1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài giảng lớp 4 tuần 10

42 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Bài Giảng Lớp 4 Tuần 10
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Kế Hoạch Bài Dạy
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

TUẦN 10 Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Tiết 28) SINH HOẠT DƯỚI CỜ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS biết về cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Nhà trường: Chuẩn bị bàn ghế, loa đài âm thanh... 2. Học sinh: Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt dưới cờ. Cách tiến hành: Nhà trường tổ chức một số tiết mục văn nghệ, một số hoạt động của lớp trực tuần. HS nghiêm túc theo dõi. 2. Sinh hoạt dưới cờ: Mái trường thân yêu Mục tiêu: + Giúp HS biết về cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. Cách tiến hành: Đại diện nhà trườngGV Tổng phụ trách Đội tổ chức buổi trò chuyện với khách mời. Các nội dung chính của buổi trò chuyện như sau: Giới thiệu chuyên gia tư vấn tâm lí tham gia buổi trò chuyện. Đại diện nhà trườngGV Tổng phụ trách Đội mời HS đặt câu hỏi liên quan đến cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ trong các tình huống hàng ngày cho chuyên gia tâm lí. HS giao lưu với khách mời, đặt câu hỏi liên quan đến cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ trong các tình huống hằng ngày. HS lắng nghe. 3. Luyện tập Mục tiêu: + Cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ cho phù hợp với các tình huống. Cách tiến hành: Đại diện nhà trườngGV Tổng phụ trách Đội mời Chuyên gia tâm lí hướng dẫn, chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ cho phù hợp với các tình huống. Một số cách điều chỉnh cảm xúc: Em hoàn toàn có thể làm được việc đó chỉ với những hành động đơn giản như: hít thở thật sâu, cố gắng thả lỏng toàn bộ cơ thể, điều chỉnh tư thế hiện tại sao cho bạn cảm thấy thoải mái nhất... Bằng cách thực hiện các hành động cụ thể, em sẽ khiến cơ thể và tinh thần được giải phóng hoàn toàn. Em sẽ nhanh chóng thoát ra khỏi mớ cảm xúc tiêu cực đang bao trùm lấy, hòng nhấn chìm bạn trong nỗi thống khổ tuyệt vọng. Phương án 2: Chuyên gia tâm lí đưa ra tình huống mời HS chia sẻ cách xử lí phù hợp. GV mời một số HS nêu những điều bản thân học hỏi được sau buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lí. Kết thúc, dặn dò. HS lắng nghe, đua ra các tình huống có thể gặp phải hoặc đã gặp phải nhờ chuyên gia tâm lí hướng dẫn cách xử lí. 1 số HS trả lời theo suy nghĩ của mình. HS nêu những điều bản thân học hỏi được sau buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lí. VD: Qua buổi trò chuyện với chuyên gia em đã học được nhiều cách để điều chỉnh cảm xúc của bản thân tốt hơn. IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ________________________________________

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 4C - NĂM HỌC 2023-2024 - TUẦN 10 THỨ BUỔI Hai 06/11 Sáng Sáng Ba 07/11 Chiều Tư 08/11 Sáng Sáng Năm 09/11 Chiều Sáng Sáu 10/11 Chiều MÔN HĐTN Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Anh Toán Tiếng Việt Toán Khoa học Sử-Địa TÊN BÀI DẠY Sinh hoạt cờ: Mái trường thân yêu Đọc: Vẽ Màu Luyện từ câu: Biện Pháp Nhân Hóa Đạo Đức Bài 3: Yêu lao động (Tiết 1) Ôn: Tiếng Việt Tiếng Anh Ơn: Tốn Mĩ thuật Tiếng Việt Tiếng Việt GDTC Tốn Cơng nghệ Tiếng Việt Tốn Tiếng Anh Sử -Địa HĐTN Ơn: Tốn Ơn: Tiếng Việt Tin GDTC Tiếng Việt Tốn Tiếng Anh Khoa học Ơn tâp HĐTN Sinh hoạt lớp: Hành Động Giữ Gìn… Ơn: Tốn Ôn: Toán Ôn Tiếng Việt Ôn tập Ôn tập Ôn tập Âm nhạc Bài: Nếu Em Là … Luyện Tập Viết: Tìm Hiểu Cách Viết Đoạn Văn… Thực Hành Và Trải Nghiệm… (T1) Bài 10: Âm Thanh Và Sự Truyền (Tiết 2) Bài 8: Thiên Nhiên Vùng Đồng Bằng…(Tiết 2) Ôn tâp Tranh chân dung nhân vật (Tiết 2) Đọc: Đồng Cỏ Nở Hoa (Tiết 1) Đọc: Đồng Cỏ Nở Hoa (Tiết 2) Thực Hành Và Trải Nghiệm… (T2) Bài 5: Trồng Hoa, Cây Cảnh Trong Chậu (T1) Viết: Tìm Ý Cho Đoạn Văn… (Tiết 1) Thực Hành Và Trải Nghiệm… (T3) Bài 8: Thiên Nhiên Vùng Đồng Bằng…(Tiết 3) HĐ theo chủ đề: Giữ Gìn Trường Học Xanh… Ơn tập Ơn tập Nói nghe: Chúng Em Sáng Tạo Luyện Tập Bài 11: Âm sống (Tiết 1) TUẦN 10 Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Tiết 28) SINH HOẠT DƯỚI CỜ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS biết cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ thân II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Nhà trường: - Chuẩn bị bàn ghế, loa đài âm Học sinh: - Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia hoạt động buổi sinh hoạt cờ - Cách tiến hành: - Nhà trường tổ chức số tiết mục văn nghệ, số hoạt động lớp trực tuần - HS nghiêm túc theo dõi Sinh hoạt cờ: Mái trường thân yêu - Mục tiêu: + Giúp HS biết cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ thân - Cách tiến hành: - Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội tổ chức buổi trò chuyện với khách mời - Các nội dung buổi trị chuyện sau: - Giới thiệu chuyên gia tư vấn tâm lí tham gia buổi trò chuyện - Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội mời HS đặt câu hỏi liên quan đến cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ tình hàng ngày cho chun gia tâm lí Luyện tập - Mục tiêu: - HS giao lưu với khách mời, đặt câu hỏi liên quan đến cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ tình ngày - HS lắng nghe + Cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ cho phù hợp với tình - Cách tiến hành: - Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội mời - HS lắng nghe, đua tình Chun gia tâm lí hướng dẫn, chia sẻ cách điều chỉnh cảm gặp phải xúc, suy nghĩ cho phù hợp với tình gặp phải nhờ chun gia tâm lí Một số cách điều chỉnh cảm xúc: hướng dẫn cách xử lí Em hồn tồn làm việc với hành động đơn giản như: hít thở thật sâu, cố gắng thả lỏng toàn thể, điều chỉnh tư cho bạn cảm thấy thoải mái Bằng cách thực hành động cụ thể, em khiến thể tinh thần giải phóng hồn tồn Em nhanh chóng khỏi mớ cảm xúc tiêu cực bao trùm lấy, hịng nhấn chìm bạn nỗi thống khổ tuyệt vọng - số HS trả lời theo suy nghĩ - Phương án 2: Chuyên gia tâm lí đưa tình mời HS chia sẻ cách xử lí phù hợp - HS nêu điều thân - GV mời số HS nêu điều thân học hỏi học hỏi sau buổi gặp gỡ sau buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lí chun gia tâm lí VD: Qua buổi trị chuyện với chuyên gia em học nhiều cách để điều chỉnh cảm - Kết thúc, dặn dò xúc thân tốt IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾNG VIỆT (Tiết 56) Đọc: VẼ MÀU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Đọc diễn cảm thơ Vẽ màu, biết nhấn giọng vào từ ngữ cần thiết để thể cảm xúc, suy nghĩ bạn nhỏ vẽ tranh - Nhận biết màu sắc vật, cách gọi màu sắc vật thơ; nhận xét đặc điểm, cách gợi màu sắc vật cảm xúc, suy nghĩ bạn nhỏ Hiểu điều tác giả muốn nói qua thơ: Cần trân trọng, phát huy lực tưởng tượng, sáng tạo cá nhân * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV u cầu thảo luận nhóm đơi: Đọc nối - HS thảo luận nhóm đơi tiếp Trước ngày xa quê trả lời câu hỏi: Vì bạn nhỏ không muốn xa quê? - GV gọi HS chia sẻ - HS chia sẻ - GV giới thiệu chủ điểm: Niềm vui sáng tạo - Yêu cầu HS quan sát tranh chủ điểm cho biết tranh nói với em điều chủ điểm? - HS quan sát chia sẻ - GV giới thiệu bài: Vẽ màu Hình thành kiến thức: a Luyện đọc: - GV đọc mẫu gọi HS đọc (lưu ý - HS đọc đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ màu sắc, thể tâm trạng, cảm xúc, khám phá nhân vật) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần kết hợp luyện - HS đọc nối tiếp đọc từ khó, câu khó - HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc: + Đọc từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: Còn màu xanh chiếu là; Làm mát - HS lắng nghe rặng cây; Màu nâu biết không; + Đọc diễn cảm, thể cảm xúc bạn nhỏ (nhấn giọng vào từ ngữ màu sắc, thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật) - 5HS đọc nối tiếp thơ - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc - HS luyện đọc cá nhân, đọc nhẩm toàn lượt - Gọi HS đọc trước lớp b Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS sử dụng từ điển để tìm - HS trả lời nghĩa từ đại ngàn - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc trả lời - HS làm vào phiếu tập câu 1: Tìm thơ từ ngữ Hoa hồng – màu đỏ; nắng – màu màu sắc vật (hoa hồng, nắng đêm, vàng; đêm – màu đen (mực); – cây, hồng hơn, rừng đại ngàn) màu xanh; hồng – màu tím; rừng đại ngàn – màu nâu - Yêu cầu thảo luận theo cặp: Các khổ thơ 2, - HS thảo luận chia sẻ 3, nói màu sắc cảnh vật Đáp án: Khổ thơ 2, 3, nói màu thời điểm nào? sắc cảnh vật buổi sáng (bình minh khổ 2), buổi chiều tối (hồng khổ 3), buổi đêm (đêm khổ 4) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Theo em, bạn - HS trả lời nhỏ muốn nói qua hai dịng thơ “Em tơ thêm màu trắng/ Trên tóc mẹ sương rơi ”? - GV nêu yêu cầu: Nếu vẽ - HS trả lời trang với đề tài tự chọn, em vẽ gì? Em chọn màu vẽ để vẽ? Vì sao? - GV kết luận, khen ngợi HS Luyện tập, thực hành: - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng lớp, - HS lắng nghe đọc diễn cảm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi - HS thực đọc - GV HS nhận xét, đánh giá Vận dụng, trải nghiệm: - Qua thơ, em cảm nhận điều - HS trả lời tình cảm bạn nhỏ với mẹ? Em làm để thể tình cảm mẹ? - Nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh, ảnh nhạc cụ dân tộc IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): TIẾNG VIỆT (Tiết 57) Luyện từ câu: BIỆN PHÁP NHÂN HÓA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nắm khái niệm biện pháp nhân hóa nhận biết vật, tượng nhân hóa, biện pháp nhân hóa - Nói viết câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV học sinh múa, hát hát: - HS múa hát Cháu vẽ ông mặt trời - Giới thiệu – ghi Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu: Mỗi từ in đậm đoạn văn dùng để gọi vật nào? Em có nhận xét cách dùng từ đoạn văn? - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS đọc to từ in đậm: anh, cô, chú, ả, chị, bác - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm GV chốt: Tác dụng từ hô gọi làm cho vật đoạn văn trở nên sinh động, gần gũi với người Đoạn văn viết vật nói người Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài: Tìm đoạn thơ từ ngữ hoạt động, đặc điểm người dùng để tả vật tượng tự nhiên - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc - HS trả lời - HS đọc - HS thảo luận thống câu trả lời Stt Từ in Con vật đậm anh Chuồn chuồn ớt cô Chuồn chuồn kim Bọ ngựa ả Cánh cam chị Cào cào bác Giang, dẽ - HS nêu - HS đọc thơ, tìm từ ngữ theo yêu cầu tập Bụi tre Tần ngần, gỡ tóc Hàng bưởi Bế lũ Chớp Rạch ngang trời Sấm Ghé xuống sân, khanh khách cười Cây dừa Ngọn mùng tơi - GV chốt Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài: Trong đoạn thơ, vật tượng tự nhiên nhân hóa? Chúng nhân hóa cách nào? - HS làm việc cá nhân, tìm viết vào - GV nhận xét: Dùng từ hoạt động, đặc điểm người để nói hoạt động, đặc điểm vật Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu: Đặt 1-2 câu vật, cối, đồ vật,… có sử dụng biện pháp nhân hóa - GV yêu cầu HS đặt câu vào vở, đổi chia sẻ cặp đôi Sải tay bơi Nhảy múa - HS đọc - HS tìm viết vào Mầm tỉnh giấc; Hạt mưa trốn tìm; Cây đào lim dim, cười; Quất gom nắng - HS đọc yêu cầu - HS đặt câu Vận dụng, trải nghiệm: - Nhân hóa gì? Có cách nhân hóa - 2-3 HS trả lời nào? - Đặt câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa nói - HS thực học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): TOÁN (Tiết 46) Bài 20: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Vận dụng cách tính để giải tốn thực tế có liện quan đến thời gian * Năng lực chung: lực tư duy, lập luận toán học, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: Tổ chức trò chơi Đố bạn - phút = 60 giây = 60 phút - Nhận xét - GV giới thiệu - ghi Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận, làm vào - Mời HS chia sẻ KQ: a) ngày = 120 tuần = 14 ngày 10 phút = 250 phút b) = 120 phút 28 ngày = tuần phút 11 giây = 131 giây Bài 2: - Gọi HS đọc toán - HD HS phân tích đề tốn - u cầu HS thảo luận làm bảng nhóm - Cho HS chia sẻ, nhận xét, chữa KQ + TP Sài Gòn ( TPHCM) thành lập là: 1998 - 300 =1698 thuộc kỉ XVII - GV nhận xét, khen ngợi Bài - Tổ chức trò chơi Ai nhanh - GV quan sát sửa lỗi cho em KQ: + Nam chạy 100m ( 20 giây) + Thơi gian chuyến bay HN- ĐN ( giờ) + Tuổi gỗ ( 78 năm) - Nhận xét, tuyên dương HS làm đúng, làm nhanh Bài - Gọi HS đọc toán - Gọi HS phân tích đề tốn - u cầu HS thảo luận làm vào - Cho HS chia sẻ, nhận xét, chữa Bài giải Từ ngày tháng 1năm 2001 đến hết năm 2009 có số năm là: 2009 – 2001 = (năm) năm máy bay thực số chuyến bay là: 400 x = 3200 ( chuyến bay) Đáp số: 3200 chuyến bay - Lắng nghe - Chia sẻ - Ghi đầu - HS đọc - HS thực cặp đôi - HS chia sẻ, nhận xét chữa - HS đọc đầu - Theo dõi - Thực nhóm - Chia sẻ, nhận xét, chữa - Tham gia chơi - Quan sát, cổ vũ - Lắng nghe - HS đọc đầu - Nêu - Thực vào - Chia sẻ, nhận xét, chữa Bài 5: - Củng cố cung cấp thêm cho hs năm nhuận năm không nhuận - GVHD học sinh - KQ: a) Thế kỉ XXI có số năm nhuận là: (2096 – 2004) : + = 24 năm b) Năm cuối TK XX năm nhuận năm năm: 2096 Vận dụng, trải nghiệm: - Yêu cầu HS đếm số năm nắm tay - Lắng nghe - VN chia sẻ ND với người thân - GV nhận xét IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Thứ ba ngày 07 tháng 11 năm 2023 TIẾNG VIỆT (Tiết 58) Viết: TÌM HIỂU CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Biết cách viết đoạn văn tưởng tượng dựa câu chuyện đọc nghe - Biết thể trân trọng sáng tạo thân, bạn bè người xung quanh * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giải vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV HS khởi động trò chơi - HS khởi động hát - GV giới thiệu Luyện tập, thực hành: Bài 1: Đọc đoạn văn thực yêu cầu - GV cho HS đọc yêu cầu tập - GV cho HS làm việc nhóm thực - HS nêu yêu cầu theo yêu cầu - HS thảo luận nhóm Bài 2: Nếu viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đọc nghe, em thích viết cách nào? - GV yêu cầu HS đọc cách viết đoạn văn tưởng tượng nêu sách - GV mời 2-3 cặp chia sẻ cách viết đoạn văn tưởng tượng mà em thích, nêu lí em thích cách viết - Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 3: Trao đổi điểm cần lưu ý viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đọc nghe - GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết đoạn văn tưởng tượng gợi ý BT - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, đưa điểm cần lưu ý viết đoạn văn tưởng tượng câu chuyện đọc nghe - GV quan sát, hỗ trợ HS - HS đọc - HS chia sẻ - HS nhắc lại - HS thảo luận nhóm Vận dụng, trải nghiệm: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Yêu cầu HS: Kể cho người thân nghe câu chuyện tưởng tượng loài vật chia sẻ chi tiết mà em thích câu chuyện - Dặn HS ơn Bài 17 đọc trước Bài 18 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): TOÁN (Tiết 47) Bài 20: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO ĐẠI LƯỢNG ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố đọc số đo cân nặng, tính tốn với đơn vị đo khối lượng, củng cố tính diện tích tính với đơn vị thời gian * Năng lực chung: lực tư duy, lập luận toán học, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ngày đăng: 09/11/2023, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w