việt Nam.docx
Bảng 3.28 Ba thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành dệt may và da giàyViệtNamnăm2018 (Trang 133)
Bảng 3.36: So sánh kết quả ước lượng tác động của FDI tới KNNK ở Việt Namgiai đoạntrướcvàsaukhigianhậpWTO - Tác Động Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tới Xuất Nhập Khẩu Ở Việt Nam.docx
Bảng 3.36 So sánh kết quả ước lượng tác động của FDI tới KNNK ở Việt Namgiai đoạntrướcvàsaukhigianhậpWTO (Trang 152)
Hỡnh   4.2   chỉ   rừ   những   đổi   mới   cần   thiết   về   cỏch   tiếp   cận   để   thu   hỳt   FDI   thế hệmớivàoViệtNamtrongthờigiantới. - Tác Động Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tới Xuất Nhập Khẩu Ở Việt Nam.docx
nh 4.2 chỉ rừ những đổi mới cần thiết về cỏch tiếp cận để thu hỳt FDI thế hệmớivàoViệtNamtrongthờigiantới (Trang 158)
Hỡnh 4.3 chỉ rừ những đổi mới cần thiết về để thu hỳt FDI thế hệ mới vào ViệtNamtrongthờigiantới. - Tác Động Của Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tới Xuất Nhập Khẩu Ở Việt Nam.docx
nh 4.3 chỉ rừ những đổi mới cần thiết về để thu hỳt FDI thế hệ mới vào ViệtNamtrongthờigiantới (Trang 159)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w