1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Tuần 1. Môn: Địa Kĩ thuật Khoa học TH Toán TH Tiếng Việt - Khối 4+5

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. GDKNS:.. - Kĩ năng phân tích và đối chiếu các[r]

(1)

TUẦN 1

Ngày soạn: 3/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng năm 2018 (4C) Thứ ba ngày 11 tháng năm 2018 (4A) Thứ năm ngày 13 tháng năm 2018 (4D) Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2018 (4B) ĐỊA LÍ

BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Định nghĩa đơn giản đồ: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định

- Biết số yếu tố đồ: tên, phương hướng, ký hiệu đồ - Tỉ lệ đồ

2 Kĩ năng: Nhận biết nêu yếu tố đồ nhanh, Thái độ: Gd lịng u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu (1’)

- Giáo viên giới thiệu 2 Bài mới.

a) Bản đồ:

HĐ1 (6’): Làm việc lớp.

- B1: Gv treo đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ yêu cầu học sinh nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ

+ Bản đồ giới thể toàn bề mặt trái đất

+ Bản đồ châu lục thể phận bề mặt Trái Đất - châu lục + Bản đồ Việt Nam thể phận nhỏ bề mặt Trái Đất- nước Việt Nam

- B2: Giáo viên nhận xét bổ sung kết luận ý chính: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định

HĐ (9’): Làm việc CN:

- B1: Giáo viên nêu nhiệm vụ yêu cầu học sinh thực

- Hs quan sát, đọc tên đồ treo bảng

+ Hs trả lời câu hỏi Học sinh khác nhận xét bổ sung

- Nhắc lại kết luận

(2)

+ Ngày muốn vẽ đồ, thường phải làm nào?

- B2: Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

*Kết Luận: Muốn vẽ đồ một khu vực đó, người ta sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh , tính tốn xác khoảng cách thực tế, sau thu nhỏ theo tỉ lệ, lựa chọn kí hiệu thể đối tượng lên đồ

b) Một số yếu tố đồ: HĐ3 (10’): Làm việc theo nhóm.

- Giáo viên yêu cầu nhóm đọc SGK, quan sát đồ thảo luận

- Giáo viên nêu câu hỏi

- Giáo viên giải thích thêm kết luận *Kết Luận: Một số yếu tố đồ là: tên đồ, phương hướng, tỉ lệ, kí hiêu,…

HĐ4 (6’): Thực hành. - Giáo viên nêu nhiệm vụ - Quan sát giúp đỡ

3 Củng cố- dặn dò(3’)

- Gv nhận xét học, tuyên dương Hs học tập tích cực

- Nhặc nhở học sinh chuẩn bị sau

- Đọc SGK trả lời câu hỏi

- Hs thực hiện, trả lời câu hỏi gợi ý Gv

- Đại diện nhóm trả lời - Học sinh nghe

- Hs quan sát bảng giải hình số đồ khác

- Học sinh làm việc theo cặp: em ký hiệu em nói ký hiệu thể

- Lắng nghe

Ngày soạn: 3/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng năm 2018 (4C) Thứ ba ngày 11 tháng năm 2018 (4A) Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2018 (4D, 4B)

KĨ THUẬT

BÀI 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hs biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu thêu

2 Kĩ năng: Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút Thái độ: Giáo dục ý thức thực an toàn lao động

(3)

- Mẫu vải, khâu, thêu, kim khâu, kim thêu

- Kéo cắt vải, kéo cắt Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra (2’)

- Dung cụ học tập HS 3 Bài :

- Giới thiệu bài: Ghi tựa - GV nêu mục đích học

*Hoạt động (12’) : GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét vật liệu khâu thêu a Vải

- GV nhận xét

- Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu Chọn vải trắng vải màu có sợi thơ, dày

b Chỉ:

- GV giới thiệu mẫu đặc điểm khâu thêu

- Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn có độ mảnh độ dai phù hợp với vải

- Kết luận theo mục b

Hoạt động (8’): Đặc điểm cách sử dụng kéo

- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt - Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần vặn chặt vừa phải

- GV hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải

+ Hoạt động (10’): Quan sát, nhận xét số vật liệu, dụng cụ khác

- Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu vải

- Thước dây: làm vải tráng nhựa dài 150cm, để đo số đo thể - Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng thêu

- Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần

- Phấn để vạch dấu vải 4 Củng cố - dặn dò: (2’)

- Hát

- HS chuẩn bị dụng cụ - HS nhắc lại

- HS đọc nội dung a (SGK) quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng mẫu vải

- Đọc nội dung b trả lời câu hỏi hình

- Quan sát hình TLCH đặc điểm cấu tạo kéo cắt vải

- So sánh giống khác kéo cắt vải kéo cắt

- HS quan sát, cho vài em thực hành cầm kéo

(4)

- Em kể tên số dụng cụ cắt, khâu thêu

- GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau

- HS kể

Ngày soạn: 3/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng năm 2018 (4D) Thứ ba ngày 11 tháng năm 2018 (4A)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1)

LUYỆN ĐỌC: NHỮNG VẾT ĐINH

I MỤC TIÊU Kiến thức:

- Đọc từ ngữ khó (hay lắm, năm nay), đọc trơi chảy, diễn cảm nội dung truyện Thay đổi giọng đọc theo nhân vật truyện

2 Kĩ năng:

- Hiểu số từ ngữ khó (dàn đồng ca, ngẩn người)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện (hãy biết động viên, chia sẻ, gần gũi người) 3.Thái độ: Học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định: (5’)

- KT sách môn học, phổ biến số y/c học tập môn học

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Tìm hiểu bài:

HĐ1 Đọc truyện Những vết đinh: (10’) - Gọi Hs đọc

- T/c cho hs đọc theo đoạn (3 đoạn)

+ Đọc nối tiếp cá nhân, kết hợp chỉnh sửa phát âm giải nghĩa từ (cáu kỉnh, kiềm chế, xúc phạm)

+ Đọc đoạn nhóm - Gv đọc mẫu

HĐ2 Đánh dấu √ vào ô trống trước câu TL đúng: (10’)

- Đ/án : a - ý 1; b - ý 2; c - ý 2;

- Hs theo dõi

- hs đọc - Hs thực

(5)

d - ý 3; e - ý 1; g – ý 2; h – ý

- Y/c Hs đọc đoạn để tìm hiểu theo câu hỏi cách chọn đáp án

- T/c cho Hs nêu ý nghĩa câu truyện liên hệ thực tế

HĐ3 Đọc diễn cảm: (10’)

- Y/c Hs luyện đọc đoạn 3: Gv đọc mẫu, sau Hs luyện đọc cá nhân

- T/c thi đọc diễn cảm trước lớp - Nx, đánh giá

C Củng cố, dặn dò: (5’)

- GV nhắc lại ý nghĩa câu chuyện: Khuyên ta không xúc phạm người khác, tránh để xãy vết thương tinh thần lòng người - Nx tiết học

- Hs đọc thầm chọn đáp án - Hs nêu ý kiến

- Hs thực cá nhân - – H thi đọc

Ngày soạn: 3/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng năm 2018 (5B, 5A) KHOA HỌC

BÀI 1: SỰ SINH SẢN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nhận biết người bố mẹ sinh ra có số đặc điểm giống với bố mẹ Nêu ý nghĩa sinh sản

2 Kĩ năng: Kĩ quan sát

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học II GDKNS:

- Kĩ phân tích đối chiếu đặc điểm bố, mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giống

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giới thiệu bài, ghi bảng 2 Bài mới:

a) Hoạt động 1: Trò chơi “Bé con ai” (13’)

* Mục tiêu: HS nhận trẻ em bố, mẹ sinh có điểm

(6)

giống với bố, mẹ + GV phổ biến cách chơi

- Mỗi HS phát phiếu có hình em bé, phải tìm bố, mẹ em bé Ngược lại nhận phiếu có hình bố, mẹ phải tìm - Ai tìm hình (đúng thời gian quy định thắng)

+ HS chơi:

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

- Tại tìm bố, mẹ cho bé?

- Qua trò chơi, em rút điều gì? *Gv kết luận: Mọi trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

b) Hoạt động 2: Làm việc lớp (20’) + Mục tiêu: Nêu ý nghĩa sinh sản

+ Cách tiến hành: - B1: GV HD

- B2: Làm việc theo cặp - GV HD, nhận xét

- GV yêu cầu HS thảo luận tìm ý nghĩa sinh sản thông qua câu hỏi

*GDKNS: Nhận biết đặc điểm của bố, mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giống nhau. * Kết luận: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì

3 Củng cố- Dặn dò: (2’) - GV tóm tắt nội dung - Nhận xét học

- Dặn: Học chuẩn bị sau: Nam hay Nữ

+ HS chơi theo nhóm + HS nêu nhận xét

+ Vì bé có đặc điểm giống bố, mẹ bố, mẹ sinh

- HS quan sát hình 1, 2, (sgk) đọc lời thoại nhân vật - HS liên hệ vào thực tế gia đình

- HS làm việc theo cặp trình bày trước lớp

- HS nêu phần ý nghĩa học (sgk)

- HS nêu ý nghĩa học

Ngày soạn: 3/ 9/ 2018

(7)

THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 1)

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố cho Hs đọc, viết số có nhiều chữ số phân tích số theo mẫu

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, viết số có nhiều chữ số nhanh, Thái độ: Gd lòng yêu thích mơn Tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con, bảng phụ, phiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HĐ GV HĐ HS

A Ổn định: (3’)

- KT sách môn học, phổ biến số y/c học tập môn học

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Giáo viên giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học

2 HD luyện tập: (28’) Bài 1: Viết (theo mẫu).

- T/c cho hs làm cá nhân sau gọi Hs lên bảng làm

- Nx, củng cố

Bài 2: Viết số (theo mẫu).

- T/c cho hs làm cá nhân sau gọi Hs lên bảng làm

- Nx, củng cố, tuyên dương

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - T/c cho Hs làm việc cá nhân

- Gọi hs lên bảng làm - Gv nhận xét

Bài 4: Ghi giá trị chữ số số (theo mẫu)

- T/c cho hs làm cá nhân

- Lắng nghe

- Hs thực cá nhân sau lên bảng điền kết - HS Đọc viết nối tiếp: 56 472; 28 683; 45 918; 94 507; 61 400; 80 016; 32 005

- em lên bảng –cả lớp làm vào vở:

a/ 7281 = 7000+200+80+1 5029 = 5000+20+9 2002 = 2000+2

b/ 4000+800+70+5 = 4875 8000+300+60 = 8360 2000+20 = 2020 - hs lên bảng làm

(8)

- Gọi Hs lên bảng làm - GV nhận xét, củng cố C Củng cố, dặn dò: (3’) - Nx tiết học, HDVN

- Hs nêu y/c sau làm cá nhân

- hs lên bảng làm

Ngày soạn: 4/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng năm 2018 (5B) Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2018 (5A)

K

HOA HỌC

BÀI 2: NAM HAY NỮ (Tiết ) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Sau học HS phân biệt đặc điểm mặt xã hội nam nữ

2 Kĩ năng: Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam hay bạn nữ

II GDKNS:

+ Kĩ phân tích, đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ

+ Kĩ trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội + Kĩ tự nhận thức xác định giá trị thân

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- phiếu nội dung trang 8, bút IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)

- Nêu số đăc điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học

2 Bài mới.

a) Giới thiệu bài: (2’)

HĐ1: Thảo luận: số quan niệm xã hội về nam nữ (20’).

* Mục tiêu:

+ Giúp HS nhận số quan niệm xã hội nam nữ; cần thiết phải thay đổi số quan niệm

+ Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ

* Cách tiến hành:

Bước Làm việc theo nhóm.

- Y/c HS thảo luận theo nhóm câu hỏi sau: Câu (Nhóm 1) Bạn có đồng ý với câu

- 2, em trả lời

(9)

đây không? Hãy giải thích đồng ý ,tại khơng đồng ý?

a) Công việc nội trợ phụ nữ

b) Đàn ông người kiếm tiền nuôi gia đình

c) Con gái nên học nữ cơng gia chánh, trai nên học kĩ thuật

Câu (Nhóm 2) Trong gia đình, u cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác khơng khác nào? Như có hợp lí khơng?

Câu (Nhóm 3) Liên hệ lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ không? Như có hợp lí khơng?

Câu (Nhóm 4) Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ?

Bước Làm việc lớp.

- Yc đại diện nhóm báo cáo kết

- GV gọi hs đọc mục bóng đèn tỏa sáng( trang 9) Hoạt động 2: Kết thúc (5’)

- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/6:

- Lớp bạn có bạn trai, bạn gái? - Nêu điểm giống khác bạn trai bạn gái?

- Khi em bé sinh dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái?

- GV chốt: Ngoài đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ, bé trai, bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình cấu tạo quan sinh dục

- Y/c HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng (trang 7) *GDKNS: - Nhận biết đặc điểm đặc trưng của nam nữ

- Khơng có thái độ phân biệt nam, nữ. 3 Củng cố - dặn dò: (2’)

- GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau

nhóm điều khiển bạn trao đổi

- Đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm khác nhận xét BS

- Mỗi nhóm trả lời nhóm khác chất vấn để làm sáng tỏ vấn đề - Hs đọc

- Hs trả lời

- Hs nghe

- Hs đọc

(10)

Ngày soạn: 4/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng năm 2018 (5B) Thứ năm ngày 13 tháng năm 2018 (5C) Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2018 (5A)

KĨ THUẬT

BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ Kĩ năng:

- Đính khuy hai lỗ khuy đính tương đối chắn

- Học sinh khéo tay đính hai khuy hai lỗ đường vạch dấu, khuy đính chắn

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu đính khuy hai lỗ Chỉ phen vải sợi: đến khuy lỗ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (3’)

- Kiểm tra đồ dùng học sinh 2 Bài mới:

- Giới thiệu (1’)

Hoạt động 1(12’): Quan sát nhận xét mẫu. - Gv cho học sinh xem hình a SGK

- Em quan sát hình 1a nêu nhận xét đặc điểm hình dạng khuy lỗ? - Quan sát hình 1b, em có nhận xét đường khâu khuy lỗ?

- Gv cho học sinh quan sát khung đính sản phẩm may mặc áo, so sánh vị trí khuy lỗ khuyết nẹp áo

- Gv nhận xét bổ sung: Khuy hay gọi cúc áo nút làm nhiều vật liệu khác nhựa, tai, gỗ với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác Khuy đính vào vải đường khâu qua lỗ khung để nối khuy với vải

Hoạt động 2(18’): Hướng dẫn thao tác kỹ thuật

- Gv hướng dẫn học sinh quan sát hình đặt câu hỏi

- Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy

- Các tổ trưởng kiểm tra, báo cáo

- Đường đính khuy, khoảng cách khung đính sản phẩm

- Khoảng cách

- Học sinh lắng nghe

(11)

lỗ?

- Nêu cách đính khuy lỗ?

- Gv cho học sinh quan sát hình hình

- Em nêu cách quấn chân khuy kết thúc đính khuy?

- Gv hướng dẫn học sinh thực thao tác quấn quanh chân khuy

- Gv cho học sinh thực hành quấn nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu

3 Củng cố - dặn dò: (2’)

- Chuẩn bị tiếp bài: Đính khuy lỗ

thẳng cách mép vải 3cm - Học sinh trình bày

- Học sinh trình bày Lớp nhận xét - Gọi học sinh nhắc lại thao tác đính khuy lỗ

- Về nhà tập làm tiếp

Ngày soạn: 4/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng năm 2018 (4D) THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2)

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS rèn kỹ đọc cảm thụ bài: Những vết đinh củng cố kiến thức phận tiếng

2 Kĩ năng: Hiểu số từ ngữ khó Hiểu ý nghĩa câu chuyện 3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi hs đọc lại đọc: Những đinh - Yêu cầu hs nêu lại nội dung đọc - Nhận xét, tuyên dương

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (3’)

- Giáo viên giới thiệu mục đích, u cầu tiết học

2 Tìm hiểu bài:

HĐ1 Đánh dấu √ vào ô trống trước câu TL đúng: (10’)

- Gọi học sinh đọc bài: Những đinh - Gọi hs nêu đáp án

- Nhận xét

HĐ2 Hãy kể lại chuyện lần em giận dỗi hoặc cáu kỉnh với Bây nhìn lại,

- hs đọc trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- hs đọc, lớp đọc thầm theo tìm đáp án

(12)

em thấy chuyện ? (12’) - Yêu cầu HS đọc đề

- GV yêu cầu vài HS kể lời - HS nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS ghi vào - Nx, đánh giá

C Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV nhắc lại ý nghĩa câu chuyện: Khuyên ta không xúc phạm người khác, tránh để xãy vết thương tinh thần lòng người - Nx tiết học

- HS thảo luận nhóm đơi phút - Một vài em kể

- Lớp nhận xét

- Hs thực cá nhân

Ngày soạn: 4/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2018 (4D) THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 2)

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố cho HS cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ Kĩ năng: Rèn kĩ viết số tính tốn xác

3 Thái độ: Gd lịng u thích mơn Tốn II ĐỒ DÙNGN DẠY HỌC

- Bảng con, bảng phụ, phiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HĐ GV HĐ HS

A Ổn định: (3’)

- KT sách môn học, phổ biến số y/c học tập môn học

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Giáo viên giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học

2 HD luyện tập: (28’)

Bài 1: Tính giá trị biểu thức (theo mẫu). - T/c cho hs làm cá nhân sau gọi Hs lên bảng làm

- Gọi hs nhận xét làm bảng - Nx, củng cố

Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. - T/c cho hs làm cá nhân sau gọi Hs lên bảng làm

- Lắng nghe

- Hs thực cá nhân sau lên bảng điền kết - Hs lên bảng làm: x = 40; x = 15; 40: = 20; 40 : = 10; 40 : = 5;

(13)

- Nx, củng cố, tuyên dương

Bài 3: Khoanh vào chữ đặt đồng hồ thích hợp.

- T/c cho Hs làm việc cá nhân - Gọi hs đọc nhanh kết - Nhận xét

Bài 4: Đố vui.

- T/c cho hs làm cá nhân - Gọi hs xung phong lên trả lời - Gọi Hs lên bảng làm

- GV nhận xét, củng cố C Củng cố, dặn dò: (3’) - Nx tiết học, HDVN

a, Nếu x=5 72+4 x X = 72+4 x = 72+20 = 92 b, Nếu y=3 96–18:y = 96-18:3 = 96-6 = 90;

- Đáp án C

- Hs nêu y/c sau làm cá nhân

Ngày đăng: 10/04/2021, 01:26

w