TUẦN 12 Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 2011 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS tự tin tham gia biểu diễn văn nghệ trước toàn trường. HS thể hiện được lòng kính trọng, biết orn thầy cỏ giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 2011. II. ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Nhà trường: Thiết kế sân khấu buổi biểu diễn văn nghệ. Tổ chức buỏi lễ theo nghi thức quy định. 2. Học sinh: Trang phục chỉnh tề, ghế ngồi, trang phục biểu diễn và xem. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia buổi biểu diễn văn nghệ. Cách tiến hành: Nhà trường tổ chức thi văn nghệ chào mừng ngày 20.11 HS nghiêm túc theo dõi. 2. Sinh hoạt dưới cờ:Chào năm học mới Mục tiêu: + Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia. + Học sinh tích cực, nhiệt tình hưởng ứng phong trào Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20.11. Cách tiến hành: Nhà trường giới thiệu về nguồn gôc, ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 2011. Khai mạc buổi lễ và đọc thể lệ cuộc thi, cơ cấu giải, thành phần ban giám khảo. HS lắng nghe HS lắng nghe. 3. Luyện tập Mục tiêu: + Học sinh tham gia biểu diễn và cổ vũ văn nghệ. + Phát triển các kĩ năng trình diễn, biểu diễn, tự tin, yêu ca hát. Cách tiến hành: Nhà trường sắp xếp cho các tiết mục tham gia biểu diễn Đặt một số câu hỏi giao lưu trong lúc chờ giám khảo chấm: Trong buổi biểu diễn, em thích tiết mục văn nghệ nào nhất? + Em có cảm xúc gì trong ngày 20.11. + Nếu được góp ý em sẽ góp ý cho tiết mục nào để thêm phần đặc sắc hơn? + Em có thích phong trào “Thi đua chào mừng 20.11” không? TPT nêu kế hoạch cụ thể phong trào để học sinh bắt đầu tham gia thực hiện. Công bố điểm và trao giải cho các tiết mục văn nghệ Kết thúc, dặn dò. HS xem và cổ vũ. 1 số HS trả lời theo suy nghĩ của mình. IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ ______________________________________
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 4C - NĂM HỌC 2023-2024 - TUẦN 12 THỨ BUỔI Hai 20/11 Sáng Sáng Ba 21/11 Chiều Tư 22/11 MÔN HĐTN Tiếng Việt Tiếng Việt Tiếng Anh Toán Tiếng Việt Toán Khoa học Sử-Địa TÊN BÀI DẠY Sinh hoạt cờ: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Đọc: Làm thỏ giấy Luyện từ câu: Tính từ Đạo Đức Yêu lao động (Tiết 3) Ơn: Tiếng Việt Tiếng Anh Ơn: Tốn Mĩ thuật Tiếng Việt Tiếng Việt Ơn tâp Tính chất giao hoán kết hợp phép cộng (Tiết 1) Viết (TLV): Tìm hiểu cách viết hướng dẫn… Tính chất giao hoán kết hợp phép cộng (Tiết 2) Nhiệt độ truyền nhiệt (Tiết 1) Bài 9: Dân cư hoạt động sản xuất vùng…( Tiết 3) Ôn tâp Bài 1: Sản phẩm mĩ thuật với lớp cảnh(Tiết 2) Đọc: Bức tường có nhiều phép lạ (Tiết 1) Đọc: Bức tường có nhiều phép lạ (Tiết 2) Sáng GDTC Sáng Tốn Cơng nghệ Tiếng Việt Tốn Tiếng Anh Luyện tập -Trang 85 Bài 4: Gieo hạt hoa, cảnh chậu (Tiết 3) Viết (TLV): Viết hướng dẫn thực cơng việc Tìm hai số biết tổng hiệu hai số Sử -Địa HĐTN Ơn: Tốn Ơn: Tiếng Việt Tin GDTC Tiếng Việt Tốn Bài 10: Một số nét văn hóa làng quê vùng… (Tiết 1) Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Thầy giáo em Ơn tập Ơn tập Năm 23/11 Chiều Sáng Sáu 24/11 Chiều Nói nghe: Nhà phát minh bà cụ Luyện tập -Trang 87 Tiếng Anh Khoa học Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt (Tiết 2) HĐTN SHL: SH theo chủ đề: Câu chuyện thầy giáo Ơn: Tốn Ơn: Tốn Ơn Tiếng Việt Ơn tập Ơn tập Ơn tập Âm nhạc Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo TUẦN 12 Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT - SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tự tin tham gia biểu diễn văn nghệ trước toàn trường - HS thể lịng kính trọng, biết orn thầy cỏ giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 II ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Nhà trường: - Thiết kế sân khấu buổi biểu diễn văn nghệ - Tổ chức buỏi lễ theo nghi thức quy định Học sinh: - Trang phục chỉnh tề, ghế ngồi, trang phục biểu diễn xem III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia buổi biểu diễn văn nghệ - Cách tiến hành: - Nhà trường tổ chức thi văn nghệ chào mừng ngày 20.11 - HS nghiêm túc theo dõi Sinh hoạt cờ:Chào năm học - Mục tiêu: + Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia + Học sinh tích cực, nhiệt tình hưởng ứng phong trào Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20.11 - Cách tiến hành: - Nhà trường giới thiệu nguồn gôc, ý nghĩa ngày Nhà - HS lắng nghe giáo Việt Nam 20-11 - HS lắng nghe - Khai mạc buổi lễ đọc thể lệ thi, cấu giải, thành phần ban giám khảo Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh tham gia biểu diễn cổ vũ văn nghệ + Phát triển kĩ trình diễn, biểu diễn, tự tin, yêu ca hát - Cách tiến hành: - Nhà trường xếp cho tiết mục tham gia biểu diễn - HS xem cổ vũ - Đặt số câu hỏi giao lưu lúc chờ giám khảo chấm: Trong buổi biểu diễn, em thích tiết mục văn nghệ - số HS trả lời theo suy nhất? nghĩ + Em có cảm xúc ngày 20.11 + Nếu góp ý em góp ý cho tiết mục để thêm phần đặc sắc hơn? + Em có thích phong trào “Thi đua chào mừng 20.11” không? - TPT nêu kế hoạch cụ thể phong trào để học sinh bắt đầu tham gia thực - Công bố điểm trao giải cho tiết mục văn nghệ - Kết thúc, dặn dò IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾNG VIỆT (Tiết 68) ĐỌC: LÀM THỎ CON BẰNG GIẤY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn Làm thỏ giấy - Nhận biết thông tin quan trọng bài: (dụng cụ, vật liệu, bước làm thỏ giấy…) Hiểu nội dung khái quát đọc: Những hướng dẫn cụ thể để làm thỏ giấy - Biết đọc diễn cảm phù hợp với lời kể, tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc - Nắm cấu trúc viết hướng dẫn thực công việc - Biết cách xềp hoạt động thực công việc; biết vận dựng điều học vào thực tế chia sẻ với người xung quanh; biết trân trọng đồ vật tự làm * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: Bài cũ: Nêu cảm nghĩ em đọc trước nêu chi tiết mà em thích đọc - GV yêu cầu thảo luận nhóm đơi: Em biết - HS thảo luận nhóm đôi làm đồ chơi nào? Chia sẻ với bạn cách làm đồ chơi? - GV gọi HS chia sẻ - HS chia sẻ - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức: a Luyện đọc: - GV gọi HS đọc mẫu toàn - Bài chia làm đoạn? - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó (nét đứt, trang trí, vui sướng, ) - HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc: + Cách ngắt giọng câu dài, VD: Dùng hai mép dán hình chữ nhật/ để tạo đầu thỏ/ thân thỏ;… + Nhấn giọng số từ ngữ chứa thông tin dụng cụ, vật liệu, cách làm: Dùng hồ dán để tạo ; Dùng bút màu vẽ mắt, thân thỏ - Cho HS luyện đọc theo cặp b Tìm hiểu bài: - GV hỏi: Dựa vào đọc, cho biết cần chuẩn bị để làm thỏ giấy? - GV cho HS quan sát hình ảnh đồ vật, nguyên vật liệu cần chuẩn bị: Băng dính, kéo, giấy trắng giấy màu, kim chỉ, keo dán, kéo - HS đọc - Bài chia làm đoạn (theo bước làm thỏ) - HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe - HS luyện đọc - HS trả lời - HS tranh giới thiệu - Yêu cầu thảo luận theo cặp: Để làm - HS thảo luận, ghi kết vào thỏ giấy, cần phải thực chia sẻ (3 bước chính…) bước nào? Nêu hoạt động Bước 1: Cắt bước? Bước 2: Dán Bước 3: Vẽ - Dựa vào đọc, trình bày 1-2 bước làm - HS trả lời thỏ giấy Câu Giới thiệu thỏ giấy nói đên đọc -1 HS đọc câu hỏi GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, quan - HS làm việc nhóm; đại diện sát thỏ tranh đọc lại bước nhóm chia sẻ: giới thiệu thỏ đặc điểm hình thức: Chú làm chù thỏ giấy thỏ làm nguyên liệu gì? Hình dáng sao? Kích thước nào? Chú thỏ giấy gồm phận gì? ) cách làm thỏ: Để làm thỏ cần thực may bước? Mỗi bước cần làm gì? - HS trả lời Yêu cầu HS xác định chủ đề đọc - GV kết luận, khen ngợi HS Luyện tập, thực hành: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS lắng nghe - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi - HS thực đọc - GV HS nhận xét, đánh giá Vận dụng, trải nghiệm: - Em nêu lại nguyên liệu, dụng cụ để - HS trả lời làm thỏ giấy? - Em nêu bước để làm 1đồ chơi khác giấy mà em thích? - Nhận xét tiết học - Về nhà làm thỏ giấy đồ chơi giấy mà em biết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): TIẾNG VIỆT (Tiết 69) Luyện từ câu: TÍNH TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Biết tính từ từ đặc điểm vật, hoạt động, trạng thái, ; biết dùng tính từ để miêu tả đặc điểm vật - Nhận biết từ đặc điểm theo yêu cẩu - Nói viết câu văn sử dụng tính từ * Năng lực chung: lực ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu: - GV hỏi: So sánh gì? Đặt câu có sử - 2-3 HS trả lời dụng biện pháp so sánh? - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu – ghi Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời (Tìm từ ngữ mùi, vị, màu sắc,hình dáng, kích thước, âm thanh) - GV yêu cầu thảo luận nhóm 4, hồn - HSlàm việc cá nhân; thảo luận thành phiếu học tập thống đáp án Vị táo: ngọt, Mùi hương hoa Kích thước ngào, lịm, hồng: thơm, thơm lững, voi: to, cao, to lớn, to chua, chát, thơm ngát, thơm phức, đùng, Màu mặt trời: vàng, Hình dáng cầu Âm cam, đỏ, hổng, vồng: cong, cong chơi: ồn, Ồn ào, ầm ĩ, cong, xôn xao, - GV mời HS đại diện nhóm phát biểu - HS trả lời - GV HS nhận xét => Các từ ngữ mùi, vị, màu sắc,hình dáng, kích thước, âm thanh… vật hay hoạt động, trạng thái gọi Tính từ Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu: Tìm từ đặc điểm đoạn văn xếp vào nhóm thích hợp - HS tự trả lời VD: vàng ruộm (là - Yêu cầu HS xác định từ chi đặc điểm đặc điếm vật “ánh nắng”), vật; từ chi đặc điểm hoạt động nhanh (là đặc điếm hoạt động “lướt “ - Tìm từ đặc điểm đoạn văn - HS trả lời; vàng ruộm, nâu sẫm, xác định đặc điểm vật nào, đỏ rực, xanh mướt (đặc điểm hoạt động nào? nắng) thơm nồng (đặc điểm cánh đồng), um tùm (đặc điểm vườn cây), nhỏ xíu, trịn xoe, bé nhỏ (đặc điểm giọt sương) - GV khen ngợi HS có cách giải thích - GV chốt lại: Tính từ từ đặc điểm cúa vật, hoạt động, hạng thái Thế tính từ? Tính từ có tác dụng gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS đặt câu vào vở; khuyến khích HS tìm nhiều tính từ (càng nhiều tốt) - Tổ chức cho HS đọc câu nhận xét, chỉnh sửa câu - nhanh (đặc điểm hoạt động lướt), thoăn (đặc điểm hoạt động đổi màu), kín đáo (đặc điếm hoạt động nấp), nhè nhẹ, chậm rãi (đặc điểm hoạt động đậu xuống), cao (đặc điểm hoạt động lên) - HS lắng nghe - HS đọc Đặt câu có sử dụng - tính từ nói đặc điểm vật, hoạt động sau: (Bữa sáng em; Bộ quần áo em thích; Một hoạt động học…) - HS đặt câu vào - – HS đọc câu VD: - Bữa sáng em thơm phức, ngon lành, nóng hổi, giịn tan… - Bộ quần áo em thích phẳng phiu, mềm mại, thơm tho; (áo) trắng tính, (quần) xanh thẫm; - Một hoạt động học: Hoạt động đóng kịch vui nhộn, thú vị/lâu/nhanh … - GV tuyên dương HS đặt câu hay, sáng tạo Vận dụng, trải nghiệm: - Chơi trị chơi: Đốn đổ vật - GV nêu trò chơi luật chơi - GV hướng dẫn HS chơi nhóm - HS thực cử nhóm đại diện chơi với - GV tổng kết trò chơi khen ngợi đội chơi đoán nhanh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): _ TỐN (Tiết 56) TÍNH CHẤT GIAO HOÁN VÀ KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT **Năng lực đặc thù - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng, hiểu đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi - Áp dụng tính chất giao hốn để thực phép tính cách thuận tiện * Năng lực chung - Phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp tốn học thơng qua làm tập - Phát triển kĩ hợp tác giao tiếp, rèn tính cẩn thận * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Mở đầu - Quan sát tranh minh họa cho biết - HS nêu có nhân vật tranh? (Có nhân vật: Mi, mẹ Mi, cô bán hàng Mai) - GV cho HS đóng vai theo tình - HS đóng vai sách giáo khoa - Tại Mi lại nói “Con nghĩ ạ.” Vậy Mi mua bánh cốc nước cam phải trả tiền? (15 000 + 20 000 = 35 000 (đồng)) + Mai mua cốc nước cam bánh phải trả cô bán hàng 35 000 đồng, Mi mua bánh cốc nước cam phải trả cô bán hàng 35 000 đồng Giá tiền mà bạn phải trả không đổi, nhau, tính chất giao hốn phép cộng Vậy tính chất giao hốn phép cộng phát biểu nào, tìm hiểu hơm - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức: a) Hỏi: + cốc nước cam có giá bao nhiêu? (20 000 dồng) + bánh có giá bao nhiêu? (15 000 đồng) + Mai mua cốc nước cam bánh phải trả tiền? (20 000 + 15 000 = 35 000 (đồng)) + Nếu Mi mua bánh cốc nước cam phải trả tiền? (15 000 + 20 000 = 35 000 (đồng)) - So sánh kết hai phép tính (Bằng nhau: 20 000 + 15 000 = 15 000 + 20 000) b) GV chiếu bảng phát phiếu học tập - u cầu HS thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu - Gọi nhóm chia sẻ - Yêu cầu HS so sánh giá trị biểu thức a + b b + a trường hợp (Bằng nhau) - GV kết luận: Giá trị biểu thức a + b b + a nhau, ta viết: a+b=b+a Đây tính chất giao hoán phép cộng Phát biểu sau: Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng đổi - Yêu cầu HS đọc lại tính chất Luyện tập, thực hành Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? (Điền số) - GV yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng thực - Yêu cầu HS đổi chéo, đánh giá theo cặp - GV hỏi: + Vì lại điền 729 kết phép tính 279 + 450? - HS trả lời câu hỏi - HS thực theo yêu cầu GV - HS quan sát - HS thực theo yêu cầu GV - Các nhóm đọc kết - HS thực - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc - HS đọc - HS nêu - HS thực - HS quan sát đáp án đánh giá theo cặp - HS trả lời