Giáo án bài giảng lớp 4 tuần 8

56 25 0
Giáo án bài giảng lớp 4 tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 8 Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ: GẶP GỠ CHUYÊN GIA TÂM LÍ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS biết về cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Nhà trường: Chuẩn bị bàn ghế, loa đài âm thanh... Tổ chức buổi gặp gỡ cùng chuyên gia tâm lí. 2. Học sinh: Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt dưới cờ. Cách tiến hành: Nhà trường tổ chức một số tiết mục văn nghệ, một số hoạt động của lớp trực tuần. HS nghiêm túc theo dõi. 2. Sinh hoạt dưới cờ: Gặp gỡ chuyên gia tư vấn tâm lí Mục tiêu: + Giúp HS biết về cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. Cách tiến hành: Đại diện nhà trườngGV Tổng phụ trách Đội tổ chức buổi trò chuyện với khách mời. Các nội dung chính của buổi trò chuyện như sau: Giới thiệu chuyên gia tư vấn tâm lí tham gia buổi trò chuyện. Đại diện nhà trườngGV Tổng phụ trách Đội mời HS đặt câu hỏi liên quan đến cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ trong các tình huống hàng ngày cho chuyên gia tâm lí. HS giao lưu với khách mời, đặt câu hỏi liên quan đến cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ trong các tình huống hằng ngày. HS lắng nghe. 3. Luyện tập Mục tiêu: + Cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ cho phù hợp với các tình huống. Cách tiến hành: Đại diện nhà trườngGV Tổng phụ trách Đội mời Chuyên gia tâm lí hướng dẫn, chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ cho phù hợp với các tình huống. Một số cách điều chỉnh cảm xúc: Em hoàn toàn có thể làm được việc đó chỉ với những hành động đơn giản như: hít thở thật sâu, cố gắng thả lỏng toàn bộ cơ thể, điều chỉnh tư thế hiện tại sao cho bạn cảm thấy thoải mái nhất... Bằng cách thực hiện các hành động cụ thể, em sẽ khiến cơ thể và tinh thần được giải phóng hoàn toàn. Em sẽ nhanh chóng thoát ra khỏi mớ cảm xúc tiêu cực đang bao trùm lấy, hòng nhấn chìm bạn trong nỗi thống khổ tuyệt vọng. Phương án 2: Chuyên gia tâm lí đưa ra tình huống mời HS chia sẻ cách xử lí phù hợp. GV mời một số HS nêu những điều bản thân học hỏi được sau buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lí. Kết thúc, dặn dò. HS lắng nghe, đua ra các tình huống có thể gặp phải hoặc đã gặp phải nhờ chuyên gia tâm lí hướng dẫn cách xử lí. 1 số HS trả lời theo suy nghĩ của mình. HS nêu những điều bản thân học hỏi được sau buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lí. VD: Qua buổi trò chuyện với chuyên gia em đã học được nhiều cách để điều chỉnh cảm xúc của bản thân tốt hơn. IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 4C - NĂM HỌC 2023-2024 - TUẦN THỨ Hai 23/10 Ba 24/10 BUỔI Sáng Sáng Chiều Tư 25 /10 Sáng Sáng Năm 26 /10 Chiều Sáng Sáu 27/10 Chiều MÔN TÊN BÀI DẠY HĐTN Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Anh Toán Tiếng Việt Toán Khoa học Sử-Địa Sinh hoạt cờ :Gặp gỡ chuyên gia tâm lý Đọc: gặt chữ non Cách dùng công dụng từ điển Đạo Đức Cảm thông giúp đỡ người gặp khó khăn (T3) Ơn :Tiếng Việt Tiếng Anh Ơn :Tốn Mĩ thuật Tiếng Việt Tiếng Việt Ôn tâp Luyện tập :Trang 53 Viết :Viết văn kể lại câu chuyện Luyện tập :Trang 54 Ánh sáng di chuyển ánh sáng (Tiết 2) Bài 7:Đền Hùng Giỗ Tổ Hùng Vương ( Tiết 1) Ôn tâp Không gian thư viện ( Tiết 2) Trước ngày xa quê(T1) Trước ngày xa quê(T2) GDTC Toán Cơng nghệ Tiếng Việt Tốn Tiếng Anh Yến ,Tạ ,Tấn :Trang 56 Bài 3:Vật liệu dụng cụ trồng hoa ,cây cảnh (Tiết 2) Trả lại văn kể lại câu chuyện Luyện tập - Trang57 Sử -Địa HDTN Ôn :Toán Ôn :Tiếng Việt Tin GDTC Tiếng Việt Toán Bài 7:Đền Hùng Giỗ Tổ Hùng Vương ( Tiết 2) HĐGD theo chủ đề :cảm xúc em Ôn tâp Ôn tập Đọc mở rộng Luyện tập -Trang59 Tiếng Anh Khoa học Vai trò ánh sáng (Tiết 1) HĐTN SHL:Góc nhật kí cảm xúc Ơn :Tốn Ơn :Tốn Ôn Tiếng Việt Ôn tập Ôn tập Ôn tập Âm nhạc Tổ chức hoạt động vận động sáng tạo TUẦN Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ: GẶP GỠ CHUYÊN GIA TÂM LÍ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS biết cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ thân II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Nhà trường: - Chuẩn bị bàn ghế, loa đài âm Tổ chức buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lí Học sinh: - Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia hoạt động buổi sinh hoạt cờ - Cách tiến hành: - Nhà trường tổ chức số tiết mục văn nghệ, số - HS nghiêm túc theo hoạt động lớp trực tuần dõi Sinh hoạt cờ: Gặp gỡ chuyên gia tư vấn tâm lí - Mục tiêu: + Giúp HS biết cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ thân - Cách tiến hành: - Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội tổ chức buổi trò chuyện với khách mời - Các nội dung buổi trị chuyện sau: - Giới thiệu chuyên gia tư vấn tâm lí tham gia buổi trị chuyện - Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội mời HS đặt câu hỏi liên quan đến cách điều chỉnh cảm - HS giao lưu với khách mời, đặt câu hỏi liên quan đến cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ tình ngày xúc, suy nghĩ tình hàng ngày cho - HS lắng nghe chuyên gia tâm lí Luyện tập - Mục tiêu: + Cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ cho phù hợp với tình - Cách tiến hành: - Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội mời - HS lắng nghe, đua Chuyên gia tâm lí hướng dẫn, chia sẻ cách điều chỉnh tình gặp phải cảm xúc, suy nghĩ cho phù hợp với tình gặp phải nhờ chuyên Một số cách điều chỉnh cảm xúc: gia tâm lí hướng dẫn cách xử Em hồn tồn làm việc với lí hành động đơn giản như: hít thở thật sâu, cố gắng thả lỏng tồn thể, điều chỉnh tư cho bạn cảm thấy thoải mái Bằng cách thực hành động cụ thể, em khiến thể tinh thần giải phóng hồn tồn Em nhanh chóng khỏi mớ cảm xúc tiêu cực bao trùm lấy, hịng nhấn chìm bạn nỗi thống khổ tuyệt vọng - Phương án 2: Chun gia tâm lí đưa tình - số HS trả lời theo suy mời HS chia sẻ cách xử lí phù hợp nghĩ - GV mời số HS nêu điều thân học hỏi - HS nêu điều sau buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lí thân học hỏi sau buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lí VD: Qua buổi trò chuyện với chuyên gia em học - Kết thúc, dặn dò nhiều cách để điều chỉnh cảm xúc thân tốt IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾNG VIỆT ĐỌC: ĐẶT CHỮ TRÊN NON I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn bài: Gặt chữ non - Nhận biết diễn biến cảm xúc bạn nhỏ đường học gắn với thời gian, không gian - Hiểu điều tác giả muốn nói qua thơ Trẻ em miền núi phải trải qua nhiều khó khăn để lên lớp, học niềm vui, niềm mong ước bạn * Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, chân trọng cố gắng bạn nhỏ vùng cao khó khăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, Ti vi - HS: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV tổ chức cho HS quan sát tranh minh họa - Các bạn nhỏ tranh sống đâu? - Các bạn nhỏ đường nào? - GV gọi HS chia sẻ - GV giới thiệu - ghi học - HS thảo luận nhóm đơi - HS trả lời - HS trả lời - HS chia sẻ Hình thành kiến thức a, Luyện đọc - GV đọc diễn cảm - Mời HS đọc nối tiếp đoạn thơ - GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó phát âm: bóng, núi, la đà, - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm thể cảm xúc bạn nhỏ học - HS luyện đọc nối cặp - HS đọc toàn bài, bạn khác đọc nhẩm - GV nhận xét việc đọc lớp b Tìm hiểu bài: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau? - Bài thơ viết bạn nhỏ đâu? (Bài thơ viết bạn nhỏ vùng cao.) - Những cảnh vật giúp em biết điều đó? (Trong có từ ngữ núi xanh, vách đá, thung sâu, lưng đồi, nương ngàn, đồi) - GV kết hợp cho HS quan sát số tranh ảnh - Những chi tiết cho thấy việc học bạn nhỏ vùng cao vất vả? (Các bạn phải vượt suối, rừng, đường xa, lớp học đỉnh đồi, gặt chữ đỉnh trời ) - HS thảo luận cặp đơi đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc nối cặp - HS đọc - HS trả lời - HS nêu - HS nêu - HS quan sát tranh - HS nêu - Đại diện nhóm nêu, HS nhận xét - Trên đường học bạn nhỏ nghe thấy âm nào? (Tiếng trống rung vách đá, gió đưa theo tiếng sáo.) - Theo em âm đem lại cảm xúc cho bạn nhỏ? (Những âm thể nhịp sống bình vùng cao Đem lại cảm xúc vui vẻ, hào hứng, phấn khởi cho bạn nhỏ) - Theo em dòng thơ “Đường xa chân có mỏi/ Chữ gùi lưng) thể điều gì? (Thể tâm học bạn nhỏ, gặp nhiều khó khăn gian khổ đường học Nhưng không nản lòng, vui, hào hứng với việc học tập - Em thích hình ảnh thơ nhất? Vì - HS thảo luận theo cặp chia sẻ trước lớp - GV kết luận - HS nêu - HS trả lời - HS nêu - HS thảo luận chia sẻ Luyện tập, thực hành: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS lắng nghe - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi - HS thực đọc thơ lớp - GV HS nhận xét, đánh giá Vận dụng, trải nghiệm: - Qua đọc, em cảm nhận điều tác giả muốn nói qua thơ? - Nhận xét tiết học - HS trả lời IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH DÙNG VÀ CỘNG DỤNG CỦA TỪ ĐIỂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - HS đọc hướng dẫn thực hành sử dụng từ điển - Dựa vào bước tìm nghĩa từ theo ví dụ, tìm nhanh nghĩa từ cao ngất, cheo leo, hoang vu từ điển - HS tìm ý nêu công dụng từ điển * Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, Ti vi, phiếu học tập - HS: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Mở đầu: - Tổ chức cho HS hát vận động chỗ - Giới thiệu Hoạt động HS - HS hát vận động chỗ Luyện tập, thực hành * BT1: Đọc hướng dẫn thực hành sử dụng từ điển - Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn bước sử dụng từ điển (4 bước) - GV kết luận thêm *BT 2: Tìm nghĩa từ theo ví dụ, tìm nhanh nghĩa từ cao ngất, cheo leo, hoang vu có từ điển - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc thầm bước tìm nghĩa từ bình minh SHS - GV gọi 2-3 HS nêu lại - GV yêu cầu HS vận dụng bước hướng dẫn để tìm nghĩa từ: cao ngất, cheo leo, hoang vu (+ cao ngất: Cao đến tầm mắt + Cheo leo: Cao khơng có chỗ bấu víu, gây cảm giác nguy hiểm, dễ bị rơi, ngã + Hoang vu: Ở trạng thái bỏ không, cỏ mọc tự nhiên, chưa có tác động người) - GV nhận xét, kết luận * BT 3: Tìm ý nêu cơng dụng từ điển - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm - Gọi nhóm nêu - Nhận xét, kết luận - HS nêu - HS đọc - HS nêu - HS đọc - HS thảo luận nhóm đơi nêu - HS nêu - HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm nêu A Cung cấp thơng tin từ loại (danh từ, động từ, tính từ ) B Cung cấp cách sử dụng từ thông qua ví dụ C Giúp hiểu nghĩa từ Vận dụng, trải nghiệm: - Nêu lại công dụng từ điển? - HS nêu - Nhận xét IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP (tr 53) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Biết cách phân tích cấu tạo số so sánh số có nhiều chữ số - Củng cố cho HS kiến thức số tự nhiên, tia số, số trịn trăm nghìn, trịn triệu, - Biết xác định lớp, hàng so sánh xác định số lớn nhất, số bé - Biết làm tròn số đến hàng trăm nghìn lập số - Phát triển lực tư lập luận toán học - Vận dụng học vào thực tiễn - Phát triển lực tư lập luận toán học - Vận dụng học vào thực tiễn Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm tập nhiệm vụ giao - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Cho số sau: 45 234 867 Cho biết + Trả lời: chữ số thuộc hàng lớp nào? - Chữ số thuộc hàng triệu, lớp triệu + Câu 2: Cho biết giá trị chữ số + Giá trị chữ số là: 40 000 số sau: 76 345 678 + Câu 3: Xác định số bé số + Số bé là: 23 990 878 sau: 23 990 878; 24 100 000; 23 991 984 - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Luyện tập: - Mục tiêu: - Biết cách phân tích cấu tạo số so sánh số có nhiều chữ số - Củng cố cho HS kiến thức số tự nhiên, tia số, số trịn trăm nghìn, trịn triệu, - Biết xác định lớp, hàng so sánh, xác định số lớn nhất, số bé - Biết làm tròn số đến hàng trăm nghìn lập số - Cách tiến hành: Bài >, 39 113 031 22 222 222 < 000 000 000 + 500 300 = 000 000 + 500 000 + 300 300 000 > 000 000 + 400 000 - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Số? (Làm việc cá nhân) Củng cố kiến thức số tự nhiên, tia số, số tròn trăm - HS nêu u cầu tập nghìn, trịn triệu, - HS làm vào PBT, HS làm - GV hướng dẫn học sinh làm phiếu to - Đổi phiếu sốt theo nhóm bàn trình bày kết - HS đổi phiếu soát, nhận xét - Nhận xét, chữa phiếu to quả, nhận xét lẫn a 400 000  500 000  600 000  700 000  800 000 b 000 000  000 000  10 000 000  11 000 000  12 000 000 c 600 000 000  700 000 000  800 000 000  900 000 000  000 000 000 - 000 000 đơn vị ? Hai số tròn triệu liên tiếp đơn vị? - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Nêu số mà bạn lập (Làm việc nhóm 4) Xác định lớp, hàng so sánh, xác định số lớn nhất, số bé - HS nêu yêu cầu - Có bạn - Trong có bạn lập số? - Lắng nghe - GV HD HS xác định hàng lập số - Các nhóm làm việc theo phân công - GV cho HS làm theo nhóm + Bạn rơ bốt: 000 321 + Bạn nam: + Bạn nữ: 111 111 111 - Các nhóm trình bày - GV mời nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Mời nhóm khác nhận xét - Bạn nữ lập số lớn + Bạn lập số lớn nhất? - Bạn nam lập số bé + Bạn lập số bé nhất? - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhận xét chung, tuyên dương Bài Làm trịn số sau đến hàng trăm nghìn (Làm việc nhóm 2) - HS nêu yêu cầu - GV mời HS nêu tình - GV cho HS làm theo nhóm - GV mời nhóm trình bày - Mời nhóm khác nhận xét - HS nêu: Hai bạn siêu thị mua đồ Hãy giúp bạn làm tròn số tiền sản phẩm đến hàng trăm nghìn - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét + 400 000 đồng + 000 000 đồng + 400 000 đồng + 800 000 đồng - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhận xét tuyên dương Bài (Thi nhanh đúng.) - HS nêu yêu cầu - HS phân tích tốn - GV gọi HS phân tích tốn - HS chơi trị chơi - GV cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh – - Số mà rô bốt lập được: 333 000 - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhận xét tuyên dương Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình - HS tham gia để vận dụng kiến thức thức trò chơi, hái hoa, sau học để học vào thực tiễn học sinh xác định lớp, hàng so sánh xác định số lớn nhất, số bé Biết làm trịn số đến hàng trăm nghìn lập số - Ví dụ: GV viết số vào phiếu - 3, HS xung phong tham gia chơi như: 148 002, 599 597; 997 899 Mời học sinh tham gia trải nghiệm: GV đưa phiếu HS làm trịn số đến hàng trăm nghìn Ai tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2023 TIẾNG VIỆT VIẾT: VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT CÂU CHUYỆN(T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Dựa vào HS lập hoạt động viết 14, viết văn theo yêu cầu đề - Vận dụng kể lại cho người thân nghe điều em biết sống việc học bạn HS vùng cao * Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ, giải vấn đề sáng tạo

Ngày đăng: 09/11/2023, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan