Thứ 2 ngày 25 tháng 9 năm 2023 TUẦN 4 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG EM XANH, SẠCH, ĐẸP Tiết 1 Sinh hoạt dưới cờ: Triển lãm tranh tuyên truyền dự án Hành lang xanh I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học sinh có khả năng nâng cao nhận thức về phong trào giữ gìn trường học xanh, sạch, đẹp nói chung và xây dựng hành lang xanh nói riêng. Học sinh tích cực thực hiện những hành động phù hợp để xây dựng, giữ gìn hành lang lớp học xanh, sạch, đẹp. II. ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Nhà trường: Thiết kế, phân công khu vực triển lãm tranh. Xây dựng kế hoạch, nội dung chuẩn bị cho buổi triển lãm tranh. 2. Học sinh: Trang phục chỉnh tề. Các bức tranh tuyên truyền; giá đỡ tranh. (Đối với những HS tham gia trưng bày). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia buổi triển lãm tranh truyên truyền dự án “Hành lang xanh”. Cách tiến hành: GV tập trung, nhắc nhở HS. GV mời HS chia sẻ cảm xúc của mình trước khi được tham gia buổi triển lãm. HS tập trung, chia sẻ cảm xúc của mình trước khi tham gia buổi triển lãm. 2. Sinh hoạt dưới cờ:Triển lãm tranh tuyên truyền dự án Hành lang xanh. Mục tiêu: + Học sinh có khả năng nâng cao nhận thức về phong trào giữ gìn trường học xanh, sạch, đẹp nói chung và xây dựng hành lang xanh nói riêng. + Học sinh tích cực thực hiện những hành động phù hợp để xây dựng, giữ gìn hành lang lớp học xanh, sạch, đẹp. Cách tiến hành: Nhà trường tổ chức buổi triển lãm trãnh tuyên truyền dự án Hành lang xanh. Tổ chức khai mạc buổi triển lãm tranh: + GV Tổng phụ trách Đội giới thiệu nội dung buổi triển lãm tranh tuyên truyền dự án Hành lang xanh, nhấn mạnh ý nghĩa của dự án đối với việc giữ gìn trường học xanh, sạch, đẹp. + Yêu cầu HS tham gia trưng bày các bức tranh tuyên truyền dự án Hành lang xanh theo khu vực đã được phân công ở sân trường. (GV yêu cầu HS chuẩn bị trước khi khai mạc). GV tổ chức cho HS đi tham quan các bức tranh đã được trưng bày trong triển lãm. HS tham gia buổi triển lãm. HS lắng nghe. HS hưởng ứng tham gia hoạt động. 3. Luyện tập Mục tiêu: + Chia sẻ cảm xúc, đón nhận được thông điệp từ các bức tranh trong triển lãm. + Hưởng ứng dự án “Hành lang xanh”. Cách tiến hành: GV gặp mặt học sinh khi tham quan triển lãm, trao đổi chia sẻ cảm xúc:. GV nêu câu hỏi: Trong triển lãm, em thích bức tranh nào nhất? + Em có cảm xúc gì ? + Em đón nhận được thông điệp gì được truyền tải qua các bức tranh? + Em có thích dự án “Hành lang xanh” không? + Em sẽ làm gì để hưởng ứng dự án đó? Sau buổi triển lãm, GV mời một số HS chia sẻ cảm nghĩ của bản thân. Kết thúc, dặn dò. HS gặp mặt thày cô giáo và bạn bè. 1 số HS trả lời theo suy nghĩ của mình. Một số HS chia sẻ trước lớp. IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ ______________________________________
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI NĂM HỌC 2023-2024 - TUẦN THỨ Hai 25 / BUỔI Sáng Sáng Ba 26 / Chiều Tư 27 / Sáng Sáng Năm 28 /9 Chiều Sáng Sáu 29/9 Chiều MÔN TÊN BÀI DẠY HĐTN Tiếng Việt Triển lãm tranh….Hành lang xanh Bài 7:Những chân dung(T1) Tiếng Việt Tiếng Anh Toán Tiếng Việt Toán Khoa học Sử-Địa Đạo Đức Bài :Quy tắc viết hoa tên quan tổ chức Ôn :Tiếng Việt Ôn tâp Bài 7:Đo góc ,đơn vị đo góc -Luyện tập (Tiết 2) Lập dàn ý báo cáo thảo luận nhóm Bài 8:Góc nhọn ,góc tù ,góc bẹt (Tiết 1-t 26) Bài :Khơng khí có đâu ?… Khơng khí (tiết 1) Bài 4:Thiên nhiên ….Bắc Bộ (T1 -phần 1) Bài 1:Biết ơn người lao động (T 4- 3,4 vận dụng) Tiếng Anh Ơn Tốn Mĩ thuật Tiếng Việt Tiếng Việt Ôn tập Bài 2: Phòng cảnh quê em (T2) Bài 8:Đò ngang (T1) Bài 8:Đị ngang (T2) GDTC Tốn Cơng nghệ Tiếng Việt Tốn Tiếng Anh Bài 8: Luyện tập (T2 -27) Bài 2:Một số loại hoa cảnh phổ biến (T1) Viết: Viết báo cáo thảo luận nhóm Bài -T3 Trang 29 Sử -Địa HDTN Bài 4:Thiên nhiên ….Bắc Bộ (T2 -phần 2) Dự án hành lang xanh Ơn :Tốn Ơn :Tiếng Việt Tin GDTC Tiếng Việt Ơn tâp Ơn tập Tốn Tiêng Anh Bài Luyện tập chung (T1- trang31) Khoa học Bài :Khơng khí có đâu ?… Khơng khí (tiết 1) HĐTN Tổng kết hành lang xanh Ơn :Tốn Ơn :Tốn Ơn Tiếng Việt Ơn tập Ơn tập Ôn tập Âm nhạc Tổ chức hoạt động …sáng tạo Bài Đọc mở rộng Thứ ngày 25 tháng năm 2023 TUẦN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG EM XANH, SẠCH, ĐẸP Tiết - Sinh hoạt cờ: Triển lãm tranh tuyên truyền dự án Hành lang xanh I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh có khả nâng cao nhận thức phong trào giữ gìn trường học xanh, sạch, đẹp nói chung xây dựng hành lang xanh nói riêng - Học sinh tích cực thực hành động phù hợp để xây dựng, giữ gìn hành lang lớp học xanh, sạch, đẹp II ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Nhà trường: - Thiết kế, phân công khu vực triển lãm tranh - Xây dựng kế hoạch, nội dung chuẩn bị cho buổi triển lãm tranh Học sinh: - Trang phục chỉnh tề - Các tranh tuyên truyền; giá đỡ tranh (Đối với HS tham gia trưng bày) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia buổi triển lãm tranh truyên truyền dự án “Hành lang xanh” - Cách tiến hành: - GV tập trung, nhắc nhở HS - HS tập trung, chia sẻ cảm xúc - GV mời HS chia sẻ cảm xúc mình trước tham gia buổi triển trước tham gia buổi triển lãm lãm Sinh hoạt cờ:Triển lãm tranh tuyên truyền dự án Hành lang xanh - Mục tiêu: + Học sinh có khả nâng cao nhận thức phong trào giữ gìn trường học xanh, sạch, đẹp nói chung xây dựng hành lang xanh nói riêng + Học sinh tích cực thực hành động phù hợp để xây dựng, giữ gìn hành lang lớp học xanh, sạch, đẹp - Cách tiến hành: - Nhà trường tổ chức buổi triển lãm trãnh - HS tham gia buổi triển lãm tuyên truyền dự án Hành lang xanh - Tổ chức khai mạc buổi triển lãm tranh: + GV Tổng phụ trách Đội giới thiệu nội - HS lắng nghe dung buổi triển lãm tranh tuyên truyền dự án Hành lang xanh, nhấn mạnh ý nghĩa dự án việc giữ gìn trường học xanh, sạch, đẹp + Yêu cầu HS tham gia trưng bày tranh tuyên truyền dự án Hành lang xanh theo khu vực phân công sân trường (GV yêu cầu HS chuẩn bị trước khai mạc) - GV tổ chức cho HS tham quan - HS hưởng ứng tham gia hoạt động tranh trưng bày triển lãm Luyện tập - Mục tiêu: + Chia sẻ cảm xúc, đón nhận thơng điệp từ tranh triển lãm + Hưởng ứng dự án “Hành lang xanh” - Cách tiến hành: - GV gặp mặt học sinh tham quan triển - HS gặp mặt thày cô giáo bạn bè lãm, trao đổi chia sẻ cảm xúc: - GV nêu câu hỏi: - số HS trả lời theo suy nghĩ Trong triển lãm, em thích tranh nhất? + Em có cảm xúc ? + Em đón nhận thơng điệp truyền tải qua tranh? + Em có thích dự án “Hành lang xanh” khơng? + Em làm để hưởng ứng dự án đó? - Sau buổi triển lãm, GV mời số HS - Một số HS chia sẻ trước lớp chia sẻ cảm nghĩ thân - Kết thúc, dặn dò IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾNG VIỆT Đọc: NHỮNG BỨC CHÂN DUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn “Những chân dung” - Biết nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả, gợi cảm từ ngữ cần thiết để thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật - Nhận biết nhân vật qua ngoại hình, hành động, lời nói nhân vật; nhận biết việc xảy - Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản: Mỗi người có vẻ đẹp riêng, không giống ai, không nên thay đổi vẻ riêng theo tiêu chuẩn điều tạo vẻ đẹp rập khuôn, nhàm chán * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - HS thảo luận nhóm đơi - GV chiếu nhân vật - GV yêu cầu HS quan sát kĩ nhân vật tìm đặc điểm (ngoại hình, hoạt động) nhân vật Sau thảo luận nhóm đơi: Đốn xem nhân vật tranh có tên thân mật gì? - GV gọi HS chia sẻ - HS chia sẻ - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức: a Luyện đọc: - GV gọi HS đọc mẫu toàn - Bài chia làm đoạn? - Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Từ đầu Thôi + Đoạn 2: Còn lại * Đọc nối tiếp đoạn * Hướng dẫn đọc đoạn Dự kiến Đoạn - Đọc đúng: thực - Ngắt câu: Hai chân dung nghệ thuật,/ tranh/ đẹp/ thật.// Đoạn - Đọc đúng: nài nỉ, na ná, lúc đầu - Ngắt câu: Màu Nước giải thích với bé rằng/mỗi người khác nhau,/ mắt to,/miệng nhỏ / cô bé/ ý mình.// Nhưng xếp nhau,/ nhận ra/ mình,/ rằng/ đúng.// - Giải nghĩa từ: hao hao - Cho HS luyện đọc theo nhóm - Cho HS đọc tồn trước lớp b Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi + Tìm câu văn nêu nhận xét hai chân dung Bông Tuyết Mắt Xanh? + Em hiểu “chân dung” có nghĩa gì? + Hoa Nhỏ đề nghị màu nước vẽ nào? + Thảo luận nhóm đơi TLCH: Cách vẽ chân dung Hoa Nhỏ có khác với cách vẽ chân dung Bông Tuyết Mắt Xanh? - Dự kiến: Chân dung Bông Tuyết Mắt Xanh vẽ cách tự nhiên với thực tế nên chân thực chân dung Hoa Nhỏ vẽ theo yêu cầu cô bé (mắt to hơn, lông mi dài miệng nhỏ hơn) nên người tranh hao hao giống cô bé - HS đọc - HS trả lời - Đọc nối đoạn theo dãy (1- lần) - H thảo luận nhóm - HS chia sẻ - HS giải nghĩa - HS đọc nhóm đơi - 2- 3HS đọc -> Nhận xét - HS đọc thầm - HS nêu - HS nêu theo ý hiểu - Vẽ mắt to hơn, lông mi dài miệng nhỏ - HS thảo luận N2 - HS chia sẻ - Thảo luận nhóm thực câu hỏi SGK - GV gợi ý bước thảo luận: + Đọc kĩ đoạn văn “Từ hơm theo ý mình” + Đặt vào vị trí Màu Nước, dựa vào lời cậu nói để đưa lí lẽ thuyết phục bé để cậu vẽ cho giống thật + Trao đổi ý kiến nhóm thống + Thảo luận nhóm 2: Điều khiến bé nhận Màu Nước nói đúng? - Dự kiến TL: Khi thấy tranh hoàn thành na ná nhau, chí cịn khó nhận tranh, nhận Màu Nước nói - u cầu HS đọc thầm tồn bài, tóm tắt việc câu chuyện Những chân dung 1-3 câu + Sự việc đầu tiên: Màu Nước vẽ chân dung Bông Tuyết Mắt Xanh + Sự việc tiếp theo: Màu Nước vẽ chân dung cho Hoa Nhỏ cô bé khác + Sự việc cuối cùng: Các cô bé ngắm chân dung chúng đặt cạnh * Mức 4: + Ai tóm tắt lại việc tồn câu chuyện? + Bài đọc cho em biết điều gì? => Chốt: Mỗi người có vẻ đẹp riêng, không giống ai, không nên thay đổi vẻ riêng theo tiêu chuẩn điều tạo vẻ đẹp rập khn, nhàm chán Luyện tập, thực hành: - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi đọc - GV HS nhận xét, đánh giá Vận dụng, trải nghiệm: - Qua đọc, em có nhận xét hình - HS thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện trình bày - HS đọc thầm tồn - HS tóm tắt việc - HS tóm tắt câu chuyện - HS nêu - 2-3HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS thực - HS trả lời dáng người xung quanh mình? + Nêu cảm nhận em sau tiết học? - Nhận xét tiết học - HS nêu IV ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY (NẾU CÓ) _ TIẾNG VIỆT Luyện từ câu: QUY TẮC VIẾT HOA TÊN TỔ CHỨC, CƠ QUAN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: + Phân biệt cách viết hoa tên quan tổ chức với cách viết hoa tên người + Viết tên quan tổ chức quy tắc * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, thẻ tên - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Mở đầu: + Hãy viết họ tên em vào bảng - Nhận xét cách viết tên riêng người? - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - ghi Luyện tập, thực hành Bài + Nêu yêu cầu? * Chữa bài: Trò chơi: Thi tiếp sức - GV nêu luật chơi - Tổ chức cho HS chơi - Đáp án: + Tên quan tổ chức: Đài Truyền hình Việt Nam, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Sở Tài nguyên Môi trường, Hoạt động HS - HS viết bảng - HS nêu - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS thực cá nhân vào tập - HS lắng nghe - HS chơi: Ghép thẻ tên vào nhóm thích hợp Trường Tiểu học Ba Đình + Tên người: Hồ Chí Minh, Võ Thị Sáu - GV HS nhận xét => Chốt: Nhận xét cách viết tên quan - HS nêu tổ chức tên người? Bài + Nêu yêu cầu? - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm báo cáo => Chốt: Cách viết hoa tên quan, tổ chức tên người - Tên riêng người: Viết hoa chữ đầu tất tiếng - Tên quan, tổ chức: Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Bài + Nêu yêu cầu? - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS phân tích mẫu - HS làm tập - HS soi bài, nhận xét + Nêu cách tách tên quan, tổ chức thành - HS nêu phận? - 2-3HS đọc ghi nhớ + Nhận xét cách viết hoa phận tên quan, tổ chức? => Chốt: Ghi nhớ SGK/32 Bài + Nêu yêu cầu? - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm - Soi bài, nhận xét, chia sẻ Dự kiến: + Nêu cách viết tên trường? + Cách viết tên quan, tổ chức khác cách viết tên người nào? - Nhận xét => Chốt: Khi viết tên quan, tổ chức ý viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Vận dụng, trải nghiệm: + Hãy viết tên trường học, quan tổ - HS viết nháp chức gần nơi em sống mà em biết * Mức + Hãy viết tên tổ chức quốc tế - VD: Liên hợp quốc, Tổ chức Y tế dịch nghĩa sang tiếng Việt? giới - GV soi bài, nhận xét, tuyên dương + Qua tiết học em cảm nhận điều - HS tự nêu cảm nhận gì? - G nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY (NẾU CÓ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ Toán (Tiết 16) LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Củng cố cách nhận biết , cách đọc, viết số đo góc - Vận dụng để đo góc cho trước * Năng lực chung: lực tư duy, lập luận toán học, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu 2, - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: + Nêu cách đo góc thước đo góc? - HS trả lời - GV giới thiệu - ghi Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc + Bài u cầu làm gì? - Nêu số đo góc theo mẫu - GV yêu cầu HS làm cá nhân sau thảo luận - HS đại diện nêu miệng nhóm đơi - HS nhóm khác nhận xét bổ sung + Làm để xem xác định góc đỉnh C, - HS trả lời (quan sát hình) cạnh CB,CD có số đo góc 90 độ? - GV nhận xét chung, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc + Bài yêu cầu làm gì? (Dùng thước đo góc để đo góc đỉnh B, cạnh BA, BC.) - Yêu cầu HS làm phiếu sau đổi chéo - HS thực - Yêu cầu HS nêu cách làm (b1: đặt thước đo - HS nêu góc cho tâm thước trùng với đỉnh B góc, cạnh BC nằm đường kính nửa hình trịn thước b2: cạnh BA qua vạch nửa đường tròn thước ta số đo góc đỉnh B.) - GV củng cố cách đo góc - HS lắng nghe - GV khen ngợi HS Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc + Bài yêu cầu làm gì? - Dùng thước đo góc để đo góc tạo hai kim đồng hồ đồng hồ giờ, giờ, giờ, - Yêu cầu HS làm phiếu sau thảo luận nhóm - HS thực - Yêu cầu HS nêu cách làm - HS nêu( tương tự 2) - GV củng cố cách đo góc - HS lắng nghe - GV HS nhận xét, tuyên dương HS Vận dụng, trải nghiệm: + Nêu bước đo góc? - HS nêu - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Thứ ngày 26 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT Viết: LẬP DÀN Ý CHO BÁO CÁO THẢO LUẬN NHÓM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Giúp H biết lập dàn ý cho báo cáo thảo luận nhóm