1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện đak đoa, tỉnh gia lai

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Đak Đoa, Tỉnh Gia Lai
Tác giả Ngô Thị Thủy Tiên
Người hướng dẫn TS. Ninh Thị Thu Thủy
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 526,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ THỊ THỦY TIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAK ĐOA, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 ĐÀ NẴNG - Năm 2023 Công trình đƣợc hồnh thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1: GS.TS Võ Xuân Tiến Phản biện 2: TS Nguyễn Thanh Hùng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 01 tháng 10 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói nơng nghiệp ngành sản xuất đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Đak Đoa Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác QLNN nông nghiệp địa bàn nhiều hạn chế Việc liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản cịn nhiều bất cập, chưa phổ biến Diện tích liên kết sản xuất cịn khiêm tốn so với tiềm thực tế địa phương Việc quản lý an tồn thực phẩm nơng sản chưa hiệu quả, thiếu công khai, minh bạch việc kiểm tra xử lý vi phạm Chính quyền địa phương chưa quan tâm chủ động đến công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Công tác bảo vệ thực vật chưa thực tốt Công tác quy hoạch tổ chức thực quy hoạch nông nghiệp chưa đồng chặt chẽ Dù ban hành nhiều văn điều hành lĩnh vực nông nghiệp, công tác đánh giá, đôn đốc, kiểm tra, giám sát chưa thực tốt, thường xuyên, nên chưa mang lại hiệu cao Một số cán bộ, công chức, viên chức chưa có lực quản lý trình độ chun môn phù hợp với yêu cầu phát triển; số lĩnh vực ngành nông nghiệp thiếu nguồn nhân lực có chun mơn Cơng tác QLNN nơng nghiệp địa bàn huyện tập trung nhiều vào định hướng phát triển phê duyệt quy hoạch tổng thể; sách đầu tư phát triển nơng nghiệp Nhà nước việc quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất chậm; mối quan hệ doanh nghiệp với người nông dân chưa quan tâm nhiều, … Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai” làm luận văn tốt nghiệp cao học để góp phần hồn thiện hoạt động QLNN nông nghiệp, đồng thời hướng đến mục đích lâu dài phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Đak Đoa hiệu quả, bền vững Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng QLNN đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN nơng nghiệp địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận QLNN nơng nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai; thành công, hạn chế, nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN nơng nghiệp địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn nghiên cứu nội dung cơng tác QLNN nơng nghiệp; nơng nghiệp xem xét theo nghĩa hẹp bao gồm có ngành chăn nuôi trồng trọt Về không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai Về thời gian: Thực trạng QLNN nông nghiệp nghiên cứu giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022; đề xuất giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lý số liệu - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp kế thừa Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước nông nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước nông nghiệp địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước nông nghiệp địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai Tổng quan nghiên cứu Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn công tác QLNN nông nghiệp, phân tích thực trạng đề giải pháp cho QLNN nông nghiệp Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm, đặc thù riêng địa phương mà có giải pháp cho phù hợp để nâng cao công tác QLNN nông nghiệp Đối với huyện Đak Đoa, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề QLNN nơng nghiệp địa bàn Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý Nhà nước nông nghiệp địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai” khơng trùng lặp với cơng trình viết khoa học công bố CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NƠNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp QLNN nông nghiệp quản lý vĩ mô Nhà nước nông nghiệp thông qua công cụ kế hoạch, pháp luật sách để tạo điều kiện tiền đề, môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất - kinh doanh nông nghiệp hướng tới mục tiêu chung tồn nơng nghiệp; xử lý việc khả tự giải đơn vị kinh tế trình hoạt động kinh tế tất lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp; điều tiết lợi ích vùng, ngành, sản phẩm nông nghiệp, nông nghiệp với tồn kinh tế; thực kiểm sốt tất hoạt động nông nghiệp kinh tế nông thôn làm ổn định lành mạnh hoá quan hệ kinh tế xã hội 1.1.2 Đặc điểm quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp a QLNN nơng nghiệp có tính phức tạp cao b QLNN nơng nghiệp khó khăn ngành khác c QLNN nơng nghiệp có tham gia, phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp 1.1.3 Vai trị quản lý Nhà nƣớc nơng nghiệp a Định hướng, bảo đảm môi trường thuận lợi cho phát triển nông nghiệp b Khắc phục khiếm khuyết thị trường tạo trình phát triển c Đảm nhận mặt, khâu số khâu lĩnh vực nông nghiệp thực lực kinh tế 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp 1.2.2 Xây dựng tổ chức thực văn bản, quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp 1.2.3 Tổ chức thực sách phát triển nơng nghiệp 1.2.4 Giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3.3 Tổ chức máy nguồn nhân lực quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Chƣ Prông, tỉnh Gia Lai 1.4.3 Bài học rút cho huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAK ĐOA, TỈNH GIA LAI 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐAK ĐOA ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý b Khí hậu thời tiết c Địa hình, đất đai 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Đak Đoa a Tình hình kinh tế - xã hội Tổng giá trị sản xuất (TGP) huyện Đak Đoa năm 2022 đạt 9.808 tỷ đồng, cao 12,6% so với năm 2021 vượt 2,2% kế hoạch b Các thành phần kinh tế Hiện có 09 doanh nghiệp đơn vị kinh tế nghiệp Nhà nước hoạt động địa bàn huyện Về kinh tế tập thể, số Hợp tác xã tăng nhanh Kinh tế hộ gia đình thành phần c Lao động việc làm Huyện có nguồn lao động dồi chủ yếu sống nghề nơng, có nhiều kinh nghiệm canh tác nơng nghiệp, đặc biệt số lồi cơng nghiệp dài ngày (cà phê, tiêu, cao su), nhiên hoạt động lao động mang tính thời vụ, thời gian nông nhàn nhiều d Đời sống dân cư Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 57,26% dân số toàn huyện, có trình độ tổ chức sản xuất thấp 2.1.3 Tổ chức máy nguồn nhân lực quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp huyện Công tác tổ chức máy QLNN nông nghiệp huyện quan tâm trọng, số lượng, trình độ cán quản lý đảm bảo, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý đầu tư Tuy nhiên, mặt hạn chế: lực cán quản lý nông nghiệp hạn chế, kỹ làm việc thiếu chủ động, sáng tạo; công tác đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại chưa kịp thời; … 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAK ĐOA THỜI GIAN QUA 2.2.1 Thực trạng xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp a Thực trạng xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp Từ năm 2018 - 2022, quy hoạch phát triển nơng nghiệp cụ thể hóa 02 đề án: Đề án chuyển dịch sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp địa bàn huyện; Đề án tái cấu ngành nông nghiệp huyện Đak Đoa giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 * Đề án chuyển dịch sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp địa bàn huyện Các kết đạt đề án góp phần nâng cao giá trị gia tăng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên, trình thực đề án số tồn tại, hạn chế cần khắc phục, như: việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp cịn hạn chế; sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp thiếu chưa đồng bộ; kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp cịn chưa phổ biến * Đề án tái cấu ngành nông nghiệp huyện Đak Đoa Hệ thống thủy lợi đầu tư, nâng cấp, đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp huyện Tồn huyện có 24 cơng trình thủy lợi lớn vừa, với tổng kinh phí đầu tư gần 1.000 tỷ đồng Công tác quản lý, sử dụng đất đai tăng cường, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Tồn huyện có 8.566 đất trồng trọt tưới tiết kiệm nước, tăng 3.319 so với năm 2018 Huyện ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp với doanh nghiệp, hợp tác xã tỉnh Đến nay, toàn huyện có 140 sản phẩm nơng nghiệp đăng ký nhãn hiệu, truy xuất nguồn gốc Tỷ lệ giá trị sản xuất nơng nghiệp sản xuất hình thức hợp tác liên kết đạt 30%, cao mục tiêu đề án đề (25%); tỷ lệ giá trị sản phẩm nông nghiệp sản xuất theo quy trình sản xuất tốt tương đương đạt 25%, cao mục tiêu đề án đề (20%); tỷ lệ giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đạt 20%, cao mục tiêu đề án đề (15%); diện tích nhóm đất nơng nghiệp sản xuất hữu đạt 1,5% tổng diện tích nhóm đất nơng nghiệp; tốc độ tăng giá trị gia tăng công nghiệp chế biến nông sản đạt 8%/năm, đạt mục tiêu đề án đề b Đánh giá công tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp 10 ban hành, kết thực thủ tục hành lĩnh vực nơng nghiệp địa bàn huyện Đak Đoa số tồn tại, hạn chế cần khắc phục 2.2.3 Thực trạng tổ chức thực sách phát triển nơng nghiệp a Thực trạng tổ chức thực sách phát triển nông nghiệp Công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn thực nhiều hình thức Đối với đề án phát triển nông nghiệp, sau ban hành, UBND huyện triển khai đến thôn, làng, tổ dân phố nhằm tăng cường tập trung đạo cấp ủy, quyền địa phương nắm bắt thông tin người dân Đối với kế hoạch sản xuất hàng năm, UBND huyện tổ chức hội nghị sơ kết sản xuất nông nghiệp sau sản xuất vụ Đông Xuân, tổng kết năm sản xuất sau thu hoạch vụ Hè Thu triển khai kế hoạch sản xuất cho năm tới b Kết triển khai thực sách, chương trình phát triển nơng nghiệp * Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới: Trên địa bàn huyện có 08 xã đạt chuẩn nơng thơn (KDang, GLar, Nam Yang, Tân Bình, HNeng, Đak Krong, Hải Yang, Hà Bầu); có 03 làng đạt chuẩn nơng thôn (làng la Mút, xã Hà Bầu; làng Đak Joh, xã Đak Krong làng Bông Hiot, xã Hải Yang) Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, dân sinh tiếp tục tăng cường; hình thức tổ chức sản xuất nông thôn đa dạng Đã xuất số mơ hình sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao 11 * Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn huyện Các chuỗi liên kết sản xuất giúp người nơng dân có giá ổn định cho sản phẩm Các chuỗi liên kết sản xuất giúp người nơng dân có đầu ổn định cho sản phẩm Cụ thể, doanh nghiệp liên kết ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho người nông dân, đảm bảo đầu ổn định cho sản phẩm Ngoài ra, doanh nghiệp hỗ trợ người nơng dân tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường * Chính sách đặc thù khuyến khích phát triển hợp tác xã nơng nghiệp địa bàn tỉnh Gia Lai theo Nghị số 103/2019/NQ-HĐND ngày 10/7/2019 HĐND tỉnh Gia Lai - Hợp tác xã nông nghiệp: Số hợp tác xã địa bàn có 16 HTX, bình qn giai đoạn 2018 - 2022 số lượng tăng 21,1%, có 13 HTX hoạt động lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản Thực tế nay, chất lượng hoạt động hầu hết HTX cịn yếu, hiệu khơng cao, thiếu nhân lực chủ chốt, cán quản lý chưa thực tâm huyết để tạo đột phá, chưa khai thác tối đa sức mạnh, vai trò thành viên nhằm phát huy sức mạnh tập thể - Tổ hợp tác: Trên địa bàn huyện có 14 tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, đó: sản xuất chế biến tổ hợp tác, chăn ni có 03 tổ hợp tác, thủ cơng Mỹ nghệ có 01 tổ hợp tác, dịch vụ nơng nghiệp nơng thơn có 01 tổ hợp tác Theo đánh giá, tổ hợp tác tập trung nhiều lĩnh vực sản xuất chế biến nông nghiệp (cà phê, chanh dây, ), chăn nuôi (nuôi tằm, dê) 12 - Trang trại: Đến cuối năm 2022, tồn huyện có 220 trang trại, với tổng diện tích 10.000 ha, tổng giá trị sản xuất đạt 1.000 tỷ đồng Các trang trại nông nghiệp địa bàn huyện Đak Đoa đạt kết tích cực, góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho người dân - Nông hội: Đến nay, địa bàn huyện Đak Đoa thành lập 10 mô hình nơng hội, với tổng số 137 thành viên Các mơ hình nơng hội hoạt động theo ngun tắc “3 không”, “3 tự”, “3 cùng” (không máy, không kinh phí, khơng sở vật chất; tự nguyện, tự quản, tự quyết; nghĩ, làm, hưởng) Các mô hình nơng hội đạt kết tích cực, góp phần nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp, tăng thu nhập cho người dân * Chính sách giới hóa nơng nghiệp Tỷ lệ giới hóa công đoạn sản xuất nông nghiệp huyện đạt 75%, đó, tỷ lệ giới hóa công đoạn cày, cấy, gieo sạ, thu hoạch đạt 95% Tỷ lệ giới hóa sản xuất nơng nghiệp huyện Đak Đoa tăng từ 30% năm 2018 lên 75% năm 2022, đạt mục tiêu đề Cơ giới hóa nơng nghiệp giúp nâng cao suất lao động sản xuất nông nghiệp Năng suất lao động sản xuất nông nghiệp huyện Đak Đoa tăng từ 1,5 tấn/công lên 2,5 tấn/công, tăng 73% so với năm 2018 Hiệu sản xuất nông nghiệp nâng cao nhờ giới hóa, góp phần tăng thu nhập cho người dân khu vực nông thôn Thu nhập người dân khu vực nông thôn huyện Đak Đoa tăng từ 25 triệu đồng/người/năm lên 35 triệu đồng/người/năm, tăng 40% so với năm 2018 13 * Chính sách hỗ trợ kiên cố hóa kênh mƣơng, kênh mƣơng nội đồng Tổng chiều dài kênh mương kiên cố hóa đạt 100 km, chiếm 20% tổng chiều dài kênh mương địa bàn huyện Theo thống kê, suất trồng địa bàn huyện Đak Đoa tăng trung bình 15% so với trước thực sách * Chính sách đào tạo nguồn nhân lực ngành nơng nghiệp Chính sách đào tạo nguồn nhân lực ngành nông nghiệp địa bàn huyện Đak Đoa giai đoạn 2018 - 2022 đạt kết tích cực, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện Số lượng lao động nông nghiệp đào tạo đạt 20.000 người Chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp nâng cao c Đánh giá công tác tổ chức thực sách phát triển nơng nghiệp Theo kết khảo sát, CBCCVC đánh giá cao công tác tổ chức thực sách phát triển nơng nghiệp huyện Đak Đoa Tất tiêu chí đánh giá tốt tốt, tiêu chí đánh giá bình thường, không tốt không tốt Điều cho thấy CBCCVC có quán đồng thuận cao việc triển khai sách có gắn kết mạnh mẽ với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Người dân SX, KD lĩnh vực nơng nghiệp có đánh giá tích cực cơng tác tổ chức thực sách phát triển nông nghiệp huyện Đak Đoa Hầu hết tiêu chí đánh giá tốt tốt, có số tiêu chí đánh giá bình thường khơng tốt Điều cho thấy người dân SX, KD 14 lĩnh vực nơng nghiệp nhận nhiều lợi ích từ sách 2.2.4 Thực trạng cơng tác giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp a Thực trạng công tác giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp Kiểm tra KSGM kiểm tra VSTY Đối với cơng tác KSGM VSTY: Cơng tác đóng dấu, dán tem VSTY thú y xã, thị trấn tiến hành sở giết mổ phép hoạt động Từ năm 2018 - 2022, thực đóng dấu, dán tem 2.960 trâu, bò; 10.791 lợn; 1.454 dê; 8.698 gia cầm Kiểm tra VTNN ATTP lĩnh vực nông nghiệp Từ năm 2018 - 2022, huyện tổ chức kiểm tra 116 sở kinh doanh VTNN Kết hầu hết sở xuất trình đầy đủ giấy phép kinh doanh, chứng từ, hoá đơn chấp hành nghiêm quy định điều kiện sản xuất kinh doanh VTNN Tuy nhiên có 49 sở vi phạm (chiếm 42,24%), có 08 sở phạt hành chính, số cịn lại, Đồn kiểm tra nhắc nhở hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ TTHC đủ điều kiện kinh doanh Việc kiểm tra, đánh giá phân loại sở cần thiết, giúp quan QLNN quản lý sở cách chặt chẽ có hệ thống Đến nay, tồn huyện có 37 sở xếp loại, bao gồm 16 sở xếp loại A, 21 sở xếp loại B b Đánh giá công tác giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp Theo kết khảo sát, CBCCVC đánh giá cao công tác lập kế hoạch kiểm tra, giám sát đa dạng hóa hình thức kiểm tra, 15 giám sát lĩnh vực nông nghiệp huyện Đak Đoa Tuy nhiên, công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên phát kịp thời vi phạm QLNN nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn chưa hiệu Các quy định xử phạt chưa phù hợp có tính răn đe, gây bất bình cho người dân Người dân SX, KD lĩnh vực nơng nghiệp có đánh giá trái chiều cơng tác giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp huyện Một số tiêu chí đánh giá cao quy trình kiểm tra, giám sát khách quan, công bằng; số lượt kiểm tra phù hợp; thời điểm kiểm tra thích hợp; thái độ thành viên Tổ kiểm tra, Đoàn kiểm tra, giám sát Tuy nhiên, số tiêu chí khác đánh giá thấp việc phát kịp thời vi phạm; quy định xử phạt chưa có tính răn đe 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAK ĐOA 2.3.1 Thành công - Thứ nhất, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp huyện lồng ghép quy hoạch kế hoạch phát triển KTXH huyện cụ thể hóa đề án - Thứ hai, công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến triển khai thực tương đối tốt sách, chương trình, đề án quy định TTHC; công tác triển khai sách, chương trình, đề án thực đồng từ huyện đến xã - Thứ ba, UBND huyện xây dựng ban hành kịp thời, đầy đủ danh mục TTHC thuộc lĩnh vực nông nghiệp, đảm bảo quy trình nội dung xây dựng - Thứ tư, sách, quy định tổ chức thực 16 quán từ huyện đến xã, thị trấn Hằng năm xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện, đồng thời tổ chức đánh giá tình hình tổ chức thực hiện, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc bất cập phát sinh - Thứ năm, năm xây dựng kế hoạch tổ chức thực công tác kiểm tra, tra Qua công tác kiểm tra, phát hiện, chấn chỉnh sai sót hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp 2.3.2 Hạn chế - Q trình lập quy hoạch, kế hoạch nông nghiệp chưa tham vấn lấy ý kiến đầy đủ, rộng rãi ngành chuyên môn cấp trên, tổ chức liên quan nông dân Nội dung quy hoạch, kế hoạch công tác tổ chức thực số vấn đề bất cập - Các văn bản, quy định sản xuất, kinh doanh nông nghiệp chưa thực hiệu Việc giải thủ tục hành cịn chậm trễ, gây khó khăn, phiền hà cho người dân - Phịng NN&PTNT huyện đơn vị chủ trì, đầu mối giúp UBND huyện tổ chức chưa thực tốt vai trị hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc nên việc triển khai địa phương xã, thị trấn nhiều bất cập, hiệu thực chưa cao, có nơi cịn lúng túng Công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân thực sách, quy định pháp luật chưa kịp thời - Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp chưa thực thường xuyên nghiêm túc 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân khách quan b Nguyên nhân chủ quan KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAK ĐOA, TỈNH GIA LAI 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CỦA GIẢI PHÁP 3.1.1 Dự báo xu hƣớng thay đổi lĩnh vực nông nghiệp 3.1.2 Định hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Đak Đoa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Theo Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XVII tiêu chủ yếu nhiệm kỳ 2020 - 2025 bao gồm: - Về kinh tế: Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân năm: 10,0% Cơ cấu giá trị sản xuất theo giá hành: nông lâm nghiệp - thủy sản: 37,9%; công nghiệp - xây dựng: 25%; dịch vụ: 37,1% Thu nhập bình quân đầu người/năm: 65 triệu đồng Số xã đạt chuẩn nông thôn giai đoạn 2021 - 2025: 03 xã trở lên Tổng diện tích số trồng chủ yếu 48.812 ha: ngắn ngày: 9.762 ha; công nghiệp dài ngày: 36.440 Tái canh cải tạo nâng cao chất lượng vườn cà phê: 300 Diện tích rừng trồng mới: 280 3.1.3 Quan điểm mục tiêu công tác quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp huyện Đak Đoa a Quan điểm - Lấy hiệu tiêu chí cơng tác QLNN nông nghiệp - Phát triển bền vững trở thành tư tưởng xun suốt q trình QLNN nơng nghiệp - Thực đồng nội dung: tái cấu ngành nông nghiệp, áp dụng kỹ thuật công nghệ, tìm kiếm thị trường… 18 b Mục tiêu - Xây dựng hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sách QLNN cấp huyện phát triển nơng nghiệp - Tăng cường hiệu công tác xây dựng ban hành quy định QLNN nông nghiệp - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đạo, điều hành tổ chức thực cấp ủy, quyền huyện - Hồn thiện tổ chức máy đội ngũ cán QLNN phát triển nông nghiệp huyện - Đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát xử lý kịp thời vi phạm liên quan đến phát triển nông nghiệp địa bàn huyện 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAK ĐOA, TỈNH GIA LAI 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp * Về nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch - Nội dung quy hoạch, kế hoạch: + Phải xác định rõ quy hoạch, kế hoạch phải gắn sản xuất, chế biến với yêu cầu thị trường nhằm đạt đến mục đích cuối đảm bảo phát triển ổn định, lâu dài đem lại lợi ích cho bên tham gia + Đặc biệt ý đến vấn đề đào tạo nhân lực phát triển ngành nghề nông thôn - Quy trình xây dựng quy hoạch kế hoạch: + Có định hướng tư vấn thông tin dự báo, cảnh báo từ thị trường quan quản lý có thẩm quyền để cơng 19 tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp với thực tế, tránh tình trạng cung vượt cầu “được mùa, giá” + Phải có tham gia người dân ngành địa phương trình xây dựng để tránh áp đặt, độc đoán * Về cơng tác rà sốt, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch: cần tổ chức rà sốt tồn diện, đánh giá kỹ phù hợp tính khả thi, tập trung rà soát xem xét dự án lĩnh vực nơng nghiệp, sau tổ chức điều chỉnh lại quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển thực tế 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng tổ chức thực văn bản, quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp * Về nội dung kiểm sốt TTHC: - Chủ động rà soát quy định pháp luật kiểm soát TTHC - Khẩn trương đưa vào thực phận “một cửa” UBND huyện UBND cấp xã TTHC cấp có thẩm quyền giải - Thực mẫu hoá loại hồ sơ, thủ tục - Phấn đấu giảm tối thiểu 30% thời gian giải TTHC * Về trình tự xây dựng: - Bổ sung việc tổ chức lấy ý kiến quan QLNN, quan cấp trên, tổ chức liên quan đối tượng chịu tác động quy định TTHC qua việc tham vấn hội nghị, hội thảo - Thực quy định pháp luật Nhà nước trình tự, thủ tục xây dựng văn quy phạm pháp luật - Thực nghiêm việc niêm yết, công khai TTHC; rà soát, đăng tải TTHC sửa đổi, cập nhật lên cổng 20 thông tin điện tử huyện phận “một cửa” 3.2.3 Hoàn thiện cơng tác tổ chức thực sách phát triển nông nghiệp a Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức phát huy vai trị trách nhiệm, tham gia tích cực chủ thể quản lý sản xuất, kinh doanh Tuyên truyền, phổ biến nội dung quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định pháp luật TTHC đến toàn thể CBCCVC phụ trách Nhân dân b Triển khai thực có hiệu quy hoạch, kế hoạch sách, chương trình trọng điểm Chủ động tham mưu đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sách theo mức độ tác động nhóm sản phẩm theo hướng tập trung; hỗ trợ lãi suất tín dụng vay vốn phát triển chăn nuôi, thành lập trang trại mở rộng quy mô sản xuất; hỗ trợ áp dụng khoa học kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh, xử lý chất thải chế biến, xây dựng thương hiệu, thúc đẩy liên kết phát triển sản xuất, c Tăng cường công tác triển khai thực rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch - Tăng cường công khai, minh bạch dân chủ - Nâng cao tinh thần trách nhiệm người đứng đầu cấp uỷ đảng, quyền - Định kỳ 06 tháng, 01 năm rà soát, điều chỉnh, bổ sung nội dung quy hoạch phù hợp với tình hình phát triển KT - XH - Xác định thứ tự ưu tiên triển khai thực quy hoạch - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 21 3.2.4 Tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra, tra xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp a Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt giết mổ vệ sinh thú y - Rà soát, xây dựng phương án xếp sở giết mổ nhỏ lẻ theo lộ trình hợp lý theo quy hoạch, kế hoạch - Tổ chức lớp tập huấn tới sở kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm b Tăng cƣờng cơng tác quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm - Xây dựng kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra định kỳ 02 - 03 lần/năm công khai sở không đảm bảo ATTP - Phối hợp với ngành cấp tổ chức kiểm tra cương xử phạt với sở vi phạm - Tổ chức quản lý, kiểm tra giám sát chặt q trình sản xuất nơng nghiệp, để đảm bảo chất lượng vệ sinh ATTP sản phẩm nông sản - Tổ chức lớp tập huấn hộ kinh doanh VTNN, SX, KD sản phẩm từ nông nghiệp 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực quản lý Nhà nƣớc nông nghiệp - Cần rà soát, thống kê đội ngũ CBCCVC - Nâng cao chất lượng công chức từ khâu tuyển dụng - Hằng năm tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ QLNN chuyên môn nghiệp vụ - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho người dân SX, KD lĩnh vực nông nghiệp 22 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Trung ƣơng - Rà soát quy định phân cấp quản lý quy định rõ ràng trách nhiệm thực nhiệm vụ QLNN nông nghiệp thủ trưởng đơn vị cán quản lý - Nâng cao lực tra, kiểm tra chuyên ngành nông nghiệp; tổ chức tra, giám sát thường xuyên - Nâng cao lực hệ thống thông tin thị trường - Nghiên cứu ban hành chế, sách khuyến khích xã hội hố việc cung cấp dịch vụ cơng nơng nghiệp, lĩnh vực kiểm nghiệm kiểm dịch 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Gia Lai - Triển khai thực cách đồng có hiệu văn pháp luật lĩnh vực nông nghiệp; ban hành văn đạo điều hành phân công, phân cấp, uỷ quyền chi tiết rõ ràng - Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành nhằm rút ngắn thời hạn đơn giản hoá thủ tục đầu tư dự án - Xây dựng ban hành chế sách đủ mạnh thu hút chủ thể SX, KD để việc triển khai có ủng hộ cao đồng tình tham gia đối tượng sách - Kiến nghị với quan Trung ương sửa đổi, ban hành chế tài xử phạt nghiêm minh sở vi phạm vệ sinh ATTP - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ quản lý chất lượng; bổ sung 01 biên chế cán chuyên trách lĩnh vực quản lý chất lượng nơng sản phịng NN&PTNT huyện KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 KẾT LUẬN Đak Đoa huyện thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Điều đặt nhiều khó khăn, thử thách ảnh hưởng cho công tác QLNN nông nghiệp huyện Do đó, để phát triển nơng nghiệp thành cơng thời gian tới, huyện Đak Đoa cần hoàn thiện nâng cao công tác QLNN nông nghiệp, lãnh đạo, đạo hiệu giải pháp đưa ra; tăng cường công tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện chuẩn bị nguồn lực để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp Với mục tiêu nghiên cứu đề ra, qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn hồn thiện cơng tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai Luận văn tập trung giải số nội dung sau: - Thứ nhất, hệ thống hố số nội dung nơng nghiệp QLNN yếu tố tác động đến QLNN nơng nghiệp quyền cấp huyện - Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác QLNN nông nghiệp huyện Đak Đoa, thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Thứ ba, đề xuất số giải pháp cấp thiết nhằm hồn thiện cơng tác QLNN nơng nghiệp địa bàn huyện Đak 24 Đoa thời gian tới, dựa xu thay đổi nông nghiệp quan điểm, định hướng phát triển nông nghiệp huyện Luận văn hy vọng góp phần nâng cao sở lý luận thực tiễn cho công tác QLNN nông nghiệp địa bàn huyện Đak Đoa địa phương khác có đặc điểm tương tự

Ngày đăng: 10/11/2023, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w