1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng

363 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Chất Lượng Sản Phẩm Lúa Gạo Tài Nguyên Theo Chuỗi Cung Ứng
Người hướng dẫn PGS.TS. Võ Thị Thanh Lộc
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 363
Dung lượng 1,41 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Đặtvấn đề (17)
  • 1.2 Mụctiêu nghiêncứu (20)
    • 1.2.1 Mụctiêu chung (20)
    • 1.2.2 Mụctiêucụ thể (20)
  • 1.3 Câuhỏi và giảthuyếtnghiêncứu (20)
    • 1.3.1 Câuhỏi nghiên cứu (20)
    • 1.3.2 Các giảthuyết nghiên cứu (21)
  • 1.4 Đốitượngvàphạm vi nghiên cứu (0)
    • 1.4.1 Đốitượngnghiên cứu (0)
    • 1.4.2 Đốitượngkhảo sát (0)
    • 1.4.3 Phạmvi khônggian nghiêncứu (22)
    • 1.4.4 Phạmvi thời gian nghiêncứu (22)
    • 1.4.5 Giớihạnphạmvinghiêncứu (22)
  • 1.5 Ýnghĩa khoahọcvàthựctiễn củaluậnán (22)
    • 1.5.1 Ýnghĩa khoahọccủaluận án (22)
    • 1.5.2 Ýnghĩa thựctiễn củaluận án (23)
  • 1.6 Cấu trúcnội dungluận án (23)
  • 2.1 Bối cảnh lýthuyết (25)
    • 2.1.1 Chất lượng (0)
    • 2.1.2 Quản lýchất lượng (31)
    • 2.1.3 Chuỗi cungứngvàquản lýchuỗi cungứng (34)
    • 2.1.4 Quảnlýchất lượngnôngsản theo chuỗi cung ứng (0)
  • 2.2 Bốicảnh nghiêncứu (50)
    • 2.2.1 Cácnghiên cứu nướcngoài (51)
    • 2.2.2 Cácnghiêncứu trongnước (56)
  • 2.3 Cácyếu tố ảnh hưởngchất lượngnôngsản theochuỗi cungứng (62)
    • 2.3.1 Cácyếu tốảnh hưởngđếnchất lượngnôngsản trongkhâu sảnxuất (64)
    • 2.3.3 Cácyếu tốảnh hưởngđếnchất lượngnôngsản trongkhâu tiêuthụ (68)
    • 2.3.4 Các yếu tố thuộc quản lý Nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng nông sản theochuỗi cungứng (71)
    • 2.3.5 Cácyếu tố hoạt độngquản lýchất lượngtheo chuỗi cungứng (0)
  • 2.4. Tổngquan chuỗi cungứnglúagạo Tài Nguyên vùngĐBSCL (79)
    • 2.4.1 Thựctrạngsản xuất lúaTàiNguyên vùngĐBSCL (79)
    • 2.4.2 Chuỗicungứnglúagạo TàiNguyên vùngĐBSCL (85)
  • 2.5 Khungnghiêncứu (90)
  • 2.6 Tínhmới củaluận án (92)
  • 3.1 Mộtsố khái niệm (94)
    • 3.1.1 Chấtlượnglúa gạo (0)
    • 3.1.2 Đolườngchấtlượnggạotạimột sốquốcgia (98)
    • 3.1.3 Chấtlượnggạo theohướngthị trườngtiêu dùng (102)
  • 3.2 Phươngphp nghiên cứu (0)
    • 3.2.1 Phươngphp tiếp cận (0)
    • 3.2.2 Phươngphpchọnđịabàn nghiêncứu vàquan sát mẫu (0)
    • 3.2.3 Tiếntrình thu thập vàphương php phân tích (0)
  • 3.3 Khungphân tích (123)
  • 4.1 Phântích sựthayđổichấtlượnggạoTN (0)
    • 4.1.1 Chấtlượnggạo TN quacảm nhậnngười tiêudùng (126)
    • 4.1.2 ThửnghiệmchấtlượnghóatínhcủagạoTN (0)
  • 4.2 Chấtlượnglúa gạo TN trongkhâu sảnxuất (0)
    • 4.2.1 Kết quảnghiên cứuđịnh tính vềchất lượnglúaTN trongkhâu sản xuất (0)
    • 4.2.2 Kếtquảnghiên cứuđịnh lượngvềchấtlượnglúa TNkhâu sản xuất (0)
  • 4.3 Chấtlượnglúa gạo TN trongkhâu bảoquản vàchếbiến (0)
    • 4.3.1 Thựctrạngchất lượnglúagạo trongkhâubảo quản vàchếbiến (0)
  • 4.4 ChấtlượnggạoTNtrongkhâu tiêuthụ (0)
    • 4.4.1 Thựctrạngchất lượnggạo TN trongkhâutiêu thụ (0)
    • 4.4.2 Cácyếutố ảnhhưởngđếnchấtlượnggạoTNtrongkhâutiêu thụ (148)
  • 4.5 Hoạtđộngquản lýchất lượnglúagạo Tài Nguyên (0)
    • 4.5.1 Kếtquảnghiên cứuđịnh tính (151)
    • 4.5.2 Kếtquảnghiên cứuđịnh lượng (153)
  • 4.6 Cácy ế u tố q u ả n lý nhànư ớc ảnh h ư ở n g đếnc hấ t l ư ợ n g lúagạ o T N th eo c h u ỗ (173)
    • 4.6.1 Kếtquảnghiêncứuđịnhtính (173)
    • 4.6.2 Kếtquảnghiêncứuđịnhlượng (174)
  • 4.7 Thờigian nhànrỗi (idletime) trongchuỗi cungứnglúagạo TN (186)
  • 4.8 Thựctrạngliên kết sản xuất tiêu thụtrongchuỗi cungứnglúagạo TN (187)
    • 4.8.1 Liênkết củanôngdântrồnglúa (187)
    • 4.8.2 Liênkết dọc giữanôngdân vớicáctácnhântrongchuỗi (189)
    • 4.8.3 Liênkếtgiữacáctácnhânthươngmại (190)
  • 4.9 Giải pháp quảnlýnângcaochất lượnglúagạo TNtheoCCU (192)
    • 4.9.1 Nhữngtồn tại trongCCU ảnh hưởngđếnchất lượnglúa gạo TN (192)
    • 4.9.2 Giải pháp quản lýnângcaochất lượnglúagạo TNtheo CCU (0)
  • 5.1 Kếtluận (199)
    • 5.1.1 Chấtlượnglúa gạoTNsuygiảm nghiêmtrọngso vớitrướcnăm2009 (200)
    • 5.1.2 Cácyếutốtrongcáckhâucủachuỗicungứng ảnhhưởngđếnchấtlượnglúagạoTN.158 (0)
  • 5.2 Kiếnnghị (0)
  • 5.3 Cchướngnghiên cứu tiếp theo (0)
  • A. TàiliệutiếngViệt (0)
  • B. Tàiliệu tiếngAnh (0)

Nội dung

Đặtvấn đề

Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, trongđó sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất trong nông nghiệp, là giá đỡcủanềnkinhtếViệt.Mộttrongnhữngchiếnlượccủangànhnôngnghiệ plà

―PháttriểnsảnxuấtlúagạoViệtNamtrởthànhmặthàngxuấtkhẩumũinhọncó hiệu quả và đảm bảo an ninh lương thực‖ (QĐ số 3310/BNN-KH ngày12/10/2009) Diện tích lúa cả nước năm

2018 đạt 7,57 triệu ha, giảm 134,8nghìn ha so với năm 2017; năng suất lúa đạt 58,1 tạ/ha, tăng 2,6 tạ/ha Mặc dùdiện tích lúa giảm nhưng năng suất tăng caon ê n s ả n l ư ợ n g l ú a c ả n ă m 2 0 1 8 đạt 43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu tấn so với năm 2017 (Tổng cục thống kê,2019).

Theo―Đềánpháttriển thươnghiệugạoViệt Namđếnnăm2020và tầmnhìnđếnnăm2030‖củaBộNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthôn(NN&PTNT) thì mục tiêu chính thực hiện đề án là sẽ đưa gạo Việt Nam thànhthương hiệu hàng đầu thế giới Cũng theo Bộ này, hàng năm ViệtNam sảnxuất khoảng 45 triệu tấn lúa (tương đương 26-27 triệu tấn gạo), xuất khẩu từ6-7 triệu tấn gạo, trong đó 90% lượng gạo xuất khẩu là từ đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) Tuy nhiên,hiện tại thương hiệu gạo Việt chưa nhiều và cũngchưacóđủđộ―phủ‖trênphạmvitoàncầukhisosánhvớigạoTháiLan(Ngọc Lê và Hà

Vũ, 2015) Ngoài ra, báo cáo của Bộ NN&PTNT (2015) chorằng điểm yếu của sản phẩm gạo Việt Nam là sự thiếu đồng đều về chủng loạivà chất lượng, chủ yếu phân loại chất lượng theo tỷ lệ tấm như 5%, 10%, 15%và 25% Mặc dù gạo Việt Nam đã và đang xuất khẩu sang 150 thị trườngnhưng vẫn xuất khẩu dưới dạng chưa có thương hiệu cụ thể Tại các siêu thịnước ngoài, người tiêu dùng chỉ biết đến thương hiệu gạo nhập khẩu từ Tháichứ không có gạoViệt Nam (Trần Mạnh, 2019) Khả năng tiếp cận và cạnhtranh với sản phẩm gạo Thái Lan còn rất hạn chế, đặc biệt là gạo thơm tại cácthị trường yêu cầu chất lượng cao như: Nhật Bản Hàn Quốc, Đài Loan, Mỹ vàcác nước EU Tuy nhiên,năm 2018 gạo Việt Nam bước đầu thâm nhập

(Trung Quốc), Mỹ, EU và liên tiếp duy trì vị trí nước xuất khẩu lớn thứ 3 thếgiới sau Ấn Độ và Thái Lan (Thanh Tùng, 2018) Vì vậy, trong ngắn hạn ViệtNamsẽtậptrungưutiênxâydựngthươnghiệuquốcgiadựatrêncácgi ốnglúa có lợi thế cạnh tranh của vùng ĐBSCL Cụ thể đến năm 2020, thương hiệugạo Việt Nam được quảng bá, giới thiệu đến ít nhất 20 thị trường xuất khẩu;đảm bảo đạt 20% sản lượng gạo xuất khẩu mang thương hiệu gạo Việt Nam vàtham gia trực tiếp vào chuỗi giá trị toàn cầu (Ngọc Lê và Hà Vũ, 2015) Điềunày sẽ khả thi khi thương hiệu gạo ST25 của Việt

Nam được bầu chọn là gạongonnhấtthếgiớinăm2019tạiViệnNghiêncứulúaquốctế(IRRI),Philippines. Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều giống lúa đặc trưng phục vụ xuấtkhẩu cũng như được người tiêu dùng trong nước ưa thích Đặc biệt, giống lúamùa Tài Nguyên (TN) là một trong những giống lúa đặc sản được trồng 1vụ/năm, kéo dài trong 6 tháng theo quang kỳ, thu hoạch vào tháng 12-1 hàngnăm Lúa TN được trồng ở 5 tỉnh thuộc vùng ĐBSCL bao gồm Long An, BạcLiêu,CàMau,TràVinhvàSócTrăng(LúaTNphùhợptrồngởvùngnư ớclợ) Từ năm 2009 trởvề trước, gạo TN làmột trongnhững loạig ạ o đ ư ợ c người tiêu dùng nội địa ưa thích vì hạt nhuyễn, đục như sữa, nở, xốp, thơm,ngọt và mềm cơm Từ sau 2009 đến nay gạo TN có chất lượng suy giảmnghiêm trọng: hạt trong hơn, cứng cơm, không còn tơi xốp và thơm ngọt nhưtrước đây Qua khảo sát, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này Trướctiên, tuy việc sản xuất lúa TN có nhiều lợi thế cạnh tranh và có nhãn hiệu tậpthể như ―Gạo Tài Nguyên Châu Hưng‖ (Sóc Trăng), ―Tài Nguyên Chợ Đào‖(Long An) nhưng sản xuất và tiêu thụ dọc theo chuỗi cung ứng vẫn chưa ổnđịnh trong thời gian qua. Đặc biệt trong khâu sản xuất, từ năm 2009, do muốntăng năng suất và chống đỗ ngã cây lúa nông dân sử dụng thuốc ức chế sinhtrưởng (có thành phần Paclobutrazol) và sử dụng nhiều phân hóa học hơn đãlàm giảm chất lượng gạo và rút ngắn thời gian sinh trưởng còn 4,5 tháng (thayvì sản xuất theo vụ mùa 6 tháng) Ngoài ra, lãnh đạo địa phương các tỉnh còncho rằng chất lượng lúa gạo TN suy giảm còn do chất lượng đất và nước thayđổi; cụ thể đất thiếu phân hữu cơ, nguồn nước ô nhiễm và bị ngăn mặn so vớitrước năm 2009. Khâu thu gom và xay xát thì bị trộn lẫn các loại lúa gạo khác.Khâu tiêu thụ thì chưa có doanh nghiệp liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa TN.Hơn nữa, lúa TN sau khi các doanh nghiệp ở Long An mua, xay chà và chủđộng trộn với gạo Sóc Miên đục (có hình thức khá giống gạo TN nhưng giáthấp hơn và gạo cứng cơm hơn) để tiêu thụ nội địa hoặc xuất khẩu tiểu ngạchsang Trung Quốc Trong khâu bán lẻ thì người tiêu dùng thích trộn với gạomềmcơmhơnnhưgạoĐàiLoan,MộtBụi,HươngLàihoặcOM4900,Nàn g

Hoa (tùy địa phương) Những vấn đề trên đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượnglúa gạo TN và sức tiêu thụ gạo TN trên thị trường hiện nay; qua phỏng vấnngười tiêu dùng gạo TN thì đa phần họ đã chuyển sang tiêu thụ hoặc đấu trộnvới các loại gạo khác Chính vì vậy, sản phẩm gạo TN ở ĐBSCL có dấu hiệusuy giảm mạnh về chất lượng,sức tiêu thụ và thương hiệu vốn có lâu đời dochất lượng kém hơn Vì vậy,việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý chấtlượnglúagạoTNtốthơntheochuỗicungứnglàrấtcầnthiết.

Mụctiêu nghiêncứu

Mụctiêu chung

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng lúa gạo TàiNguyêntheo chuỗi cung ứng nhằm giúp các tác nhân tham gia trong chuỗi cũng nhưcác nhà quản lý địa phương có đủ cơ sở để hoạch định và quản lý chất lượngsản phẩm lúa gạo Tài Nguyên tốt hơn, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng gạoTàiNguyêntrongnướcvàxuấtkhẩu.

Mụctiêucụ thể

 Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng chất lượng lúa gạo Tài Nguyên theochuỗicung ứng vùngđồng bằngsông Cửu Long

 Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TàiNguyên theo chuỗi cung ứng (khâu sản xuất, bảo quản chế biến và khâu tiêuthụ)

 Mục tiêu 3: Phân tích tác động của hoạt động quản lý chất lượng lúa gạoTN theo chuỗi cung ứng và quản lý Nhà nước đến chất lượng lúa gạo TàiNguyên.

 Mục tiêu 4: Đề xuấtcác giải pháp quản lý chất lượng lúa gạoT à i Nguyêntheochuỗi cungứngđểđápứng tốthơnyêucầungườitiêudùng

Câuhỏi và giảthuyếtnghiêncứu

Câuhỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Nguyên nhân chất lượng lúa gạo TN vùng ĐBSCL thay đổihiện nay (2014) so với trước năm 2009 dọctheo chuỗi cungứng là gì?

Câu hỏi 2: Đặc điểm của chuỗi cung ứng lúa gạo TN hiện nay tạo nênthuận lợi và khó khăn gì trong việc quản lý chất lượng lúa gạo TN theo chuỗicung ứng?Cácyếu tốn à o t r o n g k h â u s ả n x u ấ t , b ả o q u ả n , c h ế b i ế n v à k h â u tiêuthụảnhhưởngđếnchấtlượnglúagạoTN?

Câu hỏi 3: Hoạt động quản lý chất lượng lúa gạo TN của các tác nhântrong chuỗi cung ứng ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng lúa gạo TN? Vàcácy ế u t ố q u ả n l ý N h à n ư ớ c n à o c ó l i ê n q u a n v à ả n h h ư ở n g đ ế n c h ấ t l ư ợ n g lúagạoTN?

Các giảthuyết nghiên cứu

Giả thuyết 1: Chất lượng lúa gạo TN vùng ĐBSCL đang trong tình trạngsuygiảmchấtlượngsovớitrướcnăm2009.

Giả thuyết 2: Các yếu tố thuộc các khâu sản xuất; bảo quản và chế biến;khâut i ê u t h ụ ; h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g v à q u ả n l ý N h à n ư ớ c c ó ả n h hưởngđếnchấtlượnglúagạoTNtheochuỗicungứng.

1.4.1 Đốitƣợngnghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là chất lượng lúa gạo TN theo chuỗicung ứng và quản lý chất lượng lúa gạo TN để đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngườitiêudùnggạoTNtrongnướcvàxuấtkhẩu.

1.4.2 Đốitƣợngkhảosát Đối tượng khảo sát của luận án bao gồm các tác nhân trong chuỗi cungứng lúa gạo TN: nông hộ trồng lúa TN, thương lái, các nhà máy xay xát, côngty, đại lý sỉ/lẻ, đây là các tác nhân chính tạo ra sản phẩm và ảnh hưởng đếnchất lượng sản phẩm lúa gạo TN vùng ĐBSCL Các tác nhân này có mối liênkết, tác động lẫn nhau trong quá trình hoạt động Ngoài ra, do gạo TN chủ yếutiêu thụ nội địa, xuất khẩu không đáng kể, vì vậy người tiêu dùng gạo TN tạithị trường nội địa được khảo sát để thu thập thông tin về yêu cầu và chất lượnggạo TN.Cuối cùng,đối tượng khảos á t c ủ a l u ậ n á n c ò n b a o g ồ m n h ữ n g chuyên gia nông nghiệp, kinhtế nông nghiệpvà cánbộ quản lýc á c c ấ p c ủ a địaph ươ ng để th ut hậ p, p hân tí ch n h ữ n g t hô ng ti nt oà n d i ệ n về sự t h a y đổichất lượng lúa gạo TN theo chuỗi cung ứng cũng như định hướng phát triểntrongnhữngnămtới.

Nghiên cứu được thực hiện ở hai tỉnh Sóc Trăng và Long An vì hai tỉnhnày có diện tích và sản lượng lúa gạo TN lớn nhất vùng ĐBSCL và có vùngchuyên canh lúa gạo TN (xem chi tiết tính đại diện và phương pháp chọn mẫutrong Chương 3 – phần phương pháp nghiên cứu) Ngoài ra, có bổ sung trườnghợp (case study) lúa TN không sử dụng thuốc ức chế sinh trưởng và sản xuấttheovụmùa6thángcủatỉnhCàMau.

Các tác nhân khác tham gia chuỗi cung ứng lúa gạo TN được lựa chọnphỏng vấn bằng phương pháp theo liên kết chuỗi của GTZ (2007) Đối tượngnông dân được phỏng vấn tại các huyện Cần Đước (Long An) và huyện ThạnhTrị (Sóc Trăng) do hai huyện này có diện tích và sản lượng lúa gạo TN caonhất tỉnh (xem chi tiết tính đại diện trong phần phương pháp nghiên cứu,Chương 3) Do liên quan đến chất lượng lúa gạo TN theo CCU nên ngoài tácnhân nông dân, nghiên cứu còn phải phỏng vấn các tác nhân khác theo phươngpháp liên kết chuỗi như: thương lái, nhà máy xay xát, công ty, đại lí và ngườitiêu dùng Vì vậy, ngoài địa bàn hai tỉnh Long An và Sóc Trăng, thì các tácnhân sau nông dân theo liên kết chuỗi ở các tỉnh khác như Cần Thơ, TiềnGiangvàTrà Vinhcũngđược điềutra.

Dữ liệu thu thập để thực hiện luận án: Đợt 1 tháng 11/2014 đến tháng10/2015;đợt2cậpnhậtthôngtinvàotháng9/2018.

1.4.5 Giới hạnphạmvinghiêncứu Để thực hiện ba mục tiêu chính của luận án, nhiều công cụ và phươngpháp khác nhau được sử dụng Cụ thể, mục tiêu 1 có 9 công cụ, mô hình hồiquy đa biến cho mục tiêu 2, phân tích nhân tố, nhân tố khám phá EFA và nhântố khẳng định CFA cho mục tiêu 3 (được trình bày cụ thể trong Khung phântích thuộc Chương 3). Tuy nhiên, mục tiêu 2 không thể sử dụng CFA chungcho cả ba khâu sản xuất, bảo quản chế biến và khâu tiêu thụ lúa gạo TàiNguyên do cơ sở dữ liệu không đủ điều kiện để thực hiện, đặcb i ệ t c á c b i ế n độc lập X và biến phụ thuộc Y không cùng thang đo và tínhc h ấ t s ả n p h ẩ m ở ba khâu không giống nhau Do vậy, phương pháp sử dụng để thực hiện mụctiêu 2 chỉ dừng lại ở mô hình hồi quy đa biến trong từng khâu Hạn chế này sẽđượcđềxuấttronghướngnghiêncứu tiếptheotrongtươnglai.

Luận án sử dụng cách tiếp cận kết hợp giữa quản lý chất lượng và chuỗicung ứng để thực hiện đề tài ―Quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi cungứng‖ (Agri-food Supply Chain Quality Management – ASCQM), cụ thể ở thờiđiểm hiệntạiquản lýchất lượng lúa gạoTài Nguyênt h e o c h u ỗ i c u n g ứ n g chưađượcthựchiệnởViệtNamnóichungvàĐBSCL nóiriêng. Luận án hệ thống cơ sở lý thuyết về chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cungứng, quản lý chất lượng, quản lý chất lượng theo chuỗi cung ứng để từ đó đưara cách tiếp cận mới trong nghiên cứu về ―Quản lý chất lượng nông sản theochuỗi cung ứng‖ Mô hình nghiên cứu của luận án có giá trị tham khảo trongviệcx â y d ự n g h ệ t h ố n g q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g n ô n g s ả n t h e o c h u ỗ i c u n g ứ n g trongngànhnôngnghiệpViệtNam.

Luận án đóng góp mô hình, phương pháp định lượng và bộ thang đo sửdụngtrong quảnlýchấtlượngnôngsản,đặcbiệtlàsảnphẩmlúa gạo.

Luận án góp phần khẳng định quản lý chất lượng nông sản theo chuỗicung ứng là một trong những giải pháp nhằm phát triển ổn địnhnông sản ViệtNamvềsốlượng,chấtlượngvàgiácạnhtranh.

Luận án cung cấp một phương pháp quản lý chất lượng lúa gạo TN theochuỗi cung ứng theo cách tiếp cận tổng hợpc á c l ý t h u y ế t c ó l i ê n q u a n , t ừ n g tác nhân trong chuỗi cung ứng có thể tham khảo để xây dựng quy trình quản lýchất lượng lúa gạo trong từng khâu nói riêng và trong toàn chuỗi cung ứng nóichung. Luận án cung cấp cácgiải pháp hướng đến hai đối tượng: (1) Cácc ơ quan công quyền của nhà nước; và (2) Các tác nhân trong chuỗi cung ứng lúagạo TN vùng ĐBSCL nhằm nâng cao chất lượng lúa gạo, đáp ứng yêu cầu thịtrường và tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng như xuất khẩutrongtươnglai.

Luận án là nguồn thông tin đáng tin cậy cho các nhà hoạch định chínhsách nông nghiệp của Trung ương, các tỉnh và thành phố dùng để tham khảotrong quá trình xây dựng các bộ tiêu chuẩn, quy trình quản lý chất lượng nôngsảnnóichungvàlúagạoTNnóiriêngtheochuỗicungứng.

Chương 1: Giới thiệu Các nội dung chính được trình bày trong chươngnày bao gồm: (i) Đặt vấn đề; (ii) Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu vàcác giả thuyết nghiên cứu; (iii) Phạm vi giới hạn của nghiên cứu; và(iv) Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủaluậnán.

Chương 2: Tổng quan tài liệu Chương này bao gồm các lược khảo về (i)Quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng; (ii) Các nghiên cứu vềchuỗicungứng;(iii)TổngquanchuỗicungứnglúagạoTNvùngĐBSCL;Và (iv) Khungnghiêncứu.

Chương3 : C ơ s ở l ý l u ậ n v à P h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u C á c n ộ i d u n g chính được trình bày trong chương 3 liên quan đến các khái niệm, phươngphápnghiêncứu,phươngphápphântíchsốliệuvàkhungphântíchluậnán. Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Các nội dung của chương 4bao gồm (i) Phân tích thực trạng chất lượng lúa gạo TN vùng ĐBSCL; (ii)Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN theo chuỗi cungứng;

( i i i ) P h â n t í c h ả n h h ư ở n g c ủ a h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g c ũ n g n h ư quản lý Nhà nước đến chất lượng lúa gạo TN theo chuỗi cung ứng; Và (v) GiảiphápquảnlýnângcaochấtlượnglúagạoTNtheochuỗicungứng.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị Chương này tóm lược các kết quảnghiên cứu theo mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Bên cạnh đó,nhiều kiến nghị cũng được đề xuất đến các đối tượng, các bên có liên quantrong chuỗi để nâng cao chất lượng lúa gạo TN vùng đồng bằng sông CửuLong.

Chương 2 trình bày bối cảnh lý thuyết, bối cảnh nghiên cứu và chuỗicung ứng lúa gạo TN vùng ĐBSCL có liên quan đến nội dung luận án. Trongđó, hệ thống lý thuyết bao gồm các vấn đề về chất lượng, quản lý chất lượng,chuỗi cung ứng, quản lý chuỗi cung ứng và quản lý chất lượngt h e o c h u ỗ i cung ứng; các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan; thực trạng chuỗicung ứng lúa gạo TN và khung nghiên cứu của luận án cũng được đề cập trongphầncuốicủachươngnày.

Mặc dù thuật ngữ chất lượng được sử dụng khá rộng rãi nhưng hiện nayvẫn chưa có sự thống nhất nào về định nghĩa cho khái niệm này vì các địnhnghĩa khác nhau về chất lượng sẽ phù hợp trong các trường hợp khác nhau(Russell và Miles, 1998; Beaumont và Sohal, 1999; Sebastianelli và Tamimi,2002; Ojasalo, 2006; Sower, 2012; Diaz, 2014) Thật vậy, chất lượng qua thờigian đã được định nghĩa: là sự tuân thủ các thông số kỹ thuật (Levitt,

1972), làgiá trị (Feigenbaum, 1951), là phù hợp để sử dụng (Juran, 1974), là sự thỏamãn các yêu cầu (Crosby, 1979), là xuất sắc (Tuchman, 1980), là sự đạt đượccác thuộc tính mong muốn của sản phẩm (Leffler, 1982), là tránh mất mát(Taguchi, 1987), đáp ứng mong đợi của khách hàng (Ryall và Kruithof, 2001;ISO 9000, 2005) và là công cụ để so sánh với hàng hóa hay dịch vụ cùng loại(Diaz,2014).Mộtđịnhnghĩa về chấtlư ợn gđ ượ c chấpn hận rộ ng rã i k hôngtồn tại vì nhiều lý do.Chẳng hạn như các định nghĩa rộng về chất lượng nhưđáp ứng mong đợi khách hàng hay xuất sắc rất khó để vận dụng Trong khi đó,các định nghĩa hẹp (ví dụ: tuân thủ các thông số kỹ thuật, tránh mất mát) lạikhông đủtoàn diện để truyền tải được sự phong phúvà phức tạpc ủ a k h á i niệm (Reeves và Bednar, 1995).

Đốitượngvàphạm vi nghiên cứu

Đốitượngkhảo sát

Nghiên cứu được thực hiện ở hai tỉnh Sóc Trăng và Long An vì hai tỉnhnày có diện tích và sản lượng lúa gạo TN lớn nhất vùng ĐBSCL và có vùngchuyên canh lúa gạo TN (xem chi tiết tính đại diện và phương pháp chọn mẫutrong Chương 3 – phần phương pháp nghiên cứu) Ngoài ra, có bổ sung trườnghợp (case study) lúa TN không sử dụng thuốc ức chế sinh trưởng và sản xuấttheovụmùa6thángcủatỉnhCàMau.

Các tác nhân khác tham gia chuỗi cung ứng lúa gạo TN được lựa chọnphỏng vấn bằng phương pháp theo liên kết chuỗi của GTZ (2007) Đối tượngnông dân được phỏng vấn tại các huyện Cần Đước (Long An) và huyện ThạnhTrị (Sóc Trăng) do hai huyện này có diện tích và sản lượng lúa gạo TN caonhất tỉnh (xem chi tiết tính đại diện trong phần phương pháp nghiên cứu,Chương 3) Do liên quan đến chất lượng lúa gạo TN theo CCU nên ngoài tácnhân nông dân, nghiên cứu còn phải phỏng vấn các tác nhân khác theo phươngpháp liên kết chuỗi như: thương lái, nhà máy xay xát, công ty, đại lí và ngườitiêu dùng Vì vậy, ngoài địa bàn hai tỉnh Long An và Sóc Trăng, thì các tácnhân sau nông dân theo liên kết chuỗi ở các tỉnh khác như Cần Thơ, TiềnGiangvàTrà Vinhcũngđược điềutra.

Dữ liệu thu thập để thực hiện luận án: Đợt 1 tháng 11/2014 đến tháng10/2015;đợt2cậpnhậtthôngtinvàotháng9/2018.

1.4.5 Giới hạnphạmvinghiêncứu Để thực hiện ba mục tiêu chính của luận án, nhiều công cụ và phươngpháp khác nhau được sử dụng Cụ thể, mục tiêu 1 có 9 công cụ, mô hình hồiquy đa biến cho mục tiêu 2, phân tích nhân tố, nhân tố khám phá EFA và nhântố khẳng định CFA cho mục tiêu 3 (được trình bày cụ thể trong Khung phântích thuộc Chương 3). Tuy nhiên, mục tiêu 2 không thể sử dụng CFA chungcho cả ba khâu sản xuất, bảo quản chế biến và khâu tiêu thụ lúa gạo TàiNguyên do cơ sở dữ liệu không đủ điều kiện để thực hiện, đặcb i ệ t c á c b i ế n độc lập X và biến phụ thuộc Y không cùng thang đo và tínhc h ấ t s ả n p h ẩ m ở ba khâu không giống nhau Do vậy, phương pháp sử dụng để thực hiện mụctiêu 2 chỉ dừng lại ở mô hình hồi quy đa biến trong từng khâu Hạn chế này sẽđượcđềxuấttronghướngnghiêncứu tiếptheotrongtươnglai.

Phạmvi khônggian nghiêncứu

Nghiên cứu được thực hiện ở hai tỉnh Sóc Trăng và Long An vì hai tỉnhnày có diện tích và sản lượng lúa gạo TN lớn nhất vùng ĐBSCL và có vùngchuyên canh lúa gạo TN (xem chi tiết tính đại diện và phương pháp chọn mẫutrong Chương 3 – phần phương pháp nghiên cứu) Ngoài ra, có bổ sung trườnghợp (case study) lúa TN không sử dụng thuốc ức chế sinh trưởng và sản xuấttheovụmùa6thángcủatỉnhCàMau.

Các tác nhân khác tham gia chuỗi cung ứng lúa gạo TN được lựa chọnphỏng vấn bằng phương pháp theo liên kết chuỗi của GTZ (2007) Đối tượngnông dân được phỏng vấn tại các huyện Cần Đước (Long An) và huyệnThạnhTrị (Sóc Trăng) do hai huyện này có diện tích và sản lượng lúa gạo TN caonhất tỉnh (xem chi tiết tính đại diện trong phần phương pháp nghiên cứu,Chương 3) Do liên quan đến chất lượng lúa gạo TN theo CCU nên ngoài tácnhân nông dân, nghiên cứu còn phải phỏng vấn các tác nhân khác theo phươngpháp liên kết chuỗi như: thương lái, nhà máy xay xát, công ty, đại lí và ngườitiêu dùng Vì vậy, ngoài địa bàn hai tỉnh Long An và SócTrăng, thì các tácnhân sau nông dân theo liên kết chuỗi ở các tỉnh khác nhưCần Thơ, TiềnGiangvàTrà Vinhcũngđược điềutra.

Phạmvi thời gian nghiêncứu

Dữ liệu thu thập để thực hiện luận án: Đợt 1 tháng 11/2014 đến tháng10/2015;đợt2cậpnhậtthôngtinvàotháng9/2018.

Giớihạnphạmvinghiêncứu

Để thực hiện ba mục tiêu chính của luận án, nhiều công cụ và phươngpháp khác nhau được sử dụng Cụ thể, mục tiêu 1 có 9 công cụ, mô hình hồiquy đa biến cho mục tiêu 2, phân tích nhân tố, nhân tố khám phá EFA và nhântố khẳng định CFA cho mục tiêu 3 (được trình bày cụ thể trong Khung phântích thuộc Chương 3). Tuy nhiên, mục tiêu 2 không thể sử dụng CFA chungcho cả ba khâu sản xuất, bảo quản chế biến và khâu tiêu thụ lúa gạo TàiNguyên do cơ sở dữ liệu không đủ điều kiện để thực hiện, đặcb i ệ t c á c b i ế n độc lập X và biến phụ thuộc Y không cùng thang đo và tínhc h ấ t s ả n p h ẩ m ở ba khâu không giống nhau Do vậy, phương pháp sử dụng để thực hiện mụctiêu 2 chỉ dừng lại ở mô hình hồi quy đa biến trong từng khâu Hạn chế này sẽđượcđềxuấttronghướngnghiêncứu tiếptheotrongtươnglai.

Ýnghĩa khoahọcvàthựctiễn củaluậnán

Ýnghĩa khoahọccủaluận án

Luận án sử dụng cách tiếp cận kết hợp giữa quản lý chất lượng và chuỗicung ứng để thực hiện đề tài ―Quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi cungứng‖ (Agri-food Supply Chain Quality Management – ASCQM), cụ thể ở thờiđiểm hiệntạiquản lýchất lượng lúa gạoTài Nguyênt h e o c h u ỗ i c u n g ứ n g chưađượcthựchiệnởViệtNamnóichungvàĐBSCL nóiriêng. Luận án hệ thống cơ sở lý thuyết về chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cungứng, quản lý chất lượng, quản lý chất lượng theo chuỗi cung ứng để từ đó đưara cách tiếp cận mới trong nghiên cứu về ―Quản lý chất lượng nông sản theochuỗi cung ứng‖ Mô hình nghiên cứu của luận án có giá trị tham khảo trongviệcx â y d ự n g h ệ t h ố n g q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g n ô n g s ả n t h e o c h u ỗ i c u n g ứ n g trongngànhnôngnghiệpViệtNam.

Luận án đóng góp mô hình, phương pháp định lượng và bộ thang đo sửdụngtrong quảnlýchấtlượngnôngsản,đặcbiệtlàsảnphẩmlúa gạo.

Luận án góp phần khẳng định quản lý chất lượng nông sản theo chuỗicung ứng là một trong những giải pháp nhằm phát triển ổn địnhnông sảnViệtNamvềsốlượng,chấtlượngvàgiácạnhtranh.

Ýnghĩa thựctiễn củaluận án

Luận án cung cấp một phương pháp quản lý chất lượng lúa gạo TN theochuỗi cung ứng theo cách tiếp cận tổng hợpc á c l ý t h u y ế t c ó l i ê n q u a n , t ừ n g tác nhân trong chuỗi cung ứng có thể tham khảo để xây dựng quy trình quản lýchất lượng lúa gạo trong từng khâu nói riêng và trong toàn chuỗi cung ứng nóichung. Luận án cung cấp cácgiải pháp hướng đến hai đối tượng: (1) Cácc ơ quan công quyền của nhà nước; và (2) Các tác nhân trong chuỗi cung ứng lúagạo TN vùng ĐBSCL nhằm nâng cao chất lượng lúa gạo, đáp ứng yêu cầu thịtrường và tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng như xuất khẩutrongtươnglai.

Luận án là nguồn thông tin đáng tin cậy cho các nhà hoạch định chínhsách nông nghiệp của Trung ương, các tỉnh và thành phố dùng để tham khảotrong quá trình xây dựng các bộ tiêu chuẩn, quy trình quản lý chất lượng nôngsảnnóichungvàlúagạoTNnóiriêngtheochuỗicungứng.

Cấu trúcnội dungluận án

Chương 1: Giới thiệu Các nội dung chính được trình bày trong chươngnày bao gồm: (i) Đặt vấn đề; (ii) Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu vàcác giả thuyết nghiên cứu; (iii) Phạm vi giới hạn của nghiên cứu; và(iv) Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủaluậnán.

Chương 2: Tổng quan tài liệu Chương này bao gồm các lược khảo về (i)Quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng; (ii) Các nghiên cứu vềchuỗicungứng;(iii)TổngquanchuỗicungứnglúagạoTNvùngĐBSCL;Và (iv) Khungnghiêncứu.

Chương3 : C ơ s ở l ý l u ậ n v à P h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u C á c n ộ i d u n g chính được trình bày trong chương 3 liên quan đến các khái niệm, phươngphápnghiêncứu,phươngphápphântíchsốliệuvàkhungphântíchluậnán. Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Các nội dung của chương 4bao gồm (i) Phân tích thực trạng chất lượng lúa gạo TN vùng ĐBSCL; (ii)Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN theo chuỗi cungứng;

( i i i ) P h â n t í c h ả n h h ư ở n g c ủ a h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g c ũ n g n h ư quản lý Nhà nước đến chất lượng lúa gạo TN theo chuỗi cung ứng; Và (v) GiảiphápquảnlýnângcaochấtlượnglúagạoTNtheochuỗicungứng.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị Chương này tóm lược các kết quảnghiên cứu theo mục tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Bên cạnh đó,nhiều kiến nghị cũng được đề xuất đến các đối tượng, các bên có liên quantrong chuỗi để nâng cao chất lượng lúa gạo TN vùng đồng bằng sông CửuLong.

Chương 2 trình bày bối cảnh lý thuyết, bối cảnh nghiên cứu và chuỗicung ứng lúa gạo TN vùng ĐBSCL có liên quan đến nội dung luận án. Trongđó, hệ thống lý thuyết bao gồm các vấn đề về chất lượng, quản lý chất lượng,chuỗi cung ứng, quản lý chuỗi cung ứng và quản lý chất lượngt h e o c h u ỗ i cung ứng; các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan; thực trạng chuỗicung ứng lúa gạo TN và khung nghiên cứu của luận án cũng được đề cập trongphầncuốicủachươngnày.

Bối cảnh lýthuyết

Quản lýchất lượng

Có nhiều tác giả định nghĩa về quản lý chất lượng (QM) Trong đó,Robertson (1971) cho rằng quản lý chất lượng là ứng dụng các phương pháp,thủ tục, kiến thức khoa học kỹ thuật đảm bảo cho các sản phẩm sẽ hoặc đangsản xuất phù hợp với yêu cầu thiếtkế, hoặcyêu cầu trongh ợ p đ ồ n g k i n h t ế một cách hiệu quả nhất và kinh tế nhất Quản lý chất lượng được xác định nhưmột hệ thống quản lý nhằm xây dựng chương trình và phối hợp giữa nhữngđơnvịkhácnhauđểduytrìvàtăngcườngchấtlượngtrongcáctổchứcth iếtkế sản xuất sao cho đảm bảo sản xuất cóhiệu quả nhất, đồng thờithỏam ã n đầyđủy ê u cầucủangườitiêudùng.Tương t ự, ngườis á n g t ạora thuậtngữ

―Kiểm soát Chất lượng Toàn diện‖, Feigenbaum (1983) định nghĩa quản lýchất lượng là một hệ thống hoạt động thống nhất, hiệu quả của những bộ phậnkhác nhautrongtổ chức chịu tráchnhiệm triển khai tham sốc h ấ t l ư ợ n g , d u y trì mức chất lượng đạt được và nâng cao chất lượng để thỏam ã n n h u c ầ u người tiêu dùng Trong một nghiên cứu của mình, Li và cộng sự (2017) chorằng

QM là tổng hợp những phương pháp và kế hoạch quản lý được thực hiệnnhằm cải tiến chất lượng, giảm chi phí, nâng cao năng suất đồng thời củng cốhiệusuấtvànănglựccạnhtranhcủatổchức.

Tuy nhiên, hầu hết lược khảo về quản lý chất lượng hiện nay đều tậptrung vào ngành công nghiệp, ít có lược khảo quản lý chất lượng trong nôngnghiệp Chẳng hạn nhưt r o n g c á c t i ê u c h u ẩ n c ô n g n g h i ệ p N h ậ t ( J I S ) đ ị n h nghĩa về quản lý chất lượng là hệ thống các phương pháp sản xuất tạo điềukiện sản xuất tiết kiệm những hàng hóa có chất lượng cao hoặc đưa ra đượcnhững dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng Cụ thể,theo Ishikawa (1990) thì quản lý chất lượng nghĩa là nghiên cứu triển khai,thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất, mứchữudụngcaonhấtvàbaogiờcũngnhằmthỏa mãnnhucầungườitiêudùng.

―Qualityisfree‖(Chấtlượnglàthứchokhông),nghĩalàquảnlýchấtlượnglàmột phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cảcác thành phần của một kế hoạch hoạt động nhưng lại không nhấn mạnh đếnviệc thỏa mãn người tiêu dùng Tương tự, theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000,TCVN ISO 9000:2000 thì quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp đểđịnh hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng Việc định hướng và kiểmsoát về chất lượng nói chung bao gồm việc phối hợp các hoạt động như:đề rachính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểmsoát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượngmà cũng khôngchú trọng thỏa mãn người tiêu dùng Các hoạt động hoạch định chất lượng,kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng có liên quanvới nhau vì chúng đều là những thành phần trong quản lý chất lượng và QMhiệuquả cũng làmộtlợithếcạnhtranhquantrọng.

Tóm lại, quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, biện pháp nhằmđảm bảo sản phẩm được đưa đến tay người tiêu dùng có chất lượng tốt nhất,thỏa mãn tối đa nhu cầu của xã hội với chi phí thấp nhất Quản lý chất lượngcòn phải được thực hiện trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm: từ khâu sảnxuất,khâubảoquảntới khâutiêuthụhànghóa.

- Phương pháp truyền thống: là phương pháp lấy mẫu cuối cùng để kiểmtra chất lượng Cách lấy mẫu kiểm tra này thường khó đảm bảo toàn bộ sảnphẩm của lô hàng đồng nhất Nếu mẫu kiểm tra không đạt chất lượng, toàn bộlô hàng phải tái chế, hoặc hủy bỏ trong khi có thể tránh thiệt hại bằng cách sửdụngkiểmsoátphòngngừatừ trước.

- TQM (Total quality management – Quản lý chất lượng toàn diện):Phương pháp này xuất phát từ Nhật (1950) dựa trên học thuyết của

( H ì n h 2 2 ) C ơ s ở c ủ a p h ư ơ n g p h á p TQM là ngăn ngừa sựxuất hiện củacác khuyết tật, trục trặc về chất lượngngay từ đầu Sử dụng các kỹ thuật thống kê, các kỹ năng của quản lý để kiểmtra, giám sát cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g t ớ i s ự x u ấ t h i ệ n c á c k h u y ế t t ậ t n g a y t r o n g hệ thống sản xuất từ khâu nghiên cứu, thiết kế, cung ứng và các dịch vụ khácliên quan đến quá trình hình thành nên chất lượng Áp dụng TQM khôngnhững nâng cao được chất lượng sản phẩm mà còn cải thiện hiệu quả hoạtđộng của toàn bộ hệ thống nhờ vào nguyên tắc luôn làm việc đúng ngay lầnđầu.

Tùy theo cách tiếp cận mà có nhiều định nghĩa về TQM của nhiều tác giảkhác nhau (Feigenbaum, 1983; Hradeskey, 1995; Kume, 1995; ISO, 1994;Androniceanu, 2017) Dù có chỗ khác nhau, nhưng các định nghĩa của các tácgiả trên đều qui tụ vào 10 tiêu chí đánh giá dựa trên cơ sở nội dung cơ bản củaTQMbaogồm:

- Ápd ụ n g 5 S ( S e i r i , S e i t o n , S e i s o , S h e i k e t s u v à S h i t s u k e , t ạ m d ị c h l à Sànglọc,Sắpxếp,SạchSẽ,Săn sócvàSẵnsàng)

Căncứvàotìnhhìnhhoạtđộngquảnlýchấtlượngcủahệthốngvàsảnphẩ mcủadoanhnghiệp,mỗitiêuchícó5mứcđộtừ 1(thấp)đến5(cao).

Mức1.Khôngthấycầnthiếtphảilàm(trìnhđộquảnlýchấtlượngcòn thấp) yếu) Mức2.Cóthấycầnnhưng chưalàm(trìnhđộquảnlýchấtlượng còn khá)

Mức 3 Chưa dám chắc là tốt (trình độ quản lý chất lượng trung bình)Mức4 Doanhnghiệp đ a n g thựchiệntốt(trìnhđộ quả nlýchấtl ượng

Mức 5 Doanhnghiệpđãvàđang thựchiện rấttốtnội dung này(trình độ quảnlýchấtlượngcao).

- ISO:ISOđược xâydựngnăm 1979dựavàotiêuchuẩnBS5750(British

Standardisation) và được công bố năm 1987 Đây là hệ thống đảm bảochất lượng xuyên suốt từ thiết kế, sản xuất, lắp đặt, dịch vụ được tiêu chuẩnhóa và tư liệu hóa triệt để Hệ thống ISO giúp cho các doanh nghiệp cải tiếncông tác quản lý phù hợp khắc phục những khác biệt về tiêu chuẩn, về phongcách làm ăn giữa các quốc gia, tránh được việc kiểm tra thử nghiệm lặp lại,giảmchiphíthươngmại.

- GMP (Good Manufacturing Practice):Là những quy định, những hoạtđộngcầntuânthủđểđạtđượcyêucầuvềchấtlượngvàvệsinh.

- GHP (Good Hygiene Practice):Là những quy định, những hoạt độngcầntuân thủđể đạt đượcyêu cầu vệsinh.

- HACCP((H: Harzard (Mối nguy); A: Analysis (Phân tích); C:

Critical(Nghiêm trọng); C: Control (Kiểm soát); P:Point (Điểm)) là hệ thốngp h â n tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn Tại tất cả mọi khâu sản xuất chế biếnđều phân tích xem có những mối nguy nào có thể ảnh hưởng tới tính an toàncủa sản phẩm (những gì có thể làm con người bị bệnh), dùng các biện pháp đểkiểm soát những mối nguy đó (là cho chúng không hoặc ít gây hại cho conngười) tại những điểm (khâu) quan trọng/cần thiết HACCP được chấp nhậnnhư một phương pháp để phân tích, đánh giá và kiểm soát các mối nguy tiềmẩnliênquantớiviệc sản xuất vàchế biến thực phẩm.

- Just in Time (JIT):JIT có thể được định nghĩa là một hệ thống đượcthiết kế để loại bỏ sự lãng phí trong một tổ chức Lãng phí là bất cứ điều gì màkhôngt rự ct iế p t ạ o t hê m g iá t r ị ch ocác s ả n p h ẩ m , đặ c b i ệ t l à l ã n g p h í t h ờ igian làm ảnh hưởng đến chất lượng và tăng chi phí JIT cũng cải thiện chấtlượng, giảm lượng hàng tồn kho và cung cấp động lực tối đa để giải quyết vấnđền g a y khic h ú n g x ả y r a T r o n g l u ậ n á n , J I T s ẽ q u a n t â m đến t h ờ i g i a n t ừ khâu thu hoạch đến lưu kho xuất bán cho người tiêu dùng ảnh hưởng đến chấtlượngnôngsản.

Chuỗi cungứngvàquản lýchuỗi cungứng

Có rất nhiều nghiên cứu về chuỗi cung ứng được thực hiện theo nhiềuhướngt i ế p c ậ n k h á c n h a u v à c ó n h i ề u đ ị n h n g h ĩ a k h á c n h a u v ề t h u ậ t n g ữ

―chuỗi cung ứng‖.Ganeshan và Harrison (1995) cho rằng ―Chuỗi cung ứng làmột mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chứcnăng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm vàthành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng‖ Ba năm sau, định nghĩachuỗicungứ ng c ủ a L a m b e r t , S t o c k v à E l l r a m ( 19 98 )n hấ n m ạ n h c ầ n cós ự liên kết với các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ theo yêu cầu thịtrường.

Tuy nhiên, theo Hội đồng tổ chức chuỗi cung ứng Courtesy of Supplychain Council Inc (2010), chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm mọi hoạt độngliên quan đến việc sản xuất và phân phối một sản phẩm hoặc dịch vụ hoànchỉnh, bắt đầu từ nhà cung cấp đầu tiên đến khách hàng cuối cùng mà chuỗicung ứng còn là nghệ thuật và khoa học của sự cộng tác nhằm đem lại nhữngsản phẩm/dịch vụ tốt nhất cho người tiêu dùng Tương tự, Đoàn Thị Hồng Vân(2011) nhấn mạnh rằng không những chuỗi cung ứng là mạng lưới các tổ chứctham gia vào dòng vận động của nguyên vật liệu và thông tin từ nhà cung cấpđầu tiên đến người tiêu dùng cuối cùng mà còn nhấn mạnh các hoạt động củanhững tổ chức đó Một quan điểm khác biệt của Mohammad vàc ộ n g s ự (2019) cho rằng chuỗi cung ứng bao gồm 6 thực thể: nhà máy, cơ sở khai thác,công ty bán lẻ, công ty vận tải, ngân hàng và công ty bảo hiểm Trong khi đó,Mentzer và cộng sự (2001) định nghĩa chuỗi cung ứng là tập hợp của ba thựcthể hoặc nhiều hơn (có thể là pháp nhân hoặc thể nhân) liên quan trực tiếp đếndòng chảy qua lại của sản phẩm, dịch vụ, tài chính và thông tin từ nguyên liệuđến khách hàng Tương tự, Chopra và Meindl (2001) cho rằng quản lý chuỗicung ứng bao gồm cả việc làm theo nhu cầu khách hàng trong định nghĩa củamình, cụ thể ―Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan, trực tiếphay gián tiếp, đến việc đáp ứngn h u c ầ u k h á c h h à n g

C h u ỗ i c u n g ứ n g k h ô n g chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn có vận chuyển, kho, người bánlẻ và bản thân khách hàng‖ Nhưng đối với Christopher (2010), ông không chỉquan tâm dòng chảy xuôi theo chuỗi cung ứng như các tác giả trên mà chuỗicungứngcònlàmạnglướicủanhữngtổchứcliênquanđếnnhữngmốil iênkết các dòng chảy ngược và xuôi theo những tiến trình và những hoạt độngkhác nhau nhằm tạo ra giá trị trong từng sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng.Tương tự, Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son (2013) có đề cập dòng chảyxuôi là làm thế nào để quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, dòng chảy ngược làlàm theoy ê u c ầ u t h ị t r ư ờ n g v ề c h ấ t l ư ợ n g v à s ố l ư ợ n g K ế t h ợ p d ò n g c h ả y xuôi và dòng chảy ngược trong chuỗi cung ứng là mong muốn sản phẩm cuốicùng đáp ứng yêu cầu thị trường (khách hàng) về số lượng và chất lượng vớigiácạnhtranh (Hình2 3).Tácgiả cònnhấnmạnh, quảnlýchấtlượng nông

Thị trường Sản xuất Đầu vào sảnt h e o c h u ỗ i c u n g ứ n g n h ằ m đ á p ứ n g n h u c ầ u t h ị t r ư ờ n g t h e o d ò n g c h ả y xuôi và dòng chảy ngược là cách tốt nhất để sản xuất và tiêu thụ nông sản ổnđịnhvàbềnvữngvềlâudài. Tuy nhiên, theo Will và Guenther (2007) thì tác nhân của chuỗi cung ứngbao gồm nông dân, các tác nhân trung gian (thương buôn, người chế biến, bánbuôn và bán lẻ) và người tiêu dùng Những người có liên quan khác đến chuỗicungứngthuộcvền h à cungcấpdịchvụvànhàhỗtrợ.

Quảnlýchất lượngvà sốlượng theoyêu cầuthị trường–dòng chảyngược

Quảnlý chuỗicungứnghiệuquả từ đầu vào đếnđầu ra –dòng chảyxuôi

Chuỗi cung ứng được thực hiện trong luận án này sẽ được hiểu theo nộidung Hình 2.3 Theo cách tiếp cận này, cần nghiên cứu thị trường tiêu thụ hiệnnay về chất lượng sản phẩm gạo TN và yêu cầu thị trường về chất lượng củaloại gạo này Sau đó, nghiên cứu sự thay đổi chất lượng lúa gạo TN dọc theochuỗi cung ứng: từ khâu sản xuất, bảo quản chế biến và khâu tiêu thụ; từ đóphát hiện những lỗ hổng (gaps) để đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng caochất lượnglúa gạoTN theo chuỗi cung ứng đáp ứngtốt hơnyêuc ầ u n g ư ờ i tiêudùng.

Trong thập kỷ qua, ngành công nghiệp thực phẩm đã nhận ra và bắt đầuchấp nhận quản lý chuỗi cung ứng (SCM) như một khái niệm quan trọng chokhả năng cạnh tranh của ngành Công nghiệp hóa sản xuất nông nghiệp nhanhchóng,độcquyềntronglĩnhvựcphânphốithựcphẩm,sựtiếnbộcủaCN TTvà truyền thông trong lĩnh vực hậu cần, mối quan tâm của khách hàng và cácquy định an toàn thực phẩm của chính phủ, thiết lập các yêu cầu chất lượngthực phẩm chuyên ngành, sự xuất hiện của các hình thức nhà bán lẻ thực phẩmhiện đại, tầm quan trọng ngày càng tăng của hội nhập dọc và liên minh ngang,cũng như sự xuất hiện của rất nhiều tập đoàn đa quốc gia chỉ là một vài trongsố những thách thức trong thế giới thực dẫn đến việc áp dụng SCM trong lĩnhvựcnôngsản(Chen,2006).

A F S C ) b a o g ồ m mộtmạnglướicáctácnhânkhácnhaulàmviệccùngnhau trongnhữngquy trình, hoạt động khác nhau để cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho thị trường vàthỏamãnnhucầucủakháchhàng(Utomovàcộngsự,2017) CòntheoIakovou và cộng sự

(2012), chuỗicung ứngn ô n g s ả n b a o g ồ m m ộ t t ậ p h ợ p các hoạt động theo trình tự từ nông trại đến khách hàng, bao gồm trồng trọt(nghĩa là canh tác vàsản xuất cây trồng), chế biến / sảnx u ấ t , t h ử n g h i ệ m , đóng gói, lưu kho, vận chuyển, phân phối và tiếp thị Các hoạt động này đượchỗ trợ bởi các dịch vụ hậu cần, tài chính và kỹ thuật, trong khi chúng tự hỗ trợnăm loại dòng chảy, đó là: (i) dòng vật chất và sản phẩm hữu hình,( i i ) d ò n g tài chính, (iii) dòng thông tin, (iv)dòngquy trình và(v) dòng năngl ư ợ n g v à tài nguyên thiên nhiên Các hoạt động, dịchvụ và dòngc h ả y n à y đ ư ợ c t í c h hợp vào cụm sản xuất tiêu dùng của các tổ chức nghiên cứu, ngành côngnghiệp, nhà sản xuất / nông dân, hợp tác xã nông nghiệp, trung gian, nhà sảnxuất / nhà chế biến, vận chuyển, thương nhân (nhà xuất khẩu / nhập khẩu), nhàbán buôn, nhà bán lẻ, và người tiêu dùng (Bochtis và cộng sự, 2018; Jaffee vàcộng sự, 2010; Matopoulos và cộng sự, 2007; Vorst, 2006) Hơn nữa, sự pháttriển liên tục của AFSCs và sự phức tạp chung của môi trường nông sản cùngvới xu hướng thị trường toàn cầu càng làm nổi bật thêm nhu cầu tích hợp cácAFSC riêng lẻ trong một khái niệm cung ứng nông sản thống nhất (cung ứngtậpt r u n g ) Trongc ấ u t r ú c n h ư v ậ y , c á c m ố i q u a n h ệ c h i ế n l ư ợ c v à h ợ p t á c giữa các doanh nghiệp chiếm ưu thế, trong khi họ được yêu cầu bảo đảm nhậndiện thương hiệu và quyền tự chủ (Vorst và cộng sự, 2007) Một cấu hình kháiniệmcủaAFSCđượcmô tảtrongHình2.4.

Các tác nhân tham gia vào hệ thống AFSC thường có thể được phân chiathành các cơ quan công quyền và các bên liên quan tư nhân, chẳng hạn nhưchính phủ và các bộ liên quan, cơ quan quản lý và hành chính (khu vực, quận,thành thị), cũng như các tổ chức quốc tế (ví dụ Tổ chức Lương thực và Nôngnghiệp) Nhóm tác nhân thứ hai bao gồm nông dân, hợp tác xã, công nghiệphóachất, v iệ nn gh iên c ứ u vàt ru ng tâmđổim ớ i , n gàn hn ôn gn gh i ệp và nhà chế biến, thương nhân thực phẩm, nhà cung cấp dịch vụ hậu cần, vận chuyển,cửahàngthựcphẩmvàchuỗisiêuthị,cũngnhưcáctổchứctàichính(Jaff eevàcộngsự,2010).

Trong chuỗi cung ứng nông sản, sự thay đổi về chất lượng và số lượngcủa đầu vào trang trại và năng suất chế biến, yêu cầu cụ thể về vận chuyển,điều kiện bảo quản, chất lượng và tái chế vật liệu, cần tuân thủ luật pháp, quyđịnh và chỉ thị quốc gia và quốc tế về an toàn thực phẩm và sức khỏe cộngđồng, cũng như các vấn đề môi trường, cần các thuộc tính chuyên biệt, chẳnghạn như truy xuất nguồn gốc và khả năng hiển thị, cần hiệu quả cao và năngsuất của các thiết bị kỹ thuật, thời gian sản xuất dài, tăng độ phức tạp của cáchoạtđộng vàsựtồntại củanhữnghạnchếnănglựccầnđượcquantâm.

Từ đầu những năm 1980, khái niệm quản lý chuỗi cung ứng (Supplychainm a n a g e m e n t –

S C M ) đ ư ợ c q u a n t â m n h i ề u h ơ n d o s ự p h á t t r i ể n c ủ a công nghệ máy tính (Olasupo và cộng sự 2018) và lợi thế cạnh tranh (Chibba,2017) mà SCM mang lại Các định nghĩa khác nhau về SCM đã được cung cấptrong 20 - 30 năm qua, nhưng không có định nghĩa nào trong số này là phổbiến Chibba (2017) đã mô tả SCM là một khái niệm rộng có thể tiếp cận từnhiềuphươngdiệnkhácnhau:thumuavàcungứng,hậucầnvàvậnchuyển, tổ chức công nghiệp, tiếp thị, quản lý chất lượng, quản lý chiến lược và nhiềuyếu tố khác Ngoài ra, các công ty đã giải quyết các nhu cầu gia tăng đối vớidịch vụ hậu cần tốt hơn, nhanh hơn và rẻ hơn Do đó, nhiều nhà sản xuất đãthuê ngoài các hoạt động hậu cần và trọng tâm của họ chuyển sang các nănglực cốt lõi (Daugherty, 2011) Bên cạnh đó, Tan (2001) đề cập một lý do khácảnh hưởng đến sự hợp tác giữa nhà cung cấp - người mua là sự cạnh tranh toàncầugiatăng.

Các nhà sản xuất và nhà bán lẻ hiện nay thường khai thác thế mạnh củanhà cung cấp và công nghệ để hỗ trợ phát triển sản phẩm mới, kênh phân phối,giảm chi phí, v.v (Morgan và Monczka, 1995) Một nghiên cứuđ ư ợ c t h ự c hiện bởi Tian

(2019) nhằm xây dựng một hệ thống SCM cho phép truy xuấtnguồn gốc thực phẩm theo thời gian thực và xây dựng hệ thống kiểm soát antoànc h o c h u ỗ i c u n g ứ n g t h ự c p h ẩ m Ở c á c n ề n k i n h t ế p h á t t r i ể n , c ó s ự chuyển đổi từ cạnh tranh giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp sang cạnh tranhchuỗi (Morgan và Monczka, 1996; Anderson và Katz, 1998; Lummus và cộngsự,1998;Kohvàcộng sự,2007;SarkisvàDou,2017). Đặc biệt, thời đại toàn cầu hóa (sau những năm 90) bắt đầu bằng việc tạora các chính sách tự do hóa thương mại và thành lập các tổ chức như Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO) và các thể chế quốc tế khác liên quan đến cácchính sách thương mại toàn cầu / khu vực Vì thế sự phát triển về chuỗi cungứng và quản lý chuỗi cung ứng không chỉ trong công nghiệp mà lan rộng sangnông nghiệp, có nhiều tác nhân tham gia hơn, không chỉ có người mua và nhàcungcấp màcòncáctácnhân trunggian vàhỗtrợkháctrong chuỗi.

Quản lý chuỗi cung ứng trong nông nghiệp được định nghĩa là quản lývận chuyển hàng hóa nông nghiệp, từ trang trại qua thị trường nông thôn vàthành thị để đến người tiêu dùng - cả hộ gia đình và người tiêu dùng côngnghiệp; bao gồm nhiều tác nhân khác nhau, bắt đầu từ nhà sản xuất nôngnghiệp,thông qua người trung g ia n, đạ il ý h o a hồngvà thương nhân,người mua số lượng lớn hoặc kiểm soát viên, nhà xay xát hoặc bộ xử lý trung gian,đại lý kho, hoặc nhà cung cấp và vận chuyển không gian lưu trữ lạnh, qua đóvật liệu cuối cùng được bán lẻ hệ thống phân phối cho tiêu dùng thô hoặc cácngànhcôngnghiệpchếbiến thực phẩmđểgiatăng giá trịvàdichuyển qua mộtchuỗicungứngriêngbiệtđểtiếpcậnngườitiêudùngmụct i ê u (Acharyulu và Mathew, 2005) Quản lý SCM trong nông nghiệp được minhhọatrongHình2.5.

Từ việc nuôi trồng nguyên liệu thô cơ bản đến giao sản phẩm cuối cùngcho người tiêu dùng, mỗi khâu khác nhau trong toàn bộ quy trình sản xuấtđược xem là liên kết trong chuỗi cung ứng - đại diện cho việc quản lý toàn bộcác hoạt động sản xuất, chuyển đổi, phân phối và tiếp thị mà người tiêu dùngđượccungcấpmộtsản phẩmmong muốn(Acharyuluvà Sudhakar,2007). Chuỗicungứngbắtđầubằngviệcmuasắmnguyênliệuthôcơbảnvàk ết thúc bằng việc giao sản phẩm cuối cùngc h o n g ư ờ i t i ê u d ù n g H a i m ố i quan tâm ngày càng tăng trong quản lý chuỗi cung ứng nông nghiệp (ASCM)baogồmcôngnghiệphóanôngnghiệpvàsựkhôngchắcchắnliênq uanđếnsựthayđổivềc h ấ t l ư ợ n g v à a n t o à n s ả n p h ẩ m ( H e n s o n v à

L o a d e r , 2001) Nông nghiệp bao gồm một loạt các tác nhân khác nhau bao gồm nôngdân,nhàchếbiến,thương nhânvànhàbánlẻ.Nóphụthuộcvàođầuvà otừcác vị trí và nguồn địa lý khác nhau Trong trường hợp rau quả tươi, hầu hếtcác thương nhân và nhà bán lẻ có được nguồn cung từ các nguồn khác nhau đểđáp ứng các mục tiêu tiếp thị và sản xuất của họ (Horvath, 2001) Vì vậy, quảnlý chuỗi cung ứng nông sản là một công cụ thiết yếu để tích hợp các hoạt độngcủacácnhàcungcấpkhác nhautrongchuỗiphân phối,n h ằ m đảmbảov iệc cungcấpnhấtquánsảnphẩmđảmbảochấtlượngchongườitiêudùng(Ferentinos và cộng sự,

Quảnlýchất lượngnôngsản theo chuỗi cung ứng

Liên quan hệ thống lý thuyết được đề cập trong tiểu mục 2.1 bên trên, cónhiều nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến chuỗi cung ứng, quản lýchuỗicun gứ n g v à c h ấ t l ư ợ n g ch uỗ i c u n g ứ n g đã t h ự c h i ệ n n h ằ m t ă n gc h ấ t

Bốicảnh nghiêncứu

Cácnghiên cứu nướcngoài

Có nhiều kết quả nghiên cứu thông qua sự đánh giá hàng loạt các nghiêncứu trước đó về chuỗi cung ứng và quản lý chuỗi cung ứng Chẳng hạn nhưCunningham (2001) xem xét kỹ lưỡng 123 bài báo được xuất bản trong giaiđoạn19 87 -

2 00 0 t r o n g b ả y cơs ở d ữ l i ệ u t h ư ơ n g m ạ i v ề q u ả n l ý c h u ỗ i cu ng ứng thực phẩm nông nghiệp Kết quả cho thấy các nghiên cứu còn rất nhiềuchỗ hỏng, hầu hết các chuỗi cung ứng đều kém hiệu quả trong quản lý, ít quantâm đến thị trường (yêu cầu khách hàng) và quy trình cung ứng chưa đượcnghiên cứu đúng mức, đặc biệt là các nghiên cứu từ các nước đang phát triển.Cunningham (2001) nhấn mạnh các nghiên cứu này cần tiến hành các nghiêncứu bổ sung về tất cả các quy trình chuỗi cung ứng thực phẩm nông nghiệp,đặc biệt là ngành thủy sản Tương tự, Shukla và Jharkharia (2013) đã tiến hànhđánh giá tài liệu nghiên cứu về quản lý chuỗi cung ứng qua 20 năm (1989-2009) về sản phẩm tươi Hai tác giả này đã phân loại các tài liệu có sẵn dựatrên vấn đề, phương pháp, sản phẩm và các thuộc tính cấu trúc khác. Nghiêncứu của họ tiết lộ rằng các SCM sản xuất tươi đã tập trung vào việc tối đa hóadoanhthu,sựhàilòngcủakháchhàngvàg i ả m t h i ể u l ã n g p h í s a u t h u hoạch Các vấn đề khác được nghiên cứu là sự chênh lệch giữa cung và cầu vàdựđoán nhu cầu Kếtquả chungcủa 123bài báo là chuỗi cungứ n g k h ô n g hiệu quả và phân tích chuỗi còn khá rời rạc Cụ thể, một số nghiên cứu vềkhoai tây quan tâm phân tích các vấn đề khác nhau của chuỗi cung ứng.Vasileiou và Morris (2006) dựa trên dữ liệu chính được thu thập thông quaphỏngvấn240ngườitrồngkhoaitây,17thươngnhânkhoaitâyvà4nhàbánlẻ khoai tây Kết quả cho thấy tất cả những người tham gia chuỗi cung ứng đãvôcùnglolắngvềviệcduytrìhoạtđộngkinhdoanhcủahọđểđạtđượclợit hế so sánh về các yếu tố kinh tế, thị trường, xã hội và môi trường có ảnhhưởng lớn đến hoạt động chuỗi cung ứng khoai tây Một nghiên cứu được thưchiện bởi Ganeshkumar và cộng sự (2017) đã phân tích 116 bài nghiên cứu vềSCM và AFSCM nói chung và ở Ấn Độ nói riêng Nghiên cứu này chỉ ra rằngnông dân Ấn Độ đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề nghiêm trọng nhưthiếu kỹ năng, thiếu thông tin, lãng phí nông sản do kho dự trữ không hiệuquả, Các tác giả đã đề xuất một số giải pháp cho vấn đề như: khuyến khíchnông dân tham gia các nhóm/hiệp hội để có thể tiếp cận các nguồn lực hỗ trợhiệu quả; canh tác theo hợp đồng hay thành lập các trung tâm chế biến nôngsản.Mặtkhác,Frickvàcộngsự(2012)nghiêncứucácvấnđềliênquan đến chuỗi cung ứng khoai tây bằng cách phỏng vấn người trồng trọt và trung gianchuỗi cung ứng Họ thấy rằng triển vọng kinh doanh rất sáng sủa trong chuỗicungứngcácmặthàng này.

Tuynhiên,họđã cảnhbáorằngtriểnvọngnhưvậy phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng hiệu quả nguyên liệu và mối quan hệgiữa các tác nhân của chuỗi cung ứng Riêng Batt (2003) đã nghiên cứu cácvấn đềvềchuỗi cungứng khoai tây ởViệtN a m b ằ n g c á c h p h ỏ n g v ấ n 6 0 người trồng khoai tây, 10 thương nhân và 25 nhà bán lẻ và sử dụng ANOVAmột chiều để khám phá tác động của các vấn đề khác nhau trong chuỗi cungứngnh ư p h â n t í c h c h i p h í g i a o d ị c h và p h â n t íc hđ ộ l ệ c h Kếtq u ả c h o t h ấ y mối quan hệ tương quan tốt giữa các tác nhân khác nhau của chuỗi cung ứnggóp phần tích cực đáng kể để tăng cường cơ hội đổi mới chất lượng, từ đó tăngkhả năng cạnh tranh và năng lực nội tại của các tác nhân tham gia chuỗi Hơnnữa, tác giả đã chỉ ra rằng SCM và đa dạng hóa sản phẩm là cần thiết ở cácnước đang phát triển vì những lý do sau (1) Đạt được an ninh lương thực, (2)Tăng đô thị hóa, (3) Tăng mức sống và (4) Ưu tiên cho thực phẩm truyềnthống Những phát triển này đã nâng cao thu nhập của nông dân. Khác vớinhữngng hi ênc ứu tr ên , M o az z e m và F u j i t a ( 2 0 0 4 ) đ ã p h â n t í c h S C

M k hoa i tây Bangladesh với sự nhấn mạnh đặc biệt vào hệ thống tiếp thị Họ nhận thấyrằngnhữnghạnchếvềthờigianvàtàichính,năngsuấtkhoaitâythấp,trì nhđộ kỹ năng còn hạn chế và tỷ lệ lợi nhuận bị thu hẹp từ kinh doanh kho lạnhkhoait â y đ ã h ạ n c h ế n ô n g d â n v à c h ủ v ự a t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t đ ộ n g k i n h doanh Ngoài ra, Fuglie (2002) đã thực hiện một nghiên cứu liên quốc gia vềkinh tế của kho khoai tây ở Ấn Độ, Mỹ và Tunisia Kết quả cho thấy nông dâncó thể gặp rủi ro thị trường ở mức độ thấp hơn nếu (1) họ có quyền truy cậpvào giá thị trường và chi tiết chứng khoán qua thời gian và (2) cơ chế định giátương lai Một khía cạnh khác, Hellin và Meijer (2006) nghiên cứu kỹ lưỡngcác thực hành SCM của Ecuador và nhận thấy rằng các yêu cầu thị trường củangười tiêu dùng đối với khoai tây chế biến đang gia tăng Họ cũng nhận thấyrằng vai trò ngày càng tăng của các nhà bán lẻ và nhà chế biến khoai tây trongchuỗicung ứng.

Tóm lại các nghiên cứu về khoai tây trên thế giới được đề cập trên chomột kết quả tổng hợp về các khía cạnh cần nghiên cứu của một SCM hiệu quả.Đó là lý do vì sao Cunningham (2001) đã nhận định các nghiên cứu về SCMchưahiệuquảvàcònrờirạc.

Tuy nhiên, Chandrashekar và Raghuram (2014) đã phân tích các loại tráicây và rau quả dựa vào thực hành tốt SCM của thị trường KarnatakaSAFAL.Kết quả cho thấy mức độ phổ biến của phạm vi sử dụng SCM khá tốt để nângcaon ă n g s u ấ t v à h i ệ u q u ả Ngượcl ạ i , S h i l p a ( 2 0 0 8 ) đ ã p h â n t í c h c á c t h ự c hành SCM rau ở Bangalore và thấy rằng còn quá nhiều điều mà các tác nhânchuỗic u n g ứ n g t h ự c h i ệ n c h ư a h i ệ u q u ả n h ư v i ệ c g h i c h é p v à q u ả n l ý c ủ a nông dân, quản lý kinh doanh của tác nhân trung gian, số nlượng bán chongười tiêu dùng, số lượng tồn kho và giá cả là những hạn chế chính của SCMrau Hơn nữa, Hobbs (1998)đã phân tích các xu hướng hiện tại và triển vọngtươngl a i c ủ a S C M t r o n g n g à n h t h ự c p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p v à đ ã c h ứ n g m i n h rằng tăng cường sự chú ý về an ninh lương thực, ngoại thương tự do, dòng vốnđầu tư nước ngoài, sự không đồng nhất trong lựa chọn của người tiêu dùng vàtiến bộ trong công nghệ là những yếu tố quyết định quan trọng thúc đẩy hiệuquảt r o n g t h ự c h à n h

S C M c ủ a n g à n h t h ự c p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p Tươngt ự , Sagheer và cộng sự (2009) đã phân tích hiệu quả của agri-SCM của Ấn Độnhưng ở cấp độ công nghiệp và doanh nghiệp bằng cách sử dụng các Mô hìnhHiệusuấtQuytrìnhTàisản(APP).Kếtquảchorằngcáctácnhânbêntro ngvà bên ngoài chuỗi cung ứng (chính phủ, nhà sản xuất và các tác nhân trunggian) và các vấn đề khác (thiết lập quản lý, chất lượng thực phẩm, v.v.) ảnhhưởnglớnđếnnănglựcSCM. Các nghiên cứu liên quan đến thương hiệu, thị trường, mô hình sản xuấtvà dòng tài chính liên quan đến SCM cũng được quan tâm Chẳng hạn nhưMinten và cộng sự (2013) đã khảo sát xây dựng thương hiệu hàng hóa nôngnghiệp và các vấn đề SCM ở Bihar Họ phát hiện rằng cụ thể hóa thương hiệutrongc á c m ặ t h à n g n ô n g n g h i ệ p d ẫ n đ ế n v i ệ c p h â n đ ị n h r õ r à n g t r o n g c á c phân khúc bán lẻ.Ngược lại,Deshingkar và cộng sự(2003) đã cố gắng pháthiệnnhữngthayđổitrongm ô h ì n h c a n h t á c c ủ a n ô n g d â n A n d h r a Pradesh Những người nông dân sản xuất qui mô lớn hơn đang tham gia vàoviệc trồng các loại rau thông thường như hành tây, cà chua, cà tím và cải bắpcó kết nối đầu vào và đầu ra tốt hơn một số người trong số họ đã tiến hànhtrồng rau mùi và khoai tây Nghiên cứu cũng cho thấy sự hiện diện của cácnông dân qui mô nhỏ cũng đóng góp đáng kể cho chuỗi cung ứng rau. Ngoàira, Taylor(2005)đã tiến hànhnghiên cứucác tác nhânchuỗic u n g ứ n g v à phân tích dòng giá trị (VCA) liên quan đến nông dân, nhà bán lẻ thông qua sựxem xét kỹ lưỡng về cơ chế chuỗi cung ứng và hiệu suất chuỗi cung ứng, hiệuquả,lợinhuậnvàmối quanhệgiữacáctácnhâncủachuỗicungứng.

Các khía cạnh nghiên cứu khác liên quan SCM như hậu cần chuỗi,tiếpcận vốn và công nghệ thông tin được Vorst và cộng sự (2007),Beck vàDemirguc-Kunt (2006),Sukati và cộng sự (2012) và Islam (2012) thực hiện.Cụ thể, nghiên cứu dựa trên mô phỏng để khám phá ảnh hưởng của SCM đốivới các chỉ số hiệu suất hậu cần trong chuỗi cung ứng thực phẩm và thấy rằnggiảmthiểusựkhôngchắcchắnlàmtăngđángkểmứcđộdịchvụ;hoặcphâ n tích nghiên cứu liên quan đến tiếp cận tài chính cho các doanh nghiệp vừa vànhỏ (SMEs) cho thấy rằng thanh toán và cho thuê có thể đóng một vai trò quantrọng trong việc cung cấp tài chính cho các doanh nghiệp này trong các nềnkinh tế nơi các tổ chức tài chính chưa được thành lập sẽ rất quan trọng để thựchành SCM (Flynn và Flynn,2005); hay nghiên cứu và ứng dụng CNTT là giảipháp lâu dài để cho phép nông dân xác định các nguồn đầu vào khác nhau vàthực thi cơ chế điều tiết để kiểm tra việc bán các đầu vào không đạt tiêu chuẩntrênthịtrường.

Tóm lại các nghiên cứu về SCM thực phẩm quan tâm nhiều vấn đề khácnhau trong các khâu khác nhau của chuỗi cung ứng Các nghiên cứu còn rờirạc về nội dung trong khái niệm của chuỗi cung ứng và quản lý chuỗi cungứng,chưatậptrungsâuvàokhíacạnhchấtlượngvàhiệuquảtoànchuỗi.

Cácnghiêncứu trongnước

Tại Việt Nam, quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng cũngnhư phát triển nông nghiệp ổn định và bền vững theo cách tiếp cận chuỗi cungứng và chuỗi giá trị đã và đang được sự quan tâm của Nhà nước, đặc biệt trongchương trình tái cơ cấu nông nghiệp Việt Nam nói chung và ngành nôngnghiệp các tỉnh nói riêng.

Cụ thể, ngày 11/5/2015, hai Sở NN&PTNT thànhphố Hồ Chí Minh và tỉnh Lâm Đồng ký kết thỏa thuận hợp tác quản lý chấtlượng nông sản theo chuỗi thực phẩm an toàn giai đoạn 2015 - 2020 Mục tiêucủa việc hợp tác này nhằm tăng cường hiệu quả phối hợp thực hiện công tácquản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với nông sản theo ―Chuỗi nôngsản an toàn‖ từ sản xuất đến lưu thông và tiêu thụ, góp phần thúc đẩy việc sảnxuất, kinh doanh nông sản an toàn và truy xuấtđ ư ợ c n g u ồ n g ố c s ả n p h ẩ m Qua đó, xây dựng mô hình chuỗi cung cấp nông sản, thực phẩm an toàn cũngnhư tạo điều kiện thuận lợi để đưa nông sản có lợi thế của Lâm Đồng vào tiêuthụ tại TP HồChí Minh bảo đảm chất lượng và an toàn thực phẩm (HoàngLiêm,2015).Ngoàira,―Liênkếtchuỗitrongcungứnglàconđườngtấtyếuđưalạisựsản xuất và tiêu thụ ổn định, từng bước nâng cao chất lượng và uy tín của sảnphẩm.Tuynhiên,hiệnnaymốiliênkếtđóchưacóđượcsựgắnkếtchặtchẽvà còn nhiều bất cập giữa các bên có liên quan‖ Đây là ý kiến được nhiềuchuyên gia đưa ra trong buổi hội thảo ―Kinh nghiệm quản lý chất lượng theochuỗi cung ứng đối với một số mặt hàng thiết yếu‖ do Bộ Công Thương phốihợp với Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên giai đoạn III (MUTRAP III) tổchức sáng ngày 22-2-2012 tạiTP.HCM Đểchuỗi cungứng hoạtđ ộ n g ổ n định, bền vững, cần có những giải pháp mang tính chiến lược, cần giải quyếtnhiềuvấnđề.Trướcmắt,phảiđánhgiáđúngvaitrò,đồngthờicógiải pháp hài hòa lợi ích giữa các bên tham gia (Thế Vĩnh, 2012) Tương tự, nhận địnhcủa Mỹ Hoa (2014) cho rằng việc sản xuất thực phẩm nông lâm thủy sản diễnra theo kiểu mạnh ai nấy làm; còn việc quản lý thì rời rạc ―mỗi ngành mộtkhúc‖ Mặc dù được nhiều ngành hợp sức quản lý nhưng kết quả thực phẩmvẫnkémchấtlượng, sảnphẩmnhiễmđộc tốha y thuốcbảov ệ thựcv ậtvẫn

―lọt‖đến tayngườitiêudùng!‖ Rõràng, côngtác quản lýđangbộc lộnhiềulỗhỏng và bất cập Trong khi đó, việc quản lý theo chuỗi - nghĩa là bất kỳ côngđoạn nào trong quá trình sản xuất cũng được cơ quan chức năng quản lý, giámsát theo mô hình khép kín dường như vẫn chưa được chú trọng Hơn nữa, lýgiảivềnhữnglongạivềchấtlượngnôngsảnhiệnnay.BộtrưởngBộNN&PTNT Cao Đức Phát nhấn mạnh ―trước hết là phổ biến cho nông dân ápdụng các quy trình kỹ thuật đúng, tiếp đến là phát triển sản xuất theo chuỗi đểcósự giámsát(ĐỗHương,2015).

Riêng ĐBSCL, các vấn đề chính trong sản xuất và tiêu thụ nông sản củavùng này được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu trong hơn mộtthập kỷ qua Đặc biệt là kết quả nghiên cứu cơ bản của nhóm chuỗi giá trị vàthị trường thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL (MDI), trường đại họcCần Thơ về phân tích chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng các sản phẩm chủ lựcvùng ĐBSCL, vùng Nam Trung Bộ và Đà Lạt như cá, tôm, lúa gạo, Artemiacũngnhưcácsảnphẩmrauvàtráicâynhưhànhtím,ớt,thanhlongvà xoài.Võ Thị Thanh Lộc và cộng sự (2016) đã tổng kết các nghiên cứu có liên quancác sản phẩm trên từ năm 2009-2016 cho thấy vấn đề lớn nhất hiện nay là tìnhtrạng khủng hoảng (thừa/thiếu) xảy ra thường xuyên do các tác nhân trongchuỗi cung ứng thiếu liên kết, sản phẩm chất lượng thấp, mất cân bằng cungcầu thị trường về sản phẩm dẫn đến hiệu quả và sức cạnh tranh của các chuỗingành hàng thấp, bị động và thiếu tính bền vững Có rất nhiều lý do dẫn đếntìnhtrạngnày:

(1) Nhà sản xuất ban đầu (nông dân, nhà vườn) còn sản xuất nhỏ lẻ(trên90%), thiếu thông tin thị trường, thiếu kiến thức về chất lượng cũng như tráchnhiệm với sản phẩm cuối cùng còn yếu, khó tiếp cận tín dụng, thiếu liên kếtngang để sản xuất qui mô lớn, đồng chất lượng và thiếu liên kết dọc để giảmgiá thành sản phẩm, đồng thời quyền mua (vật tư đầu vào) và quyền bán sảnphẩm đầu ra còn rất yếu (lệ thuộc tác nhân người mua); thiếu hậu cần phục vụkhâu sơ chế, tồn trữ để bảo đảm chất lượng và nâng cao giá trị gia tăng sảnphẩm.Vìvậy,họcóthunhậpvàlợinhuận/hộ/nămthấpnhấtvàchịurủi ro,tổnthươngnhiềunhất sovớicáctácnhânkháctrongchuỗi.

D N x u ấ t khẩu (không kể các tác nhân khâu thương mại nước ngoài đối với các sảnphẩm xuất khẩu) thiếu liên kết ngang giữa các DN nhằm hỗ trợ hậu cần lẫnnhau, cung cấp thông tin cũng như liên kết sản xuất và tiêu thụ theo cụm, kể cảxuất khẩu theo cụm đáp ứng nhu cầu thịt r ư ờ n g ( v ề c ả c h ấ t l ư ợ n g v à s ố lượng), năng lực cũng như hậu cần yếu trong liên kết dọc, bị động giải quyếtđầu ra vì thiếu nghiên cứu thị trường, hậu cần lạc hậu, yếu và thiếu, khó tiếpcậntíndụngđểđầutưcũngnhưthiếukhảnăngvềvốnđểđầutưnghiêncứuv àpháttriển(R&D).

(3) Các tác nhân trung gian của chuỗi (thương lái/hàng xáo, nhà máy xayxát, chủ vựa) thiếu kiến thức và trách nhiệm trong bảo đảm chất lượng sảnphẩm,hậucầnlạc hậu,yếuvàthiếu.

(4) Tất cả các tác nhân tham gia chuỗi cũng như nhà hỗ trợ chuỗi (nhàquản lý các cấp) thiếu kiến thức thị trường và kiến thức về phương pháp tiếpcận chuỗi giá trị trong phát triển bền vững sản phẩm (kiến thức này nhằm thayđổivềtư duytrongchỉđạovàthựchiệnlàrấtquantrọng).

(5) Thiếuchínhsáchđiềutiếtvĩmôvàcấptrunghỗtrợmangtínhlâud ài nhằm phát triển bền vững chuỗi ngành hàng dựa vào dự báo cung cầu thịtrường Chính sách hỗ trợ thời gian qua thiếu đánh giá kiểm tra hiệu quả tácđộngh o ặ c t h a y đ ổ i / c ả i t i ế n c h í n h s á c h c h ỉ c ó t í n h c h ấ t đ ố i p h ó n h ằ m g i ả i quyết các vấn đề trước mắt xảy ra có liên quan đến sản xuất và biến động thịtrường Hoặc chính sách chỉ mang lại lợi ích cho một ít chủ thể trong chuỗi.Đầu tư còn dàn trải ở các Bộ/ngành kể cả ở cấp vĩ mô (chính phủ) và cấp trung(tỉnh),chínhsáchthiếu chiềusâuđểđổi mớipháttriểnbền vữngđúngnghĩa.

Cụ thể, Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son (2011) đã phân tích chuỗigiá trị lúa gạo vùng ĐBSCL theo cách tiếp cận tổng hợp của Kaplinsky vàMorris (2000), Recklies

(2001), GTZ ValueLinks (2007) và M4P (2007) cùngvới phỏng vấn trực tiếp

564 đại diện các tác nhân tham gia chuỗi và 10 nhómnông dân trồng lúa thuộc bốn tỉnh có diện tích và sản lượng lúa cao nhất vùngĐBSCL Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sản xuất và tiêu thụ lúa gạo vẫnđang phục vụ cho thị trường cấp trung và cấp thấp, chưa có thương hiệu cũngnhư chưa đáp ứng yêu cầu thị trường về số lượng và chất lượng Trong sảnxuất, diện tích liên kết với công ty còn thấp (khoảng 10%); phân phối lợi ích-chi phí thì nông dân là thấp nhất do nhiều lý do khác nhau, trong đó có quánhiều tác nhân trung gian và tình trạng cung vượt cầu cũng như chất lượng gạokém làm giá thấp Vì vậy, các giải pháp quan trọng để nâng cấp chuỗi ngànhhànglúagạolà nângcaochấtlượngđểđápứngyêucầuthịtrườngvềsốlượng và chất lượng Điều này thực hiện tốt khi mở rộng liên kết giữa doanh nghiệpvànôngdâncũngnhư tăngchấtlượngvàcóthươnghiệutrênthịtrường.

Cũng liên quan đến lúa gạo vùng ĐBSCL, Võ Văn Thanh, Lê NgọcQuỳnh Lam và Nguyễn Thị Kim Pho (2015) đã phân tích thực trạng chuỗicung ứng lúa gạo vùng ĐBSCLvà cho thấy rằng hoạt động chuỗi cung ứng lúagạo ở ĐBSCL còn qua nhiều khâu trung gian, dẫn đến quản lý và kiểm soátchuỗi kém hiệu quả từ đầu vào đến đầu ra cũng như việc chia sẻ thông tin từđầu ra trở về đầu vào. Thật vậy, lợi nhuận thu được của người nông dân saumột vụ mùa còn rất thấp, không đảm bảo nhu cầu cuộc sống cho chu kỳ gieotrồng kéo dài Với diện tích sản xuất nhỏ lẻ nên đa số đời sống nông dân chưacải thiện và thu nhập hàng tháng cho một lao động còn thấp Cơ giới hóa đãđược áp dụng trong các mắt xích của chuỗi cung ứng; tuy nhiên tính đồng bộchưa cao. Nhiều khâu trong quá trình sản xuất và chế biến vẫn phải thực hiệnbằng phương pháp thủ công nên đã gây ra nhiều lãng phí và tỷ lệ hao hụt caotrong chuỗi cung ứng Hệ thống kho lưu trữ với các thiết bị vận chuyển và bảoquản tốt chưa đáp ứng đủ nhu cầu lưu trữ trong các mùa cao điểm, phần lớnvẫn lưu trữ tự túc Mạng lưới vận chuyển vẫn còn nhiều khó khăn, thời gianvận chuyển dài đã không tạo ra giá trị gia tăng về không gian và thời gian cholúagạosaukhisảnxuất.ChuỗicungứnglúagạoĐBSCLcầnphảitíchh ợpcác hoạt động logistics tại từng mắt xích riêng lẻ thành một hệ thống xuyênsuốt;tuynhiên,đểlàmđượcđiềuđóviệchiểuthựctrạngvậnhànhcủachuỗi làđiềuquantrọng.

Nghiên cứu của Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son (2011) về Phântích chuỗi giá trị lúa gạo vùng ĐBSCL, nghiên cứu sử dụng 5 công cụ phântích chuỗi giá trị để mô tả hoạt động của các tác nhân tham gia chuỗi, các kênhthị trường chuỗi cũng như phân tích kinh tế chuỗi, trong đó nhấn mạnh phântích giá trị gia tăng theo kênh thị trường, từ đó đề xuất giải pháp nâng cấpchuỗi giá trị theo kênh thị trường mang lại hiệu quả tốt hơn và ổnđ ị n h h ơ n chocác tác nhân thamgia chuỗi.

Nghiên cứu của Võ Văn Thanh, Lê Ngọc Huỳnh Lam và NguyễnThịKim Pho (2015) về Phân tích thực trạng lúa chuỗi cung ứng lúa gạo vùngĐBSCL nhấn mạnh vai trò cung ứng của các tác nhân tham gia chuỗi,tínhthiếu liên kết giữa các tác nhân, trong đó nhấn mạnh vai trò của thương láitrong chuỗi cung ứng lúa gạo Nghiên cứu cũng phân tích lợi ích – chi phí củachuỗi cung ứng và kết quả cho thấy hiệu quả còn thấp do chuỗi cung ứng cònqua nhiều tác nhân tham gia Giải pháp tập trung vào liên kết ngang nông dân(THT/HTX) và công ty/Doanh nghiệp nhằm rút ngắn kênh thị trường nhằmmanglạihiệuquảthịtrườngcaohơn.

Riêng nghiên cứu Quản lý chất lượng lúa gạo Tài Nguyên theo chuỗicungứngcókhácbiệtlớnvớihainghiêncứutrên:

(1) Về ý nghĩa khoa học: phương pháp nghiên cứu của hai nghiên cứutrên chủ yếu dựa vào các công cụ phân tích chuỗi giá trị và phân tíchlợi ích – chi phí Trong khi đó, trong từng khâu của chuỗi cung ứnglúa gạo TN tác giả sử dụng các phương pháp có liên quan đến phântích nhị phân, phân tích nhân tố khám phá và phân tích nhân tố khẳngđịnh Do nghiên cứu này có liên quan đến chất lượng lúa gạo TNtrongt ừ n g k h â u c ủ a c h u ỗ i c u n g ứ n g n ê n c á c y ế u t ố q u ả n l ý c h ấ t lượng cũng như các yếu tố quản lý Nhà nước được phân tích dọc theochuỗicungứng màhainghiêncứutrên hoàntoànkhông cóđềcập.

(2) Về ý nghĩa thực tiễn: Lúa TN là loại lúa đặc sản chỉ có ở ĐBSCL, đặcbiệt là vùng nước lợ (giống như một giống lúa ST25 đạt giải loại gạongon nhất thế giới năm

Cácyếu tố ảnh hưởngchất lượngnôngsản theochuỗi cungứng

Cácyếu tốảnh hưởngđếnchất lượngnôngsản trongkhâu sảnxuất

Có rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng nông sản nói chung vàlúa nói riêng trong khâu sản xuất Theo Salakpetch (2007) hệ thống quản lýchất lượng của Thái Lan đối với hàng hóa nông nghiệp đã được xây dựng vàkhái niệm cốt lõi của hệ thống này được chia thành 8 yếu tố phục vụ mục tiêuchất lượng của hệ thống đó là

(1) Nước; (2) Đồng ruộng và nguồn gốc đất; (3)Những vấn đề về thuốc trừ sâu; (4) Bảo quản và vận chuyển nông sản; (5)Thuốc bảo vệ thực vật; (6) Quy trình sản xuất; (7) Sau thu hoạch; và (8) Hồ sơlưu.Mụctiêuchấtlượngđượcxâydựngdựatrênyêucầucủakháchhàngvà được sử dụng như một hướng dẫn để thiết lập kế hoạch chất lượng Tác giảcũng đưa rak h á i n i ệ m v ề m ụ c t i ê u c h ấ t l ư ợ n g l à đ ể s ả n x u ấ t t r á i c â y v à r a u quả tươi đáp ứng sự hài lòng của khách hàng về tính vật lý, hóa học, an toànsinh học và không sâu bệnh Cụ thế, Bilal Shaheen và cộng sự (2013) đề cậpnhững vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng lúa như nguồn nước (nguồn nước cạnkiệt, xâm nhập mặn…), những hạn chế của đất trồng (sự khan hiếm vùng đấttốt, đặc tính đất bị thay đổi, giảm độ màu mỡ, sự mất cân bằng dinh dưỡngtrong đất…), vấn đề môi trường (môi trường thuận lợi cho các loài côn trùngvàmầmbệnh,làmtăngnạnphárừngvàxóimònđất).

Ngoài ra, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nông sản được trình bàyrất rõ ràng trong Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cholúa (Ban hành kèm theo Quyết định số 2998/QĐ-BNN-TTngày 9 tháng 11năm2010củaBộtrưởngBộNN&PTNT)-

Thựchànhsảnxuấtnôngnghiệptốt cho lúa tại Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practicesf o r

R i c e , gọit ắ t l à V i e t G A P l ú a ) N h ữ n g n g u y ê n t ắ c , t r ì n h t ự , t h ủ t ụ c h ư ớ n g d ẫ n t ổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, phơi sấy, đóng gói bảo đảm an toàn, nângcao chất lượng sản phẩm lúa gạo; đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người laođộng (bao gồm vệ sinh cá nhân) và người tiêu dùng; bảo vệ môi trường và truynguyênnguồngốcsảnphẩm.

Theođ ó , v ệ s i n h đ ồ n g r u ộ n g t r ư ớ c v ụ s ả n x u ấ t l à đ i ề u v ô c ù n g q u a n trọng –đó là nhận xét của những người trực tiếp tham gia mô hình sản xuất lúagạo hữu cơ Quế Lâm Sau nhiều năm

―bén duyên‖ với đồng ruộng Hà Tĩnh,đến nay, sản xuất lúa bằng phương pháp hữu cơ đã tạo được lòng tin tuyệt đốicủa bà con nông dân ở nhiều địa phương Đặc điểm nổi bật của gạo hữu cơ làsạch, chất lượng gạo ngon, an toàn với sức khỏe và chinh phục được kháchhàng ―khó tính‖ So với truyền thống, cây lúa hiện trồng theo phương pháphữu cơ sinh trưởngkhỏe, chất lượng gạosạch và antoàn cho cản g ư ờ i s ả n xuấtlẫnngườisửdụng.Phươngphápnàyđãxemxétảnhhưởng củagi ống,đất trồng, quy trình kỹ thuật và vệ sinh đồng ruộng (Nguyễn Oanh và MaiThủy,2015)

Tóm lại, các nghiên cứu trên cho thấy cácy ế u t ố t r o n g k h â u s ả n x u ấ t như hạt giống, nguồn nước, đất trồng, vấn đề môi trường, thuốc

BVTV, vệ sinhđồngruộng,vệsinhcủangườilaođộng, phân bónv à quytrìnhsảnxu ấtlàcác yếu tố chính ảnhh ư ở n g đ ế n c h ấ t l ư ợ n g n ô n g s ả n t h e o c h u ỗ i c u n g ứ n g Tuy nhiên, việc xác định và quản lý các yếu tố này nhằm đảm bảo chất lượnghàng hóa là một điều không dễ dàng Đối với lúa

TN, ngoài các yêu tố đượcthể hiện từ các nghiên cứu đã được lược khảo như giống lúa, khâu vệ sinh vàantoànlaođộngthìchấtlượnglúaTNtrongkhâusảnxuấtcònbịtácđộng bởi nguồn nước lợ, sử dụng thuốc có thành phần Paclobutrazol hay không vàlượngphânđạmnôngdânsửdụng.

Khâu bảo quản và chế biến cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng nông sảnnói chung và lúa gạo nói riêng Cụ thể, điều kiện bảo quản, thời gian lưu khocóả n h h ư ở n g l ớ n đ ế n c h ấ t l ư ợ n g h ạ t g ạ o đ ó l à k ế t l u ậ n t ừ n g h i ê n c ứ u c ủ a Sidik (2000) Bên cạnh yếu tố bảo quản lưu kho, chất lượng nông sản trongkhâu bảo quản còn phụ thuộc vào các yếu tố khác Chẳng hạn, công trìnhnghiên cứu của Wong(2000) cho rằng chất lượng là nghĩa vụ pháp lý đối vớitất cả các bên liên quan bao gồm thiết kế, sản xuất, đóng gói, buôn bán và sửdụng.Việccạnhtranhkinhdoanhngàycàngkhókhănhơnvớisự canthi ệpcủa pháp luật và các tiêu chuẩn bao gồm cả sản xuất, xử lý sau thu hoạch, chếbiến, đóng gói, phân phối phải theo chất lượng hoặc kỳ vọng thị trường Đồngquan điểm trên, tác giả Bell và cộng sự (2000) cho rằng ở nhiều quốc gia, chấtlượng gạo thấp do kỹ thuật quản lý không phù hợp của việc xử lý hạt bao gồmphương pháp thu hoạch, tuốt lúa, sấy, xay xát và quản lýđ ộ ẩ m c ủ a h ạ t l ú a trên toàn hệ thống sau sản xuất Ngoài ra, phương pháp và tiêu chuẩn đánh giáchất lượng gạo được trình bày bởi J.A Patindol (2000) cho rằng những thayđổi trong tình trạng kinh tế, cơ cấu xã hội và chính sách thương mại cũng nhưgiống lúa đã thúc đẩy sự quan tâm ngày càng tăng đến chất lượng hạt gạo. Tácgiả nhấn mạnh ở Philippines, đặc tính chất lượng gạo cao cấp nói chung là: hạtdài,thon,mềmcơmvàdẻo. Ngoài ra, vấn đề gạo gãy là một trong những nguyên nhân gây giảm chấtlượng Theo Bộ NN&PTNT Úc (2009), gạo gãy hay bị nứt có thể xảy ra ngaytrên ruộng lúadothuhoạchkhôngđ ú n g t h ờ i đ i ể m , đ i ề u k i ệ n s ấ y s a u t h u hoạch không chính xác và hoạt động xay xát không phù hợp ảnh hưởng đếnchấtlượnghạtgạo.Liênquanđếnvấnđềnày,hộithảo―Nhucầuvàbiệnphápnâng cao chất lượng và giảm tổn thất trong sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL‖ (CầnThơ, tháng 6 - 2006) thảo luận các biện pháp để nâng cao chất lượng và giảmtổn thất trong sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL bằng cách nâng cao kỹ thuật về thuhoạch,s ấ y v à x a y x á t H ộ i t h ả o đ ề n g h ị h o à n t h i ệ n k i ế n t h ứ c n ô n g d â n v ề trồnglúaliênquanđếncôngnghệsauthuhoạchthíchhợp. Đặc biệt, khâu bảo quản chế biến trong hệ thống quản lý chất lượng nôngsản được đề cập trong nghiên cứu của Bagshaw và Ledger (2000), Ledger vàcộng sự (1999) cung cấp hướng dẫn để thực hành tại trang trại được nhóm lạithành năm nhóm: (1) thông số kỹ thuật xử lý và sản phẩm; (2) nhận dạng sảnphẩm và truy xuất nguồn gốc; (3) tập huấn; (4) kiểm soát các mối nguy hiểmchấtlượng;và(5)kiểmsoátmốinguyantoànthựcphẩm.Hướngdẫn nhấn mạnh mối nguy an toàn thực phẩm tiềm tàng và đã xác định một số lĩnh vựcquan trọng cần giải quyết có liên quan đến việc sử dụng hóa chất trước và sauthu hoạch; sử dụng phân bón và chất cải tạo đất; chất lượng nước; ngoài đồng(khu vực trồng) và trong nhà(xử lý, đóng gói và lưu trữ bảo quản); thiết bị vànguyên vật liệu (bao gồm cả máy móc và các vật liệu khác mà liên quan đếnsản xuất); chương trình làm sạch và kiểm soát dịch hại (chuột, chim,v v … ) ; vệsinhcánhâncủanhânviên;bảoquảnvàvậnchuyểnnôngsản.

Tóm lại, hoạt động bảo quản không tạo ra nông sản có chất lượng nhưngđây là khâu quan trọng để chất lượng nông sản được duy trì và đảm bảo Cácyếu tốt ảnh hưởng đến chất lượng nông sản được vận dụng để nghiên cứutrong trường hợp lúa gạo

TN tại khâu bảo quản chế biến được xác định là:côngnghệsauthuhoạch(sấy,xayxát,

…),kiểmsoátdịchhại,khotàngthiếtbị, thời gian và chi phí bảo quản Các yếu tố này phụ thuộc rất nhiều vào trìnhđộ khoa học kỹ thuật và khả năng tài chính của tác nhân tham gia chuỗi cungứng.

Cácyếu tốảnh hưởngđếnchất lượngnôngsản trongkhâu tiêuthụ

Để nông sản được đảm bảo chất lượng đến tay người tiêu dùng là vấn đềrất quan trọng Thật vậy, trách nhiệm đảm bảo chất lượng thực phẩm của cáctác nhân tham gia chuỗi cung ứng được nghiên cứu bởi Korsten và Jager(2000) khẳng định bảo đảm an toàn thực phẩm trong suốt chuỗi cung ứng đòihỏi một nỗ lực toàn diện và đồng bộ của tất cả các bên liên quan. Trách nhiệmđảm bảo nguồn cung cấp thực phẩm được an toàn, chất lượng được chia sẻ bởitất cả mọi người tham gia từ người nông dân đến người tiêu dùng Nói rộnghơn, bao gồm tất cả những người trồng trọt, người lao động nông nghiệp, đónggói, giao hàng, vận chuyển, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ, các cơ quan chínhphủ và người tiêu dùng Ngoài ra, tác giả Opara (2000) cho rằng nhà sản xuất,người xử lý / tiếp thị, người tiêu dùng và các bên liên quan khác tác động đếnchất lượng sản phẩm Riêng Lummus và Vokurka (1999) đề cập đến việc quảnlý nguồn cung - cầu và cả kênh phân phối đảm bảo rằng các điều kiện như sửdụng nguyên liệu thô không bị ô nhiễm; làm sạch môi trường trồng và thuhoạch,đ ặ c đ i ể m k ỹ t h u ậ t c ủ a t h u ộ c t í n h s ả n p h ẩ m đ ư ợ c đ á p ứ n g t r o n g s ả n xuấtvàxử lýcácsảnphẩmnôngnghiệp.

Vấn đề quản lý chất lượng chuỗi cung ứng nông sản cũng được tác giảVõ Thị Thanh Lộc (2006) nghiên cứu nhằm mục đích giới thiệu sự phát triểncủa một khung quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng thông quaphương pháp tiếp cận kỹ thuật và quản lý Cụ thể cho sản phẩm tôm, bao gồmcácgiảiphápvềchấtlượngvàđảmbảoantoànchotômtrongcáckhâukhác nhau của chuỗi: (i) trong sản xuất cơ bản, chẳng hạn như quản lý chất lượngnhà cung cấp và các đối tác; (ii) ở cấp độ công ty như quản lý chất lượng theoHACCP; và (iii) ở khâu phân phối với việc tập trung vào bảo quản và vậnchuyển Tương tự, khi nghiên cứu về ―Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo ĐBSCLvà thương hiệu gạo Việt Nam‖, Đào Thế Anh và cộng sự (2014) đã chỉ ranhững hạn chế chủ yếu trong phát triển chuỗi giá trị lúa gạo: Thiếu các loạigiống xác nhận chất lượng cao; Chất lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vậtchưa đảm bảo; Các dịch vụ khuyến nông hạn chế chưa hướng dẫn nông dân sửdụng tiết kiệm đầu vào; Thiếu các tổ chức nông dân (hợp tác xã, tổ hợp tác);Biến đổi khí hậu có tác động tiêu cực đến sản xuất lúa; Xuất khẩu phụ thuộcdoanh nghiệp nhà nước và thị trường gạo chất lượng thấp, doanh nghiệp nhànướcítliênkếtthựcsựvới nôngdân;Doanhnghiệptưnhânđiềutiếtch uỗicòn ít: thiếu liên kết dọc để quản lý chất lượng lúa gạo; Thiếu năng lực sấy vàtạm trữ ở cấp hộ nông dân, công nghệ chế biến xay sát ở một số doanh nghiệpcònlạc h ậ u ; C á c p h ư ơ n g th ức t í n d ụ n g đ ầ u t ư c h u ỗ i c h ư a p h ù h ợ p v ới n h u cầu; Kỹ năng marketing và thông tin thị trường của các doanh nghiệp xuấtkhẩu còn yếu và thiếu thương hiệu gạo cộng đồng, doanh nghiệp và thươnghiệugạoViệtNam.

Ngoài ra, một vấn đề nổi cộm ảnh hưởng lớn đến chất lượng gạo trongkhâu tiêu thụ được tạp chí Thời báo Kinh doanh đề cập Theo đó, ông HuỳnhMinh Huệ, Phó Chủ tịch Hiệp Hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho rằng gạoxuất khẩu đang cósựbiến đổiđáng kểtheohướng tăng chủng loạig ạ o c a o cấp; tuy nhiên, nguy cơ tiềm ẩn là vấn đề quản lý chất lượng Hiện nay, giốngthuần chủng yếu, hầu hết giống bị thoái hóa, việc tuyên truyền sản xuất gạochất lượng cao chưa đạt yêu cầu Bên cạnh đó, việc quản lý chất lượng hạt gạocũng còn nhiều bất cập Hầu hết các thị trường gạo, các nhà thương mại đấutrộn gạo khác nhau, chủ yếu do hình dángđ i ề u n à y c ó t h ể d ẫ n đ ế n n g u y c ơ mất thị trường Do đó trong thời gian tới, phải thực hiện đồng bộ các giải phápnhưt á i c ơ c ấ u n g à n h g ạ o b ằ n g c á c h s ử d ụ n g g i ố n g x á c n h ậ n , t h u ầ n c h ủ n g , thực hành canh tác tốt Đồng thời, quản lý chất lượng sản phẩm theo chuỗicung ứng để hạt gạo từ sản xuất đến thị trường phải giống nhau, đồng nhất vềchấtlượng(CẩmAn,2015).

Tóm lại, trong khâu tiêu thụ, các yếu tố như thời gian lưu kho, phươngtiệnvận ch u y ể n, cô ng t á c b ả o q uả n t r o n g th ời g i a n vậ nc h u yể n v à l ư u k h o, việc đấu trộn các loại gạo chất lượng thấp có cùng hình dạng cũng như bảoquản trong khâu vận chuyển là các yếu tố chính góp phần ảnh hưởng đến chấtlượnggạonóichungvàcụthểlàgạoTNtrongnghiêncứunày.

Qua lược khảo các nghiên cứu trên cho thấy chất lượng là một thuộc tínhcủanôngsản C hất lư ợn g nôngsảnnóich un g, lúa gạ o n ói riêngcó các đặctính được người tiêu dùng chấp nhận, bao gồm các yếu tố bên ngoài (kích cỡ,hình dáng, màu sắc, độ bóng và độ chắc), cấu trúc và mùi vị; các yếu tố bêntrong (vật lý, hoá học,v i s i n h v ậ t ) C á c đ ặ c đ i ể m n à y đ ư ợ c đ á n h g i á b ở i m ộ t số chỉ tiêu Tùy thuộc vào vị trí của nông sản trong chuỗi cung ứng mà đượcphânbiệtthành7đặcđiểmchấtlượngnhưsau:

(2) Chất lượng cảm quan (Màu sắc, hương thơm, kích thước,…) và chất lượngăn uống (Độ dẻo, độ ngọt,…); (3) Chất lượng hàng hoá (Chất lượng bao gói,chất lượng vận chuyển, chất lượng thẩm mỹ,…); (4) Chất lượng vệ sinh antoàn thực phẩm (Môi trường đất, nước, không khí; BVTV, chất điều tiết sinhtrưởng; Việc chế biến, bảo quản, bày bán,…); (5) Chất lượng bảo quản; (6)Chất lượng chế biến; và

(7) Chất lượng giống Tùy theo yêu cầu của từng khâutrongchuỗicungứngmà7đặcđiểmtrênđượcchọnlựađểphântích.

Các yếu tố thuộc quản lý Nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng nông sản theochuỗi cungứng

Các yếu tố thuộc quản lý Nhà nước trong phát triển chuỗi cung ứngnông sản chủ yếu là việc ấn hành các chính sách nhằm phát triển ổn định vàbền vững nông nghiệp Các nội dung dưới đây sẽ lược khảo các yếu tố liênquan đến quản lý Nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng chuỗi cung ứng nôngsảnnóichungvàlúagạonóiriêng.

Mụct i ê u c h í n h s á c h t ậ p t r u n g v à o t ă n g t r ư ở n g s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p thôngquacảithiệnnăngsuất,chấtlượngvàsứccạnhtranh;pháttri ểncơsởhạ tầng; nâng cao mức sống của dân cư nông thôn; tăng cường hội nhập quốctếngành;sửdụngvàbảovệtàinguyênthiên nhiênvàmôitrườngmộtc áchbền vững và hiệu quả Với mục tiêu trên Việt Nam đã trải qua năm giai đoạnbanhànhchínhsáchnôngnghiệp như sau(OECD,2015).

Giai đoạn 1976-1986: Các chính sách liên quan vai trò của nông nghiệptrong thập kỷ đầu tiên sau thống nhất là để hỗ trợ phát triển ngành công nghiệpnặng như một phần của hệ thống kế hoạch tập trung Sản xuất nông nghiệpđược tổ chức theo các hợp tác xã và nông trường quốc doanh, với các doanhnghiệpnhànướccungcấpcácyếutốđầuvào vàkiểmsoátthịtrường đầura.

Giaiđoạn1986-1993:Làmộtphầncủaquátrình―Đổimới‖rộnglớnđểổn định nền kinh tế và phát triển khu vực tư nhân, vai trò của nông nghiệpđược nâng lên thành một ngành quan trọng hàng đầu Vì vậy, các chính sáchtập trungtrọng tâm quản lýnôngnghiệpchuyển từhợp tácxãsang cáchộnông dân Đất nông nghiệp được phân phối lại cho hộ gia đình, nông dân tựđưa ra các quyết định sản xuấtm i ễ n l à đ á p ứ n g m ộ t s ố h ạ n n g ạ c h s ả n x u ấ t nhấtđịnh.Cảicáchrộnglớnđểmởcửathịtrường,tăngkhảnăngcạnhtr anhcả trong nước và quốc tế Sản xuất nông nghiệp tăng mạnh, trở thành động lựcchínhcủatăngtrưởngkinhtếchung.

Giai đoạn 1993-2000: Các chính sách trọng tâm trong giai đoạn này làkhuyến khích mở rộng sản xuất nông nghiệp Cải cách thể chế được thực hiệnnhư thành lập hệ thống khuyến nông quốc gia và các cơ sở tín dụng cho nôngdân và lập quỹ ổn định giá để bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu như phânđạm,lúagạo,càphêvàmía.

Giai đoạn 2000-2008: Giai đoạn này đánh dấu sự khởi đầu của việcchuyểnđổitừmởrộngsảnxuấtsanghướngtậptrungnhiềuhơnvàonângcao năng suất, chất lượng và giá trị Mục đích là để tạo ra một ngành nông nghiệphiện đại và công nghiệp hóa Vì vậy, các chính sách cải cách được tập trung vàcần nhiều kế hoạch hành động thực tế để đáp ứng yêu cầu của quá trình hộinhậpquốc tếởcấp độsongphương,khuvựcvàđaphương.

Giai đoạn 2008 đến nay: Hai nghị quyết chính hiện đang định hướngphát triển chính sách nông nghiệp là Nghị quyết số 26/2008/NQ-TD và Nghịquyết số 63/2009/NQ-CP Nghị quyết thứ nhất nhấn mạnh phát triển dựa trênnền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; Nghị quyết thứ hainhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia bằng cách đảm bảo cung cấp đầyđủ lương thực, đặc biệt là gạo Để đạt được cả hai mục tiêu cùng một lúc, cókhả năng sẽ có những nguy cơ xung đột Hai nghị quyết được thực hiện thôngqua một số tài liệu, bao gồm cả Kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp theohướnggiatănggiátrịvàpháttriểnbềnvững.Ngoàira,quytrìnhthựch ànhsản xuất nôngnghiệp tốt (VietGAP) cho lúa( B a n h à n h k è m t h e o

TTngày9tháng11năm2010củaBộtrưởngBộNN&PTNT cho thấy cơ chế chính sách nông nghiệp của Nhà nước có ý nghĩarất quan trọng trong quá trình thúc đẩy cải tiến, nâng cao chất lượng nông sảnnói chung, lúa gạo nói riêng Việc ban hành các hệ thống chỉ tiêu chất lượngsản phẩm (VietGap), các quy định về sản phẩm đạt chất lượng, xử lý nghiêmviệc sản xuất hàng giả, hành kém chất lượng, không bảo đảm an toàn vệ sinh,thuế quan, các chính sách ưu đãi cho đầu tư đổi mới công nghệ là những nhântố hết sức quan trọng, tạo động lực phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong cải tiếnvà nâng cao chất lượng sản phẩm Hơn nữa, Nghị định số 98/2018/NĐ-CPngày 05/7/2018 của Chính phủ về ―chính sách khuyến khích phát triển hợptác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp‖ có đề cập cácchính sách ưu đãi, hỗ trợ về chi phí tư vấn xây dựng liên kết (trong chuỗi cungứng), hỗ trợ hạ tầng phục vụ liên kết, hỗ trợ khuyến nông, đào tạo, tập huấn vàgiống, vật tư, bao bì, nhãn mác và thương hiệu nông sản Luận án sẽ quan tâmcácchính sách phát triểnnôngnghiệptronggiaiđoạnnày.

Nhìn chung, theo OECD (2015) mức hỗ trợ cho nông nghiệp là tương đốithấp Phát triển chính sách nông nghiệp có thể được đánh giá qua những thayđổi về mức độ hỗ trợ tính bằng % PSE (Ước tính hỗ trợ người sản xuất nhưmột phần của tổng doanh thu của nông dân) và % TSE (Ước tính tổng mức hỗtrợ như một phần của GDP).Trong giai đoạn 2000-2013, mức hỗ trợ là khábiến động mà không có bất kỳ định hướng dài hạn rõ ràng nào (ví dụ

%PSEtrungbìnhđạt7%trongcácnăm2011-2013làrấtthấp).Tươngtự,theođánh giá của IPSARD (2014), SEARCA (2014) và Võ Thị Thanh Lộc (2014) trongtổng hợp đánh giá thực hiện chính sách của trung ương và địa phương trongphân tích các chuỗi ngành hàng chủ lực vùng ĐBSCL cho thấy các chính sáchquốc gia có liên quan đến nông dân (tác nhân sản xuất đầu tiên trong chuỗicung ứng nông sản) bao gồm (1) hỗ trợ tín dụng cho sản xuất nông nghiệp; (2)hỗ trợáp dụng khoa học côngnghệtrongsản xuất(3) Đầu tưn ô n g n g h i ệ p (bao gồm cả đầu tư công và đầu tư tư nhân), (4) hỗ trợ quảng bá và phát triểnthị trường.Ngoàira, từ năm 2013, Chính phủ đã ấnhànhmột sốc h í n h s á c h tạo điều kiện trong xúc tiến thương mại và tiếp cận thị trường trong và ngoàinước Nhìn chung, các chính sách của chính phủ đã có một số thành công.Trong nhiều năm qua, hơn 4.380 dự án nghiên cứu và sản xuất thử nghiệmđược phát triển trong nông nghiệp Ứng dụng khoa học và công nghệ trongnông nghiệp đã góp phần tăng năng suất và giá trị gia tăng đối của hàng hóanông nghiệp, cải thiện đáng kể về năng suất của nhiều loại cây trồng và vậtnuôinhư lúagạo,càphê,hạtđiều,lợn,gà,cátôm.

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vàonền kinh tế thế giới, một trong những mục tiêu cần hướng tới là xây dựng mộtnền sản xuất nông nghiệp quy mô lớn và có giá trị gia tăng cao Do đó, cả sảnxuất và thương mại nông sản phải bắt đầu từ việc định hướng thị trường, gắnvới quy hoạch vùng sản xuất và các giải pháp nhằm bảo đảm sự ổn định thịtrường, đặc biệt là vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm Riêng về sản phẩmgạo,cóhaiquyếtđịnhquantrọngcủachínhphủđểpháttriểnthươnghiệuđó là Quyết định số 706-2015/QĐ-TTg vàQuyết định 3340/QĐ-BNN-CB ngày20/08/2015 về

Kế hoạch hành động thực hiện Quyết định 706/QĐ-TTg phêduyệt Đề án

"Phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030" do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn banhành Theo đó, đến năm 2030, xây dựng được các vùng sản xuất lúa gạo xuấtkhẩu ổn định, hiệu quả và bền vững, đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệuhàng đầu thế giới về chất lượng, an toàn thực phẩm Việt Nam sẽ có 20% trêntổng sản lượng gạo xuất khẩu có thương hiệu riêng Con số này sẽ nâng lên50% vào năm

2030, trong đó có khoảng 30% gạo thơm và gạo đặc sản Quanđiểm xây dựng thương hiệu gạo của Việt Nam là gắn với lịch sử, văn hóa, chấtlượng sản phẩm và lợi thế sẵn có Thương hiệu gạo Việt Nam là sự định vị, tạodựng hình ảnh của gạo Việt, duy trì lòng tin người tiêu dùng bằng uy tín củadoanh nghiệp, sản phẩm và sựb ả o đ ả m c ủ a n h à n ư ớ c N h à n ư ớ c s ẽ h ỗ t r ợ bằng chính sách và các hoạt động quảng bá, giới thiệu thương hiệu gạo Việt rangoài nướcvàcuốicùng là doanh nghiệpđóng vaitrò chủchốtt r o n g x â y dựng,sửdụngvàpháttriểnthươnghiệu.Hơnnữa,chuỗicungứngvàthươn g hiệu có liên quannhau Chuỗi cung ứng tạora sản phẩm, chuỗit h ư ơ n g h i ệ u tạo ra khách hàng Chuỗi cung ứng tạo ra giá trị gia tăng từ hoạt động sản xuấtsản phẩm, còn chuỗi thương hiệu tạo ra giá trị gia tăng từ nhận thức kháchhàng.Chuỗithươnghiệukhiđượcápdụngvàocácchuỗicungứngnôngsả nsẽ mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp do các hoạt động có khả năng tạoralợithếđồngthờicho cảsảnphẩmvàkháchhàng.

Ngoài ra, trong xu thế toàn cầu hóa với yêu cầu chất lượng nông sản nóichung và gạo nói riêng cần đạt chuẩn chất lượng để đáp ứng yêu cầu các hiệpđịnh thương mại tự do như Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhằm tăngcường năng lực cạnh tranh thông qua hội nhập; Hiệp định đối tác xuyên TháiBình Dương (TPP) với mục đích thương mại toàn diện và tiếp cận thị trườngtiêu chuẩn cao và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) nhằmmở cửa thị trường trong thương mại hàng hóa, quy tắc xuất xứ, hải quan vàthuận lợi hóa thương mại, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểmdịch động thực vật (SPS), hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) Với yêucầu trên, Chính phủ đã ấn hành hàng loạt các chính sách có liên quan nhưQuyết định 738/QĐ- BNN-KHCN14/03/2017 về tiêu chí xác định chươngtrình,d ự á n n ô n g n g h i ệ p ứngd ụ n g c ô n g n g h ệ c a o , nôngn g h i ệ p sạch,d a n h mục công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp; Quyết định 219/QĐ-BNN-QLCL ngày 23/01/2018 về Kế hoạch hành động bảo đảm an toàn thực phẩmtronglĩnhvực nôngnghiệp;Quyếtđịnh4163/QĐ-BNN-KTHTngày24/10/2018 Kế hoạch thực hiện Nghị định 98/2018/NĐ-CP về chính sáchkhuyếnkhíchpháttriểnhợptác,liênkếttrongs ả n x u ấ t v à t i ê u t h ụ s ả n phẩm nông nghiệp; Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2018vềsảnxuấtnôngnghiệphữucơ;Quyếtđịnh533/QĐ-BNN-

QLCLngày14/02/2019v ề K ế h o ạ c h h à n h đ ộ n g b ả o đ ả m a n t o à n t h ự c p h ẩ m t r o n g l ĩ n h vực nông nghiệp; Thông tư 37/2018/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2018 về Danhmục sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia Riêng sản phẩm gạo, để bảo đảmyêu cầu hội nhập và mở rộng thị trường gạo chất lượng cao, Quyết định số1898/QĐ-BNN-TT ngày23/05/2016 phê duyệt Đề án ―Tái cơ cấu ngành lúagạo ViệtNamđến2020;Quyếtđịnh1499/QĐ-BNN-CBTTNSngày02/05/2018 về Quy chế sửdụng Nhãn hiệu chứng nhận quốc gia gạo ViệtNam; vàQuyết định 5171/QĐ-BNN-KHCN ngày 11/12/2017 về Kế hoạchnghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ cơ cấu lại ngành nôngnghiệp gắn với xây dựng nông thônm ớ i g i a i đ o ạ n 2 0 1 8 - 2 0 2 5 d o B ộ t r ư ở n g BộNôngnghiệpvàPháttriểnnông thônbanhành.

Cácyếu tố hoạt độngquản lýchất lượngtheo chuỗi cungứng

Kiểmt r a v i ệ c t h ự c h i ệ n s o v ớ i n h ữ n g m ụ c t i ê u đ ã đ ề r a c ủ a t ổ c h ứ c là chức năng để đánh giá chất lượng trong tiến trình thực hiện và chỉ ra sựchệch hướng có khả năng diễn rahoặc đãdiễn ra từk ế h o ạ c h c ủ a t ổ c h ứ c Mục đích của chức năng này là để đảm bảo hiệu quả trong khi giữ vững kỉ luậtvà môi trường không rắc rối.Kiểm tra bao gồm quản lý thông tin, xác địnhhiệuquảcủathànhtíchvàđưaranhữnghành độngtương ứng kịpthời.

Tổngquan chuỗi cungứnglúagạo Tài Nguyên vùngĐBSCL

Thựctrạngsản xuất lúaTàiNguyên vùngĐBSCL

Lúa mùa TN có nguồn gốc rất lâu đời ởĐBSCLvà chủ yếu được trồng ởnăm tỉnh:Long An,Sóc Trăng,Bạc Liêu,Cà Mauvà Trà Vinh Tình hình sảnxuấtlúaTNởcáctỉnhnàyđượctrìnhbàytrongBảng2.4.

Bảng2.4:Diệntích,năngxuấtvàsảnlượng lúaTN-ĐBSCLnăm2014và2018

Nguồn:SởNN&PTNT, TTGiống câytrồng vàTT KN cáctỉnhnăm 2014 và 2018

Tổng diện tích trồng lúa TN của vùng ĐBSCL qua hai năm có giảmnhưng không đáng kể Riêng hai tỉnh Long An và Sóc Trăng đều có diện tíchnăm 2018 tăng so với năm 2014 vì điều kiện sản xuất phù hợp (nước nhiễmmặn) và nhu cầu tiêu dùng tăng (phỏng vấn qua điện thoại cập nhật thông tincác tác nhân chuỗi cung ứng năm 2018 thì chất lượng lúa gạo TN có thay đổitheo chiều hướng tốt hơn trong năm 2018) Hai tỉnh Long An (huyệnCầnĐước)vàSócTrăng(huyệnThạnhTrị)códiệntíchvàsảnlượnglúaTNlớn nhất vùng ĐBSCL, chiếm 50,42% diện tích và 54,34% sản lượng và cũng làhai tỉnh có chất lượng gạo TN thay đổi lớn từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.Hai huyện Cần Đước và Thạnh Trị có diện tích trồng lúa TN chiếm từ 90%-92,7% tổng diện tích trồng lúa TN của hai tỉnh mà hầu hết nông dân đều sửdụngthuốcứcchếsinhtrưởng(Paclobutrazol).

Tuy nhiên, từnăm 2019 diện tích và sản lượng lúa TN tỉnh LongA n giảm so với các năm trước đó Có hai lý do chính có sự suy giảm về diện tíchvà sản lượng lúa TN tỉnh Long An: (1) tỉnh tăng cường thời gian cống ngănmặn (điều này bất lợi cho việc trồng lúa TN) để tăng sản xuất các giống lúathơm, lúa đặc sản và nhóm lúa chất lượng cao chiếm tỷ lệ khoảng 55% trongtổng cơ cấu giống lúa, bao gồm các loại giống như: Đài thơm 8, Nàng Hoa 9,RVT, ST 24, OM 4900 Đặc biệt, việc gieos ạ l ú a m ù a t ạ i c á c h u y ệ n C ầ n Đước và Cần Giuộc có cơ cấu nhóm lúa đặc sản chiếm đến 63% với các giốnglúanhư:Tàinguyên,HươnglàivàNàngthơmđểphụcvụnhucầuxuấtkhẩu;

(2) Tỉnh Long An hướng nông dân trồng lúa TN theo dạng lúa mùa, khuyếncáo không bón chất hạn chế sinh trưởng để tăng chất lượng gạo TN nên năngsuấttrungbìnhchỉđạt 4,5 –5tấn/ha.

Dưới đây đây là thông tin cụ thể hai vùng chuyên canh hóa cao trong sảnxuấtvàtiêuthụlúagạoTNcủaSócTrăngvàLongAn.

Giống lúa TN được trồng nhiều nhất ở tỉnh Sóc Trăng, đặc biệt là huyệnThạnh Trị Theo số liệu của Trung Tâm giống cây trồng tỉnh Sóc Trăng (2014)thì diện tích lúa TN vụ mùa 2013-2014 của toàn tỉnh là 9.189 ha và sản lượngđạt 64.508 tấn, trong đó huyện Thạnh Trị chiếm đến 90,98% (8.361ha) diệntích và 90,95% (58.694 tấn) tổng sản lượng toàn tỉnh năm 2014 Tương tự haichỉ tiêu này lần lượt là 86,9% và 82.7% năm 2018 Trong 5 năm (2010-2014),diện tích và sản lượng lúa TN ở Sóc Trăng nói chung và Thạnh Trị nói riêngkhá biến động Cụ thể, về diện tích giai đoạn 2010-2014 là có xu hướng tăngchỉ riêng năm 2011 giảm đến 9,7% Tương tự, về sản lượng lúa TN giai đoạn2010-2014 tăng từ 9,4% năm 2012, 12,2% năm 2013 và 5,9% năm 2014.L ý do biếnđộngdiệntích và sản lượnglúaTN làyếu tốgiá cả thịt r ư ờ n g c h i phối. Năm 2010, giá lúa giảm mạnh chỉ còn khoảng 6.500 đồng/kg lúa khô (sovới 9.000 đồng/kg năm 2009) nên nông dân đã giảm diện tích gieo trồng ở vụmùa năm 2011 Đến năm 2011 giá lúa TN tăng trở lại nên nông dân quay lạivới giống này làm diện tích tăng kể từ năm 2011 đến nay Riêng về năng suấtlúaT N l u ô n đ ư ợ c c ả i t h i ệ n q u a c á c n ă m , t ừ 5 , 8 t ấ n / h a n ă m 2 0 1 0 l ê n 7 0 2 tấn/hanăm2014nhờvàoviệcứngdụngtiếnbộkhoahọckỹthuậttron gsản xuất và giống đã phục tráng, tuy nhiên chất lượng kém hơn: cơm khô, cứng vàkhôngcònmùithơm(Bảng2.5a).

Giai đoạn 2015-2018, diện tích và sản lượng lúa TN huyện Thạnh Trị cóbiến động không đángkể qua 4 năm (Bảng2 5 b ) R i ê n g n ă m

2 0 1 8 , d i ệ n t í c h và sản lượng có giảm đôi chút là do nước ngập lúa chết Năng suất lúa qua 4năm khá ổn định (6,8tấn/ha) Nông dân vẫn sửdụng thuốc hạnc h ế s i n h trưởng và sử dụng phân đạm nhiều hơn nên chất lượng gạo TN vẫn chưa thayđổi đáng kể Hơn nữa, giống lúa TN được phục tráng từ năm 2013 đến năm2018 cũng đã thoái hóa hơn làm cho chất lượng lúa gạo chưa được cải thiệnnhưmongđợi.

Năm 2014, Long An là tỉnh có diện tích lúa TN lớn thứ 2 sau SócTrăng.Lúa TN Long An được tập trung canh tác tại huyện Cần Đước Theo số liệucủaSởNN&PTNTtỉnhLongAn(2014)thìdiệntíchlúaTNvụmùa2013-

2014 của toàn tỉnh là 8.939 ha và sản lượng đạt 59.892 tấn (Bảng 2.6a), trongđó huyện Cần Đước chiếm đến 90% diện tích của toàn tỉnh Phần diện tích TNcòn lại của tỉnh Long An (10%) thuộc ba huyện Cần Giuộc, Bến Lức và ChâuThành Dưới đây là tình hình sản xuất lúa TN tại huyện Cần Đước giai đoạn2010-2014.

Diện tích và sản lượng lúa TN ở Long An qua 5 năm nói chung và CầnĐướcn ó i r i ê n g t ă n g l ê n t r o n g h a i n ă m 2 0 1 3 v à 2 0 1 4 v ớ i t ố c đ ộ t ă n g t r u n g bình 4,5% Riêng hai năm 2011 và 2012 do tăng cường xuất khẩu gạo giữa cácchính phủ mà Long An với vị thế là cửa ngõ của ĐBSCL đã vươn lên dẫn đầuvề các hoạt động phụ trợ xuất khẩu lúa gạo.Nông dânvùng Long An bỏ dầndiện tích lúa TN chuyển sản xuất gạo nguyên liệu phục vụ nhu cầuxuất khẩu,đầu tư xây dựng nhà máy, kho chứa Đến năm

2013, giá lúa TN tăng trở lạicùng với các chính sách của Nhà nước đã khuyến khích người nông dân sảnxuất với các giống lúa có chất lượng cao nên nông dân quay lại với giống TNlàm diện tích tăng kể từ năm 2013 đến nay Riêng năng suất lúa TN luôn đượccảithiệnquacác năm,từ5,8tấn/ha năm2011lên6,7tấn/hanăm201 4nhờvào việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, sử dụng thuốc cóthành phần Paclobutrazol hạn chế chiều cao (chống đổ ngã) và sử dụng nhiềuphân đạm hơn Tuy nhiên, hệ quả là chất lượng gạo TN cũng giảm theo Gạocó hạt không nhuyễn, hạt gạo trong (không còn đục như sữa), gạo cho cơmcứnghơnvàkhôngcònmùithơm.

Giai đoạn 2015-2018, có sự thay đổi lớn về diện tích, năng suất và sảnlượng cũng như chất lượng lúa gạo TN của các huyện tỉnh Long An nói chungvà huyện Cần Đước nói riêng Huyện Cần Đước giảm diện tích lúa TN(Bảng2.6b) nhưng huyện Cần Giuộc tăng diện tích trồng lúa này Trong bốn năm2015-2017,cósựtăngtăngnhẹcácchỉtiêunóitrên.Đặcbiệtnăm2018,diện tíchtăng20%vàsảnlượngtăng24%sovớinăm2017,ngoàihailýdođượcđềc ậ p ở t i ể u m ụ c 2 4 1 , n ô n g d â n h u y ệ n C ầ n Đ ư ớ c g i ả m d i ệ n t í c h T N đ ể t rồng các giống lúa thơm, lúa chấtl ư ợ n g c a o n h ư n g b ù l ạ i n ô n g d â n h u y ệ n Cần Giuộc lại tăng diện tích lúa TN theo hướng trồng lúa mùa theo quang kỳđể nâng cao chất lượng lúa TN Tuy nhiên, diện tích lúa TN của huyện CầnĐước vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất tỉnh Long An (59%), huyện Cần Giuộc(39%).

Theo thống kê kết quả sản xuất các vụ lúa Đông Xuân, Hè Thu và ThuĐôngnhữngnămgầnđâychothấytrênđịabànĐBSCLnóichungmàcụthểl àL o n g A n , S ó c T r ă n g c h o t h ấ y : c á c n h ó m l ú a t h ơ m , đ ặ c s ả n v à n h ó m lú a chất lượng cao chiếm ưu thế vượt trội với tỷ lệ khoảng 55% trong tổng cơ cấugiống lúa, bao gồm các loại giống như: Đài thơm 8, Nàng Hoa 9, RVT, ST 24,OM 5451, OM 4900 Đặc biệt, việc gieo sạ lúa mùa năm 2019 tại các địaphuongt r ê n c ơ c ấ u n h ó m l ú a đ ặ c s ả n c h i ế m đ ế n 6 3 % v ớ i c á c g i ố n g l ú a như: TN, ST, Hương lài, Nàngthơm Điềunày thểhiện xu hướngmớis ả n xuất nông nghiệp là quan tâm hàng đầu đến chất lượng nông sản Tuy vậy,cũngnhưcácloạinôngsảnkhác,việccanhtáclúaTNcũngcónhữngthu ậnlợivàkhókhănriêng.Cụthể:

 HaitỉnhLongAn và SócTrăngTỉnhđềucócácđềánphát triểncác l oạilúađặcsảntrongđócólúaTN.

 Giống lúa TN đã được phục tráng với nhiều tiêu chí được cải thiện(giốngsiêunguyênchủng)

 Có nhiều doanh nghiệp và thương lái đến tìm mua với giá luôn cao hơncácgiốnglúangắnngàykhác

 Nông dân không áp dụng qui trình theo khuyến cáo, sử dụng thuốc bảovệt h ự c v ậ t k h ô n g đ ú n g , s ử d ụ n g c h ấ t ứ c c h ế s i n h t r ư ở n g ( s ử d ụ n g thuốc có thành phần Paclobutrazol), bón phân không hợp lý nên ảnhhưởngđếnchấtlượnggạo(cứngcơm)–bónnhiềuphânđạmhơn.

 Giá bán lúa của nông dân tại ruộng không có khác biệt giữa lúa có bónPaclobutrazolvàkhôngcósửdụngPaclobutrazol,vìvậyrấtk h ó khuyến khíchnôngdântrồnglúaTNchấtlượngcao.

 Đang bị cạnh tranh bởi thị trường hiện nay sản xuất ra nhiều loại gạo cóchất lượng thơm ngon như gạo OM4900, OM6162, OM7347, RVT vàđặcbiệtlàcácloạigạoST.

 Doanh nghiệp thiếu vốn để mua lúa, thiếu lò sấy và kho chứa nhất làtrongthờigianthuhoạchrộ.

 Sản xuất theo tiêu chuẩn GAP ở Sóc Trăng còn nhiều hạn chế, các vùngtrồng lúa TN được ngành chức năng khuyến khích sản xuất theo hướngGAP nhưng nông dân khó thực hiện vì hiện tại giá bán sản phẩm trồngtheo GAP không chênh lệch với sản phẩm sản xuất bình thường Ngoàira, thiếu kinh phí đầu tư cũng là nguyên nhân dẫn đến khó khăn trongviệcthựchiệnquytrìnhsảnxuấtGlobalGAP hayVietGAP.

 Việc sản xuất và bao tiêu sản phẩm còn hạn chế, vụ Đông-Xuân 2013-

2014 chỉ có 25 hađược công ty ADC ký kếthợp đồng vớig i á h ỗ t r ợ bao tiêu cao hơn 10% so với giá tại thời điểm thu mua, diện tích còn lạikhôngđ ư ợ c b a o t i ê u n ê n n ô n g d â n í t t u â n t h ủ t h e o q u i t r ì n h k h u y ế n cáo.

 Liên kết dọc giữa nông dân và công ty còn yếu và thiếu, liên kết ngang(cácTHT)hoạtđộng chưa mạnh,thiếutổ trưởngbiếtquảnlý và uytín.

Chuỗicungứnglúagạo TàiNguyên vùngĐBSCL

Qua khảo sát và đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng lúa gạo TN, sơ đồchuỗi cung ứng gạo TN vùng ĐBSCL được trình bày trong Hình 2.7 (số liệuphần trăm trong sơ đồ đã quy đổi ra gạo TN với tỷ lệ quy đổi từ lúa ra gạo là62%).GạoTNvùngĐBSCLchủyếulàtiêuthụnộiđịa(93,7%)vàxuấtkhẩu khôngđángkể(6,3%)baogồmcảxuấtkhẩuchínhngạch(gần200tấn)sangHồ ngKông vàphầncònlạilàxuấtkhẩutiểungạchsangTrung Quốc.

Tiêu dùng nộiđị a Xuất khẩu

Hình2.7: Sơđồ chuỗi cungứnggạo TNvùng ĐBSCL

Nguồn:Kếtquả khảosát, 2014 2.4.2.1 Môtảdòngchuyểnquyềnsởhữuvà vậtchất

Mục đích của dòng chuyển quyền sở hữu và vật chất là để xác định thờigian nhàn rỗi (idle time) của từng tác nhân trong chuỗi cung ứng, điều này cóảnhhưởng đếnchấtlượnggạoTN.Cụthểnhư sau:

Giống: Nông dân mua giống tại đại lý, hoặc cơ quan có xác nhận vềgiống,hoặctựgiữlạilúalàmgiốngchomùasau.Nếu nôngdânmuagiốn gmà đại lý chuyên chở tới ruộng, thì quyền sở hữu về hạt giống sẽ chuyển giaoqua cho nông dân tại ruộng. Nếu nông dân tự chuyên chở, thì nông dân cóquyềnsởhữusaukhimua.

Vật tư nông nghiệp: Nông dân có quyền sở hữu ngay tại cửa hàng, đạilý, sau khi mua hàng vật tư nông nghiệp hoặc sở hữu tại nhà nếu được ngườibángiaotậnnhà.

Lúa: Sau khi thu hoạch, lúa vô bao để ở ruộng, sau khi thương lái thumua và thanh toán đúng hợp đồng giao kèo thì quyền sở hữu mới chuyển chothươnglái.

- Bán đứt cho nhà máy thì sau khi thanh toán quyền sở hữu chuyển chonhàmáy

- Thương lái thuê nhà máy xay xát và lau bóng thì quyền sở hữu lúa gạotrongtrườnghợpnàykhôngđượcchuyểnnhượng,vẫnthuộcvề thươnglái.

Cửa hàng bán sỉ/bán lẻ gạo nếu họ tự lạin h à m á y m u a , t h ì q u y ề n s ở hữu được chuyển giao ngay tại nhàmáy Nếun h à m á y g i a o đ ạ i l ý , t h ì q u y ề n sởhữusẽđượcchuyểngiaotạikhocủađạilýhoặccửahàng.

Công ty mua hàng của ba tác nhân (nông dân, thương lái và nhà máy),quyềnsở hữuđượcchuyểngiaotại nơigiaonhậncủaba tác nhân trên.

Trong khâu sản xuất, nông dân bán theo ba kênh, trong đó bán chothương lái với tỷ trọng lớn nhất (87,8%), đặc biệt hai tỉnh Cà Mau và Trà Vinhthì 100% nông dân bán cho thương lái; bán trực tiếp cho công ty 9,1% vàNMXX 3,1% chủ yếu từ nông dân tỉnh Long An bán cho các công ty tại LongAn Hơn nữa, hầu hết các công ty tiêu thụ lúa TN từ nông dân đều ở tỉnh LongAnnênnông dâncáctỉnhkhácđềubánquathươnglái.

Việc cung ứng lúa gạo TN của các tác nhân còn lại theo dòng chảy xuôitừ thương lái bán cho NMXX (59,2%) và công ty (28,6%) NMXX không trựctiếpphânphốigạođếnngườitiêudùngmàbánchocôngty(33%)vàcácđạilý bán sỉ/lẻ (29,3%) Vai trò của các đại lý bán sỉ/lẻ rất quan trọng trong chuỗicung ứng lúa gạo TN khi họ là trung gian tiêu thụ gạo từ NMXX (29,3%) vàcôngty(64,4%).

Có5kênhthịtrườngcungứnggạoTN,trongđókênh1cólượngtiêut hụ lớn nhất thông qua tất cả tác nhân tham gia chuỗi và tiêu thụ gần 90%lượnggạoTNđượcsảnxuấtra.

Kênh1:Nôngdân-Thươnglái-NMXX-Côngty-Bánsỉ/lẻ-TDnội địa,

Kênh 2: Nông dân - NMXX - Công ty - Bán sỉ/lẻ - Tiêu dùng nội địa,Kênh3:Nôngdân-Côngty-Bán sỉ/lẻ-Tiêudùngnộiđịa,

Kênh 4: Nông dân - Thương lái - NMXX - Công ty - Xuất khẩu,Kênh5:Nôngdân-Thươnglái-Côngty-Xuất khẩu,

Trongcả5kênhthịtrường,giátrịgia tăngthuần(lợinhuận/kg)củanông dân là cao nhất(chiếm trên 68% tổng lợinhuận/kgcủa toàn chuỗi). Lợinhuận/kg của chuỗi cung ứng gạo TN xuất khẩu thấp hơn tiêu thụ nội địa là doxuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc theo đường tiểu ngạch với chất lượng gạophat rộ n gạ o S ó c M i ê n g i á khôngcao v à c h i p h í vậnch u y ể n ca o N g o à i r a, xuất khẩu chính ngạch chỉ mới giới thiệu sản phẩm với sản lượng không đángkể(200tấn).

Nông Thương NMXX Công ty Đại lý sỉ/lẻ

Nông dân sau khi thu hoạch lúa TN thì trung bình 2 ngày là bán đếnthương lái Sau đó, thương lái vận chuyển 2-4 ngày tới NMXX (tùy khoảngcách) Quãng đường vận chuyển trung bình là 60 km Gạo TN sau khi đượcxayx á t đ ế n c ử a h à n g b á n l ẻ / đ ạ i l ý t r u n g b ì n h l à 4 5 n g à y v ớ i k h o ả n g c á c h trungbìnhlà30km.

Cuối cùng, tùy theo địa phương mà cửa hàng bán lẻ dự trữ để bán chongười tiêu dùng: trung bình gạo được bán trong vòng 20 ngày với khoảng cáchtừ 5 –10km(Hình 2.8).

Nông dân nhận thông tin về giống và phân bón từ nhiều kênh khác nhau:từ cán bộ khuyến nông (50%), tập huấn từ sở ban ngành, hội nông dân

(25%)và phương tiện truyền thông khác (25%) Sau đây là một số thông tin trongchuỗicung ứng.

Cơ sở bán giống gần như là không có hoạt động bánhàng,k h ô n g truyền thông tin xuống cho nông dân, khi nông dân muốn biết thông tin thì tựliênhệhoặcdonôngdântruyềnmiệngvớinhau.

Nông dân – Thương lái: Nông dân hỏi thông tin thương lái từ các hộxungquanh,vàđiệnthoạichàobángiữanôngdânvàthươnglái.Thươnglá isẽliênhệnôngdântrongvùngđểliênhệthu mua.

Thương lái – nhà máy: Thông tin được truyền đạt thông qua điện thoạingaykhicần.Nếunhàmáy/côngtycónhucầuthumuahoặcsựthayđổi vềgiá sẽ thông báo cho nhau Thương lái và nhà máy/công ty trao đổi thông tinhàng ngày Trường hợp thương lái thuê dịch vụ xay xát, thì nhà máy khôngquantâmđếnchấtlượnglúagạo.

Thương lái - thương lái: Giữa thương lái với nhau có lưu thông tin liênhệ của nhau, và trao đổi thông tin với tần suất diễn ra liên tục trong giai đoạnthu mua (nhiều hơn 3 lần/ngày) Và một thương lái sẽ trao đổi với ít nhất

Nhà máy – cửa hàng bán lẻ, đại lý: thông tin liên hệ qua điện thoại. Nếuchấtl ư ợ n g g ạ o c ó v ấ n đ ề t h ì c ũ n g s ẽ p h ả n á n h t h ô n g t i n n g ư ợ c v ề n h à máy/công ty Đa số các nhà máy (70%) đều không chủ động chào hàng bằngcácthôngtinvềgiá,sảnphẩmnói chungđến cửahàngbánlẻvàcácđạilý.

Nhà máy – nhà máy hoặc nhà máy – công ty: thông tin hoàn toàn bằngđiệnthoạikhicầnhoặccóhợpđồngtrước.

Nông dân – công ty: Thông tin trao đổi thông qua hợp đồng và định giálúatrướckhithuhoạch1tuần.

Người tiêu dùng: Sự trao đổi thông tin giữa cửa hàng bán lẻ và ngườitiêudù ngc òn nh iề u k h ó k hăn, các c ử a h à n g b á n lẻ k h ô n g t hể q uả n l ý da n h sách khách hàng mua gạo TN của cửa hàng, và chỉ có 20% người tiêu dùng làchủ động liên hệ trao đổi thông tin về vấn đề đặt gạo TN giao tận nhà Về phíacửa hàng bán lẻ thì có gần 10% cửa hàng là chủ động truyền đạt thông tin vềloại gạo, giá gạo, chất lượng gạo nói chung, gạo

TN nói riêng đến khách hàngthông qua hình thức tở rơi vàd a n h t h i ế p

C ó k h o ả n g 1 5 % n g ư ờ i t i ê u d ù n g phản hồi thông tin đến cửa hàng bán lẻ về chất lượng gạo và thường là kháchhàngthânthiết.Cáccửahàng bánlẻgạothườngniêmyếtgiátạicửahàng.

2.4.2.4 Dòngxúc tiếnthươngmạilúagạoTN Đối với tác nhân hỗ trợ trong chuỗi cung ứng là cơ quan ban ngành cấptỉnh/huyện có chính sách giao tiếp quảng bá sản phẩm lúa gạo TN. Thương láichủ động và có sự hỗ trợ khi đặt mua lúa - ứng trước tiền mặt (đặt cọc) chonông dân, chứ không phải mục đích hỗ trợ nông dân thực sự Riêng các đại lýphân bón, bảo vệ thực vật có sự hỗ trợ lớn đối với nông dân là cho nông chomua chịu phân và thuốc, đến cuối vụ mới thanh toán và trả lãi (5- 10%/vụ tùyđịa phương) Trong mối quan hệ giữa thương lái và nhà máy – công ty thì nhàmáy/công ty sẽ ứng trước tiền cho thương lái (trường hợp thương lái ―ruột‖)đểthươnglái xoay vốn nhanh,cónguồnvốn lưu động chủđộngt r o n g t h u mua Riêng các công ty có hỗ trợ đại lý bằng cách cấp tín dụng thương mại.Người bán lẻ không có khuyến mại gì cho người tiêu dùng, sự xúc tiến ở khâunàynếucólàđạilývậnchuyển,giaogạotớinhàmiễnphí. Cóthểthấyrằng,sựhỗtrợqua lạigiữa cáctác nhântrongchuỗi cung ứnglàkhônglớn,khôngcóchínhsáchxúctiến,khuyếnmạinàongoàiviệ ccấp tín dụng thương mại cho nhau Tuy nhiên, tác dụng của các gói tín dụngthương mại này cũng thể hiện rõ ràng, giúp dòng chảy vật chất nhanh hơn,nông dân có niềm tin ở thương lái bởi vì tiền cọc, thương lái có vốn lưu độngnhiều đểmuahàngđemvềnhàmáybởivìđượcnhàmáyhỗtrợ; cửahàngbán lẻ, đại lý được các công ty lương thực hỗ trợ tín dụng thương mại để lấy hàng,thúcđẩygạoTNđếntayngườitiêudùngnhanhhơn.

Khungnghiêncứu

Qua lược khảo tổng quan và thực trạng chuỗi cung ứng lúa gạo TN vùngĐBSCL, khung nghiên cứu của luận án được trình bày trong Hình2 9 Đ ể nâng cao chất lượng lúa gạo TN theo chuỗic u n g ứ n g , k h u n g n g h i ê n c ứ u s ẽ bao gồm ba mục tiêu chính: (1) Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng lúa gạo TNtrong từng khâu của chuỗi cung ứng; (2) Các yếu tố quản lý Nhà nước; và

Tổ chức Lãnh đạo Kiểmtra

Chất lượng lúa gạokhâu sản xuất

Chất lượng gạokhâu bảo quản, chếbiến

Chất lượng gạokhâu tiêu thụ

Phân đạm HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO CCU phântíchbanộidungtrênsẽlàcơsởđềxuấtgiảiphápquảnlýđểnângcaochấtlư ợnglúagạoTNtheochuỗicungứngvùngĐBSCL. Đầu tưnôngnghiệ p

QUẢN LÝCHẤT LƢỢNG LÚA GẠO TÀINGUYÊNTHEO CHUỖICUNGỨNG

Tổ chức Lãnh đạo Kiểmtra

Hoạch định Đại lýsỉ/lẻ

Tổ chức Lãnh đạo Kiểmtra

Các yếu tốảnh hưởngchất lượnggạo trongkhâu bảoquản, chếbiến

Các yếu tốảnh hưởngchất lượnggạo trongkhâu tiêu thụ

Bảoqu ảntron gvậnch Đấu uyển trộn Giágạo

Tínhmới củaluận án

Qua lược khảo, có nhiều nghiên cứu có liên quan đến quản lý chất lượnghoặcquảnlýchuỗicungứng.Tuynhiên,córấtítnghiêncứukếthợpcả hainội dung này – Quản lý chất lượng theo chuỗi cung ứng Đặc biệt hơn, rất hạnchế các lược khảo về quản lý chất lượngnông sảntheo chuỗi cung ứng nóichung lúa gạo nói riêng Vì vậy, đây là một trong những công trình có kết hợpquản lý chất lượng theo chuỗi cung ứng Ngoài ra, tínhmới của luận ánc ò n thểhiện nhữngkhíacạnhsau:

Trước tiên, luận án có những đóng góp nhất định vào cách tiếp cận mớivề quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi cung ứng nói chung và lúa gạo TNnói riêng thông qua hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về chuỗi cungứng, chất lượng và quản lý chất lượng cũng như quản lý chất lượng theo CCU,các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nông sản trong CCU trên thế giới và ViệtNam.

Ngoài ra, quản lý chất lượng lúa gạo TN theo CCU là vấn đề mới chưađược nghiên cứu trước đây, đặc biệt tính mới thể hiện trong việc phân tích cácyếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN trong từng khâu (khâu sản xuất,bảo quản chế biến và khâu tiêu thụ) cũng như kết hợp nghiên cứu mức độ ảnhhưởng của các yếu tố hoạt động chất lượng, quản lý Nhà nước đến chất lượnglúa gạo TN theo chuỗi cung ứng, xem xét chất lượng lúa gạo TN gắn liền vớithị trường – yêu cầu người tiêu dùng Đối tượng tiếp cận của nghiên cứu rất đadạng, baogồm toànbộ các tácnhântham gia CCUnên thông tint h u t h ậ p đượcrấtđadạngvàmangtínhthựctếrấtcao.

Hơn nữa, các giải pháp nhằm thay đổi tư duy của các tác nhân tham giaCCU để nâng cao chất lượng lúa gạo TN, đáp ứng yêu cầu thị trường – đây làmột điểm mới cũng chưa được quan tâm nghiên cứu trước đây trong hoạt độngquản lý chất lượng CCU nông sản Ngoài ra, các yếu tố hoạt động quản lý chấtlượng và quản lý Nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN dọc theochuỗi cung ứng đã được nghiên cứu nhằm thay đổi tư duy quản lý của chínhquyền địa phương các cấp cũng như tư duy sản xuất, bảo quản chế biến và tiêuthụcủatấtcảcác tácnhânthamgiachuỗicungứng.

Không chỉ nêu bật tính mới về phương pháp tiếp cận trong kết hợp các lýthuyết sẵn có, luận án còn có tính mới về phương diện ứng dụng thực tiễn.Luận án còn phân tíchsâu và lồng ghép case study minh chứng ởk h â u s ả n xuất trong so sánh giữa hai phương thức canh tác: (1) Trồng lúa TN theohướng tăng năng suất (sử dụng thuốc ức chế sinh trưởng - có thành phầnPaclobutrazol và sử dụng phân đạm nhiều hơn) làm chất lượng lúa TN suygiảmmạnhvà(2)trồngtheoquangkỳ6tháng(theođiềukiệntựnhiên),chất lượng tốt hơn thông qua case study Cà Mau Điều này nói lên được rằng sảnxuất lúa gạo TN có chất lượng tốt, nguyên bản cũ (hạt nhuyễn, đục như sữa,xốp, mềmcơmvàcómùithơm)làhoàntoàncóthểthựchiệnđược.

Cuối cùng, tính thời gian rỗi (idle time) theo mô hình Just in Time trongquản trị chất lượngC C U n ô n g s ả n đ ã đ ư ợ c t í n h t o á n c ụ t h ể t r o n g l u ậ n á n nhằm giảm thiểu số ngày nhàn rỗi để nâng cao chất lượng lúa gạo TN Điềunày trước đây thường chỉ được áp dụng cho các nghiên cứu trong công nghiệpđượcápdụngtrongnôngnghiệp- vàoquátrìnhsảnxuất,chếbiếnbảoquảnvà tiêu thụ lúa gạo TN Thời gian nhàn rỗi được xem là yếu tố quan trọng vìảnh hưởng rất lớn đến chất lượng lúa gạo TN ngoài các yếu tố đã được phântích trong khâu sản xuất, bảo quản chế biến và khâu tiêu thụ Loại bỏ thời gianrỗi để có thể tìm ra thời gian tối ưu trong toàn CCU từ đó có thể góp phần đảmbảochấtlượnglúagạoTN.

Nghiên cứu chất lượng CCU nông sản còn khá mới và mang tính thời sựcao, được chính quyền các cấp xem như một cộng cụ hỗ trợ đắc lực đề xuất hệthống chính sách để phân phối hợp lý lợi ích của các bên liên quan Sự vậndụng cách tiếp cận mới nêu trên trong quản lý chất lượng theo CCU để phântích một sản phẩm cụ thể luôn đem lại những kết quả rất mới, phản ánh thựctrạngn g à n h h à n g r ấ t k h á c h q u a n v à t ừ đ ó đ ề x u ấ t đ ư ợ c c á c g i ả i p h á p v ừ a mang tính khả thi và mang tính chiến lược giúp cho phát triển ngành hàng ổnđịnhvàbềnvững.

Những khám phá mới từ kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là cơ sở khoahọc nền tảng để các nhà nghiên cứu, nhà khoa học triển khai các nghiên cứutiếp theo Đồng thời, kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích phụcvụchocôngtácgiảngdạycácngànhkinhtếtạicácViện/Trường.

Chương 3 sẽ đề cập nội dung chi tiết một số lược khảo về khái niệm/địnhnghĩa liên quan đến đặc tính chất lượng nông sản nói chung và lúa gạo nóiriêng cũng như cách đo lường chất lượng gạo tại một số quốc gia nhằm xâydựng khung phân tích về quản lý chất lượng lúa gạo TN theo chuỗi cung ứng.Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu cũng được trình bày cụ thể trong phần cònlạicủachươngnày.

Mộtsố khái niệm

Đolườngchấtlượnggạotạimột sốquốcgia

TạiÚc,hạtsaukhithuhoạchđượckiểmtrahàmlượngamyloza.tỷlệ dài hạt và lượng nước hấp thu cũng được xác định theo yêu cầu (Juliano 1971;Halick và Kelly 1959) Các dây chuyền tiên tiến được thử nghiệm thêm bằngcách xay xát quy mô lớnv à c h ấ t l ư ợ n g l a u b ó n g đ ư ợ c x á c đ ị n h c h o c á c h ạ t dài Về chất lượng công nghiệp, bản thân ngành công nghiệp gạo New SouthWales rất có ý thức về chất lượng Hầu như tất cả nông dân đều gieo hạt giốngthuần Một kế hoạch hạt giống nguyên chất rộng lớn đượcd u y t r ì b ở i

T r u n g t â m nghiên cứu nông nghiệp Yanco (Hartley và cộng sự 1977) Vấn đề chất lượnglớn nhất của các chuyên gia Úc là lõi trắng trong hạt gạo Các phần phấn củagạođãđượcRosariovàcộngsự(1968)chỉralàcáctếbàonộinhũvớimộ tgóihạttinhbộtlỏnglẻo.Hạtphấndễvỡ trongquátrìnhxayxát.

Tại Ấn Độ, các đặc tính vật lý hạt gạo đã được thử nghiệm ở hầu hết cáctrung tâm như protein, mùi thơm và kiểm tra hạt đã được thử nghiệm trong cácchươngt r ì n h n h â n g i ố n g c ụ t h ể v à c h ấ t l ư ợ n g x a y xá t c ũ n g đ ư ợ c k i ể m t r a Hơn nữa, kiểm tra các tài liệu về thử nghiệm chất lượng gạo nấu và tiêu dùngcủa các dòng giống ở Ấn Độ cho thấy rằng các nhà tạo giống lúa Ấn Độ đã bịảnh hưởng nặng nề bởi ba ý tưởng phổ biến đó là: (i) "tỷ lệ phồng" của gạo làmộtchỉsố tốt vềchấtlượng tổngthểvàtương quant ố t v ớ i h à m l ư ợ n g amyloza (Sanjiva Rao và cộng sự 1952); (ii) giá trị màu xanh tinh bột-iốt(Halick và Keneaster 1956) là một chỉ số tốt về hàm lượng amyloza (Beachellvà Stansel 1963; Adair và cộng sự 1966; Beachell 1967; Webb 1967; Johnston1967); và (iii) các giống có nhiệt độ hồ hóa thấp (GT) cho ra loại gạo nấu chínkhông mong muốn Nghiên cứu sau đó đã chỉ ra rằng không có ý tưởng nàotrong ba ý tưởng này là hoàn toàn phù hợp

1971;Bhattacharyavàcộngsự1972;vàJulianovàcộng sự,1965).Mặtkhác,hầ uhết các giống truyền thống của Ấn Độ, có hạt thon dài đến trung bình, hạtmỏng và GT trung gian Bên cạnh đó, chúng đã được lựa chọn có lẽ trongnhiều thế kỷ và đến bây giờ có nội dung amyloza và các tính năng khác củachấtlượnghạtmàngườitiêudùngẤn Độmong muốn.

Tại Bangladesh, Viện nghiên cứu lúa gạo Bangladesh (BRRI) phát hànhmột hoặc nhiều giống mới mỗi năm Cùng với các tiêu chí khác, chất lượngdinh dưỡng trong gạo và chất lượng cơm của các giống lúam ớ i đ ư ợ c c o i trọng Các quyết định sau đây được sử dụng để nghiên cứu chất lượng gạotrong các nghiên cứu về chất lượng gạo ở Bangladesh của tác giả Choudhury(1979):

TạiNhậtbản,mặcdùbảnchấtcủachấtlượnggạochưađượcxácđịnh rõràng,n h ư n g v ớ i m ụ c đ í c h n h â n g i ố n g , t h ư ờ n g đ ư ợ c c h i a t h à n h b ố n đ i ể m : ngoại hình và khả năng lưu trữ của gạo lức, tỷ lệ xay xát, chất lượng cơm vàgiá trị dinh dưỡng Nhưng rất khó để nhân giống để đạt bốn điểm này vì chúngrất khó đo lường Hơn nữa, chất lượng lưu trữ lâu dài bị ảnh hưởng bởi độ ẩmvà mức độ sấy khô, sự xuất hiện của hạt gạo nâu, tỷ lệ xay xát và chất lượnggạo nấu chín Trong phân loại gạo, các thanh tra chính thức xem xét tỷ lệ củangũ cốc nguyên hạt, độ ẩm và chất lượng hạt nguyên chất Độ ẩm phụ thuộcvàophương pháp sấy vàmứcđộsấy vàtỷ lệcủangũ cốcnguyênh ạ t p h ụ thuộc vào sự điều chỉnh sàng lọc hạt gạo Yếu tố quan trọng nhất để đánh giáchất lượng hạt gạo được sử dụng bởi các nhà lai tạo Nhật Bản là sự xuất hiệncủa hạt gạo nâu bao gồm tỷ lệ hạt gạo trắng và hạt nâu, độ dày của vỏ hạt, độsâu của các lằn, tỷ lệ gạo lức nguyên hạt, màu sắc và độ bóng của hạt, kíchthước và hình dạng của hạt Điều tự nhiên là chất lượng hạt gạo trực tiếp ảnhhưởng đến tỷ lệ xay xát và hơn nữa, đây là một yếu tố quan trọng trong việcxác định giá trị thương mại của gạo (Kanda và cộng sự 1969). Thanh tra chỉđánh giá các hạtgạo nâu vận chuyển;V ì v ậ y , đ i ề u q u a n t r ọ n g l à h ọ p h ả i t ì m và phát hiện vật lạ, sự dư thừa của hạt nhân mờ đục, hạt nhân màu xanh lá cây(chưa trưởng thành), tỷ lệ bạt bụng trắng và độ ẩm dư thừa Ngoài ra, chấtlượngtổngthể(chấtlượnghạtgạocủamẫucó chứahạtgạobịlỗicùngv ớingũ cốc nguyên hạt), chất lượng hạt nguyên chất (chất lượng hạt gạo nguyênhạtsaukhiloạibỏhạtgạobịlỗi),tỷlệhạtgạoxanh,tỷlệhạttrắngtheogạo và tỷ lệ gạo lõi trắng là những đặc điểm ảnh hưởng đến tỷ lệ xay xát Trong sốcác đặc điểm này, tỷ lệ hạt xanh thường bị các nhà lai tạo bỏ qua vì nó xuấtpháttừsự khácbiệtvề tốcđộtrưởngthànhcủacácdòngđượcthửnghiệm.

Tại Philipines, ngoài việc đánh giá chất lượng gạo, việc xác định các tínhchất hóa lý là một phần thiết yếu của chương trình nhân giống lúa trong sànglọc các giống để giới thiệu cho Ủy ban giống cây trồng Philippines Các tínhchất hóa lý của hạt có liên quan trực tiếp đến chất lượng gạo nấu chín Cácgiống có amyloza trung gian được người tiêu dùng Philippines ưa thích Cáchạt được đánh giá về ngoại hình, kích thước hạt và hình dạng Kể từn ă m 1977, các lựa chọn ở giai đoạn này cũng đã được đánh giá về hàm lượngamyloza vàtính nhấtquán củagel. Cácthử nghiệm bao gồmn h ữ n g t h ử nghiệm để xay xát và thu hồi gạo nguyên, sự xuất hiện của gạo xay và nấuchín, chấtlượng gạo nấu và ăn,khả năng tiêu hóa kiềm, tínhnhấtq u á n c ủ a gel,hàmlượngamylozavàprotein.

Tại Việt Nam, việc nâng cao chất lượng lúa gạo thông qua nghiên cứuứng dụng công nghệ sinh học kết hợp vớic ô n g n g h ệ c h ọ n g i ố n g t ạ o g i ố n g giúprútngắnthờigianchọngiốngmớicóphẩmchấttốtvàphụcvụch osản xuất.Nguyễn Thị Lang và cộng sự (2003) cho rằng trong các tính trạng vềphẩm chất cơm, hàm lượng amyloza được xem là tính trạng có ý nghĩa quyếtđịnh đến sự mềm cơm hoặc ngược lại Hàm lượng amyloza cao có tính trộikhông hoàn toàn so với hàm lượng amyloza thấp, do một gen điều khiển kèmtheo một số gen phụ có tính chất cải tiến Phẩm chất dinh dưỡng được quantâm nhiều là protein và vitamin A Đây là các yếu tố cơ bản trong hàm lượngdinh dưỡng của cây lúa nói riêng và các cây trồng nói chung Đặc điểm chiềudài hạt gạo, độ trong của phôi nhũ, tỉ lệ bạc bụng là những yếu tố cần xem xéttrước tiên Tính trạng bạc bụng biến đổi rất mạnh do ảnh hưởng của môitrường Nghiên cứu về chất lượng gạo, tác giả Bùi Chí Bửu và Nguyễn ThịLang (2011) cho rằng chất lượng hạt gạo bao gồm: chất lượng xay chà, chấtlượngcơmvà chấ tl ượ ng di nh dư ỡn g Th ị h i ế u của ng ườ it iê ud ùn gt h ườ ng chú ý đến chất lượng cơm sau khi nấu Chất lượng cơm bao gồm hàm lượngamyloza, độ trở hồ, độ bền thể gel; hàm lượng dinh dưỡng bao gồm lượngprotein, vitamin, khoáng vi lượng Amyloza được đo lường bằng phương pháphấp thu phổ sóng ―amylose-iodine complex‖ Đồng quan điểm về chỉ tiêuamyloza, tác giả Lê Thu Thủy và cộng sự (2005) khẳng định hàm lượngamyloza có thể xem làhợp phần quan trọngtrong phẩm chất cơm,v ì n ó c ó tính quyết định cơm dẻo, mềm hay cứng Các giống có hàm lượng amylozathấp thường có cơm ướt, dẻo và bóng láng khi nấu chín, gạo có hàm lượngamylozacaokhinấuchínthườngkhôvà xốpnhưngtrởnêncứngkhi nguộilại, gạo có hàm lượng amyloza trung bình khi nấu chín cơm xốp như gạo cóhàm lượng amyloza cao nhưng vẫn còn mềm khi nguội Theo phân tích củanhiều chuyên gia về lúa gạo thì hàm lượng amyloza cho gạo mềm cơm nằmtrongkhoảng21,3–22,1% ( V õ ThịThanhLộcvàcộngsự,2014).

Tóm lại, các quốc gia khác nhau có tiêu chí về chất lượng lúa gạo vàphương pháp đo lường không giống nhau Tuy nhiên, có một tiêu chí mà hầuhết các quốc gia quan tâm đó là hàm lượng amyloza trong gạo, đó là hàmlượng quyết định chất lượng gạo dẻo, mềm hay cứng khô (độ trở hồ).Luận ánsẽkếthừatiêuchínàyđểtínhđộtrởhồcủagạoTàiNguyênquathờigian.

Chấtlượnggạo theohướngthị trườngtiêu dùng

Theo nghiên cứu của Prisana (2008), chất lượng gạo là chất lượng ănuống khác nhau của người tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau Ngày nay,nhiều quốc gia không có truyền thống ăn cơm như Việt Nam cũng bắt đầu sửdụng gạo Một nghiên cứu định lượng với 1.128 người tiêu dùng có quốc tịchkhác nhau đểđiều trasự khác biệt sở thíchh ạ t g ạ o k h á c n h a u K ế t q u ả c h o thấykếtcấugạođượcchútrọng.VídụgạoJasminecóchấtlượngđộc đáo, được phân biệt cao giữa những người thích và không thích (α= 0 , 0 0 ) v à hương thơm của gạo Jasmine không phải là một thuộc tính chất lượng quyếtđịnh đối với người tiêu dùng nói chung Tuy nhiên, đó là một đặc điểm chấtlượng mong muốncho nhữngngườiđặcbiệtthíchgạoJasmine. Ở Ghana, Gạo đã trở thành một mặt hàng chủ lực quan trọng, lúa đã trởthành cây lương thực quan trọng thứ hai sau ngô và mức tiêu thụ tiếp tục tăngcùng với sự tăng trưởng dân số, đô thị hóa và chuyển đổi thói quen tiêu dùng.Cáct h u ộ c t í n h x á c đ ị n h c h ấ t l ư ợ n g g ạ o đ ư ợ c n g ư ờ i t i ê u d ù n g đ á n h g i á c a o nhất là hương vị, chất lượng gạo nấu, thời gian nấu và mùi thơm Các thuộctính được người tiêu dùng đánh giá thấp nhất là giá cả, tạp chất và nguồn cungcấpgạo (Anangvàcộngsự,2011).

Cuevas và cộng sự (2016) đã phân tích giá trị cảm thụ được thực hiện đểxác định các giá trị của các thuộc tính khác nhau trong giá trị thị trường củahàng hóa Trong nghiên cứu này, phân tích các mẫu gạo từ những người đượchỏi đã trải qua các đánh giá định kỳ về chất lượng hạt Cụ thể, nhiệt độ hồ hóavà độ phấn, hai thông số thường được đánh giá thông qua điểm số thị giác,đượcđ á n h g i á b ằ n g c á c p h ư ơ n g t i ệ n đ ị n h l ư ợ n g h o à n t o à n ( đ o n h i ệ t l ư ợ n g quét vi sai và phân tích hình ảnhkỹ thuậtsố) Kết quả chỉ ra rằngg ạ o đ ư ợ c tiêu thụ bởi đáp viên có các thuộc tính chất lượng hạt vật lý và hóa học tươngtự, các đặc tính chất lượng hạt ảnh hưởng đến giá cả thay đổi theo thu nhập.Một số đặc điểm hoặc yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến giá cả là phần trămhạtvỡ,tínhnhấtquáncủagelvàmứctiêuthụgạobìnhquânđầungười.

Gần đây Wang và Gao (2017) nghiên cứu nhận thức và sự ưa thích chấtlượng gạo của người tiêu dùng Trung Quốc cho thấy hầu hết người tiêu dùngTrung Quốc đều hiểu ý nghĩa của hệ thống gạo được sản xuất thân thiện vớimôi trường và sản xuất chất lượng cao Phí bảo hiểm mà người tiêu dùng sẵnsàng trả cho gạo từ hệ thống này là khoảng 41% Người tiêu dùng nhận thấymối liên kết giữa sản xuất bền vững và chất lượng và an toàn thực phẩm có ýnghĩa quan trọng Tương tự, ở Malaysia sở thích của người tiêu dùng đối vớigạo đặc sản Malaysia Nhu cầu gạo đặc sản của người Malaysia cho thấy mộtxu hướng ngày càng tăng trong những năm gần đây Việc tiêu thụ gạo chấtlượng caođã tănglêndo mứcsống cao hơn và vì lý do sứck h ỏ e c ủ a n g ư ờ i dân Malaysia Để đáp ứng nhu cầu, hầu hết gạo chất lượng được nhập từ cácnước sản xuất gạo khác nhau Nghiên cứu được thực hiện để xác định sở thíchcủa người tiêu dùng địa phương đối với gạo đặc sản Nó cũng nhằm mục đíchtiết lộ sự khác biệt về sở thích giữa những người tiêu dùngg i ữ a g ạ o đ ặ c s ả n địa phương so với gạo nhập khẩu Thông thường, gạo đặc sản do

MARDI(MalaysianAgriculturalResearchandDevelopmentInstitute)sảnxuấ tcóthể được chia thành ba loại như gạo thơm, có màu và gạo nếp Bản thân gạo thơmcóthểđượcphânthànhbaloạitheođặcđiểmcủachúngnhưcácl o ạ i Basmathi, Jasmine và Bình thường Kết quả khảo sát cho thấy 78% số ngườiđược hỏi đã tiêu thụ gạo trắng sẵn sàng thay đổi sở thích của họ đối với gạođặc sản MARDI, đặc biệt là gạo thơm thuộc loại Jasmine Trong trường hợpgạo màu nhập khẩu được người tiêu dùng địa phương ưa thích nhất Trong khiđó gạo nếp nhập khẩu được ưa chuộng hơn nhưng gạo đen sản xuất tại địaphương cũng được người tiêu dùng địa phương chấp nhận tốt Có thể kết luậnrằng sở thích của người tiêu dùng đối với gạo thơm địa phương chủ yếu là dođặc tính vật lý của nó và mùi thơm tương đương với gạo thơm nhập khẩu Dođó, rất có tiềm năng để sản xuất gạo thơm tại địa phương bằng cách sử dụngcác giống MARDI, có hiệu quả kinh tế trong thị trường gạo hiện tại (RosnaniHarunvàcộngsự,2018).

Tóm lại, hiện nay người dân trên thế giới nói chung và Việt Nam nóiriêng có nhiều lựa chọn cho việc tiêu dùng gạo, đặc biệt là đối tượng có thunhập trung bình và cao thì sử dụng gạo có chất lượng cao Vì vậy, các tiêu chívà phương pháp đo lường chất lượng lúa gạo cũng như các yếu tố ảnh hưởngđến chất lượng lúa gạo trong từng khâu của chuỗi cung ứng cũng được quantâm.

Luận án giải quyết khung nghiên cứu bằng cách tiếp cận kết hợp, đặc biệtlà―Quảnlýchấtlượngnôngsảntheochuỗicungứng‖củatácgiảĐỗThịBíchThủy (2009), mô hình quản lý Just-in-time dùng trong nông nghiệp, phân tíchnhân tố và nhân tố khẳng định, mô hình hồi quy nhị phân, hồi quy đa biến vàthựcnghiệmđolườnghàmlượngamyloza.

Tiêu chí chọn địa bàn nghiên cứu về lúa gạo TN vùng ĐBSCL dựa vàodiện tích và sản lượng lúa gạo TN Có 5 tỉnh sản xuất lúa gạo TN ở ĐBSCL,trong đó hai tỉnh Long An và Sóc Trăng được chọn làm địa bàn nghiên cứu vìcó diện tích và sản lượng lúa TN lớn nhất vùng - chiếm 50,42% diện tích và54,34% sản lượng và cũng là hai tỉnh có chất lượng gạo TN thay đổi lớn từkhâu sản xuất đến khâu tiêu thụ So với năm 2014, năm 2018 diện tích lúa TNtoàn vùng chỉ tăng 18ha nhưng sản lượng giảm 3.674 tấn do năng suất lúa

Nguồn:SởNN&PTNT, TTGiống câytrồng vàTT KN cáctỉnh, 2014 và 2018

Tương tự, năm 2014 hai huyện Cần Đước (tỉnh Long An) và Thạnh

Trị(tỉnh Sóc Trăng) có diện tích trồng lúa TN chiếm từ 90%-92,7% tổng diện tíchtrồng TN của tỉnh và cũng là hai vùng chuyên canh lúa TN lớn nhất vùngĐBSCL Đặc biệt, hầu hết nông dân hai vùng chuyên canh này đều sử dụngthuốc ức chế sinh trưởng

(Bonsai)–loạithuốc cóthànhphầnP a c l o b u t r a z o l làm thân lúa ngắn, năng suất cao nhưng chất lượng suy giảm (cơm cứng, khôvà không còn mùi thơm).

Ngoài ra, để so sánh chất lượng lúa gạo TN trongtrường hợp không bón bonsai, phỏng vấn sâu 10 hộ sản xuất lúa TN ở Cà Mauđượcthực hiện.

Tổng số mẫu nghiên cứu là 9 (Bảng 3.2) với tổng số quan sát mẫu là

577,nếu không kể chuyên gia, nhà hỗ trợ và số người tham dự PRA thì số quan sátmẫu của của các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng lúa gạo TN là

322 Do môhình chính được sử dụng trong luận án là hồi quy đa biến, cỡ mẫu tối thiểu cóthểđượctínhtheocôngthức củaTabachnick vàFidell(1996)nhưsau: nP+8m(Trongđómlàsốbiếnđộclập)

Tổngsốb i ế n đ ộcl ập t r o n g n gh iê ncứ uc ủa l u ậ n ánl à 1 8 ( đư ợc tr ìn h bày cụ thể trong các tiểu mục bên dưới), theo công thức trên thì cỡ mẫu (sốquan sát mẫu) tối thiểu phải là

194 quan sát Như vậy, số quan mẫu 322 củanghiên cứu làphù hợp.Sốquansátmẫu theocôngthứctrênđượcxemxétphù hợp cho từng mô hình được xử lý trong ba khâu của chuỗi cung ứng lúa gạoTNcũngnhư

Tuynhiên,s ố q u a n s á t mẫ u n ê u t rê n l à d ữ l i ệ u sơ cấ p đ ượ c t h u t h ậ p năm 2014 Để bảo đảm tính thời sự cũng như giá trị của thông tin thu thập, đặcbiệt là xem xét có sự thay đổi nào về chất lượng lúa gạo TN ở các khâu trongchuỗi cung ứng (khâu sản xuất, bảo quản chế biến và khâu tiêu thụ), năm

7 1 t á c nhân tham gia chuỗi cung ứng và nhà hỗ trợ với 8 nội dung có liên quan đếnchất lượng lúa gạo TN (Phụ lục A) Kết quả cho thấy chất lượng lúa gạo TN ởcác khâu trong chuỗi cung ứng năm 2018 chưa có sựt h a y đ ổ i g ì đ á n g k ể s o với năm

2014 (Phụ lục B) Cụ thể, diện tích, năng suất và sản lượng lúa gạoTN thay đổi không đáng kể ở 5 tỉnh có trồng TN ở ĐBSCL Trong khâu sảnxuất, nông dân vẫn sử dụng thuốc có thành phần Paclobutrazol và bón phânđạm nhiều hơn (tương tự 2014) Trong khâu bảo quản và chế biến, lúa vẫnchưa được sấy kịp thời, thời gian bảo quản trước và sau chế biến vẫn như 2014do thu hoạch rộ mặc dù công nghệ sấy và xay xát của một số NMXX/công tycóđ ầ u tư t ố t hơ n T r o n g khâ ut i ê u t hụ, gạ o S ó c M i ê n và c ác l oạ ig ạ o m ề m cơm vẫn được pha trộn Tóm lại, chất lượng lúa gạo TN năm 2018 được nhậnđịnh chưa có thay đổi đáng kể so với năm 2014 Do vậy, dữ liệu sơ cấp năm2014làcơsởchínhđểthựchiện nộidungcủa luậnántrongnhững chư ơngtiếp theo Ngoài ra, sau khi hoàn thành luận án các giải pháp, kết luận và kiếnnghịcũngđãđượckhẳngđịnhtínhxácthựcvềgiátrịbởiđạidiệnsởNN&PTNThait ỉnhLongAnvàSócTrăng.

2 Thươnglái 33 6 Phươngpháp theo liên kết chuỗi

3 NMXX 13 5 Phươngpháp theo liênkết chuỗi

4 Côngty 14 5 Phươngpháp theo liên kết chuỗi

5 BánSỉ/lẻ 39 10 Phươngpháp phi ngẫu nhiên

6 Ngườitiêudùng 115 20 Phươngpháp phi ngẫu nhiên

7 Nhàhỗ trợ 157 10 Phươngpháp phi ngẫu nhiên

9 PRAnôngdân 12 Phươngpháp thảo luận nhóm

(*)Điều kiệnlà cóthời gian sảnxuất lúaTN liên tụcít nhất10năm

- PRAnôngdân:Nhóm12nôngdânđượcphỏngvấntạihuyệnThạn hTrị bằng bảng hỏi bán cấu trúc nhằm thu thập tổng quan về (1) Nhữngthay đổi trong khâu sản xuất lúa gạo TN, (2) Lý do thay đổi chất lượnglúa gạo TN hiện tại

(2014) so với trước năm 2009 và (3) Thay đổi việctiêudùnggạoTNcủa bảnthân giađìnhnôngdân.

Phươngphp nghiên cứu

Tiếntrình thu thập vàphương php phân tích

(4) Giá trị phân biệt,có thể thực hiện kiểm định hệ số tương quan xéttrên phạm vi tổng thể giữa các khái niệm có thực sự khác biệt so với 1 haykhông Nếu nó thực sự khác biệt thì các thang đo đạt được giá trị phân biệt.(NguyễnĐìnhThọ,2011,tr.297-298).

(5) Độ tin cậy và phương sai trích,để đảm bảo độ tin cậy thì hệ sốCronbach‘s Alpha phải lớn hơn 0,7 (Nunnally và Burnstien, 1994), độ tin cậytổng hợp (ρc) và tổng phương sai trích (ρcv) phải đạt giá trị từ 0,5 (Hair, 1998).Tuy nhiên, tổng phương sai trích vẫn có thể chấp nhận giá trị từ 0,4 trở lênnhưng phải đảm bảo độ tin cậy tổng hợp (Fornellv à L a r c k e r ,

 il à trọngsốchuẩnhóacủabiếnquansátthứi, 1 2 là phương sai của sai số đo lường biến quan sát thứ i, p là số biến quan sát củathangđo.

(6) Giá trị liên hệ lý thuyết,các vấn đề từ [1] đến [5] được đánh giáthông qua mô hình đo lường, riêng giá trị liên hệ lý thuyết được đánh giá trongmô hình lý thuyết, khi các vấn đề trên thỏa mãn thì mô hình đo lường là tốt.Tuy nhiên, mô hình vẫn có thể được sử dụng khi thang đo không đạt được tínhđơnhướng (GerbingvàAnderson,1988).

Tóm lại, chương 3 trình bày cáccơ sởlý luận và phương phápn g h i ê n cứu cụ thể để giải quyết ba mục tiêu chính của luận án Nội dung chương đượctómtắttrongkhungphântíchđượctrìnhbàytrongtiểumụcdưới đây.

Khungphân tích

Khung phân tích (Hình 3.2) bao gồm các mục tiêu của luận án và cácphương pháp phân tích để đạt được mục tiêu, đồng thời cũng trả lời được i  1 cáccâu hỏi và giả thuyết nghiên cứu được đặt ra Kết quả xử lý và thảo luận sẽđượctrìnhbàytrongchươngtiếptheocủaluậnánnày.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởngchất lượng lúa gạo TN theoCCU

Phân tích các yếu tố hoạt độngquản lý chất lượng của CCU vàquản lýnhànước

4 Đo lường hàm lượngAmylozatronggạ oTN

5 Thống kê mô tả chuỗi cungứnglúagạo TN

7 Case study 10 nông dân CàMau(khôngPaclobutrazol)

Sử dụng mô hình hồi quy nhịphânBinaryLogistic.

1 Khâu sản xuất (Y1) với biếnphụ thuộc là biến nhị phân và 6biếnđộclập có liên quan

2 Khâu bảo quản và chế biến(Y2) với biến phụ thuộc là biếnnhị phân và 7 biến độc lập cóliênquan

3 Khâu tiêu thụ (Y3) với biếnphụ thuộc là biến nhị phân và 5biếnđộclập có liên quan

1 Các yếu tố hoạt động quản lýchấtlượng(Y4):

- Phân tích nhân tố và nhân tốkhẳngđịnh

- Sử dụng hàm hồi quy đa biến(12biến độclập cóliên quan)

2 Các yếu tố quản lý Nhà nước(Y5):

- Phân tích nhân tố và nhân tốkhẳngđịnh

- Sử dụng hàm hồi quy đa biến(7biến độclậpcó liên quan)

Y 4 và Y 5 xử lý theo thang đoLikert 5mứcđộ

Phântích sựthayđổichấtlượnggạoTN

Chấtlượnggạo TN quacảm nhậnngười tiêudùng

Như đã được đề cập trong chương 1, nghiên cứu chọn mốc năm 2009 đểphân tích so sánh là vì bắt đầu năm 2009 nông dân trồng lúa TNb ắ t đ ầ u s ử dụng thuốc ức chế sinh trưởng và sử dụng phân đạm nhiều hơn Nhằm kiểmđịnh giả thuyết rằng gạo TN trướcnăm 2009 và năm 2014 có sựt h a y đ ổ i v ề chất lượng hay không, các nghiên cứu định tính và định lượng được thực hiệndựa trên ý kiến người tiêu dùng gạo TNliên tục trong một khoảng thời gian dàiítnhấttừ5nămtrước2009đếnnăm2014.

(a) Để khám phá các thuộc tính sản phẩm gạo TN trong cảm nhận củangười tiêu dùng nhằm phục vụ cho nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tínhvới 2 nhóm người tiêu dùng (mỗi nhóm 10 người) tại hai huyện Thạnh Trị (tỉnhSóc Trăng) và huyện Cần Đước (tỉnh Long an) Kết quả nghiên cứu định tínhcủa 20 người tiêu dùng sử dụng gạo TN trước và sau năm 2009 về 9 thuộc tínhgạo TN được trìnhbày trongBảng4.1 Học h o r ằ n g t ấ t c ả c á c t h u ộ c t í n h c ủ a gạo TN năm 2014 đều thay đổi theo chiều hướng giảm chất lượng so với trướcnăm

2009 Cụ thể, gạo hạt nhuyễn và đục như sữa thì thay đổi thành gạo hạttrungbìnhvàtươngđốitronghơn;cơmkhôkhôngcònđộdẽovàmùithơ m; cơm tuy nở hơn nhưng không còn tơi xốp và ngọt; rất cứng cơm khi để nguội vàđể qua đêm Những thay đổi này chứng tỏ có sự suy giảm nghiêm trọng trongcảmnhận ngườitiêu dùngđốivớithuộctínhchấtlượng gạoTN.

Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu định tính thuộc tính chất lượng gạo TN trướcnăm2009vàthờiđiểm2014 Đặctính gạo TN ÝkiếncủađápviênvềchấtlƣợnggạoTN

3.Cơm khô cóđộ dẻo 20/20 9/20 Suygiảm

4.Cơm nấulên cómùi thơm 20/20 10/20 Suygiảm

9.Giữđượcđộmềm,dẻokhing uội,đểquađêm 16/20 10/20 Suygiảm

(b) Kết quả PRA nông dân: Nhóm 12 nông dân có tiêu dùng gạo TN suốthơn 20 năm qua cũng có ý kiến tương tự về các thuộc tính gạo TN suy giảm nóitrên Thậm chí họ khẳng định mức độ chất lượng gạo TN suy giảm nhiều hay ítcòn phụthuộcvàochất lượnggiống(có phục tránghay không)và số lần sửdụng thuốc ức chế sinh trưởng (có thành phần Paclobutrazol) trong một vụ sảnxuất (họ cho rằng bón loại thuốc này nhiều lần cơm càngk h ô c à n g c ứ n g ) Ngoài ra, có một số nông dân có diện tích trồng lúa TN lớn đã giữ một diện tíchnhất định để sản xuất theo vụ mùa 6 tháng sử dụng cho gia đình (không sử dụngPaclobutrazol) cũng khẳng định chất lượng cũng giảm so với trước năm 2009 vìchất lượng giống, thổ nhưỡng (suy giảm độ màu mỡ tự nhiên do thiếu phân hữucơ) và nguồn nước (bị đắp đập ngăn mặn) nhưng chất lượng cơm vẫn còn độmềmvàxốphơnsovớicósử dụngthuốcứcchếsinhtrưởng.

Nghiên cứu định lượng được thực hiện tiếp theo sau nghiên cứu định tínhnhằm khẳng định sự thay đổi trong cảm nhận của người tiêu dùng về chất lượnggạo TN trước và sau năm 2009 Đối tượng phỏng vấn là 115 người tiêu dùng đãtừng sử dụng gạo TN liên tục trong một khoảng thời gian dài ít nhất từ 5 nămtrước 2009 đến năm 2014 Người tiêu dùng được yêu cầu đánh giá về các thuộctính chất lượng của gạo TN qua hai giai đoạn trên với thang đo Likert 5 điểm,kếtquảđượctrìnhbàytrongBảng4.2.

GĐ2000–2009 Năm2014 Điểm trung bình Độlệchc huẩn Điểm trung bình Độlệchc huẩn

9.Giữđượcđộm ềmdẻo khi nguội,quađêm

Kết quả bảng trên cho thấy, người tiêu dùng đánh giá gạo TN trước năm2009 có độ đục cao (100% ý kiến đồng ý) và hạt gạo nhuyễn (91,3%) Khi gạoTN được nấu lên có mùi thơm nhẹ, cơm nở, mềm, ngọt và khá xốp (75%- 85%người tiêu dùng đồng ý với đánh giá này) Người tiêu dùng khi ăn cơm nấu từgạoTNquantâmđếnđộmềmcơm,độnởcũngnhưđộxốpcủahạtcơm.Đểkết luận những thuộc tính này có thay đổi qua thời gian hay không, kiểm địnhtừngcặp giátrịtrungbìnhđược thựchiện (Bảng 4.3).

Bảng 4.3: Kiểm định trung bình từng cặp thuộc tính chất lượng gạo

Kết quả kiểm định cho thấy, có 6/9 thuộc tính đã thay đổi về chất lượnggạo TN trong cảm nhận của người tiêu dùng qua hai giai đoạn trên; cụ thể chấtlượng giảm ở thuộc tính độ đục, độ dẻo, độ mềm cơm, vị ngọt, mùi thơm và độmềm, dẻo khi nguội hay để qua một đêm Phần lớn các thuộc tính này của gạoTN ở thời điểm nghiên cứu năm 2014 đều được người tiêu dùng đánh giá thấphơnsovớigạoTNởgiaiđoạntrướcnăm2009.

Tóm lại, thực trạng thay đổi chất lượng gạo TN trong cảm nhận của ngườitiêu dùng qua nghiên cứu định tính và định lượng được so sánh trong Bảng 4.4nhưdướiđây.

Thuộctínhchấtlƣợnggạ o TN Điểm trungbì nh GĐ2000- 2009 Điểm trungbìn h năm2014

9.Giữđượcđộmềm,dẻokhi nguội, qua đêm 4,03 2,77 0,000 Có sựthayđổi

3.Cơmnấulêncómùi thơm Khôngcòn cảmnhận mùithơm

6.Giữđượcđộmềm,dẻokhinguội,qua đêm Khôcứngkhi đểquađêm

Qua ý kiến người tiêu dùng và nhóm PRA được mô tả phần trên, tiếp tụcthửnghiệmtrêncơmđượcnấutừgạoTN,với15chuyêngiavềlúagạoquan sát cơm sau khi nấu và trực tiếp thử cơm Sau đây là kết quả thử nghiệm với 3mẫu gạo thu thập ở huyện Thạnh Trị với đặc tính gạo cụ thể trong 3 trường hợp(TH):

TH2: Gạo từ giống phục tráng và sử dụng Paclobutrazol 2 lần.TH3:GạotừgiốngphụctrángvàkhôngPaclobutrazol.

Lần 1: 3 nồi cơm, mỗi nồi 200gr gạo TN và 180gr nước Kết quả cơm chínnhưng cơm rất cứng và khô cho cả 3 trường hợp, kể cả lúc cơm nóng và cơmnguội,

Lần2: mỗi nồi 200gr gạo TNvà 220gr nước Khi nấu cóbay mùit h ơ m nhẹnhưngcơmchínkhôngcònmùithơm.

Tiêuchí Cơmnóng Cơmnguội sau2g Cơmnguộisau1đêm TH1

Nguồn:Sốliệu thửnghiệm,2014(*C:Cứng;*M:Mềm;*K:Khô)

Kết quả này khẳng định chất lượng gạo TN hiện tại (năm 2014) đã thay đổitheo chiều hướng không tốt: cơm cứng, khô, không tơi xốp và không còn mùithơm như trước năm 2009 Điều này hoàn toàn trùng khớp với các kết quảnghiên cứu định tính được tóm tắt trong Bảng 4.4 Tuy nhiên, cơm TN vẫn có vịngọt nhẹ trong tất cả các trường hợp Đối với trường hợp giống chưa phục trángvà có sử dụng thuốc có thành phần Paclobutrazol thì có độ cứng cơm cao nhất,trường hợp giống phục tráng và không sử dụng Paclobutrazol thì có độ mềmcơm tốt hơn khi cơm nóng và cơm nguội sau 2 giờ Tuy nhiên, đây chỉ là cảmnhận dùng cơm sau thử nghiệm Để thấy các đặc tính này một cách khoa học,phân tích hàm lượng amyloza (độ cứng cơm – độ trở hồ) cho 3 trường hợp trênđược thực hiện, hàm lượng này thấp thì cơm mềm hơn vàn g ư ợ c l ạ i T h ử nghiệm lập lại 3 lần và lấy hàm lượng trung bình so sánh với gạo trước và sauphụctránggiống,kếtquảđượctrình bàytrongBảng4.6.

Lần1 Lần2 Lần3 TB 3 lần TrướcPT* SauPT

Nguồn:Kếtquảthử nghiệm,2014 (PT: Phụctránggiống)

Kết quả Bảng 4.6 cho thấy giống TN khi chưa phục tráng có hàm lượngamyloza là 25,4%, sau khi phục tráng hàm lượng này có cải thiện (23%). Tuynhiên, khi nông dân trồng giống đã phục tráng đều có hàm lượng amyloza caohơn (24,66% trường hợp sử dụng thuốc ức chế sinh trưởng Paclobutrazol (P) và24,26% trường hợp không sử dụng P) Điều này cho thấy việc thoái hóa giốngcó ảnh hưởng đến hàm lượng amyloza Tương tự, trường hợp giống chưa phụctráng và sử dụng thuốc P (TH1) thì hàm lượng amyloza khá cao (cao hơn cảtrước khi phục tráng: 26,26% so với 25,4%) Điều này cũng chứng tỏ việc sửdụng thuốc có thành phần Paclobutrazol cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ amylozatrong gạo Cũng cần lưu ý rằng, lúa thử nghiệm của các kết quả trên chỉ thu thậpngẫu nhiên của nông dân trên cùng địa bàn sản xuất, chưa phải là kết quả chínhxáctừ việcsảnxuấtlúaTNcùngquytrìnhkỹthuật.

Tương tự cách thử nghiệm trên cho lúa TN ở Cà Mau (trồng mùa vụ 6tháng không sử dụng Paclobutrazol) (Hộp 4.1), kết quả phân tích hàm lượngamyloza của lúa TN được lấy ngẫu nhiên của nông dân tại huyện U Minh tỉnhCà Mau là 19,41% - hàm lượng amyloza này là khá thấp,g ạ o c ó t h u ộ c t í n h mềm cơm hơn, không bị cứng và khô Đây cũng là lý do vì sao thương lái vànhà máy xay xát (NMXX) ở cụm xay xát huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang rấtchuộng mua lúa TN được sản xuất tại Cà Mau mặc dù giá cao hơn nhưng vì cóchấtlượngtốthơn.

Theo các chuyên gia lúa gạo, hàm lượng amyloza cho gạo mềm cơm hiệntại sẽ nằm trong khoảng 21,3 – 22,1% Nếu xét theo tỷ lệ này thì tất cả dữ liệutrước và sau phục tráng giống TN được trình bày ở trên đều có hàm lượngamyloza cao hơn nhiều Liên quan đến giống lúa TN xa xưa (1994), ngân hàngGene về giống lúa của Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL - Trường Đại họcCần Thơ có 4 nguồn gene về giống lúa TN từ năm 1994, thử nghiệm các giốngnày thì hàm lượng amyloza nằm trong khoảng 18-20%, đây cũng là các giốngTN hạt nhuyễn,đục nhưsữa,mềm cơm, xốp, nở, có vị ngọt cơmvà cóm ù i thơmtrướcđây.

Hộp4.1:TómTắtthông tincase studynông dântrồng lúaTài NguyênCà Mau

 Cà Mau có diện tích trồng lúa Tài Nguyên gần 7.000 ha, trong đó huyện U Minhchiếmhơn 60%.

 Số lượng phỏng vấn sâu nông dân: 10 người bằng phương pháp phi ngẫu nhiêncóđiều kiện (sản xuất lúaTN trên 10 năm)tại UMinh.

- Giống lúa: Tài Nguyên sữa (hạt nguyễn, đục như sữa), chỉ sản xuất một vụ ĐôngXuân trong năm, kéo dài 6 tháng theo quang kỳ (gieo sạ tháng 12 và thu hoạchtháng6).Giốngchưa phụctrángvàsảnxuất vụ trướcgiữ làm giốngchovụ sau.

- Ít sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, có hộ không sử dụng cả hai loại này nên câylúaít bịđổ ngã

- Bán cho thương lái: 60%; còn lại 40% sử dụng làm giống và tiêu thụ cho gia đìnhtrongnăm

Tóm lại, lúa TN Cà Mau được trồng theo điều kiện tự nhiên, tuy năng suất thấp nhưngchấtlượnglúagạoTNởCàMaulàrấttốt,cơmngonnhưđặctínhTN―cũ‖đãđượcmô tả:hạtnhuyễn,đụcnhưsữa,cơmmềm,cómùithơmvàtơixốpkhiđểnguộihoặcđểqua đêm.

Chấtlượnglúa gạo TN trongkhâu sảnxuất

Chấtlượnglúa gạo TN trongkhâu bảoquản vàchếbiến

ChấtlượnggạoTNtrongkhâu tiêuthụ

Cácyếutố ảnhhưởngđếnchấtlượnggạoTNtrongkhâutiêu thụ

Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN trong khâu tiêuthụ, một nghiên cứu định lượng với đối tượng khảo sát là các đối tượng có thamgiavàokhâutiêuthụgạoTNvớicỡmẫu92quansát(baogồm28quansáttừ14 côngtytiêuthụ,25quansáttừ13NMXXvà39đạilýbánsỉ/lẻgạoTN) Mô hình hồi quy nhị phân Binary Logistic được sử dụng với biến phụ thuộc thểhiện chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ (Y3) được đo lường bằng thang đodummy với nhận định ―Theo Cô/Chú gạo TN trong quá trình tiêu thụ vẫn giữnguyênchấtlượng tốt‖với giá trị(1): Đồng ývàgiá trị (0):Không đồng ý.

Như đã cụ thể trong Chương 3, các biến độc lập trong mô hình gồm05biến, đó là thời gian tiêu thụ (X31), phương tiện vận chuyển (X32), bảo quản gạoTNtrongkhâutiêuthụ(X33),đấutrộncácloạigạochấtlượngkém hơn(n hưgạo Sóc Miên) (X34) và giá gạo TN (X35) Kết quả phân tích hồi quy nhị phânđượctrìnhbàytrongBảng4.13.

Hệ số Chi-square = 93,266; giá trị Sig 0,000Giátrị -2Loglikelihood 4,099

Hệsố Cox&Snell R 2 =0,637; hệsố Nagelkerke R 2 =0,850

Nguồn:Kết quả phântích dữliệu

Kết quả thể hiện mô hình hồi quy hoàn toàn có ý nghĩa vì có 5/5 biến ảnhhưởng đến chất lượng gạo TN Điều này được khẳng định khi không có hiệntượng đa cộng tuyến và phương sai sai số thay đổi (các hệ số phóng đại phươngsai VIF đều nhỏ hơn 1,2 và hệ số Prob>chi2 của kiểm định Breusch- Pagan bằng0,4152)(Bảng 4.14).

H0:Constantvariance Variables:fitted valuesof Y3 chi2(1) = 0,66

Nguồn:Kết quả phântích dữ liệu

Hệ số Nagelkerke R² = 0,850 cho thấy các biến độc lập trong mô hình đãgiải thích được 85,0%s ự t h a y đ ổ i c h ấ t l ư ợ n g g ạ o T N t r o n g k h â u t i ê u t h ụ

Trong05biếnđộclậpđược đưavàomôhình,có04biếncóảnhhưởngđ ến chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ ở mức ý nghĩa thống kê 5%, đó làthời gian tiêu thụ (X31), bảo quản gạo TN trong khâu tiêu thụ (X33), đấu trộn cácloại gạo chất lượng kém hơn (X34) và giá gạo

TN (X35) Phương trình hồi quylogisticđượctrìnhbàynhư sau:

+ Các yếu tố X34(đấu trộn các loại gạo chất lượng kém hơn) có ảnh hưởngnghịch biến đến chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ ở mức ý nghĩa 5%, tỷ lệđấutrộncàngnhiềuthì chấtlượnggạocàngkém(rấtkhôvàrấtcứng cơm).

+ Các yếu tố X31, X33và X35(thời gian tiêu thụ, bảo quản gạo TN trongkhâu tiêuthụ vàgiá gạo TN) ảnh hưởngthuận biếnđến chấtl ư ợ n g g ạ o T N trong khâu tiêu thụ ở mức ý nghĩa cao Do tại thời điểm nghiên cứu hai biến nàycó thời gian tương đối phù hợp nên đang có tác động tốt đến chất lượng gạotrongquátrìnhtiêu thụ(íthơn3 tuầntùythịtrườngtiêuthụ).

Chất lượng gạo TN trong khâu tiêu thụ cũng có liên quan giá gạo TN. Khigiág ạ o T N c a o ( đ ồ n g n g h ĩ a c h ấ t l ư ợ n g g ạ o t ố t ) V ì v ậ y , c á c t á c n h â n t r o n g khâu tiêu thụ cần tăng cường công tác bảo quản thay vì tìm cách tăng lợi nhuậnthông qua việc trộn lẫn gạo TN với các loại gạo chất lượng kém Ngoài ra, quaphỏng vấn các tác nhân trong toàn chuỗi cung ứng, từ nông dân cho đến thươnglái, NMXX và công ty đều khẳng định giá gạo TN tăng khi họ quan tâm đến cácyếu tốđểtạoragạothànhphẩmđạtchấtlượngtốthơn.

Thực tế, chất lượng gạo TN bị giảm mạnh trong khâu tiêu thụ do công tyvà đại lý bán sỉ/lẻ đã trộn lẫn gạo TN với gạo khác, đặc biệt là gạo SócMiên,loại gạocócùnghìnhdạngnhưng chấtlượng thấphơn vàgiárẻhơngạoTN(từ3.000 - 5.000đ/kg) Người tiêu dùng sử dụng loại gạo này sẽ cảm thấy cơm khô,cứng, không ngọt và không còn mùi thơm Hành động này trực tiếp làm giảmchất lượng gạo TN sâu hơn(vốn dĩ đã giảm chất lượng trong khâu sản xuất vàbảo quản chế biến như đã được phân tích) và về lâu dài làm giảm giá trị thươnghiệu Gạo TN Riêng nhóm người tiêu dùng pha trộn gạo TN với các loại gạokhác mềm cơm hơn đều mong muốn được sử dụng loại gạo TN cũ trước năm2009vìchấtlượngrấtngon.

Hoạtđộngquản lýchất lượnglúagạo Tài Nguyên

Kếtquảnghiên cứuđịnh tính

Như đã trình bày trong Chương 3, các thang đo được xây dựngđ ể đ o lường hoạt động quản lý chất lượng theo chuỗi cung ứng gồm 04 nhóm yếu tốtương ứng cho 04 hoạt động là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra tronghoạtđộngquảnlýchất lượnglúagạoTNvới16biếnđộclập(Bảng4.15).

Yếutố Mãhóa Nộidung Ýkiến Quyết định

HD1 Sảnphẩmsảnxuấtđã có mục tiêutiêuchuẩnchất lượngcụ thể 15/15 Chấp nhận HD2

Tác nhân chuỗi cung ứng đề ra mụcđích và mục tiêu cụ thể để nâng caokhôngngừngchất lượngsản phẩm

Tác nhân chuỗi cung ứng có quy trìnhchính thức, kế hoạch nhằm đảm bảochấtlượnglúasảnxuấtđượct h ỏ a mã n nhu cầu và mong đợi của kháchhàng

Tác nhân chuỗi cung ứng có phươngthức trao đổi thông tin để ghi nhận ýkiếnkháchhàng đốivớichấtl ư ợ n g lúav à c ó p h ư ơ n g t h ứ c g i ả i q u y ế t khiếu nại hayđềnghị của khách hàng

Yếutố Mãhóa Nộidung Ýkiến Quyết định dựngt i ê u c h u ẩ n , c ả i t i ế n c h ấ t l ư ợ n g sảnphẩm

Tácnhânchuỗicungứngcób i ệ n pháp để thu nhập, ghi nhận ý kiến vàđề xuất và giải quyết khiếu nại, kiếnnghịvề chất lượngsản phẩm

Tácnhânchuỗicungứngthamg i a vào giải quyết các vấn đề liên quanđếnchấtlượngtrongcáckhâusảnxuất ,bảo quản chếbiến vàtiêu thụ

Tácnhânchuỗicungứngđ ư ợ c thường xuyên tham gia học tập và đàotạođểkhôngngừngnângcaokỹnăng vàkinhnghiệm

Tác nhân chuỗicungứ n g đ ư ợ c đ à o tạo về phương pháp và kỹ thuật kiểmtrachất lượngbằngthốngkê

Tác nhân chuỗi cung ứng mong muốnthựchiệnquảnlýchấtlượngs ả n ph ẩm

Tácn h â n c h u ỗ i c u n g ứ n g c ó đ ư ờ n g lốirõràng chocáchoạtđ ộ n g n â n g caochất lượng

Tác nhân chuỗi cung ứng có các chếđộkhuyếnkhíchlaođộngcól i ê n qu an về thưởng nổ lực nâng cao chấtlượng

LD4 Tácn h â n c h u ỗ i c u n g ứ n g t ậ p t r u n g vàokếhoạch dàihạnhơnlàngắn hạn

Kiểmtra chất lượngtrongkhâu sản xuất

Kỹthuậtkiểmtrachấtlượngbằngthống kê được ứng dụng để đảm bảochấtl ư ợ n g s ả n p h ẩ m t r o n g b ả o q u ả n

Yếutố Mãhóa Nộidung Ýkiến Quyết định vàchếbiến KT3

Kỹthuậtkiểmtrachấtlượngbằngthống kê để đảm bảo chất lượng gạothànhphẩm 14/15 Chấp nhận

Nguồn:Kết quảnghiên cứuđịnh tính

Sau khi phỏng vấn, các chuyên gia nhận định các yếu tố thang đo đềuquan trọng và không có bổ sung thêm các yếu tố khác Do đó, các thang đo banđầuđềuđược giữ nguyênvàđược sử dụngtrongnghiêncứu địnhlượng.

Kếtquảnghiên cứuđịnh lượng

Mục tiêu của nghiên cứu định lượng là nhằm đánh giá thực trạng quản lýchất lượng trong các khâu sản xuất, bảo quản chế biến và tiêu thụ; đồng thời,phân tích các yếu tố về hoạt động quản lý chất lượng ảnh hưởng đến chất lượnglúa gạo TN theo chuỗi cung ứng Các phương pháp phân tích được sử dụngtrongnghiêncứuđịnhlượngbaogồm:

- PhươngphápđánhgiáđộtincậycủathangđothôngquahệsốCronbach‘s Alpha đánh giá nhằm đánh giá sự phù hợp của các thang đo đolườnghoạtđộngquảnlýchấtlượnglúagạoTNvớidữ liệu thịtrường;

- Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm gom nhỏ sốlượng các biến quan sát ban đầu thành tập hợp các nhóm nhân tố thể hiện hoạtđộngquảnlýchấtlượnglúagạoTNtheochuỗicungứng;

- Phươngp háp th ốn g k ê m ô t ả t h ô n g q u a tí nh g i á tr ịt ru ng b ì n h và đ ộ lệchchuẩnnhằmthểhiện sựđánhgiávềthựctrạngquảnlýchấtlượngtrong cáckhâu sảnxuất, chếbiến bảoquản và tiêu thụ;

- Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính nhằm xác định và đo lườngảnh hưởng của các yếu tố về hoạt động quản lý chất lượng đến chất lượng lúagạoTNtheochuỗicungứng.

(a) Kếtquả đánhgiáđộtincậycủathang đo quaCronbach’sAlpha

Kết quả (Phụ lục C) cho thấy các thang đo đều đạt tiêu chuẩn với hệ sốCronbach‘s Alpha toàn bộ thang đo đều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biếntổng của các quan sát thành phần trong thang đo đều lớn hơn 0,3 Vì vậy, cácthang đo thể hiện các khái niệm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra củahoạtđộng quảnlý chấtlượnglúagạo TNtrongkhâusảnxuấtđều đạtyêucầu.

Sau khi kiểm tra các điều kiện qui định của phân tích nhân tố khám pháEFA(đã được trình bày ở chương 3), kết quả phân tích trong Bảng 4.16 chothấy các điều kiện của phân tích nhân tố khám phá EFA đều đạt yêu cầu, chứngtỏ các thang đo đều thỏa điều kiện để phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo, cụthểnhư sau:

- Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett‘s test of sphericity) trong bảngkiểm định KMO và Bartlett‘s với sig = 0,000 và chỉ số KMO = 0,729 > 0,5 đềuđápứngđượcyêucầu;

Bảng 4.16: Kết quả phân tích EFA của các yếu tố quản lý chất lượng trong khâusảnxuất

GiátrịKMOvà kiểmđịnhBartlett ĐolườngKaiser-Meyer-Olkinsựđầyđủcủamẫu 0,729

GiátrịkiểmđịnhBartlett Chi-Squarexấpxỉ 684,980 Độtựdo df 120 Độtin cậySig 0,000

Giátrị banđầu Tríchtổngtải củabìnhphương Tổng %phươngsai %tích lũy Tổng %phươngsai %tích lũy

Nhân tố 1 Nhân tố 2 Nhân tố 3 Nhân tố 4

Nguồn:Kết quả phântích dữ liệu

Như vậy, sau khi phân tích nhân tốE F A t h a n g đ o c á c n h â n t ố q u ả n l ý chất lượng trong khâu sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng gạo

TN thì có 4 nhântốđượcrúttríchtừ 16 biếnquansát.Cácnhântốđượcđặttênnhư sau:

- Nhân tố thứ nhất gồm 06 biến quan sát(SXTC4, SXTC6,SXTC5,SXTC2, SXTC3, SXTC1) được nhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữtênlàSảnxuất-TổchứcvàđâylàbiếnX42trongmôhìnhhồiquy.

- Nhân tố thứ hai gồm 03 biến quan sát (SXKT1, SXKT2, SXKT3) đượcnhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Sản xuất – Kiểm tra và đâylàbiếnX44trongmôhìnhhồiquy.

- Nhântốthứbagồm04biếnquansát(SXLD3,SXLD1,SXLD2,SXLD4) được nhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Sản xuất –LãnhđạovàđâylàbiếnX43trongmôhìnhhồiquy.

- Nhân tố thứ tư gồm 03 biến quan sát (SXHD3, SXHD2, SXHD1) đượcnhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Sản xuất – Hoạch định vàđâylàbiếnX41trongmôhìnhhồiquy.

Kết quả đánh giá thực trạng hoạt động quản lý chất lượng ở khâu sản xuất(Phụ lục D), có thể thấy một xu thế chung là các hoạt động này vẫn chỉ nằm ởmức trung bình, đa số các nhận định được đánh giá nằm trong khoảng từ 2,56đến 3,00 điểm Mặc dù nông dân có ý định và mục tiêu muốn nâng cao phẩmchất gạo TN, nhưng ở khâu tổ chức thực hiện và khâu kiểm tra thì nông dân rấtyếu Nông dân có tham gia các lớp đào tạo về kỹ thuật để nâng cao chất lượnglúa tại địa phương nhưng nông dân chưa đủ nguồn lực để tổ chức thực hiện, cụthể hóa các mục tiêu mong muốn thành các quy trình, hoạt động quản lý chấtlượng mộtcáchcụthể.

4.5.2.2 Thực trạng quản lý chất lượng lúa gạo TN trong khâu bảo quản vàchếbiến

Các phương pháp sử dụng tương tự như trong khâu sản xuất, sau đây là cáckếtquảxử lý:

Kết quả đánhgiá độ tin cậy Cronbach‘s Alpha(Phụ lục E) cho thấy cáct h a n g đođềuđạttiêuchuẩnvớihệ sốCronbach‘sAlphatoànthangđo đềulớnhơn0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các quan sát thành phần trong thang đođều lớn hơn 0,3 Vì vậy, không thể loại bỏ bất kỳ quan sát nào trong các thangđo để có thể làm tăng thêm hệ số Cronbach‘s Alpha của toàn thang đo Do vậy,các thang đo thể hiện các khái niệm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tracủa hoạt động quản lý chất lượng lúa gạo TN trong khâu bảo quản và chế biếnđềuđạtyêucầu.

Sau khi tiến hành kiểm tra các điều kiện của phân tích nhân tố khám pháEFA(đã được trình bày ở chương 3), kết quả phân tích Bảng 4.17 cho thấy cácđiều kiện của phân tích nhân tố khám phá EFA đều đạt yêu cầu, chứng tỏ cácthang đo đều thỏa điều kiện để phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo, cụ thể nhưsau:

- Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett‘s test of sphericity) trong bảngkiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0,000 và chỉ số KMO = 0,725 > 0,5 đềuđápứngđượcyêucầu;

Bảng 4.17: Kết quả phân tích EFA của các yếu tố quản lý chất lượng trong khâubảoquảnvàchếbiến.

GiátrịKMOvà kiểmđịnhBartlett ĐolườngKaiser-Meyer-Olkinsựđầyđủcủamẫu 0,725

GiátrịkiểmđịnhBartlett Chi-Squarexấp xỉ 790,378 Độtựdo df 120 Độtin cậySig 0,000

Giátrịbanđầu Tríchtổngtải củabìnhphương Tổng %phươngsai %tích lũy Tổng %phươngsai %tích lũy

Nhân tố 1 Nhân tố 2 Nhân tố 3 Nhân tố 4

Nguồn:Kết quả phântích dữ liệu

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố EFA thang đo các nhân tố quản lý chấtlượng trong khâu bảo quản và chế biến ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN có 4nhântốđượcrúttríchtừ16biếnquansát.Cácnhântốđượcđặttênnhưsau:

- Nhân tố thứ nhất gồm 06 biến quan sát (CBTC5, CBTC4, CBTC1,CBTC3, CBTC6, CBTC2) được nhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữtênlà Chếbiến-TổchứcvàđâylàbiếnX46trongmôhìnhhồiquy.

- Nhântốthứhaigồm04biếnquansát(CBLD4,CBLD3,CBLD1,CBLD2) được nhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Chế biến – LãnhđạovàđâylàbiếnX47trongmôhìnhhồiquy.

- Nhân tố thứ ba gồm 03 biến quan sát (CBHD3, CBHD1, CBHD2) đượcnhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Chế biến – Hoạch định vàđâylàbiếnX45trongmôhìnhhồiquy.

- Nhân tố thứ tư gồm 03 biến quan sát (CBKT2, CBKT3, CBKT1) đượcnhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Chế biến – Kiểm tra và đâylàbiếnX48trongmôhìnhhồiquy.

KếtquảphântíchBảng4.18chothấycáchoạt động quảnlý chấtlượngtại các nhà máy/công ty chế biến gạo diễn ra tốt hơn so với khâu sản xuất của nôngdân (điểm trung bình khá cho các biến quan sát đều lớn hơn 3) Không giốngnhư nông dân gặp phải khó khăn trong khâut ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n c á c c ô n g t á c quản lý chất lượng thì tại khâu chế biến, nhà máy/công ty có lợi thế về quản trịdoanh nghiệp, cơ sở kinh doanh, từ đó khâu tổ chức điều hành thực hiện đúngquy trình chất lượng tốt hơn so với nông dân Trong các công tác tập huấn laođộng các kiến thức về quản lý chất lượng, nhà máy/công ty cũng có lợi thế hơnso với nông dân Tuy nhiên, khâu kiểm trachưa được quan tâm đúngm ứ c (điểmtrungbìnhthấphơn:#2,5)

Bảng 4.18: Thực trạng quản lý chất lượng lúa gạo

Nộidung Trung bình Độ lệchchu ẩn

Tácnhânchuỗicungứngđềramụcđíchvàmụctiê uc ụ thể để n â n g c a ok h ô n g ngừ ng c hấ t l ư ợ n g sảnphẩm

CBHD3 Tácnhânchuỗicungứngcóquytrìnhchínhthức,kếh oạch nhằmđảmbảo chấtlượnglúa 3,53 1,236

Tác nhân chuỗi cung ứng có phương thức trao đổithông tin để thu thập, ghi nhận ý kiến khách hàngđốiv ớ i c h ấ t l ư ợ n g l ú a v à c ó p h ư ơ n g t h ứ c g i ả i quyết khiếu nạihayđề nghịcủa kháchhàng

Thôngtinphảnhồic ủakháchhà ng vềsả n phẩm sẽđượcvậndụngđểxâydựngtiêuchuẩn,cảitiếnchấtl ượngsản phẩm

Tácn h â n c h u ỗ i c u n g ứ n g c ó b i ệ n p h á p đ ể t h u nhập,g h i n h ậ n ý k i ế n v à đ ề x u ấ t v à g i ả i q u y ế t khiếunại,kiến nghịvềchấtlượngsản phẩm

Nộidung Trung bình Độ lệchchu ẩn khâusảnxuất, bảoquảnchế biếnvàtiêu thụ

CBLD1 Tácn h â n c h u ỗ i c u n g ứ n g m o n g m u ố n t h ự c h i ệ n quản lýchấtlượngsản phẩm 3,21 1,192

CBLD4 Tácnhânchuỗicungứngtậptrungvàokếhoạch dài hạn hơn là vàokếhoạch ngắn hạn 3,35 1,273

Kỹthuậtkiểmtrachấtlượngbằngthốngkêđược ứngdụngđểđ ả m bảoc hấ t lượng trongkhâ usả nxuất

Kỹthuậtkiểmtrachấtlượngbằngthốngkêđượcứ ngdụngđểđảmbảochấtlượngsảnphẩmtrong bảoquản và chế biến

CBKT3 Kỹt h u ậ t k i ể m t r a c h ấ t l ư ợ n g b ằ n g t h ố n g k ê đ ể đảmbảo chấtlượnggạo thành phẩm 2,47 1,240

Nguồn:Kết quả phântích dữ liệu

Tươngtựnhưhaikhâusảnxuấtvàbảoquảnchếbiến,kếtquảcácphươngphápđán hgiáhoạtđộngquảnlýchấtlượngtrongkhâutiêuthụ như sau:

(a) Kếtquả đánhgiáđộtincậycủathang đo quaCronbach’sAlpha

KếtquảđánhgiáđộtincậyCronbach‘sAlpha(PhụlụcF)chothấycácthangđo đều đạt tiêu chuẩn với hệ số Cronbach‘s Alpha toàn thang đo của các thangđo đều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các quan sát thành phầntrong thang đo đều lớn hơn 0,3 Vì vậy, các thang đo thể hiện các khái niệmhoạchđịnh,tổchức,lãnhđạo,kiểmtracủahoạtđộngquảnlýchấtlượn glúagạoTNtrongkhâutiêuthụđềuđạtyêucầu.

Sau khi tiến hành kiểm tra các điều kiện của phân tích nhân tố khám pháEFA(đã được trình bày ở chương 3), kết quả phân tích Bảng 4.19 cho thấy cácđiều kiện của phân tích nhân tố khám phá EFA đều đạt yêu cầu, chứng tỏ cácthangđođềuthỏađiềukiệnđểphụcvụchocácnghiêncứutiếptheo.

Bảng 4.19: Kết quả phân tích EFA của các yếu tố quản lý chất lượngtrongkhâutiêuthụ

Bartlett'sTest ofSphericity Approx.Chi-Square 682,932

Tổngphươngsai giải thích củacácyếu tố quản lýchất lượngtrongkhâu tiêu thụ

Giátrị banđầu Tríchtổngtải củabìnhphương Tổng %phươngsai %tích lũy Tổng %phươngsai %tích lũy

Nguồn:Kết quả phântích dữ liệu

- Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett‘s test of sphericity) trong bảngkiểm định KMO và Bartlett‘s với sig = 0,000 và chỉ số KMO = 0,707 > 0,5 đềuđápứngđượcyêucầu;

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố EFA thang đo các nhân tố quản lý chấtlượng trong khâu tiêu thụ ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN là 4 nhân tố đượcrúttrích từ16biếnquansát.Cácnhântốđượcđặttên nhưsau:

- Nhântốthứnhấtgồm06biếnquansát(TTTC4,TTTC3,TTTC5,TTTC2, TTTC1,TTTC6) được nhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữtênlàTiêuthụ–TổchứcvàđâylàbiếnX410trongmôhìnhhồi quy.

- Nhântốthứhaigồm04biếnquansát(TTLD2,TTLD4,TTLD3,TTLD1) được nhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Tiêu thụ – LãnhđạovàđâylàbiếnX411trongmôhìnhhồiquy.

- Nhân tố thứ ba gồm 03 biến quan sát (TTKT1, TTKT3, TTKT2) đượcnhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Tiêu thụ – Kiểm tra và đâylàbiếnX412trongmôhìnhhồiquy.

- Nhân tố thứ tư gồm 03 biến quan sát (TTHD3, TTHD2, TTHD1) đượcnhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Tiêu thụ – Hoạch định vàđâylàbiếnX49trongmôhìnhhồiquy.

Cácy ế u tố q u ả n lý nhànư ớc ảnh h ư ở n g đếnc hấ t l ư ợ n g lúagạ o T N th eo c h u ỗ

Kếtquảnghiêncứuđịnhtính

Như đã trình bày trong Chương 3, các thang đo được xây dựngđ ể đ o lườnghoạtđộngquảnlýnhànướcgồm07nhómyếutốbaogồm:

Thông qua quá trình phỏng vấn ý kiến 10 nhà hỗ trợ (cán bộ quản lý Nhànước các cấp) có am hiểu về lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ lúa gạo TN vùngĐBSCL, kết quả nghiên cứu định tính thang đo đo lường hoạt động quản lý nhànước về sản phẩm lúa gạo

TN theo chuỗi cung ứng (Phụ lục H) các chuyên gianhậnđịnhcácyếutốthangđođềuquantrọng,khôngcóbổsungthêmcácyếutố khác Do đó, các thang đo ban đầu đều được giữ nguyên và được sử dụngtrongnghiêncứuđịnhlượng.

Kếtquảnghiêncứuđịnhlượng

Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng cách phỏng vấn 172 côngchức nhà nước làm việc trong chính quyền địa phương các cấp, các trung tâmkhuyến nông, phòng nông nghiệp, sở nông nghiệp có tham gia và am hiểu vềlĩnh vực sản xuất và tiêu thụ lúa gạo TN vùng ĐBSCL Các phương pháp phântích được sử dụng bao gồm đánh giá độ tin cậy Cronbach‘s Alpha, phân tíchnhân tố khám phá EFA, phân tíchhồi quy tuyến tính làm cơ sởđ á n h g i á c á c hoạt động quản lý nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN Kết quả nhưsau:

Kết quả (Phụ lục I) cho thấy các thang đo đều đạt tiêu chuẩn với hệ sốCronbach‘s Alpha toàn thang đo đều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổngcủa các quan sát thành phần trong thang đo đều lớn hơn 0,3 Do đó, có thể kếtluậnrằng cácthangđođềuđạtyêucầu.

Sau khi tiến hành kiểm tra các điều kiện của phân tích nhân tố khám pháEFA(đã được trình bày ở chương 3), kết quả phân tích cho thấy các điều kiệncủa phân tích nhân tố khám phá EFA (Bảng 4.24) đều đạt yêu cầu, chứng tỏ cácthangđođềuthỏađiềukiệnđểphụcvụchocácnghiêncứutiếptheo.

Bảng 4.24: Kết quả phân tích EFA của các yếu tố quản lý nhà nước ảnh hưởngđếnchấtlượnggạoTN

Bartlett'sTest ofSphericity Approx.Chi-Square 3941,473

Tổng %phươngsai %tích lũy Tổng %phươngsai %tích lũy

Nguồn:Kết quả phântích dữ liệu

- Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett‘s test of sphericity) trong bảngkiểm định KMO và Bartlett's với Sig = 0,000 và chỉ số KMO = 0,720 > 0,5 đềuđápứngđượcyêucầu;

- Kết quả phân tích xoay ma trận nhân tố cho thấy hệ số tải của các quansátđềulớnhơn0,5(đạtyêucầu).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố, kết quả là thang đo cácyếu tố quản lý nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng gạo TN có tổng cộng 8 yếutốđượcrúttríchtừ 29biếnquansátgồm:

- Nhân tố thứ nhất gồm 04 biến quan sát (CTNC1, CTNC2, CTNC3,CTNC4) được nhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Hỗ trợnghiêncứuvàđâylàbiếnX57trongmôhìnhhồiquy.

- Nhân tố thứ hai gồm 04 biến quan sát (XDTH1, XDTH2, XDTH3,XDTH4) được nhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Quảng bá vàpháttriểnthươnghiệuvàđâylàbiếnX54trongmôhìnhhồiquy.

- Nhân tố thứ ba gồm 04 biến quan sát (PTTT1, PTTT2, PTTT3, PTTT4)đượcnhómlạibằngkếtquảnhómnhântố,vẫngiữtênlàPháttriểnthịtrư ờngvàđâylàbiếnX55trongmôhìnhhồiquy.

- Nhântốthứbốngồm04biếnquansát(QLTT1,QLTT2,QLTT3,QLTT4) được nhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Quản lý thịtrườngvàđâylàbiếnX56trongmôhìnhhồiquy.

- Nhân tố thứ năm gồm 04 biến quan sát (HTV1, HTV2, HTV3, HTV4)được nhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Hỗ trợ vốn và đây làbiếnX52trongmôhìnhhồiquy.

- Nhân tố thứ sáu gồm 03 biến quan sát (DTNN1, DTNN2, DTNN3) đượcnhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, được đặt tên mới là Chính sách khuyếnkhíchnôngnghiệpvàđâylàbiếnX50trongmôhìnhhồiquy.

- Nhân tố thứ bảy gồm 03 biến quan sát (DTNN4, DTNN5, DTNN6) đượcnhóm lại bằng kết quản h ó m n h â n t ố , đ ư ợ c đ ặ t t ê n m ớ i l à

- Nhân tố thứ tám gồm 03 biến quan sát (HTKT1, HTKT2, HTKT3) đượcnhóm lại bằng kết quả nhóm nhân tố, vẫn giữ tên là Hỗ trợ kỹ thuật (HTKT) vàđâylàbiếnX53trongmôhìnhhồiquy.

Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA được trình bày trong Phụ lục J,Bảng4.25vàHình4.2chothấy:

[1] Độ phù hợp của mô hình,kết quả phân tích nhân tố khẳng định(CFA) thang đo các yếu tố quản lý nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạoTNcóChibìnhphươngD3,969(p=0,000)có345bậctựdo,Chi-square/df

= 0,041 (= 0,5) và có ý nghĩa thống kê cao (tất cả các giá trị p đều bằng 0,000)nên có thể kết luận các biến quan sát dùng để đo lường đạt được giá trị hội tụ(GerbingvàAnderson,1988).

[3] Tính đơn hướng,có bốn thành phần: X57, X56, X50, X51 có mốitương quan giữa các sai số của các biến quan sát nên không đạt được tính đơnhướng Các thành phần còn lại X52, X53, X54, X55 đều đạt tính đơn hướng(Steenkampvà VanTrijp,1991).

[4] Giá trị phân biệt,kết quả ở Phụ lục J, các hệ số tương quan giữa cácthành phần đều < 0,9, tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%, các thành phầntrong môhình đềuđạtgiátrịphânbiệt.

[5] Độ tin cậy và phương sai trích,kết quả thể hiện ở Bảng 4.25, hệ sốCronbach‘s Alpha đều lớn hơn 0,8 là rất tốt (Nunnally và Burnstien, 1994), độtin cậy tổng hợp (ρc) đều lớn hơn 0,5 (Schumacker và Lomax, 2006) và tổngphươngsaitrích(ρcv)đềulớnhơn0,5(Hair,1998),thangđođạt giátrịtincậy.

Số biếnqua nsát Độtin cậy

Nguồn:Kết quả phântích dữ liệu

[6] Giá trị liên hệ lý thuyết,trong các vấn đề từ [1] đến [5], có vấn đề

[3]không đạt tính đơn hướng, do vậy mô hình CFA không đạt giá trị liên hệ lýthuyết, nhưng vẫn đảm bảo sử dụng được, phù hợp cho các phân tích tiếp theo(Anderson và Gerbing1988).

Kết quả CFA, vẫn giữ 29 biến quan sát từ kết quả phân tích EFA,tươngứng với 08 thành phần của thang đo các yếu tố quản lý nhà nước ảnh hưởng đếnchất lượng lúa gạo TN Các thành phần của thang đo đều đạt được giá trị hội tụ,giátrịphânbiệtvàđạt yêucầuvềgiátrịcũng như độtincậy.

Hình 4.2: Mô hình CFA thang đo các yếu tố quản lý nhà nước ảnh hưởngđếnchấtlượnglúagạoTN

(d) PhântíchcácyếutốquảnlýnhànướcảnhhưởngđếnchấtlượnglúagạoT N Để kiểm định các nhân tố quản lý nhà nước ảnh hưởng đến chất lượng gạoTN, tác giả tiếp tục sử dụng mô hình phân tích hồi quy với biến phụ thuộc thểhiệnchấtlư ợn g g ạ o TN (Y5)đượcđ ol ườ ng b ằ n g thangđ o Li ke rt 5 mức đ ộ Cácm ứ c đ ộ t h ể h i ệ n c ả m n h ậ n c ủ a c á c đ á p v i ê n đ ố i v ớ i n h ậ n đ ị n h : ― T h e o

(2) Không đồng ý, (3) Tương đối đồng ý, (4) Khá đồng ý và (5) Hoàn toàn đồngý Các biến độc lập trong mô hình gồm 08 biến, đó là Chính sách khuyến khíchnông nghiệp (X50), Phát triển hạ tầng nông thôn (X51), Hỗ trợ vốn (X52), Hỗ trợkỹ thuật (X53), Quảng bá và phát triển thương hiệu (X54), Phát triển thị trường(X55), Quản lý thị trường

(X56), và Hỗ trợ nghiên cứu (X57) Kết quả phân tíchhồiquyđượctrìnhbàytrongbảngsau:

Bảng4.26: Kếtquảhồi quycácyếu tốquảnlý nhànước

Numberof obs F Prob>F R-squared AdjR-squared RootMSE

Variable Coef, Std.Err, t P [95% Conf, Interval]

Nguồn:Kết quả phântích dữ liệu

Theo kết quả Bảng 4.26 thì tất cả 7 biến trong mô hình hồi quy về hoạtđộng quản lý Nhà nước đều ảnh hưởng thuận biến đến chất lượng lúa gạo

TN ởmức ý nghĩa 1%, trừ biến Phát triển hạ tầng ảnh hưởng ở mức ý nghĩa

5% Tuynhiên, cần kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai sai số thay đổi.Qua kết quả kiểm định (Bảng 4.27), có thể kết luận mô hình hồi quy tuyến tínhkhông có hiện tượng đa cộng tuyến (các hệ số phóng đại phương sai đều nhỏhơn 1,2) Tuy nhiên, mô hình có tồn tại hiện tượng phương sai sai số thay đổiquakiểmđịnhBreusch-Pagan(hệsố Prob>chi2=0,0005).

Bảng 4.27: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai sai sốthayđổi

Thờigian nhànrỗi (idletime) trongchuỗi cungứnglúagạo TN

Thờigiann hàn rỗ i( id le ti me )t he o m ô hìnhJ u s t I nT im e trong q uản t r ị chất lượng thường được áp dụng cho các nghiên cứu trong công nghiệp Tuynhiên, trong chuỗi cung ứng nông sản nói chung và lúa gạo TN nói riêng, thờigian nhàn rỗi cũng được xem xét vì ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng lúa gạongoài các yếu tố đã được phân tích trong khâu sản xuất, bảo quản chế biến vàkhâutiêuthụ.

Dựa vào ý kiến và kinh nghiệm trong nghề lâu năm của 14 công ty và 13NMXX chế biến lúa gạo TN thì thời gian nhàn rỗi trong chuỗi cung ứng (thờigian vận chuyển lúa gạo, thời gian chờ sấy lúa, chờ xay xát chế biến gạo và thờigianbảoquảngạochờtiêuthụởtấtcảcáckhâu)nếucàngdàithìchấtlượng lúagạo TN càng kém.Trong phần này, thờigian rỗi làthời gian thực tếq u a từng khâu của chuỗi cung ứng (thời điểm tính là lúa sau khi thu hoạch đến khigạo được mua bởi người tiêu dùng) so với ý kiến của các nhà máy/công ty liênquan đến chất lượng lúa gạo TN Để lúa gạo TN có chất lượng tốt thì thời giantối đa để lúagạo vậnhành trong các khâu là 39 ngày (tốtn h ấ t l à 2 4 n g à y ) , c ụ thểnhư sau:

 Lúa thu hoạch xong trong ngày phải được sấy trong vòng 24 giờ (đượcquyđổithành2ngày)vàẩmđộphảiđạttừ 14-16%.

 Lúa sấy xong trong vòng 1 tuần (7 ngày) phải được xay xát thành gạo(nếumùanắng)vàtrongvòng3ngày(nếumùamưa).

 Do thành phẩm gạo rất dễ hút ẩm và chuyển màu nên thực tế có haitrường hợp liên quan đến bao đựng gạo: (1) nếu bao dạng 5kg có hútchân không thì thời gian được phép tiêu thụ tối đa là 2 tháng (60 ngày);và (2) Nếu bao 25kg hoặc 50kg thì thời gian lưu giữ tối đa trước khi tiêudùng là 30 ngày (tốt nhất là trong vòng 15 ngày) Riêng đối với gạo TNthìđaphầnđóngbaorơivàotrườnghợp2vìchủyếugạoTNtiêuthụ nộiđịa.

Trong thực tế qua khảo sát, thời gian rỗi trong CCU lúa gạo TN vùngĐBSCL sẽ có sự khác nhau tùy theo kênh phân phối Tuy nhiên, với gần90%lượng gạo TN sản xuất ra được tiêu thụ qua kênh 1 với 6 tác nhân tham gia(đãmô tả sơ đồ chuỗi cung ứng gạo TN trong Chương 3): Nông dân - Thương lái -NMXX - Công ty - Bán sỉ/lẻ - Tiêu dùng nội địa Như đã phân tích trong cácphần trên, thời gian vận hành và lưu trữ lúa gạo TN trong CCU được trình bàytrongHình4.4.

Nông dân đến thương lái

Thương lái đến NMXX ình 3 ngày Trung b

Công ty đến đại lý sỉ/lẻ Đ/lý sỉ/lẻ đến tiêu thụ

Thời gian lúa chờ sấy: TB 11 ngày

Thời gian gạo chờ tiêu thụ: TB 20 ngày

5 - 10 km NMXX đến công ty

Nguồn:Kết quả phântích dữ liệu

Theo kết quả Hình 4.2 thì tổng thời gian từ sau khi thu hoạch lúa đến khigạo đến tay người tiêu dùng trung bình là 71 ngày Vậy thời gian rỗi trung bìnhsovớiyêucầugiữchấtlượnglúagạocủanhàmáy/côngty là32ngày(71ngày – 39 ngày) Nếu tính theo thời gian để đạt chất lượng lúa gạo tốt nhất thì thờigian rỗi thực tế trong CCU còn cao hơn (71 ngày – 39 ngày + 15 ngày 47ngày).

Tóm lại, thời gian rỗi trong CCU lúa gạo TN vùng ĐBSCL nằm trongkhoảng từ 32 – 47 ngày, chủ yếu là thời gian lúa chờ sấy và gạo chờ tiêu thụ(chiếm 63,7% tổng thời gian vận hành lúa gạo trong CCU) đã làm suy giảmnghiêm trọng chất lượng lúa gạo TN Điều này trùng khớp với kết quả xử lý môhìnhhồ iq u y các n h â n t ố t r o n g khâ ub ả o q u ả n và c h ế b i ế n : v ớ i h a i b i ế n t h ờ i gian bảo quản lúa trước khi sấy và thời gian bảo quản gạo sau chế biến đều cóảnhhưởngnghịch đếnchấtlượnglúa gạoTN.

Thựctrạngliên kết sản xuất tiêu thụtrongchuỗi cungứnglúagạo TN

Liênkết củanôngdântrồnglúa

Liên kết trong sản xuất : Trong thực tế, phần lớn nông dân chỉ hỗ trợ nhauthông tin trong quá trình sản xuất Họ có thể trao đổi với nhau về kỹ thuật sảnxuất,t ì n h h ì n h d ị c h b ệ n h , c á c h c h ữ a b ệ n h , g i á b á n l ú a d ự a t r ê n m ố i q u a n h ệ thân quen, hàng xóm với nhau Mối liên kết mang tính chính thống vẫn chưađược hình thành giữa nông dân trồng lúa TN (liên kết ngang như hợp tác xã, tổhợp tác để hợp đồng cung cấp số lượng lớn cho công ty) Tuy nhiên, trong thựctếkhảosátcáccôngtythànhcôngtrongthumualúaTNchorằngliênkếtvới tổ hợp tác nông dân sẽ tốt hơn hợp tác xã trong việc ra quyết định chung giữahai tác nhân, rút ngắn thời gian giao dịch, vận chuyển và lưu kho, đây là điềuquantrọngđể giữ chấtlượnglúagạoTN.

Ngoài ra, nhiều chuyên gia cho rằng điểm yếu nhất của nông dân trồng lúaTNchínhlàsựthiếuliênkết.Đốivớinhữngnôngdântrồnglúatheomôhình liên kết thì sự liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp thông qua hợp đồng.Hiện tại liên kết trong sản xuất dưới hình thức tổ hợp tác khá phổ biến. SócTrăng là địa phương có nhiều HTX và tổ hợp tác nhưng vẫn mang tính hìnhthức.

Liên kếttrongtiêu thụ : Trongchuỗi cung ứng lúa gạo TN,l i ê n k ế t t i ê u thụ giữa tổ hợp tác và các tác nhân theo sau như thương lái, công ty hay NMXXcòn rất hạn chế Thực tế trên hai địa bàn huyện Thạnh Trị và Cần Đước có vàimô hình liên kết này. Nông dân bán lúa cho thương lái là chủ yếu Công ty liênkết với tổ nhóm nông dân để thu mua và nông dân tự chở lúa đến công ty theohợp đồng và giá đã được thỏa thuận Đối với các nông dân có diện tích canh táclớn, sản lượng cao, họ chủ động và thực hiện riêng lẻ trong quá trình giao dịchmuabánvới thươngláihoặccôngty.

Liênkết dọc giữanôngdân vớicáctácnhântrongchuỗi

Liên kết giữa nông dân với tác nhân cung cấp đầu vào : Các tổ nông dântham gia liên kết với doanh nghiệp được doanh nghiệp hỗ trợ cung cấp các yếutố đầu vào với lãi suất 0% hoặc cho ứng trước 5 triệu đồng/vụ để mua vật tư(công ty vật tư được doanh nghiệp giới thiệu để bảo đảm chất lượng cho nôngdân), cuối vụ bán lúa cho công ty sẽ được trừ lại số tiền này Các nông dânkhông tham gia liên kết có quyền chủ động và lựa chọn nơi cung cấp đầu vàocho quá trình sản xuất của mình Mối quan hệ quen biết, giá cả, hình thức thanhtoán là những yếu tố quan trọng để nông dân quyết định giao dịch với đại lýcung cấp đầu vào này hay đại lý khác Thông thường, nông dân trồng lúa TN cóxuhướngchọnvớicácđạilýđãtừngmuabánvớimìnhtạiđịaphương.

Liên kết giữa nông dân với thương lái : Mặc dù nông dân thích mua bánvới các thương lái đã từng giao dịch với mình nhưng mối quan hệ này vẫn mangtính lỏng lẻo Giá cả là yếu tố quan trọng nhất để nông dân quyết định bán lúacho thương lái Đến thời điểm thu hoạch, trừ các liên kết với công ty, "cò" lúa,đại diện thương lái sẽ đàm phán với nông dân về giá cả, thời điểm thu mua lúa.Tuy nhiên, có những lúc hoạt động mua bán này không diễn ra như cam kết banđầu,nhấtlàkhigiálúatrênthịtrườngbiếnđộngmạnh.Việc―bẻkèo‖củathương lái xảy ra (nhất là biến động do giảm giá lúa) do không có hợp đồngchínhthốnggiữahaibên.

Liênkếtgiữanôngdân vớinhàmáyxayxát :Đểbánlúachonhàmáyx ay xát, nông dân phải vận chuyển lúa đến NMXX Điều này làm cho chí phícủa nông dân tăng lên Do đó, chỉ có một tỷ lệ không đáng kể nông dân manglúa bán trực tiếp chonhàmáy xay xát (nông dân gầnnhàmáy).M ố i l i ê n k ế t giữanôngdânvànhàmáyxayxátrấtlỏnglẻo.

Liên kết giữa nông dân với công ty: Những công ty thực hiệnm ô h ì n h liên kết sản xuất với nông dân thì có mối liên kết chặt chẽ và mang tính pháp lývới nông dân, do hai bên ký kết hợp đồng với nhau Tuy nhiên, qui mô của liênkếtnàycònchiếmtỷlệkhákhiêmtốn.

Liênkếtgiữacáctácnhânthươngmại

Liên kết ngang giữa các tác nhân :Các tác nhân thương mại trong chuỗicungứngsảnphẩmlúagạoTNbaogồmthươnglái,nhàmáyxayxát,côngt yvà đại lý gạo Hiện tại không có liên kết ngang trong từng khâu trừ công ty cóhiệp hội lương thực (VFA) Nói chung, trong cùng một khâu, các cá thể đềukhông tồn tại mối quan hệ liên kết chính thống Nếu có sự hỗ trợ thông tintrong từng khâu thì chủ yếu do mối quan hệ quen biết Mỗi tác nhân đều chorằng có sự cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động khá gay gắt nên họ không liênkếtđ ể đ ả m b ả o h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a m ì n h đ ư ợ c h i ệ u q u ả R i ê n g t h à n h viên VFA có những qui định và được cung cấp thông tin, tuy nhiên bí mật hoạtđộngkinhdoanhvẫnđược tôn trọng.

Liên kết giữa thương lái với nhà máy xay xát/công ty: Thực tế khảo sátcho thấy giữa thương lái và nhà máy xay xát/công ty có mối liên hệ lâu dài, thânthiết với nhau Một thương lái có thể thực hiện hoạt động mua bán lúa gắn bóvớimột nhàm á y x a y x á t / c ô n g t y t r o n g k h o ả n g t h ờ i g i a n t ừ v à i n ă m đ ế n v à i chục năm Nhà máy xay xát/công ty không chỉ là thị trường tiêu thụ lúa, đồngthời là nguồn cung cấp thông tin về chủng loại, chất lượng, số lượng, giá cả chothương lái theo từng thời điểm Tuy nhiên, mối liên kết này dù lâu dài, vẫnkhông mang tính chính thống, bởi giữa nhà máy xay xát và thương lái/công tykhông kýkết hợp đồng Ngoàira, tùy theođặc điểm của vùng sảnxuất lúav à giá cả, thương lái có thể mua bán lúa để cung cấp cho nhiều nhà máy xayxát/côngtykhácnhau.

Riêng đối với công ty, mỗi công ty có mối liên kết chặt chẽ với khoảng20% thương lái trong tổng số các thương lái từng thực hiện giao dịch kinhdoanh Các thương lái có mối quan hệ lâu dài, thân thiết này giúp công ty thumua lúa TN đáp ứng đúng yêu cầu về chủng loại, chất lượng và số lượng nhưđối tác đã ký kết hợp đồng của công ty yêu cầu Các thương lái uy tín này đượccôngtytạmứngmộtkhoảntiềnđểhọthuậntiệntrongviệcđặtcọcvớin ôngdân trước khi thu mua lúa Ngoài ra, nhóm thương lái này được công ty ưu đãihơn về việc cung cấp thông tin giá cả thị trường, giá bán lúa, thời gian thanhtoán Bên cạnh nhóm thương lái liên kết, các thương lái còn lại đều có thể linhhoạtvàthayđổicôngtykhibánsản phẩm.Đốivớinhómthươngl á i này,sự liên kết với công ty chỉ ở mức độ trung bình thông qua việc lưu giữ số điệnthoại,hỏithôngtin vềthịtrườnglúagạo.

Liênkếtgiữa th ươ ng l á i vớiđ ại lý gạ o :K hi th ươ ng lá i nhậnđư ợc y ê u cầu từ những đại lý quen biết (cùng địa phương hay bà con, người quen), họ thumua lúa, nhờ nhà máy gia công xay xát và lau bóng để cung cấp cho đại lý Tuynhiên, sự liên kết rất hạn chế và khá lỏng lẻo, vì đa số đại lý đều mua gạo từNMXXvàcôngty.

Liên kết giữa nhà máy xay xát với công ty: Những nhà máy xay xát hoạtđộngkinhdoanhlâunăm,cóuytíncóthểlànhàmáy―vệtinh―củamộtcôngtyhoặc nhiều công ty khác nhau tùy theo qui mô Vào những thời điểm thực hiệnđơn hàng, công ty thu mua lúa hay gạo xô từ các nhà máy xay xátđểlau bóngnhằm tiết kiệm thời gian và chi phí Ngoài ra, công ty có thể đặt hàng gạo thànhphẩm trực tiếp với nhà máy xay xát để đảm bảo tiến độ giao gạo Sự liên kếtgiữa nhà máy xay xát vệ tinh và công ty khá chặt chẽ và lâu dài với nhau vì nhàmáy xay xát vừa cónơi tiêu thụ ổn định, đồng thời công ty đảm bảo được đơnhàng đã ký kết về chủng loại, chất lượng và giá cả Tuy nhiên, từ sau Nghị định107/2018/ NĐ-CPvề kinh doanh xuất khẩu gạo, để tiếp tục hoạt động, các côngtyđềuxâydựngriêngchomìnhítnhấtmộtkhochuyêndùngvàmộtnhàmáy có chức năng xay xát, lau bóng theo quy định chung của Bộ NN&PTNT Vì thế,sự liên kết giữa nhà máy xay xát và công ty có sự thay đổi về qui mô cung cấp.Với kết quả khảo sát, hiện nay thương lái là nguồn cung cấp đầu vào quan trọngchocôngty,thaymộtphầnvaitròcủaNMXX.

Liên kết giữa nhà máy xay xát với đại lý gạo : Đại lý gạo là thị trường tiêuthụ gạo chủ lực ở nội địa của NMXX Chính vì thế, có sự liên kết chặt chẽ, lâudài giữa nhà máy xay xát và đại lý gạo Tuy nhiên, mối liên kết này được xâydựng dựa trên uy tín và sự tin tưởng lẫn nhau, bởi không tồn tại hợp đồng giữahai bên Thông thường, trong lần đầu tiên giao dịch, nhà máy xay xát sẽ cungcấp tín dụng (gối đầu) cho đại lý Những lần mua bán sau, đại lý thanh toán tiềnmặt ngay cho nhà máy xay xát Nhà máy xay xát giao gạo theo yêu cầu của đạilý về chủng loại, chất lượng và số lượng Nhà máy xay xát được yêu cầu vậnchuyểngạođếntậnnơichođạilý.

Liên kết giữa công ty với khách hàng nước ngoài : Các công ty khi xuấtkhẩu gạo TN (chủ yếu xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc) có mối liên kếtvới khách hàng nước ngoài không được chặt chẽ về giá và số lượng Đại diệnmột số công ty cho biết mỗi năm chỉ có thể tìm được từ 1-2 đối tác mới.Đây làkhó khăn lớn nhất của công ty, vì thị trường tiêu thụ đang bị mất và thu hẹp bởicácđốit h ủ cạnhtranhquốctếkhácnhưThái Lan,ẤnĐộ,Myanmarvà

Campuchia Các công ty cho rằng gạo TN chỉ có thể xuất khẩu chính ngạch khichấtlượngtrở vềthờikỳtrướcnăm2009.

(1) Thông tin lưu chuyển nhanh, việc lưu truyền nhanh thông tin làm chocung cầu gặp nhau một cách nhanh chóng mà ít có sự cản trở về thông tin;(2)Dòng vận chuyển là yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng lúaTNtrong chuỗi cung ứng Trong đó rủi ro tập trung vào khâu chế biến tại nhà máyvì có thời gian bảo quản lưu kho từ 30 – 45 ngày, với đặc điểm này có thể thấyrằng chất lượng lúa gạo TN chịu rủi ro giảm chất lượng lớn ở khâu bảo quản vàchế biến; (3) Dòng xúc tiến có rất ít chính sách xúc tiến bán hàng giữa các bênnhưng hình thức tín dụng thương mại tạo nên một sức ảnh hưởng thụ động đếnchất lượng lúa gạo; và (5) Dòng tài chính cho thấy nông dân là đối tượng có tỷsuất lợi nhuận cao nhất, kế đến là bán lẻ Ngoài ra, gạo TN chủ yếu tiêu thụ nộiđịa và thương lái có vai trò trung gian chính chuyển tải lúa gạo TN.Mặc dù lợinhuận nông dân bán trực tiếp cho công ty là cao nhất, kênh này giữ chất lượnglúagạotốtnhấtnhưngtỷlệliênkếtcònchiếmtỷlệrấtthấp.

Giải pháp quảnlýnângcaochất lượnglúagạo TNtheoCCU

Nhữngtồn tại trongCCU ảnh hưởngđếnchất lượnglúa gạo TN

Qua phân tích tình trạng suy giảm chất lượng lúa gạo TN, các yếu tố ảnhhưởng đếnchấtlượnglúa gạo TNtrongcáckhâusản xuất, bảo quản vàc h ế biến,các yếu tố hoạt động quản lý chất lượng và quản lý nhà nước đến chấtlượng lúa gạo TN cùng với ý kiến của chuyên gia, nhà hỗ trợ cũng như các tácnhân tham gia vào chuỗi cung ứng lúa gạo TN như nôngdân, thương lái,NMXX, công ty, đại lý bán sỉ/lẻ, người tiêu dùng thì những tồn tại có liên quanđến chất lượng lúa gạo TN vùng ĐBSCL dọc theo chuỗi cung ứng cần đượcquantâmgiảiquyết,cụthểnhư sau:

4.9.1.1 Đốivớikhâusảnxuất Đặc điểm của giống lúa TN thực chất là giống lúa bản địa của vùngĐBSCL từ xa xưa nên đặc điểm của giống lúa này chỉ phù hợp trồng với điềukiện tự nhiên ở các tỉnh ven biển có vùng nước lợ Lúa TN là giống lúa khángchịu sâu bệnh tốt hơn so với các giống khác Giống lúa TN ít tốn phân bón, đặcbiệt là không cần đạm nhiều nếu trồng theo vụ mùa 6 tháng (không dùngPaclobutrazol) Nông dân ít tốn công lao động để sản xuất lúa TNh ơ n s o v ớ i các giống lúa khác Với cách trồng như vậy lúa TN có chất lượng tốt nhưngnăng suất thấp (# 4,5 tấn/ha) Do nông dân chạy theo năng suất nên sử dụngthuốc hạn chế sinh trưởng có thành phần Paclobutrazol để chống đổ ngã và vìvậy phải bón nhiều phân đạm hơn, rút ngắn vụ mùa còn 4,5 tháng, mặc dù năngsuất cao hơn (6,5 – 7 tấn/ha) hệ quả là chất lượng lúa gạo TN suy giảm nghiêmtrọng,giáthấpvàthịtrườngtiêudùngtrongvàngoàinướctừchối.

Ngoài ra, tỷ lệ nông dân sử dụng giống lúa phục tráng chưa cao (48,98%).Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy giống phục tráng sẽ làm cho chất lượnglúa gạo TN tốt hơn nên cần phải có giải pháp để nâng cao tỷ lệ người dân sửdụng giống lúa phục tráng Hơn nữa, cần phục tráng cải thiện giống TN liên tụcđủsốlượngđểcungcấpchonôngdântrồnglúaTN.

Thực trạng hiện nay 66,32% nông dân có diện tích nước lợ phù hợp đểtrồng lúa TN Đây là một tỷ lệ tương đối khá cao, tuy nhiên vẫn còn hơn 30%diện tích chưa đủ nước lợ để trồng lúa TN (do bị ngăn mặn) Từ kết quả phântích hồi quy cho thấy yếu tố nước nhiễm mặn hay nước lợ có ảnh hưởng thuậnchiều đốivới chất lượng lúa TN Nếumuốnnâng caochất lượngl ú a T N t h ì phảicóquyhoạchnhữngvùngtrồnglúa TNở nhữngnơicó độ mặnthíchhợp. Một tồn tại đáng quan tâm hơn nữa có ảnh hưởng xấu đối với chất lượnggạoTNhiệnnaylàtỉlệcáchộnôngdânsửdụngthuốccóthànhphầnPaclobutrazoltron gq u á t rì nh s ả n x uấ t l à k há c a o (7 4, 49 %) Từ k ế t q u ả p h â n tích hồi quy cho thấy sử dụng Paclobutrazol ảnh hưởng đến cả chất lượng lúa vàchấtlượnggạodọctheochuỗicungứng.

Từ kết quả nghiên cứu khi phân tích hồi quy cũng cho thấy khi bón phânđạm nhiều hơn (so với không sử dụng Paclobutrazol và qui định kỹ thuật sảnxuất) thì sẽ làm giảm chất lượng lúa gạo TN Hiện tại trung bình một hộ nôngdân sử dụng 133 kg phân đạm cho 1 hecta khi trồng lúa TN (do sử dụngPaclobutrazolnênsử dụngphânđạmnhiềuhơn53-63kg/ha).

Thứ nhất về công nghệ sấy, đây là một yếu tố cực kỳ quan trọng có ảnhhưởngl ớ n đ ố i v ớ i c h ấ t l ư ợ n g l ú a g ạ o T N v à m ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g l à l ớ n n h ấ t trong các yếu tố ở khâu chế biến, sau khi thu hoạch nếu lúa TN được sấy bằngcông nghệ sấy thích hợp trong vòng 24 giờ sau thu hoạch thì chất lượng lúa sẽtăng 1,79 điểm chất lượng cảm nhận Bên cạnh đó, chỉ có khoảng 50% sốNMXX/công ty có sấy lúa TN bằng công nghệ thích hợp nhưng vẫn không thểsấy lúa trong vòng 24 giờ sau khi thu hoạch khi vào vụ thu hoạch Do vậy, thờigian lúa chờ sấy vẫn phải kéo dài (trung bình 11 ngày) Hơn nữa, còn hơn 50%NMXX chưa đủ công nghệ sấy hiện đại, kỹ thuật sấy thô sơ hoặc công suất nhỏnên sấy không kịp do thu hoạch rộ, điều này làm ảnh hưởng lớn đến chất lượnglúagạoTN.

Thứ hai, yếu tố xay xát có ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo TN, thựctrạng cho thấy 80,38% các nhà NMXX đánh giá rằng có áp dụng công nghệ xayxát phù hợp đối với lúa TN Tuy nhiên, cũng còn nhiều NMXX thiếu vốn đầu tưdâychuyềnxayxáthiệnđại.

Thứ ba, về kho chứa để bảo quản lúa gạo TN trước và sau khi xay xát thìchỉ có 68,87% các nhà máy là có kho chứa phù hợp (Nhà lợp mái tol lớn xungquanh tránh mưa nắng) Còn lại một số kho ở các nhà máy khác thường chưađúng quy chuẩn kỹ thuật và còn rất thô sơ, chỉ là dựng mái tạm, không chắcchắn khi có mưa Các nhà máy có kho đúng quy chuẩn sẽ làm tăng chất lượngcủalúa gạoTN lên0,4443 điểmđánhgiá.

Thứ tư, yếu tố thời gian bảo quản từ lúc lúa nhập kho vào nhà máy đến khiđược chế biến thành gạo TN thành phẩm có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượnglúagạoTN.Mốiquanhệnàyđượcrútratừv iệc kiểmđịnhmôhìnhhồiq uycho thấy thời gian bảo quản càng lâu thì chất lượng gạo sau khi xay xát cànggiảm, cụ thể là nếu thời gian bảo quản tăng một ngày thì chất lượng gạo sau khixayxátsẽgiảm0,096điểmcảmnhận.

Vấn đề bảo quản gạo TN tại các điểm bán trong khâu tiêu thụ có ảnhhưởng tích cực đến chất lượng gạo nếu áp dụng tốt các biện pháp bảo quản. Kếtquả nghiên cứu cho thấy chỉ có 59,78% các điểm bán có sử dụng các biện phápbảo quản tốt Còn lại 40,22% các điểm bán chưa có các biện pháp bảo quản gạoTN thích hợp trong quá trình tiêu thụ gạo Vì vậy, cần thiết để có những giảipháp phù hợp để các điểm tiêu thụ gạo TN áp dụng tốt các biện pháp bảo quảnnhằmnângcaochấtlượnggạoTN.

Nghiêm trọng hơn là có đến 75% địa điểm phân phối gạo TN làc ó đ ấ u trộncácloạigạokhácvàogạoTNchủđộnghoặcbịđộng,đặcbiệtlàchủđộng đấu trộn gạo Sóc Miên của công ty Điều này làm ảnh hưởng lớn đến chất lượnggạo TN trong cảm nhận của người tiêu dùng vì không chỉ làm giảm sâu chấtlượng gạo TN mà còn gian lận trong buôn bán, lừa gạt người tiêu dùng Về lâudàingườitiêudùngcóthểtẩychaygạoTNvì chấtlượngquákém.

Giá là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến chất lượng gạo TN vì bản chấtđúng của gạo TN cũ (trước 2009) sẽ có giá cao, đấu trộn các loại gạo khác đaphầnsẽcógiáthấphơn.

Với tất cả những tồn tại trên, cần có những giải pháp quản lý tốt để nângcao chất lượng lúa gạo TN theo chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầungườitiêudùng.

Dựa vào những tồn tại về chất lượng lúa gạo TN dọc theo chuỗi cung ứngđược trình bày ở phần trên, các giải pháp được đề xuất nhằm thay đổi tư duyquảnl ý c ủ a c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g c á c c ấ p c ũ n g n h ư t u d u y s ả n x u ấ t , b ả o quản chế biến và tiêu thụ của tất cả các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng, đặcbiệt là nông dân trồng lúa

TN nhằm nâng cao chất chất lượng lúa gạo TN, đápứngtốthơnyêucầungườitiêudùnggạoTNtrongthời giantới.

(1) Cơ quan quản lý các cấp và các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng cầnhiểur õ t h ự c t r ạ n g s u y g i ả m c h ấ t l ư ợ n g l ú a g ạ o T N l à d o đ â u v à t h ị trườngđangtừchốiởmứcđộnàobằngcáchtổchứchộithảobáo cáokết quả nghiên cứu cho tất cả các bên thuộc chuỗi cung ứng lúa gạo TNthamgia.

(2) Bảo đảm quản lý tốt nguồn nước lợ phục vụ sản xuất lúa TN bằng việcđóngmởcốngkịp thời vụ, đặcbiệt cho cácvùng chuyên canh lớnl ú a gạoTNnhư huyệnThạnhTrịvàhuyệnCầnĐước.

Giải pháp quản lýnângcaochất lượnglúagạo TNtheo CCU

Các kết luận được rút ra từ những khám phá quan trọng của luận án đượctrình bày trong phầnđầu củachương6dựatrêncơ sở: (1) Phânt í c h t h ự c trạng suy giảm chất lượng lúa gạo TN trong tất cả các khâu thuộc chuỗi cungứng: Khâu sản xuất, bảo quản chế biến và khâu tiêu thụ; (2) Phân tích các yếutố ảnh hưởng chất lượng lúa gạo theo chuỗi cung ứng; Và (3) phân tích cácyếu tố hoạt động quản lý chất lượng và quản lý Nhà nước tác động đến chấtlượng lúa gạo TN Ngoài ra, kiến nghị đối với các tác nhân có liên quan trongCCU lúa gạo TN để nâng cao chất lượng lúa gạo TN, các kiến nghị cũng nhưgợimởmột sốhướngnghiêncứutiếptheocủaluậnán cũng được đềcậptrongphầncuốicủachươngnày.

Kếtluận

Ngày đăng: 06/09/2023, 05:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.6 cho thấy sự khác biệt củahai phương pháp quản lý chất lượng và quản lý chuỗi cung ứng trong việc đạtđược mụctiêuchung. - Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng
Hình 2.6 cho thấy sự khác biệt củahai phương pháp quản lý chất lượng và quản lý chuỗi cung ứng trong việc đạtđược mụctiêuchung (Trang 47)
Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu định tính thuộc tính chất lượng gạo TN trướcnăm2009vàthờiđiểm2014 - Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng
Bảng 4.1 Kết quả nghiên cứu định tính thuộc tính chất lượng gạo TN trướcnăm2009vàthờiđiểm2014 (Trang 127)
Bảng 4.3: Kiểm định trung bình từng cặp thuộc tính chất lượng gạo  TNthờiđiểm2014vàtrướcnăm2009 - Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng
Bảng 4.3 Kiểm định trung bình từng cặp thuộc tính chất lượng gạo TNthờiđiểm2014vàtrướcnăm2009 (Trang 129)
Bảng 4.17: Kết quả phân tích EFA của các yếu tố quản lý chất lượng trong  khâubảoquảnvàchếbiến. - Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng
Bảng 4.17 Kết quả phân tích EFA của các yếu tố quản lý chất lượng trong khâubảoquảnvàchếbiến (Trang 158)
Bảng 4.18: Thực trạng quản lý chất lượng lúa gạo TNtrongkhâubảoquảnvàchếbiến - Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng
Bảng 4.18 Thực trạng quản lý chất lượng lúa gạo TNtrongkhâubảoquảnvàchếbiến (Trang 160)
Bảng 4.19: Kết quả phân tích EFA của các yếu tố quản lý chất lượngtrongkhâutiêuthụ - Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng
Bảng 4.19 Kết quả phân tích EFA của các yếu tố quản lý chất lượngtrongkhâutiêuthụ (Trang 162)
Hình 4.1: Kết quả CFA thang đo các yếu tố quản lý chất lượng ảnh hưởngđếnchấtlượnggạoTNtheochuỗicungứng - Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng
Hình 4.1 Kết quả CFA thang đo các yếu tố quản lý chất lượng ảnh hưởngđếnchấtlượnggạoTNtheochuỗicungứng (Trang 168)
Hình 4.2: Mô hình CFA thang đo các yếu tố quản lý nhà nước ảnh  hưởngđếnchấtlượnglúagạoTN - Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng
Hình 4.2 Mô hình CFA thang đo các yếu tố quản lý nhà nước ảnh hưởngđếnchấtlượnglúagạoTN (Trang 179)
Bảng 4.27: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai sai  sốthayđổi - Quản lý chất lượng sản phẩm lúa gạo tài nguyên theo chuỗi cung ứng
Bảng 4.27 Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai sai sốthayđổi (Trang 182)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w