Lýdochọnđềtài
Trường chính trị (TCT) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đâygọi là trường chính trị) có chức năng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) cánbộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở, cán bộ, công chức(CBCC), viên chức ở địa phương
[94] Như vậy, TCT là một loại hình cơ sởđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
(ĐTBD CBCC) của Việt Nam, ngoàiĐTBDcôngchức(hànhchính)thìTCTcònĐTBDcánbộ(chínhtrị).Sovớiđa số các nước trên thế giới thì TCT là một loại hình cơ sở ĐTBD CBCC đặcbiệt, không phổ biến nhưng ở Việt Nam thì TCT lại là loại hình cơ sở ĐTBDCBCCphổbiến.
Việc chọn đề tài “Quản lý các trường chính trị tỉnh, thành phố trựcthuộctrungươngởViệtNam hiệnnay”xuấtpháttừcáclýdosauđây:
Nhà nước là chủ thể quản lý xã hội, các cá nhân và tổ chức trong xã hộiđều chịu sự quản lý của Nhà nước TCT là đơn vị sự nghiệp thực hiện chứcnăng cung ứng dịch vụ công về ĐTBD CBCC cho hệ thống chính trị ở địaphương,nênnhànướccầnphảiquảnlýchặtchẽđốivớicácTCTnhằmđảobảo chấtlượng nguồnnhân lựccông cung cấp cho cơ quan của nhàn ư ớ c v à cáctổchứctronghệthốngchính trị.
Hailà,TCTcóvịtrí,vaitròquantrọngtrongcôngtácĐTBDCBCC. Độin g ũ C B C C c ó v ị t r í , v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g b ộ m á y h ệ t h ố n g chính trị,trong đó có bộ máy hành chính nhà nước, họ không chỉ là yếu tố cấuthành mà còn là yếu tố mang tính quyết định Nền hành chính quốc gia pháttriển hay lạc hậu là phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng, năng lực của đội ngũCBCC.
Hồ Chí Minh từng nói: cán bộ là gốc của mọi công việc, muôn việcthànhcônghaythấtbạiđềulàdocán bộtốthaykém[42,tr.269].
TrongChiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nướccủa ĐảngCộngs ả n V i ệ t N a m c ũ n g k h ẳ n g đ ị n h : “ C á n b ộ l à nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh củaĐảng,của đấtnước vàchế độ”;“Xây dựngđội ngũcán bộ,côngc h ứ c c ó phẩm chất và năng lực là yếu tố quyết định chất lượng của bộ máy nhà nước”[78]. Để có được năng lực, đạo đức, đáp ứng được yêu cầu thực thi nhiệm vụthìCBCC khôngthể không trảiqua quá trình họctập,rènluyện.Đ T B D l à cácht h ứ c , c o n đ ư ờ n g c ơ b ả n đ ể c ó đ ư ợ c đ ộ i n g ũ C B
C C c ủ a Đ ả n g v à N h à nướccóđủcảđứclẫntài. ĐTBD CBCC là một vấn đề quan trọng trong sự nghiệp đổi mới củaĐảng và Nhà nước,“Huấnluyệncánbộcũnglà cáigốccủaĐảng”[ 4 2 , tr.269] Theo quy định, bắt buộc CBCC phải trải qua các khóa ĐTBD nhấtđịnh, tùy theo vị trí công việc, cơ quan công tác mà CBCC sẽ được ĐTBD vềnộidung gì,tạicơsởĐTBDCBCC ởtrung ươnghayđịaphương.
Nước ta hiện nay đang đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính, phâncấp, phân quyền trong quản lý, thay đổi phương thức quản lý đối với đội ngũCBCC nhằm xây dựng nền hành chính năng động, hiệu quả Muốn vậy cầnnâng cao năng lực thực thicông vụ của đội ngũ CBCC,điều này đặtr a y ê u cầu đối với các cơ sở ĐTBDCBCC, bao gồm cả các TCT phải nâng cao chấtlượngvàhiệuquảhoạt độngcủamình.Theo sự phân cấp, việc ĐTBD CBCC ở địa phương do TCT đảm nhận.Thực tế cho thấy, hằng năm có một số lượng lớn CBCC của hệ thống chính trịđịa phương được ĐTBD tại các TCT Do vậy, phẩm chất và năng lực thực thinhiệm vụ của đội ngũCBCC địa phương như thế nào là phụ thuộc vào chấtlượng,hiệuquảĐTBD củacácTCT.
W t h ự c h i ệ n chưa nghiêm, thiếu thống nhất; hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết thựctiễn chưa được chú trọng; cơ sở vật chất của nhiều trường chưa đáp ứng đượcyêucầu.Nguyênnhâncủanhữnghạnchếnêutrênchủyếulàdomộtsốcấpủy,c hính quyềnchưan h ậ n t h ứ c đ ầ y đ ủ v ị t r í , v a i t r ò , c h ứ c n ă n g , n h i ệ m v ụ củaT CT n ê n c h ư a qua nt â m lãnhđ ạ o , c h ỉ đ ạ o , đầ u t ư th ỏa đ á n g c á c n g u ồ n l ựcchohoạtđộngcủaTCT”[93] Điềunàychothấysựlãnhđạocủa Đảng,sự quản lý của Nhà nước đối với các TCT là yếu tố quan trọng tác động đếnchấtlượngvàhiệuquảĐTBDcủacácTCT.
Balà,côngtácquản lýcác TCThiện nay cònnhiều bất cập,c h ồ n g chéo,chưahiệulực,hiệuquả.
Trước năm 1994, Trường Cai Tạo (TCT) là trường Đảng trực thuộc tỉnh ủy/thành ủy Từ năm 1994 đến tháng 11/2018, TCT là sự hợp nhất của trường Đảng và trường Hành chính hoặc Quản lý nhà nước trực thuộc tỉnh/thành phố, trực thuộc cả tỉnh ủy/thành ủy và UBND tỉnh/thành phố Từ tháng 11/2018 đến nay, TCT chỉ trực thuộc tỉnh ủy/thành ủy.
Với quá trình chuyển đổi vị trí như vậy đã chứng tỏ sự thiếu ổn địnhtrong nhận thức về cơ sở ĐTBD CBCC, do đó việc quản lý đối với các TCTcũngsẽnảysinhnhiềuvấnđề.
- TCT là cơ sở ĐTBD cho CBCC của hệ thống chính trị địa phương,trongđó lực lượngCBCCcủa Nhà nướcchiếm tỷ lệlớn, nhưngT C T l ạ i l à đơn vị sự nghiệp của tỉnh ủy/thành ủy Do đó, ủy ban nhân dân (UBND)tỉnh/thành phố không trực tiếp điều hành hoạt động của TCT, sự quản lý nhànước( Q L N N ) c ủ a c ơ q u a n c h u y ê n m ô n đ ố i v ớ i c á c T C T c ũ n g r ấ t l ỏ n g l ẻ o , mờnhạt.
TCT là đơnvịsự nghiệp nhưngviệc quảnl ý t ổ c h ứ c b ộ m á y t h u ộ c thẩm quyền của tỉnh ủy/thành ủy trên cơ sở quy định của Ban Bí thư Trungương Đảng (Ban Tổ chức Trung ương là cơ quan chủ trì, tham mưu) Quản lývề chương trình, nội dung ĐTBD của TCT do Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minh thống nhất quản lý, tuy nhiên Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh không phải là cơ quan QLNN, mà là cơ quan của Đảng Quản lý về độingũ giảng viên của TCT là tỉnh ủy/thành ủy trên cơ sở quy định của Ban Tổchức Trung ương và Bộ Nội vụ; ĐTBD giảng viên về chuyên môn, nghiệp vụvà phương pháp giảng dạy do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đảmnhận.ViệcquảnlývềtàichínhthuộcthẩmquyềncủaUBNDtỉnh/thànhphố.
- Việc quản lý các TCT hiện nay vẫn chủ yếu căn cứ vào văn bản chínhtrị doĐ ả n g b a n h à n h m à í t c ă n c ứ v à o v ă n b ả n p h á p l u ậ t Đ i ề u n à y c ó t h ể chấp nhận trong bối cảnh trước đây, khi mà Nhà nước tập trung giải quyếtnhững vấn đề hệ trọng khác nên thiếu các văn bản pháp luật Nhưng hiện nay,trong bối cảnhxây dựng nhà nước pháp quyền,QLNN phải trêncơs ở p h á p luậtt h ì v i ệ c q u ả n l ý T C T t r ê n c ơ s ở v ă n b ả n c h í n h t r ị l à k h ô n g p h ù h ợ p , khôngđảmbảo tínhhiệulực,hiệuquảQLNN.
Mặc dù TCT có vị trí, vai trò quan trọng, là cơ sở ĐTBD CBCC của địaphương nhưng chưa có nhiều công trình, đề tài khoa học nghiên cứu về TCT.Trong số ít công trình nghiên cứu có liên quan đến TCT, hầu hết đều tiếp cậntheo góc độ khoa học giáo dục (nghiên cứu TCT với tư cách là chủ thể tiếnhành hoạt động ĐTBD), hoặc khoa học chính trị, chưa có công trình nào tiếpcận theo góc độ khoa học quản lý (nghiên cứu TCT với tư cách là khách thểhoặc đối tượng nghiên cứu về chủ đề quản lý, nghiên cứu về QLNN, chủ thểQLNN đối với các TCT) Đây là một khoảng trống lớn, vì thế thiếu cơ sở lýluận cho việc quản lý các TCT Để quản lý các TCT có hiệu lực, hiệu quả thìviệccủngcốcơsởlý luậnlà rấtcầnthiết.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn vấn đề “Quản lý cáctrường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ở Việt Nam hiệnnay”làmđềtàinghiêncứucholuậnántiếnsĩchuyênngànhQuảnlýcông.
Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý các TCT, luận ánđềxuấtm ộ t s ố quanđi ểm vàg i ả i p h á p nhằm tăngc ư ờ n g h i ệ u lự c, hiệ u quả ho ạt độngquản lýđốivớicácTCTở Việt Namhiện nay.
Đầu tiên, tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án nhằm xác định những kết quả, những quan điểm, luận điểm đã được làm sáng tỏ mà luận án có thể kế thừa, phát triển; những vấn đề liên quan còn đang tranh luận mà tác giả luận án có quan điểm riêng; những vấn đề liên quan còn đang bỏ ngỏ mà luận án có thể nghiên cứu, giải quyết.
Hai là, nghiên cứu lý thuyết công cụ làm cơ sở lý luận cho toàn bộnghiên cứucủa luận án,đó là lýthuyếtvềq u ả n l ý c á c c ơ s ở Đ T B D C B C C , mà TCT là một loại hình cơ sở ĐTBD CBCC của Việt Nam Tiến hành luậngiải các khái niệm có liên quan để đưa ra được khái niệm quản lý các cơ sởĐTBD CBCC, sự cần thiết, nội dung quản lý và cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n quảnlýcáccơsởĐTBD CBCC.
Phân tích bài học kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc quản lýcác cơ sở ĐTBD CBCC để rút ra những giá trị tham khảo cho Việt Nam trongQLNNđốivớicácTCT.
Ba là, trên cơ sở lý luận về quản lý các cơ sở ĐTBD CBCC, luận ánđánh giá, phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quản lý các TCT ởViệtNamhiệnnay.
Bốn là,đề xuất một số quan điểm, giải pháp tăng cường QLNN đối vớicácTCTởViệt
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
- Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu 63 TCT trên lãnh thổ
Các trường như Việt Nam, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh tuy mang tên là trường đào tạo cán bộ nhưng thực chất là trường chính trị, hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy quy định của Ban Bí thư Trung ương về TCT.
- Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu từ năm 2008 (năm ban hànhQuyếtđịnhsố184-QĐ/TWngày03/9/2008củaBanBíthưTrungươngk hóaX “về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trường chính trị tỉnh,thànhphốtrựcthuộctrungương”)đếnnayvàtầmnhìnchonhữngnămtiếptheo.
Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu
4.1 Phươngphápluận Đề tài nghiên cứu trên cơ sở phương pháp duy vậtl ị c h s ử v à d u y v ậ t biệnc h ứ n g c ủ a c h ủ n g h ĩ a M á c -
L ê n i n , t ư t ư ở n g H ồ C h í M i n h S ự r a đ ờ i v à phát triển các TCT của Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như điềukiện kinh tế xã hội, thể chế chính trị, truyển thống văn hoá, v.v Do đó, khinghiên cứu vấn đề quản lý các TCT phải đặt trong sự vận động phát triển củađất nước và của TCT, trong mối liên hệ với các vấn đề khác Tư duy lôgic,kháchquan,toàndiệnvà lịchsửchínhlà phươngphápluậncủaluậnán.
4.2 Phươngphápnghiêncứu Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương phápnghiêncứukhácnhau:
Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau để tìm hiểu sâuhơn, kỹ hơn. Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã đượcphântíchtạoramộthệthốnglýthuyếtmớiđầyđủvàsâusắcvềđốitượng. Để có tài liệu nghiên cứu, tác giả đã thu thập, tìm kiếm các văn bản củaĐảng và Nhà nước, các công trình khoa học liên quan về quản lý, về ĐTBDCBCC, cơ sở giáo dục đào tạo, cơ sở ĐTBD CBCC, v.v Các văn bản, tài liệutừ nhiều nơi, nhiều nguồn khác nhau, cụ thể là thư viện của Học viện Hànhchính Quốc gia, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thư viện Quốc giaViệtNam,các thưviệnđiệntử,các trang thôngtinđiệntử(website),v.v
Mục đích nghiên cứu tài liệu là tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, nắm bắtnhững nội dung các công trình đi trước để không lặp lại những nội dung đãnghiên cứu Nội dung phân tíchc ó t h ể b a o g ồ m : P h â n t í c h n g u ồ n , p h â n t í c h tác giả, phân tích nội dung và tổng hợp dữ liệu, thông tin, v.v Trên cơ sởnghiêncứucác tàiliệul i ê n q u a n đ ế n đ ề t à i g ắ n v ớ i n h ữ n g đ i ề u k i ệ n h o à n cảnhlịchsửcụthể,tácgiảphântích,tổnghợpcácthôngtincóđượcđểđưarac ácluậncứlýluậncủavấnđềnghiêncứu.
Saukhiphân tích và tổnghợp dữliệu,t h ô n g t i n l i ê n q u a n đ ế n đ ề t à i , tác giả tiến hành phân loại, nghĩa là sắp xếp các dữ liệu, thông tin thành hệthốngtheotừngvấnđề,từngđơnvịkiếnthứcnhưcácvấnđềvềquảnlýđơnvịs ự n g h i ệ p c ô n g , v ấ n đ ề k i n h n g h i ệ m ĐTBDC B C C c ủ a m ộ t s ố q u ố c g i a , vấnđ ề x â y d ự n g n ộ i d u n g c h ư ơ n g t r ì n h Đ T B D C B C C , c ơ s ở p h á p l ý c ủ a TCT,v.v nhờ đópháthiệnranhữngđiểmchungcủatừng vấnđề.
Hệ thống hóa là sắp xếp những thông tin thu thập được liên quan đếnquảnl ý c á c T C T t h à n h m ộ t h ệ t h ố n g v ớ i m ộ t k ế t c ấ u c h ặ t c h ẽ ( t h e o q u a n điểm hệ thống-cấu trúc của việcxây dựngmộtmôh ì n h l ý t h u y ế t t r o n g nghiên cứu khoa học) để từ đó xây dựng một lý thuyếtm ớ i h o à n c h ỉ n h , g i ú p tácg i ả h i ể u b i ế t đ ố i t ư ợ n g đ ư ợ c đ ầ y đủv à s â u s ắ c h ơ n H ệ t h ố n g h ó a v i ệ c quản lý các TCT theo về nội dung chương trình ĐTBD CBCC, về đội ngũgiảngviên,vềtàichính,v.v
Phương pháp này nghiên cứu đối tượng trong một quá trình lịch sử, từquá khứ đến hiện tại, thậm chí dự báo trong tương lai Để nghiên cứu quản lýcác TCT, tác giả tìm hiểu lịch sử hình thành của mỗi TCT, qua đó rút ra điểmchungvề quá trình hình thànhcácTCT,hiểu đượcbảnc h ấ t c ủ a T C T ; t ì m hiểutrongquá khứ,nhànướcquảnlýcácTCTnhưthếnàovàbằngcáchnào.
Hailà,vềnghiêncứuthựctiễn.Tác giảsửdụngm ộ t sốphươngphápcơbảnsau:
Phương pháp quan sát thực tế là phương pháp thu thập dữ liệu quan trọng trong nghiên cứu về Tổng công ty (TCT) thông qua việc tác giả trực tiếp tham quan, công tác tại TCT và các cơ quan quản lý liên quan Phương pháp này cho phép tác giả thu được những số liệu, sự kiện cụ thể về hoạt động của TCT như văn hóa tổ chức, tác phong làm việc của hiệu trưởng, phương pháp sư phạm của giảng viên, góp phần mang lại những kết quả nghiên cứu trực quan và chính xác.
- Phươngphápchuyêngia. Đây là phương pháp sử dụng trí tuệ, khai thác ý kiến đánh giá của cácchuyên gia có trình độ cao để xem xét, nhận địnhm ộ t v ấ n đ ề , m ộ t s ự k i ệ n khoahọcđểtìmragiảipháptốiưucho vấnđề,sự kiện đó.
Sửdụng phươngpháp này,tácgiảtrựctiếptham khảo ýkiếnc ủ a chuyên gia có nhiều kinh nghiệm đang công tác trực tiếp thực hiện nhiệm vụtham mưu quản lý và QLNN đối với TCT, tham mưu hoạt động của cácTCT,đólãnhđạohoặcchuyênviênVụCánbộ,côngchức,viênchức(BộNộivụ);
Vụ Điều lệ (Ban Tổ chức Trung ương); ban tổ chức tỉnh uỷ/thành uỷ Thamkhảo ý kiến chuyên gia là người đứng đầu TCT thực hiện nhiệm vụ quản lýTCT; tham khảo ý kiến của người từng được ĐTBD tại TCT hiện đang giữchứcvụtại địaphương. Để sử dụng có hiệu quả phương pháp chuyên gia, tác giả đã xây dựngđược một bảng hỏi với hệ thống các tiêu chí cụ thể, tường minh (xem Phụ lục2) Trên cơ sở các tiêu chí, trong quá trình trao đổi với chuyên gia, tác giả sẽđánh dấuvào ôphùhợpvớiquan điểmcủachuyêngia.
Các ý kiến chuyên gia là những gợi mở để tác giả xem xét, đề xuất giảiphápquảnlýcácTCT.
Áp dụng phương pháp khái quát hóa, trừu tượng hóa (tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn), tác giả bài viết đã kết hợp lý luận với thực tế, phân tích thực tế bằng lý luận và ngược lại để rút ra những kết luận cao hơn Đây là phương pháp giúp tác giả nghiên cứu sâu sắc những thành tựu của các TCT trong ĐTBDCBCC, thành công của công tác quản lý nhà nước đối với các TCT trong quá khứ và hiện tại, cũng như hiệu quả của hoạt động nghiên cứu khoa học trong phục vụ ĐTBD để đúc kết những kinh nghiệm bổ ích cho công trình nghiên cứu trong đề tài.
Bênc ạ n h đ ó , t á c g i ả n g h i ê n c ứ u b á o c á o t ổ n g k ế t n ă m của c á c T C T , củamộtsố đơnvịthamgiaquảnlýcácTCTđểlàmrõthựctrạnghoạtđộngcủaTCTvàthựctrạng quảnlýnhànướcđốivớicácTCTtrongthờigianqua. Thông qua việc tổng kết thực tiễn,t á c g i ả c ó n h ữ n g k ế t l u ậ n , n h ữ n g nhậnđ ị n h m a n g t í n h k h á i q u á t v ề k i n h n g h i ệ m q u ả n l ý c á c c ơ s ở Đ T B D CBCC, cácyếu tốả n h h ư ở n g đ ế n q u ả n l ý c á c c ơ s ở Đ T B D C B C C , v ề q u y trình hìnhthànhvàchấmdứthoạt độngcủaTCT,v.v
Giảthuyếtkhoahọcvàcâuhỏinghiêncứu
Trường Chính trị tỉnh/thành trực thuộc tỉnh uỷ/thành uỷ, chịu sự chỉ đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban Thường vụ tỉnh uỷ/thành uỷ Trường có chức năng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở, cán bộ, công chức, viên chức ở địa phương; tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị ở địa phương Tuy nhiên, chất lượng và hiệu quả hoạt động của các trường còn thấp, đội ngũ giảng viên chưa thực sự chuyên nghiệp, năng động, hiệu quả; các công trình khoa học do các trường nghiên cứu chưa thực sự đi vào cuộc sống Chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của trường chưa cao là do công tác quản lý nhà nước đối với trường chưa được chú trọng, còn buông lỏng, chồng chéo giữa các cơ quan quản lý; công cụ và phương pháp quản lý còn yếu và thiếu Nếu việc quản lý nhà nước đối với các trường có hiệu lực, hiệu quả thì có thể nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của các trường.
5.2 Câuhỏinghiêncứu Mộtlà,TCTlàcơsởĐTBDCBCCđặcthùcủaViệtNam,tínhđặcthùthểhiện ởnhữngđiểmnào?
Năm là, cần thực hiện những quan điểm và giải pháp nào để nâng caohiệulực,hiệuquảquảnlýđối vớicácTCT?
Nhữngđónggópmớicủađềtài
Luận án là công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện và cóhệ thống về lýluậnvàthựctiễnquảnlýcácTCT.Kết quả nghiên cứuc ó nhữngđónggópmới sau:
- Cung cấp cơ sở lý luận về cơ sở ĐTBD CBCC, đó là: Khái niệm, đặcđiểm và vai trò của cơ sở ĐTBD CBCC; chỉ ra được tính đặc thù của TCT ởViệtNamsovớicáccơsởĐTBDCBCC kháccủaViệtNamvàthếgiới.
- Xây dựng được khung lý thuyết về quản lý các cơ sở ĐTBD CBCC:Khái niệm, sự cần thiết, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý các cơsở ĐTBD CBCC, trong đó TCT của Việt Nam là một loại hình cơ sở ĐTBDCBCC.
- ĐónggópđượcmộtsốgiátrịthamkhảotrongviệcquảnlýcácTCTở Việt Nam qua việc khái quát kinh nghiệm quản lý các cơ sở ĐTBD CBCCcủamộtsốnướctrên thếgiới.
Tình hình quản lý TCT tại Việt Nam hiện nay có cả thành tựu đạt được lẫn những hạn chế, tồn tại Các TCT đã đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế, nhiều doanh nghiệp khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế Tuy nhiên, một số TCT vẫn gặp khó khăn, hoạt động kém hiệu quả do thiếu năng lực, cơ chế quản lý chưa phù hợp Ngoài ra, cần giải quyết các vấn đề phát sinh như quản lý rủi ro chưa hiệu quả, chưa thu hút đủ nguồn lực, hệ thống pháp lý chưa hoàn thiện.
Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài
Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung, hoàn thiện cơ sở lýluậnvềQLNNcáccơsởĐTBDCBCCnóichungvàcácTCTnóiriêng.
- Kết quả nghiên cứu của luận án có giá trị tham khảo trong việc xâydựng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước liênquan đến hoạtđ ộ n g củaTCTởViệtNamhiệnnayvà thờigiantới.
- Kết quả nghiên cứu của luận án có giá trị tham khảo đối với một số cơquantrungương hoặcđịaphươngtrongviệcchỉđạo,điềuhànhTCT.
CấutrúccủaLuậnán
CÁCCÔNGTRÌNHLIÊNQUANĐẾNĐỀTÀI
ĐTBD CBCC là vấn đề được các nhà quản lý, các nhà khoa học quantâm nghiên cứu, tìm hiểu từ nhiều khía cạnh khác nhau Số lượng các côngtrình nghiêncứuvề ĐTBDCBCCrấtđa dạngvà phongphú.
Mộtlà,nhómcáccôngtrìnhnghiêncứuvềĐTBDCBCCnóichung.Cácn g h i ê n c ứ u n à y t r ư ớ c h ế t n h ậ n d i ệ n v ề b ả n c h ấ t , đ ặ c đ i ể m c ủ a ĐTBD CBCC Tác giả Lưu Kiếm Thanh (2012) cho rằng ĐTBD CBCC có sựkhácbiệt về đốitượng,mụctiêu,phươngthứcĐ T B D V i ệ c Đ T B D
C B C C mộtm ặ t l à đ ể c h u ẩ n h o á , l ấ p đ ầ y khoảng t r ố n g n ă n g l ự c h i ệ n t ạ i đ ồ n g t h ờ i quátrình này phảilà quá trình phát triểnnăng lực [49].C ù n g c á c h t i ế p c ậ n này,HuỳnhVănThới (2011) thì quan niệm ĐTBD CBCCchỉl à c á c h l à m , nâng cao năng lực của CBCC mới là mục đích [55] Lại Đức Vượng (2009)quan niệm hoạt động này có ba chức năng: là phương tiện truyền thụ, trau dồikiến thức, kỹ năng; chức năng đánh giá và chức năng phát triển [72].T h e o Trần Thị Thanh Thuỷ (2010), việc ĐTBD CBCC có bam ụ c t i ê u c ơ b ả n l à nângcaonănglực,pháttriển cánhânvà giảmthờigianhọctập[58].
Có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức (ĐT BDCBCC) và đưa ra yêu cầu cần đổi mới công tác này Tiêu biểu như bài báo “Đổi mới, nâng cao hiệu quả đào tạo cán bộ, công chức” của Ngô Thanh Can đăng trên Tạp chí Quản lý nhà nước số 175 (8/2010); bài
“Đàotạo, bồi dưỡng cán bộ,c ô n g c h ứ c đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ả i c á c h h à n h c h í n h ở ViệtNam hiện nay” của Phạm Thị QuỳnhHoa đăng trênT ạ p c h í
Q u ả n l ý nhànướcsố199(8/2012);bài“Chútrọngchấtlượngđàotạo,bồidưỡngcán bộ lãnh đạo trong nền kinh tế thị trường” của Phạm Đức Chính đăng trên Tạpchí Quản lý nhà nước số 202(11/2012); bài “Đổi mới công tác đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức, viên chức trong trình hình mới” của Đinh Văn TiếnvàT h á i V â n H à đ ă n g t r ê n T ạ p c h í Q u ả n l ý n h à n ư ớ c S ố 6 / 2 0 1 3 , v v C á c công trình đã đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động ĐTBD CBCC ở ViệtNam hiện nay, đồng thời chỉ ra nhữngb ấ t c ậ p t r o n g h o ạ t đ ộ n g Đ T B D C B C C vàgợiýmộtsốgiải phápđểnângcao chất lượnghoạtđộngnày.
Bên cạnh đó, có một số công trình nghiên cứu về đổi mới phương thứcĐTBD CBCC. Đó là đề tài “Hoàn thiện phương pháp sư phạm hành chínhtrongđào tạo- bồi dưỡng công chức” doĐinhVănT i ế n l à m c h ủ n h i ệ m (1999); đề tài “Đổi mới phương thức và nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũcán bộ,côngchức nhà nước đáp ứngyêucầu hội nhập” doBùiĐ ứ c K h á n g làm chủnhiệm (2007),v.v Cáccôngtrìnhnày chỉrar ằ n g c á c h Đ T B D CBCC như hiện nay là không phù hợp với thực tiễn, giảng viên cần thay đổiphương pháp của mình để thu hút học viên tham gia vào quá trình học tập trênlớp,truyềncho họ cảmhứngtựhọc,tựnghiêncứu.
Cùng nghiêncứu sự đổimớiphương thức, nhưngm ộ t s ố n h à n g h i ê n cứu đã tiếp cận phương thức đánh giá kết quả ĐTBD Một số công trình điểnhình như: bài
“Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập trongđào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức” của Nguyễn Thị Thu Vân (2009) đăngtrênT ạ p c h í Q u ả n l ý n h à n ư ớ c ; b à i “ T r á c h n h i ệ m củ a c ơ q u a n s ử d ụ n g l a o động trong việc đánh giá các khoá đào tạo, bồi dưỡng” của Lê Thị Vân Hạnhđăng trên Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 2/2009; bài “Về tiêu chí đánh giá chấtlượng đào tạo cán bộ, công chức” của
Nguyễn Hữu Hải đăng trên Tạp chí
Tổchứcn h à n ư ớ c , t h á n g 9 / 2 0 0 8 , v v N h ữ n g n h à n g h i ê n c ứ u t h e o h ư ớ n g n à y cho rằng việc kiểm tra, thi như hiện nay không thể đánh giá được năng lượcngườihọc.Điểm sốchỉ lànhữngconsố,nókhôngphảnánhc h ấ t l ư ợ n g ĐTBDCBCC.Dovậy,việckiểmtra,đ ánhgiánêntậptrungvàosựhiểubiết và vận dụng trong thực tiễn công tác của người học Muốn thế, cần phải xâydựng được các tiêu chí cụ thể, người đánh giá phải khách quan, công tâm, đặcbiệt là sự vào cuộc của cơ quan, tổ chức cử người đi học tham gia đánh giákhóaĐTBDCBCC. Cón h i ề u c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u k i n h n g h i ệ m đàot ạ o c ô n g c h ứ c c ô n g vụ ở các quốc gia trên thế giới, điển hình như bài viết “Mô hình tổ chức hệthống đào tạo, bồi dưỡng công chức của các nước trên thế giới” của NguyễnThị Thu Vân đăng trên Tạp chí Quản lý nhà nước, số 206 (3/2013); bài “Côngchức và đào tạo công chức ở nước Cộng hòa Pháp” của Ngô Thành Can đăngtrênTạpchí Tổ chứcnhànước,số 8/2008;bài“Đào tạocông chứcc h í n h quyền địa phương ở Nhật Bản và kinh nghiệm đối với Việt Nam” của ĐoànKim Huy đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử (2017); bài “Kinh nghiệm trongcông tác đào tạo công chức ở Anh” Nguyễn ThànhLợi đăngt r ê n T ạ p c h í Cộng sản điện tử (2009), v.v Các tác giả sau khi trình bày tình hình ĐTBDCBCCcủamột số quốc gia điển hìnhtrênthế giới,đã chỉr a n h ữ n g k i n h nghiệmmàV i ệ t N a m c ó t h ể h ọc t ậ p để vậ nd ụ n g v à o t h ự c t i ễ n t r o n g n ư ớ c Các công trình này tiếp cận khá toàn diện hoạt động ĐTBD CBCC, bao gồmnội dung, thời gian, đối tượng ĐTBD, giảng viên tham gia ĐTBD, v.v Tuynhiên các tác giả chưa đề cập đến phương pháp, tiêu chí đánh giá chất lượngĐTBDCBCC;cáchthứcquảnlýcủachínhquyềnđốivớicơs ở Đ T B D CBCC.
Hai là,nhóm các công trình nghiên cứu về đào tạo theo vị trí việc làm,đàotạotheochứcdanh.
Do nhu cầu phát triển hệ thống hành chính, đòi hỏi đội ngũ cán bộ công chức có đầy đủ kỹ năng và phương pháp làm việc phù hợp, nên triết lý và phương thức đào tạo phải có sự thay đổi để đào tạo ra được đội ngũ cán bộ công chức chất lượng Việc quản lý công chức đang và sẽ chuyển từ quản lý công truyền thống sang quản lý theo vị trí việc làm, do vậy việc đào tạo theo vị trí việc làm, đào tạo theo chức danh là điều tất yếu Chính vì thế, thời gian gần đây ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề đào tạo này.
- Về theo vị trí việc làm, có thể kể đến một số công trình như: Đề tài“Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm cho cán bộ, công chức, viên chức cáctỉnh khu vực Tây Nguyên” do Bùi Huy Khiên làm chủ nhiệm (2015); Đề tài“Cơ sở khoa học của việc đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm đối với côngchức ngành nội vụ” do Vũ Thanh Xuân làm chủ nhiệm (2013); “Đào tạo, bồidưỡngt h e o v ị t r í v i ệ c l à m - n h ữ n g k h ó k h ă n v à k i ế n n g h ị ” c ủ a Đ ặ n g K h ắ c Ánh đăng trên Tạp chí Quản lý nhà nước, số 193 (2/2012); bài “Đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức từ góc nhìn chuỗi kết quả và chỉ số đánh giá” củaĐoànV ă n D ũ n g đ ă n g t r ê n T ạ p c h í T ổ c h ứ c n h à n ư ớ c , s ố 7 / 2 0 1 2 ; b à i “ V ề triểnk h a i c ô n g t á c đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g c ô n g c h ứ c t h e o v ị t r í v i ệ c l à m ” c ủ a ĐặngThịMaiHươngđăngtrênTạpchíTổchứcnhànước,số12/2 012,v.v đã khẳng định việc đào tạo theo vị trí việc làm là xu hướng trong tương lai,đồng thời chỉ ra cơ sở lý luận và thực tiễn của đào tạo theo vịt r í v i ệ c l à m Việc ĐTBD CBCC theo vị trí việc làm là loại hình mang tính chất đào tạonghề; ĐTBD cho những người có trình độ, có nhiều kinh nghiệm thực tiễntrongc ô n g t á c T u y n h i ê n , v i ệ c Đ T B D C B C C t h e o v ị t r í v i ệ c l à m c ầ n p h ả i bảo đảm nguyên tắc: làm việc gì phải được học, được đào tạo, bồi dưỡng kiếnthức nghiệp vụ, kỹ năng của việc làm ấy; nội dung chương trình đào tạo, bồidưỡng theo vị trí việc làm chủ yếu là kỹ năng nghề nghiệp; phương pháp đàotạo,bồi dưỡngphải đadạng, v.v
- Về đào tạo theo chức danh, có thể kể đến một số công trình: Đề tài“Khảosát,phânloại vàxây dựngchươngtrình bồi dưỡng kiếnt h ứ c h à n h chínhv à q u ả n l ý n h à n ư ớ c t h e o c á c c h ứ c d a n h t h ứ t r ư ở n g , p h ó c h ủ t ị c h ủ y ban nhân dân cấp tỉnh” do Đinh Văn Mậu làm chủ nhiệm; Đề tài “Nghiên cứucácy ê u c ầ u c h u n g c h o v i ệ c x â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o t h ư k ý v à t r ợ l ý lãnhđạo”doNguyễnVănHậulàmchủnhiệm,v.v Cáccácgiảđãđưaracác khungchươngtrìnhĐTBD.Tuy nhiên,q u y t r ì n h x â y d ự n g k h u n g c h ư ơ n g trình đàotạo theochức danhchưađượcluậngiảicụthể. Đề tài “Nghiên cứu luận cứ khoa học và giải pháp thực hiện phân công,phân cấp đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh cán bộ, công chức nhà nước” doNguyễnNgọc Vânlàm chủn h i ệ m ( 2 0 0 5 ) đ ã c h ỉ r õ h o ạ t đ ộ n g p h â n c ô n g , phân cấp ĐTBD theo chức danh CBCC nhà nước là yếu tố bảo đảm tính khoahọccủacôngtácĐTBDvàkhẳngđịnhtínhkháchquanphải thựchiệnphân cấp [69] Thực tế cho thấy, công tác ĐTBD CBCC của cả hệ thống các cơ sởĐTBD ở Việt Nam hiện nay mới chỉ tập trung vào các đối tượng CBCC theotiêu chuẩn ngạch, còn việc ĐTBD theo chức danh rất ít Chính vì vậy, việcphân công, phân cấp ĐTBD theo chức danh cần được thực hiện để đảm bảotínhphântầngkiếnthứcvàtínhchuyênsâutronghoạtđộngĐTBDCBCC.
Nghiênc ứ u v ề T C T h o à n t o à n l à c á c c ô n g t r ì n h t r o n g n ư ớ c , k h á đ a dạng về loại hình, bao gồm: Sách, đề tài khoa học, luận án và bài viết trên tạpchí.T u y n h i ê n , c h ủ đ ề m à c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề T C T đ ề c ậ p c h ư a được phong phú, chủ yếu nói về mô hình TCT và phát triển đội ngũ nhân sự(nhânsựtậptrungvàođộingũ giảngviên).
- Đề tài khoa học: “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng mô hình chuẩntrường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộctrungương”,NguyễnV ă n T h ắ n g vànhómnghiêncứu(2014)[52].
Mô hình là sự diễn đạt các đặc trưng của đối tượng theo những tiêu chuẩn nhất định, là khuôn mẫu làm chuẩn Trong khi yêu cầu chất lượng cán bộ, công chức ngày càng cao thì cơ sở đào tạo đội ngũ này ở các địa phương lại gặp nhiều vấn đề, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà trường Mặc dù các TCT có cùng nhiệm vụ, chức năng nhưng ở mỗi địa phương khác nhau thì TCT cũng rất khác nhau về tổ chức, phương thức hoạt động, cơ chế phối hợp và chất lượng đào tạo Coi đào tạo là một quá trình có nguyên liệu đầu vào, quá trình hoạt động, sản phẩm đầu ra, với mong muốn nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra, những người nghiên cứu tiếp cận mô hình đánh giá cao vai trò của cơ sở ĐTBD.
Cơ sở ĐTBD được ví như“khuôn mẫu” để tạo sản phẩm Khuôn mẫu càng chuẩn thì sản phẩm đầu racàngcóchấtlượng.
Trong bốicảnhhộinhập kinh tếquốc tế,đ ẩ y m ạ n h c ả i c á c h h à n h chính, các TCT chịu sự tác động mạnh mẽ, muốn vươn lên, các TCT phải“bung ra” Nhưng sự
“bung ra” đó hoàn toàn tự phát, không theo trật tự nào,không trong phạm vi nào nên đã ảnh hưởng đến chất lượng ĐTBD CBCC củacác TCT Do vậy, cần phải có mô hình chuẩn để các TCT phát triển trongkhuônmẫu đãđượcxâydựng.
Bằng các phương pháp nghiên cứu định tính như phỏng vấn, khảo sátnhóm nghiên cứu đã thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp và đánh giá kháchquan thực trạng vềTCT,về công tácĐTBDcủah ệ t h ố n g T C T V ớ i n h ữ n g lập luận chặt chẽ, nhóm nghiên cứu đã chứng minh sự sự cần thiết phải xâydựng mô hình TCT chuẩn và nhóm nghiên cứu đưa ra
12 tiêu chí để xây dựngmôhìnhTCT chuẩn.
- Luậnántiếnsĩ:“Môhìnhquảnlýcơsởđàotạobồidưỡngchínhtrị cấ phuyệntronggiai đoạnhiệnnay”,ĐặngThịBíchLiên(2009)[39].
Tác giả đã đưa ra được khái niệm cơ sở đào tạo bồi dưỡng chính trị cấphuyện: “Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện là một bộ phận trong hệthống giáo dục quốc dân, có mục tiêu, bản chất và tuân thủ những quy luậtchung củanềngiáodụcquốcdân”.
ĐÁNHGIÁVỀCÁCCÔNGTRÌNHĐÃNGHIÊNCỨU CÓLIÊNQUANĐẾNĐỀTÀI
Mộtđiềunhậnthấy làcác côngtrìnhnghiêncứu về ĐTBDCBCCrấtđa dạng và phong phú, tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau Các công trìnhnghiên cứu của các tác giả đã đề cập đến nhiều nội dung khác nhau của côngtác ĐTBD CBCC; chiến lược ĐTBD, nâng cao hiệu quả ĐTBD CBCC, cơ sởkhoa học của ĐTBD CBCC, v.v Các công trình này đã có những đóng gópnhiều về mặt lý luận và đề xuất nhiều giải pháp nâng cao chất lượng công tácĐTBDCBCC,giúp nhậndiện ngày càngđầy đủ hơn vềĐ T B D C B C C , đ ặ c biệt là hình thức đào tạo theo vị trí việc làm, theo chức danh đang ngày càngthểh i ệ n n h ữ n g ư u t h ế c ủ a p h ư ơ n g t h ứ c đ à o t ạ o n à y m à t r ọ n g t â m l à g ắ n ĐTBDvớithựcthicôngvụ.
Mặcdù có nhiềucông trìnhnghiêncứu vềĐTBD CBCC nhưngc á c công trình nghiên cứu này chưa khai thác ở góc độ quản lý để có chất lượng,hiệuquảĐTBDCBCC.
+ Các nhà nghiên cứu tiếp cận chung về TCT đi vào tìm hiểu mô hìnhcủa TCT hoặc hướng phát triển của TCT Việc nghiên cứu TCT theo mô hìnhphát triển TCT đã khái quát được các yếu tố cấu thành TCT, đưa ra được cáctiêu chí đánh giá TCT chuẩn, mối liên hệ giữa TCT với các cơ quan khác Tuynhiên những nhà nghiên cứu theo cácht i ế p c ậ n n à y c ũ n g c h ư a l à m r õ đ ư ợ c nộihàmTCT.Vớihệthống63TCTtrongcảnước,điềukiệnvà“cơchế”mỗi tỉnh là khác nhau, hoạt động của mỗi trường có sự tự chủ nhất định, nếu xâydựngm ô h ì n h k h ô n g c h u ẩ n s ẽ “ b ó ” c á c t r ư ờ n g t r o n g k h u ô n k h ổ c h ậ t h ẹ p Hơn nữa, những nhà nghiên cứu theo cách tiếp cận này mới chỉ quan tâm đếnviệc xây dựng tiêu chí chuẩn, mà chưa đề cập đến sự quản lý đối với mô hìnhnày, nghĩa là chưa đề cập chủ thể xây dựng mô hình chuẩn, công nhận đạtchuẩnvàxử lýnếukhông đạtchuẩn.
Nghiên cứu hiện tại về mô hình TCT thường chỉ xem xét mô hình ở trạng thái "tĩnh", dẫn đến việc quản lý TCT theo mô hình trở nên đơn giản Tuy nhiên, hoạt động của TCT trên thực tế liên tục thay đổi, đặt ra thách thức trong việc quản lý hiệu quả Hơn nữa, các nghiên cứu thường coi ĐTBD là một quá trình với các yếu tố đầu vào và đầu ra, nhưng lại bỏ qua các ẩn số đầu vào và đầu ra then chốt Do đó, các nhà nghiên cứu cũng không đề cập đến việc quản lý đầu vào và đầu ra.
Bên cạnh đó, có tác giả (Đặng Thị Bích Liên trong luận án “Mô hìnhquảnl ý c ơ s ở đ à o t ạ o b ồ i d ư ỡ n g c h í n h t r ị c ấ p h u y ệ n t r o n g g i a i đ o ạ n h i ệ n nay”) lại xem xét cơ sở ĐTBD chính trị là một cơ sở giáo dục quốc dân Tuynhiên, cùng là cơ sở thực hiện việc dạy học nhưng cơ sở ĐTBD chính trị cấphuyệnl à m ộ t l o ạ i h ì n h c ơ s ở Đ T B D C B C C , c ó c h ứ c n ă n g , n h i ệ m v ụ h o à n toàn khác các cơ sở đào tạo của hệ thống quốc dân Tác giả cũng chưa làm rõđược khái niệm và nội dung củam ô h ì n h q u ả n l ý M ặ c d ù n g h i ê n c ứ u m ô hình quản lý nhưng tác giả lại tiếp cận từ góc độ quản lý giáo dục, đi vào nộidungvàphươngphápĐTBD, chưathấyyếutốcủaquảnlý.
Một số nhà nghiên cứu thì xem xét TCT trong tính hệ thống đối với cáccơ sở ĐTBD CBCC cùng tính chất, và mong muốn TCT phải thống nhất cáchtổ chức, hoạt động với các cơ sở ĐTBD CBCC cùng tính chất, phải nâng tầmcao hơn Tuy nhiên, do mức độ quan trọng khác nhau, quy mô khác nhau, chủquảnk h á c n h a u , n g u ồ n l ự c k h á c n h a u , v v n ê n v i ệ c x â y dự ng T C T ở m ộ t tầm cao hơn và thống nhất với các cơ sở ĐTBD CBCC cùng tính chất là điềukhókhảthi.
Quản lý con người không chỉ là khoa học, mà còn là nghệ thuật Cáchtiếp cận nguồn lực con người nhấn mạnh nhu cầu xã hội, được quý trọng và tựthể hiện mình của người lao động Trên cơ sở lý thuyết quản lý trên cơ sở conngười, các nhà nghiên cứu đội ngũ giảng viên của TCT khẳng định vai trò củađội ngũ giảng viên đối với các TCT, là lực lượng quyết định sự tồn tại và pháttriển của các trường, là nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐTBD Giảng dạytrong môi trường chính trị, giảng viên của TCT không chỉ đáp ứng được tiêuchuẩncủanhàgiáomàcònphảicótrithứcchínhtrị,phảicónănglựctưduylýluận Mác-Lênin.
Qua việc đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên các TCT, các nhànghiên cứu đã đề xuất những giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giảng viênTCT Theo các nhà nghiên cứu, để phát triển đội ngũ giảng viên trường chínhtrị cần tăng cường sự lãnh đạo, quản lý của Đảng, Nhà nước, cấp ủy đảng,chính quyền địa phương và nâng cao vait r ò c ủ a T C T đ ố i v ớ i x â y d ự n g đ ộ i ngũ giảng viên lý luận chính trị; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng ĐTBD độingũ giảng viên và cơ cấu lại đội ngũ theo hướng tinh gọn, chất lượng cao vàhiệu quả công việc tốt (Bùi Hải Dương, 2017); cần xây dựng khung năng lựcnghề nghiệp giảng viên; đổi mới công tác quản lý, sử dụng và đãi ngộ giảngviên; đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển giảng viên (Nguyễn Mạnh Hải, 2015).Tuy nhiên, các tác giả cũng đã chỉ ra những thách thức, trở ngại đối với việcxâydựng,phát triểnđộingũgiảng viênTCT.
Mặc dù nghiêncứu về đội ngũgiảngviênT C T n h ư n g c á c c ô n g t r ì n h này đề tiếp cận giảng viên từ khía cạnh khoa học giáo dục, khoa học chính trịvề tư tưởng, năng lực chuyên môn Chưa có tác giả nào tiếp cận từ khoa họcquảnlýđốivớiđộingũgiảng viênTCT.Cácbiệnphápquản lým à cácnhà nghiêncứu đề xuấtnhằm xây dựng vàphát triểnđộin g ũ g i ả n g v i ê n l à c á c biện pháp quản lý mang tính kỹ thuật, nội bộ (quản lý theo quy chế, theo kếhoạch, theo địnhm ứ c l a o đ ộ n g , t h e o l ợ i í c h k i n h t ế v à t i n h t h ầ n ) , k h ô n g p h ả i làquảnlýnhànước.
Mặt khác, các tác giả mới chỉ nghiên cứu giảng viên TCT trên phạm vivùng miền cụ thể, không phải nghiên cứu giảng viên của tất cả các TCT trongcả nước Với phạm vi nghiên cứu nhỏ như vậy thì khó có thể đánh giá toàn bộđộingũ giảng viên của hệ thống các TCT.Do đó,các giảip h á p m à t á c g i ả đưa ra có thể phù hợp với khu vực vùng miền này mà không phù hợp với cácvùngmiềnkhác.
- VềcáccôngtrìnhnghiêncứuQLNNđốivớicáccơsởĐTBD. Để quản lý hiệu quả các cơ sở ĐTBD thì cần tăng tính tự chủ, tự chịutrách nhiệm cho các cơ sở này, nghĩa là quản lý các trường theo hình thức phitập trung hóa.Phương pháp này quan tâm trường học vớit ư c á c h t â m đ i ể m của chính sách hoạch định của cơ quan có thẩm quyền quản lý Đồng thời traoquyền nhiều hơn cho trường thông qua Hội đồng nhà trường Mặt khác, nhànước cần quản lý theo hình thức phi tập trung, “phải trao quyền tự chủ, xóa bỏcơ chế chủ quản” (Trần Hồng Quân,
2012) Còn tác giả Vũ Ngọc Hoàng chorằng: Coi trọng quản lý đầu ra hơn là quản lý đầu vào, quản lý nhà nước cầnchuyển mạnh từ hành chính bao cấp, điều hành chỉ huy tập trung sang quản lýchấtl ư ợ n g C ũ n g t h e o h ư ớ n g đ ổ i m ớ i q u ả n l ý , H o à n g T ụ y vàn h ó m nghiên cứu (2005) bổ sung nội dung phân cấp quản lý, theo đó trung ương tập trungvào sự đổi mới cơ chế và xây dựng chính sách, chính quyền địa phương bảođảmcácđiềukiện,nhàtrườngtựchịutráchnhiệmvàtổchứchoạtđộng.
Theo Phan Huy Hùng (2009) trong luận án tiến sĩ: “Tự chủ là khả nănghànhđ ộ n g c h ủ đ ộ n g m a n g t í n h p h á p l ý v ề c á c m ặ t h ọ c t h u ậ t , t à i c h í n h, t ổ chứcvà nhânv i ê n c ủ a t ổ c h ứ c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c , l à điềuk i ệ n cầ n đ ể g i ú p c ác trường thực hiện tốt sứ mạng của mình, có tính tương đối và chịu ảnh hưởngbởichiếnlược điều khiểnhệthốnggiáodụcđạihọccủanhànước”[34].
John E.Chubb và Terry M.Moe (1998) trong bài “Politics, Markets, andthe Organization of Schools” đã so sánh trường công và trường tư và cho thấyrằngcáctrườngtưhoạtđộnghiệuquảhơn,bởicáctrườngcôngchịusựquảnlýtheo hệthốngthứ bậctrongkhicáctrườngtư“tự trịkiểmsoát”[74].
Trong quá trình tự chủ, nhà trường có nhu cầu nâng cao năng lực chủ động, năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động; đồng thời đẩy mạnh tự quản, khuyến khích sự độc lập tư duy, tính nghiêm túc khoa học Tuy nhiên, tự chủ đi liền với tự chịu trách nhiệm để buộc các trường có trách nhiệm với chính quyền tự chủ của mình Đây cũng là phương thức quản lý nhà nước đối với các trường trong quá trình tự chủ.
Phan Huy Hùng cho rằng việc Nhà nước quản lý các trường theo hướngtự chủ, tự chịu trách nhiệm sẽ thúc đẩy phát triển lớn mạnh Cùng quan điểmnày, Jamil Salmi
(2009) cũng nhấn mạnh sự tự chủ to lớn về quản trị củatrường đại học để phát triển
[37] Tuy nhiên, Jamil Salmi cho rằng, trong bốicảnh hiện nay nếu tự chủ mà không có sự hỗ trợ của chính phủ thì trường khócó thể phát triển lên tầm cỡ thế giới Chính phủ sẽ tạo môi trường chính sáchthuậnlợivàsự hỗtrợban đầuvàtrựctiếp. Để quản lý theo phương thức tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với cáctrường đại học, Chính phủ thực hiện vai trò giám sát các trường thông qua cáccông cụ chính sách, sự đầu tư và phân bổ ngân sách nhà nước, xây dựng vănhóatrường học.Song songđó, Chính phủcũng cần tăngc ư ờ n g c h ứ c n ă n g kiểm soát và đánh giá nhằm bảo đảm sự trung thực và minh bạch của cáctrường trong việc cung cấp dịch vụ giáo dục, cũng như sự sử dụng nguồn lựccôngmộtcáchhiệuquả.
MỘTSỐVẤNĐỀCHUNGVỀCƠSỞĐÀOTẠO,BỒIDƯỠNGCÁNBỘ,C ÔNGCHỨC
Khái niệm cơsởĐTBD CBCClà khái niệm kép, đượctạon ê n b ở i nhiều thuật ngữ khác nhau Để có thể hiểu rõ khái niệm này cần hiểu được nộihàmcủacáckháiniệmtạothành.
Khái niệm ĐTBD có hai cách hiểu:Thứ nhất, ĐTBD là một quá trình,một hoạt động không tách rời;Thứ hai, ĐTBD là hai quá trình, hai hoạt độngkhácnhau,đólà hoạtđộngđào tạovàhoạtđộng bồidưỡng. Ởnhiều nướctrênth ế giới, hoạtđộng đàotạovà bồidưỡngkhôngcósựphânbiệt, đềudùngthuậtngữ“training”,nghĩalàđàotạo,huấnluyện. ỞViệtNa m, kháiniệm ĐTBDđượchiểulàhaihoạtđộng khácnhau, đólàđào tạovàbồidưỡng.
Theot ừ đ i ể n t i ế n g V i ệ t , đ à o t ạ o l à “là mchot r ở t h à n h n g ư ờ i c ó n ă n g lực theo những tiêu chuẩn nhất định” [71, tr.289]; bồi dưỡng là “làm cho tăngthêmnănglựchoặcphẩmchất”[71, tr.82].
TheoChínhphủViệtNam,“Đàotạolàquátrìnhtruyềnthụ,tiếpnhậncó hệ thống những tri thức, kỹ năng theo quy định của từng cấp học, bậc học”[101];“ B ồ i d ư ỡ n g l à h o ạ t đ ộ n g t r a n g b ị , c ậ p n h ậ t , n â n g c a o k i ế n t h ứ c , k ỹ nănglàmviệc”[100].
Như vậy, đào tạo là quá trình tác động có hệ thống đến con người nhằmlàm chongười đó lĩnh hộitrithức,kỹ năngnhằm đạtđ ư ợ c n ă n g l ự c t h e o nhữngtiêuc h u ẩ n nhấtđ ị n h , đ ể chuẩn b ịchon gư ời đ ó c ó khả năngn hận s ự phân công lao động xã hội; bồi dưỡng là quá trình nâng cao trình độ chuyênmôn, kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, nâng cao năng lực hoặc phẩm chất trên cơsởnhữngkiếnthức, kỹnăngđãđược đàotạotrướcđó. Ởđây,ĐTBDđượchiểulàmộtquátrình,khôngcósựphânđịnhrạchròi giữa đào tạo và bồi dưỡng Với quan điểm đó,ĐTBD là một quá trìnhkhông tách rời, một hoạtđ ộ n g t r a n g b ị , c ậ p n h ậ t , n â n g c a o k i ế n t h ứ c , k ỹ năng,thái độ choconngườinhằmnângcaonănglực làmviệc.
Hailà,kháiniệmcánbộ,côngchức. Đa số các quốc gia trên thế giới không có khái niệm cán bộ, mà chỉ cókhái niệm công chức, trong khi đó, một số quốc gia (Việt Nam, Trung Quốc,v.v )k h ô n g c h ỉ c ó k h á i n i ệ m côngc h ứ c , m à c ò n c ó k h á i n i ệ m c á n b ộ N ộ i hàmc ủ a k h á i n i ệ m c ô n g c h ứ c p h ụ t h u ộ c r ấ t n h i ề u v à o đ ặ c đ i ể m c h í n h t r ị , kinh tế - xã hội của từng giai đoạn lịch sử cụ thể ở mỗi quốc gia Vì vậy, chưacó một khái niệm chung cho công chức của tất cả các nước; tùy theo đặc điểmcủa hệ thống công vụ của từng nước trên thế giới mà có khái niệm về côngchứctươngứng. Ở Mỹ, công chức Hoa Kỳ bao gồm những người làm việc trong ngànhhành chính của chính phủ Hoa Kỳ được bổ nhiệm về chính trị như: bộ trưởng,thứ trưởng, trợ lý bộ trưởng, người đứng đầu bộ máy độc lập và những ngườiliênq ua n c h ứ c nghiệp l à m việctrong hànhpháp.C ôn gch ức đư ợc bổnhiệ mvề chính trị khôngthuộc đối tượng điều chỉnhcủa Luật công chức,c h ỉ c á c côngchức chứcnghiệpmớidoLuậtcôngvụđiềuchỉnh[54,tr.35]. Ở Pháp, công chức là những người làm công vụ được nhà nước hoặccộng đồng lãnh thổ bổ nhiệm vào một công việc thường xuyên trong chínhquyềntrungươnghoặcchínhquyềnđịaphương(vùng,tỉnh,xã)hoặccôngvụytế[8 ,tr.39-43]. Ở Đức, công chức là “những nhân viên làm việc trong các cơ quan nhànước,tổchứcvănhóa,nghệthuật,giáodụcvànghiêncứukhoahọcquốcgia, gồm nhân viên các tổ chức công, nhân viên công tác trong các xí nghiệp nhànước,các công chức làm việc trongc á c c ơ q u a n c h í n h p h ủ , n h â n v i ê n l a o động công, giáo sư đại học, giảng viên trung học, tiểu học, bác sỹ, hộ lý bệnhviện ”[54,tr.48]. Ở Trung Quốc, công chức không chỉ là những người thực hiện các hoạtđộng chuyênmôn nghiệp vụ quản lý trong bộm á y h à n h c h í n h c ủ a c á c b ộ (trung ương) mà cònbaogồm cả những người làm côngtác chuyênm ô n nghiệp vụ quản lý trong bộ máy hành chính thuộc chính quyền của các địaphương[23]. Ở Việt Nam, quan niệm về cán bộ, công chức trong mỗi thời kỳ có sựkhác nhau. Những năm 30 của thế kỷ 20, quan niệm cán bộ là những chiến sỹcách mạng đấu tranh giành độc lập dân tộc Sau đó được dùng phổ biến để chỉnhững người thoát ly, tham gia kháng chiến để phân biệt với nhân dân Quanniệm về công chức được đề cập trong Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950, tuynhiênkhái niệmcôngchứcít đượcsửdụng.
- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệmgiữchứcvụ,chứcdanhtheonhiệm kỳ trongcơ quanc ủ a Đ ả n g Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trungương, ở tỉnh,thành phốt r ự c t h u ộ c t r u n g ư ơ n g , ở h u y ệ n , q u ậ n , t h ị xã,t h à n h p h ố t h u ộ c t ỉ n h , t r o n g b i ê n c h ế v à h ư ở n g l ư ơ n g t ừ n g â n sáchnhànước[95].
- Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản ViệtNam,Nhànước,tổchức chínhtrị - xãhộiởtrung ương, cấptỉnh, cấphuyện;trongcơ quan,đơnvịthuộcQuân độinhândânm à không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốcphòng;t r o n g c ơ q u a n , đ ơ n v ị t h u ộ c C ô n g a n n h â n d â n m à k h ô n g phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo,quảnlýcủa đơn vị sự nghiệpcông lậpcủaĐảngCộngs ả n V i ệ t Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, trong biên chế và hưởnglương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnhđạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảmtừ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của phápluật [95].
- Cánbộxã, phường,thịtrấn là công dân ViệtNam,đ ư ợ c b ầ u c ử giữc h ứ c v ụ t h e o n h i ệ m k ỳ t r o n g t h ư ờ n g t r ự c H Đ N D , U
B N D , b í thư, phó bí thư đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội[95].
- Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ mộtchức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biênchếvà hưởnglươngtừngân sáchnhà nước[95].
Có thể thấy, khái niệm CBCC là thuật ngữ có tính lịch sử, hình thànhtrong những điều kiện nhất định, được quy định bởi chế độ chính trị và nềncôngvụcủamỗiquốc giakhácnhau.
Trongl u ậ n á n n à y , t h u ậ t n g ữ C B C C đ ư ợ c h i ể ul à c ô n g d â n c ủ a m ộ t quốc gia, được bầu cử, tuyển dụng hoặc bổ nhiệm để giữ chức danh, chức vụhoặc vào làm việc thường xuyên trong bộ máy nhà nước, trong tổ chức chínhtrị,chínhtrị- xãhội,đượchưởngtiềnlươngtừngân sáchnhànước.
Do mỗi quốc gia quan niệm khác nhau về thuật ngữ đào tạo và bồidưỡng, về thuật ngữ cán bộ và công chức nên không có khái niệm chung chothuậtngữcơsở ĐTBDCBCC ởcácquốcgiakhácnhau.
Theo NgôT h à n h C a n , “ C ơ s ở Đ T B D c ô n g c h ứ c l à n ơ i t ổ c h ứ c t h ự c hiện các khóa ĐTBD trang bị, cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng hoạt độngcôngvụchocôngchức”[7].
Trong các vănbản quy phạm phápluật ởViệtNam,c ơ s ở Đ T B D CBCC đượcquanniệmnhưsau:
Các đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức bao gồm: Học viện, trường, trung tâm trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ; các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước; cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Ủy ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đối với các học viện, trường, trung tâm thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, thì nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng sẽ tập trung vào sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, công nhân viên công an nhân dân, cũng như bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý nhà nước về nhiệm vụ, kiến thức quốc phòng, an ninh.
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học việnHànhc h í n h quốc gia, trường chính trị các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,các cơ sở ĐTBD CBCC của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcChínhphủ, tổchức chínhtrị - xã hộiở trung ương( s a u đ â y g ọ i chung là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng); học viện, viện nghiên cứu,trường đại học, trường cao đẳng, trường trungcấp( s a u đ â y g ọ i chunglàcơsởđàotạo,nghiêncứu)[105]. Như vậy, cơ sở ĐTBD CBCC là nơi tổ chức các hoạt động dạy và họcnhằm truyền thụ kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho đối tượng là CBCC Tùytheo điều kiện văn hóa - xã hội, tính chất, quy mô, nhiệm vụ mà cơ sở ĐTBDCBCCđ ư ợ c g ọ i t ê n k h á c n h a u n h ư h ọ c v i ệ n , v i ệ n , t r ư ờ n g , t r u n g t â m , v v Trên cơ sở nội hàm của các thuật ngữ tạo thành, có thể hiểu nội dung niệm vềcơsởĐTBDCBCCnhưsau:
Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một đơn vị sự nghiệpđược thành lập để tổ chức các hoạt động dạy và học cho đội ngũ những ngườiđược bầu cử, tuyển dụng, bổ nhiệm vào làm việc trong hệ thống chính trị củamộtq u ố c g i a ( đ ư ợ c h ư ở n g l ư ơ n g t ừ n g â n s á c h n h à n ư ớ c ) , n h ằ m n â n g c a o nănglực thựcthivà đạođứccôngvụcủađộingũnày. Ở Việt Nam, ngay từ năm 1994 đã có quy định: “Thành lập trường đàotạo, bồi dưỡng cán bộ tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trên cơ sởthống nhất trường Đảng và trường hành chính hoặc trường quản lý nhà nướccủatỉnh,thànhphố,gọilà trườngchínhtrịtỉnh,thànhphố” [90].
Như vậy, có thể khẳng định TCT là một loại hình cơ sở ĐTBD CBCCcủaViệtNam.
2.1.2 Đặcđiểmcủacơsởđàotạo,bồidưỡngcánbộ,côngchức Để ĐTBD nguồn nhân lực cho mình, nhà nước thành lập cơ sở ĐTBDCBCC thực hiện chức năng, nhiệm vụ của một trường học, không phải là cơquan QLNN Vì là trường học nên cơ sở ĐTBD CBCC cũng có các đặc điểm,đặc trưng của một trường học Tuy nhiên, do mục tiêu, đối tượng đào tạo khácnhau nên cơ sở ĐTBD CBCC khác vớic á c c ơ s ở g i á o d ụ c đ ạ i h ọ c v à c ơ s ở giáo dục nghề nghiệp Cơ sở ĐTBD CBCC nói chung và TCT nói riêng cónhữngđặcđiểmcơbảnsau:
Một là, cơ sở ĐTBD CBCC là một đơn vị sự nghiệp cung ứng dịch vụcôngvềĐTBDCBCC.
Cơ sở ĐTBD CBCC được thành lập nhằm nhằm cung ứng dịch vụ côngvềĐTBDchokhuvựccông.Cáccơs ở Đ T B D C B C C c h ị u s ự q u ả n l ý , kiểm tra,giám sátvềtổchứcbộmáy,h o ạ t đ ộ n g t h e o q u y đ ị n h c ủ a n h à nướchoặcchínhquyềnđịaphương.
Bộ máy quản lý điều hành của cơ sở ĐTBD CBCC thường có ban lãnhđạo,c á c đ ơ n v ị t h a m m ư u v à c á c đ ơ n v ị g i ả n g d ạ y , n g h i ê n c ứ u H o ạ t đ ộ n g củac ơ s ở Đ T B D C B C C đ ư ợ c q u y địnht r o n g v ă n b ả n p h á p l u ậ t v à c ó t í n h chất khác vớiHội đồng trường của cơ sở giáodụcđại học côngl ậ p v à H ộ i đồngquảntrị trongcác trường đạihọctưthục.
CơsởĐTBDCBCCchịusựquảnlý chuyênm ô n của cơ quanQLNNvềĐ T B D C
B C C C ơ q u a n n à y s ẽ x â y d ự n g , q u ả n l ý hoặcg i á m s á t v ề n ộ i dungchươngtrìn hĐTBDCBCC,về chỉtiêuvàphươngthứcĐTBD.
Nếuc ơ s ở Đ T B D C B C C t h u ộ c c ô n g l ậ p , n g u ồ n t à i c h í n h đ ể h o ạ t đ ộ n g sẽ được nhà nước cấp từ nguồn ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, các cơ sởĐTBD CBCC có thể được phép thum ộ t s ố k h o ả n p h í , l ệ p h í ( m ứ c t h u b ị khống chế trong khung quy định của nhà nước) Ngoài ra, các cơ sở ĐTBDCBCC có thể được tổ chức hoạt động cung ứng dịch vụ để có nguồn thu khác.Ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số nguồn tài chính củacơsởĐTBDCBCCcônglập.
CáccơsởĐTBDCBCCđượctựchủtrongkhuônkhổquyđịnh,đượctựchủtốiđaở mộtsốkhoảnchinhấtđịnhnhưngđồngthờiphảituânthủcáckhoảnm ụ c c h i đã được ấ n đ ị n h b ở i c ơ q u a n p h â n b ổ và g i a o d ự t o á n Đ i ề u nàychưachophépcáccơsởĐTBDCBCCthựchiệnđượcc hínhsáchưuđãiđốivớingườidạyvàngườihọchoặctậptrungđầutưđểnângcaochấtlượng
. Nếu cơ sở ĐTBD CBCC thuộc tư thục, nguồn tài chính để hoạt động sẽdo sự đóng góp của các cổ đông hoặc sự tài trợ của các tổ chức và cá nhântrong xã hội hoặc từ quỹ nào đó Trong quá trình hoạt động, cơ sở ĐTBDCBCC chịusựquảnlý vềtàichính thông quakiểmtoán.
Quá trìnhhoạt động của cơsở ĐTBD CBCC xét về bảnc h ấ t l à q u á trìnhs ả n x u ấ t tiêuha o l a o đ ộ n g s ố n g ( l a o đ ộ n g c ủ a c o n n g ư ờ i ) v à l a o đ ộ n g vậthóa ( l a o đ ộ n g c ủ a m á y m ó c ) đ ể t ạ o r a s ả n p h ẩ m dịchv ụ C ơ s ở Đ T B D
QUẢNL Ý C Á C C Ơ S Ở Đ À O T Ạ O , B Ồ I D Ư Ỡ N G C Á N B Ộ , C Ô N
Quảnlýlà sự tácđộngcóđịnhhướng vàtổchứccủachủthểquảnlý lên đối tượng quản lý bằng các phương thức nhất định để đạt được những mụctiêu mong đợi Quản lý là hoạt động diễn ra trên mọi lĩnh vực và trên mọi đốitượngkhácnhau.
Quản lý các cơ sở ĐTBD CBCC không phải là sự quản lý nội bộ của cơsở ĐTBD CBCC, mà là sự quản lý của chủ thể quản lý xã hội (nhà nước) đốivớimộttổ chứctrong xã hội (cơ sở ĐTBDCBCC).Nóic á c h k h á c , q u ả n l ý các cơ sở ĐTBD CBCC chính là QLNN đối với các cơ sở ĐTBD CBCC, làhoạt động thực hiện quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhànướcnhằmđiềuchỉnhcácquan hệ vềĐTBDCBCC.
Quảnl ý c á c c ơ s ở Đ T B D C B C C t h ự c c h ấ t l à h o ạ t đ ộ n g t h ự c h i ệ n quyề n lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm điều chỉnhcác quan hệ về ĐTBD CBCC theo định hướng của nhà nước Nghĩa là các cơquan QLNN,v ớ i t ư c á c h c h ủ t h ể q u ả n l ý t á c đ ộ n g đ ế n đ ố i t ư ợ n g q u ả n l ý l à cáctổchứcthựchiệnchứcnăngĐTBDCBCCnhằmđạtmụctiêuđịnhtrước. Đểquản lý cácc ơ s ở Đ T B D C B C C , n h à n ư ớ c d ù n g c á c c ô n g c ụ q u ả n lý của mình, đó là hệ thống pháp luật, kế hoạch, chính sách về ĐTBD CBCC,về cơ sở ĐTBD CBCC; đó là đội ngũ CBCC thực thi quản lý; đó là nguồn lựctài chính, v.v Các công cụ này chỉ có nhà nước mới đủ thẩm quyền và nănglựcđểsửdụng.
Như vậy, cóthể hiểu khái niệm quản lýc á c c ơ s ở Đ T B D
C B C C n h ư sau:Quản lý các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là việc chủ thểquản lý sử dụng quyền lực nhà nước với công cụ và hình thức phù hợp để tácđộng đến các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm đạt mục tiêutronghoạtđộngđàotạo,bồi dưỡngcánbộ,côngchức.
TCT ở Việt Nam là một cơ sở ĐTBD CBCC, do vậy nội hàm của kháiniệm quản lýcác cơ sở ĐTBD CBCC cũng là nội hàm quản lý cácTCT.C ó thể diễn đạt lại khái niệm quản lý các TCT như sau:Quản lý các trường chínhtrị làviệc chủthể quản lý sử dụng quyền lực nhà nước vớic ô n g c ụ v à h ì n h thức phù hợp để tác động đến các trường chính trị nhằm đạt mục tiêu tronghoạtđộngđàotạo,bồidưỡngcán bộ,côngchức.
2.2.2 Sự cần thiết quản lýc á c c ơ s ở đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ , côngchức
QuảnlýcáccơsởĐTBDCBCC,trongđócócácTCTcủaViệtNam,làhoạtđộngcần thiết.Điều đóthểhiệnquacácnộidungsau:
Một là, quản lý các cơ sở ĐTBD CBCC nhằm thực hiện vai trò chủ thểquảnlýcủanhànước.
Quản lý là chức năng của nhà nước, là chủ thể quản lý của xã hội Mọi cá nhân, tổ chức đều chịu sự quản lý của nhà nước, được thực hiện thông qua ban hành pháp luật và sử dụng sức mạnh cưỡng chế Cơ sở đào tạo cán bộ công chức là một tổ chức trong xã hội nên phải chịu sự quản lý của nhà nước, tuân thủ các quy định pháp luật và giao dịch với bộ máy quản lý nhà nước cũng như đội ngũ cán bộ công chức nhà nước Điều này đồng nghĩa với việc mọi hoạt động của cơ sở này đều chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của bộ máy quản lý nhà nước.
Nếucơ sở ĐTBD CBCC thuộc cônglập làtổchứccủan h à n ư ớ c , d o nhànước thànhlập, cấp ngân sách, giao kinhphí, tài sản,c ơ s ở v ậ t c h ấ t đ ể thực hiện chứcnăng ĐTBD choCBCC nhànước,nhằm nângcaot r ì n h đ ộ , năng lực cho CBCC, từ đó phục vụ cho hoạt động của nhà nước Nếu cơ sởĐTBD CBCC thuộc tưthục là tổchức cung ứngdịchv ụ c ô n g t r o n g x ã h ộ i , nên việc điều kiện thành lập, hoạt động phải theo quy định của nhà nước Dođó, dù cơ sở ĐTBD CBCC dù thuộc nhà nước hay không thì vẫn chịu sự quảnlýcủanhànước.
Trong xã hội, không có chủ thể nào có đủ năng lực và thẩm quyền đểquản lý các hoạt động về ĐTBD CBCC bởi đây là hoạt động mang tính giaicấp, nghĩa là sự tồn vong của nền hành chính quốc gia, của chế độ chính trị.Chế độ chính trị nào thì lực lượng đó Khi nắm được chính quyền, giai cấpthống trị tổ chức bộ máy nhà nước để cai trị, quản lý xã hội CBCC là đội ngũnhữngngườivậnhành bộmáyđó. Đểđ ả m bảođ ộ i n g ũ C B C C c ó n ă n g l ự c v à p h ẩ m c h ấ t đ á p ứ n g đ ư ợ c yêu cầu của hoạt động công vụ, nhà nước phải thường xuyên ĐTBD chuyênmôn, nghiệp vụ, đạo đức cho CBCC Do đó, sự ra đời và hoạt động của các cơsởĐTBDCBCCthểhiệnnhucầucủanhà nướctronghoạtđộngquảnlý.
Hai là, quản lý các cơ sở ĐTBD CBCC nhằm đảm bảo mục tiêu,y ê u cầuvềnguồnnhânlựccho bộmáynhà nước. Ởmỗigiaiđoạnkhácnhau,doyêucầucủathựctiễnmàđòihỏitrìnhđộ và năng lựccủa CBCC tương ứng.N h ằ m t h ự c h i ệ n c ô n g c u ộ c c ả i c á c h hành chính, thì nhà nước cần phân cấp, phân quyền trong quản lý, thay đổiphương thức quản lý đối với đội ngũ CBCC nhằm xây dựng nền hành chínhnăng động,hiệu quả.Điều đó đặtrayêuc ầ u , m ụ c t i ê u v ề n ă n g l ự c c ủ a đ ộ i ngũCBCC. Đểthực hiện thức năng quản lýxã hộicủam ì n h , n h à n ư ớ c đ ặ t r a c á c quy định, xây dựng tổ chức bộ máy,t h u h ú t đ ộ i n g ũ n h â n s ự v à c u n g c ấ p nguồntàichính. Ở đa số các quốc gia trên thế giới, cơ sở ĐTBD CBCC đều thuộc nhànước, có quốc gia mà cơ sở ĐTBD CBCC thuộc tư nhân nhưng cơ sở ĐTBDCBCC thuộc tư nhân chỉ tham gia vào ĐTBD một số CBCC thuộc các đơn vịcungcấp dịch vụ củanhà nước,màítđ ư ợ c t h a m g i a Đ T B D C B C C h à n h chính Mặt khác, các cơ sở ĐTBD CBCC mang tính nòng cốt, chủ lực vẫnthuộc sở hữucủa nhànước Mặc dùcơsởĐ T B D C B C C t h u ộ c t ư n h â n c ó tham giaĐTBD CBCC nhưng phảiđảm bảo những nộidung theoy ê u c ầ u , mụcđíchcủanhànước:
- Định hướng ĐTBD CBCC có rõ ràng, có bám sát yêu cầu thực tiễnkhông?
Mục tiêu đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cần được xác định rõ ràng, cụ thể để phân biệt rõ ràng với mục tiêu đào tạo giáo dục chung và chính sách đào tạo cho toàn dân Nội dung đào tạo bồi dưỡng phải phù hợp với nhu cầu thực tiễn và loại hình đào tạo để nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo Nếu không xác định rõ mục tiêu, định hướng quản lý của Nhà nước đối với cơ sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức sẽ gây ra nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện.
Nhà nước cần quản lý chặt chẽ đối với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trước chế độ nhằm bảo đảm nguồn nhân lực cho bộ máy nhà nước Việc quản lý chặt chẽ, khép kín đối với nguồn nhân lực công còn nhằm mục đích đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn chung của nhà nước Những yêu cầu, tiêu chuẩn đó chỉ có nhà nước mới xác định được hoặc không thể chia sẻ rộng rãi ra ngoài.
Ba là, quản lý các cơ sở ĐTBD CBCC nhằm định hướng và thúc đẩyhoạtđộngcủanềnhànhchínhquốcgia.
Nền hành chính quốc gia mộtmặtchịu sự chip h ố i c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i cầm quyền, nhưng mặt khác nó lại tuân theo những quy luật của riêng nó,nhữngnguyêntắccủa ngànhkhoahọcquảnlý.
Theo tiếntrìnhpháttriểncủa ngànhkhoa học quảnlý,c á c n h à k h o a học, các nhà quảnl ý k h ô n g n g ừ n g n g h i ê n c ứ u , p h á t h i ệ n r a n h ữ n g l ý t h u y ế t , mô hình về lãnh đạo, quản lý; những nguyên tắc, quy chuẩn trong hoạt độngcông vụ; nhữngyêuc ầ u , t i ê u c h u ẩ n đ ố i v ớ i C B C C , v v n h ằ m v ừ a đ á p ứ n g yêu cầu của chủ thể quản lý, vừa đáp ứng nhu cầu của khách thể quản lý.
Vìthế,c ơ s ở Đ T B D C B C C l à c ơ s ở n g h i ê n c ứ u , v ậ n d ụ n g l ý t h u y ế t , m ô h ì n h mớivề lãnhđạo,quảnlýđể CBCCápdụngtrongcôngviệc.
Nhà nước có 2 chức năng cơ bản là chức năng giai cấp và chức năng xãhội.C h ứ c n ă n g g i a i c ấ p l à c a i t r ị , c h ứ c n ă n g x ã h ộ i l à p h ụ c v ụ
T ù y t h e o t h ờ i kỳ lịch sử và điều kiện cụ thể, nhà nước sẽ thiên về chức năng nào Hiện nay,nhànướcđangchuyểnvaitròtừngười“chèothuyền”sangn g ư ờ i “ l á i thuyền”, từ người “cai trị” sang người “phục vụ”, theo đó xuất hiện một sốthuật ngữ “nhà nước kiến tạo”, “nhà nước hành động”, “nhà nước phục vụ”,v.v [21] Để chuyển những tư duy này thành hành động cụ thể, thì chínhCBCC là những người thực hiện Và tất nhiên, cơ sở ĐTBD là nơi “chuyển tảithôngtin”vàhướngdẫn nghiệpvụchoCBCC.
Sự định hướng và thúc đẩy nền công vụ phát triển của cơ sở ĐTBDCBCCthôngquacácchươngtrìnhĐTBDmớiphùhợpvớixuthếpháttriển củaxãhội,của nềnhành chính.Nhànước xây dựngcácc h ư ơ n g t r ì n h đ ể hướng sự hoạt động của nền hànhchính theomục tiêu củamình, thông quahoạtđộngcủacáccơsởĐTBDCBCCđểtriểnkhaicácchínhsáchliênquan.
2.2.3 Nộidungquảnlýcáccơsởđàotạo, bồidưỡng cánbộ,công chức
Thựchiệncảicáchhànhchính,nhànướcquảnlýcáctổchức,đơnvịsự nghiệpnóic h u n g và các c ơ sở Đ T B D CBCCn ói r i ê n g ch uy ển t ừ k i ể m soátđầu vào sang kiểm soát đầu ra, nhấn mạnh đến kết quả hơn là quá trình thựchiện Theo đó, sự quản lý của nhà nước đối với các cơ sở ĐTBD CBCC (baogồm cả các TCT của Việt Nam) có 3 nội dung cơ bản là định hướng, hỗ trợ vàkiểmsoát.Cụ thểnhưsau:
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNGCÁN BỘ,CÔNGCHỨCCỦAMỘTSỐQUỐCG I A T R Ê N
ĐÀOTẠO,BỒIDƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊNTHẾGIỚIVÀGIÁTRỊTHAM KHẢOĐỐI VỚIVIỆTNAM
2.3.1 Kinh nghiệm quản lý các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,côngchứccủamộtsốquốcgiatrênthếgiới
Cơ sở đào tạo công chức của Anh rất đa dạng, bao gồm cơ sở đào tạocông chức trực thuộc chính phủ, cơ sở đào tạo công chức chuyên nghiệp và cơsởđàotạocôngchứcởcáctrườngđạihọc.
Cục Đào tạo và Phát triển của Bộ Tài chính Anh là một cơ sở đào tạocông chức trực thuộc chính phủ, chủ yếu căn cứ vào chiến lược phát triển vàyêucầucôngviệc thực tế đểđàotạocôngchức [40].
Các cơ sở đào tạo công chức chuyên nghiệp như Học viện Công chứcAnh,HiệphộiQuảnlýhànhchínhcôngHoànggiaAnh,v.v chủyếucăncứ vào nhu cầu đào tạo của các cá nhân và tổ chức trong xã hội, chương trình đàotạophù hợpvới các đốitượngkhácnhau[40].
Ngoài ra, học viện trong các trường đại học, cao đẳng Anh cũng là mộtcơ sở đào tạo công chức, như: Học viện Chính sách công cộng thuộc TrườngĐại học Birmingham, Học viện Kinh tế và Khoa học chính trị thuộc TrườngĐạihọcLondon,v.v [40].
Trongv i ệ c q u ả n l ý c á c c ơ s ở đ à o t ạ o c ô n g c h ứ c , C h í n h p h ủ A n h á p dụng cơ chế thị trường, thúc đẩy cạnh tranh để phát triển Cách làm này đã tạođiều kiện cho các cơ sở đào tạo công chức kịp thời nắm bắt được nhu cầu củathị trường, không ngừng nâng cao chất lượng, cung cấp các mô hình đào tạomới cho mọi đối tượng,m ọ i t ầ n g l ớ p t r o n g x ã h ộ i C h í n h v ì v ậ y , m ặ c d ù c á c cơ sở đào tạo công chức Anh vẫn lấy hoạt động đào tạo công chức làm nộidung chính, song họ vẫnphát huy thếmạnh là nơi cung cấp các dịch vục h o các cá nhân và cơ quan có nhu cầu Những đột phá đó giúp cho các cơ sở đàotạocôngchứccủa Anh thuđược nguồn lợi nhuận nhấtđịnh, tạo điềuk i ệ n thuậnlợiđểcáccơsởnàypháttriển.
Khácvớicơsởđàotạocôngchứcởcáctrườngđạihọc,cáccơsởđàotạo công chức chuyên nghiệp của Anh không đầu tư phát triển giảng viên cơhữu, mà thực hiện giảng viên kiêm chức và thỉnh giảng Đội ngũ giảng viêntham gia đào tạo công chức là các chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn phongphútrongnhiềulĩnhvực,v.v [40].
Nội dung đào tạo công chức thường xuyên đổi mới Việc xây dựngchương trìnhđàot ạ o c ô n g c h ứ c d o c ơ s ở đ à o t ạ o c ô n g c h ứ c t h ự c h i ệ n t h e o yêucầuthực tiễncủaxãhội.
2.3.1.2 HoaKỳ Đối với Hoa Kỳ, các cơ sở đào tạo công chức rất đa dạng Đối với côngchứcmớ it uyể nd ụn g vàocácv ị trícấ pcao, họth ườ ng đư ợc Chínhp hủ gửi đếncáckhóađịnhhướngngắnhạntạiTrườngQuảnlýnhànướcJohn
F.Kennedy hoặc Viện Hành pháp Liên bang Đối với công chức mới tuyểndụng vào các vị trí khác, Chính phủ gửi họ đến đào tạo tại các trường đại học[43].
Trường Quản lý Nhà nước John F Kennedy, được thành lập năm 1936, tuy trực thuộc Đại học Harvard nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với Chính phủ Hoa Kỳ, hỗ trợ thông tin và tư vấn cho các ban ngành hành chính Trường có nhiều cơ sở nghiên cứu sâu rộng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm nhà ở, truyền thông, chính quyền địa phương, vấn đề quốc tế, phi chính phủ và nhân quyền Những lợi thế trong nghiên cứu này góp phần đáng kể vào chất lượng và hiệu quả đào tạo của trường.
Viện Hành pháp Liên bang thành lập năm 1968 bởi sắc lệnh của tổngthống Johnson, chuyên trách đào tạo công chức cao cấp cho Chính phủ Hìnhthức đào tạo chủ yếu là đào tạo ngắn hạn Viện Hành pháp Liên bang đào tạochoc á c c ô n g c h ứ c m ớ i t u y ể n d ụ n g v à o c á c v ị t r í c a o c ấ p t r o n g C h í n h p h ủ Việncó4cơsởđàotạochínhdànhchocôngchứctạiHoaKỳ đặttạiCalifornia, New York,Tennessee và Delaware[43].
Ngoài ra, các Bộ cũng có các đơn vị đào tạo riêng hoặc các trường trựcthuộc đểđàotạo nguồnnhânlựcchongànhsaukhituyểndụng. Đội ngũ giảng viên của các cơ sở đào tạo công chức là các giáo sư, họcgiả tại các trường đại học, viện nghiên cứu và các chuyên gia, cố vấn, côngchức cao cấp trong chính phủ Với nguồn giảng viên phong phú, có kinhnghiệm thực tiễn đã tạo ra lợi thế tuyệt đối cho những trường này trong côngtácgiảngdạyvềra quyếtđịnhởtầmcaovàquảntrịChính phủ.
Tại Lào, việc nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức có hai hình thức chính: đào tạo và bồi dưỡng Đào tạo là quá trình nâng cao năng lực chuyên môn thông qua quá trình học tập hệ thống về chính trị, hành chính, khoa học giúp cán bộ, công chức nâng cao năng lực thực hiện công việc hiệu quả Bồi dưỡng là quá trình học tập có mục tiêu nhằm cập nhật kiến thức, kỹ năng và quan điểm để củng cố năng lực thực thi nhiệm vụ một cách hiệu quả hơn.
+ Bồi dưỡng định hướng Bồi dưỡng định hướng nhằm giúp cho côngchứcmớihiểur õ n h ữ n g n ộ i d u n g : Q u y c h ế c ô n g c h ứ c c ủ a C H D C N D
L à o ; các quy tắc quản lý trong cơ quan nhà nước (cho từng cơ quan); vị trí, vai trò,nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan nơi công chức làm việc; chế độ phốihợp;cácvấnđềkhác cóliênquanđếnvaitrò,nhiệmvụcủacơquan.
+ Bồi dưỡng tại chức: Bồi dưỡng công chức đảm nhiệm chức vụ hànhchính;bồidưỡngcôngchứcchuyênmôn;bồidưỡngcôngchứcchuyênviên.
+ Bồi dưỡng công chức nhận chức vụ mới Vị trí mới là hoạt độngĐTBD để phát triển năng lực về lý luận chính trị, chuyên môn, kỹ thuật vànhững kiến thức khác cần cho những người nhận nhiệm vụ mới; nhiệm vụ ởcấpcaohơn.
+Chươngtrìnhcơsởlýluận(10ngàydànhchoBíthư- Trưởngbản).Việcxâydựngcácchươngtrìnhvàbiênsoạngiáotrình,tàili ệuĐTBD
CBCCđ ề u d o H ọ c v i ệ n C h í n h t r ị v à H à n h c h í n h Q u ố c g i a L à o t h ự c h i ệ n , nhưngviệcbanhành,quảnlýlạithuộcthẩmquyềncủaBộGiáodụcvàThểthao,doBộ trưởngBộGiáo dụcvàThểthaokýquyếtđịnh[111].
Hoạt động ĐTBD CBCC ở Lào do Học viện Chính trị và Hành chínhQuốc gia Lào,
18 trường chính trị và hành chính tỉnh, thủ đô đảm nhận Ngoàicác cơ sở này,không còn cơ sở nào khác có chức năng, nhiệm vụĐ T B D CBCC[111].
+Học việnChínhtrị và Hànhchính Quốc gia Làol à c ơ s ở Đ T B D CBCC ở trung ương, trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chínhphủ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do Bộ Chính trị Ban Chấp hành TrungươngĐảngNhân dâncáchmạngLào quyđịnh.
+Ởđịaphươngcấptỉnh,Trườngchínhtrịvàhànhchínhcấptỉnhtrựclàc ơ s ở Đ T B D C B C C ở đ ị a p h ư ơ n g , t r ự c t h u ộ c t ỉ n h ủ y C h ứ c n ă n g , n h i ệ m vụ, tổ chức bộ máy của trường chính trị và hành chính cấp tỉnh do Học việnChínhtrị vàHànhchính QuốcgiaLào quyđịnh.
TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - MỘT LOẠI HÌNH CƠ SỞĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐẶC THÙ CỦAVIỆTNAM
CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐẶCTHÙCỦAVIỆTNAM
3.1.1 Trường chính trị trong hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cánbộ,côngchức củaViệtNam Ở Việt Nam, cơ sở ĐTBD CBCC rất đa dạng và phong phú với tên gọivàloạihìnhrấtkhác nhaunhư học viện, trường,trungtâm.
TCT là đơn vị sự nghiệp trực thuộc tỉnh uỷ/thành uỷ, đặt dưới sự lãnhđạo trực tiếp và thường xuyên của ban thường vụ tỉnh uỷ/thành ủy; có chứcnăng tổchứcĐTBD cán bộ lãnh đạo,q u ả n l ý c ủ a h ệ t h ố n g c h í n h t r ị c ấ p c ơ sở,CBCC,viênchứcởđịa phương[94].
Từquyđịnhnàycóthểhiểu:TCTlàmộtloạihìnhcơsởĐTBDCBCCở địa phương của Việt Nam, được thành lập bởi cơ quan có thẩm quyền nhằmthực hiện chứcnăngĐTBDchođộingũCBCCở địaphương. Để xác định vị trí của TCT trong hệ thống cơ sở ĐTBD CBCC của ViệtNam, trước hết cần có sự phân loại các cơ sở ĐTBD CBCC của Việt Nam Sựphân loại các cơsởĐTBDCBCCcăncứtheocáctiêu chísau:
Một là, cơ sở ĐTBD CBCC phân loại theo cơ quan chủ quản trong hệthốngchínhtrị.
- Cơ sở ĐTBD CBCC thuộc, trực thuộc cấp ủy của Đảng Cộng sản ViệtNam.Đó là Học việnChính trị quốc giaHồChíM i n h , c á c T C T , c á c t r u n g tâmbồi dưỡngchínhtrị cấphuyện.
- Cơ sở ĐTBD CBCC thuộc, trực thuộc chính quyền các cấp Đó là cáchọcviện,trường,trungtâmĐTBDCBCCcủabộ,cơquanngangbộ,cơquan thuộc Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao,KiểmtoánNhànước; các trường,trungtâmthuộcsở.
- Cơ sở ĐTBD CBCC thuộc, trực thuộc tổ chức chính trị - xã hội Đó làhọc viện, trường, trung tâm ĐTBD CBCC của Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ ViệtNam,HộiNôngdânViệtNam.
CơsởĐTBDCBCCthuộc,trựcthuộc BanC h ấ p h à n h T r u n g ư ơ n g Đảng Cộng sản Việt Nam; bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,Viện kiểm sátnhân dân tối cao,Tòa án nhân dânt ố i c a o , K i ể m t o á n
+ Các TCT Ví dụ: Trường Đào tạo Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội,TrườngChínhtrịtỉnhBếnTre,v.v
+ Các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện Ví dụ: Trung tâm bồidưỡng chính trị quận Ba Đình,Trung tâm bồidưỡng chính trị huyệnT h a n h Trì,v.v
+ Các trường, trung tâm thuộc sở, ví dụ: Trường Bồi dưỡng cán bộ giáodục Hà Nội, v.v Tuy nhiên số lượng trường, trung tâm này không nhiều, chỉmangtínhcábiệt.
- CơsởĐTBD CBCCthực hiện việc ĐTBD kiếnthức, kỹ năngv ề chính trị và hành chính Đó là Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, cácTCT, các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện và một số học viện, trường,trungtâmthuộc,trựcthuộc bộ,cơquan ngangbộ.
- Cơs ở Đ T B D C B C C t h ự c h i ệ n v i ệ c Đ T B D k i ế n t h ứ c , k ỹ năngt h e o lĩnhvực.Đólàcáchọcviện,trường,trungtâmthuộc,trựcthuộcbộ,cơqua n ngang bộ Tuy nhiên, có một số trường, ngoài bồi dưỡng kiến thức chuyênngành mang tính đặc thù theo lĩnh vực quản lý của bộ thì cũng bồi dưỡng kiếnthức lý luận chính trị và quản lý nhà nước Ví dụ: Học viện Tư pháp (Bộ Tưpháp) bồi dưỡng kiến thức tư pháp, lý luận chính trị và QLNN cho CBCC Bộ;TrườngCánbộquảnlýnông nghiệp vàpháttriểnnông thông( B ộ N ô n g nghiệp và phát triển nôngthôn) bồi dưỡng kiến thức về kiểm lâm,k i ể m d ị c h , lýluậnchínhtrị vàQLNNchoCBCC củaBộ,v.v
- Cơ sở ĐTBD CBCC chỉ ĐTBD cho đối tượng người học là CBCC.ĐâylàloạihìnhcơsởĐTBDCBCCchủyếuvàphổbiếnởViệtNam,đ ólàcácTCT,trườngcánbộcủabộ,ngành, v.v
- Cơ sở ĐTBD CBCC không chỉ ĐTBD cho đối tượng người học làCBCCmà cònĐTBD cho đối tượngngười học không phải làCBCC.L o ạ i hình cơ sở ĐTBD CBCC này ở Việt Nam rất ít Ví dụ: Học viện Phụ nữ ViệtNam,Học việnThanh thiếuniênViệtNam,v.v
Riêng hệ thốngcác TCT,c á b i ệ t c ó H ọ c v i ệ n C á n b ộ T h à n h p h ố H ồ ChíMinh đượcĐTBDcho đốitượng sinhviên, họcviên.
BanChấphànhTr ungươngĐảng Quốchội,Chínhphủ,Toàán,Vi ệnKiểmsátnhândântốicao
HọcviệnBáo chívàtuyêntru yền Huyện, quận,thà nh,thịủ y
Học viện Hành chínhqu ốcgia
Trường củabộ,c ơquant ươngđ ươngb ộ
Họcviện Chínhtrị ,trườngs ĩquanch ínhtrị
Mốiquanhệtrựcthuộc MốiquanhệhướngdẫnchuyênmônMố iquanhệlãnhđạo,chỉ đạo
Hiện nay, Việt Nam có 63 TCT của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trungương (xem Phụ lục 1) Nghĩa là mỗi địa phương cấp tỉnh chỉ có một TCT đểthực hiện sứ mệnh ĐTBD CBCC của địa phương đó; và việc thành lập TCThoàn toàn phụ thuộc vào đơn vị hành chính cấp tỉnh Ở Việt Nam, đơn vị hànhchính cấp tỉnh thiếu sự ổn định và có lịch sử hình thành khác nhau, vì vậy lịchsửhìnhthànhcủamỗiTCT làhoàntoànkhácnhau.
Công tác ĐTBD cán bộ của Việt Nam có từ rất sớm, có trước khi ĐảngCộng sản ViệtN a m r a đ ờ i ( n ă m 1 9 3 0 ) n h ằ m c h u ẩ n b ị l ự c l ư ợ n g c h o c á c h mạng Việt Nam, đó là các lớp học do Nguyễn Ái Quốc mở ở Quảng Châu(Trung Quốc) vào năm 1926 - 1927 nhằm huấn luyện chính trị cách mạng cholớp thanh niên ưu tú của Việt Nam Tuy nhiên, khi chưa giành được chínhquyền thì mọi hoạt động của Đảng (bao gồm cả công tác ĐTBD cán bộ) bị đặtran g o à i v ò n g p h á p l u ậ t T h ê m vàođ ó, c ô n g tác n à y làh u ấ n l u y ệ n c h í n h t r ị cho nhữngthanhniênư u t ú n h ằ m c h u ẩ n b ị l ự c l ư ợ n g l ã n h đ ạ o c á c h m ạ n g , chứ chưa phải là hoạt động nhằm ĐTBD cán bộ cho hoạt động thực thi của bộmáy chính quyền.Vìv ậ y , h o ạ t đ ộ n g Đ T B D c á n b ộ c ủ a Đ ả n g t h ờ i k ỳ n à y chưacóhệthốngtrườnglớp,chưaphổbiếnvà khôngthườngxuyên.
Tháng 8/1945, Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dânchủ cộng hòa ra đời, Đảng đã giành được chính quyền nhưng tình hình chínhtrị, kinh tế - xã hội nước ta gặp rất nhiều khó khăn, thù trong giặc ngoài.Đ ể xâydựng đ ộ i n g ũ c á n b ộ đ á p ứ n g y ê u c ầ u n h i ệ m v ụ v ừ a k h á n g c h i ế n , v ừ a kiến quốc của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ, sau khi tổ chức bộ máy chínhquyềnđ i v à o h o ạ t đ ộ n g , c ô n g t á c h u ấ n l u y ệ n c á n b ộ ở c á c t ỉ n h c ũ n g đ ư ợ c triển khai.Trong Chỉthị“Hòa để tiến” ngày 09/3/1946,Thường vụT r u n g ương Đảng nhấnm ạ n h : “ Đ ặ t b i ệ t c h ú t r ọ n g đ à o t ạ o c á n b ộ c h í n h t r ị v à
88 q u â n sựđểlãnhđ ạ o ph on g t r à o m ớ i ” [ 7 9 , t r 4 6 ] T ừ đ â y , c ô n g t á c ĐTBDcá n b ộ được chú trọng, hệ thống trường sở ĐTBD cán bộ bắt đầu hình thành Trongbối cảnh toàn quốc kháng chiến, Trung ương Đảng, Chính phủ và các cơ quantrung ương đều chuyển về ATK (an toàn khu), tình hình chung rất khó khăn,nênhệthốngtrườngsởĐTBD cánbộrấtđơnsơ. Ở Trung ương, sau Hội nghị Trung ương lần thứ Sáu (từ ngày 14 đến18/01/1949), thực hiện chủ trương của Đảng về công tác huấn luyện cán bộphục vụ sự nghiệp cách mạng, Trường Nguyễn Ái Quốc (nay là Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh) trở thành Trường huấn luyện cán bộ hoạtđộngthườngxuyên. Ở một số địa phương, do nhu cầu về cán bộ của cách mạng tại địaphương, hơn nữa trong tình hình bị địch chia cắt với Thủ đô kháng chiến nênĐảng thành lập một số cơ sở đào tạo cán bộ tại địa phương, đây chính là tiềnthâncủaTCTngàynay.Cáctrườngnàyđượcgọilàtrườngđảngtỉnh.
Bên cạnh nhiệm vụ đào tạo cán bộ cho Đảng, các trường đảng cũng tổ chức các khóa tập huấn cán bộ cho chính quyền Tuy nhiên, quản lý nhà nước có những đặc thù riêng, nên nội dung và phương pháp quản lý nhà nước cũng khác công tác xây dựng đảng Trong khi đó, đội ngũ cán bộ chính quyền rất yếu về năng lực quản lý hành chính, nhất là những năm đầu mới thành lập chính quyền Vì vậy, ủy ban hành chính các tỉnh đã có chủ trương mở lớp nghiệp vụ về hành chính, tạo tiền đề cho sự ra đời của các trường hành chính tỉnh.
Bước vào thời kỳ miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhu cầu về sứctrẻ là rất lớn. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (năm 1960) đã nhấn mạnh:"Thanh niên là lớp người đang xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng tap h ả i h ế t sứcchú trọnggiáodụcvàrènluyệnthế hệtrẻt h à n h n h ữ n g c h i ế n s ĩ t r u n g thành với Tổ quốc, sẵn sàng xây dựng xã hội mới" [80, tr.607] Xuất phát từyêu cầu nâng cao trình độ lý luận chính trị và nghiệp vụ vận động thanh thiếuniênv à n ă n g l ự c h o ạ t đ ộ n g t h ự c t i ễ n c h o đ ộ i n g ũ c á n b ộ đ o à n N h i ề u t ỉ n h thành lập trường thanh vận (hoặc trường đoàn thanh niên) Từ đây, công tácĐTBDCBCCởcáctỉnh,thànhphốtrựcthuộctrungươngcó2trườngcơbảnlà trường đảng tỉnh và trường hành chính (hoặc quản lý nhà nước) tỉnh Ngoàira,tùy từng địa phươngcụ thể, bêncạnhtrườngđảngtỉnhvàt r ư ờ n g h à n h chínhtỉnhcóthểcótrườngđoànthanhniênhoặctrườngđảngtại chức.
Năm 1975, sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam thực hiện việc sápnhậpcácđơnvịhànhchính cấptỉnh.Theođó,khitỉnh,thànhphốthựchiệnsáp nhập thì các cơ quan trong hệ thống chính trị của các tỉnh, thành phố cũngthực hiện việc sáp nhập, trong đó các trường đảng sáp nhập với nhau, cáctrườnghành chính(hoặcquản lýnhànước)sápnhậpvới nhau.
TÌNHH Ì N H Q U Ả N L Ý C Á C T R Ư Ờ N G C H Í N H T R Ị Ở V I Ệ T N
TCT là một loại hình cơ sở ĐTBD CBCC đặc thù của Việt Nam, nhưngdù đặc thù thì TCT cũngchịu sự quảnlý của nhànước.Dovậy,n h ữ n g n ộ i dungmàQLNN đối vớicáccơsởĐTBDCBCCcũngchínhlà nộid u n g QLNN đối với các TCT Trên cơ sở đó, việc đánh giá thực trạng quản lý cácTCT dựa theo các nộidung đã chỉ ra ở chương trước, đó là:Đ ị n h h ư ớ n g s ự hoạtđộng,hỗtrợsựhoạtđộngvà kiểmsoátsựhoạtđộngcủacácTCT.
3.2.1 Địnhhướngđốivớihoạtđộngcủacáctrườngchínhtrị Định hướng đối với hoạt động của các TCT thể hiện qua việc quy địnhthành lập, giải thể, chia tách, sáp nhập TCT, quy hoạch mạng lưới TCT; quaviệc quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của TCT; qua mục tiêuĐTBDCBCC;qua việccôngnhậnvà sửdụngkếtquảĐTBDCBCC.
* Về quy định thành lập, giải thể, chia tách, sáp nhập TCT, quy hoạchmạnglướiTCT.
Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp hoặc thủ trưởng cơ quanchủ quản (đối với lực lượng vũ trang) trường ĐTBD xác định quyhoạch mạng lưới trường phù hợp với nhiệm vụ được giao và thựchiện việc thành lập, giải thể các trường thuộc, trực thuộc theo quyđịnh của Chính phủ về thành lập, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập[101].
Việc thành lập, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập được quy định cụ thểtrong Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/6/2012 về thành lập, tổ chức lại,giải thể đơnv ị s ự n g h i ệ p c ô n g l ậ p T h e o đ ó , T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ
“ q u y ế t định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBNDtỉnh”,UBND cấpt ỉ n h s ẽ “ q u y đ ị n h c h ứ c n ă n g , n h i ệ m v ụ , q u y ề n h ạ n v à c ơ cấutổchứccủacácđơnvịsựnghiệpcônglậpthuộcUBNDcấptỉnh”[102].
Mặc dù là đơn vị sự nghiệp nhưng TCT là đơn vị sự nghiệp trực thuộctỉnhủy/thànhủynênTCTkhôngphảilàđốitượngđiềuchỉnhcủaNghịđịnhs ố55/2012/NĐ-CP.
Theo Quyết định số 88-QĐ/TW:“ T h à n h l ậ p t r ư ờ n g Đ T B D c á n b ộ t ạ i các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trên cơ sở thống nhất trường Đảngvàtrườnghànhchính hoặctrườngquảnlýnhànướccủatỉnh,thànhphố,gọi làtrườngchínhtrịtỉnh,thànhphố”[90].NhưvậyviệcthànhlậpTCTlàthẩm quyền của Ban Bí thư Trung ương, không thuộc thẩm quyền của Thủ tướngChínhphủ.Trêncơ sởquyếtđịnhcủa BanBíthưTrungương,cáctỉnhuỷ/thành uỷ quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của TCT địaphươngmình.
Trường Cao đẳng Bồi dưỡng cán bộ thuộc Trung ương thực hiện nhiệm vụ chính trị quan trọng đáp ứng nhu cầu cách mạng và cán bộ Đảng, Nhà nước Các tỉnh, thành phố đều có cơ sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ, góp phần phát triển hệ thống đào tạo cán bộ trên cả nước.
Có thể khái quát quy trình thành lập, chia tách, sáp nhập TCT như sau:Trên cơ sở nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập, chia tách, sáp nhập đơnvị hành chínhcấp tỉnh,Ban tổchức tỉnh ủy/thànhủ y x â y d ự n g đ ề á n t h à n h lập, chia tách, sáp nhập TCT Tỉnh ủy/thành ủy phê duyệt đề án và ra quyếtđịnhvề chức năng,nhiệm vụ,tổc h ứ c b ộ m á y c ủ a T C T C ă n c ứ v à o q u y ế t định thành lập đó, Ban tổ chức tỉnh ủy/thành ủy đó thực hiện công tác tổ chứcvànhânsựcủaTCT. Ngày nay, do sự sáp nhập các cơ sở ĐTBD CBCC nên mỗi tỉnh/thànhphốtrựcthuộctrungươngchỉcómộtcơsởĐTBDCBCC,đólàTCT.Đi ềunày cho thấy TCT như một bộ phận đương nhiên trong bộ máy của tỉnh, thànhphốt r ự c t h u ộ c t r u n g ư ơ n g N g h ĩ a l à v i ệ c th àn h l ậ p , s á p n h ậ p , g i ả i t h ể T
C T phụ thuộc và việc thành lập, điều chỉnh đơn vị hành chính cấp tỉnh Chính vìthếkhôngcó vàkhôngcầnsựquyhoạchmạnglướicácTCT.
* Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của TCT.Nghịđịnhsố125/2011/NĐ-CPquyđịnh:
Ngườiđ ứ n g đ ầ u c ơ q u a n c ấ p t r ê n t r ự c t i ế p h o ặ c T h ủ t r ư ở n g c ơ quan chủ quản (đối với lực lượng vũ trang) trường ĐTBD quy địnhcụthể nhiệm vụ,quyềnhạnc ủ a t r ư ờ n g Đ T B D T r ư ờ n g h ợ p đ ặ c biệt, tổ chức và số lượng người làm việc theo vị trí việc làm hoặcbiên chế của trường ĐTBD do Chính phủ hoặc cơ quan có thẩmquyềncủa ĐảngCộngsảnViệtNamquyđịnh[101].
Tuynh iê n, c ả C h í n h p h ủ v à T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ đ ề u k h ô n g p h ả i l à chủ thể quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của TCT Thẩm quyềnnàythuộcĐảngCộngsảnViệtNam,màcụthểlàBanBíthưTrungương.
* VềmụctiêuĐTBDCBCC ĐTBDCBCCnhằm trang bịnhững kiến thức và kỹ năngcơ bản,b ổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ về lãnh đạo và quản lý; nâng cao bảnlĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, trung thành với chế độ xã hội chủ nghĩa, tậntụy với công vụ; xây dựng đội ngũ CBCC đủ năng lực để thực thi công vụ, cótrình độ, lãnh đạo và quản lý tốt, đảm bảo yêu cầu thực hiện cải cách hànhchính nhà nước và thực hiện các nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dângiaophó.Cụthể:
- Trang bị cho CBCC kiến thức cơ bản và cần thiết về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách,pháp luậtc ủ a N h à n ư ớ c ; k i ế n t h ứ c v ề k h o a h ọ c l ã n h đ ạ o v à q u ả n l ý h à n h chính.
- Cung cấp cho CBCC kỹ năng vận dụng lý luận Mác-Lênin và đườnglối, quan điểm của Đảng vào thực tiễn công tác của mình; kỹ năng lãnh đạo,quản lýnhằmnângcaonăng lựcthựcthinhiệmvụ.
- Góp phần củng cố niềm tin của CBCC vào chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo; kiên định mục tiêuđộclập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội; nâng caonănglực, phẩm chất,đ ạ o đ ứ c củaCBCC.
- ĐTBD về lý luận chính trị, cập nhật đường lối, chủ trương chính sáchcủa Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng đội ngũ CBCC có lập trường chính trịvững vàng, thái độ chính trị đúng đắn, phẩm chất tư tưởng tốt, tăng cường khảnăng thích ứngcủa CBCCtrướcyêucầucủa tình hìnhmới.
- ĐTBDkiến thứcvề lãnhđạo,q u ả n l ý h à n h c h í n h n h ằ m t r a n g b ị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về kinh tế thị trường và vai trò của Đảng vàNhànước trongnềnkinhtếthịtrườngtheođịnhhướngxã hộichủnghĩa.
- ĐTBD về kiến thức quản lý các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹnăng nghề nghiệp để xây dựng một đội ngũ chuyên gia giỏi, có năng lực xâydựng, hoạch định, triển khai và tổ chức thực hiện các chính sách, quản lý cácchươngtrình,dựáncủanhà nướccóhiệuquả,đápứngmụctiêupháttriển.
- ĐTBD về ngoại ngữc h o C B C C đ ể t ă n g k h ả n ă n g g i a o d ị c h , n g h i ê n cứu tài liệu nước ngoài trong lĩnh vực chuyên môn nhằm tăng cường hợp tácquốctế.
* VềcôngnhậnvàsửdụngkếtquảĐTBDCBCC ỞViệtNam,việcĐTBDCBCClàtheokếh o ạ c h n h ằ m t h ự c h i ệ n nhiệmvụchínhtrị.ViệccôngnhậnvàsửdụngkếtquảĐTBDCBCCcủac ác cơ quan sử dụng CBCC chủ yếu thông qua việc thừa nhận văn bằng chứng chỉmàcácTCT cấpcho ngườihọcsaukhi tốtnghiệpkhóa học.
TCT là cơ sở ĐTBD CBCC nêncóthẩm quyềncấpv ă n b ằ n g , c h ứ n g chỉ đối với các chương trình ĐTBD do trường thực hiện Nhưng việc quản lývăn bằng, chứng chỉ thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý chương trìnhĐTBDCBCC.
Việcquảnlývănbằng,chứngchỉđượcquy định:“Chứngc h ỉ b ồ i dưỡng CBCC, viênchức sử dụng trênphạm vitoàn quốc.B ộ N ộ i v ụ h ư ớ n g dẫnchitiếtmẫuchứngchỉbồidưỡngCBCC,viênchức”[106].
QUAN ĐIỂM VÀGIẢIPHÁP TĂNGCƯỜNG QUẢN LÝCÁCTRƯỜNGCHÍNHTRỊỞVIỆTNAMHIỆNNAY
QUANĐIỂMTĂNGCƯỜNGQUẢNLÝCÁCTRƯỜNGCHÍNHTRỊ ỞVIỆTNAM
Nghịq u y ế t H ộ i n g h ị l ầ n t h ứ S á u B a n C h ấ p h à n h T r u n g ư ơ n g Đ ả n g Cộngs ảnViệtNam(khóaXII)vềtiếptụcđổimớihệthốngtổchứcvàquảnlý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cônglậpđãchỉrõ:
1 Đổim ớ i h ệ t h ố n g t ổ c h ứ c v à q u ả n l ý , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g v à hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập là một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên hàng đầu, là nhiệm vụ chính trịvừacấpbách,vừa lâudàicủatấtcả cáccấpuỷđảng,chính quyề nvàtoànhệthốngchínhtrị.
2 Nhà nước chăm lo, bảo đảm cung cấp dịch vụ sự nghiệp công cơbản, thiết yếu, nâng cao khả năng tiếp cận và chất lượng dịch vụ sựnghiệpc ô n g c h o m ọ i t ầ n g l ớ p n h â n d â n t r ê n c ơ s ở g i ữ v ữ n g , p h á t huy tốt hơn nữa vai trò chủ đạo, vị trí then chốt, bản chất tốt đẹp, ưuviệt,h o ạ t đ ộ n g k h ô n g v ì m ụ c t i ê u l ợ i n h u ậ n c ủ a c á c đ ơ n v ị s ự nghiệpcônglập.
3 Đẩymạnhx ã h ộ i h o á , n h ấ t l à t r o n g c á c n g à n h , l ĩ n h v ự c v à đ ị a bànm à khuvựcngoàicôn glậplàmđượcvàlàmtốt;huyđộngvà sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển lành mạnhthị trường dịch vụ sự nghiệp công trong nền kinh tế thị trường địnhhướngx ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a T h ự c h i ệ n c ô n g k h a i , m i n h b ạ c h , k h ô n g thương mại hoá Bảo đảm công bằng, bình đẳng giữa các đơn vị sựnghiệpcônglậpvàngoàicônglập.
4 Thực hiện quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp đã đề ratrong quá trình đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chấtlượng,hiệuquảhoạtđộngcủa cácđơnvịsựnghiệp cônglập, gắnvớiđổimớihệthốngchínhtrịvàcảicáchhànhchính,đồngthờicól ộ trình và bước đi phù hợp, có trọng tâm, trọng điểm; tăng cườngcông tác kiểm tra, giám sát, tổng kết thực tiễn để kịp thời bổ sung,hoànthiệncơchế,chínhsách.
5 Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, quyềntự chủ và tự chịu trách nhiệm toàn diện về thực hiện nhiệm vụ, tổchức bộ máy, nhân sự và tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập,phát huy vai trò giám sát của người dân trong quá trình đổi mới hệthống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt độngcủacácđơn vịsựnghiệpcônglập[84].
Trên cơ sở định hướng trên, tác giả đề xuất một số quan điểm để tăngcườngquảnlýcácTCTnhưsau:
4.1.1 Quản lý các trường chính trị phải trên cơ sở quy định củaphápluật
Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng, nó làphương tiện không thể thiếu nhằm bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bìnhthường của xã hội Cùng với nhà nước, pháp luật ra đời nhằm điều chỉnh cácmối quan hệ xã hội Bên cạnh đạo đức và dư luận xã hội, pháp luật là công cụquản lý xã hội chủ yếu và quan trọng của nhà nước nhằm mục đích xây dựngmột xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh,hướng đến bảo vệ và phát triển cácgiátrị chânchính.
Việcquản lý xãh ộ i n ó i c h u n g v à q u ả n l ý c á c T C T n ó i r i ê n g p h ả i t r ê n cơsởquyđịnhcủaphápluật,khôngthểtùy tiệntheoýmuốnchủquan.
Hiện nay, việc quản lý các TCT chủ yếu trên cơ sở văn bản của Đảng,điều này do TCT vốn tiền thân là trường Đảng nên chịu sự quản lý của Đảng,một thời gian dài Đảng bao biện làm thay công việc của Nhà nước Trong khiđó Nhà nước chưa chú ý đến đối tượng mà Đảng quản lý nên chưa đặt ra quyđịnh, vì thế các quy định của pháp luật để quản lý các TCT còn quá mỏng Đólà yếu tố lịch sử, có thể trong một giai đoạn nào đó, quy định của pháp luậtchưa hoàn thiện thì việc quản lý các TCT có thể theo các quy định của Đảng,theo kế hoạch, quy chế, v.v Nhưng về lâu dài, phải hoàn thiện các quy địnhcủaphápluậtđể quảnlýcácTCT.
Hiệu lực, hiệu quả của quản lý các TCT chịu ảnh hưởng của nhiều yếutố, trong đó pháp luật không chỉ là yếu tố ảnh hưởng mà còn là yếu tố quyếtđịnh, là cơ sở pháp lý để TCT hoạt động Chỉ có pháp luật mới là công cụ hữuhiệuđể Nhànướcquảnlý các TCT,bởi lẽ:
- Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, việc ban hànhpháp luật được tiến hành thông qua những trình tự, thủ thục chặt chẽ và phứctạp, với sự tham gia của nhiều cơ quan có thẩm quyền, các tổ chức và cá nhâncóhiểubiết,tráchnhiệm nên phápluật đảm bảot í n h k h o a h ọ c , c h ặ t c h ẽ , chínhxáctrongviệcđiềuchỉnhquanhệxãhộicóliênquanđếnT CT.
- Pháp luật là thể hiện ý chí của Nhà nước và nhân dân, bảo vệ lợi íchcủa nhân dân Nhân dân thông qua nhà nước để nâng ý chí của mình lên thànhýc h í c ủ a n h à n ư ớ c d ư ớ i d ạ n g q u y t ắ c x ử s ự c h u n g n ê n đ ư ợ c n h à n ư ớ c v à nhân dân tự giác thực hiện Mặt khác, pháp luật có những chế tài nghiêm khắcđể đảmbảosựthực hiện phápluậtnghiêmminh.
- Phápluậtmangtínhbắtbuộcchung,khôngphảichỉápdụngchomộttổ chức, một cá nhân cụ thể, mà cho toàn xã hội với tất cả các tổ chức và cánhâncóliênquanđếnhoạt độngcủa TCT.
Là một pháp nhân trong xã hội, TCT phải tuân thủ pháp luật và sự quảnlý của Nhà nước Hơn nữa, là đơn vị sự nghiệp của Nhà nước thực hiện chứcnăng cung ứng dịch vụ công về ĐTBD CBCC thì TCT càng phải chịu sự quảnlý chặt chẽ của Nhà nước.Quản lýxã hội nóichung, quảnl ý c á c T C T n ó i riêng không thể tùy tiện hoặctheo ýmuốnchủquanmà phảit h e o c á c q u y định nhất định, trong đó pháp luật là các quy định có tính pháp lý Pháp luậtkhôngchỉ là công cụ để Nhà nước quản lýmàcòn là khuôn khổ pháp lýchocác TCT hoạt động, trên cơ sở đó TCT biết mình được làm gì và không đượclàmgì,mọihoạtđộngphảiđượcminhbạchđểkiểmsoát.
Trong bối cảnh Việt Nam đang xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa thì việc quản lý các TCT càng phải trên cơ sở pháp luật bởi thượngtôn pháp luật là vấn đề cốt lõi của nhà nước pháp quyền Thêm vào đó, Nhànướcđangchuyểnmìnhtừcaitrịsangphụcvụthìviệcminhbạchhoạtđộnglàđiề utấtyếu, đặcbiệtlàvấnđềĐTBDCBCC.
4.1.2 Quản lý các trường chính trị phải đảm bảo tính hệ thống,thốngnhấtchặtchẽ
Việc quản lý các TCT phải thống nhất đầumối, phân định rõt r á c h nhiệm của từng chủ thể, một việc không giao cho nhiều chủ thể để tránh tìnhtrạngchồng lấn,đùnđẩytráchnhiệmgiữa cácchủthể quản lý.
Kết luận số 117-KL/TW ngày 20/11/2015 của Ban Bí thư Trung ươngĐảngvề côngtácĐTBDtạicácTCTđã đưaraquanđiểm:
- Cáccơ quan trung ương có liên quan phối hợp chặtc h ẽ , b ả o đ ả m sự chỉ đạo và tổ chức thực hiện thống nhất công tác ĐTBD cán bộ[93].
- Các tỉnh ủy/thành ủy, UBND tỉnh/thành phố nâng cao trách nhiệmlãnh đạo, chỉ đạo đối với các TCT trong công tác ĐTBD cán bộ, bốtrí độingũ cánb ộ l ã n h đ ạ o , q u ả n l ý , g i ả n g v i ê n đ ủ n ă n g l ự c ; t ạ o điều kiện thuận lợi để cán bộ lãnh đạo, quản lý, giảng viên của TCTđi thực tế ở cơ sở Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và các điều kiệnphụcvụgiảngdạy,học tập,nghiên cứukhoa học [93].
- Tăngc ư ờ n g c ô n g t á c t h a n h t r a , k h ả o t h í , đ ổ i m ớ i c á c h đ á n h g i á kết quả học tập và rèn luyện của học viên, hoàn thiện công tác quảnlýđàotạo,đảmbảochấtlượngĐTBD[93].
Trường ĐTBD chịu sự quản lý trực tiếp vềt ổ c h ứ c v à h o ạ t đ ộ n g của cơ quan cấp trên trực tiếp phù hợp với quy định của pháp luật;chịu sự quản lý, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quanQLNN và chịu sự quản lý hành chính theo lãnh thổ của UBND cáccấpnơitrườngđặt trụsở[101].
TheoQuyếtđịnhsố705/QĐ- TTg:“Thốngnhấtởcấptỉnhchỉcó01cơsởđàotạo,bồidưỡngcánbộ,côngchức,viênch ứclàtrườngchínhtrị”[107].
GIẢIPHÁPTĂNGCƯỜNGQUẢNLÝCÁCTRƯỜNGCHÍNHTRỊỞVIỆ TNAM
4.2.1 Hoàn thiện quy định của pháp luật liên quan đến trườngchínhtrị
Các quy định pháp luật là cơ sở pháp lý để quản lý các TCT Với thựctrạng các quy định pháp luật liên quan đến TCT còn chưa hoàn thiện và mâuthuẫn với quy định của Đảng thì việc quản lý các TCT cũng sẽ gặp nhiều trởngại.Do vậy,m u ố n
Q L N N h i ệ u l ự c , h i ệ u q u ả c á c T C T t h ì v i ệ c q u a n t r ọ n g hàng đầu đó là hoàn thiện các quy định của pháp luật về TCT để làm cơ sởpháplýchoviệcquản lýcác TCT.
Nghịđịnhsố 125/2011/NĐ-CP quy định chung về cơ cấu tổ chứcb ộ máycủaTCTnhưnghầunhưkhôngđượcsửdunglàmcăncứpháplý.Thựct ế các TCT căn cứ vào Quy định số 09-QĐi/TW hiện nay và Quyết định số184-QĐ/TW, Quyết định số 88-QĐ/TW trước đây, nhưng đây là các văn bảnchínhtrị, khôngphảilàvănbảnpháp lý. Trên cơ sở Quy định số 09-QĐi/TW và Nghị định số 125/2011/NĐ-CP,cần xây dựngm ộ t n g h ị đ ị n h r i ê n g v ề c h ứ c n ă n g , n h i ệ m v ụ , q u y ề n h ạ n v à c ơ cấu tổ chức của TCT Nội dung nghị định này sẽ kế thừa nội dung của
Quyđịnhs ố 0 9 - Q Đ i / T W , đ ồ n g t h ờ i t i ế p t h u n h ữ n g n ộ i d u n g p h ù h ợ p c ủ a N g h ị định số 125/2011/NĐ-CP để quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,cơcấubộmáy,tổchứchoạtđộng.
Việc ban hành nghị định về TCT là cần thiết, nó căn cứ pháp lý cho cácTCT tổ chức và hoạt động, đồng thời là căn cứ, công cụ cho việc QLNN đốivớicácTCT.
Hai là, văn bản quy định tiêu chuẩn, chế độ làm việc, chính sách củagiảngviênTCTcầncụthể hoá,bổ sungmộtsố nộidung.
Các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục, đặc biệt là Thông tư số 01/2018/TT-BNV đã đưa ra tiêu chuẩn cụ thể đối với giảng viên Trường Cao đẳng nghề (TCT) Tuy nhiên, một số tiêu chuẩn còn chung chung và khó đánh giá, một số tiêu chuẩn chỉ yêu cầu hoàn thiện bằng cấp mà chưa đề cập đến khả năng đáp ứng tiêu chuẩn năng lực giảng dạy; vẫn chưa có quy định cụ thể về đạo đức nhà giáo của giảng viên TCT; chưa quy định cụ thể về chế độ, chính sách của giảng viên TCT.
Các văn bản quy phạm pháp luật và quy chế đã quy định khá nhiều tiêuchuẩnc ủ a g i ả n g v i ê n T C T , g ồ m t i ê u c h u ẩ n c h u n g v à t i ê u c h u ẩ n r i ê n g , đ ặ c biệt là Thông tư số 01/2018/TT-BNV đã quy định cụ thể tiêu chuẩn của giảngviên TCT Tuy nhiên, một số tiêu chuẩn còn chung chung và khó lượng hóa,một số tiêu chuẩn mới dừng ở mức yêu cầu hoàn thiện văn bằng chứng chỉ màchưa đặt ravấnđềđápứngtiêuchuẩnnănglựcgiảngdạy.
So với nhiều ngành nghề khác thì việc kiểm tra năng lực giảng dạy củagiảng viên là khár õ n é t C á c t i ê u c h í đ ể đ á n h g i á n ă n g l ự c n à y h o à n t o à n c ó thểđịnhlượng,hoạtđộngkiểmtra,đánhgiánănglựcgiảngdạycũngrấtdễthể hiện và khách quan, nó thể hiện qua khả năng giảng bài trên lớp Bên cạnhkiến thức nền tảng,k i ế n t h ứ c c h u y ê n n g à n h , v i ệ c đ á n h g i á g i ả n g v i ê n q u a năng lực thực hànhlàvấnđềhoàntoàn khả thi.
Giảngv i ê n T C T đ ư ợ c h ư ở n g c h ế đ ộ c h í n h s á c h n h ư t h ế n à o t h ì n ê n được quy định cụ thể trong cùng văn bản quy phạm pháp luật, không nên việndẫn “như đối với giảng viên trong cácc ơ s ở g i á o d ụ c đ ạ i h ọ c ” Đ i ề u n à y s ẽ gâykhóc h o g i ả n g v i ê n c á c T C T , b ở i k h i t hự c t h i c h ế đ ộ c h í n h s á c h , g i ả n g viênphảiviệndẫnđểđượchưởng.Tuynhiên,khiviệndẫnvềquyềnlợi,chếđộ thì cơ quan quản lý chế độ chính sách sẽ viện dẫn ngược lại về quyền vànghĩavụcủa g iả ng viên Đ ólà mu ốn đư ợc h ư ở n g quyền l ợ i nh ư g i ả n g v iê n đại học, thì giảng viên TCT phải thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ như giảngviên đại học.Nhưng có những tráchnhiệm,nghĩavụmà giảngviênT C T không thể thực hiện được do tính chất nghề nghiệp Ví dụ, giảng viên TCTkhông thể tham gia biên soạn giáo trình, không thể hướng dẫn học viên làmluận văn, luận án, v.v như giảng viên đại học vì TCT không có những nhiệmvụnày.
Như vậy, nếu viện dẫn ngược lại để được hưởng quyền lợi thì rõ rànggiảng viên TCT không thể đáp ứng Điều này là làm khó cho giảng viên TCT.Do đó cần quy định cụ thể chế độ chính sách của giảng viên TCT, không việndẫnnhưgiảngviên giáodụcđạihọc.
Về đạo đức nghề giáo, trong các thông tư quy định về tiêu chuẩn giảngviên,không cónội dung quy địnhv ề đ ạ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p c ủ a g i ả n g v i ê n TCT, nhưng Luật Giáo dục đại học (năm 2012) có một số quy định liên quanđến chuẩn mực của nhà giáo Nghĩa vụ của giảng viên là: “Giữ gìn phẩm chất,uy tín,danhdựcủa giảng viên;tôntrọng nhâncáchc ủ a n g ư ờ i h ọ c , đ ố i x ử công bằng vớingườihọc,bảovệ cácquyền,lợií c h c h í n h đ á n g c ủ a n g ư ờ i học”
[98] Đồng thời, quy định các hành vi giảng viên không được làm:
“Xúcphạmdanhdự,nhânphẩm,xâmphạmthânthểngườihọcvàngườikhác;gian lậnt r o n g h o ạ t đ ộ n g đ à o t ạ o , n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c ; l ợ i d ụ n g d a n h h i ệ u n h à giáovàhoạtđộnggiáodụcđểthựchiệnhànhviviphạmphápluật”[98].
Nghề gì cũng rất cần đạo đức, với đội ngũ giảng viên TCT thì đạo đứcnghề nghiệp lại càng quantrọng,b ở i n ó ả n h h ư ở n g t r ự c t i ế p đ ế n v i ệ c x â y dựng văn hóa trường đảng.Nhằm ngăn chặnm ộ t s ố g i ả n g v i ê n c ó đ ạ o đ ứ c kém,c ầ n c ó m ộ t l o ạ t các cơ c h ế k ế t h ợ p , t ro ng đ ó có hệ thống q uả n lýđ ạ o đ ức phù hợp, phải có những quy định chặt chẽ để buộc giảng viên phải đạt vàlàm việc theo chuẩn mực nghề nghiệp. Chuẩn mực đạo đức trong giảng dạyphải rõ ràng, nhằm giới hạn các hành vi của giảng viên theo một quy chuẩn cụthể Giảng viên không chỉ chịu trách nhiệm về những hành vi của mình trướccấp trên, mà trước lương tâm nghề nghiệp.
Chuẩnm ự c đ ạ o đ ứ c c ũ n g c ầ n c ó cáct h ủ t ụ c vàbiện phápx ử p hạ t t h í c h h ợp đố i v ớ i việcgiảng vi ên vi p hạ m đạ o đức Với những quan điểm trên, khi xây dựng các cơ chế quản lý hànhchínhđối với đội ngũgiảngviênTCT, cần đề cao nền tảngđạođ ứ c , t í n h chuẩn mực của đội ngũ giảng viên Đồng thời, phải có các biện pháp phòngngừavà ngănchặncáchànhvi vi phạmchuẩnmựcđạođức.
Kế thừa và cụ thể hoá đạo đức nhà giáo trong Luật Giáo dục và LuậtGiáodụcđạihọcđểquyđịnhđạođứcnghềnghiệpđốivớigiảngviênTCT.
Ba là, cần thống nhất những nội dung còn mâu thuẫn giữa quy định củaĐảngvà quyđịnhcủaNhànướcliênquanđếnTCT.
(1) Văn bản của Đảng quy định TCT là đơn vị sự nghiệp của tỉnhuỷ/thành uỷ; trong khi đó văn bản của Nhà nước quy định TCT là đơn vị sựnghiệpcủatỉnh uỷ/thành uỷvàUBNDtỉnh/thànhphố.
(2) Văn bản của Đảng quy định TCT có chức năng ĐTBD cho đội ngũCBCC, viên chức; trong khi đó văn bản của Nhà nước quy định TCT chỉ cóchứcnăngbồidưỡng chođội ngũCBCC, viên chức.
(3) Thể thức văn bản, văn bằng, con dấu của TCT theo quy định củaĐảng Trên thực tế, TCT thực hiện nhiều chương trình ĐTBD do Nhà nước(trựctiếp làBộ Nội vụ quản lý),do vậy vănb ằ n g c ó t i ê u n g ữ
“ C ộ n g h o à x ã hội chủ nghĩa Việt Nam” nhưng con dấu của TCT là
“Đảng Cộng sản ViệtNam”.Điềunày cũnggây lúngtúng chocácTCT trongquá trìnhc ấ p v ă n bằngchongườihọc.
Quyết định số 88-QĐ/TW, Quyết định số 184-QĐ/TW và Quy định số 09-QĐí/TW đã tạo ra sự đồng nhất về mô hình tổ chức và tiêu chuẩn đầu vào Tuy nhiên, mô hình tổ chức thống nhất này lại gây khó khăn cho các địa phương vì điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau Do đó, 63 TCT có mô hình tổ chức giống nhau là sự khiên cưỡng Chất lượng và hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của TCT mới là vấn đề quan trọng chứ không phải mô hình tổ chức.