Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2023 TUẦN 7 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 2: NIỀM TỰ HÀO CỦA EM Sinh hoạt dưới cờ: CHÀO MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 2010 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học sinh hiểu về sự ra đời và ý nghĩa của ngày Phụ nữ Việt Nam 2010. Học sinh tự tin tham gia biểu diễn văn nghệ hoặc cổ vũ các bạn biểu diễn. II. ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Nhà trường: Thiết kế sân khấu buổi lễ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 2010. Tổ chức buổi lễ theo kịch bản. 2. Học sinh: Trang phục chỉnh tề, ghế ngồi dự chào cờ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia buổi lễ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 2010. Cách tiến hành: Nhà trường tổ chức lễ chào cờ đầu tuần. + TPT cho HS điều khiển lễ chào cờ + Yêu cầu lớp trực tuần nhận xét thi đua + TPT nhận xét chung toàn trường + TPT phổ biến kế hoạch trong tuần + BGH nhận xét chung và phổ biến kế hoạch. HS nghiêm túc theo dõi. HS làm lễ chào cờ. Đại diện lớp trực tuần nhận xét thi đua. HS toàn trường lắng nghe. 2. Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 2010. Mục tiêu: + Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 2010. + Học sinh tích cực chia sẻ cảm xúc và niềm tự hào về những điều phi thường mà phụ nữ Việt Nam đã làm được. Cách tiến hành: Nhà trường tổ chức buổi lễ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 2010. + Giới thiệu khách mời tham gia buổi lễ. + Tổ chức cho đại diện các khối lớp biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 2010. + Khách mời chia sẻ về sự ra đời và nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam 2010. + Gọi HS đặt câu hỏi giao lưu với khách mời. HS tham gia đầy đủ. HS theo dõi, lắng nghe. Các khối lớp biểu diễn, HS theo dõi. HS lắng nghe. HS đặt câu hỏi với khách mời, chia sẻ cảm xúc và niềm tự hào về những điều phi thường mà Phụ nữ Việt Nam đã làm được. 3. Luyện tập Mục tiêu: + HS biết nói những lời chúc mừng những người Phụ nữ nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 2010. Cách tiến hành: GV cho HS suy nghĩ về lời chúc và người mình định nói lời chúc trong ngày 2010 (thời gian 23 phút). GV tổ chức cho học sinh thực hành nói lời chúc mừng những người Phụ nữ nhân ngày 2010. GV nêu câu hỏi: + Trong buổi lễ hôm nay, em thích tiết mục văn nghệ nào nhất? + Trong ngày 2010, em muốn gửi lời chúc của mình tới ai? Kết thúc, dặn dò. HS suy nghĩ cá nhân. HS cùng nhau chia sẻ lời chúc của mình trước lớp. HS trả lời. HS lắng nghe. IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI NĂM HỌC 2023-2024 - TUẦN THỨ Hai 16/10 BUỔI Sáng Sáng Ba 17/10 Chiều Tư 18/10 Sáng Sáng Năm 19/10 Chiều Sáng Sáu 20/10 Chiều MÔN TÊN BÀI DẠY HĐTN Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Anh Toán Tiếng Việt Toán Khoa học Sử-Địa Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 Bài 13:Con vẹt xanh Luyện tập động từ Đạo Đức Bài :Cảm thơng giúp đỡ người gặp khó khăn (Tiết 3) Ơn:Tiếng Việt Tiếng Anh Ơn :Tốn Mĩ thuật Tiếng Việt Tiếng Việt GDTC Ơn tâp Tốn Cơng nghệ Bài 15:Làm quen với dãy số tự nhiên(T1) Bài 3: Tiết 1-phần1 Tiếng Việt Toán Tiếng Anh Viết :Lập dàn ý cho văn kể lại câu chuyện Bài 15:Làm quen với dãy số tự nhiên(T2) Sử -Địa HDTN Ôn :Tốn Ơn :Tiếng Việt Tin GDTC Tiếng Việt Tốn Bài 6:Một số nét văn hóa vùng trung du Bắc Bộ(T1) Cảm xúc em Ôn tâp Ôn tập Bài 14:So sánh số có nhiều chữ số (T1) Viết :Viết mở ,kết ….câu chuyện Bài 14:So sánh số có nhiều chữ số (T2) Bài 7:Ơn tập chủ đè chất Bài 6:Một số nét văn hóa vùng trung du Bắc Bộ(T1) Ơn tâp Khơng gian thư viện ( Tiết 1) Đọc :Chân trời cuối phố (T1) Đọc :Chân trời cuối phố (T1) Bài Nói nghe:Kể lại câu chuyện có ích Luyện tập chung (T1) Tiêng Anh Khoa học Bài 8:Ánh sáng di chuyển ánh sáng(T1) HĐTN Ơn :Tốn Ơn :Tốn Ơn Tiếng Việt Điều chỉnh cảm xúc Ôn tập Ôn tập Ôn tập Âm nhạc Thưởng thức âm nhạc – Lý ngựa ô Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2023 TUẦN Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 2: NIỀM TỰ HÀO CỦA EM Sinh hoạt cờ: CHÀO MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20-10 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh hiểu đời ý nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 - Học sinh tự tin tham gia biểu diễn văn nghệ cổ vũ bạn biểu diễn II ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Nhà trường: - Thiết kế sân khấu buổi lễ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 - Tổ chức buổi lễ theo kịch Học sinh: - Trang phục chỉnh tề, ghế ngồi dự chào cờ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia buổi lễ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 - Cách tiến hành: - Nhà trường tổ chức lễ chào cờ đầu tuần - HS nghiêm túc theo dõi + TPT cho HS điều khiển lễ chào cờ - HS làm lễ chào cờ + Yêu cầu lớp trực tuần nhận xét thi đua - Đại diện lớp trực tuần nhận xét thi đua + TPT nhận xét chung toàn trường + TPT phổ biến kế hoạch tuần - HS toàn trường lắng nghe + BGH nhận xét chung phổ biến kế hoạch Sinh hoạt cờ: Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 - Mục tiêu: + Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 + Học sinh tích cực chia sẻ cảm xúc niềm tự hào điều phi thường mà phụ nữ Việt Nam làm - Cách tiến hành: - Nhà trường tổ chức buổi lễ chào mừng ngày Phụ nữ - HS tham gia đầy đủ Việt Nam 20-10 - HS theo dõi, lắng nghe + Giới thiệu khách mời tham gia buổi lễ - Các khối lớp biểu diễn, + Tổ chức cho đại diện khối lớp biểu diễn văn HS theo dõi nghệ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 - HS lắng nghe + Khách mời chia sẻ đời nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 - HS đặt câu hỏi với khách + Gọi HS đặt câu hỏi giao lưu với khách mời mời, chia sẻ cảm xúc niềm tự hào điều phi thường mà Phụ nữ Việt Nam làm Luyện tập - Mục tiêu: + HS biết nói lời chúc mừng người Phụ nữ nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 - Cách tiến hành: - GV cho HS suy nghĩ lời chúc người định - HS suy nghĩ cá nhân nói lời chúc ngày 20-10 (thời gian 2-3 phút) - GV tổ chức cho học sinh thực hành nói lời chúc - HS chia sẻ lời mừng người Phụ nữ nhân ngày 20-10 chúc trước lớp - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời + Trong buổi lễ hơm nay, em thích tiết mục văn nghệ nhất? + Trong ngày 20-10, em muốn gửi lời chúc tới ai? - Kết thúc, dặn dò - HS lắng nghe IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG _ Tiếng Việt Đọc: CON VẸT XANH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn Con vẹt xanh - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, lời nói nhân vật hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Cần biết nói lễ phép với người lớn biết sửa lỗi mắc lỗi - Biết đọc diễn cảm đoạn hội thoại phù hợp với diễn biến, tâm lí nhân vật * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Mở đầu: - GV u cầu thảo luận nhóm đơi: Trao đổi với bạn điều thú vị em biết giới loài vật - GV gọi HS chia sẻ - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức: a Luyện đọc: - GV gọi HS đọc mẫu toàn - Bài chia làm đoạn? Bài chia làm đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu Giỏi lắm! +Đoạn 2: Tiếp theo Cái gì? +Đoạn 3: Phần cịn lại - u cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần kết Hoạt động HS - HS thảo luận nhóm đơi - HS chia sẻ - HS đọc - HS nêu - HS đọc nối tiếp hợp luyện đọc từ khó, câu khó (há mỏ, nựng, sửng sốt, ) - HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc: + Cách ngắt giọng câu dài, VD: Vẹt ngày lớn,/ lông xanh óng ả./ biết tuýt sáo lảnh lót/ khơng nói tiếng + Nhấn giọng từ ngữ thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu hội thoại VD: Vẹt à, dạ!; Giỏi lắm!; Cái gì? - Cho HS luyện đọc theo cặp b Tìm hiểu bài: - GV hỏi: Tú làm thấy vẹt bị thương vườn nhà? - GV cho HS quan sát hình ảnh số loài vẹt, yêu cầu HS nêu hiểu biết em lồi vẹt (Hình dáng; Màu sắc lơng, thói quen, sở thích, ) - GV hỏi: Những chi tiết cho thấy Tú yêu thương vẹt? -Giáo dục HS biết yêu quý, bảo vệ động vật - Yêu cầu thảo luận theo cặp: Nêu tâm trạng, cảm xúc Tú tình (Nghe anh trai nói vẹt bắt chước tiếng người.; Lần vẹt bắt chước tiếng mình,; Nghe thấy vẹt bắt chước lời nói trống khơng với anh.) - Đoạn kết câu chuyện cho thấy Tú nhận điều thay đổi nào? - Yêu cầu HS xếp câu SHS thành đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện - GV kết luận, khen ngợi HS Luyện tập, thực hành: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi đọc - GV HS nhận xét, đánh giá Vận dụng, trải nghiệm: - Qua đọc, em rút cho - HS lắng nghe - HS luyện đọc - HS trả lời - HS tranh giới thiệu - HS trả lời - HS thảo luận chia sẻ - HS trả lời - HS trả lời (D-A-C-B) - HS lắng nghe - HS thực - HS trả lời học gì? - Nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh, ảnh vật em u thích, tìm hiểu đặc điểm đáng yêu chúng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Tiếng Việt Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Luyện tập động từ, nhận diện số động từ theo đặc điểm nghĩa - Sử dụng động từ cho để đặt câu * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV đưa số tranh Yêu cầu - 2-3 HS nêu HS nhìn tranh, nêu động từ phù hợp với hoạt động thể tranh - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu – ghi Luyện tập, thực hành: Bài 1: - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS trả lời (Tìm động từ - Bài yêu cầu làm gì? theo mẫu) - GV yêu cầu thảo luận nhóm 4, hồn - HS thảo luận thống đáp thành phiếu học tập án a.ĐT chứa tiếng “yêu” M: yêu quý yêu thương, yêu quý, yêu mến, kính yêu, yêu thích, b.ĐT chứa tiếng “thương” M: thương yêu, thương nhớ, nhớ thương mến thương, c.ĐT chứa tiếng “nhớ” M: nhớ mong nhớ, nhớ thương, nhớ mong nhung, d.ĐT chứa tiếng “tiếc” M: tiếc nuối tiếc thương, thương tiếc, - GV mời HS đại diện nhóm phát biểu - HS trả lời - GV HS nhận xét Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - Yêu cầu HS tìm ĐT thể tình - HS trả lời cảm, cảm xúc thay chỗ cho hoa đoạn văn (VD: nhớ-thương-khen-biết ơn-ghét- HS đọc lại đoạn văn hồn giận-thích-u) chỉnh -Nêu cảm nhận tình cảm bạn nhỏ mẹ - GV chốt: Những ĐT thể tình cảm, - HS lắng nghe cảm xúc gọi ĐT trạng thái Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc - Cho HS làm việc theo nhóm đơi - HS quan sát tranh, chọn từ phù hợp trạng thái người tranh, đặt câu, đọc câu đọc cho bạn nghe, bạn nhận xét sau đổi ngược lại - Tổ chức cho HS đọc câu nhận xét, - HS số nhóm lần lươtk chỉnh sửa câu trình bày - GV tuyên dương HS đặt câu hay, sáng tạo Vận dụng, trải nghiệm: -Tìm số động từ diễn tả cảm xúc vui - 2-3 HS trả lời mừng? - Đặt câuvới ĐT vừa - HS thực tìm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): _ Tốn (Tiết 31) Bài 13: LÀM TRỊN SỐ ĐẾN HÀNG TRĂM NGHÌN (1 Tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Biết làm tròn số làm trịn số đến hàng trăm nghìn - Vận dụng làm tròn số số tình thực tế đơn giản * Năng lực chung: Năng lực ước lượng thơng qua tốn ước lượng số - Năng lực giải vấn đề áp dụng yêu cầu làm tròn số vào toán thực tế * Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, ti vi, Bộ đồ dùng học Toán 4, Phiếu tập - HS: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV cho HS thực yêu cầu sau: + Viết số: Mười lăm triệu không - HS thực trăm ba mươi lăm nghìn bốn trăm bảy mươi tám + Số 15 035 478 có hàng trăm nghìn - HS thực chữ số ? + Số 15 035 478 gồm có lớp ? Là lớp ? - GV nhận xét, giới thiệu Hình thành kiến thức: - GV mời HS đọc thông tin - HS đọc thông tin, quan sát tranh SGK trang 45 SGK - GV giới thiệu tia số, yêu cầu HS - HS theo dõi đọc - GV hỏi: Trên tia số, số 712 615 - HS phát biểu gần số 700 000 hay gần số 800 000 hơn? - GV nhận xét, kết luận: Vậy làm trịn số 712 615 đến hàng trăm nghìn số 700 000 - GV đưa thêm số ví dụ để yêu cầu HS ước lượng vị trí số cho tia số, từ làm trịn số đến hàng trăm nghìn dựa vào tia số - GV kết luận: Khi làm tròn số đến - HS nối tiếp nhắc lại hàng trăm nghìn, ta so sánh chữ số hàng chục nghìn với Nếu chữ số bé ta làm trịn xuống, cịn lại làm trịn lên Luyện tập thực hành Bài 1: Làm việc nhóm đơi - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu, quan sát tranh minh họa + Bài tập yêu cầu ? - HS phát biểu - Yêu cầu HS làm theo cặp - HS làm theo nhóm đơi, trao đổi kết - HS thực *Kết quả: - Xe máy: 18 500 000 đồng - Xe đạp: 100 000 đồng - Điện thoại: 900 000 đồng - Yêu cầu HS nêu cách làm - HS thực chia sẻ + Muốn làm tròn số đến hàng trăm - HS phát biểu nghìn ta làm ? - GV nhận xét, kết luận Bài 2: Làm việc cá nhân - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu ? - HS phát biểu - Yêu cầu HS làm vào - HS làm cá nhân vào vở, HS lên bảng làm a) Chữ số số 189 835 388 thuộc hàng nghìn - Chữ số số 122 381 thuộc hàng triệu - Chữ số số 531 278 000 thuộc hàng trăm triệu b) Làm trịn số số đến hàng chục nghìn ta được: 189 840 000; 120 000; 531 280 000 - GV mời HS nhận xét, nêu cách làm tròn số - GV hỏi: Số 189 835 388 gồm có - HS thực lớp ? Là lớp ? - Yêu cầu HS nêu cách làm tròn số - HS phát biểu đến hàng trăm nghìn Bài 3: Làm việc nhóm - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu, bảng số liệu + Bài tập yêu cầu ? - HS phát biểu - Yêu cầu HS làm theo nhóm - HS làm vào phiếu tập - HS nhóm đọc kết *Kết quả: + Năm 2016 bán ra: 100 000 xe máy + Năm 2017 bán ra: 300 000 xe máy + Năm 2018 bán ra: 400 000 xe máy + Năm 2019 bán ra: 300 000 xe máy - GV mời HS nhận xét, nêu cách làm - GV hỏi: Năm có lượng xe máy - HS phát biểu bán khoảng 400 000 chiếc? + Muốn làm tròn số đến hàng trăm - HS phát biểu nghìn ta làm ? - GV củng cố lại kiến thức đọc - HS lắng nghe bảng số liệu thống kê, cách làm tròn