Quan niệm của các nhà triết học duy vật trước Mác - Thời cổ đại: - Thời cận đại => Sai lầm chung phổ biến của tất cả những quan niệm trên về vật chất là đã đồng nhất vật chất với vật t
Trang 1TIẾT: 1-5 Giáo án số: 1 Số tiết: 5 Thực hiện ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tên bài học Bài 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHOA HỌC
Mục đích:
Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về Sự đối lập của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Hiểu chủ nghĩa duy vật khoa học.
Yêu cầu:
1 Kiến thức : - Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
2 Kỹ năng: - Nhận xét và kết luận được những biểu hiện duy tâm hay duy vật trước các hiện tượng sinh hoạt thông thường
trong đời sống.
- Vận dụng kiến thức, phân tích, lý giải việc vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng trong các vấn đề của đời sống
3 Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể ở nước ta
I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 02 phút; Số học sinh vắng: Đã ghi ở sổ đầu bài.Tên:
II TRA BÀI CŨ: bài thứ nhất không kiểm tra
Nội dung nhắc nhở học sinh Lưu ý: dặn dò học sinh đọc bài và chuẩn bị bài trước ở nhà nhằm dễ tiếp thu bài khi lên lớp.
III GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 218 phút
Đồ dùng dạy học: Sách giáo trình, giáo án
Nội dung, phương pháp
Trang 2NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN (PHÚT) PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I Vật chất
1 Bản chất của thế giới
a Quan điểm duy tâm về bản
chất của thế giới
- Bản chất của thế giới là ý
thức.
- Chủ nghĩa duy tâm có hai
loại
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ
quan
+ Chủ nghĩa duy tâm khách
quan
b Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật
- Bản chất của thế giới là
vật chất.
- Hình thức của chủ nghĩa
duy vật:
+ Chủ nghĩa duy vật chất
phác
+ Chủ nghĩa duy vật siêu
hình, máy móc
+ Chủ nghĩa duy vật biện
chứng
=> Làm cho con người không
chỉ nhận thức đúng thế giới mà
113 phút
25 phút
11 phút
14 phút
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
- Thuyết trình
- Diễn giảng
- Công não
- Giới thiệu bài
- Quan sát nhắc nhở, định hướng
- liên hệ thực tế
- Giải đáp thắc mắc
- Tìm hiểu vấn đề
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Ghi chép nhanh nội dung chính
- Nêu thắc mắc (nếu có)
Trang 3còn cải tạo thế giới.
- Ngoài hai quan điểm trên còn
có quan điểm nhị nguyên
2 Phạm trù vật chất
a Quan niệm của các nhà
triết học duy vật trước Mác
- Thời cổ đại:
- Thời cận đại
=> Sai lầm chung phổ biến của
tất cả những quan niệm trên về
vật chất là đã đồng nhất vật
chất với vật thể, quy vật chất về
một dạng vật thể nào đó
b Quan niệm triết học
Mác-Lênin về vật chất
- Định nghĩa
- Phân tích
- Ý nghĩa
3 Vận động của vật chất
a.Định nghĩa vận động
- Định nghĩa
- Nội dung
b.Nguồn gốc của vận động
- CNDT
- CN Mác-Lênin
c Những hình thức vận
động cơ bản của vật chất
- 5 hình thức vận động
Vận động cơ học
35 phút
16 phút
19 phút
25 phút
04 phút
05 phút
10 phút
Trang 4 Vận động vật lý
Vận động hoá học
Vận động sinh học
Vận động xã hội
- Lưu ý:
+ Các hình thức vận động khác
nhau về chất
+ Hình thức vận động cao ra
đời từ hình thức vận động thấp
+ Các hình thức vận động
chuyển hoá lẫn nhau và chúng
luôn được bảo toàn
+ Hình thức vận động cao bao
hàm hình thức vận động thấp và
không có chiều ngược lại
d Vận động và đứng im
Vận động là tuyệt đối, đứng
im tương đối
4.Không gian và thời gian
a Những quan điểm khác
nhau
Chủ nghĩa duy tâm:
Các nhà duy vật siêu hình:
b.Quan niệm của Triết học
Mác-Lênin
- Định nghĩa
- Quan hệ không gian, thời
gian với vật chất, vận động
06 phút
15 phút
Trang 5- Tính chất Không gian và thời
gian
+Tính khách quan
+ Tính vô hạn và vô tận
5 Tính thốngnhất của thế giới
a Những quan điểm khác
nhau
- Triết học duy tâm
- Triết học duy vật cổ đại
b Quan điểm triết học
Mác-Lênin về tính thống nhất của
thế giới
- Thế giới thống nhất ở tính
vật chất.
* Những biểu hiện về sự
thống nhất
+ Chỉ có một thế giới duy
nhất và thống nhất là thế giới
vật chất, tồn tại khách quan độc
lập với ý thức
+ Mỗi bộ phận của thế giới
vật chất (Tự nhiên và xã hội)
đều có mối liên hệ thống nhất
với nhau
+ Thế giới vật chất tồn tại
vĩnh viễn, vô hạn và vô tận
* Những cơ sở để chứng
minh sự thống nhất
+ Những phát minh của khoa
13 phút
Trang 6học tự nhiên: 3 phát minh.
+ Những thành tựu của triết
học.
II Ý THỨC
1 Phạm trù ý thức
a Những quan điểm khác
nhau
- Triết học duy tâm: cảm giác, ý
niệm
- Triết học duy vật trước Mác:
sự ngắm nhìn thế giới (Phoi ơ
Bắc)
b Quan điểm của triết học
Mác-Lênin
- Định nghĩa
- Nội dung định nghĩa
2 Nguồn gốc của ý thức
a Những quan điểm khác
nhau
Triết học duy tâm:
Duy vật trước Mác:
b Quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin
- Nguồn gốc tự nhiên
+ Phải có bộ óc người:
+ Phải có thế giới khách quan:
- Nguồn gốc xã hội của ý thức
60 phút
18 phút
07 phút
11 phút
25 phút
05 phút
20 phút
- Vấn đáp
- Thuyết trình
- Diễn giảng
- Công não
- Chuyển ý sang nội dung tiếp theo
- Đặt vấn đề gợi mở
- Giải đáp thắc mắc
- Quan sát, nhắc nhở, định hướng
nt
Trang 7do hai yếu tố: lao động và ngôn
ngữ.
3 Bản chất của ý thức
a Khái quát về lý luận phản
ánh của Lênin
- Định nghĩa
- Phân loại phản ánh:
+ Dạng vật chất vô cơ:
+ Dạng vật chất hữu cơ bậc
thấp:
+ Dạng vật chất là động vật có
hệ thống thần kinh:
+ Dạng vật chất là động vật bậc
cao có hệ thần kinh trung ương
b Phản ánh của óc người
với hiện thực khách quan
- Phản ánh có quy trình:
- Phản ánh mang tính chủ động,
sáng tạo, tự giác
III QUAN HỆ GIỮA VẬT
CHẤT VÀ Ý THỨC
1 Những quan điểm khác
nhau
- Chủ nghĩa duy tâm
- Chủ nghĩa duy vật tầm
thường
Hạn chế:
17 phút
08 phút
09 phút
45 phút
10 phút
- Nêu vấn đề tiếp theo
- Định hướng HS theo nội dung đặt ra
- Quan sát nhắc nhở, định hướng
- Liên hệ thực tiễn
- Giải đáp thắc mắc
- Tư duy tìm hiểu vấn đề
- Đóng góp ý kiến
- Ghi chép nhanh
- Nêu thắc mắc
- Liên hệ thực tiễn
Trang 82 Quan điểm triết học
Mác-Lênin
VC YT
a.Vật chất quyết định ý thức
thời nào suy nghĩ đó
b Ý thức cũng có tác động trở
lại đối với vật chất
Nhận thức đúng sẽ hành động
đúng
3 Ý nghĩa phương pháp luận
của mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức
20 phút
15 phút
Trang 9IV ÔN TẬP - DẶN DÒ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU: Thời gian: 02 phút
Nội dung ôn tập: câu 1, 2, 3, 4 giáo trình trang 19
Nội dung chuẩn bị bài sau: - Chuẩn bị bài trước
- Nghiên cứu trước giáo trình, ghi thắc mắc, không hiểu
V NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: Thời gian: 03 phhút
………
………
………
CHỮ KÝ GIÁO VIÊN
Phạm Đình Nam