1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thành phố kon tum, tỉnh kon tum

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 607,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ LAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2023 Cơng trình hồnh thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1: GS.TS Võ Xuân Tiến Phản biện 2: GS.TS Lê Quốc Hội Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 30 tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng kết hợp có hiệu phát triển chiều rộng với chiều sâu, đòi hỏi cấu lao động hợp lý không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhấn mạnh việc tập trung đào tạo nghề cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội nước; bảo đảm hài hòa, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị Trong năm qua, việc áp dụng hiệu biện pháp QLNN ĐTN, công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn thành phố Kon Tum đạt kết định đóng vai trò quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động, góp phần đáp ứng phần yêu cầu đặt kinh tế địa phương Tuy nhiên, công tác ĐTN cho lao LĐNT cịn hạn chế, chưa có chuyển biến rõ rệt, số lượng lao động có tăng nhiên chưa đạt tiêu đề giai đoạn Sau đào tạo cịn phận LĐNT chưa tìm việc làm Xuất phát từ thực tế nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum" để nghiên cứu nhằm đưa giải pháp giải tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn thành phố, đồng thời có kiến nghị, đề xuất để điều chỉnh sách đào tạo nghề phù hợp với giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát Thông qua đánh giá thực trạng QLNN ĐTN cho LĐNT thành phố Kon Tum đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống vấn đề lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Kon Tum thời gian qua - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Kon Tum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động QLNN ĐTN cho LĐNT Thành phố Kon Tum - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu QLNN ĐTN cho LĐNT khía cạnh: Tổ chức máy; ban hành tổ chức thực văn bản, sách ĐTN; tuyên truyền công tác ĐTN cho LĐNT; xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch ĐTN; Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm công tác ĐTN cho LĐNT - Phạm vi không gian: Luận văn tác giả nghiên cứu thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum - Phạm vi thời gian: Thực trạng công tác QLNN ĐTN cho LĐNT giai đoạn 2019 -2022 Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập từ báo cáo công tác ĐTN cho LĐNT thành phố Kon Tum qua năm từ 2019 -2022; Các số liệu kinh tế - xã hội thành phố Kon Tum từ niên giám thống kê Chi cục Thống kê thành phố; Các báo cáo quan nhà nước khác; Các chương trình, đề án, văn công tác ĐTN Trung ương tỉnh ban hành Ngoài ra, đề tài sử dụng kết công bố luận văn, báo, tạp chí tác giả nước để phục vụ cho trình nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra phiếu khảo sát thiết kế sở nội dung tiêu chí đánh giá cơng tác QLNN ĐTN cho LĐNT Đối tượng khảo sát cán làm công tác QLNN đào tạo nghề cán quản lý sở GDNN địa bàn Thành phố Kon Tum; số doanh nghiệp Số phiếu điều tra gửi 115 phiếu, số phiếu thu 115 phiếu Sau thu thập thông tin, tác giả tiến hành phân loại theo thứ tự ưu tiên độ quan trọng để đưa vào sử dụng nghiên cứu đề tài.Các số liệu khảo sát xử lý phần mềm Excel 4.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp phân tích: Phân tích số liệu thống kê để rút nhận xét, đánh giá mang tính khái quát làm bật nội dung luận văn - Phương pháp mô tả: Luận văn sử dụng bảng thống kê; tổng hợp tiêu số tuyệt đối số tương đối từ đưa nhận định mô tả thực trạng QLNN công tác ĐTN cho LĐNT - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp phân tích kết hợp với tổng hợp vấn đề lý luận, tài liệu, số liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu từ nguồn thông tin khác Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận QLNN ĐTN cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng QLNN đào tạo nghề cho LĐNT Thành phố Kon Tum Chương 3: Giải pháp hoàn thiện QLNN ĐTN cho LĐNT Thành phố Kon Tum Tổng quan tài liệu nghiên cứu Giáo trình “Quản lý nhà nước kinh tế" tác giả Phan Huy Đường (2015) - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn sở đúc rút lý luận, thực tiễn QLNN kinh tế kinh tế thị trường đại trình đổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo trình khái quát khái niệm, yếu tố, chức năng, nguyên tắc, phương pháp, tổ chức máy, thông tin định quản lý cán bộ, công chức QLNN kinh tế Nguyễn Ngọc Ánh (2013) “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Tây Ninh”, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội nghiên cứu tình hình QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh Tây Ninh Qua nghiên cứu thực trạng, đề tài hạn chế, khuyết điểm, điểm chưa phù hợp với thực tế địa phương yêu cầu công tác QLNN ĐTN cho lao LĐNT địa bàn tỉnh Tây Ninh Luận văn thạc sĩ Quản lý công tác giả Nguyễn Hữu Trí (2017) với đề tài “ Quản lý ĐTN cho LĐNT thôn Kiên Giang” tập trung nghiên cứu tình hình QLNN dạy nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Kiên Giang Từ đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực Đề tài đánh giá khách quan kết đạt được, đồng thời rõ hạn chế, bất cập đề giải pháp góp phần hồn thiện hoạt động QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh Kiên Giang Nguyễn Hữu Tình (2017) “QLNN ĐTN cho LĐNT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn nay”, Luận văn thạc sỹ quản lý cơng, Học Viện Hành Quốc gia tập trung vào công tác ĐTN trường dạy nghề yếu tố ảnh hưởng đến công tác dạy nghề huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, đồng thời phân tích cụ thể nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác ĐTN công tác QLNN ĐTN cho LĐNT Ngồi ra, cịn có nhiều đề tài luận văn thạc sỹ viết vấn đề ĐTN cho LĐNT tỉnh, huyện nước Tuy nhiên, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đến chưa có nghiên cứu chuyên sâu, đánh giá thực trạng cơng tác QLNN ĐTN cho LĐNT Vì vậy, tác giả định lựa chọn vấn đề nghiên cứu sở vận dụng kết nghiên cứu công bố vào điều kiện cụ thể thành phố Kon Tum CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.1 Một số khái niệm liên quan a Nghề: Theo Mai Quốc Chánh Trần Xuân Cầu (2008): “Nghề dạng xác định hoạt động hệ thống phân cơng lao động xã hội , tồn kiến thức kỹ mà người lao động cần có để thực hoạt động xã hội định lĩnh vực lao động định” b Đào tạo nghề: Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) định nghĩa: “Đào tạo nghề hoạt động nhằm cung cấp kiến thức, kỹ thái độ cần có cho thực có suất hiệu phạm vi nghề nhóm nghề Nó bao gồm đào tạo ban đầu, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, cập nhật đào tạo liên quan đến nghề nghiệp chuyên sâu” c Lao động nông thôn: LĐNT người sống làm việc phường, xã, làm nghề liên quan đến nông thôn, nông nghiệp d Quản lý: Nguyễn Ngọc Quang (1998), đưa khái niệm: “Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức nhằm đạt mục tiêu định” e Quản lý nhà nước: Giáo trình Khoa học hành (2010), Nhà xuất Chính trị - Hành định nghĩa: “QLNN dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất tồn với xuất tồn nhà nước Đó hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quan QLNN tiến hành cá nhân, tổ chức xã hội, tất mặt đời sống xã hội cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung cộng đồng, trì ổn định an ninh trật tự thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng thống Nhà nước” f Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Từ phân tích cá nhân tơi cho rằng: QLNN ĐTN tác động có tổ chức điều hành quyền lực nhà nước hoạt động ĐTN quan quản lý ĐTN nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước ủy quyền nhằm phát triển nghiệp ĐTN thực mục tiêu phát triển nghiệp dạy nghề nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn lực đất nước thời kỳ khác 1.1.2 Đặc điểm lao động nông thôn ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề - Lao động nông thôn đa dạng độ tuổi, trạng thái sức khỏe, điều kiện sản xuất kinh doanh hoàn cảnh sống - Trình độ thể lực lao động nông thôn hạn chế kinh tế phát triển, mức sống thấp Điều ảnh hưởng đến suất lao động trình độ phát triển kinh tế - Trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật trình độ tiếp cận thị trường thấp Đặc điểm tác động lớn đến khả tự tạo việc làm lao động - LĐNT nước ta cịn mang nặng tư tưởng tâm lý tiểu nơng, sản xuất nhỏ, ngại thay đổi nên thường bảo thủ thiếu động 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc ĐTN cho lao động nông thôn Một là, thực chức QLNN lĩnh vực ĐTN Hai là, góp phần thực cơng nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn Ba là, tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho LĐNT 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề Ở Trung ƣơng: Chính phủ; Bộ LĐ-TB&XH Bộ, quan ngang có liên quan phối hợp với quan quản lý nhà nước dạy nghề Trung ương thực quản lý nhà nước dạy nghề theo thẩm quyền Cấp tỉnh, Thành phố: UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Sở LĐ-TB&XH; sở, ngành liên quan phối hợp theo chức năng, nhiệm vụ Cấp huyện tƣơng đƣơng: UBND cấp huyện; Trưởng Phòng LĐTB&XH chịu trách nhiệm trước UBND huyện, thành phố thực QLNN dạy nghề phạm vi theo phân cấp Bố trí 01 cán chuyên trách Phòng Lao động-TB&XH làm công tác quản lý ĐTN cho LĐNT Cấp xã: UBND cấp xã theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thực QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn xã Chịu trách nhiệm xác nhận đối tượng hỗ trợ học nghề 1.2.2 Xây dựng, ban hành văn quản lý nhà nƣớc ĐTN Để quản lý điều tiết đồng bộ, thống hoạt động ĐTN cho LĐNT, quan QLNN ĐTN từ Trung ương đến địa phương cần phải tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ĐTN việc xây dựng, ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật ĐTN 1.2.3 Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật đào tạo nghề Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, cung cấp thông tin cách đầy đủ đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, thuận lợi, khó khăn, nhằm làm chuyển biến nhận thức ngành, cấp, tổ chức xã hội, quần chúng nhân dân theo hướng tích cực vị trí đào tạo nghề nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hoạt động tun truyền tổ chức thơng qua hình thức: Tuyên truyền trực quan; qua văn bản; phương tiện thông tin đại chúng; Hội nghị… 1.2.4 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề - Về công tác quy hoạch mạng lƣới sở đào tạo nghề: Hiện địa bàn thành phố có 03 sở GDNN đứng chân: Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum, Trung tâm GDNN lái xe KoRuCo, Trung tâm GDNN kỹ thuật vận tải Các trung tâm trực thuộc quản lý UBND tỉnh thành phố Kon Tum khơng có sở ĐTN trực thuộc, công tác đào tạo nghề cho người dân địa bàn thực hợp đồng với CSDN tỉnh Việc xây dựng quy hoạch mạng lưới ĐTN Thành phố nằm chung quy hoạch phát triển tổng thể mạng lưới sở ĐTN tỉnh, Thành phố không thực công tác quy hoạch phát triển mạng lưới sở đào tạo riêng - Về xây dựng thực kế hoạch ĐTN: Thực đạo, hướng dẫn UBND tỉnh Sở, Ngành UBND thành phố kịp thời xây dựng Kế hoạch đào tạo nghề theo giai đoạn; Hàng năm ban hành Kế hoạch triển khai hoạt động ĐTN cho lao LĐNT với số nội dung sau: Xác định nhu cầu ĐTN; Căn số lượng người, ngành nghề đăng ký Phòng LĐ-TB&XH xây dựng Kế hoạch đào tạo cụ thể ngành nghề Hợp đồng đặt hàng cung cấp dịch vụ đào tạo 1.2.5 Tổ chức thực sách đào tạo nghề Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tuỳ thuộc tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, a Chính sách người học b Chính sách sở đào tạo nghề c Kiểm định chất lượng đào tạo nghề: 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đào tạo nghề Nội dung tra, kiểm tra: - Đối với quan QLNN: Công tác xây dựng kế hoạch; công tác đạo, hiều hành; công tác phân bổ tốn kinh phí; kết triển kế hoạch ĐTN cho LĐNT địa bàn - Đối với sở ĐTN: thực qui định tuyển sinh, tổ chức đào tạo; đội ngũ giáo viên, người dạy nghề; Chương trình, giáo trình đào tạo; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QLNN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THÀNH PHỐ KON TUM 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THÀNH PHỐ KON TUM 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Thành phố Kon Tum diện tích 43.601,18 ha, nằm vùng Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, có nhiều hội mở rộng hợp tác hội nhập vào kinh tế quốc gia, quốc tế Thành phố có địa hình miền núi, có thung lũng tương đối phẳng rộng Địa hình chủ yếu đồi thấp, nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên Có nguồn tài nguyên phong phú: có 02 nhóm đất nơng nghiệp phi nông nghiệp; Nguồn nước mặt thành phố đa dạng với hệ thống sơng suối đồng có nước quanh năm; Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng 970,30 Hiện tại, địa bàn thành phố có số khống sản chính: Sét neogen; Sét cao lanh; Khống sản diatơmít; Vàng sa khống; cát xây dựng 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội - Tăng trưởng cấu kinh tế: Năm 2022, tổng giá trị sản xuất ước đạt 50.890 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2019- 2022 đạt 11,75% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành CN-XD, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản - Dân số việc làm: Dân số trung bình năm 2022 Thành phố Kon Tum 177.656 nghìn người với 20 dân tộc, DTTS chiếm 30% tổng dân số, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2019-2022 1,57%/năm Hiện có 109.014 người độ tuổi lao động (chiểm 61,3% tổng DS), lao động làm việc 106,012 người chiếm tỷ lệ 97,24% lực lượng lao động 11 Từ đặc điểm cho thấy địa bàn thích hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế đa dạng, cân đối hài hịa cơng nghiệp, ngành dịch vụ ngành nông, lâm sản 2.1.3 Hoạt động đào tạo nghề Thành phố Kon Tum thời gian qua a Về nhu cầu đào tạo nghề: Hàng năm, phòng LĐ, TB XH Thành phố chủ trì phối hợp với xã, phường khảo sát thống kê nhu cầu học nghề LĐNT theo lĩnh vực, lập Kế hoạch đào tạo, phối hợp với Cơ sở ĐTN có chức đào tạo chuyên ngành theo quy định để ĐTN cho lao động b Về mạng lưới sở đào tạo nghề: Hiện địa bàn thành phố có 03 sở giáo dục nghề nghiệp: Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum, Trung tâm GDNN lái xe KoRuCo, Trung tâm GDNN kỹ thuật vận tải Cả 03 sở GDNN thuộc quản lý UBND tỉnh Sở Giao thông Vận tải c Ngành nghề đào tạo chủ yếu thành phố Kon Tum phân theo 02 nhóm nghề: Nơng nghiệp phi nơng nghiệp với số ngành nghề như: Cạo mủ cao su; Ni phịng trị bệnh cho Trâu, Bị; Trồng chăm sóc cà phê vối; Nề hồn thiện; Làm tranh thêu; Làm nấm rơm; Quản lý sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật; Kỹ thuật chế biến ăn; Dệt thổ cẩm; Chế biến rượu cần… d Về kết đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn Thành phố Kon Tum thời gian qua: Trong giai đoạn 2019-2022 tổ chức mở 51 lớp dạy nghề ngắn hạn cho NLĐ với 1424 học viên Sau đào tạo số lao động có việc làm có tỷ lệ cao so với tổng số LĐNT đào tạo ( 97%), có 98 hộ có lao động ĐTN giải việc làm thoát nghèo.Tuy nhiên, tỷ lệ lao động đào tạo so với nhu cầu đào tạo đạt 83% 81 % so với tiêu đề 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THÀNH PHỐ KON TUM THỜI GIAN QUA 2.1 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Kon Tum Các đối tượng khảo sát đánh giá tổ chức máy QLNN ĐTN cho 12 LĐNT mức tốt; phân công chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành tương đối tốt; Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức đánh giá mức tốt trở lên chiếm tỷ lệ cao (74% tốt tốt) Tuy nhiên phối hợp thực chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành đánh giá mức trung bình 2.2.2 Thực trạng xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kết khảo sát cho thấy hệ thống văn đạo, hướng dẫn cấp ủy Đảng, quyền, ngành chức thành phố ban hành tương đối đầy đủ kịp thời, làm sở cho việc triển khai lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động ĐTN cho LĐNT Các sách ban hành kịp thời, phù hợp với tình hình KT-XH thành phố 2.2.3 Thực trạng cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đào tạo nghề cho lao động nông thôn Công tác tuyên truyền hoạt động đào tạo nghề quan tâm với nhiều nội dung mới, hình thức tuyên truyền thực đa dạng, tỷ lệ đánh giá hình thức tuyên truyền mức Tốt tốt đạt 57%, Tuy nhiên, hiệu công tác tuyên truyền đánh giá mức trung bình cơng tác tun trền có hạn chế định 2.2.4 Thực trạng xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Về công tác quy hoạch mạng lƣới sở đào tạo nghề: Thành phố Kon Tum khơng có sở ĐTN trực thuộc, công tác đào tạo nghề cho người dân địa bàn thực hợp đồng với sở dạy nghề tỉnh Việc xây dựng quy hoạch mạng lưới ĐTN Thành phố nằm chung quy hoạch phát triển tổng thể mạng lưới sở ĐTN tỉnh, UBND Thành phố không thực công tác quy hoạch phát triển mạng lưới sở đào tạo riêng - Về xây dựng thực kế hoạch ĐTN: Thực đạo, hướng dẫn Ủy ban Nhân dân tỉnh Sở, Ngành Trên sở nhiệm vụ trị yêu cầu ĐTN cho LĐNT nguồn kinh phí cấp UBND thành 13 phố kịp thời xây dựng Kế hoạch ĐTN theo giai đoạn; Hàng năm ban hành Kế hoạch triển khai hoạt động ĐTN cho LĐNT với số nội dung sau: - Xác định nhu cầu đào tạo nghề - Căn số lượng người, ngành nghề đăng ký Phòng Lao động Thương binh xã hội xây dựng Kế hoạch đào tạo cụ thể ngành nghề - Kết thực Chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thôn thời gian qua: Trong giai đoạn 2019- 2022 có 1.424 lao động hồn thành Chương trình đào tạo, có 940 người đào tạo ngành nông nghiệp 478 người đào tạo ngành phi nông nghiệp 2.2.5 Thực trạng tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn a Về thực sách người học - Hỗ trợ chi phí đào tạo - Hỗ trợ tiền ăn, lại Trong giai đoạn 2019- 2022 tồn Thành phố có 1.424 người LĐNT hưởng sách ưu đãi đào tạo nghề, đó: Trong có 1.356 người hỗ trợ đào tạo nhóm đối tượng cụ thể (tỷ lệ 95,2%) b Về sách sở đào tạo nghề - Hệ thống sở vật chất - Chính sách đội ngũ giáo viên, giảng viên c Về công tác kiểm định đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực theo hình thức tự kiểm định thực theo Thơng tư 15/2017/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 08/6/2017 Bộ Lao động TB&XH Đây trình sở GDNN tự đánh giá để xác định mức độ đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng GDNN theo quy định Bộ Lao động - TB&XH 2.2.6 Hoạt động tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đào tạo nghề Trong giai đoạn 2019- 2022 có 93 kiểm tra hoạt động đào tạo nghề địa bàn Thành phố Qua kiểm tra, giám sát nhìn chung đơn vị đào 14 tạo nghề thực theo quy định Quyết định số 1956/QĐ-TTg văn hướng dẫn trung ương, tỉnh Thành phố Việc tổ chức lớp đào tạo đảm bảo theo hợp đồng ký kết 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QLNN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN TẠI THÀNH PHỐ KON TUM 2.3.1 Những thành cơng Thứ nhất, tổ chức máy QLNN ĐTN cho LĐNT kiện toàn hoàn thiện cấp Sự phân cấp quản lý cụ thể nâng cao vai trò cấp sở triển khai thực sách Đội ngũ CBCC làm cơng tác QLNN ĐTN cho LĐNT tăng cường số lượng chất lượng Thứ hai, UBND Thành phố quan chuyên môn xây dựng hệ thống văn đạo, hướng dẫn tương đối đầy đủ nhằm làm sở hành lang pháp lý cho hoạt động QLNN đào tạo nghề địa bàn Thứ ba, công tác truyền thôngđược quan, địa phương triển khai thực với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với tình hình thực tế đơn vị qua tạo chuyển biến tích cực nhận thức điều hành cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội người lao động vai trò dạy nghề, nâng cao chất lượng LĐNT Thứ tư, việc huy động, đầu tư nguồn lực phục vụ công tác đào tạo nghề trọng, việc triển khai đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn quan tâm thực theo quy định Thứ năm, công tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho LĐNT tiến hành thường xuyên, sở xây dựng quy hoạch Kế hoạch đào tạo tổ chức lựa chọn hình thức đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo tháng phù hợp với yêu cầu tình hình thực tế Thứ sáu, chế, sách đào tạo nghề ngày hoàn thiện khuyến khích NLĐ tham gia học nghề nâng cao trình độ, kỹ thuật sản xuất, có nhiều hội tìm kiếm việc làm Việc thực thi sách hỗ trợ 15 cho hoạt động ĐTN thực theo quy định, đối tượng Thứ bảy, số kiểm tra, quan, đơn vị, địa phương tăng dần qua năm Thông qua kiểm tra đã kịp thời chấn chỉnh, ngăn chặn không để xảy sai phạm lớn đến mức bị xử phạt kỷ luật, xử lý vi phạm hành hay truy cứu trách nhiệm hình 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Thứ nhất, tổ chức máy QLNN ĐTN cho LĐNT Thành phố thời gian qua thiếu ổn định; Đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn thiếu kinh nghiệm quản lý GDNN Nguyên nhân: Việc bố trí cán phụ trách công tác đào tạo nghề xã, phường chưa hợp lý Một số cán phụ trách hoạt động thường xuyên thay đổi nên nhiều lúng túng, việc tham mưu, đề xuất triển khai hoạt động dạy nghề chưa đạt hiệu quả, chất lượng mong đợi Thứ hai, công tác thông tin tuyên truyền chưa phong phú, sâu rộng dẫn đến phận người lao động chưa kịp thời nắm bắt đầy đủ thông tin dạy nghề, chưa chủ động tìm hiểu ngành nghề đăng ký tham gia học nghề Nguyên nhân: Kinh phí triển khai cơng tác tun truyền, vận động, truyền thơng đào tạo nghề cho LĐNT cịn hạn chế Thứ ba, công tác điều tra, khảo sát dự báo tổng hợp nhu cầu đào tạo nghề cho LĐNT hiệu chưa cao Nguyên nhân: Một số xã chưa quan tâm đến công tác điều tra, khảo sát định hướng nhu cầu đăng ký học nghề cho lao động nơng thơn cịn nhầm lẫn chức năng, trách nhiệm phòng Lao động- Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân cấp xã Thứ tư, sách đào tạo nghề cho LĐNT chưa đáp ứng nhu cầu ĐTN nghề có thời gian từ 03 tháng trở lên, nghề phi NN Nguyên nhân, đối tượng tham gia học nghề chủ yếu người lao động nông thôn, đồng bào DTTS có điều kiện, hồn cảnh khó khăn kinh tế, khơng có khả tự chi trả kinh phí sinh hoạt để tham gia học tập trung thời 16 gian dài, định mức hỗ trợ cho lao động tham gia cịn thấp Thứ năm, cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch ĐTN cho LĐNT nhiều hạn chế, số xã, phường chưa sát với quy hoạch phát triển KT-XH, quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng NTM thực tế địa phương Nguyên nhân: Công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề đôi lúc chưa chưa chặt chẽ, dẫn đến việc xây dựng Kế hoạch chưa phù hợp với nhu cầu thực tế Thứ sáu, Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực công tác đào tạo nghề sở chưa thường xuyên, công tác quản lý, theo dõi q trình dạy nghề lưu động cịn hạn chế Nguyên nhân: Trình độ lực cán tham mưu hoạt động kiểm tra, giám sát chưa đáp ứng yêu cầu KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THÀNH PHỐ KON TUM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1.Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đảng Nhà nước ta coi phát triển dạy nghề nghiệp trách nhiệm toàn xã hội, nội dung quan trọng chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, địi hỏi phải có tham gia Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương, CSDN, đơn vị sử dụng lao động NLĐ 3.1.2 Định hƣớng Quản lý nhà nƣớc hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thành phố Kon Tum a Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Kon Tum đến năm 2025 * Lĩnh vực kinh tế - Đến năm 2025 giá trị sản xuất nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản đạt 2.990 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 12,4%/năm giai đoạn 2021-2025; Phát triển mạnh ngành cơng nghiệp có lợi thế, có tiềm mạnh thành phố; đẩy nhanh tiến độ đầu tư cơng trình, cơng trình trọng điểm địa bàn để sớm đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh; Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo lập mơi trường thơng thống, thuận lợi * Lĩnh vực văn hóa, xã hội - Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng; Tăng cường thu hút, tăng dân số học có chất lượng; Thúc đẩy đổi sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ; Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm cải cách thủ tục hành chính, cơng chức, cơng vụ b Mục tiêu định hướng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Kon Tum 18 * Mục tiêu: Cụ thể hóa chủ trương, đường lối đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Tiếp tục hồn thiện chế, sách, tập trung phát triển nguồn nhân lực nơng thôn phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH, quy hoạch sản xuất quy hoạch xây dựng nông thôn địa phương Trong giai đoạn 2022- 2025 Thành phố đăng ký đào tạo nghề cho 1.645 lao động Nghị Đại hội Đảng thành phố đề đến năm 2025 tỷ lệ lao động qua đào tạo địa bàn thành phố đạt 60% so với lực lượng lao động độ tuổi lao động * Định hƣớng: - Thực đổi tổ chức máy đào tạo nghề, trọng việc phân cấp phân quyền, giúp cho địa phương chủ động xây dựng triển khai thực quy hoạch, kế hoạch ĐTN cho LĐNT - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Hàng năm tiến hành điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu học nghề lao động nông thôn để làm sở thực công tác đào tạo nghề theo kế hoạch - Ưu tiên bố trí kinh phí để thực hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thực đầy đủ, kịp thời, chế độ sách ĐTN - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kịp thời khắc phục khó khăn, tồn q trình triển khai thực 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THÀNH PHỐ KON TUM 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tiến hành kiện toàn, xếp tổ chức máy QLNN ĐTN cấp sở phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn cấp, tránh chồng chéo triển khai sách hỗ trợ ĐTN cho LĐNT - Xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước đào tạo nghề đủ số 19 lượng có chất lượng nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội thành phố; Có chế độ ưu đãi cho định tạo cho họ yên tâm để tập trung làm tốt công tác quản lý đào tạo nghề - Tăng cường chế phối hợp cấp ủy, quyền, tổ chức trị - xã hội người dân việc lập kế hoạch, tuyên truyền, vận động, theo dõi, giám sát đánh giá thực sách 3.2.2 Hồn thiện công tác xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Các văn liên quan đến hoạt động đào tạo nghề xây dựng cần lấy ý kiến tham gia chủ thể triển khai thực để đảm bảo tính thống nhất, hợp lý nhận đồng thuận trình triển khai thực - Việc tổ chức thực văn quản lý nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề cần có kiểm tra giám sát chặt chẽ kịp thời nắm bắt điều chỉnh nội dung bất cập 3.2.3 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tuyên truyền tập trung vào hệ thống pháp luật lao động, đào tạo nghề, hệ thống sách Đảng, Nhà nước tỉnh lao động việc làm, đào tạo nghề, vai trò nhân lực kỹ thuật nghiệp CNH - HĐH - Việc tuyên truyền tổ chức nhiều hình thức tác động đến đối tượng lao động khác nhau: Qua sóng phát truyền hình, báo chí, Hội nghị tuyên truyền sở, hệ thống pa nô, tờ rơi, hệ thống truyền thông lưu động thường xuyên đổi để đảm bảo đối tượng độ tuổi lao động tiếp cận đến thông tin hoạt động đào tạo 3.2.4 Hồn thiện cơng tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tăng cường gắn kết chặt chẽ “Nhà”: Nhà nước -Nhà trường -Nhà doanh nghiệp hoạt động GDNN; Thường xuyên phối hợp tổ chức diễn đàn để người dân có hội tiếp xúc với doanh nghiệp Qua đó, tạo cho 20 người dân hướng mở định chọn nghề cho phù hợp; - Nội dung chương trình đào tạo phải xây dựng phê duyệt theo quy định hành, bám sát với yêu cầu ngành nghề, kết hợp giảng dạy lý thuyết thực hành cách hợp lý 3.2.5 Hồn thiện cơng công tác xây dựng tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Tổ chức rà sốt lại tất sách trung ương địa phương ban hành để điều chỉnh, bổ sung sách khơng phù hợp; sách cịn bất cập, gây khó khăn trình thực hiện, qua thời gian thực kéo dài, tập trung vào thực số sách: Về sách người học: Tiếp tục thực đảm bảo sách quy định người LĐNT tham gia học nghề quy định Về sách sở ĐTN: UBND tỉnh tăng cường trang bị đảm bảo trang thiết bị phù hợp với ngành nghề đào tạo cho CSĐTnghề Về phát triển đội ngũ giáo viên ĐTN: Phối hợp điều tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên cán quản lý ĐTN để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; Có sách khuyến khích, thu hút nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, NLĐ có kinh nghiệm, tay nghề giỏi để tham gia ĐTN cho LĐNT Về kiểm định chất lượng ĐTN: Hằng năm xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục trung tâm dạy nghề địa bàn 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc tổ chức trì lớp học, đặc biệt giám sát nhân dân địa phương quyền cấp xã - Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác ĐTN cho LĐNT, tập trung vào việc thực chế độ sách, quy định nhà nước dạy nghề - Xây dựng bổ sung tiêu giám sát, đánh giá hiệu hoạt động ĐTN cho LĐNT phù hợp với tình hình triển khai thực địa bàn 21 3.2.7 Một số giải pháp khác a Xây dựng thực quy chế phối hợp sở đào tạo nghề doanh nghiệp sử dụng lao động nông thôn Các sở đào tạo nghề cần chủ động xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo sở lực sở nhu cầu doanh nghiệp; xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Đổi phương pháp, quy trình đào tạo, lấy học sinh, người học nghề làm trung tâm nhu cầu doanh nghiệp làm định hướng đào tạo Doanh nghiệp phải có chiến lược, kế hoạch phát triển nhân lực phù hợp với chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh; Phát triển sở đào tạo nghề doanh nghiệp; đẩy mạnh ĐTN chỗ bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho NLĐ b Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, xây dựng sở liệu hệ thống thông tin quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Kon Tum Để quản lý có hiệu cơng tác ĐTN cho LĐNT địa bàn Thành phố thời gian tời hệ thống thơng tin có liên quan tới ĐTN nguồn liệu quan trọng để quan chức sử dụng cần thiết Nguồn liệu sở để xác định nhu cầu học nghề, ngành nghề người học quan tâm để xây dựng Kế hoạch năm, giai đoạn cụ thể Để lưu trữ có hệ thống lưu trữ mãi cần tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phần mềm quản lý công tác ĐTN, xây dựng sở liệu hệ thống thông tin quản lý ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn thành phố 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ; Bộ Lao động, Thƣơng binh xã hội a Về sách: Ban hành sách hỗ trợ người lao động nông thôn học nghề phi nông nghiệp, nghề nông nghiệp công nghệ cao, nghề quản trị tập trung sở đào tạo sách nội trú, sách học bổng 100% mức lương 22 sở chi phí bồi dưỡng nhân viên cấp dưỡng thời gian đào tạo tập trung trình độ sơ cấp Điều chỉnh tăng mức hỗ trợ chi phí đào tạo, hỗ trợ tiền ăn quy định Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ mức hỗ trợ thấp, khơng cịn phù hợp với giá b Về chế thực Thống chế triển khai thực nhiệm vụ đào tạo nghề theo hướng: UBND tỉnh, BCĐ chương trình mục tiêu quốc gia tổ chức đạo, điều hành công tác đào tạo nghề; Sở Lao động- Thương binh Xã hội quan đầu mối triển khai thực hoạt động liên quan đến đào tạo nghề, tham mưu tổ chức đạo, điều hành triển khai thực hiện; kiểm tra, giám sát đánh giá kết quả, hiệu quả; Cấp huyện: UBND cấp huyện tổ chức triển khai ủy quyền cho phòng Lao động- Thương binh Xã hội tổ chức triển khai đào tạo nghề cho LĐNT theo phương thức hợp đồng đặt hàng 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Kon Tum Tiếp tục mở lớp bồi dưỡng nâng cao lực công tác đào tạo nghề cho cán cấp xã thôn trưởng khu dân cư Tăng thời gian thực hành dài để học viên nắm bắt vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Trong giai đoạn tới cần có sách tăng thời gian đào tạo nghề yêu cầu trình độ chuyên môn cao để đảm bảo kỹ nghề cho người lao động tuyển vào làm việc doanh nghiệp Tăng nguồn vốn vay giải việc làm để hỗ trợ cho người lao động sau học nghề phát triển sản xuất, kinh doanh KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 KẾT LUẬN Nước ta nước nông nghiệp, có đến 70% dân số lao động lĩnh vực Vì vậy, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc dân, đóng góp khoảng 24% GDP, gần 30% giá trị hàng hóa xuất Những nghiên cứu vào nhà khoa học cho thấy sản xuất nông nghiệp chuyển hướng mạnh mẽ theo hướng cấu trúc lại cách mạng hóa để bảo đảm cho phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu việc thực CNH-HĐH nơng nghiệp nông thôn điều kiện tiên để đưa nước ta thành nước CNH-HĐH Do đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần thiết nhằm nâng cao chất lượng LĐNT gắn với sản xuất, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Hoạt động ĐTN cho LĐNT địa bàn Thành phố Kon Tum thời gian qua mang lại kết tích cực, tạo lực lượng lao động có tay nghề, kỹ thuật, qua đào tạo tự tìm kiếm hội việc làm tốt nâng cao chất lượng đời sống góp phần vào cơng xóa đói, giảm nghèo Tuy nhiên cịn hạn chế, khó khăn định, nhận thức người dân việc học nghề chưa đúng; chương trình đào tạo nghề dàn trải, trang thiết bị máy móc phục vụ việc giảng dạy cũ, lạc hậu, đội ngũ cán quản lý cịn có mặt chưa đáp ứng yêu cầu… để khắc phục khó khăn điều kiện tiên tăng cường, đổi công tác QLNN đào tạo nghề Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận có liên quan đến cơng tác ĐTN, vai trị nội dung công tác QLNN ĐTN cho LĐNT Tham khảo kinh nghiệm số địa phương hoạt động Trên sở vấn đề mang tính lý luận tác giả đánh giá thực trạng hoạt động QLNN ĐTN cho LĐNT thành phố Kon Tum giai đoạn 20192022 từ đưa nhận định kết quả, thành công đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế QLNN công tác ĐTN cho LĐNT giai đoạn vừa qua 24 Từ nội dung phân tích thực trạng, Luận văn để quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp nhằm hồn thiện QLNN cơng tác ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh Thành phố Kon Tum thời gian đến Luận văn nêu lên số đề xuất kiến nghị Chính phủ, Bộ Lao động - TB&XH; UBND tỉnh để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thực hiện, tạo điều kiện để hồn thành tốt cơng tác QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn thành phố Kon Tum thời gian đến Tuy nhiên, đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu ĐTN trình độ sơ cấp đào tạo tháng chưa đề cập đến đào tạo cấp trình độ cao nên chưa thể giải triệt để vấn đề đặt QLNN công tác ĐTN cho LĐNT vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện thời gian đến Mặc dù tác giả có đầu tư nghiêm túc cho việc nghiên cứu hoàn thiện luận văn nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo Tiến sĩ Ninh Thị Thu Thủy hạn chế mặt thời gian, kiến thức nên thiếu sót luận văn tránh khỏi Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, nhà khoa học, nhà quản lý, đồng nghiệp người quan tâm đến lĩnh vực ĐTN cho LĐNT để luận văn hồn thiện có đóng góp thiết thực cho cơng tác QLNN lĩnh vực Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 10/11/2023, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w