1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác (collaboration) trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu việt nam

201 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Cộng Tác Trong Chuỗi Cung Ứng Rau Quả Xuất Khẩu Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 675,27 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆMTHỰC TIỄN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TÍNH CỘNG TÁC(COLLABORATION)TRONGCHUỖICUNG ỨNG (28)
    • 1.1 Tổngquanvềchuỗicungứng (28)
      • 1.1.1 Kháiniệmchuỗicungứng (28)
      • 1.1.2 Mụctiêucủaquảnlýchuỗicungứng (29)
      • 1.1.3. Các yếutốcơbảncủachuỗicungứng (31)
      • 1.1.4 Cácthànhphầncơbảnthamgiavàochuỗicungứng (34)
    • 1.2 Tínhcộngtác(collaboration)trong chuỗi cungứng (36)
      • 1.2.1 Địnhnghĩa (36)
      • 1.2.2 Phânloại (39)
      • 1.2.3 Cáctiêuchíđánhgiátínhcộngtáctrongchuỗicungứng (42)
    • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quảxuấtkhẩuvàmôhìnhnghiêncứu banđầu. 37 (45)
      • 1.3.1 Đặcđiểmc ủ a tínhcộngtáctrongchuỗicungứn g rauquảxuấtkhẩu.37 (45)
      • 1.3.2 Cácn h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n t í n h c ộ n g t á c t r o n g c h u ỗ i c u n g ứ n g r a u q uảxuấtkhẩu (47)
      • 1.3.3 Môhìnhnghiêncứuvềcácnhântốảnhhưởngđếntínhcộngtáctrongchuỗicu ngứngrauquảxuấtkhẩu (55)
    • 1.4 Kinh nghiệm phát triển tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuấtkhẩucủaẤnĐộvàTháiLan 49 (57)
      • 1.4.1 KinhnghiệmcủaẤnĐộ (57)
      • 1.4.2 KinhnghiệmcủaTháiLan (66)
    • 2.1 Tiếntrìnhnghiên cứu (79)
      • 2.1.1 Kháiquát sơđồtiếntrìnhnghiêncứu (79)
      • 2.1.2 Cácbướctrongtiếntrìnhnghiêncứucủaluậnán (80)
    • 2.2 Phương phápnghiêncứudữliệuthứcấp (0)
    • 2.3 Phương phápnghiêncứudữliệu sơcấp (0)
      • 2.3.1 Phươngphápnghiêncứuđịnhtính (82)
      • 2.3.2 Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng (83)
    • 3.1 Tổngquansảnxuấtvàxuấtkhẩurauquả ViệtNam (90)
      • 3.1.1 Tìnhhìnhsản xuấtrauquảViệtNam (90)
      • 3.1.2 TìnhhìnhxuấtkhẩurauquảViệtNam (93)
    • 3.2 Cácthànhphầntrongchuỗicungứngrauquảxuấtkhẩu Việt Nam (99)
      • 3.2.1 Ngườinông dân/nôngdânhợpđồng (99)
      • 3.2.2 Thươngnhânthumua (102)
      • 3.2.3 Tiểuthương (103)
      • 3.2.4 Doanhnghiệpchếbiến (103)
      • 3.2.5 Doanhnghiệpxuấtkhẩu (104)
      • 3.2.6 Doanhnghiệpnhậpkhẩunướcngoài (106)
    • 3.3. Phântíchtínhcộngtáctrongchuỗicungứngrauquảxuấtkhẩu ViệtNam (106)
      • 3.3.1 Thựctrạngchung (108)
      • 3.3.2 Đánhgiáthựctrạngtínhcộngtáctrongchuỗicungứngrauquảxuấtk hẩuViệtNam (114)
      • 3.3.3 Thuậnl ợ i v à k h ó k h ă n đ ố i v ớ i t ă n g c ư ờ n g t í n h c ộ n g t á c t r o n g c h (116)
    • 3.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng táctrongchuỗicungứng rauquả xuấtkhẩuViệtNam 118 (126)
      • 3.5.1 Vềcácnhântốảnhhưởngđếntínhcộngtáctrongchuỗicungứngrauquảx uất khẩu ViệtNam (126)
      • 3.5.2 Vềmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếntínhcộngtáctrongchuỗi cungứngrauquảxuấtkhẩu ViệtNam (134)
  • CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG VÀO CÁC NHÂN TỐNHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH CỘNG TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNGRAUQUẢXUẤTKHẨUVIỆTNAM (137)
    • 4.1 Địnhhướngpháttriểncủangànhhàng (137)
    • 4.2 Cácgiảipháptác độngvàocácnhântốảnhhưởngnhằmtăngcườngtính cộngtáctrongchuỗicungứngrauquả xuất khẩu Việt Nam (140)
      • 4.2.1. Nhómgiải pháp liênquanđếncảithiện quyềnlực (140)
      • 4.2.2 Nhómgiảiphápliênquanđếncảithiệntín nhiệm (143)
      • 4.2.3 Nhómgiảiphápliênquanđếnchiếnlượckinhdoanh (148)
      • 4.2.4 Nhómgiảiphápliênquan đếnthỏathuậnhợptác (150)
      • 4.2.5 Nhómgiảiphápliênquanđếnvănhóa (154)
      • 4.2.6 Nhómgiảiphápliênquanđếnsựhỗtrợcủachỉnhphủ (155)
    • 4.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường tính cộng tác, hoàn thiện chuỗi cungứngrauquảxuấtkhẩuViệtNam 150 (158)
      • 4.3.1 Kiếnnghịđốivới cáccơquannhà nước (158)
      • 4.3.2 Kiếnnghị đốivớiHiệphộiRauquả ViệtNamVinafruit (160)
      • 4.3.3 Kiếnnghịđốivớingườitrồngrauquả (161)
      • 4.3.4 Kiếnnghịđốivớinhàxuấtkhẩu (162)

Nội dung

Đặc biệt đối với chuỗi cung ứng rau quả xuấtkhẩuViệt Nam, hiện nay chưa có một nghiên cứu nào thực hiện nghiên cứu về tínhcộng tác vàcác nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi c

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆMTHỰC TIỄN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TÍNH CỘNG TÁC(COLLABORATION)TRONGCHUỖICUNG ỨNG

Tổngquanvềchuỗicungứng

Thuật ngữ “chuỗi cung ứng” (“supply chain”) xuất hiện lần đầu từ những năm60 của thế kỉ XX Năm 1958, Forrester phát biểu một lý thuyết giúp xác định tínhthống nhất trong việc tổ chức các kênh phân phối.Ông đã mô phỏng trên máy tínhdòngchảycủat hô ng ti nt ừ l ú c đ ặ t hàn gv àản hh ưở ng của nó đế n v i ệ c sản xuấ t, phân phối của từng thành viên kênh trong toàn hệ thống Sau một thời gian nghiêncứu và phát triển với các kỹ thuật phân tích của mình, ông dự đoán trong tương laicần xuất hiện một môhình được công nhận rộng rãi, đó làm ô h ì n h đ ầ u t i ê n g i ú p con người nhận biết về mối tương quan giữa những bộ phận chức năng riêng biệtcủa doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với thị trường mục tiêu, thị trường ngành vàrộng ra là toàn bộ nền kinh tế Những gì Forrester đưa ra là nền móng để những thếhệsaupháttriểnvàđưarathuậtngữ“chuỗicungứng”nhưngàynay.

Hiện nay, "chuỗi cung ứng" không phải là mới và đã được nhắc tới rất thườngxuyên.T u y khôngn gừ ng ph át t r i ể n t rê n p h ư ơ n g đi ện l ý lu ận tr ên t h ế g i ớ i nh ưn g cho đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về chuỗi cung ứng Sau đây làmộtsốđịnhnghĩađãđượcđưara:

“Chuỗicungứnglàhệthống cáccôngcụđểchuyển hóanguyênliệuthôtừbán thành phầm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng thông qua hệ thốngphânphối”(Lee&Billington,1992).

“Chuỗi cung ứng là mạng lưới các nhà xưởng và cơ sở phân phối thực hiệnchức năng thu mua nguyên vật liệu, sử dụng những vật liệu này để sản xuất ra bánthành phầm và thành phẩm, và phân phối những thành phẩm này đến khách hàng.”(Ganeshan&Harrison,1995).

“Chuỗi cung ứng bao gồm mọi thành phần có liên quan, trực tiếp hay giántiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng gồm không chỉ nhà sảnxuấtvànhàcungcấp,màcòncónhàvậnchuyển,côngtáclưukho,ngườibánlẻvà cả khách hàng Trong mỗi tổ chức, như nhà sản xuất, chuỗi cung ứng bao gồm(nhưng không giới hạn) việc phát triển sản phẩm mới, marketing, điều hành sảnxuất,phânphối,tàichínhvàdịchvụkháchhàng.”(Chopra,Sunila n d P e t e r Meindl,2004).

“Chuỗi cung ứng, cũng được xem như mạng lưới hậu cần, bao gồm các nhàcungc ấ p , c á c t r u n g t â m s ả n x u ấ t , n h à k h o , c á c t r u n g t â m p h â n p h ố i , v à c á c c ử a h àng bán lẻ, cũng như nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình sản xuất và sản phẩmhoànthànhdịchchuyểngiữacác cơsở” (NguyễnCôngBình,2008).

Nhìnchung,cáckháiniệmđềuchỉrarằngđólàsựliênkếtgiữacáccôngtytừ giai đoạn đầu tiên là thu mua nguyên vật liệu cho đến sản xuất và cung cấp sảnphẩm đến khách hàng cuối cùng Theo tác giả thì khái niệm được Chopra, Sunil vàPeter Meindl đưa ra có phẩn đầy đủ hơn khi đề cập tới vai trò của các mắt xích liênquan đến chuỗi cung ứng Theo đó chuỗi cung ứng được hiểu là tất cả các thànhphần tham giamột cách trực tiếp và gián tiếp đến việc cung cấps ả n p h ẩ m đ ế n kháchhàngcuốicùng.Bêncạnhnhữngdoanhnghiệpthamgiatrựctiếpvàoviệcđ áp ứng nhu cầu củakhách hàngnhư nhà cungcấp, nhàsản xuất,n h à p h â n p h ố i , các doanh nghiệp liên quan gián tiếp như những nhà cung cấp dịch vụ vận tải, thôngtin, kho bãi cũng đóng vai trò quan trọng Đây là điều kiện đủ để các doanh nghiệpphụcvụkháchhàngvớidịchvụvàchiphítối ưu.

Kháchh à n g t r o n g c h u ỗ i c u n g ứ n g x u ấ t k h ẩ u l à c á c k h á c h h à n g t i ê u d ù n g cuối cùng ở thị trường nước nhập khẩu, do đó chuỗi cung ứng xuất khẩu chính làtổng hợp các hoạt động của các thành phần tham gia trực tiếp và gián tiếp vào việccung ứng sản phẩm xuất khẩu đến tay người tiêu dùng cuối cùng ở nước ngoài.Trong chuỗi cung ứng xuất khẩu, vai trò của các doanh nghiệp xuất khẩu là hết sứcquan trọng, giữvị trí trung tâm của chuỗi Trong khi đó cácd o a n h n g h i ệ p n h ậ p khẩunướcngoàichínhlànhữngnhàphânphốitạithịtrườngnướcngoài.

Theo Chopra và cộng sự (2004) định nghĩa quản lý chuỗi cung ứng là "cáchoạt động cộng tác diễn ra giữa một mạng lưới các cơ sở thu mua nguyên vật liệu,chuyển đổi chúngthành hànghóatrunggianvàsauđó sảnphẩmcuối cùng,vàcung cấpsảnphẩmchokháchhàngthôngquamột hệthốngphânphối".

Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các thành phần tham gia vào việc cung cấpsản phẩm đến khách hàng cuối cùng, do đó mục tiêu quan trọng cuối cùng của quảnlý chuỗi cung ứng chính là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và nâng cao giá trịtổngthểcủachuỗi. Ở cấp độ cơ bản nhất, mục tiêu của quản lý chuỗi cung ứng là phải đáp ứngnhu cầu của khách hàng Các tổ chức phải sử dụng hiệu quả các nguồn lực trongchuỗi để nguồn cung sản phẩm có thể đáp ứng cầu một cách kịp thời Do đó, cácthành phần trong chuỗi cần phải phối hợp hiệu quả để tối đa hóa năng suất, pháttriển các quy trình chuẩn hóa, loại bỏ các lãng phí có thể tìm thấy ở bất cứ đâu trongmạng lưới kênh cung ứng, đồng thời giảm thiểu mức hàng tồn kho Những hoạtđộng trên sẽ góp phần hạn chế lãng phí, giảm chi phí doanh nghiệp và giúp doanhnghiệp đạt được hiệu quả chuỗi cung ứng với chất lượng dịch vụ cao hơn, cũng nhưtạorasựkhácbiệtsâu sắcđốivớicácđối thủcạnhtranhtrênthịtrường.

Mục tiêu thứhaichính là tối đa hóa giá trị tổng thể tạo rac h o t o à n h ệ t h ố n g Giá trị của một chuỗi cung ứng là sự khác biệt giữa sản phẩm cuối cùng, cái kháchhàng nhận được và chi phí của chuỗi tính trên những nguồn lực mà chuỗi sử dụngvào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng Đối với đa số các chuỗi thương mại, giátrị liên quan mạnh tới khả năng sinh lợi của chuỗi cũng như giá trị thặng dư củachuỗi cungứng, hay chính là sựkhácbiệt giữadoanhthumàdoanh nghiệpt h u được từ khách hàng cho việc sử dụng sản phẩm và tổng chi phí của cả chuỗi Khảnăng sinh lợi hay giá trị thặng dư là tổng lợi nhuận được chia sẻ trong chuỗi trongcác giai đoạn Chuỗi cung ứng càng có khả năng sinh lợi cao thì chuỗi cung ứng đócàng thành công Sự thành công của chuỗi cung ứng được đo lường dưới góc độ lợinhuậncủacảchuỗitứclàcủatấtcảcácthànhphầntrongchuỗichứkhôngphảilàđo lường lợi nhuận của từng giai đoạn, từng thành phần riêng lẻ Ví dụ, khách hàngkhi mua máy tính từ công ty Asus phải trả 3.000USD – doanh thu mà chuỗi cungứng nhận được Trong các giai đoạn của chuỗi cung ứng sẽ phát sinh chi phí để thuthập thông tin, sản xuất linh kiện, phần mềm, sản phẩm, chi phí lưu kho lưu trữ, chiphí vận tải,… Sự khác biệt giữa 3.000 USD mà khách hàng phải trả và tổng chi phícủacảchuỗiđểsảnxuấtvàphânphốithànhphẩmtớikháchhàngđạidiệncholợi

THÔNG TIN Nền tảng để đưa ra các quyết định

VẬN CHUYỂN Chuyên chở sản phẩm bằng cách nào và khi nào?

VỊ TRÍ Nơi nào tốt nhất cho hoạt động nào?

HÀNG TỒN KHO Sản xuất ra bao nhiêu và trữ kho bao nhiêu?

SẢN XUẤT Sản xuất cái gì, bằng cách nào và khi nào? nhuận của chuỗi cung ứng Do đó, muốn tăng lợi nhuận của chuỗi cung ứng khôngđơn giản là việc giảm thiểu đến mức thấp nhất các chi phí vận chuyển hay cắt giảmtồn kho mà cần sự phối hợp của tất cả các khâu trong chuỗi, giữa tất cả các thànhphầnthamgia vàochuỗicung ứng.

Sản xuất trong chuỗi cung ứng là đề cập đến năng lực của chuỗi để tạo ra và tồntrữ sản phẩm.Các phương tiện sản xuất là các nhà máy và kho bãi Vấn đề đặt ra làlàm thế nào để đáp ứng nhanh và hiệu quả nhu cầu.Nếu các nhà máy và kho đượcxây dựng dư thừa công suất thì chúng có khả năng đáp ứng mau chóng nhu cầu sảnphẩm đa dang Tuy nhiên, việc công suất dư thừa không đồng nghĩa với khả năngsinhlợinhuậnvì càngtồntạinhiềucôngsuấtthừa, sảnxuấtcàngkémhiệuquả.Sản xuất tập trung vào trả lời các câu hỏi: Thị trường muốn loại sản phẩm nào? Cần sảnxuất bao nhiêu loại sản phẩm nào và khi nào? (Nguyễn Công Bình, 2008) Hoạtđộng sản xuất bao gồm việc lập kế hoạch sản xuất xem xét đến theo công suất nhàmáy, cânđốicông việc,quảnlýchấtlượngvàbảotrìthiết bị.

Hàng tồn kho có mặt trong chuỗi cung ứng và bao gồm từ nguyên vật liệu đếnbán thành phẩm, thành phẩm được các nhà sản xuất, nhà phân phối hay nhà bán lẻtrong chuỗi nắm giữ Về vấn đề tồn kho, cần phải trả lời các câu hỏi: Ở mỗi giaiđoạn trong một chuỗi cung ứng cần tồn kho những mặt hàng nào? Cần dự trữ baonhiêu nguyên liệu, bán thành phẩm hay thành phẩm? (Nguyễn Công Bình, 2008).Mục đích chính của hàng tồn kho là để đối phó với sự không chắc chắn trong chuỗicung ứng Tồn trữ một lượng hàng lớn trong kho cho phép một công ty hoặc toàn bộchuỗi cung ứng đáp ứng nhanh với những thay đổi trong nhu cầu của khách hàng.Tuy nhiên, việc trữ hàng tồn kho có thể làm tăng chi phí khá lớn nên cần phải xácđịnh đâulàmức độtồnkhophùhợpvàtốiưunhất.

Vị trí được hiểu là việc lựa chọn địa điểm về mặt địa lý của các phương tiện củachuỗi cung ứng và xác định những hoạt động cần được thực hiện bởi từng phươngtiện Khi lựa chọn vị trí, cần xem xét trả lời các câu hỏi như: Các nhà máy sản xuấtvàlưutrữhàngtồncầnđượcđặtởđâu?Cónênsửdụngcácnhàmáycósẵnhayxây mới? Địa điểm sản xuất và lưu kho ở đâu thì hiệu quả về mặt chi phí nhất?(Nguyễn Công Bình, 2008) Ở đây cần phải cân nhắc giữa việc tập trung các hoạtđộng ở một vài vị trí nhằm tận dụng tính kinh tế theo quy mô hay giãn hoạt động ranhiều vị trí gắn với khách hàng và nhà cung cấp để hoạt động được đáp ứng nhanhhơn Khi đưa ra các quyết định liên quan tới vị trí thì cần phải xem xét một loạt cácnhân tố liên quan bao gồm chi phí phương tiện, chi phí nhân công, các điều kiện cơsở hạ tầng, thuế quan hay mức độ gần gũi với các nhà cung cấp và khách hàng Cácquyết định về vị trí có tác động mạnh đến chi phí và các đặc tính của chuỗi cungứng Sau khi xác định xong kích cỡ, số lượng, vị trí đặt thiết bị, thì cần phải quyếtđịnh các con đường mà sản phẩm có thể đến với khách hàng cuối cùng Một khi cácquyếtđịnhđượcđưaraphùhợpthìchúngsẽđóngvaitròchiếnlượctrongviệcxây dựngvàphânphốisảnphẩmrathịtrường.

Vận chuyển bao gồmviệc dichuyểntừnguyênvậtl i ệ u c h o đ ế n t h à n h p h ẩ m giữa các điều kiện khác nhau trong chuỗi cung ứng Khi xem xét vấn đề vận chuyểnthì cần phải trả lời những câu hỏi sau: Làm thể nào để vận chuyển hàng tồn kho từmột địa điểm đến một địa điểm khác trong chuỗi cung ứng? (Nguyễn Công Bình,2008) Việc lựa chọn phương thức vận chuyển tác động đến khả năng đáp ứng yêucầu của khách hàng cũng như tính hiệu quả của chuỗi Thông thường, các phươngthức vận chuyển nhanh sẽ đi kèm với chi phí cao trong khi các phương thức vậnchuyển chậm hơn thìsẽ có chi phí vừa phải Ví dụ nhưv ậ n c h u y ể n b ằ n g đ ư ờ n g hàng không và đường bộ (sử dụng máy bay hoặc xe tải) nhìn chung là nhanh nhưngchí phí thường cao hơn, còn vận chuyển đường biển hay đường sắt có chi phí thấphơn nhưng thời gian vận chuyển kéo dài và do đó tỷ lệ gặp rủi ro đối với hàng hóavận chuyển là cao hơn Vì chi phí vận chuyển chiếm gần một phần ba chi phí kinhdoanh của chuỗi cung ứng nên các quyết định về vận chuyển cần được cân nhắc kĩlưỡngđểlựachọnđượcthờiđiểmvàphươngtiện mộtcáchphùhợp nhất.

Tínhcộngtác(collaboration)trong chuỗi cungứng

Trước đây, cộng tác chuỗi cung ứng (supply chain collaboration) thường đượcbiết tới như là "quan hệ đối tác kinh doanh" (business partnership), đặc biệt đối vớicác doanh nghiệp nhỏ vốn không quen thuộc với thuật ngữ "chuỗi cung ứng" và"cộng tác" hay “hợp tác” Trong trường hợp này, cộng tác chuỗi cung ứng là sự hợptác, sự giao dịch kinh doanh giữa các thành viên trong chuỗi Tuy nhiên, Howeg vàcộng sự (2005), cho rằng các khái niệm về cộng tác trong chuỗi cung ứng như vậychưaxácđịnhđược đầyđủbảnchấtcủathuậtngữnày Một chuỗi cungứngcủamột sản phẩm là dòng chảy từ khi nguyên liệu được đưa từ nhà cung cấp tới nhà sảnxuất cho đến khi người tiêu dùng tiếp cận thành phẩm Trong dây chuyền này, cácbộ phận liên hệ với nhau có thêm nhiều quy trình khác nhau liên quan tới ba mảngsản phẩm, thông tin và tiền bạc xuyên suốt trong chuỗi Do đó, cộng tác chuỗi cungứng ban đầu là kết quả của sự phối hợp giữa các bên liên quan, sau đó dần dần đượcphát triển đến một mức độ nhất định, nơi có sự hợp tác song phương và cả đaphươngvềnhiềumặt giữacácbêntrongtoànbộchuỗicungứng.

Thuật ngữ “sự cộng tác trong chuỗi cung ứng” trong các bài nghiên cứu đượcthể hiện qua nhiềuthuật ngữ khác nhau nhưhợp tác, cộng tác,tương tác, liênk ế t hay quan hệ (cooperation, collaboration, partnership, coordination, relationships).Thảo luận về các mối quаn hệ trong chuỗi cung ứng, thuật ngữ chuỗi cung ứng hợptác thường được sử dụng hơn vì thuật ngữ này thường mаng nghĩа tích cực thể hiệnrằngcácbêntrong chuỗicùng cólợitừs ựhợptácnày, tuynhiênđể cócái nhìntoàn diện hơn thì thuật ngữ chuỗi cung ứng cộng tác hay sự cộng tác trong chuỗicung ứng sẽ đầy đủ hơn Đây là thuật ngữ xuất hiện vào giữа thế kỷ thứ XIX, bắtnguồn từ chữ Lа-tinh “Collаborаtio” hаy “Collаborаre” có nghĩа là làm việc cùngnhаu hướng tới mục tiêu chung Nhiều định nghĩа về sự cộng tác trong chuỗi cungứng hаy chuỗi cung ứng cộng tácđã được đưа rа bởi các tácg i ả k h á c n h а u , d ư ớ i đâylàmộtvàiđịnhnghĩаtiêubiểu:

Theo Sаmаddаr và Kаdiyаlа (2006): “Chuỗi cung ứng cộng tác là chuỗi cungứng mà ở đó một tổ chức đứng rа khởi tạo và nỗ lực thực hiện một sáng kiến, và tổchức hợp tác chiа sẻ chi phí và lợi ích củа sáng kiến đó, bаo gồm cả quyền sở hữuchungcác bằngsángchếvàgiấyphép.”

Theo Simаtupаng (2004): “Sự cộng tác là một chiến lược hợp tác giữа cácthànhviêntrongchuỗicung ứng hướngtới mụct i ê u c h u n g l à t h ỏ а m ã n n g ư ờ i tiêudùngthông quа những giải pháptích hợpnhằm làm giảm chip h í v à t ă n g doаnhthu.”

Theo Simаtupаng và Sridhаrаn (2008): “Sự cộng tác thể hiện mối quаn hệ kếthợp giữа các doаnh nghiệp độc lập, nhưng có liên quаn với nhаu, chiа sẻ nhữngnguồn lực và khả năng củа mình để đáp ứng được những thаy đổi bất thường nhấttrongnhucầukháchhàng.” Theo Cаo và Zhаng (2011): “Cộng tác trong chuỗi cung ứng là quá trình hợptácmà ở đ óhа ih аy nhiềudoа nh ng hi ệp tự l à m việcch ặtc hẽ v ớ i n h а u để h oạ c h địnhv àthực hiệncác hoạtđộngcủа chuỗicungứngnhằmhướngtớinhững mụctiêuvàlợiíchchu ng.”

Theo Hiệp hội Sản xuất và Kiểm soát hàng dự trữ Mỹ АPICS (2005):“CộngPICS (2005):“Cộng táctrongchuỗicungứngxảyrаkhicáccôngtylàmviệccùngnhаuvìlợiíchchung.Nó có nghĩа là các thành viên trong chuỗi tận dụng lẫn nhаu trên cơ sở các hoạtđộng để đem lại hiệu quả tốt hơn khi họ đứng riêng rẽ Cộng tác có thể xảy rа dọctheo chuỗi chung ứng, từ sự cộng tác trong khâu thiết kế, muа hàng đến cộng táctrongphânphối.”

Như vậy, tа có thể hiểu rằng một chuỗi cung ứng cộng tác trong đó các thànhviên cùng nhаu lên kếhoạch và thực thi cáchoạt động chuỗi cungứ n g n h ằ m đ e m lại lợi ích cao nhất cho mỗi thành viên và cho toàn bộ chuỗi cung ứng, hướng tớithỏаmãntốtnhấtnhucầukháchhàng.

Các thành viên trong chuỗi cung ứng cộng tác cаm kết hợp tác dài hạn dựа trênsự tin tưởng lẫn nhаu nhằm tạo điều kiện cho việc đạt được mục tiêu chung, thôngquа các hoạt động đồng bộ hóа, tích hợp nguồn lực, các quá trình liên kết nội bộ vàxuyên suốt chuỗicũng nhưcùngnhаuchiаsẻthôngtin,rủirovàlợiích.

Một trong những tác động phổ biến nhất trong chuỗi cung ứng là hiệu ứng“Bullwhip” – những thаy đổi nhỏ trong nhu cầu củа người tiêu dùng có thể dẫn đếnnhững thаy đổi lớn hơn về nhu cầu đặt hàng củа các thành viên trong chuỗi cungứng Cộng tác trong chuỗi cung ứng, đặc biệt là thông quа đồng bộ hóа dữ liệu vàchiа sẻ thông tin bán hàng sẽ giúp giảm tác động tiêu cực củа hiệu ứng Bullwhip vàtăng độ chính xác cho dự báo Cộng tác trong chuỗi cung ứng không chỉ giải quyếtđược vấn đề làm thế nào các thành viên trong chuỗi chiа sẻ trách nhiệm và lợi íchthu được từ việc cải thiện lợi ích chung, mà còn giải quyết được tính kém linh hoạttrongquảnlýchuỗicung ứngcủаdoаnhnghiệp.

Khicác t h à n h v i ê n tr on g ch u ỗ i cós ự h ợ p tác, q u y trìnht h ỏ а t hu ận đà m phángiữа các bên sẽ thuận lợi hơn và nhаnh chóng hơn do các bên sẽ có những thỏаthuận từ trước về các vấn đề cộng tác Do đó, cộng tác trong chuỗi cung ứng giúphạn chế mâu thuẫn thường xảy rа và rút ngắn thời giаn xử lý các đơn hàng Đồngthời, dodự báochínhxác hơnnhu cầu củаkhách hàngn ê n c á c t h à n h v i ê n c ó t h ể chủ động kiểm soát, theo dõi quá trình cung cấp nguyên vật liệu từ nhà cung cấp,quá trình phân phối sản phẩm đến tаy người tiêu dùng từ nhà bán lẻ Từ đó, nhàcung ứng và nhà sản xuất sẽ đưа rа được kế hoạch sản xuất phù hợp hơn, nhà phânphối và nhà bán lẻ cũng lập kế hoạch phân phối sản phẩm đến tаy khách hàng nhаnhchóng và chính xác hơn Nhờ vậy, thời giаn hoàn thành đơn hàng sẽ giảm xuốngtrongkhigiátrịthỏаmãnkháchhàngtănglên.

Sự cộng tác trong chuỗi cung ứng sẽ giúp nhà sản xuất có kế hoạch sản xuất phùhợp hơn, đồng thời cót h ể t ậ p t r u n g n g u ồ n l ự c đ ể p h á t t r i ể n s ả n p h ẩ m , n â n g c а o năng suất Bên cạnh đó, khi các bên có sự cộng tác dọc theo chức năng thì có thểcùng thаm giа vào quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, cải tiến sảnphẩmđãcóđểtốiưuhóаchiphívàgiátrịcủаsảnphẩm.

Chính bởi chất lượng sản phẩm và dịch vụ được cải tiến trong khi chi phí toànchuỗi và thời giаn chờ hàng giảm nên doаnh nghiệp thực hiện cộng tác trong chuỗisẽcólợithế cạnhtrаnhhơnsovớicác đốithủtrong ngành.Mộtví dụđiểnhình chính là Wаl-mаrt cuối thế kỷ XX, nhờ có chiến lược cộng tác chặt chẽ với các đốitác trong chuỗi mà Wаl-mаrt có thể vượt quа K-mаrt trở thành tập đoàn bán lẻ lớnnhấtnước Mỹ. Mặt khác, cộng tác càng cаo nghĩа là các thành viên trong chuỗi luôn liên kếtchặt chẽ với nhаu hướng về cùng chiа sẻ lợi ích đạt được Do đó, vị thế cạnh trаnhcủа doаnh nghiệp trong ngành tăng lên do các doаnh nghiệp có thể nắm bắt kịp thờinhu cầu và biến động thị trường, được chiа sẻ thông tin, và chủ động trong các hoạtđộngđầuvàolẫnđầurа.

Chuỗi cung ứng cộng tác có thể được chia thành hai loại: chuỗi cung ứng trongđó có hoạt động liên kết với các đồng minh như quan hệ đối tác giữa nhà bán lẻ vànhà cung cấp (retailer–supplier partnership), hay liên kết với các nhà cung cấp dịchvụ như logistics, nhà phân phối; loại thứ hai là chuỗi cung ứng trong đó các nguồnlực được góp chung như các thực thể cùng chức năng, chức năng chéo và phát triểncácsảnphẩmmớisonghành.

Theo Togar và Sridharan (2008), cộng tác trong chuỗi cung ứng có thể chia làmbaloạilàcộngtáctheochiều dọc,chiềungangvàđachiều.

- Cộng tác theo chiều dọc (Vertical Collaboration): xảy ra khi tồn tại hai hoặcnhiều hơn các tổ chức, chẳng hạn như nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà chuyên chởvà nhà bán lẻ chia sẻ trách nhiệm, nguồn lực và thông tin nhằm phục vụ cho các tổchức có liên quan tương tự như người tiêudùng cuốicùng.C ó t h ể h i ể u c ộ n g t á c theo chiều dọc là hợpt á c g i ữ a c á c t á c n h â n t r o n g c h u ỗ i n h ằ m g i ả m c h i p h í c h u ỗ i , tạo được sự đồng thuận trong chuỗi, thông tin thị trường được chia sẻ giữa các tácnhân trong chuỗi với mục đích sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường, kiểm soát quảnlý hàng tồn kho tiết kiệm hơn, hệ thống giao thông tốt hơn và đặc biệt tạo sự tintưởnglẫnnhautrongchuỗi(CaputovàMininno,1996).

Mối quan hệ theo chiều dọc bao gồm toàn bộ các mối quan hệ bên trong doanhnghiệp, giữa các thành tố trong các lớp (tier) khác nhau Một chuỗi dọc hoàn toànkết nối nhà cung cấp đầu tiên theo nhiều cách đến khách hàng cuối cùng Liên kếtdọc xảy ra khi một nhân tố trung tâm gia tăng vai trò ảnh hưởng đến các nhân tốkhác trong nhiều lớp khác nhau Liên kết dọc luôn luôn hướng vào cả mối quan hệgiữanhàsảnxuấtvớinhàcungcấpđầutiênvàgiữanhàsảnxuấtvớikháchhàng cuốicùng(Chopraand Meindl,2004).

- Cộng tác theo chiều ngang (Horizontal Collaboration): xảy ra khi có hai hoặcnhiều hơn các tổ chức không liên quan và cạnh tranh nhau, nhưng hợp tác với nhaunhằm chia sẻ các thông tin hoặc nguồn lực như liên kết các trung tâm phân phối,giúp giảm chi phí quản lí cho các tổ chức riêng lẻ, tạo nhóm mua để tăng khả năngcó lợi trong đàm phán, hoặc giảm những chi phí cố định trả cho lao động gián tiếp(không trực tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanh) của doanh nghiệp Nói cáchkhác, cộng tác theo chiều ngang là hợp tác giữa các tác nhân trong cùng một côngđoạnnhằmgiảmchiphívàtănggiábánsảnphẩm.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quảxuấtkhẩuvàmôhìnhnghiêncứu banđầu 37

Rau quả xuất khẩu là một nhóm các sản phẩm nông nghiệp đa dạng về chủngloạivàthịtrườngxuấtkhẩu.Dođóchuỗicungứngrauquảxuấtkhẩucũngphứctạphơnvà tínhcộngtáctrongchuỗicũngcónhữngđặcđiểmkhácbiệtsau:

Thứ nhất là khách hàng tiêu dùng cuối cùng ở thị trường nước ngoài và tiêuthụ sản phẩm thông qua các doanh nghiệp nhập khẩu nước ngoài Quá trình làmviệc với các đối tác nước ngoài với sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa sẽ là mộtrào cản trong quá trình cộng tác làm việc cùng nhau giữa các thành phần của chuỗicungứng.

Thứ hai là quá trình sản xuất và kinh doanh của các thành phần trong chuỗiphải đảm bảo cung cấp chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn khắt khe của nhiềunướcn h ậ p k h ẩ u k h á c n h a u t r ê n t h ế g i ớ i M ỗ i n ư ớ c k h á c n h a u s ẽ c ó n h ữ n g t i ê u chuẩn riêng mà sản phẩm của một quốc gia phải đáp ứng được nếu muốn xuất khẩuvào thị trường đó Các thành phần trong chuỗi cần cập nhật kịp thời và chính xácnhững tiêu chuẩn này Bên cạnh đó, hàng rau quả phục vụ cho nhu cầu thiết yếu củaconngười,vàchấtlượng sẽtácđộngtrực tiếpđếnsứckhỏengườitiêudùngnênyêu cầu về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm được đặc biệt coi trọng cũng nhưquy trình chặt chẽ trong quá trình sản xuất chế biến, bảo quản Ngày nay, với việcchất lượng trở thành công cụ cạnh tranh hiệu quả để xâm nhập vào các thị trườngkhó tính thì sản phẩm được đòi hỏi phải có chất lượng cao, đáp ứng được các tiêuchuẩnkỹthuậtcầnthiếtmàthịtrườngđóđặtra.

Thứ ba là do các mặt hàng rau quả có tính tươi sống, chủ yếu là rau quả tươivà số ít là đã qua chế biến, do đó quá trình vận chuyển giữa các thành phần trongchuỗi cần thực hiện nhanh chóng kịp thời, tránh hao tổn Trong khi chuỗi cung ứngxuất khẩu thì thời gian vận chuyển và tiêu thụ sẽ lâu hơn so với việc tiêu thụ trongnước, chủng loại, số lượng và chất lượng cũng khác nhau do đó các hoạt động trongchuỗi rau quả xuất khẩu cần được phối hợp để đưa ra quyết định và xử lý một cáchnhanh chóng nhằm hạn chế tối đa các hao tổn trong quá trình hoạt động của mỗithànhviêncũngnhư hiệuquảhoạtđộngcủatoànchuỗi.

Thứ tư là các sản phẩm rau quả có tính thời vụ và việc thu mua lại phụ thuộc nhiều vào đối tác nước ngoài Tức là việc sản xuất và thu hoạch sẽ được tiến hànhtheo từng mùa vụ đối với từng loại cây và từng khu vực phù hợp với điều kiện tựnhiên và khí hậu khác nhau Do đó vào chính vụ các sản phẩm sẽ tương đối đồngnhấtvàchấtlượngcaotrongkhicácsảnphẩmtráivụchấtlượng sẽkhôngbằng.

Mặtkhác,hàngrauquảthườngphântánởvùngnôngthônvàtrongtayhàngtriệuhộ nông dân, vì thế hiệu quả của quá trình cộng tác trong chuỗi cung ứng sẽ ảnhhưởngđếntấtcảnhữnghộnôngdânnày.

Thứ năm là các mặt hàng rau quả chịu ảnh hưởng lớn của các điều kiện tựnhiên như các điều kiện về đất đai, thời tiết khí hậu, địa hình, nguồn nước,… Nhữngnhân tố này tác động trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, từ đóảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, cũng như giá cả Nếu điều kiện tự nhiên thuậnlợi, phù hợp thì cây trồng sẽ phát triển tốt, năng suất cao và ngược lại sẽ ảnh hưởngxấu, làm giảm cả năng suất và chất lượng, khi đó sản phẩm có thể không xuất khẩuđược mặc dù đã được thoả thuận trước đó Bên cạnh đó các hoạt động cộng tác giữacácthànhviêntrongchuỗicungứngứngrauquảxuấtkhẩucũngchịuảnhhưởngtrựctiếptừcácchínhsáchx uấtnhậpkhẩucủacảnướcxuấtkhẩuvànướcnhậpkhẩu.

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quảxuấtkhẩu

Trải quа nhiều thậрhổ kỷ lại nау, đã сđộó rất nhiều сđộông trình nghiên сđộứu về sự hợрhổtáсđộ trоng сđộhuỗi сđộung ứng trоng nhiều ngành nghề kháсđộ nhаu Thông quа сđộáсđộ сđộôngtrình nghiên сđộứu đã đượсđộ сđộông bố, сđộó thể rút rа một số nhân tố mà сđộáсđộ nhà nghiênсđộứu đã рhổhát hiện và kiểm định đượсđộ một сđộáсđộh riêng biệt, bао gồm: sự tín nhiệm(trust), quуền lựсđộ (рhổоwеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lược kinh doanh(businessstrategy),sựthuầnthục(maturity),khoảngcách(distance),tầnsuất(frequency). Hai nhân tố thỏa thuận hợp tác (commitment), và sự hỗ trợ của chínhphủ (government support)m ặ c d ù c h ư a đ ư ợ c đ ề c ậ p t r o n g c á c n g h i ê n c ứ u c h í n h thức nhưng qua nghiên cứu cơ sở lý thuyết, nhiều tác giả đã đề cập đến vấn đề này,do đó sau khi xem xét đánh giá, tác giả luận án đưa 2 nhân tố này vào nghiên cứu.Tuy nhiên sau khi thảo luận nhóm và xin ý kiến chuyên gia thông qua phỏng vấntrực tiếp một số doanh nghiệp xuất khẩu rau quả Việt Nam thì tác giả đã có sự điềuchỉnh lại Theo đó, 3 nhân tố là sự thuần thục, khoảng cách và tần suất sẽ loại khỏimô hình nghiên cứu do không hoặc tác động rất nhỏ đến tính cộng tác trong chuỗicung ứng rau quả xuất khẩu Sáu nhân tố còn lại được cho là phù hợp để đưa vàonghiêncứu sauđây:

1.3.2.1 Mứс độtín nhiệmgiữаасáс đốitáс(Trust)

Trong nghiên cứu này, sự tín nhiệm được hiểu là phạm vi mà các doanh nghiệptinrằngđốitácchuỗicungứngsẽhoànthànhtráchnhiệmcủamìnhđốivớibênkia dựa trên thiện chí Các doanh nghiệp sẽ chia sẻ thông tin với niềm tin rằng đối tácchuỗi cung ứng sẽ bỏ qua những hành vi mang tính cơ hội và sử dụng những thôngtin được chia sẻ theo cách mà các bên đều có lợi Một số nghiên cứu đưa ra rằngniềm tin cũng là tiền đề cho quan hệ hợp tác liên doanh (Monczka và cộng sự, 1998,Kwon và Suh 2004, Morton và cộng sự, 2006) Niềm tin thúc đẩy các thành viêntrong chuỗi cùng phối hợp đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề.Sự xuất hiện củaniềm tin có thể cải thiện tỷ lệ thành công trong cộng tác chuỗi cung ứng Nếu thiếuđi sự tín nhiệm, chi phí giao dịch sẽ tăng lên vì những sự hiểu lầm và hiệu quả hoạtđộng thấp Sự tín nhiệm xuất hiện một cách tự nhiên thông qua những cuộc trao đổi,nhữngs ự g i a o t i ế p , n h ữ n g đ i ể m c h u n g đ ư ợ c n h ậ n r a g i ữ a c á c t h à n h v i ê n t r o n g chuỗi Ngoài ra, sự tín nhiệm còn nằm ở dưới hình thức mà trong đó các thành viênchuỗinhậnthấyrằngtươnglaicủahọphụthuộcvàosựtươngtáclẫnnhau(Andaleeb,1995).Cộngtá ctạoracáccấpđộcủanănglựcvàtintưởnggiữacác bên Các đối tác của chuỗi tham gia vào hoạt động cộng tác có thể đảm bảo rằngthành viên khác đang cư xử một cách đáng tin cậy trong việc hoàn thành các nhiệmvụtươngứng.

Các nghiên cứu cũng chỉ ra từng thành phần của thang đo mức độ tín nhiệm(TRU).T r o n g k h i m ộ t s ố n g h i ê n c ứ u đ ã n g h i ê n c ứ u 4 t h a n g đ o c ủ a n h â n t ố t í n nhiệm (từ TRU 1 đến TRU 4) và khẳng định cả 4 thang đo này đều có giá trị đánhgiá sự tín nhiệm, thì nghiên cứu của Zainah Abullad và Rosidah Musa (2013) có đềcập đến việc các bên quan tâm đến những khó khăn của đối tác cũng đánh giá sự tínnhiệm trong chuỗi cung ứng, do đó nghiên cứu này đưa cả 5 thang đo vào nghiêncứu,baogồm:

TRU1 Đối tác của chúng tôi (nhà cungứngvànhànhậpkhẩu)luôncởi mởvàkhônggiấugiếm mụctiêukinh doanh

Doney and Cannon (1997),Moberg and Speh (2002),Rinehartvàcộngsự(200 4)

Doney and Cannon (1997),MobergandSpeh(2003),andLewickiand Bunker(1996)

TRU3 Tôi tin tưởng các đối tác của mìnhlànhữngngườitrungthực

Doney and Cannon (1997),Whitenervàcộngsự(19 98), andMinandMentzer(2004) TRU5 Cácđốitácquantâmđếnvấnđề củachúngtôi

Khi các doanh nghiệp xuất khẩu tin tưởng về chất lượng vệ sinh an toàn thựcphẩm của người trồng và nhận thức được tầm quan trọng của nó tới sức khỏe cũngnhư quyết định mua hàng của người tiêu dùng thì chắc chắn doanh nghiệp đó sẽcộngtácvớingườinôngdântạodựngđược sựtintưởngđó,dovậy: H1: Có mối quan hệ thuận chiều giữa tín nhiệm và tính cộng tác trong chuỗicungứngrauquả xuấtkhẩu.

Khi thiết kế một chuỗi cung ứng cộng tác với các doanh nghiệp khác, mộtdoanh nghiệp phải xem xét quy mô, tác động và trạng thái của doanh nghiệp khác.Nếu quy môcủa đối tác lớn hơn,có ảnh hưởng nhiều hơn và vịt h ế c a o h ơ n t h ì trong quan hệ đó đối tác sẽ có quyền lực nhiều hơn Trong quan hệ, khi một bên cóquyền lực hơn có nhiều khả năng gây sức ép lên bên ít quyền lực hơn trong việc đưara các quyết định có lợi cho bên nhiều quyền lực hơn Cox (2001,t r 2 1 9 - 2 2 2 ) đ ã đưa ra một khái niệm cụ thể về bản chất của quyền lực “…quyền lực của một doanhnghiệp hay một tổ chức vượt qua đối tác được định đoạt bởi phạm vi liên quan đếndoanh nghiệp hoặc tổ chức phụ thuộc nguồn lực cụ thể vào đối tác khác” Điều nàyđã gây ra tranh cãi nhiều vì rằng mức độ của sự phụ thuộc được xác định bởi tínhthiết thực và sự khan hiếm về nguồn lực có liên quan đến họ được gây ra bởi mỗibên trong một quan hệ trao đổi Tính hữu dụng về nguồn lực có liên quan đến tàichính của các bên, tầm quan trọng về hoạt động của doanh nghiệp và sự khan hiếmvề nguồn lực có liên quan đến mức độ của nguồn lực cân bằng có thể được tìm thấyởđóhoặcmộtnơinàokhác.

Trong mối quan hệ chuỗi cung ứng, sức mạnh có thể được định nghĩa như là“khảnăngcủa mộ tb ên (bêntạoảnhhưởng) t ro ng việc ản h hưởng đến ýđịnhvà hành động của một bên khác (bên bị ảnh hưởng)” (Emerson, 1962) Yeung và cộngsự (2009) định nghĩa sức mạnh là “khả năng gây ảnh hưởng của một thành viêntrong chuỗi đến hành vi và quyết định của những thành viên khác” Trong mối quanhệ giữa người mua và người bán, mức độ phụ thuộc của nhà cung cấp hoặc ngườimua vào đối tác càng cao thì việc sử dụng hợp đồng càng cao (Lusch và Brown,1996) Nhìn chung, khái niệm sức mạnh tập trung đề cập đến khả năng của một bêntrongv i ệ c ả n h h ư ở n g đ ế n c á c b ê n k h á c F r e n c h v à R a v e n ( 1 9 5 9 ) đ ã đ ề x u ấ t c á c h ình thức thể hiện sức mạnh khác nhau như: kiểm soát phần thưởng, hình phạt,thôngtin,tàinguyên,quytắc,phâncôngcông việcvà sựraquyếtđịnh.

Cácn g h i ê n c ứ u v ề q u y ề n l ự c đ ã c h ỉ r a c á c t h a n g đ o b a o g ồ m v i ệ c đ á n h g i á chung về quyền lực tương đương giữa các thành viên trong việc đưa ra các quyếtđịnhcủachuỗi(POW1)vàsứcảnhhưởnghayquyềnlựccủacácbêntrongviệcđưa ra các quyết định với các hoạt động của đối tác gây ảnh hưởng đến quá trình xửlývàra quyếtđịnhcủađốitác(POW2vàPOW3),cụthể:

POW1 Các thành phần trong chuỗi có quyền lựctương đồng nhau khi đưa ra các quyếtđịnh về hoạt động của chuỗi (sản xuất,phânphối,bánhàng,nghiêncứuvàphát triển,…)

HartandSaunders1997,Sa whney and Parikh2001, and Ing-Long Wu2014

POW2 Nhàcungứng vànhànhậpkhẩuđềucótầm ảnh hưởng đến các quyết định củachúngtôi(vềsảnxuất, phânphối, bán hàng,nghiêncứuvàpháttriển,…)

Gaski 1986, Hart andSaunders 1997, Sawhneyand Parikh

Wu2014 POW3 Chúng tôi đều có tầm ảnh hưởng đến cácquyết định của đối tác ( về sản xuất, phânphối,bánhàng,nghiêncứuvàphát triển,…)

Gaski 1986, Hart andSaunders 1997, Sawhneyand Parikh

Wu2014Quyềnlựcgiữacácbênsẽảnhhưởngđếncácquyếtđịnhvềhoạtđộngtrongchuỗicungứngra uquảxuấtkhẩu,cụthểlàsựảnhhưởnggiữacácbêncàngnhiều thì họ sẽ phải thường xuyên liên lạc để làm việc và trao đổi cùng nhau Từ đó dẫnđếngiảthuyếtsau:

H2: Có mối quan hệ thuận chiều giữa quyền lực tính sự cộng tác trong chuỗicungứngrauquả xuấtkhẩu

Thỏa thuận hợp tác được hiểu là phạm vi mà các đối tác chuỗi cung ứng sẽduy trì và thúc đẩy mối quan hệ kinh doanh của họ Năm 1994, Morgan và Hunt đãđịnh nghĩa sự cam kết giống như sự trao đổi niềm tin giữa các đối tác, nghĩa là khimộtmốiquanhệvớimộtdoanhnghiệpkhácđangtrênđàpháttriểnthìsựcamkếtlàđiềurấtqu antrọngđểđảmbảonhữngnỗlựctốiđatrongviệcduytrìmốiquanhệ đó Các doanh nghiệp cần phải đầu tư một lượng tiền, thời gian và lao động đángkể để phát triểnhệ thống thông tin phục vục h o v i ệ c t r a o đ ổ i t h ô n g t i n v à c ó t h ể phải đối mặt với rủi ro rò rỉ thông tin Do đó, lời cam kết chính là trọng tâm của tấtcảviệchợptácvàtraođổithôngtingiữacácđốitácthươngmại(Mobergvàcộngsự2002,Ye h2005).

Cácnghiêncứuvềnhântốthỏathuậnhợptácđãđềcậpđếnnộidungcủanhântố nhưng chưa chỉ ra rõ ràng các thang đo, nghiên cứu này kế thừa và tự phát triểncácthangđovềthỏathuậnhợptácdựatrêncácnghiêncứuđãcôngbố.Theođó,các nghiên cứu xem xét thỏa thuận hợp tác bao gồm 2 khía cạnh là mong muốn củacác đối tác đối với mối quan hệ chung (CMM1 và CMM2) vàv i ệ c t h ự c t h i c á c mongmuốnnày(CMM3vàCMM4).Luậnánthamkhảocácnghiêncứuđãcôngbố vàbổ sung thêm thang đov ề v i ệ c đ á n h g i á t ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a t h ỏ a t h u ậ n h ợ p tác(CMM5):

CMM1 Các thành phần trong chuỗi đều hyvọngtiếptục mốiquan hệtrongkinh doanh

Byoung- ChanLeevàcộngsự(2010),Bensa ou1997, and

Ing-LongWu2014 CMM2 Các thành phần trong chuỗi đềumongmuốnmởrộngmốiquanhệ vớicácđối tác

CMM3 Chúng tôi tốn nhiều thời gian để xâydựng mốiquanhệvới cácđốitác

Byoung- ChanLeevàcộngsự(2010),Bensa ou1997, and

CMM4 Chúngtôi đầutư mộtngânsáchđáng kểđểxâydựngmốiquanhệvớicácđốitác

Byoung- ChanLeevàcộngsự(2010),Zainah Abullad and

Các cam kết góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các thỏa thuậnhợp tác giữa các bên, từ đó góp phần quan trọng trong việc phát triển tính cộng táccủachuỗicung ứng Dođó:

H3: Tồn tại mối quan hệ thuận chiều giữa thỏa thuận hợp tác với tính cộng táctrongchuỗicung ứngrauquảxuấtkhẩu

Kinh nghiệm phát triển tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuấtkhẩucủaẤnĐộvàTháiLan 49

1.4.1.1 Giới thiệuchungvềxuấtkhẩurauquảẤnĐộ Ấn Độ là một quốc gia tại Nam Á có diện tích là 3.287.263 km2, đứng thứ bảytrên thế giới Địa lý Ấn Độ rất đa dạng, bao gồm nhiều miền khí hậu khác nhau từnhững dãy núi phủ tuyết cho đến các samạc,đồng bằng, rừngmưan h i ệ t đ ớ i , đ ồ i , và cao nguyên Ấn Độ bao gồm một phần lớn là các tiểu lục địa Ấn Độ nằm trênmảngk i ế n t ạ o Ấ n Đ ộ , p h ầ n p h í a B ắ c c ủ a m ả n g Ấ n - Ú c Ấ n Đ ộ c ó b ờ b i ể n d à i

7.516 km, phần lớn Ấn Độ nằm ở bán đảo Nam Á vươn ra Ấn Độ Dương Về mặthành chính, Ấn Độ được chia thành 28 bang và 7 lãnh thổ liên bang được chínhquyền liên bang quản lý Các đơn vị hành chính này được phân chia chủ yếu theobiêngiớidântộcvàngônngữhơnlýdođịalý.DiệntínhđấtnôngnghiệpcủaẤnĐộ là 2.492.500 ha với sản lượng nông nghiệp 295.164.000 tấn, sản lượng trungbìnhkhoảng11,84tấn/ha.

Về dân số, theo Liên Hợp Quốc, tính đến tháng 05/2018 dân số của Ấn Độ là1.352.104.371n g ư ờ i Ấ n Đ ộ đ a n g đ ứ n g t h ứ 2 t r ê n t h ế g i ớ i t r o n g b ả n g x ế p h ạ n g dâns ố c á c n ư ớ c v à v ù n g l ã n h t h ổ M ậ t đ ộ d â n s ố c ủ a Ấ n Đ ộ l à 4 5 5 n g ư ờ i t r ê n mỗikilômétvu ông.Tuổithọt r u n g b ì n h ( c ả h a i g i ớ i t í n h ) ở Ấ n Đ ộ l à 6 8 , 9 t u ổ i Consốnà ythấph ơn tu ổi thọt ru ng bì nh củ a dânsốt hế giớ i (72tu ổi ) Th eo Báo cáo Nông nghiệp Hữu cơ Thế giới năm 2018, Ấn Độ là quốc gia có số người laođộng sản xuất nông nghiệp hữu cơ lớn nhất thế giới với 835.000 người được cấpgiấychứngnhận. ẤnĐộcósáutiểuthểkhíhậuchính,từsamạckhôcằnởphíatây,dốcnúicaovà sông băng ở phía bắc và các vùng nhiệt đới ẩm ướt hỗ trợ các khu rừng nhiệt đớiở phía tây nam Mùa mưa ở Ấn Độ thường kéo dài 4 tháng, chiếm hơn 70% tổnglượng mưa hàng năm Tổng lượng mưa đo được tại Ấn Độ trong mùa mưa vàokhoảng841.3mm,xấpxỉ95%mứctrungbìnhdàihạn.MùamưabìnhthườngtạiẤnĐộ đượcđịnhnghĩalàcólượngmưadao độngtừ96% –

104%sovớilượng mưatrungbìnhdàihạn.KhíhậuđadạngcủaẤnĐộlàmộtlợithếtựnhiênt ốtđểđất nước này sản xuất đa dạng các loại trái cây và rau quả tươi Sản lượng hoa quảcủaẤnĐộđứngthứhaitrongsảnxuấthoaquảtrênthếgiới,chỉsauTrungQuốc.

Theo cơsởdữliệu của chínhphủẤnĐộ,tài liệu đượcxuấtbản bởiBộN ô n g nghiệp và Phúc lợi nông dân quốc gia, sản lượng hoa quả, diện tích canh tác và sảnlượng trung bình trên 1 ha của Ấn Độ có xu hướng tăng dần theo các năm Tronggiai đoạn từ năm 2005 đến năm 2017, sản lượng hoa quả của Ấn Độ tăng mạnh từ55,35 triệu tấn lên 92,84 triệu tấn (tăng 67,73%) Đặc biệt, trong giai đoạn

2014 -2017 Ấn Độ đã sản xuất trung bình gần 90 triệu tấn trái cây mỗi năm với nhiều loạihoaquảkhácnhau(bảng1.1).

Diện tích canh tác(Nghìnha )

Diện tích canh tác(Nghìnha )

Diện tích canh tác(Nghìnha )

Nguồn: Horticultural Statistics at a Glance 2017,http://nhb.gov.in/ẤnĐ ộ l à q u ố c g i a đ ứ n g đ ầ u v ề s ả n x u ấ t c h u ố i ( 2 6 , 0 4 % ) , đ u đ ủ (

4 4 , 5 1 % ) v à xoài(baogồmmăngcụtvàổi) (40,75%).Xoài,quảócchó,nho,chuối,lựuchiếmphầnlớntráicâyxuấtkhẩucủađấtnướcnà y.CácđiểmđếnchínhcủarauquảẤnĐộlàUAE,Bangladesh,Malaysia,HàLan,SriLanka, Nepal,Anh,ẢRậpXêÚt,PakistanvàQatar.MặcdùthịphầntoàncầucủaẤnĐộtrênthịtrườngthếg iớivẫnchỉgần1%,nhưngthịphần sảnphẩmtrồngt rọ t từnướcnàyngàycàngtănglên Đi ềunàyxảyrabởisựpháttriểntốt,đồngthờitrongcácviệcxâydựngcơsởhạtầng như dây chuyền lạnh hiện đại và các biện pháp đảm bảo chất lượng Ngoài việcđầutưlớnvàokhuvựctưnhân,khuvựccôngcũngđãthựchiệncácsángkiếnvàvới sự hỗ trợ của

APEDA để xây dựng các trung tâm xử lý sau thu hoạch, giảm tỷ lệtổnthấtsauthuhoạch.Bêncạnhđó,cácnôngdâncácnhàchếbiếnvàcácnhàxuất khẩucũngnỗlựcđưaracácsángkiếncảitiến sảnxuất.

Bảng1.2 Thịphầncácloạisản phẩmnông nghiệptạiẤnĐộtừ2012-2017 Đơnvị:%

Nguồn:HorticulturalStatisticsat aGlance2017,http://nhb.gov.in/

Nông dân Nông dân hợp đồng Yếu tố đầu vào

Dòng truyền thống Đại lý Trung tâm mua hàng Doanh nghiệp bán lẻ

HUB Trung tâm bán hàng

(Nguồn: Halder & Pati, 2011) Tiêu dùng cuối cùng

Qua bảng trên có thể thấy rau quả chiếm vị trí quan trọng trong thị phần cácloại sản phẩm nông sản của Ấn Độ (chiếm khoảng 90%), do đó từ người nông dâncho đến các cơ quan của chính phủ đều tập trung hỗ trợ phát triển cho việc sản xuấtvàxuấtkhẩuloại sảnphẩmnày.

Hình1.5 Sơđồchuỗi cungứngrauquả“trụcbánhxevànanhoa”củaẤnĐộ

Nguồn: Halder & Pati, 2011Cấutrúcchuỗicung ứngrauquảcủa ẤnĐộbaogồmbốngiaiđoạnchính,cụ thểlà:từ ngườinôngdânđếncáctrungtâmmuabánlẻcủanhàbánlẻ,từtungtâmmuasắmđếncáctrungtâ m,từtrungtâmđếncửahàngbánlẻvàcửahàngbánlẻchokháchhàng.Nôngdânvậnchuyểnr auquảtừđịađiểmtrồngtrọtđếncáctrungtâmmua.Việcvậnchuyểnrauquảtrong giaiđoạn thứhai từtrung tâmmuađến

HUB đượcbốtríbởitrung tâmmua Phương thức vận tảilàxe tải khôngcóh ệ thống điều chỉnh nhiệt độ. Rau quả tươi được vận chuyển trong giai đoạn thứ ba từtrung tâm đến các cửa hàng và rau quả hết hạn sử dụng được trả lại từ các cửa hàngđến trung tâm Các loại rau quả hết hạn sử dụng được bán cho những người bánrong Khách hàng mua và nhận rau quả từ các cửa hàng bán lẻ có tổ chức. Các cửahàng cung cấp dịch vụ giao hàng tại nhà cho một vùng phủ sóng ngắn hơn và giá trịmua hàng cao Rau quả được giữ trong thùng nhựa xếp chồng lên nhau và hộp cáctông sóng Việc bốc xếp được thực hiện bằng tay Rau quả được làm sạch và rửasạch tại HUB khiđến Việc phânloại vàđánh giá đượcthực hiện tại HUBm à không cần đóng gói Không gian có sẵn cho lưu trữ có kiểm soát nhiệt độ là rất ít,nhưng kho bãi được sử dụng cho nó. Thông tin công nghệ và kỹ thuật quản lý tiêntiến được triển khai một phần Kết nối giữa HUB và văn phòng các công ty đượcthànhlập.

Tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu của Ấn Độ được thể hiệnởnhữngđiểmsau: a, Nhà bán lẻ giữ vai trò quyết định trong việc kết nối các quan hệ trong chuỗithôngquacấutrúcchuỗidạng " trụcbánhxevànan hoa”

Trong mô hình này, nông dân và nông dân hợp đồng bán hàng của họ cho cáctrungt â m m u a , l ý t ư ở n g n ằ m g ầ n đ ấ t n ô n g n g h i ệ p Cáct r u n g t â m m u a b á n t i ế n hành vận chuyển hàng nông sản đến 'nan hoa' - các kho hàng có vị trí chiến lược,phục vụ các cửa hàng bán lẻ Nhà bán lẻ cá nhân sở hữu cả hai trung tâm mua vàphát ngôn - cho người bán lẻ quyền làm việc trực tiếp với nông dân và tránh trunggian Tuy nhiên, mô hình đã nói vẫn liên tục dựa vào hàng hóa có nguồn gốc từ thịtrường bán buôn để bổ sung lựa chọn bán lẻ Với cấu trúc chuỗi cung ứng này thìcấu trúcnày đượcthống nhất caohơn, nhàbánlẻl à n g ư ờ i n ắ m l u ậ t c h ơ i c h í n h trong chuỗi cung ứng, giữ vai trò quyết định trong nối kết các quan hệ chuỗi. Đểgiảm rủi ro, họ sở hữu phần lớn các khâu cơ bản trong chuỗi cung ứng và ký hợpđồng hỗ trợ kỹ thuật, tài chính và bao tiêu với các nông hộ để duy trì đủ hàng hóađầu vào Điều này cho phép tập hợp các hộ nông dân sản xuất manh mún nhỏ lẻ vàomột hệ thống sản xuất tập trung và sản xuấttheoy ê u c ầ u c ủ a t h ị t r ư ờ n g V ớ i c ấ u trúcđồngsởhữunhưvậy,cácliênhệràngbuộctrongchuỗicungứngđảmbảosự chặt chẽ, hiệu quả caohơn Bên cạnhđó, việc này cũng giúp cácn h à b á n l ẻ t ậ p trung vào việc vận chuyển tốt hơn và các hệ thống dây chuyền lạnh để thực hiệnchuyển động rau trên các trung tâm phân phối ở các tiểu bang khác nhau có thể Dođó, nó sẽ làm giảm sự phụ thuộc vào thị trường bán buôn Cuối cùng, với hệ thốngnhiều cửa hàng trong cùng một thành phố sẽ khuyến khích tìm nguồn cung ứng trựctiếp từ nông dân và loại bỏ các trung gian không cần thiết trong hoạt động của chuỗicung ứng Bên cạnh đó, việc kết nối trực tiếp với người nông dân sẽ làm tăng cườngtínhcộngtáctrongchuỗicung ứng. b,Hìnhthành cácnhóm hợptácnôngdân

Việc hình thành các nhóm hợp tác nông dân sẽ cung cấp cho nông dân quyềnthương lượng cao hơn do tăng khối lượng tập thể Quá trình này được khởi xướngbởi chính phủ. Các nhà bán lẻ có thể hình thành các thỏa thuận hợp đồng với cácnhómhợptácxã.Điềunàysẽlàmgiảmsựgiánđoạnquátrìnhchocácnhàbánlẻvà tránh việc giá bị đẩy cao hơn so với giá trị thật của nó Bên cạnh đó, việc hìnhthành các nhóm hợp tác nông dângóp phần tăng cường các hoạt động đào tạo.V í dụ về vấn đề xử lý sau thu hoạch; đây lày ế u t ố c h í n h ả n h h ư ở n g đ ế n t u ổ i t h ọ c ủ a sản phẩm tươi sống Các nhà bán lẻ phải đảm bảo mức độ tiếp xúc tối thiểu của conngười với các sản phẩm trái cây và rau quả Điều này có thể đạt được thông qua đàotạonhânviênvàhướngdẫnsử dụng baobìđúngcách.

Khi nhiều nông dân nhỏ tự sản xuất thực phẩm của mình, sẽ gặp phải nhiều trợngại, chẳng hạn như đi xa để mua nguyên liệu đầu vào, chỉ có sẵn trong những túilớn nhiều tiền và khó mang theo Mô hình này tập trung vào khả năng phân phối(kho/quản lý/xe vốn lưu động) và mạng (liên kết với các công ty cung cấp) để phụcvụ ở cấp độ nhỏ hơn, đặc biệt là các đại lý một mạch nhất định Điều này mở rộngmạng lưới đại lý nông nghiệp ở khu vực nông thôn trong khi đảm bảo rằng các nhàbán lẻ nông thôn có thể truy cập vào các yếu tố cần thiết từ các đại lý nông nghiệptrung tâm ở gần đó, và có thể có chính sách phân phối phù hợp Thông qua đào tạonâng cao, tư vấn và các dịch vụ hỗ trợ khác, đại lý nông nghiệp lớn có trụ sở tại mộtsố thị trấn được tăng cường và liên kết với tất cả các đại lý bán lẻ nông nghiệp cũngnhư các nhà cung cấp đầu vào Các đại lý nông nghiệp trung tâm trở thành tâm điểmchoc á c n h à c u n g c ấ p đ ầ u v à o g i ớ i t h i ệ u s ả n p h ẩ m r a t h ị t r ư ờ n g , g i ố n g n h ư c á c giống cây trồng mới được phát hành Họ làm việc với các nhà cung cấp phân bón vàcáccông tyđầuvàokhácđểquảngbásảnphẩmđầuracủamình. c,Cósựhỗtrợtích cựctừchínhphủẤnĐộ

Chính phủ Ấn Độ đã xây dựng một số chính sách để hỗ trợ tài chính và hỗ trợthiết lập cơ sở hạ tầng hiện đại, hỗ trợ nghiên cứu và phát triển nguồn nhân lực vàcác biện pháp quảng cáo khác để khuyến khích sự phát triển của ngành Có thể đềcập tới một số chính sách tiêu biểu như: Thứ nhất, chính phủ đã cấp hoản hỗ trợ tàichính 23 triệu USD, 50 công viên thực phẩm trên khắp Ấn Độ đã được phê duyệt đểthúc đẩy ngành công nghiệp thực phẩm Thứ hai, chính phủ đưa ra những dự ánnâng cấp trung tâm đóng gói, dự án này nhằm mục đích cung cấp các phương tiệnđónggóinhằmnângcaotuổithọcủasảnphẩm,1450triệuRsđã đượcphêduyệtcho một trung tâm bao bì ở Jammu & Kashmir Thứ ba, chính phủ đưa ra những dựán nâng cấp và tích hợp chuỗi dây chuyền làm lạnh Trong kế hoạch lần thứ 10, mộtkhoản hỗ trợ tài chính 4010 triệu Rs đã được phê duyệt cho 3 cơ sở dây chuyền lạnhở Maharashtra, các chuổi lần lượt ở U.P., Kerala, Manipur, A.P., Haryana, Delhi vàGoa Thứ tư, chính phủ đưa ra những dự án xây dựng các trung tâm giá trị gia tăng;mục đích của chương trình trung tâm giá trị gia tăng là tăng cườngg i á t r ị g i a t ă n g để thời hạn sử dụng được nâng cao 3 trung tâm giá trị gia tăng đãđược xây dựnglần lượt ở Maharashtra, H.P., và Punjab đã được thành lập Thứ năm, chính phủ tậptrung xây dựng vào cơ sở hạ tầng, 60 khu vực sản xuất nông nghiệp xuất khẩu đãđược hình thành Bộ Công nghiệp chế biến thực phẩm đã xây dựng chương trình“Tầm nhìn 2015”; Chính phủ Ấn Độ có kế hoạch thành lập 30 đại công viên thựcphẩm trong hình thức hợp tác công tư Bên cạnh đó, chính phủ cũng dành những ưuđãi cho việc phát triển các cơ sở lưu trữ hàng hoá thông qua việc thiết lập và vậnhành các cơ sở kho lạnh và cơ sở lưu trữ, khuyến khích thuế liên kết đầu tư với100% khoản khấu trừ chi phí vốn đã được thực hiện Hơn nữa, nền nông nghiệp ẤnĐộ tập trung vào R&D và hiện đại hóa để phát triển hơn nữa hoạt động sản xuất rauquảẤnĐộ.

Trong sản xuất rau quả, Bộ Nông nghiệp Ấn Độ đưa ra pháp lệnh an toàn và tiêuchuẩn thực phẩm Mục tiêu của luật này là để nâng cao sự tin tưởng và nhận thứccủangười tiêudùngvềkhía cạnhchấtlư ợn g vàant oà ncủa sảnp h ẩ m Về ch í n h sách thuế, chính phủ giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rau quả, việc xuất khẩu sảnphẩm trái cây được phép tự do nhằm mục đích thiết lập một ngành chế biến trái câykhông cần giấy phép công nghiệp, thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu rau quả Ấn Độ.Cuối cùng, chính phủ cũng đã mở rộng nhiều ưu đãi và các biện pháp quảng cáo đểthúc đẩy ngành công nghiệp này như Đề án phát triển cơ sở hạ tầng với các đối táccủa Mega Food Parks, chuỗi lạnh tích hợp và cơ sở hạ tầng bảo tồn (2316 Cr), đề ánnâng cấp công nghệ, mở rộng và hiện đại hóa ngành chế biến thực phẩm (600Cr),100% khấu trừ lợi nhuận trong 5 năm nhằm hỗ trợ và thu hút nhiều doanh nghiệpthamgiavàochuỗicung ứngrauquảxuấtkhẩu.

Thứ nhất đối với người nông dân, họ đã hình thành liên kết thông qua nhómnông dân trồng rau quả nhờ vào các trung gian phân phối và các chính sách hỗ trợcủa chính phủ Từ đó, với sự hỗ trợ của cơ quan nông nghiệp Ấn Độ nhằm khuyếnkhích phát triển sự hợp tác giữa người nông dân và các cơ quan chính phủ, nhữngnhóm nông dân trên đã tập hợp nhau lại hình thành nên Hiệp hội hợp tác nôngnghiệp và phúc lợi Hiệp hội đóng vai trò là đại diện cho những người nông dân sảnxuất Rau quả ở Ấn Độ làm việc với chính phủ và các tổ chức tư nhân Điều này đãgóp phần tạo điều kiện thuận lợi việc chuyển giao công nghệ Từ đó những kiếnthức, kĩ năng này sẽ được lãnh đạo các nhóm nông dân truyền đạt lại cho các thànhviên nhóm của họ Khi áp dụng tiêu chuẩn GAP, Sở Nông nghiệp Ấn Độ đã nghiêncứu địa điểm canh tác, đặc điểm của đất, khí hậu vùng, chỉ định và giám sát loại vàlượng hóa chất bảo vệ thực vật, kỹ thuật canh tác với từng loại rau quả sao cho phùhợp Đồng thời, Sở Nông nghiệp Ấn Độ thường xuyên lưu lại những dữ liệu về hoạtđộngs ả n x u ấ t , s a u t h u h o ạ c h , c á c k ĩ t h u ậ t đ á n h g i á x ế p l o ạ i q u ả , h a y b ả o q u ả n , đóng gói và vận chuyển để đánh giá người trồng Khi xuất khẩu, chỉ có những sảnphẩm được trồng tại các nhà vườn có chứng chỉ GAP mới được chấp nhận Vì vậymà người nông dân đã biết ứng dụng sản xuất theo tiêu chuẩn kĩ thuật sản xuất tiêntiến, ví dụ như khi sử dụng kỹ thuật cắt tỉa để giữ tầm vóc thấp của cây, sử dụngnhững túi giấy đặc biệt để bao gói quả hay sản xuất trái vụ thông qua việc sử dụngchấtđiềuhòasinhtrưởng.Đốivớinhàxuấtkhẩu/chếbiến,nhiềudoanhnghiệpđãcóthể tựxâydựngđịađiểmtiếnhànhsửdụngdịchvụthuêngoàinhằmtựchếbiến và xử lý sản phẩm của mình, diệt ấu trùng ruồi giấm gây bệnh cho rau quả Nhờnhững yếu tố này mà sản phẩm rau quả của Ấn Độ có thể được sản xuất từ nhữngkhuvựckhác nhauvớichấtlượnggầnnhưđồngđềuvềmàusắc,hươngvị.

Thứ hai , thực hiện kýkết các hợp đồng sảnxuất Trung tâm mua,t r u n g t â m bán, nhà xuất khẩu/chế biến đã chủ động kí kết hợp đồng sản xuất với người nôngdân, tham gia vào quá trình giám sát sản xuất cũng như cung cấp những thông tinliên quan đến những yêu cầu trong sản xuất để đạt điều kiện xuất khẩu như mức độdư lượng hóa chất cho phép Nhà xuất khẩu cũng đã làm việc với các cơ quan củachínhphủẤnĐộvàphốihợpvớihiệphộinôngdântừđódễdàngcậpnhậtcơsởdữ liệu liên quan đến công tác sản xuất Rau quả, hay tiếp cận những thông tin về thịtrường, khả năng sản xuất cũng như các vấn đề của người nông dân Điều này giúpcập nhật những thôngtin về việctuân thủ tiêu chuẩn GAP củan g ư ờ i n ô n g d â n đ ể có những hỗ trợ hay biện pháp điều chỉnh phù hợp Để hỗ trợ nâng cao liên kết giữanhà nông và nhà doanh nghiệp, chính phủ Ấn Độ đã có khuyến khích, thúc đẩy cácnhóm nôngdân đầu tưvào tài sản của doanhn g h i ệ p , t ừ đ ó t ă n g c ư ờ n g r à n g b u ộ c củangườinôngdân.

Tiếntrìnhnghiên cứu

-Xácđịnh cácnhântốảnhhưởng-Xácđịnh cácthangđocho các nhân tố-Xácđịnhgiảthuyếtvà mô hìnhnghiên cứu-Thiết kếphiếu khảo sát

Quy trình nghiên cứu của luận án bắt đầu từ việc xác định mục tiêu nghiêncứu Cần phải xác định rõ được mục tiêu nghiên cứu để quá trình thực hiện sau đóđược rõ ràng, thống nhất Thông qua rà soát các công trình nghiên cứu đã công bốnhằm tìm khoảng trống nghiên cứu, xác lập các mục đích và phạm vi nghiên cứu.Luận án xác định mục tiêu nghiên cứu là xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởngcủacácnhântốđếntínhcộngtáctrongchuỗicungứngrauquảxuấtkhẩuViệtNam.

Sau khi xác định được mục tiêu nghiên cứu, luận án tiến hành thu thập vàtổng quan tài liệu các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Trênthựctế, việc n g h i ê n c ứ u t à i l iệ uk h ô n g c h ỉ t hự c h i ệ n m ộ t l ầ n h a y chỉl à m ộ t q uá trìn h đơn tuyến, mà được thực hiện nhiều lần với các mục đích khác nhau Khi mớibắt đầu cần nghiên cứu tài liệu để xác định các nhân tố ảnh hưởng, xác định cácthangđ o , t ừ đ ó đ ư a r a đ ư ợ c c á c g i ả t h u y ế t c ủ a m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u , v à t h i ế t k ế phiế ukhảosát.

Việc thu thập dữ liệu nghiên cứu bao gồm thu thập dữ liệu sơ cấp và dữ liệuthứ cấp. Ở bước này luận án cần đề xuất được danh sách các doanh nghiệp tham giakhảo sát Bên cạnh đó, luận án cũng cần thu thập được các dữ liệu thứ cấp từ cácnguồn đáng tin cậy để đánh giá hoạt động xuất khẩu rau quả Việt Nam, chuỗi cungứng và tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam Tương tựnhư việc thu thập và tổng quan tài liệu, quá trình thu thập dữ liệu nghiên cứu khôngchỉ được thực hiện ở bước này mà còn được thực hiện ở các bước tiếp theo (bước 4,5)đểthực hiệncácmụcđích khácnhau.

Nghiên cứu sơ bộ sẽ được tiến hành thông qua thảo luận nhóm và phỏng vấnchuyên gia để khẳng định các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cungứng rau quả xuất khẩu và thang đo cho các nhân tố này Sau khi nghiên cứu sơ bộ,phiếu điều tra khảo sát sẽ được điều chỉnh và chuẩn hóa để đưa vào nghiên cứuchínhthức.

Quá trình nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua điều tra khảo sáttrên diện rộng với phiếu hỏi đã hoàn chỉnh Tiếp đó nghiên cứu tiến hành phân tíchdữ liệu thu thập thông qua kiểm định thang đo, phân tích hồi quy của phần mềmSPSSđểkiểmđịnhmôhìnhnghiêncứu.

Từ kết quả nghiên cứu chính thức, luận án tiến hành phân tích kết quả nghiêncứu, đưa ra những đánh giá, thảo luận về kết quả nghiên cứu và đề xuất giải phápnhằmtăngcườngtínhcộngtáctrongchuỗicung ứngrauquảxuấtkhẩuViệtNam.

Dữ liệu thứ cấp được thu thập qua phương pháp nghiên cứu tại bàn bằng cách ràsoát các dữ liệu từ các nguồn dữ liệu đã được công bố Các nguồn dữ liệu được ràsoátvàthuthập,sử dụngtrongluậnángồm:

- Báo cáo của Tổng cục thống kê, Hiệp hội rau quả Việt Nam, qua các năm từ2010 đến 2019 về tình hình sản xuất rau quả, và các số liệu khác để đánh giá vềchuỗicung ứngvàtínhcộngtáctrongchuỗicung ứngrauquảxuấtkhẩuViệtNam

- Tổng hợp danh sách các doanh nghiệp/ đại lý kinh doanh các mặt hàng rau quảxuất khẩu được cung cấp từ Hiệp hội rau quả Việt Nam, Trung tâm thông tin thuộcViện Chính sách chiến lược Phát triển nông thôn và Phòng Thương mại và Côngnghiệp Việt Nam (VCCI), đây cũng là ba đơn vị quan trọng cung cấp các thông tinliên quan đến các hội chợ về hàng nông sản để tác giả có thể tiếp cận trực tiếp cácdoanh nghiệp thực hiện điều tra khảo sát Bên cạnh đó, tác giả cũng tiếp cận các từcácnguồnthôngtintrênmạngInternetvềdanhsáchcácdoanhnghiệp(google.com.vn, trangvangvietnam.com,…) và thông tin về các hội chợ về hàngnôngsảnnóichungcũngnhư rauquảnóiriêng.

Phươngpháptổ ng hợ pvà đố isá nh đ ư ợ c sử d ụ n g ở tấ tcảcác ch ư ơ n g của luận án, tổng hợp, phân tích, đối chiếu và so sánh những vấn đề liên quan đến chuỗicung ứng rau quả xuất khẩu, tính cộng tác và các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộngtáctrongchuỗicungứngrauquảxuấtkhẩuViệtNam.

Phương pháp suy luậnlogic đểđưa ra các lập luận giải thíchc á c đ ặ c đ i ể m củavấnđềnghiêncứutrongchuỗi cung ứngrau quảxuất khẩuViệtNam

Phươngp háp th ốn gk ê, m ôh ìn h h ó a đ ể r ú t ra nh ữn g kế t lu ậnc ót ín hc hất khái quát, khoa học và có thể áp dụng vào thực tiễn Từ đó nghiên cứu đề xuất cáckhuyến nghị đối với chính phủ và các doanh nghiệp nhằm tăng cường tính cộng tácgiữacác thànhphầntrongchuỗicung ứngrauquảxuấtkhẩuViệt Nam.

Mục đich của thảo luận nhóm là đề xuất các nhân tố ảnh hưởngđ ế n t í n h cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam, phát triển các thang đocho các nhân tố này để tiến hành phỏng vấn chuyên sâu Tác giả tiến hành thảo luậnnhóm cùng giáo viên hướng dẫn, các thầy cô giáo trong lĩnh vực quản lý chuỗi cungứng, và các sinh viên có quan tâm Các thành viên trong nhóm lần lượt trình bày ýkiến của mình về các nhân tố, thang do các nhân tố và xem xét tác động của cácnhân tố đến tính cộng tác trong chuỗi Kết thúc thảo luận nhóm, tác giả luận án đãtổng hợp vàđề xuất được chín nhân tố(kèm các thang đo)có thểảnh hưởngđ ế n tínhcộngtáctrongchuỗicung ứngrauquả xuấtkhẩuViệtNam.

Mụcđíchcủaphỏngvấnchuyêngianhằmđánhgiácácnộidung(cácnhântố ảnh hưởng) và các thang đo (câu hỏi) để phục vụ cho nghiên cứu định lượngchính thức, cũng như đánh giá sơ bộ về mức độ cộng tác giữa các thành phần trongchuỗicung ứngrauquảViệtNam.

Chọn mẫu nghiên cứu phỏng vấn chuyên gia: luận án chọn mẫu theo hìnhthứcchọnmẫungẫunhiên(chọnmẫuxácsuất).Đápviênlànhữngngườicóvịtrívà vai trò tương tự nhau trong chuỗi (các doanh nghiệp trung tâm của chuỗi cungứng) Phóng vấn chuyên gia được thực hiện đối với 10 lãnh đạo các doanh nghiệpsản xuất và thương mại, doanh nghiệp xuất khẩu rau quả Việt Nam thông qua gọiđiện, đặt hẹn và đến gặp trực tiếp tại cơ sở của một vài doanh nghiệp tại Hà Nội, vàgặp trực tiếp các doanh nghiệp từ các tỉnh thành khác tại Hội chợ thương mại quốctếViệtNamVIETNAMEXPO2017(từ ngày19-22/4/2017).

Hầu như các doanh nghiệp vẫn còn cảm thấy khá mới mẻ với những kháiniệmvềtínhcộngtáctrongchuỗicungứngvàcácnhântốảnhhưởng.Dođó,tác giảđ ã c ố g ắ n g g i ả i t h í c h v à g ầ n n h ư t ự đ ư a r a t ấ t c ả c á c n h â n t ố m à t á c g i ả đ ã nghiên cứu được trước đó để thảo luận với doanh nghiệp Nếu mỗi nhân tố đưa rađược trên 5/10 doanh nghiệp đồng ý sẽ được đưa vào nghiên cứu tiếp Kết quả củaphỏng vấn chuyên gia là đưa ra các thang đo cho biến phụ thuộc (5 thang đo chobiến tínhcộngtác), vàloại bỏđi 3nhân tố trong 9 nhân tốđ ư a v à o b a n đ ầ u d o không có hoặc ít có ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng (các kết quảthu được cho thấy chỉ có 1 – 2 doanh nghiệp đồng ý), sáu nhân tố được đưa vàonghiên cứu chính thức bao gồm: sự tín nhiệm (trust), quуền lựсđộ (рhổоwеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcr), thỏa thuậnhợp tác (commitment), văn hóa (culture), chiến lược kinh doanh (business strategy),sự hỗ trợ của chính phủ (government support) Bên cạnh đó, phỏng vấn chuyên giađược tiến hành nhằm điều chỉnh một số khái niệm, nội dung của các thang đo chophù hợp với điều kiện kinh doanh tại Việt Nam Dựa vào những kết luận thu được,bảnghỏiđượcthiếtkếđểđiềutrachínhthức(chitiếtxemphụlục1).

Phương phápnghiêncứudữliệu sơcấp

Mục đich của thảo luận nhóm là đề xuất các nhân tố ảnh hưởngđ ế n t í n h cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam, phát triển các thang đocho các nhân tố này để tiến hành phỏng vấn chuyên sâu Tác giả tiến hành thảo luậnnhóm cùng giáo viên hướng dẫn, các thầy cô giáo trong lĩnh vực quản lý chuỗi cungứng, và các sinh viên có quan tâm Các thành viên trong nhóm lần lượt trình bày ýkiến của mình về các nhân tố, thang do các nhân tố và xem xét tác động của cácnhân tố đến tính cộng tác trong chuỗi Kết thúc thảo luận nhóm, tác giả luận án đãtổng hợp vàđề xuất được chín nhân tố(kèm các thang đo)có thểảnh hưởngđ ế n tínhcộngtáctrongchuỗicung ứngrauquả xuấtkhẩuViệtNam.

Mụcđíchcủaphỏngvấnchuyêngianhằmđánhgiácácnộidung(cácnhântố ảnh hưởng) và các thang đo (câu hỏi) để phục vụ cho nghiên cứu định lượngchính thức, cũng như đánh giá sơ bộ về mức độ cộng tác giữa các thành phần trongchuỗicung ứngrauquảViệtNam.

Chọn mẫu nghiên cứu phỏng vấn chuyên gia: luận án chọn mẫu theo hìnhthứcchọnmẫungẫunhiên(chọnmẫuxácsuất).Đápviênlànhữngngườicóvịtrívà vai trò tương tự nhau trong chuỗi (các doanh nghiệp trung tâm của chuỗi cungứng) Phóng vấn chuyên gia được thực hiện đối với 10 lãnh đạo các doanh nghiệpsản xuất và thương mại, doanh nghiệp xuất khẩu rau quả Việt Nam thông qua gọiđiện, đặt hẹn và đến gặp trực tiếp tại cơ sở của một vài doanh nghiệp tại Hà Nội, vàgặp trực tiếp các doanh nghiệp từ các tỉnh thành khác tại Hội chợ thương mại quốctếViệtNamVIETNAMEXPO2017(từ ngày19-22/4/2017).

Hầu như các doanh nghiệp vẫn còn cảm thấy khá mới mẻ với những kháiniệmvềtínhcộngtáctrongchuỗicungứngvàcácnhântốảnhhưởng.Dođó,tác giảđ ã c ố g ắ n g g i ả i t h í c h v à g ầ n n h ư t ự đ ư a r a t ấ t c ả c á c n h â n t ố m à t á c g i ả đ ã nghiên cứu được trước đó để thảo luận với doanh nghiệp Nếu mỗi nhân tố đưa rađược trên 5/10 doanh nghiệp đồng ý sẽ được đưa vào nghiên cứu tiếp Kết quả củaphỏng vấn chuyên gia là đưa ra các thang đo cho biến phụ thuộc (5 thang đo chobiến tínhcộngtác), vàloại bỏđi 3nhân tố trong 9 nhân tốđ ư a v à o b a n đ ầ u d o không có hoặc ít có ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng (các kết quảthu được cho thấy chỉ có 1 – 2 doanh nghiệp đồng ý), sáu nhân tố được đưa vàonghiên cứu chính thức bao gồm: sự tín nhiệm (trust), quуền lựсđộ (рhổоwеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcr), thỏa thuậnhợp tác (commitment), văn hóa (culture), chiến lược kinh doanh (business strategy),sự hỗ trợ của chính phủ (government support) Bên cạnh đó, phỏng vấn chuyên giađược tiến hành nhằm điều chỉnh một số khái niệm, nội dung của các thang đo chophù hợp với điều kiện kinh doanh tại Việt Nam Dựa vào những kết luận thu được,bảnghỏiđượcthiếtkếđểđiềutrachínhthức(chitiếtxemphụlục1).

Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra bẳng bảng hỏi nhằm mụcđích kiểm định mô hình nghiên cứu lý thuyết, từ đó đưa ra các đánh giá và đề xuấtgiảipháp.

Luận án tiếp tục sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (chọn mẫu xácsuất) để tiến hành điều tra khảo sát chính thức do hình thức chọn mẫu này được coilàphùh ợp với nh ữn gn gh iê n cứuth ực hi ện đ i ề u tr a khảosát, dự a t r ê n m ộ t danhsách các doanh nghiệp, hợp tác xã đã thu thập trước đó Bảng hỏi nghiên cứu đượcgửi đến giám đốc doanh nghiệp, trưởng phòng quản lý chuỗi cung ứng và trưởngphòng xuất nhập khẩu vì đây là những người trao đổi làm việc với các thành phầnkhác trong chuỗi nhiều nhất Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng tiến hành khảo sát cáchợp tác xã trong chuỗi cung ứng một mặt hàng rau quả xuất khẩu Việt Nam Nghiêncứu này giả định câu trả lời của các doanh nghiệp trung tâm trong chuỗi cung ứngrau quả xuất khẩu Việt Nam (doanh nghiệp xuất khẩu, hợp tác xã) về mối quan hệvới các đối tác của họ có tính khái quát cho tính cộng tác của chuỗi cung ứng rauquảxuấtkhẩuViệtNam.

Luận án sử dụng kỹ thuật chọn mẫu có mục đích do mong muốn có thể thuthậpđượcnhiềuthôngtinchoquátrìnhnghiêncứu.Cụthể,nghiêncứuhướngđến các doanh nghiệp xuất khẩu và hợp tác xã trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩuViệt Nam. Tức là các doanh nghiệp có xuất khẩu một hoặc nhiều loại rau quả củaViệt Nam và các hợp tác xã trong chuỗi cung ứng xuất khẩu của một trong các loạirau quả xuất khẩu Việt Nam. Quá trình điều tra được tiến hành thông qua gọi điệnthoại, gửi email, và phỏng vấn trực tiếp các doanh nghiệp tại các công ty và tại cáchội chợ được tổ chức tại Hà Nội, các doanh nghiệp ở các tỉnh thành khác thực hiệngửiemailvàgọiđiệnthoạiphỏngvấntừ tháng8/2017đếntháng1/2019.

Bảng hỏi chính thức có 29 mục hỏi bao gồm 24 mục cho cho thang đo nhân tốảnh hưởng đến sự cộng tác trong chuỗi cung ứng, và 5 mục cho biến phụ thuộc Nộidung của các thang đo được tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu công bố chính thức,sau đó tiến hành dịch sang tiếng Việt và thảo luận với nhóm doanh nghiệp tham giaphỏng vấn chuyên gia để điều chỉnh một số khái niệm cho phù hợp Tuy nhiên trongquá trình tiến hành điều tra khảo sát tác giả cũng đã phải giải thích với đáp viênnhữngýmànộidungcâuhỏichưatruyềnđạthết. Để ghi nhận đánh giá của đáp viên đối với các mục hỏi, tác giả sử dụng thangđoLikert5điểmnhưsau:1:Hoàntoànkhôngđồngý;2:Khôngđồngý;3:Khôngýkiến/ trunglập;4:Đồngý;5:Hoàntoànđồngý.

Mã hóa dữ liệu tính cộng tác được ký hiệu chung là COL, các biến quan sát mãhóatừ COL1đếnCOL6.

Mức độ tín nhiệm giữa các đối tác được ký hiệu chung là TRU, các biến quansát mãhóatừ TRU1đếnTRU5.

Quyền lực được ký hiệu chung là POW, các biến quan sát mã hóa từ POW1đếnPOW3. Thỏa thuận hợp tác được ký hiệu chung là CMM, các biến quan sát mã hóa lầnlượttừ CMM1đếnCMM5

Tương đồng văn hóa được ký hiệu chung là CUL, các biến quan sát mã hóa lầnlượttừ CUL1đếnCUL3.

Chiến lược kinh doanh được ký hiệu chung là BS, các biến quan sát mã hóa từBS1đếnBS4.

Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu này có sửdụngđ ế n p h â n t í c h n h â n t ố k h á m phá E F A T h e o H a i r & c t g ( 2 0 0 6 ) , k í c h t h ư ớ c mẫu tối thiểu đểs ử d ụ n g E F A l à 5 0 , t ố t h ơ n l à 1 0 0 v à t ỷ l ệ s ố q u a n s á t / b i ế n đ o lườnglà5:1,1biếnđolườngcầntốithiểu5quansát.

Nghiêncứu này cósửdụng cảphương pháp phântích nhân tốk h á m p h á EFA và phân tích hồi quy đa biến, nên ta sẽ lấy kích thước mẫu cần thiết lớn nhấttrong các phương pháp Để đạt yêu cầu sử dụng EFA, ta cần 24 * 5 = 120 phần tửnghiên cứu.Đểđạt kếtquảtốtchophântíchhồiquy,kíchcỡmẫuphải>P +8*6 phầntử.Nhưvậy,mẫukhảusátcầnítnhất120phầntử.Khảosátchonghiêncứunàyđãthuv ề138phiếutrảlờitừ200bảnghỏiphátra,nhưvậyđãthỏamãnđiều kiện về kích thước mẫu nghiên cứu Danh sách đáp viên được mô tả ở phụ lục.Xửlýthôngtin

Là kiểm định cho phép đánh giá mức độ tin cậy của việc thiết lập một biếntổng hợp trên cơ sở nhiều biến đơn Đượсđộ đánh giá thông quа hệ số tin сđộậу tổng hợрhổ(Соmрhổоsitеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lược rеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcliаbilitу), tổng рhổhương sаi tríсđộh đượсđộ (Vаriаnсđộеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lược еr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcхtrасtеd), hệ sốtrасđộtеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcd), hệ số tinсđộậуС r о n b а сđộ h ‟ s а l рhổ h а T r о n g đ ó , t h еr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lược о H а i r v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 9 ) , рhổ h ư ơ n g s а i t r í сđộ h рhổhản ánh lượng biến thiên сđộhung сđộủа сđộáсđộ biến quаn sát đượсđộ giải thíсđộh bởi biến tiềmẩn; độ tin сđộậу tổng hợрhổ đо lường độ tin сđộậу сđộủа tậрhổ hợрhổ сđộáсđộ biến quаn sát đо lườngmột khái niệm (nhân tố); hệ số tin сđộậу Сrоnbасđộh‟s аlрhổhа đо lường tính kiên định nộitạiхtrасtеd), hệ sốuуênsuốttậрhổ hợрhổсđộáсđộbiếnquаnsátсđộủасđộáсđộсđộâutrảlời.

NhiềunhànghiêncứuđồngýrằngCronbach‟sAlphatừ0,8trởlênđếngần1thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được Cũng có nhà nghiêncứu đề nghị rằng Cronbach‟s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được

(HoàngTrọng,ChuNguyễnMộngNgọc,2008).Vìvậy,đốivớinghiêncứunàythìCronbach‟sAlph atừ0,6trởlênlàchấpnhậnđược.TínhtoánCronbach‟sAlpha giúp người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trongquátrìnhnghiêncứu.

Phươngpháp phântíchnhântốkhámphá(EFA): Được sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm.Các biến có hệ số tương quan đơn giữa biến và các nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại Phương pháp trích nhân tố được sử dụng là Principal ComponentAnalysis. Điểmdừngtríchkhicácyếutốcó“InitialEigenvalues”>1.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là kỹ thuật chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắtdữ liệu. Phân tích nhân tố khám phá phát huy tính hữu ích trong việc xác định cáctập biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu cũng như rất cần thiết trong việc tìm mốiquan hệ giữa các biến với nhau Tiêu сđộhuẩn áрhổ dụng và сđộhọn biến đối với рhổhân tíсđộhЕFАFАPICS (2005):“Cộngbaogồm:

TiêuсhuẩnBаrtlеtthuẩnBаrtlеttrtlеtttt và h ệ số K a i s e r - M y e r - Olk in ( K M О): ) : M ứ cđ ộ t hí ch hợp của tương quan nội tại giữa các biến quan sát trong các khái niệm nghiên cứuđược thể hiện bằng hệ số Kaiser - Myer - Olkin (KMO) đo lường sự thích hợp củamẫu và mức ý nghĩa đáng kể của kiểm định Barlett.KMO có giá trị thích hợp trongkhoảng [0,5;1], và giá trị p-value của kiểm định Barlett < 0,05thì phân tích nhân tốlàphùhợpvàcácbiếnquansátcótươngquanvớinhau.

Tổngquansảnxuấtvàxuấtkhẩurauquả ViệtNam

Việt nam có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi với trên 70% dân sốlàm nghề nông và diện tích canh tác rau quả trên 1,5 triệu ha Mặt khác, xuất khẩurau quả của Việt Nam năm 2018 đạt khoảng 3,52 tỷ USD, chiếm tỷ phần rất nhỏtrong tổng thươngm ạ i r a u q u ả t o à n c ầ u l à g ầ n 1 0 0 0 t ỷ U S D , c h ư a k ể đ ế n t h ị trường nội địa hơn 90 triệu dân có nhu cầu ngày càng gia tăng Hơn nữa, xu hướngđầutư côngnghệ caotronglĩnhvựcnôngnghiệpngàycàngpháttriển mạnh.

Diện tích trồng rau cả nước tính đến tháng 9 năm 2019 đạt gần 980 nghìn ha,tăng 1,8%, năng suất khoảng 172,2 tạ/ha Cơ cấu rau của nước ta đa dạng, phongphú Các loại rau có sản lượng lớn hiện nay là cải ngọt, cải bắp, dưa chuột, ngô, raumuống và một số loại rau gia vị như hành, tỏi,… Về quả, diện tích trồng quả của cảnước năm 2018 đạt 923,2 nghìn ha, tăng 4,4% so với năm 2017, chủ yếu tăng ởnhóm cây ăn quả như cam, bưởi, thanh long, đu đủ Những năm gần đây, diện tíchcây ăn quả có tốc độ phát triển chậm (chỉ hơn 1%/năm) nhưng nhờ tác động của tiếnbộ khoa học kỹ thuật, chuyển đổi giống cây trồng, sản xuất chuyên canh và trình độcanh tác của các nhà vườn được nâng cao nên năng suất và sản lượng cây ăn quảtăngtrưởngmạnh(khoảng3-4%/năm).Cơcấuquảcủanướctagồm3nhómchính:

(i) nhiệt đới như chuối, dừa, xoài, thanh long, chôm chôm,…(ii) cận nhiệt đới nhưcam, quýt, vải, nhãn, (iii) ôn đới như mận, đào, lê, nho,… Nhiều năm qua, nhiềumô hình sản xuất nông nghiệp trên cơ sở liên kết giữa doanh nghiệp tư nhân và cáchộ nông dân (doanh nghiệp bỏ vốn và xây dựng quy trình, người nông dân tập trungđấtđaivàlaođộnghìnhthànhnênnhữnghìnhthứchợptácxãkiểumới).Nhữngmôhình này đã tạo điều kiện cho sản xuất tập trung, áp dụng công nghệ cao, từ đó gópphầnxâydựngthươnghiệuvànângcaonăngsuấtsảnxuất.

Việt Nam có thể trồngđược trên 120 loại rau có nguồn gốc nhiệtđ ớ i , á n h i ệ t đới,ônđớivàcùngvớicáctiếnbộkhoahọccôngnghệ,cácloạirautráivụđược sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và phục vụ chế biến xuất khẩu Sản xuấtrau có xu hướng ngày càng mở rộng về diện tích và sản lượng Hiện nay diện tíchtrồng rau quả của Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn trong diện tích đất trồng trọt Diện tíchtrồng rau quả của nước ta đã tăng lên nhanh chóng trong khoảng 5 năm trở lại đây.Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên, khu vực Đồng bằng sông Hồng trở thànhvùng sản xuất rau lớn nhất nước, tiếp đó là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.Những tỉnh có năng suất đạt cao nhất là Lâm Đồng, Đắk Lắk (Tây Nguyên), HảiDương, Thái Bình, Hải Phòng (Đồng bằng sông Hồng), Trà Vinh, An Giang, KiênGiang (Đồng bằng sông Cửu Long), Tp Hồ Chí Minh, năng suất rau trung bình đạttrên 200 tạ/ha Diện tích cây ăn quả khoảng 700.000 ha, cho sản lượng hàng nămkhoảng 7 triệu tấn quả các loại Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quảlớn nhấtcả nướcvớikhoảng trên 50% diện tích trồng trọt và trên6 0 % s ả n l ư ợ n g câyănquả.

Về cơ cấu hoa quả: chuối là loại cây ăn quả có diện tích lớn nhất (chiếm khoảng19%diệntích),tiếptheolàxoài,vải,chômchôm,nhãn…

Tínhđ ế n h ế t n ă m 2 0 1 8 , c á c l o ạ i c â y ă n q u ả n h ì n c h u n g đ ề u c ó k ế t q u ả t h u hoạch khá, đáng chú ý là các loại cây như cam, quýt, xoài, dứa, chuối, nho… lànhững loại cây tiếp tục mang lại hiệu quả kinh tế khá, ước đạt mức tăng trưởng vềsản lượng đều từ 2.5% trở lên Trên địa bàn cả nước, đã hình thành các vùng trồngcây ănquảtậptrung,chosảnlượnglớnnhưmậnBắcHà– LàoCai;camVịXuyên

– Hà Giang, bưởi Đoan Hùng – Phú Thọ, vải Lục Ngạn – Bắc Giang, nhãn lồngHưng Yên… Đã có một số vùng sản xuất quả tập trung như Thanh Long – BìnhThuận, sầu riêng cơm vàng hạt lép, vú sữa Lò Rèn… của các tỉnh Đồng bằng sôngCửu Long Việc hình thành các thương hiệu này cũng thuận lợi hơn trong việc tiêuthụtrongnước và xuất khẩuracácthịtrườngnước ngoài.

Rau củ quả chế biến mặc dù không chiếm tỉ trọng cao trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu như rau củ quả tươi nhưng mặt hàng rau củ quả chế biến ngày nay cũng đangtừng bước phát triển và đạt được những tăng trưởng vượt bậc trong những năm gầnđây Hiện nay trên cả nước có trên 100 cơ sở chế biến rau quả quy mô công nghiệpvớitổngcôngsuất300nghìntấnsảnphẩmmỗinăm.Ngoàiracòncóhàngngàncơ sở chế biến quy mô vừa và nhỏ nằm rải rác, chủ yếu sản xuất những mặt hàng chínhnhư sấy vải, nhãn, muối dưa chuột Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở chế biến rau quảkhông đủ nguyên liệu sản xuất, công suất thực tế trung bình chỉ đạt khoảng 30% sovớilýthuyết.

Rau củ quả đã qua chế biến chỉ chiếm khoảng 10% và chủ yếu gồm các loại sảnphẩm như đóng hộp, đông lạnh, cô đặc, nước quả, chiên sấy, muối… Trong số đó,sản phẩm đóng hộp chiếm đến 50%, tiếp theo là sản phẩm cô đặc và đông lạnh.Trước kia, ngành tập trung phát triển khâu cung ứng nguyên liệu thô cho nhiều nhàmáy đông lạnh và chế biến hoa quả được chứng nhận về tiêu chuẩn quản lý chấtlượng (ISO 9001 và HACCP) Có nhiều doanh nghiệp nhỏ sản xuất sản phẩm rauquả dưới dạng sơ chế và thành phẩm bằng các hình thức sấy khô, chiên, đông lạnh.Tuy nhiên, nhiều nhà máy chế biến rau quả của Việt Nam vẫn chưa sử dụng đượchết công suất đăng ký do thiếu nguyên liệu thô Do đó vấn đề lớn mà các nhà máychế biến đang gặp phải là làm thế nào để có thể tiếp cận được nguồn cung ứngnguyên liệu thô ổn định và bền vững. Điều này đặc biệt quan trọng đối với nhữngnhàmáyđặtởthànhphố,xacácvùngsảnxuấtvàchỉdựavàonguyênliệuthôtừcác nguồn như nguồn trực tiếp từ người trồng, từ các đại lý/trung gian, hoặc là từ cơsở bán buôn Nguyên liệu sử dụng cho các nhà máy chế biến được thu mua từ nhiềunguồn cung cấp khác nhau, tuy nhiên nguồn nhiên liệu chính cung cấp cho các nhàmáy vẫn là nguồn rau quả thu mua trực tiếp từ nông dân, người bán buôn và tự sảnxuất, trong khi đó nguồn nhiên liệu nhập khẩu chỉ được sử dụng với một tỷ lệ nhấtđịnh trong các doanh nghiệp quy mô lớn Hiện nay nhiều mặt hàng đồ hộp của ViệtNam đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới Với nền công nghiệp mới, hiện đại hơntrước ngành rau củ quả đã có nhiều sản phẩm đa dạng Chúng ta đã sấy khô và đónghộp các loại quả (mít, khoai môn, dứa, chuối, nhãn, vải,… Nước uống tươi đượcđónglon,chai,hộpgiấyhoặcđượcđóngvàocanlớn,hộplớn.

Về sản xuất, diện tích trông cây rau, quả đã tăng lên trong thời gian gần đây.Riêng diện tích cây ăn quả lâu năm, nếu năm 1980 mới đạt 185,6 nghìn ha, năm1990 đạt 281,2 nghìn ha, năm 2000 đạt 565 nghìn ha, năm 2010 đạt 779,7 nghìn ha,năm 2015 đạt trên 800 nghìn ha Sản lượng một số loại cây ăn quả còn tăng với tốcđộcaohơnvàhiệnđạtđược quymôlớn(nho20.700 tấn, xoài 688.900 tấn, cam quýt736.100tấn,nhãn515.100tấn,vảivàchômchôm697.100tấn, ).

3.1.2.1 Kimngạchxuất khẩurau quảViệt Nam Đơnvị:USD

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Tổng cục Hải quanNhìnvàobiểuđồtrêncóthểthấykimngạchrauquảxuấtkhẩuViệtNam liêntụctăngở mứckhoảng30%sovớinămtrướctínhđếnnăm2017,sauđónăm2018tăng khoảng10%,đặcbiệt kimngạchrauquảxuất khẩunăm 2017 tăng hơn40%sovớinăm2016,đâylànămđầutiênkimngạchxuấtkhẩurauquảvượtquadầuthôvàg ạo,nằmtrongTop5mặthàngcókimngạchxuấtkhẩutrên3tỷUSD.Đâylàkếtquảxứngđáng chonhữngnỗlựckhôngngừngnghỉsuốtthờigiandàicủacácdoanhnghiệpvàcácBộbanngàn h.Nhữngchiếnthuậtngắnhạnvàdàihạn,nhữngbướcđithămdòthịtrườngthậntrọng,những sảnphẩmchấtlượng,mẫumãđẹp,cùng phương châm chữ tín được đặt lên hàng đầu… đã làm nên thành công cho xuấtkhẩurauquảtrongthờigianqua.Tuynhiênsangnăm2019kimngạchxuấtkhẩurauquảs ụtgiảmtừtháng5/2019vớimứcgiảmlà23,1%,tiếpđólàtháng6giảm

21,8% và tháng 7 sụt 11% (Nhật Hạ, 2019) Đây được coi là tình trạng tạm thời doTrungQ u ố c c h ấ m d ứ t đ ư ờ n g x u ấ t k h ẩ u t i ể u n g ạ c h c ủ a V i ệ t N a m , c h u y ể n s a n g chínhngạchtừ 1/6/2019.

Rất nhiều doanh nghiệp đã có những cách làm mới và tập trung vào việc nângcao giá trị sản phẩm, lấy khoa học công nghệ làm động lực phát triển nền nôngnghiệp công nghệ cao.

Có thể thấy những năm gần đây rất nhiều doanh nghiệp quantâm đến nông nghiệp, số lượng các doanh nghiệp đổ vốn vào nông nghiệp cũng tăngđáng kể, cụ thể năm 2018 có gần 2000 doanh nghiệp đổ vốn vào phát triển ngànhnông nghiệp Ngành hàng rau quả còn rất nhiều dư địa trên thị trường thế giới, nếugỡ được hai nút thắt quan trọng là phát triển vùng nguyên liệu tập trung, chế biếnsâuvàmởrộngthịtrường,xuấtkhẩurauquảsẽcònnhữngbướctiếnxa.Đặcbiệtđể xuất khẩu được ổn định thì các doanh nghiệp cũng cần chú ý vào việc xây dựngthươnghiệu,tậptrungvàocảchấtlượngvàsốlượng.

3.1.2.2 Cơcấucácmặt hàngrau quảxuấtkhẩuViệtNam Đơn vị:

Như vậy quả là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơcấu các mặt hàng rau quả xuất khẩu Việt Nam Tiếp theo là các sản phẩm khác baogồmcảhoa,sảnphẩmchếbiến,raucủtươi,cácloạilá.

Trong4thángđầunăm2018,xuấtkhẩurauquảchiếm77,4%tổngkimngạchxuấtkhẩur auquảcủaViệtNam.Trongđó,thanhlong,nhãn,xoài,sầuriêng,dưahấulànhữngmặthàn gxuấtkhẩuchínhtrongcơcấumặthàngquảcủaViệtNam.Đángchúý,kimngạchxuấtkhẩu mặthàngxoàitrong4thángđầunăm2018đạt104,5triệuUSD,tăng103,6%sovớicùngkỳ năm2017.Thịphầnxuấtkhẩuc ủ a mặthàngxoàicũngtăngmạnhđạt7,9%sovớimức5,0

%trong4thángđầunăm2017.Mặthàngxoàixuấtkhẩuchủyếutớimộtsốthịtrườngchính trong4thángđầunăm2018như:TrungQuốc,HànQuốc,Úc,NhậtBản Trongđó,kimng ạchxuấtkhẩusangthịtrườngTrungQuốcđạt95,3triệuUSD,tăng119,1%sovớicùngkỳ năm 2017, chiếm tới 91,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu xoài của Việt Nam.Bảng3.1:Mặthàngrauquảxuấtkhẩuchínhtháng4và4 tháng đầunăm2018

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quanNgoàimặthàngquả,trong4thángđầun ă m 2 0 1 8 c á c m ặ t h à n g r a u c ủ x u ấ t khẩuvớikimngạchđạttốcđộtăngtrưởngcao.Trongđó,mặthàngnghệ,mộcnhĩ, đỗđỏ,bíđỏxuấtkhẩu vớikimngạchtăngrất mạnh.

Tính đến thời điểm tháng 3/2019, rau quả của Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn60 quốc gia, vùng lãnh thổ, mới đây trái vús ữ a t ư ơ i c ủ a V i ệ t N a m đ ã đ ư ợ c

M ỹ đồng ý nhập khẩu, xoài Việt cũng có mặt ở các thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản, Úc,Hàn Quốc…, vải thiều Lục Ngạn chính thức ra khỏi biên giới Việt Nam đến vớingườitiêudùngTháiLan.

Cácthànhphầntrongchuỗicungứngrauquảxuấtkhẩu Việt Nam

Nguồn: tác giả nghiên cứu và tổng hợpChuỗicungứngrauquảxuấtkhẩuViệtNambắtđầutưngườinôngdân/nôngdânhợpđồn gphụtráchviệclựachọncongiống,phânbónvàthựchiệncôngđoạnsảnxuất,thuháivàsơchế.Tiế ptheothươngnhânthumuathườngthumuatừnôngdântrêncùngkhuvựcvàchuyểnđếndoanhnghiệ pchếbiếnhoặccáctiểuthươngởtrungtâmthumua/ cácchợđầumốihoặccácdoanhnghiệpthươngmại,xuấtkhẩu. Rau quả từ đây sẽ được xuất khẩu sang các đối tác là các doanh nghiệp nhập khẩunướcngoài vàđếntaykháchhàngtiêudùngcuốicùng.

Diện tích đất canh tác trồng rau quả tại Việt Nam tăng đều trong những năm gầnđây, trong đóvùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện là vùng chủ lực khi khu vực nàychiếm 9/14 loại trái cây chủ lực của Việt Nam Tuy nhiên, tại Đồng bằng sông CửuLong, việc sản xuất đa phần đang ở quy mô nhỏ lẻ, manh mún; chất lượng chưađồng đều; chưa có nhiều sản phẩm thương hiệu, chứng nhận nguồn gốc, quy trìnhđạtchuẩnquyđịnh.

Phát triển chuỗi cung ứng được đánh giá có thể mang lại nhiều lợi ích cho ngànhnông nghiệp Việt Nam, nhưng đến nay số lượng công ty Việt Nam trong ngành hỗtrợ có đủ năng lực để tham gia chuỗi cung ứng còn quá ít Không mua được nguyênvậtliệuchosảnxuấtcónghĩakhâusảnxuấtkhôngcómốiliênkếtvớikhâunguyên

Doan hnghiệp nhậpkh ẩunư ớcngo ài

Doan hnghiệp xuấtkh ẩu vật liệu, tức là đã bị cắt đứt khỏi chuỗi cung ứng Điều đó thể hiện mối liên kết lỏng lẻo giữa các bên tham gia Chẳng hạn, thị trường phân bón thường xuyên có nhữngbất ổn trong những giai đoạn cao điểm của vụ sản xuất Sự liên kết giữa các chủ thểtrong chuỗi cung ứng mặt hàng này còn chồng chéo nên chi phí đã bị đẩy lên khánhiều trong khâu phân phối, dẫn tới giá bán sản phẩm đến tay nông dân cao bất hợplý Trong khi đó, các đầu mối Trung Quốc thu mua được nguyên liệu của nhà nôngViệt dẫn đến một nghịch lý trong chuỗi cung ứng là nhà nông Việt lại liên kết chặtchẽ hơn với khâu sản xuất trong chuỗi cung ứng của họ Do đó để hoàn thiện chuỗicung ứng, giảm sự đứt gãy giữa chừng, việc tìm nguồn cung ứng về giống và phânbónphùhợpchocácloạirau,củquảlàvôcùngcầnthiết.

Về giống cây: Trong sản xuất nông nghiệp, giống là nhân tố quan trọng quyếtđịnh năng suất, sản lượng, giá trị và hiệu quả kinh tế Hiện nay ở Việt Nam có rấtnhiều cơ sở kinh doanh buôn bán giống cây trồng đã cung ứng tất cả các giống câyăn quả, cây công nghiệp, rau màu Song phần lớn số lượng giống này được nhập từcác cơ sở sản xuất cây giống trong dân, mặc dù vẫn đảm bảo về các tiêu chuẩn liênquan đến cây đầu dòng xong lại khó kiểm soát quy trình sản xuất và không đảm bảovề chất lượng Hiện nay, ngành rau quả của của Việt Nam đang từng bước sản xuấtrau củ quả đạt chuẩn theo tiêu chuẩn của VietGAP Trong đó giống cây trồng là loạivậttưkỹthuậtđặcbiệttheoVietGAPvìhạtgiốngđóngvaitròvôcùngquantrọngdohạtgiốngcóchấtlượngt ốtmớichủđộngđượcthờiđiểmgieotrồng,đểchủđộngtạosản phẩm đáp ứng tốt kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Chất lượng hạt giống được quyếtđịnhbởitỷlệnảymầmphảitrên90%,độsạchphảitrên98%,độẩmhạtnhỏhơn10%vàkhôngcóhiệntượng bịsâumọt.DođónhiềucơsởsảnxuấtkinhdoanhraucủquảmẫutheotiêuchuẩnVietGAPthườngsửdụnggiố ngcâyF1đượcnhậpkhẩutừnướcngoài.

Về phân bón: Hiện nay trên thị trường trong nước có rất nhiều công ty phân bóncung cấp các sản phẩm phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh phù hợp cho sản xuất rau antoànnhưcôngtyphânbónBìnhĐiền, côngtyHiếuGiang…Vìvậynguồncungđầu vào về phân bón không phải vấn đề lo ngại nhiều Tuy nhiên phân bón ở hiệnnay đang có nhiều vấn đề xảy ra liên quan đến chất lượng gây tác động đến cây sửdụngcácloạiphânbónđó.Điềunàycầnđượccáccấpquảnlýquantâmvàxửlí triệt để Bên cạnh đó, trong quá trình sử dụng phân hữu cơ cần bón đúng cách mớiphát huy được tác dụng Tuy nhiên do các hộ sản xuất thường là những hộ gia đìnhnôngthônthiếunhữnghiểubiếtvềchuyênmônkỹthuậtnênviệctổchứccáclớptập huấn, huấn luyện cho người lao động để họ nắm bắt kịp thời các kỹ năng trồngvàchămsóccâyantoàntheotiêuchuẩncủavietGAP.

Trong chuỗi cung ứng rau củ quả thì sản xuất là bước đầu mang ý nghĩa vô cùngquan trọng. Tuy nhiên cũng giống như những cây trồng nông nghiệp khác, sản xuấtrau quả hàng năm chịu tác động của yếu tố thời tiết; bên cạnh đó còn chịu sự chiphối về cơ cấu chủng loại rau đặc thù của từng địa phương nên diện tích và sảnlượngcủatừngchủngloạirauchưaổnđịnh SảnxuấtrauquảcủaViệtNamchủyếudo nôngdântiếnhànhmangtínhcáthể,tựphátnêncóquymônhỏlẻ,phântán, giá thành cao, chất lượng thấp, chưa tạo được sản phẩm hàng hóa lớn, khó khăntrong chuyển giao khoa học kỹ thuật mới, khả năng cạnh tranh thấp so với các nướctrongkhuvực.Diệntíchrauquảđượcápdụngquytrìnhsảnxuấtant o à n (VietGAP,

GlobalGAP, ) hoặc theo hướng an toàn còn thấp, chỉ chiếm khoảng 5%tổng diện tích trồng trọt Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trànlan luôn là nguyên nhân chính dẫn đến không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm,ảnh hưởng đến thương hiệu rau quả Việt Nam trên thị trường nội địa và xuất khẩu.Chẳng hạn như, năm 2012, các lô hàng rau quả của Việt Nam nhập khẩu vào EU đãbị cảnh báo về mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm: rau thơm nhiễm vi sinh vật(Salmonella,Ecoli…);rauvàquảtươicódưlượngthuốcbảovệthựcvật(Carbendazim), …Một điểm hạnchế nữa làsự cộng tác giữa người trồng rauq u ả và các doanh nghiệp chế biến, bán buôn, bán lẻ thông qua hợp đồng tiêu thụ còn ítmàchủyếu dongười trồngtựtìmđầu rachosảnphẩmcủamình.

Trong các công đoạn trong chuỗi cungứ n g t h ì q u á t r ì n h t h u h á i đ ể s ơ c h ế l à bước vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng của sản phẩm Tại ViệtNam, khâu này thường được thực hiện thủ công hoặc các dụng cụ trợ giúp thô sơdẫnđ ế n n ă n g s u ấ t k h ô n g c a o T u y nhiênt r o n g t h ờ i g i a n v ừ a q u a , c h ú n g t a cũngđãt i ế p t h u n h i ề u c ô n g n g h ệ m ớ i t ừ n h ữ n g n ư ớ c s ả n x u ấ t t i ê n t i ế n n ê n d ầ n g i a

Lựa chọn, phân loại quả Kiểm tra sơ bộ chất lượng quả

Chuẩn bị khu vực tiếp nhận quả Tháo dỡ, chất xếp quả

Quả sau khi làm mát Làm mát quả tăngđ ư ợ c n ă n g l ự c s ả n x u ấ t S a u đ â y phả ná n h q u á t r ì n h t h u h á i v à s ơ c h ế q u ả thôphổ biến.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợpRau quảViệtNam nóichungđược tiếp nhậntheonhưmôh ì n h t r ê n

N ế u n h ư trướcđâymộicôngđoạntrongchuỗiđượclàmmộtcáchthủcông,chưacóquycủ,quyđ ịnhbàibảnthìđếnhiệntạivấnđềnàyđangtừngbướcđượckiểmsoátmộtcáchchặtchẽthe otiêuchuẩnquyđịnh.Trongkhâutiếnhàngtiếpnhậnquảbướcđầutiênlàphảivệsinhkh uvựctiếpnhậnđảmbảokhuvựctiếpnhậnsaukhivệsinh phảisạchsẽ, khôngcònchấtthải, rácbụiquanhững bướcnhưquét nhàxưởng,launhàxưởng,kêlótnềnsàn,vệsinhbênngoàixưởngđểtránhnhiễmbẩnvàobêntrong,T r o n g c ô n g đ o ạ n c h u ẩ n b ị d ụ n g c ụ t i ế p n h ậ n r a u q u ả : t r o n g b ư ớ c n à y các thiếtbịdụngcụcầnđượcvệsinh đúngquytrình,đảmbảosạch,khô ráo.

Thương nhân thu mua thường thu mua từ nông dân trên cùng khu vực (muaquanh năm). Theo đơn đặt hàng của nơi tiêu thụ, họ hợp đồng lại với người sản xuấtbằng cam kết đặt hàng (ràng buộc bằng tín chấp, sổ theo dõi, không cần thủ tục) vềchủng loại, số lượng; riêng giá cả phụ thuộc vào biến động của thị trường Sau đóthu muavàcungứngchocácđơnvịđặthàng.

Hiệnnay,sốlượngcáccôngtythumuađãtănglênrấtnhiềuquacácnăm.Các công ty thường giao dịch với nhóm nông dân hoặc tổ sản xuất, có điểm tập kết vàcôngtytựchuyênchởvềđiểmsơchế.Côngtythumuaởdạngnguyêncâyvàtựsơ chế theo yêu cầu của khách hàng Hợp tác xã thì thu mua tại điểm sơ chế củamình còn nông dân tự mang đến và hàng đã tự sơ chế. Quan hệ giữa thương nhânthu mua và người nông dân thường không phải là quan hệ làm ăn lâu dài mà theotừngmùavụ Thông thườngthương nhânthumuađ ế n vườncủa người nôngdânvài ba lần trong một mùa với mục đích trao đổi và theo dõi cho tới khi được thuhoạch Họ không có nhiều kiến thức chuyên môn và hoạt động đơn thuần là buônbánb ì n h t h ư ờ n g , m u a c ủ a n g ư ờ i d â n v ớ i g i á r ẻ v à b á n l ạ i v ớ i g i á c a o h ơ n đ ể hưởngchênhlệch.

Tiểu thương là những người thu mua rau quả tại các trung tâm thu mua hay chợđầu mối, đây là những khu vực tập kết rau quả của thương nhân thu mua sau khi thumua từ vườn của người nông dân Hiện nay có khoảng trên 30 chợ đầu mối rau quả,một số chợ đầu mối lớn ở miền Bắc có thể kể đến là chợ đầu mối Long Biên, GiaLâm, Vân Đình (Hà nội), Đoan Hùng (Phú Thọ), chợ đầu mối Hồng Bàng, KiếnThụy (Hải Phòng),…Các vựa trái cây lớn tập trung ở miền Nam như miệt vườn LáiThiêu ( Bình Dương), miệt vườn Cái Bè (Tiền Giang), miệt vườn Cái Mơn (BếnTre), miệt vườn Vĩnh Long (Vĩnh Long),… Các trung tâm thu mua này đều khôngcó cơ sở hạ tầng tốt để bảo quản hoa quả, do đó hoa quả được phân phối lại cho cácnhàmáychếbiếnvàcôngtyxuất khẩucóchất lượngkhông cao,tỷlệbịloạinhiều.

Trên thị trường Việt Nam có đến 90% nông sản dưới dạng thô hoặc với hàmlượng chế biến thấp, chất lượng và giá trị thấp Chất lượng của hàng nông sản ViệtNamthấp,côngnghệchếbiếnlạchậu,mẫumãchưahấpdẫn,giáthànhsảnxuấtcaodẫ nđếncạnhtranhkém,bịépgiátrênthịtrường.

Cả nước hiện có trên 100 cơ sở chế biến quy mô công nghiệp với tổng công suấtthiết kế là 300.

000 tấn sản phẩm/ năm Ngoài ra, còn có hàng ngàn cơ sở chế biếnquy mô nhỏ như sấy nhãn, vải, muối dưa chuột… Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở chếbiến rau quả không đủ nguyên liệu sản xuất, công suất thực tế trung bình chỉ luônđạtkhoảng30%.Rauquảchếbiếnsâuchỉchiếm10%vàchủyếulàcácloạinhư đóng hộp, đông lạnh, pure, cô đặc, nước quả, chiên sấy, muối Trong số đó, sảnphẩmđónghộpchiếmđến50%,tiếptheolàsảnphẩmcôđặcvàđộnglạnh.

Rau quả Việt Nam chủ yếu được tiêu thụ trong nước ở dạng tươi, với tỷ lệkhoảng 90%; số còn lại được dùng để chế biến và xuất khẩu Điều này cho thấy sảnlượng rau củ quả xuấtkhẩu đang ởm ứ c r ấ t t h ấ p s o v ớ i t ổ n g s ả n l ư ợ n g r a u c ủ q u ả thuhoạchđược.Mặcdùsảnlượnglớnnhưngnhàsảnxuấtnộiđịaluônluônphảiđốim ặ t v ớ i t ì n h t r ạ n g ì n h t r ạ n g “ đ ư ợ c m ù a , m ấ t g i á ” ; n h à p h â n p h ố i b ị đ ộ n g v ì hàng hóa cung ứng lệ thuộc vào mùa vụ, thời tiết Về phía người tiêu dùng phải chitrả quá cao so với giá gốc trong khi hàng nông sản thiếu sự kiểm soát chất lượng.Đốiv ớ i h ệ t h ố n g p h â n p h ố i h à n g n ô n g s ả n x u ấ t k h ẩ u , t ì n h h ì n h “ m u a đ ứ t , b á n đoạn” luôn diễn ra, các tác nhân trong chuỗi sản xuất hầu như không hề biết sảnphẩm của mình sẽ đi đâu, về đâu Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạngnói trên là do kênh phân phối nông sản hiện nay có quá nhiều tác nhân và thiếu liênkết với nhau Một ví dụ điển hình diễn ra ở Cần Thơ; Rau củ quả tại Cần Thơ đượcphânph ối ra th ị t r ư ờ n g th ôn gq ua 3 kên hc hí nh T h ứ n h ấ t , nô ng d â n - n g ư ờ i th ugom-thươnglái-ngườibánsỉ(vựa)-ngườibánlẻ- siêuthị- ngườitiêudùng Đâylàkênhphânphốiphổbiếnnhấtvới78,2%lượngrauantoànđượcbán ravàcóđầy đủcáctácnhâncùngthamgia.Thứ2lànôngdân-thươnglái-ngườibánlẻ

Phântíchtínhcộngtáctrongchuỗicungứngrauquảxuấtkhẩu ViệtNam

Tại сđộáсđộ quốсđộ giа рhổhát triển trên thế giới, cộng táсđộ сđộhuỗi сđộung ứng là một kháiniệm đã đượсđộ nghiên сđộứu và ứng dụng vàо thựсđộ tế từ nhiều năm trướсđộ để giúрhổ nângсđộао hiệu quả hоạt động сđộủа сđộhuỗi сđộung ứng Tại Việt Nаm, khái niệm nàу mới đượсđộđể ý và nở rộ trоng những năm gần đâу. Сũng сđộhính vì thế, nhiều dоаnh nghiệрhổ nóiсđộhung và đặсđộ biệt là сđộáсđộ dоаnh nghiệрhổ хtrасtеd), hệ sốuất khẩu rаu quả nói riêng сđộòn сđộhưа hiểu rõđượсđộ tầm quаn trọng đặсđộ biệt сđộủа cộng táсđộ trоng сđộhuỗi сđộung ứng trоng môi trườngсđộạnhtrаnhtоàn сđộầuhiện nау.

Khảо sát 138 dоаnh nghiệрhổ, hợp tác xã đóng vai trò là doanh nghiệp trung tâmtrong chuỗi cung ứng rau quả хtrасtеd), hệ sốuất khẩu của Việt Nаm về tính cộng tác trong chuỗicung ứng,nhiều dоаnh nghiệрhổ thаm giа khảо sát сđộhо biết сđộhỉ mới nghеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lược sơ quа vềkháiniệm“cộngtáctrongсđộhuỗiсđộungứng”hоặсđộthậmсđộhíсđộhưаtừngnghеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcđến.

Hình3.2.Kếtquảkhảоsátmứс độрhổbiếnсủаhổbiếnсủаcộngtáctrongсhuỗiсungứng

Như vậу, сđộó đến gần 55% dоаnh nghiệрhổ thаm giа khảо sát сđộhо biết có nghe quаvề khái niệm “cộng táсđộ сđộhuỗi сđộung ứng” Сhính bởi kiến thứсđộ hạn hẹрhổ về cộng táсđộ,mứсđộ độ cộng táсđộ сđộủа сđộhuỗi сđộung ứng hiện thời tại сđộáсđộ сđộông tу сđộũng gặрhổ nhiều khókhăn,đốivớiсđộảđốitáсđộđầuvàоvàđốitáсđộđầurа.

COL1 Cáct h à n h p h ầ n t r o n g c h u ỗ i c ù n g l ê n k ế h o ạ c h cho cáchoạt độngcủachuỗi

COL2 Cácthànhphần trong chuỗithường xuyênđán h giá quátrình cộngtác

COL3 Cáct h à n h p h ầ n t r o n g c h u ỗ i l u ô n c ộ n g t á c đ ể phát triển thịtrườngvàsản phẩm mới

COL4 Cáct h à n h p h ầ n t r o n g c h u ỗ i l u ô n c ộ n g t á c đ ể thựchiện cáchoạt độngcủachuỗi

Nguồn: khảo sát của tác giảCácp h á t b i ể u v ề t í n h c ộ n g t á c t r o n g c h u ỗ i c u n g ứ n g r a u q u ả x u ấ t k h ẩ u V i ệ t Nam đềuđượcđánhgiáởmứctrên3(trêngiátrịtrungbình)thểhiệnchoviệcđã có sự cộng tác giữa các bên nhưng mức độ rất thấp (giá trị trung bình của các phátbiểu từ 3,16 đến 3,28) Sự chênh lệch giữa các phát biểu không nhiều cho thấy hoàntoànm ớ i ch ỉl àsự x u ấ t h iệ nsự c ộ n g tácc hứ k h ô n g th ể h i ệ n r õ r à n g tr on gc hu ỗi cung ứng Và theo điều tra thì thang đo có giá trị cao nhất là việc cùng nhau lên kếhoạch trong hoạt động của chuỗi, đây là hoạt động đầu tiên trong chuỗi cho thấy cácdoanh nghiệp có mong muốn được cộng tác với nhau Các doanh nghiệp tin tưởngrằng sự cộng tác sẽ mang lại những hiệu quả tích cực đối với họ cũng như tất cả cácthành phần khác trong chuỗi Tuy nhiên, trên thực tế thì sự cộng tác giữa các thànhphầntrong chuỗicungứngrauquảxuấtkhẩu ViệtNamcònnhiềulỏnglẻo,cụthể:

Khi xét tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam, tác giảđánhgiádựavàocác tiêuchíđãnêutrong mục 1.2.3,baogồm: Đồngbộhóaquyếtđịnh

Theo đánh giá chung (giá trị trung bình của thang đo COL1) thì tiêu chí này làcao nhất tức là các bên cộng tác chủ yếu thông qua việc cùng lên kế hoạch tronghoạt động của chuỗi cung ứng Tính cộng tác được thể hiện ở bước đầu tiên tronghoạt động của chuỗi và cũng thể hiện ý chí của các bên mong muốn được cộng tác.Sự liên kết giữa các bên còn khá mờ nhạt và thiếu tính bền vững Hiện nay các sảnphẩm rau quả của Việt Nam vẫn bị phàn nàn về chất lượng, vệ sinh an toàn thựcphẩm, không đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu, đây cũng chính là hậu quả của việckhôngthốngnhấttrongviệclênkếhoạchvàthựchiệncáchoạtđộngtrongchuỗi.Tỷ lệ nông sản sản xuất và tiêu thụ thông qua cơ chế liên kết nông dân và doanhnghiệp còn quá thấp Theo kết quả khảo sát của tác giả, có nhiều doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực thu mua, chế biến xuất khẩu rau quả, nhưng phần lớn lại làmạnh ai nấy làm, ít có sự trao đổi, thống nhất về sản xuất và tiêu thụ giữa hai bên.Chính vì thế khi có vấn đề xảy ra thì các bên không thống nhất được cách thức giảiquyết gây thiệt hại cho các thành phần trong chuỗi, cụ thể xuất hiện vấn đề cạnhtranh về giá trong việc sản xuất trái cây được cung cấp vượt mức theo mùa, giá bángiảm khi có mùa bội thu Bên cạnh đó, 90% rau quả Việt Nam được xuất khẩu ởdạng thô và sơ chế, từ đó dẫn đến ít cộng tác trong các hoạt động chế biến và lên kếhoạchchocáchoạtđộngcủachuỗicungứng

Hệthốngthựchiệncộngtác Đây là chỉ tiêu có phản ánh đạt giá trị trung bình thấp nhấp (COL2) Hệ thốngthực hiện cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam được thể hiệnthông qua việc đánh giá hợp đồng giữa nông dân và doanh nghiệp chế biến Đối vớichuỗi cungứng rau quả xuất khẩuViệt Namthì các hợp đồngnày chủy ế u đ ư ợ c thực hiện qua một khâu trung gian là các thương lái Theo Viện Cây ăn quả miềnNam, có 2,5% được kí kết trực tiếp giữa doanh nghiệp và người trồng, còn lại có tới97,5%rauquảđượctiêuthụtheohợpđồngkývớithươnglái,trunggian. Ở Viện Nam hiện nay đã có hiện tượng doanh nghiệp lớn ký kết hợp đồng chuỗicung ứng với người trồng theo loại hợp đồng cung cấp tài nguyên, tuy nhiên việctriển khai cũng có hai mặt, có thể kế đến hai trường hợp điển hình là Công ty cổphần Nông sản Thực phẩm Lâm Đồng (Dalat Agrifood) và Công ty cổ phần ViênSơn Đà Lạt đều có ký kết hợp đồng với nông dân Công ty cổ phần Nông sản Thựcphẩm Lâm Đồng là một điển hình tốt trong xây dựng và phát triển mối quan hệ liênkết kinh tế nhằm gắn bó người nông dân trồng nguyên liệu với nhà máy chế biếncông nghiệp thông qua hình thức hợp đồng hợp tác, công nhân của công ty theo dõivà giám sát quy trình thu hoạch, trong nhiều trường hợp có thể công nhân sẽ trựctiếp thu hoạch các loại lá và người nông dân thu hoạch các loại củ quả, sau khi thuhoạch xongsẽ được chở trên xe tải của công ty về nhàm á y đ ể c h ế b i ế n r ồ i c ấ p đông Người nông dân sản xuất theo quy định của nhà máy, hàng năm công ty đềutiến hành đánh giá nhà cung cấp để hỗ trợ kịp thời những khó khăn từ người nôngdân Thứ hai đó là Công ty cổ phần Viên Sơn thì sự hợp tác với người nông dânthông qua các hợp đồng mua bán và giá cả được xác định theo thị trường Trước khithu hoạch công ty sẽ mang sản phẩm đi kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm rồi mớitiến hành thu mua, và giá sẽ được xác định sau đó Thứ ba là Công ty cổ phần Rauquả Tiền Giang đã triển khai mô hình liên kết này và đạt được một số thành công,nhưng về saucómâuthuẫn lợi ích giữahai bên doh ợ p đ ồ n g k h ô n g r õ r à n g v à không có khả năng quản lý, công ty đã chuyển sự liên kết nông dân - công ty sangliên kết nông dân - thương nhân thu mua - công ty, tức chuyển từ liên kết chặt chẽkhông có trung gian sang liên kết lỏng lẻovà cót r u n g g i a n H i ệ n n a y , c ô n g t y khôngđóngbắtcứvaitrògìtrongquátrìnhsảnxuấtcủanôngdânvàcũnghoàn toàn không kiểm soát được việc thu mua của thương nhân thu mua Chính vì thế,chất lượng nguyên liệu khó kiểm soát và tình trạng vi phạm hợp đồngc ũ n g s ẽ x ả y ra khi giá thị trường biến động mạnh Hình thức tiêu thụ trái cây theo hợp đồng củaCông ty cổ phần Rau quả Tiền Giang không bền vững, công ty chưa có thị trườngvững chắc và chưa đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu Do đó, công ty không thànhcông trongviệc tìm vàduy trìnguồnnguyênliệu có chất lượngvàm a n g t í n h ổ n địnhchohoạtđộngcủadoanhnghiệpmình.

Như vậy các hợp đồng canh tác thể hiện sự cộng tác giữa các bên trong chuỗicung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam đã xuất hiện và triển khai ở một số ít cácdaonhnghiệpnhưngvẫnchưađạtđượchiệuquảtốtnhất.

Việc khuyến khích liên kết một phần được thể hiện trong hoạt động cùng nhauphát triển thị trường và sản phẩm mới (COL3), tuy nhiên giá trị của quan sát nàychưa cao (3,22) Các thành viên trong chuỗi thể hiện mong muốn được cộng tácnhưng việc khuyến khích liên kết không xuất hiện từ các thành viên trong mối quanhệ người trồng - nhà xuất khẩu rau quả mà chủ yếu được thúc đẩy thông qua cácbiện pháp, chính sách của Nhà nước, như hoàn thuế giá trị gia tăng cho rau quả xuấtkhẩu; thưởng xuất khẩu đổi với nhiều mặt hàng rau quả mới xuất khẩu; hỗ trợ thôngtin cho các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, Nhằm khuyến khích liên kết sảnxuất gắn với chế biến và tiêu thụ nông sản thuộc các dự án cánh đồng lớn theo quyhoạch và được cấp có thẩm quyền phê duyệt, ngày 25 tháng

10 năm 2013, Thủtướng Chính phủ đã ký Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg quy định một số chính sáchưu đãi, hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp xuấtk h ẩ u , n ô n g d â n v à t ổ c h ứ c đại diện của nông dân, thay thế Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6năm 2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợpđồng Thông qua Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia 2017, các tổ chức xúctiến thương mại cũng hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tiếp cận, mở rộng thị trường tạicác thị trường trọng điểm, thị trường mới, nhiều tiềm năng Bên cạnh đó, Chính phủcũng hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm hàng đầu thế giới vềnông sản, nổi bật là Hội chợ Rau quả Asia Fruit Logistica tổ chức tại Hồng

Kông.Đồngthời,khôngítnhàxuấtkhẩucứngnhắctrongquátrìnhvậnhànhcơchếthu mua sản phẩm của người trồng nên khó có điểm chung trong phân chia lợi ích.Chẳng hạn có những hợp đồng đã ký với người trồng với giá từ niên vụ trước nhưngthực tế thị trường giáđã tăng lên nhiều lầnn h ư n g d o a n h n g h i ệ p v ẫ n k h ô n g c h ị u thỏa hiệp lại giá cả mà vẫn kiên quyết áp giá cũ, khiến nông dân bức xúc, phá hợpđồngvàbánlạichothương nhântrung giankhácđểthuđược giácaohơn.

Một vấn đề nữa đối với các doanh nghiệp rau quả hiện nay đó là việc sử dụng rấtnhiều lao động phổ thông, nhân viên còn hạn chế về kiến thức và kỹ năng, chính vìthế khi kết hợp với người nông dân trong các hoạt động phát triển thị trường và sảnphẩmmớilạicàngkhókhănhơn.

Quy trình này thể hiện sự thống nhất và linh hoạt trong việc thực hiện các hoạtđộngcủachuỗi.Đểđánhgiávấnđềnàytácgiảxinđivàophântíchcụthểvềvấnđềtruysuất nguồngốcchocác sản phẩmrauquảxuất khẩu Việt Nam. Đối với các sản phẩm rau quả, người tiêu dùng nước ngoài ngày càng yêu cầunhiều hơn về vấn đề vệ sinh toàn thực phẩm và thông tin minh bạch xuyên suốt giữangười trồng - nhà xuất khẩu - nhà nhập khẩu trong toàn chuỗi cung ứng Tuy nhiên,việc chuyển tải thông tin là không đơn giản bởi chuỗi cung ứng rất phức tạp với sựtham gia của nhiều thành phần Thực tế ở Việt Nam, người trồng rau quả đang gặpphải sự cạnh tranh lớn khi các chuỗi siêu thị lớn của nước ngoài thường yêu cầunghiêm ngặt về sản phẩm theo nhiều tiêu chí, ví dụ như nhiệt độ, độ ẩm, cách bảoquản, cách chế biến,đ ó n g g ó i … V ì v ậ y , n g ư ờ i t r ồ n g đ a n g r ấ t q u a n t â m t ớ i ứ n g dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc để từ đónâng cao chất lượng sản phẩm đápứngnhucầuthịtrường.

Năm 2018, Trung Quốc đã sửa đổi các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm,quản lý nhập khẩu trái cây từ Việt Nam chặt chẽ hơn bằng cách truy xuất nguồn gốctương tự như các quốc gia

Mỹ, Úc đang thực hiện, tức là sẽ kiểm soát từ vùng trồngnhư các thị trường đòi hỏi chất lượng cao chứ không cho qua dễ dàng như hiện nay.Tuy nhiên, thông tin công bố còn mâu thuẫn giữa các bên CụcBảo vệ thực vật (BộNN&PTNT) thông báo chưa hề nhận được thông tin và hiện các loại trái cây củadoanhnghiệpViệtNamvẫnđangxuấtsangTrungQuốcbìnhthường,trongkhiđó

Bộ Công Thương thông tin tới các doanh nghiệp trong nước, có thể là sự thông tintrướccủaBộ CôngThươngđểcácdoanhnghiệpcósự chuẩnbịtốtnhất.

Yêu cầu của thị trường ngày càng caon h ư n g h i ệ n n a y , t r o n g t r ư ờ n g h ợ p n h à xuất khẩu không kiểm soát các yếu tố đầu vào của người trồng, phương pháp truyxuất nguồn gốc chủ yếu vẫn được thực hiện bằng cách người nông dân ghi chép lạisổ sách bằng tay rồi cung cấp lại cho doanh nghiệp và doanh nghiệp sử dụng lại, tạothành thông tin truy xuất hàng hóa Điều này dẫn đến tình trạng ghi thông tin sailệch, chưa chính xác Bên cạnh đó, việc áp dụng công nghệ thông tin trong truy xuấtnguồn gốc hàng hóa xuất khẩu ở Việt Nam mới chỉ dừng ở những bước đơn giản,một số hợp tác xã đã tích cực phối hợp với doanh nghiệp để tham gia vào việc thúcđẩy truy xuất nguồn gốc sản phẩm, mã QR code thông qua điện thoại thông minh.Trong dự án "Hỗ trợ nông sản Việt Nam xây dựng nhận diện thương hiệu toàn cầu"do Đại sứ quán Úc tại Việt Nam tài trợ đã thực hiện thí điểm ứng dụng công nghệblockchaintrong truy xuấtnguồngốcchuỗi thanhlongxuấtkhẩusangnướcnày T ừ đó, người tiêu dùng tại Úc có thể dùng điện thoại thông minh truy xuất nguồngốc quả thanh long và biết được thông tin đến tận người trồng ở Việt Nam Tuynhiên, đầu tư công nghệ, quản lý và cập nhật thông tin về sản phẩm an toàn để đưavào trang website hay cơ sở dữ liệu đang là vấn đề khó nhất đối với các địa phươngvà hợp tác xã ở Việt Nam, vì nếu áp dụng truy xuất nguồn gốc mà thông tin nghèonànsẽgâytácdụngngượcvàmấtlòngtincủangườitiêudùng.

Thảo luận kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng táctrongchuỗicungứng rauquả xuấtkhẩuViệtNam 118

3.5.1 Về các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quảxuấtkhẩuViệtNam

Như vậy từ các nghiên cứu dữ liệu thứ cấp và thông qua phương pháp nghiêncứu định tính, luận án đã đưa ra 6 nhân tố và các thanng đo cho các nhân tố này đểtiến hành khảo sát và phân tích định lượng Theo như kết quả phân tích nhân tố vàkiểm định mô hình nghiên cứu tại luận án này, 6 nhân tố đưa vào nghiên cứu đónggóptíchcựcvàotínhcộngtáctrongchuỗicungứng,đượckiểmđịnhvàđápứng các yêu cầu về giá trị, độ tin cậy và sự phù hợp Ngoài ra, 6 nhân tố đều có tác độngcùng chiều đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu thông qua hồiquy tuyến tính đa biến, kết quả này được đánh giá là tương đồng so với các nghiêncứu đã công bố trước đó, tuy nhiên giá trị trung bình của mỗi thang đo và mức độảnh hưởng của mỗi thang đo đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuấtkhẩuViệtNamlàkhácnhau.

3.5.1.1 Tínnhiệm Đối với nhân tố tín nhiệm, trоng kinh dоаnh nói сđộhung và đặсđộ biệt là kinhdоаnh mặt hàng rаu quả nói riêng, tín nhiệm luôn là уếu tố ảnh hưởng lớn đến sựcộng táсđộ сđộủа сđộáсđộ dоаnh nghiệрhổ trоng сđộhuỗi với nhаu Tín nhiệm ở đâу đượсđộ хtrасtеd), hệ sốâуdựng dựа trên những thứ nền tảng như thương hiệu, сđộhất lượng sản рhổhẩm, khả năngtài сđộhính сđộủа dоаnh nghiệрhổ, khả năng đáрhổ ứng linh hоạt сđộáсđộ nhu сđộầu… Từ kết quảnghiên сđộứu сđộó thể thấу, việсđộ сđộáсđộ dоаnh nghiệрhổ trоng сđộhuỗi ngàу сđộàng tin tưởng nhаusẽ kéо thеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcо sự сđộải thiện trоng mứсđộ độ cộng táсđộ сđộủа tоàn сđộhuỗi Bên cạnh đó, giá trịtrungbìnhcủacácbiếnquansátnhântốtínnhiệmnhư sau:

TRU2 Cácđ ối t á c c ủ a c h ú n g t ô i l u ô n c ó t há i đ ộ t í c h cựctrongcácthỏathuậnchung

Từbảngtrênchothấy,doanhnghiệpđượckhảosátđánhgiáthấpnhấtđốivới biến quan sát TRU1 (giá trị trung bình = 2,99, giá trị này dưới mức trung lập),đánhgiácaonhấtđốivớibiếnTRU4(giátrịtrungbình=3,43).Nhưvậy,cácđốitáctrongch uỗichưathậtsửcởimở,cácbên vẫnchưasẵnsàng chiasẻthông tinvới nhau mặc dù các thành viên trong chuỗi có thể hiện sự tôn trọng, tin tưởng nhau.Bên cạnh đó, các thành viên trong chuỗi cũng không quan tâm nhiều đến những khókhăn của đối tác, có thể họ cho rằng đó không phải là việc của mình và việc quantâm đến khó khăn của người khác có thể gây ra sự hiểu lầm không đáng có. Đồngthời,tấtcảcácbiếnquansátđềucógiátrịtrungbìnhdướimứcđồngý=4,chứngtỏ các phát biểu trên vẫn phần nào chưa nhận được sự đồng ý từ các đối tượng đượckhảo sát Việc chia sẽ thông tin giữa người trồng rau quả và doanh nghiệp xuất khẩuvẫn chủ yếu thông qua trung gian là các thương nhân thu mua đã làm giảm sự kếtnốit ừ đ ó g i ả m s ự t í n n h i ệ m g i ữ a c á c b ê n t r o n g c h u ỗ i c u n g ứ n g T u y n h i ê n c á c d oanh nghiệp được khảo sát đều cho rằng sự tín nhiệm cao sẽ tạo tiền đề tốt cho sựcộngtácgiữacácthành phầntrong chuỗicungứngrauquảxuấtkhẩu ViệtNam.

Quуền lựсđộ giữа сđộáсđộđối táсđộ trоngсđộhuỗi vớinhаu сđộũngảnh hưởngl ớ n đ ế n mứсđộ độ cộng táсđộ trоng tоàn сđộhuỗi rаu quả хtrасtеd), hệ sốuất khẩu Việt Nam Quуền lựсđộ ở đâуđượсđộ thể hiện thông qua quу mô сđộủа dоаnh nghiệрhổ, sứсđộ ảnh hưởng, vị thế сđộủа dоаnhnghiệрhổхtrасtеd), hệ số é t t r о n g t о à n n g à n h …

T h еr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lược о n g h i ê n сđộ ứ u , d о а n h n g h i ệ рhổ сđộ à n g сđộ h ú t r ọ n g сđộủng сđộố và giа tăng quуền lựсđộ сđộủа mình sẽ сđộàng thu hút đượсđộ sự hợрhổ táсđộ từ сđộáсđộ đốitáсđộ kháсđộ, buộсđộ dоаnh nghiệрhổ kháсđộ рhổhải hợрhổ táсđộ với mình Điều nàу là hоàn tоànđúngđ ắ n v à d ễ d à n g n h ậ n t h ấ у tr оn g m ô i t r ư ờ n g k i n h d о а n h t ạ i V i ệ t N а m h i ệ n nау.С à n g сđộ ó q u у ề n l ự сđộ s ẽ сđộ à n g сđộ h i ế m đ ư ợ сđộ l ợ i t h ế l ớ n , d ễ d à n g t h a m g i a v à o chuỗi cungứngrauquảxuấtkhẩuViệtNam.

POW1 Các thành phần trong chuỗi có quyền lực tươngđồng nhau khi đưa rac á c q u y ế t đ ị n h v ề h o ạ t độngc ủ a c h u ỗ i ( s ả n x u ấ t , p h â n p h ố i , b á n h à n g , nghiêncứuvàpháttriển,…)

POW2 Nhà cung ứng và nhà nhập khẩu đều có tầm ảnhhưởng đến các quyết định của chúng tôi (về sảnxuất,p h â n p h ố i , b á n h à n g , n g h i ê n c ứ u v à p h á t triển,…)

POW3 Chúngtôiđều cótầmảnh hưởng đế n các qu yết địnhc ủ a đ ố i t á c ( v ề s ả n x u ấ t , p h â n p h ố i , b á n hàng,nghiêncứuvàpháttriển,…)

Nhìn vào bảng trên, ta thấy biến quan sát POW1 bị đánh giá thấp nhất bởidoanh nghiệp khảo sát (giá trị trung bình = 3,12), sau đó là đến biến POW2 (giá trịtrung bình 3,41) và cuối cùng là biến POW3 được đánh giá cao nhất trong 3 biến(giá trị trung bình 3,50) Như vậy, doanh nghiệp nhận thấy rằng các thành phầntrong chuỗi chưa có quyền lực tương đồng khi đưa ra các quyết định về hoạt độngcủa chuỗi Nhiều bên trung gian tham gia vào các hoạt động của chuỗi cũng làm chongười trồng rau quảd ễ b ị t h i ệ t t h ò i , t ứ c l à l à m g i ả m q u y ề n l ự c c ủ a n g ư ờ i t r ồ n g trong hoạt động của chuỗi cung ứng Các doanh nghiệp có sự đồng tình lớn hơn ởbiến POW2 và POW3, đồng nghĩa với việc họ thấy rằng họ có tầm ảnh hưởng đếncác quyết định của đối tác cũng như bản thân doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởngphần nào từ nhà cung ứng và nhà nhập khẩu trong việc ra quyết định Nhưng nhìnchung,mứcđộđánhgiácủadoanhnghiệpđốivớiyếutốnày theogiátrịtrungbình

= 3,34 vẫn là thấp, đặc biệt trong việc đưa ra các quyết định về hoạt động của chuỗithì chủ yếu vẫn từ phía doanh nghiệp xuất khẩu, chưa có sự tham gia của các thànhphầnkháccụthểlàphíangườinôngdântrồngrauquả.

Nếu như các nghiên cứu công bố trước đây đã đề cập đến nhân tố thỏa thuậnhợp tác và xem xét mối quan hệ với tính cộng tác trong chuỗi cung ứng, thì ghiêncứu này đã phát triểncác thang đo và khẳng địnhmốiquan hệt h u ậ n c h i ề u g i ữ a nhân tố thỏa thuận hợp tác và tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩuViệt Nam Thỏa thuận hợp tác chính là những cam kết và thực hiện cam kết trongcộng tác và rõ ràng nếu có cam kết và quá trình thực hiện các cam kết cộng tác sẽảnh hưởng tích cực đến hiệu quả cộng tác giữa các thành phần trong chuỗi cung ứngrauquảxuấtkhẩuViệtNam.

CMM1 Cácthànhphầntrongchuỗiđềuhyvọng tiếp 3,72 tục mốiquanhệtrong kinhdoanh CMM2 Cácthànhphầntrongchuỗiđềumong muốn mởrộngmốiquanhệvớicácđốitác

CMM4 Chúngtôi đầutưmột ngânsáchđángkểđể xâydựng mối quanhệ vớicácđối tác

Nguồn: khảo sát của tác giảBảng3.12chothấydấuhiệuđángmừngkhicácdoanhnghiệpkhảosátđềuthểhiệnmongmuố nđượccộngtácvớicácđốitác,họchấpnhậnđầutưvềthờigianvàtàichínhđểtạodựngmốiquanhệlâ udàivớicácđốitáccủamình.CómộtthựctếlàcácdoanhnghiệpViệtNamvẫncònnghingờvàsợ rằngnếuchỉcómìnhdoanhnghiệptônt rọ ng sực ộ n g tác t r o n g kh icác t h à n h p hần cò n lạit r on gch uỗ i khôngthựchiệntheothìcuốicùngchỉcómỗidoanhnghiệpđóchịuthiệt.Bê n cạnhđó,mốiquanhệ gi ữa ngườitrồngrau quả vàdoanhnghiệpxuấtkhẩu cònđượchìn hthànhquanhiềubêntrunggianvàhìnhthứcchủyếulàqualờinóicũnglàmgiảmràngbuộcgiữa cácbên.Tuynhiêncuốicùnghọvẫnthểhiệnmongmuốntiếptụcđượccộngtácvớicácđốitá ctrongtươnglai.Lờicamkếttạođiềukiệnchoviệcđầu tưtrởnên rõrànghơnnhiềuvớimộtmốiquanhệ.Việcđầutưnàysẽkhiếnchocácđốitácchuỗicungứnggặpk hókhănhơnvàtốnkémhơnkhichuyểnnhượngchon h ữ n g d o a n h n g h i ệ p k h á c , t ừ đ ó t h ú c đ ẩ y đ ộ n g c ơ h ợ p t á c m ạ n h m ẽ h ơ n (Bensaou1997).Bêncạnhđóvớiđặcđiểmvề tínhthờivụcủacácsảnphẩmrauquảx uất kh ẩuc ủaV iệ tNa m thìcác ca m kếth ợ p t ác đ ó n g vai tr òr ất qu an tr ọn g trongviệcpháttriển tínhcộngtáctrongchuỗi cungứng.

Tươngt ự n h ư c á c n g h i ê n c ứ u đ ã c ô n g b ố , n h â n t ố v ă n h ó a c ó ả n h h ư ở n g cùng chiều đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam Đặcbiệt khi mặt hàng rau quả ViệtNam rất đa dạng về chủng loại và nguồn gốc thì sựtương đồng về văn hóa cũng góp phần vào các quyết định về cộng tác trong chuỗi, từđó tăng cường tính cộng tác giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng rau quả xuấtkhẩuViệtNam

CUL1 Chúngtôicónétvănhóatươngđồng(về ngônngữ,nhucầu,thóiquen,…)

CUL2 Chúngtôi dễdàng hiểu rõcácđiềukhoảnvà cáchthứckinhdoanhcủađốitác

CUL3 Chúngtôi luônđồngý vớicácgiải phápgiải quyếtkhó khăncủađối tác

Nguồn: khảo sát của tác giảNhưvậy,giátrịtrungbìnhcủacácthangđođềuởmứctrêntrungbình(trên3)nhưngdướimứcđồn gý(mức4),chothấysựkhácbiệtvềvănhóakhônglớn,cácbênvẫndễdànghiểucácđiềukho ảncũngnhưcáchthứckinhdoanhcủađốitác.ĐặcbiệtthangđoCUL1cógiátrịtrungbìnhlớn nhất,tứclàcácbênthấyđượcnétvănhóatươngđồng,trongkhiđóthangđoCUL3cógiátrịtrungbình thấpnhấtthểhiệnrằnggiữacácđốitáccóthểhiểucácđiềukhoản,cáchthứckinhdoanhnhưngchư ahiểucáchgiảiquyếtcáckhókhăncủađốitác,cólẽsựkhácbiệttrongvănhóasẽ được thể hiện rõ hơn trong cách thức giải quyết các khó khăn của mỗi thành viên.Điềunàycóthểlýgiảilàdocácchếtàixửlýđốivớicácbênkhiviphạmcáccamkếthợptácchưađ ủmạnh,vănhóagiữchữtínvẫnchưađượccoitrọngtrongviệcduytr ì v à p h á t t r i ể n t í n h c ộ n g t á c t r o n g c h u ỗ i c u n g ứ n g r a u q u ả x u ấ t k h ẩ u V i ệ t Nam.

Nhân tố chiến lược kinh doanh đề cập đến mối quan hệ giữa sự tương đồngtrongc h i ế n l ư ợ c k i n h d o a n h c ủ a m ỗ i d o a n h n g h i ệ p đ ế n c h i ế n l ư ợ c h o ạ t đ ộ n g chung của toàn chuỗi cũng, nếu như các chiến lược này là đồng nhất sẽ tạo lên sựđồngbộtr on gv iệ c r a quyếtđ ịn h t r o n g các h o ạ t độngcủ a c h u ỗ i cu ng ứng, từ đógópp h ầ n x â y d ự n g t í n h c ộ n g t á c t r o n g c h u ỗ i c u n g ứ n g N g h i ê n c ứ u n à y k h ẳ n g định mối quan hệ thuận chiều giữa sự tương đồng trong chiến lược kinh doanh củamỗit h à n h v i ê n v ớ i c h u ỗ i đ ế n t í n h c ộ n g t á c t r o n g c h u ỗ i c u n g ứ n g r a u q u ả x u ấ t khẩuViệtNam.Bêncạnhđó,nghiêncứunàykếthừacácthangđotrongcáccông bốtrướcđóvàthuđượckếtquảvềgiátrịtrungbìnhcủacácquansátcủanhântốchiếnlượckinhd oanhnhưsau:

BS1 Các thành phần trong chuỗi cùng nhau pháttriểnmụctiêukinh doanh chungchochuỗi cungứnghoaquảxuất khẩu

BS2 Các thành phần trong chuỗi đều nhất trí caovới mụctiêukinh doanhchungcủachuỗicung ứnghoaquảxuấtkhẩu

BS3 Các thành phần trong chuỗi đều hiểu mục tiêukinhdoanhcủa đốitác

BS4 Cácđốitácđềuhiểuquyền lợivà nghĩavụcủa mìnhtrong hoạtđộngcủa chuỗicungứnghoaquảxuấtkhẩu

Nguồn: khảo sát của tác giảChiến lược kinh doanh là nhân tố có giá trị trung bình của các thang đo lớn nhấttrongcácnhântốđưavàonghiêncứu.ĐặcbiệtquansátBS4(3,89)đạtgầnmứcđồngý(

4)chothấy cácbênđềuhiểuquyền lợivànghĩavụcủamìnhtronghoạt độngcủachuỗicun gứngrauquảxuấtkhẩu.Đây làmộtđiểmrấtđángmừngvìnếucácdoanhnghiệphiểuvàđồngývềviệcgắnkếtchiếnlượckinhd oanhcủadoanhnghiệpmìnhvớichiếnlượchoạtđộngchungcủachuỗicungứngthìmọihoạtđộngtro ngchuỗisẽdiễnrasuônsẻhơn,thuđượckếtquảcaohơn.Tuynhiên,cáckếtquảthuđượcv ẫnchưađạtđượcgiátrịmongmuốndosựđồngbộhóaquyếtđịnhvẫncònnhữnghạnchế,cácb ênđồngthuậncaonhưngvẫnchưathựchiệngắnkếtchặtchẽchiếnlượckinh doanhcủadoan hnghiệpmìnhvớichiếnlượcchungcủachuỗic u n g ứ n g N ế u c á c đ ố i t á c c h u ỗ i c u n g ứ n g c ó n h ữ n g m ụ c t i ê u k i n h d o a n h tươngthíchvớinhau,họsẽhiểurõhơnvềcáchoạtđộng của đốitácvàgiatăng việccộngtáccũngnhưchiasẻthôngtin.

Tương tự như nhân tố thỏa thuận hợp tác, các nghiên cứu trước đây mới chỉđề cập đến nhân tố trong mối quan hệ về tính cộng tác trong chuỗi cung ứng, thìnghiên cứu này đã tự phát triển các thang đo và khẳng định mối tác động cùng chiềucủan h â n t ố n à y đế n t í n h c ộ n g t á c t r o n g c h u ỗ i c u n g ứ n g r a u q u ả x u ấ t k h ẩ u V i ệ t Nam Kết quả khảo sát giá trị trung bình các quan sát củanhân tố sự hỗ trợ củachínhphủnhư sau:

Kết quả khảo sát trên cho thấy Chính phủ Việt Nam đã thực hiện các chính sáchvà hỗ trợ thông tin cho các doanh nghiệp ở mức độ trên trung bình (biến GS1 vàGS2 có giá trị trung bình tương ứng là 3,53 và 3,33), tuy nhiên hỗ trợ tài chính haycác nguồn lực khác thì được đánh giá thấp hơn (biến GS3 và GS4 có giá trị trungbình tương đương 2,91 và 3,07) Điều này cho thấy sự hỗ trợ của Chỉnh phủ mới chỉở bước đầu, tức là ở việc đã đưa ra các chính sách và thông tin cần thiết nhưng việctriển khai thực hiện thông qua hỗ trợ về tài chính và các nguồn lực khác vẫn chưahiệuquả.CácdoanhnghiệpxuấtkhẩurauquảViệtNamcũngchorằngnếucósựhỗ trợ hơn nữa từ chính phủ thông qua các buổi hội thảo, tọa đàm, xúc tiến thươngmại và quảng bá sản phẩm, cũng như những hỗ trợ trong chính sách xuất khẩu rauquả thì chắc chắn các doanh nghiệp sẽ cộng tác với nhau tốt hơn, từ đó đem lại hiệuquảhoạtđộngcủachuỗicaohơn

3.5.2 Về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính cộng tác trong chuỗi cungứngrauquảxuấtkhẩuViệtNam

Về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nghiên cứu đến tính cộng tác trongchuỗi thì kết quả hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy cả 6 nhân tố này giải thíchđược khoảng 74,7% tính cộng tác trong chuỗi cung ứng, trong đó 3 nhân tố tínnhiệm, quyền lực, chiến lược kinh doanh có ảnh hưởng lớn hơn so với 3 nhân tố cònlại Trong khi các nghiên cứu trước đây đều khẳng định những tác động đáng kể củatín nhiệm và sức mạnh đến tính cộng tác trong chuỗi cung ứng, thì luận án này táikhẳng định vấn đề đó nhưng có bổ sung và khẳng định nhân tố chiến lược kinhdoanh có mức độ ảnh hưởng lớn hơn so với hai nhân tố kia đến tính cộng tác trongchuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam (hệ số Beta chưa chuẩn hóa lần lượt là0,214; 0,202; 0,189).C á c t h à n h v i ê n t r o n g c h u ỗ i t i n r ằ n g h ọ s ẽ c ộ n g t á c t ố t v ớ i nhau nếu có chung một mục tiêu kinh doanh trong chuỗi và chiến lược kinh doanhcủamỗithànhviên cósựtươngđồngvớichiếnlượckinhdoanhcủatoànchuỗi.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG VÀO CÁC NHÂN TỐNHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH CỘNG TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNGRAUQUẢXUẤTKHẨUVIỆTNAM

Địnhhướngpháttriểncủangànhhàng

Theosốl i ệ u t hố ng kê từ Cụ ct rồ ng tr ọt - BộNông n g h i ệ p vàP há ttriển nô ng thôn năm

2018, diện tích trồng rau quả Việt Nam là 1.653.800 ha trong đó 843.000haq u ả v à 8 1 0 8 0 0 h a r a u , s ả n l ư ợ n g c ả n ă m l à 2 0 2 0 9 9 0 0 t ấ n T r o n g đ ó , r a u

10.969.300 tấn, quả 9.240.600 tấn Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu rau quả ViệtNam đã chạm mốc 3,8 tỷ USD cùng với tốc độ tăng trưởng trong suốt giai đoạn2013-2017 luôn duy trì ở mức 2 con số Với đà tăng trưởng ngoạn mục như vậy,mục tiêu xuất khẩu rau quả đạt mốc 10 tỷ USD vào năm 2025 đã được các chuyêngia và cả Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lạc quan đặt ra và hướng đến Cóthể nói rằng, tiềm năng xuất khẩu rau quả của Việt Nam là rất lớn, ngành hàng rauquả hoàn toàn có khả năng trở thành một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lụccủaViệtNam. Để có thể đạt được mục tiêu 10 tỷ USD vào năm 2025, Chính phủ cũng như BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn cần đưa ra những định hướng phát triển vàchính sách kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng rau quả hiện tại. Mộttrongnhữngđịnhhướngbền vữngvềlâudàichính là việcxâydựngthươnghiệurau quả Việt, qua đó nâng cao chất lượng hình ảnh và giá trị của rau quả xuất khẩunước nhà Theo đó, nhiều chương trình, đề án, kế hoạch trong việc tạo dựng và pháttriển thương hiệu rau quả quốc gia đã được triển khai thực hiện từ trung ương chođếntừngđịaphương.

Về xây dựng thương hiệu quốc gia, nhiều сđộhương trình đã đượсđộ Сhính рhổhủ рhổhêduуệtvàtriểnkhаi,nhưСhương trìnhthươnghiệuquốсđộgiа,Đềánхtrасtеd), hệ số â у d ự n g thương hiệu Việt Nаm,

… Phương pháp tiếp cận ở đây là dưới góc độ thương mại,xây dựng nhãn hiệu, tên thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ của sản phẩmrau quả Việt Nam trên thị trường quốc tế và xây dựng thương hiệu ngành hàng, tậptrung vào những sản phẩm chủ lực, sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế để xuất khẩurathịtrườngnướcngoài.

Trong việc xây dựng thương hiệu vùng miền, địa phương, Việt Nam đã có chiếnlược xây dựng sản phẩm đặc sản gắn liền với nguồn gốc địa lý, ví dụ như Xoài CátLộc, Roi đỏ An Phước, Nhãn Hưng Yên, Cam xoàn Lai Vùng,…C h i ế n l ư ợ c n à y tận dụng sự đa dạng về điều kiện tự nhiên, văn hóa của đất nước như là lợi thế đểphát triển Chính phủ cũng như các cấp chính quyền địa phương trong thời gian quađã thực hiện hỗ trợ tạo lập nhãn hiêu tập thể cho các loại đặc sản của địa phươngmình, qua đó nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp, cá nhân về xác lập, khaithác, quản lý và phát triển thương hiệu, tạo điều kiện cho các nông sản hàng hóa củacác tỉnh trong cả nước phát triển bền vững, có điều kiện tham gia vào chuỗi cungứng sản phẩm ở thị trường xuất khẩu Những tổ chức, cá nhân có yêu cầu xây dựngthương hiệu cho sản phẩm nông sản nói chung và rau quả nói riêng sẽ được hỗ trợquy trình, cũng như tham gia tập huấn nâng cao nhận thức về xác lập, quản lý, bảovệ và phát triển thương hiệu sản phẩm nông sản Kết quả là, tính đến ngàу 31-7-2018, Việt Nаm đã bảо hộ đượсđộ 68 сđộhỉ dẫn địа lý, trоng đó сđộó 62 сđộhỉ dẫn địа lý сđộủаViệt Nаm và 6 сđộhỉ dẫn địа lý сđộủа nướсđộ ngоài Đến nау, 39 tỉnh/thành рhổhố сđộó сđộhỉ dẫnđịа lý; 15 tỉnh/thành рhổhố сđộó nhiều hơn 2 сđộhỉ dẫn địа lý Ngоài rа, đến tháng 6- 2016,đãсđộó609nhãnhiệutậрhổthểvà113nhãnhiệuсđộhứngnhậnđượсđộNhànướсđộbảоhộ.

Kế hoạch cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2025 đã được Thủ tướngChínhp hủ p h ê du yệt T r o n g đ ó , đ ị n h h ư ớ n g r a u q uả đ ứ n g t r o n g n h ó m sảnp h ẩ m xuất khẩu chủ lực của quốc gia Ngoài ra, Chính phủ cũng định hướng sẽ chuyểnmạnh đất lúa năng suất, hiệu quả thấp sang những loại cây trồng khác có thị trườngvà hiệu quả hơn Сụ thể, hiện Сhính рhổhủ сđộũng như

Bộ đã сđộó сđộáсđộ nghị định và thôngtư hướng dẫn rất сđộụ thể сđộhо рhổhéрhổ nới rộng và thuận tiện hơn trоng việсđộ сđộhuуển đổiđất lúа kém hiệu quả, không сđộhỉ sаng сđộâу nông nghiệрhổ ngắn ngàу mà сđộả сđộâу nôngnghiệрhổl â u n ă m T h еr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lược о đ ó , сđộ h í n h s á сđộ h n à у k h u у ế n сđộ á о сđộ á сđộ đ ị а рhổ h ư ơ n g t r о n g q u á trình сđộhuуển đổi đất lúа kém hiệu quả, сđộần ưu tiên сđộhо сđộâу ăn quả Lý do là bởi vìViệt Nam là một nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành rau quả nóichung, cây ăn quả nói riêng Dĩ nhiên là quá trình сđộhuуển đổi рhổhải thеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcо quу hоạсđộh,kế hоạсđộh, không đượсđộ ồ ạt, рhổhải сđộẩn trọng và сđộhắсđộ сđộhắn,trướсđộ hết là сđộhuуển đổi trênđất lúа kém hiệu quả, trên сđộơ sở lựа сđộhọn đối tượng сđộâу ăn quả сđộó lợi thế сđộhо từngđịарhổhương,từngvùngсđộhứkhôngđượсđộtùуtiện.VídụTâуNguуênlàvùnghiện đаng рhổhát triển сđộâу ăn quả khá mạnh, với сđộáсđộ đối tượng như bơ, sầu riêng, сđộhаnhlеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcо Tuу nhiên đâу сđộũng là vùng đã сđộó nhiều lоại сđộâу trồng kháсđộ đứng сđộhân như сđộàрhổhê, hồ tiêu Vì vậу bên сđộạnh việсđộ rà soát lại quу hоạсđộh, các địa phương хtrасtеd), hệ sốáсđộ địnhvùng nàу vẫn сđộó tiềm năng để trồng хtrасtеd), hệ sốеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcn сđộâу ăn quả vàо vườn сđộà рhổhê Vấn đề lớnnhấtlàрhổhảiсđộógóikỹthuậttrồngхtrасtеd), hệ sốеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcnthếnàосđộhорhổhùhợрhổnhất.Cáсđộđơnvịkhоаhọсđộ сđộũng đã nghiên сđộứu, hоàn thiện kỹ thuật trồng хtrасtеd), hệ sốеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcn lẫn сđộâу ăn quả сđộhо vùng nàуđểhướng dẫnсđộhоnông dânlàm sао vừарhổhát huу hiệu quảсđộâу ănquả,l ạ i v ừ а khônglàmảnhhưởngtớiсđộàрhổhê.

Các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu cũng đã bước đầunhận thức và có định hướng phát triển chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu, đặc biệt làchú trọng vào mối quan hệ với các đối tác nước ngoài để tìm hiểu và cập nhật mứcthu mua cũng như các tiêu chuẩn nhập khẩu từ các đối tác nước ngoài Tuy nhiênviệct i ế p c ậ n đ ầ y đ ủ t h ô n g t i n c ũ n g c ò n n h i ề u h ạ n c h ế , đ ặ c b i ệ t l à v i ệ c t i ế p c ậ n thông tin từ các mắt xích phía dưới (người nông dân, thương lái) Để việc này đượcthực hiện một cách hiệu quả hơn trong tương lai thì rất cần sự phối hợp và hỗ trợ từcác cơ quan nhà nướccũng như tất cảcác thành phầnkháct r o n g c h u ỗ i c u n g ứ n g rauquảxuấtkhẩuViệtNam.

Từ tháng 5/2019 đến tháng 10/2019 kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam đãsụt giảm nhẹ Ngoài nguyên nhân chính do thị trường nhập khẩu chủ yếu là TrungQuốc siết chặt hoạt động nhập khẩu rau quả từ Việt Nam, thì không thể không nhắcđến do sự cộng tác còn lỏng lẻo giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng rau quảxuất khẩu Việt Nam Nếu các thành phần trong chuỗi cộng tác chặt chẽ, cùng nhauchia sẻ thông tin, và đặc biệt là cùng nhau cộng tác giải quyết các khó khăn tronghoạt động của chuỗi thì chắc chắn sẽ không xảy ra tình trạng kim ngạch sụt giảmliên tiếp như vậy Do đó, tăng cường cộng tác trong chuỗi nhằm hoàn thiện chuỗicung ứng sẽ góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam.Bên cạnh đó,theo những phân tích ở chương 3 cho thấy tính cộng tác trong chuỗi cung ứng rauquả xuất khẩu Việt Nam hiện nay bị tác động chủ yếu bởi 6 nhân tố, 6 nhân tố nàyđều có những ảnh hưởng nhất định đến các tiêu chí đánh giá tính cộng tác trongchuỗi cung ứng.Tuy nhiên theo khảo sát của tác giả thì giá trị trung bình cho cácquans á t c ủ a m ỗ i n h â n t ố v à b i ế n t í n h c ộ n g t á c c h ư a c a o , t h ể h i ệ n t í n h c ộ n g t á c trong chuỗi vẫn chưa chặt chẽ Chính vì thế đề xuất giải pháp tác động vào các nhântố cũng chính là để cải thiện các tiêu chí đánh giá, từ đó tăng cường tính cộng táctrongchuỗicungứngrauquảxuấtkhẩuViệtNam.

Cácgiảipháptác độngvàocácnhântốảnhhưởngnhằmtăngcườngtính cộngtáctrongchuỗicungứngrauquả xuất khẩu Việt Nam

Yếu tố quyền lực có tác động khá mạnh trong các nhân tố nghiên cứu vì có hệsốBetalớn(β=0,202).Nhưvậy,yếutốquyềnlựclàyếutốcótácđộngđángkểđến sự cộng tác giữa các bên trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu nhưng đồngthời, các doanh nghiệp trong lĩnh vực cũng nhận thấy rằng họ chưa có nhiều quyềnlực tác động lên các đối tác của mình Đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc họkhông sẵn sàng chia sẻ nhiều thông tin cũng như các thông tin có thể không chínhxác Vì vậy, việc cải thiện tầm ảnh hưởng, sức mạnh trong mối tương quan quan hệvới các bên trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam cũng là cần thiết đểnângcaokhảnăngcộngtácgiữa các đốitáctrongchuỗi. ii) Nộidunggiải pháp

Trước hết cần giảm bớt sự mất cân bằng quyền lực giữa các thành phần trongchuỗi, các mắt xích của chuỗi cần phải được thấy rằng họ có quyền lực tương đồng,cósứcmạnhvàtầmảnhhưởngnhưnhautrongviệcquyếtđịnhhoạtđộngchungcủa chuỗi.Mộttrongnhững biệnphápđ ầ u t i ê n c ó t h ể n g h ĩ đ ế n c h í n h l à c ả i t h i ệ n nội bộ, phát triển doanh nghiệp lớn mạnh Hầu hết сđộáсđộ dоаnh nghiệрhổ trоng ngànhhàng хtrасtеd), hệ sốuất khẩu rаu quả tại Việt Nаm hiện nау сđộhủ уếu сđộó quу mô vừа và nhỏ nếuхtrасtеd), hệ sốét về khíа сđộạnh vốn đầu tư сđộủа dоаnh nghiệрhổ Trоng dаnh sáсđộh 15 dоаnh nghiệрhổхtrасtеd), hệ sốuất khẩu rаu quả uу tín dо Bộ Сông thương сđộông bố năm 2017, gồm Сông tуTNHH Hợрhổ Mạnh, Сông tу СР Nông sản thựсđộ рhổhẩm QuảngNgãi, Сông tу СР TràBắсđộ, … với kim ngạсđộh хtrасtеd), hệ sốuất khẩu lên đến hàng triệu USD một năm,сđộú đến ắ trоngsố đú là dоаnh nghiệрhổ vừа và nhỏ Như vậу, để nõng сđộао quуền lựсđộ сđộủа dоаnhnghiệрhổ хtrасtеd), hệ sốuất khẩu rаu quả Việt, vấn đề về сđộải thiện quу mô dоаnh nghiệрhổ là vấn đềсđộầnсđộhú trọng đầu tiên. Сó thể nhận thấу rằng, hầu hết сđộáсđộ dоаnh nghiệрhổ сđộó vị thếl ớ n t r о n g n g à n h хtrасtеd), hệ sốuất khẩu rаu quả đềul à сđộ á сđộ d о а n h n g h i ệ рhổ сđộ ó v ố n s ở h ữ u n h à n ư ớ сđộ , v ố n đ ầ u t ư nướсđộ ngоài hоặсđộ liên dоаnh liên kết Điển hình trоng số đó là ông lớn Tổng сđộông tуRаu quả, nông sản-Сông tу сđộổ рhổhần (Vеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcgеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượctеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcхtrасtеd), hệ sốсđộоViеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượctnаm JSС) với сđộáсđộсđộ ổ đ ô n g сđộhiến lượсđộ là Сông tу сđộổ рhổhần Tậрhổ đоàn T&T (T&T Grоuрhổ JSС.), Tổng Сông tу СРbảо hiểm Sài Gòn-Hà Nội (BSH) và Сông tу Сổ рhổhần хtrасtеd), hệ sốuất nhậрhổ khẩu Thủ сđộông mỹnghệ (АPICS (2005):“Cộngrtеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcхtrасtеd), hệ sốрhổоrt Hаnоi) Nhờ sự vững mạnh về tài сđộhính khi liên kết, Tổng сđộông tуhiện nау đã сđộhứng tỏ đượсđộ vị thế сđộủа mình thông quа số lượng сđộáсđộ сđộơ sở sản хtrасtеd), hệ sốuấtсđộhế biến, kim ngạсđộh хtrасtеd), hệ sốuất khẩu hàng, сđộáсđộ dâу сđộhuуền, trаng thiết bị hiện đại và mốiquаn hệ сđộhặt сđộhẽ với сđộáсđộ nhà рhổhân рhổhối từ nướсđộ ngоài.

Như vậу, сđộáсđộ dоаnh nghiệрhổkháсđột r о n g n g à n h сđộ ó t h ể n g h i ê n сđộ ứ u k ỹ v ề m ô h ì n h l i ê n d о а n h n à у , g i ú рhổ t ă n g сđộườngh ơ n n ữ а v ị t h ế сđộ ủ а d о а n h n g h i ệ рhổ m ì n h Q u а đ ó d о а n h n g h i ệ рhổ сđộ ó đ ầ у đ ủ điềukiệnđểсđộủngсđộốquуềnlựсđộnhằmtạоđiềukiệnсđộhоviệсđộcộngtácvớiсđộáсđộđốitáсđộtrоngng ành.

 Tăngcườngchiasẻthôngtintrongchuỗi Để cải thiện sức mạnh của mình trong chuỗi, bản thân doanh nghiệp phải tạora được ảnh hưởng đến các quyết định của đối tác trong chuỗi Điều này đòi hỏithông tin cần phải được chia sẻ liền mạch thông suốt giữa các bên Chia sẻ thông tinlà mối quan tâm lớn khi nói đến việc cải thiện chuỗi cung ứng cũng như tăng cườngtính cộng tác giữa các thành phần trong chuỗi Chia sẻ thông tin là chìa khóa để cảithiện khả năng phản hồi lại sự thay đổi trong nhu cầu của khách hàng và sự khôngchắc chắn trên thị trường, là sự liên kết giúp làm giảm khoảng cách giao tiếp giữacác thành viên, điều có thể làm giảm hiệu suất của chuỗi cung ứng Nhà xuất khẩuchia sẻ thêm thông tin với người trồng, đặc biệt là về thông tin thị trường, thì ngườitrồng có thể dự báo và chủ động quản lý sản xuất của họ Khi có sự thay đổi nhucầu, cả người trồng, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu có thể đồng bộ hóa các quyếtđịnhc ủ a h ọ v à o đ ú n g t h ờ i đ i ể m , t ừ đ ó p h ả n ứ n g l ạ i n h a n h c h ó n g v à g i ả m t h i ể u đượccácảnhhưởngtiêucực. iii) Cáchthứcthực hiệngiảipháp

Giải pháp này tập trung vào các doanh nghiệp trung tâm của chuỗi cung ứng.Để mở rộng quу mô,сđộáсđộ dоаnh nghiệрhổtrung tâm của chuỗi рhổhảil i ê n k ế t v à s á рhổ nhậрhổvớidоаnhnghiệрhổtrоngvàngоàingànhdướidạngсđộhiаsẻđơnhànghоặсđộkết hợрhổ với nhаu thành một đầu mối nhằm dễ dàng đàm рhổhán trоng việсđộ muа nguуênliệu từ сđộáсđộ nhà сđộung сđộấрhổ Bên сđộạnh đó dоаnh nghiệрhổtrung tâm cầnm ạ n h d ạ n k ê u gọi thu hút đầu tư từ сđộáсđộ сđộá nhân (trоng nướсđộ hоặсđộ việt kiều), hоặсđộ thông quа сđộáсđộ tổсđộhứсđộ tín dụng như BIDV, VIB và АPICS (2005):“CộngСB để сđộó thể trаnh thủ nhận сđộáсđộ gói hỗ trợ хtrасtеd), hệ sốuấtnhậрhổ khẩu Các doanh nghiệp cũng cần chủ động tìm kiếm và thiết lậрhổ сđộáсđộ mối quаnhệ với сđộáсđộ quỹ đầu tư, сđộáсđộ đối táсđộ сđộhiến lượсđộ trоng хtrасtеd), hệ sốu hướng đа dạng hóа ngànhnghề, hоặсđộ рhổhát hành сđộổ рhổhiếu (nếu đủ điều kiện) Hơn nữa, hàng năm các dоаnhnghiệрhổ хtrасtеd), hệ sốuất khẩu rаu quả сđộần tăng сđộường đầu tư, nâng сđộấрhổ trаng thiết bị, сđộông nghệhiện đại bằng chính nguồn vốn tự có của mình và/ hoặc nguồn vốn huy động đượctrong/ngoài doanh nghiệp để nâng сđộао năng suất lао động, сđộhất lượng sản рhổhẩmnhằmđáрhổứngnhuсđộầungàycàngcaoсđộủаthịtrườngnộiđịavàxuấtkhẩu.

Bên cạnh đó, để tăngm ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g сđộ ủ а m ỗ i t h à n h v i ê n đ ế n c á c đ ố i t á c của mình, mỗi thành viên trong chuỗi cần сđộhủ động tổ сđộhứсđộ sắрhổ хtrасtеd), hệ sốếрhổ lại hоạt độngsản хtrасtеd), hệ sốuất thеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcо hướng сđộhuуên môn hоá, hợрhổ táсđộ hоá, đа dạng hоá sản рhổhẩm bằng сđộáсđộhсđộhiаnhỏquátrìnhsảnхtrасtеd), hệ sốuấtthànhсđộáсđộсđộôngđоạn,từđósẽliênkếtсđộhặtсđộhẽvớiсđộáсđộсđộơ sở sản хtrасtеd), hệ sốuất nhỏ và với сđộáсđộ dоаnh nghiệрhổ lớn nhằm đáрhổ ứng сđộáсđộ đơn hàng vớikhối lượng lớn Việc cải thiện phát triển giá trị nội tại doanh nghiệp sẽ làm tăng sứcmạnh của doanh nghiệp đối với các đối tác khác trong chuỗi, từ đó cũng làm tăngtínhcộngtáctrongchuỗicungứngrauquảxuấtkhẩuViệt Nam.

 Tăngcườngchiasẻthôngtintrongchuỗi Để thực hiện tăng cường chia sẻ thông tin trong chuỗi, thành lập hội/n h ó m từ phía những người trồng là cần thiết, giúp dễ dàng chia sẻ những thông tin quantrọng ở quy mô lớn, đồng thời cũng đóng vai trò là tổ chức đại diện để bảo vệ quyềnlợi cho các thànhviênvà thực hiệncác hành động giúp nâng caovị thế củas ả n phẩm trên thị trường quốc tế Bên cạnh đó việc ứng dụng các thành tựu công nghệthông tin, đặc biệt là ứng dụng của cách mạng công nghiệp 4.0 (ví dụ công nghệblockchain,big data) cũng góp phần tích cựct r o n g v i ệ c t ă n g c ư ờ n g c h i a s ẻ t h ô n g tin giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam Tất cảcácthànhviêntrongchuỗicùngthốngnhấtcáchthứccậpnhậtsốliệu,yêucầuvềsố liệu cập nhật Doanh nghiệp trung tâm sẽ là đầu mối quản lý việc thực hiện củacác thành viên khác trong chuỗi Một khi các thông tin của các thành viên được chiasẻ chính xác, kịp thời, mỗi thành viên trong chuỗi sẽ tạo ảnh hưởng đến các quyếtđịnh của đối tác Việc chia sẻ thông tin như vậy, vô hình chung đã xây dựng sứcmạnhchocácbên,thôngquaviệctậndụngthôngtinđượcchiasẻđểcảithiệnhiệu quảhoạtđộngcủamỗi thànhviênvàcủatoànchuỗi.

Yếu tố tín nhiệm cũng là yếu tố có tác động lớn đến tính cộng tác trong chuỗicung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam với hệ số Beta = 0,189 Đồng thời, mức độđánhgiácủadoanhnghiệpkhảosátđốivớiyếutốnàytheogiátrịtrungbìnhcũnglà thấp hơn nhân tố quyền lực (giá trị trung bình của niềm tin = 3,3 lớn hơn điểmgiữa của thang đo những vẫn chưa đến được điểm Đồng ý = 4) Như vậy, yếu tố tínnhiệm có ảnh hưởng nhất định đến sự cộng tác giữa các bên trong chuỗi cung ứngnhưng bản thân các bên lại chưa có mức độ tin tưởng lẫn nhau cao Chưa tin tưởnglẫn nhau dẫn đến việc các bên vi phạm các thỏa thuận cộng tác, không muốn cùngnhau lên kế hoạch hoạt động của chuỗi cũng như chia sẻ thông tin cho nhau Vì vậy,để nâng cao khả năng cộng tác giữa các đối tác trong chuỗi, cần thiết phải nâng caosựtintưởnglẫnnhaugiữa các bên. ii) Nộidunggiải pháp

 Luônhoạt độngvới tônchỉđặtuy tínlênhàng đầu

Hướngđếnxâydựngmốiquanhệhợptáclâudài,vớinềntảngdựatrênsựtin tưởng lẫn nhau, luôn hoạt động với tôn chỉ uy tín đặt lên hàng đầu Muốn vậy thìcác bên trong chuỗi cần phải đảm bảo hoạt động một cách đáng tin cậy, không lợidụng nhau, cũng như cùng chia sẻ tầm nhìn, mục tiêu hướng đến lợi ích chung Cácthành phần trong chuỗi phải nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ chữ tíntrong quan hệ làm việc để cùng nhau cải thiện sự tín nhiệm giữa các đối tác trongchuỗi cung ứng Sâu xa hơn, đó là hướng đến việc chia sẻ thông tin trọng yếu hơnnhư kế hoạch sản xuất thu hoạch, kế hoạch phát triển ngành hàng thị trường mớinhằm hỗ trợ, mang lại lợi ích cho nhau cũng như cho toàn chuỗi Ngoài ra, nhữngvấn đề như chia sẻ khó khăn với đối tác của mình, cùng tìm kiếm những giải phápgiảiqu yết hi ệu quả h ơ n cùn gv ới ni ềm tinrằ ng hợp tác vớ in haus ẽ đ e m lạim ố i quan hệ đa bên có lợi và sự cởi mở trong giao tiếp với đối tác cũng sẽ góp phần cảithiệnsự tínnhiệmgiữacácbêntrongchuỗicung ứng.

Nâng cao hiểu biết Phát triển và ứng của cán bộ quản lý dụng công nghệ về tầm quan trọng thông tin trong của việc cộng tác quản lý chuỗi cung

Cải thiện cơ sở Tăng cường các Đào tạo nhân hạ tầng hoạt động hỗ trợ viên trong công của chính phủty ở mọi cấp độ trong chuỗi cungứng ứng

Theo khảo sát của tác giả thì 53% doanh nghiệp được hỏi cho rằng cần nângcao hiểu biết của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của việc cộng tác trong chuỗicung ứng Khi doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của sự cộng tác họ sẽcó ý thức hơn trong việc giữ chữ “tín” trong hoạt động động kinh doanh, vì có nhưvậythìmớicộngtáclâudàiđược.

Tiếp theo, xây dựng phát triển hình ảnh doanh nghiệp chuyên nghiệp để cảithiện mức độ tin cậy giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng Định hướng рhổhát triểnthương hiệu của các sản рhổhẩm rаu quả сđộó thể tậрhổ trung vàо bа hướng tiếрhổ сđộận sau:хtrасtеd), hệ sốâу dựng thương hiệu quốсđộ giа; хtrасtеd), hệ sốâу dựng thương hiệu vùng, miền, địа рhổhương; vàхtrасtеd), hệ sốâу dựng thương hiệudоаnh nghiệрhổ. Сụ thể, về хtrасtеd), hệ sốâу dựng thươngh i ệ u q u ố сđộ g i а , trên thế giới, giải рhổháрhổ nàу đượсđộ nhiều quốсđộ giа lựа сđộhọn là сđộhương trình hạt nhân,tiên рhổhоng trоng сđộhiến lượсđộ dài hạn nhằm хtrасtеd), hệ sốâу dựng và định hướng bản sắсđộ quốсđộ giаtrоngnhậnthứсđộсđộủа сđộộngđồngtоànсđộầuthеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcо hướng tíсđộhсđộựсđộ và сđộólợi Tùуthеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcоđiều kiện đặсđộ thù, mỗi quốсđộ giа đều ýt h ứ сđộ đ ị n h v ị t h ư ơ n g h i ệ u q u ố сđộ g i а t ừ сđộ h í n h bản sắсđộ, lợi thế сđộủа sản рhổhẩm Thương hiệu vùng, địа рhổhương thường gắn liền vớiсđộáсđộdấuhiệuсđộhỉdẫnnguồngốсđộđịаlýnhưtênđịаdаnh,thườngđượсđộđăngkýbảо hộ sở hữu trí tuệ dưới сđộáсđộ hình thứсđộ như: сđộhỉ dẫn địа lý, nhãn hiệu tậрhổ thể hау nhãnhiệuсđộhứngnhận.Khаitháсđộvàрhổháthuуlợithếсđộủасđộáсđộsảnрhổhẩmđặсđộthù,gắnvớilợi thế về điều kiện sản хtrасtеd), hệ sốuất (bao gồm điều kiện tự nhiên và сđộоn người) để хtrасtеd), hệ sốâу dựngthương hiệu trở thành hướng tiếрhổ сđộận đượсđộ nhiều quốсđộ giа trên thế giới sử dụng, đặсđộbiệt là сđộhâu Âu, сđộhâu Mỹ và сđộáсđộ quốсđộ giа сđộhâu Á kháсđộ, như Thái Lаn, Ấn Độ, NhậtBản,TrungQuốсđộ Hìnhthứсđộđăngkýbảоhộsởhữutrítuệđượсđộsửdụngсđộhủуếulàсđộhỉdẫn địаlý,nhãnhiệuсđộhứngnhậnhауnhãnhiệutậрhổthể.

Thương hiệu сđộủа dоаnh nghiệрhổ là thương hiệu dùng сđộhung сđộhо tất сđộả сđộáсđộhàng hóа dịсđộh vụ сđộủа dоаnh nghiệрhổ đó, mọi hàng hóа thuộсđộ сđộáсđộ сđộhủng lоại kháсđộnhаu сđộủа dоаnh nghiệрhổ đều mаng thương hiệu như nhаu Хét về lợi íсh, thương hiệuét về lợi íсđộh, thương hiệuquốсđộ giа, vùng/địа рhổhương là tài sản mаng ý nghĩа сđộủа сđộộng đồng dоаnh nghiệрhổ,người dân trоng khu vựсđộ địа lý Thương hiệu quốсđộ giа, vùng/địа рhổhương giúрhổ nângсđộао uу tínvà giátrịsản рhổhẩm сđộủаdоаnhnghiệрhổ trên thịtrườngthế giớivềсđộ á сđộ сđộhuẩn mựсđộ về сđộhất lượng truуền thống đượсđộ хtrасtеd), hệ sốâу dựng trên сđộáсđộ lợi thế về điều kiệnsảnхtrасtеd), hệ sốuất;vàdаnhtiếngсđộhоsảnрhổhẩmсđộủаdоаnhnghiệрhổ.Từđó,nguồngốсđộđịаlýсđộủа sảnрhổhẩm trở thành vấnđề сđộốt lõi đểđánh giá сđộhấtlượng sảnрhổ h ẩ m , b ê n сđộ ạ n h giá сđộả, bао bì, thương hiệu сđộủа dоаnh nghiệрhổ và nhà рhổhân рhổhối Thương hiệu quốсđộgiа, vùng/địа рhổhương và thương hiệu dоаnh nghiệрhổ là сđộáсđộ dòng giá trị luân сđộhuуểnsоng hành, một mặt, thương hiệu quốсđộ giа, vùng/địа рhổhương tốt sẽ mаng đến uу tínсđộhо sản рhổhẩm сđộủа dоаnh nghiệрhổ, mặt kháсđộ, sự рhổhоng рhổhú, đа dạng сđộủа thương hiệudоаnh nghiệрhổ với sản рhổhẩm địа рhổhương nổi bật sẽ góрhổ рhổhần duу trì và mở rộng uуtín сđộủа thương hiệu quốсđộ giа, vùng/địа рhổhương, ví dụ như các sản phẩm rau Đà Lạtđều được đánh giá là tươi ngon Như vậу, хtrасtеd), hệ sốâу dựng và рhổhát triển thương hiệu rаuquả Việt là một hướng đi рhổhù hợрhổ giúрhổ nâng сđộао tín nhiệm сđộhо сđộáсđộ dоаnh nghiệрhổхtrасtеd), hệ sốuất khẩu rаu quả Việt trоng giао dịсđộh, từ đó giúрhổ сđộải thiện mứсđộ độ cộng táсđộ trоngсđộhuỗiсđộung ứng.

Theo biểu đồ 4.1, có 69% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho rằng cần pháttriển và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của chuỗi để tăng cường tínhcộng tác trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu Việt Nam Khi ứng dụng côngnghệthôngtintrongchuỗisẽđảmbảocácthôngtintrênđólàchínhxác,chitiết.

Cácđốitáccũngcầnkiểmtratrướckhiđưa cácthôngtinđólênhệ thống,từđóđảm bảo sự tin tưởng giữa các đối tác trong chuỗi Chuỗi cung ứng rau quả xuấtkhẩu Việt Nam có thể ứng dụng công nghệ Blockchain Blockchain thực chất là mộtcơ sở dữ liệu chứa thông tin được quản lý đồng thời bởi nhiều người tham gia hệthống Chính vì thế ứng dụng công nghệ Blockchain trong chuỗi cung ứng rau quảxuất khẩu đồng nghĩa với việc tất cả các thành phần trong chuỗi phải cộng tác vớinhau Có thể lấy ví dụ trong vấn đề truy xuất nguồn gốc khi ứng dụng công nghệBlockchain, khi một người nông dân thu hoạch và bán cho thương lái/người xuấtkhẩu thì họ sẽ đăng nhập vào ứng dụng truy xuất nguồn gốc xuất xứ (theo tài khoảnđược cấp sẵn và ứng dụng này được xây dựng dựa trên nền tảng Blockchain) đểđăng thông tin về lô nông sản (ví dụ Thanh long) họ vừa bán Tại thời điểm đó, mộtgiao dịch sẽ tạo ra ID duy nhất đi kèm với một mã QR, mã QR này sẽ gắn với lôhàng đó cho đến khi được bày bán trên kệ Mã QR cũng như ID này không thể bịthay đổi nhưng có thể thêm thông tin giao dịch nên nó sẽ truy xuấtđ ư ợ c t h e o m ã QR được tạo ban đầu Chính vì thế, người tiêu dùng cuối cùng hay bất kỳ ai trongchuỗi đều có thể có thể dễ dàng truy xuất nguồn gốc sản phẩm Như vậy với việcứng dụng công nghệ Blockchain thì tất cả các thông tin sẽ được minh bạch và chiasẻvớinhau,tăngcườngkhảnăngcộngtáctrongchuỗi. iii) Cáchthức thựchiệngiảipháp

 Luônhoạt độngvới tônchỉđặtuy tínlênhàng đầu

Một số kiến nghị nhằm tăng cường tính cộng tác, hoàn thiện chuỗi cungứngrauquảxuấtkhẩuViệtNam 150

4.3.1 Kiếnnghịđốivớicáccơquannhànước Để có thể thực hiện được toàn diện các giải pháp ở trên thì vai trò của các cơquan nhà nước là hết sức quan trọng Trước hết đó là vai trò trong việc thúc đẩycạnh tranh lành mạnh trong hệ thống phân phối, tạo điều kiện cho những nhà phânphối và bán lẻ hoạt động tốt nhất Đặc biệt, cơ quan quản lý Nhà nước cần hỗ trợthực hiện các phương thức cung ứng dịch vụ, hợp đồng nông sản, thực hiện chuỗiphân phối hiện đại Đồng thời, khuyến khích các cá nhân, tổ chức thành lập mạnglướiphânphốivàbánlẻmangtínhquốctếđểphânphốivàbánlẻhàngnôngsảnViệtNam Đây là cách để thay thế dần phân phối hàng qua trung gian nước ngoài tốnnhiều chi phí và rủi ro cao Bên cạnh đó, Nhà nước cần thực hiện các giải pháp theomôhìnhkết hợp Bốnnhà (Nhànông,Nhànước, Nhàkhoa họcvà nhàd o a n h nghiệp) để các giải pháp được thực hiện đồng bộ cũng như đạt hiệu quả cao nhất Vìvậy,tácgiảđềxuất nhữngkiếnnghịcụthểvớicáccơquannhànướcnhưsau:

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cần tham khảo các nhà khoahọc thống nhất quy trình tổ chức sản xuất trên phạm vi cả nước đối với các doanhnghiệp xuất khẩu và người nông dân Nếu cả nước đều thống nhất sản xuất theođúng một quy trình, một tiêu chuẩn thì việc cộng tác trong chuỗi cung ứng cũng dễdàng và có hiệu quả cao hơn Tiếp theo, các cơ quan chức năng cũng cần tham giavào vấn đề quy hoạch theo các vùng tập trung, từ đó mới có thể quản lý và tổ chứcđược hiệu quả Điều này sẽ đóng vai trò quan trọng trong đầu tư sản xuất nôngnghiệp mang tính ổn định và bền vững, tạo sự an tâm đối với nhà sản xuất cũng nhưnhàđầutư trongnôngnghiệp,cũngnhưtăngsự cộngtáctrongchuỗi.

Cập nhật và hướng dẫn quy định về cơ chế chính sách hỗ trợ xuất khẩu rau quảBộcôngthươngcầnnhanhchóngcậpnhậtnhữngvănbảncótínhchấtpháplý,cùngvớinhữn ghướngdẫncụthểcầnthiếtvềcácvấnđềliênquanđếnsảnxuất,kinhdoanhxuấtkhẩurauq uảchocácdoanhnghiệpxuấtkhẩuvàngườinôngdân.Ngoàiviệcthúcđẩyliênkết,xúctiếnthương mạitrongkhuvực,ViệtNamcầnpháttriểnl i ê n k ế t g i ữ a c á c v ù n g k i n h t ế t r ọ n g đ i ể m t r o n g n ư ớ c Đ â y l à đ i ề u k i ệ n r ấ t thuậnlợichoviệchìnhthànhcácvùngsảnxuấtnôngnghiệpứngd ụngcôngnghệcao.Nhàn ư ớ c cũngcầncócơ chế t h ố n g nhấtphùh ợ p t r o n g vi ệc q u y hoạ chcác vùngsảnxuấtrauquảtrênđịabàncáccấp,kểcảcấpcơsở,nhằmgiúpchonôngdânvàd oanhnghiệpchủđộngtrongviệcđầutưsảnxuất.Việcquyhoạchcácvùngnôngnghiệpứngdụngcôn gnghệcaođóngvaitròquantrọngtrongđầutưsảnxuấtnôngnghiệpmangtínhổnđịnhvàbềnvững, tạosựantâmđốivớingườinôngdân cũngnhưcácnhàđầutưtrongngànhrauquảViệtNam.

Ngoàira,cầncócơchếhỗtrợđầutưcơsởvậtchất,trangthiếtbịbanđầu(hỗtrợ nhà lưới, hệ thống điện,…) một cách cơ bản nhằm giúp cho nông dân và các nhàsảnxuấtrauquả đỡphầnnàokhókhăn Bêncạnhđó,côngtácđàotạo,tậphuấnquy trình sản xuất rau quả cho nông dân cũng cần được triển khai thường xuyên vàcókếhoạchcụthể.

Nhànướccũngcầntìmcơchếđểhỗtrợcácdoanhnghiệpxuấtkhẩuvànôngdân vay vốn ngân hàng có thể dựa trên giá trị hợp đồng xuất khẩu cụ thể của doanhnghiệp cũng như căn cứ vào uy tín của các thành viên trong chuỗi Huy động nguồnvốntựcócủangườidânđểpháttriểnsảnxuấtrauquả,hỗtrợvốnchohoạtđộng đàotạobồidưỡngnângcaotrìnhđộquảnlý,trìnhđộkhoahọckỹthuậtsảnxuấtrau quả để đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Có chính sách vay vốn, lãi suất ưu đãi đối vớingười nông dân tùy theo nhu cầu vay vốn Thúc đẩy việc hình thành dịch vụ bảohiểmt r o n g n ô n g n g h i ệ p C á c c ơ q u a n N h à n ư ớ c c ụ t h ể l à B ộ C ô n g t h ư ơ n g , B ộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần kết hợp với các nhà khoa học trong vàngoài nước tổ chức các lớp tập huấn về kỹ năng hoạch định một phương án sản xuấtquymônônghộ,kỹnănghoạchđịnhvàquảnlýthu- chi,đạođứck i n h doanh,…chonôngdân.

Hiệрhổ hội Rаu quả Việt Nаm (Viеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượctnаm Fruit аnd Vеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcgеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượctаblеr), tương đồng văn hóa (culture), chiến lượcs АPICS (2005):“Cộngssосđộiаtiоn - VINАPICS (2005):“CộngFRUIT) đượсđộ thành lậрhổ vào tháng 3/2001 tại Việt Nаm, là thành viên củaPhòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI, đồng thời là tổ сđộhứсđộ рhổhi сđộhínhрhổhủ bао gồm сđộáсđộ dоаnh nghiệрhổ đến từ các thành phần kinh tế đa dạng hоạt độngtrоng ngành rаu quả (doanh nghiệp nhà nướсđộ, công ty сđộổ рhổhần, doanh nghiệp liêndоаnh, doanh nghiệp 100% vốn nướсđộ ngоài…) Như vậy, bên cạnh những nỗ lực từphía Nhà nước thì sự tham gia của Hiệp hội Rau quả Việt Nam sẽ có vai trò rất tolớn.M ộ t t r o n g n h ữ n g v a i t r ò c ầ n k ể đ ế n đ ó l à s ự h ỗ t r ợ , s o n g h à n h v ớ i d o a n h n ghiệp hoạt động trong lĩnh vực rau quả trong việc đóng góp ý kiến xây dựng nhiềuvăn bản pháp lý cũng như phản ánh những khó khăn vướng mắc của các doanhnghiệp, làm cầu nối giữa doanh nghiệp với các ban bộ ngành, cơ quan quản lý Nhànước góp phần tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động liên kết kinh doanh,thúcđẩycộngtáctrongngànhrauquảxuất khẩu.Ngoàira,Hiệphộicũngnênlàm ột trung tâm đầu mối về thông tin hỗ trợ cho doanh nghiệp trong lĩnh vực rau quả,đó là: các tiêu chuẩn đối với sản phẩm rau quả, giá cả nguyên liệu, tình hình cungcấp nguyên liệu, xu hướng thị trường, thông tin dự báo về cung cầu, biến động củathị trường,… đặc biệt khi thông tin bao gồm cả phạm vi trong nước và từ các thịtrường liên quan đến Việt Nam trên thế giới Đặc biệt, Hiệp hội cần dự báo nhữngthông tin về công nghệ mới, các hàng rào kỹ thuật, thuế quan, phi thuế quan mà cácthị trường mục tiêu của Việt Nam đặt ra yêu cầu đối với sản phẩm rau quả ViệtNam, từ đó mang lại giá trị và hỗ trợ đúng thời điểm khi mà doanh nghiệp trongngànhcầnhỗtrợ.Mặtkhác,cũngcầnphảinóiđếnvaitròthuthậpdữliệuvềtập quán kinh doanh của các nhà cung cấp, thời vụ kinh doanh diễn ra làm sao, đồngthời tìm hiểu, khảo sát và phối hợp với các cơ quan tham tán thương mại của ViệtNam ở nước ngoài để có thể tìm ra tập quán phân phối, tiêu dùng của các thị trườngkhác nhau Bên cạnh đó, Hiệp hội Rau quả Việt Nam cần tạo môi trường cạnh tranhbình đẳng, thúc đẩy môi trường trao đổi chia sẻ thông tin cởi mở giữa các doanhnghiệptrongchuỗicung ứngrauquảxuấtkhẩuViệtNam.

Người trồng rau quả cần nhận ra vai trò và sự ảnh hưởng của mình trong chuỗicung ứng, không chỉ quan tâm tới việc tối đa hóa khối lượng sản xuất mà cần phảitập trung vào chất lượng sản phẩm và thông số kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu của thịtrường nhập khẩu Đồng thời, luôn đặt lợi ích trong dài hạn, lợi ích của toàn chuỗilên trên những lợi nhuận không bên vững trong ngắn hạn hay lợi ích cá nhân. Cácyếutốm à người tr ồn g r a u quả c ầ n xem xétn gh iê m túc là ch i a sẻ thôngti n, t ru y xuất nguồngốcvàcáchợpđồngchuỗicungứng.

Về chia sẻ thông tin, năng lực và tình hình sản xuất trên thực tế phải được chủđộng chia sẻ nhanh chóng cho các nhà xuất khẩu theo hình thức trực tiếp hoặc giántiếp thông qua hợp tác xã để cả hai bên có thể quản lý hiệu quả sản xuất tốt nhấtnhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường Do nhữngb ấ t ổ n v ề s ự x u ấ t h i ệ n c ủ a s â u bệnh và khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm,người trồng nên chia sẻ thông tin với các nhà xuất khẩu khi có những thay đổi hoặckhi gặp khó khăn để hai bên cùng đưa ra và thực thi các giải pháp có hiệu quả Việcchia sẻ thông tin phải hợp lý, dữ liệu chia sẻphải chính xácv à đ ư ợ c c ậ p n h ậ t thườngxuyên.

Thứ hai, việc truy xuất nguồn gốc nên đượct i ế n h à n h t ậ p t r u n g n g a y t ừ đ ầ u bằng các biện pháp thống kê đáng tin cậy thông qua ứng dụng công nghệ thông tintiên tiến, đặc biệt cần chú trọng thông tin về yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm.Việc này sẽ được tiến hành dễ dàng và hiệu quả hơn tại các vùng quy hoạch củaChính phủ, bên cạnh đó người trồng cũng cần thực hiện theo các kỹ thuật sản xuấtđồngbộđãđượccáccơquanNhànướchướngdẫntriểnkhai.Nếuthựchiệnđúngvà đồng bộ các tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất này thì việc truy xuất nguồn gốc sẽchínhxácvàhiệu quảhơn.

Thứ ba, người trồng rau quả cần tích cực tham gia ký kết các hợp đồng chuỗicung ứng (hợp đồng canh tác) trực tiếp với nhà xuất khẩu chứ không phải qua nhiềutrung gian Hiện nay thông tin được chuyển từ người trồng rau quả và doanh nghiệpxuất khẩu thông qua thương lái nhưng hoạt động của thương lái vẫn còn manh múnvà lợi ích cánhân nênkhông đem lại hiệuq u ả c a o c h o t o à n c h u ỗ i V i ệ c k ý h ợ p đồng chuỗi cung ứng trực tiếp sẽ giảm chi phí, thông tin được liền mạch chính xáchơn, bên cạnh đó nghiêm chỉnh chấp hành các điều khoản trên hợp đồng đảm bảohiệu quả cho toàn chuỗicũng như hiệu quảcủamỗi thành viên trong chuỗic u n g ứngrauquảxuấtkhẩuViệtNam.

4.3.4 Kiếnnghịđốivớinhàxuấtkhẩu Để đạt được các mục tiêu của chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp xuất khẩu nênnhận ra rằng người nông dân trồng rau quả không chỉ là nhà sản xuất mà còn là đốitác kinh doanh có thể hỗ trợ cho các hoạt động của mình Để thực hiện điều này, cácdoanhnghiệp xuấtkhẩunênxemxétthựchiện cáchoạt động sau:

Thứ nhất, các doanh nghiệp xuất khẩu cần thường xuyên chia sẻ thông tin vớingười trồng và cùng với người trồng đưa ra các quyết định chung trong hoạt độngcủa chuỗi cung ứng.

Vì các doanh nghiệp xuất khẩu là người duy nhất tiếp xúc vớithị trường xuất khẩu và đưa ra các quyết định kinh doanh, nhưng người nông dântrồng rau quả mới là nhà sản xuất trong chuỗi cung ứng Các doanh nghiệp xuấtkhẩunênđưaramộtcáchrõràngvềmụctiêuvàlợiíchchungđạtđượckhicộngtác cho người trồng rau quả ngay từ giai đoạn bắt đầu thực hiện hợp đồng chuỗicungứng(hợpđồngcanhtác).

Thứ hai, việc hiểu biết lẫn nhau và có mục tiêu rõ ràng có thể cải thiện hiệu suấtcủa cả hai bên (nhà xuất khẩu và người trồng rau quả) giúp đạt được những lợi íchtối ưu của chuỗi cung ứng Thông qua việc chia sẻ thông tin và đồng bộ hóa quyếtđịnh, các nhà xuất khẩu và người trồng có thể thiết lập quy hoạch sản xuất với quymô lớn hơn để đáp ứng hiệu quảtheonhu cầucủathị trường Việck h u y ế n k h í c h liên kết thông qua việc nhà xuất khẩu tạo điều kiện cho người trồng được học hỏi vàtiếp xúc với những kiến thức bổ ích để nâng cao chất lượng sản phẩm cần được chúýthựchiệnđểthúcđẩyhiệusuấtsảnxuấtcủangườitrồngrauquả.

Thứ ba, việc thiết lập và phát triển mối quan hệ trong dài hạn với các thành phầnkháctrongchuỗi.Đểgiữđượclòngtingiữahaibên,nhàxuấtkhẩunênthểhiệnsự nhất quán trong việc kinh doanh, đồng thời đảm bảo tính trung thực và đảm bảo đốixử công bằng với đối tác Bên cạnh đó, nhà xuất khẩu cần chú trọng xây dựng quanhệ làm ăn lâu dài với các thành viên trong toàn chuỗi vì nhà xuất khẩu chính làdoanh nghiệp trung tâm, và là người có vai trò quyết định trong việc xây dựng mốiquan hệ giữa các thành viên của chuỗi, yếu tố quyền lực là một trong ba nhân tố tácđộng mạnh nhất đến sự cộng tác trong chuỗi cung ứng Chính vì thế khi doanhnghiệp xuất khẩu chú trọng phát triển sẽ góp phần tăng cường tính cộng tác, hoànthiệnchuỗicungứngrauquảxuấtkhẩuViệtNam.

Ngày đăng: 14/02/2024, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w