Giáo án bài giảng lớp 4 tuần 5

51 28 0
Giáo án bài giảng lớp 4 tuần 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 5 Thứ 2 ngày 2 tháng 10 năm 2023 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 2: NIỀM TỰ HÀO CỦA EM Tiết 13 Sinh hoạt dưới cờ: VIẾT THƯ CHO TƯƠNG LAI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của cuộc thi Viết thư cho tương lai. Học sinh hào hứng, tích cực tham gia cuộc thi. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Nhà trường: Thiết kế sân khấu buổi lễ chào cờ hàng tuần. Tổ chức buổi lễ theo nghi thức quy định. 2. Học sinh: Trang phục chỉnh tề, ghế ngồi dự chào cờ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ chào cờ. Cách tiến hành: Nhà trường tổ chức một số tiết mục văn nghệ chào tuần học mới. HS nghiêm túc theo dõi. 2. Sinh hoạt dưới cờ: Viết thư cho tương lai. Mục tiêu: + Học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của cuộc thi Viết thư cho tương lai. + Học sinh hào hứng, tích cực tham gia cuộc thi. Cách tiến hành: GV giới thiệu thể lệ tham gia cuộc thi Viết thư cho tương lai + Đối tượng: Học sinh khối lớp 4 của trường. + Thể lệ: Bài thi là một bức thư viết dưới dạng văn xuôi, dài khoảng 400 từ. Bài được viết theo hình thức viết tay trên giấy A4 có dòng kẻ, trình bày rõ ràng, sạch sẽ. Bài thi đánh máy vi tính hoặc photocopy được coi là không hợp lệ. Bài dự thi cho vào phong bì, ghi rõ tên và địa chỉ lớp của người gửi (ví dụ: Nguyễn Văn A – Lớp 4A) và gửi vào hòm thư trước phòng Tổng phụ trách. + Chủ đề: Viết thư cho tương lai. + Thời gian làm bài: 7 ngày. + Hạn nộp:………………… GV yêu cầu HS tham gia cuộc thi theo gợi ý: + Suy nghĩ về ước mơ của em ở một thời điểm trong tương lai (Năm 15 tuổi, 20 tuổi,…) + Viết một bức thư gửi cho bản thân trong tương lai chia sẻ về những đặc điểm, điểm đáng tự hào của em và những ước mơ em mong muốn đạt được. HS lắng nghe cô giáo tổng phụ trách phổ biến về cuộc thi Việt thư cho tương lai. HS ghi nhớ gợi ý. HS hưởng ứng tham gia cuộc thi 3. Luyện tập Mục tiêu: HS có thể tự tin chia sẻ những đặc điểm đáng tự hào và ước mơ trong tương lai của mình. Cách tiến hành: Sau khi chào cờ xong, GV tập trung HS vào lớp của mình để phổ biến ghi lại những chú ý về cuộc thi vào vở. GV nêu câu hỏi: + Em có thích viết thư không? + Em có ước mơ gì mong muốn đạt được trong tương lai ? + Em có muốn ước mơ của mình trở thành sự thực không? + Để ước mơ đó trở thành sự thực, ngay từ bây giờ em cần làm gì? GV nêu kế hoạch cụ thể phong trào để học sinh bắt đầu tham gia thực hiện. Kết thúc, dặn dò. HS lắng nghe 1 số HS trả lời theo suy nghĩ của mình. IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI NĂM HỌC 2023-2024 - TUẦN THỨ Hai 2/10 BUỔI Sáng Sáng Ba 3/10 Chiều Tư 4/10 Sáng Sáng Năm 5/10 Chiều Sáng Sáu 6/10 Chiều MÔN TÊN BÀI DẠY HĐTN Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Anh Toán Tiếng Việt Toán Khoa học Sử-Địa Viết thư cho tương lai Bài 9: Bầu trời trứng Bài :luyện từ câu : Đạo Đức Bài :Cảm thơng giúp đỡ người gặp khó khăn (Tiết 1) Ơn :Tiếng Việt Tiếng Anh Ơn :Tốn Mĩ thuật Tiếng Việt Ơn tập Tiếng Việt Tiếng nói cỏ ( tiết 2) Bài :Luyện tập (Tiết 2) Tìm hiểu viết văn thuật lại việc Bài 10 :Số có sáu chữ số 1000000 (Tiết 1) Bài 5:Vai trị khơng khí…trong lành (tiết 1) Bài :Thiên nhiên vùng trung du Bắc bộ(Tiết 3) Ơn tâp Tranh vẽ với hình nối tiếp ( Tiết 1) Tiếng nói cỏ ( tiết 1) GDTC Tốn Cơng nghệ Bài 10 :Số có sáu chữ số 1000000 (Tiết 2) Bà 2:Một số loại hoa cảnh phổ biến (Tiết 2) Tiếng Việt Toán Tiếng Anh Viết: lập dàn ý cho văn thuật lại việc Bài 11:Hàng lớp (Tiết 1) Sử -Địa HDTN Ơn :Tốn Ơn :Tiếng Việt Tin GDTC Tiếng Việt Toán Bài 5:Dân cư hoạt động …Bắc Bộ (Tiết 1) Niềm tự hào em Ôn tập Ôn tập Bài Nói nghe :Trải nghiệm đáng nhớ Bài 11:Hàng lớp (Tiết 2) Tiêng Anh Khoa học Bài 5:Vai trị khơng khí…trong lành (tiết 2) HĐTN Ơn :Tốn Ơn :Tốn Ơn Tiếng Việt Trị choi chuyến xe kì thú Ơn tập Ơn tập Ơn tập Âm nhạc Hát :Chim sáo TUẦN Thứ ngày tháng 10 năm 2023 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 2: NIỀM TỰ HÀO CỦA EM Tiết 13 - Sinh hoạt cờ: VIẾT THƯ CHO TƯƠNG LAI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh hiểu ý nghĩa nội dung thi Viết thư cho tương lai - Học sinh hào hứng, tích cực tham gia thi II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Nhà trường: - Thiết kế sân khấu buổi lễ chào cờ hàng tuần - Tổ chức buổi lễ theo nghi thức quy định Học sinh: - Trang phục chỉnh tề, ghế ngồi dự chào cờ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ chào cờ - Cách tiến hành: - Nhà trường tổ chức số tiết mục văn nghệ chào - HS nghiêm túc theo dõi tuần học Sinh hoạt cờ: Viết thư cho tương lai - Mục tiêu: + Học sinh hiểu ý nghĩa nội dung thi Viết thư cho tương lai + Học sinh hào hứng, tích cực tham gia thi - Cách tiến hành: - GV giới thiệu thể lệ tham gia thi Viết thư cho - HS lắng nghe cô giáo tổng tương lai phụ trách phổ biến thi Việt thư cho tương lai + Đối tượng: Học sinh khối lớp trường + Thể lệ: Bài thi thư viết dạng văn - HS ghi nhớ gợi ý xuôi, dài khoảng 400 từ Bài viết theo hình thức viết tay giấy A4 có dịng kẻ, trình bày rõ ràng, Bài thi đánh máy vi tính photocopy coi khơng hợp lệ Bài dự thi cho vào phong bì, ghi rõ tên địa lớp người gửi (ví dụ: Nguyễn Văn A – Lớp 4A) gửi vào hòm thư trước phòng Tổng phụ trách + Chủ đề: Viết thư cho tương lai + Thời gian làm bài: ngày + Hạn nộp:………………… - GV yêu cầu HS tham gia thi theo gợi ý: - HS hưởng ứng tham gia thi + Suy nghĩ ước mơ em thời điểm tương lai (Năm 15 tuổi, 20 tuổi,…) + Viết thư gửi cho thân tương lai chia sẻ đặc điểm, điểm đáng tự hào em ước mơ em mong muốn đạt Luyện tập - Mục tiêu: HS tự tin chia sẻ đặc điểm đáng tự hào ước mơ tương lai - Cách tiến hành: - Sau chào cờ xong, GV tập trung HS vào lớp - HS lắng nghe để phổ biến ghi lại ý thi vào - số HS trả lời theo suy - GV nêu câu hỏi: nghĩ + Em có thích viết thư khơng? + Em có ước mơ mong muốn đạt tương lai ? + Em có muốn ước mơ trở thành thực khơng? + Để ước mơ trở thành thực, từ em cần làm gì? - GV nêu kế hoạch cụ thể phong trào để học sinh bắt đầu tham gia thực - Kết thúc, dặn dò IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Tiếng Việt Đọc: BẦU TRỜI TRONG QUẢ TRỨNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn Bầu trời trứng - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ thể cảm xúc, suy nghĩ nhân vật gà - Nhận biết trình tự việc qua lời kể chuyện gà gắn với thời gian, không gian (địa điểm) cụ thể, nhận xét đặc điểm, thay đổi sống cảm xúc, suy nghĩ nhân vật ứng với thay đổi không gian thời gian Hiểu điều tác giả muốn nói qua thơ theo cảm nhận * Năng lực chung: lực ngơn ngữ, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước,nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Mở đầu: - GV yêu cầu thảo luận nhóm đơi: Trao đổi với bạn điều em biết vật mà em yêu thích,… - GV gọi HS chia sẻ - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức: a Luyện đọc: - GV gọi HS đọc mẫu toàn - Bài chia làm đoạn? Hoạt động HS - HS thảo luận nhóm đơi - HS chia sẻ - HS đọc - Bài chia làm đoạn, Doạn 1: Từ đầu đến Cứ việc mà yên nghỉ Đoạn 2: Còn lại - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần kết - HS đọc nối tiếp hợp luyện đọc từ khó, câu khó (Một mà trời đất lâu/ Đólà màu nâu, ) - HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc: - HS lắng nghe + Đọc diễn cảm thể cảm xúc nhân vật lúc trứng(vào từ ngữ lặp lại) lúc nhìn thấy bầu trời xanh - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc b Tìm hiểu bài: - GV hỏi: Gà kể với bạn - HS thảo luận theo cặp trả lời bầu trời trứng? - GV cho HS quan sát hình ảnh SGK - HS tranh giới thiệu giới thiệu( Có thể dùng vật thật cho gần + Lúc trứng gũi với HS) + Lúc bước giới bên - Gà thấy bầu trời sống bên - HS thảo luận chia sẻ khác với bầu trời sống bên trứng ? - Theo em, gà thích sống - HS trả lời hơn? -Đóng vai gà con, kể tiếp vui buồn - HS làm việc theo nhóm trình từ ngày sống bầu trời xanh bày theo tưởng tượng em - GV kết luận, khen ngợi HS Luyện tập, thực hành: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS lắng nghe - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi - HS thực đọc - GV HS nhận xét, đánh giá Vận dụng, trải nghiệm: - Tác giả muốn nói điều qua thơ? - HS trả lời - Nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh, ảnh nhạc cụ dân tộc IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Tiếng Việt Luyện từ câu: ĐỘNG TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nhận biết động từ từ hoạt động, trạng thái vật - Tìm động từ câu tục ngữ Đặt câu có chứa động từ phù hợp * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - Chơi trò chơi: Con thỏ - HS thực - Em vừa làm động tác thỏ? - Giới thiệu – ghi Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời (Tìm từ hoạt động thích hợp với người vật tranh) - GV u cầu thảo luận nhóm 4, hồn - HS thảo luận thống đáp án thành phiếu học tập Từ hoạt động Người Bạn nam Vẫy Bạn nữ Các bạn cưới, nói, … Vât: Chuồn chuồn Đậu, bay Cá Bơi Chim hót - GV mời HS đại diện nhóm phát biểu - HS trả lời - GV HS nhận xét Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu đoạn thơ - HS nêu - Yêu cầu HS xác định từ in đậm - HS trả lời (Các từ là: yêu, lo, đoạn thơ sợ) - Các từ in đậm có điểm chung? - HS trả lời - GV khen ngợi HS có cách giải thích thú vị, sáng tạo - GV giải thích cho HS động từ trạng thái, cảm xúc - GV chốt lại: Động từ từ hoạt động, - HS lắng nghe trạng thái vật Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu câu tục - HS đọc ngữ - GV chiếu câu tục ngữ - HS thảo luận theo cặp, tự ghi vào Đáp án: + đến, uống, đi, học + u, thương, nhớ - Có thể cho HS tìm thêm động từ (ngoài bài) Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc - Cho HS đặt câu vào vở: 2-3 câu có hình - HS đặt câu vào ảnh nhân hóa nói cảnh vật, tượng tự nhiên - Tổ chức cho HS đọc câu nhận xét, - HS thực chỉnh sửa câu - GV tuyên dương HS đặt câu hay, sáng tạo Vận dụng, trải nghiệm: - Động từ gì? - 2-3 HS trả lời - Đặt câu có sử dụng động từ nói học - HS thực tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): _ Toán Tiết 21: SỐ 000 000 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nhận biết, hiểu cấu tạo, cách viết, cách đọc, nhận biết vị trí tia sổ số 000 000 - Luyện tập, củng cố cách đọc, cách viết số, cấu tạo số phạm vi 000 000 * Năng lực chung: lực tư duy, lập luận toán học, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: * Khởi động: Trò chơi “Chuyền thư” - HS hát chuyền thư - Yêu cầu thư: Nêu số dân thành - HS trả lời phố/ tỉnh em - GV nhận xét, khen HS - GV giới thiệu - ghi Hình thành kiến thức: * Khám phá: - GV yêu cẩu HS quan sát khối mà Nam - HS thảo luận nhóm đơi, chia cẩm cho biết số lượng khối lập phương sẻ nhỏ dùng để tạo lên khối - Khối Nam gồm 000 khối lập phương nhỏ - Hãy đọc lời thoại Mai cho biết khối - Khối Mai gồm 100 000 mà Mai nói tới gồm khối lập khối lập phương nhỏ phương nhỏ? - Khối Rô -bốt gổm khối - Khối Rô-bốt ghép từ Mai? 10 khối Mai - GV giới thiệu số triệu, cách đọc - HS theo dõi cách viết - GV giới thiệu vị trí số 000 000 - HS theo dõi tia số - Số liền sau số 999 999 số nào? - số 000 000 - Số liền trước số 000 000 số nào? - số 999 999 Luyện tập thực hành Bài 1: - Hãy đọc yêu cầu nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS viết số tương ứng vào - HS đọc nêu: Viết số trịn trăm nghìn tia số theo vị trí - HS thực - Yêu cầu HS đọc tất cẳ số trịn trăm nghìn học - Em làm để xác định số dấu hỏi chấm? Bài 2: - Bài yêu cầu làm gì? a) 100 000, 200 000, 300 000, 400 000, 500 000, 600 000 b) 600 000, 700 000, 800 000, 900 000, 000 000 - HS đọc - HS trả lời (xác định số trịn trăm nghìn liên tiếp) - Viết số tương ứng với cách đọc - Yêu cầu HS làm vào sau đổi chéo - HS thực cá nhân sốt theo nhóm đơi - GV chia lớp thành vài nhóm để chơi trò - HS tham gia chơi chơi “Tiếp sức” Các thành viên nhóm lẩn lượt lên bảng viễt số tương úng với số mà GV đọc Đội viết nhanh nhẩt, lượt điểm Sau vài lượt chơi, nhóm có điểm cao nhóm chiến thẳng (GV chọn số có cách đọc đặc biệt để đọc cho HS trò chơi) - GV khen ngợi HS nắm cách đọc, viết số phạm vi 000 000 Vận dụng, trải nghiệm: - Số có chữ số gồm hàng nào? - HS nêu - Nêu dấu hiệu nhận biết số chẵn, số lẻ? - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): …………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 10 năm 2023 Tiếng Việt Viết: TÌM HIỂU CÁCH VIẾT BÀI VĂN THUẬT LẠI MỘT SỰ VIỆC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nhận biết văn thuật lại việc( cấu tạo văn cách thuật lại hoạt động theo trình tự,…) - Biết thể đồng cảm với niềm vui người xung quanh, thân thiện với bạn bè qua cách chuyện trị * Năng lực chung: lực ngơn ngữ, giải vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Mở đầu: - GV yêu cầu HS đọc báo cáo thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Nội dung báo cáo bạn nêu vấn đề gì? + Em thấy cách dùng từ bạn hợp lí chưa? + Em có muốn thay đổi điều chỉnh giúp bạn khơng? - GV nêu yêu cầu tiết học, ghi đầu Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV cho HS đọc văn - Bài văn có phần? Đó phần nào? - Phần mở đầu giới thiệu gì? - Phần thân gồm đoạn? Ý đoạn gì? Hoạt động HS - 2-3 HS đọc trả lời - HS thảo luận trả lời - HS trả lời - đoạn: + Đoạn 1: Các hoạt động chuản bị + Đoạn 2: Phát biểu khai mạc cô chủ nhiệm + Đoạn 3: Bạn lớp trưởng phát động phong trào thảo luận cách thực + Đoạn 4: Phân công nhiệm vụ - Những từ ngữ giúp em nhận biết hoạt động thuật lại theo trình tự? - Phần kết chia sẻ suy nghĩ cảm xúc kết hoạt động? Bài 2: - HS đọc câu hỏi thảo luận: - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày

Ngày đăng: 09/11/2023, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan