TUẦN 11 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ TỰ LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau tuần học này, HS sẽ: Tự lực thực hiện được nhiệm vụ của mình theo sự phân công, hướng dẫn. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực riêng: Chia sẻ về việc thực hiện nhiệm vụ được phân công. Tọa đàm theo chủ đề Tự lực thực hiện nhiệm vụ được phân công. 3. Phẩm chất Tự tin, trách nhiệm: tự tin chia sẻ nhiệm vụ được phân công, có ý thức tự giác; tinh thần trách nhiệm trong hoạt động nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Thiết bị dạy học a. Đối với giáo viên Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4. Bàn, ghế,... Dụng cụ để trình bày trên lớp. b. Đối với học sinh SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng: Mạnh dạn, tự tin tham gia hùng biện. Hiểu được trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động chung của lớp, của trường và của gia đình. b. Cách tiến hành Nhà trường tổ chức thi hùng biện về chủ đề Tự lực thực hiện nhiệm vụ được phân công theo gợi ý sau: + Giới thiệu về chủ đề hùng biện. + Giới thiệu HS đại diện các lớp tham gia thi hùng biện trước toàn trường. + Tổ chức cho HS thể hiện bài hùng biện đã chuẩn bị. + Mời một số HS bày tỏ ý kiến, chia sẻ cảm nghĩ về bài hùng biện của các bạn. HS lắng nghe và tham gia cuộc thi. HS lắng nghe và vỗ tay. HS quan sát, lắng nghe. HS thể hiện bài hùng biện đã chuẩn bị. HS bày tỏ ý kiến, chia sẻ cảm nghĩ về bài hùng biện của các bạn IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): __________________________________________
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 4C - NĂM HỌC 2023-2024 - TUẦN 11 THỨ BUỔI Hai 13/11 Sáng Sáng Ba 14/11 Chiều Tư 15/11 Sáng Sáng Năm 16/11 Chiều Sáng Sáu 17/11 Chiều MÔN HĐTN Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Anh Toán Tiếng Việt Toán Khoa học Sử-Địa TÊN BÀI DẠY Sinh hoạt cờ: Tự lực thực nhiệm … Đọc: Thanh âm núi Luyện từ câu: Luyện tập vê biện pháp nhân hoá Đạo Đức Bài 3: Yêu lao động (T2) Ôn: Tiếng Việt Tiếng Anh Ôn: Toán Mĩ thuật Ôn tâp Tiếng Việt Tiếng Việt GDTC Tốn Cơng nghệ Tiếng Việt Tốn Tiếng Anh Sử -Địa HĐTN Ơn: Tốn Ơn: Tiếng Việt Tin GDTC Tiếng Việt Toán Tiếng Anh Khoa học Đọc: Bầu trời mùa thu (T1) Đọc: Bầu trời mùa thu (T2) HĐTN Đánh giá kết thực kế hoạc hoạt động … Ôn: Toán Ôn: Toán Ôn Tiếng Việt Ôn tập Ôn tập Ôn tập Âm nhạc Ôn hát :Nếu em ….: Ôn đọc số Luyện tập -Trang 74 Viết (TLV): Viết đoạn văn tưởng tượng Phép cộng số có nhiều chữ số -Trang 76 Âm sống (T2) Bài 9: Dân cư hoạt động sản xuất…(T2) Ôn tâp Sản phẩm mĩ thuật với lớp cảnh (T1) Luyện tập -Trang 78 Bài 4: Gieo hạt hoa, cảnh chậu (T2) Viết (TLV): Trả viết đoạn văn tưởng tượng Phép trừ số có nhiều chữ số -Trang 79 Bài 9: Dân cư hoạt động sản xuất…(T3) Thực nhiệm vụ phân cơng Ơn tập Ơn tập Đọc mở rộng Luyện tập -Trang 81 Âm sống (T3) TUẦN 11 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ TỰ LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau tuần học này, HS sẽ: - Tự lực thực nhiệm vụ theo phân cơng, hướng dẫn Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: khả thực nhiệm vụ cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên bạn khác lớp - Năng lực tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, tư logic, sáng tạo giải vấn đề Năng lực riêng: - Chia sẻ việc thực nhiệm vụ phân công - Tọa đàm theo chủ đề Tự lực thực nhiệm vụ phân công Phẩm chất - Tự tin, trách nhiệm: tự tin chia sẻ nhiệm vụ phân cơng, có ý thức tự giác; tinh thần trách nhiệm hoạt động nhóm II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan - Nêu vấn đề giải vấn đề Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm - Bàn, ghế, - Dụng cụ để trình bày lớp b Đối với học sinh - SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS a Mục tiêu: Sau tham gia hoạt động, HS có khả năng: - Mạnh dạn, tự tin tham gia hùng biện - Hiểu trách nhiệm thân hoạt động chung lớp, trường gia đình b Cách tiến hành - Nhà trường tổ chức thi hùng biện chủ đề Tự lực thực nhiệm vụ phân công theo gợi ý sau: - HS lắng nghe tham gia thi + Giới thiệu chủ đề hùng biện + Giới thiệu HS đại diện lớp tham gia thi hùng biện trước toàn trường - HS lắng nghe vỗ tay + Tổ chức cho HS thể hùng biện chuẩn bị - HS quan sát, lắng nghe + Mời số HS bày tỏ ý kiến, chia sẻ cảm nghĩ hùng - HS thể hùng biện chuẩn bị biện bạn - HS bày tỏ ý kiến, chia sẻ cảm nghĩ hùng biện bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): TIẾNG VIỆT (Tiết 62) ĐỌC: THANH ÂM CỦA NÚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn Thanh âm núi - Hiểu nghĩa từ ngữ, hình ảnh miêu tả khèn, tiếng khèn, người thổi khèn cảnh vật miền núi Tây Bắc qua lời văn miêu tả, biểu cảm tác giả - Biết đọc diễn cảm phù hợp với lời kể, tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV u cầu thảo luận nhóm đơi: Trao đổi - HS thảo luận nhóm đơi với bạn điều em biết nhạc cụ dân tộc khèn, đàn bầu, đàn t’rưng, đàn đá,… - GV gọi HS chia sẻ - HS chia sẻ - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức: a Luyện đọc: - GV gọi HS đọc mẫu toàn - HS đọc - Bài chia làm đoạn? - Bài chia làm đoạn, lần - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần kết xuống dòng đoạn hợp luyện đọc từ khó, câu khó (vấn vương, - HS đọc nối tiếp xếp khéo léo, ) - HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc: + Cách ngắt giọng câu dài, VD: - HS lắng nghe Đến Tây Bắc,/ bạn gặp nghệ nhân người Mông/ thổi khèn nơi đỉnh núi mênh mang lộng gió.;… + Nhấn giọng số từ ngữ thể cảm xúc tác giả nghe tiếng khèn người Mông: Ai lần lên Tây Bắc, nghe tiếng khèn người Mông, thấy nhớ, thấy thương, thấy vấn vương lòng - Cho HS luyện đọc theo cặp b Tìm hiểu bài: - GV hỏi: Đến Tây Bắc, du khách thường có cảm nhận tiếng khèn người Mơng? - GV cho HS quan sát hình ảnh khèn, yêu cầu HS giới thiệu khèn (Vật liệu làm khèn; Những liên tưởng, tưởng tượng gợi từ hình dáng khèn) - Yêu cầu thảo luận theo cặp: Vì tiếng khèn trở thành báu vật người Mơng? - Đoạn cuối đọc muốn nói điều tiếng khèn người thổi khèn? - Yêu cầu HS xác định chủ đề đọc Lựa chọn đáp án - GV kết luận, khen ngợi HS Luyện tập, thực hành: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi đọc - GV HS nhận xét, đánh giá Vận dụng, trải nghiệm: - Qua đọc, em cảm nhận điều vẻ đẹp núi rừng Tây Bắc đất nước Việt Nam? - Nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh, ảnh nhạc cụ dân tộc - HS luyện đọc - HS trả lời - HS tranh giới thiệu - HS thảo luận chia sẻ - HS trả lời - HS trả lời (Đáp án C) - HS lắng nghe - HS thực - HS trả lời IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): TIẾNG VIỆT (Tiết 63) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ BIỆN PHÁP NHÂN HÓA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nhận biết vật, tượng nhân hóa, biện pháp nhân hóa - Nói viết câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV hỏi: Nhân hóa gì? Đặt câu có - 2-3 HS trả lời sử dụng biện pháp nhân hóa - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu – ghi Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời (Tìm vật, tượng tự nhiên nhân hóa; chúng nhân hóa cách nào) - GV u cầu thảo luận nhóm 4, hồn - HS thảo luận thống thành phiếu học tập đáp án Gọi vật, tượng tự Hiện nhiên tượng Đoạn nhân từ ngữ người hóa chim cào cào a b hạt (lúa) gió rặng phi chị Cách nhân hóa Dùng từ hoạt động, đặc điểm người để kể, tả vật, tượng tự nhiên Trị chuyện, xưng hơ với vật, tượng tự nhiên với người mừng, rủ mặc áo xanh, đỏ; giã gạo níu, nhờ mách tin vật vã, chao đảo, Ly vẫy tay lao không…chịu gục, reo hát, chào chào lại: - lớn mau lên, lớn mau lên nhé! chích thím, chú, nhanh nhảu, chịe, anh, bác điều, đỏm dáng, c khướu, trầm ngâm chào mào, cu gáy - GV mời HS đại diện nhóm phát biểu - HS trả lời - GV HS nhận xét Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - Yêu cầu HS xác định hình ảnh nhân - HS trả lời (Các hình ảnh nhân hóa đoạn thơ hóa: nàng gà, bà chuối, ơng ngơ) - Em thích hình ảnh nhân hóa nào? Vì - HS trả lời sao? - GV khen ngợi HS có cách giải thích thú vị, sáng tạo - GV chốt lại tác dụng biện pháp - HS lắng nghe nhân hóa: giúp cho vật, tượng vơ tri trở nên sinh động hơn, có hồn hơn, giống với người, gần gũi với người Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc - Cho HS đặt câu vào vở: 2-3 câu có hình - HS đặt câu vào ảnh nhân hóa nói cảnh vật, tượng tự nhiên - Tổ chức cho HS đọc câu nhận xét, - HS thực chỉnh sửa câu - GV tuyên dương HS đặt câu hay, sáng tạo Vận dụng, trải nghiệm: - Nhân hóa gì? Có cách nhân - 2-3 HS trả lời hóa nào? - Đặt câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa - HS thực nói học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): _ TOÁN (Tiết 51) THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO ĐẠI LƯỢNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Củng cố sử dụng, chuyển đổi đơn vị khối lượng, diện tích thời gian tình thực tế - Biết ước lượng tính diện tích bề mặt số đồ vật thực tế - HS củng cố nhận diện mệnh giá tiền, tính tốn đổi tiền qua hoạt động trò chơi * Năng lực chung: lực tư duy, lập luận toán học, giải vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, cân đồng hồ, video cách dùng cân đồng hồ số loại cân khác ( cân đĩa, cân điện tử) để minh hoạ cho HS - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV yêu cầu HS thực bảng đổi phép tính sau: - HS thực bảng + 200 kg = ….tạ + 1cm2 = … mm2 - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương HS - GV giới thiệu - ghi Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi: + Trò chơi phi tiêu giá tiền? + Gia đình em có người? - HS đọc - Hs nêu yêu cầu - HS trả lời - Gv củng cố kĩ tính tốn chi tiêu - GV nhận xét chung, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Nêu yêu cầu 2? - HS nêu yêu cầu - u cầu HS thực nhóm đơi - HS thực nhóm đơi - u cầu HS trình bày làm - HS trình bày làm - Gv củng cố đổi đơn vị đo khối lượng - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - Hs nêu yêu cầu - Gv u cầu HS thảo luận nhóm đơi thực - HS thảo luận nhóm đơi thực u cầu tập yêu cầu - Yêu cầu HS trình bày phương án phù - Hs nêu hợp? - GV HS nhận xét, chốt đáp án - HS lắng nghe - Gv củng cố cách tính diện tích Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Nêu yêu cầu 4? - Hs nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực SGK - HS thực SGK - Yêu cầu HS nêu cách làm - HS nêu cách làm - GV HS nhận xét, đánh giá tuyên dương - GV củng cố cách đơn vị đo thời gian (thế kỉ) Vận dụng, trải nghiệm: - Hãy tính diện tích lớp học hình chữ nhật - HS nêu có chiều dài 12m, chiều rộng 4m? - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2023 TIẾNG VIỆT (Tiết 64) VIẾT: VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Viết đoạn văn tưởng tượng dựa dựa vào câu chuyện đọc nghe - Bước đầu xây dựng chi tiết thể sáng tạo * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giải vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV yêu cầu HS đọc lại dàn ý lập - 2-3 HS đọc trả lời tiết trước, trả lời câu hỏi: + Đề yêu cầu gì? + Em chọn câu chuyện để viết đoạn văn tưởng tượng? + Em có muốn thay đổi điều chỉnh dàn ý? - GV nêu yêu cầu tiết học, ghi đầu Luyện tập, thực hành: - GV cho HS viết đoạn văn dựa vào - HS viết vào dàn ý lập - GV quan sát, hỗ trợ HS - Yêu cầu HS tự soát lỗi theo hướng - HS soát lỗi sửa lỗi dẫn sách giáo khoa Vận dụng, trải nghiệm: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Yêu cầu chia sẻ với người thân đoạn văn tưởng tượng mà em viết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): TỐN (Tiết 52) PHÉP CỘNG CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT