Giáo án tuần 1 khối 4

73 4 0
Giáo án tuần 1 khối 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 20232024 TUẦN 1 THỨ BUỔI MÔN TÊN BÀI DẠY Ba 5 9 Sáng HĐTN Chào mừng năm học mới Tiếng Việt Bài 1 : Điều kì diệu Tiếng Việt Bài 1 : Danh từ Tư 6 9 Sáng Toán Ôn tập 10. 000 Tiếng Việt Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề GDTC Đạo đức Bài 1: Biết ơn người lao động Nhạc Lý thuyết âm nhạc Chiều Tiếng Anh Toán Ôn tập các số đến 10. 000 ( tiết 2 ) Mĩ thuật Tranh xé dán giấy màu Khoa học Tính chất của nước… cuộc sống Năm 7 9 Sáng Tiếng Việt Bài 2 : Thi nhạc Tiếng Việt Bài 2 : Thi nhạc Tiếng Anh Toán Bài 2 : Ôn tập các số phạm vi 10. 000 ( tiết 1 ) HĐTN Giữ gìn trường em xanh sạch đẹp Chiều Toán Bài 2 – Tiết 2 : Sử Địa Bài 1 – Tiết 1: Sử Địa Bài 1 – Tiết 2 Công nghệ Bài 1 – Phần 1 Sáu 8 9 Sáng Tiếng Việt Bài 2 : Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến Tiếng Việt Nói và nghe : Tôi và bạn Tiếng Anh Toán Bài 2 – Tiết 3 Khoa học Bài 1 Tiết 2 – Phần 3 Chiều Tin GDTC Tiếng Anh HĐTN Tuyên truyền phong trào xanh sạch đẹp Thứ 3 ngày 5 tháng 9 năm 2023 TUẦN 1 Hoạt động trải nghiệm CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ khai giảng năm học mới. Học sinh tích cực, nhiệt tình hưởng ứng phong trào Trường em xanh, sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Nhà trường: Thiết kế sân khấu buổi lễ khai giảng. Tổ chức buỏi lễ theo nghi tức quy định. 2. Học sinh: Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi dự khai giảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ khai giảng năm học mới. Cách tiến hành: Nhà trường tổ chức một số tiết mục văn nghệ chào mừng ngày khai giảng năm học mới. HS nghiêm túc theo dõi. 2. Sinh hoạt dưới cờ:Chào năm học mới Mục tiêu: + Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ khai giảng năm học mới. + Học sinh tích cực, nhiệt tình hưởng ứng phong trào Trường em xanh, sạch, đẹp. Cách tiến hành: Nhà trường tổ chức lễ khai giảng năm học mới theo nghi lễ quy định (chào chờ, hát quốc ca,…) Khai mạc buổi lễ và đọc thu của bác Chủ Tịch Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Nhà trường phát động phong trào “Trường em Xanh, sạch, đẹp” Triển khai kế hoạch học tập. HS tham gia lễ khai giảng năm học mới. HS lắng nghe. HS hưởng ứng tham gia phong trào. 3. Luyện tập Mục tiêu: + Gặp mặt đầu năm, làm quen lớp học. + Hưởng ứng phong trào “Trường em Xanh, sạch, đẹp”. Cách tiến hành: GV gặp mặt học sinh sau lễ khai giảng, trao đổi trò chuyện trước khi vào năm học mới. GV nêu câu hỏi: Trong lễ khai giảng, em thích tiết mục văn nghệ nào nhất? + Em có cảm xúc gì trong ngày tựu trường. + Trong năm học mới, em muốn mình sẽ làm được gì? + Em có thích phong trào “Trường em Xanh, sạch, đẹp” không? GV nêu kế hoạch cụ thể phong trào để học sinh bắt đầu tham gia thực hiện. Kết thúc, dặn dò. HS gặp mặt thày cô giáo và bạn bè. 1 số HS trả ời theo suy nghĩ của mình. IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ...............................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI NĂM HỌC 2023-2024 TUẦN THỨ BUỔI Ba /9 Sáng Sáng Tư /9 Chiều Sáng Năm /9 Chiều Sáng Sáu /9 Chiều MÔN HĐTN Tiếng Việt TÊN BÀI DẠY Chào mừng năm học Bài : Điều kì diệu Tiếng Việt Bài : Danh từ Toán Tiếng Việt GDTC Ơn tập 10 000 Tìm hiểu đoạn văn câu chủ đề Đạo đức Nhạc Tiếng Anh Bài 1: Biết ơn người lao động Lý thuyết âm nhạc Toán Ôn tập số đến 10 000 ( tiết ) Mĩ thuật Khoa học Tiếng Việt Tiếng Việt Tranh xé dán giấy màu Tính chất nước… sống Bài : Thi nhạc Bài : Thi nhạc Tiếng Anh Toán HĐTN Toán Sử - Địa Sử - Địa Bài : Ôn tập số phạm vi 10 000 ( tiết ) Giữ gìn trường em xanh đẹp Bài – Tiết : Bài – Tiết 1: Bài – Tiết Công nghệ Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Anh Toán Khoa học Tin Bài – Phần Bài : Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến Nói nghe : Tôi bạn Bài – Tiết Bài 1- Tiết – Phần GDTC Tiếng Anh HĐTN Tuyên truyền phong trào xanh đẹp Thứ ngày tháng năm 2023 TUẦN Hoạt động trải nghiệm CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ khai giảng năm học mới.- Học sinh tích cực, nhiệt tình hưởng ứng phong trào Trường em xanh, sạch, đẹp II ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Nhà trường: - Thiết kế sân khấu buổi lễ khai giảng - Tổ chức buỏi lễ theo nghi tức quy định Học sinh: - Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi dự khai giảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ khai giảng năm học - Cách tiến hành: - Nhà trường tổ chức số tiết mục văn nghệ chào mừng ngày khai giảng năm học - HS nghiêm túc theo dõi Sinh hoạt cờ:Chào năm học - Mục tiêu: + Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ khai giảng năm học + Học sinh tích cực, nhiệt tình hưởng ứng phong trào Trường em xanh, sạch, đẹp - Cách tiến hành: - Nhà trường tổ chức lễ khai giảng năm học theo nghi lễ quy định (chào chờ, hát quốc ca,…) - HS tham gia lễ khai giảng năm học - HS lắng nghe - HS hưởng ứng tham gia phong trào - Khai mạc buổi lễ đọc thu bác Chủ Tịch Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Nhà trường phát động phong trào “Trường em Xanh, sạch, đẹp” - Triển khai kế hoạch học tập Luyện tập - Mục tiêu: + Gặp mặt đầu năm, làm quen lớp học + Hưởng ứng phong trào “Trường em Xanh, sạch, đẹp” - Cách tiến hành: - GV gặp mặt học sinh sau lễ khai giảng, trao đổi trị chuyện - HS gặp mặt thày giáo trước vào năm học bạn bè - GV nêu câu hỏi: Trong lễ khai giảng, em thích tiết mục văn nghệ nhất? + Em có cảm xúc ngày tựu trường - số HS trả ời theo suy nghĩ + Trong năm học mới, em muốn làm gì? + Em có thích phong trào “Trường em Xanh, sạch, đẹp” khơng? - GV nêu kế hoạch cụ thể phong trào để học sinh bắt đầu tham gia thực - Kết thúc, dặn dò IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Tiếng Việt Đọc: ĐIỀU KÌ DIỆU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức: - Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện Điều kì diệu - Nhận biết việc qua lời kể nhân vật Hiểu suy nghĩ cảm xúc nhân vật dựa vào lời nói nhân vật - Hiểu điều tác giả muốn nói có thơ: Mỗi người vẻ, khơng giống hòa chung tập thể lại hịa quyện thống - Biết khám phá trân trọng vẻ riêng người xung quanh, có khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc - Biết vận dụng học vào thực tiễn sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm vẻ riêng bạn bè người xung quanh sống * Năng lực: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nướ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV giới thiệu trò chơi, cách chơi, hướng - HS chơi trò chơi điều dẫn HS tổ chức chơi theo nhóm hành của nhóm trưởng - Trị chơi: Đốn tên bạn bè qua giọng nói - Cách chơi: Chơi theo nhóm học sinh Cả nhóm oắn rút thăm để chọn người chơi Người chơi bịt mắt, sau nghe thành viên cịn lại nói - tiếng để đốn tên người nói Người chơi giỏi người đốn nhanh tên tất thành viên nhóm - Vì em nhận bạn qua giọng nói? (Đó bạn có giọng nói khác - HS trả lời nhau, khơng giống Giọng nói đặc điểm tạo nên vẻ riêng người.) - Chiếu tranh minh họa cho học sinh quan sát - GV hỏi + Tranh vẽ cảnh gì? - HS quan sát tranh trả lời câu (Tranh vẽ cảnh bạn nhỏ ngân nga hỏi hát Các bạn không giống nhau: bạn cao, bạn thấp, bạn gầy, bạn béo, bạn tóc ngắn, bạn tóc dài, ) - Giới thiệu chủ đề: Mỗi người vẻ - Dẫn dắt vào thơ Điều kì diệu Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu lần - GV yêu cầu HS chia đoạn chốt đáp án - Đọc mẫu - Chia đoạn: đoạn tương ứng với khổ thơ - GV gọi HS đọc nối khổ thơ - Đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn HS phát luyện đọc từ khó - Luyện đọc từ khó: lạ, liệu, lung linh, vang lừng, nào,… - Luyện ngắt nhịp thơ: Bạn có thấy/ lạ khơng/ Mỗi đứa mình/ khác/ Cùng ngân nga/ câu hát/ Chẳng giọng nào/ giống nhau.// - Luyện đọc theo nhóm (mỗi học sinh đọc khổ thơ nối tiếp hết) - GV cho HS luyện đọc theo nhóm (mỗi học sinh đọc khổ thơ nối tiếp hết) - GV theo dõi sửa sai - GV gọi nhóm đọc trước lớp - Đọc nhóm trước lớp - Đọc toàn 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi SGK - Câu 1: Những chi tiết thơ cho thấy bạn nhận “mỗi đứa khác”? (Đó chi tiết: “Chẳng giọng giống nhau, có bạn thích đứng đầu, có bạn hay giận dỗi, có bạn thích thay đổi, có bạn nhiều ước mơ”.) - Câu 2: Bạn nhỏ lo lắng điều khác biệt đó? (Bạn nhỏ lo lắng: “Nếu khác nhiều liệu bạn có cách xa nhau”: gắn kết làm việc nhau.) - HS lắng nghe - HS ghi - HS lắng nghe - HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp - HS phát luyện đọc từ khó - HS luyện đọc ngắt nhịp thơ - HS luyện đọc theo nhóm 5, lắng nghe bạn đọc sửa lỗi cho - HS đọc tồn - nhóm đọc, nhóm khác lắng nghe nhận xét - HS đọc toàn - HS trả lời câu hỏi - HS bổ sung ý kiến cho - HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời - Câu 3: Bạn nhỏ phát điều ngắm nhìn vườn hoa mẹ (Bạn nhỏ nhận vườn hoa mẹ bơng hoa có màu sắc riêng, hoa lung linh, đẹp Giống bạn ấy, bạn nhỏ khác nhau, bạn đáng yêu đáng mến.) - Câu 4: Hình ảnh dàn đồng ca cuối thơ thể điều gì? Tìm câu trả lời A Một tập thể thích hát B Một tập thể thống C Một tập thể đầy sức mạnh D Một tập thể đông người - Câu 5: Theo em thơ muốn nói đến điều kì diệu gì? Điều kì diệu thể lớp em? ( + Trong sống người có vẻ riêng vẻ riêng khơng khiến xa mà bổ sung Hòa quyện với nhau, với tạo thành tập thể đa dạng mà thống + Trong lớp học điều kì diệu thể qua việc bạn học sinh có vẻ khác Nhưng hịa vào tập thể bạn bổ sung hỗ trợ cho Vì lớp tập thể hài hịa đa dạng thống nhất.) - GV giải thích thêm ý nghĩa lại thống nhất? Tập thể thống mang lại lợi ích gì? (Mỗi người vẻ đọc Điều kì điệu cho ta thấy vẻ riêng nét đẹp người, góp phần làm cho sống tập thể đa dạng, phong phủ mà gắn kết, hoà quyện.) - GV mời HS nêu nội dung - Nội dung bài: Mỗi người vẻ, khơng giống hịa chung tập thể lại hịa quyện thống - GV nhận xét chốt - GV ghi bảng Luyện tập Hoạt động 3: Học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng: + Yêu cầu HS đọc thuộc lòng cá nhân - Đọc thuộc lòng cá nhân - Đọc thuộc lịng theo nhóm + u cầu HS đọc thuộc lịng theo nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS nêu nội dung theo hiểu biết - HS nhắc lại nội dung học - HS ghi - HS làm việc cá nhân: Đọc lại nhiều lần khổ thơ - HS làm việc theo cặp: + Đọc nối tiếp (hoặc đọc đồng thanh) câu thơ khổ thơ + Câu thơ, khổ thơ chưa thuộc, - Đọc nối tiếp, đọc đồng khổ thơ mở SHS để xem lại (chiếu silde xóa dần chữ) - Làm việc chung lớp: + Tổ chức cho HS đọc nối tiếp, đọc đồng Một số HS xung phong đọc khổ thơ khổ thơ thuộc - 2, HS đọc thuộc lòng trước lớp - HS khác lắng nghe, nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc - HS lắng nghe Vận dụng Hãy chia sẻ đặc điểm riêng - HS thực nhiều hình người thân gia đình (vẻ khác thức: vẽ tranh, thuyết trình bật so với thành viên cịn lại gia - HS chia sẻ đình), đặc điểm tích cực - VD: Bố cao, mẹ vui tình, anh trai nói - HS lắng nghe nhanh, - GV nhận xét học, dặn dò HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Tiếng Việt Luyện từ câu: DANH TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức: - Biết danh từ từ vật (người, vật, tượng tự nhiên, thời gian,…) - Tìm danh từ thơng qua việc quan sát vật xung quanh - Biết vận dụng học vào thực tiễn sống * Năng lực: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Khởi động - GV nêu trò chơi, cách chơi hướng dẫn HS tổ chức chơi - Trò chơi Truyền điện: + Tìm từ người + Tìm từ đồ vật - Cách chơi: + HS quản trò điều khiển trò chơi + HS nêu từ theo yêu cầu xì điện người nêu - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV dẫn dắt vào - GV ghi bảng - Dẫn dắt vào mới: Danh từ Khám phá 2.1 Hoạt động Bài 1: Xếp từ in đậm vào nhóm thích hợp - GV mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS đọc kĩ đoạn văn từ ngữ in đậm, chọn từ ngữ thích hợp với nhóm cho - Giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm - GV cho HS chữa - GV nhận xét, chốt đáp án Hoạt động học sinh - HS lắng nghe yêu cầu chơi trò chơi điều khiển bạn quản trò - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS ghi - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS chữa theo đáp án 2.2 Hoạt động Bài Trị chơi “Đường đua kì thú” - GV mời HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS nêu cách chơi - HS đọc yêu cầu tập - HS đọc cách chơi SGK - HS chơi nhóm - GV cho HS chơi nhóm - HS chơi trước lớp - GV quan sát, trợ giúp nhóm - GV tổ chức cho HS chơi trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS lắng nghe - GV chốt kiến thức - Chốt kiến thức: Các từ tập từ tìm tập gọi danh từ - GV nêu câu hỏi - HS trả lời theo hiểu biết + Thế danh từ? - GV chốt - GV gọi - HS đọc ghi nhớ trước lớp, lớp đọc thầm ghi nhớ - Ghi nhớ: Danh từ từ vật (người, vật, - 3HS đọc lại ghi nhớ tượng tự nhiên, thời gian, ) - GV nói thêm - Ở lớp lớp 3, em học từ ngữ - HS lắng nghe vật Tiết học này, em bước đầu nhận biết danh từ Các em cịn tìm hiểu luyện tập danh từ nhiều tiết học khác Luyện tập 3.1 Hoạt động Bài Tìm danh từ người, vật lớp em - GV mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân làm việc nhóm - Trước tiên, HS làm việc cá nhân phút: quan sát lớp học liệt kê danh từ người, vật mà em nhìn thấy - Sau làm việc theo nhóm phút để tổng hợp kết nhóm - GV mời HS trình bày kết - Ví dụ: + Danh từ người: giáo, bạn nam, bạn nữ, + Danh từ vật: bàn, ghế, bảng, sách, vở, - GV yêu cầu HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án 3.2 Hoạt động Bài tập 4: Đặt câu, câu chứa 1-2 danh từ tìm tập - GV mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm vào - Làm việc cá nhân: viết vào câu chứa 1-2 danh từ tập - Lưu ý cách diễn đạt, dùng từ, viết câu văn cho hay trình bày tả (đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm câu) - Ví dụ: + Lớp em có 13 bạn nữ 17 bạn nam + Trong hộp bút em có đầy đủ bút mực, bút chì, thước kẻ, tẩy - GV yêu cầu HS đổi chữa cho - GV nhận xét, khen ngợi HS Vận dụng - GV nêu yêu cầu, tổ chức cho HS thi tìm từ, đặt câu - Thi tìm danh từ đặt câu với danh từ - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị sau - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân tiến hành thảo luận đưa danh từ người, vật lớp - Các nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, chữa theo đáp án - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào - HS nhận xét, chữa cho bạn - HS đổi chữa - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS tham gia để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

Ngày đăng: 09/11/2023, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan