1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư tài chính chuong 1 tong quan

83 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Tài Chính
Tác giả TS. Võ Thị Thuý Anh, ThS. Lê Phương Dung, ThS. Đặng Hữu Mẫn, Trần Thị Thái Hà, Bodie Kane Marcus
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Kim Oanh
Trường học ufm
Chuyên ngành Đầu Tư Tài Chính
Thể loại tài liệu học tập
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH GV: TS Trần Thị Kim Oanh Email: kimoanh@ufm.edu.vn GIỚI THIỆU CHUNG Mục tiêu: Trang bị kiến thức về: - Lý thuyết danh mục đầu tư, - Mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM); - Mơ hình đa nhân tố lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá; - Định giá, phân tích cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán phái sinh, - Xác định mức sinh lời, rủi ro đầu tư, bước xây dựng danh mục đầu tư đánh giá, quản lý danh mục đầu tư Yêu cầu -Tham gia nghe giảng lớp trả lời câu hỏi thảo luận -Làm tập minh họa lớp -Không sử dụng điện thoại lớp học CHƯƠNG TRÌNH HỌC TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ (thuyết trình – nhóm) MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM) (thuyết trình – nhóm) MƠ HÌNH ĐA NHÂN TỐ VÀ KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ (thuyết trình – nhóm) PHÂN TÍCH CƠNG TY VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH (thuyết trình-2 nhóm) XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ (thuyết trình- nhóm) CÁCH ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN ✓Điểm trình: (40%) - Bài tập cá nhân kiểm tra ngẫu nhiên: 5% - Thuyết trình nhóm (tối đa 7-8 SV/nhóm, đảm bảo 10 nhóm): 15% - Kiểm tra kỳ (báo trước): 20% ✓ Điểm THI kết thúc học phần (60%): - Hình thức trắc nghiệm - Được tham khảo tài liệu - Thời lượng 60 phút TÀI LIỆU HỌC TẬP Tập giảng Đầu tư tài Quản lý danh mục đầu tư TS Võ Thị Thuý Anh, ThS Lê Phương Dung, ThS Đặng Hữu Mẫn (2012), Giáo trình Đầu tư tài chính, NXB Tài Trần Thị Thái Hà (2014), Đầu tư tài chính, thuviennet Bodie Kane Marcus, Management, Global Edittion Investment and Porffolio CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1.2 LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA MỘT TÀI SẢN TÀI CHÍNH 1.3 LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA MỘT DANH MỤC ĐẦU TƯ 1.4 MỨC NGẠI RỦI RO 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH TÀI SẢN THỰC TÀI SẢN TÀI CHÍNH - Trực tiếp tham gia vào q trình sản - Không trực tiếp tham gia vào xuất hàng hóa, dịch vụ trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ, Ví dụ: Đất đai, nhà xưởng, máy móc, Ví dụ: Tiền, chứng khoán loại thiết bị giấy tờ có giá - Tài sản thực tạo lợi tức cho - Định phân phối lợi tức kinh tế cải nhà đầu tư - Được tài trợ chủ yếu việc phát - Thu nhập từ chứng khoán nhà hành chứng khoán đầu tư chủ yếu từ lợi tức tài sản thực tạo 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH ĐẦU TƯ ĐẦU CƠ - Là “hy sinh” để kỳ vọng - Là hành vi tận dụng hội thị có thu nhập cao tương lai trường biến động để mua/bán hàng hóa - Cần phân tích đối tượng đầu tư kiếm chênh lệch thị trường ổn định trở kỳ vọng vào phát triển đối lại tượng đầu tư - Mua vào với số lượng lớn với mục đích - Thường có thời gian tương đối dài tạo khan hiếm, đẩy giá lên cao nhiều lần so với giá lúc bình thường bán - Diễn ngắn hạn thu lợi nhờ chênh lệch giá PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖ Trái phiếu (Bonds): doanh nghiệp, phủ, kho bạc… Cổ phiếu (Securities) Các khoản vay (Loans) Phái sinh: quyền chọn, hoán đổi, kỳ hạn, tương lai Tiền gửi: chứng tiền gửi, tiết kiệm… Các khoản đặt cọc, ký quỹ, chấp Thư tín dụng, thư bảo lãnh 1.1.3 Khái niệm đầu tư tài KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ ❖ Đầu tư tài hình thức đầu tư gián tiếp thông qua việc đầu tư loại tài sản tài cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ, hợp đồng phái sinh, ❖ Nhà đầu tư tài thơng thường nhắm vào mục đích mua bán làm tăng giá trị thực công ty mà họ đầu tư vào 10 1.3.2 Đo lường rủi ro danh mục đầu tư Từ kết tính tốn cho thấy: ❑Rủi ro danh mục đầu tư khơng phải bình qn rủi ro chứng khốn có danh mục ❑Rủi ro tổng hợp danh mục đầu tư nhỏ rủi ro bình qn chứng khốn có danh mục → Rủi ro danh mục đầu tư phụ thuộc vào tương quan chứng khoán với 69 1.4 MỨC NGẠI RỦI RO Mức ngại rủi ro Các giả thiết mơ hình Markovwitz Hàm hữu dụng đường bàng quan MỨC NGẠI RỦI RO ❖Mức ngại rủi ro (Risk – Aversion) mức chấp nhận rủi ro (Risk – Tolerance ) khái niệm dùng để mức độ e ngại hay sẵn sàng chấp nhận rủi ro nhà đầu tư qúa trình đầu tư tìm kiếm lợi nhuận ❖Để phục vụ cho cơng tác tính tốn định lượng thường lượng hóa thành hệ số ngại rủi ro (Risk - Aversion index ) MỨC NGẠI RỦI RO ❖Các dạng nhà đầu tư: ❑Nhà đầu tư ngại rủi ro (Risk – Averse Investor): nhà đầu tư lựa chọn hai phương án đầu tư có lợi nhuận kỳ vọng ln ln chọn phương án đầu tư có rủi ro ❑Nhà đầu tư miễn dịch với rủi ro (Risk –Neutral Investor) nhà đầu tư không quan tâm đến rủi ro, tức không cần cân nhắc đến rủi ro định đầu tư Họ lựa chọn định đầu tư mức độ lợi nhuận kỳ vọng cao tốt phương án đầu tư có rủi ro ❑Nhà đầu tư yêu thích rủi ro (Risk Loving Investor): nhà đầu tư xem rủi ro tưởng thưởng động để đầu tư Khi lựa chọn hai phương án đầu tư đem lại lợi nhuận kỳ vọng nhau, mức rủi ro khác chọn phương án có rủi ro lớn MỨC NGẠI RỦI RO ❖Phần bù rủi ro: ❑Lợi nhuận CK = Lãi suất phi RR + Phần bù RR ❑Phần bù RR = Lợi nhuận CK - Lãi suất phi RR ❖Các dạng nhà đầu tư: ❑Nhà đầu tư miễn nhiễm với rủi ro (trung tính): mức bù rủi ro = ❑Nhà đầu tư thích rủi ro: mức bù rủi ro < ❑Nhà đầu tư ngại rủi ro: mức bù rủi ro > CÁC GIẢ THIẾT CỦA MƠ HÌNH MARKOVWITZ ❖Các định đầu tư đưa kết thúc khoảng thời gian định ❖Tất nhà đầu tư có thời hạn đầu tư ❖Các nhà đầu tư nhà đầu tư ngại rủi ro ❑Mỗi nhà đầu tư có mức ngại rủi ro khác ❑Mục tiêu: Tối đa hóa lợi nhuận kỳ vọng? Tối đa hóa mức hữu dụng khoản đầu tư? ❖Yếu tố để đưa việc lựa chọn định đầu tư: ❑TSSL kỳ vọng, ❑Phương sai/Độ lệch chuẩn TSSL mong đợi CÁC GIẢ THIẾT CỦA MƠ HÌNH MARKOVWITZ ❖Đường cong hữu dụng nhà đầu tư phương trình TSSL mong đợi phương sai TSSL ❖Các nhà đầu tư ưa thích TSSL cao với mức độ rủi ro cho trước, tương tự với mức độ TSSL mong đợi cho trước nhà đầu tư thích rủi ro HÀM HỮU DỤNG VÀ ĐƯỜNG BÀNG QUAN ❖Hữu dụng (Utility): hài lịng hay độ hữu ích mang tính chất chủ quan mà cá nhân có tiêu dùng hàng hóa dịch vụ ❖Ứng dụng hữu dụng: ❑Phân tích hành vi lựa chọn hàng hóa người tiêu dùng hợp lý phạm vi nguồn lực có hạn ❑Xây dựng đường cầu cá nhân loại hàng hóa ❑Mức hữu dụng DMĐT mức độ thỏa mãn hài lòng mà DMĐT mang lại cho NĐT ❑Mức hữu dụng DMĐT đánh giá theo tương quan TSSL kỳ vọng độ rủi ro DM ❑Mức hữu dụng xác định hàm hữu dụng HÀM HỮU DỤNG VÀ ĐƯỜNG BÀNG QUAN ❖Hàm hữu dụng viết sau: U= E(r) Trong đó: - Aσ2 U: Mức hữu dụng nhà đầu tư E(r): Tỉ suất lợi nhuận kỳ vọng DMĐT A: Mức ngại rủi ro nhà đầu tư σ2:Phương sai hay mức rủi ro DMĐT Lưu ý: Nhà đầu tư thích rủi ro có hệ số ngại rủi ro A < Nhà đầu tư miễn dịch với rủi ro có hệ số ngại rủi ro A = Nhà đầu tư ngại rủi ro có hệ số ngại rủi ro A > HÀM HỮU DỤNG VÀ ĐƯỜNG BÀNG QUAN ❖Đường bàng quan (Indifference Curve) ❑Đường bàng quan thể tập hợp kết hợp “Lợi nhuận kỳ vọng – rủi ro” mang lại cho nhà đầu tư mức độ hữu dụng Nhà đầu tư xem bàng quan hai kết hợp “Lợi nhuận kỳ vọng – rủi ro” nằm đường bàng quan HÀM HỮU DỤNG VÀ ĐƯỜNG BÀNG QUAN ❖Đường bàng quan (Indifference Curve) biểu diễn với U =Us = C cho trước sau: E(r)= C+ Aσ𝑠2 Đặt E(r) = y, σ𝑠 = x y= C+ A𝑥2 Trong đó, A C số x ≥0 Lưu ý: Do điều kiện x ≥0, nên đường cong bàng quan nhánh Parabol thuộc phần tư thứ hệ trục tọa độ HÀM HỮU DỤNG VÀ ĐƯỜNG BÀNG QUAN Bảng: Gía trị hữu dụng DMĐT với hệ số rủi ro A=4 TSSL kỳ vọng, E(r) (%) Độ lệch chuẩn, ϭ Mức hữu dụng, U (%) 10 20 0.1-0,5x4x(0.22)=0,02 = 2% 15 25,5 0.150,5x4x(0.2552)=0,02 = 2% 20 25 30 33,9 Đường bàng quan : E(r) = 2+2ϭ2 30 0.2-0,5x4x(0.32)=0,02 = 2% 0.250,5x4x(0.3392)=0,02 = 2% 25 E(r) 20 15 10 0 10 15 20 Ϭ 25 30 35 40 HÀM HỮU DỤNG VÀ ĐƯỜNG BÀNG QUAN ❖Sự dịch chuyển đường bàng quan: ❑Sự di chuyển dọc đường bàng quan làm thay đổi đặc tính tỷ suất lợi nhuận rủi ro DMĐT không làm thay đổi mức hữu dụng DMĐT Tất DMĐT nằm đường bàng quan có mức hữu dụng giống ❑Đường bàng quan dịch chuyển nhà đầu tư thay đổi mức hữu dụng U* ❑Khi U* tăng, đường bàng quan dịch chuyển tịnh tiến lên bên trái Tức để đạt mức hữu dụng cao DMĐT phải có TSSL kỳ vọng cao mức rủi ro thấp ❑Ngược lại U* giảm HÀM HỮU DỤNG VÀ ĐƯỜNG BÀNG QUAN ❖Sự dịch chuyển đường bàng quan: ❑Các đường bàng quan nhà ❑Các đường bàng quan đầu tư có mức ngại rủi ro A với nhà đầu tư có mức ngại rủi ro khác (A khác nhau) mức hữu dụng U1, U2, U3 (với U1

Ngày đăng: 07/11/2023, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN